Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.64 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
ĐỀ TÀỈ:
NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN
DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỊA PHƯƠNG PHỤC
VỤ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG HUYỆN YÊN CHÂU, SƠN LA
MÃ SỐ: QT- 07- 35
Chủ trì đề tài: TS.Trần Anh Tuấn
Những người tham gia: Th.s. Nguyễn Quang Minh
Th.s. Đặng Trung Tú
Th.s. Trần Văn Trường
HỤC auỏc GIA HÀ NỘI
VUNG TÂM thông TINĨHU viền
_ D T
L ' f ± í
_________
Hà Nại - 2007
TÓM TẮT BÁO CÁO
1. Tên đề tài: NGHIÊN c ứ u VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH v ụ
XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỊA PHƯƠNG PHỤC v ụ PHÁT TRIẺN b ể n v ữ n g
HUYỆN YÊN CHÂU, SƠN LA
Mã số: QT - 07 - 35
2. Chủ trì đề tài: TS.Trần Anh Tuấn
3. Cán bộ phối hợp: Th.S.Nguyễn Quang Minh
Th.S.Đặng Trung Tú
Th.S.Trần Văn Trường
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cửu
4.1. M ục tiêu:
Xác lập cơ sở khoa học cho việc đánh giá định lượng khả năng tiếp cận của
cộng đồng dân cư địa phương tới hệ thống cơ sở hạ tầng ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn
La với sự trợ giúp của công nghệ GIS.


4.2. Nội dung:
a) Tổng quan và xây dựng cơ sở lý luận về phát triển bền vững nông thôn trên
thế giới và ở Việt Nam.
- Khái niệm phát triển nông thôn do Ngân hàng thế giới đưa ra và áp dụng
thành công ờ nhiều nước trên thế giới
- Quá trình hình thành, xây dựng chiến lược, chính sách, kế hoạch và chương
trình phát triển nông thôn
- Phân tích khái niệm và phương thức áp dụng khái niệm phát triển bền vững
nông thôn trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
b) Phân tích các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam:
các chính sách lớn của nhà nước như Khoán 100, chính sách Đổi mới, Khoán
10, và các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội khác
c) Phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng của khu vực
nghiên cứu thông qua việc nghiên cứu hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội
d) Đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đồng cư dân địa phương tới hệ thống
dịch vụ xã hội
- Phân tích khái niệm và phương pháp đánh giá khả năng tiếp cận
- Xây dựng bàn đồ phân bổ điểm khởi đầu
- Xây dựng bản đồ thời gian du hành
- Xây dựng bản đồ phân bố điểm cuối
- Đánh giá khà năng tiếp cận của cộng đồng địa phương tới hệ thống dịch vụ
xã hội (mạng lưới cơ sở y tế).
5. Các kết quả đạt được
- Công bố 02 bài báo:
1) Trần Văn Tuấn, Trần Anh Tuấn. Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ kinh tế
sinh thái và bố trí sử dụng đất phục vụ công tác tái định cư thủy điện tại xã Tú
Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chỉ Địa Chính, số 5 (10/2007),
trang: 18-23
2) Tran Anh Tuan, Tran Van Tuan, Le Tuan An, Hoang Thanh Tung, An
assessment o f healthcare system accessibility of local communities in Yen

Chau District, Son La Province, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia H à Nội.
2008
- v ề đào tạo:
Hỗ trợ đào tạo 02 sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp năm 2007 (Khóa 48).
6. Tình hình kỉnh phí của đề tài:
Kinh phí: 20.000.000 đ, thực hiện trong 1 năm.
XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHỆM KHOA CHỦ TRÌ ĐỀ t à i
ỊjJ~ L i ' / K /
XÁC NHẬN CỦA TRUỒNG / '/j
»kÓ MlÊli TÍUỎNỠ
REPORT SUMMARY
1. Project title: A study on public services accessibility of local
communities in Yen Chau District, Son La Province
Project code: QT-07-35.
2. Project coo rdin ato r: Dr, Tran Anh Tuan
3. Co-operative officials: MSc. Nguyen Quang Minh,
MSc. Dang Trung Tu,
MSc, Tran Van Truong.
4. Research objectives and contents
4.1. Objectives
Analysis and assessment of public services accessibility of local
communities in Yen Chau District, Son La Province with the advantage of
geographic information system.
4.2. Contents
a) Overview of the concept of rural sustainable development in the world and
Vietnam
- The concept of rural development by Worldbank in 1975 and 1998
- The procedure of rural development strategy, plan, progTam, and project.
- Analysis of rural sustainable development in Vietnam
b) Analysis of rural development policies in Vietnam such as: Khơan 100, Doi

moi policy, Khoan 10, Land Law in 1993 and 2003
c) Analysis and assessment of the quality of the infrastructure in Yen Chau .
District through the assessment of socio-economic condition
d) Assessment of healthcare system accessibility of local people:
- Analysis of the concept and method of accessibility
- Creating the Map of Origins
- Creating the Map of Traveltime
- Creating the Map of Destinations
- Creating the Map of healthcare accessibility of local communities
5. Achieved results
- Published 2 academic papers:
1) Tran Van Tuan, Tran Anh Tuan, Research on the establishment of
ecologico-economic model and landuse model for resettlement project in Tu
Nang Commune, Yen Chau District, Son La Province. Land Administration
Magazine, Vol 5,10/2007. pp 18-23.
2) Tran Anh Tuan, Tran Van Tuan, Le Tuan An, Hoang Thanh Tung, An
assessment o f healthcare system accessibility of local communities in Yen
Chau District, Son La Province, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.
2008
- Support for 2 students (K48) in order to finish theừ bachelor thesis in 2007.
6. Project expenditure
20 millions VND for one year.
Mục lục
.

.
1
Danh mục hình vẽ 3
Danh mục bảng biểu


.

.

.
4
Mở đầu 5
1. Tính cấp thiết cùa đề tài 5
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6
3. Phạm vi nghiên cứu 6
4. Cơ sở dữ liệu 7
5. ý nghĩa của đề tài
.
7
Chương 1, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
.

8
1.1. Các vấn đề lý luận về phát triển bền vững nông thôn

8
1.1.1. Phát triển nông thôn: kinh nghiệm và thực tiễn 8
1.1.2. Các chính sách phát triển nông thôn ở Việt Nam 15
1.2. Khả năng tiếp cận của cộng đồng dân cư tới hệ thống dịch vụ xã hội
.

20
1.3. Công tác di dân và tái định cư 22
1.3.1. Một sô' đặc điểm cơ bản của công trình thuỷ điện Sơn La 22
1.3.2. Các vấn đề về công tác di dân và tái định cư 24

1.3.3. Kinh nghiệm di dân ở một số công trình thuỷ điện ở nước ta

25
1.3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong cồng tác di dân tái định cư ở công trình thuỷ
điện Sơn L a
.

27
1.4. Quan điểm nghiên cứu 28
1.4.1. Quan điểm lịch sử
.


28
1.4.2. Quan điểm hệ thống 29
1.4.3. Quan điểm tổng hợp
29
1.4.4. Quan điểm phát triển bền vững


30
1.5. Các phương pháp nghiên cứu
.


30
1.5.1. Phương pháp khảo sát thực địa 30
1.5.2. Phương pháp thống k ê 31
1.5.3. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS)


.

31
1.5.4. Phương pháp đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đổng tới hệ thống dịch vụ xã
hội



.

.

.


31
Chương 2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Yên Châu, tinh Sơn La 33
2.1. Vị trí địa lý

.

.
.

33
2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
.

33
MỤC LỤC

1
2.2.1. Địa chất và khoáng sản 33
2.2.2. Địa hình

34
2.2.3. Khí hậu 36
2.2.4. Thủy vãn
.
37
2.2.5. Thổ nhưỡng 38
2.2.6. Đặc điểm thảm thực vật 39
2.2.7. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của huyện Yên Châu

40
2.3. Đặc điểm kinh tê - xã hội

.



.

42
2.3.1. Sự tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

.

.

42

2.3.2. Hiện trạng các ngành sản xuất

42
2.3.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

48
Chương 3. Đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đồng tới hệ thống cơ sở hạ tầng huyện Yên
Châu, Sơn L a

.


53
3.1. Đánh giá thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực nghiên cứu
53
3.1.1. Thực trạng phát triển các khu dân cư 53
3.1.2. Chát lượng của mạng lưới giao thông nông thôn 54
3.1.3. Thực trạng phát triển hệ thống y tế ở khu vực nghiên cứu
55
3.2. Đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đồng địa phương tới hệ thống dịch vụ y tế 56
3.2.1. Nguồn dữ liệu 56
3.2.2. Các công cụ hệ thông tin địa lý 57
3.2.3. Quy trình các bước đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội 58
3.2.4. Quá trình đánh giá khả năng tiếp cận 69
3.3. Kết quả đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đồng cư dân địa phương tới hệ thống y
tế huyện Yên Châu
.

73
Kết luận 78

Tài liệu tham khảo

.


79
2
Hình 1.1. Quá trình xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn 13
Hình 1.2. Các hợp phần cơ bản của khả nẫng tiếp cận
21
Hình 1.3. Tỷ lệ dản cu theo các phương thức di dân của cóng trình TĐ Sơn La
24
Hình 1.4. Các hợp phần cơ bản của khả năng tiêp cận theo cách hiểu khac khi ứng dụng
GIS
.

.

32
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

.
35
Hình 2.2. Cơ cấu các loại hình sử dụng đất năm 2005 của huyện Yên Châu 40
Hình 2.3. Bản đồ hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Yên Châu năm 2006

45
Hình 2.4. Diện tích rừng trổng và rừng khoanh nuối qua các nẫm của Yên Châu

46

Hình 2.5. Bản đồ dân cư và lao động huyện Yên Châu năm 2006
50
Hình 3.1. Giao diện của modul AccessMod 2.2 chạy trong phẩn mềm Arcview 3.2

58
Hình 3.2, Bản đổ phân bố các điểm dân cư (dạng dữ liệu vector)
61
Hình 3.3. Sơ đổ phân bố các điểm dân cư (dạng dữ liệu raster)
61
Hình 3.5. Sơ đổ mạng lưới giao thông huyện Yên Châu 64
Hình 3.6. Bản đổ tốc độ khi xem độ dốc địa hình là 0°
65
Hình 3.7. Sơ đổ phãn bố vị trí các điểm cơ sở y tế 68
Hình 3.8. Một số công đoạn trong quá trình đánh giá khả năng tiếp cận

69
Hình 3.9. Kết quả đánh giá khả năng tiếp cận tới hệ thống cơ sở y tế huyện Yên Châu 70
Hình 3.10. Kết quả đánh giá khả năng tiêp cận tói bệnh viện huyện Yên Châu

71
DANH MỤC HỈNH VẼ
3
Bảng 1.1. Chiến lược phát triển tổng hợp nông thôn 9
Bảng 1.2. Các loại hình chiến lược phát triển nông thôn


11
Bảng 1.3. Những nhân tố trong các dự án phát triển tổng hợp nông nghiệp, nông thôn 12
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Châu năm 2005


.

.
40
Bảng 2.2. Diện tích và sản lượng các loại cây trồng ở huyện Yên Châu (2006) 44
Bảng 2.3. Số lượng gia súc và gia cẩm ờ huyện Yên Châu
.

44
Bảng 3.1. Vận tõc trung bình khi đi trên các loại hình sử dụng đ ấ t

63
Bảng 3.2. Thuộc tính của lớp thông tin phân bố các điểm cơ sở y tế

69
Bảng 3.3. Thuộc tính kết quả đẩu ra của quá trình đánh giá khả năng tiẽp cận
74
D A N H M Ụ C B Ả N G B IE U
4
M Ở Đ Ầ U
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TẤl
Dự án nhà máy thuỷ điện Sơn La được xây dựng với cao trình 215 m so với
mặt nước biển. Theo kết quả điều tra, tỉnh Sơn La có khoảng 11.400 hộ dân nâm
trong vùng ngập lụt hoặc bị ảnh hưởng trực tiếp do đó cần phải di chuyển đến nơi
tái định cư mới. Thời gian di chuyển dự kiến phải xong trước 2010. Do vậy, công tác
di dân tái định cư phục vụ cho xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La là một công
việc cấp bách và quan trọng của tỉnh Sơn La trong giai đoạn hiện nay. uỷ ban nhân
dân tỉnh xác định việc xây dựng thuỷ điện Sơn La sẽ tạo môi trường, điều kiện và
động lực to lớn để thực hiện chủ trương chiến lược: Điều chỉnh sắp xếp lại dân cư
gắn với công tác xây dựng các địa băn sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá

tập trung, gắn với công nghiệp chế biến và các công trình hạ tầng thiết yếu phục
vụ sản xuất và đời sông của nhãn dân. Đây là thời cơ "có một không hai" để Sơn
La thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội, đẩy mạnh công cuộc xoá đói
giảm nghèo và tiến tới thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Yên Châu là một trong những huyện có những điều kiện thuận lợi để gắn dự
án di dân tái định cư (TĐC) công trình thuỷ điện Sơn La với việc điều chỉnh sắp xếp
lại dân cư, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế một cách
nhanh chóng theo chủ trương của tỉnh. Để thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu trên, uỷ
ban nhân dân tỉnh Sơn La đã tiến hành đánh giá và xác định những xã, những địa
điểm có khả nâng bô' trí tiếp nhận dân tái định cư, đề ra chủ trương, kế hoạch triển
khai công tác quy hoạch chi tiết các điểm TĐC, dự kiến hoàn thành công tác TĐC
trên địa bàn tỉnh Sơn La trước năm 2010, Bên cạnh đó, Yên Châu cũng được xem là
một huyện miền núi điển hình đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong điều
kiện sống, yếu kém về mật kinh tế và chất luợng hệ thống cơ sở hạ tầng thấp kém,
ảnh hưởng đến mức độ tiện ích mà cộng đổng dân cư được thụ hường từ các công
trình đó. Biện pháp canh tác sử dụng đất huyện Yên Châu còn chưa hợp lý gây gia
tăng hiện tượng xói mòn, đất đai dần dần bị thoái hoá.
Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn có ý nghĩa vô
cùng quan trọng, chính quyền địa phương các cấp khi quy hoạch các công trình dịch
vụ xã hội cần nghiên cứu và tính toán tới nhiều yếu tố, trong đó cần chú trọng nhất
là mức độ tiện ích mà cộng đồng dân cư được thụ hưởng các công trình đó. Hệ
thống cơ sở hạ tầng không chỉ là cơ sở để phát triển kinh tế mà còn góp phần nâng
cao đời sõng nhân dân. Đánh giá khả năng tiếp cận tới hệ thống dịch vụ xã hội là
một phương pháp được các nhà khoa học trên thế giới sử dụng rộng rãi trong thời
5
gian gần đây. Dựa vào hệ thống giao thông làm nền tảng, phương pháp này cho phép
phân tích khả năng tiẽp cận của cộng đồng dân cư tới các dịch vụ xã hội. Qua đó rút
ra được những thông tin hữu ích cho các phương án điều chỉnh hoặc quy hoạch lại
mạng lưới giao thôngvà các dịch vụ xã hội để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội khu vực bền vững,

Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn và vói mong muốn đưa ra các luận cứ
khoa học góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở một huyện miền núi còn
nhiều khó khăn như huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, đé tài nghiên cứu được chọn với
tiêu đề: “Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng
đia phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Cháu, Sơn L a”
2.
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u
* Mục tiêu nghiên cứu
Xác lập cơ sở khoa học cho việc đánh giá định lượng khả nãng tiếp cận của
cộng đồng dân cư địa phương tới hệ thống cơ sở hạ tầng ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn
La với sự trợ giúp của công nghệ GIS,
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện để tài cần giải quyết
các nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu tổng quan điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến
các khu vực tái định cư huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
- Đánh giá khả nãng tiếp cận của cộng đồng dân cư địa phương tới hệ thống cơ
sở y tê chọn làm nghiên cứu thí điểm.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hệ thống chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng nói riêng và hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung phục vụ mục tiêu
PTBV huyện miền núi Yên Châu,
3. PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Việc đánh giá khả năng tiếp cận tới hệ
thống dịch vụ xã hội được thực hiện trên địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Do thời gian và kinh phí hạn chế, khối lượng công việc thực hiện đòi hỏi số
liệu, tài liệu lớn. Mặt khác, đánh giá khả nãng tiếp cận yêu cầu sự tham gia cua
nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau. Đề tài chỉ dừng lại ở việc đánh giá
khả nãng tiếp cận của cộng đổng địa phương tới hệ thống cd sở y tế. Các dịch vu xã
6

hội khác như giáo dục, vãn hoá, thương mại, sẽ được thực hiện ờ các nghiên cứu
tiếp theo.
+ Đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đồng dân cư tới hệ thống cơ sở hạ tầng
phục vụ công tác tái định cư huyện Yên Châu, Sơn La nghiên cứu mẫu hệ thống dịch
vụ y tế. Đưa ra những kiến nghị và các phương án điều chỉnh hệ thống cơ sở y tế và hộ
thong giao thông cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
4. C ơ SỞ D ữ LIỆU
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã sử dụng những tài liệu chính như sau:
- Những tài liệu đã công bố có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài:
“Cơ sở khoa học cho công tác di dân tái định cư công trình thủy điện Sơn La" của
Viện Địa Lý - Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.
- Dữ liệu thu thập ngoài thực địa: kết quả khảo sát, bảng phỏng vấn kinh tế xã
hội hộ gia đình.
- Các bản đồ địa hình huyện Yên Châu tỷ lệ 1:25000, bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ
1:100000. Hệ thống sô' liệu thống kê vể điều kiện khí tượng, thủy vãn huyên Yẽn
Châu, các bản đồ dạng số huyện Yên Châu, Sơn La (bản đồ hiện trạng hiện trạng sử
dụng đất năm 2005, bản đồ hiện trạng rừng năm 2005, bản đồ địa hình tỷ lệ
1:25000 ).
- Báo cáo tổng kết công tác y tẽ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, Sô' liệu
thống kê về hiện trạng các cơ sở y tế của huyện Yên Châu năm 2006.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp luận cứ và cơ sở khoa học
cho công tác di dân tái định cư huyện Yên Châu tỉnh Sơn La.
Lần đầu tiên áp dụng phương pháp đánh giá khả năng tiếp cận của cộng đổng
cư dân địa phương tới hệ thống dịch vụ xã hội, ở quy mô cắp huyện đã cho thấy khả
năng đánh giá định lượng chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng.
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1.1. CÁC VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN BỂN v ũ n g n ô n g t h ô n
1.1.1. P h á t triể n n ô ng th ô n : k ỉn h n g h iệ m v à th ự c tiế n
a) Khái niệm phát triển nông thôn

Phát triển nông thôn có vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với những nước đang
phát triển và nền kinh tế phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Khái niệm phát triển
nông thôn được Ngân hàng thế giới đề xuất như sau: “phát triển nông thôn là một
chiến lược được thiết k ế nhầm cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội cho người dân ỏ
những vùng nông thôn. Nó đòi hỏi phải mở rộng những lợi ích của sự phát triển đến
những vùng nghèo nhất đặc biệt cho những đối tượng sinh sống và làm việc tại vùng
nông thôn, bao gồm những nông dân sản xuất quy mô nhỏ, người thuê mướn đất và
nông dân không có đất "{Ngân hàng thế giới, 1975, 1998).
Phát triển nông thôn là một khái niệm được áp dụng rộng rãi trong nhiểu lĩnh
vực, nó liên quan tới sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế, xã hội nhằm đảm bảo
mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Phát triển nông
thôn được coi như là một chiến lược, một chính sách của quốc gia, vùng lãnh thổ.
Khái niệm “Phát triển tổng hợp nông thôn” (Integrated rural development) xuất hiện
từ những năm 1970, có ý nghĩa rát quan trọng đối với các nước đang phát triển. Phát
triển tổng hợp nông thôn bao gồm các vấn đề liên quan như sau:
(1) Cải thiện điều kiện sống của cư dân địa phương.
(2) Đem lại cho những vùng nông thôn nhiều lợi ích và ít bị thiệt hại đến tài
sản và tài nguyên thiên nhiên.
(3) Đảm bảo những dự án, chương trình phát triển sẽ được cộng đồng ủng hộ.
(4) Đảm bảo tính độc lập của địa phương trong quá trình phát triển.
Có thể dễ dàng nhận thấy một trong những mục tiêu hàng đầu của phát triển
tổng hợp nông thôn là nâng cao mức sống của người dân địa phương bằng việc gia
tăng sản lượng nông nghiệp và các ngành kinh tế khác có liên quan đến các dạng tài
nguyên thiên nhiên cũng như những thế mạnh về kinh tế - xã hội của địa phương.
Khái niệm phát triển tổng hợp nông đang thôn được áp dụng rộng rãi đặc biệt
là ở các nước đang phát triển, trong đó điển hình như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
Tuy nhiên, khái niệm này được hiểu và áp dụng theo những cách thức khác nhau
phù hợp với điều kiện thực tế ở các quốc gia. Nhưng tóm lại, phát triển tổng hợp
8
nông thôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của các nước

đang phát triển.
b) Chiến lược phát triển nông thôn
Chiến lược phát triển nông thôn là một phần quan trọng trong quá trình phái
tnén nông thôn. Chiến lược phát triển nông thôn thường là những chiến lược mang
tính lâu dài, với những mục tiêu phát triển lớn và tổng hợp nhằm nâng cao trình độ
phát triển của đất nước hoặc khu vực. Chiên lược cũng mang tính tổng hợp và có
phạm vi ảnh hưởng lên tất cả các ngành kinh tế, xã hội, công nghệ, luật pháp có liên
quan đến mục tiêu phát triển nông thôn.
Chiến lược phát triển nông thôn bao gồm các hợp phần như sau: (1) Chính
sách quản lý đất đai; (2) chính sách về công nghệ; (3) chính sách vế việc làm; (4)
chính sách phát triển giáo dục và nghiên cứu khoa học; (5) chính sách về việc tổ
chức nông thôn; (6) chính sách về giá cả; (7) kết hợp với công việc của nền kinh tế.
(David A.M. Lea and D.p. Chaudhri, 1983)
Chiến lược phát triển nông thôn do các cơ quan chuyên ngành của chính phủ
thành lập, trong chiến lược thường đề cập tới các nguyên tắc phát triển cũng như
mục đích và đối tượng chịu ảnh hưởng hoặc đối tượng thực thi nhiệm vụ của chiến
lược (Bảng 1.1).
B ản g 1.1. Chiến lược p hát triển tổng hợp nông thôn
Đối tượng
Mục tiêu và nguyên tác phát triển
Nhóm mục tiêu (nông
dân)
Nông dân không có hoặc thiếu đất canh tác, thợ thù cõng, phụ
nữ, .chiếm số đông so với dân số trong vùng.
Công nghệ
Phát triển nền kinh tế phù hợp với điều kiện của đất nước.
Đẩu tư
Sự đẩu tư chính trong vùng nông thôn nhằm tạo ra sự cân bằng giữa
vùng nồng thôn và đô thị.
Trung tâm dịch vụ Đẩy mạnh kinh tế ở các đô thị nhỏ và các trung tâm dịch vụ ờ nông

thôn, gia tăng sản phẩm và thu nhập cho dân trong vùng, trung tâm
dịch vụ nông nghiệp.
Thị trường Nhấn mạnh tầm quan trong của việc sản xuất hàng hóa trong nước và
tạo dựng hệ thống trao đổi tốt hơn.
Quy hoạch không gian
Có đuợc vị trí cho việc đẩu tư và các chương trình hành động
Nông nghiệp
Tự đáp ứng việc cung cấp thức ăn và cải thiện chất dinh dưỡng thông
qua việc lựa chọn sự dổi mới.
Thủy lợi Khuyến khích phát triển thủy lợi nhỏ trong quản lý đất đai
Sức khoẻ cộng đổng
Nhấn mạnh phương pháp vệ sinh mồi trường, thuốc ngăn ngừa bênh
cơ sở hạ tầng y tế, kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc trẻ em.
9
B ả n g 1.2. Các loại hình chiến lược phát triển nông thôn
hình
Chỉ tiêu
Cải cách
Kinh tế thị trường
Công nghệ XHCN
Kích cỡ nồng
trai
Nhò
Thường rộng
Phụ thuộc chính
sách
Lớn
Sỏ hữu đất đai
Chù/ nông dân
Tư nhân và thương

mai
Tư nhân Toàn dân
Công nghệ
Chuyên môn hóa cao
Phụ thuộc vào thị
trường
Phụ thuộc vào
chính sách
Tập thể quyết
đinh
Các hợp phẩn
phi nông nghiệp
Cao / nhỏ do chính
sách quyết định
Nhỏ
Nhỏ Cao / nhò do
tập thể quyết
dinh
Cách thức nghề
nghiêp
Không trả lượng cho
lao đông gia đình
Lương theo công
lao đông
Lương theo
công lao đông
Chia xẻ lợi ích
Giá cả Do chính sách xác
định
Do thị trường xác

đinh
Do chính sách
xác định để giữ
lơi ích cao
Do chính
quyền quy
đinh
Cung cấp vật tư
nông nghiÊp
Xác định chính sách
Đia phương / đô thị
Đô thị Đố thị
Địa phương
Tiếp thị
Hợp tác xã Tư nhân
Tư nhân hoặc
hữp tác xã
Hợp tác xã
TỔ chức nông
thôn
Do xã hội xác định
với sự giúp đỡ của
Nhà nước
Do thi trường quy
định
Do chính sách
quy định
Do xã hội quy
định
Những ví dụ

thành cống
(theo quan điểm
cùa các nhà
hoạch định chính
sách)
Đài Loan, Nhật
Pakistan, Punjab,
Một số vùng của
Brazil
Punjab thuộc ấn
Độ, Hàn Quốc
Trung Quốc,
Một số vùng
của Tanzania
Nguồn: David A.M. Lea and D.p. Chaudhri, 1983
Có thể thấy sự khác biệt rõ ràng giữa các mô hình mà tác giả đề cập, khác biệt
cả về mối quan hệ sản xuất cũng như đối tượng sản xuất.
Tuy nhiên, tác giả chỉ đề cập tới các mô hình trong giai đoạn trước 1990, qua
đó không thể hiện được những ví dụ mới. Ví dụ điển hình như Việt Nam đã dần dần
chuyển từ mô hình hợp tác hóa (Collectivist) sang mô hình kinh tế thị trường tự do
cạnh tranh (free market) từ giữa những năm 1980, qua đó hầu hết các mối quan hệ
trên đã thay đổi. Những thông tin cụ thể về chiến lược phát triển nông thôn của Việt
Nam sẽ được đề cập ở các phần sau.
c) Các dự án và chương trình phát triển nóng thôn
Các chương trình và dự án phát triển nông thôn là bước cụ thể hóa mục tiêu
của chiến lược phát triển. Đối với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền
vững của chiến lược phát triển sẽ có rất nhiều các chương trình, dự án với các mục
tiêu chi tiết hơn (Bảng 1.3).
11
B ả n g 1.3. Những nhân tố trong các dự án p h á t triển

t
ổn g hợp n ô n g n g hiêp, nông t
lô n
Phát triển tổng thể
nông nghiệp
Các hoạt động dự án
Các loại dự án
tổng hợp
Liên quan đến nóng nghiệp
I. Nghiên cứu
1 .Cung cấp sản phẩm nông nghiệp
cho thị trường.
ỉ.Các dự án phát triển
nồng nghiệp
2. Bán lẻ điện cho các nông trại
3. Tín dụng
n. Sản xuất hoặc nhập khẩu
đấu vào cho các nông trại
4. Đẩy mạnh chất lượng giáo dục
5. Kiểm tra địa phuơng
III. Những hoạt động hỗ trợ
nông nghiệp, nông thôn
6. Tiếp cận thi trường
Không kiên quan đến nông nghiệp
IV. Khuyến khích sản xuất
7. Công nghiệp nông thôn
2. Các dự án phát triển nỗng
thôn với hợp phần nông nghiệp
8. Các công viêc công cộng ở
nông thôn

9. Các dự án xây dựng, phát triển
thông tin
(Lựa chọn từ
các hoạt động 1 - 13 )
10. Các hoạt động nhóm vể
nghỉ dưỡng, vãn hoá
V. Phát triển đất đai
11. Đẩy mạnh việc cài thiện
chất lượng cuộc sống
3. Các dự án phát triển nống
thôn không có thành phần
nông nghiệp
(Lưa chon từ các hoat đông
7-13)
12. Các điều kiộn thuận lợi cho
sức khoẻ
13. Các chương trình kế hoạch
hoá gia đình
VI. Đào tạo kỹ thuật viên
nòng nghiệp
14. Trường học
15. Chính quyền địa phương
16. Các hoạt động tôn giáo
Nguồn: R.B. Singlĩ, 1986
Các loại dự án, chương trình được đề cập trong bảng trên cho thấy: đối với
phát triển nông thôn thường có hai loại dự án là nhóm dự án liên quan và không liên
quan đên nông nghiệp. Trong đó, nhóm dự án không liên quan đến nông nghiệp bao
gồm rất nhiều hoạt động khác nhau như nâng cao chất lượng cuộc sống, sức khóe
12
đoạn I” (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội

Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham khảo bô tiêu chí phát triển
bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc, Anh, Mỹ, các tác
giả đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bền
vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường. Đồng thời cũng đề xuất một
số phương án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bển vững cho Việt Nam. “Quản lý môi
trường cho sự phát triển bền vững” (2000) do Lưu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã
trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trường cho phát
triển bền vững. Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền
vững kinh tế, bển vững môi trường, bền vững văn hoá, đã tổng quan nhiều mô hình
phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao nhau
của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành
chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED (1987), mô hình liên hệ
thống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế,
xã hội, môi trường cúa Worl Bank.
Chủ để này cũng được bàn luận sôi nổi trong giới khoa học xã hội với các
công trình như “Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp” (1997) của Phạm
Xuân Nam. Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điểm
phát triển bển vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát
triển chính trị, tinh thẩn, trí tuệ, và cuối cùng là chỉ báo quốc tế vể phát triển. Trong
một bài viết gần đây đãng trên Tạp chí Xã hội học (2003) của tác giả Bùi Đình
Thanh với tiêu đề “Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI” tác giả cũng
chỉ ra 7 hệ chỉ báo cơ bản về phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi
trường, chính trị, tinh thần, trí tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ và chỉ báo quốc tế. Nhìn
chung các công trình nghiên cứu này có một điểm chung là thao tác hoá khái niệm
phát triển bền vững theo Brundtland, tuy nhiên cần nói thêm rằng những thao tác
này còn mang tính liệt kê, tính thích ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ
thể là ở cấp độ địa phương, vùng, miền, hay các lĩnh vực hoạĩ động cùa đời sống xã
hội vẫn chưa được làm rõ.
“Phát triển bền vững” có nội hàm rất rộng, mỗi thành tố trong đó đéu có một ý
nghĩa riêng. Một mẫu hình phát triển bền vững là mỗi địa phương, vùng, quốc gia

không nên thiên về thành tô' này và xem nhẹ thành tô' kia. Vấn đé là áp dung nó như
thế nào ở các cap độ trên và trong các lĩnh vực khác nhau của đới sống xã hội.
Để chuyển hoá khái niệm phát triển bền vững từ cấp độ lý thuyết áp dụng vào
thực tiễn, khái niệm cần được làm sáng tỏ sau đó áp đụng trực tiếp đối với các lĩnh
vực khác nhau cua đời sống xã hội.
14
Phát tnên bên vững là khái niệm mới ở Việt Nam. Tiến hành xây dựng và
thao tác hoá khái niệm này phù hợp vói thực tiễn đất nước và bối cảnh thế giới hiện
nay sẽ có ý nghĩa quan trọng. Các nghiên cứu khoa học môi trường, khoa học xã
hội, trong đó đặc biệt là kinh tế học, xã hội học, và luật học hy vọng sẽ có nhiểu
đóng góp cho việc hoàn thiện hệ thống quan điểm lý luận về phát triển bền vững ở
nước ta trong những thập niên sắp tới.
Phát triển bền vững nông thôn trong điều kiện thực tế của Việt Nam bao gổm
nhiểu nội dung cơ bản như: 1) xây dung các chiến lược và lập kế hoạch, chương
trình, dự án phát triển nông thôn theo định hướng phát triển bền vững; 2) phát triển
bền vững các ngành kinh tẽ ở các địa phương tuỳ thuộc vào thế mạnh đặc thù và lợi
thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn; 3) đảm bảo mức sống của cộng
đồng dân cư địa phương; 4) khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đảm bảo mục
tiêu và các tiêu chí phát triển bền vững.
1,1.2. Các chính sách phát triển nông thôn ở V iệt Nam
Phát triển nông thôn luôn luôn được xác định ỉà một trong những mục tiêu
hàng đầu của Việt Nam. Ngay từ khi giành được độc lập vào năm 1945, Chính phủ
đã thực hiện hàng loạt chính sách nhằm phục hồi nền nông nghiệp đã bị tàn phá
nặng nề bởi chiến tranh, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Bên cạnh đó,
Chính phủ bắt đầu tiến hành chương trình cải cách ruộng đất nhằm xóa bỏ ảnh
hưởng của thực dân Pháp, quan lại phong kiến và địa chủ trong sản xuất nông
nghiệp và chia ruộng đất cho dân nghèo. Mặt khác, Chính phủ cũng đã bắt đầu việc
xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp theo mô hình của Liên xô. Đến những năm
1960, hầu hết các địa phương ở miền bắc đã thiết lập hợp tác xã nông nghiệp. Giai
đoạn tiẽp theo từ những năm 1970 đến 1980 là thời kỳ kinh tế đất nước đi vào tình

trạng suy thoái do nhiều nguyên nhân như: cơ chế quản lý không còn phù hợp với
hoàn cảnh mới (đất nước đã hoàn toàn giải phóng); lạm phát gia tăng, tình hình
chính trị chưa thật ổn định (đặc biệt là các tỉnh phía nam).
Quá trình phi tập trung hóa ở Việt Nam gắn liền với việc thực hiện từng bước
chính sách đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào tháng 12 năm 1986
tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI. Trên thực tế, quá trình phi tập trung hóa đã bắt đấu
thực hiện từ đầu những năm 80, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Quá trình
phát triển nống thôn của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới có thê được đánh dấu
bằng các chính sách phát triển điển hình như sau:
15
• Khoán 100
Trong một thời gian dài từ 1954 đến nãm 1975, Việt Nam bị chia cắt thành 2
miền với thể chế chính trị khác nhau: Miền Bắc do Cộng hòa Dân chủ Nhân dần
Việt Nam lãnh đạo, trong khi đó miền nam nằm dưới sự quản lý của Cộng hòa Miền
Nam Việt Nam. Ở miền bắc, nền kinh tế được định hướng theo con đường XHCN.
với đặc trưng cơ bản là nền kinh tế tập trung theo kế hoạch, chịu sự quản lý chặt chẽ
của nhà nước. Trong nông nghiệp, tồn tại hình thức HTX theo mô hình của Liên Xô.
Sau khi đất nước thống nhất vào tháng 4 năm 1975, Việt Nam tiếp tục đi theo con
đường XHCN trên toàn bộ đất nước thống nhất. Giai đoạn 1975 - 1986, nền kinh tế
vẫn theo mô hình của giai đoạn trước. Tuy nhiên, đến đầu những năm 80, trong sản
xuất nông nghiệp đã xuất hiện hình thức quản lý mới, lúc mới hình thành mang tính
chất tự phát tại một số địa phương như Phú Thọ, Thái Nguyên, Hải Phòng. Sau một
thời gian ngắn phát huy hiệu quả, ngày 13/1/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban
hành chỉ thị số 100 - CT/TW về việc: “Cải tiến công tác khoán, mở rộng “Khoán sản
phẩm đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp”.
Chính sách này thường được biết đến dưới tên gọi: “Chính sách khoán sản
phẩm” hay là “Khoán 100”. Mục tiêu chính của chính sách khoán sản phẩm là:
“Bảo đảm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trên cơ sở lôi cuốn được
mọi người hăng hái sản xuất, kích thích tăng năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai
và các cơ sở vật chất - kỹ thuật., .củng cố và tăng cường quan hệ sản xuấl XHCN ở

nông thôn; không ngừng nâng cao thu nhập và đời sống của xã viên”. Nhằm mục
đích đó, các nguyên tắc chính cần phải được đảm bảo như sau: (i) HTX nông nghiệp
quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất; (ij) HTX tổ chức tốt việc
quản lý và điều hành lao động; (iii) HTX phải có quy hoạch và kế hoạch phù hợp với
quy vùng sản xuất và kẽ hoạch sản xuất của huyện, có quy trình sản xuất và định
mức kinh tê - kỹ thuật ngày càng tiến bộ; (iv) HTX phải nắm được sản phẩm để đảm
bảo việc phân phối sản phẩm kết hợp được đúng đắn và hài hòa ba lợi ích (lợi ích
nhà nước, lợi ích tập thể và lơi ích của xã viên); (v) phát huy quyền tự chủ của HTX
và quyền làm chủ tập thể của xã viên.
Một điều dễ dàng nhận thấy là vai trò của HTX nông nghiệp là rất quan trọng
trong quá trình sản xuât ở giai đoan này. HTX có vai trò quản lý, điểu hành mọi
hoạt động sản xuất trong địa phương (quy mô cấp xã, thôn) cũng như chịu trách
nhiêm trong việc phân phối sản phẩm cho xã viên. Trước khi thực hiên chính sách
khoán sản phẩm, tát cả đất đai canh tác, công cụ sản xuất đêu do HTX quán lý, xã
viên được săp xếp lao động theo sự chỉ đạo của HTX và được tính công điém. Quá
16
írình phân phối sản phâm dựa vào khối lượng công việc do xã viên đảm nhận. Tuy
nhiên hình thức này đã được thay thẽ bằng hình thức khoán sản phẩm cho nhóm và
người lao động. Như vậy, khoán sản phẩm là một hình thức quản lý sản xuất và phân
phối sản phãm gân với trách nhiệm và quyền lợi của người lao động với sản phấm
cuối cùng một cách trực tiếp. Nó phát huy được mạnh mẽ tính tích cực, tự giác của
xã viên, lôi cuốn mọi người tăng công sức, chủ động tận dụng đất đai, tiết kiệm chi
phí sản xuất.
Chính sách khoán sản phẩm có tác dụng thay đổi phần nào quan hệ sản xuất
đã tồn tại lâu dài trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Chính sách này góp phần
thúc đẩy quá trình sản xuất vốn đã bị đình trệ trong một thời gian dài do áp dụng mô
hình quản lý sản xuất theo HTX nông nghiệp kiểu cũ.
• Chính sách “Đổi m ới” năm 1986
Chính sách đổi mới kinh tê được đề cập tới vào nãm 1986 trong Đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ 6. Mục tiêu chính của chính sách này là: (i) thay thế nển

kinh tế tập trung băng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; (li) thiết lập
một xã hội dân chủ trong đó nhà nước thuộc về nhân dân, được bầu cử do nhân dân
và hoạt động vì nhân dân; (iii) thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, khuyến khích
liên doanh, liên kết với nước ngoài với tiêu chí mong muôn làm bạn bè với tất cả các
nước vì quyền lợi chung cho sự phát triển (Hà Huy Thành, 2004).
Chính sách “Đổi mới” đã thực sự mở ra một hướng phát triển mới cho Việt
Nam, tạo tiền đề cho đẫt nước hội nhập với sự phát triển chung của thế giới. Kể từ
thời điểm này, quá trrình phi tập trung hóa của Việt Nam chính thức được xác định
với hàng loạt các chính sách, chương trình phát triển.
• Khoán 10
Nghị quyết số 10 - NQ/TW của Bộ chính trị, Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày
5/4/1988 về việc “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”. Nghị quyết này thường
được biết tới dưới tên gọi “Khoán 10”. Đây là một chính sách quan trọng, thể hiện
những đổi mới sâu sắc trong chính sách kinh tê đối với nông nghiệp và nông thôn
Việt Nam. Nội dung chính của chính sách này bao gồm: (i) thực hiện chế độ tự chủ
sản xuất, kinh doanh cùa các đơn vị kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp; chuyẽn
hoat động của các tổ chức này sang chẽ độ hach toán; (ii) chấn chính tô chức, đôi
mới quản lý hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp; (iii) nhà nước công nhận sự
tồn tai lâu dài và tác dụng tích cưc của kinh tê cá the, tư nhân trong quá trình phat
triển: tao điều kiên và môi trường thuân lợi cho các thành phân kinh tẽ nay phat tnẽn
OƯỐC GIA HA NO'
J| ’ Ả . 'HÔNG TIN THƯ VIỀN
Dĩ / M
17
trong trọt, chan nuồi, nuôi trông thuy hải sản, kinh doanh dịch vu nông nghiệp (iv)
phát triển các hình thức liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế.
Chinh sach Khoán 10 là một bước thay đổi vượt bậc trong tư duy và cách thức
quản lý của các cấp chính quyền từ trung uơng đến địa phương. Sự thay đổi này
chấm dứt cung cách quản lý kinh tế theo kiểu quan liêu, bao cấp của nền kinh tế tập
trung từ năm 1954. Nó đánh dấu cho sự xuất hiện của một phương thức quản lý mới

đã và đang phát huy hiệu quả tại Việt Nam.
• Luật đất đai năm 1993 và 2003
Luật đất đai của Viêt Nam có hiệu lực từ năm 1993 đã làm thay đổi cơ bản các
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Điểm quan trọng của luật đ ít đai là Nhà nước giao
đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Thời hạn giao đất
sử dụng ổn định lâu dài để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản là 20 nãm, để
trồng cây lâu năm là 50 năm. Khi hết thời hạn, nếu người sử dụng đất có nhu cầu
tiếp tục sử dụng và trong quá trình sử dụng đất chấp hành đúng pháp luật về đất đai
thì được Nhà nước giao đất đó để tiếp tục sử dụng.
Bên cạnh đó, luật dất đai đã xác định 5 quyền cơ bản của cá nhân sử dụng đất
gồm có: Trao đổi, chuyển nhượng thừa kế, cho thuê, người dân có toàn quyền đầu tư
và sử dụng đất đai để đạt được hiệu quản cao nhất.
• Chiến lược xóa đói giảm nghèo và tâng trưởng kinh tế
Mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 2001 - 2010
là đưa Việt Nam vượt qua tình trạng chậm phát triển, cải thiện đời sống vãn hóa, vật
chất và tinh thẩn của người dân, cuộc sống tôn giáo và văn hoá và vị trí xây dựng
của việc đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại về cơ sở hạ tầng,
kinh tế, phòng thủ, an ninh, tiềm năng, thành lập tổ chức kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN để đưa vị trí của Việt Nam đến với lĩnh vực hoạt động quốc tế.
- Các chương trình quốc gia về phát triển kinh tế- xã hội.
Trong giai đoạn từ sau đổi mới đến nay, Chính phủ đã cụ thể bóa chiến lược
phát triển nông thôn bằng hàng loạt các chương trình và dự án quốc gia trên nhiều
lĩnh vực khác nhau với mục tiêu chủ yếu là nâng cao mức sống của người dân và
phát triển đồng đổu các vùng trong cả nước dựa vào thế mạnh riêng cua từng địa
phương. Một số chương trình và dự án về phát triển nông thôn chú yếu như sau:
+ Chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc năm ỉ 993: Chương trình này còn có
tên gọi khác là Chương trình 327 - căn cứ theo quyết đinh số 327 của Chính phu
Mục tiêu của chương trình này là phú xanh đất trông và đồi núi troc chu yếu ớ các
tỉnh miền núi - nơi mà diện tích rừng ngày càng suy giảm, dán đên mất cân bang
18

sinh thái và hàng loạt thiên tai xảy ra. Mặt khác, chương trình cũng tạo điểu kiện
giải quyết công việc cho người dân địa phương (thường có mức sống thấp), qua đó
góp phần bảo vệ diện tích rừng vốn có vă nâng cao diện tích rừng trồng mới.
+ Dự án Quốc gia trồng 5 triệu ha rừng: Mục tiêu chính của dự án là mở rộng diện
tích rừng trên toàn quốc thêm 5 triệu ha bằng cách trồng mới, khoanh nuôi và bảo vệ
rừng nhằm tăng diện tích che phủ, nâng cao chất lượng môi trường sinh thái, tạo
thêm công việc cho dân cư để xóa đói giảm nghèo và tạo nguồn nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến gỗ.
+ Chương trình khai thác, sử dụng đất, nguồn nước bờ biển miền Duyên hải và mặt
nước ỏ đổng bằng năm 199ó: Chương trình này nhằm đẩy mạnh phong trào khai
hoang lấn biển và nâng cao chất lượng của hộ thống cơ sở hạ tầng (xây dựng đường
giao thông, hệ thống thủy lợi, cung cấp nước sạch, trường học, cơ sở y tế,, )-
+ Chương trình xây dựng nông nghiệp và tái xây dựng: Mục tiêu của chương trình
này là giảm thiểu nạn du canh du cư và ổn định đời sống của đồng bào dân tộc thiểu
số. Chương trình này được tiến hành từ những năm 1960 và hiện nay vẫn tiếp tục
diễn ra ở một số địa phương thông qua các dự án cụ thể.
+ Chương trình quốc gia về việc làm năm 1992 và giai đoạn 1988 - 2000: Chương
trình này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nông thôn nói riéng và
của toàn quốc nói chung. Chương trình này được tiến hành thành nhiểu giai đoạn và
bắt đầu từ năm 1993. Mục tiêu cùa chương trình là: (i) đa dạng hóa ngành nghề
(trước đây, hầu hết lao động đều phụ thuộc vào các cơ quan nhă nước; hình thức tư
nhân, liên doanh, hợp tác rất ít); chương trình này khuyến khích sự phát triển của
các loại hình hợp tác trong hầu hết các ngành sản xuất. Đây là một bước tiến lớn
trong quá trình phát triển, (ii) Huy động mọi nguồn vốn đầu tư khác nhau để đẩy
mạnh sản xuất, tạo thêm công việc cho nhân dân.
Đến giai đoạn 1998-2000, chương trình được xây dựng lại với mục tiêu (i) tạo
ra khoảng 1,3 đến 1,4 triệu việc làm hàng năm; (ii) giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp ớ
các đô thị xuống còn 5% và nâng cao tỷ lệ thời gian lao động nông nghiệp lên 75%
vào năm 2000.
+ Chương trình đánh bắt xa bờ: Mục tiêu của chương trình này là nhằm cho các hộ

gia đình vav vôn để có điều kiên sửa chữa, đóng mới tàu thuyên, gop phân nâng cao
năng lực đánh bắt xa bờ của hộ gia đình.
+ Chương trình CỊUỐC giữ vê viêc phát triên kinh tê - Xã họi ơ CŨC Xữ lĩgheo. Chương
trình giành một phần kinh phí để đầu tư (chú yếu ỉà cơ sơ hạ tâng) cho cac xa đac
19
biẹt kho khăn (thường năm ờ các vùng sâu, vùng xa), góp phần cải thiên đời sống
của nhân dân.
Tóm lại, các chương trình, dự án quốc gia trên các lĩnh vực khác nhau là
những giải pháp của Chính phủ nhằm mục đích phát triển kinh tế, nâng cao mức
sống của người dân, giảm bớt sự bất bình đẳng của dân cư giữa các vùng, giữa nông
thôn và đô thị; xóa đói giảm nghèo, nâng cao diện tích che phủ rừng, Những
chương trình này là kết quả thực thi các chính sách, chiến lược phát triển vĩ mô của
đất nước. Nó thể hiện những nỗ lực của Việt Nam irong quá trình phát triển kinh tế -
xã hội hướng tới mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
1.2. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA CỘNG ĐổNG DÂN CƯ TỚI HỆ THỐNG
DỊCH VỤ XÃ HỘI
Khả năng tiếp cận (Accessibility) là một trong những phương pháp mới và
quan trọng trong việc nghiên cứu và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của một
khu vực, trong việc nghiên cứu biến động sử đụng đất, trong đánh giá tiếp cận tài
nguyên của cộng đồng, trong quy hoạch giao thông và nhiều ứng dụng khác. Với thế
mạnh của phương pháp là dựa vào việc phân tích khả năng tiếp cận của cộng đống
dãn cư địa phương đối VỚI các dịch vụ cơ bản của xã hội như hệ thống giáo dục,
thương mại, y tế và văn hoá. Trên cơ sở đó đánh giá hiện trạng phát triến của hệ
thống cơ sở hạ tầng trong tương quan chung của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương. Từ đó rút ra được những thông tin hữu ích phục vụ cho công tác quy
hoạch phát triển kinh tê - xã hội của địa phương.
a) Khái niệm vê khả nâng tiếp cận (accessibility)
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về phương pháp khả năng tiếp cận, khái
niệm khả năng tiếp cận đã được dùng trong một sổ' ngành như quy hoạch đô thị, quy
hoạch giao thông, thương mại và địa lý.

Trong địa lý đô thị, khả nãng tiếp cận được sử dụng trong biểu hiện sự tăng
trưởng của các thị trân liên quan tới vị trí của các công trình phúc lợi và các chức
năng của chúng.
Theo Handy và Niemier (1997): khả năng tiếp cận được định nghĩa là cách dễ
dàng đ ể tiếp căn tới mỗi điểm đến tiềm năng (potential destinations) được phản bô
không gian rộng rãi và cường đô, chất ỉuợng và thuộc tính cua các hoạt động ơ đo.
Khi quan tàm đến hiệu quả của hệ thống giao thông thì Geurs và Ritsema Van
Eck (2001) lại định nghĩa khả năng tiếp cận theo cách khác: là quy mô cua hệ thống
giao thông cho phép mot nhóm cá nhãn hoặc là hàng hóữ co the liép cạn đen nhung
hoạt động hoặc điểm đến hằng một (tô hợp) phương thức giao thông.
20
Tuy nhiên ở đê tài này, tác giả sử dụng định nghĩa của Moseley (1979): “Khả
nấng tiêp cân ỉà một khái niệm rộng bao gồm ý nghĩa “là tổng hòa các nỗ lực cùa
tnọt Cữ nhan ti ong V16C tiêp cận một muc tiêu cuối cùng” hoăc íl/á hàng loũt các
hoạt động dê tiếp cận tới một mục tiểu xác định”. Khái niệm khả nãng tiếp cận được
sử dụng trong nhiều hoàn cảnh với các cách thức khác nhau:
• Mục tiêu của chính sách phát triển giao thông,
• Mục tiêu của chính sách phát triển nông thôn
• Chỉ sổ của mất đất nông nghiệp - một giá trị trong phân tích vùng (Moseley
1979).
Theo quan điểm về khả năng tiếp cận, một địa điểm (location) hay một dịch vụ
xã hội (public service) có thể tiêp cận được nếu nỗ lực để tiếp cận tới nó có thể chấp
nhận được bởi các nhóm mục tiêu cộng đổng địa phương, vì vậy khái niệm khả năng
tiếp cận không chỉ dùng để biểu đạt hiện trạng của hệ thống giao thông liên kết
điểm khởi đầu (nơi có nhu cầu sử dụng dịch vụ) và điểm cuối (nơi cung cấp dịch vụ)
và biểu thị quá trình di chuyển cúa đối tượng sử dụng dịch vụ mà còn liên quan đến
dặc điểm của nơi cung cãp dịch vụ và mục tiêu của quá trình di chuyển. Mặt khác,
khả năng tiếp cận còn là thước đo trình độ phát triển của một địa phương thông qua
việc đánh giá chất lượng hệ thống dịch vụ xã hội và khả năng tiếp cận của cộng đồng
dân cư địa phương. Có thể nói, đây là một cách tiếp cận mới trong việc xác định trình

độ phát triển của một khu vực cụ thể.
b) Các thành phần cơ bản của khả năng tiếp cận:
Moseley (1979) cho rằng khả năng tiếp cận bao gồm 3 hợp phần cơ bản:
- Con người cư trú trong khu vực nghiên cứu.
- Các hoạt động hoặc dịch vụ xã hội do dân cư địa phương yêu cầu và trực
tiếp thụ hưởng,
- Hệ thống giao thông hoặc liên lạc liên kết giữa hai thành phần trên.
H ìn h 1.2. Các hợp phần cơ bản của kha năng tiếp cận
(Nguồn: Moseley, 1979)
Cả kích thước và kết cấu dân số đều tác động đến khả năng phục vụ bời vì
chúng xác định mức độ cua nhu cầu hoăc sư cân thiết cho cac dich vụ xa họi; cac
21
môi liên kết phản ánh thời gian dí chuyển (travel cost) và nỗ lực để di chuyển giữa
điém khởi đầu và điêm cuối; các hoạt động phản ánh sư phân bỗ không gian của các
hoạt động tại điểm cuối (nơi cung cấp dịch vụ) và nhu cầu về các hoạt động đó.
c) Các phương pháp xác định khả năng tiếp cận
Vấn đề đạt ra là: điều gì là cần thiết để biến khái niệm về khả nãng tiếp cận
thành phương pháp đánh giá định lượng khả năng tiếp cận - điều mà các nhà quy
hoạch và hoạch định chính sách rất cần như là một công cụ hữu hiệu để xác định sự
cần thiết (nhu cầu) phát triển hoặc các giải pháp thay thế trong quá trình phát triển.
Khả năng tiếp cận rât khó đánh giá định lượng vì nó chịu ảnh huơng của các
yếu tố định tính và định lượng. Nó có thể bao gồm giá cả thực hoặc giá cả biểu kiến
thuộc các yếu tô' về tài chính, thời gian, khoảng cách du hành, mức độ tiện nghi và
hệ thống giao thông công cộng có sẩn hoặc các tổ hợp của chúng.
Để xác định khả năng tiếp cận, có ba cách thức khác nhau tương ứng với ba
thành phần của khả năng tiếp cận và cả ba phương thức này khi cho kết quả cũng
không nhất thiết là giống nhau:
- Xác định khả năng tiêp cận dựa trên cơ sở hạ tầng
- Xác định khả nãng tiếp cận dựa trên các hoạt động của con người (cộng
dồng địa phương).

- Xác định khả năng tiếp cận dựa trên các tiện ích xã hội.
Về mặt không gian, khả năng tiếp cận có thê được xác định thông qua khoảng
cách giao thông (distance route), thời gian di chuyển (travel time) và chi phí du hành
(travel cost).
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, xấc định khả năng tiếp cận dựa trên hệ
thống cơ sở hạ tầng đã được lựa chọn làm phương pháp nghiên cứu chính.
1.3. CÔNG TÁC DI DÂN VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
1.3.1. M ột số đ ặ c đ iểm cơ b ả n c ủ a côn g t r ì n h th u ỷ đ iệ n S ơn La
a) Vai trò và sự cẩn thiết của thuỷ điện Sơn La
• Về cung cấp điện: Nhu cầu điện nãng của toàn quốc những năm 2010 cần có
75 - 99KWh, trong khi đó các nguồn điện chính là:
+ Nhiệt điên (than) ước tính đến 2010 chỉ đủ đáp ứng cho điện đươc 12-15
tỷ KWh.
+ Nhiệt điện (khí) chi đáp ứng được 30 kWh.
22

×