Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.78 MB, 116 trang )

H Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA IIÀ N Ộ I
T R Ư ( k íỉ H Ạ I HỌ C KUSH T E
ĐỖ XUÂN HƯNG
QUẢN LÝ NHÀ Nưửc
ĐỒI VỚI KINH TÊ Tư NHÂN i VIỆT NAM
m
C huyên ngành: KÍNH TẼ CHÍNH TR|
M õ sô: 60 31 01
LUÃN VĂN THAC sĩ KINH Tấ CHĨNH TRI
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TSKH. TRẦN NGUYỄN TUYỀN
ỉ n v 7 ' ' M T i :.: Tiỉ I i :: *• .
H ù X ụ i - 2 0 0 7
#
M Ụ C LỤ C
LỜI NÓI ĐÀU
CHƯƠNG ỉ: c:ơ SỞ LÝ LUẬN VẺ KINH TÉ T ư NHÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỎI VỚI KINH TẺ TU NHÂN 5
1. Cơ sỏ' lý luận về kinh tế tu’ nhân 5
1.1. Quan niệm về kinh tế tư nhân 5
1.2. Bàn chất của kinh tế tư nhân 8
1.3. Đặc điếm cùa kinh tế tư nhân 10
1.4. Đặc điếm của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay 13
1.5. Vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân ở nước ta 16
1.6. Các hình thức biêu hiện cùa kinh tế tư nhân ờ nước ta

20
2. Co sở lý luận về quản lý nhà nước và hoàn thiện quản lý nhà nước
đối vói kinh tế tư nhân 26
2.1. Cơ sờ lv luận về quản lý nhà nước đổi với kinh tế tư nhân
26


2. ỉ. ỉ. Khái niệm 26
2.1.2. Nội dung quản lý nhà nước đổi với kinh tể tư nhân 27
2.2. Cơ sở lý luận về hoàn thiện quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư
nhân 29
2.2. ỉ. Sự cần thiết khách quan của quá trình hoàn thiện quản lý nhà nước đồi
với khu vực kinh tế tư nhản 29
2.2.2. Nội dung hoàn thiện quản lý nhà nước đổi với kinh tế tư nhân

32
3. Kỉnh nghiệm quốc tc về đồi mói quản lý nhà nuức đối vói khu vực kinh tế
tu* nhân 33
3. ]. Kinh nghiệm của Trung Quốc 33
3.2. Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển Châu Á

34
4. Bài học tham khảo dành cho Việt Nam trong việc đổi mói quản lý nhà
niróc đối vói khu vực kinh tế tư nhân 37
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DỐI v ởl KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG QUÁ TRÌNH ĐỐI MỚI Ở VIỆT NAM 40
1. Thực trạng phát triển của kinh tế tư nhân ơ Việt Nam

40
1.1. Sự phát triên vê sô lượng kinh tê tư nhàn ớ Việt Nam

40
1.2. Sự phát triển về quy mô vốn đầu tư 4 1
1.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 43
2. Thực trạng quản lý nhà nước đối vói khu vực kinh tế tư nhân

44

2.1. Khái quát đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc
quán lý, phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta 44
2.2. Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân thông qua Luật Doanh nghiệp

53
2.2.1. Những kết quả đạt được
53
2.2.2. Những bất cập còn tồn tại trong quá trình triển khai thực hiện Luật
Doanh nghiệp năm 2005 60
2.2.3. Thực trạng công túc ban hành, phô biển và tổ chức thực hiện
các văn bán pháp luật về doanh nghiệp 67
2.3. Thực trạng việc xây dựng, ban hành cơ chế chính sách kinh tế nhàm phát
triển kinh tế tư nhân 69
3. Nguyên nhân chủ yếu của nhừng bất cập trong quản lý nhà nucVc đối
với khu vục kinh té tư nhân 84
CHƯƠNG.?: QUAN ĐIÉM, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
IÁ' NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI KHU vực KLM I TÊ TƯ NHẨN 87
1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nưóc đối vói khu vực kinh tc
tu- nhân 87
1.1. Phát triển kinh tế tư nhân phải xuất phát từ tình hình thực tiễn cùa đất
nước đồng thời phù hợp với chủ trương, đường lối đổi mới toàn diện của Đản?,
tuân thủ pháp luật của nhà nước 87
1.2. Tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế tư nhân từ việc tập trung ưu
tiên giải quyết những vấn đề bức xúc nhất 90
2. Mục tiều hoàn thiện quản lý nhà nước đối vói khu vực kinh tế tư nhân 92
3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối vói khu vực kinh tế
tu* nhân 93
3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh bình
dănu, thuận lợi để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân
phát triên 93

3.2. Hoàn thiện các chính sách kinh tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh
cua khu vực kinh tế tư nhân 94
3.2.1. Chính sách von, tin dụng, đầu tư

94
3.2.2. Chính sách hỗ trợ mặt hằng san xuất
95
3.2.3. Chính sách ho trợ nâng cao năng ỉực và khả năng cạnh tranh
cùa doanh nghiệp 96
3.2.4. Chính sách thị trường và xúc tiến thương mại 97
3.2.5. Chính sách thuế và hài quan 97
4. Đổi mói hoạt động bộ máy tổ chúc quản lý nhà nước đối vói khu vực
kinh tế tư nhân 98
5. Tăng ciròng sự lãnh đạo của đang 99
6. Phát huy vai trò của tổ chức Công đoàn, Đoàn, Hội thanh niên, Hội Liên
hiệp Phụ nữ, các hiệp hội doanh nghiệp và Mặt trận Tồ quốc Việt Nam

100
7. Nâng cao năng lực quan trị kinh doanh tại các doanh nghiệp thuộc khu vực
kinh tế tư nhân 103
8. Đổi mói kiểm tra, kiểm soát đối vói khu vục kinh tế tu* nhân

105
9. Các giải pháp khác 107
KÉT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
LÒÌ NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết cua đề tài
Thực hiện quá trình đổi mới từ năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước
ta đã chu trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ

chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần, kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng. Đại hội X của Đảng
khầng định kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản
tư nhân là một độno; lực phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước.
Hiện nay, kinh tế tư nhân chiếm khoảng 39% GDP, các doanh nghiệp
kinh tế tư nhân chiếm khoảng 80% trong tổng số doanh nghiệp trên cả nước.
Điều đó đă mở ra những khả năng mới thúc đầy kinh tế tăng trưởng và giải
quyết nhừng vấn đề xã hội bức xúc của đất nước, như giải phóng sức sản
xuất, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, giải quyết việc làm, thúc
đẩy phân công lao động xã hội, phát triển thị trường vốn, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần nâng cao sức
cạnh tranh cùa nền kinh tế trong quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế. Nhừng
đóng góp quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế - xã
hội đất nước trong công cuộc đồi mới, một lần nữa khẳng định tính đúng đắn
của quá trinh chuyến đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp
sang xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần dựa trên việc đa dạng các hình thức sở hữu.
Tuy nhiên, ngoài những đóng góp quan trọng và những ưu diểm nêu
trên, khu vực kinh tế tư nhân còn có nhừng yếu kém và hạn chế như quy mô
còn nho bé, khả năng cạnh tranh thấp trước yêu cầu của quá trình hội nỊiập
kinh tế quốc tế. Nguyên nhân của thực trạng đó là từ sự chậm trễ trong việc
cụ thể hoá chu trương, nghị quyết của Đảng, từ sự thiếu đồng bộ của cơ chế
chính sách quán lý của Nhà nước và từ chính năng lực yếu kém cùa các doanh
1
tmhiệp. về mặt quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân còn nhiều
bất cập từ quy định pháp lý, chính sách chưa hoàn thiện đến xây dựng bộ máy
quan lý và năng lực cán bộ. Trên thực tế, kinh tể tư nhân chưa được đoi xử
hình đẳng nên trong môi trường kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn như tiếp
cận về vốn, mặt bằng kinh doanh, đào tạo nhân lực, tiếp cận công nghệ, xúc
tiến thương mại đầu tư trong hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay chúng ta

chưa có đầu mối quản lý thống nhất đối với khu vực này. Thực tế cho thấy
cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý của nhà nước đối với khu
vực kinh te quan trọng này.
Từ những phân tích, đánh giá trên tác giả chọn đồ tài: "Quản lý nhà
nước đổi với kinh tế tư nhàn ở Việt Nam " làm đề tái Luận văn Thạc sỹ kinh tế.
2. Tình hình nghiên cửu
Ọuan lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân là một vấn đề quan trọne ánh
hưởng đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Thời gian qua, đã có nhiều đề
tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, như: “Vai trò của kinh tế tư nhân trong
nền kinh tế”, tác giả Nguyền Huy Oánh, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kinh
tế 12-2001; “Kinh tế tư nhân Việt Nam những thuận lợi, khó khăn trong quá
trình phát triển”, tác giả Đặng Danh Lợi, đăng trên Tạp chí Phát triển kinh tế,
4-2003; "Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Hiện trạng và những kiến nghị giải
pháp", tác giả Lê Viết Thái (chủ biên), Nxb. Lao động, 2000 song chưa có
công trình nào tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện quản lý nhà nước đổi với
kinh tế tư nhân, vì vậy tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn:
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiền quản lý nhà mrớc đối với
kinh tế tir nhân.
- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân.
- Dề xuất các quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ
thống Luật pháp - Hệ thổnu cơ chế, chính sách và Biện pháp tổ chức thực
hiện nhầm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh tể tư nhân
Đẻ đạt được các mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiền quản lý nhà nước đối với kinh tế
tư nhân ở Việt Nam hiện nay.
- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân giai
đoạn đôi mới từ năm 1986 đến nay.
- Phân tích những kết quà đạt được, chi' ra những bất cập cùng những

nguyên nhân tồn tại đc có định hướng cho việc tiếp tục hoàn thiện quán lý nhà
nước đổi với kinh tế tư nhân.
- Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, đề xuất phương hướng và hệ
thống các giải pháp hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: dưới góc độ kinh tế chính trị, vai trò quản ỉý
nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của kinh tế tư nhân ờ Việt
Nam được nghiên cứu với nhừng nội dung cơ bản liên quan đến hệ thống cơ
chế chính sách, cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý và vai trò quản lý nhà
nước nhằm thúc đấy sự phát triển của kinh tế tư nhân, đặc biệt trong việc cài
thiện môi trường kinh doanh hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về vai trò quản lý nhà nước đối với
kinh tế tư nhân là một vấn đề rất rộng, vì vậy luận văn chi nghiên cứu những
vấn đề về vai trò, nội dung quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân từ năm
1986 đến nay và hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước
đối với kinh tế tư nhân trong thời gian tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài này dựa vào các
quan điêm chù nehĩa duy vật biện chứng, chú nehĩa đuv vật lịch sứ, chủ
3
trương đường lối cúa Đang Cộng sản Việt Nam, chính sách pháp luật cùa Nhà
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc phát triển kinh tế tư nhân.
Đồng thời, kế thừa các công trình khoa học nghiên cứu về vai trò quản lý của
nhà nước đổi với hoạt động của nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay tại Việt Nam.
Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, quv
nạp và diễn giải, phương pháp hệ thống, lôgíc và lịch sử, thống kê, so sánh,
phương pháp nghiên cứu tồng kết thực tiễn kết hợp với ý kiến chuyên gia để
thực hiện mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
6. Những đóng góp mói của Luận văn
- Luận văn góp phần hệ thống hoá cơ sờ lý luận, thực tiền quản lý nhà

nước đổi với kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay.
- Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
kinh tế tư nhân giai đoạn đổi mới từ năm 1986 đến nay.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý, luận văn chỉ ra những bất cập
cùng những nguyên nhân tồn tại để có định hướng cho việc tiếp tục hoàn
thiện quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân.
- Luận văn đã đề xuất phương hướng và hệ thống các giải pháp hoàn
thiện vai trò quàn lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mờ đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đổi
với kinh tế tư nhân
Chương 2: Thực trạng quàn lý nhà nước đối với kinh tế tư nhàn troníi
quá trình đổi mới ở Việt Nam
Chương 3: Ọuan điểm, mục tiêu và các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với khu vực kinh tế tư nhân
4
Chương Ị
c o SỞ LÝ LUẬN VÈ KINH TÉ TƯ NHÂN VÀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỎI VỚI KINH TÉ TU NHÂN
1. C ơ SỞ LÝ LUẬN VẺ KINII TÉ r ư NHÂN
1.1. Quan niệm về kinh tế tư nhân
Khái niệm kinh tế tư nhân hay khu vực kinh tế tư nhân hiện nay còn có
nhiều ý kiến chưa đồng nhất. Ở nhiều nước, thuật ngừ “kinh tế tư nhân” được
sư dụng để phân biệt với kinh tế nhà nước. Theo nghĩa rộng, nền kinh tế được
phán chia thành hai khu vực kinh tế chủ vếu: ỉ) Kinh tế nhà nước và 2) Kinh
tể tư nhàn.
Kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế được hình thành và phát triển dựa trên
nền tảng chu yếu là sớ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lợi ích cá nhân.

Prong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân đã ra đời từ rẩt sớm, gắn liền
với sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hoá và ngược lại, sự hình thành
và phát triển kinh tế hàng hoá lệ thuộc vào sự phát triển kinh tế tư nhân. Dưới
chế độ công xã nguyên thuỷ, chưa có sở hữu tư nhân và do đó chưa có kinh tế
tư nhân. Sở hữu tư nhân xuất hiện khi chế độ công xã nguyên thùy tan rã và
hắt đầu hình thành kinh tể tư nhân. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -
l.ènin đã mô tả một cách đầv đú và toàn diện về sự xuất hiện của sở hừu tư
nhân: chế độ sớ hữu tư nhân ra đời là kết quà cùa quá trình phát triển lâu dài
cùa lực lượng sản xuất và phân công lao động xẫ hội và là cơ sở làm nảy sinh,
tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân. Sự tồn tại lâu dài và phát triển mạnh mẽ
cua kinh tế tư nhân trong lịch sử đã chứng to kinh tế tư nhân mang trong minh
nó một động lực mạnh - động lực cá nhân thuộc tính tồn tại lâu dài cùa con
người và cả xã hội loài người.
5
Sự phát triển của kinh tế tư nhân trong lịch sử đã được thề hiện ở nhiều
hình thức và phương thức khác nhau. Trong thời đại kinh tế sàn xuất hànu hoá
nho, hệ thốns kinh tế vận độrm trong trạne thái sản xuất giàn đơn, hầu như
không có giá trị thặng dư, do đó không có tích luỹ cho tái sản xuất mờ rộng.
Đó là nền kinh tế tất yếu, kinh tế sinh tồn. Nền sàn xuất ở đây chủ yếu là dựa
vào hai nhân tố: tài neuyên và lao động. Trong điều kiện đó, kinh tế tư nhân
được biểu hiện ờ hình thức kinh tế của các hộ sản xuất cá thể. Sự phát triển
cua lực lượng sàn xuất và quan hệ sản xuất hàng hoá - tiền tệ đã làm nảy sinh
quan hệ tư bản và diễn ra quá trình chuvển hoá thành tư bản. Trong nền kinh
tế bẩt đầu hình thành nên các chủ thể kinh doanh đầu tư tư bản và sử dụng lao
động làm thuê nhằm tạo ra giá trị thặng dư. Quá trình tiến hoá đó đã điền ra ở
một số nước phương Tây từ thế kỷ XVI, XVII và gắn liền với sự thủ tiêu chế
độ phong kiến và hình thành phương thức sản xuất tư bản chù nghĩa. Trong
thời đại kinh tế phát triển- kinh tế thị trường, mục tiêu cuổi cùng của sản xuất
kinh doanh không chỉ đem giản là để sinh tồn mà là tạo ra giá trị thặng dư.
Một mô hình sản xuất kinh doanh mới ra đời - mô hình doanh nghiệp. Trong

điều kiện đó, kinh té tư nhân được biểu hiện ờ một hình thức tổ chức sản xuất
mới đại biểu cho một lực lượng sàn xuất mới - hình thức doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường hiện đại, do đặc điểm của lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, kinh tế cá thể vẫn tiểp tục tồn tại và phát
triển bên cạnh hình thức doanh nghiệp. Kinh tế cá thế và doanh nghiệp khu
vực kinh tế tư nhân là hai hình thức biêu hiện chủ yểu của kinh tế tư nhản.
- Kinh tể cả thể là hình thức kinh tế của một hộ gia đình, một cá nhân
hoạt động dựa trên quan hệ sờ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất của chính hộ
hay cá nhân đó, qui mô vốn và lao động nhó, giá trị thặng dư không đáng kể
và do đó, kinh tế cá thế vẫn chủ yếu hoạt động theo qui luật tái sản xuất giản đơn.
- Các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhản được hình thành và phát triển
tronụ nền kinh tế thị trường với nhiều hình thức khác nhau, hoạt động dựa
6
trên sớ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và nói chung có quy mô vốn lứn hơn
kinh tế cá thể và có thuê mướn lao động. Mục tiêu cùa các doanh nghiệp là
tạo ra ngày nhiều hơn giá trị thặng dư. Quy luật chi phổi hoạt động cùa doanh
nghiệp là tái sản xuất mở rộng.
Ở nước ta, kinh tế tư nhân được hình thành và phát triển mạnh mẽ gẳn
liền với sự nghiệp đổi mới, quan niệm về kinh tế tư nhân cũng từng bước
được thề hiện rõ hơn. Đại hội IX của Đảng xác định nền kinh tế nước ta có 6
thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ,
kinh tế tư bản tư nhân, kinh tể tư bản nhà nước và kinh tế tư bản có vốn đầu
tư nước ngoài.
Đen Đại hội X Đáng ta đã xác định nền kinh tế nước ta có 5 thành phần
kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư
bán tư nhân) kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy, ờ nước ta hiện nav, kinh tế tư nhân không phải là một thành
phần kinh tế mà là một khu vực kinh tế gồm hai thành phần kinh tế: thành phần
kinh tế cá thể, tiểu chú và thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Ớ đây, khái niệm
khu vực kinh tế tư nhân được dùng để chi các thành phần kinh tế cùng một chế

độ sở hữu về tư liệu sản xuất. Hai thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản
tư nhân đều thuộc cùng một chế độ sờ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, vi vậy
cùng thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung Ương Đảng khoá IX đã ra Nghị quyết số 14/NQ-TW ngày 18-3-2002 về
tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển
kinh tể tư nhân, nêu rõ: “kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế
tư bàn tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình
doanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp trone, cà nước”1.
1 Dàng Cộng Sán Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thú năm Bail chấp hành Trung ương klioả IX
(I ll'll hành nội bộ). Nxb. Chinh trị quốc gia. Hà Nội, 2002, tr.55.
7
So với Đại hội IX, Đại hội X, lân này vừa có ké thừa, vừa có bố sung,
phát triển thêm một số điểm cho phù hợp với tình hình mới (như: de chung
kinh tế cá thể, tiểu chù, tư bàn tư nhân vào thành phần kinh tế tư nhân; khăng
định vai trò cùa kinh tế tư nhân, doanh nghiệp cổ phần).
Xét về quan hệ sờ hữu, kinh tế cá thể, tiều chủ và kinh tế tư bàn tư nhân
đểu thuộc cùng loại hình sờ hừu tư nhân, khác với sở hữu nhà nước, sờ hữu
tập thề. Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân là hai thành phần
kinh tế khác nhau về trình độ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sàn
xuất. Tuy nhiên, trong thực tế, việc phân định rạch ròi đâu là kinh tể tư bản tư
nhân không phải là việc giản đơn bởi sự vận động phát triển, biến đổi không
ngừng cùa thành phần kinh tế này và sự ảnh hưởng cùa nhiều yếu tổ như: tính
thời đại, đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh
1.2. Bán chất ciía kinh tế tư nhân
Đế xác định bàn chất của kinh tế tư nhân, cần xem xét kinh tế tư nhân
trên ba mối quan hệ cơ bản: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong
tồ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm.
- về quan hệ sở hữu', sở hữu tư nhân về tư liệu sàn xuất ià cơ sở tồn tại
của kinh té tư nhân. Sở hừu tư nhân phát triển từ thẩp lên cao và bao gồm hai
hình thức cơ bán:

Một lả, Sở hữu tư nhân nhỏ là sở hữu của cá nhân hay hộ gia đình sản
xuất ra sản phấm bằng sức lao dộng của chính cá nhân hay hộ gia đình đó. Sở
hữu tư nhân nhỏ là hình thức sờ hữu tồn tại chủ yểu trong nền sản xuất hàng
hoá giản đơn, giá trị thặng dư không đáng kể.
Hai là, Sở hữu tư nhân lớn gắn liền với sự xác lập nền sản xuất lớn, là
đại biêu cua nền kinh tế hàng hoá phát triển đến trình độ cao, cùa phương
thức sản xuất tư bản công nghiệp. Trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản,
sơ hữu tư nhân lớn ra đời dựa trên cơ sờ tích tụ tư bản (vôn) và sử dụng lao
động làm thuê. Một phần lớn giá trị thặng dư đà được tích luỹ để tái sản xuất
mơ rộng nhằm không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo ra ngày càng
nhiều hơn giá trị thặng dư.
Đối với hình thức kinh tể cá thể, do dựa trên qui mô nhỏ và hầu như
không sử dụng lao động làm thuê, nên việc tổ chức quản lý sàn xuất được diễn
ra tronu phạm vi cá thể. Các cá nhân tự mình tổ chức sản xuất hoặc chịu sự
phân công, quàn lý của người chủ gia đinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Kinh tế tiều chủ là hình thức tổ chức sản xuất có quy mô sản xuất, kinh
doanh lớn hơn kinh tế cá thể, tự mình trực tiếp lao động và có thuê một phần
lao độno,.
Đổi với hình thức tố chức kinh doanh kiểu kinh tế tư bản tư nhàn, việc tổ
chức quan lý sản xuất được biểu hiện ở mô hình doanh nghiệp. Như đà nêu ớ
trên, mô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp ra đời gắn liền với sự hình thành
cua phương thức sản xuất tư bàn chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường,
doanh nghiệp là một mô hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể doanh nghiệp
dồng thời là chủ thể tư bản (vốn), có thuê mướn lao động và có mục tiêu tạo
ra giá trị thặng dư. Mô hình doanh nghiệp ngay từ khi mới ra đời đã thể hiện là
một mô hình tổ chức sản xuất mới, khác với hình thức kinh tế cá thể.
- về quan hệ phân phổi: thực chất, quan hệ phân phổi là việc giải quyết
mối quan hệ về ỉợi ích kinh tế giữa các cá nhân tham gia vào quá trình tái sản
xuất. Trong kinh tể tư nhân các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác
nhau có quan hệ phân phối khác nhau. Đối với kinh tế cá thế, do dựa vào sức

lao động cùa bán thân nên sản phẩm và kết quả lao động là hoàn toàn thuộc
về chính hộ hay cá nhân đó. Đổi với kinh tể tư bản tư nhân, nói chung quan hệ
phân phối được dựa trên nguyên tắc là: chủ sở hữu tư liệu sàn xuất chiếm
phần sản phẩm thặng dư còn người lao động được hườn í; phần sản phẩm tất
yếu. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cổ điển, khi kinh tế tư bản tư nhân
mới hình thành, các yếu tố khoa học - côno, nghệ và trình độ quản lý chưa
9
đónu vai trò quan trọng trong quá trình sàn xuât, nên kinh tê phát triên theo
chiểu rộng, dựa vào khai thác tài nguyên và sức lao động. Ọuan hệ phân phối
chủ yếu dựa trên sự đóng góp về vổn, tư liệu sản xuất và sức lao động. Sản
phẩm thặng dư là thuộc về nhà tư bản.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các yếu tổ khoa học - công nehệ,
trình độ tổ chức quản lý của chủ doanh nghiệp, trình độ, tay nghề của người
lao động, thị trường đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong quá trình
sán xuất, chú doanh nghiệp không còn là người sò hữu duy nhất về vốn và tư
liệu sản xuất. Hơn nừa, trong điều kiện mới, nhà nước có vai trò quan trọna
điều tiết quan hệ phân phổi. Do vậy, quan hệ phân phối trong các doanh
nghiệp trở nên phức tạp hơn. Sản phẩm thặng dư ngoài phần đóng góp cho
nhà nước và tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng, được phân phối lại bằng rất
nhiều hình thức khác nhau và cho các yếu tố đóng góp vào quá trình tạo ra giá
trị thặng dư như: lao động, tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, vốn cổ phần.
1.3. Đăc điểm của kinh tế tư nhân
Kinh tế tư nhân có một số đặc trưng cơ bản sau đây:
Một là, kinh tể tư nhản gắn liền với lợi ích cá nhân - động lực thúc đẩy
xã hội phát triỏn.
Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người từ xưa đến nay đã cho thấy
rằng lợi ích cùa mồi cá nhân là động lực trước hết và chù yếu thúc đẩy xă hội
phát triên. Điều cốt yếu là phải tạo ra sử dụng động lực đó phù hợp và phục
vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội. Nền kinh tế thị trường tồn tại mấy trăm
năm vẫn chủ yếu là dựa trên lợi ích cá nhân, tôn trọng lợi ích cá nhân, vấn đề

là Nhà nước, với tư cách là tổ chức quản lý xà hội, phải định hướng, dẫn dắt
lợi ích cá nhân hài hòa với lợi ích xà hội. Thực tế cũng cho thấy, nền kinh tế
ké hoạch hóa tập trung đã đề cao quá mức lợi ích nhà nước tập thể, coi nhẹ lợi
ích cá nhân, do đó đà làm thui chột độne lực phát triển kinh tế - xã hội. Troní»
thời kỳ chuyển đổi sanç kinh tế thị trường, với việc tôn trọng lợi ích cá nhân,
dã tạo ra một động lực mạnh mẽ thúc đây lực lượng sản xuât phát triên. Quá
trình chuyền đối của nền kinh tế nước ta trong những năm qua cũng đã chứng
minh điều đó. Sự hồi sinh và phát triển của kinh tế tư nhân trong những năm
đòi mới vừa qua chính là nhờ sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi
ích xã hội trong quá trình sản xuất, do đó đã tạo ra động lực quan trọng thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
Do gẳn liền với lợi ích cá nhân nên kinh tế tư nhân có sức sống mãnh
liệt. Ọuá trinh quốc hữu hóa trong nền kinh tế mệnh lệnh trước đày đã bằng
mọi cách xóa bỏ kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, trong môi trường khấc nghiệt đó,
kinh tế tư nhân vẫn len lòi tồn tại. Trong một thời gian dài, kinh tế gia đình
với một phần ruộng đất rất nhỏ do hợp tác xã để lại nhiều khi là nguồn thu
nhập chính của các hộ nông dân. Kinh tế tư nhân, cá thể bị ngăn cấm bởi các
mệnh lệnh của nhà nước nhưng vẫn tồn tại như một tất yếu khách quan.
Ờ miền Bắc nước ta, bộ phận kinh tế gia đình với phần ruộng đất 5%
trong thời kỳ tập thể hóa nông nghiệp đã thể hiện rõ vai trò to lớn của nó.
Công cuộc cài tạo nền kinh tế miền Nam được tiến hành quyết liệt từ năm
1976 đến trước năm 1986, nhưng các hình thức kinh tế tư nhân vần tồn tại,
tập thế hóa nông nghiệp cùng đã không thành công. Mặc dù bị hạn chế gắt
gao bằng nhiều mệnh lệnh nhưng kinh tể tư nhân ở miền Nam thời kỳ này vẫn
tồn tại ở dạng "kinh tế ngầm" và chi phối lại nền kinh tế.
0 hầu hết các nước xã hội chù nghĩa trước đây, kinh tế tư nhân đã gần
như bị xóa bỏ hoàn toàn nhưng trong thời kỳ chuyển đôi từ những năm 1990,
chi cần nới lỏng một vài trói buộc, là ngay lập tức kinh tể tư nhân lại xuất
hiện "như nấm sau mưa". Sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp
thuộc kinh tế tư nhân ờ nước ta kể từ sau khi có Luật Doanh nghiệp tư nhàn

và Luật Công ty (năm 1991 ) cùng đà chứng minh điều đó.
Hai là, kinh tẻ tư nhân mà tiêu biếu là doanh nghiệp của tư nhân ỉà mô
hình tổ chức kinh doanh của nền sán xuất hàng hóa ở giai đoạn cao.
Hoạt động sản xuất trao đối hàng hóa ra đời gắn liền với sự phân công
lao dộng xã hội. Có thể nói, quá trình đó bất đầu từ thời kỳ tan rã của chế độ
cộng sản nguyên thuỷ. Tuv nhiên, trong hàng nghìn năm tồn tại cho đến trước
khi xuất hiện nền sàn xuất đại công nghiệp, đó là một nền sàn xuất hàng hóa
giản đơn, gắn liền với sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp.
Hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp là sản phấm của nền sản xuất
xã hội hóa. Nó được phát triển cùng với sự xác lập của phương thức sản xuất
tư ban chu nghĩa và gắn liền với nền đại công nghiệp. Trước đó, đơn vị cơ bản
cua nền kinh tế xã hội là gia đình dựa trên cơ sở huyết thống hoặc công
trường thú công. Với hình thức tồ chức sản xuất doanh nghiệp, năng suất lao
động và hiệu quà sản xuất tăng lên nhiều, trình độ xã hội hóa cũng được phát
triển nhanh chóng.
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Ổ đây
kinh tế hàng hóa đà thực sự thay đổi về chất, gắn liền với sản xuất lớn, hiện
đại. Trong đó, cơ cấu của kinh tế thị trường chủ yếu là dựa trên cơ sở của mò
hình tồ chức doanh nghiệp có mục tiêu cao nhất và cuối cùng là tạo ra giá trị
thặng dư. Cơ chế hoạt động tất yếu của nó là không ngừng chuvển giá trị
thặng dư thành tích luỹ tăng thêm của sự phát triển kinh tế. Trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người cho đến nay, đó là mô hình tố chức kinh doanh có
hiệu quả nhất, có vai trò tiến bộ nhất để thúc đầy sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Lịch sừ phát triển kinh tế cho thấy rằng, mô hình tổ chức doanh
nghiệp đã, đang và còn tiếp tục là một mô hình tổ chức kinh tế có hiệu quả,
phù hợp với cơ chế thị tnrờng hiện đại.
Ba là, kinh tẻ tư nhân là nền táng của kinh tế thị trường.
Các nhà kinh tế đều cho ràng cơ chế thị trường là cách thức tốt nhất và
duy nhất (ít nhất là cho đến nay) để một nền kinh tế vận hành có hiệu quả cao.
Kinh tể thị trường ỉà phươno tiện để đạt đến một nền sản xuất lớn, hiện đại. Sự

sụp đô của hệ thống xã hội chú nghĩa càng cho phép chúng ta khẳng định rằng
12
các quôc gia, dù với chê độ chính trị khác nhau, đêu không thê không sử dụng
cơ chế thị trường. Ngược lại, kinh tế thị trường khó có thể tồn tại và phát trien
nếu không có sờ hữu tư nhân và kinh tể tư nhân. Nói cách khác, cơ chế thị
trường hiện dại chính là dạng thức sinh tồn của kinh tế tư nhân mà điển hình là
mô hình tố chức doanh nghiệp. Hình thức tổ chức sản xuất này ià sán phẩm tự
nhiên cùa cơ chế thị trường và tự nó lớn lẽn trong cơ chế thị trường.
Bất kỳ một nền kinh tế nào hoạt động theo cơ chế thị trường đều phải
thừa nhận và khuyến khích mô hình tổ chức doanh nghiệp này. Ngược lại, mô
hình tổ chức doanh nghiệp tự nó ứng xử theo cơ chế thị trường và có sức sống
mãnh liệt trong môi trường của cơ chế thị trường. Trong khi đó, kinh tế quốc
doanh, do quán lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trune,, được sinh ra bởi các
mệnh lệnh của nhà nước trong các nền kinh tế mệnh lệnh, mặc dù được động
viên, hướng dẫn và chỉ thị rằng chúng phái ứng xử theo cơ chế thị tnrờng
nhưng chúnn vần khó thích ứng được.
Ớ Việt Nam muốn phát triển kinh tế thị trường thì phải phát triển kinh tế
tư nhân nói chung và mô hình tô chức doanh nghiệp nói riêng.
Tóm lại, sự tự clo tham gia kinh doanh cùa kinh tế tư nhân mà chú yếu là
các doanh nghiệp vào bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ nào
cùng là cơ sở của cơ chế thị trường - ờ đó có sự cạnh tranh giữa người bán và
người mua. Đó chính là động lực thúc đẩy kinh tế tăng trường.
1.4. Đặc điếm của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay
Kinh tế tư nhân ờ nước ta đang tồn tại và phát triển trong những điều
kiện chủ yểu sau đây:
- Kinh tế tư nhân là sản phẩm cùa công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi
xướng và được phát triển trong điều kiện nhà nước xã hội chủ nghĩa, về mặt
kinh tế, nhà nước đang nắm trong tay một lực lượng vật chất to lớn, có khả
năng chi phối, mọi hoạt động kinh tế - xâ hội của đẩt nước. Nhà nước định
hướne, sự phát triển của các thành phần kinh tế thông qua hệ thống các chính

13
sách, công cụ quản lý kinh tế vĩ mô như chính sách tài chính, tiền tệ, kế hoạch
hoá, chính sách kinh tế đối ngoại v.v Hơn nữa, ở nước ta cũng đã hình
thành một hệ thống chính trị, xã hội dưới sự lãnh đạo cùa Đảng. Thể chế
chính trị đó cùng với hệ tư tưởng, nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc tồn tại
và phát triên dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản theo định hướng
xã hội chủ nghĩa có tác động mạnh mẽ và cỏ tính quyết định đối với các thành
phần kinh tế, kế cá kinh tế tư nhân.
- Kinh tể tư nhân ờ nước ta ra đời và phát triển trong điều kiện quan hệ
san xuất thốn» trị trong xã hội không phải ià quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Khác với thời kỳ ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản, kinh tế tư
bán tư nhân ra đời gắn liền với sự thù tiêu quan hệ sản xuất phong kiến và xác
lập sự thống trị, chi phối của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, phục vụ cho
giai cấp tư sản và nhà nước tư sản. Kinh tế tư nhân ờ nước ta hiện nay cũng
khác với kinh tế tư nhân ở nhiều nước khác - nơi mà quan hệ sán xuất tư bàn
chủ nghĩa là quan hệ sản xuất thống trị. Sự tồn tại và phát triển của kinh tể tư
nhân ờ nước ta hiện nay được coi như là một công cụ, là những hình thức tô
chức sàn xuất kinh doanh theo mục tiêu của xà hội chủ nghĩa, là bộ phận cấu
thành cùa quan hệ sản xuất định lurớng xã hội chủ nghĩa.
- Kinh tế tư nhân nước ta ra dời và phát triển trong thời kỳ đất nước đang
quá độ lên chù nghĩa xã hội từ một nền kinh tế chậm phát triển, trong bối cành
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giải phóng sức sàn xuất, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành vẩn đề trung tâm. Trong điều kiện đó, để
đạt dược mục tiêu xây dựng một xã hội có cơ sở vật chất kỹ thuật cao hơn chủ
nghĩa tư bản, việc khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân trở nên như một tất
yểu lâu dài và cần được coi như là một cách thức, phương tiện tất yếu để đi
lên chú nghĩa xà hội.
- Do nhừng điều kiện tồn tại đó, kinh tế tư nhân ở nước ta có đặc điểm
khác về bán chất so với kinh tế tư nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa. Điều đó
14

thê hiện ở chồ:
+ Kinh tế tư nhân ở nước ta là kết quà cùa chính sách phát triền kinh té
nhiều thành phần, là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Như vậy, kinh tế tư nhân ở nước ta ra đời và phát triển vì bàn
thân cùa công cuộc đồi mới và phục vụ cho sự nghiệp đổi mới. Vì vậv, nó
mang trone, mình bản chất khác với kinh tế tư bản tư nhân ờ các nước tư bản
trước đây và hiện nay. Là sản phẩm của đổi mới, người tham gia làm kinh tế
lư nhân phần lớn xuất thân từ nhừng đàne, viên, đoàn viên, cán bộ quân đội và
tầng lớp tri thức, sinh ra và trường thành trong chế độ mới. Người lao động
trong các doanh imhiệp cũng thuộc giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp
tri thức được hình thành trong xã hội mới. Trong các doanh nghiệp đã và đang
hình thành các tổ chức chính trị - xà hội do Đảng Cộng Sản Việt Nam tồ chức
và lành đạo. Các tổ chức này là bộ phận cùa hệ thống thể chế chính trị hoạt
động vì mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chú
nghĩa. Như vậy, kinh tế tư nhân à nước ta chịu sự tác động sâu sắc bởi hệ tư
tường cùa Đảnu Cộng sàn Việt Nam và là một bộ phận cùa nền kinh tế thị trường
định hướng xà hội chủ nghía.
+ Kinh tế tư nhân ở nước ta phát triển theo định hướng mà Đảng cộng
san Việt Nam đề ra thông qua hệ thống các chính sách, pháp luật của nhà
nước xã hội chù nghĩa Việt Nam. Hệ thống chính sách và pháp luật đó thể
hiện ý chí của nhân dân, vì lợi ích của quảng đại quần chúng nhân dân. Thông
qua hệ thống chính sách và pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa bằng các
công cụ kinh tể có thề hướng sự phát triển của các doanh nghiệp vào nhừng
ngành, những địa bàn đáp ứng nhu cầu của nhân dân, tăng cường tính xà hội
chù nghĩa trong quá trình phát triển của đất nước. Thông qua các chính sách
kinh tế vĩ mô, nhà nước có thể điều tiết việc sử dụng lao động, phân phổi thu
nhập của kinh tế tir nhân nhằm đảm bảo các mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa.
15
+ Kinh tế tư nhân ờ nước ta ngay từ khi mới ra đời đã mang trong mình
nó những yếu tổ có tính xã hội chủ nghĩa. Điều đó thể hiện ờ chồ: kinh tế tư

nhân mà đặc biệt là các doanh nghiệp đại diện cho một lực lượng sản xuất
mới, góp phần quan trọng vào giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng
trương kinh tế và trực tiếp giải quyết nhiều vấn đề xã hội gay gắt (lao động,
việc làm, xoá đói giảm nghèo ).
- Các doanh nghiệp kinh tể tư nhân thông qua các hoạt động cùa mình
cũng góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, gắn kết các giai tầng xã
hội vi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, dân chủ, văn minh.
- Mổi quan hệ trực tiếp giữa chủ doanh nghiệp kinh tế tư nhân với công
nhân, người lao động trong từng doanh nghiệp không còn là quan hệ đối
kháng, không hoàn toàn là quan hệ chủ - thợ, quan hệ giừa một bên là chủ sở
hữu tư liệu sản xuất và một bên là người làm thuê, bị bóc lột, bị “tước đoạt”
hết tư liệu sản xuất như trước đây nừa mà mang tính chất hợp tác.
- Sự phát triển của kinh tế tư nhân góp p h ần tăng tính cộng đồng dân tộc,
yểu tố dân tộc, hình ảnh cùa dân tộc trong cộng đồng quốc tế. Sự mờ rộng của
các loại sán phẩm mang thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế là một
minh chứng nhằm tăng cường hình ảnh Việt Nam, yếu tố Việt Nam trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.5. Vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân ở nưóc ta
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích và tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, ỉà
một chu trương khoa học, lâu dài cùa Đảng và Nhà nước ta nhàm phát huy mọi
nuuồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hoàn thiện cơ chế thị
trườnu định hướng xà hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo
pháp luật đều là bộ phận cẩu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh.
16
Đổi mới cơ ché kinh tế, hoàn thiện quan hệ sản xuất đế phù hợp với trinh
độ phát triển của lực lượng sản xuất, giải phóng sức sản xuất của các thành
phần kinh tế là một thành công lớn của Đảng ta trong thời kỳ quá độ lên chủ
nehĩa xã hội.

Đại hội lần thứ VI cùa Đảng (tháng 12-1986) đánh dấu bước ngoặt quan
trọng trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và khẳng định sự tồn
tại lâu dài của nền kinh tế nhiều thành phần. Tiếp đó, Văn kiện Đại hội lần
thứ Vỉỉ năm 1991 cùa Đảng tiếp tục khẳng định: Nhà nước thực hiện nhất
quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đổi xử, không tước
đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thế hóa, không áp đặt hình thức kinh
doanh, khuyến khích các hoạt động có lợi cho quốc kế dân sinh.
Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII năm
1992 và Dại hội Đảng lần thứ VIII (1996) và lần thứ IX (2001) luôn khẳng
định tiềm năng của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế, chủ trương khuyến
khích kinh tế tư nhân trong nền kinh tế, chủ trương khuyến khích kinh tế tư
nhân dược phát huy không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong
nhừng lĩnh vực mà pháp luật không cấm và được pháp luật bảo vệ, được tự do
lựa chọn hình thức kinh doanh
Nhờ có chính sách đúng đẳn này mà khu vực kinh tế tư nhân ờ nước ta
có nhừng bước phát triển vượt bậc trong những năm gần đây. Các doanh
nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ngày càng có vị trí hết sức quan trọng trong
nền kinh tế của đất nước.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế quốc doanh "một minh
một chợ" không công nhận thị trường, giá cả, càng không chấp nhận cạnh
tranh, do đó không có yêu cầu nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cùa sản
phẩm. Neày nay, khi chấp nhận nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần
kinh tế, nhất là trước yêư cầu hội nhập, cạnh tranh là điều không thể tránh
khòi thì nhân tố thúc đẩy cạnh tranh đương nhiên thuộc về doanh nghiệp khu
vực kinh tế tư nhân (có sự tham gia của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoải). Do vậy, kinh te tư nhân là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự cạnh tranh
trong nền kinh tế, thể hiện ở chồ:
-
L à k h u v ự c g ó p p h ầ n n gà y c à n g q u a n t rọ n g và o s ự t ă n g tr ư ờ n g tố n g
s ả n p h à m CỊUOC n ộ i (G D P).

Cho đến nay, mặc dù vẫn còn chịu nhiều rào cản, nhiều đối xử bất công
và nhùng nhiễu của một sổ công chức tiêu cực, nhưng thành phần kinh tế này
đã trờ thành lực lượng chú chốt góp phần vào nhịp độ tăng trường của nền
kinh tế, trong tất cả các ngành, từ nông nghiệp đến công nghiệp, từ thươnu
nghiệp nội địa đến xuất khẩu. Tuy vậy, tẩm quan trọng của sự đóng góp này
hình như chưa được quan tâm, thừa nhận: người ta thường nhấn mạnh yêu cầu
tăng đầu tư phát triển, tăng nhịp độ phát triển cùa GDP, nhưng hầu nhir ít nói
đến nhân tố nào có vị trí quyết định trong việc tăng trường đó. Vị trí cùa kinh
tế tư nhân mỗi năm được tăng lên trong đầu tư phát triển cùng như trong tăng
trưởng đã trở thành xu thế quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ
hiện nay mà có ý nghĩa lâu dài trong tương lai.
- Là lực lượng quan trọng thực hiện việc chuyển dịch cơ cẩu kinh tế từ
nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tể phát triển đa dạng, cả công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ, thúc đây công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo yêu cầu cùa thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Có thể khẳng định rằng, nếu chì đơn thuần dựa vào đầu tư của nhà nước,
không dựa vào lực lượng của kinh tế tư nhân thì chắc chắn không thể thực
hiện được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thị trường.
- Là nơi bao đàm cung cấp nhiều việc ỉàm cho người ỉ ao động và là lực
lượng đóng góp lớn vật chất, công sức trong các hoạt động xã hội, từ thiện,
xóa đói giảm nghèo, giảm bớt sự chênh lệch, giàu, nghèo trong xã hội.
Trong thực tế, nơi giải quyết việc làm chù yếu và quyết định nhất cho sổ
người đến tuôi lao động tăng lên hàng năm vẫn là từ các doanh nghiệp, các cơ
18
sờ kinh tế tư nhân, ỉ lơn thế nữa, việc bố trí việc làm cho số lao độníỉ, dôi dư từ
các doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại vẫn phải dựa vào kinh tế tư nhân.
- Là nơi đang hình thành một lớp người mới, một tầng lớp xã hội mới, đó
là doanh nhân, họ đích thực là người lính xung kích thời bình được xã hội
thừa nhận.
Trong thực tế, tầng lớp doanh nhân mới của xã hội chính là những người

có đu dũng cảm đưa tài sản, vốn liếng ra kinh doanh trong một môi trường
chưa đủ thông thoáng, còn nhiều rủi ro; khá nhiều người trong sổ họ đang trờ
thành nhà quản lý tài năng, nắm bắt tri thức hiện đại về quản lý và công nghệ
đế đảm bào khônu, ngừng nàng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm hàng
hóa cũng như hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp dân doanh trong
sóng gió của kinh tế thị trường.
Nhìrng điểm trên đã nói lên vị trí và vai trò đặc biệt quan trọna của kinh
tể tư nhân trong diện mạo mới của nền kinh tể nước ta trong điều kiện hiện
nay. Điều cần ^hi nhận là, kinh tế tư nhân ra đời đánh dấu một bước tiến vượt
bậc trong tiến trình giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất tại Việt Nam,
là sự thế hiện của quản lý dân chủ hóa kinh tế. Từ nay, đà xuất hiện một bộ
phận kinh tế thực sự cùa dân, do dân tự đầu tư, tự chịu trách nhiệm kinh
doanh trong nhừng lĩnh vực mà pháp luật không cấm, không bị hạn chế về
quy mô và địa bàn kinh doanh. Tuy vậy, vẫn còn nhừng khoảng cách giữa
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước với việc thực thi
cua cơ quan quản lý; kinh tế tư nhân đã được làm nhưng có làm được hay
không, có phát huy được tất cả tiềm năne, của mình hay không, điều đó còn
tuv thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan rất cần được phân tích,
trong đó có trách nhiệm về mặt quàn ỉý nhà nước.
về đường lối, quan điểm đã có bước đột phá quan trọng từ Đại hội lần
thứ IX của Đảng về dân chủ hóa kinh tế, phát huy sức mạnh của các thành
19
phần kinh tể. Đại hội IX khẳng định: "Động lực chù yếu để phát triển đất
nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sờ liên minh giữa công nhân với nông
dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa với các lợi ích cá nhân, tập
thề và xà hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh
tế, cua toàn xã hội"2. Đại hội IX cũng chì rõ: "Trong thời kỳ quá độ, có nhiều
hình thức sở hừu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng
lớp xâ hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã
hội ta đà thay đổi nhiều vùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xà hội.

Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu
tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây
dựno và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng"3. Đó chính là cơ sờ để
thống nhất nhận thức, phát huy sức mạnh của cộng đồng dân tộc, phát huy
mọi tiềm năng của kinh tế tư nhân. Đồng thời "Khuyến khích phát triển kinh
tể tư ban tư nhân rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà
pháp luật không cấm"4.
1.6. Các hình thức biểu hiện của kỉnh tế tư nhân ò‘ nuóc ta
Kinh tế tư nhân ờ nước ta hiện nay bao gồm: Kinh tế cá thể, tiểu chù và
các loại hình doanh nghiệp của kinh tế tư nhân.
Hộ kinh doanh cá thể
y
tiểu chủ:
- Ọuan niệm về hộ kinh doanh cá thể, tiểu chù.
Theo tinh thần Nghị định 66/HĐBT ngày 03/03/1992 của Hội đồng Bộ
trưởng (nay là Chính phủ) và Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004
của Chính phủ về dăng ký kinh doanh, thì hộ kinh doanh cá thể do một cá
nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa
2 Dane Cộng sàn Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chinh trị quổc gia, Hà Nội,
2001, tr.23
’ Đàna Cộna sán Việt Nam: Sđd, tr.22. 3 1
1 Dàng CỘI11Ỉ san Việt Nam: Sđd, lr.22. 31
20
diem, sir dụng không quá 10 lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm
bàng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
- Đặc trưng cơ bản của hộ kinh doanh cá thế:
+ Có địa điểm, khu vực sản xuất kinh doanh ổn định, sờ hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất và vốn.
+ Chủ hộ kinh doanh cá thề toàn quyền quyết định về phương thức quản lý,
tố chức sản xuất kinh doanh cùng như phân phối lợi nhuận, đồng thời họ cũng

chính là người phải chịu toàn bộ trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Ọuy mô sàn xuất thường nhó lẻ, phân tán. Hoạt động được tiến hành ở
nhiều ngành nghề mà pháp luật không cấm, trên nhiều lĩnh vực của đời sống
kinh tể - xã hội và thường sử dụng ỉao động của gia đỉnh, dòng họ.
+ Có sự thống nhất rất cao về lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội của các
thành viên bời lẽ giữa các thành viên trong hộ gẳn bó rất chặt chẽ với nhau
bằng nhiều mối quan hệ như quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, truyền
thống, đạo đức gia đình. Chính nhờ mối quan hệ xã hội ràng buộc bền chặt đó
trong một gia đình mà các thành viên có chung mục đích, vì vậy họ sẽ có sự
thống nhất cao về lợi ích kinh tế cũng như lợi ích xã hội. Mặt khác, do gẳn
với sờ hữu tư nhân nên chù hộ có thể truyền lại cho thế hệ sau về kiến thức,
kinh nghiệm, phương pháp, tài sản trong sàn xuất kinh doanh, từ đó tạo ra
động lực thúc đẩy kinh tế hộ ngày càng phát triển.
+ Các hộ gia đình cá thể được đăng ký kinh doanh theo quy định cùa
pháp luật (trừ những hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối,
những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thắp không phải
đăng ký kinh doanh).
- Vai trò, vị trí cùa hộ kinh doanh cá thể:
+ Hộ kinh doanh cá thể được thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ. Hộ
là một đơn vị cơ ban tham gia vào quá trình sản xuất và cung ứng nhừníì sản
phàm thoá màn nhu cầu tiêu dùng cho xã hội và xuất khẩu.
21

×