Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanhPhần I Chương 7 và 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 78 trang )

CHƯƠNG 7CHƯƠNG 7
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆQUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
Nội dung chương 7Nội dung chương 7
Tổng quan về CN và quản trị CN
1
Quản trị nghiên cứu và phát triển
2
Lựa chọn và đổi mới công nghệ
3
3
Quy phạm, quy trình kỹ thuật và tiêu
chuẩn hoá
4
Bảo dưỡng và sửa chữa
5
I. Tổng quan về công nghệ và quản trị công nghệ
1. Công nghệ
1.1. Công nghệ
• Khái niệm:
Công nghệ là “việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử
dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có
phương pháp”. Cũng có thể hiểu công nghệ sản xuất là cách thức sản
xuất theo phương pháp xác định do con người sáng tạo ra và vận dụng
vào quá trình sản xuất với hệ thống máy móc, thiết bị tương ứng.
vào quá trình sản xuất với hệ thống máy móc, thiết bị tương ứng.
• Các bộ phận cấu thành: T-H-I-O
• Phần cứng: gồm các phương tiện vật chất: trang thiết bị, máy
móc,
Phần mềm:
• Con người
• Thông tin: thể hiện dưới dạng các khái niệm, thông số, công thức,


• Tổ chức
1.2. Phân loại công nghệ:
• Theo tính chất công nghệ: công nghệ SX, CN dịch vụ,.
•Theo đặc trưng kỹ thuật công nghệ: CN năng lượng, CN hoá
học, CN sinh học,
•Theo đặc điểm quản trị công nghệ: CN thủ công, cơ giới hoá
hoặc tự động hoá
•Theo nguồn gốc công nghệ; CN tự sáng tạo hay CN chuyển
giao
•Theo chu kỳ sống của sản phẩm: Công nghệ được phân chia
thành các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của nó:
thâm nhập, tăng trưởng, chín muồi, suy thoái
•Theo vai trò công nghê: CN dẫn dắt, CN thúc đẩy, CN phát
triển.
Tình hình chuyển giao công nghệ ở VN từ Tình hình chuyển giao công nghệ ở VN từ
19901990 20102010
1.3. Vai trò công nghệ;
•Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
•Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa
•Là yếu tố quyết định sự thịnh vượng hay suy vong của
một quốc gia.
một quốc gia.
•Thúc đẩy cạnh tranh
2. Quản trị công nghệ trong doanh nghiệp
2.1Khái niệm:
QTCN trong DN là tổng hợp các hoạt động nghiên cứu và vận
dụng các qui luật khoa học vào việc xác định và tổ chức thực
hiện các mục tiêu và biện pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến
bộ khoa học công nghệ, áp dụng công nghệ kỹ thuật mới, bảo
đảm quá trình sản xuất tiến hành với hiệu quả cao.

2.2. Ý nghĩa:

Là một bộ phận quan trọng của công tác quản trị doanh

Là một bộ phận quan trọng của công tác quản trị doanh
nghiệp, là cơ sở của các lĩnh vực quản trị
•Tạo điều kiện để các khâu quản lý khác đảm bảo hiệu
quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
•Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng khả
năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
•Là biện pháp rất cơ bản để tăng năng suất lao động và
tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa
học, kỹ thuật, tạo điều kiện áp dụng kỹ thuật mới.
2.3.Nội dung QTCN:
•Tổ chức hoạt động nghiên cứu và phát triển
•Lựa chọn và đổi mới công nghệ
•QT qui trình, qui phạm kỹ thuật và công tác tiêu
chuẩn hóa

Tổ chức công tác bảo dưỡng và sửa chữa

Tổ chức công tác bảo dưỡng và sửa chữa
•Tổ chức công tác đo lường
•Tổ chức hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hóa sản xuất
•QT hồ sơ, tài liệu kỹ thuật
II. Quản trị nghiên cứu và phát triển
1. Các hình thức và quy trình nghiên cứu và phát triển
1.1,Các hình thức nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản:

→ Tìm ra các phát kiến cơ bản và những nguyên lý mới
→ Hướng vào phát hiện những qui luật tự nhiên, mới
→ Phương hướng nghiên cứu thường chỉ được xác định
trong quá trình công việc tiến triển
Nghiên cứu ứng dụng
: Sử dụng kết quả của nghiên cứu cơ
Nghiên cứu ứng dụng
: Sử dụng kết quả của nghiên cứu cơ
bản hướng vào giải quyết một số vấn đề có tính thực tiễn
nhất định như nghiên cứu sản phẩm, chế tạp, vật liệu
=> Vì nghiên cứu cơ bản không trực tiếp mang lại lợi ích
thương mại trong khi nghiên cứu ứng dụng có triển vọng
thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận, nên nó hấp dẫn các
DN hơn.
1.2. Các hình thức phát triển
•Phát triển sản phẩm (vật liệu): bao gồm thiết kế sản
phẩm, thử nghiệm, đánh giá mẫu mã đã thiết kế, thử
nghiệm mẫu thiết kế, kiểm tra qui trình, phát hiện những
sai sót, thay đổi và đánh giá sơ bộ về chi phí ở xưởng,
đánh giá thông qua thị trường.
•Phát triển qui trình: giải quyết các máy móc, dụng cụ,
phương pháp, bố trí sản xuất và thiết kế những dụng cụ,
đồ giá cần thiết để sản xuất sản phẩm nhằm khẳng định
tính thực tiễn của các phát kiến về qui trình.
tính thực tiễn của các phát kiến về qui trình.
1.3. Qui trình nghiên cứu và phát triển: gồm 4 bước
•Hình thành ý tưởng
•Rà soát và đánh giá ý tưởng
•Phân tích tính hiệu quả
•Đưa vào nghiên cứu và phát triển ý tưởng: Chỉ phát triển

ý tưởng đem lại lợi nhuận dự kiến cao nhất
2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu và phát triển
2.1. Căn cứ
Các căn cứ xây dựng kế hoạch nghiên cứu và phát triển: mục tiêu,
nhiệm vụ, thông tin thị trường sản phẩm, nguồn lực đầu vào, đối thủ
cạnh tranh, sự phát triển khoa học công nghệ, kế hoạch sản xuất,
tiêu thụ, các ý tưởng hay dự án đã hình thành
Các căn cứ đổi mới công nghệ:
•Căn cứ về công nghệ: do các đòi hỏi đổi mới về sản phẩm, mẫu
mã, vật liệu, công nghệ bộ phận

Căn cứ thuộc môi trường xã hội: Các đòi hỏi bảo vệ môi trường

Căn cứ thuộc môi trường xã hội: Các đòi hỏi bảo vệ môi trường
sinh thái, chống ô nhiễm môi trường, bảo đảm an toàn lao động,
cải thiện điều kiện lao động
•Căn cứ vào tính chất rủi ro và mạo hiểm: cung cầu sản phẩm,
giá cả, sản lượng tiêu thụ, nguồn lực đầu vào
2.2. Nội dung
•Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu và phát triển trong kỳ kế hoạch
•Các nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển cụ thể trong kỳ kế hoạch
•Các giải pháp đảm bảo nguồn lực và tiến độ từng nguồn lực
nghiên cứu và phát triển
2.3. Phương pháp cân đối nguồn lực tài chính
Tùy thuộc vào mức lợi nhuận, doanh thu cụ thể, vào nhiệm
vụ nghiên cứu và phát triển cần đặt ra trong từng thời kỳ mà
doanh nghiệp có thể qui định trích một tỷ lệ cố định hay
không cố định từ lợi nhuận sau thuế (doanh thu) hàng năm
để dành cho quĩ nghiên cứu và phát triển.
để dành cho quĩ nghiên cứu và phát triển.

Việt Nam: 500 nghìn DN Nhỏ và vừa: Kinh phí giành cho
NCKH chưa được 1%, thậm chí không đầu tư
Chỉ 8% DN có CN tiên tiến (chủ yếu DN có vốn đầu tư NN)
3. Tổ chức công tác nghiên cứu và phát triển
Có nhiều cách phân chia nhiệm vụ nghiên cứu và phát
triển:
•Nguyên tắc phân tán: phân chia nhiệm vụ nghiên cứu cho
các bộ phận sản xuất
•Nguyên tắc tập trung: tập trung toàn bộ hoạt động nghiên
cứu và phát triển vào một bộ phận
•Phân chia theo đặc trưng của kỹ thuật nghiên cứu thành
các nhóm khác nhau

Kết hợp các cách trên

Kết hợp các cách trên
4. Đánh giá dự án nghiên cứu
Việc đánh giá này phải trả lời được các câu hỏi:
•Có đáp ứng được các mục tiêu sản phẩm của DN?
•Cần các nguồn lực nào ở bên ngoài và bên trong DN?
•Sẽ đem lại lợi ích kinh tế như thế nào?
•Mức độ đảm bảo thành công của dự án?
III. Lựa chọn và đổi mới công nghệ
1. Lựa chọn công nghệ
1.1. Yêu cầu
•Tính đồng bộ
•Tính tiến bộ
•Đảm bảo chất lượng sản phẩm
•Tăng năng suất lao động


Tiết kiệm nguyên vật liệu

Tiết kiệm nguyên vật liệu
•Giảm lao động chân tay, nặng nhọc và cải thiện
điều kiện lao động
•Tính thích hợp của công nghệ
⇒Trong giai đoạn hiện nay, cần đặc biệt chú ý đến tính tiến
bộ của công nghệ, biểu hiện ở: thế hệ thiết bị, thời hạn hiệu
lực của các đối tượng sở hữu công nghiệp có liên quan, tuổi
thọ và khả năng giảm các yếu tố đầu vào gia tăng đầu ra.
1.2. Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ tối ưu
Áp dụng công nghệ chế biến khác nhau sẽ dẫn đến sự khác
nhau về cách thức và qui trình của quá trình chế biến, về
trang thiết bị kỹ thuật và về sử dụng lực lượng lao động cụ
thể, về thiết lập tổ chức điều hành sản xuấtLựa chọn công
nghệ đúng đắn tạo tiềm năng nâng cao hiệu quả lâu dài cho
DN và ngược lại.
1.3. Phương pháp lựa chọn công nghệ tối ưu
•Đánh giá sự phù hợp về mặt kỹ thuật
•Đánh giá sự phù hợp về kinh tế
•Đánh giá sự phù hợp với khả năng tài chính
2. Đổi mới công nghệ
2.1. Thực chất của việc đổi mới công nghệ
Khái niệm:
Đổi mới công nghệ là sự hoàn thiện không ngừng các yếu tố của
công nghệ dựa trên thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
người tiêu dùng.
Nội dung:
•Thay thế thiết bị lạc hậu đang có bằng thiết bị hiện đại

•Thay thế qui trình sản xuất cũ bằng qui trình sản xuất
mới tiến bộ hơn
mới tiến bộ hơn
•Nâng cao năng lực sản xuất của người lao động
•Đổi mới biện pháp quản lý tổ chức các yếu tố công
nghệ, xử lý thông tin
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ
•Các yếu tố nội tại của DN: Khả năng tài chính và năng
lực công nghệ
•Nhu cầu của sản phẩm và sự cạnh tranh trên thị trường
•Đường lối chính sách của Nhà nước
•Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường
2.3. Lựa chọn phương pháp đổi mới công nghệ
Có ba phương pháp đổi mới công nghệ sau:
(1)Công nghệ truyền thống đang có của ngành, DN được
cải tiến hiện đại hóa dần để từng bước thực hiện đổi mới
công nghệ hiện có tiến lên trình độ tiên tiến, hiện đại.
Ưu: Không cần nhiều vốn đầu tư, không làm xáo trộn nhiều
các hoạt động SX
Nhược: Kỹ thuật chắp vá, không đồng bộ, không tạo ra sự
thay đổi lớn về SP
thay đổi lớn về SP
(2) Kết hợp việc cải tiến hiện đại hóa với tự nghiên cứu
để phát triển công nghệ mới, thay thế cho công nghệ cũ
lạc hậu đang được áp dụng.
Ưu: Kỹ thuật đồng bộ, công nghệ thích hợp
Nhược: Cần nhiều vốn đầu tư, phụ thuộc vào năng lực
nghiên cứu phát triển công nghệ mới
(3) Nhập và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại từ
nước ngoài, thông qua các kênh đầu tư trực tiếp nước

ngoài của các công ty đa quốc gia, nhập máy móc, thông tin
qua hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, trả dần vốn
qua bao tiêu sản phẩm, mua các lixăng sáng chế, bí quyết
hoặc các dịch vụ kỹ thuật hoặc theo các cách phi hình thức
như nhập máy móc, nhận hỗ trợ kỹ thuật của các hãng thiết
bị, gửi người ra nước ngoài học tập.
bị, gửi người ra nước ngoài học tập.
Ưu:
Đi tắt đón đầu, tạo điều kiện nhảy cóc về công nghệ
Nhược:
Hàm chứa nhiều rủi ro như công nghệ không đồng
bộ, không phù hợp, nguy cơ trở thành bãi rác công
nghiệp
2.4. Chuyển giao công nghệ
Khái niệm:
Chuyển giao công nghệ được hiểu là một sự thỏa thuận giữa hai
bên - bên giao và bên nhận - trong đó hai bên phối hợp các hành
vi pháp lý hoặc/và các hoạt động thực tiễn mà mục đích và kết
quả là bên nhận có những năng lực công nghệ xác định.
Năng lực công nghệ là tập hợp những nguồn lực tự nhiên cũng
như nguồn lực con người và khả năng biến nguồn lực đó thành
hàng hóa, bao gồm năng lực vận hành, năng lực tiếp nhận, năng
lực nuôi dưỡng công nghệ và năng lực sáng tạo.
lực nuôi dưỡng công nghệ và năng lực sáng tạo.
Các hoạt động được coi là chuyển giao công nghệ:
•Chuyển giao quyền sở hữu hoặc sử dụng sáng chế, giải
pháp hữu ích hoặc các đối tượng sở hữu công nghiệp khác.
•Chuyển giao các bí quyết hoặc kiến thức kỹ thuật, chuyên
môn dưới dạng phương án công nghệ, tài liệu thiết kế, công
thức, thông số kỹ thuật có hoặc không có kèm theo thiết bị.

•Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và tư vấn công nghệ, kể cả đào
tạo và thông tin sau khi chuyển giao.
Nội dung chủ yếu của CGCN:
•Xác định thời điểm cần đưa công nghệ mới vào
áp dụng
•Nghiên cứu và dự báo về các nhân tố tác động
đến công nghệ mới: thị trường sản phẩm, tình
trạng cạnh tranh, khả năng về các nguồn lực
•Đánh giá tính thích hợp của công nghệ mới về
kỹ thuật, kinh tế và khả năng tài chính để lựa
chọn công nghệ tối ưu
chọn công nghệ tối ưu
•Tìm kiếm thông tin cụ thể về thị trường công
nghệ mới, về các đối tác đang có ý định chuyển
giao công nghệ, về các rào cản có thể trong quá
trình chuyển giao
•Nghiên cứu dự án theo các yêu cầu về nghiên
cứu đầu tư hay liên doanh tùy theo cách thức
chuyển giao mà doanh nghiệp lựa chọn
IV. Qui phạm, quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn hóa
1. Qui phạm và qui trình kỹ thuật
1.1. Khái niệm
•Qui phạm kỹ thuật: là các
tài liệu kỹ thuật do Nhà nước
ban hành nhằm qui định các nguyên tắc cơ bản, các mẫu
mực và điều kiện kỹ thuật phải tôn trọng công tác khảo
sát, thiết kế, thi công, lắp đặt, thí nghiệm, vận hành, bảo
dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị.
Ví dụ: qui phạm kỹ thuật an toàn trong các hầm lò than, qui
phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ

phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ
thiên, qui phạm kỹ thuật xdựng rừng phòng hộ đầu nguồn
Qui trình kỹ thuật: là các tài liệu kỹ thuật do Bộ (DN) ban
hành nhằm qui định chi tiết từng việc làm và trình tự tiến
hành trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Ví dụ: qui trình công nghệ sản xuất rượu vang, qui trình
công nghệ sản xuất xúc xích tiệt trùng, qui trình công nghệ
chế biến nước mắm, qui trình công nghệ sản xuất tôm đông
lạnh
1.2. Vai trò
•Tăng cường tính tổ chức và kỷ luật sản xuất
•Đảm bảo các điều kiện kỹ thuật cần thiết trong quá trình
sử dụng thiết bị, máy móc, tạo điều kiện thuận lợi cho
người lao động.
•Tạo điều kiện sử dụng hợp lý và đầy đủ các yếu tố sản
xuất
•Là cơ sở kỹ thuật đảm bảo và nâng cao chất lượng sản
phẩm
phẩm
1.3. Nhiệm vụ
•Áp dụng nghiêm chỉnh các qui phạm và qui trình
•Soát xét, bổ sung, sửa đổi hoặc xây dựng mới các
qui trình kỹ thuật
•Tổ chức tốt việc tham gia xây dựng các qui phạm và
qui trình kỹ thuật
•Đúc kết các kinh nghiệm tiên tiến
2. Tiêu chuẩn hóa
Định nghĩa đầy đủ của ISO vê Tiêu chuẩn hoá như sau: Tiêu
chuẩn hoá là một hoạt động thiết lập các điều khoản để sử
dụng chung và lặp đi lặp lại đối với những vấn đề thực tế

hoặc tiềm ẩn, nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một
khung cảnh nhất định.
khung cảnh nhất định.
Căn cứ vào phạm vi áp dụng có các loại tiêu chuẩn hóa sau:
tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc gia,
tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phương và tiêu chuẩn DN.
2.1. Nhiệm vụ và yêu cầu
Nhiệm vụ
•Xây dựng các tiêu chuẩn và hướng dẫn nội bộ DN
•Tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ngành, quốc
gia,trên cơ sở đảm bảo quyền lợi của DN
•Tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các
tiêu chuẩn đã có
•Cập nhật và cung cấp thông tin về tiêu chuẩn, qui
định mới
định mới
•Quản trị hệ thống phân loại và mã hóa
•Quản trị các tài liệu liên quan đến công tác tiêu
chuẩn hóa
Yêu cầu
 Phù hợp với các tiêu chuẩn trong nước, khu vực và
quốc tế
 Vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học công
nghệ tiên tiến vào việc xây dựng các tiêu chuẩn

Nghiên cứu, kết hợp chặt chẽ các kinh nghiệm thực

Nghiên cứu, kết hợp chặt chẽ các kinh nghiệm thực
tiễn
 Đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu dài cho DN

×