Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.97 MB, 109 trang )

Đ ẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C K IN H TÊ
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tẽ chính trị
Mã sô: 60 31 01
LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ CHÍNH TRỊ
Người hướng dản khoa học: TS. NGUYỄN b íc h
HÀ NỘI, 2009
LỜI CAM Đ O A N 1
MỤC L Ụ C 2
DANH M ỤC C ÁC C H Ữ V IẾT T Ắ T 5
DANH M ỤC C ÁC BẢNCỈ VÀ HÌNH V Ẽ 7
LỜI NÓI ĐẨU 8
CH ƯƠN G 1.
M Ộ T SỐ VÂN Đ Ê LÝ LUẬN CHUNCỈ VỀ CH Ấ T LƯ ỢN G LAO Đ Ộ N G
13
1.1 Lý lu ậ n chung về chất lượng lao độ ng 13
1.1.1 Khái niệm lực lượng lao đ ộng 13
1.1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lao đ ộn g 14
1.1.3 Các yếu tố ảnh hướng tới chất lượng cúa lao đ ộ ng 16
1.2 Thực trạng ngành công nghiệp dệt m ay m ột số nước trên thế g iớ i

21
1.3 Các hiệp định quốc tế liên quan đến ngành dệt m a y 27
1.3.1 H iệp định đa sợ i 27
1.3.2 H iệp định về hàng dột m ay tại vòng đàm phán U ru guay 28
1.3.3 Quy định cúa W TO và cam kết phái thực hiện củ a V iệt na m

34


CH Ư ƠN G 2.
THỰ C TRẠ NG C H Ấ T LƯ ỢNG LAO Đ Ộ NG NGÀN H D ỆT MAY VIỆT NAM
TR O N G T IẾN T R ÌN H H Ộ I NHẬP KINH T Ê Q UỐ C T Ế 40
2.1 Vị trí ngành cổng nghiệp dệt may trong nền kinh tế Viột n a m

40
2.2 Đ ặc điểm kinh tế kỹ thuật chú yếu của ngành dệt m ay Việt n a m 44
2.2.1 Năng lự c 44
2.2.2 Thiết bị và công ng h ệ 44
2.2.3 Cơ cấu và sở h ữ u
45
2.2.4 Phân hổ và qui m ô sán suất 46
MỤC LỤC
Trang
2
2.2.5 Cơ cấu sản p h ẩm 46
2.2.6 Cung cấp nguyên liệu 47
2.2.7 Đ ầu tư và phát triển 48
2.3. Phân tích về số lượng và chất lượng lao động ngành dệt may Việt N a m

48
2.3.1 Về số lượng 48
2.3.2 Về chất lượng 52
2.3.3 K háo sát số liệu tại Tổng công ty dột m ay Việt n am -V in atex 53
2.4 Các yếu tố tác độn g đến chất lượng lao động ngành dệt m ay ở Việt nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 66
2.4.1 Xu hướng sán xuất và tiêu thụ ngành dệt may trên thị trường thế giới

67
2.4.2 Xu hướng tự do hoá m ậu d ịch 67

2.4.3 Thị trường 68
2.4.5 Các đối thủ cạnh tranh 69
CH Ư ƠN G 3.
ĐỊNH HƯỚN G VÀ G IẢ I PHÁ P NÂNG CA O C HẤ T LƯ ỢN G LA O ĐỘ N G
NGÀNH DỆ T M AY V IỆT NAM TR ON ÍỈ Đ IỂU K IỆN H ỘI N HẬ P KINH T Ê
Q UỐ C T Ế 72
3.1 Bối cảnh mới tác động đến chất lượng lao động ngành dệt may Việt N am

72
3.1.1 Bối cảnh quốc tế 72
3.1.2 Bối cảnh trong nư ớc 74
3.2 N hững quan điểm định hướng và những m ục tiêu cơ bản của ngành
dệt m ay Việt n a m 76
3.2.1 Q uan điểm phát triển ngành dệt m ay Việt n am
76
3.2.2 Nhu cầu về lao động của ngành dệt m ay Việt nam trong chiến lược
phát triển giai đoạn 201 0 -202 0 78
3.3 Các giải pháp cơ bản nhàm nàng cao chất lượng lao động ngành dệt m ay

83
3.3.1 Xây dựng k ế hoạch đào tạo cúa từng doanh nghiệp dệt m ay 85
3.3.2 Xây dựng và cúng cô hệ thống đào tạo cho ngành dệt m ay 92
3.3.3 Về điều tiết vĩ m ô và hỗ trợ cúa nhà nướ c 101
3
3.3.4 Cúng cố và m ở rộng thị trường dệt m ay với các nư ớ c
103
KẾT LUẬN 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
4
KÝ HIỆU CÁC CHỪ VIẾT TẮT

1 ASEAN
2 ATC
3 BTA
4 CNH, HĐH
5 CHLB
6 CHDC
7 EC
8 ESCAP
9 EU
10 GDP
11 G7+1
12 GATT
13 HDI
14 ITMA
15 MFA
16 MFN
A ssociation of South-East Asian N ations
H iệp hội các quốc gia Đông nam Á
A greem ent on Textile and Clothing
H iệp định hàng dệt may
Bilateral Trade A greement
H iệp định thưưng mại song phương Việt - M ỹ
C ông nghiệp hoá, Hiện đại hoá
C ộng hoà liên bang
C ộng hoà dân chú
E u ropean Com m unity: Cộng đổng châu Âu
E conom ic and Social C om m ision for Asia and the Pacific
Uỷ ban kinh tế xã hội châu Á Thái bình dương
E uropean Union
Cộng đồng chung Châu âu

G ross Dom estic Product
T ổn g sản phẩm quốc nội
G ro up o f 7 (Mỹ, Nhật, Đức, A nh, Pháp, Ý, Canada) + Nga
G eneral A greem ent on Tariffs and T rade
H iệp định chung về thuế quan và buôn bán
H um an D evelopm ent Index
Chỉ tiêu đánh giá phát triển con người
The International Exhibition o í'Textile M achinery
Triển lãm quốc tế m áy dệt m ay công nghiệp.
M ulty-F ibex A rrangem ent: H iệp định đa sợi
The M ost Favoured Nation T reatment
Q ui c hế đãi ngộ tối huệ quốc
5
17 MVA
18 NICs
19 NTR
20 ODA
21 SCM
22 TMB
23 XK
24 XNK
25 WTO
M arket Value Added
G iá trị thị trường gia tăng
Newly Industrialized Countries
Các nước công nghiệp mới
N orm al Trade Relation
Q uan hệ thương mại bình thường
O fficial Development A ssistance
Hỗ trợ phát triển chính thức

H iệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Textiles M onitoring Body
Ban giám sát sản phẩm dệt m ay
Xuất kháu
Xuất nhập kháu
W orld Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới
6
Báng 1.1: Công suất kéo sợi và dệt vái của rnộl số nước trong vùng 23
Báng 1.2: Tý lệ tiêu dùng hàng dệt của một số nước trong vùng 24
Bảng 1.3: N hừng nước xuất khấu hàng dệt may lớn nhất vào thị trường 25
H oa Kỳ
Bảng 1.4: Các nhà xuất khẩu lớn nhất vào thị irường EU 25
Bảng 1.5: So sánh giá nhàn công và năng suất lao động ngành m ay Trung 27
Q uốc và Việt nam
Bảng 1.6: Tốc độ gia tăng hạn ngạch trong ngành dột m ay của W T O 33
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của ngành dệt may Việt nam qua các năm 41
Bảng 2.2: Sô' liệu tính ra tỷ lệ % so với tổng số cán bộ công nhân viên 53
thuộc T ống C ông ty dệt m ay Việt Nam
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực dệt may của Tổng công ty dệt m ay Việt 56
N am
Bảng 2.4: Số lượng và cơ cấu lao động của các do anh nghiệp được khảo 58
sát năm 2006
Bảng 2.5: Số người đang được đào tạo (trong các doanh nghiệp khảo sát) 62
Bảng 3.1: Các m ục tiêu phát triển cụ thể 77
Bàng 3.2: Các chỉ tiêu chú yếu trong chiến lược phát triển đến 2015 và 78
định hướng đến 2020
Bảng 3.3: N hu cầu đào tạo mới lao động dệt m ay giai đoạn 2008 - 2020 80
Bảng 3.4: N hu cầu đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho lao động 80
dệt m ay giai đoạn 2008 - 2020

H ình 2.1. K im ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam từ 2001 đến 50
2008
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ Đ ổ THỊ
Trang
7
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong sự nghiệp C NH -H Đ H , Đáng la xác định phải “lấy việc phát huy nguồn
lực con người làm yếu tố cơ hán cho sự phát triển nhanh và bổn vững”. Vì vây các
doanh nghiệp trong cơ c h ế thị trường, và nhất là để hội nhập vào môi trường quốc
tế, chuẩn bị nội lực để cạnh tranh khi Việt Nam tham gia vào thị trường của nền
kinh tế thế giới thì vấn đé vé chất lượng lao động cao là yếu tố sống còn.
Để có đù sức m ạnh đáp ứng yêu cầu của nén kinh tế hội nhập, mỗi ngành
kinh tế phái tự m ình ch u ẩn bị về mọi mặt. Dệt m ay là m ột trong những ngành kinh
tế m ũi nhọn của Việt N am , có kim ngạch xuất kháu đứng thứ 2 chi sau dầu thô.
N gành kinh tế thực sự năng động này có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phồn vinh
của nền kinh tế. T rong nhiều năm qua, ngành dệt m ay đã có những bước tăng
trưởng nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế đất nước. Từ nàm 2000 đến
nay, ngành dệt m ay Việt nam đã đạt mức tăng trưởng bình quân trên 20% /năm , thu
hút gần 2 triệu lao động, đóng góp 15% tống kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Ngày 11/1/2007, V iệt nam đã chính thức được đối xứ bình đắng như các thành
viên khác củ a Tổ chức Thương mại quốc tế (W TO ). Khi chính thức trở thành thành
viên của W T O, ngành dệt Iĩiay Việt nam có nhiều cơ hội tốt để phát triển. Các
doanh nghiệp dệt m ay có thể xuất khẩu theo khả nàng m à không lo vé hạn ngạch
tại bất kỳ thị trường nào. T ừ nay các doanh nghiệp dệt m ay Viột nam có điều kiện
thâm nhập m ạn h hưn vào thị trường nước ngoài, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu.
Đây là cơ hội cho lực lượng lao động ngành dệt m ay, đó là việc làm được tạo
ra nhiều hơn, tham gia phân công lao động quốc tế sâu rộng hơn và tiếp cận nhiều
hơn với trang thiết hị hiện đại, trình độ quán lý, tổ chức sán xuất tiên tiến.
Tuy nhiên cùng với những cơ hội đó, những thách thức lớn phái đối mặt, đó là
nguy cơ bị m ất việc làm do quá irình cạnh tranh ngày càng gay gát khiến một bộ

phận doanh nghiệp bị phá sân; xu hướng sử dụng nhiều m áy m óc trong sản xuất,
LỜI NỚI ĐẨU
8
trình độ tự động hoú cao và việc di chuyển lao động trong nội bộ các công ty đa
quốc gia theo cam kết di chuyên thể nhân nên m ột sô vị trí lao động trình độ cao sẽ
sử dụng chuyên gia nước ngoài do dó lao động Việt nam có thô’ bị mất việc làm
ngay trên “ sân nhà”. Thách thức lớn nhất đối với lao động nước ta hiện nay là trên
70% lao động chưa qua đào tạo, 80% thanh niên trong độ tuối 20-24 khi tham gia
thị trường lao động chưa được đào tạo nghề, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp
kém , kỹ năng làm việc theo nhóm hạn chế, thể lực thấp kém cả về chiều cao, cân
nặng cũng như sức bền, sự dẻo dai là những hạn chế khiến lao động Việt nam
đang m ất dần sức cạnh tranh.
Trong thời gian tới, cái thiện và nàng cao chất lượng lao động là một yếu tố
quan trọng để phát triển ngành dệt may bển vững. Sau khi gia nhập W TO, ngành
dệt m ay có thêm nhiều cơ hội tiếp cận thị trường và thu hút đầu tư nước ngoài cùng
với thị trường nội địa gần 100 triệu người vào năm 2010 có khả năng m ua sắm
ngày càng tăng. Hiện nay, ngành dệt may đang sử dụng khoáng 2 triệu lao động và
dự kiến sẽ tăng lên m ức 3,5 triệu vào năm 2020. Theo đánh giá chung của nhiều
doanh nghiệp dệt m ay thì hạn chế lớn nhất của ngành này là thiếu hiểu biết về pháp
luật và thiếu ý thức ký luât lao động. Với ý nghĩa thực tiễn quan trọng trên, tác giả
chọn đề tài “Chất lượng lau động ngành dệt may Việt nam trong điếu kiện hội
nhập kinh tẻ quốc tế' cho luận văn tôt nghiệp cao học kinh tế chính trị.
2. Tình hình nghiên cứu:
N gành dệt m ay là m ột trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
nam, do đó đã có nhiều tác giả nghiên cứu, phân tích dưới những khía cạnh khác
nhau liên quan đến các vấn đề thuộc ngành này. M ột sô' tạp chí nghiên cứu kinh tế
và chuyên san của H iệp hội Dệt may Việt nam cũng đã đề cập đến vấn đề chất
lượng lao động ngành dệt may trước và sau khi gia nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau
khi V iệt nam đã là thành viên của VVTO. Có thế dẫn ra những tác giả và các công
trình đã nghiên cứu tiêu biểu sau đây:

9
“Phương hướng và các biện pháp chủ vếu nhằm phát triển ngành cônẹ nghiệp
dệt may trong quá trình công nghiệp lìoá- hiện đại hoá ở Việt nam", Trường đại
học K TQ D - 2000.
“Vế tiền lương trong ngành Dệt may ”, N guyễn X uân Côn, Tạp chí Lao động
& xã hội, số 196 - 2002.
- “Giải pháp nâng cao khả nânq cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam trên
trường quốc tể \ Đan Tuấn Anh, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 69 - 2003.
“£)/' tìm con đường phát triển cho Dệt may Việt nam”, Nguyễn Lương Tiếu
Bằng, Báo Tạp chí thương mại, số 14 - 2005.
“Nâng cao sức cạnh tranh của ngành dệt may Việt nam” , Lê Thanh Tùng, Tạp
chí kinh tế và dự báo, số 2 - 2005.
- “Đ ể ngành Dệt may Việt nam tiếp tục pliát triển trong thời kỳ hậu hạn ngạch ”,
Lê Văn Đ ạo, T ạp chí thương m ại, số 3,4,5 -2005.
“Công nghiệp dệt may: Giá trị gia lăng và chiến lược phát triển ”, Tác giả
Đ ặng Thị Đ ông, Chương 2 trong JICA và NEU, 2003.
- “ Ngành công nghiệp dệt may Việt nam: Sựcàm nhận sức ép” , Tác giả Phùng
Long, V ietnam Econom ic news, số 31- 2007.
- "'Các ịỊÌải pháp chiến lược nhầm nâng cao nâng lực cạnh tranh của hàng dệt
may Việt nam ”, Võ Phước Tấn, Tạp chí phát triển kinh tế, số 197 - 2007.
- “C ầ /2 đào tạo công nhân dệt may- Textile worker training needed”, Bình
Nguyên, V ietnam Econom ic News, 2008.
Tuy nhiên, các công trình, các bài báo của những tác giả chủ yếu tập trung
nghiên cứu, phân tích và đánh giá về các vấn đề chung của ngành dệt may. Riêng
về chất lượng lao động tham gia trong ngành dệt may chưa có nhiều công trình
nghiên cứu cụ thể, còn thiếu những nghiên cứu cơ bản có tính hệ thống, có tính giải
pháp, nhất là sau khi kinh tế Việt nam gia nhập nền kinh tế quốc tế. Vì vậy, với đề
tài “Chất lượng lao động ngành dệt may Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tể' sẽ tiếp tục bổ sung và phát trien các kết quá nghiên cứu đã có và phân
10

tích một cách có hệ thống, đổng thời đưa ra các giái pháp có tính khá thi để nâng
cao chất lượng lao động ngành dệt may trong bối cảnh kinh tế mới.
3. M ục đíc h v à nhiện i vụ nghiên cứ u:
+ Mục đích:
Phân tích, đánh giá chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích các yếu tố ánh hướng đối với ngành dệt
may nhằm tìm ra những tổn tại, yếu kém, thách thức; từ đó đề xuất một số giải
pháp nàng cao chất lượng lao động ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế.
+ Nhiệm vụ:
- Xác lập các luận cứ khoa học cho việc đào tạo để nâng cao chất lượng lao
động trong các doanh nghiệp dệt may trong giai đoạn mới.
- Phân tích thực trạng lao động và công tác đào tạo, bổi dưỡng nâng cao chất
lượng lao động ngành dột may trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đóng góp một số giải pháp cụ thê’ nhầm nâng cao chất lượng lao động cho
ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Đối tưựng và p hạ m vi nghiên cứu
Dưới góc độ kinh tê chính trị, luận văn nghiên cứu vấn đề chất lượng lao động
ngành dệt may Việt Nam, không chi với tư cách là một nguồn lực quan trọng, một
bộ phận của lực lượng sản xuất xã hội, mà còn là chú thê’ quyết định sự phát triển
chất lương sản phẩm ngành dệt may Việt Nam trong bối cánh hội nhập kinh tế
quốc tế.
5. Phưcm g p h áp ng hiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, kết hợp với phương pháp thông kê, phân tích tính toán từ những số liệu cụ thể
mà tác giá luận văn đã thu thập, khảo sát trong thực tiễn, đổng thời luận văn có kế
thừa những kết quá của những công trình nghiên cứu đã được công bố.
1 ỉ
6. D ự kiến n hữ n g đ ón g góp m ới cù a luận v ăn:
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận có liên quan đến chất lượng lao động

- Xây dựng một số quan điểm làm cơ sỡ cho việc hoàn thiện công tác đào tạo
nguồn nhân lực trong các (loanh nghiệp ngành dệt may.
- Luận văn đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng lao động trong các
doanh nghiệp ngành dệt may nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
7. Bỏ cục c ủa luậ n vă n :
Ngoài phán mở đầu, kết luận và tài liệu tham kháo, nội dung chính của luận
văn được kết cấu thành 3 chương, bao gổm:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về chất lượng lao động.
Chương 2: Thực trạng chất lượng lao động ngành dệt may Việt nam trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng lao động ngành dệt
may Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
12
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG
1.1 Lý lu ận ch u n g về ch ấ t lưựng lao độ ng
1.1.1 K hái n iệm lực lư ợn g lao động
Đề tìm hiểu về lực lượng lao động cần phải hiểu được nhừng khái niệm xung
quanh vấn đề về lực lượng lao độrm. Đó là:
- Nguồn nhân lực, yếu tổ tham sia trực tiếp vào quá trình phát triển kinh tế- xã
hội, bao gồm những người có khá năng lao động - tức là bộ phận chủ yếu và quan
trọng nhất trong nguồn nhân lực.
- Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuồi lao động theo quy định của
pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người
ngoài tuổi đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
- Lực lượng lao động (Dân số hoạt động kinh tế) theo quan điểm của Tổ chức
Lao động quốc tế: là bộ phận dân sổ trong độ tuối lao động đang cỏ việc làm và
những người thất nghiệp.
- Lực lượng lao động theo quan điểm của nước ta hiện nay: là bao gồm tất cả

nhừng người không phân biệt giới tính có thể cung cấp sức lao động cho các hoạt
động sản xuất ra các hàng hoá kinh tế hoặc các dịch vụ trong khoảng thời gian lựa
chọn đổi với cuộc điều tra kể cá những người làm việc trong lĩnh vực dân sự và
nhừng người làm việc trong lực lượng vũ trang.
- Lực lượng lao động được xem xét trên hai mặt: số lượng và chất lượng:
+ về mặt sổ lượng
• Ọuy mô dân sổ: Đó là số lượim lao động tham gia hoạt dộng kinh tế.
• Tỷ lệ trong nguồn lao động: Nó phản ánh quy mô tham gia lực lượng lao
độne của dân sổ trong độ tuồi lao động.
• Tổc độ tăne. trưởnu
13
+ Vê mặt chát lượng
Chất lượng cùa lao động được thế hiện các mặt đó là:
• Sức khoẻ: về thể chất, tinh thần và xã hội cùa người lao động
• Trình độ học vấn của nmrời lao độna: là trạng thái hiểu biết cao hay thẳp cùa
người lao động đối với nhữníỉ kiến thức phổ thông, tự nhiên và xã hội.
• Trình độ chuyên môn kỳ thuật của naười lao động: là sự hiểu biết, kiến thức
và kỳ năng thực hành về một nghề nghiệp nhất định và được đánh giá thông qua
hai chỉ tiêu:
+ Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo và chưa qua đào tạo.
+ Cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo các cấp trình độ: Công nhân kỳ thuật và
sơ cấp, truna học chuyên rmhiệp, cao đẳng, đại học, trên đại học.
1.1.2 T iêu c h í đ án h giá ch ất lưựng nguồn lao d ộn g
1.1.2.1 C h ỉ tiêu biêu h iệ n trạn g thái sức k hoẻ củ a n g uồ n n hâ n Ịực
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất cũng như tinh thần của con người
và được thể hiện thông qua nhiều chuẩn mực đo lường về chiều cao, cân nặng, các
giác quan nội khoa, ngoại khoa v.v Bẽn cạnh việc đánh giá trạng thái sức khoẻ của
người lao động, người ta còn nêu ra các chi tiêu đánh giá của một quốc gia như tỷ
lệ sinh, chết, tăng tự nhiên, tý lệ tử vong trẻ em dưới một tuổi và dưới 5 tuổi, tỷ lộ
thấp cân của trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung hình, cơ cấu giới tính, tuổi tác, mức

GDP/đẩu người v.v
1.1.2.2 C hỉ tiêu biêu hiện trìn h độ văn hoá của ng uó n n h ã n lực
Trình độ vãn hoá của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết của người lao
động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trong chừng mực
nhất định, trình độ văn hoá dân cư biểu hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực được lượng hoá qua các quan hệ tỷ lệ.
-Số lượng và tỷ lộ biết chữ.
-Số lượng và tý lệ người qua các cấp học như tiểu học (cấp I), phổ thông cơ sở
(cấp II), trung học phổ thông (cấp III),cao đẳng, đại học, trôn đại học v.v
Trình độ vãn hoá của nguồn nhân lực là chỉ tiêu hết sức quan trọng phán ánh
chất lượng nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế
xã hội. Trình độ vãn hoá cao tạo khá năng tiếp thu và vân dụng một cách nhanh
chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực hiện.
1.1.2.3 C h ỉ tiêu biếu hiện trìn h độ chuy ên m ô n kỹ th u ậ t ng uồn nh ân lực
Trình độ chuyên môn kỹ thuật là trạng thái hiểu biết kha nủng thực hành về
một chuyên môn nghề nghiệp nào đó được biêu hiện thông qua các chỉ tiêu.
-Số lượng lao động dược đào tạo và chưa qua đào tạo;
-Cơ cấu lao động được đào lạo;
+ Cấp đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp);
+ Công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn;
+ Trình độ đào tạo (Cơ cấu bậc thợ, cơ cấu ngành nghề v.v )
Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực là chỉ tiêu quan
trọng nhất phán ánh chất lượng nguồn nhân lực, thông qua chí tiêu quan trọng này
cho thấy năng lực sản xuất cùa con người trong ngành, trong một quốc gia, một
vùng lãnh thổ, khả năng sử dụng khoa học hiện đại vào sán xuất.
1.1.2.4 C h i số ph át triển con người
Chí số phát triển con người (HDỈ-Human đevelopment index) chỉ số này được
tính theo ba chí tiêu chú yếu
-Tuổi thọ bình quân.
-Thu nhập bình quân GDP/người;

-Trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân cư).
Chỉ sô HDI là chi tiêu đánh giá sự phát triển con người về mặt kinh tế có tính
đến chất lượng cuộc sống và công bung, tiến bộ xã hội.
Ngoài những chỉ tiêu trên, người ta còn xem xét năng lực phám chất nguồn
nhân lực thỏng qua các chỉ tiêu: truvền thống lịch sử, nền văn hoá, văn minh.
15
phong tục tập quán cua dán tộc Chí tiêu này nhấn mạnh đến ý chí, năng lực tinh
thán của người lao động.
1.1.3. C á c yếu tố á nh hư ở ng tói chất lưọìig của lao độ ng
1.1.3.1. S ự p h á t triên của giáo dục - đào tạo
Mức độ phát triển của giáo dục, đào tạo là một trong những nhân tố quan trọng
nhất ảnh hường đến chất lượng neuồn lao động, vì nó không chi quyết định trình
độ văn hoá, chuyên môn - kỹ thuật của neười lao động mà còn tác động đến sức
khoé, tuồi thọ cùa người dân thônu qua các yếu tố thu nhập, nhận thức và xử lý
thông tin kinh tế, xã hội, thông tin khoa học.
Các tác động chính của phát triển siáo dục, đào tạo đối với chất lượng nguồn
lao động bao gồm:
- Mức độ phát triển của giáo dục - đào tạo càng cao thì quy mô nguồn lao động
chuyên môn - kỳ thuật càntì mở rộng bởi vì c,iáo dục và đào tạo là nguồn gốc cơ
bán để nâng cao tỳ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn - kỳ thuật của nền kinh tế.
Trong điều kiện hệ thống giáo dục - đào tạo phát triển phổ biển tại các địa phương,
nông thôn, thành thị, miền núi, đồim bằns, hải đáo thì việc tiếp cận các dịch vụ
giáo dục, đào tạo của dân cư thuận tiện, giảm được chi phí. Do đó, khả năng nâng
cao quy mô nguồn lao độne qua đào tạo là rất hiện thực và đó cùng là một trong
nhùng giải pháp đế cải thiện chất lượng nguồn lao độna cùa các địa phương, vùng
và quốc gia.
- Mức độ phát triển cùa eiáo dục và đào tạo rmày càng cao thì càng có khả năng
nâng cao chất lượng theo chiều sâu cùa nguồn lao động. Điều này thể hiện ở chồ,
một trong nhừne tiêu chí của phát triển eiáo dục, đào tạo là nâng cao chất lượng
đẩu ra (học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trirờna) và trone, một nền giáo dục - đào

tạo có trình độ phát triển cao thì chất lượng của đầu ra được đàm bảo, đáp ứng
được yêu cầu của thị trường lao độn« và cùa xã hội. Và đế nâng cao chất lượng đầu
ra cùa RÌáo dục và đào tạo thì yêu cầu đặt ra là phải không ngừng nâng cao trình độ
16
c ù a h ệ th ô n g g i á o d ụ c , đ à o tạ o n g a n g tâ m với c á c n ư ớ c tiê n tiê n trê n th è g iớ i.
- Tác động cua đẩu tư giáo dục, đào tạo đối với phát triển nguồn lao động: Giáo
dục và đảo tạo đem lại những lợi ích to lớn lâu dài cho cá nhân và xã hội.
Lợi ích cá nhân: Đó là lợi ích mà cá nhân nhận được sau đào tạo (kiến thức, kỳ
năng, phẩm chất, thái độ ). Trên nền tảng đó, đế tăng cơ hội việc làm, thu nhập
cao hon,thích nghị với những thay đối nghề nghiệp
Lợi ích xà hội: Là toàn bộ nhĩrmí lợi ích mà xã hội thu được thông qua giáo dục
như:
Tác động trực tiếp: Đối với nãng suất lao độn« cùa nguồn lao động.
Tác động gián tiếp: Nâng cao dân trí, tạo nên những giá trị mà những người
không được đào tạo và cả cộng đồns đều được hưởng lợi. Thông qua đào tạo có
thể cung ứng những người lành đạo, quản lý xà hội tài giỏi, nhà khoa học kỹ thuật,
khoa học kinh tế .để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Giáo dục và đào tạo góp phần cải thiện sức khoẻ và nâng cao tuổi thọ của người
dân: Giáo dục giúp con người tận dụng các cơ hội trong lao động sáng tạo, tạo ra
thu nhập cao góp phần nâng cao mức sổng vật chất và tinh thần, chống suy dinh
dường, cải thiện sức khoẻ của dân cư và nguồn lao động.
Giáo dục có ý niihĩa rất quan trọrm trong việc nàng cao năng lực cho toàn dân
trong tiếp thu và vận dụng tri thức.
1.1.3.2. S ự p h á t triển kinh tế - xã hội tác độ ng đ ế n ch ất lư ợng ng u ồn lao động.
+ Trình độ cùa nền kinh tế
Trình độ của nền kinh tế tác động đến chất lượng nguồn lao động bởi vì đó là
cơ sở để xác định tiền lươrm, thu nhập, cải thiện mức sống và nâng cao dân trí của
các tầng lớp dân cư cùng như ntiirời lao động.
Khi thu nhập được nâng cao các hộ gia đình mới cải thiện được chế độ dinh
dưỡng, mới cỏ điều kiện tài chính để chi trả cho các dịch vụ giáo dục, đào tạo,

chăm sóc y tế D o đó mà sức khoẻ, trinh độ văn hoá, trình độ chuyên môn, kỹ
Ị *7 • A; -V ■ j\' ! A t~», :\iO
Ị »KMJNG ÍAM : HÓNG TIN ỈHU VIÉN ;
V - L o / ¿ J A L
thuật, các môi quan hệ xà hội cùa dân cư và nguồn lao động được cải thiện về mặt
chất lượng.
Trong một nền kinh tế trình dộ cao thì có cơ cấu kinh tế hợp lý và sử dụng
phần lớn công nghệ được cập nhật đưa vào cuộc sống. Chính vì vậy, nguồn nhân
lực của nền kinh tế trình độ cao đa số là lao động qua đào tạo chuyên môn - kỹ
thuật. Hệ thống giáo dục, đào tạo luôn phải hướng tới không ngừng nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực đè đáp ứna nhu cầu của nền kinh tế.
+ Tăng trường đầu tư
Tăng trưởng đầu tư vào nền san xuất xã hội luôn có mối quan hệ với tăng số
việc làm cho nguồn nhân lực. Nếu với mức đầu tư cao cho các chồ làm việc với
trang bị công nghệ cao, công nghệ hiện đại thì sẽ tăng được số lượng các chồ làm
việc có thu nhập cao. Khi có việc làm, thu nhập cùa người lao động đàm bảo và
không ngừng nâng cao thì tất nhiên có sự tác động tích cực đến đời sống vật chất,
tinh thần của dân cư và người lao động, do đó mà chất lượng nguồn lao động được
nâng lên.
Tăng trường đầu tư còn kéo theo sự đổi mới công nghệ và có tác động tích
cực đến chất lượnti nguồn lao động. Sự phát triển kinh tế - xã hội với đặc trưng là
thực hiện quá trình dồi mới công nghệ sản xuất - kinh doanh và quản lý từ đó buộc
Nhà nước, cơ quan, doanh nghiệp, hộ gia đình phải đầu tư tài chính nhiều hơn vào
việc nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn - kỹ thuật cho nguồn lao động. Chính
vì vậy đã giúp nâng cao hiệu quả hoạt động lao động, nâng cao khả năng cạnh
tranh và người lao động cỏ cơ hội tìm được việc làm trên thị trường lao động, nâng
cao khả năng cạnh tranh và người lao động mới có cơ hội tìm được việc làm trên
thị trường lao động theo mong muốn. Quá trình này có mối quan hệ chặt chẽ với
việc hoàn thiện nguồn lao độnẹ, là động lực mạnh mẽ thúc đấy nâng
cao chất lượng nguồn lực quốc gia.

+ Tác độnR của chuyên dịch cơ cấu kinh tê
Tăng trưởni» và phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với thúc đẩy quá
18
trình phân còng lại lao động theo nuành nghê ớ phạm vi toàn nên kinh tê quôc dân,
từng vùng và địa phương. Đối với lao độrm thì sự chuyển dịch cơ cẩu kinh tế có tác
động thúc đẩy tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp giảm xuống và tăng tỳ
trọng lao động làm việc trong ngành côrm nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Sự chuyển dịch cơ cấu lao độrm cỏ tác động sâu sắc đến chất lượng của nguồn
lao động, biểu hiện ở việc nâng cao toàn diện trinh độ chuyên môn - kỹ thuật của
nguồn lao động, đối mới cơ cấu lao độns theo neành nghề và nâng cao năng suất
lao động.
+ Tác động cùa phát triển ngành cônc nshệ thônu tin
Công nghệ thông tin có vai trò đặc biệt quan trọne, đối với việc nâne cao chất
lượng nguồn lao động, là công cụ quan trọng trợ siúp dân cư và người lao động
tiếp nhận tri thức, thông tin thúc đẩy tăng năng suất lao động cá nhân và năng
suất lao động xã hội.
+ Tác động cùa tăng trưởng kinh tế đối với khả năng nâng cao đầu tư của Chính
phủ cho giáo dục, đào tạo.
Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để Chính phủ các quốc gia nâng cao năng lực tài
chính để tăng đầu tư cho các chươníỉ trình mục tiêu về giáo dục, đào tạo, chăm sóc
sức khoẻ y tế, phát triển hoạt động văn lioá, thể thao Nhờ đó mà quy mô giáo
dục, đào tạo được mở rộng, chăm sóc sức khoẻ dân cư và người lao động được cải
thiện, đời sống tinh thần được nâng cao.
1.1.3.3 T ác đ ộ n g c ủ a yếu tố vă n hoá - xã hội
Các yếu tổ này bao gồm: Đổi mới tư duy, thái độ và đạo đức nghề nghiệp, lối
sống, giao tiếp ứng xử, bình đẳng giới
- Trong quá trình CNH - HĐH và hội nhập quốc tế đòi hói người lao động luôn
phải đổi mới để thích ứng với nền kinh tế thị trường hiện đại, phải biết làm việc
với năng suất và hiệu quả lao độnu cao hơn. phải khòng ngừng vươn lên trong khi
thế giới nsày càng có sự cạnh tranh quvết liệt.

19
- Lôi sông của xã hội là vân đê nhạy cảm, với quá trình phát triên kinh tê - xã
hội và hội nhập đà tác dộnu phát triển lối sống hiện đại, phong cách giao tiếp và
ứng xử mới ảnh hướng tích cực tới chất lượrm nguồn lao động.
- Vấn đề bình đẳng giới: Mức cầu lao động tăng lên trong nền kinh tế phát triền
tạo cơ hội ngày càng lớn hơn cho phụ nữ tham gia bình đắng với nam giới vào thị
trườn» lao động. Do đó thúc đầy phụ nừ tham RÌa nhiều hơn vào học tập để nâng
cao trình độ chuyên môn - kỳ thuật nhằm tìm được việc làm như mong muốnvà
đáp ứng yêu cầu đòi hỏi naày càng cao của thị trường lao động, kết quả là chất
lượne nauồn lao độne xã hội được nâns cao.
1.1.3.4. C h ín h sách của n hà nước
Vai trò của Chính phú có tầm quan trọng rất lớn đối với việc nâng cao chất
lượng nguồn lao độníỉ. Chính phú hoạch định các chính sách tạo môi trường pháp
lý cho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo cả chiều rộng và chiều sâu. Ngoài các
chính sách cùa Chính phù về kinh tế - xã hội hướng vào đảm bảo không ngừng
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chống suy dinh dường, bảo vệ sức khoẻ của
dân cư và người lao động thì các chính sách khác có tác động trực tiếp nhất định
đến chất lượng nguồn lao độnu là:
- Luật giáo dục.
- Chính sách xã hội hoá giáo dục.
- Chính sách phát triển các cơ sờ giáo dục đào tạo chất lượng cao đạt tiêu
chuẩn khu vực và quốc tế.
- Chính sách cải cách nội dung, phươne pháp (công nghệ) giáo dục, đào tạo.
- Chính sách phát triển (đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, sử dụng, đãi
ngộ ) đội ngũ giáo viên, giảng viên.
- Chính sách đầu vào cho eiáo dục, đào tạo (tuyển sinh, phân luồng )
- Chính sách đào tạo gắn với nhu cầu của thị trường lao động.
- Chinh sách về đầu tư tài chính cho uiáo dục đào tạo.
20
- Chính sách quàn lý giáo dục, đào tạo (bộ máy, cơ chế, chức năng, nhiệm vụ

quản lý)
- Chính sách đa phương hoá và đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế về giáo dục,
đào tạo.
1.1.3.5 T ình tr ạ n g d inh dư õ ìig và ch ăm sóc sứ c kho ẻ
+ Yếu tố dinh dường và chất lượng nguồn lao động
Dinh dưỡng cần thiết cho con người, gồm rất nhiều yếu tố từ lương thực, thực
phẩm mà cơ thể hấp thụ để duy trì sức khoẻ tốt cho các lứa tuồi khác nhau. Nếu
nguồn tài chính mà hạn hẹp thì việc đàm bảo đù dinh dường là rất khó khăn. Thiếu
dinh dưỡng dẫn đến thể lực ốm yếu, khả năng miền dịch kém, dề mẳc các bệnh
truyền nhiễm, suy giảm nghiêm trọnR khả năng làm việc và tác động tiêu cực đến
chất lượng nguồn lao động.
+ Chăm sóc y tế và chất lượng nguồn lao động
Chăm sóc y tế tác động đến chất lượng nguồn lao động thể hiện ờ các mặt sau:
- Chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ trẻ em, tư vấn về dinh dưỡng tạo ra
khả năng đám bảo cho thế hệ lao động tương lai có thể lực, tinh thần khoe mạnh.
- Không ngừng nâng cao năng lực của mạng lưới y tế, áp dụng kịp thời những
tiến bộ khoa học y tế vào dự phònu và chừa bệnh cho nhân dân sẽ có tác động đến
nâng cao tuôi thọ, sức khoẻ dân cư và nguồn nhân lục.
- Cơ chế, chính sách y tế phù hợp sè tạo cơ hội cho các tầng lớp dân cư, người
lao động đều có khá năng tiếp cận với cnc dịch vụ y tế, kể cả dịch vụ tư vấn chăm
lượng nguồn lao động ở phạm vi rộng lớn.
1.2 T hự c trạ n g n g à n h còn g n ghiệp dột m ay m ột sỏ nước trê n th ế giới.
Ngành công nghiệp dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu được của
mồi con người. Vì vậy, từ rất lâu trên thố giới, ngành công nghiệp này từng bước
trưởng thành và đi lên cùng với sự phát triển ban đầu của chú nghĩa tư bản. Bối
cảnh ngành công nghiệp dệt may lúc đó là ngành thu hút nhiều lao động với kỹ
nảng không cao, có tý trọng lợi nhuận tương đối cao và có điều kiện mở rộng
Ihương mại quốc tế-vốn đầu tư ban đầu cho một CƯ sứ sán xuất không lớn như
ngành cóng nghiệp nặng, hoá chát Do vậy trong quá trình công nghiệp hoá tư bản
lừ rất sớm ờ các nước phái triển Anh, Ý cho đến các nước công nghiệp mới như

Hàn Quốc, Đài Loan, Hổng Kông, Singapore ngành dệt may đều có vị trí quan
trọng trong tiến trình công nghiệp hoá của họ. Tuy ngành dột may đã gắn bó với
các nước nói trên hàng mấy trăm năm, tuy đã được cơ khí hoá, điện tứ hoá rất cao
nhưng vẫn không bù đắp lại hiệu quá kinh tế tương xứng. Vốn dĩ đây là một ngành
công nghiệp sử dụng nhiều lao động nên từ những năm 1750-1950 xu hướng
chuyển dịch ngành công nghiệp dệt may sang các nước có nhieu lao động rẻ, nhất
là khu vực đông dân cư như Châu Á.
Nếu nhìn vào thực chất hiện nay ở các nước thuộc G7+1 như Đức,Ý,
Pháp ngành dệt may đang phá sán, đóng cửa và bán thiết bị second-hand với giá
rất rẻ mà trình độ công nghệ còn rất phát triển mới sứ dụng khoáng 5-8 năm, thậm
chí thiết bị m ới xuất hiện ở hội chợ lần trước (ITMA lân X ở Paris) hay một số ít ở
hội chợ lán cuối (ITMA lần X I-1991 ở Hanover). Song cũng không phải toàn bộ
những công nghệ đinh cao của dệt may như nguyên liệu sợi nicro, fiber, sợi lycra,
xử lý cao cấp tơ tằm, tổng hợp biến tính giả len, giả tơ sáng tạo mốt cần lao động
kỹ thuật cao vẫn không chuyển giao, vẫn tổn tại và phát triển với hiệu quả kinh tế
cao.
Còn xét quá trình chuyển dịch dệt may từ Tây Âu sang Châu Á, từ Nhật sang
các nước NICs Châu Á thì quá trình chuyển dịch có ngán hơn (1950-1970). Sau
gần 50 năm ngành dệt may gắn với quá trình công nghiệp hoá phát triển ờ các
nước này đến giờ đã có sự phân hoá; Ngành dệt may đang có xu hướng chuyển
dịch từ Hàn Quốc-Hồng Kông-Đài Loan sang các nước có lao động dổi dào và rẻ
hơn như Inđônêxia, Bănglađét, Việt Nam Chúng ta đang tiếp nhận các công trình
liên doanh, hoặc 100% vốn lừ các nước đó. Sự phát triển rực rỡ ở các nước NICs
22
Châu Ả, giá trị thị trường gia làng (MVA) từ 7,8% năm 1970 lên 14,2% năm 1989
đã vượt qua tỷ lệ tâng trướng ớ các nước phát triên G7. Sự tăng trướng MVA tương
(lối nhanh hơn ớ các nước này lúc đầu chú yếu là hàng dệt may, thực phẩm chê
hiên và ít lâu sau là hàng điện tứ (mạnh tố hợp) sự phát triển công nghiệp ớ các
nước này có khác nhau, trong đó Nam Triều Tiên sớm giảm vai trò của hàng dệt
may và nâng tầm quan trọng của việc xuất khấu sán phấm kim loại, máy móc.

Song nhìn chung các nước thuộc khối NICs Châu Á vẫn có công suất dệt may khá
lớn so với Việt Nam và tiêu dùng hàng vải/đầu người cũng cao hơn Việt Nam
nhiều.
Hàng l .1: Công suất kéo sợi và dệt vải của một sô nước trong vùng
Đơn vị :tưn
Các nước
K éo sợi
D ệt vải
Cọc sợi
Ro-to p.c.c Máy dệt p.c.c
Đài Loan
3.755.000 121.500
203,8 74.000 3,7
Nam Triều Tiên
3.659.000
39.700
87,3
52.560
1,2
Hổng Công
264.000
71.000 58,2
12.990 2,3
Thái Lan 2.800.000
35.000 51,1
63.500
1,1
Malayxia 412.000 4.400
23,9
7.260

0,4
Inctônêxia 4.200.000
50.000 23,7
135.000
0,8
Philipin
1.418.000 41.500
24.3 12.160 0,2
Việt Nam
630.000
1.600
13,2
11.120 0,2
Ghi clĩícp.c.c, per capita capacity : đơn vị ngàn người.
(Nguồn: Tổng hợp sò liệu của Tổng công ty dệt may Việt nam).
23
Bảng Ị .2 : Tỷ lệ tiêu dùnịị him [ị dệt của một sô nước trong vùng
Dơn vị tính: %
C á c nước Bỏng N h ân tạ o
K h ác T ổn g cộng
Thái Lan
2,5 0,3
-
2,8
Indonexia 0,7
1,3
-
2,0
Malayxia
1,5

4,8
0,1
6,4
N am Triều Tiên 5,6
8,3
0,4
14,3
Hổng Kông 5,3
5,2
1,4
11.9
Trung Quốc 3,5
1,6 0,4 5,5
Việt N am
0.32 0,5
0,02
0,84
(Nguồn: Tổng hợp s ố liệu của Tổng công ty dệt may Việt nam)
Ngành công nghiệp dệt may của các nước có trình độ công nghệ tiên tiến,
trình độ quản lý khá cao, năng suất lao động cao, nên tiền lương của lao động dệt
may cao mà giá thành sán phẩm vẫn hạ, tạo sức cạnh tranh về hàng dệt may ngay
tại các nước phát triển và đã tạo được giá trị kim ngạch xuất khẩu khổng lồ so với
Việt Nam trong nhiều năm phái triển công nghiệp hoá ở các quốc gia đó.
Thị trường H oa Kỳ: Năm 2004, thị trường Hoa Kỳ có ti lệ tăng trường thấp
so với thị trường Nhật Bản và EU, và thuộc diện thị trường không hấp dần. Việt
Nam là một nhân tổ hoạt động tích cực trên thị trường này khi chiếm 3,5% tổng
nhập khẩu may mặc của Hoa Kỳ và là nước xuất khẩu may mặc lớn thứ 6 vào thị
trường này (thể hiện ở Bảng 1.3). Thực tế về hạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ,
ngành dệt may cùa Việt Nam có thể tăng trường nhanh và có được thị phần lớn
hưn nữa. Tuy nhiên, để đạt được sự phát triển này, cần phải có sự quan tâm thực

sự, trong đó việc trớ thành thành viên của WTO để xoá bở hạn ngạch vào thị
trườno Hoa Kỳ là một nhân tố rất quan trọng.
24
f 9 f
Bàng 1.3: Những nước xuât kháu hàng dệt may lớn nhât vào thị trường Hoa Kỳ
Đơn vị: Triệu USD
Nước xuất kháu: 2003 2004
T ổn g n h ậ p kh ầu
77.434 83.312
1 Trung Ọuổc
11.609 14.560
2. Mê-xi-cô 7.941
7.793
3. Hồng Kông
3.818
3.959
4. Án Độ
3.212 3.633
5. Ca-na-đa
3.118 3.086
6. Việt Nam
2.484
2.720
7. Hôn-đu-ras
2.507
2.678
8. In-đô-nê-xia 2.376 2.620
9. Pa-kis-tăng
2.215 2.546
10.Thái Lan 2.072 2.198

(Nguồn: “Báo cáo tình hình các nhà xuất khấu lớn " (M ajor Shipper Report). Bộ Thương
mại Hoa KỲ, 2005)
Báng 1.4: Các nhà xuất khẩu lớn nhất vào thị trường EU.
_________

________________
Đơn vị: Triệu U SD
N ướ c x u ất kh ẩu
2002
2003
2005
Tổng nhập khẩu 68.313 80.359
875.000
1 .Trung Quốc
11.885
15.127
22.097
2. Thổ Nhĩ Kỳ 8.621 10.833
10.283
3. Ru-ma-ni
3.689 4.495
4.588
4. Băng-la-đét
2.691
3.590 4.371
5. Án Độ
4.156
4.898 3.822
6. Tuy-ni-di 2.960
3.325

3.202
7. Ma-rốc
2.603
2.929 2.855
8. Ba Lan
2.268
2.420
n/a
9. In-đô-nê-xia
1.921
1.997 2420
10. Hồng Kông
2.266
2.407 1.117
22. Viêt Nam 711 668
875
(Ngitôn: W To Secretariat and EmergingTextiỉes. com)
25

×