Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Dòng họ và chính quyền cấp xã trong thời kỳ đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất - Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.41 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VÃN
DÒNG HỌ VÀ CHÍNH QƯYEN CAP XÃ TRONG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUA Tư LIỆU TỪ MỘT s ố XÃ Ở
THẠCH THẤT - HÀ TÂY
Mã sô : QX. 2000. 11
Họ và tén chủ trì để tài : Cử nhân Phan Chí Thành
Hà Nội tháng 11 nãm 2004
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐAI HOC KHOA HOC XÃ HÔI & NHÂN VÃN
DÒNG HỌ VÀ CHÍNH QUYỂN CÃP XÃ TRONG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUA Tư LIỆU TỪ MỘT s ố XÃ Ở
THẠCH THẤT - HÀ TÂY
Mã số :QX. 2000. 11
Ho và tèn chủ trì đề tài : Cử nhân Phan Chí Thành
Hà Nội tháng 11 nãm 2004
If»
PHẦN MỞ ĐẨU
1. Lý do chọn đề tài.
Dòng họ là một hiện tượng xã hội phổ biến trong đời sống xã hội Việt
Nam truyền thống. Cho đến hôm nay, quan hệ dòng họ vẫn còn là một quan
hệ bén vững trong đời sống nông thôn. Do đó, sinh hoạt dòng họ chắc chắn sẽ
tác động tới đời sống chính trị ở nông thôn, cụ thể là tới chính quyền cấp xã,
trong cả quá trình hình thành và vận động của nó.
Lâu nay, trên báo chí cũng như trong dư luận, chúng ta từng được biết
đến nhiều thông tin vể vai trò của yếu tố dòng họ trong đời sỗng chính trị - xã
hội ở cơ sở. Băng cách nào và tại sao quá trình xây dựng và vận động của đời
sông chính trị cơ sở lại phải chịu tác động này. Những tác động đó có khuynh
hướng tích cực hay tiêu cực, và để khăc phục nó thì cán phải có những giải
pháp gì. Đó thảy đều là những vấn đề có tính chất thời sự.
Dòng họ ở ta là dòng họ phụ hệ, vốn là một nhân tố cơ bản của xã họi


nguyên thủy. Xã hội nguyên thủy đã chấm dứt từ lâu, nhưng quan hệ dòng họ,
mọt đạc trưng bản chất của nó lại vẫn tồn tại. Bản thân sự tồn tại này đã chứng
tỏ răng nó còn có những cơ sở hiện thực trong đời sống. Vậy, cơ sở hiện thực
ấy là gì? Đó là những nhân tố tích cực hay tiêu cực trong đời sống. Nó có còn
phù hợp, còn cần thiết trong quá trình phát triển đất nước, trong công cuộc đổi
mới, công nehiẹp hóa, hiện đại hóa đất nước hay không?
Để trả lời những câu hỏi này, trước hẽt phải giải quyết được vấn đề cơ
bản, đó là xác định được bản chất của kết cấu dòng họ. Nếu vấn đề này được
1
sáng tỏ, thì chúng ta có thể xác định được thực chất của các quan hệ dòng họ,
từ đó mà định tính được các quan hệ đó.
Đó là một trong những lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài này.
Mặt khác, quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội của chúng ta hiện nay
có một nhiệm vụ trung tâm là xây dựng nhà nước Pháp quyền, chuyển trạng
thái quản lý xã hội chủ yếu dựa trên những quy tắc đạo đức truyền thống, trên
dư luận sang trạng thái quản lý xã hội chủ yếu là dựa trên pháp luật. Song
song với các công việc lập pháp, việc tăng cường tính pháp chê' của đời sổng là
nhiệm vụ vô cùng quan trọng và thường xuyên. Từ nhận thức này, qua kinh
nghiệm nghiên cứu trước đây, chúng tôi nhận ra hai yêu tố quan trọng: Thứ
nhấl là vai trò chính trị của chính quyền cấp xã, và thứ hai là các nguy cơ uấn
lệch các quan hệ chính trị bởi những tác động phi chính trị, tác động cá nhân,
nhóm, bộ phận
Vì vậy, việc xác định vai trò chính trị của chính quyền cấp xá. găn với
môi trường tổn lại của nó ở nông thôn, và xác định được các nguy cơ bị uấn
lệch (khúc xạ) của những chức năng chính trị của nó là vấn đề có ích. Nông
ihồn hiện nay vẫn là môi trường rộng lớn, chiếm tỷ lệ cao trong không gian
chính trị - xã hội Việt Nam. Quan tâm tới khu vực này cả về vấn đề thực tiễn
và lý luận đều rất cần thiết.
Về mặt địa bàn, chúng tôi nghiên cứu chủ yếu ở vùng Thạch Thất,
thuộc tỉnh Hà Tây. Đây là một trong những vùng đất gốc của người Việt từ

thời Cổ đại. Ớ vùng này, sinh hoạt dòng họ rất phát triển, đặc biệt là các xã
Hương Ngải, Đại Đồng, Phùng Xá, Hữu Bằng Ngoài ra chúng tôi còn
nghiên cứu thêm ở một số xã thuộc huyện Thanh Oai như Đỗ Động, Kim
Thư Vùng này giúp cho chúng tôi có được nhiều tư liệu phong phú. Hơn
9
í -
nữa, đây cũng là một vùng kinh tế - xã hội rất năng động của tỉnh Hà Tây. Cư
dân ở đây đông đúc, rất cần cù, thông minh trong lao động sản xuất. Từ ngày
đổi mới, vùng này cũng là vùng kinh tế tư nhân phát triển rất năng động.
Đó là những lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài “Dòng họ và chính
quyền cấp xã trong thời kv đổi mới qua tư liệu từ một số xã ở Thạch Thất
- Hà Tây”.
2. Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu xã hội học - dân tộc học, các phương pháp phán tích
thống kê, phương pháp so sánh, và phương pháp lôgic lịch sử. Tuy nhiên, dòng
họ là vấn đồ văn hóa, và việc định lượng nó là một vấn đổ vô cùng khó khăn.
Bởi vậy, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu văn hóa học, tức
phưưng pháp định giá Lrị thông qua các hiệu quả xã hội, thông qua những xu
hướng đánh giá chung vồ đối tượng nghiên cứu của cư dân trong vùng. Điêu
này tuy không đưa lại các số liệu so sánh, nhưng lại có tác dụng xác định được
xu hướng vận động của các đối tượng nghiên cứu.
Tất nhiên là phương pháp phân tích tổng hợp sẽ thường xuyên được sử
dụng mỗi khi cần khái quát một luận điểm nào đó được coi như các kết quả cụ
thê của công việc nghiên cứu.
3
PHẦN I: BẢN CHẤT CỦA KẾT CẤU DÒNG HỌ
1.1. Các quan niệm về dòng họ.
Dòng họ là khái niệm rất quen thuộc trong khoa học dân tộc học. Nó là
một kiểu cố kết con người trong xã hội nguyên thủy và tổn tại lâu dài trong

các xã hội đã có sự phân chia giai cấp. Dòng họ trong xã hội có giai cấp đã
biến đổi rất nhiều so với tình hình trong xã hội nguyên thủy. Nhưng với tư
cách là một kết cấu người theo huyết thống thì cái căn bản của đòng họ lại
không biến đổi bao nhiêu. Nó vẫn là một kết cấu người theo dòng máu và thực
hiện nghiêm ngặt chế độ ngoại hôn.
Tất cả các nhà nghiên cứu thống nhất rằng quan hệ dòng họ là quan hệ
huyết thống, cụ ihể là với các dòng họ phụ hệ như dòng họ ử Việi Nam thì kết
cấu dòng họ được xác định bởi một ông tổ chung của tất cả các thành viên
trong dòng họ. Giáo sư Vũ Ngọc Khánh trong Tạp chí Dân tộc học số 3 năm
1996 đưa ra ba ý nghĩa của khái niệm “họ”:
- Là những người cùng mang một tên họ nhưng không chắc gì hay
không có một chứng cứ gì chứng tỏ họ có chung một nguồn gốc huyết thống
cho dù là rất xa xưa.
- Là những ihành viên mang cùng tên họ được chắc chắn là có cùng mội
nguổn gốc từ một ông tổ chung. Đó là một cộng đổng mà trong đó một số
được xác nhận cùng huyết thống qua iruyền thuyết hoang dường vé quê tổ
hoặc hầu hếi được lưu giữ trong các tộc phả, truyền lại để cho con cháu biết
được ai là người sáne, lập ra “họ”, qưê quán ở đâu, ngày giồ là ngày nào, phần
mộ đặt ở địa điểm nào.
4
- Là những người thuộc một tông tộc (patrimonie), tức là cùng có chunc
một ông tổ năm đời, gọi là chi họ.
Nhà bác học Trần Từ, trong cuốn sách “Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ
truyền ở Bấc Bộ”, như một số nhà nghiên cứu khác, xác nhận “họ” là một kết
cấu huyết thống, nhưng trước hốt được phân biệt với đại gia đình phụ quyền ở
chỗ nó không còn là một đơn vị kinh tế, không phải là một “bếp” tập hợp
nhiều gia đình hạt nhân tự xưng là cùng một tổ tiên dưới một mái nhà chung
và nhất là cùng canh tác trên một diện tích đất được coi là sở hữu chung. Do
đổ, quá lắm cũng chỉ có thể coi “họ” là một dạng đặc biệt của gia đình mở
rộng mà tác dụng chính đối với các thành viên của nó, tức là các í^ia đình nhỏ

hợp thành dòng họ, là tạo ra niém cộng cảm dựa trên huyêl ihống, thỉnh
thoảng cung cấp mộl chỗ dựa tinh thần cho từng gia đình nhỏ dang phải đương
đầu với mâu thuẫn trong làng mạc, trong khi chính nó cũng đang là một cái túi
chứa mâu thuẫn rồi. Tác giả Trấn Từ còn nhấn mạnh đặc diêm, vai trò của ỏng
thủy tổ của dòng họ. Đó thường là người có cổng “khai sơn phá thạch”, khới
đầu cho dòng họ tại một địa vực nhất định. Khái niệm vị thủy tố chỉ có thể
mang ý nghĩa hết sức tương đối. Theo thời gian, dòng họ có thổ sinh sôi nảy
nở, bao gồm nhiều chi ngành, thế hệ nối tiếp thế hệ.
Tác giả Nguyền Dương Bình trong Tạp chí Dân tộc học số 2 năm 1996
cũng dùng khái niệm dòng họ để chỉ những người được sinh ra từ một ông tổ,
và trong quá trình phát triổn một họ, dòng họ được chia thành nhiéu chi, nhiéu
phân chi, thông thường được gọi là ngành, là nhánh. Vì vậy, khái niệm này
thông thường được hiổu là tập hợp có liên hệ với nhau về dòng máu phu hệ.
Tác giả Ngô Thị Chính trong Tạp chí Dân tộc học số 2 nãm 1997 coi
dòng họ là sự tiốp nối các thế hệ. Sự tiếp nối và phát triển được hay không phụ
5
thuộc vào việc có sinh được con trai hay không, có nhiều hay có ít con trai.
Phụ nữ là cầu nối quan trọng trong dây chuyển sản xuất dân số ấy. Tuy nhiên
phụ nữ chỉ là những “mát xích ngang”, tác nhân tạo ra những “mắt xích dọc”
để lưu truyền nòi giống, phát triển cây phả hệ.
Tác giả Trịnh Thị Quang trong Tạp chí Xã hội học số 2 năm 1984 nói
tới ba chức năng của quan hệ thân tộc, khái niệm mà tác giả dùng để chỉ dòng
họ: Là một cộng đổng pháp lý, một cộng đồng kinh tế, cộng đồng sinh sống,
dạo đức và tôn giáo. Theo tác giả này, trong lịch sử, tổ chức thân tộc có tư
cách pháp lý rõ ràng, có chế độ liên đới trách nhiệm. Nhưng trong luật pháp
xã hội chủ nghĩa, tư cách này bị xóa bỏ, trách nhiệm dòng họ cũng khổng còn
mà bị thay thế bằng trách nhiệm cá nhân trước pháp luật của Nhà nước.
Tác giả Trần Thị Quang coi từ đường, ruộng tế tự và quỹ do các thành
viên trong dòng họ đóng góp là những biểu hiện chức năng cộng đổng kinh lố
của dòng họ, thậm chí có thể coi đó là sở hữu tập thể. Còn chức năng cộng

dồng sinh sổng, đạo đức và tôn giáo của dòng họ thể hiện thông qua sự giúp
đỡ nhau giữa các thành viên trong dòng họ, sự kiểm soát đối với những hành
vi của những thành viên trong dòng họ. Giỗ tổ được tác giả coi là biểu hiện
của chức năng cộng đồng tôn giáo của dòng họ.
Hai tác giả Mai Văn Hai và Phan Đại Doãn trong cuốn sách “Quan hệ
dòng họ ở châu thổ sông Hồng” nghiên cứu dòng họ theo quan điểm và
phương pháp xã hội học, vì vậy mà chủ trương không nghiên cứu bản chất của
quan hệ dòng họ, mà nghiên cứu dòng họ trong thực tế đời sống, sự vận động
của những quan hệ dòng họ trong các lĩnh vực như cư trú, hoạt động kinh lố,
tổ chức quyền lực và quàn lý làng xã, trong việc tìm kiêm các niềm cộnc cảm.
Hai tác giả này nhấn mạnh rằng họ chỉ đơn íiiản làm một việc là “tiên hành
6
khảo sát vai trò của quan hệ dòng họ ở thực địa cụ thể là hai làng Đào Xá (An
Bình - Nam Sách - Hải Dương) và Tứ Kỳ (Hoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội).
Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn dẫn quan điểm của Nguyễn Trune Thản và
Lc Trung Hoa cho rằng từ “họ” là bắt nguồn từ chữ “hộ” trong tiếng Hán được
dùng từ khi nhà Triệu lập chế độ “hộ tịch”, nhưng ông lại nghi ngờ luận điểm
này, bởi vì cũng theo tác giả, Ngổ Sĩ Liên trong Đại Việt sử ký loàn ihư đã
chép về chế độ hộ tịch của nhà Triệu không kiổm ké “họ” mà kiêm kê nhà, do
đó “hộ” có nghĩa là nóc nhà. Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn thiên vổ quan điểm
của giáo sư Phan Văn Các, do đó từ “họ” có gốc từ khái niệm “tính” hay “thị”
trong tiếng Hán, trong đó “tính” là chữ thông dụng hiện nay. Tác già nhấn
mạnh ràng, quan niệm “họ” và quan niệm “ha họ” có mối liên hệ chật chẽ.
“Họ” có thổ hiểu trong ba nghĩa. Nghĩa thứ nhất là những người cùng
mang một tên gọi họ, mà không chắc chắn hay không có chứng cứ gì là có
chunu mộl nguồn gốc. Sự trùng lặp tên gọi họ do rấl nhiều nuuyén nhân từ các
hiên động phức tạp của dời sống, trong dó cố những nguyên nhân chính trị, xã
hội: Họ do vua ban, ihay đổi tên gọi họ để tránh họa chu di, kiêng kỵ húy của
nhà vua, và trong lịch sử hiện đại, nhiều người đi hoạt động cách mạng cũng
thay đổi họ tên. Những nguyên nhân xã hội gồm có các trường hợp làm con

nuôi, đổi theo họ của mẹ để giúp bên họ nối dõi, bán khoán, “cho” một gia
đình phúc hậu đổ tránh cho đứa bé đau ốm.
V nghĩa thứ hai là những thành viên mang cùng tén họ biết chắc chấn là
cùng một cụ tổ. Đó khồng phải là một thị tộc (clan), càne khônc phải là gia
dinh (íamillc) như một số tác giả phương Tây thường dùng. Nhưng Irong
những cộng đổng này, một sô' lại được xác nhận huyết thống qua truycn thuyết
hoang đườnt:. Nhữnti họ lớn có danh giá, dỗ dạt, cỏ cõng, làm vè vang cho
7
làng xóm mới hay lập tộc phả. Các họ thường thì ít khi làm việc này. Tuy
nhiên dân ta thường rất coi trọng khoa bảng, mà chế độ thi cử lại khá dân chủ,
nén trong lịch sử mỗi dòng họ thường có một thế hệ nào đó có người đồ dạt.
Cho nên có những dòng họ hiện tại không có đặc điểm nổi bật eì nhưng irong
quá khứ thường có những người tổ tiên có danh tiêng. Trong tâm lý chuộng
việc nghĩ đến cội nguồn, những người trong các họ này vần ngấm ngầm noi
chí tổ tiên, dù đạt được hay chưa đạt dược mục đích vẫn thường xuyên nghĩ
dến dòng họ.
Ý nghĩa thứ ba là những người thuộc cùng một tồng tộc, thường là cùng
một ông lổ nãm dời. Đây là dòng họ trong thực tố.
Khái niệm “ba họ” ihường được hiểu là họ nội (họ của bỏ), ho ngoại
(họ của mẹ) và họ vợ. Quan niệm này khác nhau giữa các tộc người chủ yêu
do quan niệm vồ ngồi ego (tôi) khác nhau.
Còn mộl số những quan niệm của các nhà nghién cứu khác nữa, trong
dỏ những dấu hiệu của dòng họ thường chỉ giống nhau ở quan niệm cùng một
huyết thông. Còn lại các tác giả, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu của mình,
nhấn mạnh thêm các khía cạnh khác nhau trong đời sống dòng họ.
1.2. Bản chát dòng họ.
Trước hốt, dòng họ là một kết cấu xã hội được hình thành trên cơ sở của
một quan hệ tự nhiên, đó là quan hệ huyết thốne. Gọi là tự nhiên vì quan hệ
này đã xuất hiện ngay trorm các quần thổ độnc vật. Những con vật mới ra đời
đều đã có khả năim nhặn ra mẹ của chúng. Còn các con mẹ thì cũng nhận ra

các con của chúnti, phân biệt với các con vật mới sinh khác ớ trong dàn. ơ
nhữrm quần thê mà tính xã hội đã trở nén rõ nét và hơn hãn các loai khác, dăc
biệt là ở các quần thể linh trưởng, quan hệ huyết thống được các cá thê nắm
8
vững tới quy mô bầy đàn. Vì vậy, có thể nói quan hệ huyết thống là quan hệ xã
hội đầu tiên trong xã hội loài người được hình thành trên cơ sở của một quan hệ
tự nhiên phổ biến nhất trong sinh giới nói chung và trong động vật cao cấp nói
riêng. Có thổ nói đó là một quan hệ tự nhiên đầu tiên được xã hội hóa.
Trong suốt lịch sử hàng triệu nãm của xã hội nguyên thủy, quan hệ
huyết thống là cơ sở căn bản của xã hội. Nổ dinh tính các công dong người, và
là cơ sở cho sự xuấl hiện của các quan hệ xã hội khác irone hình thái kinh tố
xã hội đầu tiên của lịch sử loài người.
Ngay troníỉ thời kỳ này, mặt định lượng của quan hệ huyốt thống chính
là các yêu tô’ xác định quy mô của những cộng đồng người. Nêu tất cả các
quan hệ khác đổu có cùng quy mô với quy mó quan hệ huyết thốnn, thì chúng
xác lập mộl cộng đổng ổn dịnh; được tái xác lập bằng quan hệ ngoại hôn. Đó
chính là các thị tộc trong thời dại nguyên thủy.
Ớ đây ta thấy sự xác lập của một đơn vị sản xuất tiéu dùng - Tố bào của
xã hội - bàng sự đan kốt vào nhau của các quan hệ với quan hệ huyél thống.
Cho nên chúng tôi gọi là sự định lượng quan hệ huyết thống: Trẽn cơ sở của
quan hệ huyết thống, tập thể những người tuân thủ những quy định chung về
sinh hoạt, tín ngưỡng, sở hữu chung một cơ sở sàn xuất, có quyền lợi như nhau
tronq phân phổi sản phẩm, tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc ngoại hồn thì họp
thành mổt thị tộc. Đó là hình tượng trọn vẹn cùa tổ chức dòng họ.
Dòng họ tổn tại trên thực tế vẫn là từ những nguyên nhân có từ thời
nguyên thủy. Trước hết đó là một cộng đồng tự V thức là có cùng chung một
ông ihủy lổ. Trong nuhĩa này, dòng họ có một phạm vi rất lớn, có thể lén tới
hàng chục nghìn, thâm chí chuc vạn con người. Nếu chỉ dìmc lại ở dấu hiệu
này thì khái niệm ilòntí họ chưa hc mang V nghĩa là mót két cấu người. Tính
9

xác định về mặt này chúng tôi gọi là sự định tính dòng họ: Tính chất huyết
thống. Sự định tính như thế là để phân biệt dòng họ, với tư cách là một tập hợp
người, với những tập hợp người trên một cơ sở khác như nghề nghiệp, lứa tuổi,
giới tính
Chỉ khi thực hiện được công việc định lượng dòng họ thì bấy giờ chúng
ta mới có được “dòng họ” theo ý nghĩa là một kết cấu con người. Theo chúng
tôi, có những khía cạnh sau đây làm cơ sở cho việc định lượng dòng họ:
Thứ nhất, trong các dấu hiệu định lượng, quan hệ kinh tê' là dãu hiệu mờ
nhại nhất, hởi vì cơ sở kinh tế chung của dòng họ đã mất đi từ lâu đời, có thê’
nói là hàng ngàn năm nay. Sự khác biệt về quan hệ kinh te giữa các thành vien
trong họ với quan hệ kinh tế giữa thành viên dòng họ với một người khác họ
càng ngày càng càng mờ nhạt cùng với sự phái Iriổn của kinh lố nói chung, và
càng mờ nhạt trong kinh tế Ihị trường. Những yếu tố mà hiện nay các nhà
nghiên cứu còn kê’ lới như là dãu hiệu của kinh tê chung thực ra là rất yêu ớt
và không có tính thuyết phục. Cho nên quan hệ kinh tê' khổng đóng góp gì
nhiều vào việc định lưựng dòng họ.
Thứ hai là quan hệ neoại hôn. Dòng họ là một cộng đổng ngoại hôn, đổ
là điều mà hất cứ nhà dãn tộc học nào cũng khàng định. Thậm chí người ta có
thê coi dấu hiệu ngoại hôn là dấu hiệu định tính dòng họ, gắn liền với quan hệ
huyết Ihông và những ứng xử tàm linh, tâm lý có liên quan với vấn đé huyết
Ihống. Nhưng trong thực tê, chiếu theo yêu cầu xác định quy mô của dòng họ
như là một kết câu người có tính ổn định nào đó thì yếu tố ngoại hôn lại khổng
có tác dung nhiổu. Bới vì trong thực tế, việc ngoại hôn không chi được thực
hiện ớ trontỉ nội bộ dòne họ như là một kết cấu người có tính ổn định tương
dối thường là chỉ bao gồm 5, 6 thố hệ những con người dang sống và tự nhận
10
là bắt nguồn từ một ông tổ chung. Trong các xã ở huyện Thạch Thất, huyện
Thanh Oai tỉnh Hà Tây, thường là không kể cách nhau bao nhiêu dời tính từ
ông tổ chung, mà hễ cứ phát hiện ra (còn nhận ra) có cùng một ông tổ. dù
cách xa bao nhiêu đời, thì người ta đã tự nguyện không thực hiện những cuộc

hôn nhân dược coi là đồng tộc. Tất nhiên là không kể những trường hợp người
ta vô tình, thiếu cẩn thận, thiếu thông tin mà không biết được là có chung ông
tổ. Như vậy, nếu lấy yếu tố ngoại hổn làm cơ sở định lượng, dòng họ với tư
cách là một kết cấu người ổn định sẽ không được xác định. Chỉ có thể coi
ngoại hôn là một trong những yếu tố tham gia vào việc xác định (định lượng)
dòng họ mà thối.
Dấu hiệu thứ ba là tập họp những biểu hiện về sinh hoạt chung dòng họ.
Đó lhường là những sự quan lâm lẫn nhau giữa các thành viên trong dòng họ ớ
đời thường, với xu hướng thường là mặn mà hơn với những nu ười khônn cùng
họ, theo thói quen “Một giọt máu dào hơn ao nước lã”. Nó thường dược biếu
hiện trong các dịp cưới xin, ma chay, làm nhà, những rủi ro trong cuộc sông
Và đặc biệt là những buổi họp họ khi phải quyết định những cồng việc cổ liên
quan đốn toàn thể dòng họ. Những sự việc cụ thê’ thường chỉ là rải rác, phải
tập hợp lại theo một thời gian nào dó người ta mới nhận ra. Tuy nhiên nó cũng
là những yêu tố tham dự vào việc củng cô' mối liên hệ eiữa các thành viên
trong dòng họ, tăng thêm tính bổn vững của kết cấu này. iVIặc dù vậy, khi xã
hội eàne phát tricn, đặc biệt là tính pháp chế của đời sông ngày càng tãng lén,
yếu tố thị trường của sản xuâi càng tăng lén thì xu hướng chung là những biếu
hiện này cũntĩ Iieày càng nhạt dần.
Dấu hiệu thứ iư là Iiehi lễ ụiỗ tổ chung. Theo chúng tói đáy là dấu hiéu
quan trọniĩ nhất đê’ xác định quy mõ của dòng ho. Trong thực tố. một kết cấu
dòng họ tươnq đỗi bền vững hao giờ cũng hao gổm một táp the người định kỳ
11
thực hiện nghi thức giỗ ông tổ chung. Theo quan niệm thường gặp, ông tổ
chung ấy thường là ông tổ năm đời của ego (tôi). Ngôi ego không nhất thiết là
trưởng họ mà thường là người có bậc huyết thống cao nhất trong dòng họ.
Những dòng họ có nề nếp nho học thường hay áp dụng hệ thống cửu tộc. Ông
tổ nãm đời chính là ông cao tổ, là đời thứ năm tính ngược từ ego trử lẽn. Đây
là ảnh hưởng của vãn hóa dòng họ Trung Quốc, thực hiện theo nguyên tắc
“Ngũ đại mai thần chủ”, sau đời ông cao tổ thì bài vị sẽ được đem đốt, không

còn thờ ở nhà thờ họ nữa.
Dấu hiệu này là dấu hiệu quan trọng nhất, và nó cũng phù hợp với các
quan niệm dòng họ. Một dòng họ hiện thực, có tính ổn định tưưng đối cao thì
nghi thức giỏ tổ dược coi là bắt buộc, tiến hành từng năm. Trong thực tố,
người ta thường gọi những kốl cấu người ờ khuôn khổ này là những chi ho.
Khái niệm dòng họ mà chúng tồi sử dụng ironti luận án chù yếu là chi két câu
này. Thực ra nhiều chi họ (thực chất là dòng họ với tư cách là két cấu tưưng
đối ổn định) còn có nghi thức giỗ tổ chung của các chi họ, gọi một cách ngắn
gọn là giỗ họ. Nhưng tính lặp lại của ngày giỗ này không cao bàng ngày giỗ tổ
chung của các chi họ. Nó phù hợp với tính kém ốn định hơn của họ với tư
cách là tập hợp các chi họ, so với kết cấu mà chúng tôi gọi là dòng họ trong đề
tài này. Người ta còn có thể tiến hành những buổi giỗ chung một ỏng tổ ở một
quãng cách rất xa. Có hai trường hợp dành cho loại này. Thứ nhất là ổng tổ đó
là người cổ danh vọim, đê lại tiếng tốl cho dòng họ, nên các dòrm họ dù khỏnu
còn là mội kô't câu ổn định xét về mặt sinh hoạt nữa, nhưng vẫn có nguyện
vọng chung, niềm tự hào chung về ổng tổ đó. Do đó mà buổi giỗ chune dược
duy trì mặc dù cố the rất thất thường, tùy hứng, tùy dịp. Thứ hai là từ dòng họ
ban đầu của ông tổ chune, đổ, các dòng họ đã phân chia ra từ lâu, trở thành rất
nhiều họ có tính ổn định tương đối, nhưng vẫn cùng tụ cư trong mót khu vực
12
khá hẹp. Vậy là, tính ổn định của lễ giỗ tổ có thể nói là khá tương đồng với
tính ổn định của dòng họ với tư cách là một kết cấu người.
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước có đường biên giới chung gần cả
ngàn cây số, có quan hệ bang giao và quan hệ dân sự qua lại nhiều ngàn năm,
cho nên ảnh hưởng lẫn nhau rất đậm. Tuy nhiên, Việt Nam không phải là
Trung Quốc trên rất nhiều lĩnh vực. Do đó, mặc dù cùng có đặc điểm chung là
sự lổn tại lâu dài của kốl cấu dòng họ trong đời sống, nhưng khi xem xét kỹ
lưỡng, chúng ta có thể nhận thấy những khác biệt rất rõ rệt giữa dòng họ và
quan hệ dòng họ ở mỗi bên.
Với ảnh hường qua lại, cụ thể là ảnh hưởng của văn hóa dòng họ Trung

Quốc đốn văn hóa dòng họ Việt Nam có thê’ kổ đốn yốu tô đầu tiên là lộc
danh. Có rất nhiều tộc danh ở Việt Nam giống với lộc danh ờ Trung Quốc như
Lưu, Tống Hiện tượng này được các nhà nghiên cứu giải thích băng nhiều
lý do. Thứ nhất là vay mượn. Kết cấu dòng họ ứ Việt Nam dương nhiên là có
từ lâu đời nhưng tên gọi họ (tộc danh) thì lại chưa có trước khi vãn hóa Hán
du nhập vào. Thứ hai là hiện tượng Việt hóa của người Trung Quốc. Gần
như trong mọi thời kỳ lịch sử đều có người Trung Quốc di cư sang Việt
Nam giữ lại.
Sự tươntỉ đổng thứ hai là hệ thống cửu tộc, ít nhất là vé mặt hình Ihức.
Vấn đổ này có liên quan đến kết cấu lấy đời Ego làm mốc. Kết cấu này nhìn
chung là giống nhau giữa dòng họ của Trung Quốc và Việt Nam.
1.3. Hiện trạng của quan hệ dòng họ ở nóng thỏn ngày nay.
1.3.1. Dòng họ ở một so dân tộc thiểu số.
Cùng sinh sống trên một lãnh thổ, các dán tóc thiểu số của nước ta đã
đóng góp vào kho làne vãn hóa dân tộc những nét đặc sắc của văn hóa dán tộc
13
mình, một trong số đó, văn hoá dòng họ cũng có một vai trò không nhỏ của
mình. Mỗi dân tộc đều có những qui định, tập tục riêng đối với các quan hệ
trong dòng họ. Có thể ở một số dân tộc thì giống nhau nhưne nhìn chung nó
đểu mang một bản sắc riêng của dân tộc đó.
Trong quan hệ kinh tế của người H’mong, theo như tác giả Vũ Văn
Quang nghiên cứu thì khi một dòng họ di cư đến vùng đất nào đỗ, các gia dinh
phải tự khai phá đất và có quyền sở hữu toàn bộ đất đai. Dònc họ khổne có
ruộng đất công, ruộng dất thừ cúng hay ruộng dành cho các chức dịch. Mỗi
một gia đình trong dòng họ là một đơn vị kinh tế độc lập. Tuy nhiên, cho dù
ruộng đất thực chất thuộc quyền sở hữu của gia đình nhưng vẫn bị chi phổi
phần nào bởi quan hệ dòng họ. Điều này the hiện ở chỗ dối với gia đình có
nhiều ruộng đất đôi khi phải san sỏ bớt cho nhữnu gia đình thiêu hoặc không
có ruộng đất. Hay một gia đình di cư đi nơi khác, hoặc bô mẹ chết mà không
có con cháu thừa hường thì phần ruộng đất ấy dược dòng họ phán cho anh cm

khác sử dụng. Còn nếu cần bán thì trước tiên phải hán cho anh em trong họ.
Song điều này rất ít khi xảy ra vì khi khó khăn anh em tronti họ thường là giúp
đỡ nhau cho vay mượn.
Ở người Thái, ruộng đất thuộc quyền sờ hữu của dònc họ. Trưởng họ sẽ
chia số ruộng đất này cho tất cả các gia đình trong dòng họ. Tất nhiẽn những
gia dinh này chỉ cỏ quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu, chỉ có quyén
cầm cố chứ không có quyền bán đất. Sau khi chia xong, số ruộng còn lại giao
cho những nmrời neoài dòrm họ khõng có đất dể canh tác. Những ngưừi này
phải nộp lô lao dịch, phải đi phu, di lính thay cho những ngưừi trong tông lộc.
Đôi với các tộc neười Tà Ôi, Cư Tu, Ván Kiều, các thành vién dù là
trong môt gia dinh, irons một phân chi họ hay trong một họ đổu gắn bỏ chật
14
chẽ với nhau trong lĩnh vực sản xuất. Một tập quán đã hình thành từ lâu đời,
dó là khi một gia đình nào đó phát rẫy hay thu hoạch thì các gia đình khác có
nghĩa vụ đến giúp đỡ. Sự hợp tác trong làm ăn là một yếu tô tích cực trong đừi
sống cộng đổng. Vào những lúc mất mùa, đói kém hay đau ốm, họ cưu mang,
bảo vệ nhau.
Trong quan hệ xã hội, hầu như các dân tộc đều có đặc điếm chung là
thích cư trú thành cụm theo từng dòng họ. Dù là ở bản cũ hay di dời sang nơi
khác, tâm lý thích quần tụ luôn được đặt lén hàng dầu. Ngoài ra, mỗi một dân
tộc còn có những đặc điểm riêng biệt. Với người H’mổng, trong dám ma điều
quan trọng để phân biệt các dòng họ với nhau là việc đặt hướng mọ, cách chôn
cất người chết. Trong nghi lễ làm ma, mỏi một dòng họ đổu cổ những tập tục
riêng của mình. Tấl cả những người trong cùng một họ hắt buộc phài làm ma
theo họ của mình. Do đó, khi nhận anh em họ hàng họ chi cần hòi cách làm
ma là biết có cùng họ hay khống. Luật tục của người H’mong còn quy định cả
nghĩa vụ, trách nhiệm của các thành vién trong dòng. Người H'mong cổ câu:
“Sống là người của dòng họ, chốt là ma cùa dòng họ. Sống phái bào vệ nhau,
chết phải chôn cất cho nhau”. Trong cuộc sống, người H’mông tuân thủ
nghiêm ngặt những lễ nghi kiêng kỵ của dònc họ mình, những người thán

thuộc phải giúp đỡ, bảo vệ nhau, giúp nhau báo thù, kiện cáo, giúp trả nợ và
đòi nợ, giúp vì danh dư của dòng họ Gặp chuyện vui buồn, dù “dốc cao
đường xa, họ cũng đốn chia xè với nhau. Mối quan hệ giữa các thành viên
cùng dòng họ thườne vưựi qua khỏi ranh giới hành chính quốc gia. Người
dòng họ cư trú tới đâu, luật tục dòng họ thực hién tới đó” (Quan hệ dòng họ
trong xã hội người H'mông - Vương Duy Quang).
Tron lĩ dòng ho của người H'mong còn phủi kê’ đến vai trò của người
“cầm quyổn dòng ho”. Đây là người có uy tín, thong hiêu đao ly của người
15
H’mong. Người cầm quyền dòng họ không phải là trưởng họ, khône do hầu
bán cũng không bị phế bỏ. Người này chịu trách nhiệm tổ chức và thực hiện
những luật tục lễ nghi tôn giáo đối với dòng họ và đối với cả bên ngoài.
Ngược lại, trưởng họ là do dòng họ cử ra và có thê’ bị phố truất khi không còn
dược tín nhiệm nữa. “Bà cô” trong xã hội người H’mong cũng cớ một vai trò
quan trọng. Đây là người được quyền tham gia ý kiến vào các việc lớn trong
dòng họ như cưới xin, ma chay, và đặc biệt là irong các vụ “xưng vua” trước
kia của người H’mong. Nói chung, tổ chức dòng họ của người H’mong không
giống một cơ cấu hành chính, nó không phụ thuộc vào chính quyền nhà nước.
Mọi việc xử lý đều dựa vào tình cảm và luật tục của dòng họ, các Ihành viên
đều thực hiện một cách tự nguyện và có ý thức.
Trong ngành Thái, vai Irò của Irưứng họ lại lùy thuộc vào từnu luật tục
cùa mỏi ngành. Ớ Quỳ Châu - Nghệ An, theo nguyên tác trường họ là con trai
trường của ngành trưởng. Gia dinh trưởng họ là gia đình có uy lín nhất trong
dòng họ. Do đó chỉ khi gia đình đó không có con trai thì chức trưởng họ mới
chuyển sang gia đình khác. Nhưng đối với ngưừi Thái ở Táy Bắc, chức vụ
trường họ được trao truyền không phải từ người cha cho người con trai cả mà
là từ anh trai cho em trai. Chỉ khi nào người em trai chốt, chức vụ này mới traơ
lai cho người con trai trưởng của người anh cả. Tuy nhién, khi người em được
nhân chức vụ trường ho Ihì vật linh thiêng của dòng họ là thanh gươm thiéng
và một chõ ninh xôi (theo quan niệm của người Thái là nơi ma nhà trú ngụ) lại

dược người anh trai đế lại cho người con trai trường của mình (Dòng họ và
mối quan hệ giữa gia dinh và dòng họ ờ người Thái - Đồ Thúy Bình - Tạp chí
Dân tộc học Số 2 - 1C)Q4). Trường ho ờ ne ười Thái là người chủ trì nghi lỗ tổ
sáng lập ra dò nu họ, trông nom nhà thờ họ, triệu tập hội nghị tông lộc, giải
quyết mọi xích mích giữa các thành viên trong dòng họ cũng như các cong
16
việc đối với người ngoài họ, giữ địa đồ về rừng núi, nương đồi soi bãi thuộc
quyền sở hữu của dòng họ, chịu trách nhiệm trước pháp luật vồ quyền sờ hữu
các bất động sản, phân chia đất canh tác cho các gia đình, chủ trì các công
việc có liên quan đến cưới xin, ly hôn, phạt vạ
Do đặc điểm hình thành cộng đổng người Triêng có những điểm riêng
hiệt nón trên thực tế các dòng, nhánh (họ) của người Tricng vẫn đang tổn tại
nhưng rất mong manh. Đối với người Kinh, họ hàng mang tính huyêl ihông
sâu sắc thì với người Triêng, sự phân biệt giữa các dòng, nhánh (họ) rất mờ
nhạt, vai trò của trưởng họ hầu như không có. Nếu trong cùng một plây (bản)
lổn tại các họ thì tất cà đcu bị chi phối bời vai trò của già làng.
Trong quan hệ hồn nhân, các dân tộc thiếu sổ cũng gần giông như
người Kinh, đó là tuyệt đối cấm kết hôn trong dòng họ. Người trong một họ
kêt hôn với nhau bị coi là phạm lội loạn luân, phải chịu phạt vạ rất nặng. Luật
tục của người H’mông rất nghiêm khắc trong vấn đồ hồn nhân. Anh em “khác
ma” nhưng trùng lén dòng họ cũng không được lấy nhau. Với người Êdé, hiện
nay nguyên tắc ngoại hôn theo hệ dòng chí được thực hiện ở một nhóm địa
phương gốc Êđê, còn các nhóm lai, nguyên tắc đó hoàn loàn bị xóa bò, ihậm
chí cả ở những nhóm gốc Êđê cũng khỏne thực hiện triệt đế. Các hiện tượng
kết hổn trong một hệ dòng xưa kia bị luật tục coi là tội loạn luân Ca eăm) thì
nay đã dược chấp nhận và coi là hiện tượng bình thường (Sự phát triến dòng
họ của người Êđê ở tính Đắc Lắc - Vũ Lợi - Tạp chí Dân tộc học Số 3 - 1983).
Hôn nhân của người Triêng lại mang tính trung gian giữa phụ hệ và
mẫu hệ. Nêu sinh con Irai thì mang họ cha, sinh con gái thì mang họ mẹ. Do
vậy nêu hổn nhân chéo dòng thì vấn đổ con mang họ cũng rất dỗ giải quyết.

(Dòng họ của người Triêng truyền thuyết và mối quan hệ cộng đồng - Ngọc
Quang - Tạp chí Dân tộc học số 4 - 1997).
Hình thức trừng phạt đối với tội loạn luân của người Tà Ôi, Cơ Tu và
Vân Kiều là bắt ăn thức ăn thừa của heo, cao hơn nữa là bị giết hay bị đuổi ra
khỏi cộng đổng. Họ không chấp nhận kiểu hôn nhân trong dòng họ. Nhưng
theo phong tục của người Hrê thì cháu của anh (chị) với cháu của em, hoặc
chắt của anh (chị) với chắt của em được phép lập quan hệ hôn nhàn (Góp phần
nghiên cứu tính song hệ ở dân tộc Hrc - Lưu Hùng - Tạp chí dân tộc học sô' 3 -
1983).
Người Thái cũng đặc biệt cấm hôn nhân trong dòng họ. Với thiết chế
đòng họ chặl chẽ, vai trò và uy tín của tông tộc mạnh mẽ cho nên hồn nhân
của người Thái đôi lúc khổng cần đến chính quyền can thiệp. Các đói trai gái
lấy nhau chỉ cần hai gia đình, hai tông tộc đổng ý với nghi lễ cưới xin Ihco
truyền thống. Họ có thể bỏ qua mọi thủ tục pháp lý như việc đăng ký kốl hôn
ở chính quyền địa phương. Cũng như vậy, khi ly hôn chỉ cần có “giấy cầm
tay”, tức là tờ giấy vợ chổng cam kết bỏ nhau và trao cho nhau là xong, không
cần tới sự can thiệp của tòa án. Chính vì điều này mà quyền lợi của phụ nữ bị
xâm phạm nghiêm trọng.
Tùy thuộc vào sự hình thành và phân chia các nhánh dòng của một số
dân tộc thiểu số mà các quan hệ trong cộng đồng này có những phong tục tập
quán riêng.
1.3.2. Quan hệ dòng họ ở một sô xã thuộc Thạch Thất và Thanh Oai.
13.2.1. Khái quát tình hỉnh các dòng họ ở địa bàn nghiên cứu.
Thach Thất và Thanh Oai là hai huyện thuộc tính Hà Táy. Thạch Thất là
vùng đất Việt cổ, nàm ờ phía Tày Bấc của tính, và vùng hán sơn dịa, nơi
18
chuyển tiếp giữa vùng núi phía Tây Bắc (Hòa Bình) với đồng hằng Bắc Bộ.
Còn Thanh Oai nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Tây.
Căn cứ vào tài liệu khảo cổ học và những truyền thuyết kể lại từ đời này
qua đời khác thì Thạch Thất và Thanh Oai đã có người sinh sống từ rất sớm.

Đặc biệt, theo các nhà khoa học khảng định trcn địa bàn huyện Thạch Thất từ
cách đây 4.000 năm đã có những cộng đồng người Việt cổ sinh sống. Ở những
vùng cao như dãy núi vua Bà, Đổng Bãi, và vùng gò cao ờ Thạch Hóa ngày
nay. “Vào thiên niên kỷ thứ II Trước Công nguyên (cách chúng ta 4.000 nãm)
có những nhóm tộc người cư trú ở vùng trung du và những vùng đất cao ven
rìa phía Bác và đổng băng Bắc hộ, dó là những vùng dất thuộc các tỉnh Vĩnh
Phúc, Hà Tây, Hà Bắc” (Thời đại Hùng Vương - Nxh KHXH - Hà Nội, 1973).
Tuy là những vùng đất xuất hiện từ rất sớm nhưng dân cư ớ dây lại bị
xáo trộn nhiều trong lịch sử. Ó Thạch Thất, sau khời nghĩa Hai Bà Trưng thất
hại, cư dân vùng này bị triệt hạ, hoặc phải lưu lán đi nơi khác de trách sự
khủng bố của bọn xâm lược. Địa hàn này cũng thường là nơi nổ ra khác cuộc
khởi nghĩa nông dân - Sau thất bại của mỗi cuộc khởi nghĩa, tình hình dân cư
lại một phen xáo trộn. Còn Thanh Oai trước kia cũng là một trong những vùng
đất của các tướng quân (Đồ Động là cát cứ của tướng Nguyễn Cảnh Thạc). Và
trong thời kỳ chiến tranh, đây là một trong những khu căn cứ du kích nên
cũng phải chịu những ảnh hướng, do đó người ta không còn có thế khảo cứu
được một cách chính xác và đầy đủ nguồn gốc của các dòng họ ờ những vùng
này. Qua những xáo trộn như thố, ký ức (cả văn tự và iruyền miệng) của các
dòng họ khô nu còn nhi nhận được thât rõ ràng.
Tuy nhiên. Thạch Thất và Thanh Oai là địa hàn mà ờ đó sinh hoạt dòng
ho vẫn còn được duy trì, liru uiữ nhiều dạng thức biểu hiện cùa quan hệ huyếl
19
thống từ lâu đời. Song tình hình ấy không giống nhau ở các xã trong huyện và
điều đó cũng là lẽ thường tình.
1.3.2.2. Các đặc trưng của sinh hoạt dòng họ.
1.3.2.2.1 Quan hệ dòng họ vê mặt kinh tế.
Dòng họ không còn là một thiết chế chặt chẽ như những gì chúng ta
được biết về Tông tộc trong thời nguyên thủy, chủ yếu là vì nó không có một
cơ sở kinh lố chung.
Cho đến nay, chúng ta khống còn đủ tài liệu để xác minh một cách

chính xác thời điếm mà ở đổ cơ sở kinh tế của Tông tộc bị tan rã. Nhưng xem
xél trong chừng mực tri thức chung của giới sử học và dân tộc học về đặc
điểm hước chuyển từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp ở Việt Nam,
thì có thể biết được rằng đó là mộl quá trình lâu dài, chậm chạp, song song với
quá trình hình thành các giai cấp có lợi ích đối kháng ở Việt Nam.
Tất cả các điều tra hổi cố của tất cả các nhà nghiên cứu đcu không tìm
thấy, ngay cả trong ký ức, về sự tồn tại ruộng đất chung của dòng họ. Thậm
chí cả trong các truyền thuyết dân gian, dấu vết này cũng khống có.
Ở các họ trong vùng Thạch Thất, theo điều tra hồi cố, thu nhập từ ruộng
hương hỏa có tới một nửa trường hưp các họ là không đủ chi phí cho giỏ họ và
các sinh hoạt chunu. TronẾỊ trường hợp này, trường họ sỗ thông báo cho các
thành viên đê' các thành viên đỏng góp thêm. Có hai cách đóng góp thêm.
Cách thứ nhất là trướng họ bổ theo đầu thành viên nam giới, khống phân tuổi
tác hay tính theo cách mồi gia đình là một thành viên, và cách thứ hai là tùy
tâm. Cách thứ hai thường được coi irọng hơn, được sử dụng ờ trong các họ mà
tỷ lệ đời sống thành viên ở mức độ ổn định tương đối lớn. Ớ các họ như vậy,
20
ngay cả khi hoa lợi từ ruộng họ đã đủ cho chi phí giỗ tổ, các thành viên vẫn tự
nguyện góp giỗ tùy tâm của mình.
Khái niệm “góp giỗ” khá quen thuộc trong đời sống nống thôn cũng
phản ánh một phần tính phổ biến của kiểu đóng góp này. Kiểu đổng góp này
càng phát triển kể từ sau khi có phong trào hợp tác hóa, thời điểm mà ruộng
họ hoàn toàn hiến mất, mà có lẽ là biến mất vĩnh viễn.
Theo quan niệm của chúng tôi, nhà thờ họ không thê được coi là cơ sở
kinh tê chung. Xưa kia, khi chưa có kinh tế thị trường, nó càng khổng bao giờ
là một Ihứ “vốn sinh lợi”. Ngay cả ngày nay, khi mà đất đai trở nén rất cỗ giá
thì nhà thờ họ cũng vẫn không thể trở thành đối tượng mua bán. Chỉ đặc hiệt
trong trường hợp nhà thờ họ trở thành đối tượng đén bù đê’ giải phóng mặt
bằng cho những công trình xây dựng, đường xá hay các mục đích xã hội khác
ihì ý nghĩa kinh tế của khu đất nhà thờ họ mới nảy sinh. Tuy nhién, trong khu

vực địa bàn mà chúng tôi lựa chọn nghiên cứu cũng chưa thấy một trường hợp
như thế xuất hiện.
Nhiều làng xã ờ huyện Thạch Thất đã phát triển rất mạnh các nghé thủ
cồng truyền thống trong nhữníỉ nãm đổi mới vừa qua, như các nghề mộc, nề,
chạm khắc đá, gồ, và các nghề mới như cơ khí, sửa chữa Nhiều cơ sở kinh
tế ở quy mô tiểu chủ với số vốn từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng đã ra đời.
Nhưng chưa hề có một cơ sở kinh tế nào là sở hữu chang của dòng họ nào,
ngay cả khi chúng là công ty cổ phần hay còng ty trách nhiệm hữu hạn. Các
cơ sờ kinh tê' này đều phải vật lộn với thị trường một cách khó khãn. Trong
các cơ sở kinh tố đó, tính chất dòng họ chỉ được biểu hiện rất mờ nhạt như
đành vị trí lao động cho những ne ƯỜI trong họ nêu đảm bảo được hiệu qua lao
động ít nhất là như neười ngoài họ, lạm ứng ticn lương khi chưa đốn kỳ phát
21
lương, ngay cả cho ứng lương vài tháng rồi trừ sau cũng rất hãn hữu Tóm
lại, tính chất dòng họ phải không làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh. Nếu
vượt quá mức này thì có cũng không thể tổn tại được.
Đối với chúng tôi, vai trò mờ nhạt của dòng họ xét trên lĩnh vực kinh tê'
lại có ý nghĩa quan trọng. Nó khảng định rằng, ngay cả khi kinh tố không còn
là cơ sở chung nữa, thì dòng họ vẫn còn tồn tại dai dảng suốt hàng mấy ngàn
năm rồi và còn đang tiếp tục tổn tại như thố nữa trong một tương lai chác chắn
là rất dài. Thậm chí trong những năm đổi mới vừa qua, người ta còn thấy tính
chấl nghịch của tương quan này lại tăng thêm: Chính trong thời kỳ xã hội Việt
Nam chuyển đổi một cách căn bản từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang nén kinh
tố thị trường, sinh hoạt dòng họ lại được phục hổi, đôi khi trờ nên rấi sôi nổi:
Điều đó chứng tỏ bản chất của quan hệ dòng họ không gắn lien với những
điều kiện sống vậi chất theo quan hệ một - một, dù là xét theo tỷ lệ thuận hay
tỷ lệ nghịch. Hay nói một cách khác, quan hệ dòng họ mà chúng ta thây biếu
hiện ra trong đời sống hiện ihực ihật ra chỉ là quá trình vật thổ hỏa những yêu
tố tinh thần được hình thành và tổn tại sâu sa từ một cấp độ ý thức rất cao.
Những nghiên cứu kinh tố còn cho biếl rằng: ơ những công ty cổ phần và

công ty trách nhiệm hữu hạn mà thành viên của nó bao gồm loàn những người
có quan hệ huyếl thống với nhau, công việc kinh doanh thường rất thất
thường, hay đổ bể, thậm chí phá sản, vì những yếu tố dòng họ thường là
những yếu tô' cản trở các quy tắc kinh doanh hiệu quả, ràng sự nể nang nhau,
“gia đình chủ nghĩa” rất đối lập với nguyên tấc trách nhiệm cá nhân, và do
được “đặi trên” các nguyên tắc này, yếu tố huyết thống thường là thủ phạm
chung của những thất bại.
Về cơ bản. ranh eiới ^iữa quan hệ dòng ho với quan hệ lán cư ờ trong
đời sống làng xã xét về mặt kinh tế là rất mờ nhạt. Nguyên tắc “kiến giả nhất
22
phận” có giá trị như một hệ quy được đa số thừa nhận. Một mật khãng định
rằng gia đình nhỏ là đơn vị sản xuất và tiêu dùng, một mặt khảng định ràng
giữa các thành viên trong dòng họ không cần phải có nehĩa vụ kinh tê £Ì với
nhau nữa.
13.22.2 Quan hệ dỏng họ vê mặt xã hội.
Quan hệ dòng họ về mặt xã hội rõ rệt hơn quan hệ dòng họ về mặt kinh
tế. Điều này có những cãn nguyên hiện thực. Quan hệ vổ mặt xã hội là môi
trường đổ giải quyết các lợi ích trực tiếp hơn so với lợi ích kinh tế, đó chính là
hoạt động tạo ra các điều kiện xã hội và tâm lý, trên cơ sờ đỗ người ta có
nhiều Ihuận lợi hơn đổ giải quyết những lợi ích trực tiôp. Các diều kiện dổ
Ihường là uy ihê xã hội, sự ủng hộ của người khác, các diêu kiện thuận lợi đê
giành được tự sự tín nhiệm hay vị nổ của các thành viên khác trong làng.
Dòng họ có vai trò rất quan trọng để mỗi người tạo dựng và phát huy
danh giá cá nhân. Những dòng họ lớn tự nó đã tạo ra một phần danh giá cho
mỗi thành viên trong họ, và ngược lại, mỗi thành viên trong họ cũng phải có
trách nhiệm eiữ gìn tiếng tăm cho tổ to họ lớn của mình. Họ mặc nhiên cho
phép các thành viên của mình dùng uy thế của dòng họ đê’ ưu thố cho bản thân
mình trong các quan hệ xã hội, mưu lợi, lãn lưới người khác, tất nhiên là trong
chừng mực các cônc việc ấy dược xã hội và dư luận thừa nhận hay chí ít cũng
không đê’ cho họ phải mang tiêng.

Ớ mội số xã thuộc huyện Thạch Thất có sinh hoạt dònc họ khá đậm nét.
Mồi xã cỏ một sô dòne họ lớn. Xã Đại Đồng chăng hạn, thậm chí còn có khái
niêm Tứ dai tộc: họ Kiều Bá, ho Kiều Cao. họ Khuâl Bá và họ Vũ Bá. Thành
viên của các họ này mặc nhiên có một vị trí tự nhiên ưu thố hơn mót chút so
23

×