Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Câu cầu khiến tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.64 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẢ NHÂN VẢN
CÂU CAU KHIỂN TI ENG VIỆT
4
ĐỂ TÀI NGHIẾN CỨU KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
MÃ Số: QX 2000.11
HỌ VÀ TÊN CHÙ TRÌ: TS. ĐÀO THANH LAN
Hà Nội, lliáng 4 năm 2002
QUY UỎC GHI TẮT
- Đ- T: đề- thuyết.
- Dl, D2, D3, Dg: Danh lừ hoặc đại lừ nhan xưng ớ ngôi thứ nhai, ngôi Ihứ
hai, ngôi ihứ ha, ngôi gộp.
- V: vị lừ.
- Vck: vị từ cầu khiến.
- Viick: vị lừ lình ihái cầu khiên.
- Vick: động từ tình Ihái cầu khiên.
- Vnhck: động lừ ngôn hành cầu khiến.
- Vpck: động lừ phụ cầu khiên
- Tck: Tióu lừ cầu khiến.
MỤC LỤC
■ ■
Mở đầu 3
I. Điểm qua lịch sử nghiên cứu câu cầu khiến liêng Việt 3
II. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 7
Chương I: Các khái niệm lí Ihuyốl 9
1. Hành vi ngôn ngữ và hành vi cầu khiến 9
1. Các hành vi ngôn ngữ 9
2. Hành vi cầu khiến và ý nghĩa cầu khic'n 10
3. Điều kiện đổ có hành vi cầu khic'n 11
4. Hành vi hiển ngôn và hành vi hàm ngôn 1 1


II. Câu cầu khiến- Tiêu chí nhân diện câu cầu khiến 12
III. Phương liôn lừ vưng và phương liôn ngữ pháp 15
IV. Vị ihế xã hội và vị thố giao lic'p 15
Cliưưnụ II. Phưưng liện ngữ pháp hiểu thị ý nghTu cầu khiên 17
l.Nhóm vị lừ Lình thái " hãy, dừng, chớ" diỗn đạl thức cầu khiên 17
II Nhỏm tiổu lừ tình thái cẩu khiên cỏ vị li í cuối câu r 26
111.Khả nđng kếl hợp giữa vị lừ lình liiái cáu khiốn và tiếu lừ cầu khiõ11 46
ChươnK in . Phưưng liện từ vựng hiếu ihị ý Iigliìa cầu khiến 52
I. Động lừ ngôn hành cầu khiến 52
II. Động từ cầu khiến 66
III. Kết cấu động lừ + động từ phụ có ý nghĩa cầu khiến giúp/ hộ/ cho 78
IV. Động lừ cầu khiến độc hiệt: mong, muốn 79
V.Nhạn xél vổ đặc điểm ý nghĩa và cách dùng cúa phương liộn từ vựng 83
VI.Khả năng kêl hợp của phương tiện từ vựng va phương tiện ngữ pháp 89
kcl luận 92
Piinh IIIIIC sách háo làm tư liệu 95
Danh mục tài liệu tham khao 97
Pl-IM, lux 9 3
2
MỎ ĐẨU
I. Điểm qua lịch sử nghiên cứu câu cầu khiến tiếng Việt.
Các sách ngữ pháp liêng Việt nửa cuối ihế kí XX chú yếu nghiên cứu
mãl câu tạo ngữ pháp của câu và ý nghía dinh danh cúa nó. Việc nghiên cứu
câu llici) mục đích phát ngổn râì sơ sùi, ch í dừng lai ớ đôi nól chấm phá cơ
bản [xum 1,6, 14, 18 phần danh mục sách iham kháoị. Cluing liiin: cáu dược
phán chia llieo mục đích phát ngôn thành ha loại: câu trần ihuạl (kế, lường
' ^ r
lliuật), câu nghi vấn (hỏi) và câu cầu khiến |I4|. Đày là hướng phân chia câu
ihuo hoạt động ngôn ngữ, hướng cấu trúc- chức năng. Càu được plũrn loại chú
yêu dựa vào các dấu hiôu hình ill ức chứa trong clníngl I ị.

Câu Irần thuậl dùng đế thuật lại các sự lình cho người nghe biối, đổng
tình hoặc tư duy cùng mình, v ể hình ihức, nỏ gồm cỏ cấu trúc Đe- rrhuyốl
hiểu iliị phán đoán và Irự lừ nhấn mạnh sự kháng định hay phú dịnli cúa phán
doán( chính, ngay, cả ).
Câu nghi vấn dùng đổ nêu lên điều chưa biít( hỏi về cái không rõ) và
chờ đợi người nghe Ira lời. Dấu hiệu hình thức đặc liưng cúa nó là sự có mãl
cúa lừ hòi (ai, gì, ), trự lừ chuyên dụng ( ù, lìú ) hoặc khuôn cấu n úc hòi (
có kìiông, dã chưa) đặl lổng vào cấu Irúc Đổ- Tliuyốl.
Vổ câu call khiên, số lượng trang viết dành cho nó lại càng íl hơn cáu
hỏi. Tác giií Diệp Quang Ban gọi lù câu mệnh lệnh và cho lãng: nó được
dùng dể bày lỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực hiện đicu dược nêu
lô 11 Irong cau và co những dấu hiệu hình ihức nliấl đinh. Cáu mênh lênh đích
thực là câu có phu lừ lạo ý mcnh lệnh như hãy, dừiiíị, chớ đứng irưức vị lừ và
di, lliôi, nào dứng sau vị từ.
Ví dụ: - Đừng nói thê!
- Ooc đi/ nào!
3
Tấl cả những câu có chứa các lừ như: căm, mời, xin, dc nghị Jell
không phái là câu mệnh lệnh itích Ihực. Đó là câu Iran llniậl co ý nghĩa lìr
vựng mời mọc, cẩu xin Nêu Irong irường hợp chúng dược dùng như củu
inệnli lệnh Ihì đó là kiểu câu mênh lệnh lâm lliời. Câu mệnh lệnh lâm lliòi
mang nội dung lệnh được xác định bằng dấu hiệu hình thức như nuữ diệu,
phu từ chuyên dung đi kèm, lioặc mộl lình huống nói năng ( ví dụ: Anh nói
liếp nguy cơ thứ hai!)(xem I 1 I, 257-259).
Rõ ràng, cách hiểu vổ càu mệnh lệnh Imng liếng Viổt cúa Diệp Quang
Ban chịu ảnh hưởng cúa ngữ pháp ngôn ngữ Au châu. Bới vì ớ các ngôn ngừ
Au châu, câu mệnh lệnh được n^ữ pháp hoá thành dạng ihức riêng nọi là lliức
mệnh lệnh. Phạm vi cúa câu mệnh lệnh hẹp hơn phạm vi cúa câu cầu khiCMì.
Hơn nữa, dấu hiệu hình thức dùng đổ phân hiệt câii mệnh lệnh lãm lliời với
càu mộnli lônh dích Ihực còn chưa rõ ngay lừ nội hàm các khái niệin"phụ từ

chuyC‘n dụng đi kèm" và "phụ lừ lạo ý mênh lỌnh" nôn khỏ có sức Ihuyối
phục.
Mặl khác, mô phỏng mội cách đơn gián ngừ pháp ngôn nyữ Au châu
thuộc loại hình hoà kếl vào mội ngôn ngữ khác loại hình như liếng Viẹi ( loại
hình đơn lập) liệu cỏ chính xác khổng? Vấn tlổ này cũng càn phái dược xcm
xél lại.
Tác giá Hoàng Trong Phiến nhân XÓI ve cáu cầu khiên như sau:
So với câu ke và câu hỏi thì câu cẩu khiên không có những dâu hiệu ngừ
pháp đác hiệt gì ngoài một số phương tiện hư từ và ngữ điêu.
Câu Cíìu khiên nên lên ý muôn của chú ihể phái ngôn và yéu cầu người
nghe <Ja|> lai băng hành dộng. Do dó, cáu cáu khiên găn liên với ý nghĩa hành
dòng. Nội hàm cúa khái niệm cấu khiến bao gom sự mời mọc, yen can, mệnh
lọnh cam đoán và chúc lụng- Vc dạng tlníc cáu cau khiên CŨI
1
U có khắng
định và phủ dinh ( hãy và dừiiỊịl chờ). Phương liên câu khiên có ha u)<ú: Im lừ
( hãy dừng, cliớ, nghtí, cứ, chư, nào ), ihực lừ co nghía càu klìiôn ( cũin,
4
không dược, mời, cho phcp, chúc ) và ngữ điệu dùng như nhau cho mọi ngôi
của chủ ngữ. Nội dung cẩu khiên có ba loại: mời mọc, yêu cầu; mệnh lệnh,
cấm đoán; kêu gọi, chúc lụng 114, tr 288-292 |.
Cách hiểu câu cầu khiến của Hoàng Trọng Phiến xuấl pliál lừ nội dung
ý nghĩa nôn phạm vi câu cầu khiên rộng hưn của Diệp Quang Ban, ló ra phù
hợp với tiếng Viêt hơn, song việc nghiên cứu còn quá íl ỏi, mới chí là những
nhận định chưa dược chứng minh. Một sỏ hư lừ mà lae giá cho là phương úện
biêu hiện ý nghĩa cầu khiến như " cứ, chứ " là không chính Xiíc. " Cứ " là phụ
từ cúa vị từ tương lự như các hư lừ " cũng, vần ", còn "chứ " là liêu lừ lạo
dạng llníc cho câu hỏi. Từ " nghe" mà tác giá dẫn ra là một hiến the ngữ âm
được dùng ở phương ngữ Trung bộ có chức năng giông như liểu lừ "phé".
Sách Ngữ pháp liếng Việl cúa Uỷ ban khoa học xã hội thì nêu:

" Câu cầu khiên là nói chung về các trường hợp yêu cấu, dulu lụng, sai
báo
a) Có lliể dùng các phụ lừ: hãy, dừng, chớ
b) Động từ " xin" vốn có nghĩa mạnh ( cầu xin, van xin) đã có phần
giam nghĩa và có Ihc dùng làm phụ lừ biểu thị sự cẩu khiến.
c) Các từ "đi, nào" đặl ỏ vị trí cuối câu cũng có dùng làm phu lừ bieu ihị
sự cầu khiến.
d) Cũng cỏ thể dùng ngữ điêu" 118, tr 204 Ị.
Trong sách " Tiếng Việt- Sơ Iháo ngữ pháp chức năng"- 1991, khi phân
loại câu theo lực ngồn Irung ( câu có hành dộng ngôn Irung: hành động có
mục tiêu giao tiếp nlìất định) và nghĩa biểu hiên, Cao Xuân Hao dồ nghị ”
cán cứ vào hình llìức cú pháp, tiếp lliu cách phân loại cũ vé căn hán và coi giá
11 ị ngôn trung như một tình ihái cúa hành động phái ngôn lồng vào cáu. Đối
với liêng Việt căn cứ vào mộl sô lliuộc tính có the phãn các cãu la hai loai
lớn: câu trẩn lliuật và câu nghi vân, và căn cứ vào hình thức mà coi cáu mênh
5
lệnh như một tiểu loại của câu trần ihuât, khác các liổu loại khác về lình ihái.
So sánh:
Mặc dù xét về giá trị ngôn irung, càu hói gần với câu mC'iili lệnh hơn
nhiều. Cả hai loại này đều nhàm yêu cầu người đối llioại làm mội việc gì.
Trong cái khôi lỏn các càu Irần thuật cỏ ihê phân biôL nhiều tiếu loại
Iheo giá trị ngôn trung được đánh dấu nhưng chỉ nên phân biẹl khi sự khác
nhau trong sớ hiểu được báo hiệu hằng sự khác nhau liên hình ihức biểu
hiện" (xem |6|, lr 21 1-212). Do dó Cai) Xuân Hạo dc nghi xốp câu n^ôn hành
( càu có động từ khi được nói ra ihì cũng chính là người nỏi iliực hiện hành
dộng mà dộng từ dó hiểu hiện) thuộc loại câu Iran ihuâl lự biếu lliị 16, lr
Mặl khác, cũng ở Irang 224, Cao Xuân Hạo lại cổ nhàn dịnlì" nếu căn
cứ vào hình lliức cú pháp cúa câu, trong liêng Việl không có sự phân biệt rõ
nét giữa ba loại câu của ngữ pháp cổ điển: trần thuật, nghi vấn và mệnh lệnh.
Sự khác nhau giữa câu trần thuật và nghi vấn gói gọn vào việc sử dụng mộl

số yếu tò lình ihái riêng cho mỗi loại cáu. Giữa câu uẩn lliuậi thuần tuý và
càu mệnh lệnh lại càng không cỏ gì khác nhau. Sự khác nhau đỏ chắng qua là
ở việc sử dụng không bắt buộc một vị lừ tình thái cúa vị ngữ là hãy và một vị
lừ di dùng như mộl tiểu lừ ngữ khí cũng chắng có lính chất hắt buộc gì lum".
Như vậy, cách phân chia câu của Cao Xuán ỉ lạo cỏ sự máu ihuẫn giữa
mặl hình thức và mặl nội (Jung ý nghĩa. Có lẽ vì lác giá chí chú irọng vào
việc giới lliiêu các giá lrị ngón li ung có thế o') imng câu đe gơi nét chấm phá
chứ không di sâu nghiên cứu cụ thổ câu cẩu khiên.
Anh hãy đến đúng giờ.
Anh nõn đến đúng giờ.
Anh phải đến đúng giờ.
Anh nhớ đến đúng giờ.
hay: ( Anh) về đi!
( Anh) vồ nhé!
( Anh) về ihôi chứ.
Anh về kẻo muôn!
224].
6
Tựu chung lại, câu cẩu khiến liếng Việi trước đây chưa được giới Việl
ngữ quan lâm nhiều. Hơn nữa, việc xem xét các loại câu chú yốu lại dựa liên
bình diôn kôi học, nghía là căn cứ vào quan hệ giữa các lín hiệu ngôn ngữ với
nhau. Cho nôn câu cầu khiên còn là mộl máng hống cần được nghiên cứu
mộl cách hệ ihống dưa trên mối quan hệ giữa ngôn ngữ với ngư('/i sử (Jụng
ngỏn ngữ đổ L'ó cách nhìn loàn lỉiôn, phù hợp với dối lượng hơn.
II. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
- Câu cẩu khiến là mộl kiổu cAu được phân loại dựa vào mục dích phát
ngôn ( mục đích nói) chứ không Ihuần tuý chí dựa vào cấu Irúc như hướng
phân loại câu iheo cấu li úc. Nói chính xác hơn ihì lên goi câu cẩu khiến là
kết quả phân loại iheo hướng cấu Irúc- chức năng. Do vậy nó phái được
nghiổn cứu tlico Cịuan (liổm và phương pháp cũa ngữ pháp chức năng. Tức là

xuất phát lừ mục đích giao tiếp đổ tìm ra phương tiện hình Ihức Ihc hiện các
chức năng nghĩa học ( semantics) và dụng học ( pragmatics) CÍKI câu cẩu
khiến. Quá trình nghicn cứu phai đi lừ mục dích đến phương liện, lừ irong ra
ngoài, từ nội dung ý nghía được ihể hiện đốn phương liện ngôn ngữ lliế hiện
- Tư liệu dùng cho đề lài là những câu cẩu khiến Irong các lời ihoại giữa
các nhân vật dược thu thập lừ các ấn phẩm vãn học Irong sáng ve nòi (Jung và
nghệ lliuật như kịch cúa Nguyền Huy Tưứng, Đào I lổng cám, Xuân Trình,
Lưu Quang Vũ , Iruyện ngắn chọn lọc và môi số liêu Ihuyêì.
- Phương pháp dùng để phân tích, xử lí lư liệu là phương pháp phân lích
Ihành tố nghĩa, phân lích thành phẩn câu, phân tích thành lố nực tiếp,
phương pháp cái biến, so sánh, mô hình hoá, ihống kê
7
CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM LÍ THUYẾT
I. ỉlành vi ngôn ngữ và hành vi cầu khiến
I. Các hành vi ngôn ngữ
Nghiên cứu câu cầu khiến Irong mối quan hệ giữa ngổn ngữ VỚI người
sứ dụng ngôn ngữ không Ihể không dề cập đốn lí lliuyòt hành vi ngôn ngữ
cúa J.L.Austin Irong công (lình " IIovv lo (Jo tilings vvilh words"-1962. Theo
lí thuyốl này, mộl cáu nói hao giờ cũng phái dược thực hiện ihông qua các
hành vi ngỏn ngữ ( hành động ngỏn ngữ ). Đó là hành vi lạo lời, hành vi lại
lời và hành vi mưựn lời.
- Hành vi lạt) lời ( proposilkmal act: còn dịch là hành động mệnh dc) là
hành vi ngôn ngữ nhàm tạo ra mộl chuỗi các âm thanh có nghía làm ihành
nội dung mônh đổ ( nội dung phán đoán) Irong eíìu. Từ đó ý nghía cúa câu
được xác lập. Đây là phẩn ý nghía biổu ihị nội dung mệnh đề lức là phẩn
nghía biếu Ihị ihực tại khách quan irong cíìu.
- Hành vi tai lời ( inloculionary acls: còn dịch là hành động ngõn Irung)
là hành vi ngôn ngữ ihể hiện mục đích giao liếp nhất dị nil cúa càu như: Irẩn
thuậl, hỏi, cầu khicn. Trong hành vi khái quái là Irần ihuậi cỏ các hành vi cụ
' r

Ihe hơn như: irình bày, đánh giá, hứa hẹn, tuycn hố , Irong hành vi khái quái
là cầu khiến có các hành vi cụ ihê’ hơn như: mời, chúc, xin, yéu cầu, đe nghị,
ra lệnh, cho phép, cấm
Hành động ngôn Irung Irong câu còn gọi là lực ngôn trung của câu. Lực
ngôn Irung làm nên giá Irị ngôn trung.
- Hành vi mượn lời ( pcrloculionury acl: còn dịch là lÙHili tlôuy xuyC'11
ngôn) là sự lác động vào tâm lí/ hành vi người nghe mộl hiệu quá giao liếp
nhài dinh nlur: xúc dộng, yen lâm, bưc mình, phân khới
I lành dộng xuyên ngồn cũng gọi là lực xuyên ngôn.
8
Gây hiệu quả xuyên ngôn có khi do hành động xuyên ngôn, lúc đó nỏ là
hành vi ngôn ngữ, nhưng cũng có khi do những phưưng liện phi ngôn ngữ
như cử chỉ, điêu bô. Klii đỏ, cử chỉ, điệu bộ không thuộc về hành vi ngôn
ngừ.
Trong ba loại hành vi Irôn có hành vi lại lời nằm ngay Irong câu nói và
được nhận diện hàng dấu hiệu ngôn ngữ ở mặt hình thức hoặc ớ mặl ý nghĩa.
Đồng lliời, đây là loại hành vi lạo ncn các sắc thái giao liếp phong ịìliú, đu
dạng cho nôn loại hành vi này ihường được ngữ học hiổn đại, đặc biệi là ngữ
dụng học quan lấm, khai thác và đạl được nhiều kốl c|Uií khoa học mới mé.
Đế tiổn sử dụng, cỏng Irình này sẽ dùng các lliuậl ngữ: hành vi lạo lời,
hành vi ngôn Irung và hành vi xuyên ngôn.
Nêu như hành vi lạo lời làm nên nghTa mệnh <JỔ ( nghĩa phán ánh lliực
lại) của câu ihì các hành vi ngôn Irung làm nên nghìu lìnli lliái cúa câu giúp
cho sự phân biệt các câu cụ thổ với nhau. Như vậy, ý nglíĩa cúa câu hao gồm
ý nghĩa mệnh đề và ý nghĩa tình thái ( V nghĩa ihê hiện ihái dò, mục đích
giao tiếp cúa người nói).
2. l lànli vi cẩu khiên và ý ngh7a cẩu khiến
Hành vi cầu khiến là khái niệm lổng quái hao gồm các hành vi có ý
nghĩa "cầu" ( cầu, nhờ, mời, chúc, xin ) và các hành vi có ý nglũa " khiên" (
dề nghi, yêu cầu, ra lênh, cấm, cho phcp ) nói chung. Như Ihố, hành vi cầu

khiến là hành vi lại lời có giá liị ngôn Irung bicu ilụ mục đích giao liếp làm
nên ý nghía cầu khiến cúa câu.
Ý nghĩa cẩu khiến cúa càu chính là nội dung cúa hành VI cáu khiến. No
ihuộc về nghĩa lình ihái trong câu.
. f
3. Điều kiện để có hành vi cầu khiến
9
Hành vi trần ihuật: ihuậl lại sự lình- nhằm mục đích phản ánh hiện llìực
khách quan ỏ các ihời điểm: quá khứ, hiện lại, lương lai qua lãng kính nhận
Ihức của người nói/ viết nôn có hai khả năng tổn tại:
a) Có ihế xuấl hiôn irong bối cảnh giai) liô'p Irực tiếp gổm chủ ngôn
(người nói), đối ngổn (ngưòi nghe) hoat đổng lại ihời điổm: hay yiờ.
b) Có thể xuấl hiện liong bối cảnh giao liếp gián liếp Irong dó chú Iigỏn
không cùng cổ mặl đổng thòi với đối ngổn lụi lliời diem: bây giờ. Như ihế,
hòi cảnh giao liếp gián tic'p có hai yếu Lố quan Irọng là: chú ngón và dối
ngôn. Còn yếu lố Ihòi gian- Ihời diểm phái lin và nhân lin không cần diỏn ra
đổng llìời.
Hành vi hỏi: hỏi vổ điều chưa biếl nhằm mục đích nhận được ihông lin
vồ diều chưa hiốl lừ phía dối ngôn.
Hành vi cầu khiên: cầu khiốn đối ngỏn llìực hiện hành động mà chú
ngôn nổi IU.
Như vậy, hành vi hỏi hoặc cầu khiến (Jo dặc Irưng cúa cliúng là đòi hói
lức thì sự hỏi đáp cúa đối ngôn bằng ngôn lừ (đối với hói) và bàng hành dỏng
(dối với cẩu khiến) mà hành vi hỏi hoặc cáu khiên chí xuâì hiện trong hói
cánh giao liếp Irực tiếp. Như vậy, bối cảnh giao liếp Irực liếp tronu đỏ cá 3
nhân tố: (liú HỊịôii, dối ììiịỏn, lliời Ịịiíitì giao liếp lổn Lai đổng iliừi là đicu kiện
dè xuấl hiện hành vi cầu khiến. Đây cũng là diều kiện lién dc dó co càu cẩu
khiến.
4. Hành vi hiến ngổn và hành vi hàm ngôn
Một câu có lliể chứa đựng nhiều hành VI ngôn Irung khác nhau. Khi dó,

cán phàn biệl hành vi liực liếp vứi hành vi gián liếp. Cháng han, câu: " Anh
có ihề dỏng cửa sổ dược kliỏngV" Irực liếp dưa ra một hành VI hoi vẽ khá
năng thực hiện hànlì động de người nghe Irá lừi. Nêu người nghe Ira lời " co"
lliì người nói sẽ yẽu cầu người nghe thực hiện lutnli dõng "đóng cưa M>". Kiêu
cau hỏi này khác với càu iiói " có khôngV" lí cliô: Ca LI hoi " co klìong'/"
10
hoi VC hành động đã xảy ra: "Anh có đóng cửa sổ không?". Người nghe khi
Irả lời chỉ cần xác nhận môl Irong hai khả năng " có" hoặc " không" là dll.
Câu hỏi " có ihê không?" hoi vổ khá năng llìực hiện hànlì dông tức là hành
động chưa xảy ra. Vì ihế câu hỏi này có hàm ý: người nói muôn người nghe
sẽ ihực hiện hành động đó. Hàm ý này được nhận biốl hàng dáu hiệu ngổn
ngừ lạo ra định hướng ngữ nghĩa Irong câu là kết câu: cố thớ + l kliõiiỊị. ơ
đây, ý nghĩa cầu khiến là hàm ý cúa câu, dược bày ló gián li ốp ihõng qua
hành vi hỏi nên ý nghía càu khiến cúa câu là ý nghTa hàm ngôn. Còn ý nghĩa
dược nhân diên Irưc liếp bằng dấu hiệu ngôn ngữ hiên hiện Irong câu ( khuôn
cấu trúc hỏi: có không?) là ý nghĩa hỏi được gọi là ý nghía hiên ngôn.
Vậy: I lành vi liicn ngôn là hành vi dược ihể hiện Irực liốp bứi các dấu
liiộu hình ihức ngôn ngữ đạc Irưng cho nó.
Mành vi hàm ngôn là hành vi không được ihổ hiện Iriíc liếp bảng
các dấu hiệu hình llìức ngôn ngữ dăc Irưng cho nó mà được nhận diện nhờ
hàm ý của câu, dược suy ra lừ hành vi hiển ngôn liên cơ sớ ngữ nglũa và ngữ
cánh ( bai) gồm bối cánh giao liếp và thổ chế, ước chê' xã hội dã dược mã
hoá). (
Hành vi hiổn ngôn được nhạn diện Irực liốp trổn cá hai phương diổn nội
dung và hình Ihức, sẽ là cơ sở khách quan đò phân loại câu. Hành vi hàm
ngôn sẽ đưực dùng làm cơ sứ đó phân chia các tiêu loại cáu như: hói- cầu
khiến, irẩn thuậl- cẩu khiến Đối với các lieu loại câu này, hành vi hiến ngôn
lại là phưưng liổn chuyổn chở hành vi hàm ngôn và hành vi hàm ngôn mới
chính là mục đích giao liếp cuối cùng cúa câu. Cách phân loại như liên phán
biệl ra càu cầu khiến chính danh ( cầu khiên đích llìực) và cáu có mục đích

cầu khiên được Ihc hiện ihông qua (.lang câu khác.
1 1
II. Câu cầu khiến - tiêu chí nhận diện câu cáu khiến
Từ điổn liông Việt ( Hoàng Phc chủ biên)- 199K, Irang 122 định nglìTa:
"cẩu khiến là yêu cầu làm hay không làm việc gì".
Ví dụ: 1- Anh hãy giúp dỡ cỏ ấy.
2- Anh đừng mắng con.
3- Tổi khuyổn anh chớ đánh con bé.
Câu cầu khiến Irước hối phải ihổ hiên ý nghĩa cầu khiến lức là câu cẩu
khiến chứa dựng hành vi cầu khiến.
Câu có ý ngh7a cầu khiến là câu mà người nói dùng ngón từ yêu cầu
người nghe thực hiện hành dộng mà người nói bày ló. Mục đích của câu cầu
khiến là muốn ngưừi nghe thực hiện liành dộng mà người nói yC-u cấu. Do dó,
người nglic khi nhận được câu cầu khiến sẽ dùng hành dộng đô’ Irá lời và có
lliè kèm llico lìiộl lời đáp biểu ill Ị llìái độ, lliời gian sẽ ihực hiện hành dông
nliư:Vâng; Tôi làm ngay; Đợi L'luil nữa; Tôi sẽ làm Irong ngày mai: Vicc này
tôi sẽ phái làm suốt đời Tuy nhiên, người nghe có Ihê từ chối sự c;'m khiên
cúa người nổi và dùng ngôn lừ đáp lại như: Tỏi dang bận; Việc đỏ đc sau
hẩng hay; Anh cẩn ihì đi mà làm lấy
Tấl cả các hành vi cỏ sắc thái " cầu" lioậc sắc thái "khiên" đcu biêu thị
chung một mục đích giaơ tiếp như trên ( (Jicu này sẽ dược phán lích ứ chưưng
III, mục 1, lieu mục 2). Chính vì lẽ dó mà có sư lập hợp các hành VI " ũìu" và
" khiến" vào chung một phạm irù lớn hơn: hành vi cẩu khiến. Như ihc, phạm
vi cú a ý n g h ĩa c ầ u k h iến rộ n g h ơ n p h ạ m VI c ủ a ý n g h ĩa m ện lì lệnh ( ra lênh ).
Nêu chí hieu câu cẩu khiến là câu mệnh lệnh như Diệp Quang Ban thì chưa
hao quái được lâl cá các trường hợp có mục ilích giao liếp khái quai giông
như câu mệnh lệnh.
Nội tiling ý nghĩa cẩu khiC'11 " cầu khiên ngươi nghe lliưc liièn hàn lì
dộng mà người nói cho là cần Ihiêl" cỏ giá lí ị nil Irươc "sự đánh cứa người
noi đỏi voi sự lình dược Iruyổn dill irong cáu là nôn hay không ncn xáy ra".

f
12
Do dó , nội dung lình Ihái cẩu khiến hao gổm cá ý nghĩa hiên ngôn và ý
nghĩa hàm ngôn cúa hành vi cầu khiến.
Bình thường, câu cẩu khiên được phân hiệt với câu hỏi, câu nần thuậi
nhờ ý nghĩa cẩu khiên hiển ngôn được thực hiện bàng hành vi cầu khiến hiên
ngôn, Tương lự, câu hỏi được nhận diện bàng hành vi hỏi hiến ngôn và càu
trần thuật được nhận diện bằng hành vi trần ihuật hiển ngôn. Vậy hành vi
hiển ngôn là dấu hiệu nhận diện một câu cầu khiến ( hoặc câu hỏi hay uẩn
thuật) chính danh.
Như vậy, câu cầu khiến chính danh sẽ được nhân diện ơ hai liêu chí cần
và đú như sau:
1) Tiêu chí cần - liêu chí nội dung: câu cỏ ý nghla cầu khiốn ( hành vi
cầu khiên).
2) Tiêu clií đú - tiêu chí hình ihírc: câu có liình Ihức cầu khiên.
Hình lliức cầu khiên là những dâu hiệu hình ill ức ngôn n ịi ữ (lác Irưng
llic hiện ý nghĩa cẩu khiến. Chúng có ihổ được biêu hiện hằng phương liện
ngữ pháp ( bằng lliức cầu khiến ( mood), các liêu từ lình ihái cáu khiên, hãng
ngữ diệu ( ngữ diệu nhấn giọng rõ, dứt khoái lồng vào trong cáu líu gọn chí
co động từ hành động hoặc động LỪ hành động kèm pliụ từ.
Ví dụ: - Ăn!
- Học ngay!)
Chúng cũng cổ thể được hiểu hiện bàng phương tiện từ vựng ( dông lừ
ngôn hành cầu khiến, động lừ có ý nghía cáu khiên, kêì cấLi đòny lừ + lừ phụ
biểu llìị ý nghĩa cẩu khiên như v + giúp/ hộ/ cho).
Cách cấu lạo câu cẩu khiên bằng ngữ diệu khá đơn tiian, mal khác
phương liện này không ihc hiện uên văn bán vici nên cóng liình này không
di sâu mà chí lập tiling vàt) khái) sát các phương liện còn lai.
13
111. Phương liện từ vựng và phương tiện ngữ pháp

Theo quan niệm của ngữ pháp iruyổn ihống, Ihuật ngữ " phương tiện lừ
vựng" được dùng dể chỉ các phương liện do thực lừ đảm nhiệm, còn "phương
liện ngữ pháp" hao gồm các phương tiện không phái do thực lừ đám nhiệm,
dó là hư từ, IrẠl lự từ và ngữ diủu. Như vẠy, khi ý nghĩa cầu khiến cúa câu
liêng Viộl được biểu hiện nhờ động lừ ( một lớp thực lừ), lu sẽ nói ý nghía
cáu khiến ấy được iliền dạt hung một phươnu liện từ vựng. Hiện nay, các lừ
luìv, cỉừii^chá được chúng lôi coi là vị lừ tình lliái hời chúng cỏ các đặc Irơng
ngữ pháp của vị từ nhưng chúng là vị lừ hư, không phái là vị lừ lliực (đông lừ,
tính lừ ) cho nên chúng là phương tiện ngữ pháp. Còn các đông lừ, ihãm chí
cá dộng từ lình thái như Ill'll, rần, phải dều là những llụrc từ. Chính net nghía
thực Irong hán thân động lừ là tiền dề để có llie biêu thị ý nghĩa Lau khiên
trong hoàn cánh giao liếp nhất định. Do đó, động lừ là phương tiên lừ vựng.
V. Vị thế xà hội và vị thế gino tiếp
Kill phân lích các săc lliái nghĩa cấu klúốn cãi) |>li;ii cliú ý (Jen vị thô
giao liếp cúa người nổi và người nghe. Vị thê giao tiíp không hoàn toàn trùng
với vị ihê xã liội. Có ill ế hiếu nliư sau:
Vị thố xã hội là địa vị , lư lliố cúa người này so với người khác Irong xã
hội.
Vị ihê giao liếp là địa vị, lư thố cua một người nào đó Irong hòi cánh IU
llic cúa cuộc giao tiốp mà người đỏ Iham gia.
Vị thê xã hội được lạo thành bới các nhãn lố: nghè nghiộp, chức vụ, luổi
liic
Vị thê giao liếp được lạo thành hỏi các nhân tô: vị ihê xã hòi + mục dícli
plial ngon ( liànli vi ngôn liung) cúa câu.
Vị ihè gi‘K) liẽp có khi Irùiii’ VIVi vị llic xã hòi Iiluriií' c fm
1
> I II I III I,III nil’
liùng vứi vị tlie xã hội.
14
Ví (Jụ: 1- Tôi cấm anh không được sử <Jụng diện ihoại cơ quan vào việc

liêng.
2- Mẹ xin con cố gắng íìn ihtim bál nữa cho lại sức.
ơ câu ihứ nhất, người nói có vị thế xã hội cao lum người nghe vì anh la
có quyền ra lệnh cho người nghe " không được sử dụng điện thoai". Xét về VỊ
thê giao liếp, người nói cũng ở vị thế giao tiếp cao hơn người nghe căn cứ vào
mục đích phái ngôn ra lệnh mà người nói thế hiện qua động từ ngôn hành cáu
khiến " cam" cho nén vi lliê giao liếp Irùng với vị lliố xã hội.
ơ cáu ihứ hai, mẹ luôn có vị thế xã hội cao hơn con ( căn cứ vào luổi
lác, vai Irò cúa người me trong gia đình theo thang độ đánh giá cua xã hôi).
Nhưng vị thê giao liêp cúa người mẹ trong hoàn cánh cụ thể này ( cỏ the là
dứa con đang ốm) lại ihấp hơn coil do muc đích là " nài xin người nghe iliực
hiện hành động: ãn lliêm bál nữa". Vì thê, vị lliố xã hội và VỊ Ihố giao liếp
Irong câu này không ti ling nhau
Thông ihường, vị ihố xã hội chi phổi vị ihố giao tiếp. Mối cịLian hộ giữa
vị thê xã hội và vị Ihế giai) tiếp ihường cỏ ihê có các kha inìng sau:
VỊ thô xã hội cat) —> vị thô giao liếp cao.
Vị thê xã hội cao —> vị ihố giao liếp ngang hằng.
Vị thê xã hội cao —> vị thố giao tiếp thấp.
Vị lliô xã hội lluYp —» vị lliê giao tiốp tlì.ip.
VỊ llìê xã hội lluíp — > vị ihốgiao tic'p ngang hằng.
íl khi xáy ra Irưìmg hợp vị ihố xã hội iliấp mà vị ihê giao liép lại cao vì
đặc điếm ứng xứ của người Việt thè’ hiện qua ngôn nuừ ihưừnu là xưng-
khiôm, hô- lôn ( lự xưng lliì khiêm tốn, hô goi ihì tôn Irọng). Di) \.1), klii uáp
inròiii; hơp người nói sứ ihmjj liu ôn lừ khôi)!-1 phù liỢị) với vị ilic xã liũi va vi
ihè giao li<2p cúa mình, người nghe sẽ phán b.íc nga) .
15
Ví dụ: đoạn hội ihoại: - Lấy cho con chén nước, mẹ!
- Mày ra lệnh cho lao dấy à?
Câu I có hành vi ngôn trung là ra lệnh. 1 lành vi này đòi [lói vị ihẽ xã hội
và vị llỉê giao liếp cúa người nói phái cao hơn người nghe. Nlurng ó cá vị

r
thố xã hội và vị thế giao tiếp của người con đều Ihấp hon mẹ nên khònu llie
dùng hành vi ra lênh.
16
CHƯƠNG II:
PHƯƠNG TIỆN NGỮ PHÁP BIẾU THị Ỷ NGHĨA CẨU KHIẾN
I. Nhóm vị từ tình thái " hãy, đừng, chớ" diễn đal Ihức cầu khiến
1." Hãy, dừng , chớ" là vị lừ lìnli ihái cầu khiên
Như Irổn đã đồ cập, mộl cáu hên cạnh Iiglũa phán ánh còn hàm chứa
nghĩa tình thái thể hiện inục đích giao liếp dicn hình hoặc Irán tliuậl, hoăc
hói, hoặc cáu khiên. Nghĩa plián ánli cúa câu dược lliê hiện hãng câu Irúc đc-
lliuyêl ( chú- vị) gổm mộl ngữ đoạn danh từ làm dề ngữ và một ngữ (Joan vị
từ (bao gồm động lừ và lính lừ) làm thuyêl ngữ dô nêu nôi dung mênh dò.
Cấu trúc dề- ihuyél ( viết tát: Đ-T) này nêu mô hình lioá llico lừ loai điên
hình ihì sẽ là danh lừ- vi lừ, viốl lál: D-V.
Ỷ nghĩa cúa mục đích trần lliuậl là tliual lại ( phan ánh) thực lai kluich
(
quan. Do đỏ, dc ngữ của câu trần lluiật phải là danh tìr/ dại lìr ớ II^ÒI 111 ứ ha (
câu Uẩn lliuậl VC lliưc lại khách quan lổn lại ngoài chú ngôn ( chú ngòn=
người nói), hoìic dề ngữ là danh/dại lừ Iigổi 111 ứ nhâì ( câu lự llniâi: chú ngôn
lự thuậl vổ những sự lì nil mà chú ngổn là người llụrc liiỌn).
Đổ ngữ cúa câu tríìn lliuẠt cổ thổ là danh/dụi lừ ơ ngỏi gỏp ( hao gổm cá
ngôi 1 và ngôi 2: chúng la).
Ví dụ: Hổm nay, cả lôi và anh đều làm việc nhiều,
i lôm nay, clnìnụ ta làm viêc nliicu.
ngôi gộp
Hiện lượng dề ngữ là danh/ dại từ ngôi gộp ớ các kiêu cáu Iran ihuậl,
câu hỏi và câu cầu khiên <Jổu dùng như nhau.
Ví du: càu hói: 1 lòm nay chúng ta xem phim gì'/
câu cầu khiên: Ouinj; ta cùng hoc niìo!

17
Nó không làm nên đặc điểm dể phân biệl các kiêu câu ilieo mục dícli
phát ngôn nên sẽ không được nêu ra à đây.
Trong cau Irán ihuậl, không có đề ngữ là danlì/ đại lừ ở ngôi 2 vì ngôi 2
là người đối Ihoại irực tiếp với chú ngôn.
Như vậy, hình Ihức hiổu liiủn nội (Jung lình Lliái của L-ãu Han llnuil
killing dịnh bình lliưừng được llió liiỌn chính hằng dấu liiỌn danh/ lí.n lừ làm
đê ngữ ớ ngôi 3 hoăc ngỏi 1 kêì hợp với vị từ. Khi cần biếu ihị ý nglũa phú
định llù thêm phụ lừ phú định " không, chẩng, chưa" vào Irước vị lừ. Khi cán
nhấn mạnh sự kháng định hoặc phú định thì UiCmĩi Irự lừ " chính, ngay, cá"
vào irước phần cần nhấn mạnh.
Ví (Jụ: - Mọ cười.
- Mẹ không cười.
- Chính mẹ đã cười.
Khác với câu Irĩìn ihuậl, cáu hói vù câu cầu khiến chí dùng Uong đôi
llioại yêu cầu người nghe trá lời ( đối với câu hỏi) hoặc yêu cầu nu ười nghe
thực hiện hành động ( đối với câu cầu khiến) cho nên dê ngữ cứa chúng là
danh/ dại lừ ớ ngôi 2.
Câu hỏi pliân biệl vỏi câu cầu khiến hăng sự có mãl của lừ hói hoặc
hàng khuôn cấu irúc hòi "có không, đã chưa " hoặc hằng các liêu lử " à,
liá, ư " ứ cuối câu. Đó là những hình lliức hiếu hiện nôi (Jung lình thái hói.
Còn sự kếl lìựp cúa danh/ dại lừ ngôi 2 + vị từ ilico câu n úc mênh đề ( cấu
Irúc đổ- lhuyô'0 không Lạo ihành câu hiện ihưc. Đó chí là một khá năng lí
thuyốt, hầu như không được hiện Ui ực hoá irong hoại dỏng ngón Iiịũr.
Xél kliá năng kết hợp của các lừ " hãy, đưr.g, chớ" ớ các kiéu can la ihay
có hiện tượng sau:
Càu irần ihuạl: 'loi nói ( + ) 'loi liãy( đừng/chứ) nói (-).
Nó nói ( + ) Nó hãy ( đừng/ chứ) núi (-).
Ca li can khiên: Mày nói (-) Mày hãy ( ilừny/ chứ) noi ( + ).
1 K

Cáu hỏi: a) Mày nói cái gì? (+) Mày hãy (đừng/ chớ) nói cái uì? (-)
b) Mày có nói không? (+) Mày hãy ( dừng/ chớ) nói khônu? (-)
Các ví dụ liên chơ Ihấy câu Irần ihuậl và câu hói không llic co hãy (
đừng/ chớ). Sự kci hợp giữa đại lừ ngôi 2 và vị từ không tại) tliànli càu hiện
lliực. Câu cầu khiên dược lạo Ihành hỏi sự kêl hợp cúa đại từ ngói 2 với hãy (
dừng/ chớ) và vi từ. Điều này chứng minh: hãy( dừng/ chớ) là hư lừ lao càu
cau khiên.
Câu cẩu khiên cỏ lừ "hãy" biêu ihị lời yC*u cáu người nglic lluíc hiện
hành dộng mà chú ngôn mong muôn. Câu cầu khiến có lừ " đừng/ diớ" biêu
thị lời yêu cầu người nghe không Ihực hiện hành động.
Hãy ( dừng/ chớ) cũng là dấu liiêu phân biộl cáu cẩu khiên với càu trán
ihuãl và câu hỏi mà đề ngữ đều do đại từ ngôi gôp (Jam nhiệm.
Ví dụ: I lỏm nay, chúng la sứa hài. can Iran lliLiạl.
Hôm nay, clulng la làm gì? câu hỏi.
Hôm nay, chúng la hãy sứa hài. CHU cấu khiên.
Ngược lại, đứng lừ phía người nghe, đối với hiện lượng dùng danh lừ chí
lịuan hệ họ hùng, danh lừ chí người làm đại lừ nhân xưng lam Ihừi, có [hủ dựa
vào dạng lliức câu dô nhận biêi danh lừ đỏ ớ ngôi nào. Sự có mặl cúa " hãy,
đừng chớ " giúp ta nhận diện câu cầu khiến, từ đó suy ra danh lừ ớ đổ ngữ
lương ứng với ngôi 2. Dưa vào lừ hói, khuôn can Lrúc hói la xác đinh đưưc
câu hỏi.Từ đó cũng suy ra danh lừ ơ đề ngữ lương ứng với ngôi 2. Còn ứ cáu
Iran lluiậl, danh lừ làm de ngữ sí* tương ứng với ngôi 3 (hoặc ngói I ).
Ví dụ:
- Câu cáu khi ủn:
Oim hãy làm cho anh la dược song lại VƠI llian xác này.
(I)gõi 2) ( 1 IỒI1 Trương lia- kịch l.ưu Quaiiịi Vũ-ir33H)
19
- Cau hỏi:
Ong co làm cho hổn anh ta đươc sông lai với ihân xác này khônu?
( ngôi 2)

- Câu Iran thuậl:
Onụ làm cho hòn anh la đươc sông lai với ihãn xác này.
( ngôi 3)
Như vậy: " hãy, dừng, chớ"cùng với hình ihức ngôi 2 cúu (.lanh/ dại lừ ó'
dè ngữ hiểu hiện nội dung tình lliái cầu khiên, đồng thời chung LŨny III đieu
kiện lạơ hình ihức cầu khiến tlico sơ dồ cấu tạo sau:
danh/ đai lừ 2 + hãy/dừnụ ( chớ) + vi lừ ( + plni lố)
Đ T
So sánh với sơ dổ câu hỏi:
a) d a n h / đ ạ i lừ 2 + vị lừ -I- lừ liỏi.
b) dại từ hỏi:"ai" + vị từ.
c) đai lừ 2 + có + vi lừ + kliỏn^.
Đ T
Từ sơ đổ klìái quát ư<3n, la có hãy ( (ỉừniỊ/ chớ) là nh<»m lur lừ linh lliái
Ciín khiến có vị Irí giữa câu, đứng sau phẩn đề ngữ, dứng đẩu phần ihuyốt
ngừ và irước vị lừ. Chính vị trí này và lính cliãl hư lừ cúu hũyị diniyj chớ) là
cơ sở đỏ’ các nhà Việt ngữ học Iruycn lilting và cấu Irúc xêp cluing IÌI plui từ (
phó lừ) cúa động từ irong ngữ đoạn chính plni có dộng lừ lìtm trung Iam( \cm
|2|-tii50) và cho rằng chúng không thổ làm llinnh phần chủ you cú;i câu như
chú ngữ, vị ngữ ( xcm \I5\- lr 66).
Chức năng của hãvị ííừnịịl chớ) khác với các nhóm phu lừ như: đều,
CLÌng vẫn, cứ, đã, sẽ, dang, khôim, chưa, chiin^ ứ chiỸ phan ihnyứi nuữ uua
cau Iran ihuật chí cần có vị từ là dú cho nòng cốt câu. Còn SƯ có mãi của plui
lừ irước vị từ là nhằm bỏ sune các sắc ihili ý nghĩa phụ cho vị lừ de da LÌanu
liua cụ llic hoá các NŨC lluíi cú a
111
ục dích Iran lliuat
20
So sánh các ví dụ: Họ sứa hài.
Họ cũng sứa hài.

' f
Họ đang sửa hài.
Họ không sứa hài.
Phụ từ có thô lươc ho mà không làm ánh hướng (Jen chức năng làm
Ihuyốl ngữ cúa vị lừ.
ơ câu cầu khiên, sự kỏl hợp của hãy ị ílừiỉíỊ/ cliớ) và vị lừ mới làm nên
phần Ihuyêl ngữ cúa câu, không có mật hãv ( dừniỊ/ chớ) ch ỉ có vị từ thì
không làm nên dạng ihức câu cầu khiến. Xuất phái từ quan điếm chức năng,
chúng lôi llìấy làng hãy ( dừiiíị/ chá) có chức năng của vị lừ, chức năng ngữ
pháp hoá tình thái cầu khiên thành dạng ill ức cầu khiên, ơ dây hãy ( (ẨừiiỊị/
chớ) có vai Irò ngữ pháp giông như trợ động lừ "hưi' " ( là) Irong liếng Nga
dỏ’ dạng lliức lioá ý nghĩa Ihfri lương lui cùa 111 é’ chưa hoàn Ihành cúii dộng lừ
liống Nga Ihco phương thức diễn đạt phân lích Lính.( Ví dụ: la buđu Iriiul'
knigu = lỏi sẽ đọc xong cuốn sách này). Như vậy, có ihc coi hãy ị (ỉừiiiị/ chớ)
là trợ động lừ lioặc có ihể dùng lliuật ngữ "vị lừ tình Iliái ciìu khiến" dê gọi
tên chúng.
Câu cầu khiến với ìiã\ ( ílửiiịị/ chớ) còn có đặc đicm là cluing Ihường kối
hợp với vị lừ cỏ phụ tố ( bổ lố, trạng lố cúa VỊ lừ).
Ví dụ: Anh dừng húl lliuốc!
Các anh hãy (Ji nhanh hơn!
chứ liiốm khi không kèì hợp với vị lừ không có phu lố như:
Anh dừng húi (-)
Các anh hãy đi (-)
Trong L ường hợp này, câu sẽ (Jung ihêm lieu lừ cáu kliiủn ớ cuối cáu như:
Anh đừng hút nhé!
Các anh hãy di đi!
21
Điều này làm nên tính Irọn vẹn về nghĩa cho câu.
Mặt khác, nhờ sự có mặt của hãy ( díniiị/chớ) và/ hoặc liêu lừ cẩu khiên
mà câu cầu khicn có Ihc xuâì hiện dưới dang rút gọn đề ngữ chi còn lliuyêì

ngữ.
Ví dụ: Hãyăncưm đi!
Chớ nói bây!
Cỏ thổ mô hình hơá ihức cầu khiôn cúa liếng Việt như sau:c CỊIIV ước là
mô hình kicu 1, viết tắt là Kl. Đây là mô hình mà D2- đối ngổn- làm đổ ngữ
Irong câu. Mỏ hình K2 là mô hình câu ngổn hành cẩu khiến sẽ khác Kl ớ
chồ: Dl- chú ngôn- làm đề ngữ trong câu)
Dạng đầy đủ: D2 + Vtck +v ( + p)
Dạng rúl gọn: Vtck + V ( + p)
( Quy ước: D2 = danh/ dại lừ ngôi 2, v = vị lừ, Vick= vị lừ lình iliái cầu
khiến, p=phụ lố, <Jấu'7"=hoặc).
2. Nhỏm " hãy, đừng, chớ" Irong mối quan hê với vị lừ ihực
Vị lừ là lẽn gọi chung cho dộng lừ và línli từ. CTÓ Ihổ chia ra: vị lừ hành
dộng, vị lừ Irạng lliái, vị từ lính chai, vị từ lình ihái. Ba loại đấu là các vị lừ
tliực ( có nglíĩa lừ vưng). Nhổm " hãy, đừng, chớ" là mộl liỏu loai Irong loại
lliứ lư. Loại bốn cỏ khá năng kết hợp với ha loại vị lừ lliực ihuo Irậi lự sau:
Vl.th + V. Tức là vị từ lình ihái dứng nước vị từ thực. Xól vổ ý nghTa, "hãy"
dối lập với "dừng/cliớ"lheo sự đối lập cúa -Sắc ihái klumg dịnh và phú đinh. Vì
ihố, ỏ dAy chúng được lách ra đổ kháo sál làn lưựl.
2.1. Hãy và vị lừ 111 ực
Hãy là phương tiện bicu thị lình thái cấu khiên với ý khắng dinh. Khi
dùng hãy người nói lliê hiện lliái dỏ nghiêng ve sự la lẹnli, khuyên lệnlì, iliúc
giục kêu gọi <Je nghị người nglic ill ực hiện hành dóng ma người nói cho la
càn thiôl.
22
Ví (Jụ 1: Anh ơi, chúng la hãy rời bỏ nơi này, vấl bó tấi cá. không còn
hổn Trương Ba xác hàng ihịt nữa. (HTB- LQV-tr321)
Thang độ biểu thị lình thái cầu khiến của "hãy" Ihường có ha mức:
- Mức cao nhấl: ra lộnh
- Mức Irung hình: thúc giục, kêu gọi

- mức ihấp nhất: đổ nghị
Nhưng khi biểu Ihị sự ra lỏnh thì 11 hãy" khỏng dùng mộl mình mà
thường kối hợp với lieu lừ cầu khiến " đi" ớ cuối câu Iihằm gia lãng sắc thái
hiểu hiện.
Ví dụ 2: Tôi đã sẵn sàng, bác hãy di di! ( HTB-LQV-11'347)
Với dặc trưng hiểu hiện cúa mình, mội phái ngôn sứ dụng " hãy" de cẩu
khiến Ihưừng có liền giả dịnh là: hành động mà người nói muôn ngirừi nghe
thực hiện ờ ihời điểm phái ngôn là chưa hề xáy ra. Hành động dó vẫn nằm
Irong phạm irù khá năng và có được ihực hiện hay không ihì inôl phấn phụ
lluiộc vào lính lliuyếl phục cúa phát ngôn. Chình vì vậy, cấu liúc CÌUI chứa
"hãy" Ihường có phụ lố đi kèm sau vị từ đo nQu nội dung cúa hành dòng. Đây
là một đặc Irưng quan Irọng của " hãy" ( XLMTÍ ví dụ 1).
Căn cứ vào ý nghĩa cúa " hãy" và ý nghía cúa dộng lừ dươc kêt hợp với
"hãy" cỏ ihể rút ra một số nhận xcl sau:
1) " hãy" cỏ ihê kết hơp với lất cả các dông lừ chỉ hoai dóim cúa con
người.
Ví dụ: 3- Các anh hãy cứ người khác! ( TVCT-LQV-Ir 176)
4- Mày hãy giúp lao mộl lay. ( Cl 1R-I IIMi 40)
2) "hãy" íl kếl hợp với vị lừ trạng thái và vị từ lính chái ngoai irừ những
nường hợp mà vị lừ bicu lliị ý nghĩa lích cực ( theo quy ước xã hội lioăc llico
SƯ đánh giá của người nói) như : vui, iưưi, khoe, can đám Kin đó, Lcíc VỊ lừ
nìiy thường có phụ lừ chí hướng pliál n iên lích cực đi kèm fill 1*1 sail nlurilên.
23
Ví (Ju 5: - Hãy vui lén.
- Hãy tươi lên.
- hãy can đám lên.
2.2."Đừng/chớ" và vị lừ Ihực
Nél nghĩa chung cúa " đừng" và " chớ" là yêu cáu người Ììghc không
tiến hành hoặc ngừng liến hành mộl hành dộng, mộl trạng ihái nào đố. Nél
nghĩa này có lính châl khuyên báo nên nghiêng ve sắc Ihái 'Vau"him là

"khiến". Với đặc Irưng này, pliál ngôn chứa " đừng/ chớ" Ihường giá dịnli
rang: hành dộng mà người nói đề cập ở thời điếm nói dã xáy ra hoặc ngirừi
nói dã đề xuất những tiền dề dẫn đốn nỏ. Chính vì vậy, trong nhiều nường
hợp nỏ không cần thiốl phái dược diễn giiii cụ lliô ứ bề mậl câu Irúc mà
lliường được thay thê' bằng dại lừ " thế, vậy, lliố +nữu" hoặc chỉ sử (Jung vị lừ
thực. Đây là mộl đặc Irưng để phân biệl " đừng/chớ" với " hãy".
Ví (Jụ7: - Từ rày, em đừng làm ihố nữa . (HL- 11P- Ir 165)
- Thôi dừng lán. ( CTL- NC1 l-lr 69)
Bên cạnh nél nghĩa tình thái chung, " chớ" và "đừng" có sự phan hiệt về
cách dùng do sự chi phối của mức dộ mạnh và mức độ Irung lioà Irong sác
lliái biổu hiện của chính hán lliân chúng.
" Đừng" biểu thị sự khuyôn răn không nt}n Ihựe liiCn hoảc nịfừng Iliực
hiện mội hành đổng, mỏi trạng ihái nào đó. Nổ Ihô’ liiỌn mức dộ H ung lioà,
yốu hưn so với "chớ". Vì ihố, Irong ill ực lố "dừng" dưực sứ dụng lỏng rãi lum
" chớ" nhiều ( đừng xuấi hiện irong 76 phiếu so với lổng sổ 492 phiếu được
diồu iru, chiêm tí lệ: 15, 44%; chớ có 3/492 phiêu, chiêm 0,6%).
Ví dụ: 8- Này, đừng cỏ dửng mft, tỏi ihì mách anh Quang du> ( + )
(I IL-I IP- ir 1 16)
lJ - Chị đừng an ủi cm nữa. (CN- ĐI 1C- Ir30)
24

×