Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

ghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong đất vùng trồng rau, hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm và đề xuất giải pháp thích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.27 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
• * # •
* * * * * * * * *
TÊN ĐỂ TÀI:
NGHIÊN CỨU Ổ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT
VÙNG TRỔNG RAU, HOA XÃ TÂY Tựu, HUYỆN TỪ
LIÊM VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH HỢP
MÃ SỐ: QT - 06 - 38
CHỦ TR l Đ Ể TÀI: TSKH. NGUYẾN XUẢN HẢI
HÀ NỘI - 2006
ĐA' HOC QUỐC GIA HÀ NỘI 1
TRJNG_VIV T< i Th-i ‘IỆ
1. Báo cáo tóm tắt
a. Tên để tài: Mã sõ: QT-06'38
Nghiên cứu ô rihiễm kim loại nặng Irong đất vùng trồng rau, hoa xã Tây Tựu.
huyên Từ Liêm và đề xuất giải pháp thích hợp
b. Chủ trì dề tài: Nguyễn Xuân Hải
Học vị: TSKH Đơn vị công tác (Khoa): Môi trường
Tel: 04-8584995
c. Các cán bộ tham gia dể tài:
- PGS. TS. Trần Khắc Hiệp
- Và một sô' sinh viên chuyên ngành
(I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu dề tài:
- Đánh giá hàm lượng kim loại nãng trong môi trường đất, nước vùng
nghiên cứu do canh tác hoa xã Tây Tựu huyện Từ Liêm, Hà nội.
- Đề xuất các giải pháp thích hợp để cải thiện tình hình ô nhiễm, góp phần
bảo vệ môi trường và phát triển kinh tê bền vững.
Nội dung nghiên cứu:
' Đánh giá mức độ ô nhiễm kim ỉoại nặng trong đất và nước của vùng


nghiên CIÍU.
, - Điều tra những ảnh hưởng của sự ô nhiễm do hoạt động sản xuất đến sức
klioẻ của người lao động vùng nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp đê giảm bớt tình trạng ồ nhiễm môi trường.
e. Các kết quả đạt đươc.
- Sân phẩm khoa học
+ 0 ] báo cáo khoa hoc
+ 01 bài báo đăng trên tạp chí Khoa học Nông nghiệp
- Hiệu quả kinh tế và khả năng ứng dụng:
+ Mở rộng ứng dụng sản xuất hoa ở Xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội
- Đào tạo:
+ 0 1 cử nhân bảo vệ tốt nghiệp năm 2006
f. Tình hình kinh phí của đề tài: Đã thực hiện đúng như hợp đồng
KHOA QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ h(MÌ
' 111
f a i i h
CHỦ T R Ĩ Đ Ể T À I
(Ký và ghi rõ họ tên)
' ■ h 1 l-ì í ’-II H i. J
CO QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
y-U v'
Ao/
: X #HỎ HIÊlí 1 RƯƠNÍ*
O / s x
. • - c
'!ắ ĐẠ I
rtC? CJ
L ' k h o a HỌl
\ À TU NH'tN

PGS.TS. & )u L ^ ồ A i* ỷ ~ Ổ & m ,
2. Summary report
a. Title: Research on heavy metal pollution in soil o f intensive vegetable
and flower area Tay Tuu, TuLiem and recommend for mitigation
Code: QT-06-38
b. Head of Project: Dr.Sc. Nguyen Xuan Hai
c. Participants: Ass.Prof. Dr. Tran Khac Hiep and others
d. Purpose of research and content
The aims of this research included:
- Evaluate the contents of heavy metal in soil and water environment in
studying area cause by intensive cultivating flower of TayTuu commune, TuLiem
district, Hanoi
- Propose suitable measures for improving the pollution for environment
protection and sustainable development.
For achieving the purposes above, in this study was conducting the
following contents:
- Observation and avaluation the flower production at TayTuu commune
- Investigation the effect of pollution from agricultural production activities
to farmer health in the studying area
- Evaluation the contamination of heavy metals in soil and water at TayTuu,
TuLiem
- Recommendation for mitigation of pollution in the area.
e. Results of study
The conversion of agricultural structure from rice to flower produce, in one
hand, it was a big step forward in TayTuu commune, TuLiem district. On the
other, using pesticides and fertilizers in big amount caused pollution in water and
Results of this study show that, concentration of Cd in water and soil
exceeded Vietnam standard and content of Hg is as high as permissible level. The
main resources of these elements in water and soil are phosphorous'fertilizers,
chicken excrement and pesticides. In comparison with rice producing 10 years ago.

the contents of several heavy melal such as Cu. PK Cd, Zn. As. Hg in canal water
raised from 2 to 2 6 times.
Rase on the achieved results, some recommendations had been made in
order to mitigate environmental pollution such as lechnical measures, management
and planning for land use for sustainable development in TayTuu commune.
TuLiem district.
The other produces of this research theme also included:
- 1 scientific report
- Publication in scientific journal “ Agriculture and Rural Development”,
N7, 2006
- Training 1 student: Bui Duy Anh, K47TN, 2006
DANH M ỤC BẢNG VÀ HÌNH

.
7
ĐẶT VẤN Đ Ể
.
9
Tính cấp thiết của đề tài: 9
Mục tiêu đề tài: 9
CHƯƠNC, 1. TỔNG QUAN TÀI L IỆ U
.

10
1.1. Tình hình sản xnâì và tiêu thụ hoii ở Việt Nam 10
1.2. Một só vấn đề môi trường trong sản xuất nông nghiệp nói chung và
trồng hoa, rau nói riêng
.

12

1.2.1. Tác hợi do lĩoá chất bảo vệ thực vật (H C B V T V )
12
] .2.1.1. Tình hình sử dụng H C BVTV trong sản xuất nông nghiệp

13
1.2.1.2. Tác hai của HCBVTV đến môi trường
16
1.2.1.3. Tác hại của H C BVTV đến tính đa dạng sinh học trong hệ sinh
thái N N
.

.

.

17
1.2.1.4. Tác hai của H CBVTV đối với sức khoẻ con người 18
1.2.2. Tác hợi do phân bón 19
1.2.2.1. Tinh hình sử dụng phân bón trong sản xuất nồng nghiệp

19
1.2.2.2. Tác hại cỉm phíìn bón tiến mỏi Inrờĩig và sức khoé con người 20
CHUƠNC; 2. ĐỐI TUỢNCi, NỔI I)UN(Ĩ VÀ PHƯƠNCi PHÁP NGHIẾN CỨU23
2.í. Đôi tnợng nghiên C lin 23
2.2. Nội dung nghiên cứu 23
' 2.3. Phương pháp nghiên CÚII 23
2.3.1. Phương phríp kế thừa 23
2.3.2. Phương pháp ngoài thực địa
23
2.3.3. Phương pháp trong phòng 23

2.2.4. Phương pháp xứ lý sò'liệu 24
CHƯƠNG 3. K Ế T Ọ I Ả VÀ THẢO LUẬN 25
3.1. Điều kiên kinh lé xã hói CUÍI xã Tiìy Tự u
25
3.1.1. Điểu kiéỉì tư nhiên 25
3.1.2. fìiêu kiên kinh tẽ xã hôi 27
3.1.3. Hiên trang sứ dung đất
?/
3.2. T ậ p <|Uiín Ciinli liíc lioji, rail ò XJÌ TilV T u ll
33
3.2.í. Canh tác hoa 33
3.2.2. Canh tác rau 37
3.3. Hiện trạng sử dụng hoá chất Iiông nghiệp ở xã Tày T ự u

39
3.3.1. Hiện trạng sử dụng thuốc BV TV 39
3.3.2. Hiện trang sử dung phân bón
42
3.4. ảnh hưởng của hoá chất nông nghiệp đến sức khoẻ người dân
43
3.5. Hiện trạng ô nhiễm Iiiối trường đất, nước xã Tây Tựu
45
3.5.1. Ỏ nhiễm môi trường nước 45
3.5.2. Ò nhiễm môi trường đất 51
3.6. Đề xuất các giải phỉíp kiểm sơỉìt tliícli hợp Iihằm hạn chế ó nhiễm môi
trường đất và nước xã Tây Tựu 53
3.6.1. Giải pháp vé íhuỷ lọ i
53
3.6.2. Giải pháp kỹ tỉĩuât
54

3.6.3. Giải pháp vé kinh tê 55
3.6.4. Các giải pháp vê quản lý, chính sách

.

55
3.6.5. Giải pháp vê giáo dục 55
K Ế T LUẬN VÀ KIẼN N ÍỈHỊ 56
1. Kêl lu ận 56
2. Kiến nghị 57
TÀI LIỆU THAM KH Ả O 58
7
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Báng 1 Diôn tích trồng hoa ở các địa phương : 10
Bảng 2. Các loại hoa chính được trổng ớ Việt Nam 10
Bảng 3: Danh sách các loại thuốc trừ sâu được sử đụng 14
chủ yếu trên rau tại một số địa phương năm 20 02 14
Bảng 4. Dư lirợng thuốc BV TV trong rau ân lá 16
Bíing 5. Dư lượng thuốc BV TV trong rau ăn quả
16
Bảng 6. Hàm hrợng một sỏ kim toại nặng (mg/1) trong nước tưởi cho cAy trồng ở
Từ L iê m 17
Bảng 7. Các triệu chứng chính khi nhiễm độc H CBVTV ở một số địa phương thuộc
đổng bằng sông Hồng 18
Bảng 8. Tình hình sử dung phAn bón n'r Iiíĩm 1990 - 2001 19
Bảng 9. Những tác hai của mộl sô kim loai nãng đến cơ thể con người 21
Bảng 10. Hàm lượng NO/cho phép trong một số rau quả 21
Bảng 11. Hàm lượng một sô kim loại nặng trong các sản phẩm
22
Bảng 12. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cồy trổng chính năm 2003 xã Tây

Tựu - huyện Tìr Liêm - thành phố Hà Nôi
28
Bảng 13. Hiên trạng dân số. lực lương lao đông xã Tây Tự u 29
Bảng 14. Một sô' phân bón chính được sử dụng trong canh tác hoa hồng

35
Bảng 1 Một số phân bón chính được sử dung trong canh tác hoa C ÍIC

35
Bảng 16. So sánh hàm lươnp bón N. K 20 cho hoa giữa kỹ thuật canh tác hoa
và llnrc lè sàn xuàt tại xã TAv Til'll 35
Bang 17. Lương thuỗc và số lần phun thuốc trên rail ớ Tây T ựii

38
Bans IS. Môt số loai phân bón chính dùng đê canh tác rau ở Tây Tựu

38
BAng 19, Môt sỏ loai tluiôc BV TV ctirơc sử dung ở xã Tâv T ư u

19
Bàng 20 Mô! số tluiôc BVTV nám trong danh muc CSD vẫn đirơc sử dung và lim
thông trên thi trường Tây Tim.
Biinp 2 1 Ty lê f r sô hô sir tiling Hi BVTV phô biên ơ Tây Tựu 41
Bung 2 2 . Su giam hoai tinh men Cholmcstraza ơ những ngươi licp xuc VỚI
H C BVTV

. . . . 4 4
8
Rang 23. Các triệu chứng chính khi nhiễm thuốc BVTV thường gập ờ một sô địa
phương Ihuộc đồng bằng sông Hổng


.

45
Bang 24. Hàm lượng một số chí tiêu dinh dưỡng trong nước sông (m g/l) 46
Bang 25. Hàm lượng mộl số kim loại nặng trong nước sông 47
Bang 26. Kêt quả phân tích một số chí tiêu dinh dưỡng trong nước kênh

48
Bang 27. Kêt quá phân tích mộl số chí tiêu KLN trong nước kênh

48
Bang 28. Kêl quả phân tích môt sô chỉ tiêu dinh dưỡng trong nước ngầm

49
Bảng 29. Kết quả phân tích một sô chỉ tiêu KLN trong nước ngầm

50
Bảng 30. So sánh hàm lượng các nguyên tố trong nước tưới tại cánh đổng hoa Tây
Tựu so vứi trồng lúa (rước đây 51
Bảng 31 Kêt quả phAn tích mộl số chỉ tiêu KLN trong đất nông nghiệp

52
9
ĐẶT VẤN ĐỂ
Tính cấp thiết của dề tài:
ơ xã Tây Tựu. huyện Từ Liêm trong khoảng một thập kỷ trở lại đây có sự
chuyển đổi cơ cấu canh tác từ trổng lúa với giá trị sản xuất đạt 9 - ] 5 triệu đồng/ha
sang trồng hoa với giá trị sản XIIÍÌÌ 80 - 100 triệu đồng/ ha. nhờ vây đến pay kinh tế
trong các hộ dân Tây Tựu đã hoàn toàn thay đổi, nhiều hộ gia đình đã trớ thành

triệu phú. Cơ sở hạ tầng của xã được nâng cấp, các ngành nghể, dịch vụ, thương
mại cùng phái triển theo. Tuy nhiên, sư Ihav đổi cơ cấu cây trổng này đã làm phái
sinh những vân (tể ô nhiễm môi trường. Việc sử dung phân bón. hoá chất bảo vệt
hực vật với liều lượng rất cao (tii vìi (líHig ánh hướng trực tiếp (tốn môi Irirờng đất.
nước và người dan nơi đay. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nông
nghiệp, nông thôn mà trước hết là môi irường đất và nước là rất cẩn thiết và quan
trọng đối với sản xuất nông nghiêp Việt Nam hiện nav.
Xuất phái lừ vân dề nêu trên chúng tôi liên hành nghiên cứu đề lài “ Nghiên
cứu ô nhiễm kim loại nặng trong đất vùng trồng rau. hoa xã Tây Tựu, huyên Tìr
Liêm và đồ xuiVt giải pháp thích hơp” tại mộl vùng ngoại thành Hà nội, nơi đã
chuyên đổi hoàn toàn từ canh tác lúa sang trổng hoa và rau kể từ nãm 1994.
Mục tiêu đề tài:
- Đánh giá hàm lượng kim loại nậng irong môi trường đất. nước vùng
nghiên cứu do canh tác hoa xã Tiìv Tựii huyện Tìr Liêm, Hà nội.
- Đề xuât các giải pháp thích hợp để cải thiện tình hình ô nhiễm, góp phần
bảo vệ mối trường và phát triển kinh tế hển vững.
10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆỤ
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa'ở Việt Nam
Diện tích Irổng hoa ở Việt Nam còn nhỏ. chiẽm khoảng 0,02% diện tích đất
tự nhiên. Diện tích đâì trồng hoa lập trung ớ các vùng trồng hoa trtiyển thống như
Quảng An, Tây Tựu (Hà Nội). Đăng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ
Long (Quảng Ninh). Triệu Sơn, thị xã Thanh Hoá (Thanh Hóa), Gò Vấp. Hóc Môn
(thành phố Hồ Chí Minh), quận 11.12 (thành phố Đà L ạ t) với tổng điện tích đất
canh lác khoảng 3500 ha.
R(in\> I . nil'll /K lì trán tị hoa à cái (ỉịa Ịyhưtmg
T T
Tên lỉnh
Diện tích (ha)
1

Hà Nội
1000
2
Hải Phòng
400
3
TP. Hồ Chí Minh
800
4
Đà Lạt 200
5
Hà Nam 390
6 Vinh Phúc 300
7
Quảng Ninh
70
8 Hiii Dương
60
9
Các tỉnh khác
280
_______
Cộng
3500
Nguồn: [17]
Theo cliều tru ở các lính trong các vùng sinh thái nông nghiệp. Việt Nam có
các loai hoa chính đươc trổng là:
lỉảiỊỊỉ 2. CÍH ItHti hoa chinh (íược trống âViệí Nam
T T 1 Tên thường gọi
Tên khoa học

1
Hoa hồng
Rosa sp.
Hoa cúc
Chrysanthemum sp.
Hon câm chướng
Dianthus caryofiillus
4
1 loa leiV ơn
Gladiolus communis
5
Hoa Ihược ckrợc
Dahlia pinnata Cav
6
Hoa lan
Orchidaceae
7
Hoa trí) mi
Camellia Japonica Nois
Trong các loni hn;i Iioíi lionp có IV lê Cíio nhíĩi n s 40 M hoii riìr
(’’V,} |1P;( Iii\ ơn (I V, ). ho.i Uiiíc (20 '|V>)Ị|7|
I
K ỹ thuật trổng hoa ớ Việt Nam chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm truyển
thỏng với kỹ thuât nhàn giống cổ truyền. Cây giông hoa đem trồng hiện nay
gôm các giông gieo từ hạt. củ. nhánh, từ cây nuỏi cấy invitro.
Các phương pháp nhân gióng cò truyền dẻ làm. quen với tập quán kinh
nghiệm của nông dân. giá thành thấp do đó hiện nay phương pháp nhân giông
này là phổ biến, chiếm ưu thế trong sản xuất. Nhược điểm của phương pháp
nhân giông cổ truyển là chất lượng giống không cao, cây trổng lâu bị thoái
hoá, bệnh vi rút có nhiểu khả năng lan truyền và phát triển, tìr đó làm giảm

phấm chất hoa.
O íc loại hoa trồng từ cay inviiro như: hoa lan, hoa cẩm chướng, hoa
cúc. hoa hổng cây invitro đã được đưa ra sản xuất nhưng ở diện tích nhỏ.
Uu điểm của cây giống được nhăn bằng phương pháp invitro là cây khoẻ. sạch
bệnli, hô sô nhiìn giông cao. làin lăng chất lượng hoa cAy cảnh Nhưng cây
giống nhAn báng invitro đòi hỏi có thiết bị do đó giá thành cây giông cao.
Hiện nay khi thị tnrờng hoa chưa phát triển, phương pháp nhân giống bằng
invitm chưa được ứng ikmg lòng rãi. song ở các nước trồng hoa tiên tiên đã áp
dung rông rãi từ lâu.
Điéu kiện bảo vê hoa
Phần lớn hoa ở Việt Nam hiện nay trổng ở điều kiên tự nhiên ngoài
đổng ruộng không có phương tiện che chán, bảo vệ cây hoa. Chí một diện
tích nhỏ thí nghiệm, vườn ươm có che bang ni lổng. tre. mra đế bảo vệ cây
hoa tránh mưa bão. năng manh, sương m uôi Trổng hoa trong điều kiên tự
nhiên ngoài đồng mộng có ưu itiểm là giá thành thãp nhưng người trổng
không chù động, phẩm chãt hoa do chịu ảnh hưởng của nắng, mưa, sương giá
lio đó chi'll lượng hoa khòng cao.
Hièu siiiìl Ciinli liíc hon ò Việl Niim
Qua diều tiíi ỏ tâl CLI CÌÍC vùng trồng hoa cho thây, hiệu quá trỏng hoa
thường cao hơn trổng các loai cây khác. So với san xuAl lúa. hiệu quả Irồng
hoa thirờng cao hơn từ 5 - 20 lần.
Vai í rò hoa Irong nền kinh tẽ
Trổng hoa (tem liti liiôu C|UH kinh (ê cao hơn so với trồng các cây khác
như lúa. rau. mím Đìl-ii ti;i san xuâl hoa cây cánh vùng hoỉi ỉ là Nôi nám I W :
Tii\ IITi Nòi dm ;i CP \u;ì! khiìn hoa. Im;i chII veil <lif«c nôiiịi đc cimi’ ciìp ( lin
12
thị trường trong nước nhirng diên tích hoa cây cảnh của vùng hoa Hà Nội đã
lên đen trcn 500 ha. Bình quân giá trị sản lượng hoa đạt 118 triệu đồng/năm.
Chi phí bình quân cho 1 ha trổng hoa !à 28 triệu đổng (bằng 23,51% so với giá
trị sản lượng). Lợi nhuận bình quân thu được là 90 triệu đổng/ha/năm. Trong

khi sản xuất 2 vụ lúa và I vụ đông, giá trị sản lượng bình quân là 19 triệu
đồng/ha/năm. Chi phí cho 2 vụ lúa và 1 vụ màu là 11,4 triệu đồng/ha/năm
(bằng 60% so với giá tri sán lượng). Lợi nhuận đạt được 7.6 triệu
đồng/ha/năm. Như vậy so với SÍH1 xuất 2 lúa. 1 màu thì sản xuất hoa có giá trị
sản lượng lăng 6.2 lần. chi phí tăng 2.5 lẫn. lợi nhuận tăng 11,8 lần [17].
Sản xuất hoa dã làm giàu cho vùng trổng hoa.Vì vậy diện tích trồng hoa
đã tăng lên nhanh chóng. Diện tích trổng hoa ở Hà Nội năm 1995 so với năm
1990 tăng 12,8 lần. Tại các vùng nồng hoa ở thành phô' Hổ Chí Minh, Đà lạt,
Hải Phòng. Quảng Ninh cũng thu được hiệu quả kinh tế cao do vậy diện tích
Irồng hoa ngày càng được mờ rộng.
1.2. Một sô vân dé mỏi trường trong sản xuất nông nghiệp nói chung và
(rồng hoa, rau nói riêng
Trong nhũng nAm gần dAy đế đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương
thực vìì rau quả. con người đã sử (lụng phan bón hoá học và hoá chỉYt hảo vệ
thực vât để lăng năng suAì cAy trổng cũng như chất lượng nồng sán. Đạc biộl
trong CÍÍC vùng Ihâm canh rail và hoa. việc sử dụng không hợp lý inột lượng
lớn các nguồn VÍU tir trên dã gily ra những tác hại xấu (tên môi trường và sức
khoe con người.
1.2.1. Tác hại do hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV)
Hoá chat bảo vệ tlụrc vật là những hợp chai có nguồn gốc tự rthicn hoặc
lổng hợp hoá học được đùng đê phòng và trừ sinh vạt hai cây trổng và nồng
Siìn. H C B V T V gồm nhiều nhom khác nhau đươc goi theo tên nhóm sinh vât
píìv hai nlur Ihiiồc trừ sâu đùng đê trừ sâu hai. thuốc trừ bệnh để trừ bệnh cây
Qua frình cluivến lioíí rùa Ihnôc R V TV rlã tao ra những hơp <iiAt mới
mang lính nguy hiểm dôi với dông Viìt máu nóng. Do dó nếu trong Ihời gian
thnôc chưa pbAn luiv ƠIÍII (!òc hòi ỉi^irời ăn nống Síin ro Ihê bi nhiễm ílôc’
Những Iliuôc trừ níím là những dAn X LI At cua axil ctylen bisdilliiocabainic
(F B D C ) nhu 7Ìnch. pmpineb không có lính đôc cao đối với đông vât máu
Ị.XV' l< 1-011" thu*'1' Iilii” ” ‘ l’ " ■ 1 •'-I lu n 'Um \ fl m*>i tnrmif Tuv n!n-"ti (I ’ ll h(
13

miij e;i chilli, khoai lAy. cà m l. rail hina. clẠu đỗ. dir lượng của những hợp cliAl
HRDC có thổ chịu tác đông của nhiệt và chuyổn thành elyllenthioure (E T U ).
Ụuá trình chõ bicn nông sản nói trên (sàn xuất (fổ hộp) thường phải có lác
động bằng nhiệt, nên càng thúc đáy dir lượng của những hợp chất EBD C
chuyển nhanh thành FTU . Chuôi ăn RTU có thể ling Ihư và dẻ con quái thai.
Sau khi (tược phun rải lên cây. lên đấl, thuốc B V TV dã chịu tác động
của nhiểu yêu tố trong mồi trường nên đã xảy ra sự giảm mất của thuốc.
Lượng thuốc rải trên mặt lá. thân cây, mặl đất đã bị giảm dần do các nguyên
nhAn: Bị hay hơi. bị nước cuốn trôi ra nơi xa. hoặc bị hấp ihụ vào đấl, hay (lo
lliuốc bị phân rã và có the thuốc hi chuyên hoá thành những hợp chất khác. Sự
phân rã của I h LI ốc có thể xảy ra do tác động của các yếu tô vô sinh (độ ẩm,
ánh sáng, ô x y ) và yếu tó sinh học như tác động của men thực vật hay hoạt
động của vi sinh vạt đái [23].
Nồng (lô dư lượng thuốc BV T V đươc tích luỹ ngày môt tăng trong các
mắl xích của chuỗi thức ăn. V í dụ kêì quả phân tích dư krợng thuõc BV T V ở
các sinh vậl trong một đàm cho thấy, tôm (ăn sinh vật phù du) có hàm lượng
dư lượng DDT trong cơ thể Cíio hơn hàng chục lần so với sinh vạt phù du. Các
loài vịt. cốc, mòng là những mắt xích cuối trong chuỗi thức ăn, cơ thể chúng
chứa nhiều D D T nhất. Trong các hệ sinh Ihái trên cạn kết (ỊUíì phan tích cũng
cho thâv quv luât lương tư Ị23].
/.2././. Tình hình sửditHỊị HCBVTV trong sản xuất nông nghiệp
Trong những năm gần đây, do sự chuyển dịch cơ cấu cây trổng cùng với
việc (tẩu tư thâm canh tăng nâng suất nên việc sử dụng H C B V TV ngày càng
tăng về sô lirợng và chime loỊii. V í du. năm 1994 số lương H C BV TV sử dụng
là 30.000 tàn SCI với 2! 400 tàn năm 1991. Chủng loại H C B V T V đang sử dung
ớ Viêl Níim rất đíi dang nhưng nhiều nhất vẫn ]à nhóm hợp chất photpho hữu
cơ. clo hữu CO' thuộc nhóm (lổc lừ Ị den IV , sau đó là cấc nhóm Cacbamat.
Pvrethiokl ihuôc thê lie IV
- Trèn hoa nong dán thường su dụng rriộl o Ioịii Ihuôt tru sílu nhu. Sherpa
(Cypemiellirin). Sumicidin (Fcuviileral). Decis (Dellamethrin). Karate (Cyhalothrin).

Dnnitol (IvnpiopiUhĩin).
14
- Trên rau nông dân sử dụng 25 hoạt chất trừ sâu với hơn 35 tên thương
mại khác nhau. Danh mục các loại thuốc được nông dân sử dụng chủ trong sản
xuất nông nghiệp-được thể hiện ờ bảng 3.
Hiện tượng lạm dụng thuốc BVTV ở các vùng sản xuất nông nghiệp đã trờ
thành phổ biến đặc biệt nghiêm trọng ở những vùng cây trổng bị nhiẻm sâu bệnh
như rau thập tự, chè thể hiện ở các mặt sau:
- Tãng số lần phun thuốc và không tuân thủ thời gian cách ly khi phun
thuốc. Ví dụ. trong vụ bắp cải sớm nông dân có thể phun 7-10 lần thuốc, trên cà
chua là 15 - 20 lần, đậu chính vụ là 8 - 12 lần.
- Tăng nồng độ thuốc khi phun được thể hiện dưới 2 dạng:
+ Khi phun thuốc thấy sâu không chết, nông dân đã tăng lượng thuốc trên
mộl bình phun.
+ Giữ nguyên lượng thuốc phun nhưng lại giảm lượng nước trong một lần
phun nên nỗng độ thuốc tăng lên.
- Sử dụng hỗn hợp của hai hay nhiều loại thuốc với mục đích có thể
tiêu diệt đổng thời nhiều loại sâu bệnh và nâng cao hiệu lực của Ihuốc. Tuy nhiên
do thiếu hiểu biêì vé HCBVTV. nên các loại thuốc hỗn hợp tự chế khổng có tác
dụng hỏ trợ nhau mà đôi khi còn gây lãng phí và gây ra tác động xấu đến môi
trường.
Bảng 3: Danh sách các loại thuốc trừ sâu được sử dụng
chủ yếu trên rau tại một số địa phương năm 2002 Í25Ị
TT
Tên hoạt chất
Tên thương mại
Nhóm thuốc
Nhóm
độc
% số hộ

sử dụng
1
Endosulfan
Cyclodan 35 EC
Clo
Hữu cơ
II 4,92
2
3
4
5
6
Diazinon
Dimethoate
Methamidophos
Methyl
parathion
Triclorfon
Basudin 40 EC, 50
EC 10 G
BÍ58 40 EC; Bitox
40 EC, 50 EC
Minotor 50 EC
Wofalox
Dipíerex 90 EC
Lân hữu cơ
1 II
II
I
I

II
11,32
32,82
8,19
19,67
7
Benfunracarb
Oncol 20 EC
II
18,31
8
Carbaril
Sevin 43 FW
II
1,64
Q
Cartap
Padan 95 SP
II
27,8
15
TT
Tôn hoạt chAt
Tên thương mại
Nhóm thuốc
Nhóm
độc
% số hộ
sứ dụng
10

1 1
Fenobucarh
Nercistoxin
Bascide 50 EC:
Bassa 50 EC;
Superkill 50 EC:
Vibacide 50 EC
Sál li'Cing dan 95
BTN. Neloxin 90
WP
Carbamate
II
II
6,66
1 1,47
12
n
14
i 15
j 16
17
18
Cypcrmcthrin
Cypermelhrin
Cyfluthrin
Deltamethrin
Lambda
cyhalolhrin
Fenvalerate
Permethrin

Sherpa 25 EC;
Carmel 111 in 10 EC,
Cyperkill 5 EC,
Cymenn 5 EC
Bestox 5 EC, Vifast
5 ND. 5 EC. Fastac
5 EC; Motox 5 EC
Biiythroid 5 SL
Decis 2, 5 EC
Kill ale 2. 5 EC
Vifenra 20 ND,
Sumicidin 10 EC
Ambush 50 EC
Pyrelhroid
Pyrethroid
II
II
II
II
I
II
II
32,79
31,29
1,64
8,19
2,4
56,64
3,28
19

20
Fenitrolhion +
Tl'iclorfon
Phosalon +
Cypermethrin
Ofalox 400 FC
Sherzol EC
Hỗn hựp
II
II
8.19
3,28
21 Fenpyroximate Onus 5 EC Pyrazo I
II 1,64
22
ỉmidacloprid Admire 50 EC Chloronicotinil
II 3,28
23 Propargite
Comile 73 EC Sulfiteester
IV
24 1

Fipronil
Rlofenprox
Resent 800 WG
Tiehon 10 F,c. 20
WP
Nhóin khác
I
IV

67.21
45.6
76
Ahacmetin
1
Tap kỳ 1. 8 EC,
Vertimex 1,8 EC
II
26,22
27
1
Bacillus
Tồng.
Del fin WG
41 ,
Sinh hoc
10

1
IV
1
3,28
Nguyên nhân của viéc lam dung và sứ dưng không hop lý H CBVTV
H^n chì trong nhìn thik <ì năng Iul quan Iv dich hai cua nông rlAn
Conẹ tác giám íii ' * (ỊII.III Iv viêc sứ dung hoá H rB V T V con chưa chăt
16
- Cong lác hướng clÀn kỹ thuật bíio vệ thực vạt còn hạn chò.
- Sự lộn xộn vể chùng loại, công dụng,, phẩm chất và giá cả đã gây lúng
túng cho người sỉrdụng.
H(ỉnfĩ 4. Dư tương thuốc BVTV front* 1'UH àn lá

Loại rau
Năm
Sô mâu phiìn
tích
% mảu phát
hiên
% mủu virơt
M RLs (%)
2000
12
0,0 0,0
Cai hăp
2001
9
0,0
0.0
2003
30
6,7
0,0
XÌI lách
2000
12
16,0 8.0
2000
18
34,0 17,0
Cííi xanh
2001
18

38,9
16,7
2002
60
38,3
18,3
2003
54
33,3
20,4
Rau muông
2003
81
34,6
11,1
Nịĩttón: Trung lâm kiêm (lich H CBVTV phía Nam. Cue Bảo vệ thưc vại
Bảng 5. Dưlìíợnịị thunc BVTV trong ran ân quả
Loại ran
Dưa leo
Năm
2001
2002
Sô mẫu phân
lích
18
60
!9
% mâu phát
hiên (%)
5,6

18,3
% mẫu vươt
M RLs (% )
0,0
1,7
Cà chua 2000
21,0 5,0
200! 9
66,7
11,1
Đâu cô ve
2002
60 61,7
18,3
2003
54 40.7 3,7
Khổ qua 200!
18
5.6 0,0
Đậu bắp
2003
30 26.7
6.7
Niĩitồn: Trung tâm kiêm dich H CBV TV phía Nam. Cục Bảo vệ thực vậl
ỉ .2.1.2. Tá( hợi aid l i e lỉ\ 71 (lên môi trưrniịỉ
Theo các kêt quá nghiên cứu phàn lích và đánh giá hiện Irạng sử dung, lưu
Ihỏng phân phôi vìt Hho quản H C BVTV cho thây các loại H C BVTV (tăc hiêt líi
tliuôc Iiìr sAu là môt Irong những nguvên nhổn gâv ô nhiễm môi (rường cue bô ờ
phiền VÌIMO ;m VuA'i nông nghiệp v ic< ử clun.r tu\ ti^n bừa hãi HCBV TV đãr
biêt là cúc hơp cliiYl hui và clo hữu cơ nên Cik’ chỉít dôc (ồn lưu lAu Irnng nước. c1it«

17
và nóng sản rồi chu chuyển qua các mắt xích của chuỗi thức ăn xâm nhập vào cơ
thể con người.
Khi phun thuốc trỉr SÍÌII. hổnh. cỏ tlíii thuốc sẽ tạo thành một lớp mỏng
trên bc mãt vật được phun (lá cAy. trái cây, thân cây, mặl đất. nước) và một lớp
chất lắng gọi là dư lượng ban đầu cúa thuốc. Qua một thời gian, dưới tác động
của các yêu lố vật lý (ánh sáng, nhiệt độ ) và của các sinh vật sống, lớp chất
lắng của thuốc có những hiến đổi gọi là dư lượng của thuốc. Dư lượng hao gồm
một phiìn chat hoại động và những chat chuyển hoá của thuốc, một phần khác là
dung môi. chất mang tài và các phụ gia khác. Dư lượng của các loại H C BVTV
có thể tổn tại trên bề mặt, lớp đấl măt hoặc di chuyển xuống các lớp đất sâu,
được rửa trôi xuống mương, ao. hổ. sông hay thâm nhập xuống mạch nước
ngầm làm ồ nhiễm nguồn nước. Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong nước
tưới, ruộng lúa, ao nuôi cá ờ Tìr Liêm cho tháy hàm lượng kim loại nặng dặc
biêt là asen trong nước mương tirới rau cao hơn hẳn so với ruộng lúa nước và ao
nuổi cá. Hàm lượng asen trong nước mương tưới rau cao là hoàn toàn phù hợp
với việc sử dụng thuỗc trừ sâu với liều lượng cao ở các cánh đổng rau [23].
Bảng 6. Hàm ìươììỊị một số kim loại nặng (mgll) trong nước tưới cho câv
trniìíỊ á Từ Liêm
I Nguyên
Kênh nước tưới ở dồng rau
Đồng lúa
Ao 1
lả cá

Tháng ] Tháng 7
Tháng 1 Tháng 7 Tháng 1 Tháng 7 1
Fe 2,08 2,38
1,21 1,13
0,6 0,57

Cu
0,02 0.02 0,01 0.02
0,02 0,01
Pb 0,008
0.006 0.008 0,009
0.006 0,007
Zn
0.015
0.16 0,013 0,017
0,011
0,013
As 0.0022
0.0018
0,0017 0.0014
0,0010 0,0011
Hg
0.0002
0.0001
0,0003
0,0004
0,0003
0,0004
Mn
0.18
0.17 0.18 0,24
0,13
0,13
Nguồn : [23
Ị .2.1.3. Tóc hại cua HCIĨ\ r\ dén tính (ỉa dang sinh học trong hệ sinh thái NN
Môt hê sinh Ihar gom nhiểu loài sinh vât với những mối quan hệ hỗ trợ,

canh tranh, ký sinh. (fỏi khang, có tác dụng kìm hãm sư phát triển quá mức và
SƯ hùng nổ sô lương cùa môi loài cio vây mà tránh đươc những hcnli dịch lan
imvcn trèn VÌII1 ị! lòng He VInil thiíi nông nghiệp luôn chill lac đông cua
con ngươi do vàv đn co su ilunsi HC BVTV hiiy khong thì lính đa (lang sinh hoc
\;i Ml nil (tilth IHÕI1 Ihiip linn Ml \PI lit’ sinli lliai (im p Ilf nhiên
ĐAI Q U C C GIA HÀ NÔI 1
TPUN3 T-V ' - Tlt THƯ VIÊN
r
18
Tác động của H C B V TV itên các Ihicn đich của sAu bệnh hại rau
- Kêt quả điều tra tại ngoại thành Hà Nội đã phát hiện ra 16 loài thiên
địch thường xuyên tấn công tiêu diệt các loài sâu hại rau.
- Số lượng các loài bắt mồi như nhộn và bọ rùa thường giảm đi rõ rột
theo thời gian từ cuối tháng 12 đên tháng 2 năm sau, cùng thời gian này tơ bị
nhiễm ký sinh kén trắng cũng có chiều hướng giảm đi. Đây là thời gian của
rau vụ chính nên thuốc trừ sâu được phun với cường độ lớn.
- Cường độ phun thuốc ảnh hưởng đến mật độ các loài thiên địch. Tiến
hành điểu (ra tại 2 địa điểm, ớ Mai Động trung bình 4 - 5 ngày phun 1 lần với
các loại thuốc chủ yếu là Padan 0.2 - 0,5% . Monitor. Cidi, ở Long Biên phun
thưa hơn 7-10 ngày I lẩn với các loại thuốc là Monitor. Wofatox, Cidi. Mât
độ cá thê thu đươc trong một vu rau 3 tháng là 82 cá thể/50 cây ớ Long Biên
so với 28 cá thể/50 cây ớ Mai Động [23].
1.2.1.4. Tác hại của HcBVTV dối Y(fi sức khoẻcon người
Bản thân người nông dân phần vì hiểu biết còn hạn chẽ phần vì yêu cầu cấp
thiết của cuộc sông nên chưa chấp hành những quy định về an toàn đới với môi trường
và sức khoẻ của chính mình công với kĩ thuật và phương tiện bảo hộ còn thiếu thổn
nên đã xảy ra những trường hợp nhiễm độc HCBVTV với số vụ ngày càng tăng.
Bảng 7 Các triệu chứng chính khi nhiễm ííộc HCBVTV ởrììột sỏ đia phương
thuộc íỉồììg bằng sông Hồng
Các triệu chứng

chính
Tây Tựu Đan Phương Mai Đình Trung bình
Chuòt nil
37.5
8,0 0 18,0
Mờ mãl
43.5
10.0 11,0
24.0
Cháy nước bọt 1 47.5 1 14,5
- 1,0
25,0
Buồn nôn
34.5 10.0
X0
18,0
MÀn ngứa
70.0 24,0
11.0 40,0
Rối loạn giâc ngù
57.7
27,5
21,0
40,0
Án kém ngon
49.5
28,5
15,0
34,0
Nguổir Pham Bình Ouvền. 199*1

H C BVTV gAv rổ'i loan chức năng sinh lý. ung thư. quái thai và ảnh lurớng di
Iruvén clio người liêp xuc láu tl.ti ơ nồng dó cao. Con người I'AI màn cảm với hơp
chất lAn hữu cơ. đăc biêt là Wofatox. rheo nghiên círu cua nhiêu tác gia thì 73% sô
ĩiiĩiròi (li phun llniòc có bit'll lnèn nliiem IỈCBVTV ntur nôn nao. mêt moi. đau ctAu 1151.
19
1.2.2. Tác hại do phán bón
Phân bón là các chãt được đưa vào đất 60 tác dụng trực tiếp cải thiện dinh
dưỡng của ihực vậl và tính chãi của đất. Phân bón được chia thành 3 nhóm: Nhóm
phân khoáng khống chứa chất hữu cơ gồm có phân nitơ. phân phốtpho. phân kali,
phân vi lượng. Nhóm phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, phân than bùn.
phân rác Nhóm phân vi sinh được sử dụng để tăng cường các quá trình sinh học
trong điìt gồm có phân chứa vi khuẩn cố định nitơ từ không khí, phân chứa vi
khuán tăng khá năng huy dộng các chất dinh dưỡng từ đất
/ .2.2.1. 7ình hình sứlìụnỉỉ phân bón Irony, san xnâi ììòììỊị nghiệp
Nhu cẩu phân bón cho sail xiiíYl nông nghiệp ở nước la ngày càng lăng
nhanh. Nêu như tổng lượng dinh dưỡng (N + P2O5 + K 2O) sử dụng nãm 1990 là
542.000 lân thì năm 2000 là 2.040.000 tân.
Lượng phân sủ dung trong các năm qua tăng không ngừng. Từ năm 1990
đến năm 2000 lượng dạm hình quân trên 1 ha gieo trổng tăng lèn 1,68 lán, lân tăng
6.4 lẩn. kali tăng 7.4 lần. NPK tăng 2.14 lần.
Riing M. lìnỉì hình sứ dụng phân bón từ năm 1990 - 200/
Năm
N
( 1.000 lán)
p2(),
( 1.000 lân)
K,Q
( 1.000 tân)
^ NPK
(kg/ha)

DĨên tích
gieo trổng
( 1.000 ha)
1990
424 97.7
20,0
59,9
9.040
1991
419
103.3 22.2
51,9
9.409
1992
397 128.8 15.9 76.0
9.752
! W
620
112.2
. .
60.0 90,4 9.979
1994
668
.
205.6
35.0
89.3
10.172
1995
925

272.0 97.2 123.3 10.497
1996
841 313.0
58,0 110.9
10.929
1997
987
I
370.0
ì 55.2
133.6
11.316
1998
1012
3S0.0
210.0 ! 34.0
1 1.730
1999
1.177 j
185.0
271.0 149,0 12.320
2000
1.328
496.0 410.0
178.4 12.518
:ooi
1 245
473.0
390.0
171.5 12.302

NiỊitrìn: Viên Tho nlurỡnn nóng hoá
20
Vùng dồng bằng sông Hồng, Đông Nam bộ, đổng bằng sông cìru Long
thường sử dụng nhiều phân bón hơn so với vùng trung du miển núi phía Bắc,
duyên hAi Bắc Tfung bộ. duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Miền Nam
dùng nhiều phân NPK, DAP (phân phức hợp) [lơn các tỉnh miền Băc. miền
Trung. Nổng dân miền Bắc Ihích sử dụng các loại phAn đơn, phân chuồng.
Nông dũn có thu nhập cao dầu lir nhiều về phân bón hơn (30 - 50% về số
lượng) so với các hộ nghèo.
Tỷ lệ chi phí cho phan đam: 30 - 50%. lân: 20 - 30%, kali: 15 - 25% và
các loại phan khác < 10%.
Hiện nay mức độ sử dụng phân bón của Việt Nam đạt xấp xỉ mức trung
bình của khu vực do đó năng suất cây trổng, đặc biệt là lúa đạt ở mức tương
dối cao. Quy luật này cũng phìi hợp với cấc nước đang pháp triển ở châu Á và
châu Phi. ở Đông Nam Á sản lượng lương thực tăng 16 - 27% do sử dụng
phân bón tãng 5 lán trong khi ở chau Phi, lượng phân hóa học không tãng nên
sản lượng cũng klicrng tiíng.
1.2.2.2. T ác hại (
11(1
phán bón (ỉêiì mỏi intÝmg vù sức khoe con n ^ ư ờ i
PliAn hổn là một Irong những yell tô quan trong đổ tăng năng suất cAy
trồng cĩing như chất lượng nông Siìn. Tuy nhiên khi sử dụng phân bón không
hợp lý sẽ gây tác hại tới môi trường và sức khoẻ con người do những nguyên
nhân sau:
- Rửa trồi nitrát vào các Ihuy vực và nguồn nước ngâm gây ra hiện
lương phú dưỡng huy hoai các hê sinh thái thuv sinh. Nitrát tích luỹ trong cơ
thê gẫy ra bệnh hội chứng tré xanh ở trẻ em và ung thư dạ dày ở người lớn.
- Mat dam khỏi đất do C| LI á trình phản nitrát hoá làm gia lăng khí nhà
kính và hiu dài có thể làm tổn thương tầng ÔZÔ11.
- Viêc sư dune nhiéu phân khoáng, bùn thai, phân bắc (ĩã mang vào đất

« H tích IIIV theo ilirfi piyn r ‘k' kim loHÍ nãpơ gíiv đôr f'ho cíiv trồng, làm piam
chẩ! Iirơne nông sản và gâv ảnh hưcVng Xflu tới sức khoẻ con người (hảng 9).
21
Bảng 9. N filing tác hại cùa một sô'kim loại nặng đến cơ thể con ngift'yi
Nguỵên tố
Tác đông, lên cơ thế
As
Có khá năng gây ung thư. Trong cơ thể động vật và người làm
giảm sự ngon miệng, giảm trọng lirợng cơ thể, gây ở dạ dày
VH ngoài da. Trong đâ't có nhiều As dẫn đến thiếu Fe cho thực
vât.
Cd
Làm rồi loạn vai trò sinh hóa cùa các enzim. gây cao huyết
áp. gAy hỏng thiỊn. phá hủy các mô và hồng cầu. có lính độc
đối với sinh VÍH thíiy sinh.
Cr
Crf,+ độc đôi với động vật thực vật làm vàng cây lúa mì và lúa,
gAy bệnh ung thư ở người.
Pb
Tác động đôn luý xương, hệ thần kinh, In' thông minh, máu,
thận, các hệ enzim liên quan đến sự tạo máu và liên kết với Fe
trong máu
Cu
Độc, gây thiếu máu, thân, lối loan thần kinh
Mn
Càn thiết ở nồng độ thấp, gây đôc ở nồng đô cao
Hs
Độc đối với động vật và thực vât
Nguồn: [21]
- Trong vùng uổng rau. đAÌ thoáng khí có độ ẩm thích hợp cho quá trình

ôxy hoá. nitrát trong đất được hình thành do đó rau dẻ dàng hấp thụ. Sự hấp thu
đạm ở dạng NO, không chuyên hoá thành prôtêin là nguyên nhân làm giảm chát
lượng rau quả. Trước nguy cơ liên FAO và WHO đã có quy định cho phép hàm
lương NOa trong mõl sô niu qiiíi ILiíti (háng 10).
Riììiỉị 10. lỉàm lượng NO

cha phép tronỊỊ một sô ran quả
Loai rau
qiuí
Hàm lương NO,
(mg/kg rau quả tươi)
Loại rau quả
Hàm lượng NO^
(mg/kg rau quả tươi)
Bắp cải
500
Dưa hấu
60
Su híìo
500
Dưa bở
90
Súp lơ
100
Bầu bí
400
Đclii ăn qua
150
Hành lá
160

Cà lốt 1 250
Hành tây
80
Cà clnia
100
Quả ÓI ngọt
700
Cà lỉm
40O
Npô bao tử
Dưa chuôt
250
Xà lách
noo i
Nựiiôn: FAC) va WHO
22
- Sử dụng phân khoáng trong một ihời gian dài không bón phân hữu cơ sẽ
làtn cho đất bị chua dần dần đất sẽ trở nên thoái hoá.
- Việc sử dụng phân hữu cơ (phân chuồng, phân bắc, phân rác hữu cơ) trong
sản xuất nông nghiệp gây tác động xấu tới môi trường đất và nước. Trong đất chứa
nhiểu ký sinh trùng, giun sán (3-27 trứng/IOOg đất), vi khuẩn E.coli (2.100 cơ
thể/IOOg đất).
Hiện na.v điìt trong các vùng Ihãm canh rau đang bị ô nhiễm nghiêm
trọng
- Trung hình độ chua (pHKn) trong đát nông nghiệp ở đồng bằng sông Hổng
giảm 4,5% sau 10 năm canh tác.
- Nguồn nước lưới có chim lương coliíbrm là trên 20.000 cá ihế/IOOml.
- Do sử dung nhiều pliAn đạm nên hàm lượng ni trát tích luỹ trong cái bắp ở
mức tìr 500 - 1.000 mg NO,'/kg và rau cải lìr 2.475 - 3.358 mgNCV/kg vượi hơn 2
lần so với tiêu chuẩn cho phép [13]. Sự có mặt của N ơv trong rau cải là nguyên

nhân gcìy bệnh Ihiên máu. xanh xao ở trẻ em và ung thư dạ dày ở người lớn.
- ĐAt trồng niu ớ Yên Thường. Ciia LAm có hàm lượng Pb từ 22,3 - 24,2
ppm.
BỞÌÌỊỈ 11. Hàm liiợny tnộí số kim loại rnniỊỊ trong các s4n phẩm
(h)nọ làm phân bón trong nông nghiệp (ppm)
Kim
loai
1
Phân
pliòt pho
Phân
ĩlilơ
Đ á VÒI
Bìm cỗng
(hái
Phân
cliuồĩlg
Nước
UTỚÌ
Thuôc
bảo vệ
thưc
vât
As
<• 1 - 2000
2 - 120
0.1 - 24 2- 30 <1-25 < 10
3 -3 0
Bi
- -

< 1-100
- - -
Cd
0.1 190
< 0 ,1 - 9
< 0,05 - 0,1 2- 3000 < 0,1 - 0.8 < 0 ,0 5
-
0.01 2
0.1 3
-
< 1-56 < 0,01 - 0,2
-
0.6 6
I Ph
4 ìn n n
2 1 2 0
20 - 12*50 2 7 0 0 0
0 ,4 - 16
1 <20 11 -
J
J
2 6
S b
< 1 10
,
2 44 < 0 .1 - 2 .4
S c
0 .5 2 5
' 0.1
0 ,2 < 0 ,0 5 -

r ,
'in ■> 7
\ ’Uf>r [14]
23
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đôi tượng nghiên cứu
- Đất canh tác cùa xã Tây Tiru huyện Từ Liêm. Hà nội.
- Nirớc lưới phục VII sản xiiíìt ínirớc sông, nước kênh, nước ngám).
- Các nguyên tố kim loại nặng nghiên cứu là Pb, Cd, Hg. As và Cu.
- Các chỉ tiêu dinh dưỡng là: N O ,, N H /. POd- . N tổng số, p tổng số.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát dánh giá hiện trạng sản xuất hoa ở Tây Tựu.
- Đánh giá mức độ ỏ nhiễm kim loại nặng trong đất và nước của vùng
nghiên CIÍII.
- Điểu tra những ảnh hưởng của sự ô nhiễm do hoạt dộng sản xuất đên sức
khoẻ của người lao đông vùng nghiên cứu.
- Để xuất các giải pháp đê giam bớt tình Irạng ỏ nhiễm môi trường.
2.3. Phương phỉíp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp kê thừa
Thu thạp và kế thừa các số liệu đã có, tổng hợp các số liệu phân tích trirớc
đâv và so sánh với sô liệu hiên có
2.3.2. Phương pháp ngoài thuc đia
- Phương pháp điểu tra Mui thập sô liệu, tài liêu, bản đồ có liên quan.
- Phương pháp phỏng vấn nhanh, phỏng vấn sâu để điều tra phương thức sản
xuiít. Iiiêu qua kinh 1C. tình hình su dung phân bón và thuôc trừ sâu. các vấn đề môi
tnrờng. súc klioc và giíío due môi imờng
- Phương plìáp thu thập thông tin qua phiêu điểu tra.
- Chụp anh và quỉin sát vùng nghiên cứu.
! Ay mẫu đất. nirớc vùng nghiên cứu để xác định mức đô ô nhiễm.

2. Phương pháp trong phòng
Su dung Lite phuong phiip phan lích lncn dại. phô bién irong CHÍ. phong ihi
ni?híõm lum n;i'
24
* pH KCI bằng mày đo pH meter
* Thành phần cơ giới theo phương pháp ngoài đồng ruông
* N% iheo phương pháp Kenilan
* P2O s tổng số theo phương pháp so màu
* P A dễ tiêu theo phương pháp so màu
* Kim loại nặng được đo bâng phương pháp quang phổ háp thụ nguyên tứ
2.2.4. Phưong pháp xử lý số liệu
- Sô liệu dược tính loán và xỉr lý thống kê trên máy V! tính bằng phần mêm
Exel.

×