Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Các phương pháp luận về điều tra đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.46 MB, 80 trang )


; s
m
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
cuc KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
NHIÊM VU
Điều tra , đánh gỉá và dự báo sự cô tràn dầu gây tổn thương môỉ
trường biển. Đề xuất các giải pháp phong ngùa và ứng phó
BẢO CẢO TỔNG HƠP
CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ĐlỀU TRA
ĐÁNH GIÁ VÀ D ự BÁO s ự c ố TRÀN DẦư
Đơn vi chủ trì nhiêm vu : Cuc Kiểm Soát Ô Nhiễm
Hà Nội, tháng 12 năm 2009


mi
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
c u c KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
NHIÊIVl VU
Điều tra , đánh giá và dự báo sự cô tràn dầu gây tổn thương môi
trường biên. Để xuất các giải pháp phong ngùa và ứng phó
BẢO CẢO TỔNG HƠP
CÁC PHUƠNG PHÁP LUẬN VỀ ĐIÊU TRA
ĐÁNH GIÁ VÀ DựBÁO s ự c ố TRÀN DẦU
Đơn vi chủ trì nhiêm vu : Cục Kiểm Soát Ô Nhiễm
Hà Nội, tháng 12 năm 2009
Bảo cáo tổng hợp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
MỤC LỤC
Phần 1 5
MỞ ĐẦU 5
Phần II 7


NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u 7
Chương 1 7
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 7
II. ĐIÊU KIỆN THÀNH TẠO 8
III. TÌNH HÌNH THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHÉ BIÉN, VẬN CHUYỂN,
TÒN TRỬ VÀ SỬ DỤNG DẦU KHÍ TRÊN ĐẤT LIÈN VÀ TRÊN BIẺN VIỆT
NAM

10
1. Hoạt động khoan 10
2. Hoạt động vận chuyển 10
3. Hoạt động tồn trữ dầu 10
4. Đuòug ống 11
5. Hoạt động giao, nhận dầu trên biến 11
6. Nuóc thải chứa d ầ u 11
7. Hoạt động giao thông
12
8. Các nhà máy lọc, hóa dầu 12
Các dự án đã đi vào hoạt động: 13
9. Các ngành công nghiệp sản xuất khác ven biển 14
10. Các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản 15
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM c o BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG BIỀN VIỆT NAM18
II. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIẺN TẠI VIỆT NAM

19
1. Tình hình ô nhiễm 19
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm biển 21
III. MỘT SÓ VỤ TRÀN DẦU TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

22

IV. CÁC TÁC ĐỘNG CÙA sự CỐ TRÀN DẦU
24
1. SỤ BIÉN ĐÒI DẦU 24
ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG 25
QUY TRÌNH ĐIỀU TRA s ự CỐ TRÀN DÀU 34
1. Lập kế hoạch điều tra 35
2. Lấy mẫu dầu tràn để phân tích 36
3. Thu thập thông tin 36
4. Xác định nguồn phát tán dầu 36
Nhóm tác gia: TS. Nguyễn Văn Tiền
1
5. Phát triển chuỗi các sự kiện 37
6. Phân tích sự cố 37
7. Phát triển các hoạt động ngăn chặn sự cố môi truòng tràn dầu

37
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIÈƯ TRA sụ CÓ TRÀN DÀU KHÔNG RÕ
NGUÒN GỐC
.
38
1. PhưoTig pháp mô hình lan truyền dầu ô nhiễm trên biến 38
2. Phương pháp điều tra kết họp lấy mẫu và phân tích (fingerprinting)

40
3. Phưong pháp viễn thám và GIS 46
4. Phưong pháp điều tra tràn dầu bằng máy bay trực thăng gắn radar

49
6. phương pháp ma trận tác động, chuyên gia, Fingerprinting, phân tích hệ
thống 55

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ sụ CỐ TRÀN DẦU
56
1. Phát hiên SU’ cố tràn dầu 56
• •
2. Điều tra sự cố tràn d ầ u 56
3. Xác định quy mô tràn dầu 56
4. Đánh giá mức độ tác động của sự cố tràn dầu 56
5. Kết luận về sự cố tràn dầu 57
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỤ BÁO sụ CỐ TRÀN DẦU

58
1. Phương pháp phân tích hệ thống 58
2. Phưong pháp thống k ê 58
3. Phương pháp viễn thám GIS, lập bản đồ dự báo
63
4. Thiết lập mạng lưới quan trắc và giám sát môi trường biển, xây dựng báo
cáo hiện trạng môi trường thường niên và tổng kết 5 năm đánh giá diễn biến môi
trường 65
PHƯƠNG PHÁP MỎ HÌNH 65
1. Lý thuyết lan truyền 65
2. Mô hình số trị tính toán lan truyền dầu trong sự cố tràn dầu vùng cửa sông
và ven bò' 67
3. Tính toán mô hình lan truyền chất sử dụng phần mềm ANSYS

72
4. Phương pháp mô hình hóa lan truyền dầu ven biển và cửa sông

74
a. Nguyên lý phương pháp Mô hình 75
b. Phương trình chuyển động và khuyếch tán dầu

75
c. Mô hình truyền sóng trong vùng gần bờ 76
d. Mô hình dòng chảy gần bờ 76
e. Điều kiện biên và điều kiện ban đầu 76
Phần III 77
Báo cảo tổng hợp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiền
2
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
77
QUY TRÌNH ĐIỀU TRA s ự CÓ TRÀN DÀU 33
1. Lập kế hoạch điều tra 34
2. Lấy mẫu dầu tràn để phân tích 35
3. Thu thập thông tin 35
4. Xác định nguồn phát tán dầu 35
5. Phát triển chuỗi các sự kiện 36
6. Phân tích sự cố 36
7. Phát triển các hoạt động ngăn chặn sự cố môi trưòng tràn dầu

36
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA sụ CÓ TRÀN DÀU KHÔNG RÕ
NGUÔN GÓC
37
1. Phương pháp mô hình lan truyền dầu ô nhiễm trên biến 37
2. Phương pháp điều tra kết họp lấy mẫu và phân tích (fingerprinting) 39
3. Phương pháp viễn thám và GIS 45
4. Phương pháp điều tra tràn dầu bằng máy bay trực thăng gắn radar 48
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ s ự CÓ TRÀN DẦU 48
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ s ự CÓ TRÀN DẦU


48
1. Phương pháp điều tra thực địa 48
2. Phưoìig pháp thống kê 49
3. Phương pháp Bản đồ, Viễn thám và GIS

49
4. Phưong pháp mô hình hóa
51
5. Phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế môi trường

52
6. phương pháp ma trận tác động, chuyên gia, Fingerprinting, phân tích hệ
thống 54
QƯY TRÌNH ĐÁNH GIÁ sụ CỐ TRÀN DẦU 55
1. Phát hiện sự cố tràn dầu 55
2. Điều tra sự cố tràn dầu 55
3. Xác định quy mô tràn dầu 55
4. Đánh giá mức độ tác động của sự cố tràn dầu 55
5. Kết luận về sự cố tràn dầu 56
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP Dự BÁO s ự CÓ TRÀN DÀU

57
1. Phtrong pháp phân tích hệ thống
57
2. Phương pháp thống kê 57
3. Phưong pháp viễn thám GIS, lập bản đồ dự báo

62
Báo cáo tổng hợp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác già: TS. Nguyễn Văn Tiền

3
Báo cáo tông hợp các phương pháp luận về điểu tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
4. Thiết lập mạng lưói quan trắc và giám sát môi trường biển, xây dựng báo
cáo hiện trạng môi trường thưòng niên và tổng kết 5 năm đánh giá diễn biến môi
trưòìig 64
PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH 64
1. Lý thuyết lan truyền 64
2. Mô hình số trị tính toán lan truyền dầu trong sự cố tràn dầu vùng cửa sông
và ven bờ 66
3. Tính toán mô hình lan truyền chất sử dụng phần mềm ANSYS

71
4. Phuoiig pháp mô hình hóa lan truyền dầu ven biển và cửa sông

73
a. Nguyên lý phương pháp Mô hình 74
b. Phương trình chuyển động và khuyếch tán dầu 74
c. Mô hình truyền sóng trong vùng gần bờ
75
d. Mô hình dòng chảy gần bờ 75
e. Điều kiện biên và điều kiện ban đầu 75
Phần III. KÉT LUẬN VÀ KĨÉN NGHỊ 76
I. KẾT LUẬN 76
II. K1ÉN NGHỊ 77
Nhóm túc giả: TS. Nguyễn Văn Tiền
4
Phần I
MỞ ĐÀU
Việt Nam nằm bên bờ Biển Đông, trên đường giao thông huyết mạch từ Án Độ
Dươne sane Thái Bình Dương. Hoạt động dầu khí trên biển Đône trở nên nhộn nhịp,

mỗi năm có khoảng 200 triệu tấn dầu được vận chuyển qua các vùng biên ngoài khơi
Việt Nam từ Trung Đôna tới Nhật Bản và Triều Tiên. Các hoạt động vận chuyển, thăm
dò, khai thác dầu khí trên các vùng biển Việt Nam cũng như ở khu vực Biển Đông
đana tăng lên.
Nước ta có bờ biển dài 3.655km từ Móng Cái tới Hà Tiên. Chúng ta có khoảng
1 triệu Km2 thềm lục địa và vùng biển với nhiều tài nguyên quý. Trong những năm
qua khu vực kinh tế biển đã đạt được nhiều thạnh tựu hết sức to lớn. Hai ngành dầu khí
và xuất khẩu thủy hải sản đã góp phần rất lớn cho ngân sách nhà nước.
Biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi đe phát triển du lịch biên-đảo: nhiều
bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch và an dưỡng;
nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển. Loại hình du lịch biển-
đảo đang thu hút nhiều du khách.
Biển là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, không những cung cấp
về nguồn lợi kinh tế lớn, mà còn có vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà khí hậu,
và cân bằng sinh thái.
Những năm gần đây, Việt Nam trở thành quốc gia xuất khấu dầu thô có vị thế
trên trường quốc tế. Các hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí trên các
vùng biển Việt Nam cũng như ở khu vực biển Đông đang tăng lên hàng năm. Tuy
nhiên, những hoạt động trên đều có thể là nguyên nhân dẫn đến sự cố tràn dầu trên
biển. Theo thống kê, từ năm 1987 đến nay đã xảy ra hơn 90 vụ tràn dầu ở Việt Nam,
gây tổn thất lớn về môi trường và kinh tế xã hội. Nhiều trường hợp, dầu tràn vào bờ
biển Việt Nam không rõ nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường biển.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, kinh tế biển nói
chung, hệ thống cảng biển Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Hàng năm,
tàu thuyền đến các cảng biển Việt Nam tăng cả về sổ lượng và kích cờ, theo đó, hàng
hóa thông qua hệ thống cảng biển cũng gia tăng đáng kể. Đi đôi với sự lớn mạnh ấy,
nguy cơ sự cố tràn dầu (SCTD) cũng ngày một lớn hơn, gây ô nhiễm môi trường và
ảnh hưởng nhiều đến đời sổng kinh tế - xã hội.
Hơn nữa, SCTD để lại hậu quả rất nghiêm trọng làm ô nhiễm mỏi trường, ảnh
hưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên thủy sinh, tài nguyên nước, tài nguyên đất

trên một khu vực khá rộng, gây thiệt hại đến các hoạt động kinh tế, đặc biệt là những
hoạt động liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên thủy sản, các tổ chức, cá nhân
sinh sống và có hoạt động phát triển ven bờ như đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch,
làm muối, nông nghiệp
Các hoạt động kinh tế từ đất liền đóng góp khoảng 10% cho số vụ tràn dầu ở
nước ta. Các vùng giáp biển với lợi thể giao thông đường thủy, nên hoạt động kinh tế
thường diễn ra sôi nổi, tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra các sự cố tràn đổ hóa chất trong
đó có xăng dầu ra kênh rạch (hoặc biển) rồi ra biển. Các hoạt động kinh tế thường thấy
ở ven biển như: Hóa dầu, các ngành công nghiệp khác, hoạt động buôn bán, tồn trừ
Báo cáo tổng hợp cúc phương pháp luận về điều tra, đánh giả và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiền
5
xăng dâu gần biển là những tác nhân quan trọng mang lại sự ô nhiễm dầu trên và ven
biển.
Các tàu nhỏ chạy bane xăng dầu đã thải ra khoảne 70% lượng dầu thải vào
biên. Ngoài ra, hoạt động của tàu thươna mại qua tuyến hàng hải quốc tế cắt qua Biển
Đông cũng thài vào biển Việt Nam một lượng lớn dầu rò ri, dầu thải và chất thải sinh
hoạt mà đến nay chưa thể thống kê đầy đủ.
Hiện na\\ hàm lượng dầu trong nước biên của Việt Nam nhìn chung đều vượt
giới hạn tiêu chuân Việt Nam và vượt rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các Nước Đông Nam
Á (ASEAN). Đặc biệt, có những thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm
lượng dầu đạt mức 1,75 mg/1, gấp 6 lần giới hạn cho phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện
tích biên hàm lượng dầu thường xuyên từ 1 đến 1,73 mg/1.
Việc điều tra, đánh giá và dự báo các sự cố tràn dầu là cần thiết. Ngoài việc xác
định mức độ ảnh hưởng để tìm cách ứng phó, phục hồi môi trường, nó còn được coi là
một cơ sở pháp lý cho mức độ chịu trách nhiệm của thủ phạm gây ra sự cố tràn dầu.
Báo cáo này bước đầu tổng hợp một số phươne pháp luận, quy trinh công nghể?
cho các việc điều tra, đánh giá và dự báo sự cổ tràn dầu do các hoạt động từ đất liền,
cac hoa? đô?ig thăm do' va' khai thac dẩu khi' và từ các hoạt động giao thông, vận tải,
cảng biển để đưa ra các biện pháp ứng phó thích hợp.

Báo cáo tổng hợp các phương pháp luận về điều tra, đảnh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác già: TS. Nguyễn Văn Tiền
6
Phần II
NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
Chương I.
HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIÉN, VẶN CHUYÊN, TÒN
TRỮ VẰ SỬ DỤNG DẦU KHÍ TRÊN ĐÁT LIÈN VÀ TRÊN BIỀN VIỆT NAM
I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Dầu mỏ và khí đốt là những Hydrocacbon, có thành phần cơ bản là Cacbon (C)
và Hydro (H). Từ thành phần dầu đến thành phần khí, hàm lượne H tăng dần lên. Tỉ lệ
C/H được xem là một chỉ tiêu đặc trưng của thành phần dầu thô, vì tỉ lệ này tăng theo
tỉ trọng dầu. Ngoài Hydrocacbon, trong dầu thô còn thường xuyên có các yếu tố N, o,
s và một số kim loại khác ở dạng vi lượng.
Khoảng nhiệt độ sôi của các sản phảm dầu mỏ trong chưng cất phân đoạn trong
điều kiện áp suất khí quyển tính theo độ c là:
- Xăng ête: 40-70°C (được sử dụng như là dung môi);
- Xăne nhẹ: 60-100°C (nhiên liệu cho ô tô);
- Xăng nặng: 100-150°c (nhiên liệu cho ô tô);
- Dầu hỏa nhẹ: 120-150°c (nhiên liệu và đung môi trong gia đình);
- Dầu hỏa: 150-300°c (nhiên liệu );
- Dầu diêzen (diesel oil, DO): 250-350°C (nhiên liệu cho động cơ điêzen/dầu
sưởi);
- Dầu bôi trơn: > 300°c (dầu bôi trơn động cơ);
- Các thành phần khác: hấc ín, nhựa đường, các nhiên liệu khác.
Bốn tổ phần Hydrocacbon cơ bản trong thành phần dầu thô là: parafïn, naften,
họp chất thơm (Aromatic) và acetylen; ngoài ra còn có resin (nhựa) cùng asphal.
* Par afin:
Đây là Hydrocacbua no, công thức tổng quát là CnH2n+2- Parafin là thành phần
chính của khí và là thành phần quan trọng trong xăng nhẹ và dầu lửa. Phản ứng hóa

học chủ yếu là phản ứng thay thế. Khi dầu có >75% nhóm alkan được gọi là dầu
parafinic.
* Naýten:
Còn gọi là Cycloalkan, hay là hydrocacbon no ở dạng vòng có công thức
tổng quát là CnH2n, chủ yếu ở dạng rắn, phản ứng hóa học tương tự nhóm alkan.
Nhóm naften phổ biến là loại vòng 5 (C5H10) và vòng 6 (C6H|2) - đây là dạng phổ biến
nhất của nhóm C3H6 và C4H8 là sản phẩm nhân tạo, không tồn tại trong tự nhiên.
Trong dầu thô thường chứa khoảng 60% hydrocacbon no. Dầu có chứa trên 75%
naften được gọi là dầu naftenic như ở một sổ vùng ở Mexico.
* Nhóm Aromatic:
Là Hydrocacbua thơm có công thức tổng quát là CnH2n-6. Đây là hydrocacbon
chưa bão hòa, dạng phổ biến và đơn giản nhất là benzen. Phản ứng hóa học thường
Báo cáo tống hợp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự bảo sự cố tràn dầu
Nhỏm tác gia: TS. Nguyễn Văn Tiền
7
gặp là phản ứng trùng hợp. Nhóm Aromatic dễ bị oxy hóa và dễ tác dụng với
H2S04. Hydrocacbon nhóm Aromatic ở dạng lỏng trong điều kiện nhiệt độ áp suất
bình thường.
Trong dầu nhẹ (trừ dầu thô Borneo) hàm lượng nhóm Aromatic rất thấp
(<10%), trong dầu nặng chúng chiếm tỉ lệ cao hơn (thường > 30 %). Nhóm này là
nguyên liệu chưna cất ra xăng chống nổ, có chỉ số octan cao. Ngoài ra chúng còn
thương được dùng trong công nghiệp hóa (sản xuất chất dẻo, dung môi, hợp chất
thơm)
* Acetyỉen:
Là Hydrocacbon không no có công thức tống quát là CnH2n-2. Nhóm này
thường tạo thành hôn hợp phức tạp với dãy parafin và naften.
* Resin và Asphan:
Resin và Asphan là hydrocacbon vòng cao phân tử có chứa các tổ phần ngoại
lai, chủ yếu là N, s, và o. Do N, s, o là các nguyên tổ có phân tử khối lớn nên Resin
và Asphan là những thành phần nặng nhất trong dầu thô. Chúng thường xuất hiện

củng Aromatic nặng với hàm lượng lên đến 25 - 60%.
Dầu và các sản phấm của dầu, bao gồm:
- Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến.
- Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả, dầu máy
bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảo quản, làm mát
khác.
- Các loại khác: dầu thải, nước la canh từ hoạt động của tầu biển, tầu sông, của
các công trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu.
II. ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO
Dầu mỏ và khí thiên nhiên (gọi chung là dầu khí) là hồn họp phức tạp của
Hyđrocacbon và các hợp chất hữu cơ khác phát sinh từ các chất hữu cơ được tạo ra cả
trên lục địa và trong biển. Trong điều kiện bình thường, dầu mỏ nói chung tồn tại ở
trạng thái lỏng, trừ một số chủng loại dầu (trong đó có dầu thuộc mỏ Bạch Hổ của Việt
Nam) có dạng hơi sền sệt do chứa nhiều paraffin, còn khí thiên nhiên và khí đồng hành
tồn tại ở trạng thái khí. Chính vì vậy, dầu khí có thể vận chuyển bằng đường ổng và
băng tàu có sức chứa lớn (để an toàn, khí có thể được hoá lỏng bằng cách làm lạnh sâu
đến tận - 170°C).
Dầu khi sinh ra từ đâu? Đó là chủ đề của nhiều công trình nghiên cứu và các
cuộc thảo luận kéo dài, nhưng vẫn chưa chấm dứt. Có hai giả thuyết về nguồn gốc dầu
khí: thuyết vô cơ và thuyết hữu cơ.
Theo thuyết vô cơ, dầu khí được sinh ra trong lòng đất do tương tác của các chất
vô cơ có chứa cacbon (C) như muối cacbonat canxi (CaC03) và nước có chứa hydro
(H) trong điều kiện áp suất và nhiệt độ rất cao với sự có mặt của các chất xúc tác như
các loại sét. Thuyết này không được đa các nhà khoa học chấp nhận vì việc chuyển
hoá các hợp chất vô cơ thành các hợp chất hữu cơ trong một số điều kiện nhất định về
nguyên tẳc có thể xảy ra nhưng cực kỳ khó khăn. Tuy nhiên, họ cũng chưa có đủ bàng
chứng bác bỏ toàn bộ học thuyết này, nên tuy kém thuyết phục nhung vẫn còn khá
đông học giả theo đuổi nghiên cứu nó.
Bảo cáo tồng hợp các phương pháp luận về điều tra, đánlí giả và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác gia: TS. Nguyễn Văn Tiền

8
Báo cáo tống hợp các phương plíáp luận về điều tra, đánlí giá và dự báo sự cổ tràn dầu
Theo thuyết hữu cơ, dầu khí có nguồn gốc từ xác động vật và thực vật được
chôn sâu trong lòng đất. Trong điều kiện yếm khí, với áp suất và nhiệt độ thích hợp và
dưới tác dụng của các chất xúc tác vô cơ (như các họp chất của kim loại) hoặc các vi
sinh vật, những xác sinh vật này được chuyển hoá thành các hydocacbon, cũng như
các hợp chất hữu cơ khác (hợp chất chứa lưu huỳnh, nitơ luôn có mặt trong dầu khí
với hãm lượng khác nhau). Điều này giúp thuyết hữu cơ dễ dàng sự có mặt trong dầu
một số hợp chất hữu cơ nói trên mà thuyết vô cơ đành phải gán cho “sự bí ẩn của thiên
nhiên”. Như vậy, để có những “túi dầu” lớn như đã phát hiện ở Arập Xêut, Iran. Irăc
và Côoet thì khối lượng xác sinh vật đã bị chôn vùi hàng chục triệu năm trước đây
phải hết sức khổng lồ. Chính điều này đã gây ra sự khó hiểu đối với thuyết hữu cơ.
Tuy nhiên, theo lý thuyết hình thành các mỏ dầu khí thì không nhất thiết dầu khí sinh
ra ở đâu chỉ khu trú ở đó, chúng có thể di chuyển ra nơi khác nếu ở dó không có đủ
điều kiện giữ chúng lại.
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là hai “chị em sinh đôi’' và phần nhiều bắt gặp ở
lòng đất dưới đáy thềm lục địa và sườn lục địa. Trữ lượng dầu khí được tính toán, cũng
như công việc khai thác hiện nay chủ yếu tiến hành trên thềm lục địa. Ở đây có những
tiền đề về triển vọng dầu khí do có tầng trầm tích dày, sự tích tụ mạnh mẽ của vật chất
hữu cơ trong các thời kỳ lịch sử địa chất khác nhau và phát triển những cấu trúc địa
chất thuận lợi cho tích tụ dầu khí. Trong quá khứ địa chất, do khí hậu lúc bấy giờ ấm
áp và ẩm ướt hơn bây giờ, ở các vùng cửa sông, nước biển rất phong phú oxy và ánh
sáng mặt trời, chất dinh dưỡng khiến cho các sinh vật ở đây phát triển mạnh mẽ, đặc
biệt là các loài rong tảo và sinh vật phù du. Theo tính toán, trong tầng nước bề mặt đại
dương, đến độ sâu khoảng 100m nước, chỉ riêng tàn tích sinh vật phù du chết có thể
sản sinh đến 60 tỷ tấn chất hữu cơ trong một năm. Lượng chất hữu cơ này chính là
“nguyên liệu” cần thiết để thành tạo dầu khí sau này. Xác sinh vật biến chết chìm
xuống đáy biến thành các tầng lóp, sau đó bị các lớp trầm tích vùi lấp. Theo thời gian,
thi thể sinh vật bị vùi lấp cách ly dần với không khí, trong điều kiện thiếu oxy, chịu áp
lực nén của tầng trầm tích phủ bên trên khiến cho nhiệt độ tăng lên và vi sinh vật yếm

khí phân huỷ chúng thành dầu khí dưới dạng phân tán. Các trầm tích nguồn gốc sinh
vật nói trên được gọi là đá sinh dầu, chúng có thế bị biến chất trong lịch sử phát triển
địa chất.
Dầu lỏng được tích lại trong các thành tạo đá có lỗ rồng như đá cát hoặc cát bột
(gọi là đá chứa dầu), chiếm 10-30% không gian rồng, hơn nửa không gian rỗng còn lại
do nước chiếm chỗ. Các đá hạt mịn như đá sét thường đóng vai trò đá chắn dầu, phân
bố ở trên đá chứa dầu. Đe dầu khí tập trung thành mỏ thì các loại đá chửa và chắn dầu
này phải tham gia cấu thành các kiểu cấu trúc lồi dạng vòm, dạng nêm, vòm muối
diapia Dầu, khí và nước di chuyển đến khu vực các cấu trúc lồi này và khu trú ở
phần đỉnh vòm cấu trúc theo tỷ trọng: trên cùng là khí, dưới là dầu và dưới cùng là
nước. Các nhà địa chất gọi đó là cấu tạo chứa dầu - một trong những tiền đề để tìm
kiểm thăm dò các mỏ dầu khí. Một cấu tạo địa chất trong lòng đất chỉ có thể là một mỏ
dầu hoặc mỏ khí nếu nó đáp ứng các tiêu chí sau: (1) phải là nơi sinh ra dầu khí hoặc
tiếp nhận được dầu khí từ nơi khác di chuyển đến; (2) phải có khả năng giữ được dầu
khí, tức có cấu tạo đá rồng và (3) phải có tầng chắn phía trên không cho dầu khí thoát
lên khí quyển. Ngoài tiền đề cấu tạo, người ta còn tìm kiếm các mỏ dầu ở những bồn
trầm tích có bề dày hơn. Trong vùng thềm lục địa có mặt các vùng chứa dầu rất lớn là
những mỏ lục địa kéo dài ra biển (mỏ kiểu lục địa-biển). Ngoài ra, còn phát hiện thấy
những cấu trúc thuần tuý biển nằm ở rìa ngoài thềm lục địa có thể đi kèm các mỏ dầu
Nhỏm tác già: TS. Nguyễn Văn Tiền
9
khí lớn. Nhìn chung, các mỏ dầu trên thế giới đều đáp ứnR các tiêu chí nêu trên, nhưng
cũna có những trường hợp ngoại lệ. Đó là trường hợp các mỏ có chứa dầu cả ở tầng đá
móng, là loại đá theo quan niệm thôns thường không có độ rồng nào cả. nhưne các hệ
thống khe nứt của nó có thể chứa dầu di chuyển từ nơi khác đến.
III. TÌNH HÌNH THẢM DÒ, KHAI THÁC, CHÉ BĨÉN, VẬN CHUYỂN,
TỒN TRỬ VÀ SỬ DỤNG DAU KHÍ TRÊN ĐÁT LIÈN VÀ TRÊN BIẺN
VIỆT NAM
1. Hoạt động khoan
Những sự cố do công tác khoan thường liên quan tới sự phụt dầu lỏng hoặc khí

bất ngờ từ giếng dầu do trons quá trình khoan gặp phải vùng có áp suất cao bất
thường.
Nhìn chung, có hai loại sự cố do khoan dầu cần được phân biệt. Một trong số
đó là thảm họa liên quan đến sự phun trào Hydrocarbons dữ dội, kéo dài. Sự cố này
xảy ra khi áp suất trong vùng giếng khoan quá cao tới mức bất thường mà các biện
pháp công nghệ bịt miệng giếng khoan không hỗ trợ được. Lúc này cần phải tiến hành
khoan các hố nghiêng để dừng sự phun trào. Những nơi có áp suất cao bất thường
thường bị đụng phải trong khi khoan thăm dò khu vực mới. Xác suất xảy ra trường
họp như vậy là tương đổi thấp. Một số chuyên gia dầu ước tính nó khoảng 1/10.000
giếng [Sakhalin-1, 1994]. Trong trường hợp, trữ lượng dầu không đủ để khai thác, nếu
miệng giếng khoan không được bịt cẩn thận, sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn đến sự cố
môi trường tràn dầu sau đó.
Một nhóm tình huống khác bao gồm các sự cố tràn khí, phụt dầu thường xuyên,
định kỳ trong công tác khoan. Những tai nạn này có thể được kiểm soát khá hiệu quả
(trong vài giờ hoặc ngày) bàng cách đóng cửa các giếng đầu và thay đổi thay đổi mật
độ của các chất dịch khoan. Sự cổ loại này không mạnh mẽ như các sự cố phun trào
dầu như trên. Vì thế, chúng không gây chú ý đặc biệt. Tuy nhiên, những ảnh hưởng tới
sinh thái môi trường liên quan cần được xem xét, trước hết là sự ảnh hưởng thường
xuyên, sau đó là các tác động mãn tính tới môi trường sinh vật biển.
2. Hoạt động vận chuyển
Ngoài ra, sự cố tràn dầu do các tàu trở dầu cũng xảy ra với tần xuất và mức độ
nghiêm trọng không kém tràn dầu do quá trình khoan. Các nguyên nhân chính của vụ
tai nạn tàu chở dầu dẫn đến tràn dầu lớn bao gồm các hoạt động và bị mắc cạn vào bờ,
rạn san hô, đá ngầm; gặp bão; va chạm với tàu khác, và cháy nổ của hàng hóa.
3. Hoạt động tồn trữ dầu
Trong công nghiệp hoá dầu, tâí cả các hoạt động sản xuất, buôn bán, trồn trữ
đều liên quan đến khâu bồn chứa. Bồn chứa tiếp nhận nguyên liệu trực tiếp, khi đưa và
sản xuất, buôn bán, tồn trữ.
Các loại bồn chứa dầu khí:
- Bê ngâm: Được đặt bên dưới mặt đất, thường sử dụng trong các cửa hàng

bán lẻ xăng dầu;
Báo cáo tống họp các phương pháp luận vè điều tra, đánh giá và dụ báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiền
10
~ Be nổi: Được xây dựng trên mặt đất. được dùna trone các kho xăne dầu lớn;
- Be ngoài khơi: Được thiết kế nổi trên mặt nước, có thể di chuyển từ nơi này
đến nơi khác một cách dễ dàng.
Các nguyên nhân dẫn đến sự cổ tràn dầu liên quan đến hoạt động tôn trữ có thê kê
đen:
- Hệ thống bồn chứa bị hỏng, xuống cấp dẫn tới dầu và các sản phấm của dầu bị
rò ri ra ngoài môi trường.
- Đối với hệ thống tồn trừ dầu trên đất liền, tác động do trượt lở đất đá quanh khu
vực bồn chứa dẫn đến. Tác động này gây ra hiện tượng trượt bồn ra khỏi chân
đỡ, cong bồn, gãy bồn. Vì vậy tốt nhất nên khi xây dựng bồn chứa ta nên chọn
những khu vực ổn định về địa chất.
- Tràn đổ dầu ra môi trường do gió, bão,
Một ví dụ điển hình cho sự cố tràn dầu gây ra do hoạt động tồn trữ là vào năm
2008, tại Kho và Cảng xăng dầu hàng không Liên Chiểu (nằm trên đèo Hải Vân, thành
phố Đà Nằng), trực thuộc Xí nghiệp Xăng dầu hàng không miền Trung (Công ty xăng
dầu hàng không Vinapco). Do trời mưa to, 40 m bờ kè của hai bồn chứa xăng bị sạt lở,
đường ống dẫn dầu của bồn số 2 từ kho cung cấp đến kho lưu trữ bị vỡ khiến tràn
32.600 m3 dầu xuống biển.
4. Đuòng ống
Hệ thống đường ống dưới nước với chiều dài hàng ngàn km, mang theo dầu, khí,
ngưng tụ, và hỗn hợp của chúng. Các đường ống đẫn là một trong các nguy cơ chính
đối với môi trường hoạt động khai thác dầu khí, cùng với các tàu vận chuyển dầu và
các công tác khoan. Có nhiều nguyên nhân phá hủy đường ống dẫn:
- Đường ống có những khiếm khuyết hoặc bị ăn mòn theo thời gian;
- Do các kiến tạo dưới đáy biển;
- Do neo tàu mắc phải hoặc hoạt động đánh cá bàng lưới quét.

Tùy thuộc vào nguyên nhân và bản chất của tổn hại (nứt, vỡ, ), một đường ống có
thể trở thành một nguồn rò rì dầu nhỏ hoặc một sự phun trào dầu đột ngột (thậm chí
nổ) dưới đáy biển.
5. Hoạt động giao, nhận dầu trên biển
Hoạt động bốc dỡ hàng (dầu) qua lại giữa các phương tiện thỉnh thoảng gặp sự
cố, sơ xuất làm dầu bị mất, đổ tràn
Tối 24/11/2008, trong khi đang bơm dầu từ tàu Eagle Milwaukee vào phao rót
dầu không bến (SPM), sóng quá to đã làm đứt khớp nối đường ống nối từ tàu vào
SPM, gây nên sự cố tràn dầu từ đường ống này ra vùng biển vịnh Việt Thanh, xã Bình
Trị, huyện Bình Sơn.
6. Nước thải chứa dầu
Ngoài các sự cố bất ngờ do các nguyên nhân trên, dầu còn đi vào nước biển qua
nước thải: bao gôm nước làm mát, nước dằn, nước rửa tiếp xúc với dầu, hoạt động vệ
Báo cáo tổng hợp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cổ tràn dầu
Nhóm tác giá: TS. Nguyễn Văn Tiền
11
sinh súc rửa tàu dầu: nước thải nhiễm dầu do quá trình vệ sinh, súc rửa, vệ sinh máy
móc, thiết bị. Thône thườna. hàm lượng dầu có trong nước thải loại này nhỏ, tuy nhiên
khi các tàu trở dầu cố ý xả thải một lượng cặn dầu lớn ra neoài môi trường thì sẽ gây
ra sự cố môi trường tràn dầu.
7. Hoạt động giao thông
Các hoạt động giao thông trên đất liền, đặc biệt là các vùng ven biên là một trong
những nguyên nhân gây ra sự cố tràn dầu tiềm ẩn. Trona đó eồm các hoạt động như:
- Vận chuyển hàng hóa;
- Vận chuyển xăng, gas, dầu;
- Các hoạt động xây lắp các công trình giao thông khu vực ven sông, biển
Nguyên nhân dẫn đến sự cổ tràn dầu ở đâv thường do:
- Các vụ tai nạn giao thông đoi với các xe trở hàng hóa. Lượng dầu bị tràn đô ra
ngoài môi trường và lấn xuống biển không đána kể.
- Các vụ tai nạn giao thône đối với các phương tiện vận chuyên dầu mỏ, khí đốt,

xăng. Lượng dầu tràn đổ nhỏ, chỉ khoảng vài tấn.
- Các hoạt động xây lấp các công trình giao thông cắt ngang qua biển hoặc ven
biển, trong quá trình thi công dự án, dầu 1Ĩ1Ỡ có thể bị đổ tràn hoặc hoạt động
đào đắp, nổ mìn ảnh hưởng tới đường ống dẫn dầu, Những tai nạn loại này
thường ít xảy ra, và nếu xảy ra thì quy mô cũng rất nhỏ.
8. Các nhà máy lọc, hóa dầu
Ngành công nghiệp hóa lọc dầu là ngành mới mẻ đối với nước ta. Hiện nay, chỉ
có duy nhẩt một nhà máy lọc dầu đang hoạt động là nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Trong tương lai, sẽ có thêm một vài dự án nữa được thực hiện tại Việt Nam. Mặc dù
đây là ngành công nghiệp mang lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn và được chính phủ
khuyến khích, nhưne các tác động môi trường của mỗi dự án không nhỏ, đặc biệt tiềm
ẩn các sự cổ môi trường tràn dầu với những cấp độ khác nhau.
Sự cố tràn dầu liên quan đến ngành này thường đến từ các neuyên nhân như:
- Tràn đổ dầu trong quá trình sản xuất, sứô xi hoa đuòng ông hoấb tăng ap đỡỉ
xuâ't trong vẩĩi hành cimg co'thể?là nguyên nhân dân dên ro' rì?vàthâí thoai dâu
ra ngoai môi truòng;
- Tràn đổ trong quá trình chuyển giao, đổ rót;
- Tràn đổ do tồn trừ dầu;
- Các sự cố cháy nổ dẫn đến tràn dầu
- Nước thải sản xuất
Công nghiêp lơè hoa dẩu Viểỉ Nam con non tre? Máb du' chinh phu? co' nhuiig
quyêí đi?ih ưu tiên đâu tư nhiếu cho ngành này nhưng trong nhiêu năm qua mói co'duy
nhâí 1 nhà may lóè hoà dẩu (Dung Quât) đi vào hoa? đổhg năm 2009. Theo công bô'
cúồ Tãị) đoàn Dâu khi'quöc gia Viểỉ Nam, cac diPan đa-và đang triẽh khai liên quan
den lóè hoa dâu bao gôm:
Báo cáo tổng /tọp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác gia: TS. Nguyễn Văn Tiền
12
Các dự án đã đi vào hoạt động:
a. Nhà máy lọc dầu Dung Quất

+ Lĩnh vực sản xuất: Lọc dầu
+ Địa điêm: KKT Dung Quất, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi
+ Công suất: 6,5 triệu tấn nguyên liệu dầu thô/năm
+ Ngày xây dựng: 09/2001
+ Ngày vận hành: 22/02/2009
+ Công ty quản lý: Ban Quản lý Dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Ọuất
+ Nguyên liệu: Giai đoạn đầu: 100% dầu thô Việt Nam (Bạch Hổ). Giai đoạn
sau: Dầu Việt Nam/Trung đông (tỷ lệ 85%: 15%)
+ Sản phâm: LPG, xáng không chì, dầu hoả/nhiên liệu phản lực, dầu diesel, dầu
đốt lò, Propylen, lưu huỳnh
+ Vốn đầu tư: Khoảng 3 tỉ USD.
b. Nhà máy chế biến condensate
+ Lĩnh vực sản xuất: Lọc dầu
+ Địa điểm: KCN Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
+ Công suất: 270.000 tấn xăng/năm
+ Ngày vận hành: 10/2001
+ Công ty quản lý: Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOil)
+ Nguyên liệu: Condensât trong nước
+ Sản phẩm: Xăng và một số sản phẩm phụ khác
+ Vốn đầu tư: 17 triệu USD.
c. Nhà máy sản xuất DOP tại tính Đồng Nai
+ Lĩnh vực sản xuất: Hóa dầu
+ Địa điểm: KCN Gò Dầu, Huyện Long Thành, Tinh Đồng Nai
+ Công suất: 30.000 tấn DOP/năm
+ Ngày vận hành: 10/1997
+ Công ty quản lý: Công ty LD Hoá chất LG-Vina (PVN 15%, Vinachem 35%,
LG50%)
+ Nguyên liệu: Phthalic Anhidrit (PA) và 2-Ethyl-l- Hexanol (2-EH) nhập khẩu
+ Sản phẩm: Chất hoá dẻo DOP
+ Vốn đầu tư: 12,5 triệu USD.

Các dự án đang triển khai:
a. Dự án khư Liên hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn
+ Lĩnh vực sản xuất: Lọc hóa dầu
Báo cáo tổng hợp các phương plíáp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cổ tràn dầu
Nhóm tác gia: TS. Nguyễn Văn Tiền
13
+ Địa điểm: KKT Nehi Sơn. Huyện Tĩnh Gia. Tỉnh Thanh Hoá
+ Công suất: 8,4 triệu tấn nguyên liệu dầu thô/năm
+ Dự kiến hoạt động vào 2013
+ Công ty quản lý: Công ty TNHH Lọc Hoá dầu Nehi Sơn (PVN 25,1%, KPI
35,1%, IKC 35,1%, MCI 4,7%)
+ Nguyên liệu: Dầu thô Cô oét nhập khẩu hoặc dầu tươns đươne
+ Sản phẩm: LPG, xăng không chi', dâu hóà/nhiên liểù pháĩi liĩt, dẩu diesel, dẩu
đôí lo'. Polypropylene, Benzen. Paraxylen. lưu huỳnh
+ Vốn đầu tư: Khoảng 6,2 tỉ USD.
b. Dự án Nhà máy Lọc dầu số 3
+ Lĩnh vực sản xuất: Lọc dầu
+ Địa điểm: Xã Long Sơn, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
+ Công suất: 10 triệu tấn nguyên liệu dầu thô/năm
+ Dự kiến hoạt động vào 2014
+ Công ty quản lý: Ban chuẩn bị đầu tư Nhà máy Lọc dầu số 3
+ Nguyên liệu: Dầu thô Syncrude Venezuela nhập khau
+ Sản phẩm: LPG, xăng không chi', dầu ho ả/ nhiên liệu phản lực, dầu diesel, cốc
dầu mỏ và lưu huỳnh
+ Vốn đầu tư: Khoảng 8 tỉ USD.
c. Dự án Tồ hợp Hóa dầu Long Sơn (Tổ hợp hóa dầu miền Nam)
+ Lĩnh vực sản xuất: Hóa dầu
+ Địa điểm: Xã Long Sơn, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
+ Công suất: 3 triệu tấn nguyên liệu/năm
+ Dự kiến hoạt động vào 2014

+ Công ty quản lý: Công ty TNHH Hoá dầu Long Sơn (PVN 18%, Vinachem
11 %, VSCG 53% (Thái Lan), TPC 18% (Thái Lan))
+ Nguyên liệu: Naphtha, LPG, Condensat nhập khẩu
+ Sản phẩm: HDPE, LDPE, Polypropylen, xút, VCM và một số sản phẩm phụ
khác
+ Vốn đầu tư: Khoảng 4 tỉ USD.
Như vấỳ, máb du' hiểh tráhg công nghiẽị) hoa dâu mói sơ khai nhưng trong tương
lai ngành công nghiẽị) nay đudt dứ bao la' phai triẽh máhh merDo đo'tiếm ấh nhiêu
nsuy cơ, rúì ro do cac sứ cô' môi truòng liên quan dên tràn dâu tù cac hoáỉ đổhg như
lưu kho, vầh chuyểh, sứdiửig.
9. Các ngành công nghiệp sản xuất khác ven biển
Việc đặt các nhà máy và khu công nghiệp ven biên đem lại lợi thế lớn cho hoạt
động sản xuất nhờ sự thuận tiện trong trao đổi nguyên liệu và hàng hóa. Chính vì vậy,
Báo cáo tồng họp các phương pháp luận về điều tra, đảnh giá và dự bảo sự cố tràn dầu
Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiền
14
ngày càng có nhiều các khu công nghiệp và khu chế xuất nằm ở khu vực ven biên Việt
Nam. Các sự cố tràn đổ hóa chất và dầu thường thấy do các hoạt động này, tuy nhiên
chỉ với quy mô nhô, cùng với kịp thời ứng phó nên không tràn rộng ra biển. Các tai
nạn tràn đô dầu thường do gió bão, do lỗi của con người, hoặc các thiết bị chứa nhiên
liệu bị rò rỉ làm thất thoát một lượng nhỏ dầu.
Nước thải sản xuất bao gồm: nước làm mát, nước dàn. nước rửa tiếp xúc với
đau.n ước thải nhiễm dầu do quá trình vệ sinh, súc rửa, vệ sinh máy móc, thiết bị. Hàm
lượng dầu có trong nước thải loại này nhỏ.
10. Các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
Sự cố môi trường do các ngành nông nghiệp và thủy sản nông nghiểị), thúỳ sấh
trên hành lang an toàn cùà tuyên dâfl dẩu thường liên quan tới hoáỉ đỡhg đab bói, nổ
mìn làm ao hồ nuôi trồng thủy sản va cha?n. Ngoài ra các tàu trở đánh bẳt cá cũng là
nguồn gây ô nhiễm dầu trên biển nếu xảy ra tai nạn, va chạm hoặc xả cặn dầu trên và
ven biển.

Chương II.
ĐẶC ĐIỂM VÙNG BIẺN VÀ VEN BIÈN VIỆT NAM
Vùng biển nước ta có tên gọi biển Đông, vì nằm chủ yểu ở phía Đông nước ta.
Biển Đông là một biển lớn, đứng thứ hai thế giới sau biển San Hô ở phía đông nước
Ôxtrâylia. Chiều dài của biển Đông khoảng 3.000km, chiều ngane nơi hẹp nhất từ Mũi
Cà Mau đến đảo Bomeô thuộc Inđônêxia cũng gần l.OOOkm và diện tích khoảng
3.447.106 km2, tức là gấp 1,5 lần Địa Trung Hải. Độ sâu trung bình của biển Đông là
1.140m và khối lượng nước trong biển là 3.928.106km3. Trong biển có hai vịnh lớn là
vịnh Bấc Bộ ở phía Bắc (khoảng 150.000 km2) và vịnh Thái Lan ở phía Nam
(462.000km2) và có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, phân bố tập trung ở ven bờ Tây Bắc
vịnh Bắc Bộ (Quảng Ninh - Hải Phòng) và hai quàn đảo ngoài khơi là Trường Sa và
Hoàng Sa.
Dải bờ biển nước ta kéo dài trên 3.260km (không kể bờ các đảo) và cứ lOOkm2
đất liền có lkm đường bờ biển, trong khi tỷ lệ này của thế giới là 600km2 /lkm. Ngoài
ra, cứ khoảng lkrrr đất liền thì có gần 4km2 vùng lãnh hải và đặc quyền kinh tế, so với
thể giới tỷ lệ này gấp khoảng 1,6 lần. Dải ven biển và các đảo nước ta là nơi tập trune
khoảng 30% tổng dân số cả nước. Đây là những tiền đề cho phép hoạch định một
chiến lược biển tầm cỡ, phù hợp với xu thế phát triển của một quốc gia biển trong
vùng biển Đông.
Biển Đông không chỉ chiếm một vị trí địa lý thuận lợi, mà còn có vị trí địa
chính trị rất quan trọng trên bình đồ thế giới. Vì thế, có một tuyến hàng hải quốc tế lớn
từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương cắt qua biển Đông, điểm gần nhất cách Côn
Đảo chừng hơn 30 km. Nhưng biển Đông cũng là một vùng phức tạp, luôn xảy ra
những cuộc tranh chấp kéo dài liên quan đến chủ quyền vùng biển.
Như vậy, biển Đông thực sự là phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt
Nam, là di sản thiên nhiên của dân tộc, là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho người dân
Việt Nam hôm nay và mai sau. Dải ven biển thực sự là "cửa ngõ hướng ra biển" và là
"bàn đạp" thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển của đất nước hàng nghìn năm
văn hiến trong bôi cảnh hội nhập kinh tế thời mở cửa.
Báo cáo tồng hợp các phương plíáp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu

Nhóm tác gia: TS. Nguyễn Văn Tiền
15
Bảo cảo tông hợp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Đặc trung khí tưọng và hải duong học
Đặc điểm khí tượng,
Yếu tố chính ảnh hưởne đến thời tiết trong vùng biển Đôns Nam Việt Nam là
chế độ gió mùa.
* Gió
Khí hậu trong khu vực nghiên cứu là khí hậu nhiệt đới eió mùa. Mùa đône (từ
tháng 10 tới tháne 3) có gió mùa hướng chủ đạo Đône Bắc mạnh, cường độ lớn nhất
vào tháng 12 và tháng 1 năm sau. Gió mùa đône xác dịnh hướng sóng biển (hướng
Tây - Bắc và Bắc - Tây Bấc). Sự thay đổi của tốc độ gió tại khu vực khai thác sớm rất
lớn (trung bình từ 3 - 10,3m/s).
* Gió xoáy nhiệt đới
Gió xoáy nhiệt đới hình thành từ một trong nhiều hệ hoàn lưu không khí. Trong
thời gian hoạt động, gió xoáy nhiệt đới có thể đạt đến nhiều cấp gió khác nhau, được
phân loại bàng tốc độ gió kéo dài gần tâm gió xoáy. Tại khu vực Tây Bắc Thái Bình
Dương và vùng biển Đông Nam Việt Nam, được phân loại dựa trên thang Beaufort
như sau:
- Áp thấp nhiệt đới: Tốc độ gió nhỏ hơn 34 knots (17,5m/s)
- Bão nhiệt đới: Tốc độ gió từ 34 đến 63 knots (17,5 - 32 m/s)
- Bão tố: Tốc độ gió từ 63 đến 129 knots (32 - 66 m/s)
- Cuồng phong: Tốc độ gió từ vượt quá 130 knots (67m/s)
* Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trong không khí trong vùng nghiên cứu biến đổi từ 19,9 - 34,4°c.
Nhiệt độ không khí thường đạt cao nhất vào tháng 4 (34,4°c tại Vũng Tàu) và tháng 5
(32,9°c tại Côn Đảo) và đạt thấp nhất vào tháng 1 (19,9°c tại Vũng Tàu) và tháng 3
(21,5°c tại Côn Đảo).
* Khí áp
Khí áp đạt được giá trị trung bình cao nhất trong mùa gió Đông Bắc và thấp nhất

vào mùa gió Tây Nam.
* Độ ẩm
Độ ẩm không khí cao và ít thay đổi trong năm. Độ ẩm trung bình các trạm ngoài
khơi năm 2007 dao động từ 73 - 83%.
* Mưa
Lượng mưa tương đối nhiều tại khu vực nghiên cứu và phân mùa rõ rệt. số ngày
có mưa từ 140 - 160 ngày/năm. Thông thường mùa mưa kéo dài khoảng 8 tháng từ
tháng 5 đến tháng 12, chiếm 85-90% lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau.
* Bão
Nhìn chung, vùng biển Nam Bộ ít có bão hơn các vùng khác. Nhưng trong
những năm gần đây, liên tiếp có bão và áp thấp nhiệt đới xảy ra ở vùng biển Đông
Nhóm tác già: TS. Nguyễn Văn Tiền
16
Nam của Việt Nam như quần đảo Trường Sa và ảnh hưởng lớn đến các tỉnh ven biến
đặc biệt là vùng biển Bình Thuận và Bà Rịa Vũng Tàu.
Theo các nghiên cứu về tần suất xuất hiện bão cho thấy: số lượng bão trung
bĩnh hàng năm tại Việt Nam là khoảng 9-10 lần. Tốc độ gió khi có bão đạt trên
20m/s tương ứng với sóng biển cao 10m.
* Động đất
Theo Viện Vật lý - Địa cầu (Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam), Việt
Nam nằm ở rìa phía Đông Nam lục địa châu Á, trải dài trên 2.000km, được coi là có
tính địa chấn trung bình. Nhiều tài liệu nghiên cứu đã chỉ ra rằng vùng biển Việt Nam
được phân loại nằm trong vùng có mức độnẹ đất mạnh 6 độ Richter. Dọc theo các
vùng biển ven bờ Trung Bộ và Đông Nam Bộ, từ Phan Rang đến Cà Mau có một vùng
núi lửa và chấn tâm động đất phân bố dọc theo hệ thống đứt gãy Đông Bẳc - Tây Nam
với cường độ khoảng 5 độ Richter và độ sâu tâm chấn chừng 10 - 30km. Động đất
trong vùng biển Đông nói chung có đặc điểm: động đất trên 5 độ Richter là 3 năm/lân;
trên 5,5 độ Richter là 7 năm/lần; trên 6 độ Richter là 20 năm/lần; trên 6.5 độ Richter là
60 năm/lần. Động đất cực đại được dự báo là 7 độ Richter. Tuy nhiên tần suất động đất

trọng vùng biển Việt Nam thấp hơn trong toàn vùng biển Đông rất nhiều, chỉ bằng
1/20. Nó cũng thấp hơn nhiều so với tần suất lặp lại động đất trên đất liền (chỉ bàng
y2).
Theo Vietsovpetro là những nhà thầu trực tiếp điều hành Lô 09-1 và 09-3, khu
vực mỏ Rồng- Đồi Mồi nằm trong vùng chấn tâm động đất ở khu vực bờ biển dọc bờ
từ Phan Rang đến Cà Mau theo hệ thống đứt gãv hướng Đông Nam, có cường độ địa
chấn động đất trung bình từ 5-6 độ Richter và ở độ sâu tâm chấn là 10-30km. Trong
khu vực này, tồn tại hai nhóm chấn tâm động đất núi lửa trong quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa, tuy nhiên, các trận động đất mạnh xuất hiện trong khu vực này tương đối ít
(từ năm 1940 đến nay, chỉ có 600 lần động đất lớn hơn 3 độ Richter).
* Sóng thần
Theo rất nhiều tài liệu nghiên cứu của các nhà địa chất và các nhà hải dương
học trong nước và quốc tế thì sóng thần ít xảy ra và không quá nguy hiểm ở vùng biên
Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, tại phía tây Philippin (tức rìa đông
biển Đông) đã xảy ra động đất mạnh với đầy đủ các điều kiện để gây ra sóng thần:
năng lượng đủ lớn (M>8), độ sâu chấn tiêu nhỏ (h<30km) và có cơ chế trượt thuận.
Đồng thời tại đây thực tế cũng đã xảy ra sóng thần. Mặt khác, các sổ liệu GPS đo dịch
chuyển tuyệt đối ở Việt Nam và Thái Lan cho thấy: chuyển dịch của Đông Dương về
phía Đông có vận tốc 3±0,2cm/năm. Chuyển dịch của Philippin về phía Tây không
dưới 8cm/năm. Như vậy, tốc độ chuyển dịch tương đổi giữa hai mảng không dưới
lOcm/năm. Tốc độ này lớn hơn so với tốc độ của mảng Án Độ hút chìm dưới mảng
Philippin và mảng Châu Á thì nguy cơ sóng thần đối với vùng bờ biển Việt Nam sẽ rất
cao.
Mặc dù phía tây nam Việt Nam tồn tại một vành đai động đất hoạt động tích
cực, liên quan với chuyển động của mảng thạch quyển Án - úc và đới hút chìm lớn
trong khu vực, nhưng ảnh hưởng của động đất gây sóng thần (nếu có) đối với vùng bờ
biển Việt Nam có thể bị hạn chế bởi bức tường chan Thái lan, Malaysia, Singapore. Vì
thế, vùng động đất hoạt động mạnh, có khả năng gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển
Bảo cảo tổng hợp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác già: TS. Nguyễn Văn Tiền

17
Việt Nam chủ yểu từ phía biển Đôns thuộc khu vực bờ tây Philippin, bờ tây Indonesia
và bắc, tây bắc Malaysia.
I. N H Ũ N G Đ Ặ C Đ IÉ M c o BẢN C Ủ A M Ô I T R Ư Ờ N G B IẺ N V IỆ T NAM
Với diện tích 3.477 triệu km2, biển Đông là biển rộng thứ hai trong các biến của
Thái Bình Dươna. Đây là một biên kín. phía đông và đông nam được bao bọc bởi các
vòng cung đảo, thông với Thái Bình Dương bằng nhiều eo biên.
Vùng biển nước ta trên biển Đông rộng 1 triệu km2, gấp hơn 3 lần diện tích đất
liền; đường bờ biển dài 3.260km kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên, có 28 tỉnh thành
giáp biển. Có thể nói ràng Việt Nam là một nước có tính biển. Vùng biển nước ta gồm
các bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế,
vùng thềm lục địa.
Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3.000 hòn đảo lớn nhỏ. Có những đảo đông
dân như Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn. Phú Quý, Phú Quốc; có những đảo cụm lại thành
quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần
đảo Côn Đảo (còn gọi là quần đảo Côn Sơn), quần đảo Nam Du, quần đảo Thổ Chu
Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để
nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải
đảo và thềm lục địa. Việc khảng định chủ quyền của nước ta đổi với các đảo và quần
đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và
thềm lục địa quanh đảo.
Biển nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế. Sinh
vật biển phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao; một số loài
quý hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt. Ngoài nguồn lợi cá, tôm, cua, mực biển nước ta
còn có nhiều đặc sản khác như đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết ; có nhiều
loài chim biển, tổ yến (yến sào) là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. Các ngư trường
trọng điểm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũn2 Tàu,
Cà Mau, Kiên Giang, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ và khí đốt ở biền nước ta phong phú. Nguồn
muối vô tận, dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muổi, nhất là ở

duyên hải Nam Trung Bộ. Dọc biển có nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp:
oxit titan, cát trắng (nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê). Vùng thềm lục địa có
các tích tụ dầu, khí, với nhiều mỏ tiếp tục được phát hiện, thăm dò và khai thác, đặc
biệt ở thềm lục địa phía nam.
Vùng biển nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tể trên biển Đông. Dọc bờ
biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu, nhiều cửa
sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
Biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển-đảo: nhiều
bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch và an dưỡng;
nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển. Loại hình du lịch biển-
đảo đang thu hút nhiều du khách.
Tuy nhiên, những khó khăn do biển đưa đến cũng khá lớn. Hàng năm trung
bình có 3 đến 4 cơn bão trực tiếp từ biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại
nặng nề cho sản xuất và đời sống. Sạt lở bờ biển xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
Nạn cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai phổ
biến ở nhiều vùng ven biển miền Trung.
Báo cáo tổng hợp các phuvng pháp luận về điểu tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiền
18
Biển Đỏng và các biển kề cận trong khu vực Tây Thái Bình Dương có một số
đặc điểm cơ bản khác biệt đối với các vùng biển khác trên thế giới. Những đặc điểm
này bao gồm:
- Khu vực biển nhiệt đới-xích đạo rộng lớn tây Thái Bình Dươns-đông Ấn Độ
Dương luôn có nhiệt độ nước mặt biến cao hơn 28°c là nguồn cung cấp năne lượng
chủ yếu cho toàn bộ hệ thổne đại dương-khí quyển toàn cầu thường được gọi là “bồn
nước ấm” lớn nhất hành tinh và là “bếp lò” của Quả Đất. Biến động của “bồn nước
ấm" này luôn được thể hiện qua nhiều quá trình, hiện tượng khí quyển-đại dương khu
vực và toàn cầu như bão và áp thấp nhiệt đới, gió mùa, E1 Nino,
ấm lên toàn cầu, v.v
- Biến động của hệ thống hoàn lưu đại dương bao gồm dòng chảy Curo Shio và

dòng xuyên Thái Bình Dương-Án Độ Dương có một vai trò quan trọng đối với các quá
trình khí hậu và thời tiết toàn cầu.
Đối với khu vực Đông Á. những cố gang phát triển hệ thống quan trắc, mô hình
hóa, đồng hóa số liệu đã được đưa vào trong chiến lược của nhiều chương trình quốc
tế và quốc gia về khí hậu và giám sát đại dương toàn cầu. Biển Đông cần được xem
như một tiểu đại dương do mối quan tâm ngày càng tăng về mối liên kết giữa thủy vực
đặc biệt này với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
II. T ÌN H T R Ạ N G Ô N H IỄ M M Ô I T R Ư Ờ N G B IÈN T Ạ I V IỆ T NAM
1. T ìn h hình ô nhiễm
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiềm môi trường biển và ngày
càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, sức ép kinh tế, khả năng
quản lý và sử dụng kém hiệu quả các tài nguyên biển.
Theo Công ước về Luật biển 1982, ô nhiễm môi trường biển bao gồm 6 nguồn
chính:
- Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền, kể cả các ô nhiễm xuất phát từ các dòng sông,
ngòi, cửa sông, ống dẫn và các thiết bị thải đổ công nghiệp.
- Ô nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán của
quốc gia ven biển, hay xuất phát từ các đảo nhân tạo, các công trình thiết bị thuộc
quyền tài phán của họ.
- 0 nhiễm do các hoạt động trong vùng (tức vùng đáy biển di sản chung của
nhân loại) lan truyền tới.
- Ô nhiễm do sự nhấn chìm và trút bỏ chất thải.
- 0 nhiễm do hoạt động của các loại tàu thuyền và tai nạn tàu thuyền trên biển.
- Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay qua bầu khí quyển
Báo cáo hiện trạng môi trường đã chỉ ra rằng chất lượng môi trường biển và
vùng ven biển tiếp tục bị suy giảm. Trầm tích biển ven bờ là nơi trú ngụ của nhiều loài
sinh vật đáy đặc sản, nhưng chất lượng cũng thay đổi.
Một số vùng ven bờ bị đục hoá, lượng phù sa lơ lửng tăng đã ảnh hưởng đển du
lịch, giảm khả năng quang họp của một sổ sinh vật biển và làm suy giảm nguồn giống
hải sản tự nhiên.

Báo cảo tổng họp các phương pháp luận về điểu tra, đảnh giá và dự báo sự cổ tràn dầu
Nhỏm túc gia: TS. Nguyễn Văn Tiền
19
Nước biển của một số khu vực có biểu hiện bị axit hoá do độ pH trona nước
biên tâng mặt biến đôi trong khoảng 6,3 - 8.2. Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ô
nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm (Zn), một số chủng thuốc bảo vệ thực vật.
Hiện tượng thuỷ triều đỏ xuất hiện tại vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại
Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cá đane nuôi trồng ở các
vùng này.
Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên của loài bị phá
huỷ gây tôn thất lớn về đa dạng sinh học vùng bờ. Có khoảng 85 loài hải sản có mức
độ nguy cấp khác nhau và trên 70 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam.
Hiệu suất khai thác hải sản giảm. Thêm vào đó, tình trạng dùng các ngư cụ
đánh bắt cá có tính chất huỷ diệt diễn ra khá phổ biến như xung điện, chất nổ, đèn cao
áp quá công suất cho phép làm cạn kiệt các nguồn lợi hải sản ven bờ. Nguồn lợi hải
sản có xu hướng giảm dần về trữ lượng, sản lượng và kích thước cá đánh bắt
Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền
Ô nhiễm dẫn đến sự cạn kiệt các tài nguyên cá, nhất là các loài cá ven bờ; tính
đa dạng sinh học ngày càng bị đe doạ do phá huỷ môi trường sống như rừng ngập
mặn, rạn san hô; axit hoá đất do phát quang rừng ven biển trên các vùng đất phèn để
làm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản; ô nhiễm biển do dầu bởi vận tải biển, các hoạt
động khai thác dầu ngoài khơi và các sự cố tràn dầu; ô nhiễm do nước cống đô thị
không được xử lý; sử dụng hoá chất trong nông nghiệp và công nghiệp không quản lý
chặt chẽ.
Thêm vào đó, các loại thiên tai như bão, lũ và xâm nhập mặn tác động lớn tới
môi trường biển và có xu hướng trầm trọng thêm bởi các hoạt động của con người.
Theo số liệu thống kê cho thấy, khoảng 70% ô nhiễm biển và đại dương có
nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ các chất xả thải của các thành phố, thị xã, thị trấn,
từ các ngành công nghiệp, xây dựng, hoá chất trong đó đáng kể nhất và nguy hại nhất
là các chất thải từ các nhà máy thông qua hệ thống cống rãnh, xả thải ra biển và đại

dương một lượng lớn các chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu và thậm chí
cả các chất phóng xạ.
Hàng năm, trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển 880km3 nước, 270 - 300
triệu tấn phù sa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiễm biển, như các chất hữu cơ,
dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại khác từ các khu dân cư tập trung; từ
các khu công nghiệp và đô thị; từ các khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển và từ các vùng
sân xuât nông nghiệp.
Đến năm 2010, dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở vùng nước ven bờ,
trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/lngày, nitơ tổng số 26 - 52 tấn/ngày và tổng amonia
15-30 tấn/ngày.
Ô nhiễm biển do dầu gia tăng
Đáng chú ý là tình trạng ô nhiễm biển do dầu có xu hướng gia tăng, phức tạp
hơn, số lượng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ và lạc hậu tăng
nhanh, nên khả năng thải dầu vào môi trường biển nhiều hơn.
Các tàu nhỏ chạy bằng xăng dầu đã thải ra khoảng 70% lượng dầu thải vào
biển. Ngoài ra, hoạt động của tàu thương mại qua tuyến hàng hải quốc tế cắt qua Biển
Báo cáo tông hợp các phương pháp luận về điều tra, đảnh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhỏm tác gia: TS. Nguyễn Văn Tiền
20
Đông cùng thải vào biển Việt Nam một lượng lớn dầu rò ri, dầu thải và chất thải sinh
hoạt mà đến nay chưa thê thống kê đầy đủ.
Hiện nay, hàm lượng dầu trong nước biên của Việt Nam nhìn chung đều vượt
giới hạn tiêu chuân Việt Nam và vượt rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các Nước Đông Nam
Á (ASEAN). Đặc biệt, có những thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm
lượng dầu đạt mức 1,75 mg/1, gấp 6 lần giới hạn cho phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện
tích biển hàm lượng dầu thường xuyên từ 1 đến 1,73 mg/1.
Các vụ tai nạn tàu dầu và tai nạn hàng hải là một trong những nguồn chính gây
nên tình trạng ô nhiễm biển do dầu tại Việt Nam (chiếm khoảng 43% tổng lượng dầu
được đưa vào Việt Nam). Năm năm qua, chỉ tính các vụ tai nạn gây sự cố tràn dầu trên
50 tấn đã có hơn 50 vụ.

Đáng chú ý là các vụ tràn dầu nghiêm trọng những năm gần đây có xu hướng
tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường nhất là các vùng nuôi trồng thuỷ sản.
Theo thống kê 1992 - 2006, có 35 vụ sự cố tràn dầu xảy ra tại Việt Nam, trong
đó, điển hình là vụ tàu Neptune Aries đâm vào cầu cảng Cát Lái - TP. Hồ Chí Minh
(tràn 1.864 tấn dầu DO), được đền bù 4,2 triệu USD/19 triệu USD theo đánh giá; tàu
Kasco Monrovia tại Cát Lái - Thành phố HCM (tràn 518 tấn dầu DO).
Gần đây, do thời tiết xấu, tàu Đức Trí chở 1.700 tấn dầu FO đã bị chìm tại vùng
biển Bình Thuận trong khi vào khu vực Mũi Né (Phan Thiết) để tránh gió. Đa phần các
sự cố tràn dầu là do đâm va của tàu dầu, trong đó: 56% số vụ < 700 tấn và 100% số vụ
> 700 tấn.
Bên cạnh đó, vùng biển nước ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dò và khai
thác dầu khí, ngoài việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn, trung bình mỗi năm hoạt
động này còn phát sinh khoảng 5.600 tấn rác thải dầu khí, trong đó có 20 - 30% là chất
thải ran nguy hại còn chưa có bãi chứa và nơi xử lý.
2. Nguyên nh ân gây ô nhiễm biển
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường biển trên là do chúng ta
chưa có sự quan tâm và hành động đúng mức đối với công tác nghiên cứu về biển.
Chúng ta quá chú trọng vào phát triển kinh tế biển mà ít chú trọng tới hệ thong thiên
nhiên và bảo vệ môi trường (BVMT) nên dẫn đến hiện tượng khai thác bừa bãi và sử
dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trường và làm mất cân đối
các hệ sinh thái, ảnh hưởng xẩu đến sức khoẻ con người và chất lượng cuộc sống.
Hơn nữa, cơ sở hạ tầng vùng ven biển và hải đảo còn thiếu thốn và lạc hậu; sự
phát triển kinh tế biển còn yếu kém, phiến diện, sản xuất nhỏ, lạc hậu; tài nguyên biển
chưa được khai thác đầy đủ so với tiềm năng, còn bị phá hoại và khai thác quá mức,
thường xuyên bị tàu nước ngoài xâm phạm, tranh giành; vấn đề phòng, chống và khác
phục hậu quả của bão lụt, thiên tai từ hướng biển còn nhiều hạn chế; sự thiếu hiểu biết
pháp luật về biển nhất là pháp luật bảo vệ môi trường biển của những người tham gia
hoạt động khai thác sử dụng, quản lý biển cũng góp phần làm gia tăng tình trạng ô
nhiễm môi trường biển.
Bên cạnh đó, các chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường biển của Việt

Nam còn chung chung, chưa cụ thể và thiếu thực tế, gây khó khăn cho việc tổ chức
thực hiện. Cho đến nay, quản lý môi trường biển, ven biển và hải đảo vẫn được rập
khuôn theo cách tiếp cận của ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, chưa tính đến đặc điêm
Bảo cáo tống Itọp các phương pháp luận về điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhúm tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiền
21
về tính chất xuyên biên giới, đa nsành. đa mục đích sứ dụng cho nên hiệu quả quản lý
yếu kém và bộc lộ nhiều thiếu sót và bất cập.
Một nguyên nhân cũng cần phải kể đến là việc htrp tác quốc tế trong lĩnh vực
BVMT cũng như việc tham gia ký kết và thực thi các Điều ước quốc tế về bảo vệ môi
trường biên của chúng ta còn bộc lộ nhiều hạn chế. chưa thực sự được quan tâm, chú
trọng.
III. MỘT SÓ VỤ TRÀN DẦU TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1. T rê n th ế giói
Mồi năm có khoảne 300 - 500 vụ tràn dầu xảy ra trên khăp thế giới và ngày
càng tăng. Các vụ tràn dầu lớn trên thế giới như:
- Ngày 16/3/1978, biển Portsall, Pháp: Siêu tàu chở dầu Amoco Cadiz làm tràn
68 triệu gallon. Đây là thảm họa tàu chở dầu lớn nhất thế giới.
- Ngày 3/6/1979, vịnh Mexico: Một vụ tràn dầu xảy ra ở vị trí cách bờ tây
Mehico 80km, giếng dầu thăm dò Ixtoc 1 bị vỡ, ước tính có khoảng 140 triệu gallon
dầu thô đổ ra biển.
- Ngày 23/3/1989, eo biển Prince William, Alaska, Mỹ: Tàu chở dầu Exxon
Valdez va vào rặng san hô và làm tràn 10 triệu gallon dầu vào nước biền, gây nên vụ
tràn dầu nghiêm trọng nhất lịch sử nước Mỹ.
- Ngày 19/12/1989, biển Las Palmas, đảo Canary: Nổ siêu tàu chở dầu của Iran
Kharg-5, làm tràn 19 triệu gallon dầu thô ra biển Đại Tây Dương.
- Ngày 8/9/1994, Nga: Đập chứa dầu bị vỡ, làm tràn dầu vào phụ lưu sông
Volga. Bộ Năng lượng Mỹ ước tính vụ này làm tràn khoảng 300 triệu lít dầu, trong khi
Nga chỉ thừa nhận có 15 triệu lít.
- Ngày 15/2/1996, biển xứ Wales: Siêu tàu chở dầu Sea Empress va vào đất liền

tại vịnh Milford Haven, làm tràn 70 triệu lít dầu thô.
- Ngày 12/2/1999, bờ biển Đại Tây Dươne thuộc Pháp: Tàu chở dầu Erika bị vỡ
và chìm ngoài khơi phía Tây nước Pháp, làm tràn 3 triệu gallon dầu nặng ra Đại Tây
Dương.
- Ngày 14/4/2001: tàu Zainab (Iraq) vận chuyển khoảng 1.300 tấn dầu thô bị
chìm trên đường tới Pakistan, xấp xỉ 300 tấn dầu đã tràn xuống biển, trước khi người
ta kịp hàn lồ thủng ở thân tàu.
- Ngày 02/12/2002: tàu Prestige đã bị vỡ đôi ngoài khơi bờ biển Galicia, phía
Tây bắc Tây Ban Nha do va vào đá ngầm làm tràn ra 77.000 tấn dầu, vết dầu loang đã
mở rộng hơn 5.800 km . Đây là thảm hoạ sinh thái tồi tệ nhất từ trước tới nay.
- Ngày 07/12/2007: một xà lan đâm vào một chiếc tàu chở dầu ở ngoài khơi bờ
biển phía Tây Hàn Quốc, 10.800 tấn dầu đã tràn ra trên 40 km đường bờ biển.
2. Ở Việt N am
Từ năm 1987 đến nay, đã xảy ra hơn 90 vụ tràn dầu ở Việt Nam, gây tổn thất
lớn về môi truờng tự nhiên và kinh tế xã hội. Các sự cố tràn dầu điển hình ở Việt Nam:
- Ngày 10/9/1989: vụ tràn dầu ở Quy Nhơn, tràn trên 200 tấn dầu FO;
Báo cáo tổng hợp các phương pháp luận về điểu tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác già: TS. Nguyễn Vùn Tiền
22
- Ngày 26/12/1992: tại mỏ dầu Bạch Hổ, vờ ổng dẫn mềm từ tàu dầu đến phao
nạp lam tràn khoảng 700 tấn dầu FO.
- Ngày 20/9/1993: vụ tràn dầu naoài khơi Vũne Tàu, tràn 200 tấn dầu FO và
DO;
- Ngày 3/10/1994: tàu Neptune Aries đâm vào câu cảng Cát Lái - Thành phố
Hồ Chí Minh làm tràn 1.864 tấn dầu DO.
- Ngày 7/9/2001: vụ va quệt giữa tàu Formosa One (quốc tịch Liberia) và tàu
Petrolimex 01 của Vitaco Thành phố Hồ Chí Minh đã làm cho 900 tấn dầu của tàu
Petrolimex đổ xuống biển Vũng Tàu gây ô nhiễm một vùng rộng lớn.
- Khoảng 11 h ngày 20/03/2003: tàu Hồng Anh thuộc công ty TNHH Trọng
Nghĩa, chở 600 tấn dầu FO từ Cát Lái tới Vũng Tàu, nhưne khi đến phao số 8 (Vũng

Tàu) thì bị sóng lớn đánh chìm.
- Ngày 20/12/2004: sự cố tràn dầu tàu Mỹ Đình, 150 tấn dầu DO và 50 tấn dầu
FO tràn ra vùng biến Cát Bà.
- Ngày 31/12/2004: vụ tràn dầu ở cảng Chân Mây, huyện Phủ Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế, nguy cơ tràn 98 tấn dầu DO và 38 tấn dầu FO ra biển;
- Năm 2005: sự cố tràn dầu tàu Kasco Monrovia tại Cát Lái - Thành phố Hồ Chí
Minh gây tràn 518 tấn dầu DO.
- Vào hồi 17giờ ngày 30/01/2007: hàng ngàn khách du lịch và người dân đang
tắm biển tại bãi biển Cửa Đại -Hội An (Quảng Nam), Non Nước (Đà Nằng) hốt hoảng
chạy dạt lên bờ, khi phát hiện ra một lóp dầu đen kịt ồ ạt tràn vào đất liền. Thảm dầu
kéo dài gần 20km từ khu vực biển Đà Nằng đến Quảng Nam.
- Cuối tháng 2/2007: dầu vón cục xuất hiện trên bờ biến 3 xã thuộc huyện Lệ
Thủy - Quảng Bình. Sau hơn 10 ngày, dầu đã loang ra trên 60 km bờ biển biển từ Ngư
Thủy đến Thanh Trạch (huyện Bố Trạch) với mật độ ngày càng tăng. Một số bãi tẩm
đẹp như Hải Ninh (Huyện Quảng Ninh); Nhật Lệ, Bảo Ninh, Quang Phú (Đồng Hới);
Đá Nhảy (Bổ Trạch) đã bị dầu tấp vào.
- Cuối tháng 10/2007: tàu vận tải biển New Oriental bị lâm nạn và chìm đắm ở
vùng biển xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. vết dầu đã loang ra cách vị
trí tàu bị chìm về hướng Tây Nam khoảng 500m với diện rộng, ước tính khoảng 25ha.
- Đêm 23/12/2007: trên vùng biển cách mũi Ba Làng An, xã Bình Châu, huyện
Bình Sơn, Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai chiếc tàu chở hàng đã đâm nhau, làm hơn
170m3 dầu diezel tràn ra biển. Đây là vụ tai nạn giữa hai tàu chở hàng có trọng tải lớn
lần đầu tiên trên vùng biển Quảng Ngãi. Tuy nhiên, đến chiều 24/12 vẫn chưa có biện
pháp khắc phục.
- Khoảng 22 giờ ngày 02/03/2008 trên vùng biển Bình Thuận, cách thị xã La Gi
khoảng 9 hải lý về hướng Đông Nam, tàu Đức Trí BWEG chở 1.700 tấn dầu gặp sóng
to, gió lớn và tàu đã bị chìm.
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ năm 1987 đến nay đã xảy
ra hơn 90 vụ tràn dầu dọc bờ biển nước ta, làm thiệt hại về kinh tế hàng trăm tỷ đồng.
Đó là chưa kể đến những thiệt hại về môi trường tự nhiên và hậu quả về thiệt hại kinh

tế do đánh bất tự nhiên giảm sút. Đặc biệt, trong hai năm 2006, 2007 tại khu vực bờ
biển Việt Nam thường xuyên xuất hiện nhiều sự cổ tràn dầu “bí ẩn”. Nhất là từ tháng 1
Báo cáo tồng hợp các phương plỉáp luận về điều tra, đảnh giá và dự báo sự cố tràn dầu
Nhóm tác già: TS. Nguyễn Văn Tiền
23

×