Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.19 KB, 7 trang )

PHỤ LỤC
TIẾT 25,26: BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 tiết)
(SÁCH GIÁO KHÓA VẬT LÝ 11 CB)
TT Nội dung
Hoạt động dạy học Thời
gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học
sinh
1
Dẫn nhập:
Trong đời sống em đã gặp rất nhiều những đồ trang
sức đẹp được mạ từ vàng, bạc, đồng… ví dụ những
huy chương, động cơ, vỏ tàu….người ta đã làm như
thế nào ? để giải thích được nguyên lý của nó, ta sẽ
tìm hiểu bài học hôm nay “ DÒNG ĐIỆN TRONG
CHẤT ĐIỆN PHÂN”

GV cho học sinh quan sát, các hình ảnh
liên quan như huy chương, vỏ tàu….

Nhận xét đánh
giá sơ qua về các
hình ảnh đó, và
thử đoán xem
người ta đã làm
như thế nào?

3’
2
Giới thiêu chủ đề: 7’


- Tên bài học: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT
ĐIỆN PHÂN
- Mục tiêu: tìm hiểu một số ứng dụng của điện
phân : Mạ điện kim loại, Xử lý nước thải, Điều chế
kim loại
- Nội dung bài học:
Chia làm 2 tiết học:
- Tiết 1: tìm hiểu về lý thuyết về dòng điện
trong chất điện phân, hiện tượng dương cực
tan, một số kiến thức hóa học liên quan
- Tiết 2: Chia làm 4 nhóm tìm hiểu về các ứng
dụng của điện phân theo yêu cầu GV, có sự
chuẩn bị trước và sự giúp đỡ của GV
GV chia lớp thành 4 nhóm ,đưa ra một
số ứng dụng điển hình của điện phân
bằng hình ảnh, video
Đưa ra các câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1: Mạ điện kim loại
Nhóm 2: Xử lý nước thải
Nhóm 3:Điều chế kim loại
Nhóm 4: Tổng hợp một số ứng dụng của
điện phân trong đời sống, sinh hoạt.
HS thảo luận
nhóm, dựa vào
hình ảnh, video
giáo viên đưa ra,
và gợi ý có sẵn

10
PHỤ LỤC

TIẾT 25,26: BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 tiết)
(SÁCH GIÁO KHÓA VẬT LÝ 11 CB)
1.Mạ điện kim loại
- Mạ điện kim loại là gì?
- Lịch sử ra đời của mạ điện kim loại?
- Để mạ điện kim loại người ta phải làm các
bước như thế nào?
- Cơ chế mạ điện kim loại?
2.Xử lý nước thải
- Vai trò của xử lý nước thải trong đời sống sinh
hoạt
- Cơ chế của xử lý nước thải
- Kể tên một số khu công nghiệp, nơi xử lý nước
thải mà em biết ở Ninh Bình mà em biết
3.Điều chế kim loại
- Bằng kiến thức hóa học một số phương pháp
điều chế kim loại
- Điều kiện để điều chế kim loại bằng phương
pháp điện phân. Nêu ví dụ.
4. Tổng hợp lại một số ứng dụng của điện phân
trong đời sống, sinh hoạt
3
Giải quyết vấn đề (Tiết 1)


I. Thuyết điện li
-Trong dung dịch, các hợp chất hoá học như axit,
bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ)
thành các nguyên tử(hoặc nhóm nguyên tử)tích điện
gọi là Ion,Ion có thể chuyển động tự do trong dung

Bằng kiến thức hóa học 11, hãy nêu một
vài ví dụ về dung dịch bazo, muối, axit
điện li một phần hoặc hoàn toàn
Hạt tải điện là gì? Nêu ví dụ
Quan sát và rút ra
nhận xét
-Suy nghĩ tìm câu
10’
11
PHỤ LỤC
TIẾT 25,26: BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 tiết)
(SÁCH GIÁO KHÓA VẬT LÝ 11 CB)
dịch và trở thành hạt tải điện.
- Các ion dương và âm vốn đã tồn tại sẵn trong các
phân tử axit, bazơ và muối. Chúng liên kết chặt với
nhau bằng lực hút Cu-lông. Khi tan vào trong nước
hoặc dung môi khác, lực hút Cu-lông yếu đi, liên kết
trở nên lỏng lẻo. Một số phân tử bị chuyển động nhiệt
tách thành các ion.
-Ta gọi chung những dung dịch và chất nóng chảy
của axit, bazơ và muối là chất điện phân.
.


Na
+
Na
+

Cl

-

Cl
-

A

K
Cl
-

Cl
-

Na
+

Na
+

E

Giới thiệu thí nghiệm hình 14.1a SGK
và nhận xét số chỉ của Ampe kế .
-Nước tinh khiết có dẫn điện không ,
trong nước tinh khiết có các hạt tải điện
không ?
-Giới thiệu thí nghiệm hình 14.1b SGK
và nhận xét số chỉ của Ampe kế .
-Só hạt tải điện lúc này như thế nào ?

trả lời
-Quan sát và rút
ra nhận xét
-Suy nghĩ trả lời
-Lắng nghe và ghi
nhận nội dung
thuyết điện li
12
PHỤ LỤC
TIẾT 25,26: BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 tiết)
(SÁCH GIÁO KHÓA VẬT LÝ 11 CB)
-GV giới thiệu nội dung thuyết điện li .
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
-Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời
có hướng của các ion trong điện trường.
-Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
-Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện
lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. Tới điện cực chỉ
có các electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất
đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân

A

B
mA
K
K
1
GV làm thí nghiệm điện phân dung dịch
muối CuSO

4
với 2 điện cực là kim loại
Cu , nhận xét hiện tượng
-Hạt tải điện trong chất điện phân là gì ?
-Vậy bản chất dòng điện trong chất điện
phân là gì ?
-Chất điện phân có dẫn điện tốt bằng kim
loại không ? vì sao ?
-Giới thiệu hiện tượng điện phân.
-Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
-Quan sát thí
nghiệm và nhận
xét hiện tượng
-Suy nghĩ trả lời
-kết hợp SGK trả
lời
-Trả lời và giải
thích
-Lắng nghe và ghi
nhận
-Trả lời
15’
13
PHỤ LỤC
TIẾT 25,26: BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 tiết)
(SÁCH GIÁO KHÓA VẬT LÝ 11 CB)
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện
tượng dương cực tan
-Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng
với chất làm điện cực hoặc với dung môi tạo nên các

phản ứng hoá học gọi là phản ứng phụ trong hiện
tượng điện phân.
-Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới
anôt kéo các ion kim loại của diện cực vào trong
dung dịch
IV. Các định luật Fa-ra-đây

Cl
-

Na
+


e
-

A
K
SO
4
2-

Cu
2+

E
SO
4
2-


Cu
2+

Cu


e
-


e
-


e
-

Hiện tượng dương cực tan
-Giới thiệu thí nghiệm hình 14.4 SGK,
hiện tượng xảy ra trên các điện cực là
gì ? Giải thích ?
-GV giới thiệu về hiện tượng dương cực
tan .(HS sẽ được học ở chương trình hóa
học 12, bài ăn mòn kim loại)
-Hiện tượng gì xảy ra khi ta dùng bình
điện phân có hai cực là Graphít và dung
dịch điện phân là H
2
SO

4

-GV nhắc lại thí nghiệm điện phận dung
dịch CuSO
4
với Anôt bằng Cu
-Khối lượng của chất giải phóng ra ở
-Quan sát thí
nghiệm hình 14,4
SGK , nêu hiện
tượng xảy ra và
tìm cách giải
thích
-Lắng nghe và ghi
nhận
-Suy nghĩ kết hợp
SGK trả lời câu
hỏi GV
-Lắng nghe va ghi
nhận
10’
5’
14
PHỤ LỤC
TIẾT 25,26: BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 tiết)
(SÁCH GIÁO KHÓA VẬT LÝ 11 CB)
* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
-Nội dung : (HSGK
m = kq
k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải

phóng ở điện cực.
* Định luật Fa-ra-đây thứ hai
-Nội dung : (HSGK)
k =
n
A
F
.
1
Thường lấy F = 96500 C/mol.
điện cực có mối liên hệ như thế nào với
điện lượng chuyển qua bình điện phân ?
- Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
-Giới thiệu nội dung các định luật Fa-ra-
đây và kết hợp hai định luật để đưa ra
công thức Fa-ra-đây.
Lắng nghe và nhớ
lại kiến thức cũ
-Suy nghĩ tìm câu
trả lời
-Hoàn thành C2
-Lắng nghe ghi
nhận
-Ghi nhận
4
Kết thúc vấn đề (Tiết 2)
HS chia làm 4 nhóm với nói dung trên:
Nhóm 1: Mạ điện kim loại
Nhóm 2: Xử lý nước thải
Nhóm 3:Điều chế kim loại

Nhóm 4: Tổng hợp một số ứng dụng của điện phân
trong đời sống, sinh hoạt.
GV trả lời thắc mắc, hướng dẫn ở các
nhóm
Cho học sinh quan sát hình ảnh, tư liệu
liên quan tới ứng dụng của điện phân

Các nhóm lần
lượt trình bày
theo ý tưởng và
nội dung liên
quan tới nhóm
mình


40’
15
PHỤ LỤC
TIẾT 25,26: BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 tiết)
(SÁCH GIÁO KHÓA VẬT LÝ 11 CB)
5 Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn các tài liệu liên quan đến nội dung của
bài học để học sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
Muốn mạ một lớp bạc lên một huy
chương trước khi trao tặng cho một vận
động viên. Em hãy vận dụng dòng điện
trong chất điện phân để tiến hành công
việc trên.
a/ Dùng dung dịch gì? Cực dương làm

bằng gì?
b/ Cách thức tiến hành như thế nào?
c/ Biết khối lượng Ag cần mạ lên tấm
huy chương là 6,48 gam trong thời gian
32 phút 10 giây. Biết điện trở của bình
điện phân R
p
= 4Ω.Ta phải dùng một
nguồn điện có hiệu điện thế bằng bao
nhiêu?
Học sinh về nhà
làm bài tập
5’
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×