Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Những khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng các công cụ kinh tế vào công tác quản lý môi trường ở Việt Nam và đề xuất giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.87 MB, 93 trang )

ĐAI HỌC QUỐC (ỈIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
“NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC
CỒNG CỤ KINH TẾ VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ở VIỆT
NAM VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP KHAC PHỤC”
Mã số: ỌT 02- 03
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS.VŨ QUYẾT THANG
CA HOC Qu c c
ĩ RUNG ^-AỊ ĨH ' MQ T|N ĨHl
DT/~J¥v ~
IIÀ NOI 2003
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC
CÔNG CỤ KINH TẾ VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ở VIỆT
NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
MÃ SỐ: QT 02-03
Chủ trì dê tài: T.S.Vũ Quyết Thắng
Các cán bộ tham gia:
ThS. Lê Minh Toàn
ThS. Đào Thị Hiền
ThS. Đàm Duy Ân
C 7 V . Phạm Ván Quăn
HÀ NỘI - 2003
-2-
PHẦN I. TÓM TẮT BÁO CÁO
1. TÊN ĐỀ TÀI:
Những khó khăn và thuân lợi trong việc áp dụng các công cụ kinh tế vào công lác quàn lý
môi trường ở Việt nam và đề xuất giải pháp khắc phục
2. CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: TS Vũ Quyết Thắng
3. CÁC CÁN BỘ THAM GIA:


ThS. Lê Minh Toàn; ThS. Đào Thị Hiền, ThS. Đàm Duy Ân; CN. Phạm Văn Quân
4. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CÚU:
Từ nghiên cứu tổng quan về vai trò của công cụ kinh tế và hiện trạng áp dụng chííng, đua
ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng công cụ kinh tố trong QLMT ử
Được thể trên những nội dung cụ thể sau: (1) Tổng quan về công cụ kinh tê và kinlì
nghiệm áp dụng trong QLM T trên thế giới,; (2) Một số vấn đề trong sử dụng công cụ KT
ở Việt nam hiện nay; (3) Đề xuất một sô' giải pháp nâng cao hiệu quá
Viột nam.
5. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
6. TÌNH HÌNH KINH PHÍ CỦA ĐÊ TÀI: 10 triệu ĐVN
ĐON VỊ QllẢN LÝ
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
CO QUAN m i ) TRÌ ĐKTẢl
Phó HlÊu TRƯỚNG
V < -V vV , { l
c
EXECUTIVE SUMMARY
Title:
Problems ill applying economic intruments ill Vietnam and suggestion for improving its
effectiveness.
C o d e: ỌT 02-03
P roject cordina lo r: Dr. Vu Quycl Tliang
K ey p artn er.
MSc. Le Mini) Toíin; MSc DaoThi I lien, MSc. Dam Duy An; BSc. Pham Van Quail
O bjectives'.
Making suggestions for improving effectiveness of economical instruments
environmental management ill VictNam.
M ain results:
(1) Overview on the status of economic instruments and its application
environmental management on the world;

(2) Problems in applying economic instruments in environmental mancgement
Vietnam,
(3) Reccommendalions for improving its effectiveness.
PHẦN ìl TOÀN VẦN BẤo CÁO KHOA HỌC
-5-
MỤC LỤC
Mở đầu
Mục tiêu của đề tài:
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
I. Tổng quan về công cụ kinh tế trong quản lý môi trường

1.1. Công cụ quản lý môi truờng
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc áp dụng các cổng cụ kinh tê trong QLMT
! .3. Mộl số công cụ kinh tế dược áp dụng trong Q LM T
1.4. Kinh nghiệm quốc tế về sử đụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường .
1.4.1. Kinh nghiệm sử dụng các công cụ kinh tế của các nước phát triển

1.4.2. Kinh nghiệm sử (lụng các cồng cụ kinh tế của các nước đang phái triển
1.5. Bài học cho việc sử dụng công cụ kinh tế trong QLMT dổi với Việt nam
II. Hiện f rạng á|) (lung các công cụ kinh fê trong QLMT ở Việt Nam
2.1. Một số công cụ kinh tê đang dược áp (lung trong ỌLM T ở Việt Nam

2.1.1. Thuế:
2.1.2. Phí. lệ phí:
2.1.3. Công cụ ký quỹ, đặt cọc
2.1.4. Quỹ môi trường
2.2. Nghiên cứu trường hợp
2.2.1. Quỹ Môi trường ngành Than Việt N am
2.2.2. Co' chế nhân sụ (liều phối và quán lý Quỹ Mồi trường Than Việl Nam
2.2.3. Cư chê hạch toán tài chính Quỹ Môi trường Than Việt Nam


2.2.4. Cơ chê hoạt dòng đầu tư, chi Quỹ Mỏi Irường Than Việt Nam
2.2.5. Phí mõi trường trong lĩnh vực du lịch tại Quảng Ninh

.8
. 8
.9
10
10
10
13
18
J8
29
34
37
37
37
3X
40
42
43
43
■\r>
. -Ị 7
. !'1
. c> 7
-6-
III. Một sô giải pháp cho việc áp dụng các cóng cụ kinh tê írong qlmt ừ Việt
Nam 69

3.1. Các tiêu chí lựa chọn và điều kiện cẩn thiếl cho việc áp dụng công cụ kinh tế trong
QLMT 69
3.2. Khó khăn, thuận lợi của việc ứng dụng công cụ kinh tê trong QLMT ử Việt nam. 7 I
3.2.1. Những thuận lợi 71
3.2.2. Những khó k hăn 75
3.3. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị 77
3.3.1. Các giải pháp về chính sách 77
3.3.2. Các giải pháp về thể chế 79
3.3.3. Các giải pháp về nAng cao nliân tliức cộng đ ổn g 80
3.3.4. Mội số kiến nghị liên quan đến việc áp (lụng các cồng cụ kinh tế trong QLMT
ở Việl N am XI
Kết luận 91
Tài liệu tham khảo 92
MỎ ĐẤU
Thực hiện chính sách IT1Ở cửa, đổi mới của Đàng và Nhà nước ta. nền kinh lế cùa Việt
Nam (lã có nhiều chuyển biến lícli cực, tăng trưởng ngày càng cao. Sự phát triển cùa công nghiệp,
nông nghiệp, lain nghiệp, thuỷ sản, xây dựng và (lịch vụ đã góp phần không nhỏ vào sự phát tiicn
chung cỉia toàn xã hội, song cũng chính lừ sư pliál triển dó dã làm nảV sinli nhiều vân dề môi
trường nghiêm Irọng. Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ mồi trường hiện dang là vẩn dể hết súc cííp bách
của thời đại, là thách thức gay gắt dối với tương lai phát triển cùa lất cà các Quốc gia trôn hành
tinh, trong đó có Việt Nam. Ngliị quyết đại hội làn llur IX của Đàng đã nhấn mạnh: “Kết hợp hài
lioà giữa pluít triển kinh tế - xã hội với háo vệ và cải thiện môi trường tlico lurớng pliát (lien lull
vững; tiến tới bào (lảm cho mọi người dân tiều dược sống trong môi trường có chất lưựng tốt về
không khí, đất, nước, cảnh quan và các nliAn tố môi trường tự nhiên khác đạt tiêu chuẩn mức tỏi
thiển do Nhà nước quy định”
Để thực hiện các mục tiêu về môi Uirờng. cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt
Nam dang sử dụng phương pháp “Mệnh lệnh - Kiếm soái” trong quàn lý môi trường. Ví dụ:
Nlià nước ban hành các quy định về tiêu chuẩn giới hạn vổ chất thải và (hổng qua các biện
pháp như giám sát. kiểm tra, thanli tra, xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự ,v.v.
buộc các cơ sở sàn xuất, kinh (loanh pliài luân thủ pháp luật và liêu chuẩn môi trường. Đây là

hiện pháp hữu hiệu và thường dưa lại kết quả nhanh. Tuy nhiên. “Mệnh lệnli - Kiểm soái"
chưa tạo diều kiện để các (.loanli nghiệp lựa chọn giái pháp tối ưu là luân thú C|IIy định cùa
Nhà nước về hảo vệ mỏi trường.
Các công cụ kinh tế dược xây dựng dựa trên các nguyên tắc cư hán cúa I1C11 kinh tẽ’ thị
trường với mục đích điều hoà các xung dột giữa tăng trường kinh tế và bảo vệ mỏi trường. Các
công cu kinh tế sẽ tạo điều kiện dể các doanh nghiệp chủ (lộng lập kê hoạch hào vệ mỏi Irường và
luân (hú pháp luật thông qua việc lổng ghép chi phí báo vệ môi trường với chi plií sán xuất, kinh
doanh và giá thành sán phẩm. Đây là biện pháp đang được nhiều Iiưức trên lliế giới vận (lụng và
dã (lem lại những kết quả khá quan.
Tuy nhiên việc áp (king các công cụ này vào thực tiễn ờ Việl Nam hiên (lang có nliicu hạn
chế. Vì vây, việc nghiên cứu đánh <!Íá "lìhữiiỊỉ th uận loi và kh ó kliăn tronịỉ việc á]t <1(111” các
cônq cu lãnh tê vào còng tác qudiĩ lý mói truồng ò Việt iXam rà dê xuất Ịỉirii I>hái> kliắc phục"
là Ciin thi c I nhằm góp phím nào (ló vào việc I hire hiện có hiệu quà cõng lác quán lý moi trường

Việt Nam.
Mục liêu củn đề tài:
Thông qua việc nuhicn CÚII c;íc cf'Mjz cu kinh tò ilưíVc áp dung lion g quán lý mòi tmờnt!.
kinh nghiêm cua c;íc m nV liên thi1 íỉiới v*:; Viìn (lc này (lồnu thời xem XÓI. đánh giá nlúíng thuận
lợi và khó kliãn á m việc ;íp (III 11.ụ các cnim cu kinh tr vào tliưc tế ớ Việt Nam đế từ (ló đc xuâì các
kiến nghị, giải pháp, cliínl) sách phục vụ cho việc áp dung các công cụ kinlì tế môi trường vào
thực tiễn trong tliời gian lới.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
/. D ối tượng nghiên ( liu:
Trong klniổti khổ dề tài sẽ lẠp tiling vào nghiên cứu các công cụ kinh tế mà một sô nước
trên thế giới đang áp (lụng và được (lề xuất sẽ áp dụng ở Việt Nam như Quỹ Môi trường, phí háo
vệ mồi trường, thuế môi trường
2. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt mục tiêu nghiên cứu. đề lài được tliực hiện và hoàn chỉnh thông qua một sô phương
pháp nghiên cứu cơ bản sau:
2.1. Ngliiên cứu ìý luận, kê llĩừa sỏ tiện tài ỉiện

Việc nghiên cứu về lý luân lUrợc (hực hiện trên cơ sờ tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng vồ lý
tluiyết kinli tế môi trường và các công cụ kinh tế trong QLMT. Kinh nghiệm áp dụng còng cụ
kinh lố ử các nước và hài học ử Việt Nam cũng được nhìn nhận một cách tổng quát thông qua việc
thu thập, tra cứu các lài liệu, háo cáo, các lư liệu đã cỏ làm cơ sờ lý luận và thực tiễn elm tic'll
hànli nghiên cứu cụ thể và đề xuất giải pháp có tính khoa học.
2.2. P hương I>liáp cíiéu tra k hảo sát thực tế
Chúng lôi đã tiến hành nghiên cứu kết hợp với cliéu tra phỏng vân các cán bộ, cóng nhân
viên và các cán bộ phụ trách của các ngành, cơ quan chức năng; liến hành kháo sát nglìiẽn cứu
thực dịa tại Quảng Ninh đối với lĩnh vực khai thác than và hoạt dòng du lịch. Trên CƯ sớ thu nhận
các thông tin số liệu liên quan từ các tài liệu, báo cáo tổng kết, kết quả phóng vân và nghiên cứu
hiện trường chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá về thực trạng cùa ván đề cán nghiên cứu.
2.3. Phư ơng p há p c hu yên gia
Thông qua các hoạt động thực tiễn, cán bộ nghicn cứu dược tham gia vào nhiều cuộc họp
tháo luận về các kliía cạnh chính sách và pháp lý liên quan đến công tác quàn lý môi trường, từ đó
dã có thể tlni thập, phân tích và xử lý thòng till bằng cách (rao dổi, tliáo luận trực li úp với các
chuyên gia trong lĩnh vực kinh tẽ, môi Irường và quản lý mõi nường.
- Q -
I. TỔNG QUAN VỂ CÔ N G c ụ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1.1. Công cụ quản lý mỏi truờng
Công cụ quản lý môi (rường là tổng hợp các hiện pháp hoạt động về luật pháp, chính sách,
kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bào vệ inôi trường và phát triển bền vững kinh tê - xã hội (Lưu
Đức Hải và Nguyễn Ngợc Sinh, 2000). Có 3 loại hình công cụ chính thường được sử dụng trong
quản lý môi trường, đó là: Các công cụ pháp lý, các cồng cụ kinh tế và các công cụ thuyết phục,
tuyên truyền vận dộng.
Các cống cụ kinh tế là một trong số các cồng cụ của quản lý ìnôi trường. Chúng có thể dược sử
dụng thay thế hoặc bổ sung cho các công cụ khác của quản lý môi tnrờng. Sử dụng các công cụ
kinh tế trong quản lý mồi trường chính là sử dụng sức mạnh của thị trường để hảo vệ tài nguyôii
và môi trường, đảm bảo cAn hằng sinh thái.
Công cụ kinh tế là những công cụ chính sách nliằm thay đổi chi phí và lợi ích của các hoại động
kinh tế llurờng xuyên tác động đến môi trường. Iigãn ngừa các tác động tới môi trường (Bộ

KHCN&MT. 1998). Các cồng cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền
của hoạt dộng sản xuất kinh (loanh. Các công cụ này chỉ áp (lung có hiệu quà trong nền kinh tê tliị
trường.
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc áp dụng các công cụ kinh tê trong QLMT
Cồng cụ kinh tế trong hảo vệ mồi trường (lược áp (lụng dựa trên các nguyên tắc cơ hán dã
được quốc tế thừa nlụm là nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) và “Người hướng
thụ phải trả tiền" (Bộ KH, CN & MT, 2001)
- Nqnycn lắc "Ngiíởi gây ô nhiễm pliải trả tiên " (PPP): Nguyên tắc người gây ô nhiỗm
phải trả tiền (Pointer pays principle - PPP) bắt nguồn từ các sáng kiến cio Tổ chức Hợp tác kinh tế
và phát triển (OECD) dề xuất vào các năm 1972 và 1974. ppp “tiêu chuẩn" năm 1972 cho rằng,
những lác nhân gây ồ nhiễm phái trả mọi chi phí CỈ10 hoạt động kiểm soát và phòng chống ô
nhiễm, ppp “mớ rộng” năm 1974 cho rằng, các lác nhân gây ô nhiễm ngoài việc phải tuân thủ các
chi phí khác phục ô nhiễm, còn phái bồi thường cho những người bị thiệt hại do ó nhiễm này gáy
ra. Theo nguyên tắc ppp thì người gày ra ỏ nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí dể thực hiện các
hiện pháp làm giám ô nhiễm do chính quyền tổ chức thực hiện, nhằm khác phục và hoàn trà.
Nguyên tắc ppp xuất phát từ những luận điểm của Pigovv về nền kinh tế phúc lợi.
Trong (.10 nội dung quan trọng nliất dối với một nền kinh tế lý lường là giá cà các loại lùm II
lioá và dịch VII có thể phàn ánh dầy đủ các chi phí xã hội, kể cà các chi phí mối trường (hao
gồm các chi phí chông ó Iihicm, khai thác tài nguyên cũng như nlũmg dạng ảnh lurờng khác
tới mòi trường). Giá cá phái “nói lên sư thật” VC những chi phí sán xuất và liêu dùng Ilium
- 10-
Bảng 1: So sánh một sô công cụ kinh tế với công cụ pháp lý áp dụng cho chính sách QLMT
Loại công cụ
ưu (liêm
Nliược điểm
Các công cụ kinh tế
Phí đánh vào người sử
dụng
Tãng nguồn thu cho các mục tiêu môi
trường

Chi phí thực hiện cao; Dỗ dãn đến
việc bán phá giá hoặc đổ bò sàn
phẩm không đúng quy định
Phí đánh vào sản
phẩm
Tãng nguồn thu cho các mục tiêu môi
trường; khuyến khích sản xuất các sàn
phẩm an toàn
Đòi hỏi phải phát triển các sàn
phẩm thay thế
Phí hành chính Tăng nguồn thu
Hạn chế trong việc áp dụng
Thuế cấp sai
Khuyến khích sản xuất hoặc tiêu thụ các
sàn pliẩm có ích cho môi trường; giảm chi
phí hành chính
Klió khan khi áp dụng
Trợ cấp
Trực tiếp khuyến khích các hoại dộng
chống ổ nhiễm ;chi phí sàn xuất thấp; ihúc
dẩy dổi mới công nghệ
Người dóng thuế (chứ khổng phái
người gây ô nhiễm ) phải chị các
chi phí; vẫn cho phép các ngành
gay ổ nhiễm tổn tại
Chế dộ ký (|iiỹ - hoàn
trả
Khuyến khích việc tái chế lioặc sir (lụng lại;
có tliể lôi kéo sự tham gia cùa người dân
Khó quản lý

Các cổng cụ pháp lý
Tiêu chuẩn chất lượng
môi trường xung
quanh
Cung cấp cơ sờ dể đánh giá mức (lô hiệu
quả cùa các biện pliáp kiểm soát ổ nhiễm
hiện hành
Đòi hòi tri thức ky thuật cao và
phức tạp
Các tiêu chuẩn công
nghệ
Cho phép có những biện pháp giám sát tối
(la tìr phía Chính phù
Không có sự mềm dẻo trong cô nu
nghệ giám sát, dõi hòi chi phí
giám sát và cưỡng chê cao
('iíc tiôn chuẩn vân
hành
Linh hoạt trong cổng nghê giám sát
Chi phí giám sát và vân hành cao
Các liêu chuẩn sàn
phẩm
I lạn chê hoặc loại bỏ hẳn các chất ô nhiễm
ngay trước khi vận liành phương tiện
Đòi hỏi phái có những sán phẩm

thay thế
Cìiííy phcp
Bào (làm các tiêu chuẩn dirợc tuân thù từ
trước khi vân hành plnrơng tiện

Chi phí giám sát và thực hiện cao
tìiám sáI sử đung (lÁt
và nước
Ngân ngừa những sai sót trong viêc hố trí
(lịa điếm
Tạo điều kiện cho sư can thiêp quá
mức cùa các cơ quan chính quyền
N íịiiồii: Ni>íìn hànx tlu' i>iữi (lìiíoiiỊ! trình (Ịiiàn lý dô thị (1993)
-II-
hoá và dịch vụ. Nếu không, sẽ dẫn đến việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên, làm
cho ô nhiễm trở nên trầm Irọng hơn so với mức tối ưu đối với xã hội.
Việc buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền là một trong những cách tốt nhất để làm giám
hớt các tác dộng của ngoại ứng gây tác động xấu đến thị trường. Nguyên tắc ppp chù trương sửa
chữa “thất bại thị trường” do klìông tính chi phí môi trường trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ
hoặc tính thiếu bằng cách bắt buộc những người gây ô nhiễm phải “tiếp thu” đầy đủ chi phí sàn
xuất. Cuối cùng những chi phí này ở một mức độ nhất dinh, sẽ lại chuyển sang người tiêu dùng
(hỏng qua việc tang giá hàng lioá và dịch vụ.
Mặc dù nguyên tắc “người g;ìy ô nhiễm phải trà tiền” tự nó sẽ còn phát triển tiếp tục
nhưng gán đây, nó đã dược củng cố bởi 4 nguyên tắc cơ bản khác nhằm tạo ra các nguyên tắc chủ
dạo cho việc hoạch định các chính sách mỏi trường. Đó là: “nguyên tắc phòng ngừa”, “nguyên tác
hiệu quà kinh tế tiết kiệm chi phí”, “nguyên tắc cấp dưới” và “nguyên tắc hiệu quả về luật pháp”.
Những nguyên tắc này đã bổ sung cho các thiêu sót của nguyên tắc ppp.
- Nguyên lắc "lĩgười hưởng iliụ phải trà tiền " (Benefit pays principle - BPP) chù trương
tạo lập một cơ chế nhằm đạt dược các mục tiêu về môi trường. Đối nghịch với việc người trực tiếp
gây ô nhiễm phái trả tiền, người hường thụ một môi trường dã dược cải thiện cũng phải trà một
khoản phí. Có thể hiểu nguyên tắc BPP một cách lổng quát hơn là: tất cả những ai hưởng lợi do có
clirực mỏi trường trong lành không bị ỏ nhicm, (hì lieII plùú nộp phí.
Nguyên tắc BPP đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường với một cách nhìn nhận riêng.
Thay vì ppp, nguyên lắc BPP chủ trương việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện mỏi trường cần
được hỗ trợ từ phía những người muốn thay đổi hoặc những người không phải trả giá cho các chat

thải gAy ô nhiễm môi trường.
Thực hiện nguyên tắc BPP cũng sẽ tạo ra một khoản thu nhập dáng kể. Mức phí tính theo
đầu người càng cao và càng có nhiều người nộp phí, thì sổ tiền thu được càng nhiều. Sô tiền thu
được theo nguyên tắc BPP có thể do các cá nhân muốn bảo vệ môi trường, hoặc do những cá nhân
không phải trả liền cho việc thải ra các chất gAy ô nhiễm trong giá thành sản phẩm nộp. Tuy
nhiên, vì liền không phải do các công ty gây ô nhiễm trực tiếp trả, nên nguyên tắc BPP không tạo
ra bất kỳ một sự khuyến kliích nào đối với việc hảo vệ môi trường trực tiếp.
Về thực chíít, nguyên tắc BPP có thể được sử dụng như là một định hướng hỗ trợ nhằm dạt
được các mục liêu môi trường, cho dù dó là mục tiêu bảo vệ hay là phục hồi môi trường. Nếu múc
phí có thể dược tlni đủ để dành cho các mục tiêu mỏi trường, thì lúc đó chính sách này có ilié
chrợc coi là chính sách có hiệu quả về môi trường. Mục đích hướng tới cùa BPP là nhằm hảo vệ
môi trường, (lo đó 11(1 được công clníng ủng hộ rộng rãi.
Xét về mặt hiệu quà kinh tế, nguyên tấc BPP là nguyên tác có tính phù hợp cao, vì hiệu
quả kinh tế chỉ có lliể đạt được, nếu các nguồn lợi dược sử dụng ở mức độ tối ưu. Do vậv, hiệu
quả kinh tế có thể dạt (lược, nếu việc xác tlịnli mức phí, lệ phí môi trường dưa ra ở mức tôi ưu và
-12-
khoản phí, lệ phí thu được chủ yếu phục vụ cho các biện pháp cụ thể có liên quan đến bào vệ
môi trường.
Nếu xét theo tính công bằng kinh tế, thì nguyên tắc BPP không đáp ứng được, bời lẽ tính
công hằng kinh tê đòi hỏi mọi người phải trả đầy đủ chi phí cho hàng hoá và dịch vụ mà họ sử
dụng.
1.3. Một số công cụ kinh tế được áp dụng trong QLMT
- Qiiỹ ntôi trường:
Ở nhiều nước đã xay dựng quỹ môi trường quốc gia và trên thế giới có quỹ môi nường
toàn cáu GEF. Nguồn vốn của quỹ môi trường quốc gia là từ ngân sách nhà nước, các khoản thu
tìr phí, lệ phí môi trường, dóng góp của nhân dAn, các lổ chức quốc gia, tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ . Nguồn của quỹ môi trường toàn cầu GEF do các tổ chức quốc tê của liên hợp
quốc như: UNDP, WB, ƯNEP

Mục đích chính của quỹ môi trường là tài trợ kinh plií cho các hoạt dộng bào vệ môi

trường. Ớ các IIƯỚC đạt nhiều thành tựu trong bào vệ môi trường, chính phủ phải dicu chỉnh chi
tiêu ngân sách, đặc biệt giảm chi phí quân sự, huy dộng vốn trong nước và các khoản quyên góp
ỏng hộ tự nguyện, các khoản vốn viện trợ, VỐI1 vay ngân hàng Thế giới dành cho công tác bảo vệ
môi trường.
- Tliuê tòi nguyên:
Mục đích thuế tài nguyên là nhầm xác lập mức tối đa về sử (lụng tài nguyên thiên nhiên,
khuyến khích những liành vi đảm bảo cuộc sống bền vững.
Thuế tài nguycn phải được sử dụng từng bước để tránh làm mất cân bàng kinh tế. phải hợp
lý và dễ điều chỉnh có lợi cho kinh tế xã hội. Nếu muốn giảm suy thoái tài nguyên và ô Iiliiỏm
môi trường, Chính phủ cần tăng thuế. Ngược lại, Iiếu muôn tăng việc làm, giảm thất nghiệp cán
giảm thuế. Thuế tài nguyên có sự phân biệt giữa các sản phẩm cùng loại với mức độ tác dộng
khác nhau lên môi trường theo hướng càng gây tác hại tới môi trường mức thuế phải nộp càng
Thuế tài nguyên gồm các thuế chủ yếu: thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng,
thuế tiêu thụ năng lượng.
- Thuế mỏi trường:
Thuế mỏi trường clìmg để khuyến khích, bảo vệ và nâng cao hiệu suất sứ dung các yếu lõ
môi trường, hạn chế các tác nhân gây ra ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn quy (lịnh. Nguyên tắc đánh
thuế: thuế phải lớn hơn chi phí cle giải quyết phế thải và khắc phục ô nhiễm. Biện pháp clánh thuế
sẽ gây sức ép, buộc nhà sản xuất phái cài tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dung nguyên, nhiên
liệu hoặc thay thế nguyên, nhicn liệu ít gây ô nhiẽm hơn, áp dụng kỹ thuật chống ô nliiỗm. Các
loại thuế môi trường chú yếu:
- Thuế ô nhiễm bầu không khí.
- Thuế ô nhiễm tiếng ồn.
- Thuế ô nhiễm các nguồn nước.
Chính phủ các nước còn áp dụng các biện pháp miễn giảm thuế nhằm kluiyến khích các
hoạt động có lợi cho môi trường như giảm thuê' cho các ngành sản xuất phân bón vi sinh thay cho
phân bón hóa học, các ngành công nghiệp xử lý nước thải, rác thải, sản xuất “sản phàm xanh"
(Đặng như Toàn, 1996).
- Các loại phí và lệ phí:
Thực hiện nguyên tấc “người sử dụng phải trả tiền”, nhiều nước qui định thu phí và lệ phí

Uiỳ (heo mục đích sử (lụng và hoàn cành nlnr: Phí vệ sinh thành phố, phí nuôi và giết mổ gia súc
trong các đố thị, plií cung cấp nước cho sinh hoạt và lưới tiêu trên đổng ruộng, lệ phí đường phô,
lệ phí sử dụng bờ hiển, danh lain, thắng cảnh
Các loại phí và lệ plií có thể coi là “cái giá” phải trả cho sự gAy ô nhiễm. Những người gây
ô nhiễm phải trả giá cho xử lv ô nhiễm, phục hồi môi trường.
Theo Pháp lệnh về phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001: Lệ p ltí là
klioản llui cùa Ngân sách Nlìà nước khi Nhà nước giải quyết còng việc qnàiì lý hành chính Nhà
nước, rư pháp N hà nước theo í hẩm quyên được luật quy định. Còn ph í là khoản thu n ỉ a Nf>(iii
sách Nlưì nước nluhìi bù dắp clìi plú của Nhà míớc đẩu tư xảy diftig, mua sắm, bảo dưỡng và
quản lý lài sản, lài nguyên hoặc cliủ quyên quốc gia dê phục vụ các tó chức, cá nhân hoạt dộng
sự nghiệp, lioặc hoạt dộng công cộng.
Phí gây ô nhiễm có thể được sử dụng một phần để chi phí cho các hoạt động như: Nghiên
cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, Iigăn ngừa ô nhiễm.
Lệ phí môi trường được áp dung cho các trường hợp như: Lệ phí thẩm định báo cáo đánli
giá tác dộng môi trường, lệ phí cấp giấy phép môi trường Nlnrng loại lệ phí này được thu khi cơ
quan quản lý Nhà nước về môi trường giải quyết quản lý hành chính Nhà nước về bảo vệ môi
trường đã được Luật bảo vệ mỏi trường quy định.
Việc áp dụng phí và lệ phí là một vấn dề mới trong kiểm soát ó nhiễm và cái mới dỏ
thường khó dược chấp nhận. Có nhiều câu hỏi đưực đặt ra là biện pháp phí và lệ phí có ưu việt hơn
so với các biện pháp kiểm soát Irước đây đã làm không? Phí và lệ phí có điều chỉnh thích hợp với
hệ thông pháp luật hiện hành hay không?
Tuy còn Iiliiểu vân đổ cần pliải giải quyết, song dù sao phí và lệ phí ô nhiễm nói riêng và
phí môi tnrờng nói chung vẫn dang dược tiếp tục nghiên cứu và áp dụng ờ nhiều nước.
- Phạm vi áp cùa các loại plií mói trường:
+ Phí (lánli vào nạitồn ô nhiễm:
-14-
Là loại phí đánh vào các chất gây ô nhiễm được thải ra môi trường nước, khí quyển,
đất hoặc gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. Phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm
được xác định trên cơ sở khối lượng và hàm lượng (nồng độ) chất ô nhiễm. Biện pháp này có tác
dụng khuyến khích các tác nhân gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thài ra môi trường và tăng

thêm nguồn thu cho Chínli phủ để sử dụng vào việc cải thiện chất lượng môi trường.
Phí đánh vào nguồn gfly ô nhiễm dược sử dụng rộng rãi nhất là các chất gây ô nhiễm
nguồn nước mặn. Ngoài ra, tại một số nước, phí này còn được dùng dể đánh vào chất g&y ô nhiễm
không khí (như NOx), tác nhân gay ra tiếng ồn (máy bay) Tuy nhiên, việc áp dụng loại phí này
dối với chất gữy ô nhiẽm không khí có pliàn phức tạp dó rất khó kiểm soát lượng ô nhiễm thải ra
để tính mức thu phí. Đối với chất thải Iắn thì phí gây ô nhiễm chỉ được áp dụng hạn chế ớ một sỏ
nước như Mỹ, Hà Lan, Bỉ, dưới dạng time' đánh vào chấl thải độc hại và plií sử dụng phân bón quá
mức quy định (Organisation for Economic Co-operation and Development, 1994).
+ Phí sử citing:
Là tiền phải trả do dược sử dụng các hệ thống cổng cộng xử lý và cải thiện chất lượng
mối trường như: hệ thống thoát nước, thu gom rác thải Các khoản thu từ phí này được dùng để
góp phàn hù đắp chi phí hảo đảm cho hệ thống này hoạt dộng. Mục dích chính cùa phí này clo dó
chủ yếu là nhằm lăng nguồn thu cho Chính phủ và đối tượng thu là nlnrng cá nhân hay đơn vị trực
tiếp sử dụng hệ thống (lịch vụ công cộng.
+ Phí (íáiih vào sản phẩm :
Là loại phí được dùng dối với những loại sàn phẩm gây tác hại tới môi trường một khi
chúng dược sử (lung trong các quá trình sàn xuất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng.
Loại phí này được áp dụng đổi với những sản phẩm chứa chất độc hại và với một khỏi
lượng nhất định chúng sẽ gftv tác hại tới môi trường, chẳng hạn nliư các chất kim loại nặng, pvc,
CFC Cìirtng như phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm vừa đề cập ử trên, phí đánh vào sản phẩm
nhằm hai mục đích là khuyến khích giảm ổ nhiễm bằng giảm việc sử dụng/tiêu dùng các sản
phẩm hị đánh phí và tăng nguồn thu cho Chính phủ. Mức phí do đó sẽ tuỳ thuộc vào mục tiêu đật
ra với loại phí này là gì. Đối với mục đích tăng nguồn thu cho Chính phủ thì mức phí dược xác
định (lưa vàn tổng mức tlni dự clịnli sẽ thu liàng năm và số sản phẩm sẽ được liêu thụ.
Còn (lối với mục đích kluiyến khích giảm ó nhiễm thì mức thu phí dược xác dinh dựa vào
nhân tố nlnr (lộ co giãn về clánli giá của dường cẩu của sản phẩm bị đánh phí, khả năng tồn tại sản
phẩm thay thế kliông hoặc ít gây ô nhiễm hơn và mục tiêu muốn giảm lượng ô nhiễm (tức là
giảm sản phẩm dược ticii thụ).
Phí đánh vào sản phẩm có thể được sử dụng thay cho phí gây ô nhiễm nếu vì lý do nào dó,
người ta không thể trực tiếp tính dược phí dối vói các chất gây ỏ nhiễm. Loại phí này có thể dánli

vào sân phẩm nguyên liệu dấu vào, các sản phẩm trung gian hay đánh vào thành phẩm, tuỳ theo
lừng trường hợp. Phí (lánh vào sản phẩm dược sử dụng rộng lãi tại các nước OECD dưới tlạng phu
phí lính vào giá xăng (lầu, phân bón. thuốc trừ sâu, bột tẩy giặt
-15-
Phí ô nhiễm môi trường chỉ phát huy tác dụng nếu có được một bộ máy hành chính
lốt và hiệu quả, một hệ thống giám sát môi trường hữu hiệu thực hiện. Chảng hạn, những hiện
tượng như trốn, lậu phí, (ham nhũng “đàm phán" khoản phí phải nộp giữa các nhà chức trách về
thuế hoặc quan chức về môi trường với các doanh nghiệp, người gây ô nhiễm thì tác dụng cùa phí
môi trường sẽ vô hiệu. Việc xác định phí ô nhiễm đòi hỏi phải có hệ thông giám sát ô nhiễm mỏi
trường tốt, cơ bản để giám sát được lượng chất thải, mức dộ ô nhiễm, chất thải gay ô nhiêm có
như vậy mới có cơ sở thực tế dể xác định dược một cách đúng đắn phí ô nhiễm môi trường.
Bàng 2: V í dụ về lệ plú và I h u ế dôi với môi trường
Thuế môi trường
Lộ phí môi trường
- Tiền thuế đánh vào việc thu hồi đồ
phế thải.
- Tiền thuế Cacbon.
- Tiển công cho phát triển các vùng
đất ướt.
- Tlmế đánh vào việc sử dụng phân
bón và thuốc trừ sâu
- Lệ phí quay vòng/ đặt cọc trước
- Lệ phí cấp giấy phép
- Lệ phí sử dụng nước
- Lệ plìí dối với người sử dụng nước biến dộng
- Lệ phí đối với việc mua bán sử dụng đồ pliế thài.
- Lệ phí dặt cọc cho công việc trang trí
- Tiền phí trả cho mồi tấn BOD hoặc S02.
- Lệ phí lấp hố rác
- Trọ cấp tài chính:

Tiền trợ cấp được dùng để nghiên cứu khoa học, áp (lụng kỹ tlniại mới về hảo vệ mỏi
trường, khuyến khích phương pháp canh tác có lợi cho việc bảo vệ môi trường hoang ciã (ờ Anh),
quản lý đất rừng, phục hồi rừng và các khu khảo cổ. Hình thức trợ cấp là chi (làu tư trực tiếp từ
ngân sách. ƯU dãi vẻ thuế, tín dụng
Nhưng cũng có những khoản trợ cáp làm cho tài nguyên hư hại, môi trường thêm ô Iihiềm
Iilur trợ cấp cho phàn bón hoá học, thuốc trừ sâu dùng trong sàn xuất nông nghiệp
Nhu' vậy các mrớc phải soát xét lại chính sách trợ cấp tài chính, xoá bỏ những khoản Irơ
cấp dẫn đến khuyến khích việc làm suy thoái tài nguyên và môi trường (Đặng Như Toàn. 1996).
- Các biện ph áp tài cliínli ngăn ngừa ô nhiễm :
(ìitíy phép chuyển nhii'ựiìị>: Loại giấy này cho phép được đổ phế thài hay sử dụng mội
nguồn lài nguyên đến một mức định trước do pháp luật qui địnli và dược chuyển nhượng bằng
cácli đàu (hầu lioạc trên cơ sờ quyền sử dụng dã có sắn. Các hãng kinh doanh clưực phép mua và
kín giAy plicp sứ dụng này. Những, giây plicp chuyển nhượng này ƯU việt hơn thuê trong trường
- 16-
hợp cần xác lập một mức độ tối đa sô rác thải hoặc định mức sử dụng tài nguyên. Bât cứ một
hệ thống giấy phép chuyển nhượng nào cũng phải dựa tiên những tiêu chuẩn thích hợp và bổn
vững đối với chất lượng môi trường xung quanh và bảo vệ những nguồn tài nguyên tái tạo được.
Giấy phép chuyển nhượng sẽ không có hiệu lực khi những phế thải bị hạn chế dên một tỉ lệ rất
nhỏ so với toàn bộ chi phí sản phẩm, lúc đó sẽ không còn tác dụng khuyến khích sự tham gia
nữa. Nó cũng không áp dụng đối với những chất phế thải độc hại vì những thứ này cần phải được
xử lí đặc biệt nghiêm ngặt. Nói chung, nó dược coi là một biện pháp tạm thời trong khi chờ đợi
đạt được những tiêu chuẩn chính xác hơn.
- Hệ thống dặt cọc và hoàn trả - ký cược - bân hiềm - uỷ llìác, tiền cơm kết - tiên kỷ quỹ: Các
hệ thống này bao gồm việc ký một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gay ô nhiễm. Nếu các
sản phẩm dược dưa Irả về một số điểm thu hồi quy định hợp pháp sau khi sử dụng, tức là tránh
khỏi bị ỏ nhiễm, tiền ký thác sẽ hoàn trả.
Tirơng tự phải nộp tiền ký quỹ khi việc sản xuất gây độc hại hoặc không thích hợp với mồi
trường và số tiền đó sẽ dược hoàn lại khi vấn đề dã dược giải quyết tốt. Tiền ký quỹ có thể úng
dụng tốt đối với một cá nhân, cũng như đối với một cộng đồng hoặc một nhà máy. Đó là một biện
pluíp ích lợi để đảm bảo rằng giá chi phí kinh tế của việc bảo vệ môi trường phản ánh chi phí xã

hội thực. Nó góp phẩn hạn chế những rủi ro cho con người và tránh cho người sản xuất khỏi phái
nộp sô' tiền quá lớn do đổ thải bừa bãi (Vì số tiền ký quỹ bao giờ cũng phải đắt hơn chi phí về việc
đổ thải một cách hợp (hức). Nó cũng góp phiin vào việc đối phó với những chất phế thải dộc hại,
nếu vi phạm sẽ khó kliãn hơn là giữ không vi phạm.
Tiền cam kết cũng là một loại tiền ký quỹ. Tiền ký quỹ nhằm mục đích đảm bảo cho việc
quản lý tài nguyên dược bền vững. Tiền cam kết cũng dùng để bào đảm cho việc phục hồi lại
những nơi bị khai thác và những ngành kinh doanh có nhiều tác động đến mổi trường địa phương.
Ví dụ như: Những công ty khai thác gỗ phải trà tiền cam kết trồng lại rừng, số tiền sẽ dược hoàn
lại klii rừng được tái sinh đày dủ và liến một độ tuổi nhất định. Đó cũng là biện pháp lốt dối với
việc thu gom chất thải, giúp cho người xử lý chất thải có thêm kinh phí.
Các biện pháp này có ưu điểm hơn thuê' ở chỗ I1Ó ràng buộc các nhà sản xuất trước khi
bước vào hoạt động các nhà sản xuất trước khi bước vào hoạt dộng phải tìm cách ngăn ngừa ô
nliiễm lioặc sau khi khai thác phải phục hồi đói tượng bị khai thác.
- Thưởng, phạt về môi trường
Ớ một số nước hàng năm có giải thưởng cho các ngành công nghiệp sản xuất ra sàn phẩm
chất lượng tốt, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, không gây ô nhiễm môi trường, làm cho mồi trường
tốt hơn. Khuyến khích mờ rộng phong trào “Người tiêu thụ xanh”, sử dụng những sán phẩm cớ
Iiliãn sinh thái. Thực hiện chê độ phạt nặng đối với các hành vi làm ô nhiễm mỏi trường (Đặng
Như Toàn. 1996).
OA! HO C - ■
TRUNG TA f/ Th Q í\^, t .
-17-
1.4. Kinh nghiệm quốc tê về sử tlụng công cụ kinh tê trong quản ỉý mỏi trường
1.4.1. Kinh nglĩiệm sử dụng các công cụ kinli tê cùa các nước pliál triển
Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới đã sử dụng các công cụ kinh tế nhầm khuyến khích
hành vi tích cực dối với môi trường. Trong các công cụ chỉ ra trên bảng 3, thu phí dưới hình thức
này hay hình thức kliác hiện dang áp (lụng nhiều tai các nước OECD. Những khuyến khích kinh
tế mà các công cụ này tạo ra dưới các dạng sau:
• Thay đổi trực tiếp các mức giá cả hoặc chi phí.
• Thay đổi gián tiếp các mức giá cả hoặc chi phí tliông qua những biện pháp tài chính hoặc thuế

khoá, ngân sách.
• Tạo lập thị trường và hỗ trợ thị trường.
Có thể áp dụng cách thay dổi trực tiếp mức giá hoặc chi phí, ví dụ như khi phí dược đánh trên
sàn phẩm sàn xuAt (phí theo sản phẩm) hoặc trên qui trình sản xuất (phí phát thải, phí Iiãng lượng,
plií nguyên vật liệu), hay khi các hệ thống ký thác - hoàn trả được đưa vào hoạt động. Ngoài ra, có
thể áp (lụng trợ cấp Irực tiếp, tín dụng ưu dãi hay khuyến khích tài chính (như khấu hao nhanlì) dể
khuyến khích các cồng nghệ sạch hay khuyến khích kinh tế để thực hiện qui định môi trường
cũng có thể xếp vào loại này.
Tạo lập thị trường thường được (hực hiện trên cơ sờ luật !ệ hay qui định dược thay dổi, ví
dụ như mua bán giấy phép phát thải, dấu giá hạng ngạch nhằm hạn chế mức pliál thái hay mức
đánh bắt cá trong một khu vực nhất định hoặc các chương trình bảo hiểm đáp ứng với sự thay dổi
luật lệ về phạm vi trách nliiệm Hỗ trợ cho thị trường xảy ra khi các cơ quan nhân trách nhiệm
ổn định giá cả hay ổn định một số thị trường nhất định (ví dụ đối với nguyên liệu thứ cấp như
giây tái sinh hay sắt lái sinh).
Nếu chúng ta mở rộng dinh nghĩa các công cụ khuyến khích kinh tế, nghĩa là nếu cliúng la
đưa vào cả các công cụ tài chính và thuế klioá ngân sách không nhằm làm biến đổi trực tiếp hành
vi của người gây ò nhiễm và những người sử dụng tài nguyên, thì ta sẽ có một danh sách dáng kể
các công cụ loại này. Opshoor và Vos đã tiến hành khảo sát tổng quát về tình hình sử dụng cóng
cụ khuyến khích kinh tế cùa sáu nước (Ý, Tliuỵ Điển, Mỹ, Pháp, CHLB Đức, Hà Lan), kết quà
khảo sát cho thấy có tổng cộng tám mươi lăm cồng cu loại này đã được sử dụng, trung bình có
mười bốn công cụ cho mỗi quốc gia. Khoảng 50% này là phí/thuế, chỉ khoảng 30% là trợ giá, và
số còn lại là các loại khác như các hệ thông ký thác hoàn trả và các chương trình chuyển nhượng.
Trong số đó. những còng cụ khuyến khích kinh tế thành công nhất là phí ỏ nhiễm nước ớ
Hà Lan, một số kinh nghiệm của Mỹ trong việc chuyển nhượng giấy phép phát thài, và một số hệ
thông ký lliác hoàn trả ỚThuỵ Điển.
-18-
Việc lựa chọn công cụ hay nhóm các công cụ phụ thuộc vào nhiều điều kiện, không
chỉ là hiệu quả kinh tế mà cả những điều mà nhiều khi các nhà phân tích chính sách thường bỏ
qua. Vấn đề quan trọng ở chỗ là nhóm các công cụ được chọn vừa phải có hiệu quả kinh tế vừa
phải có tính công bằng, khả thi về mặt quản lý, tin cậy được và thực sự góp phần vào việc cải

thiện môi trường (xem bảng 4.2). Trong thực tế, có thể sử dụng một hệ thống các công cụ, trong
dó mỗi một công cụ tập trung vào một phàn của vấn đề bảo vệ môi trường.
Being 3: C ông cụ khuyến khích kinh tế áp dụng tại các nước OECD
Quốc gia
Lẹ phí
ò nliiỗm
Lệ phí theo sử dụng
Lệ phí sán phàm
Lệ phí cáp giấy phép
và kiểm soát
Đánh thuế phàn bièt
Trợ giá (trợ cấp, vay ưu đai)
Ký thác hoàn trả
Tạo ra thị
trường
không khí
nước
o
'CT3
U
tiếng ồn
Mua bán giấy phép
Can thiệp thị trường
Úc
X
X X X
Bi
X X X
Canada
X

X
X
Đan Mạch X
X
X X X
Phần Lan
X
X
X
X X X
Pháp
X X X X X X
X
Đức
X X
X
X
X
X X
Ý
X
X
X
X
Nhật
X
X X
I là Lan
X X
X

X X X X X
Na Uy
X
X
X
X X
Tluiỵ Điển
X X X X X
X
Tlniỵ Sĩ
X
X X
Anh
X X X X
M ỹ
X
X
X
X
X X
Nguồn: lỉo à iii’ Xuân Cơ (2000)
ở các nước OECD, các công cụ kinh tế lựa chọn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ the của mỏi
nước, mỗi ngành, mỗi thời điểm hay vào các mục tiêu dặc thù của lừng dự án. Theo háo cáo diều
-19-
tra OECD 1994, trong số 14 nước điều tra, đã có trên 150 loại công cụ kinh tế được đề nghị
áp dụng. Bảng 3 sẽ giới thiệu về sự áp dụng này của các nước OECD. Các công cụ kinh tế dược sử
dụng phổ biến ở các nước OECD là:
a. T h uế và phí
Đây là công cụ thường được nhiều nước thuộc nhóm OECD sử dụng. Nói chung, chúng
được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực môi trường, tuỳ theo đặc điểm của mỗi nước.

Việc sử dụng thuế và phí trong mỏi trường cho một hoặc nhiổu loại khai thác khác nhau
đã tồn tại ở các nước này ít nhất là từ năm 1970. Những đối tượng đánh thuế và phí thông dụng có
thể tóm tắt thành các loại cơ bản sau dây:
- Thuế và phí đánh vào nguồn phát sinh ô nliiễm:
Đây là các khoản lệ phí phải trả cho việc thải các chất gây ô nhiễm vào môi trường. Loại
phí này thường được xác định trên cơ sở khối lượng và hàm lượng các chất gây ô nhiễm thải ra
như:
- Thuế và phí nước thải
- Thuế và phí rác thải
- Thuế và phí ồ Iihiễm không khí
- Tluiế vì\ phí tiếng ỔI1.
- Phí đánh vào người sử dụng:
Đây là các khoản phí và lệ plií phải trả cho các dịch vụ thu gom hay xử lý các chất tlìài ỏ
nhiễm. Mức phí ô nhiễm là thống nhất, nhưng cũng có thể là có sự chênh lệch nào đó tuỳ thuộc
chất thải thu gom hay xử lý.
- Thuê và phí đánh rào sản phàm:
Đây là những khoản thuế và phí đánh vào sàn phẩm được chế tạo mà trong quá trình sử dụng và
sau khi sử dung có thể gây ô nhiễm môi trường (sulfua cacbon, pliân bón, ). Thông thường, các
tluiế và plií này dược đưa vào giá hán các sản phẩm găy ô nhiễm môi trường.
- Thuế và plií h àn h cliínli:
Đây là loại thuế và pln' trả cho các hoạt dộng giám sát, thục thi chức năng và quvền hạn
dược giao hay các dịch vụ khác mà chính quyền tiến hành nhằm mục đích kiểm soát, khống chế
mức ô Iiliiễm
- T huê cấp sai:
Là các hiện pháp ưu tiên về thuế cho các sàn pliẩm có ích, hoặc không làm tổn hai đến
môi trường và ngược lại, có thể đánh thuế nặng hơn đối với các sản phẩm có hại cho môi trường.
Những hiện pháp này mang lính khuyến khích là chính, bởi vì chúng không làm ảnh hưởng tới
nguồn thu ngân sách.
-20-
Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm ở một số nước thuộc OECD, có tliể rút ra

một sỏ' nét cơ bản về việc sử dụng thuế và phí môi trường như sau:
Canada:
Năm 1972, một loại thuế 15% cho một tấn dầu biển đã được thu cho quỹ thành lập hoạt
dộng tàu hiển Canada nhằm hảo vệ môi trường.
Năm 1974 phản ứng trước khủng hoảng dâu lan rộng, Chính phủ liên bang đã đánh thuế
môn bài đặc biệt đối với các loại phương tiện giao thông tiêu thụ nhiều năng lượng, bao gồm các
loại ô tô, xe gắn máy, máy bay, tàu thuyền. Thuế này dược một số nước thẩm dịnh và điều chỉnh.
Từ đó đến nay, sô lượng các loại thuế và phí môi trường đã tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, thuế
và phí môi trường đã đang tồn tại nhiều hình thức khác nhau. Những hình thức chính là:
+ Phí đối với người sử (lụng, bao gồm:
- Phí nước: có ý nghĩa và hiệu quả tích cực dối với khoảng 30% thị xã và thị trấn ớ
Canada.
- Phí hoa lợi cải tạo đất.
- Phí sử dụng nưức mưa
+ Phí khôi phục hoặc loại bỏ dược trả trước cho các cơ quan quản lý tài chính đánh vào
việc sử dụng thùng đổ uống, ắc quy, các thùng thuốc sâu, và thùng sơn gây ra ô nhiễm.
+ Phí một đơn vị phát thải do các cơ quan tài chính địa phương thu dối với hệ thống giám
sát chất lượng không khí.
+ Phí cho các cơ quan có chức năng xử lý quy tắc, như là plií liên bang cho giấy phép tlổ
xuống biển
- Thuê dầu vào cấp liên hang đánh vào xăng dầu từ năm 1985 và 6 loại tliuế cấp lỉnh, tiểu
khu đối với xăng dầu.
- Thuế “gas guzzler” cấp tỉnh về chất dốt không hiệu quả sử dụng trong ỏ tô clưực dùng ở
Ontario và các tỉnh khác.
- Phí phát tán, đặc biệt là đối với việc phát thải N 0 2, S02, v o c , co
Nhìn chung, các dạng phí, lê phí và một phần thuế nhằm bảo vệ môi trường ở Canada dược thực
hiện ở cấp tỉnh, thành phố. Hầu hết các loại phí chỉ mới bắt đầu thực hiện từ nãm 1990 trở lại dây.
Pháp:
Ở Pháp việc sử dụng hình thức phí và lệ phí không có tính chất khuyến khích bởi suất phí
và lệ phí thấp. Việc tăng suất phí và lệ phí dối với các chất gây ổ nhiễm nguồn nước bởi các

ngành còng nghiệp đã bị phàn dối kịch liệt vì họ không muốn phải chịu thèm gánh nặng về tài
chính. Đây là điểm yếu của hê thống plií và lệ phí của Pháp. Người gây õ nhiễm sẩn sàng thực
-21-
Thống qua việc nghiên cứu kinh nghiệm ở một sô' nước thuộc OECD, có thể rút ra
một số nét cơ bản về việc sử (lụng thuế và phí môi trường như sau:
Canada:
Năm 1972, một loại thuế 15% cho mội tấn dầu biển đã dược thu cho quỹ thành lập hoạt
động tàu hiển Canada nhằm hảo vệ môi trường.
Năm 1974 phản ứng trước khủng lioảng clÀu lan rộng, Chính phủ liên bang dã đánh thuê
môn bài clặc biệt đối với các loại plurơng tiện giao thông tiêu thụ nhiều năng lượng, bao gồm các
loại ô tổ, xe gắn máy, máy bay. tàu thuyền. Thuế Iiày tkrợc một số nước thẩm dịnli và diéu chỉnh.
Từ đó đến nay, sô' lượng các loại thuế và phí môi trường dã tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, thuế
và phí môi trường đã đang tồn tại nhiều hình thức khác nhau. Những hình thức chính là:
+ Phí dối với người sử dụng, hao gồm:
- Plií ruiức: có ý nghĩa và hiệu quả tích cực đối với khoảng 30% thị xã và thị trấn ở
Canada.
- Phí hoa lợi cải lạo đất.
- Phí sử (lụng I1UỚC mưa
+ Phí kliổi phục hoặc loại bỏ (Urợc trả trước cho các cơ quan quản lý tài chínli chính vào
việc sử dụng tilling đồ uống, ắc quy, các tilling thuốc sâu, và tlùing sơn gây ra ô nhiễm.
+ Phí một dơn vị phát thải do các cơ quan tài chính địa phương tliu đối với hệ thống giám
sát chất lượng không khí.
+ Phí cho các cơ quan có chức nâng xử lý quy lắc, như là phí liên bang cho giấy phép đổ
xuống biển
- Thuê dầu vào cấp liên bang (lánh vào xăng dầu từ năm 1985 và 6 loại thuế cấp tỉnh, liêu
khu đối với xăng dầu.
- Thuế “gas guzzler” cấp tỉnh về chất dốt không hiệu quả sử dụng trong ô tô được dùng ứ
Ontario và các tỉnh khác.
- Phí phát tán, dặc biệt là đối với việc phái thải N 02, S02, v o c , co
Nhìn chung, các dạng phí, lệ phí và một phẩn thuế nhằm bảo vệ môi trường ỡ Canada dược thực

hiện ở cấp tỉnh, thành phố. Hầu hết các loại phí chỉ mới bắt đầu thực hiện từ năm 1990 trở lại dây.
Pliáp:
Ớ Pháp việc sử dụng hình thức phí và lệ phí không có tính chất khuyến khích bới suất phí
và lệ phí tliâp. Việc tăng suất phí và lệ phí đối với các cliấl gây ô nliiẽin nguồn nước bới các
ngành công nghiệp dã bị phản đối kịch liệt vì họ không muốn phải chịu thêm gánli nặng về tài
chính. Đây là điểm yếu của hệ thống phí và lệ phí cùa Pháp. Người gây ô nhiễm sẩn sàng thực
- 21-
hiện các biện pháp chống ô nhiễm, nếu họ được giúp đỡ vể tài chính nhưng lại không muốn
cliịu các khoản dóng góp cao hưn dể tạo nguồn cho sự hỗ trợ tài chính này.
Ở Đức và Itaha :
Hình thức phí và lệ phí đánh vào chất gAy ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm lại được sự ùng
hộ của quần chúng, bởi vì nếu phí và lệ phí đánh vào các chất gây ô nhiễm như các chất lắng
đọng, các chất có thể bị ôxy hoá, thuỷ ngân, caclimi, v.v thì sau khi công bố suất lệ phí, nếu
doanh nghiệp nào tuân thủ dày đủ các tiêu chuẩn về lượng phát thài, doanh nghiệp dó sẽ được
giảm 50% phí và lộ phí.
Ỏ Hà Lan, Thuy Điển, Mỹ và một số nước khác: Các công cụ kinh tế như thuế và phí cũng
được sử dụng rộng rãi trong tất cả lĩnh vực hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt đổi với nguồn
nước và không khí.
b. Về các chìíơng II ìnli ihưrrnẹ mại
Chương trình thương mại là một trong bốn loại công cụ kinh tế dược các nưc'tc Ihuộc khôi
OECD sử dụng để hảo vệ môi trường. Lĩnh vực này bao gồm nhiều vấn đề rộng lớn. Tuy nhiên
theo cách phân chia như liên có 3 dang chương trình thương mại chủ yếu đã dược sử dụng vào
mục đích bảo vệ môi trường ở các nước OECD dó là: giấy phép phát thải, tín pliiếu giảm phát thái
và trợcấp tiêu thụ hoặc sản xuất.
- Giấy phép phát thải:
Liín dầu tiên ở MỸ và một số nước Tây Âu, dặc hiệt là ờ Đức người ta dã đưa ra hình Ihức
giấy phcp phát lliải có thể mua hán được, hay còn gọi là “giao dịch cliất thải”. Các giấy phép dược
sir (lụng dựa trên nguyên tắc là bất cứ một sự gia lăng chất thái nào cũng phải dược cân bằng với
việc giảm chất thải tương ứng và thường IỚ11 hơn số lưựng. Ví dụ, người g;ìy ô nhiễm A dược phép
thải ra 10 dơn vị có thể được mua hán trên thị trường. Điều này sẽ có lợi đrti với người gây ỏ

nhiễm A. nếu việc giảm 2 đơn vị ô nhiễm rẻ hơn việc giấy phép cho 2 dơn vị ô nhiễm, về mặt
nguyên tắc thì nên bán giấy phép, nếu chi phí xử lý ô Iiliiễm này rẻ hơn giá giấy phcp. Tóm lại,
han đầu đã có một mức phân phôi tương đương và sau đó, người gâv ô nhiễm dược lự do mua bán
quyền ô nhiễm ticn thị trường. Kinh nghiệm của Mỹ dược minh lioạ ở bảng 4 dưới dây:
Bàng 4: Kinh nghiêm của M ỹ về giấy phép môi trường có th ể mua bán được
TT
Nội dung
Mức độ Bù trừ
Lạp mạng Ngân hàng
Liên
bang
Tiểu bang
ô nhiễm
1
Sô' lượng mua bán
42 89 2000 5000-12000 <120
2
Tiết kiệm chi phí
(triệu USD)
300 135
Nhiều
525-12300
ít
3
Tác dộng chất
lượng không khí
0
0 0 Không dáng kể
Không đáng
kể

4
Bàn chất Nội bộ
40
89
1800
5000-12000
<1000
mua bán
Bên
ngoài
2 0 200 0
<200
Phan tích số liệu ở bảng này có thể rút ra những nhận xét sau dây:
- HÀU hết trứ cả việc chuyển chương đều diễn ra trong nội hộ. Chỉ có hệ thông bù trừ khu
vực là (lãn (1ến mua hán với hệ thống bcn ngoài, nhưng vãn hiếm có trường hợp xảy ra, cliổu dó
chứng tỏ tốn kém chi phí cao cho việc nắm thông tin về giá bán của xí ngliiệp khác và các chi phí
dể đirợc chính quyền chấp thuận việc mua hán này.
- Khoản chi phí tiết kiệm là lất đáng kể, íl nhất là một tv USD có thể lên đến 13 tỷ USD.
- Phương pháp ngân hàng ô nhiễm ít khi dược sử (lung, Mặc dù còn có sự phàn đồi vé việc
sử dụng các giấy phép thải mua bán và chuyển nhượng ở Mỹ, song ngày càng nhiều các lổ chức
môi trường ớ Mỹ ủng hộ việc sử dụng giây phép phát thải cổ thể mua bán và chuyển nhượng.
Hạng ngạch đánh cá ở New Zealand cũng là một hình thức của giây phép có thể cluiyên
nhượng cần được nghiên cứu. Nó được dùng để kiểm soát việc sử dụng tự nhiên bừa hãi, như việc
đánh hắt cá quá mức cho phép.
- Tín phiến giảm phát thải:
Tín phiếu giảm phát thải (discharge reduction credits) về bản chất hoạt động cũng nhơ các
loại tín phiêu khác, nhưng mục tiêu của chúng là nhằm giảm mức độ ô nhiễm theo một ý (.lồ nào
dó của các nhà hoạch định chính sác h.
Sử dụng một tín phiếu giảm thải nhằm tạo lập một thị trường “ô nhiễm" tức là tạo ra các
“tliị trường” (lổ người ta có thể mua hán, chuyển nhượng các “quyển” gây ô nhiễm cho mình và

cho những người khác. Trong số các nước OECD, biện pháp này dược sử dung rộng rãi nhái ờ Mỹ
và thực (ố (lã thu (lược kết quả tốt, Iihâì là trong lĩnh vực không chế ỏ nhiễm mỏi trường k I HI 11 u
khí. Tuy nhiên, hình lluíc till phiếu giảm phát thái lại khổng phát trie’ll manh dối với mõi trường
-23-
- Phí vi phạm quy định về phòng chống ô nhiễm, theo đó người gây ô nhiễm phải nộp
một khoản phí nhất định Irong trường hợp vi phạm quy dinh sẽ bị xử phạt hành chính. Các biện
pháp này tạo ra động lực kinh tế cho việc tuân thủ (hay vi phạm) các quy định. Có hai biện pháp
thường được áp dụng nhất là:
- Bảo lãnh: Là khoản tiền phải nộp cho chính quyền để đảm bào rằng các quy định được
tuân thủ nghiêm ngặt. Khi các quy định đã dược tuân thủ nghiêm ngặt, khi các quy định sẽ được
tuân thù hoàn toàn thì số tiền dó sẽ dược trả lại cho chủ nhân.
Động cơ thúc đẢy tài chính tlưực thực hiện ở Canacla là thúc dẩy thuế vay và cho vay trực tiếp
dành cho mục dích bảo vệ môi nường. Ngoài ra còn có một sô' loại dộng cơ tài chính hiện dang
được sử dụng như:
- Trả tiền quỹ môi trường cải tạo mỏ.
- Thúc đẩy các tỉnh chi phí một khoản tiền để xác nhận trang bị những thứ cần thiết cho
kiểm soát ô nhiễm.
- Quỹ môi trường hợp tác Canada
Mặc dù dộng cơ thúc dẩy tài chính cho bảo vệ môi trường ở các nước OECD mứi thực
hiện chủ yếu lừ năm 1970 trở lại đay nliirng trong nhiều trưừng hợp cluing đã dem lại hiệu quà
khá tích cực.
d. Iỉệ thống đặt cọc - hoàn trả
Như dã phân lícli, hệ thống dặt cọc hoàn trà cũng là một công cụ kinh tế dược sử dụng khá
rộng rãi ở các nước OECD vào mục tiêu bảo vệ môi trường. Xét về mặt bàn chất, dặt cọc hoàn trá
là việc cộng thêm vào giá hán sản phẩm một khoản phụ thu (như tiền đặt cọc), được áp (lụng với
các mặt hàng có thê gây ô nhiễm. Nếu sau khi hàng lioá dó đã được sử dụng mà khóng gây ó
nhiễm, người ta có thể đem sàn phẩm dó hoặc phần còn lại cùa nó trả cho các dơn vị thu gom phố
thải, và dược nhận lại phần tiền phụ thu do các cơ quan này trả lại.
Đôi với các nước thuộc nhóm OECD, phần lớn hệ thống đặt cọc - hoàn trả dược áp dụng
cho các loại nước uống, bia, rượu và thực sự đã dem lại hiệu quả cao cho việc thu gom các loại

phế thải.
Hiện nay các nước OECD cũng dã và dang áp dụng hệ thống đặt cọc hoàn trả sang các
lĩnh vực khác nlur vỏ tàu hoặc ô tô cũ, sử dung dầu, ắc quy, thùng đựng thuốc trừ sâu, dồ gia dung
bằng điện lớn và các thiết bị năng lượng
Mục (lích cùn liệ thốníỊ (lặt cọc hoàn trà là llìii gam lại vào một trung lâm nhữni> lluì lììà
MỊƯỞi liêu thìnq (tri <lùni> dê lái sử (lụng hoặc lái chê. Những hệ thông này đạt hiệu quả vì I1Ỏ dã
khuyến khích đặl cọc và tôi thiểu hoá cliủt thài.
Tóm lại, nếu như vài ha tliẠp kỷ trước day, các công cụ kinh (ố nhất là các plmơng pháp thi
trường còn chua chrợc các mrớc OFX’D chú ý, thậm chí thị trường còn dược coi là kẻ (lùi của mõi
lnrờiig thì hiên nay nhờ có các ƯU thế về khả năng linh hoạt và mềm dẻo. các công cụ kinh tố dã
- 2>

×