Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Chất độc hóa học, nguy hại cho sức khỏe và tiêu chuẩn về độ phơi nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 62 trang )

1
GIỚI THIỆU TCVN ISO/IEC
17025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ÁP
DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
BIÊN SOẠN: THÁI VŨ BÌNH
2
NỘI DUNG
1.GIỚI THIỆU ISO/IEC 17025
2.CHƢƠNG TRÌNH QC/QA
TRONG MONITORING
3.QC/QA TRONG HỆ THỐNG
GIÁM SÁT
4.QUẢN LÝ MẪU QUAN TRẮC
ĐỂ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
3
GIỚI THIỆU ISO/IEC 17025
1. Giới thiệu ISO/IEC 17025
2. Phạm vi áp dụng
3. Lợi ích thực hiện ISO /EIC 17025
4. Các giai đọan áp dụng ISO 17025
5. Công nhận và chứng nhận
4
Một cơ chế quản lý, một
tiêu chuẩn, một lần
kiểm tra, một chứng
chỉ, chấp nhận ở mọi
nơi!
Ngày nay
Trớc đây
Những đổi mới cơ bản về quản lý chất lợng


trong quá trình hội nhập
Kiểm tra chất lợng
các lô hàng
5
NGUYÊN NHÂN GÂY SAI LỖI VỀ CHẤT LƯỢNG

%

Con ngƣời 12

Phƣơng pháp kiểm tra tồi 10

Quy định kỹ thuật thiếu hoặc sai 16

Thiếu tài liệu hƣớng dẫn 36
(thiết kế, vật liệu, phương pháp…)

Thiếu hoặc họach định kém 14

Khác 12
62
6
LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG NGỪA SAI LỖI ?

Kiểm tra
chất
lƣợng
Kiểm soát
chất lƣợng


Đảm bảo
chất lƣợng

ISO 9001:1994
ISO/IEC Guide 25
Quản lý
chất lƣợng

ISO 9001:2000
ISO/IEC 17025
TQM
7
TCVN ISO /IEC 17025: 2001


Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu mà các phòng
thử nghiệm và hiệu chuẩn (gọi tắt là PTN) phải đáp
ứng nếu muốn chứng minh rằng PTN đang:

 áp dụng một hệ thống chất lƣợng,

 có năng lực kỹ thuật,

 có thể cung cấp các kết quả có giá trị về mặt kỹ
thuật.
8
TẠI SAO PHẢI ÁP DỤNG ISO 17025 ?
Áp dụng HTCL
HACCP, ISO
9000, GMP…

Kết quả thử
nghiệm
(PTN đạt tiêu
chuẩn)
Đối tác thừa
nhận kết quả
kiểm tra chất
lƣợng
CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM PHÙ HỢP TIÊU CHUẨN
9
LỊCH SỬ

-Đƣợc biên sọan bởi ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC
176 về quản lý chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng.

-Do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng đề nghị và Bộ Khoa
học, Công nghệ và Môi trƣờng (cũ) ban hành

-Là kết quả đúc kết từ kinh nghiệm chung trong việc
thực hiện TCVN 5958:1995 (Iso Guide 25) và EN
45001

-ISO/EIC 17025:2001 thay thế hai tiêu chuẩn này và
hoàn toàn tƣơng đƣơng với ISO/EIC 17025:1999

-Hiện nay đã có bộ tiêu chuẩn ISO/EIC 17025:2005

10
PHẠM VI ÁP DỤNG


- Tất cả các tổ chức thực hiện việc thử nghiệm và hiệu
chuẩn bao gồm:

+ PTN bên thứ nhất, bên thứ hai, thứ ba

+ Các PTN mà việc thử nghiệm và hiệu chuẩn là một
phần của hoạt động giám định và chứng nhận sản phẩm


- Các tổ chức công nhận thừa nhận năng lực của các
PTN và hiệu chuẩn cần sử dụng tiêu chuẩn này nhƣ là cơ
sở cho việc chứng nhận.

11
LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG
ISO 17025

- Giữa các nƣớc với nhau : sự chấp nhận kết
quả thử nghiệm và hiệu chuẩn sẽ thuận lợi hơn
- Tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa các phòng
thí nghiệm và các tổ chức khác nhằm hỗ trợ
việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm, làm hài
hòa các tiêu chuẩn và thủ tục.
12
Ý NGHĨA
 Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ
cho khách hàng hoặc các bên hữu quan
 Cải tiến hoạt động và nâng cao lợi ích
cơ sở
 Quản lý hiệu quả các rủi ro

 Cơ sở để tạo ra các cơ hội cải tiến
 Có dấu hiệu để quốc tế thừa nhận
13
MÔ HÌNH HTQLCL ISO 17025
14
S


H
À
I

L
Ò
N
G

C

A

K
H
Á
C
H

H
À
N

G
CẢI TIẾN THƢỜNG XUYÊN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
Y
Ê
U

C

U

K
H
Á
C
H

H
À
N
G
4.4. Xem xét các y/c, mời thầu và hợp đồng
4.7. Dịch vụ đối với khách hàng
5.4. PP thử/hiệu chuẩn
4.6. Mua dịch vụ và vật tư
5.7. Lấy mẫu
5.8. Quản lý mẫu TN/HC
5.9. Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
5.10. Báo cáo kết quả thử nhiệm
5.6. Tính liên kết chuẩn đo lường



7.Tạo

sản

phẩm
Báo
cáo
TN
Đầu
ra
6.Quản lý nguồn lực

5.2. Nhân sự
5.3. Tiện nghi và môi trường làm
việc
5.4. Phương pháp thử, hiệu chuẩn
và hiệu lực của phương pháp
5.5. Thiêt bị
8. Đo lƣờng, phân tích và cải tiến

4.8. Khiếu nại của khách hàng
4.9. Kiểm soát việc TN/HC không phù hợp
4.13. Đánh giá nội bộ /4.10.5. Đánh giá b/s
4.10. Hành động khắc phục
4.11. Hành động phòng ngừa
5.9. Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
5.Trách nhiệm của lãnh đạo

4.1. Tổ chức

4.2.2. Chính sách chất lượng
4.1.5. Trách nhiệm, quyền hạn và trao
đổi thông tin
4.14. Xem xét của lãnh đạo
Đầu
vào
HTQLCL
15
CÁC GIAI ĐOẠN ÁP
DỤNG ISO 17025
16
TRÌNH TỰ TRIỂN KHAI VIỆC ÁP DỤNG
ISO /IEC 17025

Bƣớc Tiến hành Trách nhiệm
Xác định mục tiêu / phạm vi thực hiện và áp dụng
Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo/ PTKT và nhóm dự án
Lãnh đạo
Quyết định việc sử dụng chuyên gia tư vấn
Chuẩn bị kế họach và dự toán các nguồn lực
Nhóm dự án
Xem xét hệ thống QLCL và các tài liệu hiện hành
Phác họa cấu trúc của HTQLCL và các tài liệu hỗ trợ
Lập kế họach thực hiện chi tiết
Nhóm dự án
 Thu thập thông tin và chọn tổ chức công nhận Nhóm dự án
 Tổ chức đào tạo ISO/IEC 17025 và xây dựng hệ thống
tài liệu
 Tổ chức đánh giá khảo sát để xác định các trở ngại
Nhóm dự án


1
2
3
4
5
17
Bƣớc Tiến hành
Trách
nhiệm
 Áp dụng thử và kiểm tra việc áp dụng thử
 Đào tạo đánh giá viên nội bộ và thực hiện đánh giá nội
bộ
 Khắc phục các thiếu sót qua các đợt đánh giá nội bộ
Lãnh đạo
 Xem xét, điều chỉnh lại các văn bản và việc thực hành
 Xem xét của lãnh đạo về HTQLCL. Nộp đơn xin chứng
nhận
Lãnh đạo

 Đánh giá chính thức
 Khắc phục các thiếu sót về HTQLCL sau đợt đánh giá
 Báo cáo kết quả khắc phục cho tổ chức công nhận
Lãnh đạo

 Nhận chứng chỉ công nhận và tổ chức quảng bá
Lãnh đạo
 Duy trì và cải tiến HTQLCL

Lãnh đạo


6
7
8
9

10
18
Công nhận-Chứng nhận
Công nhận là thủ tục mà theo đó một cơ
quan có thẩm quyền thừa nhận chính thức
một tổ chức hay cá nhân có đủ năng lực
để tiến hành những nhiệm vụ cụ thể
Chứng nhận là thủ tục mà theo đó bên
thứ ba đưa ra đảm bảo bằng văn bản rằng
một sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ phù
hợp với những yêu cầu đã định
19
CHỨNG NHẬN ISO PTN
VÀ CÔNG NHẬN PTN
Chứng nhận nhằm xác định sự phù hợp
của HTCL của PTN với tiêu chuẩn ISO
9000 nhưng không đánh giá năng lực kỹ
thuật của PTN
Công nhận nhằm đánh giá năng lực của
PTN cho ra kết quả thử, hiệu chuẩn cụ thể
nào đó đúng đắn và chính xác

20
Mục tiêu của công nhận

Một tiêu chuẩn
Một giấy chứng nhận
Chấp nhận toàn cầu

21
Ý NGHĨA ĐỐI VỚI PTN
Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn của PTN
trong hệ thống Vilas sẽ được cơ quan
công nhận của các nước thành viên khác
thừa nhận.

Ví dụ kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn của
PTN trong hệ thống Vilas sẽ được A2LA
(Mĩ), SAC-SINGLAS (Singapore), NATA
(Úc)…thừa nhận
22
KẾT LUẬN
Việc áp dụng thành công bất kỳ hệ
thống quản lý theo bất kỳ tiêu chuẩn
nào cũng đều phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, nhưng yếu tố đầu tiên và
quan trọng nhất chính là sự nhận
thức, cam kết của lãnh đạo và chất
lượng của đội ngũ nhân viên.
23
2. CHƢƠNG TRÌNH QC/QA TRONG GIÁM
SÁT MÔI TRƢỜNG
QC là những họat động về kỹ thuật đƣợc sử dụng nhằm
đạt đƣợc và duy trì chất lƣợng một sản phẩm, một quy
trình hay một dịch vụ. Nó bao gồm theo dõi và lọai trừ

các nguyên nhân xảy ra những trục trặc về chất lƣợng
để các họat động của khách hàng có thể liên tục đƣợc
đáp ứng.
QA là ngăn ngừa những trục trặc về chất lƣợng bằng các
họat động có kế hoạch và có hệ thống. Những họat
động bao gồm việc thiết lập một hệ thống quản lý chất
lƣợng tốt và đánh giá tình hình thích hợp, tính thẩm tra
về họat động và kiểm điểm rà sóat lại bản thân hệ
thống đó
24
Một quy trình là biến một tập hợp đầu vào
– có thể bao gồm các hành động, phƣơng
pháp, và công đọan thành những đầu ra
mong muốn dƣới hình thức các sản phẩm,
thông tin, dịch vụ

Quy trình

Sản phẩm
Dịch vụ
Thông tin
Giấy tờ
Vật liệu
Thủ tục
Các phương
pháp
Thông tin
Con người
Kỹ năng
Kiến thức

Đào tạo
25
CHẤT LƢỢNG
Chất lƣợng là đáp ứng với các yêu cầu:
các đặc tính của chất lƣợng sản phẩm
bao gồm (cấu trúc, cảm giác, độ bền,
thẩm mỹ)
Chất lƣợng đồng nghĩa với độ tin cậy: để
có thể đạt đƣợc chất lƣợng sản phẩm và
dịch vụ cho một công đọan, cần phải xem
xét hai vấn đề liên quan đến chất lƣợng
(chất lƣợng thiết kế, chất lƣợng trong việc
tuân thủ thiết kế)

×