Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đề cương ôn tập tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.11 KB, 70 trang )

TI CHNH DOANH NGHIP
MC LC
NI DUNG TRANG
Phần I: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
I. Nguồn tài trợ dài hạn 2
II. Nguồn tài trợ ngắn hạn 6
III. Chi phí sử dụng vốn 7
IV. Cơ cấu nguồn tài trợ và rủi ro tài chính 9
Phần II : Quản Lý vốn của doanh nghiệp
I. Quản lý vốn lu động 10
II. Quản lý vốn cố định 13
III. bảo toàn vốn kinh doanh 15
Phần III: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp
3.1. Doanh thu ca doanh nghip
15
3.2. Qun lý chi phớ v giỏ thnh sn phm
17
3.3. Li nhun v phõn phi li nhun
19
3.4. im ho vn v ri ro kinh doanh
23
Phần IV : Một số sắc thuế chủ yếu
4.1. Thu GTGT
25
4.2. Thu Tiờu th c bit
32
4.3. Thu xut khu, thu nhp khu
36
4.4. Thu thu nhp doanh nghip
40
Phần V: phân tích tài chính và dự báo nhu cầu tài chính


5.1- Phõn tớch ti chớnh 49
5.2 D bỏo nhu cu ti chớnh: 52
Phần VI: Lựa chọn dự án đầu t dài hạn
6.1.1 Xác định dòng tiền của dự án 53
6.1.2 Giá trị thời gian của tiền tệ 54
6.1.3 Lựa chọn dự án trong điều kiện không có rủi ro 56
6.1.4 Lựa chọn dự án trong điều kiện có rủi ro 58
6.1.5 Lựa chọn dự án trong điều kiện thực tế 59
Phần VII: Xác định giá trị doanh nghiệp
7.1. Phng phỏp giỏ tr ti sn thun: 60
7.2. Phng phỏp dũng tin chit khu: 65
7.3. Phng phỏp nh lng Goodwill: 67
Phần VIII: xử lý tài chính khi cổ phần hoá dnnn
Chng II N 187/2004/N-CP ngy 16/11/2004 68
1
TI CHNH DOANH NGHIP
đề cơng ôn thi môn tài chính doanh nghiệp
Phần I: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
I. Nguồn tài trợ dài hạn
1. Vay dài hạn ngân hàng
Khái niệm: Là hình thức doanh nghiệp huy động vốn bằng cách đi vay Ngân hàng dới dạng
một hợp đồng tín dụng và doanh nghiệp phải hoàn trả khoản tiền vay theo lịch trình đã thoả
thuận
Đặc điểm: Vay dài hạn đợc hoàn trả vào những thời hạn định kỳ với những khoản tiền bằng
nhau - sự hoàn trả dần khoản tiền vay bao gồm cả gốc và lãi.
Lãi suất tuỳ thuộc vào thỏa thuận giữa ngời vay và ngân hàng: lãi suất cố định
hoặc lãi suất thả nổi.
u điểm: - linh hoạt ngời vay có thể thiết lập lịch trình trả nợ phù hợp với dòng tiền thu nhập
của mình
- chi phí sử dụng thấp và đợc tính chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN

Công thức tính giá trị tơng lai của tiền
(1+i)
n
-1 F*i
F = A* A =
i (1+i)
n
-1
Trong đó
F: giá trị tơng lai của khoản tiền vay
A: Khoản tiền trả nợ hàng năm
n: số năm vay nợ
i: lãi suất của 1 chu kỳ
2. Cổ phiếu thờng
Đặc trng: là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cho phép ngời nắm giữ nó đợc h-
ởng những quyền lợi thông thờng trong công ty
Cổ phiếu đợc phát hành bởi công ty cổ phần, nó là phơng tiện để hình thành vốn chủ sở hữu
ban đầu và huy động tăng thêm vốn chủ sở hữu của công ty trong quá trình hoạt động.
Các quyền của cổ đông trong công ty
- Quyền đối với tài sản và phân chia thu nhập của công ty nhng ở vị trí sau cùng
- Quyền tham gia kiểm soát và điều khiển các công việc của công ty thông qua đại diện của
họ là hội đồng quản trị
- Quyền kiểm tra sổ sách kế toán
2
TI CHNH DOANH NGHIP
- Quyền u tiên mua cổ phần mới
Để phát hành cổ phiếu thờng có 03 hình thức phát hành:
- Dành quyền u tiên đặt mua cho cổ đông
- Chào bán cổ phiếu cho ngời thứ 3
- Phát hành rộng rãi ra công chúng

Lợi thế huy động bằng cổ phiếu
- Tăng vốn đt dai hạn mà không phải trả phí sử dụng vốn và có thể không phân chia lợi nhuận
nếu lỗ hoặc lãi ít
- Không phải hoàn trả gốc theo kỳ hạn cố định.
- Tăng vốn chủ sở hữu làm hệ số nợ giảm
Bất lợi huy động bằng cổ phiếu
- Phân chia quyền bỏ phiếu và kiểm soát công ty cho những cổ đông mới
- Chia sẻ quyền phân phối lợi nhuận cho cổ đông mới
- Lợi tức cổ phần không đợc trừ vào thu nhập chịu thuế
Quyền u tiên mua cổ phiếu mới của cổ đông
Quyền này nhằm bảo vệ:
1. Quyền kiểm soát của cổ đông hiện hành
2. Tránh sự thiệt hại về sụt giá cổ phiếu trên thị trờng phát hành.
Một số công thức khi phát hành cổ phiếu mới theo quyền này
1. Số lợng cp mới cần ph hành = số tiền cần huy động/ giá ghi bán một cp
2. Số chứng quyền = Số cp cũ/số cp mới
3. Trị giá cp sau phhành(theo lý thuyết) = Tổng giá trị tt của tbộ cp/Số lợng cp trên tt
4. Gtrị một chứng quyền = (trị giá cp sau phhành Giá bán u đãi 1 cp)/Số cp cũ cần thiết để
mua cổ phiếu mới
3. Cổ phiếu u đãi
Đặc trng: là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần, có những đặc điểm giống
nh cổ phần thờng ngoài ra nó còn đợc hởng một số quỳên lợi sau:
- Ưu tiến về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty
- Tích luỹ cổ tức
- Lỗ đợc chuyển sang năm tiếp theo
- Trong trờng hợp doanh nghiệp gặp khó khăn không trả đợc cổ tức thì các cổ đông của cổ phiếu
u tiên có thể đợc quyền bỏ phiếu.
Cố phiếu u đãi là loại chứng khoán trung tính, vừa có đặc tính giống cp thờng và trái phiếu:
Giống cổ phiếu thờng:
1. Cùng thể hiện quyền sở hữu đối với cty

2. Không có thời gian đáo hạn
3. Lợi tức cổ phần u đãi không đợc giảm trừ tính thuế thu nhập
4. Lợi tức cổ phiếu đợc trả hàng năm trong nhiều năm
3
TI CHNH DOANH NGHIP
Giống trái phiếu:
1. Lợi tức u đãi đợc trả theo một mức cố định
2. Về cơ bản thì cổ đông không có quyền biểu quyết.
3. Có mệnh giá và lợi tức cổ phần là tỉ lệ phần trăm so với mệnh giá
4. Lợi tức cổ phần đợc u tiên nhận trớc cổ phần thờng nhng sau trái phiếu
Lợi thế khi huy động
- Bắt buộc phải trả cổ tức nhng không nhất thiết phải trả đúng hạn
- Tăng đợc vốn chủ sở hữu nhng khi bị san sẻ quyền lãnh đạo
Bất lợi khi huy động
- Lợi tức thờng cao hơn trái phiếu
- Lợi tức cổ phiếu u đãi không đợc trừ vào thu nhập chịu thuế
4. Trái phiếu Công ty
Trái phiếu cty là chứng chỉ vay vốn do cty phát hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của Công
ty thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời điểm xác định cho trái chủ.
Lợi thế của trái phiếu công ty
- Lợi tức cố định xác định đợc trớc
- Chi phí phát hành thấp
- Mức độ rủi ro thấp
- Không bị phân chia quyền kiểm soát khi huy động thêm vốn
- Doanh nghiệp có thể chủ động điều hành vốn linh hoạt
Trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu trong một số điều kiện nhất định
Bất lợi của trái phiếu công ty
- Phải trả cổ tức cố định và đúng kỳ hạn
- Làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp
Sự khác biết chủ yếu giữa cổ phiếu và trái phiếu

Cổ phiếu Trái phiếu
1. Phát hành tăng vốn chủ sở hữu Tăng vốn vay dài hạn
2. Không đợc rút vốn chỉ chuyển nhợng Có thời gian xác định trả gốc
3. Cổ tức phụ thuộc vào kết quả KD Lợi tức không phụ thuộc vào KQKD
4. Cổ đông là chủ sở hữu Cty có quyền
quản lý, chịu rủi ro
Trái chủ là ngời cho vay, không tham giá
quản lý, không chịu rủi ro
5. Cty cổ phần Cty cổ phần, Cty TNHH, DN nhà nớc đợc
quyền phát hành
5. Thuê tài sản
4
TI CHNH DOANH NGHIP
Thuê tài sản là một hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, trong đó ngời thuê đợc quyền sử dụng tài
sản và phải trả tiền thuê theo thời hạn hai bên thoả thuận; ngời cho thuê là ngời sở hữu và nhận đ-
ợc tiền thuê.
Có hai phơng thức giao dịch: Thuê vận hành và thuê tài chính.
Thuê vận hành
Có 03 đặc trơng chủ yếu:
1. Thời hạn thuê ngắn so với đời sống hữu ích của tài sản
2. Ngời cho thuê chịu trách nhiệm bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản và mọi rủi ro thiệt hại về tài
sản
3. Thờng thì ngời thuê có quyền huỷ ngang hợp đồng
4. Chi phí thuê thấp hơn nhiều tổng giá trị tài sản do đó khi kết thúc hợp đồng, chủ sở hữu có thế
bán hoạc gia hạn cho thuê tài sản đó.
Thuê tài chính
Để phân biệt thuê tài chính:
Theo IASC có 4 tiêu chuẩn:
1. Quyền sở hữu đợc chuyển giao cho ngời thuê khi kết thúc hợp đồng
2. Hợp đồng có quy định quyền chọn mua tài sản thuê khi kết thúc hợp đồng với giá thấp hơn

giá trị tài sản thuê tại thời điểm kết thúc hợp đồng
3. Thời gian của HĐ thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản
4. Giá trị hiện tại của toàn bộ tiền thuê tối thiểu do ngời thuê trả phải lớn hơn hoặc bằng giá trị
thị trờng của tài sản thời điểm hợp đồng
Theo Việt nam có 4 điều kiện:
1. Chuyển quyền sở hữu tài sản khi kết thúc hợp đồng hoặc tiếp tục thuê
2. Trong HĐ có quy định bên thuê đợc quyền mua theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế
của tài sản thuê tại thời điểm mua lại
3. Thời hạn cho thuê một tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản
thuê
4. Tổng số tiền thuê tài sản phải tơng đơng giá trị tài sản thuê tại thời điểm ký hợp đồng
Khác biệt giữa thuê vận hành và thuê tài chính: (xem so sánh của thầy)
Điểm lợi sử dụng thuê tài chính
1. Không phải tập trung tức thời một lợng vốn lớn để mua tài sản
2. Sử dụng hình thức bán và tái thuê giúp DN có thêm vốn lu động KD
Điểm bất lợi: Chi phí sử dụng vốn ở mức độ tơng đối cao so với tín dụng thông thờng
Khi quyết định thuê tài chính doanh nghiệp cần tính NPV và IRR của dự án và lựa chọn phơng án
nà có NPV lớn nhất(tiêu chuẩn có tính u tiên nhất) đồng thời IRR nếu IRR lớn hơn không thì dự
án đợc chọn.
II. Nguồn tài trợ ngắn hạn
1. Tín dụng thơng mại
5
TI CHNH DOANH NGHIP
Khái niệm: TDTM tài trợ thông qua việc bán trả chậm của nhà cung cấp để có vật t hàng hoá
phục vụ sản xuất kinh doanh
Công cụ để thực hiện là: là kỳ phiếu và hối phiếu
u điểm: - Giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng thiếu vốn ngắn hạn
- Thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thờng xuyên với nhà cung cấp
- Ngời cho vay có thể dễ dàng mang chứng từ này đến chiết khấu tại ngân hàng
khi cha đến hạn thanh toán

Chi phí của tín dụng thơng mại
Tỷ lệ chiết khấu 360
Tỷ lệ chi phí = *
1-%chiết khấu Số ngày mua chịu-thời gian hởng chiết khấu
2. Nợ tích lũy: là khoản tài trợ miễn phí cho doanh nghiệp
3. Tín dụng ngắn hạn
a) Nguồn tài trợ ngắn hạn không có bảo đảm
Hạn mức tín dụng: là thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về một hạn mức tín
dụng tức là ngân hàng sẽ cho công ty vay trong một hạn mức mà không cần thế chấp.
Trong hạn mức này công ty có thể vay bất kỳ lúc nào mà Ngân hàng không cần thẩm
định
Đặc điểm: - hạn mức đợc xây dựng cho hàng năm
- Tiền lãi đợc tính vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp
- Chi phí thấp
Bất lợi: - khi ngân hàng gặp khó khăn về tài chính hay thanh toán thì cty phải hoàn
trả hay không vay đợc
Thoả thuận tín dụng tuần hoàn: tơng tự nh hạn mức tín dụng và doanh nghiệp có
nghĩa vụ phải trả chi phí từ sử dụng vốn trên toàn bộ hạn mức tín dụng đã thoả thuận
với Ngân hàng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sử dụng vốn.
Tín dụng th: áp dụng với các đơn vị nhập khẩu hàng hoá. Khi mua hàng NNK không
có tiền trên tài khoản thì có thể đề nghị ngân hàng cung cấp tín dụng để mua hàng từ
một nhà xuất khẩu nớc ngoài dới hình mở th tín dụng nh là một bản cam kết trả tiền
cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng phục vụ bên bán. Khi mở th tín dụng nhà NK
phải ký quỹ một số tiền tại Ngân hàng.
Sau khi số tiền theo th tín dụng đợc ngân hàng phục vụ bên NK thanh toán hoàn tất nó
sẽ trở thành một khoản nợ do ngân hàng tài trợ cho nhà nhập khẩu
b) Nguồn tài trợ ngắn hạn có bảo đảm
6
TI CHNH DOANH NGHIP
Vay thế chấp bằng khoản phải thu: Công ty có thể đem các hoá đơn thu tiền để làm

vật bảo đảm khoản vay. Tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của các hoá đơn nhng thông th-
ờng ngân hàng cho vay khoảng từ 30-90% giá trị danh nghĩa của hoá đơn thu
Mua nợ: công ty có thể tăng vốn ngắn hạn bằng các khoản nợ của mình. Sau khi mua
nợ thì công ty mua nợ phải thu hồi khoản nợ và chịu rủi ro. Giá mua đợc xác định tuỳ
thuộc vào tính chất mức độ khó đòi
Thế chấp bằng hàng hoá: Giá trị của khoản vay phụ thuộc vào giá trị thực tế của
hàng hoá, khả năng chuyển đổi thành tiền của hàng hoá và tính ổn định giá cả của
hàng hoá đó.
Chiết khấu thơng phiếu: Chiết khấu là nghiệp vụ trong đó ngân hàng dành cho KH
đợc quyền sử dụng cho đến kỳ hạn của thơng phiếu một khoản tiền của thơng phiếu
sau khi đã trừ đi lãi phải thu tức tiền chiết khấu và các khoản chi phí chiết khấu
Phân biệt giữa nguồn tài trợ dài hạn và ngắn hạn
Tiêu thức Ngắn hạn Dài hạn
Thời gian hoàn trả < 1năm >1 năm
Lãi suất Thấp hơn Cao hơn
Nguồn tài trợ nhận đợc Vay nợ Vay nợ+vốn cổ phần
Khả năng trao đổi Trên thị trờng tiền tệ Trên thị trờng vốn
III. Chi phí sử dụng vốn
Chi phí vốn là chi phí cho nguồn vốn huy động và sử dụng đợc đo lờng bằng tỷ suất doanh lợi mà
doanh nghiệp cần phải đạt đợc trên nguồn vốn huy động để giữ không làm thay đổi số lợi nhuận
dành cho cổ đông cổ phiếu thờng hay lợi nhuận trên vốn tự có.
Chi phí sử dụng vốn vay
CF sử dụng vốn vay là mức doanh lợi tối thiểu phải làm đợc do đầu t bằng một khoản vốn vay sao
cho quyền lợi của ngời sử dụng vốn vay không thay đổi.
V = T1/(1+r)
1
+ T2/(1+r)
2
+ + Tn(1+r)
n

V: khoản vay nợ mà doanh nghiệp đợc sử dụng hôm nay
Ti: Số tiền doanh nghiệp phải trả năm thứ i cho chủ nợ (i = 1-n)
R: chi phí sử dụng vốn trớc khi tính thuế
Nếu số tiền phải trả hàng năm đều nhau thì:
V = T x(1/r) {1-[1/(1+r)
n
] }
CF sử dụng vốn sau thuế = CF sử dụng vốn trớc thuế X (1-thuế suất thuế TN)
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
Là tỷ lệ lợi tức và giá của cổ phần thờng, là mức doanh lợi tối thiểu mà các cổ đông đòi hỏi.
1. Chi phí sử dụng cổ phiếu thờng
7
TI CHNH DOANH NGHIP
G = D1/(1+r)
1
+ D2/(1+r)
2
+ + Dn/(1+r)
n
Di: cổ tức trên một cổ phiếu thờng năm thứ i (i=1-n)
G: giá cổ phiếu thờng hiện hành
r: chi phí sử dụng cổ phiếu thờng
g: tỷ lệ tăng trởng cổ tức
d
1
cổ tức dự kiến đợc chia ở năm tiếp theo
d
1
r = + g
G

Chi phí sử dụng cổ phiếu thờng mới

d
1
r = + g
G(1-e)
e: tỷ lệ chi phí phát hành
G: giá phát hành cổ phiếu thờng mới
Chi phí sử dụng cổ phiếu u đãi

d
r =
G(1-e)
G: giá phát hành cổ phiếu u đãi
e: tỷ lệ chi phí phát hành
d: lợi tức cố định trên một cổ phiếu u đãi
Chi phí sử dụng vốn bình quân
CF sử dụng bình quân là tỷ lệ doanh lợi vốn tối thiểu có thể chấp nhận đợc của mỗi dự án đầu t
__ n
R = (f
i*
r
i
)
i=1
_
R : chí phí sử dụng vốn bình quân
r
i
: CF sử dụng vốn của ngồn i

f
i
: Tỷ trọng nguồn vốn i đợc sử dụng
Chi phí cận biên và sử dụng vốn
Chi phí cận biên sử dụng vốn là chi phí trung bình của các đồng vốn mới đợc huy động trong một
giới hạn nhất định của số vốn đợc huy động
8
TI CHNH DOANH NGHIP
IV. Cơ cấu nguồn tài trợ và rủi ro tài chính
Xét từ góc độ hình thành thì tổng vốn trong doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại: vốn chủ sở hữu
và vốn vay.
Cơ cấu vốn là tỷ trọng giữa các khoản nợ với tổng số vốn trong doanh nghiệp
Một cơ cấu vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa vay nợ dài hạn, vay ngắn hạn, nợ trái
phiếu, nợ tín phiếu, với cổ phần thờng, cổ phần u đãi, và lợi nhuận lu trữ của doanh nghiệp trong
điều kiện nhất định.Vì vậy cơ cấu vốn còn đợc khái niệm nh là việc điều hành các khoản nợ vay
để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đòn bẩy tài chính: là tỷ lệ giữa vốn đi vay so với tổng số vốn hiện có ( đôi khi ngời ta gọi là hệ
số nợ)
- Dùng để đo lờng mức độ góp vốn của chủ sở hữu với số nợ vay
V V là tổng số nợ vay
Hv = Hv là hệ số nợ
T T là tổng số vốn
Nếu C là số vốn chủ sở hữu thì Hc =1-Hv
Nếu Hv càng lớn thì doanh nghiệp càng có lợi vì khi đó chủ sở hữu chỉ đóng góp một số vốn nhỏ
nhng đợc sử dụng một lợng tài sản lớn. Đặc biệt khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay
lớn hơn tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho CSH gia tăng rất nhanh. Nghĩa là hệ số nợ
càng cao thì thu nhập ròng từ một đồng vốn CSH càng lớn do vậy ngời ta gọi Hv là là đòn bẩy tài
chính và dùng nó để khuyếch đại thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu.
Nhng ngợc lại nếu công ty không có khả năng sinh ra một l tỷ lệ lãi đủ lớn để bù đắp chi phí lãi
tiền vay phải trả thì doanh lợi vốn chủ sở hữu bị giảm sút do phải bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay

phải trả.
Mức độ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính
S
0
(G-V) - F
M
tc
=
S
0
(G-V) - F - I
S
0
là sản lợng sản xuất tiêu thụ trong kỳ
G là giá bán sản phẩm
V là chi phí khả biến
F là chi phí cố đinh
I là lãi tiền vay phải trả
9
TI CHNH DOANH NGHIP
Phần II : Quản Lý vốn của doanh nghiệp
I. Quản lý vốn lu động
Quản lý vật t hàng hoá
ý nghĩa của việc quản lý vốn tồn kho nhằm đảm bảo lợng dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý giúp
DN không bị gián đoạn sx, không thiếu sản phẩm hàng hoá để tiêu thụ, đồng thời sử dụng tiết
kiệm và hợp lý vốn lu động.
Các yếu tố ảnh hởng đến lợng tồn kho dự trữ NVL, Nhiên liệu:
1. Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ (dự trữ thờng xuyên, bảo hiểm, thời vụ)
2. Khản năng sẵn sàng cung ứng của thị trờng
3. Chu kỳ giao hàng

4. Thời gian vận chuyển
5. Giá cả NVL đợc cung ứng
Đối với bán thành phẩm:
1. Đặc điểm, các yêu cầu kỹ thuật, quá trình chế tạo
2. Độ dài thời gian chu kỳ sx
3. Trình độ tổ chức quá trình sx
Đối với thành phẩm:
1. Sự phối hợp giữa khâu sx và tiêu thụ sf
2. Hợp đồng tiêu thu sf
3. Khả năng thầm nhập và mở rộng thị trờng
Có 02 ph ơng pháp quản trị:
1. Phơng pháp Tổng chi phí tối thiểu
CF phát sinh khi dự trữ tồn kho: bao gồm chi phí lu kho và chi phí thực hiện đơn hàng.
1. Chi phí lu kho: CF bảo quản, bảo hiểm, giảm giá, mất phẩm chất
Q
F
1
= C
1
x
2
F1: Tổng CF lu kho
C1: Chi phí lu kho đơn vị tồn kho dự trữ
Q: Số lợng vt, hàng hoá mỗi lần cung cấp
2. Chi phí qtrình thực hiện đơn hàng: giao nhận vật t, hàng hoá
Qn
F
2
= C
2

x
Q
F2: Tổng CF qtrình thực hiện hợp đồng
C2: CF đơn vị mối lần thực hiện HĐ
10
TI CHNH DOANH NGHIP
Qn: Khối lợng vt, hàng hoá cung cấp hàng năm theo HĐ
F = F1 + F2 => Q= 2(Qn*C
2
)/C
1
Q lợng vật t hàng hoá tối đa mỗi lần cung cấp
Số lần cung cấp NVL tồn kho (Lc) = Qn/Qmax
Số ngày cách nhau mỗi lần cung cấp (Nc) = 360/Lc
2. Phơng pháp tồn kho bằng không:
là phơng pháp dựa trên điều kiện các nhà cung cấp phải cung ứng kịp thời hàng hoá và NVL
Chú ý: Cuối kỳ doanh nghiệp phải xử lý hàng hoá tồn kho kém phẩm chất và lập dự phòng cho
những hàng hoá có giá trị ghi sổ kế toán lớn hơn giá trị thuần có thể thu hồi đợc
Quản lý nợ phải thu
Nhân tố ảnh hởng tới quy mô:
- Khối lợng bán ra nhng khách hàng cha thanh toán
- Hàng hoá mang tính chất thời vụ, cần phải tiêu thu ngay
- Phụ thuộc vào chính sách tín dụng của DN
Xác định lợng phải thu:
Npt = D/(360/Th) = Dn x Th
Npt: Số nợ phải thu dự kiến
D: Doanh thu tiêu thụ dự kiến in kỳ
Dn: Dthu tiêu thu bq ngày
Th: thời gian thu hồi nợ bq (Th = Dpt/Dn ; Dpt: số d bq các khoản phải thu)
Nôị dung quản trị:

1. Mở sổ sách theo dõi từng khoản nợ, nội dung nợp phải trả
2. Sử dụng phơng pháp bán nợ
3. Lập quỹ dự phòng phải thu
4. Xây dựng chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng loại khách hàng (chính sách tín dụng)
5. Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng
6. Phân loại các khoản nợ quá hạn
Để quản lý tốt các khoản nợ phải thu từ khách hàng cần chú ý một số biện pháp sau:
1.Xác định chính sách bán chịu và mức độ nợ phải thu. Nợ phải thu từ khách hàng phụ
thuộc khối lợng hàng hoá bán chịu cho khách hàng. Vì vậy quản lý nợ phải thu truớc hết phải
xem xét chính sách bán chịu của DN.
Những yếu tố ảnh hởng đến chính sách bán chịu của DN là:
+ Mục tiêu mở rộng thị trờng tiêu thụ tăng doanh thu và LN cho DN.
+ Tính chất thời vụ trong SX và tiêu thụ của một số SP đặc biệt, SP trong ngành nông
nghiệp.
+ Tình trạng cạnh tranh giữa các DN.
+ Tình trạng tài chính của DN. Nếu DN có số nợ phải thu ở mức cao hoặc có sự thiếu hụt
lớn trong việc cân đối thu chi bằng tiền thì không đuợc mở rộng việc bán chịu cho khách hàng.
2.Phân tích khách hàng và xá định đối tợng bán chịu:
11
TI CHNH DOANH NGHIP
3. Xác định điều kiện thanh toán:
+ Thời hạn thanh toán.
+ Loại thanh toán: Chiết khấu bán hàng hay chiết khấu thanh toán.
4. Kiểm soát nợ phải thu và các biện pháp thu hồi nợ:
+ Mở sổ theo dõi nợ phải thu và tình hình thanh toán với khách hàng.
+ Thờng xuyên nắm vững kiểm soát đợc tình hình nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ. Cần
xác định mức (giới hạn) hệ số nợ phải thu:
Nợ phải thu từ khách hang
Hệ số nợ phải thu=
Doanh số hàng bán ra

+ Thờng xuyên theo dõi độ dài, thời gian các khoản nợ phải thu và cơ cấu các khoản này theo
thời gian. VD lập biểu phân tích tuổi nợ.
5. Các biện pháp chủ yếu thu hồi nợ:
+ Chuẩn bị các chứng từ cần thiết đối với các khoản nợ sắp đến kỳ hạn thanh toán. Thực hiện
kịp thời các thủ tục và đôn đốc khách hàng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
+ Chủ động áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi các khoản nợ quá hạn.
+ Xác định số phải thu không đòi đợc để có biện pháp dự phòng hoặc bán nợ.
Quản lý vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt tại két, gửi NH, tiền đang chuyển, các loại tiền tơng đơng
Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt bằng cách khuyến khích động viên khách hàng trả nợ nhanh khi họ
mua hàng có thể áp dụng chính sách chiết khấu bán hàng. áp dụng các hình thức chuyển tiền
nhanh. Khi thu đuợc tiền cần nhanh chóng đa vào đầu t.
ý nghĩa quản trị vốn tiền mặt nhằm:
1. ứng phó kịp thời nhu cấu bất thờng
2. Có thể đầu t kịp thời vào những lĩnh vực có doanh lợi cao
3. Có thể thanh toán hàng mua kịp thời hởng chiết khấu bán hàng
4. Hệ số khả năng thanh toán nhanh cao
Ph ơng pháp quản trị:
- Xác định mức tồn quỹ tối thiều = Mức xuất quỹ bq ngày x Số ngày dự trữ
- Dự đoán và quản lý các luồng nhập (thu tiền bán hàng, đi vay, góp vốn ), xuất quỹ (xuất
cho sx, trả vay, thuế, đầu t ) để cân đối 2 luồng
Quản lý thu chi vốn bằng tiền:
- Để tồn quỹ ở mức độ nhất định
- Xây dựng các nguyên tắc chi tiêu bằng tiền mặt
- Quản lý chặt chẽ tạm ứng tiền mặt
- Đảm bảo khả năng thanh toán, duy trì tài khoản ở mức hợp lý. Khi xác định mức dự trữ tiền tệ
cần thiết nên chú ý xem xét một số yếu tố sau:
+ Yếu tố về giao dịch kinh doanh.
+ Yếu tố dự phòng.
12

TI CHNH DOANH NGHIP
II. Quản lý vốn cố định
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất, cón giá trị của nó thì đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩn trong các chu kỳ sản
xuất.
Đối với Việt nam một t liêu lao động đợc coi là TSCĐ khi thoả mãn: về thời gian sử dụng tối
thiểu từ 1 năm trở lên và giá trị tối thiểu từ 10 triệu trở lên. Việc phân biệt giữa đối tợng lao động
với các t liệu lao động là TSCĐ phụ thuộc vào đặc tính hiện vật, tính chất và công dụng của
chúng trong quá trình sản xuất.
Có 04 cách phân loại TSCĐ:
1. Theo hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình
2. Theo mục đích sử dụng: KD, phúc lợi
3. Theo công dụng kinh tế: nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị,
4. Theo tình hình sử dụng: đang sử dụng, cha cần dùng, chờ thanh lý
Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển
dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết
thời gian sử dụng.
Hao mòn TSCĐ
Hao mòn hu hình là sự hao mòn về vật chất và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng
Hao mòn vô hình là sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ kho học kỹ
thuật.
Phân biệt 03 loại hao mòn:
1. Hao mòn loại 1: do TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình
Gđ - G
h
V1 = x 100

V1: Tỷ lệ hao mòn vô hình

Gđ: Giá mua ban đầu TSCĐ
G
h
: Giá mua hiện tại của TSCĐ
2. Hao mòn loại 2: do TSCĐ mới hoàn thiện hơn về kỹ thuật nhng giá không đổi
Gk
V2 = x 100

V2: Tỷ lệ hao mòn vô hình
Gk: Giá trị của TSCĐ cũ không chuyển dịch vào giá trị sản phẩm
Gđ: Giá mua ban đầu của TSCĐ
3. Hao mòn loại 3 do TSCĐ mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm
13
TI CHNH DOANH NGHIP
Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là một bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc coi là
một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ.
Có 03 phơng pháp tính khấu hao TSCĐ:
1. Phơng pháp khấu hao bq (tuyến tính): tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xác định
theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng
2. Phơng pháp khấu hao giảm dần:
- Phơng pháp theo số d giảm dần
- Phơng pháp theo tổng số thứ tự năm sử dụng
3. Phơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân
4. Khấu hao theo sản lợng
(lu ý: bài tập về tính khấu hao theo các phơng pháp xem cụ thể trong sách)
* Qun lý vn c nh v TSC:
Hng nm DN phi lp KH TSC. TSC c qun lý s dng theo quy nh ca NN
v iu l cụng ty; Hi ng qun tr hoc ch tch cụng ty quyt nh mc khu hao
TSC theo khung quy nh ca BTC. Ch s hu quyt nh mc KH ngoi khung quy

nh ca BTC.
Mi TSC u phi cú h s theo dừi c ỏnh s phõn loi.
DN cn phi qun lý v s dng cht ch i vi TSC ó KH ht nhng vn cũn s
dng c hoc TSC cha khu hao ht nhng ó b hu hng phi thanh lý.
Hng nm phi t chc kim kờ, tỡm nguyờn nhõn v cỏc bin phỏp x lý i vi trng
hp tha hoc thiu.
Hch toỏn ỳng chi phớ v nõng cp v sa cha TSC
Qun lý theo dừi tt TSC cho thuờ k c TSC thuờ TC
Mi vic giao nhn, thanh lý, nhng bỏn TSC u phi lp hi ng. Vic nhng
bỏn, thanh lý phi thụng qua hỡnh thc u giỏ. Tin thu c t nhng bỏn, thanh lý
c hch toỏn vaof thu nhp xỏc nh kt qu kinh doanh.
Xỏc nh cỏc ch tiờu hiu qu ca TSC, VC. nh k phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh,
tỡnh hỡnh s dng TSC.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
DT (or DT thuận in kỳ)
1. Hiệu suất sử dụng vốn CĐ =
Số vốn cố định bq in kỳ
LN trớc thuế (or sau thuế TN)
2. Tỷ suất lợi nhuận vốn CĐ = x 100
Số vốn cố định bq in kỳ
Số tiền khấu hao luỹ kế
3. Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
DT (or DT thuần)
4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
14
TI CHNH DOANH NGHIP
Nguyên giá TSCĐ bq in kỳ
Nguyên giá TSCĐ bq in kỳ
5. Hệ số trang bị TSCĐ =

Slg công nhân trực tiếp sx
III. bảo toàn vốn kinh doanh
- Vn kinh doanh ca DN l biu hin bng tin ca ton b t liu sn xuỏt c DN s dng
mt cỏch hp lý cú k hoch vo hot gn kinh doanh nhm mc tiờu li nhun. Vn kinh
doanh oc biu hin bng tin ca ti sn hu hỡnh v vụ hỡnh ca DN.
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định: việc quan trọng là phải xác định đợc nhu cầu vốn đầu
t vào TSCĐ trong những năm trớc mắt và lâu dài. Căn cứ vào các dự án đầu t TSCĐ để chọn và
khai thác các nguồn vốn đầu t cho phù hợp.
Quản lý và sử dụng vốn cố định
- Phải bảo toàn vốn cố định
Bảo toàn về mặt hiện vật: Duy trì năng lực của TSCĐ
Bảo toàn về mặt giá trị: Duy trì khả năng tái sx đợc năng lực sx ban đầu của TSCĐ
Có 03 biện pháp bảo toàn:
- Đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng thị trờng
- áp dụng phơng pháp khấu hao đúng, khấu hao chính xác
- Quản lý TSCĐ để duy trì năng lực của TSCĐ
- Sử dụng tài sản cố đinh
1. lập sổ thẻ kho theo dõi từng TSCĐ
2. Thờng xuyên định kỳ kiểm kê
3. Thờng xuyên sửa chữa bảo dỡng theo kế hoạch đã định
Phân cấp quản lý sử dụng vốn
Theo các quy chế hiện hành
Phần III: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp
3.1. Doanh thu ca doanh nghip
Doanh thu ca DN gm:
Doanh thu t hot ng sn xut kinh doanh
- Doanh thu tiờu t sn xut hng hoỏ dch v thụng thng
- Doanh thu hot ng ti chớnh
Thu nhp khỏc

15
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá và cung
cấp dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
(nếu có) và đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Doanh thu bao gồm cả phần trợ giá hay phụ thu khi thực hiện việc cung cấp các hàng hoá dịch
vụ theo yêu cầu của Nhà nước mà doanh nghiệp được hưởng.
Doanh thu bao gồm cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đem làm quà tặng cho các đơn vị khác,
hoặc tiêu dùng nội bộ doanh nghiệp.
Doanh thu hoạt động tài chính gồm những khoản thu do đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về
vốn mang lại như lãi liên doanh liên kết, lãi tiền cho vay, lãi tiền gửi, nhượng bán ngoại tệ, mua
bán chứng khoán, cho thuê hoạt động tài sản, hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán.
Thu nhập khác là những khoản thu không mang tính chất thường xuyên như: thu từ bán thanh
lý TSCĐ, hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK, nợ khó đòi đã xử lý nay lại đòi được, tiền thưởng,
quà biếu
Thời điểm xác định doanh thu: khi bên mua chấp nhận thanh toán.
Tính doanh thu:
n
T = ∑ (S
ti
*G
i)
i=1
T : Doanh thu
S
ti :
Sản lượng tiêu thụ sản phẩm của từng loại
G
i :
Giá bán đơn vị sản phẩm từng loại

n : Là số loại sản phẩm tiêu thụ
S
ti
= S
đi
+ S
xi
- S
ci
Sđi : Sản phẩm tồn kho đầu kỳ
S
xi :
Sản phẩm sản xuất trong kỳ
S
ci :
Sản phẩm tồn kho cuối kỳ.
16
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3.2. Quản lý chi phí và giá thành sản phẩm
Chi phí cho hoạt động kinh doanh
Chi phí cho hoạt động kinh doanh gồm chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt động tài
chính.
Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ
ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu động lực: bao gồm giá trị của toàn bộ nguyên liệu,
vật liệu doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh;
- Tiền lương và các khoản trích theo lương: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoản
phụ cấp có tính chất tiền lương doanh nghiệp phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp; BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn được trích theo

quỹ lương của DN;
- Khấu hao TSCĐ;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí trả cho tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp về các dịch
vụ được thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp;
- Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí khác ngoài các khoản chi phí như trên (thuế môn
bài, thuế sử dụng đất, phí tiếp tân, khánh tiết…).
Chi phí cho hoạt động tài chính:
- Chi quản lý hoạt động liên doanh
- Chi phí cho thuê tài sản
- Chi mua bán các loại chứng khoán
- Chi lãi vay Nh
- Dự phòng giảm giá chứng khoán;
- Chiết khấu thanh toán cho người mua hàng trả tiền trước hạn;
- Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ;
- Chi phí khác liên quan đến đầu tư ra ngoài doanh nghiệp.
Chi hđ bất thường (thanh lý bán TS, chi thu hồi các khoản nợ xoá, tiền phạt vi phạm hợp đồng,
giá trị còn lại của TS bị tổn thất )
!!! Không được tính vào chi phí hđkd các khoản chi đã có nguồn khác đảm bảo (Cp về xây
dựng, mua sắm, lắp đặt TSCĐ), Cp lãi vay vốn xây dựng, những khoản chi không có chứng từ
hợp lệ, những khoản vi phạm do cá nhân gây ra.
Quản lý Chi phí:
 Phải xây dựng và ban hành những định mức kinh tế kỹ thuật và phải có sự kiểm tra giám
sát;
 Những Công ty kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền hàng năm phải báo cáo với cơ quan
chủ quản;
17
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
 Định kỳ phân tích Cp sxkd và tìm những nguyên nhân
 Lập được Dự toán Cp & quản lý so với dự toán
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanh nghiệp đã bỏ ra để

hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay loại sản phẩm nhất định.
Các loại giá thành
Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ là toàn bộ các khoản chi phí bỏ ra để sx xong sản
phẩm gồm:
- Chi phí vật tư trực tiếp (chi phí nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo sản sản phẩm
dịch vụ);
- Chi phí nhân công trực tiếp (chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích nộp theo lương
của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ);
- Chi phí sản xuất chung (chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất chế biến của phân xưởng
trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ: chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ,
KHTSCĐ, tiền lương & các khoản trích nộp theo lương, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
khác bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xưởng).
Giá thành toán bộ gồm:
- Giá thành sx;
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, bao
gồm cả chi phí bảo hành sản phẩm, quảng cáo tiếp thị;
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp.
Đối tượng: - Của Z sx là sản phẩm hoàn thành nhập kho
- Của Z toàn bộ là số lượng sản phẩm tiêu thụ in kỳ
Hạ giá thành sản phẩm:
Ý nghĩa:
- con đường cơ bản phát triển lợi nhuận
- Mở rộng sx, tiêu thụ nhiều sf
- Tạo điều kiện tích luỹ phát triển thu nhập cho DN
n
Mức hạ giá thành: = ∑ (Zi
1
– Zi
0
) Qi

1
i=1
Zi
1
, Zi
0
: Z sản phẩm i kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo
Qi
1
: Số lượng SF kỳ kế hoạch
Mức hạ giá thành
Tỉ lệ hạ Z = ____________________
n
18
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
∑ Zi
0
* Qi
1
i=1
3.3. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh
doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh, gồm: giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp).
Lợi nhuận hoạt động tài chính là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận hoạt động khác là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khác.
Một số chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận vốn =
Lợi nhuận trước/sau thuế
Vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ

Vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ = Vốn cố định bình quân + Vốn lưu động bình quân
Vốn bình quân =
Vốn đầu kỳ + Vốn cuối kỳ
2
Vốn cố định = NG - Khấu hao luỹ kế
Tỷ suất lợi nhuận giá thành =
Lợi nhuận trước/sau thuế
Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tt trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu =
Lợi nhuận trước/sau thuế
Doanh thu thuần trong kỳ
Chính sách phân chia lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp
Ref: TT 64/1999 ngày 7/6/1999
Lợi nhuận DN sau khi nộp thuế TNDN được phân chia như sau:
1. Bù khoản lỗ các năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế;
2. Trả tiền phạt vi phạm pháp luật Nhà nước như: vi phạm Luật thuế, Luật giao thông, Luật
môi trường, Luật thương mại và quy chế hành chính , sau khi đã trừ tiền bồi thương tập thể
hoặc cá nhân gây ra (nếu có);
19
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3. Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định
thu nhập chịu thuế;
4. Trích bổ sung vào vốn NN tại doanh nghiệp (Vốn kinh doanh – TK 411) bằng 1,8% số vốn
NN tại Doanh nghiệp.
Trường hợp trích lập Quỹ khen thưởng, phúc lợi theo quy đinh không đủ 2 tháng lương thực
hiện, thì DN được giảm số tềin bổ sung vốn kinh doanh (từ LN sau thuế) để đảm bảo mức
trích Quỹ khen thưởng phúc lợi của DN bằng 2 tháng lương thực hiện. Mức giảm tối đa
bằng mức trích bổ sung vốn từ LN sau thuế.
5. Chia lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có);
6. Phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản (1, 2, 3, 4, 5) được phân phối như sau:

6.1. Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính. Khi số dư của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của
doanh nghiệp thì không trích nữa;
6.2. Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tư phát triển;
6.3. Đối với một số ngành đặc thù (như ngân hàng thương mại, bảo hiểm, ) mà pháp luật quy
định phải trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế thì doanh nghiệp trích lập theo các quy
định đó;
6.4. Chia lãi cổ phần trong trường hợp phát hành cổ phiếu;
6.5. Số lợi nhuận còn lại sau khi trích các quỹ (6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5) được trích lập Quỹ khen
thưởng và Quỹ phúc lợi. Mức trích tối đa cho cả 2 quỹ căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà
nước (vốn Nhà nước nói ở đây là số trung bình cộng của số dư vốn Nhà nước tại các thời điểm
1/1 và cuối mỗi quý của năm), như sau:
a) 3 tháng lương thực hiện cho các trường hợp:
- Doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận nói trên năm nay bằng hoặc cao hơn năm trước.
- Doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, đầu tư mở rộng kinh doanh đang trong thời gian được
miễn thuế thu nhập doanh nghiệp theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước nếu có tỷ suất lợi
nhuận thấp hơn năm trước khi đầu tư.
b) 2 tháng lương thực hiện, nếu tỷ suất lợi nhuận năm nay thấp hơn năm trước.
20
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) sau khi lấy
ý kiến tham gia của Ban chấp hành công đoàn quyết định tỷ lệ phân chia số tiền vào mỗi quỹ.
Sau khi trích đủ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo mức quy định trên thì bổ sung toàn bộ số lợi
nhuận còn lại vào Quỹ đầu tư phát triển.
!!! Không trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm từ lợi nhuận sau thuế.
Mức trích Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% - 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng
bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tuỳ vào khả
năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm.
Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán vào chi phí quản lý
doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp.
Khi trích lập Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 3353 – Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Thời điểm trích lập quỹ: Trên cơ sở báo cáo tài chính hàng quí về số lợi nhuận thực hiện,
doanh nghiệp kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định, lợi nhuận còn lại được
tạm trích vào các quỹ, nhưng số tạm trích vào các quỹ không vượt quá 70% tổng số lợi nhuận
sau thuế của quý đó.
Sau khi công bố công khai báo cáo tài chính năm theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, doanh
nghiệp được phân phối toàn bộ số lợi nhuận sau thuế cả năm theo quyđịnh.
Chi trả cổ tức bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt
Ref: TT 19/2003/TT-BTC ngày 20/03/2003
Công ty Cổ phần có thể chi trả cổ tức cho các cổ đông bằng tiền mặt hoặc không bằng tiền mặt.
Chi trả cổ tức không bằng tiền mặt là việc trả cổ tức bằng cổ phiếu. Đó là việc công ty cổ phần
sử dụng nguồn lợi nhuận sau thuế được tích luỹ (bao hàm cả nguồn ưu đãi miễn, giảm thuế của
nhà nước) để bổ sung tăng vốn điều lệ, đồng thời tăng thêm cổ phần cho các cổ đông theo tỷ lệ
sở hữu cổ phần của từng cổ đông trong doanh nghiệp.
Các quỹ kinh tế của Doanh nghiệp
Quỹ dự phòng tài chính
21
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh
doanh sau khi đã được bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và của tổ chức
bảo hiểm.

Trích nộp để hình thành Quỹ dự phòng tài chính của Tổng công ty (nếu là thành viên của
Tổng công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định hàng năm.
Quỹ Đầu tư phát triển dùng để bổ sung vốn điều lệ của doanh nghiệp:

Để đầu tư mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ, trang thiết bị, điều
kiện làm việc của doanh nghiệp;


Góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần theo quy định hiện hành;

Trích nộp Quỹ đầu tư phát triển của Tổng công ty Nhà nước (nếu là thành viên của Tổng
công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định hàng năm.

Trường hợp cần thiết, Nhà nước có thể điều động một phần quỹ đầu tư phát triển của doanh
nghiệp để đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước khác
Quỹ phúc lợi

Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xâydựng các công trình phúc lợi công cộng
của doanh nghiệp, góp vốn đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành,
hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng thoả thuận.

Chi cho các hoạt động thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên
doanh nghiệp.

Đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội (các hoạt động từ thiện, phúc lợi xã hội công cộng ).

Trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ công nhân viên doanh nghiệp.

Ngoài ra có thể chi trợ cấp khó khăn cho người lao động của doanh nghiệp đã nghỉ hưu, mất
sức lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa, xây nhà tình nghĩa, từ thiện.

Trích nộp để hình thành Quỹ phúc lợi tập trung của Tổng công ty (nếu là thành viên Tổng
công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định
Quỹ khen thưởng

Thưởng cuối năm hoặc thưởng thường kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.


Thưởng cho những cá nhân và đơn vị bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ kinh tế đã hoàn
thành tốt những điều kiện của hợp đồng, đóng góp có hiệu quả vào hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
22
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trích nộp để hình thành Quỹ khen thưởng tập trung của Tổng công ty (nếu là thành viên
Tổng công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định.
Quỹ thưởng cho Ban điều hành Công ty
3.4. Điểm hoà vốn và rủi ro kinh doanh
Phân tích điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bán hàng bằng với chi phí bỏ ra.
Sản lượng hoà vốn:
Q =
F
g - v
Q : Sản lượng hoà vốn
F : Tổng chi phí cố định
v : Chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm
g : giá bán đơn vị sản phẩm
Doanh thu hoà vốn:
Doanh thu hoà vốn =
g * F
g - v
Doanh thu hoà vốn =
F
g - v
g
Doanh thu hoà vốn =
F

1 -
Q*v
Q * g
Doanh thu hoà vốn =
Tổng chi phí cố định
1 -
Tổng chi phí cố định
Tổng chi phí biến đổi
Công suất hoà vốn:
h % =
F
(s*g – s*v)
h : Công suất hoà vốn
23
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
s : Sản lượng đạt được khi huy động 100% công suất
Nếu h%>1, doanh nghiệp không đạt được diểm hoà vốn trong kỳ
Nếu h%<1, doanh nghiệp đạt được điểm hoà vốn trong kỳ, sản xuất có lãi
Khoảng cách an toàn công suất = 1 – h %
Thời gian hoà vốn
n =
12 * Q
S
N : Thời gian doanh nghiệp đạt điểm hoà vốn
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh
doanh (M
DK
) =

Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước
thuể và lãi vay
Tỷ lệ thay đổi của doanh thu
(hoặc sản lượng tiêu thụ)
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh (M
DK
) =
Qo*(g-v)
Qo*(g-v) - F
Phối hợp đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy tài chính (hệ số nợ) là mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng số nợ va tổng số vốn hiện có.
Hv =
V
T
Hv : Hệ số nợ
V : Tổng số nợ
T : Tổng số vốn kinh doanh
(T = C+V)
C : Tổng số vốn chủ sở hữu
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài
chính (M
TC
) =
Tỷ lệ thay đổi về lợi nhuận vốn
chủ sở hữu
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước
thuế và lãi vay
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính (M
TC
) =

Qo*(g-v) – F
Qo*(g-v) – F – 1
24
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Mức độ ảnh hưởng của =
đòn bẩy tổng hợp
Mức độ ảnh hưởng của đòn
bẩy kinh doanh
* Mức độ ảnh hưởng của
đòn bẩy tài chính
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy tổng hợp phản ánh mức độ nhạy cảm của lợi nhuận vốn CSH đối
với sử thay đổi của doanh thu. Nói cách khác, nếu doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận vốn CSH
sẽ thay đổi bao nhiêu %.
PhÇn IV : Mét sè s¾c thuÕ chñ yÕu
4.1. Thuế GTGT
Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở
Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài).
Đối tượng thuộc diện không chịu thuế giá trị gia tăng, bao gồm:
1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi; thuỷ sản, hải sản nuôi
trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc mới qua sơ chế thông thường
của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, trực tiếp đánh bắt bán ra.
2. Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường quy định tại khoản này là các sản phẩm mới
được phơi, sấy khô, ướp đông, làm sạch, bóc vỏ mà chưa được chế biến ở mức độ cao hơn
hoặc chế biến thành các sản phẩm khác.
Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm: trứng giống, con giống, cây giống,
hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh
thương mại.
3. Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt.
4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và
vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố

định của doanh nghiệp; thiết bị, máy móc, vật tư, phương tiện vận tải thuộc loại trong nước
chưa sản xuất được cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ; máy bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài thuộc loại trong
nước chưa sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh; thiết bị, máy móc, phụ tùng thay
thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần
nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu khí.
Trường hợp cơ sở nhập khẩu dây chuyền thiết bị, máy móc đồng bộ thuộc diện không chịu
thuế giá trị gia tăng nhưng trong dây chuyền đồng bộ đó có cả loại thiết bị, máy móc trong
nước đã sản xuất được thì không tính thuế giá trị gia tăng cho cả dây chuyền thiết bị, máy
móc đồng bộ.
5. Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.
6. Chuyển quyền sử dụng đất.
25

×