Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng Kinh doanh quốc tế Chương 5 và 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 57 trang )

CHƯƠNG 5: ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
GV. Mai Thị Phượng
Bộ môn Quản trị Kinh Doanh
Email:
Tel: 0983789362
5.1. Khái quát về đầu tư quốc tế
1
CHƯƠNG 5:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
5.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
2
5.3. Chiến lược thu hút FDI của Việt Nam
3
5.1. Khái quát về đầu tư quốc tế
5.1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư quốc tế
• Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định
nhằm thu lợi nhuận và/ hoặc lợi ích kinh tế xã hội.

Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà

Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà
đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc các nhân) đưa vốn
hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu
tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa và dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc để đạt được
mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định.
Đặc điểm của đầu tư quốc tế
Đầu tư
quốc tế


Sinh lợi
Xuyên
biên giới
quốc tế
Sinh lợi
Sử dụng
vốn
biên giới
Mạo hiểm
Các hình thức đầu tư quốc tế
Đầu tư
trực tiếp
Đầu tư
gián tiếp
Tín dụng
quốc tế
Đầu tư trực tiếp
(FDI - Foriegn Direct Investment):
• FDI là một hình thức đầu tư quốc tế đòi hỏi một mối quan tâm
lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một
chủ thể cư trú ở một nền kinh tế trong một doanh nghiệp cư trú
ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư nước ngoài.

FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm

FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm
kiếm lợi nhuận.
– Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu
để giành quyền kiểm soát => quyền và nghĩa vụ => lợi
nhuận và rủi ro

– Tính khả thi cao, không ràng buộc chính trị, không để lại
gánh nặng nợ nần và thường kèm chuyển giao công nghệ.
Đầu tư gián tiếp
(FPI - Foriegn Portfolio Investment)
• FPI là là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư của một nước
mua chứng khoán của các công ty, các tổ chức phát hành ở một
nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận
nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với công ty, tổ
chức phát hành chứng khoán.
chức phát hành chứng khoán.
– Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào loại chứng khoán mà
họ mua.
– Nước nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn trong sản xuất
kinh doanh.
– FPI là kênh thu hút vốn bằng tiền, không kèm theo chuyển
giao công nghệ, hiệu quả sử dụng vốn thấp hơn FDI.
Tín dụng tư nhân quốc tế
(International Private Loans - IPL)
• IPL: là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của
một nước cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ở một
nước khác vay vốn và thu lợi nhuận qua lãi suất tiền cho
vay.
vay.
– IPL là quan hệ vay nợ.
– Chủ đầu tư có thể yêu cầu về bảo lãnh, thế chấp
– Các khoản cho vay thường là bằng tiền, không kèm
theo máy móc, thiết bị, bí quyết hay chuyển giao công
nghệ, hiệu quả thấp ơn FDI, FPI.
5.1.2. Nguyên nhân chính của việc
tăng trưởng đầu tư quốc tế

11
Sự khác nhau về nhu cầu và khả
năng tích lũy vốn giữa các quốc gia
22
Tìm nơi đầu tư có lợi của các
doanh nghiệp
Tăng trưởng
đầu tư
quốc tế
doanh nghiệp
33
Gặp gỡ lợi ích giữa các bên
44
Tránh các hàng rào thương mại
quốc tế
55
Các nguyên nhân kinh tế, chính trị khác
5.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI
5.2.1. Một số lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài
a. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
(International Product Life Cycle -IPLC): Mỗi sản phẩm có
một vòng đời, từ khi xuất hiện cho đến khi bị đào thải. Theo
đó, các sản phẩm được sản xuất mới tại nước phát minh =>
x
uất khẩu đi các nước khác
=> sản xuất rộng rãi ở các nước
x
uất khẩu đi các nước khác
=> sản xuất rộng rãi ở các nước
này => xuất khẩu trở lại nước phát minh .

b. Lý thuyết về quyền lực thị trường: FDI tồn tại do những
hành vi quốc tế như phản ứng độc quyền nhóm, hiệu quả kinh
tế do quy mô nhằm hạn chế cạnh tranh, mở rộng thị trường và
thiết lập nên các hàng rào ngăn cản không cho đối thủ khác
thâm nhập vào ngành công nghiệp và thị trường của chúng.
5.2.1. Một số lý thuyết về đầu tư
trực tiếp nước ngoài
c. Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường:
• Thị trường hoàn hảo là gì?
• Tính không hoàn hảo của thị trường

Yếu tố không hoàn hảo tự nhiên: khoảng cách giữa các

Yếu tố không hoàn hảo tự nhiên: khoảng cách giữa các
quốc gia làm tăng chi phí vận tải
– Yếu tố không hoàn hảo mang tính cơ cấu: các rào cản
thương mại, các yếu tố liên quan đến quyền sở hữu trí
tuệ, các yếu tố công nghệ.
• Thực thi FDI nhằm kích thích hoạt động kinh doanh và
vượt qua các yếu tố không hoàn hảo.
5.2.1. Một số lý thuyết về đầu tư
trực tiếp nước ngoài
d. Lý thuyết chiết trung (Eclectic): một công ty có lợi thế
tiến hành FDI khi hội đủ ba lợi thế:
1. Lợi thế sở hữu: thương hiệu, bằng sáng chế, bí quyết,
khả năng quản lý,
khả năng quản lý,
2. Lợi thế địa điểm: Ưu thế tự nhiên (dầu mỏ, than,
quặng ) và ưu thế tự tạo (kinh tế, chính trị, văn hóa,
pháp luật, dân số ).

3. Lợi thế nội bộ hóa: sử dụng các tài sản trong nội bộ
doanh nghiệp sẽ tốt hơn là đem trao đổi trên thị trường.
5.2.2. Vai trò của FDI
a. Đối với nước chủ đầu tư:
Tác động tích cực
• Bành trướng sức mạnh kinh
tế, nâng cao uy tín chính trị

Tận dụng lợi thế của nơi tiếp
• Chảy máu các nguồn lực
• Ảnh hưởng nghiêm trọng
tới cán cân thanh toán
Tác động tiêu cực

Tận dụng lợi thế của nơi tiếp
nhận vốn
• Giảm chi phí, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn, khắc phục
tình trạng thừa vốn tương đối
• Mở rộng thị trường tiêu thụ,
nâng cao năng lực cạnh tranh
tới cán cân thanh toán
• Ảnh hưởng tới tình hình
việc làm tại một số khu
vực trong nước.
Đối với nước nhận đầu tư
Tác động tích cực
Tư bản phát triển
• Giải quyết khó khăn
về KT-XH


Cứu nguy cho một số
• Bổ sung vốn
• Tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm
quản lý tiên tiến

Tạo việc làm, phát triển nhân lực
Đang và chậm phát triển

Cứu nguy cho một số
xí nghiệp
• Tăng thu ngân sách
• Tạo môi trường cạnh
tranh
• Học hỏi kinh nghiệm
quản lý tiên tiến

Tạo việc làm, phát triển nhân lực
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Góp phần tích cực vào các cân đối
lớn của nền kinh tế
• Mở rộng thị trường, nâng cao năng
lực cạnh tranh
• Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
Cái vòng luẩn quẩn của
Samuelson
Thu nhập
bình quân thấp
Năng suất
thấp

Tiết kiệm và
đầu tư ít
Khả năng tích
lũy vốn kém
Đối với nước nhận đầu tư
• Tác động tiêu cực
– Phụ thuộc về kinh tế
– Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
– Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư nội địa sẽ bị giảm xuống

Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các DN trong nước

Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các DN trong nước
– Tăng mức độ thâm hụt cán cân thanh toán
– Nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng sơ hở trong quản lý và
luật pháp để trốn thuế, vi phạm quy định về bảo vệ môi
trường sinh thái
– Công nghệ chuyển giao nhỏ giọt, lạc hậu, gây ô nhiễm
môi trường, giá cao hơn mặt bằng quốc tế
– Lối sống và các vấn đề xã hội
5.3. Chiến lược thu hút FDI của VN
5.3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn
vốn FDI của VN
a. Những xu hướng vận động của dòng vốn FDI trên thế
giới hiện nay

Dòng vốn FDI ngày một tăng và chịu sự chi phối chủ

Dòng vốn FDI ngày một tăng và chịu sự chi phối chủ
yếu của các nước công nghiệp phát triển

– FDI phân bổ không đều giữa các nước
– M&A trở thành hình thức FDI chủ yếu
– Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư
– Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) giữ vai trò quan
trọng
b. Môi trường đầu tư nước ngoài tại VN
• Môi trường đầu tư là gì?
• Vốn ít, công nghệ lạc hậu
• Luật pháp, chính sách hay
thay đổi, khó dự đoán
• Ổn định chính trị
• Kinh tế tăng trưởng cao
Lợi thế Bất lợi
thay đổi, khó dự đoán
• Thủ tục rườm rà
• Thiếu lao động tay nghề cao
• Sức mua của thị trường thấp
• Cơ sở hạ tầng kém, một số
chi phí đầu tư cao
và liên tục
• Luật pháp thay đổi theo
hướng có lợi cho FDI
• Thị trường đông dân,
nhân lực dồi dào, lợi thế
một số chi phí
5.3.2. Các hình thức FDI tại VN
a. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam
• Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: là
doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà ĐTNN do nhà ĐTNN

thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm
thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm
về kết quả kinh doanh.
• Doanh nghiệp liên doanh: là hình thức đầu tư mà
một doanh nghiệp mới được thành lập trên cơ sở góp vốn
của hai hoặc nhiều bên Việt Nam và nước ngoài.
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp đồng BOT, hợp
đồng BTO, hợp đồng BT
– Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC: là văn bản ký kết
giữa hai hay nhiều bên để tiến hành đầu tư hay kinh doanh ở
VN, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả
kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới
5.3.2. Các hình thức FDI tại VN
kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới
– BOT, BTO, BT: là hình thức đầu tư trên cơ sở văn bản ký
kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của VN và nhà
ĐTNN để đầu tư vào cơ sở hạ tầng của VN (đường, cầu,
cảng, sân bay ). Khi hết thời gian hoạt động của Giấy phép,
chủ đầu tư phải chuyển giao không bồi hoàn cho Chính phủ
VN trong tình trạng hoạt động bình thường (trong đó Build -
Operate - Transfer).
• Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A - Cross-border
Merger and Acquisition): là một hình thức FDI liên quan đến
việc mua lại hoặc hợp nhất với một DNNN đang hoạt động
– Sáp nhập
5.3.2. Các hình thức FDI tại VN
– Hợp nhất
– Mua lại
– Liên doanh
• Các hình thức đầu tư trực tiếp khác: Đầu tư phát triển kinh

doanh, mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt
động đầu tư
b. Các loại hình khu kinh tế có
liên quan đến FDI
• Khu công nghiệp: là khu tập trung các DN sản xuất, phục vụ sản
xuất, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập. Ngoài phục vụ xuất
khẩu còn phục vụ cho nhu cầu nội địa, không được hưởng các ưu
khẩu còn phục vụ cho nhu cầu nội địa, không được hưởng các ưu
đãi về thuế XNK.
• Khu chế xuất: là khu công nghiệp tập trung các DN chế xuất
chuyên sản xuất, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất
khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không
có dân cư sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ
quyết định thành lập.
b. Các loại hình khu kinh tế có liên
quan đến FDI
• Khu công nghệ cao: là khu tập trung các DN công nghiệp kỹ
thuật cao và các đơn vị phục vụ cho phát triển công nghệ cao
gồm nghiên cứu triển khai KHCN, đào tạo và các dịch vụ liên
quan, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ hoặc Thủ
tướng Chính phủ thành lập.
• Khu thương mại tự do: là khu được quy hoạch có ranh giới
xác định chủ yếu hoạt động thương mại (thương mại, xuất nhập
khẩu, giới thiệu sản phẩm) với cơ chế chính sách riêng.
• Đặc khu kinh tế: là một bộ phận của quốc gia được Quốc hội
chấp thuận cho xây dựng không gian KT-XH riêng, được vận
hành bởi khung pháp lý riêng thích hợp cho sự phát triển cơ chế
thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế.
5.3.3. Quản lý nhà nước đối với FDI tại VN

a. Khái niệm: QLNN về đầu tư là sự tác động có tổ chức, có
định hướng quá trình ĐT bằng hệ thống các biện pháp
nhằm đạt hiệu quả KT-XH cao trong những điều kiện cụ
thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy
luật KT khách quan và quy luật vận động đặc thù của ĐT
Quan điểm quản lý nhà nước đối với FDI
Định hướng
phát triển
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; tranh
thủ mọi nguồn lực quốc tế nhưng không coi nhẹđầu tư
sản xuất trong nước; có biện pháp che chắn cần thiết
phát triển
Mục tiêu
Pháp luật
Thu hút vốn và công
nghệ; tạo việc làm,
phát triển nhân lực
Đảm bảo tuân thủ luật
pháp trong nước và các
cam kết quốc tế

×