Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Một vài cách tiếp cận nghiên cứu giới trong xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.58 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÀN VÃN
MỘT VÀI CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN cứu GIỚI
■ ■
TRONG XÃ HỘI HỌC
■ ■
(Đề tài nghiên cứu cơ bản)
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘt
TRUNG TẨM THÔNG TIN THƯ VIÊN
D T / _ 4 0 0 ~
Mà sỏ: CB 01.38
Chủ trì đề tài: TS. Hoàng Bá Thịnh
Hà nội, tháng 12-2004
MỤC LỤC.
■ ■
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Đặl vấn đề ]
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài I
3. Mục tiêu nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
4.1. Cơ sở phương pháp luận 2
4.2. Các phương pháp cụ thể. 2
5. Phạm vi nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1. XÃ HÔI HỌC VỂ GIỚI:DAN NHÂP. 4
1. Khái niệm giới và giới lính 4
2. Ý nghĩa của những khác hiệl Giới lính sinh học. X
3. Xã hội học giới: Một chuyên ngành 9
3.1. Nghiên cứu giới 11
3.2. Xã hội học về giới 12
CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT XÃ HÔI HOC TRONG NGHIÊN 14


CỨU GIỚI
1. Ụuan diêm của các nhà sáng lập xã hội học 14
2. Nhưng cách liếp cận lý thuvếl \ã hội học (tương đại 17
2.1 Thuyết chức nănu 17
2.2 Thuyết xung dột 21
2.3 Thuyếl lương tác biêu lượng 23
3. Điểm han chế của các lý Ihuvct 24
CHƯƠNG 3. MÔT VÀI NỘI DUNG NGHIÊN cứ u GIỚI 26
TRONG XÃ HỘI HỌC
1. Vai trò giới: Một nội dung quan irọni: irong nghiC
'11
cứu xã 26
hội học
1.1 Vai trò xã hội 26
1.2 Vai trò giới 28
1.3 Những cơ sở phân biệt về sư khác biệt vai Irò giới 30
1.4 Vai trò giới theo lý thuyết xã hội học 31
» ’
1.5 Những khác biệt giới tính sinh học trong lý ihuyết xã hội 36
học
1.6 Phản ứng của các nhà nữ quyển 38
2. Giới và gia dinh 39
2.1 Quan điểm của một số nhà xã hội học đầu liên 39
2.2 Quan điểm của F. Engels 45
2.2.1 Gia đình là sự phản ánh quá trình phái triển xã hội 45
2 .2 .2 Quan hệ giới trong gia đình 4K
2.2.3 Điều kiện để giải phóng phu nữ 5 I
2.3 Giới và các vai irò trong gia đình 53
2.3.1 Bối cảnh xã hội học 53
2.3.2 Những giai thích xà hội học 54

3. Giới và lao động 55
3.1 Quan đicm của K. Marx về phụ nữ là lao động 56
3. ]. I Cổng nghiệp hoá và sử dụng lao đón í: nữ 57
3.1.2 Những hậu quá đối với lao đông nữ 58
3 2 Quan điểm của Max \Vcber: Xung đội địa vị 61
CHƯƠNG 4. VỂ PHƯƠNG PHÁP XÃ HÔI HOC TRONG 63
NGHIÊN CỬU GIỚI.
1. Phương pháp nghiC
'11
cứu cúa những II li ười sáiiL! hip xã hội học
6 . 1
I. I Phân lích lài liêu 63
2. Thống kê xã hội 63
3. Điều tra xã hội học 65
2. Phương pháp nghiên cứu của những nhà xã hội học ihế kỷ 20 66
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 68
1. Kết luận 6K
2. Kiến nghị ' ' 69
CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG B ổ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾ TÀI 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Mỏ ĐẦU.
1. ĐẶT VẤN ĐÉ
ơ những quốc gia cỏ ngành khoa học Xã hội học phái triển việc biên soạn
các tài liệu về lý thuyết phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy về xã hội học nói
chung và xã hội học vể giới nói riêng luôn được giới học giả quan tâm. Tại những
quốc gia như Hoa kỳ, Anh, Pháp, Nga, hay Đức đã xuất bản rất nhiều cuốn sách
trong đó có đề cập đến cách tiếp cận xã hội học về giới. Những cuốn sách thuộc lĩnh
vực này sẽ giúp những người học và các nhà nghiên cứu có được kiến thức cơ bản về
lý thuyết của ngành học. Điều này càng cần thiết trong bối cảnh bối cảnh Việt Nam
khi Xã hội học mới ở giai đoạn đầu của sư phát triển, nhất là nghiên cứu giới và xã

hội hội học vể giới lại càng non trẻ hơn. ở Việt Nam hiện nay chưa có một cuốn
sách nào về mảng sách lý luận liên quan đến xã hội học về giới được dịch hay biên
soạn. Hơn nữa, các đại biểu tham dự Hội thảo quốc gia về Xã hội học đều nhận thấy
sự thiếu vắng về mảng lý thuyết, đặc biệt là lý thuyết xã hội học về giới. Chính vì lý
do như vậy, việc nghiên cứu về cách tiếp cận Xã hội học đối với nghiên cứu Giới là
điều hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Việc thực hiện đề tài này cũng là
hành động thiết thực để thực hiện chương trình hành động do hội thảo Quốc gia về
xã hội học(2001) đề ra.
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỂ TÀI
2.1 Ý nghía khoa học của đề tài
Đề tài mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu một số quan điểm, tư tưởng
của một vài nhà xã hội học tiêu biểu, cũng như xem xét một vài lý thuyết xã hội học
trong nghiên cứu Giới. Đồng thời, bước đầu đề tài cũng trinh bày một số nội dung
thường được đề cập trong xã hội học về Giới. Bằng cách đó, đề tài góp phần bổ xung
mảng kiến thức quan trọng cho môn Xã hội học về Giới, Xã hội học Gia đình, và Lý
thuyết xã hội học.
J • *
2.2. Ý nghía thực tiễn của để tài
Đề tài trên đây sẽ cần thiết đối với những người làm công tác giảng dạy,
nghiên cứu về xã hội học về Giới, đồng thời nổ cũng vô cùng hữu ích cho sinh viên
trong học tập tìm hiểu quá trình hình ihành và phát triển cúa các tư tưởng, cách tiếp
cận nghiên cứu Giới theo quan điểm xã hội học. Nghiên cứu này cũng cung cáp lài
liêu tham khảo cần thiết cho sinh viên, giáng viên và cán bộ nghiên cứu của mót số
ngành thuộc khoa học xã hội và nhân văn khác, như: Nhân học xã hội, Nghiên cứu
con người, nghiên cứu Giới, nghiên cứu Phụ nữ .V.V và những ai quan tâm đến lĩnh
vựcnày. -
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Qua những tài liệu có được về những bài viết, tác phẩm của một số nhà xã
hội học tiêu biểu, chúng tôi muốn đề cập đến ba vấn đề chính sau đây:
Một là, bước đầu trình bày về nguồn gốc hình thành và phát triển một sô' cách

tiếp cận xã hội học về nghiên cứu Giới của một vài nhà xã hội học tiêu hiểu thuộc lý
thuyết chức năng, thuyết xung đột, thuyết tương tác biểu tượng,
Hai là, phân tích một vài chủ đề trong nghiên cứu về Giới của các nhà xã hội
học.
Ba là, nhận xét về phương pháp nghiên cứu giới trong xã hội học.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
Quan điểm duy vât biện chứng được vận dụng trong việc xem xét, phân tích
các vấn ctề thuộc đề tài nghiên cứu này. Việc trình bày một cách khách quan và phân
tích các quan điểm, luận điểm của các nhà xã hội học thuộc các trường phái, hê tư
tưởng khác nhau cũng được nhìn qua làng kính của cơ sở triết học Mác - xít.
Lý thuyết xã hội học cũng dược xem như là cơ sở phương pháp luân để giúp
cho việc hình thành khung lý thuyết và tiến hành phân tích các vấn để được nêu ra
trong đề tài. Điều này có thể nhận thấy ở phạm vi chung nhất, các lý Lhuyếl xã hội
học như thuyết chức năng, thuyết xung đột, thuyết vai trò V V được sử dung để tiếp
cận, phân tích và giải thích đối tượng nghiên cứu của đề tài. ơ pham vi xã hội học
chuyên ngành, thì một số lý Ihuyết của xã hội học gia đình, xã hội học kinh tế .v.v.
cũng là cơ sở quan trọng giúp chúng tôi phát hiên và kiến giải các vấn đề được đề
cập đến.
4.2. Các phương pháp cụ thê
Với số lượng các tác phẩm, công trình của các nhà xã hội hoc để lại rất lớn,
cùng với những bài viết về các nhà xã hội học hàng đầu, về những phân tích, tranh
luân khác nhau .v.v. khiến cho khối lượng tài liệu cần tham khảo càng thêm nhiều.
Vì thế phương pháp phân tích tài liêu được chúng tôi sử dụng như là phương
pháp quan trọng nhất của đề tài này, irong đó chúng tôi chú trong đến phân tích (lịnh
lính là chính.
2
Bên cạnh đó, các phương pháp phân tích thứ cấp, phương pháp so sánh cũni!
được chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu này.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này đề cập đến một vài khuynh hướng lý ihuyết về giới trong xã
hội học. Không có tham vọng trình bày mọi quan điểm khác nhau cũng như tất cả
các vấn đề đang đặt ra hiện nay trong xã hội học về giới hoặc trong nghiên cứu giới,
tác giả chỉ chọn một số quan điểm và lý thuyết đồng thời dề cập đến một vải nội
dung nghiên cứu về giới trong xã hội học mà thôi. Hy vọng những vấn tĩề được trinh
bày trong nghiên cứu này có thể hữu ích cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này
trong đào tạo và nghiên cứu giới nói chung và xã hội học về giới nói riêng.
Về thời gian: dề tài chủ yếu tập trung xem xét những vấn đê lý luận và nội
dung nghiên cứu xã hội học về Giới của một số nhà xã hội học dầu tiên (thểkỷ 19)
cho đến những năm 1960s của thế kỷ 20. về khoảng thời gian này, theo chímg tôi
dược xem là quá trình hình thành những quan điểm, tư tưởng và cách tiếp cận
nghiên cứu xã hội học vể Giới. Còn giai đoạn sau đó (từ những năm 1970s trở đi)
khi xã hội học Giới và nghiên cứu Giới dã định hình và phát triển với những xu
hướng khác nhau thì - do hạn chế về thời gian và kinh phí nghiên cứu - sẽ không
thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài này.
Hy vọng sẽ có đề tài tiếp theo để theo đuổi mạch nghiên cứu này một cách có
hệ thống, để có thể phác hoạ được bức tranh khái quát về cách tiếp cận nghiên cứu
giới trong xã hội học.
1
CHƯƠNG 1
XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI: DẪN NHẬP
■ ■ ■
1. KHÁI NIỆM GIỚI TÍNH VÀ GIỚI.
Trước hết, theo chúng tôi cần phân biệt khái niệm giới và khái niệm giới tính.
Bởi vì:
Cho đến nay, vẫn còn tình trạng “Nhiều người vẫn còn gặp khó khăn khi
phân biệt những khái niệm cơ bản như “giới”, “giới tính”, “bình đẳng giới” Bên
cạnh đó, sự nhầm lẫn giữa các khái niệm cũng khá phổ biến ”1
Có sự sử dụng khác nhau về thuật ngữ trong tạp chí chuyên ngành, sách xã
hội học. Chẳng hạn, các thuật ngừ như giới, giới tính, giống, giống phái được các

nhà chuyên môn sử dụng không thống nhất, cho dù đều nhằm diễn đạt về giới tính
(Sex) hay giới (Gender).
Theo Ann Oakley, được xem là người đầu tiên đã đưa thuật ngữ giới vào
trong xã hội học, thì:
Giới tính (sex): nhắc đến những khác biệt sinh lý căn bản nhất giữa dàn ông
và đàn bà, khác biêt về cơ quan sinh dục và những khả năng sinh sản.
Giới (gender): nói đến những mồ hình, hành vi đặc hữu vé mặt vãn hoá - hoặc
cụ thể hoặc theo tiêu chuẩn - mà có thể gắn bó với giới tính2
Từ hai khái niệm nêu trên, lác giả đi đến phân biệt giới tính (con trai và con
gái) đươc xác định về mặt gien, và có tính phổ quát rộng rãi; còn phân biệt giới được
dựa trên những đăc điểm vé mặt văn hoá và dễ biến đổi.
Một số tác giả khác lại nhấn mạnh đến yếu tố sinh học và gien trong khi định
nghĩa “giới tính là những đặc điểm sinh học của phụ nữ và nam giới dược xác định
bởi gien”, cũng các tác giả này đã dưa ra khái niệm về giới như sau:
Giới ỉà những khác biệt giữa nữ giới và nam giới trong cùng hộ gia đình,
trong và giữa các nền văn hoá, là cấu trúc xã hội -văn hoá có thể hiến đối theo thời
gian. Những khác biệt này được phản ánh trong: các vai trò. trách nhiệm, khá năng
tiếp cận các nguồn lực, những sức ép, những ưu tiên, các nhu cáu. nhận ihức và quan
1 Dự án VTE 01 - 015 -01 “Giới trong chính sách CÕI lị!" Uỷ hau Quổe gia vì sự liêu bó cua Pliụ nữ Viẽi Nam.
Hà nội 2004, tr.24.
2Tonv Bilton và những người kbác: Nliủp môn xã hội linc, NXB Kliou học \;j hội. 1993, ir 147
4
điểm dược thấy trong cả hai giới. Do vậy, giới không dồng nhất với pliụ nữ mà
dược xem là cả nữ giới vả nam giới củng những mối quan hệ tương tấc của họ*
Các nhà nhân học xã hội sử dụng thuật ngữ giới tính để chỉ những đặc điểm
nhận dạng bên ngoài phân biệt một người nam với một người nữ, cần thiết cho sự tái
sản xuất sinh học của con người. Người ta chú ý đến hình thức của giới tính(tức là
hình dạng của cơ quan sinh dục bên ngoài và những đặc điểm giới tính khác có thể
thấy được như bộ ngực đã phát triển ở nữ giới). Mặt khác, các nhà khoa học còn
phân biệt nam nữ dựa trên giới tính sinh sản giao tử(sự hiện diện của buồng trứng ở

nữ giới và tinh hoàn ở nam giới) và giới tính nhiễm sắc thể (hai nhiễm sắc thể X ở
nữ giới, một nhiễm sắc thể X và một nhiễm sắc thể Y ở nam giới). Đồng thời,
những nghiên cứu liên văn hoá đã cho thấy những chỉ số cơ thể về sự khác biệt giới
tính không cho phép chúng ta đoán trước được những vai trò mà nam giới hay phụ
nữ sẽ đảm nhận trong một xã hội cụ thể nào đó. Do vậy các nhà nhân học xã hội
phân biệt giữa giới tính và giới, với cách hiểu giới là sản phẩm của văn hoá -xã hội
liên quan đến những quan niệm và hành vi được xem là phù hợp với mỗi giới tính.
Tất nhiên, có một vài sư khác biêt về thể chất giữa hai giới tính. Trẻ em trai
thường có xu hướng nặng hơn trẻ em gái và có tim, phổi lớn hơn trẻ em gái (Hutt,
1972). Khi 18 tuổi, phụ nữ có cơ bắp yếu hơn nam giới khoảng 50% (Frab, 1978).
Trẻ em gái có xu hướng đi, nói và rụng răng, phát tiển xương trước bé trai, đồng thời
trẻ em gái dậy thì sớm hơn trẻ em trai 1-2 năm.
Có một vài khác biệt có thể không phải do yếu tố sinh học, như các cậu bé
phát triển cơ bắp hơn trẻ em gái vì chúng được cổ vũ trở nên lực sĩ hơn các cô gái.
Nếu các cô gái có hoạt động liên quan nhiều hơn đến thể thao, thì sư khác biệt này
có thể dược xoá bỏ.
Nam giới có tuổi thọ ngắn hơn phu nữ vì phải đối diện với chiến tranh, tai
nạn và những căng thẳng của công việc trong một môi trường cạnh tranh. Khỉ các
vai trò giới biến đổi, những khác biệt này có thể biến đổi theo.
Sự phân biệt giới tính quan trọng nhất giữa nam và nữ liên quan đến chức
năng sinh sản: phu nữ có thể mang thai, sinh con và nuôi con bằng sữa me; còn nam
giới thì có tinh trùng và có khả năng làm cho phu nữ mang thai.
Nhìn chung, khi phân biệt sư khác nhau giữa giới tính và giới, các nhà khoa
học thường chỉ ra những đặc điểm tương phán sau đây:
' World Food Progrunuiie: Gender Glossary, 1996: II 26-27
5
Giới tính (sex)
- Đặc trưng sinh học
- Bẩm sinh
Giới (gender)

- Đặc trưng xã hội
- Dạy và học mà có
- Đa dạng
- Có thể thay đổi
- Đồng nhất
- Không thay đổi
Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy điều này: cho dù có thể phân biệt sự khác
nhau giữa giới tính và giới qua những đặc điểm nêu trên, nhưng trong đời thường và
cả trong giới khoa học, vẫn có sự nhận thức không phân biệt hai khái niêm đó, và có
quan niệm cho rằng hai khái niệm trên có thể sử dụng thay thế lẫn nhau. Bên canh
đó, một số người sử dụng từ “giới” đồng nghĩa với từ “phụ nữ” và nhấn mạnh các
định nghĩa chuẩn mực về giới tính nữ.
Nếu như khái niệm giới tính dễ có sư nhất trí khi xác định khái niệm, thì với
khái niệm giới sô' lượng định nghĩa pliong phú hơn rất nhiêu. Sau đây là một vài ví
Theo từ điểm Oxford (Anh) thì Giới đó chỉ là một thuật ngữ để chỉ người
hoặc động vật thuộc giới nam - nữ - có nghĩa là giống đực hay giống cái
Theo từ điển bách khoa khoa học xã hội Mỹ (1970) một số nhà học giả nữ
quyền định nghĩa từ “giới ám chỉ đến tổ chức xã hội của quan hệ giữa hai giới tính”4
Theo Joan Kelly, định nghĩa giới gồm hai phần:
a) Giới là một thành phần cấu thành của quan hệ xã hôi được dưa trên những
khác biệt có thể nhận thấy giữa hai giới tính.
b) Giới là cách đầu tiên để biểu thị mối quan hệ quyền lực5
Một tác giả khác định nghĩa giới như sau: “giới liên quan đến sự học hỏi
hành vi xà hội và những trông đợi được tạo nên với hai giới tính. Trong khi “con
trai” hay “con gái” là những yếu tố sinh học thì việc trờ thành một phu nữ hay một
nam giới là một quá trình văn hoá”6
Với một vài dẫn chứng nêu trên vé định nghĩa giới cho phép chúng ta hình
dung được cách tiếp cận đa dạng của vân đề; và chúng ta cũng nhận thấy từ những
du:
4 Tạp chí Khoa học vồ phụ nữ. sô' 3/1996. tr. X

J Tạp chí Khoa học về pb 11 I1Ữ. sô 3/1996, lr. 9
6 M I. Andersen: Thúiking aboin \Voineu. ir. 20
6
dinh nghĩa nói trên điểm thống nhất quan trọng: đó là sự nhất trí vé giới như một sản
phẩm của xã hội-văn hoá.
Để hiểu cơ sờ xã hội của giới đòi hỏi phải đặt giới trong một bối cảnh xã hội
cụ thể. Từ quan điểm xã hội học, giới là một hệ thống cấu trúc trong các thiết chế xã
hội, có nghĩa rằng nó được gắn sâu trong cấu trúc của xã hội. Điều cẩn phải nhận
thấy ở đây là: giới được tạo thành không chỉ trong gia đình hoặc trong quan hệ giữa
các cá nhân (mặc dầu những yếu tố này là các nguồn rất quan trọng của các quan hệ
giới) mà còn trong cấu trúc của tất cả các thiết chế xã hội chủ yếu, bao gồm trường
học, tôn giáo, kinh tế và nhà nước. Những thiết chế này định hướng cho tất cả chúng
ta.
Giới do vậy là một thuật ngữ để chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và
những kỳ vọng liên quan đến nam và nữ. Là một phạm trù xã hội, giới cũng giống
như chủng tộc, tộc người và đẳng cấp, trong một mức độ lớn, sẽ quyết định cơ hội
cuộc sống của con người, xác định vai trò của họ trong xã hội và trong nền kinh tế.
Như chúng ta đã thấy, giới là một yếu tố của cơ cấu xă hội mà cùng với
chủng tộc, giai cấp thể hiộn sự trải nghiệm của tất cả các nhóm trong xã hội.
Từ những phân tích đó, chúng tôi đi đến định nghĩa về giới như sau:
Khái niệm giới không chỉ dê cập đến Nam và Nữ mà cả mối quan hệ giữa
nam và nữ. Trong môi quan hệ ấy cỏ sự phân biệt vê vai trò, trách nhiệm, hành VI
hoặc sự mong đợi mà xã hội dã quy định cho mỗi giới. Những quy định xã hội này
phù hợp với các đặc điểm văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội và tôn giáo; vì ỉ hẻ' nó
luôn biến đổi theo các giai đoạn lịch sử và có khác biệt giữa các xã hội.
Giói có những đặc tính sau đây:
Tính quan hệ: Nó có tính quan hệ vì nó không quy cho phu nữ hoặc nam giới
sống biệt lập, mà nói đến những mối quan hệ giữa họ và những quan hệ này được
xây dựng có lính xã hội như thế nào
Tính thứ bậc tôn ti: Nó có tính thứ bậc tôn ti bởi vì những sự khác biệt được

thiết lập giữa phu nữ và nam giới, khác xa với tính trung lập. có khuynh hướng quy
giá trị và tầm quan trọng lớn hơn cho những đặc tính và hoạt động gắn với cái gì
mang nam tính và tạo ra những quan hệ quyển lực không hình đảng.
Tính lịcli sử: Nó có tính lịch sử bởi vì nó được nuôi dưỡng hởi những yếu tố
thay đổi theo thời gian và không gian, và rồi có thể dược điều chính Ihổng qua
những can thiệp.
Bối cánh cụ thể: Nó có tính đặc thù bối cảnh vì có những hiến dổi trong các
quan hộ về giới phụ thuộc vào các nhóm dân tộc, tầng lớp, văn hoá Bởi vây, cần
thừa nhận tính đa dạng trong khi phân tích các quan hệ giới.
Tính thiết chê'. Nó được cấu trúc có tính thể chế bởi vì nó không chỉ đề cập
đến mối quan hệ giữa nam và nữ ở mức ctộ cá nhân mà còn ở trong các thể chế xã
hội như trường học hoặc các hệ thống y tế và trong toàn bộ hệ thống xã hội được qui
định bởi những giá trị, luật pháp, tôn giáo
Quan hệ giới có tính cá nhân và xã hội: Cá nhân là vì những vai trò giới mà
chúng ta có xác định rằng chúng ta là ai, chúng ta làm gì và chúng ta nghĩ như thế
nào về bản thân. Xã hội là vì những vai trò và quan niệm giới đã được duy trì và thúc
đẩy bởi các thiết chế xã hội và thách thức những quan niệm này, thách thức cách mà
xã hội đã được tổ chức như hiện nay. (Nguồn: CGFED, 2001:28)
2. Ý NGHĨA CỦA NHỮNG KHÁC BIỆT GIỚI TÍNH SINH HỌC.
Các yếu tố sinh học đã được sử dung để giải thích sự khác nhau về vai trò xã
hội và hành vi xã hội của hai giới tính, và ờ một vài trường hợp, như là sự minh
chứng cho sư đối xử khác nhau giữa nam và nữ. Ví dụ, kích thước bộ não của nữ
nhỏ được sử dụng để giải thích cho sự kém ihông minh khi so sánh với nam giới, và
quan điểm này đã được dùng để lý giải cho việc giải thích nam giới phù hợp hơn và
có cơ hội tốt hơn trong giáo dục. Clarke(l 873) được trích dẫn trong Best và
Bưke(1980), xác định giáo duc không phải là mong muốn của phụ nữ bởi vì như
vậy nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng lực nuôi day con cái của họ, một mục
đích cơ bản trong cuộc đời của người phu nữ.
Hoóc môn của nữ giới cũng được sử dụng để giải thích về sự thiếu thành đạt
về trí tuệ và những hành vi “phi lý”. Dalton(1979) cho rằng, trong tuần lẽ kinh

nguyệt, khi hoóc môn của phu nữ giảm đi và họ đạt kết quả ihấp hơn trong công
việc khoa học, và hay đánh con cái nhiều hơn những lúc khác, có hành vi phạm
pháp, dễ tự sát Dalton, trong tác phẩm của mình cũng trình bày cho thấy hành vi
của phu nữ dược quyết đinh bởi sinh học. Bà chứng minh rằng, phu nữ là chủ thế đối
với “sự căng thẳng trước kinh nguyệt” VỚI những triệu chứng trầm cảm, mệt
mỏi Đây là thời điểm mà tình cảm không ổn định và phụ nữ ít có thể làm dược điểu
gì. Những người tranh luân về vấn đề này cho rằng sự khác biệt cơ bản giữa nam và
nữ về sinh học dược xem là cơ sở dể loại trừ phu nữ khỏi một số công việc do lình
cảm không ổn định cùa phu nữ khiến họ khổng có khả năng đối diện với trách
nhiệm và những sức ép/căng thảng.
X
Tuổi dậy thì đổ cập đến giai đoạn Irướng thành uiới tính sinh học. Thời k\
này được báo hiệu bằng việc bát đầu có kinh nguyệt và điều này cho ihấy một cô gái
có khả năng làm mẹ. Nhưng hiên tượng này lại khiến các cô gái lúng túng, c ngại và
xấu hổ, nhất là ở các nước đang phát triển, nơi mà hiếu biết về giới tính, tình dục và
sinh sản còn hạn chế, lại cộng thêm những quan niệm, chuẩn mực cũ khiến cho các
thiếu nữ ngượng ngùng về hiên tượng kinh nguyệt của mình.
Thực tế trong rất nhiều nền văn hóa, vấn đề kinh nguyệt của phụ nữ đã được
■ - • . . .
sử dụng để chứng minh cho sự loại bỏ phu nữ khỏi các hoạt động xã hội, và giống
như những điều cấm kỵ vẫn còn diễn ra/tổn tại trong một số xã hội hiện nay. Trong
đa số các xã hội loài người sự kinh nguyệt của phụ nữ đáng lo sợ hoặc được xem là
nguy hiểm, và được trông đợi để giữ thật kín về điều này.
Con gái có kinh lẩn dáu phải ở trong phòng lói 9 ngây. Tháng thứ hai à ít
hơn và dần dần mỏi tháng lù 4 ngày lự xem mình lừ không dược sạch sẽ.
Chúng không được vào bép, không dược dụiiỊỉ lới thức Ún nia người khúc,
phải ăn và ngủ riêng. Sau 4 ngày phái giựt giũ quần áo mình dữ mặc cũng
như tấm trải giường. Nếu không cảm thủy dó lủ phân biệt dổi xử. thì chúng
có thế thưởng thức 4 ngáy "nghỉ".
(Nguồn: Joss, 1990:1-3. Dẫn theo Phạm Đình Thái, 199K)

Chỉ có rất íl xã hội chấp nhận điều này, theo Best và Birkc {1 980) thi ờ xã hội
của Congo Pygmies, máu hành kinh của phu nữ được lạo thành cuộc sống. Đây là
một ví du khác về cách thức mà sự khác biệt vổ sinh học dược sử dụng để hợp pháp
hoá những khác biệt giữa hai giới tính.
3. XÃ HỎI HỌC GIỚI: MỘT CHUYÊN NGÀNH CỦA XÃ HÒI HỌC.
Cần phải nhấn mạnh liêu đề trên đây. bới vì có không ít người - ngay cá irong
íiiới xã hội học, nhữne người Iiuhiên cứu Khoa học xà hỏi và Nhãn văn - vẫn còn
nhầm lẫn hoặc đồng nhài nghiên cứu giới với \ã hội học vồ giới. Như có mội quan
niệm cho rằng “Một sô trường đại học đưa vào môn học “Phụ nữ học” (còn gọi là
“Nghiên cứu phu nữ" hay “Khoa học vé phụ nữ”) và món học “Xã hội học về giới".
Hai môn này dược coi lủ iươiìiị dươniị nhau, “liên íhônỉi' với nliuu. Nglỉĩa lủ luỳ
theo diều kiện bô Irí lịcli H ình i>iáníi dạy cụ thớ mù sinh viên dược học món này huy
môn kiư, học môn này ihì không phứỉ hoe môn kia nữa. f)iéu dó CŨIÌÌỊ ngu V rúniỊ,
nội dung kiến thức cứư hai môn nảy có nhiều phấn trừng nhau. ỊỊĨưo nhau"1
Hiểu như trên là đã không phân biệt được sư khác nhau về đối tượng nghiên
cứu, lý thuyết và phương pháp của Xã hội học về Giới với môn Phụ nữ học. Vì vậy
mới có thể coi hai môn đó là “tương đương nhau, “liên thông” với nhau”, mới có thể
quan niệm “Nội dung kiến thức của hai môn này có nhiều phẩn trùng nhau, giao
nhau” cìể rồi dạy theo kiểu “Râu ông nọ cắm cằm bà kia”. Cách hiếu này, là một sự
đồng nhất nghiên cứu giới với xã hội học vổ giới, và cho ràng hai cái đó có thể thay
thố cho nhau, trong khi điểu này không the xảy ra.
Khoa học giới là một ngành học khoa học dóc lập, cho cJù nó ra đời muôn
hơn xã hội học hàng thê kỷ. Và xét về chỗ đứng trong khoa học thì nó ngang hàng
với xã hội học cũng như với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác, như sử
học, Vãn học, kinh tê học .v.v. Trong khi xã hói học về Giới chí là một trong hàng
trăm chuyên ngành của xã hội học, nó ngang hàng với các chuyên ngành xã hội học
khác, ví dụ như: xã hội học Gia đình, xã hội học Dân số, xã hội học Đô Ihị, V.V Vì
thế, không thể đổng nhất hai cái đó là một.
Bôn cạnh đó, một số người thường sử dung cách gọi lấi (có ihể họ đồng nhái
hai lĩnh vực như trên, cũng có thê họ hiếu khác nhưng gọi tăl cho gọn) là môn Giới,

chẳng hạn Bộ môn Xã liội học Giới vù Giư dinh trong khoa Xã hói hoc - Trường Đại
học KHXH và NY lai ihưừng được gọi là ỉíộ món (ìiứi vủ (jiu dinh. Gọi như thê
không đúng và gây nôn liiêu lẩm. hởi vì ngay Xã hội học Gia đình không phải là
Nghiên cứu gia đình (Fainily Sludics). mà chí nghiên cứu gia đình lừ góc độ xã hội
học mà thổi.
Chính vì vậy. chúiiìi tôi thây can dành đôi dònu dò phân hiệt Iiíihicn cứu giới
và xã hội học về giới.
3.1. Nghiên cứu giói:
Trong quá trinh nghiên cứu phụ nữ đã dật vấn ctề phụ nữ vào trung lám theo
quan điểm Phụ nữ trong phái Iricn (WID) dã cho thấy nhữnu hạn chê của việc chú
trọng đến phu I
1
Ữ một cách lách biộl với nam giới IICII không ihấy hốt được ván ítc
phụ I1Ừ và các môi liên hộ cùa phu I1Ữ với xã hội. do vạ\ các chương trình phái iricn
không đạt được hiệu quá như mong (lơi do chưa ihu luìi (lược SƯ quan lãm của nam
1
’ió'i. Vì thế, các nhà nữ quy ồn và các nhà khoa học xã hội chuyên hướng níihién
1 è Ngọc I lùiiị: - Nịĩti VÓII TliI MỸ I UI (('Im hión ) \;ì lioi hoi vc (in
>1
\ ;i Pli.il món: N\h Đ.II 1)<H Ụtiói ị!
1.1
! 1-1 IIôi. 2000:
10
cứu vê giới và phái trión (GAD). lại Hội nghị phu nữ iliê giới lán thứ 4 tổ chức lai
Băc Kinh (Trung Quốc, 1995) đã nhân manh vào giới đã đem lai sự tương phản nổi
hật so với “phương pháp lấy phu nữ làm trung lảrrT hạn hẹp hơn nhiều của Naừobi
mội ihập ký trước ctó.
Nghiên cứu giới là nghiên cứu nhằm vào mối quan hệ xà hội giữa hai giới
nam và nữ. Những quan hệ này có ihể là mối tương quan về mặt kinh tế về quyền
lực trong gia đình và ngoài xã hội. Đỏ cũng có thê’ là mối quan hệ hai giới trong việc

nắm bắt các cơ hội, tiếp cận các nguồn lực và sử dụng các Ihành quả.
Đặc điểm nghiên cứu giới:
- Nghiên cứu các vân đổ phu nữ nhưng khồng đặt trong tâm nghiên cứu phu
nữ như phụ nữ học (nghiên cứu phụ nữ) đã làm.
- Tập Irung vào mối liên hệ giữa nam và nữ. tức là hành vi xã hội của cả hai
giới đô' được coi là đối tượng nghiên cứu cơ hán.
- Những khác nhau về mãt kinh lê, xã hôi, vân hoá và chính tri giữa nam và
nữ được nghiên cứu giới xem xét trên quan điểm khổng phái khi nào cũng có nghĩa
là những quan hệ bất bình đẳng (dây là cíậc diêm đáng chú ý).
Mục tiêu của nghiên cứu giới: Xáy dựng mối quan hê giới mang lính nhân
vàn và có trách nhiệm giữa hai giới nam và nữ.
Nhiều nhà nghiên cứu thuộc các chuyên ngành khác nhau, kể cá ngành pháp
lý khi nghiên cứu vấn đổ phụ nữ/íiiới, dã thống nhấl những vấn (tề cơ hán. Đó là:
• Tập trung nghiên cứu khía cạnh xã hội (gcnder) hơn là khía cạnh sinh học (scx).
dầu rằng sinh học khônu lách rời xã hội học.
• Giới (gendcr) là nhãn lố mang tính xã hội và tha\ doi theo lừng thời kỳ lịch sử.
• Hệ thống giói là quan hệ khòĩii: cân xúng, iheo thứ hạc quan hộ quyền lực - mữa
hai giới.
• Quan điểm toàn diên: đời sôiiii của mỗi cá nhân phái itươc XCIĨ1 xét trong lổnt:
thô. Yí dụ, trong hoại động công lác và dời sống gia đình phái được xem xcl tổnn
thể đối với cá hai giới.
• Mối quan hệ: có một môi quan hệ giữa tố chức công việc của nam giới và lổ
chức công viêc của nữ mới. xét cà ớ vi mô và lang vĩ mô. Nêu ita số phu nữ
chiêm vị trí ihâp hơn trong xã hội thì nó sẽ tạo nen khuvnh hướng láp the nam
iiiới chiếm vị trí cao hơn.
• Khoa học không thó Irung lính vồ giới (không ihc không maiii! lính chái giới) mà
khoa học luôn dược đặc Irưng bởi cơ cáu xã hôi iiiới l iêng biêt cúa xã hội (tươc
nghiên cứu.
Cần nhân thấy rằng, để cáp đốn giới là nói đến mối quan hệ của cả hai giới
nam và nữ, chứ không phải chí một trong hai giới, irong ctó giới này là một phần

không thể thiếu được của giới kia trong xã hội. Và cũng khổng nên hicu “Giới nghĩa
là phụ nữ” như nhiều người vẫn quan niệm. Giới klĩóniỊ bao giờ là vấn dề riêng cúư
phụ nữ. Giới xét vê klĩía cạnh xã hội là mối quan hệ Ịịiữa dàn ông và dàn bà, giữa
nam tính và nữ tính, trong đố, phần này luôn lủ diều kiện cho phẩn kia. Do quan hệ
giới được tao nên bởi quan hệ quyền lực giữa nam và nữ. nên nam giới cũng có vai
trò lớn trong quan hệ này, nhằm tạo được mội mối quan hô giới (vé măt xã hội) thưc
sự tốt đẹp. (Phân tích giới ở Việt Nam, Tổ chức SIDA - Thuỵ Điển).
Những cách tiếp cận dối với các vấn đề liên quan đốn phụ nữ ở các nước đang
phái iriển đã trử thành môi quan lâm đốn giởi và những mối quan hệ giới được hình
thành về mặt xã hội. Điều này, Whitehcad đã lưu ý rằng “Sự chú trọng ctốn giới chứ
không phải là phu nữ làm nảy sinh sự cán ihiốt phái nghiên cứu không chi một dối
tượng phụ nữ(vì họ chỉ là một nửa vấn đổ), mà còn pluii nghiên cứu cả mối quan hệ
giữa phụ nữ và nam giới với cách thức các mối quan hộ íỉỏ dược hình thành trong xã
hội. Phụ nữ và nam giới đóng những vai trò khác Iihiiu trong xã hội. với những đặc
diêm giới khác nhau do các yếu lố về tư iướng. lịch sứ. lún niáo. dân lộc. kinh té và
vàn hoá quy định \c . Moser, 1996:5).
3.2. Xã hòi hoc về Giói:
Cũng giống như nuhicn cứu giới, xã hội học vè niới nghiên cứu mối quan hộ
uiữa nam và nữ nhưng nó chú ý lới uuá trình học hói và thực hiện các vai trò của
c cr -/ I •
giới irong các bối cánh kinh tố. vàn hoá, xã hội khác nhau.
Xà hôi hoc vé giói, HÓI cliinh xúc lioiì, lủ sự nghiên cứu cưu trúc xã hội vé
cúc vai trỏ, các c/uưn hệ vù nhữiỉii bân sắc cưa nam ỊỊIỚI vả nữỵiới. (Ackcr. 1992
dần theo G. Ril/cr 1996: 310, 2000:450)
Quan niệm sau đây cho thấy nhữnn ván ctc mà xã hôi học quan lâm khi
nghiên cứu giới: “Khới dầu của vân (tổ t:iới:là lonii sô hình mầu của các quan hộ
giới nhữn« chuẩn mực trônÍI (lợi các quan hộ iươni: tác cá nhan, những khác hict vô
sự sắp xốp/thứ bậc nam- nữ iront: các liat lư vc \ã hôi. kinh lủ và chính trị. Đá\ la
12
điéu mà các nhà xà hỏi học quan lãm. và nó cũng là cái mà ho dicn ctal bới cấu núc

xã hội của các quan hệ giới trong xã hội". (M. Andcrscn; 1997)
Là một chuyên ngành của xã hội hoc. vì thế xã hội học Giới trước hết phải
vận dung các khái niệm cơ bản của xã hội học, các lý thuyết xã hội học và các
phương pháp nghiên cứu xã hội học trong dào lạo và nghiên cứu. Sau đó mới có thể
vận dung lý thuyết và phương pháp của một số ngành khoa học có liên quan(tuỹ
thuộc lĩnh vực, đổ tài nghiên cứu khác nhau), chẳng hạn như các quan điểm của
khoa học gi&i. Noi cách khác, mặc dù có tính liên ngành nhưng xã hội học giới phải
thổ hiện được đậm chất xã hội học, thông qua việc vận dụnịỊ hợp lý và đúng đắn các
khái niệm, lý thuyết và phương pháp của xã hội học.
Do vậy, cho dù có sự giao thoa ở một mức độ nào đó giữa xã hội học Giới với
nghiên cứu giới, thì đừng quên rằng xã hội học giới luôn luôn và mãi vẫn thuộc về
xã hội học. Thiếu vắng điều này, thi khỏng còn là xã hội học về Giới nữa.
13
CHƯƠNG 2.
MỘT VÀ! LÝ THUYẾT XẢ HỘI HỌC TRONG NGHIÊN cứu GIỚI
1. QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP XÃ HỘI HỌC.
Trước hốt, chúng tôi xin lưu ý rằng: các nhà xã hội học thế kỷ 19 chưa sứ
dung khái niệm giới như hiện nay chúng la quan niệm, mà ho sử dụng từ phụ nữ
trong các nghiên cứu có liên quan. Tuy nhiên, về bản chất những vấn để mà ho đề
cập đến chính là quan hệ giới, vì nó cho ihấy mối liên hẹ giữa phu nữ và nam giới
trong bối cảnh qun hệ vợ chổng, trong quan hệ gia đình và xã hội. Chính vì lẽ đó.
chúng tôi cho rằng đây là những quan diêm về nghiên cứu giới đã xuất hiện trong
các nghiên cứu của một số nhà xã hội học đầu tiên.
Trong số năm nhà sáng lập ra xã hội học: A.Comte, K.Marx, H.Spencer.
E.Durkheim, M.Weber, chỉ có K.Marx và MWeber được coi là có quan điểm giái
phóng về phụ nữ.
Những hài viết của Marx đã có nhiều đóng góp vào sự nghiên cứu phu nữ.
Các khái niệm chính được sử dung trong sự phân tích về sự áp bức phu nữ bao gồm
sự Iha hoá, áp bức kinh tế, giá trị sử dụng, lao động chăm sóc/ phục vụ, và phép hiện
chứng. K.Marx cung cấp một khung phân tích vé những hất hòa trong hôn nhân do

cảnh sống nô lệ trong gia dinh của phu nữ. Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"
khi đấu tranh với những lời trách cứ của giai cấp tư sán, K. Marx (và F. Engels) dã
đổ cập đến địa vị của người phụ nữ, đến những vấn cíề gia dinh. Có một điều đáng
chú ý là Mark rất coi trọng việc lìm hiểu và nghiên cứu sự Ihậl cụ thể của đời sống
xã hội hiện đại. Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê và các
cồng trình níĩhiên cứu xã hội rộng lớn. Mark cho chúng la ihấy trong hộ Tư hán và
những công irình nghiên cứu của ông nhiều vấn ctề của phu nữ được Mark (lổ cập với
sư phân lích về sư anh hưởng của máy móc và dại công nghiệp đến đời sống CÍUI
người phụ nữ và gia đình ho (Hoàníi Rá Thịnh, 1999)
Khi MAVeberchí rõ bình đắng iiiới trong hôn nhân ihì ông cũng cho tha\ đe
phân tích về phụ nữ trong xã hội thì cán chú ỷ đốn xung độl (lịa vị. bói vì địa VI hoặc
vi trí của một người trong một trật lự xà hội lại liC
‘ 11
quan đốn quyền lực. Địa \ I cua
phu nữ irong xã hội hiện nay có thê được phan lích ớ những tlicu kiện hất lợi cúa họ
trong ca quyền lực kinh tê và quyền lực xã hội và SƯ lao nôn uy Ún xã hói. vì nó 11 c 11
quan đốn giới và các vai trò nghề nghiệp.
14
H.Spencer phán dối hôn nhân như mội ihể ché' bất bình đẳng, và người phu
nữ phái có quyền cạnh tranh bình đẳng VỚI nam giới, nhưng irong những hài viết sau
này ông lại đảo ngược lại những quan niệm của mình. Hai đặc điểm về thuyốl hữu
cơ thực chứng của Spencer giúp cho những mô hình ban đầu đối với sự phân tích xã
hội học về phu nữ. Đặc điểm ihứ nhất, là khái niệm về bản thân thuyết hữu cơ, nó
hàm ý một sự cân bằng . Khi tất cả các bộ phận hoại động vì lợi ích của tổng thế. xà
hội duy trì một sự cân bằng. Phu nữ thường được phân tích trong thuật ngữ về
“nơi/địa điểm” không gian của phụ nữ trong xã hội - bởi vì, chức năng cúa họ là ớ
trong gia đình. Vì phụ nữ duy trì chỗ của họ Uong thiết chế của gia đình thông qua
các vai trò xã hội của họ về người mẹ, người vợ, họ giúp cho sự hoà hợp gia đình
như một sự thống nhất. Sự cân bằng thống nhất này được thực hiên trong hai cách:
• Một là: Phụ nữ đem lại tinh cảm nữ tính Irong sự hoà hợp gia dinh trong khi nam

giới được xem như là cầu nối giữa gia đình và các tổ chức xã hội khác irong xã
hội. Những vai trò của người cha và người mẹ và các chức năng tạo nên những sự
thích nghi xã hội trong các hành vi và vai trò thể chất và tâm lý của phụ nữ, nam
giới.
• lỉai là: nó đặt gia đình và các thành viên của nó trong trạng thái cân hằng với
các thiết chế khác. Hành động xã hội hoặc các phong trào xã hội nào cố gắng
loai bỏ những áp bức cá nhân hoặc giai cấp, ví như các phong trào nữ quyền,
chính là những lực lương ngắt quàng quá trình tạo nên sự cân bàng. Nốu sư biến
dổi xã hội xuất hiện, các nhà thực chứng tranh luận, nó sẽ đốn lừ lừ thông qua
liến hoá xã hội.
Đặc điểm thứ hai, về mô hình cân bằng hữu cơ của H. Spencer được áp dụ liu
đối với phụ nữ là sự giả thiết về sự phát triển iheo đường thăng. Biếu hiện Irong lý
thuyếl chức năng tập trung vào tiến hoá xà hội, các nhà lý ihuyêl này cho rằng cá
1
tổn tại hiện này là một sự phát triển irên cái đã có trước đó. Yì các xã hội liến hoá
trong một biểu hiện tuyến tính (từ đơn gián đến phức tạp), theo Spcncer sè là phán
chức năng nếu can thiêp vào quá trình tiên hoá này thông qua hành dộng xã hội.
cách mang hoăc những hoat độne khác nhàm vào ihay đổi trật lự xã hội Nhừng
hành động này có thể dẫn đến sự phá VIÌ cân bằng xã hội.
A.Comtc là một người thành kiên niới tính một cách giát) điếu và iriêì học
của ôn í’ về phụ nữ dược chi ra rấi rõ làng nong quan tliêm cùa mội I1LỊƯỜI không
iưởniỉ về một khung lý luận thực chứiiịỊ của sư tái cấu trúc xã hội. Mọi láng lớp \fi
hôi chấp nhận phụ I1Ữ có một vị In nong hệ ihống lỏn 11 trai lư vồ lam quan irọni: và
15
sự chuyên môn hóa cúa chức năng. Phụ nữ chịu nách nhiệm vồ (lao đức gia đình và
phám hạnh cúa họ sẽ được đảm bảo bởi luậi hôn nhân một vợ một chổng bền VỪI1‘>.
Cuối cùng, quan điểm của ông giảm xuống thành niềm tin vào vị trí thấp kém hơn
của phụ nữ được quy định trong hiến pháp, mà sư trưởng thành của phụ nữ được
A.Comte xem như được hình thành từ thời thơ ấu. Theo A. Comte, phụ nữ là thuộc
về “thiểu số so với nam giới vì sự chín chắn của họ kết thúc trong thời thơ ấu”. Do

vây, ông tin lưởng rằng phu nữ trở nên phụ thuộc nam giới khi họ kết hôn. Ly hôn bị
phủ nhận đối với phụ nữ bởi vì đơn giản họ là những nô lệ dược nuông chiều của
nam giới. Comte khẳng định rằng trong yêu cầu vì trật tự xã hội và tiến bộ xuất hiện
ở Pháp, nó cần có cả quyền uy gia trưởng và chế độ độc tài chính trị. Thuyết thực
chứng của ông là một triết lý về sự ổn định, được dưa trên sự bền vững của đơn vị
gia đình “thực sự”.
Quan điểm của E.Durkheiin về phu nữ chịu ảnh hưởng của thuyết sinh học:
phụ nữ lệ thuộc tự nhiên vào gia đình. Phân tích của ông về cấu trúc của đời sống
gia đình của vợ và chồng hiện đại được diễn đạt duy nhất từ quan điểm của nam
giới. Durkheún đã tranh luận về phụ nữ trong hai bối cảnh hẹp:
Thứ nhải, sư liên kết tích cực của hỏn nhân và gia đình, phụ nữ đáp ứng dầy
đủ các vai trò truyền thống được nhân ihức như là chức năng với gia dinh.
Thứ hai, sự liên kết tiêu cực về sư tư sát, ly hôn và tình dục, trong đó tình dục
của phụ nữ đóng một vai trò trong tư sát và ly hôn . Trong mỗi một sư liên kết này.
phu nữ một lần nữa được xem như là khác biệt lự nhiên so với nam giới - phu nữ như
một phần của lự nhiên, không phải của xã hội, hoặc như mộl phần của một xã hội
nguyênthuỷ.
Quan điểm coi phu nữ như là “/77(3/ plỉán cứa ĩự nhiên" nói trên sau này được
các nhà nữ quyền phát triển trong thuật ngữ “ phụ nữ -sinh lhái''(cco['cininism) clươc
tạo nên bởi Francoise d’ Eaubonne, mội phụ nữ dấu tranh cho nữ quyển, năm ! 974
và sau đó được Susan GriiTin, Carolyn Merchant, Yandana Shiva và những người
khác tích cực quảng bá. quan điểm này lập luận lằng phụ nữ gần gũi thiên nhiên hơn
so với nam giới, và nam giới gần với vãn hoá hơn (thường dược coi là cao hơn), và
có sư liên quan giữa nam giới thống trị ụr nhiên và thống trị I
1
Ữ giới, có những quan
điểm khác nhau về việc “liệu có môi quan hệ dặc hiệt" của phu nữ với lư nhiôn có
phái do lính chất sinh học trong chức năng sinh sán. hay chí thuần luý là mội hộ tư
lương nhằm duy trì những khác hict về quvcn lưc dựa trên cơ sờ giới(Koos Nccl ịcs.
2003: 30).

16
Như ihế, với các nhà sáng lặp của xã hội học. chúng la thấv ho đều sớm quan
tâm đên nghiên cứu vấn đề phụ nừ và vai trò của họ với gia đình trong sư liên hê với
sự phái triển xã hội, cho dù quan điểm cúa các nhà xã hội học đầu tiên này - nhữnn
người đặt nền móng cho xã hội học thành một ngành khoa học - có khác nhau Phu
nữ đã được thể hiện trong những tác phẩm han đầu này chí trong các vai trò gia đình
của họ bởi vì gia đình được xem như là một thiết chế chứng minh cho các quá trình
xã hội rộng hơn. Ví dụ, từ những phân tích sớm nhất về xã hội, gia đình là đơn VỊ
nền tảng nhất của xã hội, so sánh với khái niệm sinh học về tê'bào.
Phụ nữ đã được thảo luận chỉ trong quan hệ của họ đối với gia đình - đưn vị
xã hội cơ bản - này mà thôi.
Với những người tiên phong trong xã hội học, có thể nói là họ chưa có được
lý thuyết nghiên cứu về phụ nữ/nghiên cứu giới theo đúng nghĩa như hiện nay.
Nhưng, một số quan điểm, tư tưởng của họ có thể xem là những viên gạch đầu tiên
khởi đầu cho việc hình thành, xây dựng và phát triển lý thuyếl xã hội học về giới,
cũng như sự vận dụng lý ihuyếl xã hội học trong nghiên cứu giới, nghiên cứu phu I
1

được hình ihành và phát triển vào giữa thố ký XX trở lại đây.
Ba cách tiếp cận đương đại trong xã hội học đặc biệt để nhằm vào phụ nữ và
giới trong xã hội: cách tiếp cận cấu trúc-chức năng, quan điểm vai trò giới lính và
quan điểm xung đột, mõi cách tiếp cận gắn với một mô hình có vai trò giới tính.
2.1. Thuyết chức nãng - Nghiên cứu văn hoá của con ngưòi
Thuyết chức năng trong xã hội học vốn dĩ mang tính hảo thủ và gắn với các
cồng trình của Augusle Comte, Herbcrl spencer, và Emile Durkheim. Các lliuvci
gia chức năng đương đai lâp trung chú ý vào những vấn đề ổn định xã hội và hnà
ihuận xã hội, đặc biệt những yếu tố góp phần giữ vữntỉ ổn định xã hội hoặc làm
thay đổi dần xã hội.
Thay dổi xã hội được dặt trong kliuôii khố liến hoứ tư nhiên cỉáp ừng những
cân bằng giữa chức /lủng và câu trúc cuti cức vai trò xã /lội. Dỉéit này có ilic dán

lới sự lặp lụi không cần thiết như: cức yờu tỏ xã hội khuyến kliíclì sự 011 dinh dược
coi lủ cliức năng vả nlỉữiiiỊ yếu tố khuyển khích sự tliưy dổi xữ hội nhanh chóng dược
coi lù phi chức lìãiỉịỊ.
Trong khuôn khổ này, việc tập In/nạ chú V vào pltu nữ lủ do chức náiỉiị \ ù
vai trồ cúư họ trong .xã hội ạáp pliùn vào sựon clịnlì, dược coi muiii! lính chức Iiứnii.
2. NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ Nồt
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIÊN
vì chúng góp pliá/1 làm thay dái nhanh chông, Iiliu'việc đi vào ílỉị íruừtiiỊ lao dộnii
dược trả công với con số ngày một tãiìỊi bị roi lù mưng lính phi chức nănsị (Park.
1967).
Như chúng ta thấy, quan điếm này không ủng hộ việc phụ nữ tham gia vào
thị trường lao động. Nó ủng hộ việc gắn phu nữ với gia đình, với những cồng việc
nội trợ, hy sinh vì chồng vì con.
Có lẽ bài viết về xã hội học có anh hưởng nhất về phụ nữ với quan điếm
những người theo thuyết chức năng là hài của Talcott Parsons. Parsons nhìn nhân
gia dinh hạt nhân là điều tất yếu trong một xã hội công nghiệp hoá do bị cô lập -
phân hoá xã hội do sự cô lập, chuyển dịch địa lý và nhu cầu về nhân lực cho quốc
gia công nghiêp hoá tạo ra. Từ sự cô lập này nổi lên hai vai trò rõ rệt cho nam và nữ
với nam đảm nhận vai trò công cụ tích cực và nữ đảm nhận vai irò tình cảm xã hội
(Parsons, 1949; Parsons và Bales, 1955). Thuyết vai trò được chắt lọc từ định hướng
truyền thống này.
T. Parsons ctã mở đường cho sự tranh luận về sự phân công lao động theo giới
trong thuật ngữ về các vai trò. Parsons ( 1959) chứng minh rằng, phu nữ có một hàn
năng đối với việc nuôi dưỡng (nuilure) như là một kết quả vổ vai trò tái sinh sản của
họ được dựa trên cơ sở sinh học, và điều này lạo cho họ phù hợp một cách lý tường
với mội vai trò “tình cảm” trong gia đình hạl nhân. Một vai trò “lình cảm" liên quan
đến sự chăm sóc về những nhu cầu thê chất và lình cảm của lất cả các thành viên gia
đình, đặc biệt những đứa trỏ còn phu Ihuộc.
Theo sự giải thích của Parsons (1951, 1954) thì giới tính đóng một vai irò

quan trọng trong việc duy trì xã hội, ít nhất trong hình thức truyền thống. Ổng khắng
định giói lính là hệ thống quan trọn ỉ! của quan điểm vãn hoá liên kết nam giới và nữ
iiiới trong các dơn vị gia đình, và đến lượi mình, gia đinh trư thành trung lâm hoại
dô nu xã hội.
. *— •
Phụ nữ dùng dể duy trì hoại dộnỵ hên ĩroiĩg gia đình, quán xuyến CỎIIỊỊ việc
Iiội trự và nhận trách nhiệm nuôi con. Nưm giới thực hiện chức Iiă/IỊ> hàu kci
gia đình với xã hội rỘM> lớn hon. chú yếu thông t/uư sự ilium ịịia ( líu họ
irong lực lượng lưo dộng.
Với quan niệm này, người phụ nữ (trong vai irò người VỢ) và nam giới( imiìỊỊ
vai trò người chổng) có sư phân dinh chức năng riêng biệl. lừ dó. phạm vi hoại (lộng
(không gĨHH xã hội) của họ cũng khác nhau. \ ới sư mặc dinh như thủ. người ta con*:
nhân cíiều này: nam giới hướng ngoại CÒI1 phu nữ hướng nội.
* IS
T. Parsons giái thích ihôm ràng, cá nam giới và nữ iiiới liều học cách nhan
dạng giới tính Ihích hợp, cũng như kỹ năng và ihái độ cần thiết đô' thực hiện vai trò
giới, điều này được hình thành thông qua quá trình xã hội hoá cá nhân phù hợp với
phụ nữ và nam giới, đáp ứng mong đợi xã hội tuỳ ihuộc vào các nền văn hoá cụ thể:
\ ỚI trách nhiệm xã hội chính của nam giới là tliànli dụi trong lực lượng lao
dộng xã hội, nên nam giới dược xã hội lioá để trở thành người duy lý, quả quyết vủ
gưnh dua, một pliức hợp các đặc điểm mả Parsons mỏ lá mưng tính rông cụ. Cồn
Iiữ giới, dẻ dúm báo trách nhiệm chính trong việc nuôi con. nữ giới dược xã ÌIỘI
hoá để thể hiện điểu mà Parsons gọi là tính chất biểu cám. chẳng hạn như cảm
xúc hay nhạy cảm với người khácỢ. Macionis, 2004: 410)
Sinh học của nam giới thích hợp với vai trò “công cu” trong gia đình, liên
quan đến sự hỗ trợ/cung cấp kinh tố và Liên hệ VỚI thế giới bên ngoài gia đình. Nếu
một đứa trẻ được phát triển ổn định Ihành một thanh niên có khả năng thực hiện
điều đó trong xã hội nó phải, theo Parsons, dược xã hội hoá trong một gia đình mà (V
đó những người trưởng thành ihực hiện hai vai trò này. Một sự phân công lao cỉộiỉịỊ
trong gia đình, do vậy dược xem lù quan trọng dể đảm bảo sự phát triển “bình

thường Parsons cho rằng chức năng xã liọi ìioá của gia đình lủ một yểu tó quan
trọng Irong việc duy trì vê sự Ổn dinh xã hội, và không có một thể chế nào có thớ
ĩ hực hiện chức năng này tất như gi ư đình.
Xã hội học chức năng của T. Parsons dã dặt gia đình ở trung tâm của sư học
hỏi xã hôi về các vai trò giới. Theo Parsons, trong gia đình, tró em học các vui trò
tình cam là vai trò dược lạo nên với sự nuôi dưỡng, chăm sóc và trôn li nom nia
đình, đều là những việc phụ nữ thường làm. Còn vưi trò CÓIIÌỊ cụ. dược xem như sư
thành đạt, làm kinh tế, vai trò “kiốm cơm”, do nam giới thực hiện. Theo quan ilicm
của Parsons, những vai trò này giúp cho xã hội ổn định từ thế hệ này qua thc hộ
khác. Hơn nữa, xã hội nổi chung và gia đinh nói riêng dược xem nlur là hoại độiiii
có hiệu quá nhấl irông các hình thức vai trò này. Sự thừa nhận này liên cơ sớ thực tô
rằng, người phụ nữ do có kha nănii sinh đỏ. nuôi con do vậy họ được xem là phù hợp
nhất với vai trò tình cám.(Hoàng Há Thịnh, 2000)
Arlie Hochschild (1973) đã xác (tinh 4 kiểu nghiên cứu Ironì! xà hội học vé
các vai trò giới tính:
Thứ Iiliủ!, nghiên cứu lập irunii vào nliừng khác biệl iiiới lính, phân lích
nhữnu khác hiêt vổ tình cám và nhận ihức liiữa nam và nữ. Thườiii: là nliữni: nha tâm
c • ■ *- c
)‘)
lý học thực hiện các nghiên cứu này. và sau dó các nhà xà hội học sử dung kết qua
này.
Thứ hai, có những nghiên cứu phân tích sư căng thăng vai trò. Ví du T.
Parsons với công trình nghiên cứu về những khác biệt vai trò giới tính và sau đó
phác hoạ những chuẩn mực để xác định những vai trò này. Ông quan niệm vai trò
như một đơn vị cơ bản trong hệ thống xã hội, sự định hưởng vai trò tình cảm và vai
trò công cụ; gia đình như một thiết chế trong quan hệ với các thiết chế khác những
chức năng tiên quyết của hệ thống xã hội(lhích nghi, đạt mục tiêu, hội nhập và duy
trì kiểu mẫu), sự phân tích các cấp độ của hành động xã hội (xã hội, văn hoá, nhân
cách và hành vi), các bước của những biến đổi xã hội (sư khác hiệt, hướng đến thích
nghi, hội nhập và hình ihành giá tiị) (Parsons, 1949)

Cả hai mồ hình nghiên cứu này thừa nhận rằng sự phân công giữa nam giới
và phụ nữ là chức năng, và tìm kiếm sự giái thích những khác hiệt từ một quan điếm
cân bằng.
Tliứ ba, bao gồm nghiên cứu vai Irò giới tính phân lích pliu nữ như là một
nhóm thiểu số, đặc biệt trong thuật ngữ về sư phân biệt đối xử, sự thiên kiến và plui
nữ ở bên lề kinh tế và xã hội (Hacker, 1951)
Thứ tư, ỉà quan điểm “đẳng cấp chính trị” nó cũng tương tự như quan điểm
thiểu sô nhưng lâp trung vào những khác biêt giữa phu nữ và nam giới trong điều
kiện lợi ích và đấu tranh quyền lực.
Hai kiểu nghiên cứu này lấy những khác biệt giữa nam và nữ như là mội vân
cté ctể giải ihích (Hochschild, 1973).
Nhưng người đề xướng chủ yếu cho ihuyêì chức năng về giới là Miriam .Tolmson
(một nhà chức năng theo ihuyết nữ quyền). Bà thừa nhận rằnu có một xu hướnu
“Phàn biệt giới tính không chủ ý Irong lý Ihuyêì cúa Parsons vồ gia dinh". Đióm
quan trọng đối vứi nhận thức của một nhà chức năng là sự vận dụng của .lohnson vồ
các khái niệm vai trò thể hiện tình cảm mang tính phương tiện, luận đề về mối quan
hệ của gia đình với các thiết chế xã hội khác, và các mô hình về điều kiện liên quyết
của Parsons. Bà đã xác định những nguồn gốc của sự bất hình đẳng trong cấu Irúc
gia (tình theo chế độ gia trưởng ở các xã hội khác nhau. Gia đình có nhừng chức
năng khác biệt với các thiôt chê xã hôi khac ỏ' chồ: gia đình xã hội hoá trò em và lái
tạo lình cảm đối với các thành viên ctã trưởng thành trong gia đình. \ I trí cơ hán của
người phụ nữ Irong nia đình là người chú yếu tạo nên các chức nân ti quan irọni:
(1Ó ĐÌCU nàv. sẽ ánh hườn 11 đến phụ I1Ữ. khi mà phụ nừđưnc lurớnL! lới nlũrni: nuho
2(1
nghiệp có Lính thế hiện tình cảm. nong khi nghề nu hiệp của nam íiió'1 thường nuược
lại.
2.2. Thuyết xung đột và mồi quan hệ giữa vai trò giới và phân tầng giói
Thuyết phân tầng giới tập trong vào địa vị phụ nữ trong thị trường lao động
có trả công, ngược lại với mô hình nghiên cứu vai trò giới (Chafetz, 1988). Điều
này nêu ra khả năng có một cách tiếp cận xung đột để giải thích nguồn gốc, sư duy

trì và thay đổi địa vị phụ nữ trong xã hội. Một điển hình của mó hình vi trí xung đột
được lấy từ khái niệm của Weber về sự hất bình đảng nhiều chiều trong công trình
của RandaU Collins.
Randall Collins biện lý rằng bất hình đăng giới khác nhau trong các loại xã
hội nhưng ấn định ba thưc tế xã hội bất hiến ấn định phu nữ là tài sán tình dục của
nam. Mọi con người đều có (1) ham muốn mạnh mẽ thoả mãn tình duc và (2) sức
kháng cự mạnh mẽ với sự cưỡng chế. Điều Ihứ ha đàn ông thường to khoẻ hơn dàn
hà, “ do vậy dàn ông trở thành kẻ xàm chiếm tình dục, và nữ nói chung ở vào vị
thế phòng thủ” (Coilins, 1975:231). Collins còn biên luân thêm là bất bình dẳng
giới và cưỡng bức sẽ có mức độ khác nhau iheo hai cấu trúc xã hội: bị các tổ chức
chính tộ trong một xã hội kiềm chế (gia đình, luật pháp v.v.) và vị trí thị trường và
nguồn lực của nam và nữ. Trong diều thứ nhất, Collins đề nghị rằng càng tập trun<j
lực lượng và quyền lực chính trị trong phạm vi hộ gia đình lớn bao nhiêu ihì nam
giới càng có quyền lực lớn bấy nhiêu đối với phu nữ “về mặt lao động thấp kém
(khổng cần kỹ năng gì), khác hiệt nghi lẻ và chuẩn mực đạo đức về tinh dục"
(Collins, 1975:283).
Collins nhận thấy sự bị thống tri của nữ có nguồn gốc lừ sinh học - nhưnn
một sinh học gắn với tiếp cận tình dục dối lập với sinh sán và lài sán lư nhân. Cáu
ưúc kinh tế và chính trị làm irung gian hoà giải cho sự phục lùng này với lình trạng
bấl bình đẳng cao nhất thống trị/phục lùng tổn lại trong các hộ gia dinh cua các xà
hội tiền cống nghiệp và có sự phân lầniĩ. Tí lệ hất bình dáng lliấp nhất là Irong các
xã hôi có thị trường giầu có, tuỳ thuộc mức độ bình đáng cúa phụ nữ về địa vị kinh
lê. Collins ghi nhận rằng phu nữ vẫn tiếp lục ớ vị trí kinh tc và chính trị phu ihuôc
trong các xã hội cỏ thị trường thịnh vượng này, nhưng điều này cổ những khác biêi
vồ thời gian và vị trí địa lý.
Thuyết xung đội. với nguồn nốc irong các trước tác cửa Karl \larx, cho răiiíỊ
lliay clối xã hội xay ra ihỏng qua mội C|iiá irình biện chứng. Nhiều tliu\ốl (ìỐI kliáiii!
iroin' xà hôi hoe này đà phát inên trái với nhừnu quan niệm Iruycn ihống. Rán ihan
21

×