Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Bài giảng Quản trị doanh nghiệp I Chương 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.81 KB, 83 trang )

CHƯƠNG 12
QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ THEO PHƯƠNG
THỨC TÍNH MỨC LÃI THÔ
THỨC TÍNH MỨC LÃI THÔ
NỘI DUNG
 Nghiên cứu doanh thu và chi phí
 Quản trị chi phí kết quả theo phương thức truyền thống
 Quản trị chi phí kết quả theo mức lãi thô
I. Các khái niệm cơ bản
1. Hoạt động doanh thu:
 Hoạt động sản xuất công nghiệp
 Hoạt động của các phần tử cấu trúc

Hoạt động thương mại

Hoạt động thương mại
1.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp
Hoạt động sản xuất công nghiệp bao gồm 2 nhiệm vụ:
Sản xuất sản phẩm theo mẫu: tức là không có người đặt hàng
trước, doanh nghiệp sản xuất theo nguyên tắc sản xuất –
chào hàng – tìm người mua. Với loại hình sản xuất theo mẫu
tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất với khối lượng lớn,
tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất với khối lượng lớn,
liên tục và ổn định.
Sản xuất theo đơn đặt hàng: Doanh nghiệp sản xuất theo địa
chỉ của khách hàng. Vì thế doanh nghiệp không phải lo khâu
tiêu thụ, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó, và thu tiền ngay.
1.2.Hoạt động thương mại
Hoạt động thương mại là hoạt động mua và bán hàng hóa
không qua chế biến. Bộ phận này được hạch toán độc lập với
hoạt động sản xuất công nghiệp.


1.3. Hoạt động của các phần tử cấu trúc (dịch vụ sửa chữa,
bảo hành sản phẩm của DN).
Bộ phận sửa chữa, bảo hành sản phẩm của doanh nghiệp có thu,
Bộ phận sửa chữa, bảo hành sản phẩm của doanh nghiệp có thu,
có chi, có thể thu nhỏ hơn cho, bộ phận này hạch toán độc
lập, được coi là phần tử cấu trúc.
Toàn bộ chi phí của phần tử cấu trúc đều là chi phí trực tiếp.
2. Thương vụ
• Thương vụ là lĩnh vực hoạt động có phát sinh chi phí và đem
lại doanh thu.
• Thương vụ chia thành 3 loại:
- Thương vụ trong sổ (mới được ký): đặc điểm của
thương vụ này chưa có thu nhập, cũng chưa phải phân
thương vụ này chưa có thu nhập, cũng chưa phải phân
bổ bất kỳ chi phí nào cho nó. Xóa một thương vụ không
gây hậu quả xấu.
- Thương vụ đang tiến hành: là thương vụ bắt đầu phân bổ
chi phí cho nó. Xóa thương vụ này sẽ gây hậu quả xấu.
- Thương vụ đã hoàn tất: là thương vụ không còn bất kỳ một
thu nhập hay chi phí nào phân bổ cho nó.
3. Chi phí sản xuất kinh doanh
3.1. Chi phí sản xuất kinh doanh
*Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao
phí lao động sống, lao động vật hóa mà DN đã chi ra để sản xuất
sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định.
lao động sống : tiền lương phải trả cho CNV
lao động sống : tiền lương phải trả cho CNV
lao động vật hóa: NVL, hao mòn máy móc và chi phí dịch vụ.
*Chi phí về tiêu thụ sản phẩm (chi phí lưu thông)

*Chi phí quản lý DN
3.2. Phân loại chi phí sản xuất
Mục đích:
• Thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành các định mức chi
phí
•Tính toán được việc tiết kiệm chi phí ở t ừng khâu và từng bộ
phận sản xuất.
Tác dụng:
Tác dụng:
•Kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành
giá thành sản phẩm
•Xây dựng định mức chi phí và kiểm soát được chi phí để thực
hiện hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận.
•Đánh giá được chính xác kết quả kinh doanh ở từng bộ phận và
từng khâu.
Cách phân loại chi phí sản xuất:
a, Phân loại chi phí theo yếu tố của chi phí sản xuất:
Phân loại theo phương pháp này có nghĩa là sắp xếp các chi phí có
tính chất kinh tế vào cùng 1 loại và mỗi loại là 1 yếu tố chi phí,gồm:
•NVL chính mua ngoài
•Vật liệu phụ mua ngoài
•Nhiên liệu mua ngoài

Năng lượng,động lực mua ngoài

Năng lượng,động lực mua ngoài
•Lương phải trả cho công nhân và các khoản tính theo lương
•Khấu hao TSCĐ
•Chi phí khác bằng tiền.
Tác dụng của cách phân loại này nhằm:

+ xác định trọng điểm quản lý chi phí sản xuất
+ kiểm tra giữa thực hiện với kế hoạch
+ để lập kế hoạch về huy động vốn
b, Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành: gồm
•Chi phí NVL trực tiếp (VL chính, VL phụ, nhiên liệu)
•Chi phí nhân công trực tiếp (tiền lương và các khoản có tính chất
lương của lao động trực tiếp)
•Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến đối tượng
tính giá thành hay còn gọi là chi phí phát sinh tại nơi sản xuất, tại
phân xưởng, VD: khấu hao TSCĐ, dụng cụ,
Tác dụng của cách phân loại này nhằm giúp cho DN tính được giá
thành của các loại sản phẩm đồng thời xác định được mức độ ảnh
thành của các loại sản phẩm đồng thời xác định được mức độ ảnh
hưởng của từng khoản mục đối với giá thành sản phẩm.
c, Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động KD:
Chức năng sản xuất
Chức năng tiêu thụ
d, Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Hoạt động sản xuất KD chính
Hoạt động tài chính
Hoạt động bất thường
e, Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản
phẩm dịch vụ hình thành
Chi phí cố định: là chi phí bất biến (những chi phí không thay đổi
theo số lượng dịch vụ sản phẩm hình thành)
Khấu hao TSCĐ
Chi phí quản lý
Các chi phí về thuê tài sản, thuê mặt bằng sản xuất
Chi phí quảng cáo
Thông thường họ chia định phí ra làm 2 loại:

Thông thường họ chia định phí ra làm 2 loại:
*Định phí bắt buộc: là định phí không thể thay đổi 1 cách nhanh
chóng vì chúng thường liên quan đến TSCĐ và 1 số khoản khác.
(về cơ bản thì định phí bắt buộc sử dụng lâu dài không thể giảm
dần tới 0).
* Định phí tùy ý: là định phí có thể thay đổi nhanh chóng bằng 1
hội đồng quản trị
Chi phí biến đổi: (hay là biến phí hoặc chi phí khả biến). Đây là chi phí có
quan hệ tỷ lệ thuận với biến động và mức độ hoạt động sản xuất, nh:
Giá vốn của hàng mua vào đối với DN thơng mại là loại chi phí biến đổi
Chi phí về bao bì bao gói
Hoa hồng bán hàng
Xét về sự biến động, ngời ta chia chi phí biến đổi thành 2 loại:
+ Biến phí tỷ lệ: là những chi phí mang tính chất tỷ lệ thuận trực tiếp với sự
biến động của sản phẩm.
+ Biến phí cấp bậc: là những chi phí thay đổi theo số lợng sản phẩm hoặc
dịch vụ 1 cách tịnh tiến (Vd, bảo dỡng MMTB)
dịch vụ 1 cách tịnh tiến (Vd, bảo dỡng MMTB)
Phân loại chi phí theo quan hệ có tác dụng xác định khối lợng sản xuất
để:
Đạt đợc hiệu quả kinh tế cao
Lựa chọn phơng pháp sản xuất thích hợp theo từng hợp đồng kinh tế
Dùng để phân tích kết quả kinh doanh
3. Giá thành sản phẩm
a, Khái niệm
"Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm nhất định"
Giữa chi phí và giá thành có quan hệ với nhau
A B C D
AB: Sản phẩm dở dang đầu kỳ

BC: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
BC: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
CD: Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành = AB + BC - CD
b, Phân loại giá thành
Giá thành kế hoạch là giá thành đợc xây dựng trớc khi sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm. Nó đợc xây dựng trên cơ sở giá thành của kỳ trớc
và có xét tới sự biến động của giá cả trong kỳ tới.
Giá thành định mức là giá thành đợc xây dựng trớc khi sản xuất và
đợc xây dựng dựa trên cơ sở các định mức hao phí thực tế và có xét tới
mức độ biến động, thayđổi của định mức.
mức độ biến động, thayđổi của định mức.
Giá thành thực tế là giá thành đợc xác định trên cơ sở hao phí thực tế
đ đợc tập hợp trong quá trình sản xuất.
c, Hạ giá thành
ý nghĩa :
Nếu DN hạ giá thành sản phẩm đợc đó là điều kiện cơ bản để D N
thực hiện tiêu thụ nhiều sản phẩm-> thu hồi vốn nhanh.
là 1 yếu tố quan trọng để DN tăng lợi nhuận
DN hạ giá thành -> giảm chi phí -> tạo điều kiện cho DN giảm lợng
vốn lu động cần thiết sử dựng vào sản xuất.
Giảm giá thành sản phẩm ngời ta thờng so sánh giá thành sản phẩm
kỳ này với kỳ trớc để xem giảm giá thành nh thế nào.
*Mức giảm giá thành sản phẩm so sánh đợc:
Z = Q
1i
( Z
1i
- Z
0i

)
Z: Mức giảm giá thành của sản phẩm so sánh đợc
Q
1i
: Số lợng sản phẩm loại i kỳ báo cáo
Z
1i
: Giá thành sản phẩm loại i kỳ báo cáo
Z
0i
: Giá thành sản phẩm loại i kỳ gốc
n : số loại sản phẩm so sánh đợc
*Tỷ lệ hạ giá thành
T
Z
(%) = Zx100
(Q1i * Z0i)
Khi xem xét đánh giá việc giá thành sản phẩm ta phải xem xét đánh giá
cả 2 chỉ tiêu trên.
cả 2 chỉ tiêu trên.
II.Quản trị chi phí, kết quả theo phương thức sử dụng các chìa khóa
phân bổ truyền thống
Có 3 chìa khóa phân bổ sau: ký hiệu K1, K2,K3
K1: chìa khóa phân bổ theo doanh thu
 K1 = Tổng chi phí gián tiếp* DT1sp /Tổng DT
K2 là chìa khóa phân bổ theo chi phí trực tiếp
K2 là chìa khóa phân bổ theo chi phí trực tiếp
 K2 = Tổng chi phí gián tiếp* CP tt1sp /Tổng CPtt
K3 là chìa khóa phân bổ theo giờ công
 K3 = Tổng chi phí gián tiếp* CP giờ công 1sp /Tổng giờ công

SX
Nguyên tắc của phương pháp này là gạt chi phí cố định (cho phí
gián tiếp) sang một bên, để nguyên tính sau.
Nhận xét:
•Theo phương pháp này giá thành và lợi nhuận theo 3 cách phân bổ
khác nhau nên cho các kết quả khác nhau. Vì thế lãnh đạo khó biết
được lãi thực.
•Tính toán phức tạp, khối lượng tính lớn
•Khối lượng khấu hao cũng như chi phí quản lý không đổi qua một số
năm dù sản xuất tăng hay giảm.

Phân bổ chi phí gián tiếp nhằm tính Z, từ đó xác định giá bán.

Phân bổ chi phí gián tiếp nhằm tính Z, từ đó xác định giá bán.
Nhưng hiện nay giá bán không phụ thuộc vào Z vì người ta không
cần biết Z mà vẫn xác định được giá bán (tức P bán không phụ thuộc
vào Z trong quan hệ cung cầu)
•Phương pháp này không thích hợp với cơ chế thị trường.
III. Quản trị chi phí, kết quả theo phương thức mới, sử dụng chìa khóa
mức lãi thô
1. Khái niệm: Mức lãi thô là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng
biến phí
2. Các cách tính mức lãi thô:
• Mức lãi thô đơn vị = TN đơn vị - CPtt đơn vị
• Mức lãi thô đơn hàng = TN đơn hàng – CPtt đơn đặt hàng

Mức lãi thô thương vụ = TN thương vụ
-
CPtt thương vụ


Mức lãi thô thương vụ = TN thương vụ
-
CPtt thương vụ
• Mức lãi thô tổng quát = Tổng các mức lãi thô các hoạt động
• Mức lãi thô điểm hòa vốn: là điểm mà tại đó một phần mức lãi thô
tổng quát bằng với tổng định phí (cho phí quản lý và chi phí khấu
hao).
IV.Ứng dụng phương pháp tính mức lãi thô vào xác định giá một đơn
hàng
• Với nhược điểm của phương pháp phân bổ chi phí truyền thống
(phức tạp, tốn thời gian), các doanh nghiệp hiện nay đã áp dụng
phương thức định giá đơn hàng từ cách tính lãi thô, để có được giá
của đơn hàng cho khách hàng.
• Khi thực hiện ký kết nhà quản trị phải có các mức giá để chủ động
trong đàm phán và ký kết hợp đồng với 5 loại giá dưới đây:
(1) Giá kinh nghiệm: là mức giá tính theo hệ số tính lãi
Gkn = ∑(BP+ Hệ số tính lãi) với Gkn: giá kinh nghiệm
(2) Giá bình quân: là mức giá mà qua đó mức lãi thô đạt được từ đơn
hàng bằng mức lãi thô bình quân kế hoạch.
Gbp = ∑BP + MLTKH/năm* Số giờ cần thiết thực hiện đơn hàng/ ∑Giờ
năng lực/năm
(3)Giá bù trừ: là mức giá mà qua đó mức lãi thô của đơn hàng phải bù trừ
vào cho sự hụt của đơn hàng trước (hay có thể giảm do các đơn hàng
trước được ký cao hơn giá bình quân).
Gbt = ∑BP + MLTcòn phải thực hiện/năm* Số giờ cần thiết thực hiện đơn
hàng/ ∑Giờ năng lực thực tế còn lại/năm
Với:
MLT còn phải thực hiện/năm = MLTKH/năm – MLT đã hoàn thành – MLT
đang thực hiện và đã ghi sổ
Số giờ năng

-
Số giờ cần thiết để
∑Giờ năng lực thực tế còn lại/năm=
Số giờ năng
-
lực còn
lại/năm
Số giờ cần thiết để
thực hiện cac đơn
hàng đang tiến
hành và đã ghi sổ
Số giờ năng lực còn lại/năm=
∑Số giờ năng
lực/năm/12
tháng
x Số tháng
còn lại/năm
(4) Giá tối thiểu là mức giá được xác định bằng giới hạn của biến phí
Gtt = ∑BP
(5) Giá đàm phán là mức giá phát ra trong đàm phán thường được lấy ở
mức cao hơn mức giá cao nhất từ 1% đến 10%
Gđp= 110% * Gmax
G
tt
G
kn
G
bq
G
bt

G
đp
Khoảng giá đàm phán
Kết luận:
•Do mức lãi thô ở cùng 1 đơn vị sản phẩm chỉ có 1 nên mức lãi thô
đơn vị là cơ sở tính mức lãi thô khác.
•Giúp việc xác định lợi nhuận chính xác
•Mỗi sản phẩm đều có mức lãi thô riêng của nó

Mức lãi thô không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ yếu tố ngoại lai nào nên

Mức lãi thô không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ yếu tố ngoại lai nào nên
phản ánh chính xác kết quả hoạt động của DN, tính toán đơn giản.
CHCH
ƯƠƯƠ
NG 13NG 13
CHCH
ƯƠƯƠ
NG 13NG 13
QUQU
ẢẢ
N TRN TR
ỊỊ
CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CÁC CHÍNH SÁCH TÀI
CHCH
ƯƠƯƠ
NG 13NG 13
CHCH
ƯƠƯƠ
NG 13NG 13

QUQU
ẢẢ
N TRN TR
ỊỊ
CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CÁC CHÍNH SÁCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHICHÍNH DOANH NGHIỆỆPP
NỘI DUNG
•Tổng quan về quản trị tài chính trong doanh nghiệp
•Hệ thống báo cáo tài chính và các tỷ số tài chính
•Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính ra quyết định quản trị
•Một số chính sách tài chính quan trọng của doanh nghiệp

×