Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

ứng dụng phần mềm Surfer trong công tác vẽ đường bình độ thành lập bản đồ địa hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 81 trang )

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Lời nói đầu
Bản đồ có vai trò rất quan trọng và là tài liệu cơ bản không thể thiếu trong
nghiên cứu khoa học, trong các ngành kinh tế quốc dân và quốc phòng. Nó là cơ
sở, là công cụ, là kết quả trong việc thiết kế, quy hoạch các lĩnh vực của đất nớc.
Trong giai đoạn hiện nay, việc thực hiện chiến lợc CNH - HĐH đất nớc của
Đảng và Nhà nớc ngày càng đợc đẩy mạnh. Bản đồ địa hình là tài liệu không thể
thiếu, nhất là tại các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, thủy lợi, thủy
điện để phục vụ khảo sát, thiết kế và quy hoạch. Vì vậy công tác thành lập bản
đồ địa hình là công việc mang tính cấp bách hiện nay.
Có nhiều phơng pháp để thành lập bản đồ địa hình nh: đo vẽ trực tiếp ngoài
thực địa, đo vẽ bằng phơng pháp đo ảnh, biên tập bản đồ từ bản đồ có tỷ lệ lớn
hơn. Mỗi phơng pháp đều có những u nhợc điểm khác nhau. Phơng pháp đo vẽ
trực tiếp ngoài thực địa cho độ chính xác cao, nhng lại vất vả. Phơng pháp đo ảnh
là phơng pháp mới, có độ chính xác khá cao và công việc không vất vả nh đo vẽ
trực tiếp ngoài thực địa. Phơng pháp thành lập bản đồ từ bản đồ tỷ lệ lớn hơn có độ
chính xác không cao.
Khi thành lập bản đồ địa hình bằng phơng pháp đo vẽ ngoài thực địa, có ba
phơng pháp: phơng pháp bàn đạc, phơng pháp toàn đạc, phơng pháp đo GPS động.
Ngày nay, các ứng dụng của công nghệ điện tử - tin học cũng đang đợc sử dụng
rộng rãi trong cả công tác ngoại nghiệp lẫn nội nghiệp bằng cách thay thế các
công cụ đo vẽ cũ bằng các thiết bị mới với công nghệ tiên tiến nh: các máy toàn
đạc điện tử độ chính xác cao, máy vi tính và các phần mềm tiện ích, công nghệ
GPS .v.v. Các máy móc và phần mềm tiện ích đó đã và đang dần dần thay thế các
loại máy quang học cũ và các phơng pháp đo đạc cổ truyền với độ chính xác
không cao mà năng suất lao động thấp. Trong công tác thành lập bản đồ địa hình,
số liệu sau khi đo xong đợc xử lý và chạy trên các phần mềm để thành lập bản đồ.
Để nghiên cứu một trong những cách để thành lập bản đồ địa hình em đã thực hiện
để tài: "ứng dụng phần mềm Surfer trong công tác vẽ đờng bình độ thành
lập bản đồ địa hình".
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48


1
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Mục đích của đề tài là nghiên cứu về bản đồ địa hình, công tác đo vẽ ngoài
thực địa bằng máy toàn đạc điện tử, việc dùng phần mềm Surfer, AutoCad để vẽ đ-
ờng bình độ, và thành lập bản đồ địa hình.
Sau một thời gian nghiên cứu, với sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của thầy
giáo Ts. Đinh Công Hoà và các thầy cô trong bộ môn, em đã hoàn thành bản đồ
án. Nội dung đồ án đợc trình bày nh sau:
Phần mở đầu
Chơng I:Tổng quan về bản đồ địa hình và các phơng pháp thành lập bản đồ
địa hình
Chơng II: Thành lập bản đồ địa hình từ số liệu đo của máy toàn đạc điện tử
Chơng III: Giới thiệu chung về phần mềm Surfer 8.0
Chơng IV: Thực nghiệm
Đồ án tốt nghiệp này đợc hoàn thành tại trờng đại học Mỏ - Địa chất. Có đợc
kết quả này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts. Đinh Công Hoà là ngời đã
trực tiếp hớng dẫn, đa ra những gợi ý có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn sản
xuất, giúp em hoàn thành bản đồ án và em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong
bộ môn đã giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập tại trờng cũng nh trong quá
trình làm đồ án tốt nghiệp. Trong quá trình làm đồ án, mặc dù đã rất cố gắng nhng
lợng kiến thức còn hạn hẹp nên đồ án có thể còn nhiều sai sót. rất mong các thầy cô
và bạn bè thông cảm và góp ý.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 - 2008
Sinh viên thực hiện
Ngô Thế Anh
Lớp : Trắc địa A-K48
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
2
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Chơng I: Tổng quan về bản đồ địa hình và các phơng
pháp thành lập bản đồ địa hình
I.1. Khái quát về bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình là bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt của trái đất, trên
đó bản đồ thể hiện những thành phần của thiên nhiên và kết quả hoạt động thực
tiễn của con ngời mà mắt ta có thể cảm nhận đợc, chúng đợc xây dựng theo một
quy luật toán học nhất định bằng một hệ thống ký hiệu quy ớc và các yếu tố nội
dung đã đợc tổng quát hoá.
Trên bản đồ địa hình, không đa lên tất cả mọi hình ảnh có trên mặt đất mà chỉ
thể hiện các đối tợng chứa đựng lợng thông tin phụ thuộc vào không gian, thời
gian và mục đích sử dụng.
Tính không gian giới hạn (xác định) khu vực đợc tiến hành đo vẽ và thành lập
bản đồ.
Tính thời gian quy định ghi nhận trên bản đồ địa hình hiện trạng của bề mặt
trái đất tại thời điểm đo vẽ.
Mục đích sử dụng chi phối nội dung và độ chính xác của bản đồ. Yếu tố không
gian và mục đích sử dụng có liên quan đến việc lựa chọn tỉ lệ bản đồ.
Các đối tợng địa hình trên bề mặt trái đất đợc đa lên bản đồ thông qua phép
chiếu bản đồ.
Về bản chất bản đồ địa hình nói chung còn đợc định nghĩa: Là một mô hình
đồ hoạ về mặt đất, cho ta khả năng nhận biết bề mặt đó bằng cái nhìn bao quát,
tổng quát đọc chi tiết hoặc đo đếm chính xác. Dựa vào bản đồ địa hình có thể
nhanh chóng xác định tọa độ, độ cao của điểm bất kỳ nào trên mặt đất, khoảng
cách và phơng hớng của hai điểm, chu vi, diện tích, khối lợng của vật, vùng, cùng
hàng loạt các thông số khác.
I.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa hình
Cơ sở toán học của bản đồ địa hình bao gồm: Hệ thống tỉ lệ bản đồ, phép chiếu
bản đồ Elipxoid sử dụng để định vị, hệ tọa độ vuông góc, hệ độ cao, mạng lới kinh
vĩ tuyến, lới kilômet, mạng lới các điểm khống chế trắc địa, khung bản đồ, sơ đồ
bố cục, sự phân mảnh đánh số bản đồ.

Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
3
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
I.2.1. Tỷ lệ
Theo qui phạm bản đồ địa hình nớc ta cũng dùng dãy tỉ lệ nh hầu hết các n-
ớc khác trên thế giới gồm các tỉ lệ sau: 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000,
1:20000, 1:25000, 1:50000, 1:100000,
I.2.2. Phép chiếu và lới tọa độ
1. Phép chiếu
Phép chiếu bản đồ là sự thể hiện (ánh xạ) bề mặt thực của trái đất lên mặt
phẳng thông qua một công thức toán học xác định. Công thức chung :
X = f
1
(,)
Y = f
2
(,)
Trong đó:
- X, Y là tọa độ phẳng của 1 điểm trên mặt phẳng.
- , là tọa độ địa lý của 1 điểm bất kì trên bề mặt trái đất.
- f
1
,f
2
là hàm đơn trị, liên tục và hữu hạn trong phạm vi bản đồ thể hiện. Tơng
ứng với mỗi hàm f
1
, f
2
chúng ta sẽ có các phép chiếu bản đồ khác nhau.

ở nớc ta, do điều kiện kinh tế xã hội và lịch sử nên các bản đồ địa hình thể
hiện lãnh thổ Vịêt nam đợc thành lập bằng 2 phép chiếu chủ yếu: phép chiếu
Gauss và phép chiếu UTM.
Phép chiếu Gauss là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, bán kính hình trụ
ngang bằng bán kính trái đất. Tâm chiếu là tâm quả đất và chiếu theo múi chiếu 6
0
(tức là có tất cả 60 múi), các múi này đợc đánh số từ Tây sang Đông tính từ kinh
tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich (Anh). Nh vây trong phép chiếu Gauss
thì các góc không bị biến dạng, hình chiếu các kinh vĩ tuyến giao nhau với một
góc bằng 90
0
. Diện tích của múi chiếu Gauss lớn hơn trên mặt cầu. Kinh tuyến trục
không bị biến dạng (m
0
=1). Độ biến dạng về chiều dài và diện tích tăng từ kinh
tuyến giữa về phía hai kinh tuyến biên và giảm từ xích đạo về hai cực.
Phép chiếu UTM cũng là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc và cũng có
tâm chiếu là tâm quả đất nhng khác với phép chiếu Gauss để giảm độ biến dạng về
chiều dài và diện tích thì trong UTM sử dụng hình trụ ngang có bán kính nhỏ hơn
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
4
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
bán kính quả đất, nó cắt mặt cầu theo 2 đờng cong đối xứng và cách kinh tuyến
giữa khoảng 180 km. Kinh tuyến trục là đờng thẳng nhng biến dạng về chiều dài
(m
0
=0.9996). Cách kinh tuyến trục 1,5
0
về cả 2 phía có 2 đờng chuẩn, vùng lãnh
thổ nằm trong hai đờng chuẩn này có biến dạng nhỏ hơn so với phép chiếu Gauss.

Các điểm nằm phía trong đờng cắt mặt trụ thì độ biến dạng mang dấu âm còn phía
ngoài mang dấu dơng.
Nớc ta có lãnh thổ trải dài theo vĩ độ nên sử dụng phép chiếu Gauss là hợp lý.
Tuy nhiên với u điểm độ biến dạng phân bố đều hơn và để thuận tiện cho việc sử
dụng hệ tọa độ chung trong khu vực và thế giới, trong hệ tọa độ mới VN-2000 ta
sử dụng phép chiếu UTM thay cho phép chiếu Gauss trong hệ HN-72
2. Lới tọa độ
Lới tọa độ địa lý (
,

): Nó còn đợc gọi là lới kinh vĩ tuyến: Dùng để xác
định tọa độ địa lý của điểm trên bản đồ, hình dáng của nó phụ thuộc vào đặc điểm
của phép chiếu.
Lới tọa độ vuông góc (Đêcac): Dùng để xác định tọa độ (x,y) của các điểm.
Lới của nó là những đờng thẳng song song vuông góc với nhau. Kinh tuyến chính
của múi là trục x, xích đạo là trục y, gốc tọa độ là điểm giao nhau của hai trục
trên. Gốc này có giá trị khởi đầu là (0, 500).
3. Chia mảnh và đánh số bản đồ địa hình
- Bản đồ 1:1000000 có kích thớc đợc thống nhất trên toàn thế giới. Khung
hình thang của bản đồ 1:1000000 là 4
0
theo vĩ độ và 6
0
theo kinh độ. Kí hiệu múi
đợc đánh số A rập bắt đầu từ múi số 1 nằm giữa kinh tuyến 180
0
Đông và 174
0
Tây. Kí hiệu múi tăng từ Đông sang Tây. Ký hiệu múi tăng dần từ Đông sang Tây.
Ký hiệu đai đợc đánh bằng chữ cái Latinh (A,B,C ), (bỏ qua các chữ O,I)

bắt đầu từ A nằm giữa vĩ tuyến 0
0
và 4
0
. Ký hiệu đai tăng dần từ xích đạo về hai
cực. Trong hệ thống lới chiếu UTM quốc tế ngời ta đặt trớc ký hiệu đai chữ W với
các đai ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Bản đồ 1:500000
Chia mảnh 1:1000000 thành 4 phần ta đợc 4 mảnh tỷ lệ 1:500000 có kích
thớc 3
0
x2
0
và đợc đánh ký hiệu từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
5
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Theo kiểu UTM quốc tế các phiên hiệu A, B, C, D đợc đánh theo chiều kim
đồng hồ bắt đầu từ góc Tây Bắc
- Bản đồ 1:250000
Mỗi mảnh 1:500000 đợc chia thành 4 mảnh tỷ lệ 1:250000 có kích thớc
1
0
x1
0
30' ký hiệu bằng số ảrập theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới. Theo
UTM quốc tế mảnh bản đồ 1:1000000 chia thành 16 mảnh bản đồ 1:250000, mỗi
mảnh có kích thớc 1
0
x1

0
30' ký hiệu bằng các số ảrập từ 1 đến 16 theo thứ tự từ
trái qua phải, từ trên xuống dới
- Bản đồ 1:10000
Lấy mảnh 1:1000000 chia thành 96 mảnh1:100000 có kích thớc 30'x30'.
Đánh số từ trái qua phải, từ trên xuống dới
Theo UTM quốc tế hệ thống bản đồ tỷ lệ 1:100000 đợc chia độc lập so với
hệ thống 1:1000000. Phân hiệu mảnh bản đồ 1:100000 gồm 4 số, hai số bắt đầu từ
00 là số thứ tự của các múi có độ rộng 30' theo kinh tuyến xuất phát từ kinh tuyến
75
0
Đông và tăng dần về phía Đông, hai số sau bắt đầu bằng 01 là số thứ tự của
các đai có độ rộng 30' theo vĩ tuyến xuất phát từ vĩ tuyến 4
0
Nam và tăng dần về
phía cực.
- Bản đồ 1:50000
Mỗi mảnh 1:100000 chia thành 4 phần thành 4 mảnh 1:50000 có kích thớc
15'x15' đợc đánh ký hiệu chữ cái A, B, C, D theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dới.
Theo kiểu UTM quốc tế việc chia mảnh thực hiện tơng tự. Phân hiệu mảnh
bằng chữ số La mã theo thứ tự bắt đầu từ mảnh góc Đông Bắc theo chiều kim
đồng hồ
- Bản đồ 1:25000
Chia mảnh 1:50000 thành 4 mảnh 1:25000, mỗi mảnh có kích thớc
7'30"x7'30", ký hiệu a, b, c, d theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dới
Theo UTM quốc tế không chia mảnh 1:25000 và tỷ lệ lớn hơn.
- Bản đồ 1:10000
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
6

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Chia mảnh 1:25000 thành 4 phần 1:10000 có kích thớc 3'45"x3'45" đợc
đánh số 1, 2, 3, 4 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
- Bản đồ 1:5000
Mỗi mảnh 1:100000 chia thành 256 mảnh 1:5000 có kích thớc
1'52",5x1'52",5 và đợc đánh số từ 1 đến 256 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dới.
- Bản đồ 1:2000
Mỗi mảnh 1:5000 đợc chia thành 9 mảnh 1:2000 kích thớc 37",5x37",5 đợc
ký hiệu bằng chữ thờng a, b, c, d, e, f, g, h, k theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dới.
- Bản đồ 1:1000
Mỗi mảnh 1:2000 chia thành 4 mảnh 1:1000 kích thớc 18",75x18",75 đợc
đánh ký hiệu I, II, III, IV theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
- Bản đồ 1:500
Mỗi mảnh 1:2000 đợc chia thành 16 mảnh 1:500 đợc đánh số từ 1 đến 16
theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
I.3. Nội dung của tờ bản đồ địa hình
Nội dung của tờ bản đồ địa hình bao gồm các yếu tố là điểm khống chế trắc
địa, địa vật (địa vật định hớng, các điểm dân c, thủy hệ, giao thông, lớp phủ thực
vật, ranh giới.v.v ) và dáng đất (địa hình). Tất cả các đối t ợng nói trên đợc thể
hiện trên bản đồ địa hình cần phải đầy đủ, chính xác. Mức độ tỷ mỉ của nội dung
bản đồ phải phù hợp với mục đích sử dụng bản đồ và đặc điểm của khu vực.
I.3.1. Điểm khống chế trắc địa
Các điểm tọa độ và độ cao các cấp phải đợc biểu thị đầy đủ và chính xác lên
bản đồ. Đây là yếu tố dạng điểm cần thể hiện chính xác đến 0,1mm trên bản đồ.
Dùng các ký hiệu tơng ứng để thể hiện các điểm tọa độ nhà nớc và điểm tọa
độ cơ sở. Đối với bản đồ bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, có thể hiện thị các điểm khống
chế đo vẽ. Thông thờng các điểm khống chế đợc ghi chú số hiệu và độ cao của
chúng.

I.3.2. Địa vật
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
7
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
1. Địa vật định hớng
Khi sử dụng bản đồ địa hình thì việc định hớng có ý nghĩa quan trọng, do
vậy, các địa vật định hớng cũng là yếu tố tất yếu của nội dung bản đồ địa hình.
Đó là những đối tợng của khu vực, nó cho phép ta xác định vị trí nhanh
chóng và chính xác trên bản đồ nh các cây độc lập, tòa nhà cao, nhà thờ, đình
chùa, cột cây số Các địa vật định h ớng còn bao gồm một số địa vật không nhô
cao so với mặt đất nhng dễ dàng nhận biết nh ngã ba đờng, ngã ba sông
2. Các điểm dân c
Các điểm dân c là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bản đồ địa
hình. Các điểm dâc c đợc đặc trng bởi kiểu c trú, số ngời và ý nghĩa hành chính
chính trị của nó. Khi thể hiện các điểm dân c trên bản đồ phải giữ đợc đặc trng về
quy hoạch, cấu trúc.
Trên bản đồ tỷ lệ lớn thì sự biểu thị các điểm dân c càng tỉ mỉ, phạm vi dân
c phải biểu thị khép kín bằng các ký hiệu tơng ứng, nhà trong vùng dân c phải biểu
thị tính chất (chịu lửa, kém chịu lửa), quy mô (lớn, nhỏ, số tầng).
Các công trình công cộng phải biểu thị tính chất kinh tế, xã hội, văn hóa của
chúng nh nhà máy, trụ sở uỷ ban, bu điện
3. Thủy hệ
Các yếu tố thủy hệ đợc biểu thị tỉ mỉ, trên bản đồ địa hình biểu thị các bờ
biển, bờ hồ, sông, ngòi, mơng, kênh, rạch Các đ ờng bờ nớc đợc thể hiện trên
bản đồ địa hình theo đúng đặc điểm của từng kiểu bờ đờng. Đồng thời còn phải
thể hiện các thiết bị phụ thuộc thủy hệ nh các bến cảng, trạm thủy điện, đập
Sự biểu thị các yếu tố thủy hệ còn đợc bổ sung bằng các đặc trng chất lợng
nh độ mặn của nớc, độ sâu và rộng của sông, tốc độ dòng chảy
Biểu thị sông
Độ rộng của sông ở thực địa

1:10000 1:25000 1:50000 1:100000
Một nét <3 <5 <5 <10
Hai nét cách
nhau 0.3mm
3-6 5-15 5-20 10-60
Hai nét thể >6 >5 >20 >60
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
8
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
hiện đúng độ
rộng sông
4. Mạng lới đờng giao thông
Trên các bản đồ địa hình mạng lới đờng đợc thể hiện tỉ mỉ về khả năng giao
thông và trạng thái của đờng. Mạng lới đờng đợc thể hiện chi tiết hoặc khái lợc và
tuỳ thuộc vào tỷ lệ của bản đồ, cần phải phản ánh đúng mật độ của lới đờng, hớng
và vị trí của đờng, chất lợng của chúng.
Khi lựa chọn phải xét đến ý nghĩa của đờng. Phải biểu thị những con đờng
đảm bảo mối liên hệ giữa những điểm dân c với nhau, với các ga xe lửa, các bến
tàu, sân bay
Trên các bản đồ tỷ lệ lớn phải biểu thị tất cả các con đờng nh: đờng sắt, đ-
ờng ô tô, đờng rải nhựa, đờng đất lớn-nhỏ, đờng mòn, chú ý biểu thị vị trí hạ hoặc
nâng cấp đờng, biển chỉ dẫn đờng, cầu cống, cột cây số
5. Lớp phủ thực vật
Trên các bản đồ địa hình biểu thị các loại đờng, vờn cây, đồn điền, ruộng,
đồng cỏ, tài nguyên, cát, đất mặn, đầm lầy Ranh giới các khu thực phủ và của
các loại đất đợc biểu thị bằng các đờng nét đứt hoặc dãy các dấu chấm, ở diện tích
bên trong đờng viền thì vẽ các ký hiệu quy ớc đặc trng cho từng loại thực vật hoặc
đất. Ranh giới của các loại thực vật và đất cần phải thể hiện chính xác về phơng
diện đồ họa, thể hiện rõ ràng những chỗ ngoặt có ý nghĩa định hớng.
6. Ranh giới phân chia hành chính chính trị

Ngoài dáng đất biên giới quốc gia, còn phải thể hiện ranh giới của các cấp
hành chính. Các đờng ranh giới phân chia hành chính chính trị đòi hỏi phải thể
hiện rõ ràng, chính xác và đúng quy định trong quy phạm.
I.3.3. Dáng đất
Dáng đất trên bản đồ địa hình đợc biểu thị bằng các đờng bình độ. Những
yếu tố dáng đất mà đờng bình độ không thể hiện đợc thì biểu thị bằng các ký hiệu
riêng, ngoài ra trên bản đồ địa hình còn ghi chú độ cao.
Tỷ lệ bản đồ
Khoảng cao đều (m)
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
9
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất
1:2000 0.5 2 2
1:5000 1 2 5
1:10000 2 2.5 5
1:25000 2.5 5 10
1:50000 10 10 20
1:100000 20 20 40
1:200000 20 40 40
1:500000 50 50 100
1:1000000 50 100 200
I.4. Các phơng pháp thành lập bản đồ địa hình
I.4.1. Quá trình (chung) thành lập bản đồ địa hình
1. Công tác biên tập
Công tác chuẩn bị biên tập
- Nhận nhiệm vụ: Khi có quyết định giao nhiệm vụ cần phải xác định khu
vực thành lập bản đồ, số lợng mảnh, yêu cầu của sản phẩm, thời gian giao nộp và
phơng pháp thành lập
- Nghiên cứu đặc điểm địa lý khu vực và những vấn đề kinh tế xã hội có

liên quan
- Thu thập đánh giá tài liệu có khả năng sử dụng nh: ảnh hàng không, ảnh
địa hình, mốc khống chế trắc địa Sau đó đánh giá nguồn tài liệu về mặt cơ sở
toán học, độ chính xác, độ tin cậy, tính hiện thời, mức độ chi tiết và đầy đủ.
- Hình thành các phơng án sử dụng tài liệu:
Tài liệu gốc: là tài liệu dùng làm cơ sở để đo vẽ hoặc biên vẽ.
Tài liệu bổ sung: Bổ sung từng phần hoặc từng yếu tố nội dung của bản đồ. Thờng
là ảnh điều vẽ, danh mục địa danh, tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo: thờng để xác minh thông tin của hai loại tài liệu trên.
- Lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật
Chỉ đạo biên tập trong quá trình sản xuất thành lập bản đồ địa hình:
- Phổ biến bản thiết kế kỹ thuật và phân công sản xuất
- Lập và phổ biến biên tập mảnh cho bản đồ có nội dung khó
- Chỉ đạo kỹ thuật trong quá trình sản xuất
Chỉ đạo kiểm tra nghiệm thu trong quá trình sản xuất
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
10
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Công tác này tiến hành thờng xuyên trong quá trình sản xuất nhằm phát
hiện kịp thời những sai sót và đề ra phơng án sửa chữa.
2. Thành lập bản đồ gốc của địa hình
Là quá trình chuyển các bản vẽ các yếu tố mặt đất lên bản biên vẽ theo
đung quy định. Bản gốc của bản đồ có ý nghĩa quan trọng là nguyên bản vẽ nội
dung của bản đồ, các quá trình tiếp theo không đợc làm sai các nội dung của bản
gốc.
- Bản gốc đo vẽ: đợc thành lập khi chúng ta đo vẽ trực tiếp từ thực địa hoặc
ảnh hàng không.
- Bản gốc hiện chỉnh: Hiện chỉnh nội dung mới của bản đồ
3. Chế-in bản đồ
Chế bản: có hai nhiệm vụ chính là: Làm ra các bản sao để phục vụ biên vẽ

và chế khuân in
Nhiệm vụ chế khuôn in bao gồm các công việc: Chế film âm hoặc film d-
ơng tách màu, phân bố tách màu và gia công các phần tử in nền
Khuôn in là tấm kim loại phẳng (dày 0,6 ữ 0,8 m) trên bề mặt có hình vẽ
của bản đồ gọi là phần tử in. Những chỗ không có hình vẽ gọi là phần tử trống.
Khi in màu đợc truyền tới phần tử in sau đó truyền lên giấy đợc hình ảnh
In: có hai loại là in thử và in sản lợng
I.4.2. Phơng pháp chung thành lập bản đồ địa hình
Để thành lập bản đồ địa hinh các loại tỷ lệ, có thể áp dụng nhiều phơng
pháp khác nhau. Hiện nay thờng sử dụng một trong 3 phơng pháp sau:
- Thành lập bản đồ địa hình bằng phơng pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa
- Thành lập bản đồ địa hình bằng phơng pháp chụp ảnh
- Thành lập bản đồ địa hình bằng phơng pháp biên tập trên cơ sở các bản
đồ tỷ lệ lớn hơn
Các phơng pháp thành lập bản đồ:
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
11
Cỏc phng phỏp thnh lp bn
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.1 Các phơng pháp thành lập đồ địa hình
I.4.3. Thành lập bản đồ địa hình bằng phơng pháp đo vẽ trực tiếp
1. Phơng pháp toàn đạc kinh vĩ
Đây là phơng pháp truyền thống. Máy đo là các dạng máy kinh vĩ thông th-
ờng nh: Theo 020, 010A, Delta 020 Số liệu thu đ ợc thông qua việc đọc số
trên bàn độ của máy và vạch khắc trên mia.
Ưu điểm của phơng pháp này đợc phát huy khi diện tích khu đo nhỏ, địa
hình bằng phẳng đơn giản và ít bị địa vật che khuất.
Nhợc điểm lớn nhất là khâu xử lý số liệu, vì phải trải qua nhiều bớc thủ
công do đó không tránh khỏi những sai lầm. Ngoài ra, khi áp dụng phơng pháp

này hiệu quả kinh tế thấp, thời gian kéo dài, độ chính xác không cao và phụ thuộc
khá nhiều vào điều kiện tự nhiên.
2. Phơng pháp toàn đạc điện tử
Phơng pháp này đang đợc áp dụng rộng rãi hiện nay dới sự trợ giúp của máy
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
12
o v ngoi thc a Phng phỏp o nh
o nh n
o nh lp
th trờn trm
nh s
Phng phỏp
bn c
Biờn tp t bn t l
ln hn
o GPS ng
Phng phỏp
ton c
o nh lp
th
o nh phi
hp
o nh lp
th trờn mỏy
ton nng
o nh vi
phõn
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
toàn đạc điện tử và công nghệ máy tính (công nghệ bản đồ số) và là phơng pháp cơ
bản trong việc đo vẽ thành lập các loại bản đồ địa hình tỷ lệ lớn.

Ưu điểm điển hình là các khâu xử lý số liệu hoàn toàn tự động, khả năng
cập nhật các thông tin cao, đạt hiệu suất kinh tế, tiết kiệm thời gian, độ chính xác
cao và khả năng lu trữ quản lý bản đồ thuận tiện.
Nhợc điểm nằm trong khâu tổ chc quản lý dữ liệu.Tránh các sự cố công
nghệ làm mất hoàn toàn dữ liệu, thời gian thực hiện kéo dài công việc lặp đi lặp lại
dễ nhàm chán và chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên.
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
13
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
Các thông tin khác
Đo đạc trực tiếp
Đo vẽ trực tiếp
Sổ đo điện tử
Thu thập dữ liệu
Xử lý số liệu
Lưu trữ dữ liệu
Tạo cơ sở dữ liệu
Vẽ địa hình tự động
nối địa vật
14
Biên tập bản đồ và
kiểm tra nghiệm thu
Xây dựng lới khống chế mặt phẳng, độ cao
In, đối soát, kiểm tra
bổ sung ngoại nghiệp
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa hình bằng máy toàn đạc
điện tử
I.4.4. Thành lập bản đồ địa hình bằng phơng pháp chụp ảnh

Đối với những khu vực rộng lớn thì việc thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ
trung bình bằng phơng pháp chụp ảnh là u việt nhất. Tuỳ thuộc vào thiết bị kỹ
thuật sử dụng khi chụp và công nghệ xử lý phim ảnh, ngời ta chia ra làm 3 phơng
pháp chính sau:
- Đo vẽ địa hình bằng phơng pháp chụp ảnh mặt đất
- Đo vẽ địa hình bằng phơng pháp chụp ảnh máy bay
- Đo vẽ địa hình bằng ảnh viễn thám
Ngoài các phơng pháp đo chụp nói trên, còn tuỳ thuộc vào phơng pháp đo
vẽ địa hình đợc lựa chọn khác nh: phơng pháp phối hợp. đo vẽ lập thể, mô hình số
(trạm photomod ).
1. Phơng pháp đo ảnh đơn
Phơng pháp đo ảnh đơn áp dụng ở vùng bằng phẳng là chủ yếu, nó đợc áp
dụng để đo vẽ địa hình khi mà độ chính xác đo độ cao của phơng pháp đo lập thể
khó thoả mãn. Đo ảnh đơn áp dụng thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn rất có hiệu
quả ở vùng địa hình bằng phẳng.
2. Phơng pháp đo ảnh lập thể
Phơng pháp đo ảnh lập thể có khả năng khái quát địa hình tốt nhất so với tất
cả các phơng pháp khác. Ngày nay nhờ có các thiết bị hiện đại nh máy đo vẽ ảnh
lập thể toàn năng quang cơ, máy đo vẽ ảnh toàn năng giải tích và trạm đo ảnh số
mà phơng pháp lập thể thoả mãn tất cả các loại bản đồ có tỷ lệ từ 1:1000 trở
xuống. Do đó vẽ trên mô hình nên phơng pháp lập thể hầu nh hạn chế đến mức tối
đa ảnh hởng của thời tiết và địa hình. Đặc biệt đối với bản đồ tỷ lệ trung bình và tỷ
lệ bé thì không có phơng pháp nào cho độ chính xác cao hơn phơng pháp đo ảnh
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
15
Hoàn thiện hồ sơ và
giao nộp sản phẩm
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
lập thể. Có thể nói phơng pháp này luôn đợc áp dụng các thành tựu khoa học mới
vào sản xuất để giải phóng con ngời khỏi lao động vất vả, làm tăng năng suất lao

động dẫn tới giảm giá thành sản phẩm.
Nhợc điểm khi áp dụng phơng pháp chụp ảnh thờng thấy trong khâu đoán
đọc điều vẽ ảnh là các đối tợng bị che khuất và độ chính xác bản đồ không cao.
I.4.5. Thành lập bản đồ địa hình bằng phơng pháp biên tập trên cơ sở
các bản đồ có tỷ lệ lớn hơn
Thực chất của phơng pháp biên tập từ bản đồ có tỷ lệ lớn hơn là số hoá bản
đồ giấy có sẵn đợc quét bằng máy quét ảnh. Bản đồ sau khi quét có dữ liệu dạng
raster với file ảnh có đuôi *.rle (hoặc đuôi *.tif), sau đó sử dụng chơng trình IrasB
(hoặc IrasC) trong bộ phần mềm Microstation thực hiện nắn ảnh theo các mấu
khung đã chọn trớc tỷ lệ. Sau đó tiến hành vector hoá các đối tợng ảnh dới dạng
Line, Polyline, Circle, Text
Ưu điểm của phơng pháp này là dùng để thành lập các loại bản đồ chuyên
đề nh: bản đồ quy hoạch, điều tra dân số và các lĩnh vực kinh tế xã hội khác.
Nhợc điểm của phơng pháp này là độ chính xác bản đồ thấp, có nhiều
nguồn sai số và giá trị sử dụng phần lớn mang tính chất biểu thị.
Bao gồm các bớc sau:
- Xây dựng cơ sở toán học bằng các phần mềm chuyên dụng
- Quét bản đồ có tỷ lệ lớn hơn
- Nắn ghép bản đồ trên máy tính tạo bản đồ nền cho biên vẽ
- Ra film đợc âm bản, phiên lam đợc dơng bản tạo bản đồ nền cho biên vẽ
trên Diamat
- Biên vẽ các yếu tố nội dung theo quy định quy phạm
- Quét bản gốc biên vẽ, nắn, số hoá biên tập
- Kiểm tra, sửa chữa, in thử, lu CD
- Biên tập ra film để chế in
- In sản lợng
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
16
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
CHNG II: THNH LP BN A HèNH T S LIU O CA

MY TON C IN T
II.1. Máy toàn đạc điện tử TC-705
II.1.1. Giới thiệu chung
Máy toàn đạc điện tử (Total Station) hiện nay đang đợc sử dụng rộng
rãi trên thế giới và ở nớc ta. Cấu tạo một máy toàn đạc bao gồm 3 khối chính:
Máy toàn đạc điện tử gồm 3 khối chức năng:
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
Bộ đo xa điện quang (EDM)
Máy kinh vĩ số (DT)
Các model và phần mềm
tiện ích
1
2
3
17
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát máy toàn đạc điện tử
Khối 1: Bộ đo xa điện quang (Elictronic Distance Meter viết tắt EDM) là
khối đo xa điện tử. Kết quả đo đợc hiển thị màn hình tinh thể lỏng LCD.
Khối 2: Khối kinh vĩ số (Digital Theodolite viết tắt DT) có cấu tạo tơng tự
máy kinh vĩ cổ điển, điểm khác nhau cơ bản là khi thực hiện đo góc không phải
thực hiện các thao tác thông thờng nh chập vạch, đọc số trên thang số mà số đọc tự
động hiển thị trực tiếp trên màn hình của máy nhờ một trong hai phơng pháp mã
hoá bàn độ và phơng pháp xung.
Khối 3: Trong khối này cài đặt các chơng trình tiện ích để xử lý một số bài
toán trắc địa nh cải chính khoảng cách nghiêng về khoảng cách bằng, tính lợng
hiệu chỉnh khoảng cách do các yếu tố khí tợng, hiệu chỉnh do chiết quang và độ
cong quả đất, tính chênh cao giữa hai điểm theo công thức của đo cao lợng giác.
Tính tọa độ của điểm theo chiều dài cạnh và phơng vị, từ các đại lợng tọa độ đã
tính đợc đem áp dụng để giải các bài toán nh giao hội, tính diện tích, khối lợng, đo

gián tiếp vv. Ngoài ra bộ ch ơng trình còn cho phép nối và trao đổi dữ liệu với
máy tính điện tử.
Kết hợp 3 khối trên với nhau thu đợc một máy toàn đạc điện tử đa chức
năng có thể đo đạc, tính toán các đại lợng cần thiết và cho kết quả tin cậy với hầu
hết các bài toán trắc địa thông thờng.
II.1.2. Máy toàn đạc điện tử của hãng Leica TC 705
Máy Leica TC-705 là một thế hệ máy toàn đạc điện tử mới chất lợng cao đ-
ợc thiết kế cho sử dụng trên các công trờng xây dựng. Các đổi mới mang tính cách
mạng giúp cho công việc khảo sát ngày càng trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Việc thao tác dễ dàng các chức năng của máy giúp cho quá trình làm quen
với máy đợc nhanh chóng, ngay cả với những ngời còn ít kinh nghiệm trong lĩnh
vực đo đạc, khảo sát.
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
18
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Hình 2.2 Hình ảnh máy TC 705
Độ chính xác đo góc: m

= 10
Độ chính xác đo cạnh: m
D
= 5mm + 5mm/km

Độ phóng đại của ống kính: V=30
x
1. Các đặc trng của máy
- Học cách sử dụng nhanh và dễ dàng
- Các bàn phím tơng tác; với màn hình LCD rộng và sáng sủa.
- Bàn phím cho phép nhận trực tiếp số/ chữ cái
- Nhỏ, gọn nhẹ và thao tác dễ dàng

- Đợc tích hợp hệ thống đo không gơng sử dụng Laser
- Phím nóng có chức năng ALL ở cạnh máy
- Đo góc bằng và góc đứng liên tục với vi động vô cực
- Hệ thống bù hai trục
- Bộ nguồn thông dụng dùng cho máy ghi hình
- Rọi tâm Laser
Các thông số kỹ thuật của máy TC-705
Thụng s k thut TC 705
ng kớnh
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
19
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
H s phúng i 30X
Trng nhỡn 1
0
30' (26m ti khong cỏch 1km)
o gúc
Phng phỏp Tuyt i, liờn tc
chớnh xỏc (ISO 17123-3) 5''
Giỏ tr hin th nh nht 1''
Bự nghiờng
Cht du - in t cho c hai trc
H thng bự nghiờng 4'
Di bự 1''
chớnh xỏc
o di 3500m
Khong cỏch o ti 1 gng GPR1-
Leica
5000m (TCR) / 10000m (TCR power)
Khong cỏch o s dng laser 250m

K/C o ti tm phn x 60 x 60 (mm)
Các thông số kỹ thuật
TC-705
Ch o chớnh xỏc Fine
5mm+2ppm
Ch nhanh Rapid 5mm+2ppm
Ch liờn tc Tracking 1mm
Các thông số kỹ thuật TC-705
Giỏ tr hin th nh nht
Thi gian thc hin mt phộp o
o khong cỏch s dng tia Laser
(TCR) Khong cỏch o khụng s dng
gng
80m (TCR) / 170m (Power) / 500m Ultra
chớnh xỏc
3mm+2ppm / 5 mm+2ppm
Truyn d liu
B nh
10 000 khi d liu
Truyn d liu trc tuyn Qua cỏp truyn RS232 nh dng chun GSI
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
20
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
nh dng d liu GSI / IDEX / ASCII / T do nh dng s liu
Mn hỡnh hin th Tinh th lng 6 dũng x 31 ký t
Di tõm
Kiu di tõm
S dng tia Laser
chớnh xỏc 1.5mm cao 1.5m
Trng lng gm 01pin 5.3 kg

Kớch thc 151 x 203 x 316 (mm)
Mụi trng hot ng
Nhit - 20 C n +50 C
Chu nc, m v bi Tiờu chun IPX54
Nhit bo qun - 40 C n +70 C
Các ký hiệu hiển thị
Hiển thị Nội dung Hiển thị Nội dung
V Góc đứng N Toạ độ X
HR Góc ngang phải E Toạ độ Y
HL Góc ngang trái H Toạ độ Z
HD Khoảng cách ngang m đơn vị mét
dH Chênh cao ft đơn vị fít
SD Khoảng cách nghiêng fi đơn vị fit và inch
Phím chức năng cố định
Phím
Tên phím Chức năng
ALL
phím khoảng cách và
góc
Ghi lại dữ liệu
DIST
phím đo khoảng
cách và góc
Hiện kết quả lên màn hình, cha ghi lại dữ
liệu
USER
Phím có thể ấn định một trong số các
chức năng từ menu FNC
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
21

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
PROG
Gọi các chơng trình ứng dụng
SHIFT
Chuyển tới chức năng thứ hai của các
phím( nh EDM, FNC, MENU, phím đèn
chiếu sáng màn hình, ESC) và bật chuyển
giữa chữ cái\ số khi nhập dữ liệu
POWER phím nguồn điện Tắt mở (ON/OFF) nguồn điện
Xác nhận dữ liệu nhập; tiếp tục trờng tiếp
theo
CE Xóa ký tự/ ngắt EDM
Các tổ hợp phím
SHIFT + DIST EDM: Truy cập tới các chức năng đo khoảng cách hay hiệu
chuẩn khoảng cách đo dài (ppm).
SHIFT + USER FNC: Truy cập nhanh tới các chức năng hỗ trợ cho việc khảo
sát.
SHIFT + PROG MENU: Truy cập tới mục Quản lý dữ liệu, các cài đặt với máy
và các chức năng hiệu chỉnh.
SHIFT + CE ESC: Thoát khỏi một màn hình đối thoại hoặc chế độ soạn thảo,
trở về mục trớc đó
SHIFT + Cuộn màn hình lên nếu một đối thoại vợt quá một trang màn hình
SHIFT + Cuộn màn hình xuống nếu một đối thoại vợt quá một màn hình
Các nút chức năng mềm: Các nút là một dãy các lệnh xuất hiện ở hàng cuối cùng
của màn hình. Chúng có thể đợc chọn bằng các phím điều khiển (phím mũi tên) và
đợc kích họat bằng phím . Tùy thuộc vào chức năng/ ứng dụng mà các nút khác
có thể hiện hữu.
Các nút quan trọng
SET Chấp nhận các giá trị đang thể hiện và thoát khỏi đối thoại
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48

22
PtNr : M13
Hr : 1600
Hz : 236
0
56

14

V : 92
0
12

23

HD : 123.569m
<SETUP>
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
OK Chấp nhận thông báo hay đối thoại hoặc thoát khỏi đối thoại
EXIT Thoát nhanh khỏi một chức năng/ ứng dụng hay một menu. Không
chấp nhận thay đổi.
PREV Trở về màn hình trớc đó
NEXT Tiếp tục
Cấu trúc MENU
SHIFT + PROG Kích hoạt chức năng Menu
Phím từ 1ữ6 phím tắt để gọi các chức năng trong menu; hoặc
chọn menu
thực hiện chức năng của menu đã chọn
<EXIT> thoát khỏi menu, trở về chế độ đo
Hình 2.3 Cấu trúc Menu

Tùy thuộc vào version phần mềm mà sắp xếp thứ tự các biểu tợng menu có
thể khác nhau
Hình 2.4 Các chức năng trong Menu
II.2. Công tác đo đạc
1. Nối nguồn điện
2. Lắp đặt máy để đo
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
23
MENU
QICK SETTING
ALL SETTING
DATA MANAGER
CALIBRATION
SYSTEM INFO
<EXIT>
QICK SETTING
Contrast : 50%
Tilt Corr : 1-Axis
USER-Key : IR<=>RL
TRIGGER-key : ALL
SETTING
1 SYSTEM SETTING
2 ANGLE SETTING
3 UNIT SETTING
4 EDM SETTING
5 COMMUNICATION
6 DATE/TIME
DATA MANAGER
1 VIEW/EDIT DATA
2 INITIALIZE MEMORY

3 DATA DOWLOAD
4 MEMORY STATISTIC
CALIBRATION
1 HZ-COLLIMATION
2 V-INDEX
SYSTEM INFO
Free Jobs : 3
Tilt Corr : Off
USER-key : REC
TRIGGER-key : DIST
Battery : 50%
Instr. Temp : 21
0
c
DSP Heater : Off
Calibration Values
Hz-Coll : -0.015g
V-Index : +0.008g
<SW>
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
Lắp đặt máy trên giá 3 chân,lấy thăng bằng và lấy tâm máy chính xác để
đảm bảo đo tốt nhất.
* Lấy thăng bằng và lấy tâm máy
a. Đặt chân: Đầu tiên kéo dài các chân đến độ dài thích hợp rồi vặn chặt các ốc
cố định.
b. Lắp đặt máy lên chân: đặt máy cẩn thận lên chân và xê dịch máy
bằng cách nới lỏng ốc hãm máy (ốc 5/8). Nếu quả dọi đinh vị đứng trên
tâm điểm nhẹ nhàng vặn chặt ốc hãm máy.
c. Lấy thăng bằng sơ bộ máy dùng bọt thuỷ tròn xoay ốc lấy thăng
bằng A&B để dịch chuyển bọt nớc trong bọt thuỷ tròn. Bọt nớc hiện đang ở

trên đờng vuông góc với đờng chạy qua tâm của 2 ốc lấy thăng bằng đang
đợc điều chỉnh; Xoay ốc lấy thăng bằng C để đa bọt nớc vào tâm của bọt
ống thuỷ tròn
d. Lấy tâm máy dùng bọt thuỷ dài
(1) Quay máy theo chiều ngang bằng cách dùng ốc kẹp/vi động ngang và
đặt bọt thuỷ dài song song với đờng nối 2 ốc lấy thăng bằng A&B sau đó đa
bọt vào tâm của bọt ông thuỷ dài bằng cách xoay ốc A&B
(2) Quay máy 90
0
xung quanh trục đứng và xoay ốc lấy thăng bằng C để đa
bọt nớc vào tâm bọt thuỷ dài
(3) Lặp lại các bớc (1)&(2) cho mỗi lần quay 90
0
của máy và kiểm tra xem
bọt nớc có đúng ở tâm của bọt ống thuỷ dài ở 4 vị trí của nó
e. Lấy tâm máy bằng cách dùng kính dọi tâm quang học: dùng mắt điều
chỉnh kính mắt của dọi tâm quang học. Trợt nhẹ máy bằng cách nới lỏng ốc
hãm máy đặt điểm đánh dấu X lên dấu tâm sau đó vặn chặt ốc hãm máy. Trợt
nhẹ máy cẩn thận không để quay điều đó cho phép bạn có đợc sự dịch chuyển
ít nhất của bọt ống thuỷ.
f. Hoàn thành việc lấy thằng bằng máy: Lấy thằng bằng máy chính xác nh ở b-
ớc 4 quay máy và kiểm tra xem bọt nớc có ở tâm của bọt ồng thuỷ dài không
bất kể vị trí xoay nào của ống kính sau đó vặn chặt ốc hãm máy
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
24
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp
3. Bật công tắc nguồn(Power switch) cuả máy
a.Phải đảm bảo máy đã ở vị trí cân bằng
b.Bật công tắc nguồn



LEICA TC-705
Hình 2.5 Màn hình khởi động máy Leica TC-705
Từ màn hình đo, có thể gọi tất cả các chức năng/ ứng dụng FNC (chức năng),
EDM (cấu hình) cho tín hiệu đo), PROG (các chơng trình ứng dụng), MENU,
LIGHT (chiếu sáng màn hình), LEVEL (cân bằng) và LASER PLUMMET (dọi
tâm laser).
c. Tạo dữ liệu trạm
Mục này tạo ra khối dữ liệu không chứa tọa độ. Phơng vị nhập bằng tay
Thủ tục tiến hành:
<Setup>: Nút này hiển thị trên màn hình đo, có tác dụng kích hoạt việc xác
định các thông số trạm và định hớng bàn độ.
Hình 2.6 Tạo dữ liệu trạm không chứa tọa độ
Trạm: Trạm (Station) có thể đợc định nghĩa với một tên trạm
- Chuyển Cursor tới Stn và nhập tên trạm và chiều cao máy (hi). Đóng
màn hình nhập bằng phím
Phơng vị: phơng vị đợc xác định với tên và mô tả của điểm đích
- Chuyển cursor tới BsPt và nhập vào tên điểm định hớng. Khẳng định
bằng phím
- Nhập vào bằng tay giá trị góc định hớng hoặc đặt về 0 bằng <Hz0>
Sinh viên: Ngô Thế Anh Lớp: Trắc địa A-K48
25
Bật công tắc nguồn ON
SETUP
Stn : 100
Hi : 1.500m
BsPt : 101
BsBrg: 0
0
00


00

<SETUP> <JOB> <STN> <SET>

×