Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 139 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

  




NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG



QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT
NAM

Chuyên ngành: Tài chính và ngân hàng
Mã số: 60 34 20


LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN ĐỨC VUI



HÀ NỘI - 2012




i
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ iv
LỜI MỞ ĐẦU 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 55

1.1 Khái lược về rủi ro thanh khoản của NHTM 55

1.1.1

Thanh khoản của NHTM 55

1.1.2

Rủi ro thanh khoản của NHTM 77

1.1.2.1 Khái niệm 77

1.1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro thanh khoản 77


1.1.2.3

Nguyên nhân rủi ro thanh khoản 88

1.1.2.4

Tác động của rủi ro thanh khoản. 99

1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM 99

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản 99

1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản trị rủi ro thanh khoản 1111

1.2.3

Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản 1313

1.2.3.1 Nhận dạng rủi ro 1313
1.2.3.2 Đo lường rủi ro 1414
1.2.3.3 Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro 1515
1.2.3.4 Tài trợ rủi ro 1515
1.2.4

Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản. 1616

1.2.4.1 Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản dựa vào Tài sản “Có”
1616
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch

(Netherlands)
Formatted: Header distance from edge: 1.2
cm, Footer distance from edge: 1.2 cm
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: TOC 1, Justified, Line spacing:
single
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm,
Tab stops: Not at 2.96 cm
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm


ii

Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
1.2.4.2 Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản dựa vào Tài sản “Nợ”.
1717
1.2.4.3 Chiến lược cân đối giữa Tài sản “Có” và Tài sản “Nợ”. 1818
1.2.5

Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản. 2020

1.2.5.1 Phương pháp phân tích thanh khoản truyền thống. 2020
1.2.5.2 Phương pháp phân tích thanh khoản động 2424
1.2.6

Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị thanh khoản ngân hàng . 2525

1.2.6.1 Các nhân tố bên trong 2525
1.2.6.2 Các nhân tố bên ngoài 2626
1.2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá an toàn thanh khoản 2828

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 2929

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. 2929

2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển 3030


2.1.2 Kết quả hoạt động của Maritime Bank giai đoạn 2009 - 2011 . 3232

2.2 Quản trị rủi ro thanh khoản tại Maritime Bank 4241

2.2.1 Các quy định quản trị thanh khoản 4241

2.2.1.1 Các quy định quản trị thanh khoản của NHNN 4241
2.2.1.2 Các quy định về quản trị thanh khoản tại Maritime Bank 4443
2.2.2 Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản tại Maritime Bank
4544

2.2.3 Chiến lược quản trị thanh khoản tại Maritime Bank 4847

2.2.4 Phương pháp quản trị thanh khoản tại Maritime Bank 5150

2.2.5 Đo lường rủi ro thanh khoản. 6663

2.2.5.1 Các nguyên tắc xử lý dòng tiền, giao dịch. 6663
2.2.5.2 Các chỉ số định lượng chính. 6865
2.3 Đánh giá hoạt động quản trị thanh khoản 7168

Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm,
Tab stops: Not at 2.96 cm
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm,
Tab stops: Not at 2.96 cm
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm,
Tab stops: Not at 2.96 cm
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm

Formatted: Justified
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm
Formatted: Justified
Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm
Formatted: Justified


iii

Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
2.3.1 Kết quả đạt được 7168

2.3.2 Những mặt còn hạn chế 7470

2.3.3 Nguyên nhân của sự hạn chế 7672

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 7672
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 7874
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 8278

3.1 Định hướng phát triển của Maritime Bank đến năm 2015 8278

3.1.1 Mục tiêu tổng quát 8278

3.1.2 Mục tiêu cụ thể 8480


3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản. 8581

3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách quản trị rủi ro thanh khoản . 8682

3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính. 9187

3.2.3

Tăng vốn tự có nhằm tăng năng lực tài chính 9288

3.2.4 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 9389

3.2.5 Công khai thông tin nhằm nâng cao khả năng thanh khoản 9591

3.2.6 Nhân tố con người 9591

3.2.7 Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin 9894

3.2.8

Phát triển thương hiệu, mạng lưới 9995

3.3 Kiến nghị 10096

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 10096

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 10197

KẾT LUẬN 104100


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Formatted: Justified, Indent: Left: 1.16 cm
Formatted: Justified


iv
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
15557778999111313141515161617182020242525262829293032424242
44454851
2.2.5 Đo lường rủi ro thanh khoản
2.2.5.1 Nguyên tắc chung của công cụ đo lường.
2.2.5.2 Các nguyên tắc xử lý dòng tiền và giao
dịch717173757577
8181
81818384859192939497989999100
103
Formatted: Normal, Justified, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Left


v
Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

ALCO
CBCNV
CKH
KKH
Maritime Bank
NHNN
NHTM
NLP
TMCP
TCTD
TCKT

TCTD
TGĐ
ALCO
TMCPNLP
CBCNV
KKH
CKH

Ủy ban quản lý tài sản nợ, tài sản có
Cán bộ công nhân viên
Có kỳ hạn
Không kỳ hạn
Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại
Trạng thái thanh khoản ròng
Thương mại cổ phần
Tổ chức tín dụng
Tổ chức kinh tế
Tổ chức tín dụng
Tổng giám đốc
Ủy ban quản lý tài sản nợ, tài sản có
Trạng thái thanh khoản ròng
Cán bộ công nhân viên
Không kỳ hạn
Có kỳ hạn.Thương mại cổ phần
Formatted: Tab stops: 1 cm, Left
Formatted: Tab stops: 1 cm, Left
Formatted: Tab stops: 1 cm, Left
Formatted: Tab stops: Not at 1 cm

Formatted: Dutch (Netherlands)


vi
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
DANH MỤC BẢNG
STT

Số hiệu Nội dung Trang

1 Bảng 2.1 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản 33
2 Bảng 2.2 Các chỉ tiêu thu nhập 37
3 Bảng 2.3 Chi phí hoạt động chung 39
4 Bảng 2.4 Tình hình ngân quỹ Maritime Bank 47
5 Bảng 2.5 Tình hình vay vốn Maritime Bank 48
6 Bảng 2.6 Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 52
7 Bảng 2.7 Tỷ lệ khả năng chi trả 54
8 Bảng 2.8 Chỉ tiêu trạng thái tiền mặt 55
9 Bảng 2.9 Chỉ số cơ cấu tiền gửi tại Maritime Bank 57
10 Bảng 2.10

Báo cáo thanh khoản ròng – Năm 2009 59
11 Bảng 2.11

Báo cáo thanh khoản ròng – Năm 2010 60
12 Bảng 2.12


Báo cáo thanh khoản ròng – Năm 2011 61

Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted Table
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch

(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)


vii
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Số hiệu Nội dung Trang

1 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng quy mô vốn cổ phần 33
2 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng quy mô huy động vốn 34
3 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng quy mô cho vay khách hàng 35
4 Biểu đồ 2.4 Tăng trưởng quy mô tổng tài sản 36
5 Biểu đồ 2.5 Tổng thu nhập thuần 38
6 Biểu đồ 2.6 Tổng chi phí hoạt động & dự phòng rủi ro 39
7 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ khả năng chi trả 54

Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted Table

Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Indent: First line: 0 cm
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)


viii

Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: Times New Roman, 12 pt,
Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT

Số hiệu Nội dung Trang


1 Sơ đồ 2.1
Bộ máy tổ chức quản trị thanh khoản của
Maritime Bank
46
Formatted: Font: 15 pt, Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted Table
Formatted: Font color: Auto, Dutch
(Netherlands)

1
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Thanh khoản và quản trị thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn
trong hoạt động của bất kỳ Ngân hàng thương mại (NHTM) nào. Trong thế
giới ngày nay, nhiều Ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thanh khoản rất
căng thẳng, khi mà sự cạnh tranh khốc liệt buộc các Ngân hàng phải tìm kiếm
nguồn tài trợ khác. Khả năng thanh khoản không hợp lý là dấu hiệu đầu tiên
của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với sự phát triển của thị trường tài
chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị thanh khoản của các NHTM cũng gia
tăng tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc quản trị được nhu
cầu thanh khoản bằng các phương pháp mang tính ổn định và chi phí thấp để
tài trợ cho hoạt động của các NHTM trong thế giới cạnh tranh ngày càng gia
tăng. Một NHTM được xem là có khả năng thanh khoản nếu nó tiếp cận dễ
dàng với nguồn vốn khả dụng ở chi phí hợp lý và đúng lúc cần thiết.
- Với tốc độ tăng trưởng khá cao và vị thế ngày càng được khẳng định
trên trường quốc tế, Việt Nam đang là điểm đến của các dòng vốn đầu tư

nước ngoài. Đóng góp vào thành công đó, không thể không kể đến ngành
Ngân hàng, được xem là “mạch máu của nền kinh tế”. Tuy nhiên, với xu thế
hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cùng với
những gì đã và đang diễn ra trên thị trường tiền tệ Việt Nam vào cuối năm
2007 đầu năm 2008 và đặc biệt cuối năm 2010 và những tháng đầu năm 2011
đã cho thấy vấn đề thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM
có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Một Ngân hàng có thể sẽ bị
đóng cửa nếu không đáp ứng đủ nhu cầu thanh khoản. Năng lực quản trị
thanh khoản của một Ngân hàng là thước đo quan trọng về tính hiệu quả tổng
thể để đạt đến các mục tiêu dài hạn của Ngân hàng. Hậu quả của rủi ro thanh
khoản đối với mỗi Ngân hàng nói riêng và cả hệ thống NHTM nói chung là
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Header distance from edge: 1.2
cm, Footer distance from edge: 1.2 cm

2
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
vô cùng nghiêm trọng. Rủi ro thanh khoản xảy ra nhẹ sẽ làm suy giảm mức
sinh lời của Ngân hàng, còn nếu nặng có thể đưa Ngân hàng đến chỗ phá sản.
Vì vậy, quản trị thanh khoản luôn là hoạt động xuyên suốt trong quá trình
hoạt động của mỗi Ngân hàng. Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài
“Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” là đề
tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của công tác quản trị rủi ro thanh
khoản tại các NHTM Việt Nam.
- Tiến hành phân tích thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank).
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh

khoản tại Maritime Bank.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thanh khoản
và quản trị rủi ro thanh khoản tại Maritime Bank.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề thanh khoản và quản trị rủi ro
thanh khoản tại Maritime Bank giai đoạn từ 2009 đến 2011.
4. Tình hình nghiên cứu
- Quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM là vấn đề thu hút được sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Trên thực tế đã có nhiều bài viết, đề tài
nghiên cứu về vấn đề này như:
- “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các NHTM Việt
Nam” (Nguyễn Duy Sinh). Đề tài đã phân tích nội dung cơ bản quản trị rủi ro
trong kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro thanh khoản, đánh giá tính
thanh khoản và quản trị thanh khoản, tìm ra những hạn chế, tồn tại và một số
gợi ý nhằm hoàn thiện hoạt động tại các NHTM Việt Nam.

3
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
- “Quản lý thanh khoản trong Ngân hàng” – tác giả Rudoft Duttweiler –
Thanh Hằng dịch – Nhà xuất bản TPHCM – 2010. Tác giả đã làm rõ bản chất
tính thanh khoản, rủi ro thanh khoản và mối quan hệ của nó với khả năng
thanh toán. Vấn đề thanh khoản và tính rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng:
khung chính sách cho thanh khoản, quản lý thanh khoản … Tuy nhiên, những
vấn đề nghiên cứu mới chỉ dừng ở mức độ lý thuyết và giả định chưa có các
phân tích từ số liệu thực tế.
- Các đề tài trên đều tập trung nghiên cứu tác động của rủi ro thanh
khoản trong hoạt động của các Ngân hàng Việt Nam, bài viết của tác giả
Rudoft Duttweiler nghiên cứu vấn đề thanh khoản trong Ngân hàng nhưng
vấn đề nghiên cứu mới chỉ dừng ở mức độ lý thuyết và giả định chưa có số

liệu phân tích thực tế. Khác với các nghiên cứu đã thực hiện trước đây, phạm
vi đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản trị tại Maritime Bank qua
đó nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh
khoản cho Ngân hàng.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn để thu thập thông tin,
phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá để đưa ra
nhận định và giải pháp.
6. Những đóng góp mới của Luận văn
- Hệ thống hóa mô hình quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM.
- Nhận diện rủi ro thanh khoản tại Maritime Bank.
- Phân tích, đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tại Maritime Bank.
- Một số đề xuất với Maritime Bank về công tác phòng ngừa rủi ro
thanh khoản.



4
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
7. Nội dung kết cấu của Luận văn.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản trong NHTM.
- Chương 2: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Việt Nam.
- Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh
khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam .











5
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái lược về rủi ro thanh khoản của NHTM
1.1.1 Thanh khoản của NHTM
 Khái niệm:
- Thanh khoản của ngân hàng: là khả năng của ngân hàng nhằm đáp ứng
kịp thời các nghĩa vụ tài chính khi đến hạn. Như vậy, khi ngân hàng không
đáp ứng kịp thời nghĩa vụ thanh toán hoặc phải chịu tổn thất, chi phí cao để
đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán này sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản.
- Vốn khả dụng: là lượng tài sản “Có” mà ngân hàng có thể sử dụng ngay
để thực hiện các nghĩa vụ trong thanh toán, chi trả theo yêu câu của bên thụ
hưởng. Thông thường vốn khả dụng của ngân hàng bao gồm tiền mặt tại quỹ,
tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước (NHNN), tiền gửi thanh toán tại các TCTD
khác – là những tài sản ngân hàng có thể sử dụng ngay bất cứ lúc nào.
- Dự trữ thanh khoản: là khoản dự trữ nhằm đảm bảo khả năng thanh
toán của ngân hàng với khách hàng. Dữ trữ thanh khoản bao gồm: vốn khả
dụng và các tài sản “Có” có tính thanh khoản cao khác như: giấy tờ có giá có

khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền với chi phí thấp, bao gồm: tín phiếu
NHNN, tín phiếu kho bạc Nhà nước, trái phiếu Chính Phủ….
- Cung thanh khoản: là khả năng cung ứng tiền của ngân hàng nhằm đáp
ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng bao gồm:
+ Các khoản tiền gửi đang đến.
+ Thu hồi các khoản tín dụng đã cấp.
+ Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi.
+ Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng.

6
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
+ Vay mượn trên thị trường tiền tệ.
- Cầu thanh khoản: là nhu cầu thanh toán của khách hàng mà ngân hàng
có nghĩa vụ đáp ứng bao gồm:
+ Khách hàng rút tiền từ tài khoản.
+ Yêu cầu vay vốn của khách hàng.
+ Thanh toán các khoản vay phi tiền gửi.
+ Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ.
+ Thanh toán cổ tức bằng tiền.
- Khe hở thanh khoản: là chênh lệch giữa cung và cầu thanh khoản tại
một thời điểm nhất định.
Trạng thái thanh khoản ròng - NLP (net liquidity position) của một ngân
hàng được xác định như sau:
NLP = Tổng cung về thanh khoản – Tổng cầu thanh khoản.
Có ba khả năng có thể xảy ra:
Thặng dư thanh khoản: Khi cung thanh khoản vượt quá cầu thanh khoản
(NLP>0), ngân hàng đang ở trạng thái dư thừa vốn khả dụng. Nhà quản trị
ngân hàng cần phải cân nhắc đầu tư số vốn dư thừa vào đâu để mang lại hiệu
quả cho tới khi chúng cần được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản

trong tương lai.
Thâm hụt thanh khoản: Khi cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản
(NLP<0), ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thâm hụt vốn khả dụng. Nhà
quản trị phải xem xét, quyết định nguồn vốn tài trợ cho nguồn vốn thiếu hụt
lấy từ đâu, bao giờ thì có và chi phí bao nhiêu.
Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân bằng với cầu thanh
khoản (NLP=0), tình trạng này được gọi là cân bằng thanh khoản. Tuy nhiên,
đây là tình trạng rất khó xảy ra trên thực tế.

7
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
- Khủng hoảng thanh khoản: là tình huống ngân hàng không có khả năng
đáp ứng nhu cầu chi trả của khách hàng.
1.1.2 Rủi ro thanh khoản của NHTM
1.1.2.1 Khái niệm
- Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro phát sinh khi ngân hàng không có khả
năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời, hoặc
cung ứng đủ nhưng với chi phí cao. Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện
trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp
thời các loại tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu
của các hợp đồng thanh toán.
1.1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro thanh khoản
- Để đánh giá khả năng xảy ra rủi ro thanh khoản, có thể sử dụng một số
chỉ tiêu sau:
- Chỉ số trạng thái tiền mặt

Chỉ số trạng thái tiền mặt =

- Chỉ số dự trữ thanh toán


Chỉ số dự trữ thanh toán =

- Chỉ số cho vay/ tiền gửi

Chỉ số cho vay/tiền gửi =
- Chỉ số cơ cấu tiền gửi

Chỉ số cơ cấu tiền gửi =
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Vốn khả dụng
Tổng tài sản “Có”
Dự trữ thanh toán
Tổng tài sản “Có”
Dư nợ cho vay khách
Tiền gửi của khách hàng
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)

8
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
- Chỉ số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.





- Tỷ lệ khả năng chi trả

Tỷ lệ khả năng chi trả =

1.1.2.3 Nguyên nhân rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản của một ngân hàng xảy ra có thể do tác động của các
nguyên nhân cơ bản sau:
- Ngân hàng vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các
cá nhân, tổ chức và định chế tài chính khác, sau đó chuyển hóa chúng thành
những tài sản đầu tư dài hạn. Điều này có thể dẫn đến tình trạng mất cân đối
về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, mà thường gặp là dòng tiền thu về
từ tài sản đầu tư nhỏ hơn dòng tiền chi ra để trả các khoản tiền gửi đến hạn.
- Sự thay đổi của lãi suất có thể tác động đến cả người gửi tiền và người
vay vốn. Khi lãi suất giảm, một số người gửi tiền rút vốn khỏi ngân hàng để
đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lời cao hơn, còn những người đi vay tích cực
tiếp cận các khoản tín dụng vì lãi suất đã thấp hơn trước. Như vậy, lãi suất
thay đổi sẽ ảnh hưởng đến trạng thái thanh khoản của ngân hàng.
- Do ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp
và kém hiệu quả như: các chứng khoán đang sở hữu có tính thanh khoản thấp,
dự trữ của ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả…


Chỉ số nguồn vốn ngắn
hạn cho vay trung dài hạn
=

Dư nợ trung dài hạn – Nguồn vốn trung dài
hạn
Nguồn vốn ngắn hạn

Tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay
Tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)

9
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
1.1.2.4 Tác động của rủi ro thanh khoản.
- Rủi ro xảy ra sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Những tổn thất
thường gặp là gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị
của tài sản, thậm chí là phá sản…
- Rủi ro làm giảm uy tín ngân hàng, sự tín nhiệm của khách hàng đối với
ngân hàng. Một ngân hàng kinh doanh bị lỗ liên tục hoặc thường xuyên không
đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến một cuộc rút tiền quy mô lớn và con
đường phá sản là tất yếu.
- Rủi ro khiến ngân hàng bị lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng
ngàn người gửi tiền, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng vốn… làm
cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng cao, sức mua giảm sút, thất nghiệp
tăng, gây rối loạn trật tự xã hội, và hơn nữa sẽ kéo theo sự sụp đổ của hàng
loạt các ngân hàng trong nước và khu vực. Ngoài ra, sự phá sản của một ngân
hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của hàng loạt ngân hàng khác và ảnh hưởng
xấu đến toàn bộ nền kinh tế.
- Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế như hiện nay, nền
kinh tế của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước gia tăng rất nhanh nên
rủi ro thanh khoản ở một nước luôn ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các
nước liên quan. Thực tế đã chứng minh qua cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á

năm 1997 và cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vừa diễn ra với những
hậu quả còn kéo dài đến hiện nay.
1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản
- Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện
và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những
tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.

10
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
- Quản trị rủi ro thanh khoản là quá trình tác động liên tục, có mục đích,
có tổ chức của nhà quản lý tới các yếu tố cung, cầu thanh khoản nhằm đạt
được mục tiêu an toàn thanh khoản, bảo đảm lợi nhuận trong khoảng thời gian
nhất định.
- Như vậy, bản chất của hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân
hàng có thể đúc kết ở hai nội dung sau:
+ Một là: hiếm khi nào tại một thời điểm mà tổng cung thanh khoản
bằng với tổng cầu thanh khoản. Do vậy, ngân hàng phải thường xuyên đối
mặt với tình trạng thâm hụt hay thặng dư thanh khoản.
+ Hai là: thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ nghịch
với nhau, nghĩa là một tài sản “Có” có tính thanh khoản càng cao thì khả năng
sinh lời của tài sản đó càng thấp và ngược lại, một nguồn vốn có tính thanh
khoản càng cao thì có chi phí huy động càng lớn và do đó làm giảm khả năng
sinh lời khi sử dụng để cho vay.
- Ngân hàng cần dự trữ thanh khoản để chi trả những chi phí thường
xuyên, như lãi tiền gửi, lãi tiền vay, chi phí hoạt động… và cả những cú sốc
thanh khoản không mong đợi, như một cuộc rút tiền hàng loạt hay yêu cầu
vay vốn lớn. Một ví dụ điển hình cho cú sốc thanh khoản là nhiều người đổ xô
đến ngân hàng rút tiền ở cùng một thời điểm. Trong hoàn cảnh đó, hầu như

không một ngân hàng nào có thể đáp ứng hết những yêu cầu này và dẫn đến
nguy cơ sụp đổ của một ngân hàng, nhưng chắc chắn, ngân hàng sẽ phải bỏ ra
một khoản chi phí lớn để ứng phó với một cú sốc thanh khoản không lường
trước. Và điều đó sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận của ngân hàng, suy đến cùng
khả năng sụp đổ là hoàn toàn có thể.
- Thanh khoản mang ý nghĩa thời điểm rất lớn, theo đó, một số yêu cầu
thanh khoản là tức thời hoặc gần như tức thời. Chẳng hạn, một khoản tiền gửi
lớn đến hạn và khách hàng không có ý định duy trì số vốn này tại ngân hàng,

11
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
khi đó ngân hàng buộc phải tìm kiếm các nguồn vốn có thể sử dụng ngay như
vay từ TCTD khác, vay chiết khấu NHNN… Ngoài ra, yếu tố thời vụ, chu kỳ
cũng rất quan trọng trong việc dự kiến cầu thanh khoản dài hạn. Ví dụ, cầu về
thanh khoản thường rất lớn vào mùa hè, cuối hè gắn với ngày tựu trường,
ngày nghỉ và các kế hoạch du lịch của khách hàng. Việc kế hoạch được những
yêu cầu thanh khoản này sẽ giúp ngân hàng hoạch định được nhiều nguồn đáp
ứng cầu thanh khoản dài hạn.
1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản trị rủi ro thanh khoản
Mục tiêu của quản trị rủi ro thanh khoản.
- Ngân hàng thường xuyên phải đối mặt với một trong hai vấn đề là
thặng dư và thâm hụt thanh khoản. Bảo đảm thanh khoản tốt và sinh lời cao là
vấn đề mỗi ngân hàng phải quan tâm và đầu tư hợp lý bởi đây là vấn đề phải
đánh đổi, thanh khoản cao thì sinh lời thấp và ngược lại. Do đó, quản trị thanh
khoản trong NHTM nhằm hai mục tiêu chính là:
+ Hạn chế rủi ro thanh khoản trong NHTM: các nhà quản trị cần phát
hiện sớm các nguy cơ thâm hụt thanh khoản, từ đó chuẩn bị các nguồn cung
thanh khoản kịp thời để bù đắp thanh khoản. Bên cạnh đó, các nhà quản trị
cũng cần đưa ra các giải pháp tổng thể nhằm đưa tổ chức phát triển một cách

đồng bộ, tránh các nguy cơ đe dọa ngân hàng, đây chính là việc phòng bị
trước khi để các rủi ro có thể xảy ra, dẫn tới việc khắc phục gây tốn kém chi
phí, giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
+ Tăng khả năng sinh lời trong NHTM: bên cạnh việc phòng bị thâm hụt
thanh khoản, các nhà quản trị cũng cần sử dụng tốt nguồn vốn dư thừa, nhàn
rỗi. Những nguồn vốn này làm tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng,
đưa ngân hàng vào trạng thái an toàn, tuy nhiên nếu không sử dụng tốt các
nguồn dư thừa này sẽ tạo ra sự lãng phí, giảm hiệu quả hoạt động của ngân
hàng do mất chi phí cơ hội.

12
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
Nguyên tắc của quản trị rủi ro thanh khoản.
- Tuân thủ quy định của NHNN và pháp luật: toàn bộ hoạt động của
NHTM chịu sự kiểm soát, chi phối của NHNN, các quy định trong hệ thống
ngân hàng, các cam kết hợp tác giữa các bên. Hệ thống những quy định này
được đặt ra là để bảo đảm an toàn cho các NHTM, tăng hiệu quả hoạt động
cho toàn hệ thống. Việc vi phạm các quy định vừa đưa các NHTM vào sự
kiểm soát đặc biệt của NHNN, vừa gây nên rủi ro cho chính TCTD.
- Cập nhật thông tin: vấn đề thanh khoản mang tính thời điểm, thường
xuyên thay đổi và biến động. Yêu cầu đối với các nhà quản trị là phải thường
xuyên có được thông tin về tình hình thanh khoản trong tổ chức mình thông
qua hệ thống báo cáo để có giải pháp phòng bị, ứng phó kịp thời đối với
những biến động về thanh khoản gây tổn thất cho ngân hàng. Khi một khoản
tiền gửi lớn đến hạn trong vài ngày tới, thông tin này cần được chuyển ngay
đến nhà quản trị thanh khoản để có quyết sách thích hợp chuẩn bị nguồn vốn
đáp ứng nhu cầu này. Nhà quản trị thanh khoản cần phải biết ở đâu, khi nào
khách hàng gửi tiền, xin vay dự tính rút vốn hoặc bổ sung tiền gửi hay trả nợ
vay nhất là các khách hàng lớn. Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ giúp nhà

quản trị rủi ro thanh khoản dự kiến trước được phần thặng dư hay thâm hụt
thanh khoản và xử lý có hiệu quả từng trường hợp. Nguyên tắc này giúp các
nhà quản trị giảm chi phí do xử lý muộn, gây tổn thất rồi mới khắc phục, có
thời gian, kế hoạch chuẩn bị trước, giải quyết vấn đề từ lúc còn đơn giản, tăng
cường hiệu quả trong công tác quản lý.
- An toàn trong quản trị: trong quá trình điều hành tổ chức, các nhà quản
trị cần cân nhắc sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, nguyên tắc này yêu cầu
các nhà quản trị phải đặt yếu tố an toàn lên trên lợi nhuận, điều đó có nghĩa là
phải luôn có nguồn dự trữ cung thanh khoản để đảm bảo an toàn khi thiếu hụt.

13
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
- Phát triển không ngừng: hệ thống các quy trình, quy định về quản trị
thanh khoản phải thường xuyên được hoàn thiện, bổ sung để phù hợp với tình
hình thực tế. Bộ máy tổ chức cũng cần liên tục được cải cách để nâng cao
hiệu quả, nhân sự phải được đào tạo thường xuyên để nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và ý thức tự giác.
- Khách quan trong quản trị: các nhà quản trị cần tránh các quan điểm
chủ quan, áp đặt trong quản trị, dẫn đến việc đưa ra các quyết định cảm tính,
thiếu chính xác. Các quyết định quan trọng cần phải có sự phê duyệt của hội
đồng nhằm giảm thiếu rủi ro.
- Phối hợp trong hoạt động: Nhà quản trị thanh khoản phải thường
xuyên bám sát hoạt động của các bộ phận huy động vốn và sử dụng vốn để
điều phối hoạt động của các bộ phận này sao cho ăn khớp với nhau. Nhu cầu
về vốn cần được thông báo trước để đơn vị có trách nhiệm cung cấp vốn có
thời gian chuẩn bị từ đó rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí.
- Nhu cầu thanh khoản của ngân hàng và các quyết định liên quan đến
vấn đề thanh khoản phải được phân tích trên cơ sở liên tục, tránh kéo dài quá
lâu một trong hai tình trạng thặng dư hay thâm hụt thanh khoản. Thặng dư

thanh khoản nên được đầu tư đúng lúc khi nó xảy ra nhằm tránh sự giảm sút
trong thu nhập của ngân hàng, thâm hụt thanh khoản nên được xử lý kịp thời
để giảm bớt căng thẳng trong việc vay mượn hay bán tài sản.
1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản
1.2.3.1 Nhận dạng rủi ro
- Điều kiện tiên quyết để quản trị rủi ro là phải nhận dạng được rủi ro.
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động
kinh doanh của ngân hàng bao gồm: việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi
trường hoạt động và toàn bộ hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được
tất cả các loại rủi ro, kể cả dự báo những loại rủi ro mới có thể xuất hiện

14
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
trong tương lai, để từ đó có các biện pháp kiểm soát, tài trợ cho từng loại rủi
ro phù hợp.
- Dấu hiệu nhận dạng: Công cụ sử dụng để nhận diện rủi ro thanh khoản
là hệ thống các chỉ số và dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro. Việc xây dựng hệ
thống chỉ số này sẽ dựa vào việc giám sát và quan sát thường xuyên liên tục
các hệ số thanh khoản, cũng như diễn biến các hệ số này vào các thời điểm
nhạy cảm với thanh khoản trong quá khứ. Dưới đây là một số chỉ báo sớm
cho Ngân hàng trước những nguy cơ và rủi ro thanh khoản bao gồm nhưng
không hạn chế:
+ Cơ cấu nguồn vốn huy động và nợ phải trả cho thấy sự khó khăn đang
và sẽ xảy đến trong việc duy trì thanh khoản dài hạn ở mức chi phí hợp lý.
+ Nguồn vốn huy động tập trung vào một số khách hàng hay có biểu
hiện rõ ràng về phụ thuộc vào nguồn vốn trên thị trường liên ngân hàng.
+ Sự suy giảm thu nhập và vốn của ngân hàng do những trạng thái thanh
khoản có chi phí cao và giá trị tài sản giảm sút nằm ngoài dự kiến.
+ Sự tập trung cao vào một số tài sản hoặc nợ phải trả.

+ Sự sụt giảm giá trị và chất lượng danh mục cho vay.
+ Sự gia tăng nhanh chóng các tài sản được tài trợ từ nguồn vốn lớn
không ổn định.
+ Lịch sử thanh khoản của ngân hàng cũng có thể khiến việc huy động
vốn khó khăn khi môi trường kinh doanh có những thay đổi bất lợi…
1.2.3.2 Đo lường rủi ro
- Đo lường rủi ro thanh khoản là một khâu quan trọng và cần thiết để
thiết lập một cơ chế quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả. Trong việc đo lường
rủi ro thanh khoản, các vấn đề dưới đây cần được xem xét và xác định, bao
gồm nhưng không hạn chế:

15
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
+ Bao nhiêu lượng tiền đến hạn phải trả tại mỗi kỳ hạn được tài trợ bởi
các tài sản đến hạn hay sẵn sàng sử dụng dưới dạng tiền tệ tại những kỳ hạn đó.
+ Khả năng tiếp cận với các nguồn vốn không cần tài sản đảm bảo.
+ Mức độ phụ thuộc vào các nguồn vốn không ổn định.
+ Sự đa dạng hóa hay mức độ tập trung nguồn vốn huy động theo khách
hàng và nhóm khách hàng liên quan.
+ Nguồn dự trữ thanh khoản theo yêu cầu.
+ Mức độ thanh khoản của những tài sản cố định.
+ Giá trị các khoản cam kết ngoại bảng.
- Các phương pháp đo lường để định lượng mức độ rủi ro thanh khoản
có thể xảy ra đối với Ngân hàng bao gồm:
+ Đo lường chênh lệch kỳ hạn bảng cân đối kế toán.
+ Đo lường các chỉ số thanh khoản.
+ Đo lường tính tập trung.
+ Phân tích khả năng sức chịu đựng.
1.2.3.3 Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro

- Kiểm soát rủi ro là trọng tâm của quản trị rủi ro, là việc sử dụng các
biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn
ngừa, phòng tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không
mong đợi có thể xảy ra đối với ngân hàng. Hệ thống này được thiết lập nhằm
giúp ngân hàng đạt được các mục tiêu sau:
+ Nhận diện tức thời rủi ro thanh khoản.
+ Điều chỉnh và bổ sung kịp thời các biện pháp xử lý và phòng ngừa rủi
ro thanh khoản.
+ Giám sát việc tuân thủ hạn mức quản lý thanh khoản nội bộ và của
NHNN.
1.2.3.4 Tài trợ rủi ro
- Mặc dù, đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa nhưng rủi ro vẫn có thể
xảy ra. Khi đó, trước hết cần theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về

16
Formatted: Dutch (Netherlands)
Formatted: Font: 13 pt, Dutch (Netherlands)
tài sản, nguồn nhân lực hoặc về giá trị pháp lý. Sau đó, cần thiết lập các biện
pháp tài trợ phù hợp. Nhìn chung, các biện pháp này được chia làm hai nhóm:
tự khắc phục và chuyển giao rủi ro.
1.2.4 Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản.
- Để xử lý vấn đề thanh khoản, các ngân hàng có thể tiếp cận theo ba
hướng sau:
+ Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản dựa vào tài sản “Có”.
+ Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản dựa vào tài sản “Nợ”
+ Phối hợp cân bằng ở cả hai chiến lược nêu trên.
1.2.4.1 Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản dựa vào Tài sản “Có”
- Khi thực hiện chiến lược này, ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn.
Trong trường hợp nhu cầu thanh khoản phát sinh, ngân hàng có thể thu hồi
các khoản cho vay hoặc bán nợ để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Hạn chế của

chiến lược này là ngân hàng sẽ mất dần thị phần cho vay trung, dài hạn. Chiến
lược này đòi hỏi ngân hàng phải dự trữ thanh khoản đủ lớn dưới hình thức
nắm giữ những tài sản có tính thanh khoản cao, chủ yếu là tiền mặt và các
chứng khoán ngắn hạn. Khi xuất hiện nhu cầu thanh khoản, ngân hàng sẽ bán
lần lượt các tài sản dự trữ cho đến khi nhu cầu thanh khoản được đáp ứng.
Chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản theo hướng này thường được gọi là sự
chuyển hóa tài sản, bởi lẽ nguồn cung thanh khoản được tài trợ bằng cách
chuyển đổi tài sản phi tiền mặt thành tiền mặt.
 Tài sản thanh khoản phải có các đặc điểm sau:
- Phổ biến trên thị trường nên có thể chuyển hóa ra tiền một cách dễ dàng
và nhanh chóng.
- Giá cả ổn định để không ảnh hưởng đến tốc độ và doanh thu bán tài sản.
- Người bán có thể mua lại dễ dàng với giá không cao hơn nhiều so với
giá đã bán ra để khôi phục khoản đầu tư ban đầu.

×