ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
THƯỞNG BẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI TÀ NHÂN VỈN
Trấn Trọng Mỉm
sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM
•
•
•
Chun ngành: Kinh tế chính to xã hơi chủ nghĩa
Mã số: 50201
L U Ậ N Ả N T H Ạ C SỸ K H O A HỌ C K IN H T Ế
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PTS. Khoa học kinh tế: L ê Danh Tốn
MỤC LỤC
Lời mở đầu
1
Chương l.Những vấn đề cơ bản của thị trường lao động
4
1.1.
Khái quát vế thị trường lao động
4
1.1.1.
Những điều kiện hình thành của thị trưởng lao động
4
1.1.2.
Cung vể lao đơng
8
1.1.3.
Cầu về lao động
1
C
1.1.4.
Tiền lương
12
1.1.5.
Sự tác đơng của chính phủ và vai trị của cơng đồn ừên thị
trường lao động
14
1.2.
Đặc điểm thị trường lao động ở các nước đang phát triển
16
1.2.1.
Đặc điểm chung của các nước đang phát triển
Ì6
1.2.2.
Đặc điểm thị trường lao động ở các nước đang phát triển
18
Chương 2. Thực trạng thị trường lao động Việt Nam
25
2.1.
25
Đổi mới kinh tếvới việc hình thành thị trường lao động Việt
Nam
2.2.
Các hình thức biểu hiện của thị trường ỉao dộng Việt Nam
21
2.3.
Cung, cầu trên thị trường lao động Việt Nam, việc ỉàm và
thất nghiệp
33
2.3.1.
Cung trên thị trường lao động Việt Nam
33
2.3.2.
Cẩu về lao động ở nước ta
4C
2.3.3.
Quan hệ cung - cầu về lao đông, việc làm và thất nghiệp ở
Viêt Nam
t
41
2.4.
Đặc điểm di chuyển lao dộng
4í
Chương 3. Một số giải pháp thúc đẩy sự hình thành yà phát triển 51
thị trường lao động Việt Nam
3.1.
Tạo những điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát 5'
triển thị trường lao động
3.1.1.
Phát ưiển kinh tế hàng hoá nhiẻu thành phần, thúc đẩy các
quan hộ thị trường
5:
3.1.2.
Hồn thiện cơ sở pháp lý
5Í
3.1.2.1. Quyền sỏ hữu lao động và tư liệu sản xuất
5i
3.1.2.2. Luật bảo vê quyền lợi cho người lao đông
51
3.1.2.3. Luật pháp kinh doanh
5<
3.2.
Phát triển thị trường lao động ở các khu vực
6(
3.2.1.
Phát triển thị trường lao đông ở các đô thị và khu công
nghiệp tập trung
6(
3.2.2.
Phát triển thị trường lao đông ở nông thôn
6'
3.3.
Phát triển thị trường lao động thỏ nọ, qua xuất khấu lao
động
7(
3.4.
Mật số chính sách khác tác động tói cung, tác động tới cầu
về lao dộng
7:
Kết luận
7'
Tài liệu tham khảo
T
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Thị trường lao động hình thành và phát triển ưong điểu kiện phát
triển xã hội nhất định, ra đời cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng
hoá. Khi nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, thì thị trườns
lao động trở thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu của thị trường.
Thị trường lao đông ở Viẹt Nam ưone thời kỳ thực lilên cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp, dường như bị lãng quèn mặc dù nó đã từng tổn tại
cùng vói sản xuất hàng hố. Từ sau Đại hội đảng tồn quốc lần thứ VI
(1986) mốc thời gian mà Đảng ta lãnh đạo công cc đổi mới tồn diện và
sâu sắc với nội dunơ cơ bản là chuyén đổi cơ chế kinh tế từ '‘chỉ huy” sang
Cơ chế thị ưường có sự điểu tiết vì mơ của nhà nước, nhằm xây dựng một
nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng và văn minh. Thị
trường lao động ở nước ta công khai được thừa nhận. Thị trường lao động
còn ở giai đoạn sơ khai và nó đang phát triển cùng với sự phát triển của nền
kinh tế thị trường Việt Nam.
Cho tới nay, cône cuộc đổi mới kinh tế đã đi đươc những bước quyết
định và đạt được những thành công cơ bản. Quá trình phát triển kinh tế thị
trường đã đưa nển kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng và đi vào phát
triển Ổn định, đạt mức tăng trưởng hàng năm khá. cao. Thị ưường lao đông
được xác lập và nó trở thành một bộ phận tất yếu, có tầm quan trọng ưong
nến kinh tế quốc dân. Do vai trò và tác dụng to lớn của thị trường lao động
đối với quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, nên thị trường lao động đã
trở thành đối tượng nghiên cứu thu hút nhiều tâm lực của các nhà nghiên
cứu khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là các nhà kinh tế học.
Việc nghiên cứu thị trường lao động nước ta hiện nay nhàm tìm ra
những căn cứ để nhà nước đổ ra những giải pháp thích họp để phát triển thị
trường lao động nói riêng và phát triển thị trường nói chung là hết sức cần
thiết và cấp bách.
I
2. Tình hình nghiên cứu
Trong tiên trình cải cách kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, vấn để thị trường nói chung và thị
trường lao động nói riêns đã được nhiểu nhà kinh tế quan tàm. Đã có một
số cuốn sách, nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiểu tham luận trong các hôi
thảo khoa học, một số bài trẽn các báo và tạp chí bàn về các kíiía cạnh khác
nhau về thị trường ở Việt Nam nói chung, về thị trườns lao đơng nói riêng.
Các tác phẩm như:
- “Sử dụng nguồn lao độne; và giải quyết việc làm ỏ’ Việt Nam” của
PTS Trần Đình Hoan và Lố Mạnh Khoa. NXB Sự thật 1992
- “Thị trường lao động - thực trạng và giải pháp” của PTS Nguyễn
Quang Hiển. NXB Thống kê 1995
- “Đổi mói cơ chế quản lý nguồn lao động tiền lương trong nền kinh
tế thị ưường ở Việt Nam” của tác giả Tống Văn Đường. NXB Chính trị
Quốc gia, 1995
- “Việt nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay'’ của Viện phát
triển kinh tế Harvard. NXB Chính trị Quốc gia 1994, .v.v...
Ngồi ra có các bài đăng trên các báo, các tạp chí. Tuy nhièn, những
tài liệu ấy đã đề cập đến cấc khía cạnh khác nhau của thị trường lao độne,
nhưng chưa trình bày vấn đề một cách có hệ thống. Trong luận án, vấn đề
lỷ luận của thị ưường lao động và thực tiẽn của thị trường lao đơng Việt
Nam được trình bày một cách có hệ thống và tồn diện hơn.
3. Mục đích nghiên cứu của luận án
- Hệ thống hoá lý luận về thị trường lao động nói chuno, sự hình
thành và phát triển thị trường lao động Việt Nam nói riêng.
- Trên cơ sở phân tích thị ưường lao động nước ta hiện nay, tìm ra
những căn cứ để có những giải pháp thích hợp nhằm phát triển, mở rộng thi
trường lao động nói riêng và phát triển kinh tế nước ta nối chuns;.
4. Đối tữỢng và phạm vi nghiên cứu
- Luận ấn để cập tới những vấn để cơ bản của thị trường lao đông.
Ị
- Nghiên cứu các đặc điểm của thị trường lao động Việt Nam hiên
nay và con đường tiếp tục hình thành và phát triển thị trường lao động ở
Việt Nam
- Nghiên cứu những giải pháp có tính định hướng chung để phát
triển thị trường lao động ở nước ta
- Những vấn đề nghiên cứu được gắn liền với hoàn cảnh cụ thể của
nền kinh tế nước ta, mà chủ yếu là từ năm 1989 tổi nay, đây là giai đoạn
quyết định quá ulnh chuyổn sang cơ chế thị trường có sự điểu tiết vĩ mô
của nhà nước.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Luận án sử dụng phương pháp nghiẽn cứu chung: phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp kết hợp lồgíc với lịch sử
- Phương pháp trừu tượng hố, phân tích tổng hợp, so sánh, mơ hình
hố dựa ữên tư liệu, số liệu thực tế ứong và ngồi nước và các phương
pháp khác.
6. Đóng góp về mặt khoa học của luận án
- Phân tích đặc điểm của thị trường lao động Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay trên cơ sỏ đánh giá sâu sắc cả vẽ lơgíc và lịch sử của vấn đế
- Đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh sự hình thành, phát
triển của thị trường lao động Viêt Nam
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục. tài liệu tham khảo, luận
án gồm 3 chương:
Chương 1.Những vấn để cơ bản của thị trường lao động
Chương 2. Thực trạng thị trường lao đông ở Việt Nam
Chương 3. Một số giải pháp thúc đẩy sợ hình thành và phát triển thị
trường lao động Việt Nam
Chương 1
NHỮNG v ấ n
đ ể cơ bả n của th ị trư ờ ng lao đ ộ n g
1.1. KHÁI QUÁT VỂ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.1.1. Những điều kiện hình thành thị trường lao động
* n én dé kinh tế xã hổi
Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển trong xã hội khi có 2 điểu
kiên:
- Phân cơng lao động xã hội
- Sự tồn tại các chủ sở hữu khác nhau vế tư liêu sản xuất
Thị trường ỉao động, một trong những thị trường yếu tố sản xuất ra
đời cùng với quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hố. Sản xuất hàng
hố phát tiiển, phân cơng lao động xã hội ngày càng sâu rộng thúc đẩy nển
kinh tế thị trường phát triển. Thi trường các yếu tố sản xuất phát triển bên
cạnh thị trường sản phẩm. Thị trường lao động chỉ hình thành và phát triển
ưong mối quan hệ hữu cơ với các thị trường khác trong nền kinh tế như thị
trường vốn, thị trường thông tin, thị trường tiền tê. Mục đích thuê lao động
của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa và mục đích của người lao động là
tối đa hố lợi ích, là thu nhập cao. Mối quan hẹ thue mướn lao động giữa
các doanh nghiệp và người lao đơng cần có việc làm ưở nển tất yếu.
Thị trường lao đông là tồn bộ các mối quan hê được hình thành
trong việc thuê mướn lao động, nó thể hiện mối quan hệ tác động giữa một
bên là người có sức lao động cần bán và bên kia là người có nhu cầu sử
dụng và cần mua sức lao động dựa ưên nguyên tắc thoả thuận. Kết quả của
quá trình thoả thuận là một hợp đổng lao động được ký kết ưong đó xác
định tiền công và điều kiện làm viộc cho một cơng việc cụ thể nào đó. Trên
thị trường lao động, quan hệ cung, cầu về lao động ảnh hưởng tái tiền công
và ngược lại sự thay đổi tiền cong làm thay đỏi mức cung, mức cầu về lao
động.
4
Nhìn bề ngồi, thị trường lao đơng là quan hệ mua bán lao đơng,
nhưng thực chất đó là mua bán sức lao động - một hàng hoá đặc biệt.
Người mua là người có nhu cầu sử dụng sức lao đơng để tạo ra một loạt
hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó.
Tham gia thị trường lao động bao gồm những người cần thuê hoặc
đang sử dụng sức lao đông của người khác và những người cố nhu cầu vể
việc làm hoặc đang làm việc cho người khác và được trả công.
Thi trường lao động khơng hồn tồn đổng nghĩa với quan hệ lao
động: quan hệ lao động chỉ tồn tại ưong q trình th mướn lao động, cịn
thị trường lao đơng tòn tại từ khi những đối tượng thuẽ và đi làm th có
những cố gắng tham gia vào q trình thuê mướn. Thi trường lao động bao
hàm những mối quan hệ trước, trong và sau quá tành thuê mướn. Quan hê
lao động chỉ nảy sinh khi sự thuê mướn lao động bắt đầu.
Khi xã hôi phát triển đạt tổi môt trình độ nhất định; sản xuất hàng
hố ra đời và phát triển. Trong nển kinh tế xuất hiện nhiểu doanh nghiệp tự
do kinh doanh hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Sản phẩm cung ứng trên thị
trường ngày càng đa dạng và phong phú. Đó là kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Mọi của cải vật chất trong xã hội là
thành quả của lao động, của sự kết hợp yếu tố con người với các yếu tố tự
nhiên. Thị trường lao động ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu thuê lao động của
các doanh nghiệp. Mối quan hô Ĩ.Ỉ1U mướn lao động trở thành quan hê tíển
Ơ
- hàng và ngày càng trở nên tất yếu.
Người th lao đơng và người tìm việc làm cần thiết phải có những
thơng tin về nhu cầu th và cho thuê lao động. Khi xã hội đã được ở một
mức độ nhất định về kết cấu hạ tầng như giao thông, bưu điện, thông tin
liên lạc, dịch vụ sản xuất và dịch vụ sinh hoạt, thì các mối quan hệ thuê
mướn lao đông sẽ thuận lợi hơn và ngày càng được mở rộng.
*
Điểu kiên pháp 1Ỷ Việc thuê mướn và sử dụng sức lao động liên
:
quan đến con người lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất trong
5
nền kinh tế. Các chủ thể tham gia thị trường lao động được pháp luật thừa
nhận và quan hộ thuê mướn lao động được thực hiện ữong khuôn khổ pháp
luật. Để cho quá trình thuê mướn lao động được diễn ra ưôi chảy cả người
đi thuê và người làm thuê đều có quyển tợ do lựa chọn ưong q trình đó.
điều kiện pháp lý trước hết phải bảo đảm quyền tự do cho người lao động
và bao gồm: quyền tự do thân thể, tự do lựa chọn viêc làm, tự do di chuyển,
tự do cư trú, ... điều kiên pháp lý phải đảm bảo chò người lao động thực sự
cảm thấy mình là một chủ thể tự do, có quyền làm \iộc cho mình và có
quyền hưởng thụ thành quả lao động đó. Pháp luật tạo điều kiện cho người
lao đông tự đo hành nghể ưong phạm vi mà không ảnh hưởng đến các cá
nhân khác ưong xã hội. Người lao động tham gia thị trữờng lao động phải
phục tùng quy luật cung, cầu, quy luật sinh tồn. Vì vậy cần đảm bảo quyến
tự do thân thể, tự do di chuyển, tự do cư trú. Thiếu một trong các quyềh tự
do đó thì thị trường lao đơng khơng thể hoạt động trôi chảy, thông suốt.
Đối với các chủ doanh nghiệp, quyển tự do kinh doanh được pháp
luât thừa nhận, việc thuê mướn lao động phải tuân thủ theo khuôn khỏ luật
pháp quy định, quyền bình đẳng ưong quan hê thuê mướn, giữa chủ và thợ
và quyển lọi của người lao động được pháp luật bảo vệ.
* Trình đỡ và bản Enh của người sử dung lao đồng và người lao đồng
Thi trường lao đông phát triển trong điều kiện xã hơi ở một trình độ
phát triển nhát định. Trong đó những người tham gia thị trường cũng cần
đạt tới môi trình độ nhất định. Đối với người lao động, sức lao đơng được
lưu hành trên thị trường khi nó đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế
hàng hoá, tức là lao động cần có đầy đủ yêu cầu về chất lượng cũng như kỹ
năng lành nghề. Xã hơi hố sản xuất càng cao thì yêu cầu về trình độ người
lao động càng cao, nhất là trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật hiện nay, xã hội sử dụng ngày càng ít lao động giản đơn. Nếu
người lao động thơng có đủ tành độ vể tay nghề, kỹ năng,... thì khơng thể
6
tham gía vào thị trường lao động ở các lĩnh vực địi hỏi chất lượng lao đơng
cao.
Đối với người sử dụng lao động, nếu sử dụng lao động không hợp lý,
năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế thấp. Doanh nghiệp có thể bị thu
hẹp hoặc bị phá sản, quy luật cạnh tranh thị trường sẽ đào thải họ và khồng
thể tiếp tục tham gia vào thị trường lao động. Trong thực tế, những người
sử dụng lao động đóng vai ưị quan trọng trong việc thúc đẩy sự hình thành
thị trường lao động. Sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của giới sử
dụng lao động là môt trong những thước đo sự phát triển của thị trường lao
động và của nẻn kinh tế hàng hố nói chung.
* Mỏi trường tâm lý và quan niêm xã hổi
Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự hình thành thị trường lao đông ở
những nước chậm phát triển, tành độ phát triển kinh tế xã hội thấp, người
ta quan niệm chưa đúng về mua bán lao động, cho rằng làm thuê là bị bóc
lột. Người thuê lao động sợ dư luận cho rằng họ là người bóc lột sức lao
động của người khác. Tuy nhiên những quan niệm này dần dần được khắc
phục cùng với sự phát triển của quan hệ hàng - tiền trở nên phổ biến ưong
xã hội.
Yếu tố tâm lỹ cũng ngân cản sự di chuyển lao động giữa các vùng,
các ngành. Người dân vốn có truyển thống gắn bó q hương, tình làng
nghĩa xóm, gán bó với ngành nghề và cơng viêc, quen thuộc cho nên không
muốn thay đổi chỗ ở, muốn an cư. Tất cả những yếu tố đó ngăn cản sự di
chuyển lao đông giữa các vùng và dần đần được khắc phục cùng với sự
giao lưu ngày càng phát triển.
* Chính sách của nhà nước
Đây là yếu tố tác động nhiểu đến thị trường lao động. Chính sách
của nhà nước tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hôi, thúc đẩy sản
xuất hàng hoá, các ngành nghề phát triển, qua đó thúc đẩy nhu cầu th
mướn lao đơng, từ đó hình thành thị trường lao động. Đây là vấn đề -CO
7
liên quan đến một loạt chính sách tiền tê, chính sách thuế, ... Trong đó c<
bản nhất là chính sách lao động xã hội, chính sách tiền lương và bảo hiển
xã hội. Các chính sách đó một mặt tạo điểu kiên và thúc đẩy người la<
động tham gia vào quá tành thuê mướn lao động, quyền lợi vật chất và ũnl
thần của người lao động được bảo vệ và mặt khác đề cao vai ưò cá nhâi
người lao động trong gia đình, trong xã hội.
1.1.2. Cung vể ỉao động
Trên thị trường lao động cung về lao động là nói về phía người lat
đơng, người có nhu cầu có việc làm. Cung vể lao động biểu thị số người lac
động, số giờ lao động mà người lao đông sẵn sàng làm việc V I những mức
Ó
lương khác nhau trên thị trường.
SSl = f (w/P).
w là tiến lương danh nghĩa
(w/P) là tiển lương thực tế.
(w/P) tăng thì SSl tăng và ngược lại (w/P) giảm tỉì
SSLgiảm vì mục đích đi làm của người lao động là tién lương thực tế, thi
nhập thực tế.
W/P
Hình 1
-
Xét vể cung lao động thì cung thực tế khác với cung tiểm năng
Cung thực tế vế lao động là toàn bộ số người lao động đang làm việc ha)
đang tích cực đi tìm việc làm. Cịn cung tiểm nãng trẽn thị trường lao độn£
là khả năng cung cấp nguồn lao đông vào thị trường lao đông. Như vậ)
R
cung tiềm năng phụ thuộc vào sự phát triển nguồn lao động. Nguồn lao
động thay đổi phụ thuộc vào tốc độ tăng dân số hàng năm, phụ thuộc vào
sứ di cư hay nhập cư giữa cấc nước, giao lưu giữa các vùng.
- Cung lao động cũng có thể được xem xét theo các tiêu chí khác
nhau như: chun mơn, giới tính, độ tuổi và chi phí cho mơt lao động.
Trong phạm vi thị trường lao đông của một quốc gia cung lao động được
quyết định bởi các yếu tố sau:
- Quy mô dân số
- Tỷ lệ dân số tham gia vào lực lượng lao động
- SỐ giờ làm việc bình quân ưong năm của mỗi lao đông
và phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động mà người lao động
thực sự cung cấp.
- Đường cung lao động của cá nhân người lao động là một đường đặc
thù, không giống như đường cung trên thị trường khác: có đơ dốc đi lên tới
trên một mức lương cao nhất định quay sang ưái (tác động thu nhập)
Khi mức tiền lương tãng, số giờ lao động được cung ứng tăng trong
thời gian đầu (từ A đến B) rồi sau đó giảm dần khi các cá nhân chọn nhiều
thời gian nghỉ ngơi, giải trí và do vậy thời gian làm việc ít hơn.
Q
Mức lương tăng cao tiên mức lương w2 (w > w2), đường cung lao
động cong vể phía sau biểu thị số giờ làm việc ít đi do tác động của thu
nhập lớn hơn tác động thay thế.
- Tác động thu nhập: khi mức lương Lăng cao tới mức nào đó, thu
nhập người lao động tăng, anh ta cảm thấy thoả mãn hơn với thu nhập đó
và có nhu cầu giải trí, nghi ngơi nhiều hơn, thời gian tiêu đùng mua sắm
nhiều hơn. Nếu nhu cần chi tiêu không đổi, người lao động sẽ giảm giờ
làm khi mức lương tang quá w2.
- Tác động thay thế: Mức lương lao động tăng dần, giá cả của một
giờ lao động tăng cao, do vậy chi phí cơ hơi của một giờ nghỉ ngơi không
làm việc cũng cao, về mặt tâm lý người lao động quyết định tảng giờ làm
việc thay cho việc nghỉ ngơi. Mức lương tăng tới w?: tác động thay thế lớn
hơn tác động thu nhập, cung lao động tăng nhanh. Như vậy ở đây người lao
động quyết định cung ứng lao động làm việc nhiều hơn vì mục đích của họ
là tối đa hố lợi ích, là thu nhập, khác với các doanh nghiệp là tối đa hoá
lợi nhuận.
Trên thực tế, tác động thay thế dường như lấn át tác động thu nhập ở
phụ nữ, cịn ở nam giói hai xu hướng này là cân bằng nhau và do đó cũng
là dấu hiệu tăng lẽn của tỷ lê lao động nữ trong thị trường lao động.
1.1.3. Cầu về lao động
Trên thị trường lao động, cầu về lao động là xéi vể phía các doanh
nghiệp là người thuê lao động, sử dụng lao động với mục tiêu là lợi nhuận
tối đa. Cầu về lao động là số lượng lao đông được thuê với từng mức lương
trên thị trường lao động ở một thời điểm nhất định.
DDl = g (W/P)
w ở đây là chi phí đối với chủ doanh nghiệp và đối với người lao
động là thu nhập. Nếu p (giá cả của hàng tiêu dùng) khơng thay đổi, w
tăng thì DDl giảm và w giảm thì DDL tăng.
in
-
Đường cầu lao động DDL có độ dốc xuống, nó được suy ra từ
đường sản phẩm giá tri biên của lao động MVPL (đường MVPL có độ dốc
đi xuống theo quy luật sản phẩm biên giảm dần).
(W/P)
Cầu về lao đông là cầu dản xuất, cầu thứ phát, do cầu về sản phẩm
mà lao động tạo ra quyết định.
Khi xác định đường cầu về lao đông của ngành, cần chú ý khả nãng
thay đổi giá sản phẩm đầu ra và mức tiền công của ngành khi ngành thay
đổi mức thuê công nhân khác với từng doanh nghiệp trong ngành, là người
chấp nhận giá sản phẩm và giá cả các yếu tố đấu vào trên thị trường.
Đường cầu về lao động của ngành có đọ dốc lớn hơn đơ dốc đường
cầu lao động của các doanh nghiệp ưong ngành.
11
Vói mức g i á ^ ? v t ó > l à P0 và mức tiền công là w0, mỗi doanh
nghiệp trong ngành đểu lựa chọn mức thuê công nhân để cho tiền lương
cân bằng với MVPL. MVPL là đường sản phẩm giá tri biên của ngành được
0
tính bằng cách cộng chiều ngang các đường sản phẩm giá trị biên lao động
của mỗi doanh nghiệp ưong ngành. Như vậy giá sản phẩm là P0 và các
doanh nghiệp nói riêng và ngành nói chung xác định được mức lượng w0 =
MVPl . Tức là điểm E0 phải nằm ưên đường cầu lao đông của ngành.
MVPlo không phải là đường cầu lao động của ngành mà là đường MVPL
của ngành với giá sản phẩm là P0 và mức lương w0. Khi mức lương giảm
xuống từ w0 xuống Wj, ở mức giá sản phẩm P0, w giảm làm cho số lượng
công nhân được thuê tăng lên và sản phẩm giá trị biên của lao động giảm
và tổng giá tiị sản phẩm biên của ngành được xác định tại E1 với số lượng
lao động thuê nhiều hơn. Khi lượng lao động được thuê của ngành tăng
làm cho tổng sản lượng của ngành tăng, ưên thị trường sản phẩm cung
tăng, đường cong dịch sang phải, giá sản phẩm giảm xuống Pj để các
doanh nghiệp tiêu thụ hết sản phẩm (Pj
dịch chuyển đường MVPL của mỗi doanh nghiệp sang bên trái và đường
sản phẩm giá trị biên của lao động mói của ngành là MVPL với giá sản
1
phẩm là p N g à n h xác định được số lượng lao đọng thuê tại e[ với mức
tiền công là W ị, Điểm Eỵ sẽ nàm ưên đường cầu lao đơng của ngành. Nối
điểm E0 và eJ ta có đường cầu lao động của ngành DDL. Công nghẹ sản
xuất của ngành càng tiên tiến hay mức cầu thị trường càng ít co giãn thì
đường cầu lao động của ngành càng dốc.
1.1.4. n ền lương
Tiền công hay tiền lương là giá cả của hàng hoá sức lao động. Mức
lương ữên thị trường lao động được xác định do quan hệ cung - cầu vể lao
động
19
w/P: lương thực tế
Mức lương chung trên thị trường được xác định là (w/P)* tại E. N* là
số người có đầy đủ công ăn viêc làm, ưong nền kinh tế đạt được mức hữu
nghiệp toàn phần. Nếu mức tiển lương là (w/p,) và (w/p,)> (w/P)* thì
SSl>DDl> cung lớn hơn cầu vể lao động, trên thị trường lao động sẽ tồn tại
SỐ người thất nghiệp (biéu thị bằng đoạn AB). Nếu mức lương dưới mức
cân bằng (w/P)* thì cung về lao động không đủ để đáp ứng cầu về lao động
của các doanh nghiệp.
Theo quy luật thị trường thì mức lương có xu hướng ổn định (w/P)*
ứng với can bàng cung và cầu lao động tại E.
Trong nền kinh tế, ưong các lĩnh vực của thị trường lao động và giữa
các Hnh vực kinh doanh tồn tại sự chenh lệch tiền lương bởi nhiều yếu tố.
Trong đó có các yếu tố chủ yếu sau:
-
Chênh lệch tiền lương có tính bù trừ - sự chênh lệch do sự tồn tại
các ngành nghể có sự hấp dẫn khác nhau. Với những ngành ít hấp dẫn hơn,
dù trình độ lao đơng ngang nhau với các ngành khác thì mức lương cho các
ngành này vẫn cao hơn để đảm bảo thu hút đủ số lao động cần thiết. Đơi
với ngành hấp dẫn hơn do có nhiều người muốn vào làm nên mức lương sẽ
thấp hơn. Sự chênh lệch tiền lương giữa các ngành nghể như vậy mang tính
chất như khoản đền bù bằng tiển đối với tính khác biệt của các loại hình
n
công việc khác nhau để cho người lao động không còn động cơ chuyển
việc giữa các ngành.
Chênh lệch tiển lương do khác biệt vể trình độ lao động . Trong cùng
một nghề, trình độ lao động khác nhau thì mức lương sẽ khác nhau. Người
lao động được đào tao có tay nghề cao sẽ nhân lương cao hơn lao đông có
tay nghề thấp. Ý nghĩa xã hội cùa sự chênh lệch này là sự bù đắp các chi
phí đào tạo và thời gian đi học không lữơng của người lao động có tay nghể
cao.
- Chênh lệch do tổn tại các nhóm khơng cạnh tranh. Những người có
những tài năng đặc biệt, khơng có cạnh tranh thì mức lương cao và ổn
định. Hoặc là một số nghể địi hỏi chi phí đào tạo lớn và thời gian đào tạo
dài hoặc có sự khác biệt vể tính chất cơng việc khá lớn so với các nghề
khác khiến cho khả năng nhập ngành rất khó khăn.
- Chênh lệch do phân biệt đổi xử chủng tộc, tôn giáo, giới Ưnh, độ
tuổi.
- Chênh lệch do sự khác biệt vể mức sinh hoạt, giá cả sinh hoạt, điều
kiện lao động, điểu kiên sống. Đây là sự chênh lệch tiền lương giữa các
vùng, do tác đông của tiền lương thực tế.
Xét chung trên thị trường lao đông, khi tồn tại chênh lệch tiên lương
giũa các ngành hay các vùng, người lao đơng sẽ có xu hướng rời bỏ một số
ngành, vùng có tiển lương thấp để chuyển sang những ngành, vùng có tiền
lương cao hơn. Sự di chuyển lao đông giữa các ngành, vùng sẽ làm thay đổi
cung, cẩu vể lao động trong nội bộ ngành. Cân bằng cung cắu mới được
thiết lập với các mức lương tương đối đổng đều hơn.
1.1.5. Sự tác động của chính phủ và vai trị của cơng đồn ưên thị
trường lao đơng
Thị trường lao động giữ một vai trị quan trọng ưong nền kinh tế
thị
trường; là thị trường cung ứng yếu tố đầu vào quan ưọng cho
M
các doanh nghiệp - đó là lao động. Thị trường lao đông thực hiện những
chức năng sau:
- Thực hiên quan hệ thuê mướn nhân công trong nển kinh tế
- Phản ánh và cung cấp thông tin vể nguồn lao động, vể lực lượng lao
động, về cẩu lao động và về ứền lương.
- Điều chỉnh cung - cầu về lao đông. Thông qua giá thuê lao động
mà lực lượng lao đông tự điều tiết được phân bổ một cách hợp lỷ
Thi trường lao đông chi ra ở đâu thừa lao động, ở đau thiếu lao động,
nguồn lao động di chuyển vào đâu và tạo ra cơ chế cho sự di chuyển đó.
Thi trường lao động giúp cho cung - cẩu lao đỡng có thể gap nhau được
ngay mà khơng phải bỏ phí thời gian và cơng sức để tìm kiếm người làm
cũng như việc làm; chúng ta có thể sử dụng thời gian và cơng sức để tạo ra
sản phẩm ích lợi cho xã hội.
Quan hê giữa chủ và thợ trên thị trường lao động là quan hệ thuận
mua vừa bán, đo quy luật kinh tế thị trường điểu tiết. Nhưng trồn thực tế,
người lao động - người thợ làm công ăn lương đứng ở vị trí của người làm
Lhuê trong quan hệ giữa chủ và thợ phải chịu chấp nhận những điều kiện về
lương hay điều kiện làm việc không thoả đáng. Tác động của cung lao
động trên thị trường lao động và đội ngũ thất nghiêp, sợ liên minh của giới
chủ gày ra áp lực đối với công nhân, áp đật mức lương và điều kiện làm
việc, làm cho cơng nhan hầu như khổng phản ứng được. Chính vì thế vai
trị của cơng đồn và tác đơng của chính phủ ưên thị trường lao động là rất
cần thiết và tất yếu. Mục đích của hoạt đơng cơng đồn và sự tác đơng của
chính phủ vào thị trường lao động là bảo vê quyền lợi và lợi ích của người
lao đông, cải thiên điều kiện làm viộc và điều kiên sinh hoạt của người lao
động.
Cơng đồn là tổ chức đại diện cho liên minh của người lao động
nhằm tác động đến việc thực hiện trả lương và các điểu Jãện làm việc.
Thành cơng lớn nhất của cơng đồn chi là duy trì được sự cân bàng tương
15
đối giữa mức lương và điều kiện lao động, thực hiên được sự công bằng
giữa quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động. Nếu điểu kiện lao động
khác nghiệt hơn hay năng suất lao đơng tăng thì địi hỏi của cơng đồn là
tăng mức lương cho người lao động, cải thiện điểu kiện làm việc là hợp lý
và tất yếu. Bỏi vì tăng lương, thu nhập từ lao động của công nhân sẽ tảng
mới đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho họ, đảm bảo cuộc sống gía đình
họ, có như vậy thì sản xuất mới tiếp tục được.
Tác động của nhà nước vào thị trường lao động là rất đa dạng, biểu
hiện rỏ nét là sự tác động vào vấn đề giải quyết công ăn việc làm và bảo vệ
quyển lợi của người lao đông trước sức ép của thị trường thơng qua các
chính sách kinh tế, chính sách về lao đơng, thơng qua những quy định, luật
lê vể điều kiện làm việc, độ tuổi lao động, chính sách tiền lương như quy
định mức lương tối thiểu, .v.v...
Kết quả hoạt động của cơng đồn và sự tác động của chính phủ ưên
thị trường lao động là mức lương cho người lao động tăng lên và sẽ đạt tới
mức cao hom mức lương cân bằng trên thị trường lao động (mức lương tối
thiểu là trên mức lương cân bằng trên thị trường lao động). Như vậy việc
tăng mức lương cho mỗi cá nhân người lao động được thực hiện, lập thể
cơng đồn phải chịu sự đánh đổi bàng một mức hữu nghiệp thấp hơn, tức là
mức thất nghiệp tăng lên, như vậy các chính sách của nhà nước về lao động
và tiền lương phất huy được hiệu quả khi nó được thực hiện đổng bơ với
các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
1.2. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1.2.1. Đặc điểm chung của các nước đang phát triển
Các nước đang phát triển chiếm 75% dân số thế giới, là những nước
có thu nhập tính trên đầu người thấp, khoảng 270 USD/người/năm, khả
năng tích luỹ rất ít, hẩu như khơng có, tuổi thọ trung bình là 60 tuổi, mức
độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, cơ sở hạ tầng thấp kém, điều kiện sinh
hoạt và điều kiên làm việc khó khăn. Tiền cơng và năng suất lao đông thấp
chênh lệch tiển công lớn, nguồn lao động tảng nhanh và tình trạng sử dụni
chưa hết nguồn lao động là những đặc điểm của các nước có nền kinh t
kém phát triển.
-
Các nước đang phát triển dân có sức khoẻ kém, trình độ văn ho
thấp và sống trong tình ưạng nghèo nàn, phong tục tập qn lạc hậu. s<
người được đào tạo có trình đơ rất thấp. Năm 1980, ở Inđônêxia chỉ C
I
32% số thanh niên học xong chương tĩình phổ thõng cơ sở, gần 10% tiế
tục chương trình trung học và mơt số rất ít theo học đại học (0,5%) [9,32]
ở nhiểu nước chậm phát triển khác, dân trí cịn ở mức thấp hơn nữa.
Về cơ cấu kinh tế thì kinh tế truyền thống, kinh tế nông nghiệi
chiếm tỷ ưọng lớn ưong nển Mnh tế. Đại bô phận lực lượng lao đông nàn
ưong nông nghiệp, sản xuất hàng hoá và quan hê thị trường chưa phá
triển. Các nước này dân đông, tốc đô tăng dân số nhanh. Đây là yếu tố cả]
ưở lớn đối với tăng thu nhập bình quân đầu người. Các nhà kinh tế và dâ]
số học đã đưa ra môt thông số liên quan giữa tốc độ tăng dân số và tốc đi
lăng sản phẩm trong nước: nếu dân số tăng tự nhiên mỗi năm 1% mà muối
đảm bảo đủ việc làm cho số lao động tăng thêm và vẫn giữ được mức sống
dân cư khơng giảm thì tổng sản phẩm trong nước phải tăng 3% [9,33 ].
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay, để đảm bảo cho sự tồ
tại người ta cho rằng mật độ dân số phải khoảng 35 - 40 người/Ịan2. Năr
1990, chỉ tiêu này của thế giới là 39 người/km2, của các nước phát triển 1
21 ngườị/km2 và của các nước kém phát triển là 51 người/km2. Riẽng củ
Việt Nam là 199 người/km2 [9,31 ].
Đé thũc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường lao động ở nhữn
nước này, cần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thị trường, cần mở man
các ngành sản xuất phi nông nghiệp, phát ưiển cổng nghiẹp chế biến, phế
triển hoạt động các ngành dịch vụ. Tiến hành và thúe^đẩy -qirình-cơn
ĐẠI M O.UOC s I HÀ NỘI !
ỌC
T Ú G À THơ'-:nv» í .thu víị !-i
RHTM
;-
17
nghiệp hoá. Mục tiêu lớn của sự phát triển ưong chiến lược phát triển kinh
tế của các nước đang phát triển là:
+ Tăng nhanh tốc đỏ thu nhập trên đầu người bàng cách: tăng mức
Ưch luỹ trên cơ sở tăng tiết kiệm trong nước và thu hút vốn đầu tư nước
ngồi. Thay đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố trong đó chú
ưọng phát triển cơng nghiệp chế biến, phát triển cồng nghiệp phục vụ cho
nông nghiệp và phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, chuyên
canh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển công nghiẽp nông
thôn.
+ Mở rông công ăn việc làm: Để khắc phục lình trạng lãng phí các
nguồn lực chưa được khai thác để sử dụng. Vì ở các nước này, số lao động
chưa sử dụng còn rất nhiều. Phát triển kinh tế hàng hoá, nhất là phát triển
những ngành sử dụng kỹ thuật, dùng nhiều lao động, phát triển tiểu thủ
công nghiệp, mở rông việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng dùng nhiều
lao động. Tiến tới xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, một nển kinh tê' phát
triển độc lập.
1.2.2. Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển
Trong những nãm của thập kỷ 80 và những nãm gần đây thất nghiệp
trên thế giới tăng lên nhanh chóng. Quan hệ cung cầu vê lao động càng trở
nên nghiêm ưọng vì mức đọ thất nghiêp khó mà tang chậm như trước đây.
Theo dự đốn của tổ chức lao đơng quốc tế ILO hiện nay, trên thế.giới có
khoảng 500 triệu người thất nghiệp và thiếu việc làm. Đến năm 2000 số
người thất nghiệp và thiếu việc làm sẽ tăng thêm 750 triệu người nữa và
khoảng 9/10 số này sẽ rơi vào các nước đang phát triển [9,31 ] •
Đặc điểm nổi bật về lao động ở các nước chậm phát triển là hầu hết
người lao động được trả tiển công thấp hơn so với tiêu chuẩn của các nước
công nghiệp phát triển. Năng suất lao động và tiền cơng thấp do trình độ
nói chung của người lao động còn thấp và điều kiện vật chất kỹ thuật còn
IX
lạc hậu, điều kiên làm việc, điều kiện sinh hoạt khó khãn. Mặt khác, trong
những nước đo, nguồn lao động tăng nhanh và tình trạng chưa sử đụng hết
lao động gây sức ép bất lợi cho người làm thuê phaỉ nhận tién công thấp.
vể cơ cấu, các nước đang phát tnển tỷ trọng lao động trong nông
nghiêp chiếm phần lớn trong nền kinh tế và gắn liền với cơ chê truyền
thống, vì vậy mà thị trường lao động ở các nước nãy đang ở dạng sơ khai
và rất phân tán.
ở một số nước, hoạt động ngoại thương và các khoản đầii tư nước
ngồi có mối liên hê chặt chẽ với cơ cấu thị trường lao động trong nước.
Sản xuất hàng xuất khẩu phát triển, thì nhu cầu về lao động trong các
ngành sản xuất này sẽ tăng. Nếu đầu tư nước ngồi tãng lên thì các cơ sỏ'
sản xuất của liên doanh với nước ngoài và cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng
trong nước cũng được mở rông. Tổng sản phẩm xã hơi do tác động của đầu
tư nước ngồi sẽ tăng lên. Thị trường lao động ưong các khu cơng nghiệp
mới này sẽ hình thành và phát triển. Nền kinh tế những nước nàv phụ thuộc
quá nhiều vào nước ngồi. Yể mặt cơng nghê, về vốn đầu tư cũng như các
sản phẩm cơ bản nhập khẩu do các xí nghiệp nước ngồi sản xuất Sản xuất
hàng hố trong nước được khuyến khích phát triẻn, nếu cồng nghẹ sản
xuất, vốn lại chịu sự chi phối của nước ngồi thì hoạt động sản xuất của
các doanh nghiệp đó lê thc vào nước ngồi. lình trạng đó sẽ ảnh hưởnơ
đến nhu cầu về thuê mướn lao động của các doanh nghiệp sản xuất phụ
thuộc vào nước ngồi. Trường hợp lê thuộc đó có ảnh hưởng rõ rệt đến sự
hoạt động của thị trường lao động.
Một số nước với chiến lược phát triển kinh tế độc lập, thực hiên cơnẹ
nghiệp hố, mở mang những ngành công nghiệp chế biến, mở rộng hoạt
động dịch vụ làm thay đổi cơ cấu kinh tế tác động đến việc phát triển thị
trường lao đơng. Nhưng q trình đẩy mạnh cơng nghiêp hố đã gặp khó
khãn về lửơng thực do dân số tãng nhanh và buộc phải trở lại đẩy mạnh sản
10
xuất nơng nghiệp. Đó là những mâu thuẫn trong sự đi lên của các nước
đang phát triển.
Trong điều kiên hiện nay, các nước cơng nghiạp hố hướng về xuất
khẩu, mở rộng quan hệ Jdnh tế với nước ngoài, kết quả làm cho thu nhập
bình quân đầu người tăng lên đạt tới mức trung bình khoảng 1000
USD/người, như các nước “mới cơng nghiệp hố: NIC”. Khi đó lao động
nước ngồi giảm xuống dưới 50% như ở Đài Loaii 1969, Hàn Quốc 1978,
Malaũđa 1978.
Bảng 1 dưới đây, thống kê số liêu của 15 nước đang phát triển, 11
nước mới cơng nghiệp hố và 17 nước đã phát triển năm 1960 và 1980: Tỷ
trọng lao 'động trong nông nghiệp giảm xuống, tỷ phần nông nghiệp ưong
tổng sản phẩm ưong nước giảm xuống. Trong các nước đang phát triển, khi
sản xuất phát triển, tổng sản phẩm xã hội tăng lên và do đó thu nhập bình
quân trên đầu người cũng tăng. Cơ cấu lao động thay đổi. Thu nhập bình
quân ưên đầu người tăng từ 200 USD lên 400 USD và tới 600 ƯSD/người.
Tỷ lệ lao động trong nơng nghiệp so với tồn bộ nền kinh tế eiảm từ 67%
xuống 60% và 55%.
Trong các nước mói cơng nghiệp hố và các nước đã phát triển, khi
tổng sản phẩm tang cũng làm thay đổi cơ cấu lao đông ưong nước.
Bảng 1: Tỷ ừọng lao động và sàn phẩm nông nghiệp trong tổng sản phẩm ở các
nước đang phát triển, các nước m ới cồng nghiệp hoắ và các nước đã phát tnển
15 nước đang
phát triển
11 nước mới
cơng nghiệp
hố
17 nước đã
phát triển
Tổng sản
phẩm trong
nước 1980
(Đơ la/người)
200
Tỷ lệ nông nghiệp (%)
Trong lao
đông
67
Tổng sản phẩm
ưong nước
42
400
600
1000
60
55
46
34
29
25
2000
1000
39
48
15
27
Mức ăn
Calo/người/ngày
1970
*
2230
2390
2580
2840
2970
1
I
1
2000
35
20
3000
3000
27
16
3470
1
Nguồn: Nguyễn Quang Hiển: Thị ưường lao dộng - thực trạng và giải pháp.
NXB Thống kê 1995, trang 37
?n
- Đối với các nước có nển kinh tế kém phát triển, dân số táng nhanh
và làm cho lực lượng lao động cũng tăng nhanh. Nhưng do năng suất lao
động thấp, thu nhập trên đẩu người thấp, do vậy nhu cầu có việc làm là rất
cấp bách, cung về lao động vì vậy tăng nhanh hơn so với sự tâng dàn số.
- Các nước đang phát triển có ưu thế về nguồn lao động nhưng lại
thiếu các nguồn lực khác để thu hút lao động như thiếu vốn để mở rộng sản
xuất, thiếu công nghê sản xuất tiên tiến, .v.v... Số lượng lớn lao động ở các
nước chậm phát triển chưa được sử dụng. Các nước đang phát triển đang là
nơi có nhu cầu đầu tư nước ngồi lớn nhất để phát triển kinh tế.
- Thị trường lao động đang sơ khai, phần tán đo cơ cấu kinh tế
truyền thống và tập quán cũng như hạn chế vổ kết cấu hạ tđng, thơng tin và
quản lv hành chính.
- Ở các nước phát triển lao đơng có trình độ kỹ thuật chiếm tỷ lệ
thấp, thiếu lao động lành nghề. Chênh lệch lương giữa lao động lành nghề
và lao động không lành nghề cao hơn so với các nước phát triển. Ở các
nước phát triển người lao đông chân tay lành nghể có thể kiếm tiền nhiều
hơn người lao động khồng lành nghề từ 20 - 40%. Thế nhưng ở các nước
chậm phát triển Châu Á sự chênh ìẹch vể mức độ lành nghề từ 40 - 80%. Ở
Châu iMỹ La tinh mức chênh lệch này từ 70 - 100% và ở Châu Phi thậm chí
chênh lệch cịn cao hơn nữa. Ở các nước đang phát triển khoản tiền kiếm
thêm của những người lao đọng có học thức cũng lớn hơn rất nhiều. Sở đĩ
có sự chênh lệch lớn về số tiền kiếm được của lao động lành nghể và không
lành nghề là vì số người lành nghè ít và việc học hành rất tốn kém.
- Do kinh tế kém phát triển, nãng suất lao động thấp, lao động có
trình đơ thấp nên lương thấp hơn so với mức chuẩn của các nước cơng
nghiệp.
Ở các nước dang phát triển, hình thành thị ưường lao đông 3 bậc:
91
-
Thi trường lao động khu vực thành thi chính thức: Khu vực này
gồm các tổ chức kinh doanh lớn của chính phủ và của tư nhân như ngân
hàng, các cơng ty sản xuất kinh doanh có quy mơ lớn, cơng ty bảo hiểm, ...
Mức lương trong khu vực này cao hơn mức lương càn bằng của thị trường.
Số lao động làm việc trong khu vực này là người có trình độ tay nghề cao.
Do vậy, mọi người đểu thích làm việc ưong khu vực này. Trong thị trường
lao động, khu vực này ln có một lượns dư cung về lao động, tuy nhiên,
mức lương cao hơn mức lương cân bàng của thị trường đó là do quy định
của chính phủ hoặc do trình độ tay nghề buộc người sử dụng lao động phải
ưả cao hem (hình ó).
SSl! đường cung vể lao động
DDl : đường cầu về lao động
Wj.- mức lương được trả
w0: mức lương cân bằng của thị trường
Li Lj! lượng dư cung về lao động
- Thị trường lao động khu vực thànii thị khơng chính thức (hình 7):
Khu vực nàỹ bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động bên cạnh
các doanh nghiệp lớn. Trong một số trường hợp nó có thể cạnh tranh được
với thị trường chính thức. Thị trường lao động khu vực nàv thường nằm
cạnh thị trường lao động khu vực thành thị chính thức. Lao động ưong khu
vực này được trả lương do cung cầu của thị trường xác định, mức
lương thấp hơn thị ưường thành tỉiị chính thức.
99
Do đó lao