Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tư tưởng triết học Việt Nam từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.9 MB, 102 trang )

TKƯÒNC t ụ i HỌC QUỐC (ỈIA HÀ NỘI
TRƯỜNC. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HÔI VÀ NHÂN VÃN
ĐỂ TÀI
NC.H1ÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC HIỆT
T ư TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM
T ừ THỂ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
<iy>cỉỵíft>D i l l
n . I.irt c i ỉ ứ i
so m u 6Ẩ/ \
Chủ tri dê tài: (ÌS. Ts Nguyễn Hĩm Vui
Thư kỷ dê tài: CN. Luang í fill rrĩnh
Hà Nội - 2003
MỤC LỤC
Trang
PHẨN MỞ ĐẦU 01
CHƯƠNG 1: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN Tư
TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ
CỔ - TRUNG ĐAI 04
1.1. Đặc điểm của quá trình du nhập các hệ thống triết học Phật
giáo, Nho gia, Đạo gia vào Việt Nam
04
1.2. Sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam. 23
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA THựC DÂN PHAP ở VIÊT NAM
CUỐI THẾ KỶ x ĩ - ĐẦƯ THÊ KỶ XX 31
2.1. Những chính sách của Thực dân Pháp và những chuyển biến
của cơ cấu xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX

31
2.2. Những chính sách cúa Thực dân Pháp và sự hình thành cơ câu
chính trị - kinh tế - xã hội thuộc địa ở Việt Nam đầu thế ky
XX





29
CHƯƠNG 3: T ư TƯƠNG TRIẾT HOC VIỆT NAM THE KÝ XIX -
ĐẤU THE KỶ XX. 61
3 .ỉ. Quá trinh biến đổi, phat triển của tư tương triết học Việt Nam
thẻ ky XIX - đấu thê ky XX. M
3.2. Các hệ tư tương triết học trong thê ký XIX - đầu thê ky XX. "2
3.3. Nhận định chung ve tư tướng triết học Việt Nam thế ký XIX -
đầu thê ký XX. ^2
KẾT LL.ẬN 9X
THI'MỰC yv
-Jit tiù ì m i J r i i i htìe. < l)ìit O U itn t ừ t h ê ÍÙ ị . ( X j Q O b iĩê n tTtỉt/ t h i UỈỊ. j f j rJí>
MỞ ĐẨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Tư tưởng triết học Việt Nam nói chung, tư tưởng triết học Việt Nam thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX nói riêng, vẩn còn lại một "vỉa quặng ' ỈỚÌI và quí trong tổn ° thể
hình thái ỷ thức xã hội của dân tộc. Công trình khoa học Tư tưởng triết học Việt
Nam thê kỉ XIX - đầu thẻ kỉ X X sẽ góp phần nhận diện một chặng đườn ẹ phát
triển của ỉịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
- Hiện nay, việc giảng dạy Tư tưởng triết học Việt Nam trong các trường Cao
dẳng, Đại học, Học viện là một yêu cầu tính câp bách và lâu dài. Vì nhiều lẽ, người
dạy và người học đều chưa có một giáo trình khoa hoc rương úng. Công trình khoa
học theo đề tài trên có thể ỉà một đóng góp thiết thực nhất định vào nhu cầu đó .
2. Tinh hình nghiên cứu đề tài
- 'Tư tưởng triết học Việt Nam thế kỉ XIX - dầu thế kỉ XX” vẫn còn là một
khoảng trông, tuv một số khỉa cạnh của nó đã được dể cập rrong các chuyên luận
khoa học khonq thuộc lĩnh vực triết học Việt Nam.
- Nhìn chiiniỊ, cho đến nay vẫn chưa ró một cõng trinh khoa học nào nghiên

cứa "Tư ỉườniỊ triết học Việt Nam thê kỉ XIX - dàit tiié ki XX" lỉhư một dôi tương
khoa học chuyên biệt
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
- Mục riêu nỵ/iìẽn cứỉt
Cao
- 1 -
~J Ị Ị ÌtititnỊ J r i ĩt ft tu- 'ĩ) ! it ữ ù n n tù tlii Iuị. ' ÌĨỀH tĩiỉti t h i UtỊ fẨ / Ầ ỉ
Nghiên cíat Tổng thể Tư tưởng Triết Học Việt Nam th ế k ỉ XJX - đầu thê kỉ
XX với các thành phần cấu tạo của nó : Tiến trình hình thành, phát triển; - Nội
dung phổ quát và đặc điểm chủ yếu; Qui luật vận hành; - Các khuynh hướng khác
biệt nhau; Giá trị khoa học và giá trị lịch sử - xã hội.
Từ việc xác định, nhận diện một hiện tượng lịch sử triết học, công ninh
nghiền cíãt có thể gợi ra một định hướng cấn thiết đối với nhu cầu tiếp cận di sán
triết học của dân tộc, cũng như đối với giá trị của nó trong môi liên hệ với thực ỉiễn
Đổi Mới của đất nước ta hiện nay.
- Nội dung nghiên cứu:
Quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Triết học Việt Nam Thời CỔ -
Trung Đại; Chính sách của Thực dân Pháp ơ Việt Nam cuối thế kỉ XIX - dầu thế kì
XX. Tư tưởng triết học Việt Nam thê kỉ XIX- đẩu thê kỉ XX.
4. Phương pháp nghiên cứu (chủ yếu, chính)
- Phương pháp nghiên cíãt của khoa học triết học (nói chung).
- Phương pháp lịch sử trong khảo cứu "Văn bản triết học" và trong khảo rim
"lịch sử triết học".
- Phương pháp liên ngành tbao gồm cả những phương pháp nghiên cứu riêng
biệt của một sỏ Iigùnh khoa học như khoa học lịch sử xã hội. clúnh trị học. vãn học.
đạo đức học. tôn ỉỊÌáo học
5. Lực lương tham gia nghiên cửu
r^J ti tiiíìĩiịiỆ 'J r ie t !n>f 'V iê i f fia ti i tù th ê lu j rJ b i titi tTun t h i Uif. fẨ ) rẦ j
Nhóm nghiên cứu gồm một số cán bộ nghiên cứu va giảng dạy Triết học,
Sử học, Vãn học, Tôn giáo học thuộc trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và

Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
c ỉ ti ttíó tn Ị - ỉ r ìi i I too D i i t ff ù i t n tù th i lú ị đ ĩ i t iĩíỉn t h è ht'i rJ C rẨ j
CHƯƠNG 1:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN T ư TƯỞNG
TRIẾT HỌC VIỆT NAM TRONG THÒI KÌ c ổ - TRUNG ĐẠI
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH DU NHẬP CÁC HỆ THỐNG TRIẾT IẾT
HỌC PHẬT GIÁO, NHO GIA, ĐẠO GIA VÀO VIỆT NAM.
Vào khoảng những thế kỷ in Trước Công Nguyên đến thể kỷ I và II sau Công
Nguyên, nền văn hóa Đông Son của người Việt cổ đang trên con đường giái thể để
tiến nhập vào một xã hội có giai cấp và nhà nước ở trình độ cao hơn. Những biến
động chính trị ở phía Bắc và tiếp theo là những cuộc xâm lược quàn sự của các triều
đại phong kiến Phương Băc xuống phía Nam, nhộn nhịp những đoàn thuyền buôn
và những tăng sĩ từ Ân Độ đã gây nên những đột biến trong mọi mặt trong đời sống
xã hội và tinh thần ở Giao Châu. Bang các con đường và phương thức khác nhau.
Phật Giáo, Nho Gia và Đạo Giáo (với tư cách là những hệ thống tôn giáo - triêt học
- vãn hóa - lối sống; đã du nhập vào Giao Châu. Do điều kiện địa - tự nhiên, địa -
chính trị và địa - văn hoá qui định, các hộ thống tôn giáo - triết học này du nhập,
phát triển chủ yêu ở vùng châu thổ sông Hổng, sổng Mã - địa bàn cư trú cơ bán của
người Việt Cổ.
Hệ thòng triết học Phật Giáo
Ra đời trên đĩit .Ấn từ thế ký VI Trước Công Nguyên trong diéu kiện xã hói
\n có phân chia đáng câp khắc nghiệt, cùng với bối canh chung về lịch sứ xã hội
cua khu vực lúc bâv 2ÍỜ là đans trong quá trình chuvén biến từ ché cĩô nò lẽ kieu
- 4 -
-Jn tu o n (Ị riỉi htiiL ' D ìi t O Ù M I tù t h ỉ iu ị ĨỈĨH itần t h i UtỊ Ẩ / J Í }
Phương Đông sang chế độ phong kiến, tư tưởng và lối sống Phặt Giáo có điểu kiện
phát triển nhanh chóng, rộng khắp vùng Bắc A, Đông Băc Á và Đông Nam Á.
Vào thời điểm tuyến giao lưu Đông - Tây qua đường bộ (con đường Tơ Lụa
sau này) chưa phát triển, đồng bằng Bắc Bộ (thủ phủ của Giao Châu lúc đó) nầm ở
vị trí địa lý thuận lợi, nơi giao điểm của các đường giao thông thủy bộ, từ Đông

sang Tây, từ bắc xuống nam. Những tài liệu thư tịch cò đã cho chúng ta biết, nước
Việt đã có quan hệ với người Khang Cư, Đại Hạ, An Tức (I Ran), Ô Tôn (vùng Tây
Bắc ấn Độ và một phần của Apganixtan ngày nay Cây mía( mà ngày nay người
Việt vẫn coi như một vật linh, cây vũ trụ dùng làm "gậy cho ông bà ông vái" vào
dịp giỗ tết) vốn có nguồn gốc từ châu úc Đại Dương; cây hoa nhài có nguồn gốc từ
Băc ấn đã được đưa vào Giao Châu từ đầu công nguyên. Như vậy, chác chán rằng,
theo chân các tăng sĩ và thương nhân, Phật Giáo đã được truyền vào Giao Châu từ
đầu kỷ nguyên Tây lịch.
Phật Giáo được truyền bá vào Giao Châu trong bối cảnh người Việt cò đang
sống trong cảnh nước mất nhà tan, kẻ thù đang bằng mọi biện pháp đổng hóa và
tiêu diệt nền văn hóa Đông Sơn. Khác với Nho Gia, Phật Giáo vào Giao Chãu bàng
con đường hòa bình, theo chân thương nhân và tâng sĩ. Những tư tưởng bình đãng,
bác ái. từ bi hỉ xả trong bản thàn giáo lý Phật Giáo khá gán gũi với tinh thần, lói
sốna vị tha bao dung, yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong đạo lý truyén thòng cíia
nưười Việt. Hơn nữa. lúc này nhân dân ta dang sõng trong canh mát nước, dưới ách
thóne trị cưỡn2 bức tinh thần cùa Nho giao, cho nên ngay từ đầu Phật giáo dã nhanh
chons được nỉỊười Việt tiẽp nhận. Tư tưởng Phật Giáo dã trơ thành, và dóng vai trò
Qm htotttf 'j r ir t htte. * V iit ' ìl iit n tù thẻ lu i rJ C ^ Á > đ êu tTíĩn thè. tu i fJ [ / À j
là vũ khí tinh thần, vũ khí lý luân, chống lại sự nô dịch, thống trị tinh thần băng
Nho giáo của kẻ thù. Không những vậy, với tinh thần "Tùy thời tùy quốc độ" (tùy
theo thời đại, điều kiện và phong tục tập quán của mỗi quốc gia mà có cách thức
xiển dương Phật pháp, cứu độ chúng sinh khác nhau), tư tưởng và tín ngưỡng Phật
Giáo nhanh chóng hòa nhập cùng tư tưởng và tín ngưỡng bản địa , trở thành một bộ
phận tinh thần của người nông dân Việt. Sự tích Man Nương được kể trong "Lính
Nam Chích Quái", "Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh”, là hình ảnh đẹp, sống động
về sự kết hợp một cách hòa bình, nhuần nhuyễn, từ cấu trúc bên trong, giũa Phật
giáo (Ân Độ) và tín ngưỡng bản địa. Những vị nữ thần nông nghiệp của người Việt
Cổ (Bà Dâu, Bà Đậu, Bà Tướng, Bà Giàn) được Phật Giáo hóa một cách tự nhiên để
trở thành những vị Phật Bà; những yếu tố cầu mong sự sinh sôi nảy nở và tôn thờ
các lực lượng tự nhiên của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước còn mang nặng tàn

dư của thời kì mẫu hệ vẫn cong đậm nét: Pháp Vân - Thần Mây, Pháp Vũ - Thần
Mưa, Pháp Lôi - Thần Sám, Pháp Điện - Thần Sét. Ngôi chùa của làng người Việt
không chỉ đơn thuần là một trung tâm tôn giáo, mà còn là nơi di dưỡng tinh hoa văn
hóa cửa mỗi vùng quê người Việt.
Do điều kiện địa - tự nhiên, địa - chính trị và địa - vãn hóa qui định, trong
quá trình lịch sử, người Việt chưa xây dựng được cho mình những hệ thống tõn
aiáo. triết hoc hoàn chỉnh, chăt chẽ như một sô quôc gia khác, mà phai tiếp nhận từ
bẽn nưoài. Tuy nhiên, để có dược chỗ đứng trên đất \ iệt, tẫt cá các hệ thong tôn
i’iáo triết hoc từ bên ngoài vào đểu phai tư điéu chinh, đáp ứng yêu cấu cung cố
khối đoàn kết. tăng cườns sức mạnh cua cộng đổng trong công cuộc giử nước va
z J u tu r in g 'J r itt h tte rỉ) ìê f tù U tr U i’t (jC3 CC i t ĩ h đ u n th ê 'Ui) 'j f j'J b
dựng nước của người Việt. Lịch sử phát triển của Phật Giáo ở Việĩ Nam đã chứng
minh rãng, dù có sự du nhập trước hay sau, .nhưng ngay từ đầu, ba tồng phái Thiển
Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông có sự gắn bó chặt chẽ với nhau đến mức khó có
thể phân biệt rõ ràng. Cùng với quá trình phát triển, trưởng thành của dân tộc, yếu
tõ Thiền Tông (chú trọng tri thức, có tính trừu tượng cao ) ngày càng gia tâng
nhưng yếu tố Mật Tông (coi trọng phù chú, bùa phép gần với tín ngưỡng dân
gian) và yếu tố Tịnh Độ Tông (coi trọng đức tin, dễ tin, dễ chứng, phù hợp với tầng
lớp bình dân) cũng không hề suy giảm. Trong tâm thức của quần chúng nhân dân,
ống Bụt (Phật) không phải là một đấng siêu nhiên xa lạ mà lại rất gần gũi, thân
thương trong đời sống hàng ngày. Ông Bụt cùng dân đánh giặc giữ nước, khai phá
đất đai, thưởng người hiền lành, trừng trị kẻ độc ác Trên bức hoành phi để tại đén
thờ bà Thiều Hoa, một nữ tướng của Hai Bà Trung, còn uy nghi bốn chữ lớn "Diệt
bạo tướng Phật" (vị Phật làm tướng diệt trừ quân tàn bạo). Nghi thức trổng cây nêu
neày tết ở đổng bằng Bắc Bộ ngày xưa tuy phản ánh quan niệm về triết lý âm dương
( đúng hơn là quan niệm lưỡng phàn), nhưng cũng đượm mầu Phật lý (được lý luận
hóa trên cơ sở triết học Phật giáo), liên quan tói Phật Thoại Phật giúp dân đuổi quỷ,
giữ đất.
Theo Thủy Kinh Chú (tác phẩm địa lý học lịch sứ, do Lịch Đạo Nguyên viết
vào thế ký thứ VI) thì từ thế kỷ thứ m Trước Công Nguyên vua A Dục (Asoka) đã

cho xây tháp Phật (Stupa) trên đát Nam Việt. Trong sách Lĩnh Num Chích Quái có
nói từ thời Hùnt? Vương Chư Đổng Tử theo một khách buôn nước ngoài vượt biến
đi buôn, tới một hòn đáo. 2ập một pháp sư Ân Độ vù đã ơ lại học đao với phap sư
- 7 -
'~ ĩt t tif'fitu/ -Jrii'i I Wit rO i ỉt f) ltn n tit til*, t ú i fẦ j 3 ( X j ilĩt t đ u n t h r lu i rẦ / X i
đó. Đó là những huyền tích, chưa được khoa học Lịch sử kiểm chứng. Sách Hậu Hán
Thư có chép, năm 100 nhàn dân Tượng Lảm (vùng Quảng Nam, Đà Nẵng nơàv
nay) nổi dậy chống ách đô hộ Đông Hán đã đốt phá chùa Công (Cônơ tự).
Tới nửa cuối thế kỷ thứ n, đầu thế kỷ thứ m , dưới thời Sĩ Nhiếp, Đạo Phật đã
thịnh hành ở Giao Châu. Vùng Luy Lâu (thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
nay) đã trở thành một trung tâm Phật Giáo lớn của khu vực, còn có trước cả trung
tãm Lạc Dương (kinh đô nhà Hán, Hà Nam nay) và Bành Thành ớ Giang Tô Trung
Quốc. Tác phẩm Lý hoặc luận của Mâu Bác là tập luận thuyết đầu tiên của Phật
Giáo được viết băng chữ Hán ở Giao Châu. Mâu Bác là người Thương Ngô, sang
Luy Lâu cùng với mẹ vào cuối thời Hán Linh Đế (168-189). ỏ Luy Lâu, Mâu Bác
đã đọc các kinh sách của Nho, Lão và học đạo Phật. Ông viết Lý hoặc Luân để đáp
lại những sự khích bác Phật giáo của những người khổng theo đạo Phật, nhất là
những người theo Nho, Lão từ Trung Quốc qua Giao Châu tị nạn. Sau Mâu Bác còn
có nhiều danh tãng khác như Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương. Đặc biệt, chính
Khương Tăng Hội là người đầu tiên truyền bá Phật Giáo từ Giao Châu ngược lên
vùng đất Giang Đông dưới thời Ngỏ Tôn Quyền.
Mùa xuàn, tháng hai năm 544, sau khi đánh đuổi viên Thái Thú Tiêu Tư và
đánh tan quân xâm lược Lương, Lí Bí lên ngôi Vua. xưng là Lý Nam Đẽ. lập nhà
nước Vạn Xuàn. Ngay sau khi xưng đế, định đô, việc làm đầu tiên cúa Lý Nam Đê
là cho dựng chùa Khai Quốc (chùa Mở Nước), liền thân cua chùa Tran Quỏc ngày
m y NtTav cái tên Khai Quòc (Mở Nước) cũng đã hàm chứa thật nhiều ý nghĩa. Hẳn
I'l ưiới Phật tứ, tuns lớp trí thức Phật giáo bảy giờ là chỏ dựa cư bán cua nhà Tién
-8 -
-JII h i t i t u i ' J r i i 't /life r ( ) i i t fflu iH tù l/iẽ Uiị Í Ễ 3 Í Ế i t i n tT tĩu t h t lú t I Ễ Í Ễ
Lý. Chính một người trong họ ồng, làm tướng cho ông, và cũng xung đê. cũng

mang một cái tên đượm mầu sùng bái đạo Phật: Lý Phật Tử (người con Phật).
Từ cuối thế kỷ thứ VI trở đi, lần lượt hai dòng Thiền lớn là Tì-ni-đa-lưu-chi
(Vinitaruci) và Vô Ngôn Thông được truyền bá vào nước ta. Chính Thiền Phái Ti-
ni-đa-liru-chi và Vô Ngôn Thông, với những Thién viện lớn ỉúc bấy giờ như Khai
Quốc, Kiến Sơ, Lục Tổ ( huyện Từ Sơn, tỉnh Bầc Ninh nay) là cái nôi đào tạo nên
nhiều cao tăng, đổng thời cũng là những nhà văn hóa, nhà chính trị, nhà quân sự,
nhà ngoại giao kiệt xuất của đất nước, đóng vai trò chủ chốt trong sự nghiệp xây
đựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập dân tộc non trẻ Ngỏ, Đinh, Tiền Lê, Lý
(938-1225).
Thiền sư Pháp Thuận (914-990) là cố vấn chính trị, ngoại giao cho vua Lê
Đại Hành, đặc trách trông nom việc soạn thảo công vãn, thư từ. Khi nội bộ triều
Tiền Lê nảy sinh mâu thuẫn, các con Lê Hoàn đánh giết lẫn nhau, nhân dân khốn
khổ. nền thống nhất quốc gia có nguy cơ bị phá vỡ, nhà vua mời ông đến hòi về vận
nước và kế sách trị nước. Pháp Thuận đã trả lời bằng một bài kệ, trình bày súc tích
những đánh giá và quan điểm cụ thể, thể hiện nhãn quan chính trị sâu rộng và sáng
suốt của ông :
"Quốc tộ như đăng lạc
Nam Thiên lý thái bình
Vô vi cư điện các
Xứ xứ tức đao binh"
(Vận nước đang lên như dây cuốn
. 0 -
-Jti tiiử n ti r-Jrii't fute rĩ) iẽ t Qitttn tit t l i i kit lĩĩíi itá n the lu i j f j i f j
Trời Nam đang mở ra vận hội thái bình mới
Triều đình phải dùng hệ tư tưởng vổ vi (Phật giáo) để trị nước
Như vậy thì mọi nơi mới chấm dứt được chiến tranh)
Thiền sư - Thái sư Khuông Việt (933-1011) dạy học ớ Thiền viện Khai Quốc,
là người "Thấu tột Thiền yếu và đọc khâp các kinh điển", ông từng được Đinh Tiên
Hoàng mời vào cung phong chức Tãng Thống (đứng đầu hàng ngũ sư tăna), lại
phong là Khuông Việt thái sư (vị thái sư phù giúp cho nước Việt). Dưới triều Tién

Lê, ông đảm nhận cương vị là nhà ngoại giao trong bang giao với nhà Tống. Ổng đã
mềm dẻo nhưng kiên quyết, kéo dài thời gian tạm hòa hoãn khi chúng ta chưa
chuẩn bị xong lực lượng chống xâm lược, nhưng vẫn giữ được tư thê, giữ được thể
diện quốc gia.
Vị vua đầu tiên của triều Lý là Lý Công uẩn được sinh ra và lớn lên trong
nhà chùa. Chính Thiền sư Vạn Hạnh là người đã giáo dưỡng Lý Công Uân từ thuở
nhỏ, đưa ông lên tới chức Điện tiền chỉ huy sứ (chi huy cấm quân). Vạn Hanh đã
đứng đầu giới sư tăng và quan lại cao câp trong triều đình nhà Tiền Lê, vặn động
đưa Lý Công uẩn lên ngôi vua. Với trình độ học vấn uyên bác và tài năng quân sự
của mình, thiển sư Vạn Hạnh là cố vân quàn sự đác lực của Lê Đại Hành. Sách
Thiền Uyển Tập Anh chép "Vua Lê Đại Hành đặc biệt tôn kính sư, năm Thiên Phúc
thứ nhất (980) nhà Tống sai Hầu Nhãn Bao đem quân sang xàm lược nươc ta. Vua
mừi sư đến hỏi tình thế thăng bại thê nào. Sư đáp. chỉ trong ba. bay ngìụ giặc tat
plvii lui Sau quá nhiên như thê. Vua muôn đi đánh Chiêm Thành, cùng bàn bac với
triều thần, nhưna chưa quyết. Sư tâu vua xin câp tốc tiên quân, nêu khong lữ dịp.
- 10 -
'~ 7 tt tu iiiti/ ^Triẽí htìtí rZ)iẽt Oltm t Ị ù th ế lui rJũ cỉQ C > (Tĩu iĩíiu th i'tui f/.ỈJ
Vua bèn đem quân đi đánh, quả nhiên thu được toàn thắng". Buổi đầu triều Lý, mọi
công việc quan trọng về chính trị, quân sự, ngoại giao của triều đình đều do Vạn
Hạnh quyêt định. Có thể nói, ông là "người cha tinh thần, là kiến trúc sư" của
Vương triều Lý. Ngay sau khi lên ngôi vua, Lý Công uẩn quyết định dời đô ra
thành cổ Đại La, đổi tên là Thăng Long, đã tạo ra một cục điện mới cho đất nước.
Văn khí hào hùng, luận cứ xác thiết, cấu tứ chặt chẽ, áng hùng văn Thiên Độ Chiếu
(chiếu đời đô ra Thăng Long) hẳn là thể hiện tư tưởng cúa Thiền sư, nhà chính trị
chiến lược Vạn Hạnh, về sau, vua Lý Nhân Tông (1072-1128) có làm bài kệ truy
tán tài năng và công lao của ông đối với Thăng Long, đối với đất nước :
Vạn Hạnh dung tam tế
Chân phù cổ sấm thi
Hương quan danh cổ Pháp
Trụ tích trân vương kì

(Vạn Hạnh thông ba cõi / Lời sư nghiệm sấm thi/ Quê hương làng cổ Pháp/
Chống gậy (thiền) trãn kinh kì).
Lời thơ đã rõ, Thiền sư "chõng gậy thiền" (ngụ ý nói, dùng tư tưởng - văn hóa
Phật giáo) để trấn giữ kinh kì, bảo vệ quốc gia !
Từ giữa thế kỷ XIII nhân dân ta đứng trước một thử thách cực kì khỏe liệt.
Quàn dàn Đại Việt, dưới sự lãnh đạo của tầng lớp quí tộc Trần phải dồn hết sức lực
đương đầu cuộc xàm lược cùa đê quốc Nguyên - Mông - một đế quôc hùng manh,
hun!? hãn nhát trong lịch sứ truns đại thế giới. Trong bối cánh đó, lấn đầu tiên
chún** ta có được một hệ thỏníĩ tòn giáo - triết học riêng cho minh - Thiền phai True
-11 -
Lâm. Khổng khí sục sôi kháng chiến bao vệ Tổ quốc, yêu cầu cáp bách vì lẽ sinh
tổn của dân tộc, cùng tinh thần gương mẫu của tầng lớp quí tộc Trần, là những nhàn
tô tạo nên nét đặc sắc của Thiền phái Trúc Lâm. Đó là tinh thần phá chấp nhập thế
tích cực, thái độ lạc quan, an nhiên tự tại trước cuộc sống. Vua Trần Nhân Tông
(1258-1308), con người thông minh hiếu học, vị anh hùng của hai cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Nguyên Mông, đồng thời cũng là Tổ thứ nhất của Thiển phái
Trúc Lâm, đánh giặc xong, thanh thản trút áo hoàng bào, khoác áo cà sa. uns dung
lên núi tu Thiền và làm thơ. Hơi thở của thời đại kêt hợp với triết lý Thiền tống đã
tạo nên phong cách đặc hữu đó : Đạo sĩ, thi sĩ và chiến sĩ kết hợp làm một trong
con người Thién sư - Hoàng đế.
Được những chiến công vang dội trong các cuộc kháng chiến chống quàn
xâm lược Nguyên Mông cổ vũ, nền văn hóa Đại Việt thời Trần, mà đạo Phật đóng
vai trò trụ cột, nhấn mạnh vào tinh thần độc lập dân tộc. Cuối thẽ kỷ XIV, khi các
Nho thần như Lê Quat. Phạm Sư Mệnh muốn thay đổi chế độ theo mô hình thể
chê văn hóa Trung Hoa. vua Minh Tông đã trả lời dứt khoát : "Nưỡc ta đã có phép
tãc nhất định, vá lại Nam Bảc phong tục khác nhau, nếu theo lời các ngươi, chí cốt
đê cho thành tựu mưu chước thì chỉ sinh loạn ra mà thôi". Trần Nghệ Tông ! 1370-
1372) là một người tó ra có ban lĩnh trong việc bao vệ nền vãn hoa độc lập dãn tộc.
Trước sư a dua thái quá cúa các Nho than, ông nói : "Triều đình dụng nước tự có
pháp độ riên<j. khônti theo chè độ nhà Tons, là vì Nam Bãc đều làm chu nươc minh,

khôn1’ cán phái bát chước nhau. Khoang năm Đại Trị í 1358-1369). ke học tro mật
trân11 cĩươc dùnỵ. khổnạ hiêu V sâu xa cùa sự lập pháp cho nén dem pliup chẽ cũ cua
- 12 -
-Jit tnótHỊ - J riri /toe 'V i'ft f) ù n u tù thẽ UÍỊ, jfjJ-'Jb đ i It íĩầ tt th ita 'f. .(/.t
tô tông thay đổi theo tục phương Bác. như về V phục, nhạc chương không thể kê hết.
Từ nay, chính trị buổi đầu phải trở lại theo đúng lệ cũ đời Khai Thái (1324-1329)".
Vào the kỷ XV. xã hội Việt Nam có nhữna thay đổi căn bản về kết câu. Một
tầng lớp địa chủ mới xuât hiện, quan hệ kinh tế địa chủ - phong kiến dần dấn hình
thành và phát triển, đòi hỏi thay thẽ kiểu quan hệ kinh tẽ điền [rang thái ấp cũ thời
Trần, hệ quả tất yêu dẫn tới là cơ chế phong kiến quan liêú quí tộc đồng tộc phải
được thay thế bằng một cơ chẽ mới, tiến bộ hơn, là cơ chế phong kiến tập quan liêu
chức nãng. Nhà Lẽ ra đời, đánh dấu bước trường thành đên đinh cao của chế độ
phong kiến Việt Nam. Với cơ chế quan liẽu chức năng phục vụ chế độ phong kiến
đã thuần thục, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng quan phương, thay the hệ tư tưởng
Phật Giáo. Phật Giáo tuy mất vị trí chính thông ở chôn cung đình nhưng lại phát
triển mạnh mẽ trong dân gian, kết hợp với văn hóa dán gian, hạn chế ảnh hưởng của
những tư tưởng giáo điều, hà khăc của Nho Giáo, có tác dụng bào lưu. phát triển tư
duy, lối sông truyền thống dân tộc. Mặt khác, ngay trong nhận thức và phong càch
của những nhà nho tiẽu biểu, những người nhiệt thành theo tư tướng Nho giáo, cũng
còn thấm đậm Thiền phong, Thiền vị. Lê Thanh Tồng, ông vua điển hình của Nho
giáo, được sinh ra trong nhà chùa, được thờ cùng mẹ rrong chùa ngat sát Văn Miéu.
có thơ đề cặp ca ngợi Phật giáo. Đại Nho Nguyễn Trãi cũng đũ khống ít lần đề cập
tới những pliạm trù cơ ban cua Phật giáo như "vô thương", "họa phúc”, 'luân hỏi",
"niỉhiệp báo"
Từ thỏ ký XVI trơ đi. ché độ phong kiên Việt Nam bước vào ihòi ki khung
ho-in? trám trọne. Mặc dù về hình thức. Nho giáo vẫn được \em lù hệ tư tương
& ư turfnti 'Jriit htift ty m Qlíun tù th ế lu\ rẨj7ỉfJb (Tĩu itầii th i tai rJũfX>
chính thống của các vương triều, nhưng nó càng ngày càng tỏ rõ sự bât [ực trước
yêu cầu của lịch sử. Trong bối cảnh đó, Phật giáo có xu hướng phục hưng, phát triển
mạnh mẽ không những trong bộ phận quần chúng nông dân, mà ngay ờ chốn cung

đinh, trong tầng lớp trí thức nho học. Trong tổng số văn bia Hán - Nôm thời Mạc có
tới hai phần ba là nội dung về Phật giáo. Từ thế kỷ xv rn trở đi, có hiện tượng nhiều
người từng đỗ đạt cao Nho học lại dành nhiều thời gian và dung lượng sáng tác,
đàm luận về Phật giáo, như Lê Quí Đôn, Nguyễn Siêu, Phạm Quí Thích, Ngô Thì
Sĩ. Thậm chí như tiến sĩ Ngô Thì Nhậm cuối đời chuyên tâm theo Phật, sáng tác
Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, tự nhận là Trúc Lâm đệ tứ tổ. Nhà Nguyễn từng
có nhiều chỉ dụ, sắc dụ nhấn mạnh nguyên tắc coi Nho giáo là hệ tư tưởng chính
thống, kỷ cương luân lý Nho giáo là chuẩn mực bát di bất dịch đối với mọi tầng lớp
trong xã hội; nhưng việc làm đầu tiên cũa Nguyễn Hoàng (người sáng nghiệp của
nhà Nguyễn) khi vào Thuận Hóa cát cứ là xây chùa Thiên Mụ, coi là yêu tố bảo trợ
tám linh của dòng họ. Từ Thuận Hóa cho tới miền cực Tây cua Nam Bộ hiện còn rất
nhiều ngôi chùa mang tên "Sắc Tứ" (chùa có công, nên được vua ban tặng). Thậm
chí vị vua cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đai còn nhận chức Hội trương danh
dự của Hội An Nam nghiên cứu Phật học ở Trung kì trong thời kì Chán hưng Phật
giáo.
Có thế nói. cho đến thè kỷ XIX. Phật giáo vẫn là một lực lượng tôn giáo-xã
hội - tinh thần có anh hương to lơn. sâu rộng trong xã hội Việt Nam.
Hệ thong triet học Nho Gia
- 14-
_ 'Jtt tn óiiiỊ Vrii't fun- U i i t fftuni tù litẽ lúị itỉii iTtĩu Hti UiỊ 'Jf/Jì___________________________
Với tư cách là một hệ thống triết học - chính trị, xã hội và luàn lý là cơ bản.
Nho Gia có một quá trình phát triên lâu dài, đẽn trước - sau Công Nsuvèn đã trở
thành một hệ thống học thuyết ổn định, đóng vai trò là cơ sơ lý luân đê xãy dựnơ.
củng cô và vận hành chê độ phong kiến trung ương tâp quyền theo kiểu Phương
Đông.
Đặc điểm của con đường, quá trình truyền bá và ảnh hưởng của Nho Giáo ớ
Giao Châu hoàn toàn khác vỡi Phật Giáo. Từ thế kỷ n Trước Công Nguyên, theo gót
chân quân xâm lược và các đợt di dân thực dân người Hán, Nho giáo đã có mặt trên
đát Giao Châu. Nho Giáo đến với người Việt lúc này là Hán Nho, một thứ Nho Giáo
đã qua sự chế biến, nhào nặn để trở thành một thứ học thuyét chính trị - xã hội -

luàn lý đượm màu sắc mê tín thần bí, đóng vai trò bảo vệ quyển lợi cùa tầng lớp đại
địa chủ Hán tộc. Nho Giáo thời Hán đã tước bỏ đi những hạt nhân hợp lý, những 2Íá
trị nhân văn, nhân đạo của Nho Giáo nguyên thủv (Nho Khòng - Mạnh), trơ thanh
hệ tư tưởng quan phương của chế độ phong kiến trung ương tập quyền với những
phạm trù giáo điều xơ cứng, hà khác, thậm chí phi nhàn tính. Tư tưởng Hán Nho
hoàn toàn xa lạ với đạo lý truyền thông, lối sống khoan dung giản dị, chuộng hòa ái
vèu thươnơ của nơười Viẽt cổ. Hơn nữa, Nho Giao lại được du nhập theo gót chăn
cua quàn xâm lược, nên ngav từ đầu nó không dễ dàng được chap nhãn. Trong
những thê kỷ đầu cúa thời kì Bác thuộc. Nho Giáo chí phát huy được anh hương
trong tần° lớp trẽn cua xã hội. Nsười nông dãn V iệt trong các chiềng, chạ, van bén
bi bao tổn và phdt huv những giá trị truyền thông cua nén văn hoa Đồng S(Tn von đã
được bô suns hỗ trợ cúa vãn hòa Phật Giáo. Trong suốt hơn 1000 nãm Bũc thuoc va
- 15 -
J u t tifitnf Jriri h o e fj);n fgju nt tù th ê 'kít yggsgj iff It /Tầu t h ế k ỳ OCOfj
chống Băc thuộc, người Việt tìm đến Phật siáo như một thứ vôi khí tinh thần hữu
hiệu đê chống lại sự nò dịch, thống trị và đồng hóa tinh thần băng Nho Giáo của ke
thù phương Bắc.
Tuy nhiên, trước khi vào Giao Châu, Nho giáo đã là một học thuyẽt quản lý
xã hội phát triển; trong khi người Việt chưa có chữ viết, chữ Nho là công cụ cần
thiết, hữu hiệu trong quản lý và giao tiếp xã hội, truyền bá và bảo lưu tri thức. Do
đó. càng có nhiều người Việt học chữ Nho, chịu ảnh hưởng của Nho Giáo. Cho đến
thế kỷ II Sau Công Nsuyèn, đã thấy xuát hiện những sĩ tử Giao Châu thi đổ tiến sĩ ở
Trung Nguyên, thậm chí tới thế kỷ VIII nhà Đường phải hạn chế sĩ từ Giao Châu tới
Trường An thi, vì sợ đỗ quá nhiều. Điều cần lưu V, người Việt tiẽp thu Nho Giáo
khône nguyên cả hệ thốn2. mà chỉ chọn nhặt những yẽu tố thích hợp bổ sung vào
hệ giá trị truyền thốna sẵn có của mình, từng bước nâng cao vể mật lý luận. Chính
những trí thức Nho học người Việt đã trờ thành những ngọn cờ tập hợp lực lượng
dân tộc hoặc tham mưu đắc lực trong các cuộc khởi nghĩa trong sự nghiệp đấu tranh
siải phóng dân tộc, xày dựng nền văn hóa dân tộc. Nhà giáo Lý Tê' là quân sư của
Hai Bà Trưng; nhà Nho - quan lại Tinh Thiều. Triệu Túc là tham mưu đăc lực cua

Lý Bí. Triệu Quang Phục trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng đãt nước, xây dựng
nhà nước Vạn Xuân. Chữ Nho và tri thức Nho học là những cồng cự cần thiết mơ
itườnư cho cac dòns Thiển truvền bá vào Việt Nam, đào tạo nén những Thiền sư -
tri ihức tinh thông Tam giáo ( Nho - Phật - Đạo) đổng thời là những nhà vãn hóa.
nlri chính trị - quân sự - nẹoại ỊỊtao xuàt sác trong sự nghiệp xây dưny nha nước
- 16 -
-JH Ịuõujj_ ’J riit /ií)ẹ fp i it ffta in tù th i hÌỊ. 'Jb'J-fJC iTin ĩTtiii t/ iỉỉii/ ỉ / Ị
phong kiến độc lập dân tộc còn non trẻ sau này như Khuông Việt, Pháp Thuận. Vạn
Hạnh
Bước vào kỷ nguyên độc lập, các triều đại Lý - Trần đều coi Phật Giáo là
Quốc giáo. Tuy vậy, xu hướng chủ đạo vẫn là tư tưởng Thiền Tông kết hợp với Nho
Gia. Sự xuất hiện của Thiển phái Thào Đường dưới thời Lý Thánh Tông, chuvên
dụng Tuyết Đậu Ngữ Lục, đề cao trí thức và văn học. đã đẩy nhanh quá trình hỗn
dung giữa hai Thiền phái Tì - ni - đa - lưu - chi và Vô Ngốn Thông, giữa Nho và
Phật. Kiến thức Nho Giáo được vận dụng theo tinh thần Phật Giáo qua đã đóng 2Óp
nhiều cho nội dung học thuật và chính trị thời Lý - Trần, góp phần quan trọng tạo
nên sức mạnh và bản săc nền vãn hóa Đại Việt. Thiển sư Tri Bảo (? - 1190) đã dùng
phạm trù cơ bản trong luân lý Nho Gia là "tri túc" ("Tri túc giả, phú dã - Người mà
biết thế nào là đủ, the là người giàu vậy) đế giảng giai cho đệ từ về đạo lý làm người
theo tinh thần Phật giáo : "phàm người xuât gia, tại gia đều phai dừng lại ơ chỗ "tri
túc". Nếu biết "tri túc" thì ngoài không phạm đẽn ai mà trong không tổn hại đến
minh". Sách Thiển Uyển Tập Anh chép, năm Thiên Thuận thứ 3 U130) vua Lý
Nhân Tông thỉnh Qưốc sư Viên Thông (1080-1151) vào điện Sùng Khai đế hỏi về
kê hun? vone. trị loạn. Quốc sư đáp : "Thiên hạ cũng VI như đồ dùng, đặt vào chỗ
yên thì nó được yên, đặt vào chỗ nguy thì tất bị nguy. Xin bệ ha hành xư đức hiêu
sinh cho hợp với lòng dân thì dân yêu như cha mẹ. ngưỡng mộ như mật tráng, mặt
trời Ây là đật thièn hạ vào chó yên vậy. Nưưc tri hay loạn là ơ dan. Quan lại được
lòn1’ nyưửi thì tri. mà mât long ngươi thì loan. Than trai xem các bãc Jê vươniỊ đưi
irươc chưa lừniỉ có ai khôní! dùntĩ quan tư ma hưng thinh, mu cũng không cỏ iriéu
. I * I CH./

-Ju ịỊUHỊỊi -Jrìêi A r t e 'ĩ)iẽt Qtunt tù t h i' Ut't 'jfjjrjc tTĩn iTúu th e lu t Ẩ> Jb
đại nào dùng tiếu nhân mà không bị suy vong. Nguồn gỗc dẩn đến điều đó thì
không chí một sớm một chiều, mà có manh nha từ trước. Trời đât khôna thè nonơ
hay lạnh ngay tức khấc, mà phải chuyển biến dần từ mua xuan qua mùa thu. Bãc
nhân quân chỉ trong một lúc được hay mất thiên hạ tât do đức thiên hay ác tích tụ tư
lâu. Các bậc thánh vương đời xưa biẽt vậy nèn bắt chước trời không ngừns sưa
mình; bãt chước đất không ngừng tu đức để giữ yên dân được như thê thì không
thể không hung thịnh, không được như the thì không thể khôn? suv vons Hoàng
đế Lý Thánh Tông (1054-1072), vị anh quân từng lập chiến công "phá Tónạ bình
Chiêm”, là nhà chính trị có từ tâm, đổng thời là vị tổ thứ nhât dòna Thién Thao
Đường. Sách "Đại Việt sử kí toàn thư" ghi, mùa đông năm L055, trời rét. vua bao
các quan : "Trẫm ờ trong cung, sưởi lò than thú. mặc ao cừu mà còn rét như thế
này, nghĩ đên người tù giam trong ngục, khổ sớ gôn2 cùm chưa biẽt rõ ngay gian,
ãn không được no bụng, áo không kín minh, gặp cơn gió rét, há chấng là vô tội mà
chết oan ư ? Trẫm răt thương xót. Vậy hạ lệnh cho Hữu ty phát chăn chiêu va moi
ngày cho ãn hai bữa cơm". Nãm 1065, trong một vu xứ kiện, vua đã chi vào cóng
chúa Độns Thiên đang đứng hầu bên cạnh, bao ngục lai ráng : Ta yêu con ta cũng
như bậc cha mẹ trong thiên hạ yêu con cua họ. Nhưng trãm họ không hiếu biết, tự
phạm vào hình pháp, ta thương xót lăm vậy. Cho nên tư nay. bát kẽ tội nặng hay
nhẹ, đều theo một cach là khoan thư cho họ". Hoàng hậu Y Lan (? - 111"). vợ Lý
Thánh Tôn.17 mẹ Ly Nhân Tông, là một nhà chính tri tài ba. am tưưng lich >ư và
iĩi'ío lý tlạo Phật, ơ cương vị hoàng hặu. roi hoàng thai hậu. ba jã từng lững lầu
triéu đình tròng coi việc nước khi Lý Thanh Tông dưa quân di đánh Chiên ĩhanh.
- 1S -
nhiêp chính khi vua con còn nhỏ. đồng thời cũng có rãt nhiều chùa [hap đuợc xãv
dựng trong thời đại của Bà. Dân gian đã đồng hòa Y Lan với hình tương cõ Tăm
trong truyện cổ tích để ca ngợi tài năng đảm đans và iòns nhân hậu cua Bà.
Tiêp tục phong cách thời Lý, xu hướng dung thổng Nho - Phật càng được thể
hiện rõ nét, là cốt tủy của nền vãn hóa Đại Việt dưới thời Trần. Trần Thái Tông bo
ngôi báu, trốn triều đình, "trèo núi hiểm, lội suối sâu", tìm vào núi Yên Tử xin với

Quốc sư Viên Chứng được xuât gia, Quốc sư giáng giải : "Trong núi vôn không có
Phật, Phật ở trong tâm ta, nếu láng lặng trí tuệ xuất hiện, đó chính là Phật". Khi
Trần Thủ Độ dẫn đầu các quan trong triều đến mời Thai Tòng trở lại ngôi báu. Thái
Tông còn phàn vàn chưa quyết, trên tinh thần Nho - Phật, Quôc sư lại nói rõ về
những nguyên tấc có tính hướn? dẫn hành xử đối với eương vị của một vị vua - Phật
tử : "Phàm là đáng nhân quân, thì phải lấy ý muón cua thiên hạ làm ý muốn cua
mình, và tâm thiên hạ làm tâm của mình. Nay thiên hạ muỏn đón bộ hạ vè, bệ hạ
khổng vé sao được? Tuy nhiên sự nghiên cứu nội điên xin bệ hạ đừng phút nào
quên". Sau này đọc kinh Kim Cương đẽn câu "ung vô sơ trụ nhi sinh kì tâm". Thai
thượnơ hoàng Trần Thái Tông hoát nhiên tự ngộ, viết Khóa hư lục. đặt nền móng lý
luận cho Thiền Phái Trúc Lâm. Cũng chính vị Thái thượng hoàng - Thiển sư nàv đã
nêu một tám eươns sáng cho các thê hệ Hoàng đê - Thièn sư thời Trần hoăng pháp
tron? sư ntThiêp đẽ vươns . lãnh đíỊO Quủn dủn Đíại Vict kim nsn chien COĨ12 ' •ÁTii
lùng vào năm Nguyên Phong thứ 7. đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông hung hãn :
Bạch đầu quan sĩ tai
Vãng vãng thuyêt Nguyên Phong.
__
U i ủ l ỉí L l ĩ ỉ l t l ỉ ĩ ì ẹ . 'Việt Qùhu tù ihế taỉ 'X & J b /Tỉ',, iTth, th i kỷ W jC
___________________
- 19-

c / " ỉ ĩ iủ i i iL 2 d ĩ L !" > * ' rO ift w * n n iừ ilù'U & 'j C 3 T Ầ j ítĩíi iT u u t h i Um' , 'JỪ X ,___________________________
(Người ĩĩnh già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong )
Tư thê ky XV, Nho Gia chính thức đóng vai trò là hệ tư tương chu đạo trên vũ
đài chính trị. Sau những sự biến cung đình buổi đầu thời Lẻ Sơ. năm 1460 Lê Thánh
Tông lẻn ngôi, mở đầu triều đại thịnh trị của Nho Gia. Ngav sau khi lên ngôi, xu
hướng Nho Giáo hóa cả triều đình và xã hội ớ ông đã bộc lộ rõ nét. Một trong
những việc quan trọng đầu tiên là ông đã tích cực đẩy mạnh và hoàn thiện chế độ
thi cử theo nội đung và qui chế cúa Nho Giáo. Từ nãm 1463 trở đi, triều đình định

lệ 3 năm mở một khoa thi: năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu thi Hương; các năm Thin. Tuất,
Sửu, Mùi thi Hội; định các học vị trong các kì thi đình, lộ này được duy trì đến thời
Mạc. Thời Lê Trung Hưng, do sự phân cát hỗn chiến của các thê lực phong kiến Lê,
Trịnh, Mạc, Nguyễn, qui trình thi cử bị gián đoạn. Từ nãm 1823. nha Nguyễn mới
khôi phục lại đầy đủ qui trình này, và tổn tại mãi đẽn kì thi cuối cùng vào năm
1918. Với tư cách là một tín đổ nhiột thành cua Nho Gia. Lê Thanh Tỏng làm tất cả
mọi biện pháp nhâm nhanh chóng độc tôn Nho thuạt. Khồns' chi hạn chế tới mức
tối đa ảnh hưởng của Phật, Đạo trong học thuật và sinh hoạt tín ngưỡng tốn giáo ở
các địa phương, ông còn có những sắc chỉ có nội dung quyêt liệt nham trục xuất tín
đổ của các học thuyết này ra khỏi cung đình. Năm 1463 có săc dụ : Người bói toán.
Đạo Thích ở trong nước, từ nay về sau không được tro chuyện trao đổi với người
trong cung và hậu đình.
Tuv nhiên, là một nước nám trong phương Ihưc san XLŨÚ Chau A. kẽt cau
kinh té - xã hội khá đặc thù, mỏt nển kinh tê đa nguyên hon hơp. Ihương nghiép và
-20 -
thành thị kém phát triển, quá trình phân tầng xã hội diễn ra chậm chạp và không rõ
ràng, công xã nông thôn được bảo lưu lâu dài Cùns với điều kiện tự nhiên, chính
trị riêng biệt, ảnh hưởng của Nho Gia không diễn ra cực đoan, đơn tuyến. Nhu cầu
cũa thực tiễn đấu tranh giữ nước và dựng nước đã làm cho người Đại Việt không
chap nhận sự độc tôn tuyệt đối của bãt cứ hệ tư tường nào. Phật Giáo đã từng là
người bạn đổng hành đáng tin cậy của dân tộc ngay trons lúc cam go nhãt, là nhân
tố tinh chần không thể thiếu của người dân Việt. Nó là vật cản. chãt dung mỏi đáng
kể hạn chế quá trình Nho giáo hóa.
Hệ thông triết học Đạo gia
Đạo Giáo được phát triển ở Trung Quốc trên cơ sở lý luận Đạo Gia, kết hợp
với tín ngưỡng ma thuật dân gian, được truyền bá vào Giao Châu sần như đổng thời
với Nho Gia và Phật Giáo. Tư tưởng vô vi, tiêu dao hưởng nhàn cua Đạo Gia có sức
hâp dẫn đối với tầng lớp trí rhức, quan lại khi đác thời cũng như khi thất thế: tín
ngưỡng và hành vi có tính ma thuật của Đạo Giáo ít nhiều đáp ứng những nhu cáu
tinh thđn thườns nhật cua người nóng dân Việt. Đạo Gia, Đạo Giáo như chiếc cầu

nối. đưa Phật giáo trở về với đời sõng thực hơn. giảm bcrt tính hà khảc cực đoan cua
Nho Gia.
Sau khi nhà Mạc cướp ngôi, những biên động [ớn lao trẽn các lĩnh vưc kinh
tế xã hội đáy nhanh quá trình khung hoàng cua che độ phong kiên, bộc lộ rõ những
hạn chê. bàt lực của Nho Giáo. Trong thực tẽ. người ta không chàp nhan hung phân
chia đánh iiiá VỊ thế ca nhãn theo chuẩn "Tứ dàn (Sĩ-nỏng-cong-thương) cua quan
ơiêm Nho Gia. Đạo thõng Quăn - Sư-Phu (Vua - Tháy - Cha; lung lav nghiem
rftt fu'titir/ 'ĩriẽt hue rZ)ìit (ỉlant tù thê. Uii iTĩíi tTttii thỉ'lui / /
- 21 -
é7i/ húunỊ J rifi Ị,tie q);êt /à thếUiì <jG3<rX> it ĩn iTíỉ/1 thejtn rJũrJ[>
trọng, đặc biệt là đạo thông Trung quản. Khi được chúa Trịnh hỏi có nèn cướp ngôi
nhà Lê không thì trạng Trình Nguyễn Bính Khiêm trà lời ỡm ờ. "nên thờ Bụt mà ăn
oản . và, cũng chính òng là người sui Nguvễn Hoàng vào Nam cát cứ. xây dựng the
lực riêng chông đối triều đình. Dù đây là câu trả lời và sự tham mưu xác đáng
nhưng thấm đậm tinh thần thực dung, hoàn toàn xa lạ với đao thống Nho gia ử một
trạng nguyên Nho học. Câu trả lời có phần vỏ luản nhưng thẳng thản cúa Nguyễn
Trang với thầy học là Tiên sĩ Lý Trần Quán rằng "sợ thầy khòng bầng sợ giặc, yèu
chúa không bàng yêu thân" thực sự là cú sốc mạnh đối với nhà Nho. Nghe xong,
Tiến sĩ Lý Trần Quán uãt ức mà tự chôn sống mình.
Dưới triều Nguyễn, mặc dù băng mọi biện pháp nhăm nân2 cao vị the độc tôn,
nhưng bộ mặt và ảnh hưởng của Nho Gia cũng khòng khá hơn được. Không có triều
đại nào lại phải hứng chịu nhiểu cuộc khởi nghĩa nông dân ở khãp đát nước nhằm
đả kích vào vương quyền, lật đổ vương vị như nhà Nguyễn. Dù có một nhà Nho như
Lý văn Phức dịch Nhị thập tư hiếu sang chữ Nôm nhăm củng cố thứ luân lý Nho
^iáo cực đoan cuối mùa nhưng ảnh hưởng của nó là không ddáng kể. Giai thoại vãn
học kế rằnơ. dưới thời Tự Đức, ở Huê có treo đói câu đối lơn: Tư nãng thừa phụ
nghiệp; Thần khả báo quàn ân (Con nên kẽ thừa sự nghiẻp của cha; Bề tói cán báo
đáp ơn vua), Cao Bá Quat xem xong cười lớn và nói răng, ôi đạo quan - thần, phụ -
tứ bị đáo lộn tuns phèo! Trươc cánh tam cương đao lộn. luân hương bị xem nhẹ.
tàm thức cua người tri thức có lương tâm và dan gian trơ về vơi lõi song và luãn lý

Phật giáo:
Chân Như đao Phàt rất mầu
'J ti tiíóm i hue 'D iet ffiunt tử //lê Ut’t (ten tTiht tỉiê ltr/ .fif
_____________________________
Tàm trung chữ hiếu, niệm đầu chữ nhân
Hiếu là độ được đãng thân
Nhân là cứu vớt trầm luân muôn loài.
1.2. SựHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN TƯTUỚNG TRIẼT hoc v ệ t n a m
Con người là động vật biết chế tạo công cụ, biết tư đuy. Dù là người nguyên
thuỷ cổ xưa nhất, mới bước ra khỏi thế giới của loài vật, trước những điều lạ lẫm
bên ngoài, và ngay trong chính bản thân mình, khác với con vật, con người luôn
luôn "thắc mắc", đòi được giải thích, chẳng hạn: Thế giới xung quanh là gì? do đau
mà có,nó tồn tại và phat triển ra sao? hoăc, ta là ai, do đàu sinh ra? chết sẽ về đâu?
thế nào là hạnh phúc, khổ đau ? Đó là những câu hồi muôn thuơ cua nhân loại, chỉ
có điều khác nhau ở cách tra lời và nội dung của nó, phụ thuộc vào trình độ nhận
thức trong quá trình lịch sử.
Buổi ấu thơ của nhân loại, thông qua những hình tượng trong thần thoại,
truyền thuyết, con người đã trả lời những câu hỏi trên, mà ta thường gọi là thế giới
quan, nhân sinh quan thần thọai. Một cái nhìn đồng đại và phò quát, ở phương
Đông cũng như phương Tây. từ thế kỉ thứ v m t.c.n trở đi, khi các hệ thong triết học
ra đời thì những càu trá lời đó thuộc về thế giơ quan và nhân sinh quan triết học.
Như vậy có thê noi. thê niới quan, nhãn sinh quan thần thoại là điếm khơi đâu, là
bươc môi của thé iiiới cỊUiin. nhũn sinh cjuun tnct học. Tuy nhiíin. con níỉươi Iti đọng
vặt biết chê tạo cỏniỉ cụ lao động, luôn tạo ra 'thẽ giới thứ hai cho nên mói trường
tư nhiên môi trườnII sòng là điéu kiện, vật liệu ban đầu đế tao nen phong cách tư
AM

×