Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 135 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ








NGUYỄN TIẾN DŨNG







HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG
TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG-CHI NHÁNH HÀ NỘI






LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG








HÀ NỘI - 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ







NGUYỄN TIẾN DŨNG






HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN
HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG-CHI NHÁNH HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng
Mã số: 60 34 20



LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG





NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ VÂN ANH



HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “ Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Ngân
hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội” là
công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc xuất phát nhu cầu thực tế phát sinh
trong công việc để hình thành định hƣớng nghiên cứu. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trên bất kỳ
một công trình nghiên cứu nào trƣớc đây./.
Hà Nội, năm 2014


MỤC LỤC

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 8
7. Kết cấu 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 9
1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại 9
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 9
1.1.2.Vai trò của NHTM trong nền kinh tế 9
1.2. Hoạt động ngoại bảng của Ngân hàng thƣơng mại 10
1.2.1. Khái niệm hoạt động ngoại bảng 10
1.2.2. Phân loại và đặc điểm của các hoạt động ngoại bảng 10
1.3. Bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại 11
1.3.1. Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng 11
1.3.2 Các bên tham gia trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng: 14
1.3.3 Một số đặc điểm cơ bản của bảo lãnh ngân hàng 14
1.3.4. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng 16


1.3.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 17
1.3.6 Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng 24
1.4 Hiệu quả hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thƣơng mại 27
1.4.1. Quan niệm về hiệu quả hoạt động bảo lãnh ngân hàng 27
1.4.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động bảo lãnh ngân hàng
thƣơng mại 31
1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động bảo lãnh ngân hàng34

1.5.1 Các yếu tố khách quan 34
1.5.2 Các yếu tố chủ quan 35
1.6. Kinh nghiệm về bảo lãnh ngân hàng của các nƣớc trên thế giới 35
1.6.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 35
1.6.2. Kinh nghiệm của Đức 36
1.6.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 37
1.6.4. Kinh nghiệm của Singapore 37
CHƢƠNG 2 39
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI MHB HÀ NỘI 39
2.1. Khái quát Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
Long – chi nhánh Hà Nội 39
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển MHB Hà Nội 39
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 43
2.1.3. Kết quả kinh doanh của MHB Hà Nội từ năm 2009 - 2013 46
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội 49
2.2.1. Sự đa dạng của hoạt động bảo lãnh 51
2.2.2. Số dƣ bảo lãnh tại MHB Hà Nội 57
2.2.3. Doanh số bảo lãnh 64
2.2.4 Dƣ nợ phải nhận nợ bắt buộc 65
2.2.5 Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh 66


2.2.6 Chi phí thông thƣờng của hoạt động bảo lãnh 69
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội 76
2.3.1. Thành công 76
2.3.1.1 Tính đa dạng 76
2.3.1.2. Doanh số và số dƣ 76
2.3.1.3. Về quản lý rủi ro bảo lãnh 77
2.3.2. Hạn chế 79
2.3.3 Điều tra khảo sát về thực trạng hoạt động tại chi nhánh MHB Hà Nội 89

2.4. Nguyên nhân 95
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
BẢO LÃNH TẠI MHB HÀ NỘI 102
3.1. Phƣơng hƣớng kinh doanh và mục tiêu phát triển hoạt động bảo lãnh
của MHB Hà Nội 102
3.1.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển của MHB Hà Nội giai đoạn
2012-2017 102
3.1.2. Định hƣớng phát triển hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội 104
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng MHB Hà
Nội 104
3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bảo lãnh 104
3.2.2 Tăng doanh số và số dƣ bảo lãnh 109
3.2.3 Chính sách phí bảo lãnh 110
3.2.4 Đẩy mạnh chính sách marketing quảng bá thƣơng hiệu 112
3.2.5 Hạn chế rủi ro 113
3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 115
3.2.7 Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ ngân hàng 120
KẾT LUẬN 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123


i
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
ABBank
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình
2

ABBank Hà
Nội
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình chi nhánh
Hà Nội
3
Agribank
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam
4
Agribank Từ
Liêm
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhánh Từ Liêm
5
ATM
Máy thanh toán không dùng tiền mặt
6
BCT
Bộ chứng từ
7
BIDV
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển
Việt Nam
8
BIDV Bình
Định
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển
Việt Nam chi nhánh Bình Định
9
BL

Bảo lãnh
10
CIC
Trung tâm thông tin tín dụng
11
GTCG
Giấy tờ có giá
12
HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
13
HN
Hà Nội
14
KH
Khách hàng
15
L/C
Tín dụng chứng từ
16
MHB
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển nhà đồng
bằng sông Cửu Long
17
MHB Hà Nội
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển nhà đồng
bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội
18
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam

19
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
20
OBS
Hoạt động ngoại bảng
21
PGD
Phòng giao dịch
22
POS
Điểm giao dịch, điểm thanh toán


ii
23
SME
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
24
SMS
Tin nhắn
25
SWIFT
Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và tài chính
quốc tế
26
Techcombank
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt
Nam
27

TMCP
Thƣơng mại cổ phần
28
TSĐB
Tài sản đảm bảo
29
TTQT
Thanh toán quốc tế
30
UBTD
Ủy ban tín dụng
31
USD
Đô la Mỹ
32
VAMC
Công ty Quản lý tài sản Việt Nam
33
VAT
Thuế giá trị gia tăng
34
VCB
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt
Nam
35
VCB HCM
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt
Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
36
Vietinbank

Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam














iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 2.1
Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn
2009-2013
45
2
Bảng 2.2
Đối tƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh
tại MHB Hà Nội

52
3
Bảng 2.3
Số dƣ bảo lãnh các chi nhánh qua các năm
59
4
Bảng 2.4
Số dƣ theo loại hình bảo lãnh
61
5
Bảng 2.5
Số dƣ bảo lãnh tại các POS
63
6
Bảng 2.6
Dƣ nợ bảo lãnh quá hạn
66
7
Bảng 2.7
So sánh doanh thu bảo lãnh MHB Hà Nội
67
8
Bảng 2.8
Phí bảo lãnh của MHB Hà Nội và ABBank Hà
Nội
68
9
Bảng 2.9
So sánh phí bảo lãnh của MHB Hà Nội và
Agribank Từ Liêm

69
10
Bảng 2.10
Chi phí lao động cho hoạt động bảo lãnh
70
11
Bảng 2.11
Thời gian thực hiện một hồ sơ bảo lãnh
71
12
Bảng 2.12
Chi phí in ấn
72
13
Bảng 2.13
Chi phí trang thiết bị, vận hành
73
14
Bảng 2.14
Chi phí trích lập dự phòng rủi ro
73
15
Bảng 2.15
Chi phí xử lý rủi ro
74
16
Bảng 2.16
Tổng chi phí
74
17

Bảng 2.17
So sánh giữa doanh thu và chi phí
75
18
Bảng 3.1
Kế hoạch kinh doanh năm 2014 MHB Hà Nội
103
19
Bảng 3.2
Các sản phẩm bảo lãnh theo chƣơng trình hạch
toán tại MHB
108





iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT
Biểu
Nội dung
Trang
1
Biểu đồ 2.1
Số dƣ vốn huy động và dƣ nợ tại
MHB Hà Nội qua các năm
47
2
Biểu đồ 2.2

Lợi nhuận của MHB Hà Nội qua các năm
48
3
Biểu đồ 2.3
Đối tƣợng khách hàng
54
4
Biểu đồ 2.4
Số dƣ bảo lãnh trong nƣớc và L/C của MHB Hà
Nội qua các năm
58
5
Biểu đồ 2.5
Doanh số bảo lãnh MHB Hà Nội qua các năm
64
6
Biểu đồ 2.6
ố dƣ và doanh số bảo lãnh của MHB Hà Nội qua
các năm
65
7
Biểu đồ 2.7
Phí bảo lãnh của MHB Hà Nội qua các năm
67
8
Biểu đồ 2.8
Sự quan tâm chính của khách hàng về dịch vụ
bảo lãnh
89
9

Biểu đồ 2.9
Lý do khách hàng chọn lựa dịch vụ bảo lãnh tại
NHTM khác
91
10
Biểu đồ 2.10
Tốc độ xử lý hồ sơ bảo lãnh
91
11
Biểu đồ 2.11
Loại hình bảo lãnh
92
12
Biểu đồ 2.12
Đánh giá về quy trình, thủ tục bảo lãnh
92
13
Biểu đồ 2.13
Đánh giá về phí bảo lãnh
93
14
Biểu đồ 2.14
Đánh giá về thái độ nhân viên
94
15
Biểu đồ 2.15
Đánh giá về chất lƣợng bảo lãnh
95




v
DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT
Sơ đồ
Nội dung
Trang
1
Sơ đồ 1.1
Bảo lãnh trực tiếp
18
2
Sơ đồ 1.2
Bảo lãnh gián tiếp
19
3
Sơ đồ 1.3
Bảo lãnh xác nhận
20
4
Sơ đồ 1.4
Đồng bảo lãnh
21
5
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ tổ chức MHB Hà Nội
45

























1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hệ thống ngân hàng
thƣơng mại ở nƣớc ta đã không ngừng lớn mạnh và góp phần quan trọng vào
những thành quả chung của công cuộc đổi mới. Các ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam đã thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy không thể thiếu của các thành
phần kinh tế, có những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc

dân phát triển toàn diện với tốc độ cao và ổn định.
Ngoài các hoạt động truyền thống (huy động vốn, cho vay, đầu tƣ), các
ngân hàng thƣơng mại còn rất chú ý đến các hoạt động ngoại bảng trong đó
có hoạt động bảo lãnh. Hoạt động này đem lại một nguồn thu nhập không nhỏ
cho ngân hàng mà không phải sử dụng vốn nên tiết kiệm đƣợc chi phí. Hơn
nữa khẳng định đƣợc chất lƣợng dịch vụ, uy tín của ngân hàng đối với các đối
tác, khách hàng…
Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
Bảo lãnh đã đƣợc các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ứng dụng và phát triển
trong những năm qua. Việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động của
các ngân hàng thƣơng mại đã giúp cho các ngân hàng mở rộng hoạt động của
mình, tăng cƣờng mối quan hệ với khách hàng. Tuy nhiên, nghiệp vụ bảo lãnh
chƣa đƣợc hoàn thiện về mặt quy trình, về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
cán bộ, một số loại hình bảo lãnh và các sản phẩm từ hoạt động bảo lãnh vẫn
chƣa đƣợc thực hiện, rủi ro từ bảo lãnh vẫn còn ở mức độ khá lớn và mức độ
phát triển của nó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền kinh tế. Chính vì vậy,
việc phát triển hoạt động bảo lãnh trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
nói chung và MHB Hà Nội nói riêng là một đòi hỏi hết sức cấp bách trong
giai đoạn hiện nay.


2
Sau hai năm theo học bậc cao học chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng, và
một thời gian làm việc tại MHB Hà Nội, giúp tôi càng nhận thức rõ ràng hơn
về tầm quan trọng của hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thƣơng mại nói
chung và MHB Hà Nội nói riêng. Dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Trần Thị
Vân Anh, tôi chọn đề tài: “Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP
Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài luận
văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu

Hiện nay nƣớc ta đã có một số tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan
đến hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng thƣơng mại. Trong các công trình
nghiên cứu hầu hết các tác giả đều đã nêu lên đƣợc thực trạng hoạt động bảo
lãnh tại các ngân hàng trong một số giai đoạn. Đồng thời cũng đƣa ra các biện
pháp nhằm tăng hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại hệ thống ngân hàng thƣơng
mại nói chung và tại các ngân hàng là đối tƣợng nghiên cứu nói riêng. Sau
đây là một số công trình nghiên cứu:
 Luận văn thạc sĩ “Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh
tại Ngân hàng ngoại thƣơng Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2010;
tác giả Nguyễn Thị Thơm tại trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Trong cuốn luận văn trên, tác giả đã có một số các đóng góp nhƣ sau:
- Tác giả đã nêu đƣợc những lý luận cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh cũng
nhƣ việc vận dụng linh hoạt các điều Luật, Công ƣớc, Quy tắc về bảo lãnh.
- Tác giả đã nêu rõ sự ra đời và việc hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại
VCB HCM trong các năm 2006 đến 2009. Đồng thời tác giả nêu đƣợc thực
trạng về hoạt động bảo lãnh tại VCB HCM theo các tiêu chí: các loại giao
dịch bảo lãnh, sự phát triển về số lƣợng thƣ bảo lãnh, doanh số bảo lãnh và
phí bảo lãnh; sự chiếm ƣu thế lớn trong lĩnh vực giao dịch bảo lãnh trên địa


3
bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng nhƣ trong toàn hệ thống VCB; quy trình
nghiệp vụ bảo lãnh.
- Tác giả đã đƣa ra đƣợc định hƣớng phát triển cho VCB HCM: để giữ
vững và tăng thị phần. Đƣa ra đƣợc các giải pháp để phát triển hoạt động bảo
lãnh nhƣ: cơ cấu nhân sự, chất lƣợng nguồn nhân lực, chính sách khách hàng,
chính sách tiền lƣơng, chính sách quảng cáo thƣơng hiệu cũng nhƣ cơ chế
kiểm tra kiểm soát.
 Luận văn thạc sĩ “Phát triển dịch vụ bảo lãnh tại ngân hàng đầu tƣ và
phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định” năm 2012, tác giả: Lƣơng Thị

Thanh Thủy tại trƣờng Đại học Đà Nẵng.
Trong luận văn, tác giả đã có một số đóng góp nhƣ sau:
- Hệ thống hóa lý luận về nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM, trong đó luận
văn đã trình bày có chọn lọc cơ sở lý luận chung về bảo lãnh, bảo lãnh ngân
hàng; quan niệm về phát triển bảo lãnh ngân hàng, các chỉ tiêu đánh giá sự
phát triển và những nhân tố ảnh hƣởng sự phát triển hoạt động bảo lãnh.
- Phản ảnh thực trạng hoạt động bảo lãnh của BIDV Bình Định từ năm
2009 đến năm 2011, qua đó đã chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế
và những nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại BIDV
Bình Định trong thời gian luận văn khảo sát.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tại BIDV
Bình Định cho những năm tiếp theo. Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh
tại BIDV Bình Định đƣợc xây dựng với mục tiêu góp phần tăng trƣởng hoạt
động này nhƣng vẫn đảm bảo về chất lƣợng, tạo nên sự phát triển bền vững,
đóng góp vào sự phát triển chung của ngân hàng. Luận văn đã đƣa ra hệ thống
giải pháp gồm 3 nhóm giải pháp: nhóm giải pháp phát triển khách hàng, nhóm
giải pháp hạn chế rủi ro, nhóm giải pháp bổ trợ.


4
- Đồng thời, luận văn cũng có một số kiến nghị, đề xuất đối với Chính
Phủ, NHNN, tỉnh Bình Định với ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam để
các giải pháp mang tính khả thi hơn.
 Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn” (năm 2013) tác giả Hoàng
Tuấn Minh tại trƣờng Đại học Đà Nẵng.
Trong cuốn luận văn trên, tác giả đã có một số đóng góp nhƣ sau:
- Hệ thống hóa lý luận về nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM: lý luận chung
về bảo lãnh ngân hàng; về sự phát triển bảo lãnh ngân hàng, một số các chỉ
tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động bảo lãnh.

- Phản ảnh thực trạng hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn, qua đó đã chỉ ra những kết quả đạt
đƣợc, những hạn chế và những nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt
động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh
Quy Nhơn trong thời gian qua. Đây là những tồn tại chung cho các chi nhánh
ngân hàng tại các tỉnh Nam trung bộ, đồng thời cũng cho thấy sự khác biệt
của hoạt động bảo lãnh của VCB tại các tỉnh ngoài hai thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh.
- Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo
lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn
trong kế hoạch đến năm 2015.
 Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP kỹ
thƣơng Việt Nam- Chi nhánh Bắc Giang” năm 2012; tác giả Đoàn Thị Thanh
Hƣơng tại trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
Trong luận văn, tác giả đã có một số đóng góp nhƣ sau:
- Hệ thống hóa các lý thuyết về hoạt động bảo lãnh nhƣ: các khái niệm,
vấn đề chung của hoạt động bảo lãnh. Cụ thể nhƣ: đặc điểm, phân loại, chính


5
sách, quy trình, rủi ro, phƣơng thức tổ chức thực hiện tại Ngân hàng kỹ
thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang.
- Phân tích thành công và hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng
Kỹ thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh
nhƣ: tăng doanh số, số dƣ cùng việc nâng cao chất lƣợng.
- Đề xuất một số kiến nghị với các đơn vị quản lý.
Những luận văn trên đều đã đƣa ra những lý luận cơ bản về bảo lãnh của
ngân hàng thƣơng mại, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng:
những kết quả đạt đƣợc; hạn chế, nguyên nhân. Các tác giả đã đƣa ra đề xuất

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng mà luận văn
nghiên cứu. Tuy nhiên vì mỗi luận văn lại chọn đối tƣợng nghiên cứu khác
nhau nên các biện pháp giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động bảo
lãnh tại từng ngân hàng cũng có những điểm riêng biệt.
Đồng thời tác giả cũng nghiên cứu các lý thuyết cơ bản về hiệu quả, hiệu
quả hoạt động kinh doanh nói chung, hiệu quả kinh tế…
Cho tới thời điểm hiện tại, rất ít tác giả nghiên cứu về hiệu quả hoạt động
bảo lãnh, đặc biệt chƣa có tác giả nào nghiên cứu về hoạt động bảo lãnh tại
MHB Hà Nội nói chung và hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội nói
riêng.
Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì mỗi ngân hàng khác nhau lại có những
chiến lƣợc kinh doanh của riêng mình để phù hợp với tình hình phát triển kinh
tế trên địa bàn. Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay thì MHB Hà Nội đã
tập trung vào việc nâng cao hiệu quả các hoạt động ngoại bảng để tăng thêm
lợi nhuận cho ngân hàng mình.
Để có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động bảo lãnh, trong cuốn luận văn
này, tác giả đƣa ra những vấn đề lý thuyết về hoạt động bảo lãnh. Xuất phát từ


6
nhu cầu thực tế của MHB Hà Nội, tác giả có những đánh giá về thực trạng
hoạt động bảo lãnh và nêu những nguyên nhân của thực trạng đó. Từ đó, tác
giả sẽ đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh phù hợp
nhất với tình hình kinh doanh thực tế tại MHB Hà Nội.
3. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục đích:
Nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội để đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh cho Chi nhánh.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống những lý luận cơ bản về hoạt động bảo lãnh của NHTM.

- Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội, những kết quả
đạt đƣợc, phân tích hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà
Nội.
Các nội dung nêu trên để trả lời cho những câu hỏi sau:
- Thực trạng hoạt động bảo lãnh của MHB Hà Nội?
- Các hạn chế trong hoạt động bảo lãnh của MHB Hà Nội?
- Nguyên nhân của những hạn chế trên?
- Giải pháp khắc phục những hạn chế của hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà
Nội?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên
quan đến hoạt động bảo lãnh của MHB Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hoạt động bảo lãnh
của MHB Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2010 đến hết năm 2013, định hƣớng
phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2017 và các năm tiếp theo; hoạt động
bảo lãnh của một số chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Hà Nội.


7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng dữ liệu đã có trong quá trình hoạt động của MHB Hà Nội,
cùng với những đánh giá tổng quan của tác giả đối với các nhân tố làm ảnh
hƣởng đến sự phát triển hoạt động bảo lãnh của MHB Hà Nội, phân tích hiện
trạng hoạt động bảo lãnh của MHB Hà Nội và đƣa ra những giải pháp phù
hợp.
- Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích và so sánh để từ đó
đƣa ra những giải pháp phù hợp cho sự nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh
của MHB Hà Nội.
- Sử dụng phƣơng pháp điều tra: Thực hiện thông qua việc tiến hành các

phiếu khảo sát những khách hàng có quan hệ tín dụng nói chung và dịch vụ
bảo lãnh tại MHB Hà Nội nói riêng. Mục đích của phƣơng pháp là để đánh
giá đƣợc thực trạng của hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội và những yêu
cầu của khách hàng đối với dịch vụ này trong thời gian tới. Nội dung phiếu
khảo sát đƣợc thiết kế dƣới dạng câu hỏi trắc nghiệm để khách hàng dễ trả lời.
Tổng số phiếu phát đi là 150 phiếu và thu về số phiếu có thông tin là 70
phiếu.
- Dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn sau:
 Từ nội bộ MHB Hà Nội.
 Từ Internet : trang website của NHNN Việt Nam (www.sbv.gov.vn), trang
website của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (www.vnba.org.vn)
 Từ tạp chí ngành ngân hàng : Tạp chí Tài chính Tiền tệ, Tạp chí Ngân
hàng, Tạp chí Công nghệ ngân hàng,…
 Các tạp chí kinh tế khác, sách, báo…
 Nguồn tác giả sƣu tầm.



8
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống những vấn đề lý thuyết về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả bảo lãnh cho MHB Hà
Nội.
7. Kết cấu
Đề tài ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục có nội dung đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng sau đây:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động bảo lãnh của ngân hàng
thƣơng mại
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà Nội

Chƣơng 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại MHB Hà
Nội





9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại
Peter .S.Rose đã định nghĩa ngân hàng nói chung nhƣ sau: “ngân hàng là
một tổ chức tài chính cung cấp các danh mục dịch vụ tài chính đa dạng nhất -
đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán, đồng thời thực hiện
nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong
nền kinh tế”.
Khái niệm chung nhất về ngân hàng thƣơng mại là: ngân hàng là một
doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thƣờng xuyên là
huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính
và các hoạt động khác có liên quan. NHTM là tổ chức tài chính trung gian
cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất.
1.1.2.Vai trò của NHTM trong nền kinh tế
Các ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau:
- Vai trò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu từ các cá nhân, hộ
gia đình, tổ chức kinh tế thành các khoản vay (cấp tín dụng) để đáp ứng nhu
cầu về vốn cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần kinh tế khác.
- Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc
mua hàng hoá và dịch vụ bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng
lƣới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ, phân phối tiền giấy và tiền đúc.

- Vai trò ngƣời bảo lãnh: cam kết trả nợ thay cho khách hàng khi khách
hàng mất khả năng thanh toán.
- Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản, phát hành
hoặc chuộc lại chứng khoán.


10
- Vai trò chính sách: thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ, góp
phần điều tiết sự tăng trƣởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội.
1.2. Hoạt động ngoại bảng của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm hoạt động ngoại bảng
Hoạt động ngoại bảng (OBS) không xuất hiện trên bảng cân đối kế toán
và thƣờng đƣợc thể hiện trong thuyết minh các báo cáo tài chính. Những
khoản mục ngoại bảng này tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận và rủi ro của
ngân hàng. Một số hoạt động ngoại bảng tƣơng đối thông dụng và các nguồn
thông tin tƣơng đối tƣơng xứng.
1.2.2. Phân loại và đặc điểm của các hoạt động ngoại bảng
Theo tác giả có ba loại hoạt động ngoại bảng nhƣ sau:
- Loại hoạt động ngoại bảng thứ nhất
Các hoạt động tạo ra thu nhập hoặc chi phí mà không tạo ra một loại tài
sản có hoặc nợ nào. Ví dụ: ngân hàng đóng vai trò là ngƣời môi giới hoặc
ngân hàng thực hiện dịch vụ quản lý tiền mặt; giữ hộ tài sản …
- Loại hoạt động ngoại bảng thứ hai
Các hoạt động ngoại bảng liên quan đến nội bảng bao gồm các hoạt động
sau:
- Quản lý về lãi treo. Đây là tổng số dƣ lãi trong hạn và lãi quá hạn (nếu có)
của các khoản vay từ nhóm 2 đến nhóm 5 của các ngân hàng thƣơng mại. Khi
khách hàng trả đƣợc nợ lãi, phần lãi nay sẽ đƣợc hạch toán vào nội bảng
(hạch toán trực tiếp vào thu nhập của ngân hàng).
- Tài sản bảo đảm của các khoản vay, cam kết bảo lãnh, thanh toán quốc tế.

Đây là một hoạt động rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân
hàng. Đảm bảo cho việc thu hồi đƣợc nợ khi phát sinh nợ xấu của ngân hàng.
- Các khoản dƣ nợ tín dụng và lãi phát sinh đƣợc chuyển sang ngoại bảng.


11
- Loại hoạt động ngoại bảng thứ ba
Tài sản và nợ ngoại bảng: những khoản mục “tùy thuộc”, có tiềm năng tạo
ra các dòng tiền âm hoặc dƣơng trong tƣơng lai, tác động tới:
- Bảng cân đối kế toán
- Khả năng thu lợi nhuận
- Hoạt động tổng thể
Đặc điểm của tài sản và nợ ngoại bảng là những cam kết và yêu cầu ngẫu
sinh đối với ngân hàng. Cam kết có nghĩa là ngân hàng chấp thuận thực hiện
một hành động trong tƣơng lai và đƣợc hƣởng phí thực hiện cam kết đó. Một
yêu cầu ngẫu sinh tức là nghĩa vụ của ngân hàng thực hiện một hành động
(cho vay vốn hay mua bán chứng khoán) thƣờng xuyên bảo đảm một nghĩa vụ
nhƣ vậy của một bên thứ ba và tạo ra thu nhập đồng thời cũng chấp nhận rủi
ro.
1.3. Bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Khái niệm bảo lãnh Ngân hàng
- Khái niệm về bảo lãnh
Trong nền kinh tế hàng hoá hiện đại, nhu cầu ngày càng cao của xã hội về
các loại hàng hoá dịch vụ phục vụ sản xuất - tiêu dùng đã làm cho hoạt động
thƣơng mại diễn ra mạnh mẽ với xu hƣớng toàn cầu hoá sâu sắc. Hoạt động
thƣơng mại đã đem lại những lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp nhƣng cũng
buộc họ phải đối mặt với những rủi ro từ phía đối tác do sự thiếu chính xác và
không đầy đủ về thông tin. Các doanh nghiệp lúc này nhận thấy rằng cần có
cơ quan chuyên môn giải quyết những vấn đề phát sinh để đảm bảo thúc đẩy
quá trình trao đổi thƣơng mại và giảm thiểu rủi ro từ phía bạn hàng. Và bảo

lãnh của một cơ quan, tổ chức có chuyên môn, uy tín đã thực sự đáp ứng đƣợc
yêu cầu của các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm sự đảm bảo từ phía đối tác.


12
Bảo lãnh, một nét chung nhất, chính là sự cam kết của người bảo lãnh
thực hiện đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ nếu người được bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng những cam kết đối với bên yêu cầu bảo
lãnh. Bảo lãnh cần thiết khi hai bên còn chưa tín nhiệm nhau, uy tín và lời
hứa của bên này chưa đủ độ tin cậy đối với bên đối tác. Sự xuất hiện của một
bên thứ ba (bên bảo lãnh) có đủ độ tin cậy với cả hai bên đứng ra thực hiện
bảo lãnh và sẽ là chiếc cầu nối giữa hai bên để đưa họ đến một điểm chung
thống nhất.
Với định nghĩa trên, trong xã hội tồn tại rất nhiều loại hình bảo lãnh nhƣ
bảo lãnh của một cá nhân với cá nhân khác, bảo lãnh của một tổ chức với một
tổ chức hoặc một cá nhân, hay rộng hơn nữa là bảo lãnh của một tổ chức
quốc tế với một nƣớc, một cá nhân…
Nhƣ vậy, theo định nghĩa trên trong bảo lãnh bao giờ cũng có ít nhất ba
bên liên quan:
- Bên bảo lãnh, bên đƣợc bảo lãnh và bên thụ hƣởng bảo lãnh.
- Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên trong bảo lãnh đƣợc thể hiện bằng
văn bản (hợp đồng), đƣợc ký kết bởi các bên tham gia.
- Trong một nghiệp vụ bảo lãnh, thƣờng sẽ bao gồm ba hợp đồng riêng biệt
và độc lập với nhau:
 Hợp đồng giữa ngƣời đƣợc bảo lãnh và thụ hƣởng bảo lãnh: Đây là hợp
đồng chính của giao dịch kinh tế nhƣ: Hợp đồng vay vốn, Hợp đồng thƣơng
mại, Hợp đồng thi công xây dựng các công trình, Hợp đồng thiết kế… Từ hợp
đồng chính đƣợc thỏa thuận giữa các bên mới phát sinh nhu cầu bảo lãnh.
 Thƣ bảo lãnh hay hợp đồng bảo lãnh giữa ngƣời bảo lãnh và ngƣời thụ
hƣởng bảo lãnh.

 Hợp đồng giữa ngƣời bảo lãnh và ngƣời đƣợc bảo lãnh: Là thỏa thuận
giữa bên bảo lãnh và bên đƣợc bảo lãnh về việc bên bảo lãnh chấp thuận việc


13
bảo lãnh và các quy định liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của bên đƣợc
bảo lãnh đối với bên bảo lãnh trong trƣờng hợp bên bảo lãnh phải trả thay,
cũng nhƣ là các hình thức bảo đảm của bên đƣợc bảo lãnh đối với bên bảo
lãnh.
- Bên bảo lãnh chỉ thực hiện nghĩa vụ trả thay khi bên đƣợc bảo lãnh không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với bên thụ hƣởng bảo
lãnh.
- Sự biến động về tài chính của ngƣời bảo lãnh chỉ biến động khi phát sinh
nghiệp vụ trả thay.
- Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Hiện nay, thuật ngữ bảo lãnh ngân hàng chƣa đƣợc định nghĩa một cách
thống nhất trong luật pháp quốc tế cũng nhƣ các thông lệ đƣợc sử dụng phổ
biến trên thế giới. Khi nghiên cứu về bảo lãnh ngân hàng, khái niệm bảo lãnh
ngân hàng đƣợc tác giả hiểu nhƣ sau:
Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh)
với bên có quyền (bên thụ hưởng bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên thụ hưởng bảo
lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã được trả
thay.
Nhƣ vậy, xét theo các hình thức tín dụng của ngân hàng thì bảo lãnh là
một hình thức tín dụng đặc biệt, “tín dụng chữ ký - signature credit”. Đây là
một hình thức tín dụng mà ngân hàng không trực tiếp cho vay bằng tiền.
Nhƣng bằng uy tín (chữ ký) của mình, ngân hàng tạo điều kiện để khách hàng
sử dụng vốn của ngƣời khác và đảm bảo thanh toán cho khách hàng. Tuy

cũng là một hình thức tín dụng của ngân hàng nhƣng trong quá trình hạch


14
toán bảo lãnh không làm thay đổi bảng quyết toán tài sản mà đƣợc hạch toán
ngoại bảng.
Nghiệp vụ bảo lãnh có thể đƣợc thực hiện bởi những tổ chức tài chính,
ngân hàng thƣơng mại, các quỹ, các tổ chức bảo hiểm… Trong những trƣờng
hợp đặc biệt, NHNN sẽ tham gia bảo lãnh khi đƣợc Chính phủ chỉ định.
1.3.2 Các bên tham gia trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng:
- Bên bảo lãnh: NHTM phát hành cam kết bảo lãnh. Đó thƣờng là NHTM
có khả năng tài chính, có chức năng phát hành cam kết và đƣợc ngƣời thụ
hƣởng chấp nhận. Có thể là một NHTM phục vụ bên đƣợc bảo lãnh hoặc
nhiều NHTM tham gia.
- Bên đƣợc bảo lãnh: là khách hàng đƣợc ngân hàng bảo lãnh. Bên đƣợc
bảo lãnh có thể là tổ chức, cá nhân trong hoặc ngoài nƣớc có đủ điều kiện để
đƣợc ngân hàng bảo lãnh.
- Bên thụ hƣởng: là tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc có quyền thụ
hƣởng bảo lãnh của NHTM.
- Ngoài ra, có thể còn có các bên liên quan khác: bên bảo lãnh đối ứng, bên
xác nhận bảo lãnh, bên bảo đảm cho nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh,…
1.3.3 Một số đặc điểm cơ bản của bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng mang những đặc điểm chung của bảo lãnh đã nêu trên
và đƣợc cụ thể hóa trong hoạt động của ngân hàng ở những đặc điểm sau:
- Bảo lãnh là một cam kết mang tính chất bảo đảm gián tiếp
Ngân hàng bảo lãnh không phải ngay lập tức dùng vốn của mình để thực
hiện nghĩa vụ, mà ngƣời có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ chính là ngƣời
đƣợc bảo lãnh. Chỉ khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ thì ngƣời bảo
lãnh mới phải thực hiện thay.

×