Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Câu phức có mệnh đề phụ tính ngữ tiếng Nga và phương tiện truyền đạt chúng sang tiếng Anh và tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.78 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUOC GIA HẢ NỘI
ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐỀ TÀI NCKH CẤP ĐHQG
CÂU PHỨC CÓ MỆNH ĐỂ PHỤ TÍNH NGỮ
TIÊNG NGA VÀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN ĐẠT CHÚNG
SANG TIẾNG ANH VÀ TIÊNG VIỆT
COMPOUND SENTENCE WITH RELATIVE CLAUSES OF RUSSIAN
AND THE WAYS
TO TRANSFER
THEM INTO ENGLISH AND VIETNAMESE
Mã số: QN 03. 04
CHỦ NHIỆM DÊ TÀI
PGS. TS. NGUYỄN QƯÝ MÃO
NGƯỜI THỰC HIỆN
PGS. TS. NGUYỀN QUÝ MÃO
PGS. TS. NGUYỄN HỮU CHINH
Hà nôi 4- 2005
ĐAI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIẺN
D ư
4 0 ó-
MỤC LỤC
Trang
Phần dẫn luân
m
1. Đảt vấn đề
1
2. Tính cấp thiết và điểm mới của đề tài
5
3. Y nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
6


4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
6
5. Phương pháp nghiên cứu
7
6. Cấu trúc của công trình
8
Phấn nội dung
CHƯƠNG I. MÊNH ĐÊ TÍNH NGỮTIÊNG NGA
A. Khái niệm về câu và câu phức
8
I. Câu trong quan niệm của các nhà nghiên cứu
8
1. Tính vị thể
12
2. Ngữ điệu
14
II. Câu phức tiếng Nga
16
B. Khái niệm về mệnh đề và mệnh đề tính ngữ
20
I. Khái niệm về mệnh đề
20
II. Mệnh đề tính ngữ trong tiếng Nga
26
III. Các kiểu biểu hiện mệnh đề tính ngữ trong tiếng
Nga
29
CHƯƠNG II. MÊNH ĐỀ TÍNH NGỬTIÊNG ANH
VÀ TIẾNG VIỆT
34

A. Các kiểu biểu hiện mệnh đề tính ngữ trong tiếns
Anh
34
B. Các kiểu biểu hiện mệnh đề tính ngữ trong tiếng
Viêt
40
CHƯƠNG III.
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN ĐẠT MỆNH ĐÊ TÍNH NGỬTIÊNG
NGA SANG TIẾNG ANH vẨ VIÊT
44
KET LƯAN
96
Tài liệu tham khảo
98
Phụ trương
CÂU PHỨC CÓ MỆNH ĐỂ PHỤ TÍNH NGỮ
TIẾNG NGA VÀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN đ ạ t c h ú n g s a n g
TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
PHẨN DẪN LUẬN
I. Đ ật vấn đề
Ngôn ngữ vốn tồn tại như một chinh thể thống nhất, có quy luật nội
tại chặt chẽ, với các tầng bậc đơn vị khác nhau. Các đơn vị ấy được tổ
chức thống nhất theo một quy luật riêng, theo trình tự từ thấp đến cao.
Tầng cao nhất đó chính là tầng của các đơn vị cú pháp và các đơn vị lớn
hơn cú pháp, lớn hơn câu.
Các quy luật nhận thức, tư duy của các dân tộc vốn có những nét
tương đồng. Tuy nhiên những suy nghĩ giống nhau của những người nói
cac ngôn ngữ khác nhau lại được thể hiện dưới các hình thức khác nhau
của ngôn từ, của chữ viết. Sự khác nhau ấy trons trường hợp này có Ihể
bắt nguồn từ các phương tiện từ vựng, ngữ pháp của các ngôn ngữ, các

quy luật mà theo đó các từ. cụm từ, câu được tổ chức sao cho Irons một
hoàn cảnh nhất định, với người tham gia nhất định, chi mang một ihỏng
tin nhất định và chí được hiếu theo một cách lí giải điíns. trong hoàn cảnh
đã nêu.
Trong tiếng Nga câu phức có mệnh đề phụ tính n°ữ là một phẩn thú
vị của Cú pháp. Nhữns mệnh đề phụ này có thể truyền đạt sang tiếng
Anh và tiếng Việt bằng các phương tiện tương đương khác nhau. Những
sự khác nhau và giốna nhau này thay đổi ở các cấp độ khác nhau của
ngôn ngữ. Đặc biệt khi chuyển dịch các đơn vị noồn ngữ ở cấp độ câu và
lớn hơn cáu chúns ta thấy những sự thay đổi lớn giữa các ngôn ngữ t r o n s
khi thể hiện cùng một ý nghĩa.
Đây chính là một trong những xuất phát điểm đế chúng tôi chọn đề
tài này cho việc nghiên cứu cúa mình.
Hãy xét thí dụ sau:
1. Nga:
1
B AeHb, Kor;j,a M OKOHHHJI HHCTMTyT, X nOHHJI, HTO X AOJixceH
HãHâTb CBOK) caMOCTOXTejibHyK) 2CH3Hb, KQTopafl Ốy/ICT HeJierKafl,
Q/lHaKO HHTepecnafl H no.nHaa HeoauiziaHHocTeii (AiiTop).
2. Anh:
The day when I graduated from college. I realized that I have to
start m y self-made life which would not be easy, but interesting and full
of unexpectancies,
3. Việt:
Ngày tôi tốt nghiệp Đại học, tôi nhận ra rằng tói phải bất đầu
cuộc sông tự lập của tôi, mốt cuốc sống chẳng dẻ dàng gì, nhưng là mốt
sống thú vi, đầy dẫy những bất ngờ.
Phần in đậm, nghiêng là phần chính, mệnh đề chính. Phần gạch
chán là phần phụ. mệnh đề phu bổ nghĩa cho phấn chính, mệnh đề chính.
Từ cuộc sống trong tiếng Nga được bổ nghĩa bàng mệnh đề phụ KQTopa5i

6y;icr nciicrKaH, 0/uiaKQ nHTepeciiafl H Iio.niafl neo>Kii;iaiiiiQCTCMÌ .
Mệnh đề phụ này chúng tôi quan niệm là mệnh đề tính ngữ và được
chuyến dịch sang tiếng Anh bằng which would not be easy, hill
interesting and full of unexpeclancies. (Relative Clause) và tiếng Việt
“ mốt cuỏc sống chảng dẻ dàng gì. nhưng là mỏt sons thú vi. dấy dẫy
những bat ngờ. "(Câu đưn)
Hãy xem sơ đổ cấu trúc của các câu trẽn trons 3 thứ liếng:
2
1. Nga:
B jem>
KO ITia X k o h h h .i M H CT H T y x
ỹ \ noHfl.1
HTO K ZlO.T>KCH H a n aT b CBOJO C a M O C TO flTC /Ibliy iO /K I13H h
o .in a ico r iH T cp e c n a M II
r IO/IH a 51 I ỉ er»K 11 /I a H 11 o CTC ì i
3
2. Anh:
The day
when I graduated
from college
I realized
[hat I have to start my
self-made life
but interesting and
full of unexpectancies
3. V iệt:
Ngày tòi tốt nghiệp
Đại học
tôi nhặn ra rănii


tôi phái bắt đầu cuộc sống tự lặp cùa tôi
I
một cuộc sống chẳne dễ dàng gì. nhưng là một
cuộc sống thú vị. đầy dẫ> những bất ngờ.
4
Nhìn qua sơ đồ có vẻ như cả 3 ngôn ngữ đều có cách sắp xếp sao
cho thông tin xuất hiện liên lục như một chuỗi, giống như cột ăng-ten của
một đài thu Ra-di-ô. Thông tin sau phụ thuộc vào thông tin đứng trước đó.
Tuy nhiên nếu xem xét kĩ càng hơn chúng ta dễ dàng /ihận thấy có sự
khác nhau khá lớn vể cách tổ chức phát ngôn hay chữ viết, ví dụ, trong
tiếng Việt chúng ta bắt đầu phát ngôn bàng thực từ "Ngày", còn trong hai
thứ tiếng còn lại chúng ta lại bắt đầu phát ngôn khỏn2 phải là thực từ, đó
là "B" và "The".
Chính sự khác biệt này đã là cơ sở cho các công trình đối chiếu
ngôn ngữ học.
Ngôn ngữ khới đầu dùng cho sự đối chiếu của chúng tôi ở đây là
tiếng Nga, một trong nhũng nsôn ngữ tổng hợp, biến hình. Ngôn ngữ đem
ra so sánh, đối chiếu là tiếng Anh và tiếng Việt.
Lẽ đương nhiên chúng tôi chỉ có thể tiến hành đối chiếu sâu trong
một lĩnh vực hạn hẹp. Lĩnh vực ấy chính là câu phức có mệnh đề phụ tính
ngữ đã có động chạm đến trons ví dụ ớ trên. Việc đối chiếu so sánh ớ đây
sẽ được tiến hành chủ yếu ớ cấp độ câu của ngôn ngữ.
II. Tính cấp thiết và điếm mói của đê tài
Như đã thấy trong phần trình bày ớ trên, ban thân các ngôn ngữ
Nga. Anh. Việt đã chứa đựng rất nhiều nhữna điểm tươns đồng và khác
biệt trong cách tổ chức các đơn vị nsỏn ngữ cua mình. Cùns với cách tổ
chức, cấu trúc đa dạng ấy là các nội dung, cách biểu hiện đa dạng chí tổn
tại trong ngôn ngữ này mà không xuất hiện trong ngôn ngữ kia.
Cho đến nay chưa hề có một cống trình nào, trona nước cũng như ở
nước nsoài, tiến hành đối chiếu một cách toàn diện mệnh đề tính n°ữ

trons các ngôn n°ữ Naa, Anh. Việt. Việc đối chiếu ở đây, theo chúng tôi
hiểu, không phải là sự liệt kê đơn giản các loại mệnh đề tính ngữ vốn tổn
tại trong 3 ngôn ngữ. Quá trình đối chiếu phải phân loại được các loại
hình đạc trưng về cấu trúc, ngữ nghĩa, tổ chức nội bộ của một mảng
chuyên sâu trong cú pháp - đó là mệnh đề tính nsữ trong tiếng Nga, Anh.
và Việt.
5
Tính cấp thiết của công trình thể hiện ở chỗ trong quá trình hội
nhập của Việt nam vào đời sống kinh tế chính trị của khu vực và thế giới
giáo dục ngoại ngữ đã và đang trở thành một yếu tố cấu thành không thể
thiếu. Ngày càng có nhiều người học ngoại ngữ và bản thân quá trình
giảng dạy ngoại ngữ đang được các nhà chuyên môn hoàn thiện, làm tốt
lên cả về phương diện lí thuyết và thực hành.
Điểm mới của công trình là việc đối chiếu được tiến hành ở cả 3
thứ tiếng về mặt lí thuyết và được chứng minh trên cơ sở quan sát, tài liệu
sưu tập của tác giả và các tác phẩm văn học được xuất bản bằng 3 thứ
tiếng có mặt ở Việt nam. Những gợi ý của côns trình sẽ mới cả về lí
thuyết và thực hành.
III. Y nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
1. vể lí luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ hữu ích đối với các nhà ngón ngữ
học. Tiếp xúc với đề tài người đọc sẽ có một khái niệm lí luận toàn diện
về mệnh đề tính ngữ trong 3 thứ tiếng kể irên. Nsoài những kết luận cụ
thể về các vấn để được so sánh đối chiếu, người quan tâm có thể tham
khảo bản thân quá trình tiến hành một công trình đối chiếu ngôn ngữ.
Điều này đặc biệt có tác dụna đối với các nhà nshiên cứu các thế hệ irẻ
tuổi hơn. là chỗ dựa để họ có thể tiến xa hơn nữa.
2. vể thực tiễn
Ngữ liệu đưa vào đối chiếu có thể được dùng trong giảng dạy, bồi
dưỡng chuyên sâu cho cả 3 thứ tiếng, đặc biệt tiếng Noa. Anh với tư cách

là ngoại n°ữ. Tính hiệu quả của quá trình giảng dạy ngoại ngữ sẽ được
tung lên rất nhiều nếu nsười dạy dựa vào các kết quả đối chiếu.
Các khóa học lí thuyết về cú pháp Nga, Anh và cùng với nó là các
tài liệu chuyên khảo cho các khóa học kể trên cũng có thể dùng các kết
quả của công trình đê thiết kế nội dung giảng dạy của khóa học.
IV. Muc đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đê' tài
6
Mục đích của đề tài là nghiên cứu đầy đù mệnh đề tính ngữ của
ngôn ngữ Nga, Anh, Việt, tổ chức nội tại, ngữ nshĩa. cách sử dụng trong
vãn bản. Đối chiếu các loại mệnh đề này trong 3 naôn ngữ nhàm xác định
những tương đồng và khác biệt từ thứ tiếng này qua thứ tiếng kia.
Trong phạm vi nghiên cứu của đế tài chúns tói sẽ giải quyết các
nhiệm vụ cụ thể sau:
1. Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết liên quan đến mệnh đề tính ngữ tiếng
Nga.
2. Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết liên quan đến mệnh đề tính ngữ tiếng
Anh.
3 Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết liên quan đến mệnh đề tính ngữ tiếng
Việt.
4. Đối chiếu chúng để xác định nét đặc trưng hoặc khu biệt.
V. Phương pháp nghiên cứu và xuất xứ ngữ liệu
1. Phương pháp
Đế đạt được các mục đích nêu trên và hoàn tát các nhiệm vụ đã đề
ra chúng tôi sử dụng các phương pháp chứ yếu sau:
• Phương pháp phàn tích. Phương pháp này dùns chu yếu khi nghiên
cứu các vấn để lí thuyết liên quan đến mệnh đề tính ngữ.
• Phương pháp quan sát và mô tả các ngữ liệu được đưa vào công
trình nghiên cứu.
• Phương pháp đối chiếu, so sánh. Phương pháp này sử dụng trong
phần đối chiếu các mệnh đề trên cơ sở các n°ữ liệu văn học.

• Phương pháp thống kê. Phương pháp này cũns cỉùng ớ phần đối
chiếu. Thống kê giúp hiểu rõ tấn suất sử dụns. xuất hiện của các
hiện tượng ngôn ngữ.
• Phương pháp khái quát. Phương pháp này dùns khi đưa ra các kết
luận.
2. Ngữ liệu
7
Ngữ liệu được dùng để đối chiếu là ngữ liệu trong các tác phẩm vãn
học của Nga, Anh và Việt, các tác phẩm văn học dịch. Ngoài ra một phần
ngữ liệu có được do chính sự quan sát, thu lượm được của chính tác giả.
VI. Cấu trúc của công trình
Công trình gồm các phần sau:
1. Dẫn luận
Trong phần này tác giả nêu rõ tính cấp thiết, cái mới của đề tài, xác
định mục đích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu cùng các phương pháp tiến
hành. Cũng ở đây cấu trúc của đề tài được xác định rõ ràng.
2. Nội dung
Phần nội dung gồm 3 chương chính.
Chương I: Mệnh đề tính ngữ tiếng Nga.
Thương II: Mệnh đề tính ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.
Chương III: Đối chiếu các mệnh đề tính ngữ .
3. Kết luận
Tổng kết nhữns kết luận chính của công trình.
4. Danh mục tài liệu tham khảo và phụ trương
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮTlẾNG n g a
A. KHÁI NIỆM VỂ CÂU VÀ CÂU PHỨC
I. Câu trong quan niệm của cá c nhà nghiên cứu
8

Phải nói ngay ràng trong tiếng Việt có nhiều cách dùng khác nhau
liên quan đến thuật ngữ chỉ câu, một đơn vị chính của cú pháp. Chính vì
vậy chúng tôi cho rằng để có thể hiểu một cách nhất quán sự trình bày của
chúng tôi trong còng trình này, việc làm rõ nội hàm của thuật ngữ cáu và
mệnh dề là cần thiết.
Trong Nsa nsữ học. nsười ta đã biết đến hai khuynh hướng khác
nhau về nsuyên tấc trong cách tiếp cận. nghiên cứu câu - một đơn vị cùa
cú pháp. Hai khuynh hướng chính đó là : Câu được xác định nhờ những
khái niệm phi noôn nsữ như lỏ-gíc. lô-gíc - tâm lí học và câu được xác
định thuần vể các tiêu chí ngôn ngữ học.
Các nhà nghiên cứu theo các khuvnh hướng naôn ngữ học khác
nhau xác định thực chất của câu theo cách riêng của mình. Một tronơ
những cách định nshĩa câu và các mối quan hệ của thành phần tronơ câu
rõ ràng, lồ-gíc hơn cá là định nghĩa cùa O .H . Bvc.iaeB. Ồng
viết:"npezíMeT, o KOTOPOM Mbi cyzutM, Ha3biBaeTCfl ncwioKamtiM
(subjectum. subject). To, Tro Mbi jVMae.M HJIH CVZUIM o npe/xMere (o
rioj/iejKamiiM), HM6HV6TCH CKa3ye.MbiM (praedicatLim, pradicat).
ripucoeaiiHeHiie CKa3ye.Moro K ncwieHcameMV HM6HV6TCÍỈ
cyjKjenneM. Cv/K jejne, Bbipa>KeHiioe cjiOBa.MH, ecTb
ripe/uio}KeHHe." - "Đối tượns mà chúns ta phán quyết được gọi là chú
ngữ. Cái mà chúng ta nshĩ hay phán quyết về đối tượns đó được gọi là vị
ngữ. Sự liên kết cùa vị n?ữ vào chủ ngữ được 2ỌÍ là phán quyết. Sự phán
quvết ấy được biểu hiện bằng từ chính là câu".
Có thể thấy rằng định nshĩa câu như vậy dễ gâv nham lẫn. Trước
hết ờ đây là sự đồns nhất khái niệm 1Ô-2ÍC học và khái niệm ngữ pháp học
(chủ ngữ, vị ngữ, phán quvết). Thứ hai, bán thân cãu rộnơ hơn nhiều so
với phán quyết. Không phải câu nào cúa tiếng Nga cũng là phán quvết,
hoậc tương đươna: một phán quyết, mặc dầu bất cứ phán quyết nào cũns
phải được thể hiện qua câu.
Hãy xem các càu sau:

1. Kvja OHa luếr?
2. BíIKTOp BepHV/ICíĩ.
3. II;uiTe cioja!
Chúng ta thây ngay tron® càu 1. chứa dims một câu hỏi. câu 2. là
một thông báo. câu 3. là một mệnh lệnh, thức giục hành động. Trono cá 3
càu khỏnơ hề có một phán quyết nào, môt cvHdeHHe nào.
9
Ngoài ra chúng ta đã biết rằng trong tiếng Nsa, và chắc chán trong
cả tiếng Anh và Việt, một phán quyết, hay rộng hơn là một thông báo có
thể được truyền tải bàng các tổ chức câu khác nhau, hay còn gọi là các
cấu trúc cú pháp đồng nghĩa. Ví đụ:
1. E mỵ paAOCTHO.
2. O h HVBCTBV6T\ HCriHTblBaeT pajOCTb.
3. She has got UK visa.
4. She has been given UK visa.
Để biểu hiện trạng thái phấn khới, câu 1. dùng trạng từ vị ngữ với
chủ thể ớ cách 3. Câu 2 dùng độna từ thực có bổ n°;ữ cách 4 không giới từ
với chủ thể (cũng là chù ngữ ỈLiôn) ờ cách 1. Cả hai càu này của tiếng Nga
có cùng một nghĩa "Nó phấn khởi".
Để thông báo việc cô ta đã xin được Vi-sa của Vươns; quốc Anh.
câu 3 dùng độns từ ớ dạng Hiện tai hoàn thành có bổ ngữ trực tiếp là Vi
sa. Câu 4 dùng cấu trúc bị dộng cấu tạo từ dạng Hiện tại hoàn thành. Cá 2
câu này của tiếng Anh đều có nshĩa là "Cô ta đã xin được thị thực nhập
cảnh".
Như vậy cách định nghĩa câu của o . M. Byc/iaeB ớ đây không
thích hợp cho cônơ việc của chiíns tôi. Hãy xét các định nghĩa càu khác
vốn tổn tại tronơ N?a nsữ học.
Khuynh hướng tiếp theo là khuynh hướno tâm lí học trong noỏn
nơữ mà đại diện chính là A. A. ĨIoTeổHH mặc dầu ông không định
nghĩa cụ thể câu là 21. ông chi ra "coốCTBeHHVio H nepB0HaHa;ĩbHyi0

3THM0J!0n!MecKVK) ộopMV CKa3ve.Moro - rjiaro;i", cho đó là dấu hiệu
chính của câu, đó là tính vị ngữ và dạng ban đầu, riêng, vốn có của vị n2Ữ
- đó là động từ.
Chúng ta cũng thấy ngay rằng một càu đầv đủ khònơ thế không có
động từ hoặc lớp từ hành chức như độna từ (trons một số nsôn nsữ ít
được nshiên cứu - ngôn naữ của một số dân tộc ít người chẳns han).
Học trò của A. A. rioTeốHíi là zx. H. Obchhmko-Kv-thkobckhh
đã thể hiện rõ tư tường cùa thày mình và Ỏ02 đã định nghĩa câu như sau:
Câu là " từ hoặc cụm từ được sáp xếp nshièm chinh với nhau, đi kèm theo
chuyến động đặc biệt cùa ý nghĩ với tên 2ỌÍ là "vị thế hóa "( tức tính vị
ngữ). npea.TO/KCHiie - 3TO "c/iobo 1I.TH TaKoe ynopfuoweHHoe
COHeTaHMe C.IOB, KQTOpOe conpH)Keno c OCOỐblM ABH>KeỉmeM
Mbic.in, H3BGCTHbiM ncu iiMeneM "npeanunpoBaHMíi"
(cKa3ye>iocTií)".
10
A. A. UlaxMaTOB khi định nghĩa câu là gì cũng tính đến mật lo
gic tâm lí của lời nói. ồng viết: Câu là một sự diễn tả một thông báo về
tâm lí bàng từ ngữ được sấp xếp thành một chinh thể ngữ pháp trọn vẹn
(bằng cách hòa hợp các thành phần cấu thành của chúng hay ngữ điệu
tương ứng) - "npe:ụic»KeHMe - 3TO cji0BecH0e, oốiieneHHoe B
rpaMMaTHMecKoe uejioe (nocpeacTBOM corjia.coBa.HHH cocTaBHbix
ero HacTeíí HJIH COOTB6TCTBVIOIHSH HHTOHamm) Bbipa}Kei-íne
nCHXO/IOrHHeCKOH KOMMVHIIKâUHH".
Khuynh hướng tiếp theo là khuynh hướng hình thức-ngữ pháp.
Những nhà khoa học theo trường phái này là 0 . o . OopTynaTOB, M.
H. neTepcoH, A. M. neLUKOBCKHii chú trương cho rằng cảu là cụm từ
có ngữ điệu hoàn chinh, còn thành phần câu là các loại từ. Họ quan tâm
các phạm trù khác nhau của câu, ví dụ, 0 . 0 . OopTVHaTũB cho rằng
đối tượng chính của quá trình nghiên cứu câu là cụm từ, càu chính ỉà một
biến dạns của cụm từ, còn M. H. rieTepcoH thì chú ý đến các loại cụm

từ. Về phần minh A. M. rieiUKOBCKHH lại quan tâm đến thành phần của
câu và loại hình của chúnơ.
A. M. neuiKOBCKHH khảng định " Cji0B0CQHeTaHHfl, n.Meioiiuic
Q CB06M cocraBe CKaayeMoe, HJTM VKa3biBaiomiic CBOHM
ộopMa/ibHbiM cocTaBOM Ha onymeHHoe CKa3ve.M0e, HJIH, HaKOíicn,
GOCTOfluine M3 oziHoro CKa3yeMoro; Bce TaKHe cjiOBOCOHeTaHMfl Mbi
ốy/ieM Hâ3biBâTb npe/uroHceHHHMn” - "Nhữns cụm từ có trong mình vị
ngữ hay bằng thành phần dạng thức của mình chí ra vị nsữ vắnơ mặt, hay
cuối cùng, bao gồm một vị ngữ ; tất cả những cụm từ như vậy chúng tôi
gọi là câu".
Như vậy trong khoa học Cú pháp nga, các nhà bác học, bắt đầu từ
thời của A. A. noieốHH đều cố gắng định nghĩa câu dựa trên cơ sở một
dấu hiệu chính nào đó. Dấu hiệu ấy phải là dấu hiệu đặc trưng xác định
được cấu trúc và tổ chức nội tại của câu với tư cách là một đơn vị của cú
pháp. Phần đổns đều cho ràns dấu hiệu đó chính là động từ.
Việc chú ý đến độns từ sau này đã phát triển thành sự tập trung
nghiên cứu phạm trù vị nsữ tron? tổ chức câu và phạm trù vị thể nói
chuns với tư cách là dấu hiệu chính của tổ chức câu. Tuy vậy trong nhiều
trườnơ hợp. vị thế được hiếu như là quan hệ cú pháp giữa chú naĩr và vị
ngữ, tức là giữa hai trunơ tâm tổ chức của câu. Đối với các trườn2 họp câu
chí có một thành phần, các nhà khoa học siải thích đó là sư Vắn2 mặt về
hình thức hoặc được noầm định là có hiện hữii thành phán còn lại.
Tiếp theo khuynh hướng này là khuynh hướng nơhiên cứu câu. chú
ý đến các dấu hiệu ngữ pháp, trên cơ sở tính đến thực chất giao tiếp chung
của càu. B.B. BHHorpa/iOB đã định nghĩa như sau: "npe;i;io)KeHHe -
3TO rpaMMaTHHecKH oộop.vLieHHan rio 32.KOHâM AaHHoro H3biKa,
LteiiocTHaíỉ (i.e . He/iejiHMaii Aa/ree Ha peneBbie ejHHHUbi c xe.MH
>Ke OCHOBHblMH CTpyKTVpHbiMH npH3H3.Ka.MH) eZIHHIIIia peHH,
íĩB/iHfomaíĩCfl rjia.BHbi.M cpeziGTBO.M ộopMiipoBaHim, Bbipa/Kemifl [|
cooỔmeHHH MbiCiin" - Câu là đơn vị hoàn chinh ciia lời nói (có nghĩa là

khôns thể chia cắt tiếp thành các đơn vị lời nói có cìins nhữnơ dấu hiệu
cấu trúc chính như cũ), được tạo thành theo các quy luật nsữ pháp của
một ngôn ngữ nhất định, là phương tiện chính để hình thành, biểu hiện và
thông báo ý nghĩ".
Cho tới thời sian tiếp sau đó việc xác định câu như là một đơn vị
nhó nhất, được tổ chức chặt chẽ về mặt n2Ữ pháp, dùng để biểu hiện ý
nghĩa, tình cám của con người là một khuynh hướns phố biến nhất.
Với tư cách là một đơn vị cú pháp, nsười ta cho rằng càu có những
dấu hiệu đạc trưng, đó là:
1. Tính vị thè
Vị thể là dấu hiệu nội dung quan trọns của càu. Phạm trù vị thể
cho phép dùng các đặc tính ngữ pháp của câu đế trình bày các thông tin ớ
các mật cắt thời gian khác nhau: hoặc là đích thực trong hiện tại, đích
thực trons quá khứ hay đích thực trong tương lai. Ví dụ:
- H aiaiua npwexajia BHepa.
- Mbi paốoTaeM 3^ecb.
- B hktop Ốy^er oKOHHctTb LUKOJIV Hepe3 roj.
- Natasa arrived yesterdav.
- We are working here.
- Victor will finish school in a year.
- Cô Na-ta-sa (đã) đến hôm qua.
- Chúns tôi đanơ làm việc ớ đày.
- Vích-to sẽ Cốt nghiệp phổ chỏng sau một năm nữa.
Trong tất cá nhữns câu ớ trên có thể dễ dàns nhân thây rằn? chỏng
tin chứa đựns trons chúna có thế được hiểu như là một thực tế. Tuy nhiên
trons các câu khác thòno tin như vậy có thể được nhìn nhận như là phi
thực tế, một sự mons muốn, hay như là một giả định. Hãy xem:
- Ecjih ốbi H óbi ji ốoraT!
- KaK n XOHV ero BH/ieTb!
- Mo>KeT ổbiTb, OH ymeJi HaBcerzia?

- If only I were rich!
- How could I see him!
- Maybe he has sone already?
- Giá như tôi giàu có!
- Tôi muốn gặp anh ấy quá!
- Có thê anh ấy đã đi hẳn?
Càu đầu của cả 3 thứ tiếng biểu hiện một giả định, khỏna có thật,
câu hai biếu hiện một sự khát khao, mon2 muốn và câu ba là một giả
thuyết. Tất cả những nghĩa này có được là do có sự đối chiếu mới hiện
thực khách quan, có nghĩa là tỏi hiện chưa giàu, tôi hiện chưa 2ặp được
anh ấy và việc anh ấy đi hán chì là phỏng đoán.
Trong khoa học nghiên círu cú pháp naười ta quan niệm nhữns cách
nhìn nhận tron® chùm câu ớ trên là tính tình thái - MO/ia/ibHOCTb hay nói
cách khác đó là thái độ của nsười nói đối với thôns tin mà anh ấy đưa ra.
Cùng với các dạn? của động từ tạo nên các mặt cắt cúa thời gian,
tính tình thái ớ trên đã tạo ra cơ sở của tính vị thế - npe^HKaTHBHOCTb.
Vậy tính vị thể chính là một pham trù ngữ pháp xác lập sự liên quan
chung ơiữa cái được thông báo với thực tế. Sự liên quan chưnơ này mang
trong mình sự tiến triển của cái được thỏn2 báo trong khuôn khổ thời sian
nhất định (khái niệm thời gian trong cú pháp) và quan hệ của cái được
thông báo đối với thực tế xét về độ tin cậy (khái niệm tình thái) -
npeAHKaTHBHOCTb - 3TO rpa.MMaTimecKaíi KaTeropHH,
ycraHaBJiHBaiomafl oổmyro cooTHecẻHHOCTb cooómae.Moro II
.aencTBHTeiibHOCTii, a oốLuaii cooTí-iecếHHOCTb BK/ĩiOHaeT B ceốfl n
ripoTeKaHỉie cooốmaeMoro B pa.MKax onpeae.TẻHHoro Bpe.MeHH
(noHHTue CHHTaKCHHecKoro BpeMenn), H OTHOineHue cooốmaeMoro
K /X6ÍÍCTBHTGjlbH0CTỈI B n.iaHe JOCTOBepHOCTM (nOHHTÍte
MOAaJIbHOCTIl).
Trons tiếng Nga tính vị thế. hav nói cách khác là thời 2Ìan và tình
thái, được biêu hiện bàng các cách chia của độne từ. các thời cúa chúng,

các hư từ đậc biệt. Chúng ta quen sọi là thời, thế độrm từ. Hãy xem:
- ZIeBOMKa TaHuveTCH.
- HeBOMKa TaHLieBa/iacb.
- ZleBO'iKa ổyaeT TaHLieBaTbCft.
- Bbui cHer.
- 5yzỉeT CHer.
- 5bưi ốbi CHer.
Tương đương:
- The girl is dancins.
- The girl danced.
- The sirl will dance.
- There was snow.
- There will be snow.
- There should be snow.
- Cô gái đanơ khiêu vũ.
- Cô gái đã khiẻu vũ.
- Cô gái sẽ khiêu vũ.
- Đã có tuyết.
- Sẽ có tuyết.
- Giá như có tuyết.
Trong tiếng Anh và Việt tính vị thể còn được biếu hiện bang các
phương tiện từ vựng.
Tronẹ câu đã dẫn ớ trẽn:
- Có thể anh ấy đã đi h ẳ n "!
- Maybe he has gone already?
nhữns từ đirợc sạch chân là các phươns tiện từ VUT12.
Nên lưu V rằng tronơ tính ùnh thái người ta phân biệt tính tình thái
khách quan (là quan hệ của bán thân thông tin đối với hiện thực) và tính
tình thái chủ quan (là quan hệ của người nói đối với hiện thực). Chúnơ ta
chỉ cần cho thêm một vài yếu tố vào câu trên thi tính tình thái chủ quan sẽ

nổi lên rất rõ. ví dụ:
- Tôi nghĩ, có thế anh ấy đã đi hán?
- Maybe he has 20ne already. I think .
2. Ngữ điệu
Nsữ điệu là dấu hiệu thứ hai không thể thiếu của càu với tư cách là
một đơn vị thông báo. Có n°ữ điệu chung, khái quát như ngữ diệu càu kể.
14
câu mệnh lệnh, câu hỏi. Cũng có kiểu ngữ điệu nhỏ hơn như ngữ điệu
khẳng định, ngữ điệu ngạc nhiên
Người ta phân biệt ngữ điệu của từ VỚI ngữ điệu của câu, hay còn
gọi là ngữ điệu lô-gic, xuất phát từ chỗ cho rằng không phải mọi từ ngữ
trong một câu đều truyền tải một lượng thông tin như nhau, đều "nặng
càn" như nhau. Nói cách khác chi có một số trọna tàm thônsỉ tin trons một
câu mà khi nói nơười ta thường nhấn mạnh, bằng cách thay đổi cườnsỉ độ.
độ dài àm thanh, lẽn cao hoặc xuống thíp.
Tron? tiếng Nga người ta biết đến các loại IIK từ 1-5, trong tiếng
Anh phố biến là ngữ điệu tháng hoặc trầm (falling or rising intonation).
Trong tiếng Việt đó là các thanh điệu mà nsười nước nHoài đôi khi hoàn
toàn bị rơi vào tình trạns bối rối khi phát âm các từ với thanh điệu sai và
chúng lập tức trở thành từ bậv bạ, ví dụ "Trứng vịt lộn".
KẾT LUẬN
1. Những trường phái chính trong Nsa ngữ học đưa đến các cách nhìn
nhặn khác nhau đối với thực chất của câu - một đơn vị chủ chốt của cú
pháp là:
- Trườna phái Lỗ-síc học. Đại diện là o . H. Byciiaes.
- Trường phái Tâm lí học. Đại diện là A. A. rioTeốHíi và /Ị. H.
OBCKHMKO-KyjIHKOBCKHH.
- Trườno phái Hình thức-ngữ pháp. Đại diện là 0 . 0 .
OopTỴHaTOB, M. H. rieTepcoH, A. M. rieiHKOBCKHH.
2. Cho dù có định nghĩa câu theo cách nhìn nhận nên s của mình, hoặc có

thể có nhữns thiếu sót trong việc xét bán chất cùa câu nói chung, các nhà
khoa học đều nhất trí ràng càu luôn được tổ chức theo quy luật nội tại của
một nsôn nsữ nhất định. Câu là đối tượns nshiên dìu của Cú pháp. Nó là
một chinh thế ngữ pháp trọn vẹn. Nó dùng đế biểu hiện V nghĩ, tình cảm
của con người nói chung.
3. Về phấn mình, để công việc đối chiếu không bị màu thuẫn, chúns tỏi
tuân thù theo quan niệm cho rằng câu là một đơn vị cú pháp được tố chức
theo quy tấc ngữ pháp nhất định của một rt2ôn naữ riêng biệt, có tính vị
thể và ngữ điệu, trọn vẹn về nghĩa, dùng đế biểu hiện ý nahĩ. tình cám.
thực hiện chức nâng aiao tiếp của con người.
4. Dấu hiệu chủ yếu của câu là tính vị thể và ngữ điệu với sự trọn vẹn
tương đối về nghĩa.
II. Câu phức tiếng Nga
Chúng ta đã thống nhất được cách nhln nhận về bàn chất của càu
nói chung. Trona thực tế. câu có nhiều cách tò chức khúc nhau trons cùns
một n2Ôn ngữ.
Hãy xem các càu sau:
- Oh npuexa.1 BKepa.
- Mbi npnexa.Tn HecK0/ibK0 aneíi Ha;3iu, a OH [ipnexa/i
BHepa.
- Mbi Hanajni vxojHTb noc;ie roro, KÍIK Mbi rio.ivHK.in
npHKa.'i H3 ueHTpa.
Những câu này có tổ chức nội tại khác nhau, các phần nhó hơn
trong câu lớn hơn có quan hệ khôns giống nhau đối với phần lớn hơn mà
chúng là các yếu tố cấu thành.
Trong khoa học nghiên cứu cứ pháp nơười ta phân loại càu dựa vào
các tiêu chí khác nhau. Khi chúng ta nói "càu phức trong tiếng Nga" có
nghĩa là chúns ta mặc nhiên thừa nhận có càu "khỏng phức", hay là câu
đơn như nơười ta thường gọi.
Nói câu phức hay câu đơn có nghĩa là đans nói đến sự khác nhau về

cấu trúc ngữ nghĩa cùa câu. Càu đơn là câu có môt trims tàm vị thể như
phần trên chúns ta đã bàn tới. còn càu phức là càu có từ 2 trung tâm vị thế
trờ lên. Ví dụ:
- Câu đơn: Mbi Bbino.iMii.in roan.
- Càu phức: Mbi He 3Hae,M, Kai< naqo riQCTvniiTb B TaKKX
c.iynaflx.
Phán gạch chân là trung tàm vị thế của các càu trẽn.
Thừa nhận sự phàn loại vốn đã có trong cú pháp Nsa. chúnơ ta hãy
xếp chúng vào sơ đồ ước lệ đế có thể đi thẳna vào phẩn càu phức - phán
có chứa mệnh đề cấn được đối chiếu. Hảv xem:
16
Càu phức
đảna lập
Câu phức phụ thuộc
C.iojKHonoj'-ni-
HếHHbie
npejviO/KeHUfl
Câu phức
VỚ I các
m ệnh đế
khár
C/KXKHoncuH. npea.i. c
onpeje.niTe.ibHoii
npHjarOHHOit MOCTbjO
Sơ đồ trên cho chúnơ ta cho chúng ta khái niệm rõ ràng phán việc
mà chúng ta cần hoàn tất trong công trình này.
Phần gạch chân trong ô vuông là phẩn chúng ta cần đối chiếu.
Vậy câu phức trong tiếng Nga có đặc trưng 21 và các mệnh đề có
quan hệ như thế nào đối với các phần chính?
Người ta quan niệm rằng càu phức là câu có chứa tr o n g minh hai

hav nhiều hơn hai trunơ tâm vị thể, tạo nên một thể hoàn chỉnh về cấu
trúc, về nghĩa và ngữ điệu. Câu phức có đặc điếm là mỗi một phần trong
nó đều được xây dims theo một mô hình câu đơn nhất định. Các phần nàv
liên kết với nhau nhờ các các từ nối - liên từ và từ liên từ và tạo thành một
thế thống nhất về cấu trúc và ngữ nghĩa với tư cách là một đơn vị thòna
báo hoàn chinh. Ví dụ:
1. O im paổOTaiOT Ha ộaốpH Ke, KOTopafl HaxuqtiTCfl na Kpaio
ropoaa ( ẢBTOp).
2. Mbi He oổcv>Kja.Tii TO, HTO BQ.iHOBa.Kj BCCX, a npocTO
npouepil.in. MTO Ổbl.TO C.UYiailU n nOLLLIll mMOli ( ẢBTOp).
Càu 1. có 2 trunơ tàm vị thế, câu 2. có 5 trung tăm vị thể. Có thế
minh họa bằng sơ đổ sau:
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NÓI
TRUNG TÁM THÒNG TIN THỰ VIỆN
17
a.
O h h pa6oTaK)T Ha
ộ a ố p iĩK e
KOTOpafl
Mfal ne 0ốcv;KaajTn
TO
MTO BOjTH.
ecex
npQCTO n poB fpu /m
HTO ỐbLTO
cje;iaH 0
nouj.TK AO >10»
Tính hai mặt của càu phức đã làm cho các nhà khoa học khi thì chí
chú ý đến việc liên kết 2 trung tâm vị thể, khi thì chi chú ý đến thể thốna
nhất về cấu trúc và ngữ nghĩa.

A. A. UlaxMaTOB đã từng cho rằng thuật nsữ c;iQ}KHoe
npe/yio>KeHne gây bất tiện vì ông chú ý nhiều đến cuen/ieHne rrpocTbix
npe/ỊJiO}K6HHM - liên kết các câu đơn và ông để nahị goi là cjio>KHoe
ue;ioe - chỉnh thể phức hợp, còn A. M. neuiKOBCKiiiì thì lại đề nghị
thuật ngữ coHeTanne npezuio>KeHi[H - kết hợp câu.
Nhiều nhà nohiên círu khác thì lại cho câu phức lù một cấu trúc
thốno nhất và trọn vẹn. Đó là B. A. BoropojHUKHH, H. c.
riocnejroB, B. A. 5e.i0LuanK0Ba, c. E. KpioMKũB, 71. IO.
MaKCHMOB.
v ề thực chất câu phức khác câu đơn rất xa. Như đã nói ớ các phán
trước, trong các dấu hiệu của câu có dấu hiệu về tính trọn vẹn của ngữ
điệu. Các phần của câu phức về hình thức phần nào giống câu đơn, sons
điểm khác cơ bán là tự bàn thân các phần phu nàv khón2 và khỏnơ thể có
ngữ điệu trọn vẹn. Nsữ điệu của chúns là ngữ điệu của toàn câu lớn. Mật
khác chún® được kết nối với câu chính bằng các phươns tiện từ virns mà
các càu đơn tươns đương khôns cần tới. Ví dụ:
1. HaTama Bbino;iHn;ia n;iaH.
2 . M b ! B e e 3 n a e M , MT O H a Tctma U b i n o.inn /ra Iijaji.
3. To, MTO Haxauia Bbino/iHn.ici roaH , ii3BecTH0 jaiiiio B
Hauieiì III K 0.1 e.
Chúns ta thấy phán ỡạch chân có cùns một mô hình càu. đó là Chu
ngữ + vị nsĩr + bổ n£Ữ trực tiếp cách 4 không 2IỚL từ. Tuv nhiên đưa mỏ
hình ây vùo câu, chúns ta có câu 1. là câu đơn. càu 2. và 3. là càu phức.
iMô hình câu có vẻ ơiòns nhau đã có thêm các yếu tố liên kết và nsữ điêu
mới. Đó là từ MTO, TO - MTO. Trong hai càu phức sau nsĩr điệu cứa phần
khúc hán với ngữ điệu trons câu đơn. Tùy theo mục đích chons báo của
người nói ch line ta có thể có ne LÌ điệu lô-síc (hav còn 2ỌÍ là ngữ điệu câu)
khác nhau và người nghe sẽ nắm bát được sự nhấn mạnh này. Ví dll. tron Sỉ
câu 2 có thế nhấn manh vào thòns tin "tất ca chúng tòi - Mí>[ BCC chứ
không phái ai khác, hoặc "biết" - 3Hae.M chứ khôna phái hoạt dòns khác

Như Vậv rõ ra na là cảu phức không phải là sư kết hợp cơ khí đơn
siàn các câu đơn với nhau. Mặc dầu vé mò hình câu. các phần cua càu
phức 2iôns các câu đơn. song tronơ mỗi trường hợp chúne đều đã biến
dantỉ khi liên kết với các phẩn khác còn lại trons càu lớn băns các phươna
tiện liên từ hoặc từ liên từ. Cùư phức là dơn vị cú pháp độc lặp, có tó chức
nội tại riẻnơ.
KẾT LUÂN
Càu phức của tiếng Nẹa là càu có từ 2 truns tàm vị thể được liên
kết với nhau theo quy tắc ngữ pháp nội tại. Các phán của càu phức liên kết
vói nhau trên cơ sớ cú pháp ns;ữ nshĩa, có nsữ điệu hoàn chinh và là một
íUm vị thông tin trọn vẹn.
Cân phức chứa trong mình các phấn nhỏ hơn. có thô 201 dó la các
phẩn càu thành cùa duin2. Các phẩn ấv chính là các phan mà cỏn” trinh
này tiến hành đối chiếu.
19
Về thực chát các bộ phận cấu thành ấy là sì? Có thế có tên gọi nhir
thế nào cho hợp lí, dễ sứ dung?
Chúnơ ta hãv xem xét tiếp.
B. KH ÁI NIỆM V Ê MỆNH D Ể V À M ỆNH Đ Ề TÍN H N G Ữ
I. K hái niệm vê m ệnh đẽ
Có rất nhiều cách gọi các bộ phận cấu thành của càu phức trona
tiếng Việt.
Nguyễn Kim Than trorm "Nghiên cứu Nsữ pháp tiếns Việt" cho
runs " Câu phức hợp chánsỉ qua cũns chi là mòt đơn vị lớn hơn, góm từ
hai đơn vị có khá nãng làm thành câu trớ lẽn” (NKT. 509). Thực tế. ỏns
khòn« định nghía "đơn vị" ở đày là gì. Ổng cho rằn2 " có thế căn cứ vào
số lượng từ tổ tường; thuật mà chia ra câu đơn sián và câu phức hợp"
(NKT, 509). Ví du:
Càu đơn sián:
- ôna // cấm tôi nói à! (NTT. 61)

Câu phức hợp:
- Chị Dậu // nói thật, / bốn con chó con // đéu biết án
cơm cá rồi. (NTT. 79)
Theo quan niêm về câu nói chuns mà chúns ta dã chấp nhàn ơ
phần trên thì "từ tổ tường thuật" trong hai càu trên ( cám tôi nói à! ; nói
thật. ; đểu biết ăn cơm cả rồi.) mà ông phân chia thực tế lù trung tâm vị
the.
Càu phức dẫn ở trên tươnơ đ ươn bỉ với càu phức phu thuộc trong
ticns Nsa. Chúng ta có thể thày sự phụ thuộc này về ngừ nghĩa ( nói chật
cái gì? nói thật ra làm sao'? ) và về mặt cáu trúc ( nói thật lủ, nói thật rũ nạ
). Tron2 câu đã dẫn các phán của câu phức (hav các don VỊ như One
thườn” 2ỌÍ) được nối với nhau bans dâu phay.
Khỏ nu dưa ra định nehĩa càu phức một cách dứt khoát. Nguyen
Kim Thán viết " Cãu phức hưp cìins là don VỊ hoàn chinh cua lời nói. có
kết call nụữ pháp nhất định và dùng để làm cỏnỵ cu cân lạo. biêu thị va
truyền đạt tư tướntỉ. Nó khác câu đơn Ịĩiàn ờ kết cấu ntiũ' pháp. Nu ỊỊiun tư
hai bộ phận trớ lèn. mỗi bộ phàn đó vốn la một càu đơn LĩiIVrì. ninmn nay
tính độc lâp của nó đã bi han chê hay mất đi va chì còn írn' thành mni \c
của câu, gọi là đoạn câu . Đoạn câu tronơ câu phức hợp khác từ tổ tườns
thuật làm thành phần của câu đơn giản hay của từ tổ là ờ chỗ nó chi có
quan hệ về ý nghĩa ngữ pháp với đoạn câu khác đế cùns nhau tạo thành
một đơn vị hoàn chinh cùa lời nói, chứ không phải phụ thuộc vào một từ
nào hay có quan hệ với một thành phần nào",
Chúng ta hãy bó qua những chi tiết nho liên quan đến càu chữ
trons lập luận trên và chúng ta thấv ràns thuật nsữ "Đoan câu" được đùn"
ớ đây tương đương với "mệnh đề - Clause - npiưaTOKHOR HacTb” mà
tronơ công trình này đang sừ dung;. Tuy vậy có một điểm về nguyên tác
rất khác biệt mà chúng ta phái chú ý. đó là ônơ cho răng " Đoạn càu chi
có quan hệ vể ý nghĩa ngữ pháp với đoạn câu khác để cùnơ nhau tạo thành
một đơn vị hoàn chinh cùa lời nói, chứkhỏnơ phai phụ thuộc vào một từ

nào hay có quan hệ với môt thành phẩn nào".
Theo quan sát của chúng tôi "đoạn càu" có quan hệ về ngữ nghĩa
với các phấn câu khác. Hãy xem:
- Họ // nói thật / là / khôns // siííp chúnơ ta được.
- Nsuyên nhân / khiến / côns trình // chưa triển khai được / là do //
aiái phóng mặt bànií chậm.
Trong những càu trẽn có thể hoàn toàn đặt càu hỏi "Họ nói sao?,
Họ nói gì?,Nguyên nhân nào?, Nguyên nhàn gì?, Là do cái gì?, Là do
đàu? "
Có thế có cách định nghĩa và nhìn nhận khỏns đổns nhát ơiữa các
nhà nghiên cứu, sonơ có một thực tế không thể khòng thừa nhân trons cú
pháp của bất kì ngôn nơìr nào. Đó chính là câu phức luôn được tạo thành
từ những bộ phận cấu thành nhỏ hơn, có ràns buộc về cấu trúc và nsữ
nshĩa với nhau, là đơn vị thônơ báo hoàn chinh.
Trong tiếng Nga nhữns bộ phàn cấu thành như vâv được aọi là
npn;UiTOHHa5i HHCTb - phán thèm vào (nếu chúns ta trưc dịch, từ thành
từ, xuất phát từ nghĩa cùa độn2 từ Nsa 3,'àTb - cho, npn/uiTb- cho thèm.
npiUUTOMiibiii - tính từ cấu tạo từ động từ trẽn. Phàn còn lại của câu
được ỵoi là phán chính. Như vãv nếu theo 1Ô-2ÍC thì phẩn cho thèm có thể
được SỈỌÍ là phần phụ. Tuv Vậv thuật nsữ "phán phụ” vé nội hàm khỏns
diễn đạt dược cái mà "phán phụ" mang tron2 mình vì đơn sián là khỏns
có iỉì la phụ ớ đâv cà. "Phu" có thè có nếu xét từ sóc độ các mối quan hè
cú pháp, còn vé sóc độ n2ừ nghĩa, thỏns tin khòns hề có săc thái "phu".
Hãv xem các phần cua một càu phức tiếng N»a:
- c :tCTCTi’.a UHỊỊ ;K1Iỉ;VT B Tf.)ii BHC, liu Tttpcơ!
21
Phủn chính
HãXOJỊỈTCH V ỌCKÍỈ ( ẢBTOp ) .
Phần phụ
Theo quan niệm của các nhà nahiên cứu Nsa học. mỗi câu phức chi

có một phần chính và có thế có nhiều phần phụ. Ví dụ:
- HaKOHeii, Mbi vBiue.in qe-TOjjeKa. KUTơpbìii C.ĨCIBILĨCH
Phan chinh Phân phụ 1
TCM, MTO HHKOr/Ịa He CZia.TCfl (ẢBTOp).
Phím phu 2
Ch Ú [12 tôi iiọi phần phu này là "mệnh đè", có ý là vé mặt tổ chức
mệnh đề nhỏ hơn càu, nằm trong cáu phức. Một càu có thẻ có nhiều mệnh
đe khác nhau, ca về cấu trúc và nsữ nshĩa.
Như vậv. thuật nsữ "mệnh dê" ờ dãy tương đ ươn Sỉ với từ
npniuưoMUU-A LiacTb trons tiến2; Nau.
Hãy xem tiếp trong tiêng Anh:
- Since then ĩ haven't seen the person who made me so unhappy
Main Clause - Phiin chinh Relative Clause - Phán phu
(Author).
(Kế từ ấy tôi khỏnơ sập lại người đã làm cho tỏi bất hạnh đến như
Vày).
-> 1
Phần chính
Phẩn phụ
Trong tiếng Anh người ta phân biệt các thuật nsữ thòng đun11 sau:
Sentense, Clause, Phrase - câu. mệnh để. cụm từ. Xếp theo táne bậc thì
Sentence là lớn nhất, nó chứa trona mình các loại Clause khác nhau.
Phrase là nhỏ nhất, nó dùng đê cấu tạo nén Clause. Ví dụ:
- Eventually we took off. but instead of landing at Zurich, we had
to go to Basle, which meant a longer, and an added train journey. - Cuối
cùng I'ồi chúng tõi cũna cất cánh, nhưnư thay vi hạ cánh xuống Du-rích,
chiìns tôi phái đi Ba-xơn, có n°hĩa là phải đi thèm, đi [âu hơn bãns tàu
hòa (Tác giả).
SENTENSE - CẢU
Main Clause 1.

i
Eventually we took off -
Cuối cùng rồi chúng tôi
cũng cất cánh
Main Clause 2. Sub Clause 1. Sub Clause 2.
but we had to 20 to
instead of landing at which meant a longer.
Basle - chúng tôi phải đi
Zurich - thav VÌ ha and an added train
Ba-xơn
cánh xuons Du-rich journey - cỏ nghĩa là
phải đi thèm, đi lâu hơn
băriii tàu hoa
Một câu có thê có 2 mệnh đé chính. Ví dụ:
- It was late, and I was tired.
- The man went Lip to the 86th floor and he jumped.
- His paintings weren't Stíllinơ. and he had moncv problems.

×