Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

khảo sát khả năng đo offset (bù) của máy toàn đạc điện tử NT662

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 72 trang )

Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Mục lục
Chơng I: Các phơng pháp đo dài trong trắc địa
I.1. Phơng pháp đo dài trực tiếp
I.2. Phơng pháp đo dài gián tiếp
Chơng II: Giới thiệu máy toàn đạc điện tử NTS662
II.1. Sơ lợc lịch sử các máy đo điện tử
II.2. Cấu tạo nguyên lý hoạt động của máy toàn đạc điện tử
II.3. Giới thiệu chung về máy toàn đạc điện tử NTS662
Chơng III: Thực nghiệm
III.1. Mục đích và nội dung thực nghiệm
III.2. Đo offset cạnh
III.3 Đ o offset góc
III.4. Đo offset trụ
Kết luận và kiến nghị
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Tài liệu tham khảo
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
1
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Mở đầu
Đối với ngành Trắc địa hiện nay đã có rất nhiều loại máy đo phục vụ cho
công tác ngoại nghiệp: máy đo góc, máy đo cạnh, máy toàn đạc điện tử đo góc
cạnh và máy định vị GPS. Nhng máy toàn đạc điện tử đợc sử dụng rộng rãi nhất.
ở nớc ta máy toàn đạc điện tử nói chung và máy NTS662 nói riêng cũng
mới đợc sử dụng phổ biến từ vài năm trở lại đây. Có nhiều đề tài khảo sát về khả
năng đo cạnh, đo góc của nó nhng việc khảo sát về khả năng đo chiều dài gián
tiếp của loại máy này thì cha đợc quan tâm một cách đầy đủ về nó. Chính vì lý
do này nên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: "Khảo sát khả năng đo
offset (bù) của máy toàn đạc điện tử NTS662".


Nội dung đề tài gồm 3 chơng:
Chơng I: Các phơng pháp đo dài trong trắc địa
Chơng II: Giới thiệu máy toàn đạc điện tử NTS662
Chơng III: Thực nghiệm
Mục đích của đề tài này: mở rộng thêm các dạng đo thực nghiệm bằng
máy toàn đạc điện tử NTS662 để đánh giá một cách toàn diện hơn về khả năng
xác định chênh cao của nó.
Với tinh thần làm việc nghiêm túc và sự giúp đỡ của thầy giáo Vũ Trung
Rụy cùng các thầy cô giáo trong khoa Trắc địa đến nay tôi đã hoàn thành đợc đồ
án. Song do thời gian có hạn các tài liệu cha đầy đủ, các thực nghiệm còn ít, cha
mang tính chất toàn diện nên bản đồ án còn cha đề cập hết đợc các điều kiện
biến đổi của ảnh hởng chiết quang trong các điều kiện đo khác nhau, và các ảnh
hởng khác đến độ chính xác đo cao lợng giác. Rất mong đợc sự chỉ giáo và góp ý
của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
2
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Chơng I
các phơng pháp đo dài trong trắc địa
I.1. Phơng pháp đo dài trực tiếp
I. Khái niệm về phơng pháp đo khoảng cách trực tiếp
- Đo khoảng cách trực tiếp là so sánh chiều dài của đối tợng nào đó với
một dụng cụ đo đã biết trớc chiều dài. Dụng cụ đã biết trớc chiều dài đó ngời ta
gọi là thớc đo dài. Thớc đo dài có thể làm bằng gỗ, tre, hoặc bằng kim loại
Tùy theo độ chính xác của chiều dài cần xác định mà ngời ta có thể chọn thớc
khác nhau. Ví dụ muốn xác định chiều dài của đối tợng nào đó với độ chính xác
thấp thì ngời ta có thể dùng thớc tre hoặc gỗ trực tiếp xác định chiều dài của đối
tợng cần đo. Muốn xác định chiều dài của đối tợng nào đó với độ chính xác cao
thì ngời ta phải dùng thớc thép hoặc dây Inva. Nếu gọi D là khoảng cách cần đo
giữa hai điểm AB, 1 là chiều dài của thớc và n là số lần đặt thớc, theo hình vẽ 1

dới đây ta có:
D = n1 + r (trong đó r là phần lẻ của thớc) (I-1.1)

Hình I-1.1
II. Các dụng cụ sử dụng trong đo chiều dài trực tiếp
II.1. Thớc thép thờng
- Cấu tạo của thớc thép thờng
Là loại thớc có chiều dài 20m, 30m, 40m, 50m với khoảng chia nhỏ nhất
là 1cm. Dùng để đo chiều dài với độ chính xác thấp nên thờng ko có phơng trình
riêng. Vạch "O" có thể đợc đánh dấu trên thớc hoặc tính từ mép đầu của vòng tay
kéo của nó.
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
3
1 1 r
1 2 3
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
II.2. Thớc thép chính xác
a. Cấu tạo của thép chính xác
Là loại thớc đợc làm bằng hợp kim có hệ số giãn nở nhiệt thấp, dài từ 20
đến 50m, với khoảng chia nhỏ nhất là 1mm. Ngoài thớc ra còn có một thang đọc
số phụ dài 20cm, đợc chia chính xác tới milimét có thể gắn vào bất cứ decimét
nào trên thớc. Vì thế thớc cho phép đọc số chính xác tới 0.1mm. Do đó thớc phải
có phơng trình riêng.
Hình I-1.2
b. Phơng trình của thớc thép chính xác
Chiều dài thực tế của thớc đợc tính theo phơng trình riêng của nó là:
l
t
= l
0

+ l
k
+ l
t0
(t - t
0
) (I-1.2)
Trong đó:
- l
0
là chiều dài danh nghĩa
- là hệ số giãn nở nhiệt của thớc
- t
0
nhiệt độ khi kiểm nghiệm thớc
- t là nhiệt độ môi trờng khi đo
- l
k
= (l
t0
- L
0
): là số chênh chiều dài thớc ở nhiệt độ lúc kiểm
nghiệm với chiều dài chuẩn L
0
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
4
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Nếu ký hiệu (t - t
0

) = l
t
và ký hiệu số hiệu chỉnh chung của thớc là l
0
thì số cải chính chung của thớc là: l
0
= (l
k
+ l
t
), lúc đó mỗi mét thớc sẽ có số
cải chính trung bình là:
t
0
l
l

Nh vậy, nếu gọi D
đ
là số khoảng cách đo đợc bằng thớc thép có chiều dài
danh nghĩa l
0
thì chiều dài của khoảng cách cần xác định sẽ là:
D = D
đ

t
0
l
l


D
đ
(I-1.3)
Trong đó (+) ứng với trờng hợp l
t
> l
0
II.3. Thớc thép có độ chính xác cao
a. Thớc dây Inva
* Giới thiệu về thớc dây Inva:
- Cấu tạo của thớc dây Inva:
+ Thớc dây Inva đợc chế tạo bằng hợp kim gồm 31% Niken, 63% Thép,
5% Côban và 1% các thành phần khác nh Megie
+ Thớc dây Inva có hai loại chính: Một loại 24m và một loại 48m, ngoài
ra còn có loại 72m, 96m để đo trong trờng hợp vợt sông và thớc 4m, 8m để đo
các đoạn lẻ. Một bộ thớc gồm 4 thớc 24m và một cuộn 4m hoặc 8m, đờng kính
thớc dây là 1,65mm, trọng lợng 1m là 17,3gam. ở hai đầu của thớc có gắn 2 thớc
3 cạnh, thiết diện dài 8cm khắc đến mm, ở một đầu còn lại của thớc 3 cạnh có
móc mắc vào ròng rọc để chao tạ (hình I-1.3)
b. Kiểm nghiệm thớc dây Inva
- Kiểm nghiệm thớc dây Inva đợc tiến hành trong phòng thí nghiệm nhằm
mục đích:
+ Xác định chiều dài của thớc tại nhiệt độ t
0
tiêu chuẩn
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
5
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
+ Xác định phơng trình của thớc dây Inva tại nhiệt độ t

- Kiểm nghiệm thớc dây Inva bằng phơng pháp giao thoa ánh sáng:
Sơ đồ bố trí nh hình vẽ I-1.4:
- Nguyên lý của phơng pháp: ánh sáng từ nguồn sáng qua hai thấu kính L
1
và L
2
sẽ thành chùm tia hẹp song song đổ tới gơng B. Khi tới gơng B thì có một
phần tia sáng lọt qua gơng B đi tới gơng C và phản xạ ở C quay lại B rồi về kính
quan sát F.
Một phần tia sáng sẽ phản xạ tại B rồi phản xạ ở A cứ nh vậy sẽ phản xạ
(2n - 1) lần qua A và B. ở đây nếu chúng ta điều chỉnh gơng C nh thế nào đó để
sao cho d/d
0
= n. Khi đó hiện tợng giao thoa sẽ xảy ra (độ chính xác phải đạt cỡ
1 ữ 2à. Thế nhng để đạt đợc độ chính xác đến nh vậy thì rất khó, vì vậy ngời ta
bố trí thêm các bộ phận "bồi thờng quang học" K
1
và K
2
. Nhờ đó mà hiện tợng
giao thoa vẫn xảy ra.
Rõ ràng bằng việc điều chỉnh nh vậy thì chiều dài Ac sẽ không bằng đúng
nd
0
nữa mà sẽ thay đổi một đại lợng /2. /2 này là đoạn biến đổi sẽ nhận đợc
nhờ đọc trên các bộ phận K
1
và K
2
(tơng tự nh bộ đo cực nhỏ trong máy kinh vĩ

quang học).
Cuối cùng sẽ đợc: d = nd
0
+ /2 (I-1.4)
Độ chính xác của phơng pháp:
Độ chính xác của việc xác định d sẽ phụ thuộc vào độ chính xác xác định
d
0
và . ở đây để xác định d
0
chính xác ngời ta sử dụng thớc tiêu chuẩn thạch
anh dài 1m để trên hai điểm Bécsen để đo. Còn để xác định sai số quang lộ ng-
ời ta sử dụng hai bộ phận bồi thờng quang học K
2
và K
1
có thể thay đổi và có thể
đọc số đợc:
Biết đợc chính xác d rồi, chúng ta sẽ sử dụng nó để so sánh với thớc Inva
nh phơng pháp thông thờng. Phơng pháp giao thoa có thể đạt độ chính xác
0.9à, tơng đơng với sai số tơng đối 0.4.10
-7
m.
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
6
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Hình I-1.4
Phơng trình của thớc dây Inva
- Nh ta đã biết chiều dài của thớc luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trờng
nên chiều dài của thớc là hàm của nhiệt độ, do đó ta có thế viết:

l
t
= l[t
0
+ (t - t
0
)] (I-1.5)
Khai triển chuỗi TayLor ta đợc:
l
t
= l
t0
+
dt
dl
(t - t
0
) +
td
ld
2
1
2
2
(t - t
0
)
2
+
td

ld
6
1
3
3
(t - t
0
)
3
+ (I-1.6)
Đặt:
)tt(dt
dl
0

=
)tt(td
ld
2
1
0
2
2

=
)tt(td
ld
6
1
0

3
3

= (I-1.7)
Khi đó: l
t
= l
t0
+ (t - t
0
) + (t - t
0
)
2
+ (t - t
0
)
3
+
, , - gọi là hệ số giãn nở lần 1, lần 2 và lần 3 của thớc dây Inva đó
cũng chính là sự thay đổi của chiều dài thớc khi t
0
thay đổi 1
0
C. Thờng hệ số
rất nhỏ nên thực tế bỏ qua và sẽ có:
l
t
= l
t0

+ (t - t
0
) + (t - t
0
)
2
(I-1.8)
Hay: l
t
= l
t0
+ [ + (t - t
0
)](t - t
0
) (I-1.9)
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
7
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
ở đây (t - t
0
) có thể coi nh là số gia của và t
0
là đại lợng không xác
định.
Để dễ tính toán chúng ta chọn ra hệ số và là hệ số giãn nở trung bình
trong khoảng t
0
từ 0
0

C ữ t
0
.
Khi đó: Tại t
0
= 0; t = 0 + (t - t
0
) =
Và khi đó t
0
= 0; t = t + (t - t
0
) = + t
Vậy =
TB
= ( + + t)
Suy ra trị trung bình + (t - t
0
) = + t/2
Giả thiết lấy: = '; =
TB
= '
Khi đó l
t
sẽ có dạng:
l
t
= l
0
+ ( + t)t = l

0
+ t + t
2
(I-1.10)
Nếu chọn t
0
= 20
0
C làm nhiệt độ tiêu chuẩn khi kiểm nghiệm:
0
20
l
= l
0
+ 20 + 20
2
Khi đó t
0
= t sẽ có:
l
t
= l
0
+ t + t
2
(I-1.11)
Hay: l
t
= l
0

+ (t - 20) + (t
2
- 20
2
) (I-1.12)
Đây chính là phơng trình của thớc dây Inva
Với và là hệ số giãn nở của thớc
III. Đo chiều dài bằng thớc thép
III.1. Đo chiều dài bằng thớc thép có độ chính xác thấp: 1:1000 đến
1:2000
- Dụng cụ dùng trong trờng hợp này là loại thớc thép thờng
a. Công tác chuẩn bị
Các dụng cụ sử dụng trong đo chiều dài trực tiếp bằng thớc thép thờng có
độ chính xác thấp bao gồm:
+ Thớc thép thờng
+ Bộ que sắt
+ Sào tiêu
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
8
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
+ Thớc đo góc nghiêng đơn giản
b. Tiến hành đo
Công tác đo đợc tiến hành đo nh sau: Giả sử khoảng cách cần đo là AB
nh Hình I-1.5 dới đây.
Để đo khoảng cách AB trớc tiên ta phải dọn sạch cỏ cây và tiến hành dóng
hớng. Sau đó ngời thứ nhất dùng que sắt giữ chặt đầu thớc sao cho vạch "0" trùng
với tâm vạch điểm A, ngời thứ hai kéo căng thớc cho thật nằm ngang, không đợc
chệch ra khỏi hớng AB và cũng dùng que sắt cắm vào vạch cuối cùng của thớc
(ví dụ vạch "20" của thớc 20m) ta đợc điểm 1. Sau đó nhổ que ở A và cả hai ngời
cùng tiến về phía điểm B. Khi ngời thứ nhất đi đến điểm 1 thì công việc lặp lại

nh trên. Tiếp tục đo cho đến đoạn cuói cùng. Nếu đoạn này ngắn hơn chiều dài
thớc thì căn cứ vào tâm đỉnh điểm B để đọc phần lẻ r trên thớc. Số que sắt mà ng-
ời thứ hai đã cắm chính là số lần đặt thớc và khoảng cách đợc tính theo công
thức (I-1.1).
Tùy theo yêu cầu độ chính xác mà có thể đo tiến hành đo đi và đo về.
Dùng sai số khép tơng đối để đánh giá độ chính xác. Lấy giá trị trung bình của
hai chiều đo làm kết quả độ dài của khoảng cách AB.
Hình I-1.5
Sau khi có giá trị khoảng cách nghiên D của mỗi đoạn đặt thớc ta phải
chuyển về trị số ngang S. Muốn vậy, cần phải có số liệu góc nghiêng
i
hoặc
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
9
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
chênh cao h
i
của các đoạn D
i
. Khoảng cách ngang S
i
đợc tính theo công thức
sau:
+ Trờng hợp đo góc nghiêng
i
thì:
S
i
= D
i

Cos
i
(I-1.13)
+ Trong thực tế hiện nay dụng cụ đo góc nghiêng ít đợc sử dụng nên để
chuyển D về S ngời ta dựa vào trị số chênh cao h.
S
i
+ D
i
+
hi
(I-1.14)
Trong đó số cải chính
hi
đợc tính theo công thức:

hi
= -
D2
h
2
(I-1.15)
III.2. Đo chiều dài bằng thớc thép có độ chính xác: 1:10000 đến
1:20000
- Để đạt đợc độ chính xác tơng đối từ 1:10000 đến 1:20000, khác với ph-
ơng pháp đã xét, ở đây phải dùng loại thớc thép chính xác, còn thang đọc số phụ
chia vạch chính xác tới 1mm và có phơng trình riêng. Ngoài ra khoảng cách cần
đo phải đợc dóng hớng bằng máy kinh vĩ có độ chính xác 1', chênh cao giữa
các phân đoạn phải đợc xác định bằng phơng pháp đo cao hình học có độ chính
xác tơng đơng hạng IV hoặc cấp kỹ thuật. Tổ đo phải có ít nhất 5 ngời: một ngời

chỉ huy và ghi sổ, hai ngời kéo căng thớc và hai ngời đọc số.
Dụng cụ dùng trong trờng hợp này là loại thớc thép chính xác.
a. Công tác chuẩn bị
Các dụng cụ sử dụng trong đo chiều dài trực tiếp bằng thớc thép chính xác
bao gồm:
+ Thớc thép chính xác
+ Máy kinh vĩ, sào, tiêu, cờ hiệu để đóng hớng
+ Que sắt và cọc gỗ để đánh dấu số lần đặt thớc thép và làm chuẩn khi đọc
số.
+ Lực kế dùng để kéo thớc đúng bằng lực nh đã kéo nó khi kiểm nghiệm
thớc.
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
10
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
+ Nhiệt kế dùng đo nhiệt độ để cải chính độ giãn nở của thớc.
+ Thớc đo góc đứng hoặc máy và mia thủy chuẩn dùng xác định chênh
cao giữa hai đầu đặt thớc để tính chuyển trị số đo khoảng cách nghiêng D về trị
khoảng cách ngang S.
b. Tiến hành đo
Trình tự đo đợc tiến hành nh sau:
Trớc hết, tại hai điểm A và B phải chôn hai cọc gỗ chắc (hoặc hai mốc bê
tông tâm sứ), trên mặt cọc có khắc một dấu mảnh chữ thập có hớng vuông góc
với đờng AB để làm vạch chuẩn đọc số. Dọn sạch cây cỏ rồi dùng máy kinh vĩ và
sào tiêu để dóng hớng chính xác tới 1'. Đồng thời với việc dóng hớng phải sơ bộ
phân từng đoạn đo bằng cách lấy thớc vải đặt các đoạn A-1, A-2, n-n. Trên
các cọc phụ cũng kẻ vạch chữ thập. Đoạn cuối cùng (n-B) = r phần lẻ ngắn hơn
chiều dài thớc. Có thể dùng giấy kẻ ô milimét dán lên thớc đọc số.
Công việc của mỗi đoạn đo nh sau: Dựa vào lực kế, hai ngời kéo thớc sao
cho đúng bằng lực kéo căng nó lúc kiểm nghiệm. Hai ngời đọc số, dựa vào thang
đọc số phụ gắn trên thớc và vạch chuẩn trên hai đầu cọc, chờ cho thớc không dao

động, dới sự chỉ huy của ngời ghi sổ, phải đọc số ở cùng một thời điểm. Trong
mỗi đoạn phải xê dịch thớc và đọc ba lần, số chênh của hiệu số đọc không đợc v-
ợt quá 1mm. Cứ mỗi lần đặt thớc ngời ghi sổ phải đo và ghi nhiệt độ. Để cho
công việc tiến hành nhịp nhàng và đồng thời cùng một khoảng khắc, thờng ngời
ta quy ớc khi ngời chỉ huy hô "chuẩn bị kéo" thì hai ng ời kéo thớc, và khi hô
"đọc số" thì cả hai ngời cùng đọc số. Số đọc của ngời phía trớc (phía đến điểm B)
ký hiệu là T và của ngời sau là S. Chênh lệch giữa các số đọc (T - S) 1mm.
Đo xong khoảng cách giữa hai cọc A và B phải tiến hành đo ngay lần đo về.
Lúc này thớc không đổi chiều, nhng để tránh sai số hệ thống ngời và phụ
tùng cần thay đổi vị trí.
Sau khi đo xong chiều dài, tiến hành đo thủy chuẩn xác định chênh cao
các đầu cọc làm số liệu tính số cải chính
h
đa trị khoảng cách nghiêng D về
khoảng ngang S theo công thức:
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
11
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
S
i
= D
i
+
hi
c. Tính toán chiều dài đo và các số hiệu chỉnh vào kết quả đo
Sau khi đã có số liệu của cả hai chiều đo, ta có thể tính đợc trị số khoảng
cách ngang AB là S:
S = D + nl
k
+ s

t
+ l
h
+ S
H
+ (I-1.16)
Trong đó: D là trị số khoảng cách nghiêng tính theo số đọc trung bình của
phân đoạn và đoạn lẻ r:
D = nl
0
+

+
n
1
n
1
tb
S)ST(
(I-1.17)
+ l
k
- Số cải chính kiểm nghiệm thớc: Là số chênh giữa chiều dài thớc
chuẩn L
0
và chiều dài thớc ở nhiệt độ lúc kiểm nghiệm l
t0
l
k
= l

t0
- L
0
. Số cải
chính này là một hằng số đối với một thớc sau một lần kiểm nghiệm. Cách đo có
n
+ s
t
- Số cải chính do nhiệt độ: Là số chênh chiều dài thớc ở nhiệt độ lúc
đo (t) khác với nhiệt độ lúc kiểm nghiệm (t
0
).
s
t
= .l.(t - t
0
) (I-1.18)
+ l
h
- Số cải chính do thớc nghiêng l
h
: Là số cải chính khi chuyển trị số
chiều dài thớc nghiêng về chiều dài bằng mà ta đã xét ở trên. Cụ thể:
Nếu đo chênh cao h thì áp dụng công thức (I-1.15) ta có:
l
h
=
l2
h
2


(I-1.19)
+ S
H
- Số cải chính chuyển chiều dài ngang về mặt Elipxoid thực dụng:
Sau khi chuyển khoảng cách nghiêng D về khoảng cách ngang S ta phải
tính chuyển tiếp chiều dài S về mặt Elixoid thực dụng, khoảng cách sau khi quy
chuyển gọi là "chiều dài đờng trắc địa". Trong trờng hợp đo khoảng không lớn
và độ chính xác không cao ta có thể áp dụng công thức gần đúng sau để tính số
cải chính này:
S
H
=
S
R
H
tb
tb

(I-1.20)
Trong đó:
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
12
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
H
tb
- Là độ cao trắc địa trung bình của hai đầu khoảng cách đo
R
tb
- Là bán kính trung bình của Elipxoid tại khu đo đợc tra từ bảng

lập sẵn theo dẫn số là vĩ độ trắc địa trung bình (B
tb
) và phơng vị A của đờng đo.
+ S
Y
- Số cải chính chuyển khoảng cách về Gauss - Kruger:
Sau khi tính chuyển khoảng cách đo về mặt Elipxoid, để có đợc khoảng
cách ngang ta phải chuyển nó về mặt phẳng Gauss, đối với trờng hợp này thì ta
có thể dùng công thức gần đúng sau đây để tính chuyển:
S
Y
=
'S
R2
Y
2
tb
2
tb
(I-1.21)
Trong đó:
Y
tb
= (Y
A
+ Y
B
)/2 - Là hoành độ trung bình của hai điểm đầu và
cuối đờng đo.
S' = S + S

H
- Là chiều dài "chiều dài đờng trắc địa"
d. Độ chính xác của phơng pháp
- Để đánh giá độ chính xác ta dùng công thức gần đúng sau đây:
m
S
= a.S + b
S
+ c (I.1.22)
Trong đó: a, b, c - Là các hệ số đặc trng cho độ chính xác của từng loại th-
ớc thép và phơng pháp đo.
- Trờng hợp đo một khoảng cách dùng n loại thớc thép hoặc đo một thớc
với n lần thì có thể đánh giá độ chính xác theo công thức sau:
+ Sai số trung phơng kết quả đo một thớc, hoặc một lần tính theo công
thức Betxen:
[ ]
1n
VV
m
SS

=
(I-1.23)
Trong đó: V
Si
= (S
tb
- S
i
) - Là độ lệch trị đo thứ i của chiều dài cạnh so với

trị trung bình.
+ Sai số trung phơng kết quả đo cuối cùng:
n
m
m
s
=
(I-1.24)
+ Sai số tơng đối của khoảng cách đo:
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
13
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
nS
m
S
m
S
=
(I-1.25)
III.3. Đo chiều dài có độ chính xác cao bằng thớc dây Inva (1:1000000)
Các dụng cụ chủ yếu trong công tác đo chiều dài có độ chính xác cao bao
gồm:
- Bộ thớc dây Inva
- Thùng cuộn thớc
- Giá ròng rọc
- Giá 3 chân
- Dụng cụ định tâm
- Máy và mia thủy chuẩn
+ Dụng cụ định tâm: Giúp chúng ta chuyển tâm mốc lên giá trụ.
+ Giá ba chân: Dùng để nâng thớc dây khi đo, giúp cho quả tạ có thể kéo

thớc dây và dịch chuyển khi đọc số.
a. Quy trình đo dài bằng thớc dây Inva
- Công tác chuẩn bị trớc khi đo
- Đặt giá trị 1 và xác định tuyến đờng
- Đo thủy chuẩn đầu giá trụ
- Đo chiều dài
1- Công tác chuẩn bị bao gồm các bớc sau:
- Đo khái lợc: Nhằm mục đích tránh vợt qua chớng ngại vật, bố trí đợc
tổng chiều dài đờng đáy bằng số chẵn (nguyên) lần chiều dài thớc.
- Dựng thớc ở đầu đờng đáy và chôn mốc: Để tiện cho công tác đo đờng
đáy, ngời ta chia chiều dài đờng đáy thành 3 đoạn lớn, sau đó lại chia các đoạn
lớn thành các đoạn 1km, rồi chia các 1km thành các đoạn 24m. Tại hai điểm đầu
và cuối của cạnh đáy, điểm phân các đoạn lớn chôn các mốc trung tâm (giống
tam giác hạng I và II, chỉ khác là trên đó có dấu mốc bằng đinh nhọn hay vạch
chỉ tiêu).
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
14
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
- Giữa các đoạn 1km chôn cọc gỗ 20, 15, 50cm, trên đó có dấu mốc chỉ
tiêu. Để giúp cho việc định tuyến, ở một đầu đờng đáy dựng một chiếc tiêu dài 4
ữ 5m.
- Dọn sạch phát quan tuyến đo: Thờng phải phát quang dọc theo tuyến đo
với bề rộng là 4m, cũng có thể phải đắp hoặc phải san vợi đất cát làm cho độ dốc
không quá lớn. Khi đo đáy gãy khúc, ở các điểm gãy khúc phải dựng tiêu với độ
cao vợt hơn chớng ngại vật cỡ 1m, dới đó sẽ chặn mốc gỗ nh các mốc phân đoạn
1km.
- Đóng cọc phân đoạn nhỏ: Đặt máy kinh vĩ với độ chính xác cao (sau khi
đã hiệu chỉnh các sai số trục ngắm và trục ngang), tại một đầu đờng đáy ngắm về
cột tiêu đặt vào mốc trọng tâm ngang cạnh đó, rồi định tuyến đóng các cọc gỗ
trên một đoạn lớn thứ nhất, tiếp tục rời máy đến trọng tâm thứ hai rồi định tuyến

về cọc tiêu thứ hai và đóng cọc gỗ tơng tự nh đoạn lớn thứ nhất và các đoạn lớn
tiếp theo cũng tơng tự.
2- Đặt giá trị xác định tuyến đờng
- Trớc hết đa các giá trụ ra dọc đoạn đo khoảng 300m, ở bộ phận rọi tâm
quang học đa tâm cọc gỗ ở đầu đoạn đo lên trùng với tâm giá trụ. Đặt máy kinh
vĩ tại một đầu kia của đoạn đo, rồi định tuyến về đầu giá trụ này sau đó hớng dẫn
cho ngời đa từng giá trụ từ xa đến gần, cách nhau 24m < 3cm vào tuyến đo, rồi
dùng cọc nhỏ đánh dấu lại. Sai số trung phơng việc định
tuyến không vợt quá 1cm theo phơng tuyến đo. Sai số trung phơng tơng đối đ-
ờng đáy do ảnh hởng định tuyến không quá 1/2 x 10
6
.
3- Đo thủy chuẩn trên đầu giá trụ
- Đo thủy chuẩn đầu giá trụ nhằm xác định chênh cao giữa các đầu giá trụ
phục vụ tính số hiệu chỉnh do chênh cao gây ra. Thứ hai là dùng chuyển chiều
dài đờng đáy về mặt Elipxoit thực dụng.
- Máy dùng đo là máy thủy chuẩn thông thờng, thờng mia dài 1.5m. Bố trí
một trạm đo 5 trụ cân xứng nh hình vẽ dới đây (hình I-1.6). Khoảng cách xa nhất
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
15
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
không quá 75m. Đọc số chính xác đến 1mm, chênh cao tính đến 0.1mm. Sai số
chênh cao giữa hai mặt đỏ và đen không quá 2mm. Sai số chênh cao giữa hai
lần đo đi và đo về không vợt quá 3mm khi H < 1m và 2mm khi H 1m.
Hình I-1.6
- Từ công thức tính số hiệu chỉnh chiều dài đo chênh cao gây ra:
l2
h
C
2

=
(I-1.26)
Ta sẽ tìm đợc:
he
m
l
h
m
=
(I-1.27)
- Khi m
e
= Const thì khi chênh cao càng lớn yêu cầu độ chính xác xác
định (độ cao P) chênh cao phải cao. Ví dụ khi h = 1m; l = 24m và với đờng đáy
cấp I quy định m
e
0,02mm thì khi đó m
h
= 0.5mm.
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
16
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
4- Sơ đồ đo chiều dài bằng thớc dây Inva bố trí nh hình vẽ bên dới đây
Hình I-1.7
- Khi bố trí hớng của thớc lu phía sau và cả vạch khắc trên đầu giá trụ. Gọi
số đọc đợc trên hai đầu giá trụ sau và trớc là a và b. Khi đó chiều dài của đoạn đo
thứ i sẽ là:
l
i
= l

t
+ (b - a) (I-1.28)
Trong đó:
+ l
t
- Là chiều dài thớc ở nhiệt độ t = t
0
C, dựa vào phơng trình thớc
để tính.
+ l
i
- Chiều dài nghiêng của đoạn đo
5- Công tác đo cụ thể
- Trớc khi đo phải căng thớc ra để cho nhiệt độ của thớc thích hợp với
nhiệt độ của môi trờng.
- Kiểm tra lại độ bền của dây thớc giữa tạ và thớc.
- Móc thớc vào dây treo quả tạ, chú ý là vẫn phải nâng quả tạ lên, khi nào
hô căng thớc thì mới thả quả tạ ra.
- Điều chỉnh để cho thớc 3 cạnh tiếp xúc với giá trụ, cạnh của thớc trùng
với cạnh chữ thập trên giá trụ. Khi ngời chỉ huy hô đọc, ngời phía trớc báo số
hàng 0.1mm, ngời phía sau báo tiếp 0.1mm; ngời trớc báo số hàng cm và mm,
sau đó đến ngời phía sau báo số hàng cm, mm. Mỗi đoạn thớc phải dùng hai thớc
dây để đo, mỗi thớc dây phải đọc số 3 lần, mỗi lần chuyển dịch thớc thay đổi từ
1 - 2cm, hiệu số (b - a) của ba lần đọc số so sánh với nhau không đợc chênh quá
0.3mm. Nếu trong 3 lần đọc có một lần đọc số vợt quá thì phải đo lại lần đó, nếu
đo đến 5 lần mà vẫn không đạt thì phải đo lại toàn bộ.
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
17
a l
t

b
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
- Khi đo song một lợt phải quay đầu giá có khắc chữ thập đi 180
0
rồi đo lại
lần nữa. ở mỗi đoạn thớc khi đo xong thớc thứ nhất rồi mới đo thớc thứ 2. Khi
đo hết đoạn thứ nhất ngời và phụ tùng phía trớc giữ nguyên, phía sau chuyển lên
thành phía trớc để đo đoạn tiếp theo.
- Đo đờng đáy hạng I thờng phải dùng 6 thớc cùng với 1 ữ 2 sợi dữ trữ,
trình tự nh sau:
Phần
Hớng đo
I II III
Đo đi Thớc 1,2 5 và 6 3 và 4
Đo về Thớc 3,4 1 và 2 5 và 6
- ở mỗi đoạn đo, sai khi đo song phần đo đi, phải đo ngay lần đo về. Lúc
này thớc không đổi chiều nhng đổi ngời và phụ tùng. Khi đó các đoạn thớc lẻ (do
không đủ thớc) phải dùng thớc phụ để đo, thớc phụ là loại thớc 4m và 8m. Đo đi
và đo về mỗi lần phải đọc số 6 lần sau đó phải dùng thớc thép đã kiểm nghiệm
để kiểm tra. Cứ 4 ữ 5 đoạn thớc thì đo nhiệt độ và phải đo nhiệt độ ở đầu và cuối
đoạn.
Đo song mỗi đoạn phải tính ra chiều dài của mỗi đoạn đó theo số đọc của
mỗi thớc. Số chênh về chiều dài giữa hai thớc quá 4
L
mm (L - Km). Số chênh
về chiều dài toàn đờng đáy của mỗi thớc so nhau (thớc này so với thớc kia)
không quá 8
L
mm.
Trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng có thể bố trí đờng đáy

thẳng đợc vì một lý do nào đó, lúc đó chúng ta có thể bố trí đờng đáy dạng gãy
khúc hoặc cạnh đáy phụ.
6- Cạnh đáy gãy khúc
- Trong trờng hợp không thể bố trí đợc đờng đáy thẳng, ngời ta có thể bố
trí đờng đáy gãy khúc nh hình vẽ dới đây (hình I-18). Do vậy ngoài việc đo chiều
dài còn phải đo cả các góc trên tuyến gãy khúc và cả hai đầu. Do vậy độ chính
xác của đờng đáy gãy khúc sẽ phụ thuộc vào độ chính xác đo góc và đo cạnh.
Riêng độ chính xác đo cạnh chúng ta đã xét ở trên, do đó độ chính xác đo góc ở
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
18
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
đây phải đảm bảo không ảnh hởng đến độ chính xác đo cạnh cuối cùng. Đối với
đờng đáy cấp I và cấp II sai số đo góc phải đảm bảo để sai số tơng đối chiều dài
cuối cùng nhỏ hơn 1:1400000.
Hình I-1.8
Từ công thức:
[ ]
''
m
q
S
'h
''
m
S
m
2
iS

=


=

(I-1.29)
''
m
q

=

- Là hệ số gãy khúc (I-1.30)
m

=
q
1
S
m
''
s

(I-1.31)
Với
S
m
S
1:1,4.10
6
(I-1.32)
m



q
1
7
1
(I-1.33)
Tính q từ công thức (I-1.30) thay vào (I-1.33) sẽ tìm đợc m

tơng ứng với
các cấp hạng đờng đáy:
Cấp hạng đờng
đáy
q
m

Số vòng cần đo
Dùng CT - 02 Dùng THEO - 20
Đáy cấp I
1/15 ữ 1/20 2''
4 12
1/20 ữ 1/35 3''
2 6
< 1/35
5''
2 3
Cạnh đáy cấp Ii
và cạnh mở đầu
cấp I và II
1/10 ữ 1/15 2''

4 12
1/15 ữ 1/20 3''
2 6
< 1/20
4''
2 4
- Sai số khép giới hạn của việc đo góc tính theo công thức sau:
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
19
h
1
h
2
h
3
A B
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp

gh
2m

(I-1.34)
n - Số gãy khúc cộng hai góc ở đầu
- Tính sai số khép
Sai số khép giới hạn so với
gh
từ (I-1.34) nếu thấy đạt thì phân phối vào
các góc. Cuối cùng tính chiều dài từng đờng đáy theo công thức:
S
AB

= [Scos] (I-1.35)
Trong đó: - góc kép giữa đờng đáy thẳng AB với các cạnh gãy khúc.
Độ chính xác của việc đo chiều dài và đo góc ở đây tùy thuộc vào độ
chính xác của việc xác định chiều dài đờng đáy và đồ hình cụ thể.
8- Tổ chức đội đo đờng đáy
- Thông thờng một đội đo đờng đáy bao gồm:
+ Một kỹ s và một cán bộ có kinh nghiệm
+ Từ 4 ữ 6 cán bộ kỹ thuật
+ 4 công nhân lành nghề
+ 13 ữ 15 công nhân phụ
Biên chế thành:
+ Tổ đặt giá trụ: Một cán bộ kỹ thuật và 4 công nhân
+ Tổ đo thủy chuẩn: Một cán bộ kỹ thuật và hai công nhân
+ Tổ đo máy: Một kỹ s, một cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm (ghi sổ và chỉ
huy chung), hai cán bộ kỹ thuật để đọc số, hai công nhân lành nghề giữ giá đỡ,
hai công nhân phụ mang quả tạ, bốn đến sáu công nhân giữ thớc, một công nhân
đọc nhiệt độ.
Trình tự: Nhóm đặt giá trụ, nhóm thủy chuẩn, nhóm đo cạnh, ba nhóm
tiến hành gần nh đồng thời chỉ cách nhau từ 2 ữ 3 giá trụ.
9- Chỉnh lý kết quả đo và tính chiều dài cạnh đáy
Các số hiệu chỉnh vào chiều dài cạnh đáy bao gồm:
a. Tính số hiệu chỉnh do chênh cao hai đầu thớc h
h = l
0
- l' = -
3
42
'l8
h
'l2

h

(I-1.36)
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
20
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Trong đó:
l' - Là chiều dài thớc tính theo phơng trình thớc
l
0
- Là chiều dài nằm ngang của nó
b. Tính số hiệu chỉnh do thớc dây không đối xứng
Nếu tính theo số hiệu chỉnh do thớc bị nghiêng h thì ta sẽ có:
h = -h
2
/2l' suy ra h
2
= -2l'.h = -48h
Với l' là chiều dài theo phơng trình của thớc dây Inva và l = 24.
Nh vậy ta có số hiệu chỉnh do thớc dây không đối xứng là:
P = 0.1437 [h] (I-1.37)
ở đây h lấy đơn vị là m và P đơn vị là mm.
c. Số hiệu chỉnh do thớc ba cạnh nghiêng một góc
0
- Nếu gọi số đọc trên thớc 3 cạnh là khi thớc bị nghiêng thì: = (b - a). Khi
thớc bằng thì ta có:
0
= Cos
0
. Vậy số hiệu chỉnh khi thớc bị nghiêng sẽ là:

=
0
- = (Cos
0
- 1) (I-1.38)
Đối với cả chiều dài đờng đáy có n đoạn thớc ta có:
[] = -2.155.10
-4
[] (mm) (I-1.39)
d. Số hiệu chỉnh do trọng lực lúc kiểm nghiệm khác với lúc đo g
Theo định HUK khi hai đầu thớc bị kéo bởi một lực P
0
thì chiều dài của nó
sẽ bị giãn thêm một đại lợng e:
e =
E.A
SP
00
(I-1.40)
Với S
0
- Là chiều dài của sợi dây bị kéo (Inva = 24m)
A - Là tiết diện của sợi dây (Inva = 2.4mm
2
)
E - Là hệ số đàn hồi (Inva E = 16.000Kg/mm
2
)
P
0

- Là lực kéo (Inva P
0
= 10Kg)
Vậy khi đó: c
Inva
=
mm02.7
16000.14.2
24000.10
=
Vì g
2
trong quá trình đo thay đổi không đáng kể nên ta có thể tính số hiệu
chỉnh do sự thay đổi trọng lực trên toàn tuyến đo nh sau:
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
21
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
g = n.7,02









1
12
g

gg
(I-1.42)
Trong đó:
n - Là số đoạn đo trên toàn đờng đáy
g
2
- có thể xác định dựa theo thay đổi của vĩ độ theo công thức sau:
g
2
= 9.80615(1-0.00264 Cos
2
)m/s
2
10- Tính chiều dài cạnh đáy
a. Tính độ cao trung bình của đờng đáy
- Căn cứ vào số liệu đo nối thủy chuẩn tính ra độ cao tâm mốc điểm đầu đ-
ờng đáy H, sau đó tính ra độ cao của tâm mốc còn lại.
- Tính độ cao trung bình của cạnh đáy so với mặt nớc biển
+ Để tính chúng ta chọn một tâm mốc làm độ cao tơng đối. Tính độ cao t-
ơng đối của tất cả các giá trụ và cộng dần lại thì đợc độ cao tơng đối.
+ Tính độ cao tơng đối trung bình của đờng đáy theo công thức sau:
H'
m
= h/n' (I-1.43)
Trong đó: n' - Là số hiệu giá trụ cuối cùng
- Tính độ cao trung bình so với mặt nớc biển
H
m
= H
A

+ H'
m
(I-1.44)
b. Tính chiều dài sơ bộ của đờng đáy
- Căn cứ vào chiều dài sử dụng thớc nhân với số đoạn thớc trong một đoạn
lớn đợc chiều dài của các đoạn lớn.
- Tính số hiệu chỉnh nhiệt độ theo công thức:
t = n{(t
m
- t
0
) + (t
2
m
- t
2
0
)} (I-1.45)
Trong đó:
n - Là số đoạn thớc chẵn 24m
t
0
- Nhiệt độ tiêu chuẩn khi kiểm nghiệm
- Tính hiệu chỉnh cho kết quả đọc số. ở mỗi đoạn thớc do đọc số 3 lần,
nên phải lấy trung bình (b - a)
tb
sau đó lấy tổng cho cả ba đoạn lớn với từng
thớc:
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
22

Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
[] = (b - a)
tb
(I-1.46)
- Tính chiều dài của một đoạn thớc lớn cha kể số hiệu chỉnh nghiêng:
L = nl
n
+ nl + t + (b - a)
tb
(I-1.47)
Mỗi đoạn lớn đợc đo bằng 4 lần thớc nên sẽ có 4 trị L, ta phải so sánh 4 trị
đo với nhau không vợt quá 4
L
(mm) thì lấy trị trung bình của 4 thớc làm trị sơ
bộ của mỗi đoạn lớn.
c. Tính chuyển chiều dài cạnh đáy xuống mặt Elipxoid thực dụng
Hình I-1.9
Từ hình vẽ ta có:
mmA
mm
'
0
hHR
hH
DD
++
+
=
(I-1.48)
Trong đó:

R
A
- Là bán kính cung pháp tuyến ở điểm có vĩ độ trắc địa B và góc
phơng vị trắc địa A.
R - Là bán kính trung bình tại vị trí cạnh đáy
Trong khi tính toán chúng ta chỉ việc tra bảng R theo vĩ độ trắc địa trung
bình của đờng đáy,
AB
theo hai đối số là B
m
và A.
d. Tính chiều dài đờng đáy theo công thức sau:
D = D
0
+ P + + g (I-1.49)
Trong đó:
D
0
- Là chiều dài đã chuyển xuống mặt Elipxoid
P - Là số hiệu chỉnh do thớc dây không đối xứng
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
23
H
m
h
m
R
A
E
D

0
G
D
0
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
- Là số hiệu chỉnh do thớc ba cạnh bị nghiêng
g - Là số hiệu chỉnh do trọng lực thay đổi
11- Các nguồn sai số trong đo dài đờng đáy bằng thớc dây Inva
a. Sai số do bản thân công tác đo dài gây ra
- Sai số do dụng cụ và sai số của các số điều chỉnh gây ra
b. Sai số do kiểm nghiệm chiều dài thớc
Sai số này do bản thân thớc 3m có sai số, sau đó thớc này lại dùng để
kiểm nghiệm thớc 24m, gây ra một sai số cho thớc 24m tới 8à. Gọi sai số này là
E
2
, vậy với cả đờng đáy n đoạn thớc thì:
E
2
= àm (I-1.50)
c. Sai số do máy móc kính hiển vi, do đọc số và do chiều dài thớc thay đổi
giữa hai lần kiểm nghiệm.
- Do hai lần kiểm nghiệm chiều dài thớc bị thay đổi một đại lợng là d. Vậy
sai số trung phơng của trị trung bình giữa hai lần kiểm nghiệm sẽ là:
[ ]

=
4
dd
m
(I-1.51)

Với: - Là số lợng thớc dùng để đo đáy
- Sai số trung phơng ảnh hởng đến toàn chiều dài cạnh đáy sẽ là:
[ ]

=
4
dd
'E
3
(I-1.52)
Khi đó đáy thờng dùng 4 thớc, vậy sai số do ảnh hởng đến toàn đờng đáy
sẽ là:
[ ]

=
4
dd
4
n
E
3
(I-1.53)
d. Sai số do việc xác định hệ số nở dài
- Sai số này đợc tính theo công thức sau:
E
4
= 1à(t
m
- t
0

)n (I-1.54)
e. Sai số do xác định chênh cao (h) giữa các giá đỡ
Ta có: h =
'l2
h
2
m

h
=
mh
'l
h
2
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A
24
Trờng Đại học mỏ Địa chất Đồ án tốt nghiệp
Đối với cả tuyến thì:
E
5
=
mh
'l
h
2
2







do h =
'l2
h
2
; h
2
= h.2l', [h
2
] = 2l'.[h]
Do đó: E
5
=
[ ]
h
mh
'l
2

(I-1.55)
Các nguồn sai số nhỏ khác đã có biện pháp khắc phục nên cuối cùng tổng
hợp các nguồn sai số ảnh hởng đến kết quả đo chiều dài đờng đáy là:
2
5
2
4
2
3
2

2
2
1
EEEEEE
++++=
(I-1.56)
I.2. Phơng pháp đo dài gián tiếp
I. Khái niệm về đo dài gián tiếp
Đo dài gián tiếp là xác định khoảng cách cần đo đó thông qua việc xác
định các đại lợng khác phục vụ cho việc tính chiều dài khoảng cách cần đo đó.
Ví dụ nh đối với các máy đo xa điện tử thì các yếu tố cần xác định là thời gian
lan truyền của sóng ánh sáng hoặc sóng điện từ và vận tốc của nó.
Từ hình vẽ ta có:
vt
2
1
D
=
(I.2.1)
Trong đó:
v - Là vận tốc
t - Là thời gian lan truyền tín hiệu

Hình I-2.1
II. Các phơng pháp đo khoảng cách bằng sóng điện từ
A. Nguyên lý chung
- Nguyên lý chung của phơng pháp là bài toán chuyển động đều, nghĩa là
mối tơng quang giữa khoảng cách D với vận tốc V và thời gian t.
D = Vt (I.2.2)
Sinh Viên: Nguyễn Chuyên Đề Lớp: Trắc Địa K48 - A

Thu phát Phản hồi
25
A
B
D

×