Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Công nghệ chế tạo dầm Bê tông cốt thép dư ứng lực nâng cấp cải tạo quốc lộ 47 đoạn cầu thiều xuân thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.55 KB, 21 trang )

công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL
nâng cấp cảI tạo quốc lộ 47 đoạn Cầu Thiều - xuân thắng
gói thầu số 2: km31+ 265.82 -:- km51+ 930.89
1- Quy định chung
1.1 Điều kiện sử dụng

Quy trình công nghệ nàysoạn thảo cho việc sản xuất dầm BTCT DƯL toàn
khối kéo sau: L=20m.

Việc đúc dầm đợc hoàn thành trên dây chuyền công nghệ sản xuất bê tông tại
hiện trờng, cùng với bộ ván khuôn thép hoàn chỉnh.

Lỗ luồn bó thép cờng độ cao sử dụng ống ghen xoắn bằng thép có đờng kính
trong 55/60mm.

Việc tạo ứng suất trớc trong các bó cáp cờng độ cao 12.7mm đợc thực hiện
theo phơng pháp căng sau (khi cờng độ bê tông đạt 360Kg/cm
2
90% cờng
độ thiết kế).
1.2 Đặc điểm dầm BTCT DƯL

Chiều dài toàn dầm L=20m với dầm I, L= 6-12m với dầm bản.

Chiều cao dầm H=1.2m với dầm I, H= 0.3-0.5m với dầm bản

Số bó thép CĐC 12.7mm (Tiêu chuẩn ASTM A416, ASTM4 hoặc tơng đơng): 7
bó cho cả dầm giữa và dầm biên.

Mác Bê tông : 40 MPa (nhóm B đổ bê tông toàn khối tại hiện trờng).


Quy trình thiết kế: Quy trình tính toán cầu cống theo trạng thái giới hạn của bộ
GTVT ban hành TCN 22 -18-79.
1.3 Tài liệu tham khảo
1. Quy trình thi công kêt cấu bê tông DƯL của TRung quốc JTJ-041-89.
2. Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống 166- QĐ-KT của Bộ GTVT.
3. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN-
4453-1995.
Lu ý: Đối với các dầm BTCT dự ứng lực khác, trớc khi tiến hành đúc dầm
nhà thầu sẽ đệ trình lên T vấn và Chủ đầu t công nghệ đúc chi tiết cho từng
loại dầm cụ thê.
2- Nguyên vật liệu
2.1 Yêu cầu kỹ thuật
2.1.1 Thép cờng độ cao: (CĐC)
Thép CĐC dùng trong dầm bê tông DƯL là thép nhập ngoại phải thoả mãn các
điều kiện kỹ thuật sau:
Chủng loại:
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47


Dùng cáp CĐC 12.7mm loại tự chùng thấp theo tiêu chuẩn ASTM A416
hoặc tơng đơng.

Cờng độ cực hạn 1860 MPa, giới hạn chảy 1570 MPa.

Mỗi tao cáp có diện tích 98.7mm
2
, diện tích của một bó cáp là 690.9mm
2

Lực kích cho 1 bó cáp 96T (cha kể đến tổn thất ma sát kích và tổn thất

giữa kích và neo).

ống gen dùng loại ống hình sóng mạ kẽm đờng kính 60/67 mm
2.1.2 Thép thờng
2.1.2.1 Thép tròn:

Cốt thép chủ, các cốt thép khác phù hợp với tiêu chuẩn AASHTO-M31, ASTM-
A615.
2.1.3 Neo.
- Dùng neo loại OVM.
2.1.4 Xi măng
2.1.4.1 Loại xi măng sử dụng dùng xi măng Pooclan loại I Phù hợp với tiêu
chuẩn ASTM C150 hoặc theo AASHTO M185.
2.1.4.2 Tính chất cơ lý của xi măng cụ thể:

Cờng độ khi nén phải đảm bảo Ry không nhỏ hơn 500kg/cm
2
.

Thời gian bắt đầu ninh kết không nhỏ hơn 1giờ, còn thời gian kết thúc không
lớn hơn 10giờ kể từ khi bắt đầu trộn.

Hàm lợng SO3 trong xi măng không lớn hơn 5%, hàm lợng MgO không lớn
hơn 5%

Hệ số biến động của cờng độ xi măng không lớn hơn 5%.
2.1.5 Cốt liệu thô:
Cốt liệu thô phải là cốt liệu nghiền, phải đồng đều, sạch, không chứa tạp chất, sét
cục, các chất hữu cơ, kiềm và các chất có hại khác. Cốt liệu thô dùng cho công
tác bê tông kết cấu phải thoả mãn các yêu cầu AASHTO M80 hoặc theo ASTM

C33.
Các yêu cầu về cốt liệu thô.
Các yêu cầu về cốt liệu thô.
Cỡ sàng(mm) Tỷ lệ lọt sàng theo trọng lợng
Bê tông loại A,
B, C và D
Bê tông loại E và F Bê tông loại Gvà P
37.5
25
19
12.5
4.67
-
100
90 100
30 70
0 - 10
100
90 100
-
25 60
0 - 10
100
95 100
-
25 60
0 - 10
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Cốt liệu thô sử dụng làm cốt liệu bê tông xi măng, bê tông nhựa phải là đá

nghiền có cờng độ cao, đá phải sạch, cỡ hạt của đá phải đồng đều, khi xuất xởng
phải có giấy chứng nhận chất lợng và phải phù hợp với tiêu chuẩn ASTM C33, có
độ mài mòn theo AASHTO T96. Cốt liệu thô sẽ phải trải qua ít nhất 5 chu trình
ngâm và làm khô trong các dung dịch Sunphat magiê và Sunphat Natri nh quy
trình trong thí nghiệm chất lợng và lợng hao hụt trọng lợng trung bình không đợc
vợt quá 15%.
2.1.6 Cốt liệu mịn :
Cốt liệu mịn là cát tự nhiên có các hạt cứng, chắc, phải sạch không chứa các
tạp chất, sét cục, chất hữu cơ, các chất có hại khác theo tiêu chuẩn AASHTO
M6.
- Không lẫn sét, á sét và các tạp chất khác ở dạng cục.
- Lợng hạt lọt qua sàng 0.075 mm không quá 3%.
- Hàm lợng muối gốc Sunfat, sunfit không lớn hơn 1% khối lợng cát.
- Hàm lợng mi ca không lớn hơn 1% khối lợng cát.
Các yêu cầu về cốt liệu mịn.
Các yêu cầu cấp phối của cốt liệu mịn
Cỡ sàng Tỷ lệ lọt sàng tính theo trọng lợng
9.5
4.75
2.36
1.18
0.60
0.30
0.15
100
95 100
80 100
50 85
25 60
5 30

2 - 10
- Không lẫn sét, á sét và các tạp chất khác ở dạng cục.
- Lợng hạt lọt qua sàng 0.075 mm không quá 3%.
- Hàm lợng muối gốc Sunfat, sunfit không lớn hơn 1% khối lợng cát.
- Hàm lợng mi ca không lớn hơn 1% khối lợng cát.
2.1.7 Nớc :

Nớc để trộn bê tông không đợc có các tạp chất ảnh hởng đên dộ ninh kết và
hoá cứng bình thờng của xi măng, loại nớc bẩn, dầu mỡ không đợc dùng để
trộn bê tông.

Nớc để trộn bê tông cần đợc thí nghiệm với các chỉ số sau:

Hydrô PH 4.

Hàm lợng sun phát (SO3) : Không lớn hơn 2700Mg/lít.

Hàm lợng muối : Không lớn hơn 5000mg/lít.
2.1.8 Chất phụ gia

Để cải thiện tính dễ đổ của hỗn hợp bê tông cho phép dùng chất phụ gia hoá
dẻo và chậm đông cứng theo tiêu chuẩn ASTM C1017. Song liều lợng dùng
nhiều hay ít phải thông qua thí nghiệm.

Các chất phụ gia làm giảm nớc, chậm giảm nớc theo tiêu chuẩn ASTN C494.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47


Phụ gia hoá dẻo có thể dùng Sikament của Thuỵ sỹ (Hãng SIKA) hoặc các chất
phụ gia hoá dẻo do Việt nam sản xuất, nhng phải có đủ chứng chỉ kỹ thuật về

tiêu chuẩn.
2.1.9 Vật liệu bôi trơn
2.1.9.1 Vật liệu bôi trơn ván khuôn phải thoả mãn các yêu cầu sau:

Thích hợp cho việc dùng thiết bị phun hoặc quét.

Tạo thành lớp trung gian ngăn cách sự dính kết giữa bê tông và mặt ván khuôn.

Dễ bị phá hoại khi tháo ván khuôn, nhng cũng không gây nứt nẻ tạo thành vết
nứt trên bề mặt bê tông.

Không làm rỉ khuôn thép.
2.1.9.2 Có thể sử dụng một trong các loại vật liệu bôi trơn dới đây:

Dầu máy - dầu hoả: Tỷ lệ: 1:1

Dầu máy ô tô, dầu thử động cơ.

Dầu khoáng vật
2.1.9.3 Không dùng các dầu ma dút và các loại dầu sẫm lẫn nhiều tạp chất
muội đen.
2.2 Kiểm nghiệm vật liệu và bảo quản
2.2.1 Thép cờng độ cao
2.2.1.1 Trớc khi sử dụng thép CĐC cần đợc kiểm tra bằng thí nghiệm theo các nội
dung sau:
Kiểm tra các tài liệu chứng chỉ kỹ thuật của loại thép.
Kiểm tra kích thớc hình học của loại thép (Dùng thớc kẹp có độ chính xác
0.02mm).
Thí nghiệm các chi tiết cơ lý của lực học:
Xác định giới hạn bền R

H
H
.
Xác định độ dãn dài tơng đối.
Uốn nguội thử gấp 180
0
.
Xác định mô duyn đàn hồi.
2.2.1.2 Chọn mẫu thí nghiệm
Mỗi lần thí nghiệm, lấy ra 10% số cuộn trong lô (nhng không nhỏ hơn 6cuộn)
để lấy mẫu thí nghiệm theo các hạng mục nêu ở mục 2.2.1.1. Nếu kết quả thí
nghiệm của tất cả các mẫu đều thoả mãn thì toàn bộ số cuộn thép trong lô đó đ-
ợc xem là đạt yêu cầu.
Nếu mẫu của 1 cuộn nào đó mà không đạt yêu cầu thì trớc hết cả cuộn đó coi
nh không đạt yêu cầu.
Để xác định số cuộn còn lại trong lô đó có đạt yêu cầu không, phải lấy số lợng
mẫu gấp đôi lần đầu trong các cuộn còn lại và tiên hành thí nghiệm lại.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Kết quả thí nghiệm lại đều đạt yêu cầu thì toàn bộ số lợng thép trong lô đ-
ợcđánh giá là đạt yêu cầu. Còn có 1 mẫu không đạt yêu cầu thì lô thép coi nh
không đạt yêu cầu.
Thành phần và bê tông sử dụng cho kết cấu
Kích cỡ tối đa
của cốt liệu
Mác bê tông
A
540
B
M480

C
M420
D
M360
E
M300
F
M180
G
180
P
20 20 20 20 25 38 38 38
Cờng độ chịu
nén tối thiểu ở
28 ngày tuổi
của mẫu thử
hình trụ 150
x300mm (MPa)
45 40 35 30 25 20 15
Cờng
độ chịu
uốn 28
ngày
5000
kPa
Hàm lợng XM
măng tối thiểu
(kg/m3)
450 420 380 350 330 280 220 350
Tỷ lệ N/XM 0.375 0.40 0.45 0.475 0.50 0.60 0.76 0.40

Độ sụt (mm) 50-100 50-100 50-100 50-100 25-75 25-75 25-75 25-50
2.2.1.3 Bảo quản
Thép CĐC cần bao gói cẩn thận, tránh ẩm rỉ, khi vận chuyển phải che bạt,
không để dính dầu mỡ, muối, phân hoá học.
Khi xếp dỡ không đợc ném từ trên cao xuống, không để dập xoắn , xây xát.
Kho chứa thép CĐC phải khô ráo, thép về phải xếp riêng từng đợt trên sàn kê
bằng phẳng, cách mặt nền ít nhất 0.2m.
2.2.2 Thép thờng
2.2.2.1 Cốt thép thờng cũng phải có chứng chỉ kỹ thuật xuất xởng hoặc phiếu thí
nghiệm, chứng tỏ có đủ phẩm chất nh yêu cầu thiết kế quy định.
Thép thờng nhập về cũng phải để riêng theo từng loại, để tránh nhầm lẫn khi sử
dụng. Đồng thời cũng phải cất giữ cẩn thận tránh rỉ và dính các chất bẩn, nhất là
dầu, mỡ, muối
2.2.2.2 Đối với lô thép không có chứng chỉ kỹ thuật thì phải chia đợt ra để kiểm
nghiệm (mỗi đợt lớn hơn 30T). Mỗi đợt lấy ra 3 thanh, mỗi thanh lấy 1 nhóm
mẫu (gồm 1 mẫu thí nghiệm chịu kéo, 1 mẫu thí nghiệm chi tiết uốn nguội). Kết
quả thí nghiệm đợt đầu mà có 1 hạng mục không đạt yêu cầu thì cho phép thí
nghiệm làm lại nhng với số mẫu gấp đôi.
Nếu kết quả thí nghiệm lần thứ 2 vẫn có 1 mẫu không đạt yêu cầu thì cốt thép
đợt ấy không đợc nghiệm thu đa vào sử dụng.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

2.2.3 Xi măng
2.2.3.1 Xi măng chở về công trờng phải tiến hành nghiệm thu đánh dấu và xếp
kho theo loại mác, có biểu ghi tơng ứng. Chiều cao xếp đống không đợc cao hơn
1.5m và cách tờng không nhỏ hơn 0.3m. Sàn kho cao hơn mặt đất 0.5m.
2.2.3.2 Mỗi lô xi măng phải tiến hành kiểm nghiệm theo 4 hạng mục:
+ Thời gian ninh kết.
+ Tính ổn định.
+ Cờng độ.

+ Độ mịn.
Lô xi măng nào cha đợc kiểm nghiệm, hoặc cha có đầy đủ chứng chỉ kỹ thuật thì
không đợc sử dụng để đúc dầm.
2.2.3.3 Trong 1 dầm phải dùng cùng 1 lô xi măng, 1 loại xi măng
2.2.4 Đá dăm và cát
2.2.4.1 Đá dăm và cát phải tiến hành nghiệm thu và định kỳ thí nghiệm, xác định
tính chất cơ lý của chúng đáp ứng yêu cầu về chất lợng ( cờng độ, thành phần hạt,
độ bẩn).
2.2.4.2 Các kho để đá dăm và cát phải đợc tổ chức bảo quản riêng rẽ tránh gió
bay, ma trôi, lẫn đất rác hay tạp chất khác. Không đánh đống cao hơn 4m.
2.2.4.3 Các vật liệu khác
Các vật liệu khác dùng trong dầm bê tông dự ứng lực, phải đảm bảo thoả mãn các
yêu cầu kỹ thuật, nếu không đạt thì không đợc sử dụng, nếu có nghi ngờ thì cần
phải tiến hành thí nghiệm.
3- Chế tạo lắp dựng ván khuôn và cốt thép
3.1 Chế tạo và lắp dựng ván khuôn
3.1.1 Bệ đỡ ván khuôn đáy
Ván khuôn đáy đặt trên bệ kê cố định, bệ không có hiện tợng lún. Bệ đỡ
làm bằng các ụ kê bằng BTCT lắp ghép có khoảng cách thích hợp. Móng các ụ kê
đợc đầm kỹ và đệm đá dăm và cát (Kích thớc của bệ đỡ theo hồ sơ thiết kế ).
Các bản thép chôn sẵn chống định vị ngang của ván khuôn trong quá trình đầm
rung hoạt động cần đảm bảo chính xác để không ảnh hởng đến định vị ván khuôn
đáy.
3.1.2 Lắp dựng ván khuôn.
3.1.2.1 Các mảnh ván khuôn chở đến hiện trờng phải đợc kiểm tra kích thớc, độ
cong vênh, độ rỉ để có biện pháp xử lý trớc khi lắp ráp. Ván khuôn thành, ván
khuôn đáy phải phẳng, thẳng. Các kích thớc phải phù hợp yêu cầu tiêu chuẩn kỹ
thuật cảu dự án quy định.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47


3.1.2.2 Tất cả các mối nối giữa các mảnh ván khuôn thành với nhau, ván khuôn
thành với ván khuôn đáy, ván khuôn đầu dầm phải có đệm cao su chống rò rỉ
mất nớc.
Mặt tiếp xúc ván khuôn đáy với bệ đỡ (ụ kê) cần có đệm cao su để tránh chấn
động và tăng cờng độ rung khi đầm hoạt động.
3.1.2.3 Định vị ván khuôn thành với nhau bằng tăng đơ. Định vị ván khuôn thành
với ván khuôn đáy bằng cùm định vị và bản cá.
Bảng 1:
TT Tên sai số Sai số cho
phép (mm)
Sai số cho phép các bộ phận ván khuôn
1 - Sai số về chiều dài, chiều rộng và đờng chéo
tấm thép:
+ Chiều dài, chiều rộng 0 ; -1
+ Chiều cao 5
2 Sai số mép tấm so với đờng thẳng 0.5
Sai số mặt tôn khi áp vào đờng thẳng 4
3 Sai số các lỗ liên kết ( chốt , bu lông)
- Cự ly tim các lỗ đinh với mặt bản 0.3
- Lỗ liên kết đầu tấm với cự ly đầu dầm 0; -0.5
- Các lỗ đinh dọc theo chiều dài , chiều rộng 0.60,
4 Độ gồ ghề cục bộ các bề mặt ván khuôn 1.0
5 Sai số về gốc và độ méo mó các bề mặt ván
khuôn
0
6 Sai số về sự lắp dựng ván khuôn đáy
+ Sai số về chiều cao trong phạm vi 1m 5
+ Sai số về chiều cao suốt chiều dài dầm 10
+ Đối với ván khuôn đầu dầm , sai số về chiều
cao ở 2 cánh dọc ( yêu cầu phải thật phẳng)

2
+ Sai số về độ lệch ngang so với tim dọc dầm tại
các vị trí lớn nhất
L
4000
=
8
7 Sai số về lắp dựng ván khuôn thành
+ Độ thẳng đứmg của ván khuôn 4
+ Sai số về chiều dài 10
+ Sai số về chiều dày bụng và bầu dầm +5
+ Chiều rộng bản mặt cầu dọc theo 2 bên +10 ; -5
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

3.1.2.4 Đo kiểm tra kích thớc ván khuôn phải dùng thớc thép kiểm tra lắp dựng
ván khuôn đáy đạt yêu cầu kỹ thuật, mới tiến hành các công việc tiếp theo (bố trí
cốt thép, lắp ván khuôn thành).
Sau khi lắp đặt xong ván khuôn đáy, kiểm tra đạt yêu cầu rồi cần vạch một đờng
tim trên suốt chiều dài ván khuôn đáy để làm cơ sở kiểm tra ván khuôn thành.
3.1.3 Bố trí hệ thống đầm rung
Đầm rung bố trí và đợc gắn trên ván khuôn thành.
3.2 Gia công và lắp dựng cốt thép thờng
3.2.1 Gia công cốt thép
3.2.1.1 Các cốt thép trơn cán nóng và cốt thép gờ có thể hàn ốp hoặc hàn đối đầu
bằng hàn hồ quang, chiều dài đờng hàn 10d nếu hàn 1 phía. Que hàn dùng loại
E42A hoặc tơng đơng. Mối hàn phải liên kết tốt, hàn thật ngấu, cốt thép không đ-
ợc cháy, nứt vỡ Mỗi lô mối nối cùng đờng kính chọn một số mẫu (ít nhất 3
mẫu) để thí nghiệm về uốn nguội và cờng độ kéo của mối hàn. Sau khi xác định
mối hàn đạt yêu cầu mới dợc sử dụng.
3.2.1.2 Khung cốt thép cần phân đoạn chế tạo trớc, nối liên kết với nhau bằng

hàn. Để đảm bảo chính xác và ổn định khung cốt thép cần tiến hành hàn trên các
dỡng.
3.2.2 Lắp dựng cốt thép
Các khung cốt thép cần đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật so với hồ sơ thiết kế (chủng
loại, đờng kính, khoảng cách) sai số cho phép của cốt thép quy định nh sau:
Sai số khoảng cách cốt thép chủ của mặt cầu so với thiết kế 10mm.
Sai số khoảng cách cốt đai so với thiết kế 10mm.
Độ thẳng đứng của cốt thép( lệch vị trí thẳng đứng )15mm.
Tầng bảo vệ của cốt thép so với thiết kế 5mm.
3.2.3 Chế tạo và lắp ráp các kết cấu chôn sẵn trong dầm
3.2.3.1 Sau khi chế tạo xong bản đệm và bản đệm gối dùng thớc thẳng 30cm để
kiểm tra mặt phẳng bản thép không quá 1mm.
3.2.3.2 Mối hàn liên kết các bản thép với cốt thép neo phải phù hợp với yêu cầu
thiết kế. Vị trí xê dịch thép neo không vợt quá 2mm.
Vị trí lắp ráp bản đệm neo phaỉ thật chính xác, không đợc di dịch trong khi đổ bê
tông.
3.3 ống tạo lỗ luồn bó thép CĐC
3.3.1 Chế tạo ống ghen
ống tạo lỗ luồn bó thép CĐC phải dùng ống ghen hình sóng mạ kẽm đờng
kính 60/67mm, đảm bảo độ cứng, không bị biến dạng trong quá trình đổ bê tông,
phải chống rỉ tốt. Cấu tạo của ống đảm bảo các yêu cầu nh sau:
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Đờng kính của ống ghen phù hợp với yêu cầu thiết kế (D60/67) sai số cho
phép 2mm (đờng kính trong) độ méo mó của ống không đợc vợt quá sai số
cho phép của đờng kính.
ống ghen phải kín, khi đổ bê tông không bị rò vữa xi măng làm tắc ống
3.3.2 Lắp ống ghen
Để đảm bảo độ chính xác vị trí của ống ghen cần sử dụng các lới định vị bố trí
dọc theo chiều dài dầm

ống tạo lỗ cần định vị chắc chắn không bị xê dịch khi đổ bê tông.
Sai số cho phép khoảng cách các ống ghen so với thiết kế 2mm.
Cần gia công các con chuột bằng sắt để thờng xuyên kiểm tra sự thông suốt
của ống trong quá trình đổ bê tông dầm.
Trớc khi lắp đặt cần làm sạch mặt ngoài ống.
4- Công nghệ bê tông
4.1 Pha trộn hỗn hợp bê tông
4.1.1 Quy định về việc pha trộn hỗn hợp bê tông
4.1.1.1 Chọn thành phẩm hổn hợp bê tông để đúc dầm BT DƯL cần xét đến các
yêu cầu cơ bản sau:
Sử dụng đúng các vật liệu sẽ dùng để thi công.
Cờng độ phải thoả mãn yêu cầu thiết kế.
Co ngót từ biến nhỏ.
Tính nhuyễn tốt, khi chịu xung kích không phân tầng.
Hiệu quả kinh tế cao.
4.1.1.2 Tỷ lệ pha trộn hổn hợp bê tông cần phải đợc thí nghiệm chặt chẽ và đợc
Kỹ s T vấn chấp thuận về:
Lợng xi măng.
Tỷ lệ N/X ( Nớc /Xi măng).
Độ sụt.
Phụ gia.
Tỷ lệ pha trộn hổn hợp bê tông do phòng thí nghiệm xác định (Khi thí nghiệm
cần tăng lên 10-15% so với mác thiết kế ) có xét đến độ ẩm của cốt liệu.
4.1.1.3 Trong các vật liệu của hỗn hợp bê tông không đợc có tạp chất khí và các
muối Clorua (NaCl . CaCl
2
).
4.1.1.4 Các vật liệu trộn bê tông nh nớc, xi măng, đá, cát đều tính theo trọng l-
ợng. Độ chính xác khi định lợng vật liệu cho 1 mẻ trộn bê tông không đợc vợt
quá các quy định nh sau:

Xi măng, phụ gia dạng bột : 1%
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Đá dăm, cát : 3%
Nớc và phụ gia lỏng : 1%
Các dụng cụ cân đong phải kiểm tra hiệu chỉnh trớc khi đổ bê tông từng phiến
dầm. Trong quá trình sử dụng phải đảm bảo chính xác.
4.1.1.5 Máy trộn bê tông phải đợc lựa chọn theo khối lợng đổ bê tông 1 phiến
dầm trong khoảng thời gian không quá 5 tiếng đồng hồ đối với máy trộn dung
tích 1000lít, thời gian mỗi lần trộn không dới 3 phút. Thể tích trộn của thùng so
với thể tích thông thờng không quá 10%.
4.1.1.6 Nhân viên thí nghiệm phải thờng xuyên theo dõi độ ẩm của cốt liệu để
điều chỉnh tỷ lệ pha trộn cho kịp thời. Cần phải thí nghiệm kiểm tra độ ẩm của cát
trớc khi đổ bê tông từng dầm.
4.1.1.7 Nhiệt độ của vật liệu trộn bê tông (cát, đá) nên hạn chế trong khoảng 5
0
-
30
0
. Về mùa hè cần tìm cách hạ nhiệt độ của cốt liệu.
4.1.2 Kiểm tra hổn hợp bê tông
4.1.2.1 Kiểm tra độ sụt cần chú ý các vấn đề sau
Độ sụt cảu bê tông tại nơi trộn cần phải xét đến sự giảm độ sụt đáng kể do vận
chuyển, thời tiết, song mức giảm này tính từ lúc trộn ra đến khi đổ vào khuôn
không đợc vợt quá 1cm.
Cần kiểm tra độ sụt cảu hổn hợp bê tông tại chỗ trộn và chỗ đổ dầm. Trong
giai đoạn đầu khởi động phải kiểm tra độ sụt trên 100% số mẻ trộn cho đều
khi đạt sự ổn định của độ sụt. Sau đó cứ 4-5 mẻ trộn lại kiểm tra độ sụt 1 lần .
Độ sụt của bê tông đợc phép sai số so với thiết kế không lớn hơn 1cm. Trờng
hợp sai khác 1cm phải tiến hành thí nghiệm lại độ ẩm của cốt liệu, hiệu chỉnh

lại thành phần hỗn hợp bê tông.
4.1.2.2 Kiểm tra thành phần hổn hợp bê tông
Từng mẻ trộn, cán bộ kỹ thuật và nhân viên thí nghiệm cần giám sát, kiểm
tra chặt chẽ quá trình cân đong các thành phần hỗn hợp (xi măng, mớc, cát, đá,
phụ gia). Đối với mẻ trộn đầu tiên, xét đến sự dính bám của vữa vào cốt thép cho
phép tăng khối lợng xi măng lên 5%.
4.1.2.3 Chọn mẫu thí nghiệm cờng độ bê tông
Mỗi dầm ứng với từng loại cấp phối cần có 4 nhóm mẫu để kiểm tra cờng dộ
bê tông theo các tuổi 7 ngày, 14 ngày, 28 ngày. Mỗi nhóm có 3 mẫu. Theo quy
định của dự án
Kết quả thí nghiệm của từng nhóm mẫu cần đợc ghi chi tiết cho từng mẫu thử
riêng biệt để xem xét độ phân tán của cờng độ.
4.1.3 Vận chuyển hổn hợp bê tông
Dầm đợc đổ bê tông tàon khối tại hiện trờng nên vị trí đặt máy trộn bê tông
cần bố trí hợp lý để vận chuyển đợc dễ dàng.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Bê tông từ chỗ trộn đến chỗ đổ phải đựng trong thùng chứa có cửa xả bê
tông. Thùng chứa phải đảm bảo xả bê tông 1 cách dễ dàng, không dính và làm
mất nớc xi măng.
4.2 Đổ và đầm bê tông
4.2.1 Công tác chuẩn bị trớc khi đổ bê tông
Trớc khi đổ bê tông dầm cần tiến hành kiểm tra tổng hợp các vấn đề sau:
1. Căn cứ vào biên bản thí nghiệm, tỷ lệ thành phần hỗn hợp bê tông do cơ
quan thí nghiệm cáp, một lần nữa kiểm tra tại hiện trờng xem phẩm chất
vật liệu có phù hợp không. Số lợng vật liệu có đủ đổ 1 phiến dầm
không.
2. Kiểm tra dụng cụ cân đong có phù hợp và đợc hiệu chỉnh cha.
3. Kiểm tra tình hình hoạt động của máy móc thiết bị trong dây chuyền.
Tình hình cung cấp điện lới và các phơng án dự phòng ( cẩu, máy trộn,

đầm )
4. Kiểm tra chất lợng của ván khuôn (độ cứng, độ sạch, bôi trơn, mức độ
sai số về kích thớc, hệ thống bố trí đầm rung ) Kiểm tra độ kín khít của
ván khuôn, độ chặt của các bu lông và tăng đơ liên kết ván khuôn.
5. Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống đầm rung. Xem xét và xử lý các
khả năng có thể làm cản trở hiệu ứng của đầm rung.
6. Kiểm tra cốt thép: Đờng kính cốt thép, tĩnh cự, khoảng cách cốt thép, vị
trí bản thép neo và bản thép gối.
7. Kiểm tra ống ghen luồn bó thép CĐC (Đờng kính, vị trí, hệ thống định
vị, các lỗ thoát nớc và thoát khí trong ống ghen).
8. Kiểm tra công tác an toàn lao động, tổ chức sắp xếp nhân lực
9. Nắm bắt tình hình thời tiết để làm công tác chống ma gió.
10.Bố trí hệ thống chiếu sáng đề phòng trờng hợp đổ bê tông đêm.
11.Xem xét các thủ tục xác nhận A,B,TK.
4.2.2 Đổ và đầm bê tông
4.2.2.1 Chiều cao đổ bê tông không cao quá 3m.
4.2.2.2 Bê tông nên dổ bê tông theo phơng pháp xiên, phân lớp, phân đoạn (bầu
dầm, bụng dầm, phần trên dầm). Bề dày 1 lớp bê tông là 20-30cm đầm rung hoạt
động phải phối hợp với đoạn đổ bê tông.
4.2.2.3 Bê tông phải đổ liên tục, thời gian gián đoạn trong quá trình đổ bê tông
không vợt quá 30 phút, thời gian đổ 1 phiến dầm không quá 5giờ.
4.2.2.4 Đầm là khâu quan trọng, đảm bảo chất lợng bê tông nên phải bố trí đầm
đầy đủ, đủ công suất, chủng loại:
Đầm thành từng lớp theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy địnhhoặc theo
hớng dẫn của Kỹ s t vấn.
2 đầm dùi 40.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Thời gian hoạt động của đầm chấn động mặt ngoài đối với mỗi lớp bê tông
là 90giây. Dấu hiệu để ngừng chấn động là: bê tông không lún, bề mặt có nớc xi

măng và không xuất hiện bọt khí nữa.
4.2.2.5 Trong quá trình đổ bê tông phải thờng xuyên theo dỗi xem xét ván khuôn,
nếu có xê dịch biến dạng thì phải đình chỉ tìm cách sữa chữa, nếu có rò rỉ mất nớc
xi măng thì tìm cách trám kín . Thờng xuyên kiểm tra ống luốn bó thép CĐC
bằng các con chuột thép.
4.2.2.6 Đổ bê tông xong các lỗ luồn bó thép CĐC cần có chêm gỗ bịt kín để bảo
vệ.
4.3 Bảo dỡng bê tông
4.3.1 Sau khi đổ bê tông xong chậm nhất là 10giờ phải che phủ và tới nớc, nếu
trời nóng có gió thì sau 2-3 giờ che phủ bề mặt hở của dầm bằng vật liệu giữ nớc
(bao tải, cát). Việc tới nớc bảo dỡng bê tông thực hiện bằng các vòi phun, phun ớt
toàn bộ 5 lần / 1 ngày. Trong những ngày nóng kéo dài số lần phun phải lớn hơn.
Dấu hiệu làm tốt công tác này luôn luôn đảm bảo mặt bê tông không bị khô.
4.3.2 Nớc dùng để bảo dỡng bê tông phải dùng loại nớc trộn bê tông, thời gian
bảo dỡng ít nhất 7 ngaỳ đêm đối với xi măng sử dụng là xi măng Poóc lăng. Khi
cờng độ bê tông đạt 300kg/cm
2
thì ngừng bảo dỡng.
4.3.3 Cờng độ bê tông khi tháo ván khuôn thành 200kg/cm
2
(khoảng 2-3 ngày
sau khi đổ bê tông ). Khi tháo ván khuôn cần tránh làm sứt cạnh dầm và nứt cục
bộ.
4.3.4 Sau khi tháo khuôn xong phải kiểm tra bề mặt thân dầm và lập biên bản
nghiệm thu.
5- Căng kéo bó thép cờng độ cao
5.1 Chế tạo và nghiệm thu neo
5.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật của neo
Trong 1 dầm chỉ dùng 1 loại neo.
Neo phải đạt yêu cầu kỹ thuật qua thí nghiệm mới đợc sản xuất hàng loạt và đ-

a vào sử dụng.
Lực phá hoại của neo bằng 0.9 lực phá hoại của bó thép.
5.1.2 Chế tạo neo
Vòng neo phải tiện nguội ( không đợc rèn), phải kiểm tra khuyết tật mới đợc
sử dụng.
Chốt neo có thể tiện hoặc rèn, tôi ở nhiệt độ 850
0
C đạt độ cứng thiết kế
Hrc=55-66 (khoảng 1.5 lần cờng độ của thép CĐC).
5.1.3 Nghiệm thu
Chốt neo sau khi chế tạo xong, phải lấy 10% số lợng của mỗi đợt để làm thí
nghiệm (mỗi dầm lấy 2-3 mẫu) . Độ cứng của chốt neo đợc đo3 lần ở 3 điểm
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

cách mép 3-4mm. Độ cứng không những phải nằm trong giới hạn qui định,
đồng thời trị số độ cứng trên cùng mẫu không đợc chênh nhau quá 5 đơn vị
Hrc.
Kiểm tra độ chính xác của vòng neo và chốt neo xem bảng 2 (khi kiểm tra
chốt neo phải chú ý lỗ bơm vữa có thông hơi không).
5.2 Chuẩn bị lắp đặt bó thép CĐC
5.2.1 Công tác chuẩn bị trớc khi tạo ứng suất trớc
Xem xét khuyết tật của dầm nếu có ảnh hởng đến sức chịu tải thì phải tiến
hành sửa chữa.
Kiểm tra cờng độ bê tông nếu đạt (90%) cờng độ thiết kế thì cho phép tạo ứng
suất trớc.
Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật của sợi thép CĐC.
Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật của đầu neo.
Kiểm tra sai số khi đặt bó thép CĐC.
Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị căng kéo (kích DƯL), đồng hồ áp lực sẽ sử dụng
(kiểm tra định kỳ).

Xác định hệ số ma sát của kích và vòng nút neo (xác định riêng cho từng
kích).
Kiểm tra lỗ luồn bó thép CĐC( độ sạch, sự thông suốt).
Kiểm tra quy trình thao tác an toàn.
5.2.2 Chế tạo và lắp đặt bó thép CĐC
5.2.2.1 Thép sợi sử dụng để sản xuất bó thép phải căng kéo và nắn thẳng bằng các
máy chuyên dùng. Dùng bó thép CĐC loại 12.7mm. Trong cùng 1 dầm, thép
CĐC cần dùng cùng 1 chủng loại xuất xởng, sản xuất theo 1 tiêu chuẩn kỹ thuật.
5.2.2.2 Việc cắt cốt thép CĐC sử dụng ca cắt hoặc máy hàn hơi, nghiêm cấm
việc dùng hồ quang điện.
5.2.2.3 Sợi thép trong các bó cần giữ chặt theo các lõi lò xo, đảm bảo cho các bó
không biến hình trong quá trình vận chuyển, lắp đặt và kéo DƯL.
5.2.2.4 Các bó thép cần bảo quản khỏi bị rỉ đo ẩm ớt của không khí. Khi vận
chuyển, xê dịch bó thép sợi, khoảng cách giữa các điểm đỡ 4m. Không
đợc dính dầm mỡ bùn đất. Không đợc làm xây xát biến dạng bó thép.
5.2.2.5 Trớc khi luồn vòng neo vào bó thép để chuẩn bị căng kéo thép CĐC cần
làm sạch đất cát và lớp mỡ bảo vệ ở từng sợi thép và vòng neo. Đối với lõi neo tr-
ớc khi ép vào neo cần khử mỡ đến khi có đợc bề mặt khô sạch tuyệt đối (chú ý
không làm hỏng ren).
5.3 Căng kéo bó thép CĐC
5.3.1 Kích căng kéo bó thép CĐC
Dùng kích thuỷ lực chuyên dùng để kéo bó cáp 12.7mm.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Trớc khi sử dụng phải qua thí nghiệm để kiểm nghiệm kích.
5.3.2 Quá trình căng kéo bó thép CĐC
5.3.2.1 Công tác chuẩn bị.
Trớc khi tiến hành căng kéo bó thép CĐC cần dùng sơn (nét mảnh) vạch 2 đờng
thẳng để theo dõi độ vồng ngợc và sự biến dạng ngang cảu dầm trong quá trình
căng DƯL.

Đờng chuẩn 1: Đặt ngang bụng dầm, đợc định vị chính xác bằng máy thuỷ
bình tại 5 điểm: tại 2 gối, tại 1/2L và 2 điểm cách điểm giữa mỗi bên 6m. Đ-
ờng chuẩn này để đo độ vồng ngợc.
Đờng chuẩn 2: tại mặt trên của bản mặt cầu (đúng tim trục dầm) cũng đợc
định vị chính xác tại 5 vị trí nh trên. Đờng chuẩn này để đo biến dạng ngang
của trục dầm do căng DƯL.
5.3.2.2 Quá trình căng kéo bó thép CĐC đợc thực hiện theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Căng so dây để triệt tiêu các biến dạng không đàn hồi.
Kéo bó thép với lực 0.2Pk.
Hạ về không rồi tháo nêm so dây lại.
Giai đoạn 2: Căng chính thức theo trình tự sau:
Kéo bó thép tới lực 0.2Pk rồi đóng dấu 2 đầu bó thép (vùng sau kích)
để đo độ dãn dài.
Căng tiếp các cấp lực: 0.5Pk; 0.8Pk; Pk ( Pk là lực đóng neo)
Kéo vợt 10%: 1.1Pk giữ nguyên thời gian 5 phút.
Hạ về lực đóng neo Pk, đóng van pít tông lớn.
Đóng neo với lực Pk=91T (các trị số lực tơng ứng với đồng hồ kích đợc
thí nghiệm cụ thể với loại kích sử dụng căng kéo).
5.3.3 Đo độ dãn dài
5.3.3.1 Tơng ứng từng cấp lực trong quá trình căng kéo, cần đo độ dãn dài của bó
thép để so sánh với trị số tính (theo thiết kế kỹ thuật).
5.3.3.2 Độ dãn dài đàn hồi tính toán theo công thức:
L
tt
=
ApxEo
PxLn9.0
TRong đó:
Ln: Chiều dài bó thép tính từ khoảng cách giữa 2 đầu neo.
Ap : Diện tích 1 bó thép 12.7mm.

Eh : mô đuyn đàn hồi của thép CĐC theo lý thuyết.
E

: Mô đuyn đàn hồi sợi thép theo thực nghiệm.
P. Lực đóng neo theo thiết kế.
5.3.3.3 Đo độ dãn dài khi kéo bó thép:
Lk =
1
+
2
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Trong đó:

1
: Độ dài thực tế đo đợc tại kích 1, kích 2.

2
: Độ dãn dài lý thuyết khi kéo đến 0.2Pk = 0.001 n.
Đo độ dãn dài cần dùng thớc kẹp có độ chính xác 0.1mm.
Đánh dấu đo độ dãn dài dùng bút sơn trắng có nét mảnh 1 mm.
5.3.4 Đo độ vồng ngợc và biến dạng ngang của dầm
5.3.4.1 Đo độ vồng ngợc.
Từ bó thứ 6 trở đi sau khi đóng neo cần theo dõi độ vồng ngợc của dầm tại vị
trí 1/2L (Theo đờng chuẩn 1) bằng máy cao đạc và thớc thép.
Sau khi căng kéo xong toàn bộ bó thép cần đo chính xác độ vồng ngợc tại vị
trí 1/2L và 2 vị trí cách điểm giữa mỗi bên 6m. Vị trí vồng ngợc cần đánh dấu
sơn để theo dõi.
Trớc khi nghiệm thu đa dầm vào sử dụng cần lại chính xác độ vồng ngợc 1
lần nữa

5.3.4.2 Theo dõi biến dạng ngang của dầm do kéo DƯL không đều.
Sau khi căng kéo xong các bó thép cần theo dõi biến dạng ngang của dầm theo
trục tim dầm đã đợc đánh dấu trên đờng chuẩn.
Sau khi đã phun vữa xi măng và chuẩn bị đa dầm vào sử dụng cần đo lại độ
lệch ngang của dầm so vơí trục dọc dầm.
Việc đo độ lệch ngang dùng máy kinh vĩ và thớc thép.
5.3.5 Yêu cầu kỹ thuật của quá trình căng kéo bó thép CĐC
5.3.5.1 Tim lỗ và kích neo khi bắt đầu kéo căng phải điều chỉnh trên cùng cùng 1
đờng trục để tránh khi ép vào chốt neo kéo đứt sợi thép. Khi lắp neo phải sắp xếp
bó thép cho đều nhau, không đợc chéo nhau, không đợc xoắn. Nếu neo không đạt
yêu cầu thì không đợc sử dụng.
5.3.5.2 Trong 1 bó không đợc tụt đứt nhiều hơn 1 sợi. Trong một dầm số sợi tụt
hoặc đứt không quá 2 sợi. Lực tổn thất do các sợi tụt (hoặc đứt) gây ra đợc bù vào
lực kéo tăng thêm khi kéo bó thép cuối cùng.
5.3.5.3 Vị trí đặt kích cần tựa những chỗ đã chỉ dẫn trong đồ án, ở những chỗ đặt
neo và kích thuỷ lực, mặt phẳng bê tông (kim loại) cần phẳng và vuông góc với
bó thép. Các neo và kích cần giữ nguyên vị trí trong quá trình kéo.
Kết cấu dầm cầu tựa lên những chỗ đã đợc xem xét trớc có chuyển động tự do
không đợc treo tải trọng nặng.
5.3.5.4 Tiến hành việc kéo căng bằng kích thuỷ lực, cần giám sát theo dõi giá trị
lực trên đồng hồ với độ chính xác 5%, giá trị độ dãn dài đợc đo từ 0 với độ
chính xác 1mm.
5.3.5.5 Sự xê dịch cho phép khi đặt và kéo căng bó thép DƯL không vợt quá giá
trị trong bảng sau:
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Bảng 2
TT Các Xê dịch ( sai số ) cho phép
khi lắp đặt các bó thép CĐC
Đại lợng

cho phép (mm)
1 Sai số về kích thớc của neo
- Theo chiều cao 3
- Theo đờng kính 1
- Theo bớc xoắn 2
2 Khoảng cách trong giữa các mặt phẳng đầu
neo
Không lớn hơn L + 50
( L chiều dài khống chế bó thép) Không lớn hơn < L-10
3 Sự xê dịch chiều dài bó thép 30
4 Sự xê dịch khoảng cách giữa các bó thép 10
5 Sự cong vênh của mặt phẳng tại vị trí đầu
kích
Không lớn hơn >1/100
6 Sự xê dịch của giá trị lực căng DƯL 5%
7 Sự xê dịch độ dãn dài từng bó thép 6%
8 Sự xê dịch độ vồng ngợc 5
5.4-Kiểm tra kích và đồng hồ áp lực
Kích và đồng hồ áp lực dùng trong công tác kéo căng bó thép phải đảm bảo phản
ánh trung thực, chính xác lực thực mà bó thép tiếp nhận. Vì vậy chúng phải đợc
kiểm tra định kỳ về các mặt chủ yếu sau:
1. Xác định hệ số hiệu chỉnh của kích trên máy ép:
Trớc tiên bơm dầu vào kích (khoảng 1/3 hành trình) đóng chặt đờng dẫn về của
bơm, xong dùng máy ép, ép vào kích cảu từng cấp lực và dọc số đọc tơng ứng
trên đồng hồ kích.
Số tấn ở máy ép
Hệ số hiệu chỉnh =
(Số đọc ở đồng hồ kích ) x ( Diện tích tiết diện pít tông kích)
Hệ số hiệu chỉnh đợc lấy là trị số bình quân của 3 lần hiệu chỉnh của kích, nếu
lớn hơn 1.05 thì kích ấy không hợp cách ( không đợc dùng).

2. Đồng hồ áp lực phải có độ chính xác không nhỏ thua 1.5 cấp số dọc lớn nhất
mặt ngoài phải bằng 1.5 2 lần áp lực sử dụng và lớn nhất không quá 3 lần.
3. Trong các trờng hợp sau thì đồng hồ áp lực phải đa hiệu chỉnh hoặc sửa chữa:
Đã sử dụng liên tục trên 1 tháng.
Dùng kéo căng đợc 10 phiến dầm.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Kim trì không trở về đúng số 0.
Độ chính xác vợt quá phạm vi cho phép hoặc hỏng hóc.
Có thể điều chỉnh đồng hồ áp lực ở công trờng bằng cách so sánh đồng hồ tiêu
chuẩn gắn vào 1 máy ép.
4. Xác định hệ số ma sát của kích và vòng nút neo.
Hệ số hiệu chỉnh đợc sử dụng trực tiếp trong khi tạo ứng suất trớc là hệ số đã xét
đến tổng lực ma sát của kích và vòng neo. Hệ số này có thể xác định cho từng
loại kích ở hiện trờng bằng phơng pháp thí nghiệm kích.
6- Bơm vữa xi măng và đổ bê tông bịt đầu dầm
6.1 Bơm vữa xi măng
6.1.1 Mục đích bơm vữa xi măng bịt kín lỗ luồn bó thép là để bảo vệ cốt thép ứng
suất trớc không bị rỉ và đảm bảo sự dính kết giữa thép và bê tông. Vữa phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
Không có các chất xâm thực làm rỉ cốt thép.
Bảo đảm độ lỏng trong quá trình bơm.
Không bị lắng, ít co ngót.
Bảo đảm cờng độ theo yêu cầu (M500) ít hút nớc.
6.1.2 Thành phần vữa:
Thành phần vữa gồm xi măng, nớc và chất phụ gia hoá dẻo (không sử dụng
chất phụ gia đông cứng nhanh).
Xi măng dùng loại M500 (có hàm lợng clorua và sunphát không lớn
hơn 3%).
Nớc: Dùng loại nớc đổ bê tông đảm bảo tiêu chuẩn ( nh đã trình bày ở

trên )
Tỷ lệ N/X = 0.34-0.38 ( Khi không có chất phụ gia không đợc lớn hơn
0.4; khi có chất phụ gia không lớn hơn 0.38).
6.1.3 Thí nghiệm vữa tại phòng thí nghiệm
1. Thí nghiệm cờng độ theo mẫu 7x7x7cm (bảo quản trong bao nylon ở nhiệt độ
20
0
C).
Cờng độ vữa sau 7 ngày không nhỏ hơn 200kg/cm
2
, sau 28 ngày cờng độ nén
không nhỏ hơn 300kg/cm
2
. Cờng độ kéo uốn không nhỏ hơn 40kg/cm
2
.
2. Thí nghiệm độ linh động độc hảy dùng phểu hình nón tiêu chuẩn - độ linh
động yêu cầu (14-18giây).
3. Kiểm tra độ lắng: đổ vữa vào ống nghiệm sau 3 giờ lợng nớc ở trên mặt không
vợt quá 2% lợng vữa và sau 24 giờ lợng nớc này bị vữa hút hết (khi thí nghiệm
phải đậy kín ống nghiệm để nớc không bị bốc hơi).
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

4. Thí nghiệm co ngót sau 24 giờ thể tích co ngót không lớn hơn 2%, nên cho
0.01% bột nhôm.
5. Thí nghiệm thời gian ninh kết, bắt đầu 3 giờ kết thúc 24 giờ.
6.1.4 Thí nghiệm vữa tại hiện trờng
Trớc khi bơm vữa 24 giờ phải làm một số thí nghiệm ở hiện trờng để kiểm
tra độ chảy và độ lắng, kết quả thí nghiệm độ chảy không vợt quá ở phòng thí
nghiệm 3 giây, nhng phải nằm giữa 14-18 giây, độ lắng vẫn không vợt quá 2%.

Nếu kết quả không đạt thì phải thay đổi lợng nớc 1 đến 2 lít cho 100kg xi măng.
6.1.5 Mục đích kiểm tra chất lợng vữa đang phun.
Thí nghiệm kiểm tra độ chảy và độ lắng ở đầu vào (trong thùng chứa) và
đầu ra (đầu vào làm 3 thí nghiệm cho 1 tấn xi măng, đầu ra làm 1 thí nghiệm cho
1 rãnh). Kết quả thí nghiệm phải đảm bảo yêu cầu không sai số 13 giây, nhng
phải nằm trong khoảng 13-25 giây. Và không quá 2%, nếu kết quả không đạt phải
ngừng phun vfa điều chỉnh lại thành phần. Nếu ở đầu ra độ chảy nhỏ hơn 13 giây
thì phải tiếp tục bơm cho đến khi đạt (13 giây).
6.1.6 Sản xuất vữa
Cần đảm bảo cân đong đúng, sai số của xi măng, nớc hoá dẻo không quá 1%.
Phải có sàng để lọc xi măng trớc khi vào máy trộn và lọc vữa trớc khi ra ( ô
sàng lọc 2mm).
Vữa phải khuấy trộn liên tục trong máy trộn. Không đợc trộn bằng tay, thời
gian khuấy trộn ít nhất là 4 phút.
Vữa trộn xong phải bơm vào hệ ngang thời gian cách nhau không quá 20 phút.
Nếu vì một sự cố nào đấy cha bơm đợc thì trớc khi bơm phải kiểm tra độ chảy.
Khi trộn vữa vào mùa hè cần có biện pháp hạ thấp nhiệt độ.
6.1.7 Công nghệ bơm vữa
Tiến hành kiểm tra đầu ống vào, ống ra (lỗ thông hơi 10mm lỗ thoát vữa
15mm). Việc bơm vữa cần tiến hành sớm nhất sau khi căn bó thép CĐC , nếu đê
chậm vì một lý do nào đó không đợc quá 4 ngày. Trình tự bơm sau:
Trớc khi bơm cần phun nớc vào rãnh rửa sạch ống và cốt thép. Việc rửa
này phải tiến hành liên tục đến khi nớc đầu ra trong, sau đó dùng hơi ép
thổi khô nớc.
Máy bơm vữa phải có áp lực không quá 15kg/cm
2
, ở các lỗ bơm vữa
phải có van vào và van ra. Sau khi vữa đầy trong lỗ phải giữ máy một
thời gian nhất định. Nên bơm vữa xi măng với áp suất 4-7Kg/cm
2

(tối
thiểu 5 phút với áp suất 6kg/cm
2
) mới mở van ( chú ý tháo van xong
phải rửa ngay).
Để tránh vữa lỗ trên chảy xuống lỗ dới làm tắc ống khi bơm vữa cần
bơm các lỗ phía dới xong mới bơm các lỗ phía trên.
Việc bơm vữa phải thực hiện đều và liên tục, vì vậy cần có thiết bị dự
trữ.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

Nếu khi bơm vữa bị vón cục làm tắc ống hoặc do một lý do khác thì
phải bơm nớc từ phía ngợc chiều để rửa sạch sau đó phải thử lại và bơm
lại.
Chú ý: Nếu thời tiết quá nóng thì vữa sẽ ninh kết nhanh nên phải chú ý
tránh nắng. Nếu quá nóng phải chuyển ra phun vào ban đêm hoặc sáng
sớm.
6.2 Đổ bê tông bịt đầu dầm
Sau khi phun vữa xong cần tiến hành đổ bê tông bịt đầu dầm để bịt kín
neo.
Bê tông bịt đầu dầm phải liên kết tốt với bê tông dầm, phải đánh nhám
mặt tiếp xúc sau khi phun vữa 24 giờ (chú ý không đánh vào sợi thép,
đề phòng tụt neo)
Khi bịt đầu dầm phảiđảm bảo kích thớc đầu dầm nh đồ án thiết kế.
Bê tông bịt đầu dầm cần đảm bảo M400.
Tuyệt đối không hàn cốt thép bịt đầu dầm vào neo.
Sau khi đổ bê tông đầu dầm xong, cần phảiđợc bảo dỡng trong 7 ngày
theo đúng yêu cầu kỹ thuật nh bảo dỡng bê tông dầm.
Cờng độ tháo ván khuôn bịt đầu dầm phải 200kg/cm
2

.
Kỹ thuật viên (B) và giám sát (A) cần kiểm tra chặt chẽ quá trình đổ bê
tông đầu dầm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đề ra nh: Cấp phối bê tông,
đánh nhám, hàn cốt thép, kích thớc ván khuôn, đầm bê tông, bảo d-
ỡng
7- Nghiệm thu sản phẩm, vận chuyển lao lắp dầm
7.1 Quy định về nghiệm thu sản phẩm
7.1.1 Quy định chung: Sau mỗi công đoạn chủ yếu sau đây, nhất thiết phải
có nghiệm thu của bộ phận kiểm tra chất lợng và ghi vào nhật ký công
trình của từng phiến dầm.
1. Công tác lắp đặt ván khuôn , lắp đặt cốt thép các loại.
2. Kiểm tra, kiểm nghiệm vật liệu, dụng cụ cân đong dùng trong việc chế
tạo dầm, các thiết bị đổ bê tông.
3. Cờng dộ bê tông các giai đoạn: Ngừng bảo dỡng (7 ngày) căng kéo bó
thép CĐC; cờng độ tiêu chuẩn 28 ngày và 56 ngày.
4. Kiểm tra chất lợng dầm bê tông trớc khi căng kéo DƯL.
5. Kiểm tra công tác chế tạo bó thép CĐC và neo.
6. Qua trình căng kéo bó thép CĐC: Lực kéo, số đọc đồng hồ áp lực, độ
dãn dài tơng ứng.
7. Trạng thái dầm sau khi căng kéo bó thép CĐC: vồng ngợc, lệch ngang.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

8. Kiểm tra công tác phun vữa xi măng.
9. Kiểm tra công tác đổ bê tông bịt đầu dầm.
10.Trạng thái dầm sau khi hoàn thiện: Độ vồng, các kích thớc hình học,
các khuyết tật (nếu có).
7.1.2 Kiểm tra kích thớc dầm
Sau khi căng kéo DƯL và sau khi hoàn thiện dầm (đổ bê tông bịt đầu dầm)
cần đo: độ lệch tim dầm và độ vồng ngợc của dầm, các kích thớc mặt cắt
ngang của dầm các nội dung trên cần đo tại các mặt cắt:

Độ lệc tâm dầm và độ vồng ngợc đo tại 5 mặt cắt: gối, 1/2L và vị trí
cách 1/2L mỗi bên 6m.
Kích thớc hình học đo tại các mặt cắt cách nhau 3m bao gồm: các kích
thớc bầu dầm, bụng dầm, chiều cao dầm, chiều dài, chiều rộng.
7.1.3 Nghiệm thu sản phẩm:
Dầm chế tạo xong đạt các tiêu chuẩn nêu trong bảng 3 đợc xem là hợp
cách, nghiệm thu sử dụng:
Bảng 3:
tt Hạng mục Tiêu chuẩn
1 Cờng độ bê tông dầm R28 ép mẫu Rtk M400
2 Mặt ngoài tiêu chuẩn dầm Phẳng chặt, không rỗ ong,
không có vết nứt
3 Thí nghiệm tải trọng tĩnh
( nếu có yêu cầu một số điểm)
Đạt yêu cầu ( Theođề c-
ơng)
4 Kích thớc bên ngoài
- Sai số chiều dài dầm +5 ; -10 (mm)
- Sai số theo chiều cao 5(mm)
- Sai số theo chiều rộng bản mặt cầu 20(mm)
- Các kích thớc khác ( bản dầm , bụng
dầm)
+10; -0 (mm)
- Độ lệch ngang của dầm so với trục dọc
dầm
0.001L không lớn hơn
30mm
- Sai lệch chiều dày bản mặt cầu +10, -5 (mm)
- Vị trí tim đặt gối cầu 5 (mm)
- Vị trí trục bó thép CĐC 5 (mm)

- Chênh cao 2 mép bên của tấm gối 2 (mm)
5 Các văn bản pháp lý
Giấy chứng nhận kỹ thuật chế tạo dầm và Đầy đủ, chính xác và hợp
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

các tài liệu ghi chép ban đầu lý
6 Độ vồng ngợc tại giữa dầm (lớn nhất) 5 (mm)
7.2 Vận chuyển lao lắp dầm:
Khi vữa xi măng và bê tông bịt đầu dầm đảm bảo cờng độ 300kg/cm
2
mới đợc phép nhấc dầm ra khỏi bệ đúc.
Dầm đợc nghiệm thu kỹ thuật của Chủ đầu t, T vấn giám sát kiểm tra
đảm bảo chất lợng theo quy định mới đợc tiến hành vận chuyển, cẩu
lắp.
Việc đa dầm từ bãi đúc ra vị trí bệ chứa bằng phơng pháp dùng kích 50T
kết hợp thuyền trợt để sàng ngang, nhắc dầm lên 2-5cm để tách ván đáy
ra khỏi dầm, việc tách ván đáy phải làm nhẹ nhàng chống gây lực xung
kích lớn làm tổn hại ván đáy và bê tông dầm.
Khi vận chuyển, sàng dầm cần kê chống ổn định để phòng ngừa dầm
đổ.
Công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL - Cầu thuộc QL47

×