Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu nhân tố văn hoá cho sự hợp tác - hoà nhập Việt Nam với Đông Á và Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.29 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI - NHÂN VĂN
ĐỀ TÀI
NGHIÊN cúu NHẰN Tố VẪN HOÁ
CHO Sự HỢP TẢC - HOÀ NHẬP
VIỆT NAM VÓI ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á

Chủ trì:
GS.TS Lé Quang Thìém
Những người tham gia:
TS Phạm Vãn Khoái
TS Nguyễn Sĩ Tuấn
CN Nguyễn Mai Hương
HÀ NỘẤ - 2000
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VẢN
ĐỀ TÀI
NGHIỀN CỨU NHÂN Tố VĂN HOÁ
CHO Sự HỌP TẢC - HOÀ NHẬP
VIỆT NAM VÓI ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á

Chủ trì:
GS.TS Lé Quang Thỉém
Những người tham gia:
TS Phạm Văn Khoái
TS Nguyễn SĩTuán
CN Nguyễn Mai Hương
I U i r i i n
v y . ũ o o $ 5


it/VÍCN
HÀ NỘI - 2000
M ỏ ĐẦU
NHÂN TỐ VĂN HOÁ VĂN MINH
TRONG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN KHU v ự c
1. Hiện nay là thời kỳ sau thập kỷ phát triển văn hoá thế giói (1988-
1997). Và nếu lùi lại một chút từ khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, trong
nhiéu suy tư, kiến giải mang tầm vóc toàn cầu của thế kỷ XX, chuẩn bị bước
vào thế kỷ XXI, nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế và hoạt động chính trị-xã
hội của nhiều tổ chức quốc tế, khu vực và quốc giá chú ý nhiều đến vai trò
của văn hoá văn minh góp phần vào sự tiến bộ xã hội và hợp tác cùng phát
triển.
Từ năm 1967 đến 1983, Unesco đã tổ chức hơn chục hội nghị liên
chính phủ để bàn về văn hoá và phát triển. Năm 1983 Đại hội đổng 22 của
Unesco đã thổng qua nghị quyết về thập kỷ văn hoá do LHQ phát động
Unesco chỉ đạo thực hiộn. Ngày 9/12/1986 Đại hội đổng đã thồng qua nghị
quyết 41/187 tuyên bố thập kỷ 1988-1997 là thập kỷ phát triển văn hoá thế
giới, thừa nhận văn hoá văn minh là một giải pháp, một động lực và đổng
thời là mục tiêu của hợp tác phát triển và tiến bộ xã hội.
ở một phạm vi và mức độ gay gắt hơn, khi tổng kết và rút ra những
bài học của thế kỷ XX, đánh giá nhõng phát triển và suy thoái có tính toàn
cầu, người ta đã nói nhiều đến "nền văn minh trí tuệ", bàn về "sự chuyển đổi
và thay thế văn minh" về "sự thâm nhập lẫn nhau" và cả "sự tổng hợp các
nền văn hoá văn minh'' đầy hứa hẹn cho tương lai
Song đứng trưóc thực trạng mất bình đẳng ngày càng tăng giữa khối
nước ơiầu và nghèo, môi trường sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng, khủng
hoảng lối sống của xã hội tiêu dùng và xung đột sắc tộc và khu vực có nguy
(1) Một loạt bài như " Sự kết thúc của lịch sử và sự thay thế văn minh".
GG.ĐiligỔlski - Vấn để Triết học No 3-1991,
1

cơ bột phat w đa có người đóng lên *"Tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ “
XXI (Aurelio peccei va Daisaku Ikeđa).*"Ngoài vòng kiểm soát - Sư rối
loạn toan câu ben thêm thế kỷ XXI" (Zbiyniew Brzezinski) hoặc dự đoán
Ve sự xung đột giữa các nển vãn minh sau chiến tranh lanh" (Samuel
P.Huntingtơn)(2) w
Ro rang rang như nhiểu hội thảo, hội nghị đã kết ỉuân, ờ những mức
độ khac nhau văn hoá và phát triển là hai mặt gắn liền với nhau", "văn hoá
cần tự coi mình là một nguồn cổ xuý trực tiếp cho J)hát triển" và "phân tích
đên cung, cac trọng tâm, các động cơ và mục đích của phát triển phải được
đặt trong văn hoá . Thật đúng như lời kết luận của cựu tổng giám đốc
Unesco Fedenco Mayor Zaragoza "Hễ nước nào (ở đây tôi muốn thêm - khu
vực nào ) tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường
văn hoá thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh
tế lẫn văn hoá và tiềm năng sáng tạo của nước ấy (khu vực ấy) sẽ bị suy yếu
rất nhiều"<3).
2. Còn có một hiện thực khác. Theo sau hoặc song song với việc phân
chia thế giới thành các khu vực kinh tế, các khối chính trị-xã hội, các nước
giầu nghèo, các nước phát triển-đang phát triển là sự nhận điện, phân loại
thế giới theo các khu vực vãn hoá vãn minh. Sự phân chia này đã chỉ rõ: ở
mỗi khu vưc văn hoá văn minh. lớn hay nhỏ, đểu là nơi hổi tu bởi lich sử
Dhát triển lâu dài vói những đăc điểm, thuôc tính bản chất của xã hôi. con
neười và môi trườne sinh thái mà ho sinh tổn. sáng tao. Sự phân loại này làm
nổi rõ bản sắc, tinh hoa, tài trí tạo lập và tiếp biến, cũng như tiểm năng và
triển vọng hợp tác phát triển của mỗi khu vực, vùng miền, mỗi quốc gia, dân
tôc. Sư nhân diên và phân loại theo văn hoá văn minh là sự tổng hợp từ
(2)* Nguyên bản tiếng Anh, Ý, Nhật 1984. Nxb Chính trị Quốc gia 1993;
Hà Nội tháng 10/1993; *Tổng cục 2 giới thiệu; *"Sự xung đột giữa
các nền văn minh". Tác giả là GS đại học trong T/c vấn đề đối ngoại
quý II 1993, Xem. Thông tin Khoa học Xã hội. Sô' 1, 1995.
(3) Người đưa tin Unesco 11/1989 trang 5.

cơ bột phát w đã có người dóng lên *"Tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ -
XXI" (Aurelio peccei và Daisaku Ikeda).*"Ngoài vòng kiểm soát - Sự rối
loạn toan câu bên thêm thế kỷ XXI" (Zbiyniew Brzezinski) hoặc dự đoán
Ve sự xung đột giữa các nền văn minh sau chiến tranh lạnh" (Samuel
P.Huntingtơn)(2) w
Rõ ràng răng như nhiều hội thào, hội nghị đã kết luận, ờ những mức
độ khac nhau vãn hoá và phát triển là hai măt gắn liển với nhau", "văn hoá
cân tử COI mình là một nguổn cổ xuý trưc tiếp cho phát triển" và "phân tích
đến cùng, các trọng tâm, các động cơ và mục đích của phát triển phải được
đặt trong vãn hoá". Thật đúng như lòi kết luận của cựu tổng giám đốc
Unesco Federico Mayor Zaragoza "Hễ nước nào (ở đây tôi muốn thêm - khu
vực nào ) tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường
văn hoá thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh
tế lẫn văn hoá và tiểm năng sáng tạo của nước ấy (khu vực ấy) sẽ bị suy yếu
rất nh iều"(3).
2. Còn có một hiện thực khác. Theo sau hoặc song song với viộc phân
chia thế giới thành các khu vực kinh tế, các khối chính trị-xã hội, các nước
giầu nghèo, các nước phát triển-đang phát triển là sự nhận điện, phàn loại
thế giới theo các khu vực văn hoá vãn minh. Sự phân chia này đã chỉ rõ: ờ
mỗi khu vưc văn hoá văn minh, lớn hay nhỏ. đểu là nơi hôi tu bởi lich sử
Dhát triển lâu dài với nhữne đãc điểm, thuồc tính bản chất của xã hôi, con
neười và môi trườne sinh thái mà ho sinh tổn. sáng tao. Sư phân loai này làm
nổi rõ bản sắc. tinh hoa, tài trí tạo lập và tiếp biến, cũng như tiềm năng và
triển vọng hợp tác phát triển của mỗi khu vực, vùng miền, mỗi quốc gia, dân
tôc Sư nhân diộn và phân loại theo văn hoá vãn minh là sự tổng hợp từ
(2)* Nguyên bản tiếng Anh, Ý, Nhật 1984. Nxb Chính trị Quốc gia 1993;
Hà Nội tháng 10/1993; *TỔng cục 2 giới thiệu; *"Sự xung đột giữa
các nển văn minh". Tác giả là GS đại học trong T/c vấn đề đới ngoại
quý II 1993, Xem. Thông tin Khoa học Xã hội. Sô' 1, 1995.
(3) Người đưa tin Unesco 1 ỉ/1989 trang 5.

nhưng thực thê kinh tế xã hội, tiến hoá và phát triển, cái chung và cái riêng -
được kiêm nghiệm và đúc kết qua lịch sử. Vì vậy nó có tính chất tổng kết và
tinh giai thích lịch sử sâu sắc, hàm chứa những giá trị tinh thần nển tảng của
sự phát triển xã hội.
Từ thuyết văn minh tiến hoá theo chu kỳ của Spengler vói 8 nén văn
minh của ồng, đến hệ thống 38 nền văn hoá văn minh của Toynbee, rồi đến
"Những địa bàn lón của các nền văn minh hiện nay" của Roland Breton (4) ta
có thể thấy hàng loạt các đặc điểm, tiêu chí để nhận diện, phân loại, giải
thích các khu vực văn hoá văn minh.
Dĩ nhiên, văn hoá và văn minh không đổng nghĩa với nhau. Văn minh
có thể được xem như một trình độ phát triển cao, tiến bộ cao của xã hội con
người trong những giai đoạn lịch sử nhất định; còn khái niệm văn hoá hẹp
hom, là chỉ các giá trị tích hợp được của con người trong quá trình hoạt động
và những giá trị định hướng phản ánh quan hộ nhân tính, trình độ người của
sự phát triển xã hội. Nó mang bản sắc, tinh hoa, dấu ấn riêng của dân tộc
của cộng đổng rất đâm nét.
Có nhiều nền văn minh đã bị huỷ diệt hoặc biến mất. Và hiện có
nhiều, rất nhiều các nền vãn hoá, văn minh đang tổn tại, hơn thế đang tác
độns ỄỄB mạnh mà trong đó có ỉiên hệ với chủ đề chúng ta đang bàn ở đây,
đó là khu vực văn hoá văn minh Đông Á và khu vực vãn hoá vãn minh Đông
Nam Á Châu Đại Dương trong đó có Việt Nam ta. Các khu vực địa - ván hoá
văn minh này đã được Toynbee chỉ ra, Bretông xác định và mồ tả với những
đặc điểm và sự phong phú đa dạng khôn cùng mà chúng ta cần tiếp tục
khám phá hiểu biết và vận dụng. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này,
chúng ta sẽ đi sâu vào từng tiểu khu vực Đông Nam Á và Đông Á trong
quan hệ với Việt Nam để có những hiểu biết thấu đáo, nhìn nhận đầy đủ
hơn Bơi vì những hiểu biết đầy đủ nhiều mặt về các biểu hiện, đặc điểm,
những tác động trong khu vực của nó và liên khu vực, ở phạm vi toàn cầu
với nmôt thiên hà của những vấn để đang đặt ra sẽ là cơ sỏ không thể thiếu
cho hợp tác phát triển lâu bền, có hiộu quá, hài hoà và đa dạng để cho mỗi

bên n?ay càng tiến bộ hom, nhân vãn hơn và hứa hẹn tiến tới một nền vãn
3
minh được tích hợp ở một trình độ cao hơn - nển văn hoá - văn minh Châu
Á-Thái Bình Dương trong tương lai gần mà các nhà tương lai học đã nói
đến.
3. Tư cach nhìn địa văn hoá, Viêt Nam thuộc về khu vưc Đông Nam
A. Song với cơ tầng Đông Nam Á trong trường kỳ phát triển Viột Nam đã
tiẻp xuc va tiep biên VỚI nhiêu văn hoá văn minh trong và ngoài khu vưc để%
tạo ra một ban săc riêng. Trước tiên, về đại thể, đó là đợt tiếp xúc với văn
hoá - văn minh tiểu lục địa Ấn Độ. Sau đó với Trung Hoa, để tạo thành
nhóm nước đổng văn, Trung Quốc, Triểu Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Và đến
thời cận hiên đại là với Tây Ảu phương tầy nói chung. Những tiếp xúc tiếp
biến đó, dù thời gian ngắn dài và hoàn cảnh, số phận khác nhau, nhưng Viêt
Nam đã tao lâp nên mốt truvén thống mốt bản lĩnh, bản sắc riêng của mình.
Ngày nay trong điều kiên mới, mở cửa "Việt Nam muốn là bạn với tất
cả các nước trên thế giới" càng có điều kiộn tiếp xúc và sáng tạo những giá
trị mới, làm phong phú thêm truyển thống và nhiều hứa hẹn hiộn đại hoá.
Viột Nam càng có đều kiện để xây dựng thành công "dân giầu, nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh" nhanh chóng hoà nhập vào khu vực và quốc tế.
4. Để thực hiộn thành cồng mục tiêu cùa mình, theo sau và song song
với phát triển kinh tế-xã hội, văn hoá văn minh cũng được coi trọng và đang
đi vào mọi mật đời sống xã hội. Những cách nói vãn hoá giáo dục, văn hoá
khoa học, văn hoá quản lý, văn hoá kinh doanh, văn hoá thị trường, văn hoá
ơia đình, văn hoá lối sống, văn hoá nhân cách, nói chung là mọi lĩnh vực
hoat đông đều bao hàm sự thừa nhận vai trò vãn hoá. mục tiêu vãn hoá ưong
phát triển xã hội. Nhiều biện pháp thực tế có tầm quốc gia được thực hiện:
Phát triển giáo dục, nâng cao dân chí, phát triển khoa học và công nghộ,
kiểm soát phát triển dân số và kế hoạch hoá gia đình, châm sóc sức khoẻ ban
đầu các bà mẹ và trẻ em, bảo vệ tài nguyên môi trường, hạn chế, bài trừ các
tê nan xã hội. giảm bớt sự chênh lệch các vùng miển, khu vực w và w .„ là

nhữnơ yếu tố, các mật của một giải pháp sâu sắc rộng lớn. Cổ thể goi giải
p h á D đo là giải pháp văn hoá của sư phát triển. Trong giải pháp này Việt
Nam coi con người là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Con
4
ngươi cân được phát triẽn đầy đủ vể thể chất, có học vấn, có nhân cách, tài
nang; sống có sờ thích, thị hiếu. Con người được tự do hành động theo luật
phap và sáng tạo; có quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đổng. Con người
thê hệ nay biết chăm lo và tạo điều kiộn cho thế hệ khác tiến lên tức là xây
dưng mốt ĩoai hình nhản cách vãn hoá bển vững, hài hoà. mốt mẫu người
hiên đai trong xã hôi hiên dai gắn bổ máu thit với dân tốc, truyền thống.
Giai pháp vãn hoá của sự phát triển sẽ tạo ra mối trường văn hoá của phát
triên, tạo ra nền tảng tinh thần cho xã hội, để xã hội có thể phát triển liên
tục, lâu bển mà không bị gián đoạn hay bị chững lại hẫng hụt sau khi đã "cất
cánh", đã hiên đại, đã công nghiộp hoá.
5. Để cùng hợp tác, hoà nhập và phát triển lâu bền, Việt Nam cần hiểu
biết và quan hệ tốt vói tất cả các nước trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á -
Thái Bình Dương; với các nước và các khu vực khác ưên thế giới, đặc biột ià
Tây Âu và Phương Tây. Sự hợp tác hai bên và nhiểu bên, khu vực và quốc
gia, trên nhiều lĩnh vực kinh tế, công nghê, môi trường, khoa học và trong
đó có cả văn hoá sẽ giúp chúng ta hiểu biết và cùng phát triển. Việt Nam đã
và sẽ là nước Đổng Á hay Đông Nam Á; v ề đặc điểm chung, vãn hoá - văn
minh Viột Nam thuộc nhóm nước nào trong khu vực đã và sẽ là câu hỏi lớn.
Những nhân tố văn hoá nào liên kết và khu biột Việt Nam vói các nhóm
nước trong khu vực? Những hãng số văn hoá và những biến số bản sắc loại
hình nào của văn hoá cần nhận thức để giao tiếp, hoà nhập? Đó là những câu
hỏi lớn cần định hướng làm sáng tỏ.
Cần thiết đẩy mạnh sự đào tạo và nghiên cứu nhiều mặt, đồng đại và
lịch đại' miêu tả và so sánh để có thể soi sáng nhiều vấn đề về đặc điểm
nhữnơ ơiống nhau và khác nhau mà hiộn tại chưa có lời giải đáp thấu đáo.
Và cả cho sự định hướng tương lai khoa học chính xác.

Hy vọnơ rần? công việc nghiên cứu và đào tạo về phát triển sẽ coi
trong vấn để văn hoá trong mọi hoạt động cùa mình và cả viộc xem nó như
môt đối tượng, một vấn đề cần nghiên cứu đào tạo để góp phần hiểu biết và
phát triển để hướng tới một nền văn hoá văn minh mới của thế kỷ XXI - Thế
kỷ mà như có người đã dự đoán về đặc điểm và hy vọng của nó liên quan
5
đến khu vực này Khu vực Châu Á -Thái Bình Dương, Thế kỷ Châu Á - Thái
Bình Dương.
6
CHƯƠNG I
ĐÔNG Á- ĐÔNG NAM Á VÀ V Ệ T NAM
TỪ BÌNH DIỆN ĐỊA- TựNHIÊN
1. Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, nhân tô văn hoá văn
minh va phat tnên kinh tê luôn găn liền vói nhau và là động lưc quan trong cho
phát triển bền vững của dân tộc, của hợp tác khu vực và quốc tế!
Nhìn từ góc độ Địa lý Nhân văn, vấn đề chủ quyền của quốc gia và sức
mạnh cùa dân tộc trong thời kỳ hiên đại phu thuộc vào sư tổng hoà của các
nhân tố: thể chê chính trị, tiềm lực kinh tế, trình độ khoa học công nghệ, sức
mạnh quân sự, bản sắc văn hoá, trình độ giáo dục dán trí và tài nguyên thiên
nhiên (1). Thế kỷ 21 được dự báo là thế ký của sự hợp tác kinh tế khu vực Châu
Á Thái Bình Dương - APEC, trong đó hai vùng Địa văn hoá Đông Á và Đông
Nam Á đã và sẽ góp phần quan trọng vể nhiều mặt cho sự phát triển bển vũng
của cộng đồng khu vực: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân vãn và những
bài học kinh nghiệm của chiến lược phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội.
2.1 Đông Á và Đông Nam Á là một bộ phận lãnh thổ tự nhiên quan trọng
của khối lục địa Á-Âu rộng lớn. Ranh giới khu vực ở phía Bắc tiếp giáp với
CHLB Nga, phía Tây tiếp giáp vói các nước Nam Á và Ấn Độ Dương, phía
Nam tiếp giáp vối lục địa Châu ức và phía Đông là thuỷ vực Thái Bình Dương
rộng lớn.
Tổng diện tích lãnh thổ tự nhiên của Đồng Á và Đổng Nam Á là 15 triệu

km2. trong đó Đông Á chiếm 10,6 triệu km2, Đông Nam Á 4,4 triệu km2.
Lãnh thổ bao gồm các bộ phận: lục địa Trung Hoa (Trung Quốc, Hổng
Kông, Đài Loan, MaCao), bán đảo Triểu Tiên (Hàn Quốc, CHDCND Triểu
Tiẽn) bán đảo Trung ấn (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma),
quần đảo Nhật Bản và quần đao Mã Lai (Malayxia, Inđônêxia, Singapo,
Philippin và Brunây) (2).
Tính chất bán đảo và hai đảo là lợi thế quan ưọng cho phát triển về mọi
măt của Đón? Á và Đông Nam Á. Sự có mãt cua Thái Bình Dương ờ phía Đòng
luc đia đã tạo ra những cấu trúc phức tạp gồm các bán đảo, quần đảo chuỏi đảo
vống cung, nhiều biển lớn nho và các hố biển sâu trong đó tnrớe hết phai chú ý
tới hệ thòng các biển và hải đáo.
ơ phía Đong Băc biên Nhật Bản nôi liền với các biển Hoa Đông và
Hoang Hai qua eo Tnêu Tiên. Đây là hai biển nằm tiếp giáp vói bờ Đông của
lục địa Trung Quôc. Hoàng Hải khác với biển Nhật Bản bởi nhiều đặc điểm. Đó
la biên năm trên thẽm lục địa rất nông (không quá 50m) và ăn sâu vào đất liền
nen chiu anh hương nhiêu của lục địa. Đặc biệt vào mùa hè nưóe lũ của Hoàng
Ha mang theo một khối lượng lớn phù sa ra biển, làm cho nước biển có màu
vàng và cũng vì thế biển có tên là "Hoàng Hải".
Biên Hoa Đông liền kề với Hoàng Hải và được phân biột với nhau theo
một ranh giới quy ước, CÒI1 ở phía Đông phân cách với thuỷ vực Thái Bình
Dương bởi vòng cung đảo Riukiu và đảo Đài Loan.
Phần phía Tây biển nằm trên thềm lục địa, còn phía Đông là các hố biển
sâu tới 2000m. Biển Hoa Đông là biển tương đối ấhì nên ở phần phía Đông
Nam đã bắt đầu xuất hiện các cấu trúc sanhô.
ở phần phía Đông Nam Châu Á có các bán đảo và quần đảo quan trọng:
Trung Ân, Mã Lai, Philippin. Quần đảo Mã Lai là một tập hợp đảo lớn nhất thế
giới vói diện tích 2 triệu km2 và phân bố ưong khồng gian từ 6° vĩ Bắc đến 11°
vĩ Nam. Nằm giữa các đảo và quần đảo là một hệ thống các biển gồm biển
Đông, Giava, Xulu, Xulavexi, Banđa và Sanhô.
Biển Đông và Giava phần lớn nằm trên vùng thềm lục địa có độ sâu

trung bình dưói lOOm; còn các biển khác là các hố kiến tạo sâu từ 5000m đến
7000m trừ biển Sanhô.
Các biển đều nằm trong vòng đai khí hậu nóng nên san hô phát triển
mạnh, nhiều nơi tạo thành các nhóm đảo san hô rộng lớn.
Dọc bờ phía Đông của tất cả các vòng cung đảo ở Đông Á và Đông Nam
Á Nhật bản, Riukiu, Philippin đều có các hố biển nguồn gốc kiến tạo hẹp và rất
sâu chạy sát bờ các quần đảo. Nhiều hố biển có độ sâu trên lO.OOOm như hố
biển Philippin: 10945m.
ở quần đảo Mã Lai có nhiều eo biển nối thông Thái Bình Dương vói Ấn
Độ Dưong trong đó đáng chú ý nhất là hai eo Malacac sâu 25m và giữa bán
đảo Malacca và Xumatơra và eo Zôngđơ nằm giữa đảo Xumatơra và đảo Giava.
Các eo biển này là cửa ngõ quan trọng trên con đường hàng hái quốc tế từ Ân
Độ Dương sang Thái Bình Dương.
Dọc bờ Đông Á, có một số dòng hải lưu quan trọng hoạt động: Curôxivô,
Oyasivô, Curin - Cantratca đã ảnh hưởng nhiều tới khí hậu khu vực, đổng thời
ỉàm cho các vùng biển, đặc biệt ở nơi các dòng hải lưu tiếp cận nhau giàu có về
nguồn cá và các hải sản khác.
Do co VỊ tn đia ly đặc b]ột nên Đông A và Đông Nam Á đã trở thành
khu vực rất quan trọng có ý nghĩa chiến lược về Địa chính trị, Địa kinh tế, Địa
vãn hoá và Địa quân sự nên đã được cộng đổng quốc tế rất quạu tâm.
2.2. Đông A và Đông Nam Á có lịch sử hoàn thành lãnh thổ tự
nhiên thống nhất, lâu dài và phức tạp (3).
Các kết quả nghiên cứu địa chất và kiến tạo cho thấy lãmh thổ tự nhiên
Đông Á và Đông Nam Á có hình hài như ngày naylà kết quả của quá trình phát
triển lâu dài từ nguyên đại cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh đến thời kỳ hiện tại và
đã trải qua hầu hết các chu kỳ tạo sơn trong lịch sử địa chất - kiến tạo.
Những bộ phận lãnh thổ hình thành sớm nhất (tiền Cambri) là nền Trung
Hoa và địa máng Đông Á. Trong quá trình phát triển do không ổn định nên cấu
trúc của nển Trung Hoa bị thay đổi nhiều lần đặc biệt là vào niên đại Trung
sinh.

Nền Trung Hoa chiếm một khổng gian rộng lổn ở Đông Á, nội Á, đặc
biệt là phần lục địa Trung quốc, bán đảo Triều Tiên. Ngày nay trẽn phạm vi nền
cổ ở phần phía Đôns đã hình thành một miền núi uốn nếp. Khối đá tảng độ cao
từ 800m đến 1500m xen với các đồng bang bổi tụ bằng phẳng, còn phần phía
Tây là các đổng bằng bổn địa cao.
Địa máng Đông Á trải dài từ bán đảo Camtratca tới Đông Nam Á dọc bờ
Đông lục địa Châu Á.
Trải qua các chu kỳ tạo sơn Calêdoni và Hecxini trong niên đại cổ sinh,
tiếp theo là hoạt động uốn nếp Trung sinh đã làm cho sự phân bố các cấu trúc
uốn nếp phát triển rộng rãi từ Nam Tây tạng xuống bán đảo Đông Dương và
kéo dài tói các đảo của Inđồnêxia.
Trên bán đảo Đông Dương các uốn nếp cổ và Trung sinh phát triển
quanh khối Inđônêxia và tạo thành các dày núi hướng Tây Bắc - Đổng Nam ở
Việt Nam, hướng Bắc - Nam ở Thái Lan.
Sau chu kỳ tạo sơn trong niên đại Trung sinh các cấu trúc uốn nếp đều
được nâng lên và xảy ra quá trình san bằng mạnh. Cjòmg độ nâng lên ờ khu vực
5
Đông Nam A tương đối mạnh hơn và bị chia cắt sâu sắc bởi hệ thống các dứt
gãy tạo ra các núi có cấu trúc uốn nếp - khối tảng. Xen giữa các dãy núi ỉà đổng
bằng bồi tụ thấp hình thành trên miền võng giữa núi.
Trong niên đại Tân sinh cùng với sự hình thành đói uốn nếp Anpơ -
Hymalaya là sự hình thành phát triển các hệ thống núi trẻ ở Đông Á và Đông
Nam Á. Các chuyển động uốn nếp xảy ra manh nhất vào các kỷ Paleogen và
Neogen đã tạo ra hai hệ thống núi trẻ quan trọng phân bố trên phạm vi lục địa
' Ạ
Á-Âu.
Hệ thống thứ nhất gồm dãy Hymalaya, dãy 'núi Tầy Myanma, quần đảo
Mã Lai và các dãy đảo Đông Inđônêxia.
Hộ thống thứ hai bao gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan, quần đảo
Philippin và là hệ thống được hình thàiih trong địa máng Đông Á để tạo thành

các bán đảo, dãy đảo vòng cung ôm lấy bờ Đông lục địa Á - Âu.
Cả hai hệ thống núi nêu trên cùng hội tụ ở Đông Nam quần đảo Mã Lai.
Nhìn chung hệ thống núi Đông Á có tuổi trẻ và hình thái địa hình phản ánh cấu
trúc uốn nếp rõ rệt, trong đó các dãy núi tương ứng vói các nếp lồi còn thung
lũng giữa núi trong các vực biển ứng với các nẽp lõm. Sự chêch lệch về độ cao
giữa các núi đảo và độ sầu các vực biển khá Iớn(trên lO.OOOm). Các hoạt động
núi lửa và động đất phát triển hầu như trên toàn bộ khu vực, chứng tỏ dấu hiệu
của một nền địa máng hiện đại. Tóm lại trong niên đại tân sinh hoạt động địa
chất - kiến tạo có một vai trò rất lớn đối với sự phát triển và hoàn thiện của
lãnh ĩhổ tự nhiên khu vực Đông Ả và Đồng Nam Ả.
Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Đông Ả và Đông Nam
Á diễn ra lâu dài, phức tạp với các hoạt động địa chất - kiến tạo liên tục là tiền
đề quan trọngtạo ra nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú cho khu
vực từ khoáng sản nhiên liệu, năng lượng, khoáng sản kim, loại đến khoáng sản
phi kim loại các khoáng sản quí hiếm có ý nghĩa chiến lược cho sự nghiệp phát
triển kỉnh tể của quốc gia trong khu vực với số đan chiéms ỉ!3 dán số toàn cầu.
2.3. Đông Á và Đông Nam Á là khu vực có điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú. (2,3)
2.3.1. Đông Nam Á
Đông Nam A là khu vực giàu có của thế giới về tài nguyên thiên nhiẽn
và tài nguyên nhân văn nhưng hàng trăm năm trước đây các dân tộc Đông Nam
A phai chiu sô phận nghèo nàn và lac hâu. Nhưng từ cuối thâp niên 80 một sô
nươc Đông Nam A đã đạt được những kỳ tích đáng kể trong viộc phát triển kinh
tế và nâng cao đòi sống.
Vị thê cua Đông Nam A trong nền kinh tế thế giói đã thay đổi và là bô
phận quan trọng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Đông Nam A là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng bao gồm 5 quốc
gia nằm trẽn bán đảo Trung Ân (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
Myanma) và 5 quốc gia nằm trên quần đảo Mã Lai (Malayxia, Singapo,
Inđônêxia, Brunây, Philippin) trải đài từ 26° vĩ Bắc đến 10° vĩ Nam.

Khu vực Đông Nam Á nằm liền kề hai quốc gia lớn Trung hoa và An Độ,
gần siêu cường quốc Nhật Bản và trên đường biển quốc tế quan trọng giữa Thái
Bình Dương, giữa Australia và các nước phương Băc.
Đông Nam Á còn là khu vực giàu về nông sản nhiệt đới và tài nguyên
khoáng sản có tầm chiến lược quốc tế, có tiềm năng lứn về tài nguyên nhân văn,
đóng thời còn là nơi tranh chấp thị trường đầu tư, khai thác nguyên liệu và nhân
công, tiêu thụ hàne hoá từ những thế kỷ trước. Hiện nay nhiều nước trong khu
vực đã sử dụng có hiệu quả thế manh của mình về vị trí địa lý (giá trị địa tồ)
trong công cuộc xây dựng đất nước kể cả eo biển Malacca và một số to khác có
thể so sánh giá trị với kênh đào Xuyer và eo Gibanta. Đông Nam Á là khu vực
đa dạng về điều kiện tự nhiên và giàu có về tài nguyên nhiên thiên.
Đông Nam Á xuất hiộn ưên một nền địa chất cổ có sự đối lập giữa một
bán đảo rộng lớn với sự phân tán của các quần đảo uốn cong (Inđônêxia,
Philippin) bao lấy vùng biển rộng lớn Nam Thái Bình Dương. Nét đặc biệt của
địa hình hiện tại Đông Nam Á là sự tương phản sàu sắc giữa hai khu vực chủ
yếu: lục địa và hải đảo.
Khu vực lục địa có địa hình núi chủ yếu với hệ sơn văn Myanma gắn liền
với Tây Tạne - Hvmalaya, rồi đên bán đảo Đòng Dương với những uốn nếp
dạn* cánh cung của Bắc Việt Nam, Tây thượng Lào, cao nguyên rộng lór giữa
Trấn Ninh và Đăng Rếch. Hệ thống núi trẽn bán đao Đông Dương chạy song
sons với nhau theo hướng Bắc - Nam và Tâ\ Băc - Đông Nam.
Cac đông băng phù sa màu mỡ bao gồm đồng bằng sông Iravađi, Saluen
(Myanma), đông băng sông Mêcông (Cămpuchia, Việt Nam), đổng bằng sông
Hông (Việt Nam), các dải đổng bằng duyên hải nhỏ hẹp và những cao nguyên
không lớn lắm.
Khu vực hải đảo với hộ thống núi phân bô theo hướng vòng cung lồi chạy
từ Pegonyoma qua Xumatơra, Giava, Floret rồi vòng qua Banđa và Api. Một
vòng cung khác chạy theo phương kinh tuvến từ Fecnatư và Gumeng Klabát
đến Luzông. ờ đây có nhiều núi lửa đã tắt và một số ngọn đang hoat động ờ
Xumatơra, Giava và Philippin. Đồng bằng chiếm diên tích không nhiều và chủ

yếu là đồng bằng duyên hải.
Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm là tiềm năng vô tận cho việc
phát triển một nền nồng nghiệp nhiệt đới theo cơ chế thị trường. Trên bản đồ
khí hậu thế giới Đông Nam Á nằm gọn trong vành đai xích đạo và nhiệt đới hai
bán cầu nhưng do chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển và đại dương nên khí hậu
có những điểm cơ bản sau:
• Lượng bức xạ mặt trời trung bình 100Kcal/m:/nãm.
• Lượng mưa từ 1500mm đến 3000mm/nãm tuỳ theo địa hình.
• Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình từ 20° đến 27°c
• Độ ẩm lớn - trên 80%.
Tiềm năng nhiệt ẩm phong phú là điều kiộn quan trọng đảm bảo náng
suất sinh học cao trên một đom vị diện tích, có khả năng phát triển cây công
nghiệp, cây ăn quả nhiệt đói có giá trị kinh tế cao. Tính chất á nhiệt đới và ôn
đới ở các vùng núi (bán đảo Trung Ấn từ độ cao trên ~00m) mang lại sự đa dạng
cho cơ cấu cây trồng và vật nuôi.
Khí hậu nóng ẩm cũng rất thuận lợi cho chăn nuôi gia súc.
Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện phát triển vùng \ích đạo và rừng nhiệt đới
xanh quanh năm bao phủ tới 60% diện tích khu vực.
Khí hậu nóng ẩm còn chứa đựng tiềm năng to lớn về năng lượng bức xạ
mặt trời mà hiện nay hệ số sử dụng chưa cao.
Gió mùa là đặc trung cơ bản cua khí hạu Đong Nam Á va là sợi dảy liên
kết các nước trong khu vực trên phuương diện tự nhiên. Hoàn lưu gió mùa gây
ra sự phân hoá rõ rệt về chế độ mưa trong nam và giữ vai ưò quan trọng trong
hoạt động kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế nông nghiệp của Đong Nam Á
Nguôn tai nguyên nưóc dổi dào của Đông Nam Á mang những đặc điểm
khac nhau giưa hai khu vực lục địa và hải đảo. Đông Nam á có mạng lưới sông
ngoi day đậc, dòng chảy trên mặt có lưu lượng lớn, trừ lượng nước ngầm dồi
dao, nhưng do nhiêu điểu kiện khác nhau vể vị trí, địa hình, cấu trúc địa chất,
đạc điẽm hoan lưu khi quyên nên ở mỗi nước, mỗi vùng có nhũng đặc diêm
khác nhau.

Cac sông lón có giá trị kinh tê cao tập trung trên bán đảo Trung An. Lón
nhât là sỏng MêKông bắt nguồn lừ cao nguyên Tây Tạng dài 4500km, chảy
trong khu vực Đông Nam Á 2600km qua bôn nước: Lào, Campuchia, Thái Lan
và Nam Việt Nam. MêKông là dòng sông có tiểm năng kinh tế lớn nhất trong
khu vực nhưng thực tế chưa được khai thác nhiểu. Các sông khác như sông
Hổng (Bắc Việt Nam), sông Mênam (Thái Lan), sông Iravadi và Saluen
(Myanma).
Trên khu vực hải đảo sông thường ngắn và dốc. ít có giá tri vể giao
thông, nhưng có giá trị về thuỷ điộn.
Sông ở Đông Nam Á có nước quanh nám với nguồn cung cấp chính từ
nước mưa khí quyển, hàm lượng phù sa lớn thuận lợi cho việc hình thành châu
thổ phát triển ra phía biển.
Sổng cùa Đông Nam Á có trữ năng thuỷ điện lớn (72triệu Kw) có thể
khai thác được ở nhiều nước: Inđônêxia, Viột Nam, Lào, Malayxia, Thái Lan,
Campuchia, Philippin, Myanma.
Tài nguyên đãt rất đa dạng và phong phú, trong đó các loại đất màu mỡ
gồm có đất đỏ Bazan, đất phù sa thích họp phát triển một nén nông nghiệp nhiệt
đới có qui mô lớn.
Rừng là nguồn tài nguyên giàu có của Đông Nam Á. Điều kiện khí hậu
xích đạo và nhiệt đới ẩm là yếu tố quan trọng chi phối cho sự phân bố các kiểu
rừng.
Các kiểu rùng chủ yếu của Đông Nam Á gồm có:
• Rừng xích đạo đầm lầy phân bố trong các bãi lầy ngập nước vào mùa
mưa ở Kalimanta và Xumatơra.
• Rừng mưa xích đạo phân bồ' ở khu vực xích đạo và cận xích đạo nơi
không có mùa khô, rừng rậm bốn mùa xanh tốt khỏng rụng lá ở
Inđônẽxia.
Ị t
• Rưng nhiệt đới gió mùa vào mùa khô phân bô trên toàn bộ bán đảo
Đông Dương và một sô nơi khác là sườn khuất gió của các dãy núi

trên các cao nguyẽn, các miền đổng bằng khô hạn Đông Nam
Inđồnêxia. Điển hình của kiểu rừng này là rìmg gỗ tếch thích hợp với
điêu kiện sinh thái trong điều kiện khí hậu có mùa khô rõ rệt. Rừng
gô têch mọc nhiều ở Lào, Thái Lan, Myanma.
• Rừng Xavan phân bố ở những nơi có mùa khô kéo dài từ 6 đến 8
tháng với thân gỗ mọc thưa thớt. Kiểu rừng này phân bố nhiều ở
Inđônêxia, giá trị kinh tế thấp.
Rừng Đồng Nam Á có nhiều loại gỗ nổi tiếng trên thế giói như tếch, lát
hoa, trắc, dáng hương, gụ, cẩm lai, kền kền, cánh kiến.
Đông Nam Á còn là viện bảo tàng chim thú. Chim có giá trị lón về kinh
tẽ, khoa học, sản xuất, văn hoá - xã hội, Ngoài ra còn có một số loài quí và
hiếm: voi, tê giác, bò tót.
Tài nguyẽn biển của Đông Nam Á rất phong phú từ tài nguvên hải sản.
tài nguyên khoáng sản (dầu khí và các loại khoáng sản ven bờ), tài nguyèn rừng
Mangrove, tài nguyên du lịch biển đến hệ thống các cảng biển tất cả chúng có
ý nghĩa chiến lược đối với việc phát triển ngành kinh tế biển của các quốc gia
trong khu vực gồm kinh tế biển ven bờ, kinh tế biển khơi và kinh tế hải đảo.
Đông Nam Á là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản. Là bộ phận quan
trọns của vành đài sinh khoáng Thái Bình Dương nên tài nguyên khoáng sản
của Đông Nam Á rất phong phú và sự phân bố của chúng mang tính quy luật rõ
rệt, tập trung trong hai đới chủ yếu: đới trong và đới ngoài.
Ở đới trong tập trung chủ yêu các mò sắt, niken, crôm, đông và ở đới
ngoài tập trung các mỏ thiếc, kẽm, chì, voníram.
Đông Nam Á là khu giàu kim loại mầu, đặc biệt là thiếc chiếm 2/3 trữ
lượng thế giới (Malayxia, Inđônêxia). Đồng thời phân bố ở hầu hết các nước
trong khu vực nhưng nhiều nhất là ở Philippin, Malayxia, Inđônêxia. Chì, kẽm
ở Thái Lan, Myanma. Các mỏ kim loại đen: Sắt, Mangan(Malayxia, Inđônêxia,
Việt Nam, Lào, Thái Lan, Philippin)
Tài nguyên năng lượng phong phú đặc biệt là dầu khí (Inđỏnêxia,
Brunây, Việt Nam, Thái Lan). Than đá (Việt Nam và một số nước khác). Việc

khai thác với chu trình khép kín sẽ tạo điểu kiện cho Đông Nam Á có nhiều sản
phẩm có giá trị kinh tế cao.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản về tài nguyên thiên nhiên, Đổng Nam Á
còn có những khó khăn do chính thiên nhiên gây nên như: động đất, núi lửa,
bão lũ thất thường, hạn hán và dịch bệnh.
Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu cố, Đông Nam Á còn có
nguồn tài nguyên nhân văn dồi dào (khoảng 500triệu người) và là cơ sỏ quan
trọngđẽ phát triển một Đông Nam Ẵ phồn vinh và thịnh vượng. Đặc biệt trải
qua lịch sử lâu dài đầy thử thách, bẩn sắc dân tộc độc đáo, đa dạng của các
dân tộc Đông Nam A đã được vun trồng, nỏ hoa kết trái và ngày càng nổi bật
lên trong thời đại ngày nay là thời đại mà SOOtriệu nạười dân Đông Nam Ắ đã
cố ý thức rỗ rệt vê vận mệnh của mình, đang nắm trong tay thế chủ độngnhằm
xáy dựng một Đông Nam Á văn minh, phồn vinh và thịnh vượng trong thế kỷ 21.
2.3.1.Đông Á
Đông Á là khu vực gồm lục địa Trung Hoa, bán đảo Triều Tiên và quần
đảo Nhật Bản vói diện tích tự nhiên là 10,6 triệu knr.
Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cua các bộ
phận lãnh thổ khác nhau trong khu vực đã đem đến cho Đông Á những nét rât
đặc trưng (4).
Trước hết chúng ta bắt đầu từ Nhật Bản - xứ sở hoa anh đào, siêu cường
kinh tế của Đông Á và thế giói.
- Nhát Bản: Nhật Bản là quốc gia hải đảo Đông Á nằm giữa biên Nhật
Bản và thuỷ vực Thái Bình Dương. Đất nước là một quần đảo hình cánh cung
trải dài từ 31° vĩ Bắc đến 45° vĩ Bắc trên tuyến dài 3500km ôm lấy bờ Đông Á.
Quần đảo gồm hom 3000 đảo lớn nhỏ khác nhau với diện tích 372.313km2 trong
đó có bốn đảo lớn quan trọng (chiếm >85% diện tích) là Hocaiđô, Hôngđô,
Kiusu và Xicôku. Tuy là một quần đảo nhưng Nhật Bùn nằm không xa các nước
trong lục địa: phía Bắc cách không xa quần đảo Xakhalin của CHLB Nga, Tày
Nam gần bán đảo Triều Tiên.
Đối vói Nhật Bản, biển là yếu tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong

nển kinh tế Nhật Bản và biển là con đường giao thông để giao lưu với các đại
lục. Đặc diểm nổi bật của biển Nhật Bản là phần lớn khòng bị đóng băng (trừ
phía cực bắc đảo Hôcaiđô), bờ biển bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng vịnh
thuận lợi cho xây dựng cảng và cho tàu bè trú ngụ. Trong khu vực Đông Á,
Nhật Bản là nước nằm trong vành đai địa chất Tây Thái Bình Dương chưa ổn
định (địa máng hiện đại) nên thường xuyên chịu ảnh hưởng của động đất, núi
lửa và sóng thần (Txunami). Hiện nay phần lém núi lửa đã ngừng hoạt động chỉ
còn khoảng 30 ngọn đang hoạt động. Trung bình mỗi năm quốc gia hải đảo này
phải gánh chịu tới 500 trận động đất lớn nhỏ.
Địa hình tự nhiên của Nhạt Bản chủ yếu là núi đồi trùng điệp chiếm 85%
diện tích cả nước. Núi không cao lắm nên ít hiểm trở. Đỉnh núi cao nhất là Phú
Sỹ 3766m. Trên mỗi đảo đều có một dãy núi làm truc. Đồng bằng nhỏ hẹp
chiếm hơn 10% diện tích cả nước và phân bố ở ven biển. Đổng bằng lón nhất là
Can tô trên đảo Hông Đô.
Đất trổng của Nhật Bản rất hạn chế, đặc biệt là đất ở đồng bằng, vì vậy
đất ở miền núi có độ dốc tói 15° đểu được khai thác triệt để cho canh tác. Phần
lớn là đất nâu rừng ôn đới và đất đỏ cận nhiệt đới thích hợp cho việc trồng cây
lương thực, dâu tằm và cây ăn quả.
Nhật Bản không có hệ thống sông lớn nhưng có rất nhiều sông nhỏ và
chủ yếu là sồng miền núi ngắn, dôc, nước chảy xiết nên chủ yếu có giá trị thuy
điện vói trữ lượng thuỷ năng tói 20triệuKw và một phânf phục vụ tưới tiêu. Một
số sông dài đáng kể là Sinano - 369km, Irakari - 365km, Tonhi - 322km. Do
lãnh thổ trải dài trên 14° vĩ tuyến từ Bắc xuống Nam và tính chất hải đảo với
ảnh hưởng trực tiếp của hai dòng hải lưu Curòsivô và Oyasừô nên khí hậu Nhật
Bản có tính chất nền cận nhiệt - ôn đới. Thay đổi từ miền Bẳc (ôn đóiJ đến miền
Nam (cận nhiệl). Vào mùa đông thường lạnh hơn và mùa hè thườn2 nóng hơn
những nơi ở cùng vĩ độ.
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất ở miền Bắc là -10°c và ở miền Nam
là +18°c, còn vào mùa hè từ 17°c đến 27°c . Lượng mưa trung bình từ lOOOmm
đến 3000mm, có nơi đến 4000mm. Bão thường xuất hiện vào cuối hạ, đầu thu

và gày ra nhũng tổn thất cho nền kinh tế và đòi sống.
Nhật Bản là nước nghèo về tài nguyên khoáng sản. Đáng kể nhất là than
tập trung trên đảo Hôcaiđô, thung lũng Isikari, Bắc đảo Kiusu và HôngĐô. Dou
mỏ trữ lượng thấp ở phần Tây Bắc bờ biển Hông Đô và Hôcaiđô. Quặng sắt ở
Đổng Bắc HôngĐô, Nam đảo Hôcaiđô. Mangan ở Tây Nam Kocaiđô. Crôm và
titan có lẫn trong mỏ sắt. Đồng có ở HôngĐô và Xicôcu. Nguón tài nguyên
khoáng sản nêu trên mới chi đáp ứng được một phần rất nhỏ cho nhu cầu rất lớn
của ngành kinh tế Nhật Bản đặc biệt là nhu cầu cho công nghiệp. Vì vậy hàng
năm Nhật Bản phải nhập từ 90% đến 100% các nguyên liêu từ nhiều nước trên
thê giới bao gồm: Quặng sắt, niken, bôxít, đồng, than, dầu mỏ, các nguyên liệu
cho công nghiệp dệt, cao su nhân tạo v.v„.
Nhật Bản là một bộ phận quan trọng của vùng địa văn hoá Đông Á,
trong đó nhân tô văn hoá văn minh được hoàn thiện vá phát triển trong môi
quan hệ hữa cơ với nhân tố Địa kinh tế đảm bảo cho sự phát triển bền vũnq của
cộng đổng các dân tộc Nhật Bản.
Luc dia Trung Hoa: về mặt lãnh thổ tự nhiên lục địa Trung Hoa có tổng
diên tích 9.652.000km2 trong đó Trung Quốc là quốc gia chiếm diên tích lớn
nhất (9,6triộukm2). Các bộ phận lãnh thổ khác gồm có: Đài Loan (36.000 kin2)
ở phía Nam bờ biển Trung Quốc, MaCao (16.000 km:) ở miền duyên hải Nam
Trung Quốc và Hồng Kông (1.013 km2) ở duyên hải Nam Trung Quốc.
Về không gian địa lý, nói tới lục địa Trung Hoa tức là nói tới Trung
Quốc - CHND Trung Hoa - quốc gia rộng lớn nhất Đông Á, đất nước vói số dân
1/5 dân số toàn cầu, đứng thứ ba thế giới về diện tích ( sau CHLB Nga và
Canađa ), thiên nhiên đa dạng, tài nguyên phong phú. Do có vị trí địa lý quan
trọng, tiẽp giáp với nhiều quốc gia nên những chính sách thay đổi về chính
sách đối ngoại của Trung Quốc trực tiếp hoặc gián tiẽp liên quan đến các nước
láng giềng. Tổng chiều dài biên giới lục địa của Trung Quốc là 21.500km.
trong đó với CHLB Nga và các nước thuộc LB XôViêt cũ là 7515km, với Mông
Cổ - 4673km, với Triểu Tiên - 1364km, với Việt Nam - lOOOkm. với Lào -
400km và với các nước ấn Độ, Apganixtan, Neppan, Butan, Myanma - 6545km.

Phần lớn biên giới tự nhiên là núi cao nhung có nhiều đèo qua lại được.
Lãnh thổ Trung Quốc trải dài từ Bẳc xuống Nam 3650km và từ Tây sang
Đông 5700km. Bờ biển dài 18.000km vói nhiều hải cang lớn. Vùng duyên hải
của Trung Quỗc là vùng có mật độ dân số cao với mức độ khai thác từ rất lâu
Điều kiên tư nhiên Trung Quỏc đa dạng nhưng có sự phân hoá giữa miển
Đông và miền Tây lấy kinh tuyến 105° làm ranh giói.
Lãnh thổ có lịch sử hình thành lâu đcri (Tiền Cambrii và phức tạp. Địa
hình hiện đại gồm nhiều kiểu, dạng: Đồng bằng, thung lũng, hoang mac. cao
lO C C ki *
nguyên và núi cao, trong đó núi là chủ yếu chiếm 4/5 diện tích lãnh thổ, trong
đó 1/3 có độ cao trên 3000m.
Phần phía Đông lãnh thổ Trung Quốc chủ yếu là đồng bằng và đổi ờ mực
độ cao dưới 400m. Những đồng bằng lớn như: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung
và Hoa Nam có tổng diện tích hơn 1 triệu km2 phán bố liên tục từ Bắc xuống
Nam và có ý nghĩa rất lớn trong phát triển nền nông nghiệp qui mô lớn của
Trung Quốc.
Đât phù sa đông băng phì nhiêu, màu mỡ được bổi đắp thường xuyên
bời nguồn phù sa của các dòng sông: Hoàng Hà, Trường Giang, Tây Giang,
Tùng Hoa và Liễu Hà.
Loại đất Hoàng thổ ở vùng trung lưu sông Hoàng Hà cũng có giá trị lớn
trong nông nghiệp.
Khí hậu miền Đông mang tính chất gió mùa nhưng với những sắc thái
khác nhau; Gió mùa ôn đới và gió mùa cận nhiệt đới. ở miền duyên hải khí hậu
ôn hoà hơn. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ
750mm đến 2000mm/ năm. Nhiệt độ cũng có sự khác biệt giữa Hoa Bắc và Hoa
Nam. Vào mùa Đông nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Quảng Châu: 13°2, Vũ
Hán: 3°9, Băc Kinh: -4°6 và Cáp Nhĩ Tân: - 21°c. Voà mùa Hạ nhiệt độ trung
bình tháng 7 ở Quảng Châu: 28°6, Cáp Nhĩ Tân: 24°c. Sông ngòi phần lãnh thổ
phía Đông hầu hết bắt nguồn từ mién núi và cao nguyên phía Tây chảy theo các
hướng Đông, Đông Bắc, Đông Nam và đổ vào thuỷ \TỊC Thái Bình Dương. Các

sông chính gồm có Trường Giang 5800km, Hoàng Hà 5845km, Hắc Long
Giang, Áp Lục, Liễu Hà, Hoài Hà, Hải Hà
Hầu hết các sông lớn và đầy nước vào mùa hạ. ít nước vào mùa đông; lưu
lượng nước thay đổi theo mùa. Các sông ở phía Bắc mùa đông đóng bàng từ 4 đến
5 tháng, phía Nam hầu như không đóng băng. Nhìn chung hệ thống sông có giá trị
quan trọng về nhiểu mặt: tưới tiêu, thuỷ điện, giao thông vận tải. đời sòng và hoạt
động công nghiệp.
Bờ biển miền đông có nhiều hải cảng lớn và là thế mạnh cho phát triển
công nghiệp theo hướng hiện đại hoá.
Lãnh thổ phía Tây chủ yếu là núi trong đó có 4/5 cao trên lOOOm. Khí
hậu mang tính chất ôn đới lục địa. Nhiệt độ giữa ngày và đèn, giữa mùa đông
và mùa hạ chêch lệch nhau lớn: tháng 1: -20°c, tháng 7: 28°c. Nhiều nơi ơ phía
Bắc khí hậu mang tính chất hoang mạc với lượng mưa dưới UlKmm/ năm.
Sông ngòi miển Tây thường ngắn, dốc và không thuận lợi cho nông
nghiệp nhưng giàu về tiềm năng thuỷ điện (380 triệuKvv)
Tài nguyên đất miền Tây phong phú, chủ yếu thuộc hệ đất Feralít có giá
trị đối với phát triển nông nghiệp (95%) và nông nghiệp (5%).
Lãnh thổ phía Tây rất giàu về tài nguyên khoáng sản bao gồm khoáng
sản nhiên liệu năng lượng: Than đá (Bắc, Đông Băc, Hoa Trung); Dầu mỏ
(thềm lục địa Hoàng Hải, Tây Bột Hải), trữ năng thuỷ điện (miền Tây). Khoáng
sản kim loại: Quặng sắt, Mangan, Kẽm, Thiếc, Bôxit, Voníram. Khoáng sản phi
kim loại: Muối mỏ Kali, Phôtphát, lưu huỳnh. Kim loại quí: vàng, bạc, platin.
Ngày nay Trung Quốc là nước công - nông nghiệp với nền văn hoá cao. Từ sau
năm 1978 đến nay, công cuộc cải cách kinh tế đã đưa đất nước Trung Hoa bước
vào giai đoạn mới - giai đoạn xây dựngmột Trung Hoa phồn vinh, văn minh và
hiện đại, nơi mà mấy nghìn năm trước đây đã khai sinh ra nền văn hoá - văn minh
cổ đại rực rỡ nhất phương Đông.
Bẩn đảo Triều Tiên: Bán đảo Triều Tiên là bộ phận của Đông Á nằm ở
vị trí từ 33° đẽn 43° phía Bắc và từ 124° đến 131° kinh Đông với chiểu rộng thay
đổi từ 214,4km đến 240km.

Toàn bộ lãnh thổ bán đảo và 3576 đảo lớn nhỏ phụ cận có tốnẹ diẻn tích
tự nhiên là 220.800km2, trong đó Hàn Quốc ở phía Nam vĩ tuyến 38° có diện
tích 99.600km2 và Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên ở phía Bắc vĩ ruyến
38$ - 121.000km 2.
Bán đảo được biển bao bọc ở 3 phía: Tây, Đông và Nam bơi các biển
Hoàng Hải, Nhật Bản và Hoa Đông. Phần lục địa được ngăn cách với lãnh thổ
của CHLB Nga và CHND Trung Hoa bằng các dòng sông biên giới tự nhiên
(Tumen và Amnokkang Yalu). Thiên nhiên của bán đảo hài hoà và được nhiều
người miêu tả là " xứ sở của những dòng sông và dãy núi thêu trên lụa" (5).
Vị trí địa lý đem lại cho bán đảo đặc điểm khí hậu ôn đới, gió mùa nhưng
có sư phân hoá theo Bắc Nam. Thời gian phân bô các mùa trong năm không
đều: mùa xuân- tháng 4,5; Mùa hè - tháng 6.7; mùa thu - tháng 9,10 và mùa
Đông - tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau.
Vào mùa hè nhiệt độ tháng 7 từ 30uc ở phía Băc đên 34°c ơ phía Nam.
Mùa Đông kéo dài và nhiệt độ vào tháng 1 thường từ 0UC đên 15°c. Càng
xuống phía Nam tính chất khăc nghiệt giảm dần. 3/4 lãnh thổ bán đảo Triều
Tiên là núi, đổi, cao ờ phần phía Tây và Đông Bắc, thảp ơ phần Đong Nam và
'Tr?
iNam. Dọc miền duyên hải là đổng bằng nhỏ hẹp. Dãy núi lớn nhất là
ChangBach với đỉnh Paektusan 2744m phân bố ơ Đông Nam và Bắc Hàn. Các
dãy núi hiểm trở khác có qui mô phân bố nhỏ hơn ở Bắc bán đảo gồm dãy
Taeback(1554m) chạy song song vói đường bờ biển phía Đông vói các đỉnh
Kim Cương(1685m) và Soak(1706m).
Địa hình bờ biển đa dạng vói nhiều vũng vịnh ở phần Đông Bắc. Thềm
lục địa nông và giàu tài nguyên đặc biệt ở vùng biển Tây Nam. Nguồn hải sản
phong phú. Hộ thống sông ngòi phong phú và hầu hết đều bắt nguồn từ các dãy
núi lớn.
Sông dài nhất chảy trên vùng biên giói với lục địa Trung Hoa là sông
Amnokkang Yalu (796km), sông Tumen dài 521 km là biẽn giói tự nhiên với
CHLB Nga. Sông NakTang 525km, sông Hàn dài 514km chảy qua Seoul - một

thành phố công nghiệp hiện đại - và đã tạo nên cảnh quan nhân văn rất ngoạn
mục và trữ tình. Không gian địa lý sông Hàn còn là nơi khai sinh nền vãn hoá -
văn minh cổ đại xứ Hàn.
Trên bán đảo Triều Tiên tài nguyên khoáng sản chủ yếu tập trang ở phần
phía Bắc gồm kim loại đen, kim loại màu, than đá, mica, amiăng, cao lanh v.v
là cơ sở cho việc phát triển các ngành năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá
chất và sản xuẫt vật liệu xây dựng.
Tài nguyên đất tuy đa dạng nhưng chủ yếu là đất vùng đồi núi phù hợp
vứi phát triển lâm nghiệp và một phần nông nghiệp. Đất đồng băng tuy chiêm
1/4 diện tích lãnh thổ nhưng là cơ sở ngành trổng trọt cây lương thực.
Cũng như Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên là vùng không dược thiên nhiên
ưu đãi nhiữig với nẹuổn tài nguyên nhân văn được tôi ỉuyện qua thử thách cua
lịch sử lâu dài các cộng đồng dân tộc trên bán đào Triều Tiên đã đạt được
nhCúĩg kỳ tích trong phát triển kinh tê và đào tạo dược một nền văn hoá lau đời,
phonẹ phú đầy bản sắc riêng trong đặc điếm chung của vùng Địa vãn hoá
Đông Á. Nhân tố vãn hoá - văn minh và phát triển kinh tế là động lực đàm bao
sự phát triển bền vữìĩĩỊ của cộng đồng các dân tộc trén bán đảo này.
2.4. Môi trườnc Địa lý cúa khu vực Đông Á và Đông Nam Á là nơi khai
sinh ra nền vãn minh - văn hoá lâu đời và là nơi chứng kiên mọi hoạt độriE cùa
các: cộng đồng dân tộc trong khu vực qua nhiều thế hệ, nhưng do quá trinh khai
thác thiên nhiên lâu đời nèn hiên nay nhiều nơi trên lãnh tho các canh quan
thiên nhiên hầu như không còn nữa.
Thiên nhiên ở nhiều quốc gia Đông Á và Đông Nam Á đã bị biên đổi hết
sức sâu sắc và các cành quan nhân văn đã thay thế các cảnh quan tự nhiên.
Do đó một nhiệm vụ rất lớn đạt ra cho các nước trong khu vực đó là
trong quá trình khai thác và sử dụng thiên nhiên cần có biện pháp bảo vệ, cải
tạo và sử dụng hợp lý để thiên nhiên có thể sử dụng lâu dài cho mọi thế hệ hiện
tại và tương lai, có nghĩa là phải thống nhất trong chiến lược bền vững.
Điêu đó không phải chỉ có các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á với sô
dân 2tỉ người (chiêm 1/3 dân sô thế giới) mà tẫt cả nhân loai đều nhận thức rất

rõ vê môi trường sinh thái và phát triển bền vững. Tai hội nghị Rio de Janiero
(Braxin) vào tháng 6 năm 1992, Cộng đổng quốc tế đã nhất trí lấy "phát triển
bền vững" làm mục tiêu toàn nhân loại trong thế kỷ 21. Một chương trình hành
động quốc tế mang tẽn “lịch trình thế ky 21” đã ra đời từ hội nghị này. Xuất
phát từ những nguyên tắc phát triển bẽn vừng vào nội dung của “lịch trình thẽ
kỷ 21 quốc tế ” hầu hẽt các quốc gia Đông Á và Đồng Nam Á đã xây dựng
“lịch trình quốc gia cho thê kỷ 2 1
Theo hội đồng thế giói về môi trường và phát triển (WCED) thì "'phát
triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn
hại khả nàng của các thê hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu cua họ”( 1)
Các mục tiểu lớn của phát triển bền vữn° bao qồm:
-Thoả mãn những nhu cầu cơ bản về vật chất, tinh thản và vãn hoá cho
các thế hệ hiện tại và tương lai thông qua việc quản lý một cách khôn kheo các
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hành động và cơ chẽ tổ
chức nhằm đảm bảo cho khá năng sử dụng lâu bền các tài nguyên thiên nhiên
được thể hoá và liên kết chặt chẽ vói tất cả các khía cạuh cúa quá trình phát
triển kinh tế - xã hội.
Các mục tiêu triển khai cụ thể nhằm đảm bảo phát triển bền vững gồm có:
+ Duy trì các quá trình sinh thái thiết yếu và các hệ thống đảm báo cuộc
sống đang chi phối phúc lợi của con người.
+ Duy trì tính da dạng di truyền cùa các loài nuôi trổng cũng như hoang
dại, phục vụ lợi ích hiện tại và tương ỉai.
+ Đảm bảo sử đụng lâu bển nguồn tài nguyên thiên nhiên bang cách
quản lý mức độ và phương thức sử đụng.
người.
+ Đạt được mức và sự phân bố dân sô sao cho cân bằng vói khả năng sản
xuất lâu dài của thiên nhiên để đảm bảo cho mức sông xứng đáng của con
người.
Hầu hết các nước Đông Á và Đông Nam Á đều có từ 70 - 80% lãnh thổ

tự nhiên là đổi núi là nơi sinh sống của nhiều dân tộc ít người vói tình trạng môi
trường đã thực sự bị suy thoái do viộc đốt phá rừng, đất đai bị xói mòn thoái
hoá, nguồn nước bị khan hiếm và ô nhiễm. Nhiều nơi môi trường không còn là
noi phù hợp với đòi hỏi của con người hoặc sẽ không còn khả nâng cung cấp
cho con người những tài nguyên cần thiết để duy trì cuộc sòng và hoạt động của
Vì vậy đối với các vùng đồi núi của các quốc gia Đông Á và Đông Nam
Á việc phát triển bền vững đổng nghĩa với các biện phát sử dụng hợp lý nguổn
tài nguyên thiên nhiên (rừng, đât, nước, sinh vật, khoáng sản ), các điều kiện
kinh tế - xã hội của các hộ sinh thái nông nghiệp nhâm thu được sản lượng cao,
hiộu quả kinh tế lớn \à sản phẩm hàng hoá ngày một càng nhiều hơn.
. Lsuy u J cnai iượng tổng thể về mồi trường cần cho sự tồn tại của con

×