Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Nghiên cứu triển khai luồng băng thông rộng 30B+D trên mạng viễn thông số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.79 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
T ÊN ĐÈ TÀI
NGHIÊN CỨU TRIẺN KHAI LUÒNG BĂNG THÔNG
RỘNG 30B+D TRÊN MẠNG VIỄN THÔNG SÓ
\
(B áo cáo tổng họp đề tài cấp Đ H Q G H N do T rư ờn g Công nghệ quản lý)
Mã số: QC.03.05
Chủ nhiệm đề tài:
ThS. Phạm Phi Hùng
HÀ NỘI - 2004
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
T ÊN Đ È TÀI
NGHIÊN CỨU TRIẺN KHAI LUÒNG BĂNG THÔNG
RỘNG 30B+D TRÊN MẠNG VIỀN THÔNG SỐ
RESEARCH AND DEPLOYMENT OF 30B+D TRUNK
ON DIGITAL TELECOMMUNICATION NETWORK
Chủ trì đề tài
ThS. Phạm Phi Hùng
Cán bộ tham gia đề tài:
PGS. Nguyễn Khang Cường
PGS.TS Nguyễn Kim Giao
ThS. Nguyễn Quốc Tuấn
CN. Nguyễn Thị Hồng
CN. Phạm Thị Hồng
CN. Nguyễn Văn Mậu
CN. Nguyễn Đình Long
Đ AI H Ọ C Quoc G ia h à NG i
TRUNG TAM THÕNG TIN ỈHỰ VIỆN ^
OT/
HÀ NỘI 2004
MỤC LỤC


■ ■
MỤC LỤC
.

.
1
GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THựC HIỆN

5
DANH MỰC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

.

6
DANH MỰC CÁC HÌNH 7
TÓM TẮT NHỮNG KÉT QUẢ CHÍNH CỦA ĐÊ TÀ I

9
ĐẶT VÁN D Ề
.
11
PHÀN 1: XÂY DỰNG HẠ TÀNG MẠNG MẠNG VIỄN THÔNG SỐ VÓI
CÁC LUỒNG TRUNG KẾ BẢNG RỘNG 30B+D

.

.

12

1.1. Mục tiêu cần xây dựng hạ tầng viễn thông với các luồng trung kế 30B+D

.

.

.

.

.
12
1.2 . Cơ sở lý thuyết để lập cấu hình báo hiệu
12
1.2.1. Báo hiệu S S 7 .

' 12
1.2.2. Báo hiệu QSIG

.

.
15
1.2.2.1. Các điểm tham chiếu chuẩn
16
1.2.2.2. Giao thức báo hiệu QSỈG
18
1.2.2.3. Các dịch vụ của QSỈG và ANF (addition network features)

20

1.2.2.4. Ngăn xếp giao thức của QSIG
22
1.2.3. Giao thức CorNet 23
1.2.3.1. Tại sao lại lựa chọn C orNet 24
1.2.3.2. Giao thức CorNet
24
1.2.3.3. ư u điểm của CorNet
24
1.2.4. Card giao tiếp 30B+D của họ tổng đài Hicom
25
1.2.5. Card PRI 2CE1B của Router Cisco 2650
26
1.3. Thiết kế và triển khai các luồng trung kế 30B+D

.

27
1.3.1. Sơ đồ kết nối tổng thể của Phòng thí nghiệm Hệ thống viễn ihông 27
1.3.2. Kết nối trung kế giữa các tổng đài Hicom Office của Siemens 29
1.3.3. Kết nối trung kế 30B+D giữa Router Cisco 2650 và tổng đài Hicom
Pro
.

.
32
1.3.4 Những thử nghiệm đã thực hiện để đánh giá các luồng 30B+D
36
1.3.4.1 Thực hiện các cuộc gọi liên đài qua trung kế 30B+D:

36

1.3.4.2. Thực hiện các cuộc gọi dữ liệu qua trung kế 30B+D kết nối đến
Router2650 : 38
PHÀN II ĐO KIÊM VÀ PHÂN TÍCH GIAO THỨC TRÊN ISD N
41
2.1. Khái niệm chung về mạng số đa dịch vụ tích hợp ISDN

41
2.1.1 Các đặc điểm của mạng ISDN 41
2.1.2 Mô hình chức năng của mạng ISDN
41
2.1.3 Cấu trúc truyền dẫn trong ISDN 42
2.1.3.1. Truy cập tốc độ cơ bán 43
2.1.3.2 Truy cập tốc độ sơ cấp 43
2.2 Giao thức trong ISDN 43
2.2.1. Khái quát về giao thức trong ISDN
43
2.2.2 Giao thức ISDN trên giao diện người dùng - mạng
45
2.2.2.1 Giao thức lớp 1 - Lớp vật lý
45
2.2 2.2 Giao thức lớp 2-điều khiển liên kết dữ liệu trên kênh D

48
2.2.2.3 Giao thức lớp 3-lớp mạng trong ISDN (Giao thức Q.931)

53
2.3 Đo kiểm và phân tích giao thức trên ISDN

63
2.3.1 Giới thiệu về các thiết bị đo kiểm của phòng thí nghiệm Hệ thống

Viễn thông 63
2.3.1.1 IBT-300 Tester 63
2.3.1.2 Thiết bị Domino W an

.
64
2.3.1.3. Các phần mềm sử dụng cho phân tích giao thức
65
2.3.2 Tiến hành một số bài thí nghiệm về đo kiểm và phân tích giao thức. 66
2.3.2.1 Đo kiểm và phân tích giao thức với thiết bị IBT-300

66
2.3.2.2 Đo kiểm trên giao diện 30B + D sử dụng bộ phân tích giao thức
Domino WA N

.
73
PHÂN III XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEB SERVER PHỤC v ụ CHO ĐÀO
TẠO VÀ NGHIÊN cứu VE HỆ THỐNG VIỄN THÔ NG
.

82
3.1 Mô hình mạng quay số và hệ thống máy chù trong LAN trung tâm

82
3.2 Giới thiệu trang Web cho đào tạo và nghiên cứu về Hệ thống Viễn thông84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị
.
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤ C 92
PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KH-CN

105
2
GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIÉT TÁT
AAL ATM Adaptation Layer
ATM Asynchronous Transfer Mode
ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line
A T ư
ADSL Transmission Unit
ATU-C ATU-CO
ATU-R
ATU-Remote
BER Bit- Error Rate
B-ISDN Broadband-ISDN
BRI
Basic Rate Interface
cc
Call Control
CHAP
Challenge Handshake Authentication Protocol
CorNet Corporate Network
CRC
Cyclical Redundancy Check
CTS Clear To Send
DCD
Data Carrier Detect
DCE
Data Communication Channels

DDI
Direct Dialing In
DHCP
Dynamic Host Configuration Protocol
DLC Digital Loop Carrier
DLCI
Data link Connection Identifier
DND
Do Not Disturb
DNS
Domain Name Server
DSU
Data Service Unit
DTE
Data Terminal Equipment
DTE
Data Terminal Equipment
DTMF
Dial Tone Multiple Frequency
DTP
Data Transport Protocol
DTR
Data Terminal Ready
ETSỈ
European Telecommunication Standard Institute
FCS
Frame Check Sequence
FDD
Frequency Division Duplex
FDM

Frequency Division Modulation
FEC
Forward Error Correction
FECN
Forward Explicit Congestion Notification
FM
Frequency Modulation
FR
Frame Relay
GFC
Generic Flow Control
HDLC
High-Level Data Link Control
IBM
International Business Machine
ICC
Inter PINX Connection Control:
IGMP
Internet Group Management Protocol
IP
Internet Protocol
ISDN
Integrated Service Digital Network
ISỈ
Inter Symbol Interference
3
ISP
Internet Service Provider
ISPBX Integrated Services Digital Network PBX
I SUP

ISDN User Part):
ITU
International Telecommunication Union
LAN Local Area Network
LAN Local Area Network
LAPD Link Access Protocol on D channel
LLC
Logical Link Control
MAC
Media Access Control
MAN Metropolitan Area Network
MLPP
Multilink Point to Point
MODEM
Modulation/Demodulation
MTU
Multi Tenant Unit
MTP
Message Transfer Part
NAP Network Access Provider
NAT
Network Address Translation
NSP
Network Service Provider
NT Network Terminal
NTP
Network Transport Provider
NTU
Network Termination Unit
OS

Operation Systems
OS I Open System s Interconnection
PAP Password Authentication Protocol
PDƯ
Plesiochronous Digital Hierarchy
PIAT Public ISDN Access Termination
PSD Power Spectral Density
PSTN Public Switch Telephone Network
PIS
Private terminal system
Q.SIG
Q reference point signaling
SABME
Set Asynchronous Balance Mode Extension
SCCP
Signaling connection Control Part
SDH
Synchronous Digital Hierarchy
SDLC
Synchronous Data Link Control
SNMP
Simple Network Management Protocol
SOHO
Small Office Home Office
SP
Signaling points
STP
Signaling Transfer Point
TCAP
Transaction Capabilities Application Part

TCP
Transmission Control Protocol
TDM
Time Division Modulation
TE
Terminal Equipment
TUP
Telephone User Part
UNI
User to Network Interface
uus
User to User Signaling
4
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phạm Phi Hùng
Các cán bộ phối họp thực hiện:
Số TT Ho và tên Đon vị công tác
1 PGS. Nguyên Khang Cường
Đại học Công nghệ
2 PGS.TS Nguyên Kim Giao Đại học Công nghệ
3 ThS. Nguyên Quôc Tuân
Đại học Công nghệ
4
CN. Nguyên Thị Hông Đại học Công nghệ
5 CN. Phạm Thị Hông Đại học Công nghệ
6 CN. Nguyên Đình Long
Học viên cao học, Công ty Acterna
7 CN. Nguvên Văn Mậu Học viên cao học, Công ty ITC JSC
5
DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU

Bang 1.1 Cấu hình Router Cisco 2650 cho kết nối 30B+D với tổng đài Hicom
Pro
.

36
Bảng 2.1 Các giá trị SAPI 50
Bảng 2.2 Các giá trị của T EI 50
Bảng 2.3 Phân bố sử dụng các bít C /R 50
Bảng 2.4 Các kiểu và chức năng khung LAPD 52
Bảng 2.5 Mã hoá bít trường điều khiển LAPD 52
Bảng 2.6 Các bản tin Q931 với điều khiển kết nối chế độ kênh

58
Bảng 2.7 Các bản tin Q.931 cho điều khiển kết nối truy cập mode gói

62
6
DANH MỤC CAC HINH

Hình 1.1 Ngăn xếp giao thức của SS7 tham chiếu với mô hình OSI

13
Hình 1.2 Mạng báo hiệu SS 7

.
14
Hình 1.3 Các khối và điểm tham chiếu chính
16
Hình 1.4 Các điểm tham chiểu trên mạng thực tế 17
Hình 1,5 Sơ đồ của một mạng Corporate hiện đại 18

Hình 1.6 Phối hợp hoạt động với mạng ISDN công cộng

19
Hình 1.7 Sự thông minh giữa các node mạng 20
Hình 1.8 Ọsig cho phép thực thi các đa ứng dụng 20
Hình 1.9 Ngăn xếp giao thức Qsig tại điểm tham chiếu “Q”

22
Hình 1.10 Các bản tin cuộc gọi cơ bản Qsig BC được trao đổi qua node chuyển
tiếp
.

.

.

.

.
23
Hình 1.11 Kết nối trung kế qua thiết bị N T
25
Hình 1.12 Liên mang S2M qua các đường S2M 25
Hình 1.13 Tổng đài Hicom Office Com và các card giao tiếp trung kế 30B+D . 26
Hình 1.14 Vị trí của các card 30B+D trên tổng đài Hicom Office Pro

26
Hình 1.15 Router Cisco 2650 và card giao tiếp PRI 2CE1B



27
Hình 1.17 Lựa chọn báo hiệu CorNet cho trung kế 30B+D trên tồng đài Hicom 2



.

.

.


30
Hình 1.18 Địa chi vật lý của card 30B+D và trạng thái trung kế 30B+D trên tống
dài Hicom 2 30
Hình 1.19 Bảng thiết lập mã trung kể từ tổng đài Hicom 2 sang Hicom3

31
Hình 1.20 Các tham số về định tuyến trên trung kế 30B+D của Hicom 2

31
Hình 1.21 Báo hiệu ỌSIG trên trung kế liên đài giữa Hicom 3 và Hicom Pro 32
Hình 1.22 Trạng thái trung kế 30B+D trên tồng đài Hicom Pro cho tuyến kết nối
tới Router 2650
.

.

.
33

Hình 1.23 Cấu hình mã trung kể cho kết nối từ Hicom Pro tới Router 2650

33
Hình 1.24 Các tham số định tuyến cho kết nối từ Hicom Pro tới Router 2650 34
Hình 1.25 Các thiết bị đầu cuối ISDN được sử dụng trong truyền số liệu

37
Hình 1.26 Điện thoại Optiset dùng cho thử nghiệm các dịch vụ bố xun g

38
Hình 1.27 Quay số kết nối đến giao diện 30B+D cùa Router Cisco 2650

38
Hình 1.28 Kết nối TCP/IP trên mạng WAN quay số đến Router Cisco 2650
.
39
Hình 1.29 Hội nghị đa phương tiện với NetMeeting 39
Hình 2.1 Mô hình chức năng của ISD N 42
Hình 2.2 Trao đổi báo hiệu trong ISDN
44
Hình 2.3 Phân lớp giao thức kênh B và D của ISDN tham chiếu với mô hình OSI
.

.
45
Hình 2.4 Cấu trúc khung truyền lớp vật lý của B RA

46
Hình 2.5 Khuôn dạng khung truyền LAPD


49
Hình 2.6 Mô hình các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bồ xung của Q.931

54
Hình 2.7 Kiến trúc chung bản tin báo hiệu điều khiển giao thức Q.931

55
Hình 2.8 Khuôn dạng bản tin báo hiệu giao thức 56
Hình 2.9 Thủ tục cho một cuộc gọi chuyển mạch kênh

60
Hình 2.10 Thiết bị đo kiểm IBT-300 Tester 63
7
Hình 2.11 Kết nối giữa thiết bị Domino WAN với máy tính 64
Hình 2.12 Sơ đồ đấu nối tiến hành phân tích giao thức trên giao diện 2B+D

66
Hình 2.13 Trình tự các bản tin thu được 67
Hình 2.14 Chi tiết một bản tin 68
Hình 2.15 VỊ trí điểm đo và phân tích giao thức luồng 30B+D giữa Hicom Pro và
Router Cisco 2650

.
73
Hình 2.16 Màn hình lựa chọn cấu hình cho module đo 2B+D bằng DOMINO
NAS
.








.

74
Hình 2.17 Giám sát trạng thái các kênh B trên luồng 30B+D

75
Hình 2.18 Các số liệu về thống kê lưu lượng, lỗi bít và trạng thái mạng đo được
bằng thiết bị DOMINO W AN 75
Hình 2.19 Bản tin CorNet thu được bởi DominoWAN

77
Hình 2.20 Phần tử thông tin CLASSMARK và khả năng dịch vụ của CorNet 77
Hình 2.21 Vị trí điểm phân tích giao thức luồng 30B+I) giữa tổng đài Hicom 2
và Hicom 3 78
Hình 2.22 Thành phần thông tin USER-USER của bản tin SETUP mang nội
dung tin nhắn 79
Hình 2.23 Dạng mã HEX của bản tin với nội dung “Xin chao”
79
Hình 2.24 Loại thông tin thoại trong bản tin SETUP, thành phần thông tin
BEARER CAPABIL .
.




80

Hình 2.25 Trạng thái kênh B trên trung kế 30B+D khi thử nghiệm thoại 3 bên. 81
I lình 3.1 Qui hoạch IP cho mạng dial up và mạng máy chù trung tâm

83
Hình 3.2 Cấu hình IIS cho máy chủ Web và FTP
83
1 lình 3.3 Trang chủ của phòng thí nghiệm h ệ thống viễn thông 84
Hình 3.4 Trang liên kết đến các tài liệu của phòng thí nghiệm

85
Hình 3.5 Các khuyến nghị của 1TU-T 85
Hình 3.6 Các khuyến nghị của ECM A
86
Hình 3.7 Tài liệu đào tạo về TCP/IP 86
Hình 3.8 Trợ giáo của IEC về các công nghệ viễn thông
87
Hình 3.9 Tài liệu về các họ tồng đài Siemen Hicom Office

87
Hình 3.10 Tài liệu hướng dẫn sử dụng Diva LAN ISDN Modem của Eicon

88
Hình 3.11 Tài liệu đào tạo về mạng báo hiệu số 7 88
Hình 3.12 Hướng dẫn sử dụng điện thoại ASCOM EURIT 22

89
8
TÓM TÁT NHỮNG KÉT QUÀ CHÍNH CÙA ĐÈ TÀI
1. Tên đề tài
NGHIÊN CỬU TRIÉN KHAI LUỒNG BẢNG THÔNG RỘNG 30B+D TRÊN

MẠNG VIỄN THÔNG SỐ
Mã số: QC.03.05
2. Chủ trì đề tài: ThS. Phạm Phi Hùng
3. Những kết quả chính:
a./ Ket quả khoa học:
- Tìm hiểu, dịch các tài liệu chuyên khao về ISDN, về TCP/IP. các ứng
dụng và dịch vụ trên nền IP và về các công nghệ viễn thông mới.
- Xây dựng được hệ thống tài liệu về đào tạo và nghiên cứu về các công
nghệ viễn thông
1 báo cáo tại hội nghị khoa học trường Đại học Công nghệ năm 2004
b./ Kết quả ứng dụng:
- Xây dựng và hoàn thiện hạ tầng mạng viễn thông số công nghệ ISDN với
các luồng 2.048 Mb/s
- Xây dựng cấu hình mạng diện rộng WAN trên cơ các các kết nối điểm -
điểm và điểm - đa điểm trên mạng viễn thông số
- Xây dựng được các bài thực tập về đo kiềm và phân tích giao thức trên
các luồng 2B+D và 30B+D
- Xây dựng mô hình nhà cung cấp dịch vụ internet thu nhỏ phục vụ cho
công tác đào tạo
c./ Ket quả đào tạo:
Hướng dẫn 11 luận văn đại học
Hướng dẫn 01 luận án thạc sĩ
d./ Kết quá nâng cao tiềm lực khoa học
Xây dựng hạ tầng viễn thông phục vụ trực tiếp cho đào tạo sinh viên luận
án, học viên cao học và sinh viên làm nghiên cứu khoa học
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ trong bộ môn, tạo cơ sớ cho
sinh viên được áp dụng kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn.
e./ Tình hình sử dụng kinh phí: Tổng kinh phí: 40.000.000 đồng
- Chi phí mua trang thiết bị phục vụ cho đề tài: 10.000.000 đồng
- Chi phí trả lương thực tập sinh, thuê khoán chuyên môn, quản lý phí, trả

thù lao cho các cán bộ tham gia đề tài:30.000.000 đồng
CHỦ NHIỆM ĐÊ TÀI XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
rhS. Phạm Phi Hùng
XÁC NHẬN CỦA Cơ QUAN CHỦ ỌUAN
9
SUMMARY OUTPUTS OF PROJECT
1. Project title: RESEARCH AND DEPLOYMENT OF 30B+B LINKS ON
DIGITAL TELECOMMUNICATION NETWORK
Project code: QC.03.05
2. Project leader: Pham Phi Hung. MSc.
3. Main outputs:
a./ Scientific outputs:
- Collect and translate special documents of ISDN, TCP/IP, application and
service based on IP and new telecommunication technology
Build up and database of documents for education and training of new
telecommunication technology
- Two articles on Science & Technology Workshop 2004, College of
Technology,
b./ Practical outputs
Build up and fully made an digital telecommunication infrastructure based
on ISDN with 2,048Mpbs trunks
- Build up a model of Wide Area Network based on point-to-point and
point-to-multi point connections
- Build up experiments of testing and analyzing protocols on 2B+D and
30B+D links
- Build up an small model of Internet Service Provider for training in
laboratory
c./ Training outputs
Supervise 11 student thesis
Supervise 1 master thesis

d./ Outputs for consolidation of scientific ability and equipment in faculty
- A telecommunication infrastructures supporting directly to education and
research tasks of researchers, lecturers, undergraduate and graduate
students.
- Consolidate the scientific ability of lecturers and researches, improve the
applying of theory in practice.
e./ Expenditure report:
Total expense: 40.000.000 VND
- For equipment: 10.000.000 VND
- For graduate student’s salary, special hiring, project members’ salary,
administration fee and sponsor student’s researches: 30.000.000 VND
10
ĐẶT VÁN ĐÈ
Công nghệ viễn thông mới luôn được phát triển và ứng dựng rất nhanh vào thực
tế. Điều này đòi hỏi công tác đào tạo khoa học ứng dụng phải luôn luôn đổi mới,
bám sát với thực tiễn. Để thực hiện nhiệm vụ trên cần phải xây dựng và hoàn
thiện được một hạ tầng viễn thông phục vụ cho đào tạo, nâng cao khá năng
chuyên môn và cập nhật kiến thức thực tế cho đội ngũ cán bộ giảng dạy tạo tiền
đề cho sinh viên có thể thâm nhập thực tế, thực hành những kiến thức lý thuyết
đã học ngay trong phòng thí nghiệm. Nhiệm vụ nghiên cứu này đã được nhóm
nghiên cứu thực hiện trong đề tài “Nghiên cứu và triển khai luồng băng thông
rộng 30B+D trên mạng viễn thông số”. Mục tiêu nghiên cứu thiết kế và xây dựng
được hạ tầng mạng viễn thông số với các luồng 30B+D băng rộng. Trên cơ sở đó
tiến hành các nghiên cứu về đo kiểm phân tích giao thức, đo kiểm báo hiệu trong
mạng, đồng thời xây dựng các bài thực tập cho sinh viên đại học và học viên cao
học. Nghiên cứu triển khai các ứng dụng mô phong, mô hình nhà cung cấp dịch
vụ internet (ISP) thu nhỏ phục vụ cho công tác đào tạo trong phòng thí nghiệm.
Nội dung công việc nghiên cứu được trình bày trong báo cáo được trình bày theo
3 trọng tâm:
Phần 1: “Xây dựng hạ tầng mạng viễn thông số với các luồng 30B+D” sẽ

nêu ra nhiệm vụ và mục tiêu thiết kế các luồng 30B+D, cơ sở lý thuyết để
lựa chọn và lập cấu hình báo hiệu. Báo hiệu được lựa chọn ờ đây là Q.SIG
và CorNet trên cơ sở được so sánh với báo hiệu SS7 trong mạng công
cộng. Tìm hiểu và lựa chọn các thiết bị giao tiếp 30B+D trên các tổng đài
Hicom (Siemen) và Router 2650 (Cisco), triển khai kết nối và lập cấu hình
báo hiệu trên các tuyến liên đài và tuyến kết nối từ tổng đài đến Router.
Tiến hành một số thí nghiệm để kiểm nghiệm và đánh giá các kết nối đã
thực hiện được.
Phần 2: “Đo kiểm và phân tích giao thức trên ISDN" nhóm dề tài tập
trung vào vấn đề đo kiểm và phân tích giao thức trên các luồng 2B+D và
30B+D trên mạng viễn thông số. Đe thực hiện mục tiêu này, nhóm đề tài
tìm hiểu lý thuyết về cấu trúc mạng ISDN và ngăn xếp giao thức trong
ISDN. Sử dụng các thiết bị IBT-300 và DominoNAS của Acterna để xây
dựng các bài đo kiểm và phân tích giao thức trên các đường dây thuê bao
2B+D và các tuyến trung kế 30B+D.
- Phần 3: “Xây dựng hệ thống Web server phục vụ cho đào tạo và nghiên
cứu về hệ thống viễn thông”. Trong phần này, nhóm nghiên cứu tập trung
vào vấn đề qui hoạch mạng IP trong mạng viễn thông, trên cơ sở đó xây
dựng mô hình cung cấp dịch vụ Internet thu nhó bao gồm các hệ thống
máy chủ tên miền (DN server), Web Server và FTP Server phục vụ cho
công tác đào tạo. Xây dựng trên máy chủ Web một trang web phục vụ cho
truy cập cơ sở dữ liệu nghiên cứu và đào tạo về hệ thông viễn thông. Đây
là một khôi lượng dữ liệu lớn có tính thực tiễn cao được nhóm đề tài tập
họp và phân loại từ nhiều nguồn khác nhau trong nhiều năm tại phòng thí
nghiệm Hệ thống viễn thông.
PHẦN 1: XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG MẠNG VIỄN
THÔNG SÓ VỚI CÀC LUỐNG TRUNG KÉ BĂNG RỘNG
30B+D
1.1. Mục tiêu cần xây dựng hạ tầng viễn thông với các luồng
trung kế 30B+D

Cho đến những năm gần đây, ngành viễn thông của Việt Nam đã không ngừng
phát triển nhằm theo kịp những công nghệ mới trên thế giới. Ngoài dịch vụ thoại,
các dịch vụ Internet và truyền dừ liệu đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu
của người sử dụng. Đê đáp ứng những nhu cầu hiện tại, các trường đại học đào
tạo về công nghệ điện tử viễn thông cũng đang từng bước đưa những công nghệ
mới vào giảng dạy. Phòng thí nghiệm Hệ thốns Viễn thông cũng đang không
ngừng phát triển cùng với trường Đại học Công nghệ để tiến tới mục tiêu đó. Để
sinh viên có thể thực tập về mạng truyền thoại cũng như mạng truyền dữ liệu,
nếu thực tập trên mạng công cộng sẽ rất tốn kém và rất khó thực hiện. Cho đến
nay, Phòng thí nghiệm Hệ thống viễn thông đã được trang bị một loạt các thiết bị
cho phép xây dựng một mạng hoàn chinh. Trong đó bao gồm: hệ thống các tổng
đài Hicom được đấu nối với nhau nhằm mục đích cung cấp các thuê bao, các
thiết bị cho phép xây dựng mạng LAN, mạng WAN như hub, router,
switching các thiết bị phục vụ cho truyền dữ liệu như modem, các thiết bị đầu
cuối trên mạng xây dựng các server cho phép mô phỏng lSP Dựa trên cơ sở hạ
tầng đó, Phòng thí nghiệm Hệ thống viễn thông đã triển khai đề tài “Nghiên cứu
triển khai luồng băng rộng 30B+D trên mạng viễn thông số” và xây dựng và từng
bước hoàn chỉnh một hệ thống mạng đầy đủ thu nhỏ, cho phép học viên cao học,
sinh viên đại học thực hiện các bài thực tập củng cố vững chắc hon nữa phần lý
thuyết đã được học trên lớp.
1.2 . Cơ sở lý thuyết để lập cấu hình báo hiệu
Hệ thống các tổng đài trong phòng Thí nghiệm được trang bị các card 30B+D.
cho phép xây dựng các luồng có băng thông rộng. Đe kết nối liên đài giữa các
tổng đài cũng như đấu nối tồng đài với Router cần lựa chọn báo hiệu sao cho các
thiết bị này “hiểu” được nhau. Mạng viễn thông công cộng hiện tại đang sử dụng
mạng báo hiệu SS7 làm báo hiệu liên đài. Tuy nhiên, xây dựng mạng báo hiêu
SS7 là rất tổn kém, với một mạng độc lập thu nhỏ và hoàn chinh trong phòng thí
nghiệm chúng ta có thê lựa chọn loại báo hiệu khác làm báo hiệu liên đài, báo
hiệu Qsig và CorNet. Phần trình bày này sẽ đưa ra các khái niệm về báo hiệu SS7
bên cạnh QSIG và CorNet là những báo hiệu được lựa chọn trong mục tiêu

nghiên cứu cùa nhóm đề tài.
1.2.1. Báo hiệu SS7
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS No.7) của ITƯ-T được thiết lập để đáp ứng những
yêu cầu phát triển báo hiệu của mạng số hoá hoàn toàn dựa trên kênh 64Kbps. s s
No.7 là một hệ thống báo hiệu kênh chung. Những hệ thống báo hiệu s s No.7
12
trước đây hoạt động ở 2.400bps và được thực hiện trên những kênh tương tự
chuẩn VF. Chúng không có công năng đầy đủ và cũng không phù hợp với mạng
số hiện nay và đặc biệt là với ISDN.
Nói một cách đơn giản, ITU-T s s No.7 được mô tá như là một hệ thống báo hiệu
kênh chung được tiêu chuẩn hoá quốc tế:
- Tối ưu hoá vận hành với các mạng số có chuyển mạch sử dụng Bộ điều
khiên chương trình lưu trữ (SPC), dùng các kênh 64kbps.
Có thê đáp ứng những nhu cầu hiện nay và tương lai về chuyến thông tin
cho những bộ liên xử lý biến động với những mạng thông tin số để điều
khiên gọi, điều khiển từ xa, sứ dụng và quản lý mạng dừ liệu cơ sở và bảo
dưỡng báo hiệu
- Cung cấp một phương tiện tin cậy để truyền thông tin đúng trình tự không
thất lạc hoặc trùng lặp.
- Có thể hoạt động ở các kênh tương tự có tốc độ thấp hơn 64kbps.
ITU-T s s No.7, trong những năm từ 1980, đã được biết đến nlnr một hệ thống
báo hiệu cho ISDN. Sự thật đúng như vậy. Không có cơ cấu hạ tầng s s No.7 đặt
trong mạng số, thì không có ISDN với sự truy nhập kháp mọi nơi. cần phái làm
rõ một điều quan trọng. ITƯ-T s s No. 7 bán thân nó là sự lựa chọn để báo hiệu
trong mạng PSTN (Mạng điện thoại công cộng-khi không có ISDN), s s No.7 là
một hệ thong truyền dữ liệu thiết kế cho một mục đích duy nhất: báo hiệu. Nó
không phải là một hệ thổng đa năng. Do vậy, phái nhìn nhận s s No.7 như là một
mạng dữ liệu chuyên dụng và một hệ thống báo hiệu.
Hình 1.1 Ngăn xếp giao thức của SS7 tham chiếu với mỏ hình OSI
MTP (Mesage Transfer Part) level 1,2,3: Phần truyền bản tin lớp 1,2,3

SCCP (Signaling connection Control Part): Phan điều khiển kết nối báo hiệu
ISUP (ISDN User Part): Phần người cùng ISDN
TUP (Telephone Uses Part): Phần người dùng thoại
13
TCAP (Transaction Capabilities Application Part): Phần ứng dụng khả năng giao
dịch
Lớp 1: xác định các đặc tính vật lý, điện và chức năng của dường liên kết số liệu
báo hiệu và phương tiện đê truy nhập nó. Trong môi trường mạng số liệu dường
sổ 64Kbps là phần kết nối cơ bản bình thường. Phần kết nối báo hiệu có thể truy
nhập được bằng chức năng chuyên mạch cung cấp khả năng tự động tái tạo lại
cấu hình liên kết báo hiệu.
Lớp 2: thực hiện chức năng liên kết báo hiệu. Nó xác định các chức năng và các
thu tục để truyền các bàn tin báo hiệu qua một đường liên kết sổ liệu báo hiệu
riêng le. Một bản tin báo hiệu được truyền qua đường liên kết báo hiệu theo các
đơn vị tín hiệu có chiều dài thay đoi. Một đơn vị tín hiệu bao gồm thông tin điều
khiển truyền tin thêm vào với nội dung thông tin của bản tin báo hiệu.
Chức năng liên kết báo hiệu gồm:
- Giới hạn một đơn vị tín hiệu bằng các cờ
- Chống nhầm lẫn cờ bằng việc chèn thêm các bit
- Điều khiển lỗi bằng cách phát lại và điều khiển chuỗi đơn vị tín hiệu bằng
dãy số trong từng đơn vị tín hiệu và thông báo xác nhận liên tục một cách
rõ ràng.
- Phát hiện lồi liên kết báo hiệu bằng cách kiểm tra lồi trong đơn vị tín hiệu
và phục hồi liên kết báo hiệu bàng các thủ tục đặc biệt.
Lớp 3: với chức năng mạng báo hiệu, về nguyên tắc. đưa ra định nghĩa các chức
năng và thủ tục truyền chung và độc lập của các liên kết báo hiệu riêng lẻ. Có hai
loại chức năng ở lớp 3:
- Chức năng xử lý bản tin báo hiệu. Trong khi truyền bản tin, những chức
năng này hướng bản tin tới liên kết báo hiệu hoặc phân cho người sử dụng
tương ứng.

- Chức năng quản lý mạng báo hiệu. Chức năng này điều khiển xác định
hướng theo thời gian thực, điều khiển và tái tạo lại cầu hình mạng khi cân
thiết.
Hình 1.2 Mạng báo hiệu SS7
Lớp 4: là phần cho người sử dụng. Mỗi phần cho người sứ dụng xác định các
chức năng và các thủ tục đặc trưng cho từng người sử dụng riêng biệt, dù đó là
điện thoại, số liệu hay phần người sử dụng ISDN.
Bản tin báo hiệu được định nghĩa bởi chuẩn ITU-T Reg Q.701 như là một tập
hợp thông tin, được định nghĩa tại lớp 2 hay 4, có liên quan tới một cuộc
gọi, sau đó được chuyển đi như một thực thể bởi chức năng chuyển bán tin. Mỗi
14
một ban tin đều chứa đựng “thông tin dịch vụ” bao gồm 1 chỉ số dịch vụ nhận
dạng người sử dụng nguồn và có thể xác định bản tin liên quan tới việc ứng dụng
nội địa hay quốc tế cùa phần người sử dụng.
Thông tin báo hiệu của bàn tin chứa đựng thông tin cùa người sư dụng, như các
số liệu hoặc các tín hiệu điều khiển các cuộc gọi, thông tin quản lý và bảo dưỡng,
dạng và kích cỡ bản tin. Nó cũng bao gồm 1 "nhãn". Nhãn này giúp cho việc
định hướne bản tin bởi lớp 3 qua mạng báo hiệu tới đích cua nó và hướng bản tin
tới phần người sử dụng hoặc tuyến mong muốn.
Trong liên kết báo hiệu, thông tin báo hiệu như vậy được chứa trong các đơn vị
tín hiệu bán tin (MSUs) mà các đơn vị này lại bao gồm các chức năng điều khiên
truyền có liên quan tới các chức năng ờ lớp 2.
Trong s s No.7 có một số thuật ngừ được sư dụng:
Các điểm báo hiệu (Signalling points): là những nút trong mạng có sử dụng báo
hiệu kênh chung.
Quan hệ báo hiệu (Signalling Relation) (tương tự với quan hệ lưu lượng): là bất
cứ hai điểm báo hiệu nào mà khả năng liên lạc giữa các phần người sử dụng
tương ứng với chúng tồn tại, được gọi là có một quan hệ về báo hiệu.
Các liên kết báo hiệu (Signalling links) các liên kết báo hiệu chuyển các bản tin
báo hiệu giữa 2 điểm báo hiệu.

Các điểm nguồn và đích (Originating and Destination Points): là các vị trí của
chức năng phần người sử dụng nguồn và vị trí của chức năng phần người sử dụng
nhận tương ứng.
Diểm truyền báo hiệu (Signalling Transfer Point SIP): là một điểm mà trong đó
một bản tin nhận được trên một liên kết báo hiệu được truyền đi tới một liên kết
khác.
Nhãn ớ tin (Message Label): mỗi bản tin có mang theo một nhãn, ơ nhãn tiêu
chuẩn, phần được sử dụng cho việc định tuyên được gọi là nhãn định tuyến
(routing label).
Định tuyến bản tin (Message Routing): là quá trình lựa chọn các liên kết báo hiệu
dược sử dụng cho từng việc định tuyến bản tin báo hiệu trên cơ sở phân tích nhãn
định tuyến của bản tin kết họp với các số liệu định tuyến đã được định trước tại
một điểm báo hiệu đặc biệt nào đó.
Phân bố bản tin (Message Distribution): là quá trình xác định phần người sứ
dụng mà một bản tin sẽ được gửi tới. Sự lựa chọn được thực hiện nhờ sự phân
tích chỉ số dịch vụ.
Phân biệt bản tin (Message Discrimination): là quá trình xác định sự nhận một
bản tin tại một điểm báo hiệu là điểm đích của bản tin. Quyết định này dựa trên
sự phân tích mã đích của nhãn định tuyến trong bản tin. Neu điềm báo hiệu là
điếm đích, bản tin được chuyến tới chức năng đích cua bán tin. Còn nêu không,
bản tin sẽ được chuyến tới chức năng định tuyến đế chuyến tiếp trên đường liên
kết báo hiệu.
Quản lý mạng báo hiệu (Signalling Network Management): Được thiết lập bởi:
- Ọuản lý lưu lượng báo hiệu
- Quán lý liên kết báo hiệu
- Quản lý định tuyến báo hiệu
1.2.2. Báo hiệu QSIG
15
Qsig là viết tắt cùa Q reference point signalling system, hay hệ thống báo hiệu tại
điểm tham chiếu ọ.

1.2.2.1. Các điểm tham chiếu chuẩn
Hình 1.3 biểu diễn các điểm tham chiếu của PINX:
Hình 1.3 Các khối và điểm tham chiếu chính
Miêu tả chức năng của các khối có trên hệ thống:
TE (Terminal Equipment: thiết bị đầu cuối): Nhóm chức năng của TE được xây
dựng theo chuẩn ITƯ-T.I.411. TE có thể chi thực hiện chức năng của một TEI
hoặc có thể là tổ hợp các chức năng của TE2 và TA.
PTS (Private terminal system: Hệ thống đầu cuối riêng): Gồm chức năng truyền
dẫn và, nếu có thể, cung cấp chức năng báo hiệu giữa TE và sw , cũng như khả
năng thích ứng về điện, điện tử và các điều kiện về thủ tục của giao diện tại điếm
tương tác của TE với PINX.
PIAT (Public ISDN Access Termination: Điểm truy cập mạng ISDN công cộng):
Cung cấp chức năng cần thiết đề thích ứng về mặt vật lý, điện và điều kiện về thu
tục tại giao diện giữa một PINX và mạng ISDN công cộng,
s w (Switching: Chuyển mạch): Cho phép chuyến mạch giữa thông tin về người
dùng và thông tin báo hiệu, thông tin về người sử dụng được truyền giữa PTS và
MP. Lựa chọn đường chuyển mạch phụ thuộc vào các thông số của yêu câu dịch
vụ. Thông tin về báo hiệu được truyền giữa PTS và c c , giữa c c và MP.
MP (MapPing: Lập bản đồ): cho phép thích nghi về mặt vật lý và điện của PINX
với môi trường truyền dẫn bên ngoài, chẳng hạn như thông tin giữa các PINX với
nhau. Ngoài ra MP còn cung câp chức năng hợp kênh đê phân chia hoặc hợp nhât
thông tin về người sử dụng và thông tin báo hiệu từ PINX đến môi trường truyền
dẫn.
c c (Call Control: Điều khiển cuộc gọi): cung cấp những chức năng cần thiết đế
điều khiển cuộc gọi giữa hai TE (tài liệu ECMA 143 và ECMA 165), giữa TE và
các thuê bao khác, ngoài ra nó còn cung cấp khả năng báo hiệu liên mạng khi cần
thiết, báo hiệu QSIG.
ICC (Inter-PINX Connection Control: Điều khiến kết nối liên đài PINX): Cung
cấp các chức năng báo hiệu và xử lý điều khiển khi cần thiết để điều khiển kêt
nối giữa các PỈNX qua mạng trung gian.

16
Scenario Management: cung cấp thông tin về loại mạng trung gian tới MP. Chức
năng giám sát và điều khiển luồng thông tin giữa các PINX đã được kết nối với
nhau cũng được thực hiện ở đây.
1VN (Intervening Network hay inter-PINX Connections): Mạng trung gian.
Các điểm tham chiếu chuẩn:
Điểm tham chiếu C: Xác định ranh giới giữa MP và IVN. Các đặc tính về vật lý,
điện và ghép nối được chỉ ra cụ thể ở điểm tham chiếu này, cũng như là các
thông tin báo hiệu cần thiết để điều khiển việc kết nối giữa các PINX do IVN.
Điểm tham chiếu Q: Xác định ranh giới giữa sw và MP. Tại đây bao gồm các
chức năng điều khiến cuộc gọi Basic Call trong mạng inter-PINX và thông tin
báo hiệu.
Điếm tham chiếu S: Xác định ranh giới giữa TE và PĨNX. Nó xác định điểm truy
cập giữa TE và PINX.
Điểm tham chiếu T: Xác định ranh giới giữa các nhóm PINX và với mạng ISDN
công cộng. Các đặc tính về vật lý, điện và ghép nổi được chỉ ra cụ thể ờ điểm
tham chiếu này, cũng như là các chức năng liên mạng và thông tin điều khiển
giữa ISDN công cộng và P1SN.
9 ^ mm^ m ^ *-K. Iriixcil lw r ♦
V - (■ c
N IV \
< >*
I ííiHỉi Tiu I I l • ỉ ISDN i víiíTíu/t riiíMỈvl vxU iiểỉttỉ l«.M' t Oí ỊỈỈH .»ỉi tn hw n k''
Hình 1.4 Các điểm tham chiếu trên mạng thực tế
Hình l .4 biểu diễn các điểm tham chiếu đổi với mạng ISDN công cộng và ISDN
dành riêng. Trong mạng ISDN công cộng, hai điểm cuối PINX được kết nối qua
hai điểm tham chiếu sử dụng các giao thức ISDN khác nhau; tại điểm tham chiếu
T là giao thức báo hiệu DSS1 và trong mạng ISDN công cộng tại điêm tham
chiếu N là ISUP. Đối với mạng ISDN dành riêng, chỉ có một giao thức đó là giao
thức QSIG đã có đủ chức năng và được sử dụng ở cả bên trong mạng tại các

node chuyển và bên ngoài tại node truy nhập. Do đó QSIG được sử dụng giữa ba
PINX.
Mô hình tham chiếu ITU-T ISDN bao gồm báo hiệu giữa các PINX được sử
dụng trong các mạng ISDN dành riêng cần phân biệt hai điểm tham chiếu mới,
gọi
là Q và c.
Đ AI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NÓI
TRUNG TÂM ĨHỔ N G TIN ỈHƯ VIÊN
17
D T / Õ ^ l
Điểm tham chiếu Q là điếm báo hiệu logic giữa hai PINX. Kết nối vật lý tới các
PINX được thiết lập ở điểm tham chiếu c. Mạng IVN có thế hoặc là các kênh
dành riêng (tương tự hoặc số) hoặc là các kết nối chuyển mạch (đối với mạng
riêng áo).
1.2.2.2. Giao thức báo hiệu QSIG
Qsig là giao thức báo hiệu ISDN chuân quốc tế cho truyền thông giữa các hệ
thống viễn thông của các hãng sản xuất khác nhau, và nó đã được chuẩn hoá bởi
ETSI. Điểm cơ bản của chuẩn Qsig là đặc tính thông suốt qua mạng phân cấp.
Chẳng hạn như:
- Tự động gọi lại nếu bận
- Hiển thị thời gian gọi
- Nhận biết đường gọi
Hiên thị cuộc gọi party
- Chuyển tiếp cuộc gọi
- Tối ưu định tuyến chuyến cuộc gọi
Năm 1994, 11 hãng sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới đã quyết định
dùng chuẩn Qsig cho PINX. Qsig là chuẩn báo hiệu cho các mạng hợp nhất.
Chuẩn QSig dược xây dựng dựa trên khuyến nghị Q.931 của ITU-T, cho phép
các PINX liên kết với nhau để tạo thành PISN.
Hình 1.5 biểu diễn mô hình tổng thể đấu nối các tổng đài PINX với các thiết bị

đầu cuối khác như điện thoại, máy fax, điện thoại di động và các thiết bị đầu cuối
dữ liệu khác: QSIG là hệ thống báo hiệu inter-PINX hiện đại, hiệu quả và thông
minh được thiết kế riêng để đạt được những yêu cầu về dịch vụ trong viễn thông.
Nó có khả năng cung cấp:
- Là nền để phát triển trong tương lai
- Phương pháp dế kết nối các thiết bị của nhiều nhà sản xuất
H vềĩí V 2- ỉ tí* M í « .k n i < V v íu i ìV.
Hình 1.5 Sơ đồ của một mạng Corporate hiện đại
18
Phối hợp với mạng ISDN công cộng và các ứng dụng thương mại đã phát
triển cho mạng ISDN công cộng
Một cơ cấu cho phép các nhà sản xuất cung cấp các đặc tính dôi mới trong
môi trường không đồng nhất.
Một phương pháp hiệu quá về giá thành và linh động trong việc liên kết
các PINX.
- Mơ rộng các dịch vụ bô sung
ƯU ĐIẾM
Không phải là một chuẩn độc quyền, nó là một chuẩn quốc tế, và có tính
mở.
Có thê dùng cho bất kỳ một cấu hình mạng nào: mạng mắt lưới, mạng sao,
và mạng chủ - tớ.
- Không giới hạn số node trên mạng Qsig.
- Không áp đặt bất kỳ một hạn chế nào cho kế hoạch đánh số cho mạng.
- Ọsig có khả năng làm việc với bất kỳ cách kết nối giữa các PINX, gồm:
đường thuê bao tương tự 2/4 dây, các đường thuê bao số (giao diện PRI và
BRI), các đường vô tuyến và vệ tinh, các dịch vụ VPN.
Chú ý: các thông tin báo hiệu của Qsig và thông tin của người sứ dụng (thoại, dừ
liệu, ) không nhất thiết phải cùng truyền qua trên một liên kết vật lý. Ví dụ, một
dường liên kết có tốc độ 2Mbps có thể được sử dụng để truyền các thông tin
trong khi thông tin báo hiệu Qsig lại được truyền qua một liên kết khác chăng

hạn như mạng chuyển mạch dữ liệu.
Qsig được xây dựng dựa trên các khuyến nghị Q-93x của ITU-T cho các dịch vụ
cơ bản và các chức năng chung, và Q-95x cho các dịch vụ bổ sung. Do đó, Qsig
bảo đảm khả năng kết hợp dịch vụ giữa ISDN công cộng và ISDN cá nhân.
Tất cả các ứng dụng được phát triển cho các thiết bị đầu cuối kết nối trực tiếp với
mạng ISDN công cộng cũng sẽ dùng được cho các thiết bị đầu cuối trên mạng
đồng nhất Qsig (hình 1.6).
ISDN Application ISDN Application
hi|»urt‘3‘ i*utvl»i IS 1.1 N
Hình 1.6 Phối hợp hoạt động với mạng ISDN công cộng
Các dịch vụ bổ sung: Qsig bổ sung thêm các dịch vụ khác cho DSSl như nhận
biết tên, xâm nhập cuộc gọi, DND, thay thế đường dẫn, dịch vụ điều hành, dịch
vụ di động, hoàn thành cuộc gọi không có phản hồi.
Tính trong suốt của mạng Qsig: Qsig là một mạng báo hiệu thông minh và hiệu
quả. Khi một node mạng cung cấp các dịch vụ cho người sử dụng, node đó sẽ
19
phải hiểu và chi ra phần cụ thể của giao thức cần thiết đế xứ lý cuộc gọi. Nếu
node mạng đó không cung cấp một dịch vụ cụ the, node đó sẽ chuyên các thông
tin tới node khác. Qsig được xây dựng và tô chức để thích nghi với các mức dịch
vụ của các hệ thống khác nhau và nó cho phép mỗi node mạng cung cấp các dịch
vụ theo mức yêu cầu. Mạng Qsig có thể trao đổi các dịch vụ mức cao giữa 2 node
(hình 1.7).
uvc 1*1' «C1VĨCC
I* 11(1 Nmlrt Transit iNodv* I ! ntl N«mIv*
I provision of fttrvices) (provision o f routing} (provision of Jiervicesi
l i l i l f n k l h u i ' i i
Hinh 1.7 Sự thông minh giữa các node mạng
Đa ứng dụng: Qsig có thề được dùng cho một loạt các ứng dụng chứ không đơn
giản chỉ là kết nối các PINX (hình 1.8).
Hình 1.8 Qsig cho phép thực thi các đa ứng dụng

1.2.2.3. Các dịch vụ của QSIG và ANF (addition network features)
Advice of Charge (AOC)
20
Dịch vụ này cho phép người sử dụng dịch vụ nhận thông tin về cước phí của một
cuộc gọi, gồm có: tốc độ tính cước tại thời điểm thiết lập cuộc gọi và thay đổi tốc
độ tính cước trong suốt cuộc gọi.
Tích luỳ thông tin về tính cước một cách tự động hoặc theo yêu cầu trong quá
trình gọi
Thông tin về tính cước cuối cùng khi cuộc gọi được giải phóng
Thiết lâp cuôc goị
CCBS (Completion of Calls to Busy Subscribers): nếu bắt gặp một cuộc gọi bận
thi có thể yêu cầu tự động thiết lập lại cuộc gọi khi thuê bao đích rỗi.
CCNR (Completion of Calls on No Reply): nếu cuộc gọi thực hiện với một thuê
bao đang ớ trạng thái không tra lời cuộc gọi thì có thế yêu cầu tự động thiêt lập
cuộc gọi khi thuê bao đó được sử dụng lại. Dịch vụ này tương tự như các dịch vụ
Call Back When Free và Call Back When Next Used.
Forward CUỎC goj:
Call Forwarding Busy (CFB): khi thuê bao bị gọi bận
Call Deflection (C D ): khi thuê bao bị gọi không trả lời cuộc gọi
Call Forwarding No Reply (CFNR) : khi thuê bao bị gọi không trả lời cuộc gọi
trong một khoảng thời gian được đặt trước
Call Forwarding Unconditional (CFU): tất cả các cuộc gợi tới đều bị chuyển
hướng
Chăn cuôc goi (Call Interception CINT): dịch vụ này cho phép các cuộc gọi mà
không thể dược hoàn thành do điều kiện nào đó được định hướng tới một người
được xác định trước được biết như là “intercepted - to user”.
Xâm nhâp cuôc goj (Call Intrusion CI): dịch vụ này cho phép người thực hiện
cuộc gọi yêu cầu kết nối ngay lập tức tới một thuê bao đang bận.
Call Offer (CO): dịch vụ này cho phép người chủ gọi yêu cầu dưa ra một lời mời
tới một thuê bao đang bận và có thể có các lựa chọn: từ chối, chấp nhận hoặc là

từ chối với cuộc gọi đợi.
Chuyến cuôc goi (CT) : dịch vụ bổ sung này cho phép một người dùng thực hiện
luân phiên hai cuộc gọi khác nhau.
Call Waiting (CW): Hiền thị các cuộc gọi đang đợi
Direct Dialling In (DPI): Dịch vụ quay số DDI
Do Not Disturb (DND): Dịch vụ “chống quấy rầy”
Các dich vu nhân biết:
Calling Line Identification Presentation (CLIP)
Connected Line Identification Presentation (COLP)
Calling/Connected Line Identification Restriction (CLIR)
Calling Name Identification Presentation (CNIP)
Connected Name Identification Presentation (CONP)
Calling/Connected Name Identification Restriction (CNIR)Mobile:
Uu điểm chính của Qsig là khả năng tích hợp với CTM (Cordless Terminal
Mobility) và các dịch vụ bổ sung "di động" và ANF. Dịch vụ này cho phép người
sử dụng đầu cuối cordless di chuyển qua mạng Qsig, thiết bị đầu cuối như là một
node có thế tạo và nhận các cuộc gọi.
Multiple Subscriber Number (MSN): cho phép một hoặc nhiều số (số mạng Ọsig
hoặc số ISDN công cộng) được kết hợp thành một mã truy cập mạng Qsig đơn le.
21
Các dich vu diều hành: Qsig hỗ trợ các dịch vụ ví dụ như cuộc gọi nối tiếp, phân
hổ cuộc gọi tới các điện thoại phục vụ, dịch vụ đêm,
Thay đường dẫn (Path Replacement PR): cho phép thay một kết nối thành một
kết nối mới có hiệu suất hơn và lợi nhuận hơn.
Recall (RE) : Gọi lại
Subaddressirm (SUB): Qsig hồ trợ việc chuyển một địa chỉ con từ người gọi tới
người được gọi trong suốt quá trình thiết lập cuộc gọi.
User to User Signalling (UUS): Báo hiệu giữa người sử dụng-người sử dụng
1.2.2.4. Ngăn xếp giao thức của QSIG
về cấu trúc Qsig cũng gần giống với DSS1. Tham chiếu với mô hình OS1. Ọsig

cũng gồm có 3 lớp, l(Vp 1 và 2 giống với lớp 1, 2 của DSS1. nhưng lớp 3 thì khác
nhau (hình 1.9).
l.a.UT
Standards
IHrNCripíỉiM)
Laver* 4 • 7
AppliíiitMi t&rótaiilxms Im RKK!
WXiK IrvoMv operalàm s rn k t eteatrỉtU)
AC1SH nntrol servirc rlcarwrit*)
t ttd tu.l nd prut«m>i
nriw«trk transparent
laje f Ị
% ' !
Ị Si* ApfH'tidi* H ibr status
ị ' 7 ' V. ì
Ị M9f | $ KCMAI65
ÌÊ Ể Ê Ể Ê ề Ê Ê Ê ầ
ỢSiũ P m «Ju m ft*r
Suj»|>ltrnKfii.»n Serrta*
ỌMGÍỈ*mtte
FUKdMUJ
í • !••• • . ■ 1
ppvfi-Vfcl*ỊỊf- ịv
1*11574/115« , Krsj«* 171/1 Tỉ. KCM W M 4J m ạ & * ầ t ạ ữ
I.ttvtr 2
l.«ycr 1
KC M AM h KTS. 1 00 -W2
Itttsk mírMícsi
ẸTSJ«W0ỉl
Uỳề

Prim ary n l t M<nu
KTS3O0 OI2
1431
j lntviTatv-ilrfw luU hI
í upper
w if*
OlpJNff
\\ Irv
Ọ|»fkal
llbrc
■ i . 4 ,
Hinh 1.9 Ngăn xếp giao thức Qsig tại điềm tham chiếu “Q”
- ETS 300011 (Primary Rate Physical Interface)
- ETS 3000170 (Data Link Layer)
- ETS 300172 (Basic Call)
- ETS 300239 (Generic Procedures)
- Ọ.931 (ISDN User-Network Interface)
- Q.932 (Generic Procedures)
Lớp 3 được chia thành 3 lớp nhỏ như biểu diễn ờ hình trên. Lớp con đầu tiên là
Qsig Base Call (BC).
QSIG Basic Call là một ví dụ điên hình nhât của dịch vụ cơ bán. Hình 1.10 biêu
diễn chuỗi bán tin đơn giản của Ọsig BC:
22
X Y z
Setup VI up
> > >
Call Pr«*CiViliHỊ? Call PiivtxHtuK*
< <
Akrtiiiji Xkinu*!
< < <

Coniuti
< < <
C im n eu A ik C oim cc i A ik
> >
Pi NX PINX IMNX
l>» scontỉcct Di NU HIt K\ I
> >
RefcviH* Kc leave
<
Rck'.isc (\Ifiipk'k’ Rclciiw (‘itnipiclc
>
l e i m n u d I r a n Sì I T e r m i n a l
N i KỈC N l H ic N i Hic
ỉ ' l ị ị i t T v H r Ọ N H . m H i t ‘v v í i ị i v M < | U i -ÍH ''i* ’vI n m m h u 11 , l ! ỉ > ì i H í h I i *
Hình 1.10 Các bản tin cuộc gọi cơ bản Qsig BC được trao đối qua node chuyến tiếp
Không giống với DSS1, Qsig BC là giao thức đối xứng (giao thức này ở phía
người sử dụng và phía mạng đều như nhau), và bao gồm node chuyển tiếp.
Lóp con thứ 2 là lớp giao thức Qsig GF (Genneric Function). Giao thức Qsig GF
cung cấp một cơ chế chuẩn để trao đổi thông tin báo hiệu dùng để điều khiển các
dịch vụ bổ sung và ANF (additonal network feature) qua mạng. Không giống với
DSS1, Qsig GF hỗ trợ cho cả cơ chế truyền kết nối có định hướng và kết nối
không có định hướng đối với các dịch vụ bổ sung và ANF.
Lóp con thứ 3 (QSIG Protocols for Supplementary Services and ANFs) là lóp
xác định các thử tục Qsig cụ thể tại điểm tham chiếu Q cho từng dịch vụ bố sung
riêng biệt. Một danh sách các chuẩn vẫn được tiếp tục mở rộng theo 2 hướng.
Các dịch vụ bô sung mới được dưa thêm vào danh sách các dịch vụ bổ sung đã
có và các chuẩn sẽ được mở rộng thành các chuẩn toàn cầu.
Ngoài báo hiệu Qsig dùng cho P1NX. một báo hiệu khác nữa cũng được sứ dụng
nhiều trong mạng ISDN Corporate, đó là báo hiệu trên kênh D CorNet.
1.2.3. Giao thức CorNet

Đe tạo ra một mạng tích họp một cách hoàn chỉnh các chức năng viễn thông và
để cho phép điều khiển trên mạng diện rộng các dịch vụ bổ sung, các mạng riêng
được kết họp đề tạo thành các mạng ISDN corporate. “CorNet”, một giao thức
báo hiệu dùng trong mạng “Corporate ISDN Networks” đã được đưa ra trong hội
thảo Telecom năm 1987. CorNet đã được chấp nhận trở thành một chuẩn của
CCITT.
CorNet là một giao thức báo hiệu dựa trên chuẩn của hãng Siemens. CorNet
được xem như ngang hàng với giao thức QSIG về tất cả các đặc tính chung giữa
hai giao thức.
23

×