Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Namtt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.71 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ PHƢỢNG

TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ PHƢỢNG

TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 60 34 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC THÀNH



Hà Nội – 2012


MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG
LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH
1
SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
1.1
Chính sách tiền tệ
1.1.1
Khái niệm chính sách tiền tệ
1.1.2
Các cơng cụ chính sách tiền tệ
1.1.2.1
Cơng cụ dự trữ bắt buộc
1.1.2.2
Nghiệp vụ thị trường mở
1.1.2.3
Chính sách tái cấp vốn
1.1.2.4
Tái chiết khấu
1.1.2.5
Lãi suất tín dụng

1.1.2.6
Tỷ giá hối đối
1.1.2.7
Hạn mức tín dụng
1.2
Chính sách tài khóa
1.2.1
Khái niệm chính sách tài khóa
1.2.2
Các cơng cụ chính sách tài khóa
1.2.2.1
Thuế
1.2.2.2
Chi tiêu chính phủ
1.3
Lạm phát
1.3.1
Lạm phát là gì?
1.3.2
Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1.3.2.1
Lạm phát do cầu kéo
1.3.2.2
Lạm phát do chi phí đẩy
1.3.2.3
Lạm phát do xuất khẩu
1.3.2.4
Lạm phát do nhập khẩu

Trang

i
ii
iii
1
7

7
7
8
8
9
10
11
12
14
15
16
16
19
19
21
24
24
26
26
26
27
27



1.3.2.5

Lạm phát đẻ ra lạm phát

1.4

Cơ chế phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa để chống lạm phát lạm phát
Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài
khóa
Bản chất của phối hợp giữa chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát
Tính khả thi và những xung đột có thể xảy ra khi kết
hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để
kiềm chế lạm phát
Tính khả thi
Những xung đột có thể xảy ra

1.4.1
1.4.2
1.4.3

1.4.3.1
1.4.3.2

CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA
2
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2006-2011

2.1
Lạm phát và nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam
giai đoạn 2006-2011
2.1.1
Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 20062011
2.1.2
Các nguyên nhân lạm phát của Việt Nam
2.1.2.1
Về phía chủ trương và chính sách của nhà nước phát
triển kinh tế ở mức độ cao bằng mọi giá (cầu kéo)
2.1.2.2
Vấn đề thâm hụt ngân sách của chính phủ và đầu tư
cơng khơng hiệu quả (cầu kéo kết hợp chi phí đẩy)
2.1.2.3
Việc gia tăng tín dụng quá cao (lạm phát tiền tệ)
2.1.2.4
Chính sách lãi suất và tín dụng bất hợp lý
2.1.2.5
Năng suất của kinh tế Việt Nam thấp, hệ quả của một nền
kinh tế xây dựng trên một khu vực nhà nước với các
doanh nghiệp nhà nhà nước làm ăn thường là thua lỗ
mặc dù được đầu tư rất nhiều

27
27
27

31
36
36

38

44

44
44
47
47
49
50
50

51


2.1.2.6
2.1.2.7

2.1.2.8
2.1.2.9

2.2

2.2.1

2.2.1.1
2.2.1.2
2.2.1.3
2.2.1.4
2.2.2


2.2.2.1
2.2.2.2
2.2.2.3
2.2.2.4

Chi phí gia tăng trong nhiều thời vừa qua (giá xăng,
dầu, điện)
Việc phá giá đồng bạc Việt Nam, bất ổn trong cán
cân thanh tốn cũng làm tăng lạm phát vì giá sản
phẩm và nguyên liệu nhập khẩu sẽ gia tăng tính theo
VNĐ
Chính sách neo tỷ giá cứng nhắc với USD
Nhân tố lạm phát tâm lý - Giá cả tăng lên khơng xuất
phát từ yếu tố chi phí mà chủ yếu từ tâm lý “ăn theo”
giá các hàng khóa khác cũng như tâm lý tích trữ
hàng hóa (vàng) khi tiền mất giá của cơng chúng
Thực trạng việc phối hợp giữa chính sách tiền tệ
và chính sách tài khóa để kiểm chế lạm phát ở
Việt Nam giai đoạn 2006-2011
Những đặc điểm về mặt hành chính làm giảm phối
hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa
để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 20062011
Cơ chế chính sách
Hệ thống văn bản pháp quy
Chia sẻ thông tin
Tâm lý công chúng
Những đặc điểm làm giảm hiệu quả phối hợp giữa
chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiểm chế
lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2006-2011 qua phân

tích các biến số kinh tế
Tỷ lệ lạm phát
Chi tiêu công
Mức thâm hụt ngân sách
Trái phiếu Chính phủ (gồm trái phiếu đã phát hành và
trái phiếu được tái chiết khấu từ hệ thống Ngân hàng

52

53
53

54

55

55
56
58
59
61

61
62
64
66
70


2.2.2.5

2.2.2.6
2.2.2.7
2.2.2.8
CHƢƠNG
3

3.1
3.1.1
3.1.2
3.2

3.2.1
3.2.1.1
3.2.1.2

3.2.1.3
3.2.2
3.2.2.1

3.2.2.2

thương mại)
Lãi suất (gồm lãi suất tín dụng và lãi suất tái chiết
khấu)
Ngoại tệ.
Cán cân thanh toán (vấn đề xuất, nhập khẩu và các
dịng vốn gián tiếp vào Việt Nam)
Tín dụng
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ PHỐI
HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH

SÁCH TÀI KHĨA ĐỂ
KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
Dự báo xu hƣớng phát triển của nền kinh tế trong thời
gian tới
Thế giới
Trong nước
Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả phối hợp giữa
chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm
chế lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới
Giải pháp chung
Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp theo hướng tăng
tính độc lập cho Ngân hàng Nhà nước
Hệ thống văn bản pháp quy chặt chẽ quy định cụ thể
về cơ chế phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ
Tài chính
Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin
Các giải pháp cụ thể điều chỉnh các biến số kinh tế
Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính tiền tệ và
chính sách tài khóa để hạn chế mức thâm hụt ngân
sách và chi tiêu cơng có hiệu quả
Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính tiền tệ và
chính sách tài khóa để ổn định cán cân thanh toán và ổn

72
74
76
79

81


81
81
83

87
88
88
91
94
96

96
99


3.3
3.3.1
3.3.1.1
3.3.1.2

định tỷ giá hối đoái
Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính tiền tệ và
chính sách tài khóa để quản lí trái phiếu Chính phủ
và hoạt động tái chiết khấu trái phiếu Chính phủ
Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính tiền tệ và
chính sách tài khóa để ổn định chính sách lãi suất,
chính sách tín dụng theo hướng tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn để sản xuất kinh
doanh, tăng sản lượng quốc gia
Kiến nghị, đề xuất

Đối với Ngân hàng Nhà nước
Trong ngắn hạn
Về trung và dài hạn

3.3.2
3.3.2.1
3.3.2.2

Đối với Bộ Tài chính
Trong ngắn hạn
Về trung và dài hạn

3.2.2.3

3.2.2.4

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

100

101
104
104
105
109
113
113
116
119

122


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa là hai cơng cụ quản lý
kinh tế vĩ mô vô cùng quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Mỗi chính sách
đều có mục tiêu riêng, nhưng chung quy lại đều theo đuổi mục tiêu của
quản lý linh tế vĩ mô là tăng trưởng kinh tế bền vững và kiểm soát lạm
phát. Mặc dù đối tượng điều chỉnh và điều tiết của mỗi chính sách là khơng
giống nhau nhưng giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng
và tác động đến tính hiệu quả của nhau trong việc kiềm chế lạm phát.
Chính sách tài khóa với nội dung cơ bản là kiểm sốt chi tiêu của
Chính phủ và thuế. Q trình chi tiêu cũng như các khoản thu thuế của
Chính phủ có tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mô như tăng
trưởng và lạm phát. Do vậy nó được coi là một trong những chính sách
kinh tễ vĩ mơ có vị trí quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát.
Chính sách tiền tệ là tổng thể các biện pháp, công cụ của Ngân
hàng Nhà nước chi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất và tín
dụng, tức là thơng qua chi phối dịng chu chuyển tiền và khối lượng tiền
nhằm đạt được các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mơ. Một chính sách tiền tệ
nới lỏng sẽ làm tăng cung tiền, giảm lãi suất qua đó thúc đẩy đầu tư, tăng
tổng cầu và có thể làm gia tăng lạm phát nếu mức tăng tiền quá lớn vượt
mức sản lượng tiềm năng. Và ngược lại, một chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ
có tác động giảm tổng cầu qua đó kiềm chế được lạm phát.
Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam tuy đã đạt được những
kết quả đáng khích lệ, song bên cạnh đó vẫn cịn nhiều bất cập trong việc
phối hợp giữa hai chính sách này nhất là trong việc kiềm chế lạm phát. Đơi
khi chính sách tài khóa để đạt được một số mục tiêu đề ra đã gây hậu quả
xấu cho việc thực thi các mục tiêu của chính sách tiền tệ và ngược lại,

chúng tạo ra những tác động đối kháng lẫn nhau, phá vỡ quy luật của thị
trường, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu tăng trưởng bền vững của nền kinh tế
và kiềm chế lạm phát.

1


Vì vậy, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu: “Tăng cƣờng hiệu
quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm
chế lạm phát ở Việt Nam” cho đề tài tốt nghiệp thạc sỹ Tài chính ngân
hàng của mình, nhằm thực hiện nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này với mục
đích góp phần tìm hiểu, đề xuất phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả
trong việc phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm
chế lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian vừa qua, đã có một số cơng trình nghiên cứu và các
bài viết của các nhà khoa học, nhà quản lý được phát hành, đăng tải về lĩnh
vực này như:
Phạm Đình Cường (2006) Tăng cường phối hợp giữa chính sách
tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam nhằm phục vụ phát triển kinh tế
xã hội, Tạp chí Ngân hàng.
Lê Quang Cường (2008), Phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa
chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, Tạp chí Phát triển Kinh tế.
Lê Vinh Danh (2007), Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của
Ngân hàng Trung ương ở các nước tư bản phát triển, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia.
Nguyễn Đại Lai (2005), Hiệu quả phối hợp giữa chính sách tài
khóa và chính sách tiền tệ, Hội đồng khoa học và công nghệ ngành Ngân
hàng.
Lê Hùng (2009), Điều hành chính sách tiền tệ phù hợp với diễn

biến kinh tế vĩ mơ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.
Tơ Kim Ngọc (2006), Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài
khóa ở Việt Nam thơng qua mối quan hệ với chính sách quản lý nợ cơng,
Thời báo Ngân hàng.
Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Hồn thiện cơ chế truyền tải chính

2


sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế Quốc tế, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu, bài viết nêu trên vẫn cịn
chừng mực và chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện
về việc tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách
tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn là trả lời câu hỏi nghiên cứu chính như sau:
- Việc phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa hiện nay
ở Việt Nam cần được cải thiện như thế nào để nâng cao hiệu quả thực hiện
mục tiêu kiềm chế lạm phát?
Để trả lời câu hỏi nghiên cứu chính nêu trên, luận văn cần trả lời
các câu hỏi phụ như sau:
- Xét về cơ sở lý luận, bản chất của sự phối hợp chính sách tài khóa
và tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát là gì?
- Những đặc điểm làm giảm hiệu quả trong sự phối hợp chính sách
tài khóa và tiền tệ của Việt Nam nhằm kiềm chế lạm phát trong giai đoạn
2006-2011, và nguyên nhân của tình trạng này là gì?
- Có thể đề xuất những giải pháp gì nhằm nâng cao hiệu quả phối
hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát

ở Việt Nam hiện nay?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nguyên nhân dẫn
đến lạm phát tại Việt Nam và đánh giá việc phối hợp giữa chính sách tiền tệ
của Ngân hàng Nhà nước và chính sách tài khóa của Bộ Tài chính để kiềm
chế lạm phát trong giai đoạn 2006-2011 thơng qua các biến số kinh tế vĩ
mô quan trọng tác động trực tiếp đến lạm phát, đồng thời từ những đánh giá
đó sẽ đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu
quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế

3


lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tài chính và tiền tệ của Việt Nam
giai đoạn 2006-2011.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sẽ sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: phép
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, suy luận logic kết hợp với các phương
pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để tập trung khảo sát các các biến mang
tính định lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến lạm phát trong giai đoạn 20062011 và kết hợp với nghiên cứu lý thuyết kinh tế vĩ mơ hiện đại để phân
tích, đánh giá hiệu quả việc tác động của chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ đến các biến này, cụ thể:
- Tỷ lệ lạm phát
- Chi tiêu công
- Mức thâm hụt ngân sách
- Trái phiếu Chính phủ (gồm trái phiếu đã phát hành và việc trái
phiếu được tái chiết khấu từ hệ thống Ngân hàng thương mại)
- Lãi suất (gồm lãi suất tín dụng và lãi suất tái chiết khấu)
- Cán cân thanh toán (vấn đề xuất, nhập khẩu và các dòng vốn gián

tiếp vào Việt Nam)
- Ngoại tệ
- Tín dụng
Ngồi việc khảo sát và phân tích các biến có tính định lượng trên
thì luận văn cũng kết hợp phân tích các biến có tính định tính như:
- Cơ chế chính sách
- Hệ thống văn bản pháp quy
- Chia sẻ thông tin
- Tâm lý của công chúng….
Từ việc khảo sát, phân tích, đánh giá các biến số trên, luận văn sẽ
đề xuất các giải pháp để tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền

4


tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong thời gian
tới.
Phương pháp thu thập số liệu:
Các thông tin và số liệu của các biến cần khảo sát được thu thập từ
các nguồn văn bản, các báo cáo tại các cơ quan, đơn vị có liên quan như
Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Tổng cục thống kê, Ủy ban Giám sát
tài chính quốc gia, Ủy ban Chứng kốn nhà nước…
Ngồi ra, để khảo sát các biến định tính, tác giả sẽ kết hợp điều tra
bằng bảng câu hỏi về tâm lý và phản ứng của cơng chúng về tình trạng lạm
phát hiện nay.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Xem xét lại thực tiễn phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011
từ cách tiếp cận kinh tế vĩ mô hiện đại và các số liệu thực tiễn đã thu thập
được trong quá trình nghiên cứu.

Đề xuất các giải pháp liên quan đến thực thi chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa, cũng như việc phối hợp giữa hai chính sách này nhằm
kiềm chế tình trạng lạm phát tại Việt Nam trong thời gian tới.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận về việc phối hợp giữa chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa trong việc kiềm chế lạm phát
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ
và chính sách tài khóa trong việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam giai đoạn
2006-2011
Chương 3: Giải pháp tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính
sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam.

5


CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG VIỆC KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
1.1. Chính sách tiền tệ
1.1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là hệ thống biện pháp của một nhà nước trong
lĩnh vực lưu thông tiền tệ, nhằm điều hành khối lượng cung và cầu tiền tệ
bằng các biện pháp như phát hành tiền, chống lạm phát, dự trữ pháp định
và quản lý dự trữ ngoại tệ, tái chiết khấu các kì phiếu và lãi suất, chính sách
lãi suất... để đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch, ổn định sức mua của đồng
tiền, phát triển sản xuất, kinh doanh trong một giai đoạn nhất định. Là một
bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của
nhà nước, trên cơ sở vận dụng đúng đắn quy luật của sản xuất hàng hố và

quy luật lưu thơng tiền tệ để tổ chức tốt q trình chu chuyển tiền tệ. Chính
sách tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất - kinh doanh, thực
hiện sự kiểm tra có hiệu lực của nhà nước ở tầm vĩ mô cũng như ở tầm vi
mơ. Về cơ bản, chính sách tiền tệ là điều tiết cung tiền.
1.1.2. Các cơng cụ chính sách tiền tệ
1.1.2.1. Công cụ dự trữ bắt buộc
1.1.2.2. Nghiệp vụ thị trường mở
1.1.2.3. Chính sách tái cấp vốn
1.1.2.4. Tái chiết khấu
1.1.2.5. Lãi suất tín dụng
1.1.2.6. Tỷ giá hối đối
1.1.2.7. Hạn mức tín dụng
1.2. Chính sách tài khóa
1.2.1. Khái niệm chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa là các chính sách của Chính phủ nhằm tác
động lên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi
trong chi tiêu Chính phủ và thuế khóa. Chính phủ sử dụng thuế khóa và chi

6


tiêu để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế khi sản lượng thực tế
của nền kinh tế ở quá xa so với mức sản lượng tiềm năng.
1.2.2. Các cơng cụ chính sách tài khóa
1.2.2.1. Thuế
1.2.2.2. Chi tiêu Chính phủ
1.3. Lạm phát
1.3.1. Lạm phát là gì?
Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền
kinh tế, là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.

1.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1.3.2.1. Lạm phát do cầu kéo
1.3.2.2. Lạm phát do chi phí đẩy
1.3.2.3. Lạm phát do xuất khẩu
1.3.2.4. Lạm phát do nhập khẩu
1.3.2.5. Lạm phát tiền tệ
1.3.2.6. Lạm phát đẻ ra lạm phát
1.4. Cơ chế phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài
khóa để chống lạm phát
1.4.1 Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa với thuế và chi tiêu chính phủ làm tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp tới đầu tư và tiêu dùng hay tác động đến tổng cầu.
Chính sách tiền tệ với các quyết định về mức cung tiền và lãi suất, tác động
trực tiếp tới thị trường tiền tệ và qua đó tác động trở lại tới các thành phần
của tổng cầu và làm tổng cầu thay đổi. Cả hai chính sách này đều tác động
đến quy mô của tổng cầu nhưng mỗi chính sách lại gây ra sự thay đổi khác
nhau về các thành phần của tổng cầu. Có thể nói việc vận dụng tốt cả hai
chính sách có khả năng quản lý, kiểm soát được sự thay đổi của tổng cầu và
sản lượng từ đó có thể kiểm sốt được sự tăng trưởng của nền kinh tế và
kiểm soát được lạm phát.

7


1.4.2. Bản chất của phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa để kiềm chế lạm phát
Chính sách tài khóa là các chính sách của Chính phủ nhằm tác
động lên định hướng phát triển của nền kinh tế thơng qua những thay đổi
trong chi tiêu Chính phủ và thuế khóa. Chính sách tài khóa khác với những
chính sách kinh tế cơ bản khác. Hai cơng cụ chính của chính sách tài khóa

là chi tiêu của Chính phủ và hệ thống thuế. Những thay đổi về mức độ và
thành phần của thuế và chi tiêu của Chính phủ có thể ảnh hưởng đến các
biến số của nền kinh tế như: tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế; kiểu
phân bổ nguồn lực; phân phối thu nhập, hay nói cách khác chính sách tài
khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinh
tế.
Trong khi đó, chính sách tiền tệ chủ yếu tập trung vào ổn định tiền
tệ (kiểm soát lạm phát); tăng trưởng kinh tế; tạo việc làm và cân bằng cán
cân thanh toán. Tùy theo từng giai đoạn và diễn biến của kinh tế vĩ mơ mà
chính sách tiền tệ hướng tới mục tiêu ưu tiên nào là chủ yếu, chẳng hạn
trong giai đoạn lạm phát cao, tăng với tốc độ vừa phải, chính sách tiền tệ
thường tập trung ưu tiên vào mục tiêu kiểm soát lạm phát và khi ổn định
được lạm phát, mục tiêu của chính sách này lại thường kết hợp với mục
tiêu tăng trưởng. Các công cụ của chính sách tiền tệ như chính sách lãi suất
tái chiết khấu, chính sách dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và hạn
mức tín dụng... có tác động nhanh chóng trong việc kiểm sốt lượng tiền
cung ứng, từ đó tác động đến lạm phát, và vì vậy, Chính phủ các nước
thường sử dụng tối đa các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm kiểm sốt
lạm phát về ngắn hạn; nhưng nếu chỉ có chính sách tiền tệ, lạm phát khó có
thể được kiểm sốt về dài hạn, đặc biệt đối với các nước lạm phát cơ cấu
như Việt Nam. Vì vậy, các nhà hoạch định chính sách vĩ mô phải kết hợp

8


nhịp nhàng hoạt động hai chính sách này để vừa giải quyết được các mục
tiêu trước mắt, vừa kiểm soát được lạm phát về lâu dài.
1.4.3. Tính khả thi và những xung đột có thể xảy ra khi kết hợp
giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát
1.4.3.1. Tính khả thi

Giảm thâm hụt Ngân sách Nhà nước đồng thời kiểm sốt nợ cơng
nhằm đảm bảo an tồn an ninh tài chính quốc gia.
Kiểm sốt tốc độ tăng tổng phương tiện thanh tốn và tín dụng ở
mức thấp hơn đáng kể so với chỉ tiêu của Chính phủ đề ra trong Nghị quyết
11, thị trường ngoại tệ và tỷ giá ngoại tệ từng bước ổn định.
Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, phù hợp
với sự chỉ đạo của Chính phủ, thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng
phát triển. Trạng thái ngoại hối của các Ngân hàng thương mại được cải
thiện.
Cán cân thanh toán tổng thể được cải thiện đáng kể.
Thực hiện nâng cao hiệu quả đầu tư công, các cấp, các ngành đã
đồng loạt các giải pháp cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ. Nhờ vậy, số dự án
hoàn thành đã tăng thêm 1.053 dự án.
1.4.3.2. Những xung đột có thể xảy ra
Thứ nhất, chính sách tiền tệ phải theo đuổi nhiều mục tiêu và chưa
có sự độc lập tương đối.
Thứ hai, phối hợp chính sách trong việc kiểm sốt lãi suất, ổn định
thị trường tiền tệ còn nhiều hạn chế và tồn tại.
Thứ ba, phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong việc
cung cấp thơng tin phục vụ cho công tác dự báo mức lạm phát còn nhiều bất
cập.
Thứ tư, mặc dù sự phối hợp chính sách đã được thực hiện ở một số
khía cạnh nhưng mới dừng lại ở hình thức, thiếu hiệu quả.

9


Thứ năm, chưa có sự phối hợp trong việc hoạch định mục tiêu chính sách ở tầm
dài hạn và trong ngắn hạn. Việc định lượng các mục tiêu về lạm phát và tăng trưởng
thường dựa vào mức đã đạt được năm trước mà ít có sự dự báo những biến động…


10


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐỂ KIỀM CHẾ LẠM
PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2011
2.1. Lạm phát và nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam giai đoạn
2006-2011
2.1.1. Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006-2011
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã phát triển lên một tầm cao mới.
Nhưng cùng với sự phát triển ấy là hiện tượng lạm phát cao và kéo dài, trong khi tốc độ
tăng trưởng kinh tế ở mức trung bình. Lạm phát của Việt Nam hội tụ đủ các nguyên
nhân: Lạm phát vừa do cầu kéo, vừa do chi phí đẩy và vừa do lạm phát kỳ vọng; vừa có
nguyên nhân từ yếu tố tiền tệ, vừa có nguyên nhân từ yếu tố phi tiền tệ. Đặc biệt, nhiều
nguyên nhân được tích lũy từ nhiều năm qua như: mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào
mở rộng đầu tư, nhưng đầu tư lại kém hiệu quả, nhất là đầu tư công; giá cả của nhiều mặt
hàng như điện, xăng,… được điều chỉnh tăng; nới lỏng chính sách tiền tệ của những năm
trước…
Bảng 2.3: Diễn biến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 20062011
Chỉ tiêu

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Tăng trưởng kinh tế(%)

8,23 8,46 6,31 5,32

6,78 5,57


Lạm phát (%)

6,6

11,7 18,68

Nhập siêu (tỷ USD)

-5,06 -14,2 -18

Tăng trưởng M2 (%)

32,0 41,2 20,3 27,5

29,8 10,0

Tăng trưởng tín dụng

26

32,4 5,59

12,6 19,8 6,52

-12,8 -12,6 -6,65

53,9 25,4 39,6

Đi đôi với việc gia tăng lạm phát là tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn

2006
đến nay thấp hơn khá nhiều so với mức bình 7,38%/năm giai đoạn 2000-2005 và
quân
có xu hướng giảm dần: từ mức bình quân 8,34%/năm giai đoạn 2006-2007xuống mưc
́
6,14%/năm giai đoạn -2010và đạt5,,57% năm 2011.
2008

11


2.1.2. Các nguyên nhân lạm phát của Việt Nam
2.1.2.1. Về phía chủ trương và chính sách của nhà nước phát triển
kinh tế ở mức độ cao bằng mọi giá (cầu kéo)
2.1.2.2. Vấn đề thâm hụt ngân sách của Chính phủ và đầu tư công
không hiệu quả (cầu kéo kết hợp chi phí đẩy)
2.1.2.3. Việc gia tăng tín dụng quá cao (lạm phát tiền tệ)
2.1.2.4. Chính sách lãi suất bất hợp lý
2.1.2.5. Năng suất của kinh tế Việt Nam thấp, hệ quả của một nền
kinh tế xây dựng trên một khu vực nhà nước với các doanh nghiệp nhà nhà
nước làm ăn thường là thua lỗ mặc dù được đầu tư rất nhiều
2.1.2.6. Chi phí gia tăng trong nhiều thời vừa qua (giá xăng, dầu,
điện)
2.1.2.7. Việc phá giá đồng bạc Việt Nam, bất ổn trong cán cân
thanh toán cũng làm tăng lạm phát vì giá sản phẩm và nguyên liệu nhập
khẩu sẽ gia tăng tính theo VND
2.1.2.8. Chính sách neo tỷ giá cứng nhắc với USD
2.1.2.9. Nhân tố lạm phát tâm lý
2.2. Thực trạng việc phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa để kiểm chế lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2006-2011

Tại Việt Nam, việc phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài
khóa đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trong chừng mực nào
đó, cịn thiếu sự phối hợp trong q trình điều hành hai chính sách này, tạo
ra những mâu thuẫn lợi ích đối kháng hoặc chính sách tài khóa đã làm giảm
hiệu quả của chính sách tiền tệ nhất là trong việc kiềm chế lạm phát trong
những năm qua, cụ thể như sau:
2.2.1. Những đặc điểm về mặt hành chính làm giảm phối hợp
giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở
Việt Nam giai đoạn 2006-2011
2.2.1.1. Cơ chế chính sách

12


Chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả và đồng bộ giữa Bộ Tài
chính và Ngân hàng Nhà nước trong thực thi chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ.
Hoặc đã có những phản ứng chống lạm phát thơng qua các chính
sách tiền tệ và tài khóa, nhưng thường phản ứng chậm hoặc thụ động trong
đa số trường hợp.
Trong những năm vừa qua chỉ mỗi chính sách tiền tệ là vất vả để
kiềm chế lạm phát thì chính sách tài khóa lại rất “ổn định” trong mức chi.
Trong khi chính sách tiền tệ đang vận hành theo hướng thắt chặt tiền tệ để
ổn định giá cả, thì Bộ Thào chính lại điều chỉnh tăng giá một số mặt hàng
như xăng dầu, giá điện. Sự không nhất quán này đã phần nào làm giảm hiệu
lực của chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong
thời gian qua.
Thêm vào đó, tính độc lập Ngân hàng Trung ương còn chưa cao.
Sự độc lập tương đối của Ngân hàng Nhà nước sẽ cho phép ngân hàng này
chủ động điều tiết thị trường trong từng thời kỳ mà không cần phải chờ đợi

sự cho phép của Chính phủ trong những chính sách của mình.
Về phía cơng nghệ thanh tốn nói chung và hệ thống thanh tốn
liên ngành giữa Ngân hàng và Tài chính nói riêng cịn q rời rạc.
2.2.1.2. Hệ thống văn bản pháp quy
Theo quy định của Khoản 3 Điều 27 của Luật Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam năm 2010 thì việc luân chuyển tiền và qui chế mở tài khoản của
Kho bạc Nhà nước qua hệ thống ngân hàng cịn mang nặng tính chia cắt và
tuỳ tiện.
Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến nay vẫn chưa thành
lập được trung tâm thanh toán quốc gia nên Kho bạc Nhà nước vẫn phải
xây "kho" chứa tiền theo đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ này. Với
qui mô luân chuyển và sử dụng khối lượng tiền lớn như vậy, nếu không đi
qua một trung tâm thanh toán thống nhất "một cửa" của hệ thống thanh
toán quốc gia do Ngân hàng Trung ương quản lý thì tất yếu sẽ dẫn đến

13


những rủi ro khơng đáng có và gây ảnh hưởng rất lớn đến việc điều hành
chính sách tiền tệ và kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Trung ương.
2.2.1.3. Chia sẻ thơng tin
Chính sách tài khóa khơng những thiếu vắng thơng tin mà cịn
thiếu cả sự phối hợp với chính sách tiền tệ trong tất cả các lĩnh vực đặc biệt
là trong việc kiềm chế lạm phát.
Các thông tin, báo cáo về các vấn đề tài chính cơng, đặc biệt chi
tiêu và đầu tư công lệch pha về thời gian với yêu cầu điều hành chính sách
tiền tệ; chưa thiết lập được cơ chế thông tin một cách thường xuyên về các
dòng vốn của thu - chi Ngân sách Nhà nước và các định chế tài chính do
Bộ Tài chính quản lý nên chưa thống kê và kiểm soát được một tỷ lệ đáng
kể phương tiện thanh toán trong nền kinh tế do đó khó xác định mục tiêu

dài hạn như dự báo mức lạm phát…
Sự thiếu trao đổi thông tin hữu hiệu và các diễn biến khu vực ngân
sách trong ngắn hạn giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước làm giảm
hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ trong ngắn hạn.
2.2.1.3. Tâm lý công chúng
Trên thế giới, lạm phát ln có yếu tố tiền tệ, song ở Việt Nam yếu
tố lạm phát tâm lý - lạm phát phi tiền tệ - lại khá mạnh.
Tính thiếu nhất quán của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa
đã phần nào tác động tiêu cực đến tâm lý của người dân về lạm phát. Từ đó
làm giảm hiệu quả của các giải pháp kiềm chế lạm phát.
2.2.2. Những đặc điểm làm giảm hiệu quả phối hợp giữa chính
sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiểm chế lạm phát ở Việt Nam giai
đoạn 2006-2011 qua phân tích các biến số kinh tế
2.2.2.1. Tỷ lệ lạm phát
Sự tăng mạnh của lạm phát trong những năm 2007-2008 bao gồm
sự tăng mạnh của mức lương tối thiểu trong chính sách tài khóa, sự gia tăng
của giá cả hàng hóa quốc tế, chính sách tiền tệ lỏng lẻo và khơng linh hoạt,
chính sách quản lý tỷ giá cứng nhắc và thiếu linh hoạt.

14


Trong năm 2010, chính sách tiền tệ và tài khóa đã khơng có sự phơi
hợp nhịp nhàng và dấu ấn rõ nét nhất là chính sách tài khóa đã tạo ra hiện
tượng chèn lấn đối với khu vực tư nhân buộc Ngân hàng Nhà nước phải
điểu chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng làm cho mức lạm phát
tăng lên cao.
Trong năm 2011, đi đôi với tiền tệ đã được nới lỏng trong một thời
gian dài là việc chính sách tài khóa liên tục tăng giá xăng, điện và một số
mặt hàng thiết yếu đã tạo áp lực cho giá cả.

2.2.2.2. Chi tiêu cơng
Chinh sách tài khóa với chi tiêu công quá mạnh trong khu vực đầu
tư, do nền kinh tế kém hiệu quả nên các khoản đầu tư công cũng không
mấy hiệu quả đã tạo ra sự mất cân đối giữa lượng hàng hóa với số lượng
tiền trong nền kinh tế và kết quả tất yếu phải xảy ra là lạm phát.
Thêm vào đó, hàng năm Ngân hàng Trung ương vẫn phải cung ứng
lượng tiền không nhỏ cho Ngân sách Nhà nước mà theo quy định "khoản
tạm ứng này phải hoàn trả trong năm ngân sách". Nhưng thực tế, nó đã
khơng được hồn trả đúng hạn và việc cho vay như vậy đã dẫn tới lượng
tiền cơ sở tăng và kết quả gây áp lực tăng lạm phát
2.2.2.3. Mức thâm hụt ngân sách
Trong khi, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ
thắt chặt để chống lạm phát, nhưng chính sách tài khóa vẫn duy trì mức
thâm hụt như thường lệ, nỗ lực chống lạm phát vì thế khơng đạt được hiệu
quả như mong đợi.
Ngồi ra, các nguồn vốn để chi cho đầu xây dựng kết cấu hạ tầng
cơ sở bị dàn trải, kém hiệu quả và chưa tạo được nhựng bước đột phá “kinh
tế”. Thêm vào đó cơng trình xây dựng chất lượng thấp, chưa tương xứng
giá trị đầu tư đã chi ra, khơng hồn thành sản phẩm theo đúng tiến độ thỏa
thuận trong khi khoản nợ Chính phủ đã vay và phải trả lãi. Điều này nằm
ngồi tầm kiểm sốt của Ngân hàng Nhà nước nhưng lại trong tầm kiểm
soát của Ngân sách Nhà nước. Những khiếm khuyết nói trên diễn ra trong

15


nhiều năm thực sự là tác nhân trực tiếp tạo mầm móng và cơ hội lạm phát
khi nó cùng “cộng hưởng” với những yếu tố khác gây sức ép nặng nề cho
chính sách tiền tệ khi thực thi nhiệm vụ kiềm chế lạm phát.
2.2.2.4. Trái phiếu Chính phủ (gồm trái phiếu đã phát hành và trái

phiếu được tái chiết khấu từ hệ thống Ngân hàng thương mại)
Với yêu cầu huy động trong nước để tài trợ cho ngân sách cao như
vậy rõ ràng là một trở ngại lớn giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ, khi ngân
sách trực tiếp tham gia cạnh tranh huy động vốn với các Ngân hàng thương
mại, tạo áp lực tăng lãi suất trên thị trường tiền tệ và đi ngược lại với các cố
gắng giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước điều và tất nhiên điều này làm
gia tăng áp lực lạm phát cho nền kinh tế.
2.2.2.5. Lãi suất (gồm lãi suất tín dụng và lãi suất tái chiết khấu)
Chưa có sự nhất quán giữa việc xác định lãi suất trái phiếu Chính
phủ với chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước. Đây là một biểu hiện
của sự chưa ăn khớp giữa vận hành của chính sách tài khóa với chính sách
tiền tệ trong thời gian qua.
2.2.2.6. Ngoại tệ
Trong lúc nước sôi lửa bỏng trên thị trường ngoại tệ, Ngân hàng
Nhà nước muốn hạn chế mua vào USD để cầu USD bớt nóng thì Bộ Tài
chính muốn “tiếp tục duy trì việc mua ngoại tệ của nhà đầu tư nước ngoài”;
một bên muốn giữ giá tiền đồng thì theo bên kia cho rằng nên “cho phép
đồng Việt Nam lên giá ở mức cần thiết”. Sự không thống nhất này giữa
Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính đã làm cho việc điều hành tỷ giá hối
đoái một thời gian lâm vào khủng hoảng và đã ảnh hưởng rất nhiều đến
việc kiểm soát lạm phát thời gian qua.
2.2.2.7. Cán cân thanh toán (vấn đề xuất, nhập khẩu và các dòng
vốn gián tiếp vào Việt Nam)
Khi Ngân hàng Nhà nước liên tiếp tung ra những biện pháp, điều
chỉnh cán cân thanh toán, kiềm chế lạm phát mạnh để hút tiền về như: quản
lý chặt thị trường ngoại tệ (như phân tích ở trên), thị trường vàng, thị

16



trường bất động sản và thị trường chứng khoán (và đã có những phản hồi
tích cực từ các thị trường này) thì Bộ Tài chính gấp rút kiến nghị Chính phủ
các biện pháp trái ngược như đề xuất “tiếp tục triển khai cho vay kinh
doanh chứng khoán, tránh thắt chặt hơn kênh dẫn vốn này”... Không những
thế, Kho bạc Nhà nước thuộc Bộ Tài chinh cũng là một kho chứa tiền theo
đúng nghĩa đen với cả nội tệ và ngoại tệ làm chi Ngân hàng Nhà nước khó
kiểm sốt cán cân thanh tốn.
2.2.2.8. Tín dụng
Chi Ngân sách Nhà nước ngày càng lớn để đáp ứng mục tiêu tăng
trưởng kinh tế cao khiến nhu cầu huy động vốn của Chính phủ càng lớn,
ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của hệ thống Ngân hàng
thương mại và việc kiểm soát tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.
Hoạt động của khu vực “tín dụng ưu đãi” cũng gây thêm tính phức
tạp của thị trường tiền tệ đó là tín dụng của hệ thống Ngân sách Nhà nước,
của hệ thống các Quĩ tài chính Nhà nước ngồi Ngân sách Nhà nước với
nhiều hình thức và qui mơ khác nhau. Từ mơi trường phức hợp này, nhiều
nguồn vốn sẽ chạy lòng vòng từ loại định chế tài chính này sang loại định
chế tài chính kia gây nhiều khó khăn cho việc hoạch định chính sách tiền
tệ.

17


CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐỂ
KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
3.1. Dự báo xu hƣớng phát triển của nền kinh tế trong thời gian
tới
3.1.1. Thế giới

Kinh tế thế giới năm 2012 và các năm tiếp theo sẽ đối mặt với
nhiều khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
3.1.2. Trong nước
Triển vọng kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào ba yếu tố chính: tình
hình kinh tế thế giới, sức mạnh nội tại và ổn định kinh tế vĩ mơ trong nước
và sự điều hành của Chính phủ. Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuận
lợi thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả ba yếu tố trên.
3.2. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả phối hợp giữa chính sách
tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong
thời gian tới
3.2.1. Giải pháp chung
3.2.1.1. Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp theo hướng tăng tính
độc lập cho Ngân hàng Nhà nước
3.2.1.2. Hệ thống văn bản pháp quy chặt chẽ quy định cụ thể về cơ
chế phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính
3.2.1.3. Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin giữa Ngân hàng Nhà
nước và Bộ Tài chính trong việc hoạch định và thực thi chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ
3.2.2. Các giải pháp cụ thể điều chỉnh các biến số kinh tế

18


×