Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Văn hóa ứng xử của người Nhật thể hiện qua thái độ, cử chỉ - hành động và ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.86 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI
TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌ C NGOẠI N G Ữ



"V
r p /1 \ ,
ỉ e n ã ẽ t à i
VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI NHẬT
THỂ HIỆN QUA THÁI ĐỘ, c ử CHỈ - HÀNH ĐỘNG
VÀ NGÔN NGỮ
Mã số QN 02-05
Chủ nhiêm đề tà i: G iảng viên :Phạm Văn N h a


Năm 2002
Mục lục
Nội dung
Trang
M ở đẩu
1
Phần /
5
Văn hóa ứng xử của người Nhật thể hiện qua thái độ, cử chỉ

hành động và ngôn ngữ.
I Văn hóa chào hỏi

7
1. ỉ. Văn hóa chào hỏi của người Việt
7
1.2 Văn hóa chào hỏi của người Nhật 8
I I Văn hóa giao tiếp
11
2.1 Phong cách tiêp khách của người Việt 11
2.2Phong cách tiếp khách của người Nhât
12
2.2. a Mời khách 12
2.2.b Đón khách
13

2.2.C Tiếp khách
13
2.2.d Tiễn khách
15
2.2.e Các câu hỏi thường gặp
15
II I Văn hóa cảm ơn và xin lôi
16
3. ỉ Văn hóa cảm ơn và xin lôi của người Việt
16
3.2 Văn hóa cảm ơn và xin lôi của ngitcri Nhật
18

IV Văn hóa tặng quà, chiêu đãi của người Việt
1
20
4.1 Văn hóa tặng quà của người Việt
20
4.2 Văn hóa tặng quà của người Nhật
21
4.3 Văn hóa chiêu đãi của người Nhật
24
Ị- ■
V Văn hóa ứng x ử với công việc
! 25

5. ỉ Văn hóa ứng xử với công việc cua người Việt
25
5.2 Văn hóa ứng xử với công việc cua người Nhật
27
5.2. a Tỉnh kê hoạch cao của người Nhật
28
5.2.b Tính nghiêm túc của người Nhật
29
5.3 Tỉnh cộng đông của người Nhật
30
5.4 Ỷ thức cháp hành luật pháp của người Nhật
31

5.5Tính chân thành của người Nhật
31
1
5.6Tính khiêm tôn
32
1 5. 7Tính điêm tĩnh 33
5.9 Tỉnh trầm
35
5.10 Lòng vị tha 36
5.11 Tỉnh hóm hỉnh
36
5.12 Tính hướng thượng ham học hỏi

37
5.13Lòng Nhăn ái
39
1
VI Văn hóa ứng x ử điện thoại
40
6.1 Văn hóa ứng xử điện thoại của người Việt
40
6.2 Văn hóa ứng xử điện thoại của người Nhật
41
VII Văn hóa ứng xử với môi trường của người Nhật
41

VIII Văn hóa khen chê
42
Phan II Văn hóa ứng xử của ngưòi nhật thể hiện qua ngôn ngữ 44
/ Chào hỏi
44
1. ỉ Các câu chào thông thường
44
1.1 a Chào buôi sảng
45
Ị.lb Chào buôì trưa
45
l.lc Chào buôi tối

46
l.ld Chào tạm biệt
47
1.2 Mời, chào trước và sau khi ăn
48
II Cảm ơn, xin lỗi
48
2.1 Cảm om
49
2.2 Xin lỗi
51
II I Ngôn từ dùng để giới thiệu về m ình

52
3. ỉ Khi gặp nhau ỉân đáu
52
3.2 Với ngircri cùng công ty
53
3.3 Với người khác công ty
54
3.4 Khi chưa kịp giới thiệu
55
3.5 Khi không mang danh thiếp
56
IV Ngôn từ dùng để giới thiệu người khác

57
4. ỉ Giới thiệu ngitời ngoài công ty’ với công t\' mình
57
4.2 Gới thiệu người công ty mình với công tykhác
58
4.3Khi giới thiệu người cùng phòng với người trong côn% ty
59
V Câu thăm hỏi xã giao sau nhiêu ngày gặp lại
5.1 Cảu chào thông thường sau nhiêu ngày gặp lại
5.2 Câu thăm hỏi sau cảu chào
VI Lời chúc đầu năm cuối năm
6.1 Cáu chúc đâu năm

6.2 Câu chúc cuôi năm
6.3 Những lời thoại ngăn sau khi chào
6.3 a Chủ đê thời tiêt
6.3 b Chủ để thương mại
VII Khen
7.1 Khen khi làm tốt công việc
7.2 Lời đáp
VIII Câu chào trong một ngày làm việc
8.1 Khi đi ra khỏi phòng làm việc
8.2 Khi trở về phòng làm việc
8.3 Trước khi ra về
8.4 Tiễn người ra đi

8.4. a Người ở nói với người đi
8.4. b Người đi nói với người ở
8.4.C Ngày hội ngộ
8.5 Lời chia tav tiên người vê hicu hoặc chuyên công tác
I X Văn hóa ứng x ử điện thoại
9.1 Khi chuông điện thoại kêu
9.1. a Khi mmọi người đều có thê nhấc ổng nghe
9. l.b Khi bận không thê nhâc ông nghe
9. l.c Khi điện thoại của mình nhưng người khác nhấc máy
9.2 Gọi điện thoại
9.2.a Cáu qiỉy định khi gọi điện thoại
9.2.b Khi bên kia người nhấc máx không phải là người cần

9.2.C Khi gọi vào giờ nghỉ hoặc ngoài giờ làm việc
9.2. d Khi gọi điện cho người lân đâu tiên liên ìạc
9.3 Nghe điện thoại
9.3. a Điện thoại đên
9.3.b Khi có nhiêu người trùng tên
9.3. c Khi yêu cần người bên kia phai đợi
9.3. d Khi được người khác trao điện thoại
81
9.4 Khi người cân gặp đi văng
82
9.4. a Khi ngươi cần gặp không có mặt
82

9.4.b Khi người cản gặp có mặt nhưng chưa thê nghe ngav
83
9.4.C Cáu quy định nói với người bên kia chờ
84
9.4 d Yêu cá bên kia cho chỉ thị tiêp 84
9.4. e Hẹn gọi lại 85
9.4 .f Nhờ nhắn lại 86
9.4.g Khi có mặt nhimg không muôn nghe 87
9.4. h Khi đâu dây bên kia nói nhanh không nghe được
88
9.4. i Nhận tin nhăn
89

9.4.j Truyên đạt lại tin nhăn
90
9.4. k Điện thoại khán
91
9.4.1 Nhãn nhưng không thây điện lại
91
9.5 Nhâm sô
92
9.5. a Khi bị người khác gọi nhầm
92
9.5. b Xác nhận lại xen địa chỉ cần liên lạc đủng chưa
92

9.5. c Xin lôi khi gọi nhâm sô
93
9.6 Khi không nghe rõ tên và nội dung đàm thoại
93
9.6a Xác nhận lại tên người đàm thoại
94
9.6. b Khi không nghe rõ tên
94
9.6. c Khi tiêng nho không rõ nội dung đàm thoại
94
9.7 Những sự cô khác
95

9.7 a Cuộc điện thoại không mong muôn
95
9.7. b Khi không hiêu nội dung câu nói
96
9.7. c Khi đang nói bị dán đoạn
96
9.7.d Khi bị hoi những câu không dễ fra lời
97
9. 7.e Đang đàm ĩhoại muốn dừng đê giải quyết việc khác
97
X N h ờ vả, nhận lời. khước từ
98

10.1 Nhờ và
98
10.2Nhận lời gúp
100
10.3 Khước từ
100
10.3. a Khước tư với lý do tế nhị
100
Ỉ0.3.b Từ chối rõ lý do
101
10.3.C Nhứng câu tiếp theo câu khước từ
102

Ỉ0.3.e Khi bị khước từ
103
10.4 Thúc giục
104
Ị 0.4. a Giục khéo
104
4
I0.4.b Giục thăng 105
Kết luận 106
Tài liệu tham khảo 108
0
Vãn hóa ứng x ử

Mở đầu
Văn hoá ứng xử đã đuợc hình thành từ neàn đời xưa, đến nav khôns
ngừng được củng cố và hoàn thiện. Trong văn hoá ứng xừ, có văn hoá ứnơ xử
với môi trường tự nhiên, văn hoá ứng xử trong môi trường xã hội. Đối với mồi
loại môi trường đều có hai cách ứng xử. Đó là tận dụng và đổi phó. Đổi với
môi trường tự nhiên, con người đã biêt tận dụng những ban phát của thiên
nhiên để sinh tồn như ăn, uống, ở, đi lạ i, giừ gìn sức khoẻ; tận dụng nó để tạo
ra các vật dụng hàng ngày làm cho cuộc sống con người càng thêm phong phú
hơn, tiện lợi hơn , dễ chịu hơn.v.v ; đồng thời phải đối phó với thiên tai như
bão, lũ, động đất, khô hạn.v.v Đối với môi trường xã hội là sự ứng xử giữa
con người với con người trong đời sống hàng ngày, sự ứng xử giữa các dân
tộc có nền văn hoá khác nhau, giữa các tôn giáo, giữa các quốc gia trên thế

giới.
Từ ngàn đời xưa, trên thế giới đã hình thành các vùng văn hoá khác biệt.
Và nổi bật về sự khác biệt đó là nên văn hoá phương Tây và nền văn hoá
phương Đông. Nguồn gốc sâu xa của sự khác biệt đó là do khác biệt về điều
kiện tự nhiên như thô nhưỡng, khí hậu,sông suối v.v và điều kiện xã hội như
lịch sử, tôn giáo.v.v. . Ngay trong một quốc gia cũng hình thành các vùng
văn hoá khác nhau như văn hoá đồng bằng, văn hoá miền núi, văn hoá miền
biển.
Cùng với sự giao lưu kinh tế, xâm chiếm, đô hộ các nền văn hoá khác
biệt khuyếch tán, lan toả, hoà quyện vào nhau tạo nên cái chung của nền văn
minh nhân loại.
Trong cuốn: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, trang 31 PGS viện sĩ

Trần Ngọc Thêm có viết: “So sánh nền văn hoá trên thế giới người ta thấy vô
cùng đa dạng và phong phú”. “Người ta có thể liệt kê ra 38 nền văn minh thế
giới, trong đó Văn minh Việt Nam xếp cạnh văn minh Triều Tiên, Nhật Bản.
song từ lâu người ta nhận thấy giừa các nền văn hoá có không ít tương đồng”
Vậy giữa Việt Nam và Nhật bản có điều gì tươns đồna? điều sì khác biệt?
1
Văn hóa ứng xù
Neu các dân tộc - chu nhân của các nền văn hoá, cũng như các ngòn
ngừ của họ xuất phát từ cùng một gốc, thì giữa nền văn hoá gôc và các nên
văn hoá này có thể có quan hệ khuyếch tán, lan toả và hoà quyện. Trong quá
trình tiếp xúc giao lưu eiừa hai dân tộc, mà dấu hiệu sớm nhât tim thây là ơ
hai thương cảng Hội An và Phố Hiến. Điều đó đã chứng minh hai nền văn

hoá Việt Nam và Nhật ban đã có sự tiêp xúc, giao thoa, hòa quyện. Hai nên
văn hóa này tác động vào nhau và tạo ra những nét tương đông. Bên cạnh đó
cũng có những điều không thể chấp nhận đôi với mỗi dân tộc do tôn giáo, địa
lý, xã hội . Một sõ thói quen đã trở thành tập quán. Một sổ tinh hoa đã được
náy sinh và không ngừng hoàn thiện qua hàng ngàn đời tạo thành tinh hoa văn
hóa của mỗi dân tộc. Bởi vậy, du nhập cái này sẽ làm phá vỡ cái kia, cho nên
đã tạo ra nét riêng, nét độc đáo của mỗi dân tộc. Đó là bản sắc văn hóa .
Ngay nay, trong xu thế hội nhập, Đảng và Chính phủ đang cố gang
phát huy ban sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, nhưng cũng không ngăn cản sự
tiếp thu, tiếp thu có chọn lọc nền văn minh của thế giới, của nhân loại trong
đó có văn minh Nhật Bản.
Nhật Bản là một nước có nền kinh tế phát triên đứng hàng thứ hai trên

thế giới, Nhật Bản cũng chịu tác động không nhò của nền văn hoá Âu - Mỹ ,
Nhưng Nhật bản vẫn giữ được các vẻ đẹp truyền thống ,văn hoá đẳc sắc cua
riêns mình.
Trong văn hoá, có văn hoá ứng xử, trong văn hoá ứng xử có văn hoá
giao tiếp bao gồm những phép tắc , những điều cần tránh, những điều nên làm
trong giao tiếp, cư xử đối với mọi người. Thứ văn hoá giao tiếp đời thườna
này nhiều khi lại cần thiết hơn cả văn hoá uyên bác. cao siêu, trìu tượng. Nấu
chi là những giao dịch thường ngày, không phải là những công việc chuyên
môn thì đâu có cần tới những tri thức khoa học cao siêu; nhưna chi một cử chi
không đẹp măt, một lời nói không vừa tai có thể bị xem là neười thiếu văn hoá.
Sự lịch lãm biêu lộ nhân cách đôi khi mang lại sự thành công hơn thône thái.
Nó anh hương không nho tói sự thành bại trong công việc.

Vãn hỏa ứng xứ
Trong văn hoá giao tiếp được thê hiện qua hai yèu tò cơ bán là cư chi
hành động và lời nói. Trong các môn học tại trường từ mẫu giáo ,vỡ lòng, qua
trung học đên đại học, chúng ta hãy thử xem những môn học nào dạy cho
thanh thiếu niên cách đối nhân xử thế?
Các môn học tự nhiên như : toán, lý, hoá, sinh, sừ, địa dạy cho họ
hiêu thê gới tự nhiên, các môn học này giúp họ hiêu và biết cách xử lý các
vấn đề chuyên môn khoa học? còn trong cuộc sống đời thường thì sao?
Môn văn và môn tiếng Việt thì dạy cho họ cách nói năng. Nhưng mới
chi là dạy nói và viêt sao cho đúng, cho văn vẻ chứ đâu có dạy cho họ cách
đối đáp trong các hoàn cảnh, tình huổng mà thường ngày họ sặp. c ổ nhân xưa
có câu: lời nói chẳng mất tiền mua, liệu lời raà nói cho vừa lòng nhau.

Ở phổ thông có môn đạo đức dạy cho đứa trẻ bôn phận đối với cha mẹ ,
anh em. bè bạn, thày cô. Còn môn giáo dục công dân . mục tiêu của môn học
này đúng như cái tên của nó, là giáo dục đê làm công dân chứ chưa phải là bài
học đối nhân xử thế.
Nhà trường không dạy , trách nhiệm này phó mặc cho gia đình và xã
hội. Trước kia, gia đinh làm công việc này khi họ còn là những đứa con trong
gia đình, ồ n e bà , cha mẹ, anh chị dạy cho họ từng lời ăn tiếng nói, bảo ban
từng cừ chỉ, hành động; uốn nan, bắt phạt khi họ có lồi. Nhưng ngày nay, số
gia đình quan tâm tới việc này không nhiều. Phần vì quá bận làm ăn , phần vì
tin cậy đã có nhà tường. Còn vai trò xã hội thì sao? Họ vào đời, họ tự cọ x á t,
va chạm, vâp ngã. Thông qua đó mà con người khôn lớn, biêt cách ứng xử.
Nhưns trona đối neoại, kinh doanh đâu có cho phép sai lâm. vấp ngã để mà

sửa sai, đê mà thành đạt, trưởng thành?
Trons các trường Đại Học, khỏna có môn nào dạv vẻ vãn hoá 2Ìao tiếp.
Bơi vậy, khi còn học ơ trường cũns như sau khi ra trường, sinh viên còn vụne
o
Văn hóa ững xữ
về trong khâu giao tiếp, ứng xử . Đặc biệt là những người làm ãn. buôn bán
với người nước ngoài. Trong đó có thị trường Nhật bản. Từ xưa các doanh
nhân Việt Nam vẫn coi Nhật bản là thị trườns khó tính. Vậy naười Nhật khó
tính ở điềm nào? chúng ta đã am hiểu gì về người Nhật?
Đẻ giúp các em sinh viên, đặc biệt là các sinh viên đang học tiêniỉ Nhật
và các cựu sinh viên đã học tiêng Nhật đang làm ăn với đối tác Nhật ban hiêu
thêm về bản sắc văn hoá Nhật bản và nghệ thuật ứng xử của người Nhật,

thông qua đó cũng hiêu kỹ hơn về văn hoá úng xử của người Việt Nam đê biêt
mình, biết ta , góp phần thành công hơn trong công việc , tác giả xin trinh bày
phân nghiên cứu của mình vê nghệ thuật ứng xử của người Nhật thông qua
thái độ, cừ chỉ hành động và ngôn ngữ.
Để đáp ứng phần nào các yêu cầu đã nêu, tác giả nghiên cứu theo
hướng đi tìm bản sắc văn hoá ứng xử. Với cách tiêp cận hệ thông - cấu trúc
nhằm xác định cho được các đặc trưng trong bản sắc ứng xử của con người
Nhật Bản .Tác giả xứ dụng hai biện pháp nghiên cứu chính là diễn dịch và quv
nạp. về nguyên tắc: phương pháp diễn dịch và phương pháp quy nạp đều có
thể được xử dụng với săc xuât như nhau. Từ các quan sát trong thực tế, tác gia
dùng phương pháp tổng hợp, diễn dịch, đi từ tổng thể đến bộ phận. Từ các tư
liệu, kiến thức, kinh nghiêm tích luỳ được , 'ác giả dùng phương pháp quy nạp.

đi từ bộ phận đến tổng thể . Ngoài ra để giúp người đọc hiểu và dễ nắm băt
vấn đề, tác giả còn dùng phương pháp đối chiếu so sánh. Các phương pháp
này bổ xung cho nhau, hồ trợ lẫn nhau nhằm điều chỉnh những mâu thuẫn sai
sót khi gặp phải.
Nội dune nghiên cứu gôm hai phân là nshệ thuật ứng xử thông qua thái
độ, cử chỉ hành động và nghệ thuật ứnạ xử thông qua n2Ôn neừ tức là lời ăn
tiếng nói. Nói thê nào cho hay, nói thê nào cho đúns , nói thế nào thu phục
được lòng người?
4
Văn hóa ứng xù
Phần I
VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI NHẬT

THẺ HIỆN QUA THÁI ĐỘ, c ử CHỈ HÀNH ĐỘNG
Trong đời sống hàng ngày, người ta thường đánh giá con người bằng
hai từ nhân cách. Nhân cách được thể hiện qua phong cách và lời nói. Nhân
cách được nhắc tới ở mọi nơi, mọi lúc, mọi người không kê già, trẻ, trai, gái.
Khi giao tiếp, người ta thường chú trọng tới nhân cách. Trên đời, được người
đời kính trọng, khâm phục hay coi thường , khinh rẻ cũng bởi hai từ nhân
cách. Từ những chuyện thông thường giao tiếp trong cuộc sông hàng ngày nơi
học đường , nơi công cộng , trong gia đình đên các chuyện quan trọng như
giao tiếp làm ăn tại công ty, công sở người ta cũng chú trọng hai từ nhân cách.
Vậy nhân cách là gì? Nhân cách là cách ứng xử của con người trong gia
đình cũng như trong môi trường xã hội. Nhân cách là một hình thế xử lý cao
đẹp hoàn toàn chứng tỏ cho mọi người thấy răng mình là một con người có

giáo dục , có văn hoá. Nhân cách còn thể hiện qua hình thức xã giao tốt đẹp,
lịch sự nhất của một con người. Vậy thì Người Nhật chú trọng tới nhân cách
như thế nào? văn hoá ứng xử của người Nhật ra sao ? nó được thể hiện qua
các yếu tố nào? có gì giông và khác biệt với người Việt?
Con người khi mới sinh ra đã được tạo hoá ban cho một thê xác. Trong
thê xác có chứa đựng khối óc biêu thị cho linh hồn, tính thôna minh cùa mồi
con người. Ai cũng có một linh hồn nãm trong thê xác. Nẻu con naười chỉ có
thể xác mà không có linh hôn thì khôna còn là con người cua riêne mình nữa.
Thề xác giúp cho con người chứng minh được sự hiện diện cua mình, thì linh
hôn tượns trưng cho sự khôn nsoan, lanh lợi của con naười trona qua trình
tranh eiành cuộc sôna.
Vãn hóa ứng xử

Khi giao tiếp với người xung quanh , phần thê xác khôrm chưa đu mà
phải có một tinh thần minh mẫn, một phong cách ứng xử lịch sự, hoàn hao .
Đó là yếu tố chinh phục lòng người . Nơ ười đòi gọi nó băns một từ nôm na lả
xử thế hay ứng xử. Vậy người Nhật thườne ứng xử với nhau như thê nào; Ưng
xử với môi trường xung quanh ra sao?
Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công cuộc làm ăn với người
Nhật, nếu ai biết cách chinh phục đối phương, đối tác bằng hành động, bang
cử chỉ, bằng phong cách ứng xử phù hợp thì tin chăc răng người đó sẽ thành
công, sẽ luôn chiến thẳng. Và có thể tự hào rằng: ta là người thành công, ta là
người chiến thắng. Nếu ai kém khôn ngoan, tế nhị , thiếu sáng suốt, đối xử
vụng về, đối xử không họp với đối phương, đối tác thì tin chắc người đó khó
lòng giành được thắng lợi về mình. Nêu sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật

khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà không chịu tìm hiêu và rèn luỵên theo tác
phong của nRười Nhật thì sau khi ra trường khó tìm được cho mình một chồ
đứng trong một công ty có mối quan hệ với người Nhật chứ chưa nói gì tới
công ty của Nhật. Có ai đó đã nói rang : Nếu làm việc với người Nhật một
thời gian thì trông ai cũng giống Nhật. Điêu đó quả thật không sai. Nhưng
làm thể nào để rút ngắn được khoảng thời gian chuyển giao đó?
Xử thể cũng là một nghệ thuật. Có rât nhiêu người học hành không giói,
vốn liếng naôn ngữ, văn chương thua người, nhưng sau khi ra trường lại rất
thành côns trong công việc. Ngược lại có người trong trường, học hành cũne
chẳng kém ai, nhưng khi ra trường lại lao đao lận đận. Bí quyết thành cône đó
cũng bắt nguồn từ hai từ ứng xử. cố xưa đã dạy: X ừ thê nguyên lai phi dịch
dịch, như kim xừ thê cánh nan nan. Nghĩa là : Xưa kia xử thê đã khôna dễ,

ngày nay xử thế lại càng khó hon. Vậy ứng xử trên đời như thế nào cho phai?
Và đặc biệt ứng xử với người Nhật như thê nào cho đúns ? Đê trả lời cho các
câu hỏi nêu trên chúns ta lân lượt xét các yêu tô 2Ĩao tiêp sau đây.
6
Văn hóa ứng xú
I .Văn hoá chào hỏi
1.1 Văn hóa chào hoi cua người Việt.
Từ ngàn đời xưa, người Việt cũng đã rất coi trọng lời chào. Không biêt
tự bao giờ, người xưa đã có câu “Lời chào cao hom mâm co". Khi ớ nhà, sáng
ngứ dạy trông thấy nhau là chào; ra đường gặp naười quen cũng chào; ở
trường gặp thầy, gặp bạn cũng chào; ở công ty, cơ quan gặp đổng nghiệp cũng
chào. Thông thường, người dưới chào người trên trước. Người ít tuôi chào

người nhiêu tuôi trước. Chào là để gửi gắm tình cảm , đê tăng thêm tình thân
hữu. Lời chào thường gắn liền với nụ cười rạng rỡ. Chào xong ta cảm thấy
tinh thần thoải mái. Không được người khác chào, hoặc chào mà không được
đáp lại ta cảm thấy bực dọc, khó chịu .
Chào đã trở thành một nhu cầu tất yếu trong cuộc sổng hàng ngày. Tuỳ
theo mức độ thân - sơ mà phát ra câu chào phù hợp. Đối với người chưa
quen biết, khi đón khách cũng chào, khi tiễn khách cũng chào. Trong gia
đình: sáng dậy, khi ra khỏi nhà, khi về nhà thông thường con cháu phải chào
ông bà, cha me. Đó là đạo lý, đó là phong cách giao tiêp cua người Việt Nam
ta. Ai làm tốt được điều này được coi là con người có văn hoá ứng xử ; công
việc sẽ suôn sẻ hơn, thuận lợi hơn. Người nào có vẻ mặt lầm lỷ, ít chào hỏi thì
người đó bị coi là thiếu văn hoá ứng xử, ít được người khác ưa chuộng, cuộc

sổng cũng khó khăn hơn, công việc cũng kém phần thuận lợi hơn.
về cử chỉ, khi chào hỏi, tuỷ thuộc vào môi quan hệ mà có cừ chi khác
nhau. Chăns hạn khi gặp bạn bè thân quen thì cười T- gật đầu. Gặp cấp trên
hoặc người hon tuổi thì hơi cúi đầu + chào. Khi 2ặp bạn bè cùng lứa , hoặc ít
tuồi hơn thì vồ vai; nếu là cùne giới tính thì quàng vai bá cô . Lâu ngày gặp
lại thì bắt tay. Đổi với khách mới gặp lần đầu cũns bat ta \. Thôns qua cái bắt
tay , người ta cũng đánh giá được phần nào nhân cách cua con người đó.
Naười thật thà, chân thành luôn luôn muôn xây dựng môi quan hệ thân thiện
thi bàn tay nóne ấm, cái bẳt tav củng ấm áp, chân tình. Naười aiả dối. hời hợt
/
Văn hóa ứng x ứ
thì coi cái bắt tay chỉ là xã giao thì cái bất tay hời hợt, lỏng leo. Những người

như vậy thường có bàn tay khô và lạnh giá.
Khi bắt tay người ta thường dùng tay phải. Người nhiều tuôi hơn hoặc
cấp trên đưa tay ra trước, cấp dướ i, hoặc người ít tuồi không chủ động băt tay
trước. Đe thể hiện sự kính trọng người được bắt tay còn có thê dùng hai tay,
thời gian trên dưới một phút để biểu thị sự tôn kính. Thông thường người chủ
động bắt tay cũng là người chủ động rời tay ra trước. Nếu người được bắt tay
chủ động buông tay ra trước thì bị coi là thiếu lịch sự. Vị trí đứng băt tay cũng
phải ngang hàng . cấp dưới không được đứng cao hơn cấp trên, người trẻ tuổi
không được đứng cao hơn người lớn tuổi. Khi bắt tay phải tươi cười, hồ hởi
biêu thị sự hiếu khách. Bắt tay người nào phải nhìn vào mắt người đó, không
được nhìn đi nơi khác. Neu nhìn đi nơi khác bị coi là không chân thành.
Ngày nay, sinh viên nhiều khi quên mất văn hoá chào hỏi. Gặp thầy,

gặp bạn noi học đường không chào là không thể chấp nhận được, ứng xử đôi
khi còn bó qua các lễ tiết cơ bản. Trong trường không tự rèn luyện thì e rằng
ra đời sẽ muộn. Không chụi luyện cho thành nếp thì khó mà thành quen được.
Hậu quả sẽ không lường. Đó là văn hoá giao tiếp của người Việt. Còn naiiời
Nhật Thì sao?
1.2 Văn hóa chào hỏi của người Nhật
Cũng giống như người Việt, Người Nhật khi gặp nhau cũng ân cần.
chào hỏi. Người ít tuổi chủ động chào người hơn tuổi, cấp dưới chủ động chào
cấp trên. Quan hệ chào hỏi của người Nhật cũng diễn ra mọi nơi, mọi lúc. ở
trường, học sinh chào thầy cô aiáo, ở cơ quan, công sở đồng nơhiệp gặp nhau
cũng phải chào, gặp cấp trên thì lại càng phải chào. Nơi côna cộng khi 2ặp
người quen cũng phải chào.

8
Văn hóa úng x ứ
Khi chào, người Nhật cùng tươi cười, vui ve. Mặc dù trong công việc
người Nhật rất nghiêm túc. ở nhà, buổi sáng khi ngu dậy, họ cùng chào nhau
rất rôm rả. Khi ra khỏi nhà hoặc khi đi làm về lời chào không bao giờ thiếu.
Con chào cha, vợ chào chồng ríu rít như chim, nghe rất nahộ.
Cũng giống như người Việt, người Nhật quan niệm rằng chào hoi là đê
gửi gắm tình cảm, làm cho mọi người gần gũi nhau hơn, thân thiện nhau hơn,
quan hệ giữa người và người trở lên tốt đẹp hơn. Tác giả xin nêu ra một ví dụ
minh họa: Chuyện kể rằng có hai vợ chồng ôns bà già Nhật mới dọn tới một
nơi ở mới. Con cái ớ xa, người thân không có, người quen thì chưa. Điêu làm
bà vợ bất an nhất là ông chồng trước kia làm giám đốc một công ty, từ xưa tới

nay, mấy chục năm trời, ông toàn được cấp dưới chào trước, ô n g ta chưa từng
chào ai trước bao giờ. Nay về hưu, về nơi ớ mới , nếu cứ giữ thái độ đó thì
không được, mọi người sẽ xa lánh, khi trái gió trở trời, tai bay họa gió biết
trông cậy vào ai. Bởi vậy đây là nguyên nhân gây bât hòa trong quan hệ vợ
chồng giữa ông và bà vốn đầm ấm suốt bao năm trời. Bà thường rầy la ông là
gặp hàng xóm lána giêng không chào hỏi. Một hôm ra đường gặp hàng xóm,
ông lấy hết sức can dảm chào í ò ỉ ỉ X. õ — ế l ^ ằ. 't~(o ha yo go zai ma su ) và
được hàns xóm tươi cười chào lại ío ! ỉ ó I V ' ha yo go zai ma
su ) . Sau đó ông mới nhận ra rằna nếu mình chào họ trước thì họ cũng cởi
mơ, vui ve chứ đâu phải như từ trước tới giò' mình nahĩ rărì£ họ xa lánh mình.
Cúi đẩu chào nhau là tập quán truyền thống của người Nhật. Cúi đầu
chào là biêu thị sự kính trọng, biểu thị sự khiêm tốn; mong muốn quan hệ

giữa hai naười đầm âm, công việc được diễn ra suôn se. Thông thường Người
Nhật cúi sập người khoảng trên 90 độ tùy thuộc vào mối quan hệ thân sơ. Độ
cúi càng sâu càng biêu thị sự tôn kính càng lớn. Nêu chào không cúi đầu.
hoặc cúi không sâu bị coi là nRang bướng, cứne đâu ,cứn2 cổ. Thôna thường,
chù nhà chu độns cúi đâu chào khách trước, đôns thời khách chào đáp lề.
Người ít tuôi chu động cúi chào người hơn tuôi . cáp đưới chu độne cúi chào
câp trên.
9
Văn hóa ứng xử
Cũng giống như cái bẳt tav của người Việt, càng kính trọng thì gập
người càng sâu và cúi càng lâu. Đặc biệt trong quan hệ làm ăn, khi ngước măt
lên chưa thấy đối phương ngẩng đầu lên thì lại tiếp tục cúi, có khi tới hai ba

lần. Ai ngẩng lên nhanh thì bị coi là thất lễ , cúi cho qua chuyện.
Đối với người nước ngoài giao tiếp với người Nhật lần đâu gặp mặt,
nếu cúi đầu chào thì người Nhật phấn khởi, dễ chụi , cuộc trao đổi về làm ăn
sẽ diến ra suôn sẻ vì đem lại cho họ cảm giác đã hiểu văn hóa Nhật Bàn thì
công việc làm ăn cũng sẽ không có gì trắc trở. Bởi vậy, không thể xem thườna
lễ tiết này. Đặc biệt là đối với khách là những người có quyền cao, chức trọng
mới từ Nhật sang, hoặc những người Nhật làm ở những bộ phận ít giao lưu
quôc tế thi họ rất ngạc nhiên khi đối phương không cúi đâu chào họ. Bởi vậy
đối với người Nhật, không thể xuề xoà trong giao tiếp và không thể coi thường
khâu lễ nghĩa. Nếu quen với tập quán Nhật bản thì việc cúi đẩu chào cũns trở
lên tự nhiên và trở thành bình thường.
Cũng giống như người Việt, trong công ty, cơ quan, xí nghiệp gặp nhau

nhiều lân trong ngày, người Nhật cũng chì càn cười, gật đàu chào nhau là đủ.
Việc lễ nghĩa quá mức cũng không cần thiết.
Đôi với những người Nhật có mối quan hệ giao lưu quốc tế rộng, họ
cũng bị Âu hoá . Có nghĩa là họ cũng xử dụng động tác bất tay khi chào hỏi
như người châu Ảu và người Việt. Nhưng dù sao chăng nữa họ vẫn không
quên phong cách truyền thống và rất thích được đối xử theo phone cánh
truyên thônơ.
Bơi vậy đôi với sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật . neay từ khi còn
ngôi trên ghê nhà trường cần phải luyện cho mình tác phone chào hòi, đặc biệt
là chào theo phong cách người Nhật, có như vậy khi ra trường tiếp xúc với
người Nhật mới được tự nhiên.
10

Văn hóa ứng xử
II Văn hoá giao tiếp.
2. ỉ phong cách tiêp khách của người Việt ( khách hàng)
Từ xưa tới nay, dưới con mắt cua người nước ngoài, người Việt Nam
vẫn đượcxoi là hiếu khách, v ồn vã, cởi mở là đặc tính nôi bật cua người Việt
nam. Nhưne nói như vậy không phải là không có thiếu sót. Văn hoá nông
nghiệp ảnh hưởng không nhỏ tới phong cách giao tiếp của người Việt.
Việc tiếp đón khách hàng của các công ty thiếu chu đáo. ví dụ : giám
đốc vin vào lý do bận rộn, ít khi xuất hiện khi đi đón khách, tiếp khách. Khi
tiếp khách thì không đúng giờ hẹn, không chuân bị chu đáo cho nên thiếu
thông tin, thiếu tài liệu. Khi tiếp khách nơi công sở, mở tiệc tùng, chiêu đãi
khách, người Việt hay có thói quen ngồi bắt chân chữ ngũ , vừa rung đùi vừa

nói chuyện gây cho khách cảm giác quan liêu, thiếu nghiêm túc. Phong thái
ngồi khá thoải mái, hay ngả người về phía sau hoặc tựa lưng vào ghế làm cho
khách cảm thây chủ mệt mỏi muôn nhanh kết thúc cuộc trao đổi; trang phục
không chỉnh chu, nghiêm túc. Có người khi nói chuyện hay nhìn đi nơi khác,
hỏi nhưng không nghe câu trả lời v.v điều đó làm giảm lòng tin của khách.
Từ khi đất nước đổi mới, văn hoá danh thiếp mới tràn vào Việt nam cho
nên nhiều người chưa hiểu rõ vai trò và V nghĩa của tấm danh thiếp. Ví dụ khi
tiêp khách, nhiều người không có danh thiếp hoặc quên không mang danh
thiếp. Ngược lại có người quá lạm dụng danh thiếp; phát không hạn chế,
không đúng đối tượng, coi danh thiếp như một tấm quảng cáo để khoe về thân
thê và địa vị của minh .
Khi giới thiệu về mình hoặc về cône ty của mình thường thiếu khiêm

tôn, hay nói quá vê thành tích cá nhân hoặc thành tích của côns ty mình làm
giam lòng tin của đôi tác; gây hoài nahi cho đối tác; làm lộ bí mật của công ty.
11
Van hóa ứn$ x ứ
Lý do là vì nhiều người xuất thân từ nông thôn hoặc ít được giao tièp
quốc tế, cho nên chưa có kinh nshiệm , không hiêu được thói phép lịch sự tôi
thiểu khi tiếp khách. Vì vậy, sinh viên cần tìm hiểu văn hóa siao tiếp của dàn
tộc mình đang học ngôn ngừ; nhừna người chưa có nhiêu kinh nghiệm tiẽp
khách nước ngoài cẩn tìm hiêu về văn hoa giao tiếp của đôi tác đê eặt hái
được nhiều thành công trong công việc.
2.2 Phong cách tiếp khách của người Nhật.
Không phải chi người Việt nam hiếu khách mà người Nhật cũng rất

hiếu khách. Điều đó thể hiện rõ trong phong cách ứng xử khi tiếp khách cùa
người Nhật.
2.2. a Mời khách.
Công đoạn mời, Các giấy tờ liên quan tới việc mời được chuẩn bị rất
chu đáo vê ngày, giờ, và địa điểm. Điêu này được lên kế hoạch rất sớm và
hiếm có chuyện thay đổi sau khi giấy mời đã được phát ra.
Đối với khách là người nước ngoài hiện không sống tại Nhật Bản hoặc
không sống ở nước doanh nghiệp đang iàm ăn, các khâu cần thiết để khách có
thê đên được công ty của họ được chuẩn bị rất chu đáo, hiếm có chuyện trục
trặc. Giấy tờ phát ra đều được xác nhận lại một cách chu đáo để tránh trườne
họp các loại giấy tờ liên quan tới việc mời khách không đến đúng địa chi
người nhận. Sau khi giấy mời được phát ra, còn một độne tác hết sức quan

trọng không thê thiêu là xác nhận lại xem các loại giấv tờ đó đã đến đúng nơi
người nhận chưa và xác nhận lại xem khách có đến được hay khône để tổ
chức việc đón tiêp cho chu đáo. Điêu này khône thấy hoặc ít thấv ờ nsười
Việt.
Văn hóa ứng xứ
2.2.bĐón khách
Khâu tiếp theo là đón khách. Thông thường, những người có trách
nhiệm như giám đốc, trưởng phòne đối neoại. trương phòng chuyên mòn
thường ra tận sân bay hoặc nhà ga đón khách. Tuỳ theo tâm quan trọng cùa
khách mà cử người đi đón cho phù hợp. Nhưng thông thường cẩp trường đích
danh đi đón khách để tỏ lòng tôn trọng khách . Việc đón tiếp rất đúng giờ,
không lỡ hẹn bất kể ngày hay đêm, khuya hay sớm.

2.2. c tiép khách
Khi tiếp khách, người Nhật thường có mặt tại nơi tiếp khách trước giờ
hẹn từ lOđến 15 phút. Họ không bao giờ đến sát giờ hẹn, hoặc đến trễ giờ hẹn.
Họ kiểm tra kỹ các yếu tố cần thiết như phòng tiếp khách, việc chuân bị của
thư ký, tài ỉiệu, dữ liệu chuẩn bị cho buổi làm việc sao cho đạt được kêt quả
cao nhât.
Khi khách đến, Chu nhà thường ra cửa hoặc xuống tận chân cầu thang
đón khách, đặc biệt không bao giờ có chuyện trễ giờ, khách đến mà không có
người đón. Thấy khách, người chủ cúi chào trịnh trọng rôi tiên hành trao danh
thiếp, giới thiệu sơ qua về mình.
Neười Nhật quan niệm về danh thiếp như sau:
Đổi với những người có liên quan tới công việc đối ngoại đặc biệt là làm

thương mại phải có danh thiếp. Khi tiếp khách, hoặc đi liên hệ công tác phải
mang theo danh thiếp. Khi tiếp khách, đối tác là nsười mới gặp lần đâu, nhất
thiết phải trao danh thiếp. Khi trao danh thiếp cần tuân thú theo các nguyên tẳc
T Khi trao danh thiếp phải hướne mặt có in các thône tin như tên tuôi.
chức >ụ, cơ quan, sổ điện thoại, địa chi w lên trên; hướng phần đầu
cua danh thiếp vê phía đối phươne để sao cho khi nhận họ có thê đọc
13
Văn hóa ứng x ứ
được dễ dàng . Phải trao băn2 hai tay, không được đưa một tay thiêu
lịch sự, thiếu tôn trọne khách .
£) Khi nhận danh thiếp từ phía đối tác cũng phải nhận băng hai tay. Khi
nhận không được bỏ ngav vào ví. Phải xem ngay, xác nhận các thông

tin trên danh thiếp tối thiều là tên và chức vụ. Khi danh thiếp in băng
chừ Nhật, không phiên âm la tinh thì cần xác nhận lại tên và cố gãng
nhớ tên không được nhầm lẫn. Trước mặt đôi tác không được viêt bât
cử cái gì vào danh thiêp của khách.
(3) Khi ngồi vào vị trí tiếp khách phải xếp danh thiếp lên bàn, phía trước
mặt theo thứ tự chồ ngồi cua khách cho dễ nhớ. Trường họp đông người,
trước khi trao đổi, làm việc có thể xác nhận lại tên nhưng không được
ghi trực tiếp vào danh thiếp mà phải ghi vào sổ. Việc này có thể nhờ thư
ký giúp đỡ. Khi tiếp khách không được nhâm tên hoặc quên tên của
khách. Trong khi tiếp khách không được vô tình vo, gấp, cuộn tròn
danh thiếp của khách trước mặt họ. Không được xử dụng danh thiếp
của khách như một giấy nháp. Sau khi kết thúc buôi tiếp khách phải

nhanh chóng cất danh thiếp vào ví trước mặt khách, không được cố tình
bỏ quên trên mặt bàn.
Chỉ trao danh thiếp cho những người có mặt trong buổi tiếp khách.
Không phát danh thiêp ở những noi không có liên quan tới công việc làm ăn,
hoặc những người không có quan hệ làm ăn, không có nhu cầu liên lạc sau
Trong quá trình tiếp khách, dù nhiều người hay ít người, dù ớ hội
trường hay tại phòng khách có ghế Xalông, người Nhật thường ngồi rất ngav
ngăn, nghiêm chình, hai đầu gối đê bane nhau. Không bắt chân chừ ngũ,
không gác chân lên bàn, lên ghê như người châu Âu. Không ngả người về phía
sau hoặc tựa lưng vào ghê . Khi nói chuyện thinh thoảng phải nhìn vào mắt
khách. Dù là lãnh đạo cũng phải mang theo sô ghi chép, khône y lại hoàn toàn
vào thư ký. Khôna được mang theo vài tờ giấy rời rạc. Như vậv thường bị coi

là thiêu nahiem túc, làm mất lòng tin và nhiệt tình của khách.
14
í 'ăn hỏa ừng xư
Khi tiếp khách luôn chăm chú nghe khách nói và luôn hướng người vẻ
phía khách để biểu thị sự cầu thị. Trana phục khi tiếp khách . thông thường
Nam thườna mặc com lê thắt Calavat. Không mặc sơ mi cộc tay, bo áo ngoài
quần. Nhìn chung người Nhật ăn mặc rất đứng đắn và nghiêm chinh.
Khi giao tiêp, người Nhật thường giữ một khoảne cách nhât định.
Người Nhật thường giữ khoảng cách từ 50 cm đến lm. Người Nhật không
thích động chạm vào người như ôm hôn, bá vai, quàng cô, cầm tay. Đặc biêt
đối với phụ nữ. Các hành động trên đều bị coi là suồng sã, mất lịch sự; sẽ bị
coi thường, xa lánh hoặc gây ấn tượng xấu. Đứng quá gần phả hơi vào mặt

khách khi nói chuyện là mất lịch sự bị đôi phương xa lánh; gây ấn tượng
không hay.
2.2.d tiền khách
Việc mời, đón khách quan trọne thế nào ihì viêc tiến khách cũng phái
chu đáo không kém . Không có chuyện đầu voi đuôi chuột. Khi tiễn khách
người chu tiếp khách thường tiễn khách ra tận xe; đứng chờ cho khách lên xe;
củi đầu chào khách; chờ cho tới khi xe đi khuất mới được về cho dù khách là
loại người như thê nào, đên với mục đích gì. Làm như vậy sẽ gây được cảm
tình của khách, công việc sẽ suôn sẻ và thuận lợi.
Những người đã từng đi công tác Nhật Bản, nhìn chung đều rất ngỡ
ngàng trước sự đón tiếp tận tình, chu đáo và trọns thị của neười N h ậ t. Đâv là
một điêm tốt cùa người Nhật chúng ta cần học tập.

2.2.e Các cảu hoi mà người Nhật hav hoi trong khi giao tiếp.
Vàn hóa ứng x ứ
Khác với người Âu, trong khi giao tiếp, dù gặp lân đâu, người Nhật
cũng vẫn thường hỏi các câu hỏi có tính cá nhân như bao nhiẻu tuồi? xảy dựnă
gia đình chưa? có mấy con? con trai hay con gái? lương tháng bao nhiêu.\ .V
Đối với người Nhật, các câu hòi này không có gì đặc biết, cũng được coi là
những câu xã giao thông thường. Thông qua các câu hòi này người nói muôn
nắm bất các thông tin về người nghe, biết được hoàn cảnh của người nghe, tìm
ra các nét tương đồng, tạo cho người nghe sự đông cảm vê mặt tâm lý. tạo
cảm giác gần gũi thân thiện. Người Nhật ứng xử rất tế nhị, đối với các câu hởi
khó trả lời, không bao giờ tò chối thẳng thừng mà trả lời tế nhị như: vừa cười
vừa nói : bí mật, hoặc trả lời : ông thừ đoán xem, hoặc trả lời những câu chung

chung như gần đúng.v.v
Người Nhật cũng hay đưa khách về thăm nhà riêng để tăng độ thân mật
và gây thiện cảm. Cũng như người Việt, ngoài công việc chung thì tình cảm
riêng tư cũng rất quan trọng và ảnh hưởng không nhỏ tới công việc chung. Vai
trò và môi quan hệ cá nhân cũng gây tác động không nhỏ tới thành côna của
công ty. Bởi vậy người Nhật không coi nhẹ yếu tổ này.
III Văn hoá Cảm ơn và xin lỗi
3.1 Văn hoá càm ơn và xin lỗi cua người Việt nam.
Khi được người khác giúp mình thì cảm ơn, gây phiền cho người khác
thì xin lỗi. Đó là đạo lý ờ đời, lẽ thường tình mà bất cứ dân tộc nào trên thế
giới cũng xử dụng hai từ này. Nhưng ờ Việt Nam. văn hoá ứng xử cảm ơn và
xin lỗi này như thê nào? có điều gì đáng nói?

ơ thảnh thị, khi nhận cái gì ta cam ơn , hoặc ai giúp ta việc gì thì cam
ơn. Nêu làm sai, gây hậu quả khôns tốt, làm neười khác phải hứng chịu hậu
qua đó thì xin lôi . Điêu này đã quá quen thuộc với người thành phố.
16
Văn hóa ứng x ừ
Còn ở vùng nông, rừng núi, vùng ven biên thì sao ? Như mọi nhười đều
biết, ở Việt nam giữa nông thôn và thành thị có một khoang cánh rất lớn. Cuộc
sống ở nông thôn còn nghèo nàn, lạc hậu ,nên con người sông phái phụ thuộc
vào nhau rất nhiều. Việc giúp nhau hoặc gây phiền cho nhau như một phần tât
yếu của cuốc sống. Sự cám ơn và xin lồi ở đây diễn ra mộc mạc. giản dị hơn
ở thàng thị. Ở thành thị, cuộc sống vật chất và tinh thần cao hơn cho nên sự
phụ thuộc vào nhau ít hơn. Vì vậy, nếu người ta buộc phải nhờ vá nhau một

điều ei đó thì người ta lập tức nói lời cảm ơn. Người nôna thôn cho hành động
này của người thành phố là khách sáo, không cần th iế t.
Các sinh viên xuất thân từ nông thôn, rừng núi, vùng biên cũng mang
theo văn hoá này ra thành thị, họ không quen cảm ơn, xin lỗi hoặc quá tiết
kiệm hai từ cảm ơn và xin lỗi; nhiều khi làm người khác bực mình.
Không chỉ vậy, trong giao lun họp tác quốc tế, người Việt ít xử dụng
hai từ cảm on và xin lỗi. Do đó, đôi khi dẫn tới hỏng việc. Họ đùn đẩy trách
nhiệm cho nhau, coi dó không phải là trách nhiệm của mình cho nên không
cần gì phái cảm ơn và xin lỗi. Ví dụ: ở một khách sạn . Khi nhận phòng,
Khách phát hiện trên bàn còn một chai nước chưa uốne hết và ở góc phòng
còn một gạt tàn, bên trong gạt tàn còn đầu mẩu thuốc và tàn thuốc. Họ tức
giận liền xuống phản ánh với lễ tân. Cô lễ tân khône xin lỗi khách, mà lập tức

gọi điện trách cứ bộ phận trực phòng. Người khách tức giận phản ảnh về công
ty nơi họ nhờ đặt phòng. Công ty đặt phòng yêu cầu giám đốc khách sạn phải
trực tiêp xin lỗi khách. Nhưng giám đốc khách sạn đó cũng không xuất đầu lộ
diện đê xin lỗi khách. Ket cục, phía đối tác nước ngoài cấm công ty đối tác
Việt Nam không được đặt phòng cho khách của họ ở khách sạn đó nữa. Phần
thiệt đã thuộc về khách sạn. Hoặc côns ty Vinaphone gây nghẽn mạch, làm
nhỡ hàng ngàn cú điện thoại liên lạc của khách hàne mà cũns ỉchông hề có lời
xin lỗi. Mãi mây ngày sau, báo chí phê phán, đòi xin lỗi thì giám đốc
Vinaphone mới chịu đưa ra lời xin lỗi khách hàng. Hàng khòna Việt nam huỷ
bò chuyến bay cũng không hề có lời xin lỗi ; Côn2 ty đườna săt Việt Nam gây
tai nạn làm chêt hơn trăm con người nhưne khôns có lời xin lồi các sia đình
í -1 v ỹ ltt. 1 1 o '31 ;0

17 Tr<. ^ ; .C ];•] /!líj
Văn hóa ứng xử
nạn nhân mà chỉ gửi lời chia buồn tới các gia đình nạn nhân và hứa giúp họ
khắc phục hậu quả. Tất cà đều cho đó là chuyện đương nhiên, không việc gì
phải xin lỗi. Đây mới là một vài ví dụ trong hàng ngàn ví dụ mà người Việt
Nam ta thường đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, đổ tại khách quan mà không
chịu nhận trách nhiệm về mình. Nghĩa là còn rất tiết kiệm hai từ cảm ơn và xin
Không chỉ thế, người Việt Nam thường có thói quen biện hộ. Khi vâp
phải sai lầm hoặc gây lỗi, thường không xin lỗi mà tìm mọi lý do chông chè.
biện hộ cho sai sót của mình; vì thế này, vì thế khác. Họ tìm cách đô lỗi cho
khách quan. Điều này, trong quan hệ hợp tác quốc tế là hoàn toàn không được.
Cảm ơn và xin lỗi là một nét văn hoá đẹp mà ai cũng phải cổ gang vận

dụng cho phù hợp với từng hoàn cảnh, từng điều kiện. Xử dụng đúng chỗ,
đúng lúc làm cho quan hệ con người tốt đẹp hơn , công việc thuận lợi hơn,
cuộc sống thêm vui hơn, hạnh phúc hon.
3.2 Văn hoá cảm ơn và xin lôi của người Nhật Ban.
Người Nhật xử dụng hai từ cảm ơn và xin lỗi này như thế nào? có điêu
gì khác với người Việt Nam không?
Người Nhật quan niệm rằng: Cảm ơn và xin lỗi không phải chi thế hiện
lòng biết ơn và nhận lỗi một cách đơn thuần mà nó là một nét văn hóa có ý
nghĩa sâu rộng. Nó có tác dụng làm vui, làm diụ lòng người; làm cho mối
quan hệ giữa người và người thêm ấm áp. Đặc biệt ở các nghành dịch vụ. Nếu
ai đã từng đi máy bay của hãnh hàng không JAL và của hàng không Việt
Nam ta thấy hai thái cực trái ngược nhau: ở chuyến máy bay JAL, những lời

cảm ơn và xin lôi luôn thường trực cùng vói nụ cười tươi trên khuôn mặt các
cô chiêu đãi viên hàng khôna và tô phi hành đoàn. Khi hạ cánh, tấr ca phi
hành đoàn, tiêp viên hành không xếp hàne dài lần lượt nói lòi cảm ơn ĩừna
18

Vàn hóa ứng xử
khách hàng cho tới người khách cuối cùng. Ra về ai cũng mang theo một tâm
trạng hài lòng, phấn khởi. Nhưng ngược lại chuyến bay của hãng hàng không
Việt Nam các cô tiếp viên mặc áo dài rất xinh đẹp nhưng nét mặt thì buôn
rườu rượu , rất tiết kiệm lời cảm ơn, xin lỗi. Khi máy bay hạ cánh không có
tục cảm ơn khách hàng như người Nhật. Coi chuyện đi lại như vậy là điều
bình thường không cần gì phải cảm cm.

Khi mới tiếp xúc với người Nhật, người Việt thường cảm thây người
Nhật quá khách sáo vì xử dụng quá nhiều lần hai từ cảm ơn và xin lỗi trong
một ngày, hoặc đối với một sự việc .
Ví dụ khi mời người Nhật đến nhà ăn cơm, trước khi vào nhà, họ xin lỗi
về sự làm phiền, ăn xong họ cảm ơn vì đã làm cơm và cho họ ăn cơm, khi về
họ xin lỗi vì đã gây phiền, cảm ơn vì được đến thăm và được ăn cơm. Vài
ngày sau gặp lại, lại một lần nữa cảm ơn về chuyến viêng thăm và bừa cơm
hôm trước. Nếu ta gọi điện đến nhà gặp bà vợ thì lại nhận được lời cảm ơn vì
đã thiêt đãi chồng họ. Biếu quà cũng vậy, khi nhận họ cảm ơn, vài ngày sau
gặp lại, lại một lẩn nữa cảm ơn về món quà đó. Cha cam ơn con những điều lẽ
ra đó là bôn phận của người con, vợ cảm on chồng về những điều người Việt
coi đó là tât nhiên, là bình thường không cần cảm ơn.v.v

Người Nhật không chì cảm ơn bằng miệng, bằna điện thoại mà còn phải
viết thư cảm ơn kể cả những việc lẽ ra mình phải cảm ơn họ. Ví dụ: đoàn của
Đại học Quốc gia Hà Nội và đoàn của ĐHNN được mới sang dự lễ kỷ niệm 60
năm ngày thành lập học viện KUMAMOTO. Toàn bộ kinh phí họ chịu. Khi
vê , họ tặng quà cho mồi thành viên. Đích thân ông hiệu trưởng tiễn đoàn ra
tận sân bay. Thế nhưng, vài ngày sau lại nhận được thư cam ơn gửi cho từng
thành viên trong đoàn do hiệu trưởng ký nội dune cảm ơn đã sang dự lễ kỷ
niệm của họ mà phía ta mới chỉ cảm ơn miệng trước khi về. Đâv là một trong
hàng ngàn trường hợp coi trọne văn hoá cảm ơn của ngươi Nhật bản.
15

×