Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điều tra, đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.25 MB, 91 trang )

TỒNG CỤC MỎI TRƯỜNG
CỤC KIẺM SOÁT Ô NHIỄM
Nhiêm vu
Điều tra, đánh giả và dự báo sự cố tràn dầu
gây tổn thương môi trường biển; đề xuất các giải pháp phòng ngừa và ứng
phó
Báo cáo tổng hợp:
XÂY DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
c ứ u VÀ QUY TRÌNH DỤ BÁO.ĐIÈU TRA, ĐÁNH GIÁ sự CÓ
TRÀN DÀII TRÊN BIẾN VÀ VEN BIẾN VIỆT NAM
Đon vị chủ trì : Tổng cục Môi trường
Đon vị thực hiện : Cục Kiểm soát ô nhiễm
• • • I
Hà Nội, 12/2010
Xây dựrìịỉ phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo, điêu tra, đánh
giá sự cỏ tràn dâu trên biên vù ven biên Việt Nam
MUC LUC
• •
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC H ÌN H V
MỞ Đ Ầ U
.

.

1
CHƯƠNG I - C ơ SỞ XÂY DựNG PHƯƠNG PHÁP

2
1.1. Hiện trạng ô nhiễm dầu ở vùng biến và ven biển Việt N am



2
1.2. Các nguyên nhân chủ yếu gây sự cố tràn dầu ở vùng biển và ven biển
Việt N am 3
1.3. Đặc điểm vùng biển và ven biển Việt Nam

7
1.3.1. Đặc điểm địa hình
7
1.3.2. Đặc điếm khí tượng thủy văn 8
1.3.3. Đặc điểm trường dòng chảy và hoàn lưu biển Đông 8
CHƯƠNG II - TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP D ự BÁO, ĐIỀU
TRA VÀ ĐÁNH GIÁ s ự CỐ TRÀN DẦU TRÊN BIỂN

10
2.1. Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dự báo, điều tra, đánh giá sự cố tràn
dầu trên biển và ven biển 10
2.2. Phương pháp điều tra thực địa 11
2.3. Phương pháp thống k ê 12
2.4. Phương pháp bản đồ, viễn thám và G IS 12
2.5. Phương pháp mô hình hó a 16
2.6. Phương pháp phân tích hoá học 19
2.7. Phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế môi trường
23
2.8. Các phương pháp khác 26
CHƯƠNG III - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH D ự BÁO s ự
CỐ TRÀN DẦU TRÊN BIÊN VÀ VEN BIỂN
28
3.1. Phương pháp luận dự báo sự cố tràn dầu trên biển và ven biển


28
Cục Kiêm soát ô nhiễm
Xây dựng phương pháp luận, phươMỊ pháp nghiên cứu và quy trình dự háo, điêu Im đánh
giá sự cỏ tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam
3.2. Phương pháp nghiên cứu dự báo sự cố tràn dâu trên biên và ven biên 28
3.2.1. Lập bản đồ cảnh báo sự cố tràn dầu
28
3.2.2. Xây dựng mô hình dự báo lan truyền ô nhiễm dầu 31
3.2.3. Đánh giá các yếu tố tổng hợp ảnh hưởng tới tính nhạy cảm tràn
dầu 36
3.2.4. Lập bản đồ nhạy cảm tràn dầu
41
3.3. Quy trình dự báo sự cố tràn dầu trên biển và ven biển

50
CHƯƠNG IV - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH ĐIỀU TRA s ự
CÓ TRÀN DẦU TRÊN BIỂN VÀ VEN BIÉN 52
4.1. Phương pháp luận điều tra sự cố tràn dầu trên biển và ven biển

52
4.2. Phương pháp nghiên cứu điều tra sự cố tràn dầu trên biển và ven biển.54
4.2.1. Sử dụng kỹ thuật phân tích nhận dạng (fingerprinting) để tìm nguồn
gốc dầu tràn 54
4.2.2. Phương pháp điều tra sự cố tràn dầu trên biển 57
4.2.3. Phương pháp điều tra sự cố tràn dầu vùng ven b ờ

62
4.3. Quy trình điều tra sự cố tràn dầu trên biển và ven biển

65

CHƯƠNG V - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ ỌUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ s ự
CỐ TRÀN DẦU TRÊN BIỂN VÀ VEN BIỂN 67
5.1. Phương pháp luận đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển 67
5.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển

.7.

I

.
68
5.2.1. Phân loại quy mô tác động của sự cố tràn dầu trên biến và ven
biển ; 68
5.2.2. Đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên do sự cố tràn d ầu

72
5.2.3. Thu thập chứng cứ sau sự cố tràn dầu 76
5.3. Quy trình đánh giá sự cổ tràn dầu trên biển và ven biển
80
TÀI LIỆU THAM KH ẢO 82
Cục Kiêm soát ô nhiêm
- ii -
Xây ihniiỊ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điêu tra, đánh
í 'iá sự cỏ tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam
D A N H M Ụ C C ^ C C H Ũ V I É T T Ả T
CBSCMT Cảnh báo sự cô môi trường
CBSCTD Cảnh báo sự cổ tràn dầu
ESI
Chỉ số nhạy càm môi trường
GCFID

Sac ký khí với detector ion hoá ngọn lửa
GCMS Sắc ký khối phổ
GIS Hệ thống thông tin địa lý
HPLC Sắc ký lỏng cao áp
HTSCMTB
Hiện trạng sự cố môi trường biển
NO A A Cục Đại dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ
PAH Hydrocarbon thơm đa vòng
u v Bức xạ cực tím
Cục Kiêm soát ô nhiêm
- iii -

Bảng 1. Các giá trị của hệ sinh thái biên 23
Bảng 2. Phân loại đường bờ
37
Bảng 3. Phân loại nhạy cảm đường b ờ 38
Bảng 4. Các nhóm tài nguyên sinh vật nhạy cảm đối với sự cố tràn dầu
.
40
Bảng 5. Các nhóm tài nguyên nhân nhạy cảm đối với sự cố tràn dầu

41
Bảng 6. Các chỉ sổ nhạy cảm đường bờ
46
Bảng 6. Các chỉ số chung đánh giá động năng vùng bò'

63
Bảng 7. Phân loại tác động của sự cố tràn dầu

70

Xây dự ng phươ ng pháp luận, p h ư ơ ng pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo, điểu tra, đánh
giá sự cố tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam
Cục K iêm soát ô nhiêm
- iv -
X ây dự ng phư ơ n g pháp luận, phương ph á p nghiên cứu và quy trình dự báo, điều tra. đánh
ỊỊÌủ s ự co tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Phân loại sự cố tràn dầu do giao thông ở Việt Nam từ năm 1992 đến
2008
.

.

.ĩ.

.
5
Hình 2. Địa hình khu vực Biến Đ ông
8
Hình 3. Sử dụng GIS trong theo dõi sự số tràn dầu tại vịnh Mexico, 4/2010 13
Hình 4. Một số ký hiệu đặc tính sinh vật trên bản đồ nhạy cảm tràn d ầu

47
Hình 5. Một số ký hiệu các tài nguyên nhân tạo trên bản đồ nhạy cảm tràn dầu


I
.

48

Hình 6. Bản đồ hệ sinh thái vùng Cảng Dung Q uất 49
Hình 7. Bản đồ các điểm tài nguyên vùng Vịnh Hạ Long

50
Hình 8. Quy trình phân tích nhận dạng 57
Hình 9. Váng dầu trên vịnh Mexico tháng 4/2010
59
Hình 10. Tác động của dầu tràn đến loài chim biển
72
Hình 11. Tác động của dầu tràn đến đánh bắt hải sản 78
C ục Kiêm so át ô nhiễm
- V -
X âv dựn g phư ơ n g phá p luận, phương p háp nghiên cứu và quy trình dự háo, điểu tra, đánh
giá sự cố tràn dầu trên biên vù ven biên Việt Nam
IM Ở ĐẦU
Biến là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, không nhũng
cung cấp về nguồn lợi kinh tế lớn, mà còn có vai trò rất quan trọng trong việc
điều hoà khí hậu, và cân bằng sinh thái. Việt Nam là quốc gia có vùng biển
rộng lớn (trên 1 triệu km2), với đường bờ biến dài trên 3.200 km và hơn 3.000
đảo lớn nhỏ - điều này thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và kinh tế
vùng ven bờ, đồng thời cũng đòi hỏi sự nồ lực rất lớn trong công tác quản lý
vào bảo vệ môi trường khu vực biển và ven bờ.
Những năm gần đây, Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu dầu thô có
vị thế trên trường quốc tế. Các hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu
khí trên các vùng biến Việt Nam cũng như ở khu vực biển Đông đang tăng lên
hàng năm. Dầu khí là các nhiên liệu sạch hơn nhiều so với than đá và các loại
nhiên liệu khác do chứa ít tạp chất và đặc biệt chứa hơn 95% hydrocarbon là
nguyên liệu ban đầu cho toàn bộ nền công nghiệp hoá chất hữu cơ. Hơn 65%
nhu cầu năng lượng cần cho tất cả các hoạt động của loài người trên Trái đất là
do dầu khí cung cấp. Tuy nhiên, việc khai thác và vận chuyển dầu trên biển có

thể gây ra sự cố tràn dầu làm tổn thất lớn về môi trường và kinh tế xã hội.
Theo thống kê, từ năm 1987 đến nay đã xảy ra hơn 90 vụ tràn dầu ở Việt
Nam. Tuy nhiên, việc thực hiện các hoạt động làm sạch, hồi phục môi trường
cũng như hồi tố, xử phạt và đòi bồi thường đã tỏ ra bị động và lúng túng, hầu
hết không có hiệu quả. Nguyên nhân sâu xa là chưa có các phương pháp dự
báo, điều tra và đánh giá sự cố nên khi có váng dầu loang thì nguồn gốc của nó
không được phát hiện và không thể tìm ra giải pháp ngăn chặn kịp thời cũng
như hồi tố, khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại.
Tham khảo kinh nghiệm quốc tế và các kết quả nghiên cứu đã có trong
nước, báo cáo này mong muốn đưa ra phương pháp luận, phương pháp
nghiên cứu và quy trình dự bảo (nguy cơ xảy ra sự cổ và các khu vực nhạy
cảm có thể bị tác động cần ưu tiên bảo vệ), điều tra (nguồn gốc sự cổ, đặc tính
dầu tràn và các khu vực bị ảnh hưởng) và đánh giả (thiệt hại về môi trường,
sinh thái và kỉnh tế) sự cố tràn dầu trên biển và ven biển, góp phần xây dựng
kế hoạch phòng ngừa và ứng cứu hiệu quả và phù họp với điều kiện Việt Nam.
Cục Kiêm soát ô nhiêm
Xúy d ựng phư ơng pháp luận, phư ơ ng pháp nghiên cứu và quy trình dự háo, điểu tra, đánh
giá s ự co Iràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam
CHƯƠNG I - CO SỞ XÂY DỤ NG PHƯƠNG PHÁP
1.1. Hiện trạng ô nhiễm dầu ỏ'vùng biển và ven biển Việt Nam
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biến và
ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, sức ép kinh tế,
khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các tài nguyên biển.
Ô nhiễm biển do dầu bởi vận tải biển, các hoạt động khai thác dầu ngoài
khơi và các sự cố tràn dầu được coi là một trong những nguyên nhân quan
trọng nhất làm ô nhiễm biển và phá hủy các hệ sinh thái biến và ven biển, đặc
biệt là hệ sinh thái rạn san hô và rừng ngập mặn.
Ô nhiễm dầu bắt nguồn từ giao thông vận tải trên biển, từ các nhà máy
lọc dầu, từ các khu thăm dò và khai thác dầu trên biến, rò rỉ đường ống dẫn
dầu trong biển cũng như từ các thành phố và khu công nghiệp. Người ta ước

tính rằng, trên thế giới hàng năm có khoảng trên 3 triệu tẩn dầu chảy tràn ra
trên mặt biển từ các nguồn khác nhau, trong đó phần lớn là do vận chuyển dầu
và thải ra từ các thành phố công nghiệp.
Ô nhiễm dầu là một trong những dạng ô nhiễm đại dương dễ thấy nhất
và gây nguy hại nghiêm trọng cho đại dương. Đây là một trong những loại ô
nhiễm lớn nhất thế giới đối với môi trường biển và đại dương và được xem
như một tai hoạ lớn. Chỉ trong 3 năm (1975 - 1978) người ta đã quan sát được
gần 100.000 vết dầu loang trên toàn thế giới với lượng dầu tràn ra biển đạt tới
nhiều triệu tấn (biết rằng cứ 1 tấn dầu sẽ gây ô nhiễm 12 km2 mặt biển). Các
nguyên nhân gây ô nhiễm dầu trong biển và đại dương bao gồm đắm tàu chở
dầu, sự cố giàn khoan, rò rỉ, thải ra từ phía đất liền, huỷ bỏ các thiết bị khai
thác và chuyên chở dầu quá hạn sử dụng, phun lên từ lòng đất (ít)
Ở Việt Nam đáng chú ý là tình trạng ô nhiễm biển do dầu có xu hướng
gia tăng trong những năm gần đây và diễn biến phức tạp hơn, số lượng tàu
thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỳ và lạc hậu tăng nhanh, nên khả
năng thải dầu vào môi trường biển nhiều hơn.
Hiện nay, hàm lượng dầu trong nước biển của Việt Nam nhìn chung đều
vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam và vượt rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các
Nước Đông Nam Á (ASEAN). Đặc biệt, có những thời điểm vùng nước khu
vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75 mg/1, gấp 6 lần giới hạn cho
Cục K iếm soát ô nhiêm
-2-
phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích biên hàm lượng dâu thường xuyên từ 1
đến 1,73 mg/1.
Các vụ tai nạn tàu dầu và tai nạn hàng hải là một trong những nguồn
chính gây nên tình trạng ô nhiễm biên do dầu tại Việt Nam (chiếm khoảng
43% tông lượng dâu được đưa vào Việt Nam). Năm năm qua, chỉ tính các vụ
tai nạn gây sự cố tràn dầu trên 50 tấn đã có hơn 50 vụ. Đa phần các sự cố tràn
dầu là do đâm va của tàu dầu, trong đó: 56% số vụ < 700 tấn và 100% số vụ >
700 tấn.

Các tàu nhỏ chạy bằng xăng dầu đã thải ra khoảng 70% lượng dầu thải
vào biên. Ngoài ra, hoạt động của tàu thương mại qua tuyến hàng hải quốc tế
cắt qua Biển Đông cũng thải vào biến Việt Nam một lượng lớn dầu rò rỉ, dầu
thải và chất thải sinh hoạt mà đến nay chưa thể thống kê đầy đủ.
Đáng chú ý là các vụ tràn dầu nghiêm trọng những năm gần đây có xu
hướng tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường nhất là các vùng nuôi
trồng thuỷ sản.
Bên cạnh đó, vùng biển nước ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dò và
khai thác dầu khí, ngoài việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn, trung bình
mỗi năm hoạt động này còn phát sinh khoảng 5.600 tấn rác thải dầu khí, trong
đó có 20 - 30% là chất thải rắn nguy hại còn chưa có bãi chứa và nơi xử lý.
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm dầu nặng nhất ở nước ta là vùng biển ven bờ
Đông Nam Bộ.
Ô nhiễm dầu gây thiệt hại rất đáng kể đối với sinh thái và môi trường,
đặc biệt đối với sinh vật phù du. Dầu nhẹ có thể dễ dàng phân tán rộng rãi trên
bề mặt đại dương. Còn dầu nặng đôi khi tạo ra các giọt (các viên hình cầu nhỏ)
lộ ra trên đáy biển gây độc cho các loài động, thực vật sống ở đây. Khi các vết
dầu loang trôi về phía bờ thì có thể gây ô nhiễm bờ và giết chết sự sống ở đây.
1.2. Các nguyên nhân chủ yếu gây sự cố tràn dầu ở vùng biển và ven biển
Viêt Nam
Các hoạt động chính liên quan đến sự cổ tràn dầu ở Việt Nam là khai
thác và vận chuyển dầu.
Trong công nghiệp dầu khí, Việt Nam góp một phần quan trọng vào thị
trường năng lượng thế giới với các phát hiện những mỏ dầu mới. Hầu hết các
hoạt động dầu khí diễn ra ngoài khơi khu vực bề Cửu Long và Nam Côn Sơn.
X ây dựng phư ơ ng p há p luận, p hương pháp nghiên cứu VLI quy trình dự báo, điểu tra, đánh
giá sự cỏ tràn dâu trên biên Ví) ven biên Việt Nam
Cục Kiêm soát ô nhiêm
-3-
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh

giá sự cổ tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam

gggggggỹ


-m g m m s — ^ B s m i B — s s g í g s s g ^ ^ gâ

■ i a M a B a i g i B B ì n » B . . ir i r

g

m m m
Cho đên nay đã có khoảng hơn 360 giêng khoan thăm dò và khai thác được
thực hiện, sản lượng dầu thô khai thác đạt 17-18 triệu tấn. Những mỏ chính
đang khai thác gồm mỏ Bạch Hố, Rồng, Rạng Đông, Ruby, Đại Hùng và Sư tử
Đen. Hiện tại, Việt Nam chưa có nhà máy lọc dầu nào hoạt động vì vậy phần
lớn các sản phẩm dầu đều được nhập khẩu.
Đối với hoạt động dầu khí, sự cổ môi trường đáng quan tâm nhất là sự
cố tràn dầu.Với đặc thù như vậy, khi tiến hành hoạt động thăm dò hay phát
triển mở, các đơn vị đều phải lập kế hoạch ứng phó sự cổ tràn dầu trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt. Ngoài ra, các đơn vị này phải định kỳ diễn tập ứng phó
tràn dầu theo kế hoạch đã có.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động dầu khí vẫn xảy ra các sự cố tràn dầu. Các
nguy cơ gây rò rỉ/ tràn dầu bao gồm:
- Rò rỉ từ đường ống dưới biển;
- Rò rỉ từ hệ thống các đường ống nội bộ mỏ;
- Va đụng tàu;
- Mắc cạn;
- Cháy/nô;
- Rò ri/ tràn dầu do hỏng cấu trúc khai thác;

- Xả nước dằn tàu nhiễm dầu;
- Sự cố phun trào trong quá trình thăm dò dầu khí.
Một vấn đề khác liên quan đến sự cố tràn dầu là sự gia tăng các hoạt
động giao thông đường thủy, trong đó dầu và các sản phẩm dầu là những loại
hàng hóa phổ biến. Nhìn chung, mật độ các hoạt động vận chuyển dầu ở khu
vực phía Nam là khá cao. Một sổ cảng trong khu vực này thường xuyên nhập
dầu và các sản phẩm dầu như cáng Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu), cảng
Sài Gòn, cảng Đồng Nai. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng 10 triệu tấn
các sản phẩm dầu, 70% trong đó thông qua các cảng phía Nam (cảng Sài Gòn,
cảng Vũng Tàu).
Khu vực này nằm trên tuyến đường biển vận chuyển dầu từ Trung Đông
sang các khu vực Đông Á và cũng là khu vực tập trung các hoạt động dầu khí
như đã nói ở trên. Hơn nữa, do sự bất lợi của điều kiện thời tiết trong khu vực
này nên nguy cơ tràn dầu là khá cao. Các vụ tràn dầu trên biển hoặc trong sông
là một trong những nguy cơ nghiêm trọng gây thiệt hại đáng kể về kinh tế


— p —


.



Cục Kiêm soát ô nhiêm
- 4 -
không những trước măt mà còn lâu dài làm môi trường bị hủy hoại nặng nê mà
việc phục hồi rất tốn kém, mất nhiều thời gian thậm chí có khi không cứu vãn
nối đổi với các hoạt động vùng bờ như đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nông
nghiệp, du lịch và hệ sinh thái và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của

dân cư trong vùng.
Phân loại mức độ tràn dầu (tấn) theo nguyên nhân được trình bày trong
hình sau:
_____________________________________________________ Đơn vị: tấn
X ây dự ng phư ơ ng p háp luận, phươn g pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh
già sự cố tràn dàn trên biên và ven biên Việt Nam
□ Đ?m tàu
□ Chuy?nt?i
□ Đâm va
Hình 1. Phân loại sự cố tràn dầu do giao thông ở Việt Nam từ năm 1992
đến 2008
(Nguồn: Nguyễn Văn Lâm và cộng sự, 2009)
Kết quả cho thấy các SCTD lớn hơn 700 tấn xảy ra bởi sự cố đâm va.
Có rất nhiều SCTD không được báo cáo, tuy nhiên phần lớn các SCTD này
thường là nhỏ và chủ yếu xảy ra trong quá trình chuyến tải dầu.
Theo thống kê cho thấy đa phần các SCTD tại Việt Nam là do đâm va
các tàu chở dầu:
- Số vụ < 700 tấn (đâm va chiếm 56%)
- Số vụ > 700 tấn (đâm va chiếm 100%)
- Có 3 vụ được bồi thường thông qua thương lượng, chiếm 8,3%
- Có 5 vụ phạt hành chính, chiếm 14,2%
- Số còn lại không hoặc chưa được bồi thường.
Nhìn chung, tai nạn đâm va là nguyên nhân chính gây tràn dầu, đặc biệt
là các SCTD lớn hơn 700 tấn. Điều này được giải thích là do hiện trạng giao
Cục Kiêm soát ô nhiêm
-5-
thông thủy bao gôm cả tình trạng tàu thuyên Sự phát triển không đông bộ
giữa kinh tế và cơ sở hạ tầng cũng là một nguyên nhân gây SCTD. Một
nguyên nhân khác nữa là do điều kiện thời tiết phức tạp của Việt Nam như là
chế độ gió, dòng chảy, thủy triều. Thực tế, đã có nhiều vụ tràn dầu xảy ra do

thời tiết xấu hoặc thời tiết làm cho sự cố trở nên tồi tệ hơn. Có thể thấy rõ hon
về tình hình tràn dầu qua một sổ vụ tràn dầu gần đây.
Hoạt động lưu giữ và kinh doanh xăng dầu liên quan đến nguy cơ xảy
ra sự cố từ các bồn chứa. Có các loại bồn chứa xăng dầu sau đây:
- Bê ngầm: Được đặt bên dưới mặt đất, thường sử dụng trong các cửa
hàng bán lẻ xăng dầu;
- Be nổi: Được xây dựng trên mặt đất, được dùng trong các kho xăng dầu
lớn;
Các nguyên nhân dẫn đến sự cố tràn dầu liên quan đến hoạt động tồn trừ
có thể kể đến:
- Hệ thống bồn chứa bị hỏng, xuống cấp dẫn tới dầu và các sản phẩm của
dầu bị rò rỉ ra ngoài môi trường.
- Đổi với hệ thống tồn trữ dầu trên đất liền, tác động do trượt lở đất đá
quanh khu vực bồn chứa dẫn đến. Tác động này gây ra hiện tượng trượt
bồn ra khỏi chân đỡ, cong bồn, gãy bồn. Vì vậy tốt nhất nên khi xây
dựng bồn chứa ta nên chọn những khu vực ốn định về địa chất.
- Tràn đổ dầu ra môi trường do gió, bão,
Một ví dụ điển hình cho sự cố tràn dầu gây ra do hoạt động tồn trữ là
vào năm 2008, tại Kho và Cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu (nằm trên
đèo Hải Vân, thành phố Đà Nang), trực thuộc Xí nghiệp Xăng dầu hàng không
miền Trung (Công ty xăng dầu hàng không Vinapco). Do trời mưa to, 40 m bờ
kè của hai bồn chứa xăng bị sạt lở, đường ống dẫn dầu của bồn số 2 từ kho
cung cấp đến kho lưu trữ bị vỡ khiến tràn 32.600 m3 dầu xuống biển.
Các hoạt động phát triển sản xuất công nghiệp trên đất liền, đặc biệt
công nghiệp lọc hóa dầu và nhiệt điện tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cổ tràn dầu từ
các nguyên nhân sau đây:
- Tràn đổ dầu trong quá trình sản xuất, ví dụ sự ô xi hóa đường ống hoặc
tăng áp đột xuất trong vận hành có thể là nguyên nhân dẫn đến rò rỉ và
thât thoát dầu ra ngoài môi trường;
X â y d ựng p hươn g ph áp luận, phương phá p nghiên cứu vù q uy trình dự báo, điểu tra, đánh

giá sự cô trèm dâu trên biên vù ven biên Việt Num
Cục K iêm soát ô nhiêm
-Ố -
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo. điểu tra, đánh
giá sự cô tràn dâu trên biên và ven hiên Việt Nam
- Tràn đổ trong quá trình chuyển giao, đồ rót;
- Tràn đổ do tồn trữ dầu;
- Các sự cố cháy nô dẫn đến tràn dâu
- Nước thải sản xuất •
1.3. Đặc điểm vùng biển và ven biển Việt Nam
1.3.1. Đăc điểm đia hình
• •
Dải bờ biến nước ta kéo dài trên 3000km (không kể bờ các đảo) và cứ
lOOkm2 đất liền có lkm đường bờ biển, trong khi tỷ lệ này của thế giới là
óOOkm2 /lkm . Ngoài ra, cứ khoảng lkm2 đất liền thì có gần 4km2 vùng lãnh
hải và đặc quyền kinh tế, so với thế giới tỷ lệ này gấp khoảng 1,6 lần. Dải ven
biển và các đảo nước ta là nơi tập trung khoảng 30% tổng dân số cả nước. Đây
là những tiền đề cho phép hoạch định một chiến lược biển tầm cỡ, phù hợp với
xu thế phát triển của một quốc gia biển trong vùng biển Đông.
Địa hình đáy biển Đông rất đa dạng và phức tạp, với tính chất của một
biển rìa, sự đan xen của bồn trũng nước sâu trên 4000m với những khối sót lục
địa cổ đã tạo nên tính tương phản của địa hình. Địa hình đáy biến Đông ngoài
tính chất của địa hình đáy đại dương, còn có các yếu tố của địa hình lục địa với
sự có mặt đầy đủ các đơn vị địa hình như: thềm lục địa, sườn lục địa, chân lục
địa và đáy biển thẳm.
C ục K iểm soát ô nhiễm
X â y dựng phư ơ ng pháp luận, phương p háp nghiên cứu và quy trình d ự báo, điêu tra, đánh
giá sự cỏ trùn dâu trên biên và ven biên Việt Nam
d e p ( m )
0

-5
-10
-15
-20
-30
-50
-70
-100
-120
-150
-200
-300
-500
-10 0 0
-1500
-2000
-2500
-3000
-3500
-4000
-4500
Hình 2. Địa hình khu vực Biển Đông
1.3.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn
Chế độ khí hậu của vùng biển phía bắc biển Đông mang tính nhiệt đới
đại dương, không có mùa đông lạnh, gần như ấm áp quanh năm. Yếu tố chính
ảnh hưởng đến thời tiết trong vùng biển Việt Nam là chế độ gió mùa.
1.3.3. Đặc điểm trường dòng chảy và hoàn lưu biển Đông
Hoàn lưu và cấu trúc khối nước biển Đông luôn luôn được các nhà Hải
dương học quan tâm. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu hoàn lưu
nước biển Đông được công bố đã góp phần hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn về

điều kiện tự nhiên của biển.
Trong thời kỳ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau gió mùa đông bắc ổn
định tác động mạnh mẽ lên chế độ thủy văn của biển, đặc biệt là khu vực bắc
và đông bắc biển Đông. Các số liệu điều tra của các tàu nghiên cứu từ những
năm 80 cho thấy: Tốc độ gió dao động trong khoảng 6 - 8m/s, nhiệt độ nước
trung bình 240C và độ muối lớn hơn 34 0/00, thể hiện khối nước ở đây lạnh
hơn và mặn hơn có nguồn gốc của khối nước tây bắc Thái Bình Dương xâm
nhập vào biển Đông qua eo biển Đài Loan và eo biển Luson, Bocdanốp gọi là
C ục K iêm soát ô nhiêm
- 8 -
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cửu và quy trình dự háo. điểu tra, đánh
íỊÌá sự cố tràn dầu trên biên vù ven biến Việt Nam
I;. | ,II||| |.|.|I| | . | —
1



T ỹBBag ¡ S m S S S S S S S M m m ìS im ịm iS ìm Ê S S S m -

T ^ ra ig iiiỹ w W ĩir iĩiii1W ĩrĩiTínm r~~
khôi nước nhiệt đới Biên Đông. Sau đó, tiêp tục lan truyên đên tận vùng biên
ven bờ miền trung Việt Nam dưới dạng dòng nước ốn định, đồng thời khối
nước này được tăng cường bởi dòng nước từ Vịnh Băc Bộ chảy xuông phía
nam, ở đây tốc độ cực đại có thế đạt đến 60 - 70cm/s. Ớ khu vực trung tâm của
biên hình thành một xoáy thuận.
Cục Kiêm soá t ô nhiễm
-9 -
X ú y dựng phư ơ ng pháp luận, p hương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh
giá sự cô trùn dầu trên hiên va ven biên Việt Nam
CHƯƠNG II - TÒNG QUAN VÊ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỤ BÁO, ĐIÈU

TRA VÀ ĐÁNH GIÁ s ụ CÓ TRÀN DẦU TRÊN BIỂN
2.1. Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dự báo, điều tra, đánh giá sự cố
tràn dầu trên biển và ven biển
Các phương pháp lựa chọn phải thoả mãn các yêu cầu về chất lượng sau
đây:
- Phương pháp có thể tiệm cận một cách có hệ thống;
- Phương pháp có thể gia công, tập hợp một cách có tổ chức một khối
lượng lớn các số liệu, dữ liệu phức tạp lộn xộn;
- Phương pháp có thể đánh giá chất lượng và tính liên quan một cách chi
tiết đối với các tác động;
- Phương pháp có thể kết tụ các số liệu thành một thể thống nhất với sự
đòi hỏi ít nhất về thông tin để tổng hợp;
- Phương pháp có thể dự báo tốt nhất các tác động trong tương lai;
- Phương pháp có thể chắt lọc ra các điều quan trong nhất, nổi trội nhất;
- Phương pháp có thể trình bày, mô tả các số liệu ban đầu và các thông
tin nguồn một cách có ý nghĩa nhất.
Các phương pháp lựa chọn phải thoả mãn các yêu cầu về đặc tính sau
đây:
- Tính đơn giản: Phương pháp cần phải thật đơn giản, dễ hiểu sao cho
người thực hiện với sự hiểu biết ít nhất vẫn có thể không gặp khó khăn lớn khi
vận dụng.
- Hạn chế được tiêu hao nhân lực, thời gian và kinh phí: Phương pháp
cần có khả năng thực hiện bởi một nhóm người tối thiểu, kinh phí ít nhất và
thời gian ngắn nhất.
- Tính linh động: Phương pháp cần có tính linh hoạt để có thể biến đổi
thích nghi trong suốt thời gian nghiên cứu, đặc biệt là khi khảo sát chi tiết.
- Tính tổng hợp: Phương pháp cần có khả năng tổng hợp một số lượng
lớn thông tin và số liệu thô đưa vào và bao gồm các khả năng lựa chọn đầy đủ
các thông tin để đưa ra các quyết định thích hợp.
Cục Kiêm soát ô nhiêm

- 10-
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự háo, điểu tra, đánh
ÍỊÌÚ sự co lùm dầu trên biên va ven biên Việt Nam
m

a S ~ S S a S Ê S B m S S S m S ^ S m S a S S m iS ^ S S S S S S S S m S S m m i m m g a m m S ^ ^
- Tính cụ thê và chi tiêt: Phương pháp cân nêu ra các tác động đặc trưng
của tràn dầu, trên cơ sở đó có thê đánh £Ìá được các tác động chính của nó.
- Tính cá biệt đối với các tác động của tràn dầu: Phương pháp cần chỉ rõ
các tác động riêng biệt của tràn dầu để có thế phân biệt được các biến đối môi
trường trong tương lai do các nguyên nhân khác gây ra.
- Thời gian và diễn biến: Phương pháp cần có khả năng xác định một
cách cụ thể vị trí, thời gian, phạm vi, mức độ của các tác động do tràn dầu.
2.2. Phưong pháp điều tra thực địa
Phương pháp điều tra thực địa, hiện trường nhằm thu thập những thông
tin hữu ích nhằm đánh giá tác động của sự cố tràn dầu trên biển. Các thông tin
về sự cố tràn dầu trên biển cần thu thập bao gồm :
- Các thông tin về thời tiết (vận tốc gió, hướng gió, bão ), sóng biển,
thuỷ triều, địa chấn, đá ngầm sẽ có thể tính toán được khả năng lan truyền,
lắng đọng, phong hoá của dầu, từ đó có thể đánh giá được các tác động của sự
- Các ảnh chụp do vệ tinh, radar, máy ảnh , đoạn phim quay được về
sự cố tràn dầu ở các vị trí và thời điểm khác nhau sẽ cho ta biết được quy mô,
pham vi và hướng lan truyền của dầu, từ đó có thể đánh giá được các tác động
của sự cố.
Phương pháp điều tra hiện trường, thu thập thông tin có thể tiến hành
bằng cách :
- Thu thập các dữ liệu tại hiện trường bằng cách chụp ảnh, ảnh vệ tinh,
ảnh radar, quay phim về vụ tràn dầu.
- Phỏng vẩn những người có liên quan (chủ tàu, người quản lý giàn
khoan và hoạt động khai thác dầu khí) ngay khi có thể sau khi xảy ra sự cố tràn

dầu nhằm đánh giá được những thiệt hại và các tác động của sự cố.
- Phỏng vấn những người có quan tâm như: người giám sát, ngư dân,
khách du lịch nhằm thu thập các thông tin về thời gian, phạm vi và các tác
động, ảnh hưởng của sự cố tràn dầu.
- Rà soát các tài liệu có liên quan như: hồ sơ các vụ tràn dầu tương tự
(nguyên nhân, mức độ, phạm vi các tác động), danh sách các vùng nhạy cảm,
các đối tượng có thế bị ảnh hưởng,
C ục Kiếm soát ô nhiễm
- 11 -
Xây dựm' phưong pháp luận, phưong pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh
ạiá sự cô trùn dâu trên biên và ven biên Việt Nam
2.3. Phirong pháp thống kê
Ọuá trình nghiên cứu thống kê gồm các giai đoạn: Thu thập số liệu, xử
lý tông hợp và phân tích, dự báo. Trong phương án điều tra thống kê cần xác
định rõ mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi, phương pháp và kế hoạch tiến
hành điều tra.
Hiện nay ở Việt Nam phương pháp thống kê được áp dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học cũng như nghiên cứu về môi
trường với sự hồ trợ của các phần mềm về thống kê như: SPSS, Minitab, SAS,
Microsoft Excel Đe đánh giá tác động của sự cố tràn dầu trên biển, chúng ta
có thể áp dụng phương pháp này để thống kê về số lượng các vụ tràn dầu, các
đối tượng bị tác động, phạm vi và mức độ tác động, mức đền bù, chi phí đề
ứng phó và giảm thiểu tác động xấu của sự cố
2.4. Phưong pháp bản đồ, viễn thám và GIS
Một trong những phương tiện hiện đại trợ giúp việc xác định nguyên
nhân, phạm vi và mức độ lan truyền dầu tràn là sử dụng kỹ thuật viễn thám
(Remote Sensing-RS) và Hệ thống thông tin địa lý (Geographycal Information
System-GIS).
GIS
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một hệ thống kết hợp giữa con người

và hệ thống máy tính cùng các thiết bị ngoại vi đế lưu trữ, xử lý, phân tích,
hiển thị các thông tin địa lý để phục vụ một mục đích nghiên cứu, quản lý nhất
định.
GIS được sử dụng nhằm xử lý đồng bộ các lớp thông tin không gian
(bản đồ) gắn với các thông tin thuộc tính, phục vụ nghiên cứu, quy hoạch và
quản lý các hoạt động theo lãnh thố.
Cục Kiếm soát ô nhiễm
- 12-
X â y dự ng p hương p h áp luận, phư ơ ng phá p nghiên cứu và quy trình d ự báo, điêu tra, đánh
giá sự cỏ tràn dầu trẽn biên và ven biên Việt Nam
Hình 3. Sử dụng GIS trong theo dõi sự số tràn dầu tại vịnh Mexico, 4/2010
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới, GIS đã trở thành công cụ trợ
giúp quyết định trong hầu hết các hoạt động kinh tế-xã hội, an ninh, quốc
phòng, đối phó với thảm hoạ thiên tai , đánh giá được hiện trạng của các quá
trình, các thực thể tự nhiên, kinh tế-xã hội thông qua các chức năng thu thập,
quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các thông tin được gắn với một nền
bản đồ sổ nhất quán trên cơ sở toạ độ của các dữ liệu bản đồ đầu vào.
GIS cũng được sử dụng nêu có sự cô tràn dâu. Trên thê giới, những dữ
liệu tràn dầu được chính phủ và các công ty dầu mỏ lưu giữ và nhập vào hệ
GIS và được mã hoá với những thông số như số lượng dầu tràn, thời gian,
những người có liên quan, những vùng nhạy cảm. Mặt khác, GIS có các phần
mềm ứng dụng như Arc GIS, Map Info, ArcPad, MapBasic để vẽ các bản đồ
liên quan đến sự cố tràn dầu, giúp cho việc đánh giá tác động của tràn dầu dựa
trên các thông số: nồng độ dầu trong nước, sự lan truyền dầu
Hiện nay, công cụ GIS đã được ứng dụng trong nhiều ngành ở Việt Nam
nhất là ở lĩnh vực nghiên cứu tài nguyên và môi trường trong đó có nghiên cứu
sự cố tràn dầu trên biển. Các phần mềm GIS sẽ được sử dụng để xây dựng Bản
đồ nhạy cảm đường bờ (các điểm nhạy cảm đối với sự cố tràn dầu) cho các
tỉnh ven biển Việt Nam theo Công văn số 69/CV-BV ngày 5/3/2009 của ủy
ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn về việc hướng dẫn triển khai xây dựng và cập

Cục Kiêm so át ô nhiêm
- 13-
X ây dựng phư ơ n g pháp luận, phư ơ ng phá p nghiên cửu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh
gict sự cố trùn dầu trẽn biên và ven biên Việt N am
m m m m m mm

a — ■ I — — .



" ' lỹ ' m m mm m m m m m m m m m m mm m m m m m m m m m mm


m m m m m m

iiTifijjii
nhật Kê hoạch ứng phó sự cô tràn dâu; Bản đô nhạy cảm ở các tỉnh, thành phô
ven biển.
Viễn thám
Viễn thám là “khoa học và công nghệ mà theo đó các đặc tính đối tượng
quan tâm được nhận diện, đo đạc, phân tích các tính chất mà không có sự tiếp
xúc trực tiếp với đối tượng”. Đối tượng trong định nghĩa này có thê hiếu là
một đối tượng cụ thế, một vùng hay một hiện tượng.
Sử dụng ảnh viễn thám như ảnh radar do máy bay trực thăng chụp để
điều tra sự cố tràn dầu mang lại hiệu quả cao. Phương pháp điều tra bằng máy
bay trực thăng gắn hệ thống radar cho một cái nhìn tổng quan về sự cố tràn
dầu, từ khâu phát hiện sự cố, đến điều tra nguồn gốc, và đánh giá quy mô của
vụ tràn dầu nhờ phương pháp ước tính khối lượng dầu tràn. Phương pháp này
sử dụng các thiết bị radar, viễn thám và đòi hỏi người điều tra phải có kinh
nghiệm và kỹ thuật tốt.

Ngoài ra, Việt Nam hiện đang sử dụng ảnh viễn thám để nghiên cứu sự
co tràn dầu. Vệ tinh viễn thám với bộ cảm siêu cao tần quan trắc các vùng có
nguy cơ ô nhiễm dầu cao trên biển Đông và biển Việt Nam. Trong trường họp
lý tưởng thì vệ tinh sẽ quan trắc tất cả các vùng biển, tuy nhiên do những giới
hạn về kinh phí ở nước ta nên trước mắt chỉ quan trắc những nơi có khả năng
xảy ra sự cố ô nhiễm dầu cao nhất, ví dụ các cơ sở khai thác dầu khí trên biển,
các tuyến chuyến tải dầu khí và các tuyến hàng hải nơi thường xuyên xảy ra
các vụ xúc xả dầu trái phép. Tư liệu được thu nhận qua hai con đường: qua
trạm thu của Trung tâm Viễn thám thuộc Bộ Tài nguyên&Môi trường và qua
đường truyền Internet tổc độ cao kết nối với các trạm thu ảnh khác trong khu
vực. Trạm thu ảnh vệ tinh của Việt Nam hiện nay chỉ có khả năng thu được
một số lượng có giới hạn tư liệu siêu cao tần ASAR. Tuy nhiên, trong tương
lai có thể mở rộng và nâng cấp để có thế thu được tư liệu từ các loại vệ tinh
khác. Việc chọn lựa các loại vệ tinh khác nhau cần được tính toán sao cho có
chu kỳ quan trắc ngắn nhất và trong trường hợp xảy ra sự cố có thể thu được tư
liệu với tần xuất mỗi ngày một lần. về cơ bản, tư liệu siêu cao tần sẽ là tư liệu
chủ đạo nhưng các tư liệu quang học trong một số trường hợp cũng có thể
cung cấp thông tin hữu ích cho việc quan trắc vết dầu trên biển. Tư liệu siêu
cao tần sau khi nhận được từ trạm thu sẽ được xử lý đưa về các mức chuẩn
như 2.0 hoặc cao hơn. Mức xử lý của tư liệu thu được trong nước và mua qua
C ục K iếm soát ô nhiêm
- 14-
Xúy dựn% p h ư ơ n g pháp luận, p hương pháp nghiên cứu và quy trình d ự háo. điểu tra. đánh
giá sự cô trùn dâu trên biên và ven biên Việt Nam
■ ■ ■ — I ỉũ iiìỉĩi i iiíTiĩii

. . .

. . .



. .


-

. . .

. . .
t m j m i m m m m m m m mm m m m m m m m m i S Sm m
các trạm thu vệ tinh quôc tê được truyên qua đường truyên tôc độ cao sẽ tương
đương nhau.
Tư liệu được chuyến về Trung tâm Phân tích Tư liệu SAR, các tư liệu
siêu cao tần sẽ được phân tích để tìm kiểm các dấu hiệu về ô nhiễm dầu trên
biển. Việc phân tích các vết dầu trên biển sè được hỗ trợ bởi các thông tin bổ
trợ từ cơ sở dữ liệu như các thông tin về địa hình ven biến, khí tượng hải văn
biển, giao thông hàng hải biển cũng như các thông tin về tình hình khai thác và
chế biến dầu khí, v.v Sau khi phân tích, sẽ có một báo cáo về ô nhiễm dầu
được thiết lập. Mồi báo cáo sẽ thống kê chi tiết vị trí, hình dạng và khả năng
nguồn phát thải vết dầu. Ngoài ra, các thông tin khái quát chung về điều kiện
khí tượng hải văn khai thác từ ảnh cũng có thể được kèm theo. Quan trọng hơn
cả là đánh giá mức độ nghiêm trọng của vết dầu cũng như mức độ tin cậy của
phân tích ảnh. Tuỳ theo mức độ nguy hiểm và tác hại vết dầu có thể gây ra cho
môi trường mà phát tín hiệu cảnh báo.
Trong trường hợp ô nhiễm là loại nhỏ thì các thông báo, báo cáo được
đưa lên trang web đồng thời thông báo về các địa phương nhưng không có
biện pháp ứng phó khẩn cấp được đặt ra.
Trong trường hợp đây là các ô nhiễm dầu nghiêm trọng thì hệ thống
cảnh báo sớm sẽ được kích hoạt. Các cơ quan chức năng nhà nước ứng phó sự
cổ tràn dầu sẽ quyết định các biện pháp cần thiết triển khai tiếp theo.

Có thể là gửi máy bay đi kiểm chứng và thu thập thêm các thông tin cần
thiết. Sau đó sẽ tiến hành tính toán dự báo lan truyền các vết dầu trên biển và
cảnh báo các địa phương có nguy cơ bị ảnh hưởng để sớm triển khai các biện
pháp ứng phó cần thiết.
Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng ảnh tư liệu từ vệ tinh MODIS của
Trạm thu ảnh thuộc Viện Vật lý và Điện tử- Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam và mua ảnh vệ tinh từ các nước khác đế nghiên cứu sự cố tràn dầu. Trong
thời gian qua, Viện Vật lý và Điện tử đã tiến hành đánh giá nhanh và tìm hiểu
nguyên nhân sự cố dầu tràn tại Quảng Nam trong những ngày cuối tháng 1 và
đầu tháng 2 năm 2007 bằng công nghệ viễn thám sử dụng ảnh Modis
(moderate resolution imaging spectroradiometer) đã được lắp đặt từ tháng
8/2001 tại Viện do khả năng quan trắc hằng ngày và vệ tinh sử dụng đầu đo
radar (ALOS, Radasat, ENVISAT). Các loại vệ tinh này sẽ hỗ trợ và bổ sung
cho nhau, ví dụ như radar sẽ hồ trợ khả năng chụp xuyên mây so với MODIS,
trong khi đó MODIS với độ phủ rộng, đa phổ và quan trắc hàng ngày sẽ cung
Cục Kiêm soá t ô nhiễm
- 15-
Xây dựng phư ơng phá p luận, p hư ơ ng phá p nghiên cứu và quy trình dự háo. điêu tra. đánh
giá sự co tràn dầu trẽn biên và ven biên Việt Nam
cho radar. Hệ thông này được lăp đặt nhăm quan trăc và phát hiện các sự cô
tràn dầu cũng như các sự cố khác trên biển (như ô nhiễm chất hóa học) do ảnh
MODIS đã thu được và cung cấp các số liệu về phân bố, diện tích vệt dầu tràn
cho các mô hình dự báo để đưa ra các các phương án xử lý tràn dầu trên biến.
Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời vì mới giúp phát hiện và dự đoán các
vết dầư loang chứ chưa thể tìm ra nguyên nhân sự cố tràn dầu. Lý do là ảnh vệ
tinh MODIS là loại ảnh quang học, rất hạn chế trong việc theo dõi diễn biến
dầu loang trên biển với điều kiện thời tiết nhiều mây mù che khuất như ở Việt
Nam.
Trong thời gian tới, nhiều nhà khoa học và quản lý kiến nghị nước ta
phai nhanh chóng đăng ký tham gia Hệ thống Quan trắc trái đất toàn cầu

(GEOSS), Văn phòng Hỗ trợ nghiên cứu thiên tai châu Á (SENTINEL ASIA)
và liên hệ với hãng dịch vụ cung cấp các dữ liệu không gian RADARSAT
(MDA Geospatial Services), Công ty Thương mại ảnh châu Âu (Eurimage
SpA) nhằm đảm bảo tiếp nhận được rộng rãi dữ liệu viễn thám phục vụ kịp
thời nghiên cứu phát hiện ra nguyên nhân, vị trí và theo dõi diễn biến của sự cố
tràn dầu ở vùng biển nước ta.
2.5. Phưong pháp mô hình hóa
Phương pháp mô hình hoá thường được áp dụng để quan trắc sự cố tràn
dầu và tính toán sự lan truyền dầu nhằm đánh giá ảnh hưởng của sự cố tràn
dầu và giúp đề ra các phương án ứng cứu thích hợp ở trong các thời điểm khác
nhau cũng như các điều kiện khác nhau.
Việc phát hiện các ô nhiễm dầu kịp thời ở giai đoạn xa bờ là rất quan
trọng bởi lẽ nó cho phép chúng ta áp dụng các mô hình lan truyền dầu trên
biển nhằm dự báo quá trình lan truyền tiếp theo trong các điều kiện khí tượng
hải văn cụ thể góp phần triển khai các biện pháp ứng phó cần thiết giảm các
tác hại đến mức tối thiểu.
Nhằm giảm thiểu tác hại của các sự cố ô nhiễm dầu trên biển gây bởi
các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu khí, các quốc gia ven biển đều có
các chiến lược quan trắc và giám sát ô nhiễm dầu trên biển, trong đó hệ thống
cảnh báo sớm dựa trên ứng dụng công nghệ viễn thám là một trong các hợp
phân quan trọng.
Cục Kiêm soát ô nhiêm
- 16-
X ây dự n g phương pháp luận, phươ n g p háp nghiên cứu và quy trình dự báo, điêu tra, đánh
giá sự cổ tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam
Các mô hình quan trăc có thê được áp dụng cho các trường hợp sự cỏ kỹ
thuật như va chạm tàu trên biến, sự cố xảy ra tại các cơ sở khai thác dầu khí
trên biển cũng như các loại hình ô nhiễm dầu không rõ nguồn gốc.
Trong trường hợp các sự cố tràn dầu xảy ra với nguồn gốc rõ ràng thì
việc giám sát và dự báo lan truyền sẽ tương đối thuận lợi bởi lẽ các thông số về

thời gian địa điểm cũng như khối lượng và loại dầu đều được biết trước. Đối
với trường hợp ô nhiễm dầu không rõ nguồn gốc, các thông tin cơ bản đều bị
thiếu do đó việc giám sát cũng như dự báo lan truyền sẽ gặp nhiều khó khăn.
Để mô phỏng quá trình lan truyền dầu, hiện nay có rất nhiều loại mô
hình được thiết lập. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều mô hình mô phỏng quá
trình lan truyền dầu trên biển có thể áp dụng tại Việt Nam. Trong đó, nhiều mô
hình mang tính thương mại có công dụng khá đa năng như mô hình OSSM của
Cục Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) - Hoa Kỳ, mô hình
TRANSPIL của Viện thuỷ lực DELFT - Hà Lan, Mô hình OILMAP, SIMAP,
o sc của Hiệp hội Khoa học ứng dụng Hoa Kỳ, Mô hình MIKE của Viện
Nước & Môi trường DHI - Đan Mạch Ngoài chức năng tính toán quá trình
lan truyền dầu và phong hóa dầu trên biển, các mô hình này còn hỗ trợ quản lý
dừ liệu, đánh giá thiệt hại, tư vấn ứng phó khẩn cấp sự cổ tràn dầu và đặc biệt
là kết quả tính toán được trình diễn và phân tích ngay cả trong thời gian đang
tính toán, giúp cho các nhà khoa học và các nhà quản lý có thể đưa ra những
quyết định kịp thời ứng phó với sự cố tràn dầu xảy ra.
Ở nước ta, dựa trên phân tích một số hệ thống quan trắc ô nhiễm dầu
trên biển hiện đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, các nhà khoa học đã đề
xuất mô hình quan trắc ô nhiễm dầu bằng viễn thám siêu cao tần cho Việt
Nam. Hệ thống được đề xuất nhằm thực hiện một sổ mục tiêu chính sau: Phát
hiện kịp thời các vết dầu loang trên biển Việt Nam và biển Đông; Phân loại
các vết dầu và dự báo khả năng gây ô nhiễm; Thông báo đến các cơ quan liên
quan qua hệ thống mạng máy tính, các phương tiện thông tin liên lạc khác như
fax, thư điện tử, điện thoại thông tin về tình hình ô nhiễm dầu tại các vùng
trọng yếu. Các hợp phần của hệ thống bao gồm thu nhận tư liệu viễn thám siêu
cao tần vệ tinh; Xử lý nhận dạng vết dầu; Hệ thống cảnh báo sớm.
Tuy nhiên, để hệ thống mô hình này ứng dụng được trong việc tìm kiếm
nguyên nhân dầu tràn trên biển ở Việt Nam, cần phải tiến hành kiểm nghiệm
lại các mô hình thông qua những thông tin, số liệu chi tiết về điều kiện khí
tượng, thủy văn và các thông tin về các vụ tràn dầu đã xảy ra ở Việt Nam.

Cục K iêm soát ô nhiêm
- 17-
Xíĩv dựng p hươ ng p háp luận, ph ươn g p háp nghiên cửu Vít quy trình dự báo, điểu tra, đánh
giá sự co tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam
Có dược như vậy, mô hình tính toán này sẽ đáp ứng nhu câu giám sát và dự
báo môi tnrờng biển trong tương lai, trong đó có việc tìm ra nguyên nhân và đề
xuất giải pháp khắc phục sự cố tràn dầu.
Một mô hình lan truyền và phong hóa dầu cho việc xác định nguồn có
khả năng gây ô nhiễm dầu trên Biến Đông được phát triển bởi nhóm các nhà
khoa học tại Viện Khí tượng - Thúy văn và môi trường. Mô hình này xem xét
tất cả các quá trình chính diễn ra khi dầu bị loang vào môi trường biển. Dựa
vào trường dòng nước và gió trong quá khứ và vị trí dầu ô nhiễm hiện tại, một
kỳ thuật phân tích đảo ngược đã được sử dụng để tính toán xác định vị trí các
nguồn gây ô nhiễm dầu và dự báo sự lan truyền ô nhiễm dầu trong khu vực
biền Đông. Mô hình toán này được xây dựng để tính toán xác định vị trí các
nguồn gây ô nhiễm dầu và dự báo sự lan truyền ô nhiễm dầu trong khu vực
biên Đông. Việc tính toán được thực hiện qua các bước:
(1) Phân tích số liệu để nhận định ban đầu về các nguồn tiềm năng; tính
toán trường khí tượng biển để làm đầu vào cho các mô hình toán;
(2) Giải bài toán ngược, bắt đầu từ vị trí phát hiện ô nhiễm, tính ngược
thời gian đến nguồn gây ô nhiễm để khoanh vùng khu vực có nguồn gây ô
nhiễm tiềm năng;
(3) Phân tích ảnh vệ tinh khu vực có nghi ngờ; chồng chập thông tin của
bài toán ngược, kết quả phân tích ảnh vệ tinh và các thông tin về khu vực có
hoạt động khai thác dầu trên biển Đông để khẳng định nghi vấn;
(4) Tính chi tiết (tính xuôi) dựa vào vị trí nguồn dầu, lượng dầu thải ra
và thời gian thải ra để xác định sự vận chuyển và phong hóa của dầu sau khi bị
thải ra từ nguồn đó.
Mô hình toán và ảnh vệ tinh được sử dụng kết hợp trong nghiên cứu.
Ảnh viễn thám của MODIS (AQUA và TERRA), ENVISAT ASAR, ALOS

PALSAR được phân tích đế xác định vị trí của khu vực biển bị ô nhiễm. Các
mô hình toán được áp dụng bao gồm mô hình MM5 được áp dụng để tính các
trường khí tượng (gió, nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước biển bề mặt); mô
hình PSQIS (Viện Khí tượng thuỷ văn và Môi trường) được áp dụng để giải
bài toán ngược, bước đầu định vị nguồn gây ô nhiễm khi đã có sự cố ô nhiễm
tại vị trí ven biển Việt Nam; Mô hình IMHEN-OilSpill (Viện Khí tượng thuỷ
văn và Môi trường) được xây dựng và áp dụng đe tính lan truyền và phong hóa
dầu.
Cục Kiêm soát ô nhiêm
- 1 8-
X ây dự ng phương pháp luận, phư ơng pháp nghiên cứu xà quy trình dự báo, điểu tru, đánh
giá sự cô tràn dầu trên biên và ven biển Việt Num
Bộ mô hình nêu trên đã được áp dụng đê tính toán xác định nhanh và
tính toán chi tiết quá trình vận chuyển và phong hóa dầu để xác định nguồn
gây ô nhiễm dầu khu vực Biên Đông của Việt Nam trong đợt ô nhiễm năm
2007. Phương pháp này có thể được sử dụng để phát triển một hệ thống hỗ trợ
ra quyết định trong các trường hợp ô nhiễm dầu: xác định các nguồn gây ô
nhiễm dầu, dự báo sự vận chuyền và phong hóa của dầu và đánh giá nguy cơ ô
nhiễm dầu ở các khu vực ven biên khác nhau.
2.6. Phuong pháp phân tích hoá học
Dầu mỏ có thành phần phức tạp, dễ thay đổi nhất là khi tiếp xúc với môi
trường nước biển, có nhiều phương pháp phân tích mẫu dầu tràn trong nước
biến khác nhau. Các phương pháp phân tích phổ biến hiện nay được dùng để
xác định hàm lượng dầu trong nước bao gồm: trọng lượng, đo quang phổ
(hồng ngoại, cực tím và huỳnh quang), sắc ký (sắc kí khí, sắc ký lỏng cao áp
và sắc ký khối phổ).
a) Phưong pháp trọng lưọng
Phương pháp này thường dùng để xác định tổng hàm lượng dầu bằng
cách cân phần hữu cơ chiết được bằng dung môi hữu cơ từ một thể tích mẫu
nước xác định. Phần chiết được cho bay hơi để đuổi dung môi và cân phần còn

lại. Tống hydrocarbon được xác định bằng cách loại bỏ các chất phân cực với
silicagel. Giới hạn phát hiện của phương pháp vào khoảng 5mg/l và có thể
tăng nếu tăng lượng mẫu phân tích và sử dụng loại cân phân tích có độ nhạy
cao (David Harvey, 2000). Trong quá trình đuổi dung môi, một lượng đáng kể
các hydrocarbon nhẹ bị mất theo tới nC 11 cho các hydrocarbon no và
naphthalene (2 vòng) cho hydrocarbon thơm. Do vậy phương pháp trọng lượng
chỉ thích hợp với các loại mẫu có chứa dầu nặng. Hơn nữa kết quả phân tích có
thế bị sai lệch do tính cả các chất không phải là các cẩu tử thành phần dầu
nhưng hoà tan được trong dung môi chiết.
b) Các phưoìig pháp đo quang phổ
Các phương pháp trắc quang phổ dựa trên việc đo cường độ phổ của
nhóm chức đặc trưng của một lớp hợp chất có trong thành phần dầu. Sau đó
việc định lượng được thực hiện bằng cách đem so với cường độ phổ của dung
dịch dầu chuẩn biết trước nồng độ. Các phương pháp đo phổ mở rộng đáng kể
giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích dầu, ít mất các cấu tử nhẹ dễ bay
hơi do không phải đuối dung môi và rút ngắn được thời gian phân tích.
Cục Kiêm so át ó nhiễm
- 19-

×