Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thực trạng và 1 số giải pháp, kiến nghị hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.01 KB, 28 trang )

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nớc trong những năm qua đã và đang
kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng ban
đầu để tiến tới một thị trờng tài chính, nhằm đảm bảo cho sự tăng trởng và phát
triển kinh tế một cách bền vững.
Nhu cầu xây dựng và phát triển đất nớc đòi hỏi ngày càng nhiều vốn. Bên
cạnh vốn của Nhà nớc, cần phải huy động vốn nhàn rỗi của dân c ở trong nớc và
của nớc ngoài. Một trong những giải pháp để huy động đợc, khơi dậy mọi
nguồn vốn trong nớc, khuyến khích dân c tiết kiệm và thu hút mọi nguồn vốn
nhàn rỗi vào đầu t, thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài; đó là thị trờng chứng khoán.
Thị trờng vốn nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng là một thực
thể phức tạp và là hình thức phát triển cao của nền kinh tế thị trờng. Đối với nớc
ta, những vấn đề này đang còn mới mẻ, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với huy
vọng đợc đóng góp một phần nhỏ bé những suy nghĩ, ý kiến của bản thân về thị
trờng chứng khoán và một số giải pháp cơ bản cho sự ra đời và hoạt động của
thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp phân tích,
tổng hợp để đi đến đánh giá, kết luận về quá trình hoạt động, phát triển và
những giải pháp, kiến nghị để hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở
Việt Nam
Kết cấu của đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I : Một số nét khái quát về thị trờng chứng khoán.
Chơng II : Sự ra đời và quá trình hoạt động của thị trờng chứng khoán
Việt Nam.
Chơng III : Một số giải pháp, kiến nghị hình thành và phát triển thị trờng
chứng khoán ở Việt Nam.
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
1
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
CHƯƠNG I


Một số nét khái quát về thị trờng chứng khoán
I. Khái niệm, chức năng, vai trò của thị trờng chứng khoán.
1.1. Khái niệm chứng khoán và thị trờng chứng khoán.
1.1.1. Khái niệm chứng khoán.
Chứng khoán là một danh từ chung để chỉ các loại chứng th cổ phiếu, trái
phiếu, kỳ phiếu.
- Cổ phiếu: Là loại chứng th chứng mình quyền sở hữu của một số cổ
đông đối với doanh nghiệp cổ phần. Cổ đông là ngời có cổ phần thể hiện bằng
cổ phiếu. Ngời có cổ phiếu có các quyền hạn và trách nhiệm đối với Công ty; đ-
ợc chia lời theo kết quả kinh doanh; đợc quyền bầu cử vào ban quản lý, ban
kiểm soát và phải chịu trách nhiệm về sự lỗ lãi, phá sản của Công ty.
- Trái phiếu: Là một loại chứng th xác nhận quyền làm chủ một món nợ
của sở hữu chủ (trái chủ) đối với đơn vị phát hành. Trái phiếu là loại chứng
khoán có lợi tức cố định, đợc ấn định trớc đợc gọi là lãi suất. Trái phiếu chỉ đợc
hoàn trả khi đến hạn trái phiếu do các doanh nghiệp phát hành, có thể là doanh
nghiệp quốc doanh hoặc t doanh là cổ phần.
- Kỳ phiếu : Là chứng th của ngân khổ phát hành nhằm để Chính phủ
(hoặc có thể là chính quyền địa phơng) vay tiền của dân chúng và của các ngân
hàng thơng mại, các doanh nghiệp, kỳ phiếu có thời hạn trả nhất đinh, có thể là
ngắn hạn (dới 12 tháng), có thể là dài hạn (trên 1 năm). Kỳ phiếu là một biện
pháp tiền tệ đợc ứng dụng đế ứng phó với nhu cầu về tài chính quốc gia hoặc
chính quyền địa phơng. Mệnh giá kỳ phiếu tuỳ theo nhu cầu tài chính của cấp
chính quyền phát hành.
Theo khoản 1 điều 2 Nghị định chính phủ số 48/1998/ND - CP ngày
11//1998 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán thì "Chứng khoán là chứng
chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích lợi pháp của ngời sở hữu
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
2
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán bao

gồm:
a, Cổ phiếu.
b, Trái phiếu.
c, Chứng chỉ quý đầu t.
d, Các loại chứng khoán khác ".
1.1.2. Khái niệm thị trờng chứng khoán (TTCK).
TTCK không phải là cơ quan mua vào bán ra các loại chứng khoán.
TTCK chỉ là nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán đợc thực hiện bởi
những ngời môi giới chứng khoán.
Nh vậy TTCK không phải là nơi giao dịch mua bán ra các loại chứng
khoán của những ngời muốn mua hay bán chứng khoán mà là của những ngời
môi giới, TTCK cũng không liên quan đến giá cả các loại chứng khoán. Giá
chứng khoán đợc hình thành theo hệ thống bán đâú giá hai chiều; Ngời môi giới
mua cạnh tranh với những ngời môi giới mua khác để đạt đợc giá thấp nhất, ng-
ời môi giới bán cạnh tranh với những ngời môi giới khác để đạt đợc giá cao
nhất. TTCK là thị trờng t do mang tính tự do nhất trong các loại thị trờng.
TTCK chính thức đợc thể hiện bằng sở giao dịch chứng khoán (sở chứng
khoán).
Thông thờng trong một sở giao dịch chứng khoán có hai loại thị trờng
cùng đồng thời tham gia gọi là cơ cấu của một thị trờng chứng khoán, gồm thị
trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.
- Thị trờng sơ cấp : Là thị trờng mà ở đó các loại chứng khoán đợc phát
hành ra lần đầu, nhằm mục đích: Tạo lập doanh nghiệp cổ phần; doanh nghiệp
huy động thêm vốn; các cấp chính quyền phát hành kỳ phiếu.
- Thị trờng thứ cấp là thị trờng mà ở đó các loại chứng khoán đã đợc phát
hành (qua thị trờng sơ cấp) đợc đa ra mua bán lại các nhà đầu t có thể bán
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
3
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
chứng khoán vào bất kỳ lúc nào, hình thức này linh hoạt, mềm dẻo hơn so với

tín dụng thông thờng.
1.2.2. Chức năng của thị trờng chứng khoán.
TTCK ra đời ở thế kỷ 15,16 ở một số nớc Châu Âu, tồn tại và phát triển
ra khắp thế giới nh ngày nay, nó đã chứng tỏ sự cần thiết cho đời sống kinh tế -
xã hội của các nớc. Vì vậy chức năng và nhiệm vụ của TTCK là :
- TTCK đợc xem nh là các cầu vô hình nối liền giữa ngời thừa vốn và ng-
ời thiếu vốn, để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu; hay nói cách
khác, TTCK sinh ra để huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, bỏ vào phát
triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm thất
nghiệp, góp phần ổn định đời sống dân c, xã hội.
- TTCK đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang nơi thiếu
vốn. Vì vậy, nó góp phần giao lu và phát triển kinh tế. Mức điều hoà này phụ
thuộc vào quy mô hoạt động của từng TTCK.
- TTCK bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời (cho các nhà đầu t và các
nhà kinh doanh chứng khoán) về tình hình cung cầu thị giá của từng loại trên thị
trờng mình và trên TTCK hữu quan.
- TTCK đảm bảo cho các loại chứng khoán đợc phép lu hành có nơi ma
bán thuận tiện theo quy luật cung cầu nh mọi hàng hoá khác. Tuy nhiên, có
điều khác là "hàng hoá " ở thị trờng này là các cổ phiếu, trái phiếu.
Tóm lại, TTCK là hòn đá tảng lấp đi cái hỗ ngăn cách giữa cung và cầu
về vốn, giữa ngời mua và ngời bán chứng khoán giữa đầu cơ nâng giá và đầu cơ
hạ giá chứng khoán. Điều này đợc thể hiện rõ ở các Sở giao dịch chứng khoán.
Đặc biệt TTCK lấp đi các hố ngăn cách giữa nhu cầu vay vốn dài hạn trong nền
kinh tế và các hoạt động cho vay ngắn hạn mà nhiều nhà t doanh thờng a thích.
Vì nó là nơi để mỗi khi các nhà t doanh đầu t đem vốn nhàn rỗi ra mua chứng
khoán, khi không muốn đầu t, cần tiền chi dùng, thì mang chứng khoán ra bán.
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
4
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Rõ ràng các hoạt động TTCK linh hoạt, mền dẻo, thuận lợi hơn nhiều so với

cách huy động vốn thông qua các quỹ tiết kiệm.
1.1.3. Vai trò của TTCK.
- TTCK là công vụ khuyến khích dân c chúng tiết kiệm và sử dụng nguồn
vốn tiết kiệm vào công cuộc đầu t.
- TTCK là phơng tiện huy động vốn.
- TTCK là công cụ làm giảm áp lực lạm phát.
- TTCK có tổ chức sẽ cung cấp thông tin cần thiêt về các loại cổ p hiếu,
chứng khoán cũng nh khả năng sinh lời của từng loại trong tơng lai.
- TTCK bảo dảm tính thanh khoản.
- TTCK thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả kinh tế hơn.
- TTCK tạo thói quen về đầu t.
- TTCK điều tiết việc phát hành cổ phiếu.
- TTCK nguồn thu hút vốn từ nớc ngoài.
1.2. Kinh nghiệm tổ chức phát triển TTCK ở một số nớc trên thế
giới.
* TTCK New york
Thị trờng tài chính Hoa Kỳ hiện là thị trờng quan trọng nhất thế giới vì số
lợng t bản đợc giao khoán và ảnh hởng của nó đối với thị trờng khác hoạt động
thị trờng Hoa Kỳ không chịu giới hạn trong phạm vi của TTCK thuần tuý, vì
hơn 2/3 nghiệp vụ trên giá khoán bất động sản đợc thực hiện ngoài thị trờng và
nhất là việc phát hành chuyển nhợng chứng khoán với số lợng quan trọng và
những chuyển dịch trái phiếu công.
Hoa Kỳ có 14 thị trờng chứng khoán, trong đó có 3 ở New york. Thị tr-
ờng chứng khoán New york còn đợc gọi là Wall street, thị trờng chứng khoán
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
5
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hoa Kỳ quy tụ 2276 xí nghiệp và kể từ ngày 7/3/1962 trở thành thị trờng chứng
khoán Quốc gia.
Tất cả đời sống chứng khoán Hoa kỳ phần lớn đều đợc tập trung lại thị tr-

ờng New york, nơi quy tụ 15% những nghiệp vụ giao khoán chứng khoán trên
toàn thể nớc Mỹ.
* Thị trờng chứng khoán London.
Thị trờng chứng khoán London đợc thiết lập năm 1801 thị trờng trở nên
một bộ phận trong toàn thể bộ máy tài chính của thành phố Luân Đôn nói riêng,
nớc Anh nói chung và đã biến Anh quốc thành một trung tâm tài chính quốc tế.
Mục đích của thị trờng chứng khoán Luân Đôn là tạo ra một thị trờng
hữu hiệu cho việc mua, bán các chứng khoán. Thị trờng còn đóng vai trò quan
trọng trong việc cung cấp t bản mới cho kỹ nghệ. Nhờ vậy, cuộc cách mạng kỹ
nghệ xuất hiện và phát triển mạnh sang toàn thế giới.
Thị trờng chứng khoán Luân Đôn phát hành hàng ngày và hàng tháng cc
bảng thời giá chính thức của 9400 chứng khoán. Đây là thị trờng lớn nhất thế
giới về phơng diện chứng khoán và hội viên.
* Thị trờng chứng khoán Tokyo
Thị trờng chứng khoán Tokyo thành lập 1878. So với các thị trờng chứng
khoán cùng thời ở các nớc trên thế giới, thì thị trờng Tokyo cha có gì nổi hơn,
mãi tới sau thế chiến thứ II nó mới đợc nhiều ngời chú ý khách hàng trên thị tr-
ờng này chẳng những là các nhà đầu t kếch xù nổi tiếng, các ngân hàng, các
công tỷ bảo hiểm cỡ lớn mà còn bao gồm nhiều nhà đầu t cỡ nhỏ.
Cũng nh Thuỵ Sỹ, ở Nhật những hãng muốn trở thành thành viên của thị
trờng chứng khán nhất thiết phải đợc phép của Bộ tài chính. Trái với ở New
york, thành viên của thị trờng chứng khoán Tokyo là pháp nhân các hãng hoạt
động chứng khoán ở đây thực hiện công việc củ mình thông qua các hãng trung
gian và những ngời môi giới chuyên nghiệp đợc uỷ quyền với t cách là ngời
điều độ thị trờng chứng khoán.
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
6
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
* Thị trờng chứng khoán Thái Lan
Luật về thị trờng chứng khoán Thái Lan BE 2517 (1974) quy định thị tr-

ờng chứng khoán là một tổ chức pháp nhân không mang tính chất lợi nhuận trên
cơ sở độc quyền. Các thành viên của thị trờng chứng khoán bao gồm chỉ có các
công ty chứng khoán đã đăng ký. Quy định đợc đặt ra đối với việc điều chỉnh và
giám sát thị trờng chứng khoán bởi các cơ quan chính phủ và đối với việc thiết
lập một quỹ trợ cấp mà các thành viên phải đóng góp.
Các chứng khoán có thể dới dạng ký danh hoặc vô danh và có thể bao
gồm cổ phần hoặc quyền đối với cổ phần hoặc lãi cổ phần, các trái phiếu hoặc
quyền lợi đối với các trái phiếu, các công trái chính phủ hoặc các chứng khoán
đợc chính phủ đảm bảo, các tín phiếu hoặc các cổ phần của vốn tơng trợ.
Các trái phiếu mỗi lần phát hành không dới 20 triệu Bath và mệnh giá
mỗi trái phiếu không dới dới 100 Bath, việc thanh toán trái phiếu phải đợc thực
hiện trong vòng 3 năm và số ngời làm sở hữu chủ các trái phiếu không dới 150
ngời. Đối với một công ty lần đầu tiên muốn đăng ký các cổ phần vô danh phải
có ít nhất 200 cổ đông, mỗi cổ đông sở hữu không quá 0,5% số cổ phần phát
hành thông thờng (nhng không ít hơn phần để bán) và cùng nhau sở hữu ít nhất
25% số cổ phần phát hành.
* Thị trờng chứng khoán Hungari
Hunggari là một trong số các nớc Đông Âu chuyển hớng sớm sang nền
kinh tế thị trờng . Do đó, thị trờng chứng khoán ở đây cũng đợc hình thành khá
lớn (vào đầu những năm 80) so với các nớc xã hội chủ nghiã khác.
Cơ cấu tổ chức thị trờng chứng khoán đợc phát triển và hoàn thiện trong
quá trình hình thành thị trờng này các ngân hàng là nền tảng của cơ cấu ấy. Cho
đến năm 1985 ngân hàng Nhà nớc là ngời chủ yếu tổ chức thị trờng chứng
khoán. Sang năm 1986 Ngân hàng dân tộc Hungari và cục tiết kiệm cũng tham
gia phát hành chứng khán. Tới năm 1987 các Ngân hàng thơng mại tham gia
lĩnh vực này và cũng bắt đầu từ đây ngân hàng Buđapet đóng vai trò ngời tổ
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
7
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
chức thị trờng chứng khoán, làm nhiệm vụ thống kê tất cả các trái phiếu phát

hành, lập catalo xí nghiệp phát hành trái phiếu, trong đó nói rõ các điều kiện
phát hành và trả nợ trái phiếu, các thông tin về tình hình kinh tế của các xí
nghiệp phát hành trái phiếu.
Hiện nay, thị trờng chứng khán ở Hungari đang hoạt động và có tác động
thật sự đến nền kinh tế của nớc này, trong đó chủ yếu là thị trờng trái phiếu. Thị
trờng cổ phiếu còn yếu, nhng có nhiều triển vọng trong tơng lai các ngân hàng
thơng mại đợc thành lập năm 1987 có ảnh hởng tích cực đến việc hình thành và
hoạt động của thị trờng chứng khoán. Còn sở giao dịch chứng khoán đang trong
giai đoạn trởng thành và dần dần sẽ chiếm vị trí xứng đáng trong sinh hoạt kinh
tế của nớc này.
* Thị trờng chứng khoán Thẩm Quyến
Vào 1/12/1990 thị trờng chứng khoán Thẩm Quyến (SSE) đã bắt đầu các
hoạt động cho thấy SSE đã dần dần phát triển thành một thị trờng tiêu chuẩn
hoá về quản lý và hoạt động. Hiện nay SSE đã thực hiện chuyển từ giao dịch
trao tay (OTC) sang giao dịch tập trung. Vì là một trung tâm giao dịch chứng
khoán SSE đóng một vai trò then chốt trong việc cải tiến phơng pháp kinh
doanh và đảm bảo các giao dịch đợc thực hiện phù hợp với 3 nguyên tắc là: cởi
mở, trung thực và công bằng. Điều tốt nhất SSE đã làm là cố gắng hết sức để
điện toán hoá các giao dịch ngay từ khi bắt đầu hoạt động. Hiện nay phơng thức
tiến hành kinh doanh là áp dụng việc kết nối mua bán tự động và hệ thống
không ấn chỉ chứng khoán.
Nhằm mục đích hoàn thiện cơ chế thị trờng, hiện nay SSE đang trong tiến
trình chuẩn bị thành lập một hệ thống thanh toán tập trung đợc xem nh một bớc
quan trọng để SSE xây dựng một hệ thống giao khoán, ký thác và cất giữ tại
một trung tâm. Đồng thời SSE dự định phát triển mạng lới cmputer với ý định
gia tăng hiệu quả trong việc giao dịch và computer toàn bộ hệ thống.
Hiện nay SSE có hơn 23 thành viên, 3 trong số đó là những công ty ở các
địa phơng khác ngoài Thẩm Quyến. Hiện nay thông tin thị trờng của SSE có thể
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
8

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
đợc chuyển cho thợng Hải Hải Nam, Hàng Châu, Zhihai (Chu Hải) qua hệ
thống mạng lới của mình. Trong tơng lai gần, SSE sẽ có thể gửi thông tin thị tr-
ờng của mình đến khắp mọi miền đất nớc và các cộng đồng quốc tế bằng cách
sử dụng kỹ thuật thông tin qua vệ tinh tiên tiến nhất. Chúng tôi tin chắc là SSE
sẽ trở thành một thị trờng chứng khoán lớn nhất miền nam Trung Quốc.
Khái quát kinh nghiệm của các nớc cho thấy để có thị trờng chứng khoán
cần phải có các điều kiện chủ yếu sau:
- Yếu tố con ngời.
- Cơ sở vật chất (nền kinh tế hàng hoá phát triển)
- Cơ sở kỹ thuật (hệ thống thông tin, hệ thống kế toán và các quy chế về
hạch toán kinh tế thống nhất) .
- Lu thông tiền tệ ổn định.
- Cơ sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ và chặt chẽ (hệ thống luật kinh tế, quy
chế hoạt động của TTCK).
Cần phải khẳng định rằng có đủ điều kiện nói trên phải có thời gian và là
quá trình lâu dài thực hiện các biện pháp và chủ trơng của chính phủ trong sự
nghiệp phát triển kinh tế.
Qua kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, TTCK ở
đó cũng phải mất một thời gian dài mới có đợc một cơ chế hoạt động bình th-
ờng và tơng đối ổn định nh ngày nay. Các nớc có nền kinh tế mới phát triển t-
ơng đối khá ở Đông Nam á nh Đài Loan, Hồng Kông, Triều Tiên, Xingapo là
những nớc có nền kinh tế hớng ngoại phát triển, đợc sự giúp đỡ và hỗ trợ nớc
ngoài để có TTCK nh hiện nay cũng mất vài thập kỷ. Điều đó cho thấy quá
trình hình thành TTCK lâu dài, phức tạp tốn nhiều công sức trong việc tìm tòi,
nghiên cứu và thiết lập các bớc đi thích hợp, không nên nóng vội, vì sự nóng vội
sẽ dẫn đến hậu quả sai lầm trong quá trình là hết sức nghiêm trọng.
Tóm lại, qua kinh nghiệm của các nớc, muốn TTCK hình thành tạo nền
tảng cho sự phát triển vững mạnh lâu dài đạt các điều kiện chủ yếu kể trên.
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D

9
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Song điều quan trọng nhất là chính phủ phải có chủ chơng chính sách cụ thể, để
cùng bớc tạo ra các điều kiện nói trên một cách đầy đủ và đồng bộ. Do đó, kinh
nghiệm có thể chỉ ra con đờng đi để thiết lập một thị trờng chứng khoán là. Nhà
nớc chủ trơng thực hiện cổ phần hoá xí nghiệp quốc doanh, cổ phần đợc bán
rộng rãi trong xã hội cho các tầng lớp nhân dân, nhân dân có quyền chuyển nh-
ợng cho ngời khác trên thị trờng chứng khoán.
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
10
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Phần II
Sự ra đời quá trình hoạt động và phát triển của
thị trờng chứng khoán ở Việt Nam
2.1. Tính tất yếu của sự hình thành TTCK ở Việt Nam.
Trong vòng nhiều năm nền kinh tế nớc ta lâm vào tình trạng khủng
khoảng nghiêm trọng kèm với lạn lạm phát phi mã, một cơ sở hạ tầng yếu kém,
một sự mất cân đối cơ cấu kinh tế quá lớn và đặc biệt với những khó khăn to lớn
về mặt đời sống của nhân dân.
Từ năm 1986, Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chính sách đổi mới nhằm
chuyển nền kinh tế tự hệ thống quản lý tập trung bao cấp và mệnh lệnh của Nhà
nớc trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Công cuộc đổi mới
đã kéo theo hàng loạt những biến đổi tích cực trong đất nớc và đem lại một kết
quả quan trọng bớc đầu.
Nhờ đa dạng hoá các hình hức sở hữu và thiết lập một cơ cấu kinh tế hỗn
hợp bao gồm thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,
kinh tế t bản t nhân, năng lực sản xuất đã đợc giải phóng một cách đáng kể.
Gần đây, Nhà nớc ta đã thi hành một loạt chính sách thuận lợi cho các
nhà đầu t nớc ngoài, trong đó việc khuyến khích thành lập các công ty liên
doanh. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành tháng 12/1987 và luật thay

thế ngày 12/11/1996 đã đa lại những kết quả lạc quan. Đến nay có hơn 500
công ty thuộc 42 nớc và khu vực lãnh thổ đã vào đầu t với tổng số vốn trên 15 tỷ
USD. Việc ban hàng luật Ngân hàng và luật công ty cũng nhằm mục đích đẩy
nhanh quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
Cần phải nhận thấy rằng các thay đổi tích cực này đang tạo nên một cơ sở
quan trọng ban đầu để tiến tới một thị trờng chứng khoán ở nớc ta.
Trong những năm trớc đây Nhà nớc đã phát hành công trái dài hạn (5
10 năm) là những chứng khoán đầu tiên đợc đem ra bán. Mới đây Nhà nớc đã
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
11
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
chuyển qua hình thức: trái phiếu kho bạc với lãi suất cao và trái phiếu tài trợ đ-
ờng dây 500kw (bảo đảm bằng vàng), các ngân hàng quốc doanh và cổ phần
cũng phát hành trái phiếu với lãi suất cao hay đảm bảo bằng vàng, đợc dân c h-
ởng ứng mạnh mẽ hơn.
Mặt khác sau khi chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần, khu vực t
doanh đợc mở rộng, luật công ty đã đợc ban hành. Theo luật này, công ty cổ
phần đợc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, là những mặt hàng cung cấp cho
TTCK. Nếu thị trờng chứng khoán, thì việc mua bán chứng khoán sẽ dễ dàng,
sẽ đa vào vốn đầu t sản xuất tốt hơn.
Việc cổ phần hoá xí nghiệp quốc doanh mà chúng ta đang thực hiện nếu
có TTCK sẽ thuận lợi hơn.
Đối với một nền kinh tế kém phát triển nh nớc ta hiện nay tăng trởng và
phát triển kinh tế đồng nghĩa với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-
ớc. Vì vậy nhu cầu về vốn ngày càng tăng lên, cần có tín dụng trung hạn và dài
hạn có các định chế đặc biệt cung cấp. TTCK là một trong những định chế ấy
TTCK có tổ chức sẽ đẩy nhanh việc tập trung vốn để thúc đẩy việc công nghiệp
hoá đất nớc.
Qua xem xét đánh giá thực tiễn đã diễn ra ở nớc ta trong những năm gần
đây, chúng tôi cho rằng những tiền đề và điều kiện cho việc hình thành thị trờng

chứng khoán ở Việt Nam đã và đang xuất hiện và kết quả là ngày 20/7/2000
trung tâm giao dịch thị trờng chứng khoán đã đợc ra đời tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
2.2. Quá trình ra đời và phát triển TTCK ở Việt Nam.
2.2.1. Sơ đồ tổng quát TTCK ở Việt Nam.
* Mục tiêu xây dựng TTCK
Mục tiêu của việc xây dựng TTCK là nhằm huy động và phân phối nguồn
vốn một cách có hiệu quả nhất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo mục
tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc đề ra. Nguồn vốn huy động và phân phối có thể
SV. Cao Xuân Hải Lớp: TC 42D
12

×