Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Bài tập dài môn phân tích thiết kế hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.12 KB, 58 trang )

Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
ĐIỂM
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Chữ ký giáo viên
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 3 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Khải Hoài Anh đã tận
tình hướng dẫn em thực hiện bài tập dài này, giúp em hiểu được quy trình phân
tích thiết kế hệ thống và những công việc cụ thể của em sau này. Nếu không có
những lời chỉ dẫn, hướng dẫn của cô thì bài tập dài này em khó có thể hoàn
thành được.
Bài tập dài môn học này là sự góp nhặt những kiến thức của em tích lũy
được trong quá trình học tập và tham khảo thêm các tài liệu có liên quan, những
thông tin qua mạng Internet. Tuy còn sơ sài và chưa được hoàn chỉnh như mong


muốn nhưng cũng đã thể hiện được phần nào cố gắng của em.
Do kinh nghiệm thực tế lĩnh vực này còn chưa sâu sắc và trình độ
chuyên môn của bản thân em còn nhiều yếu kém nên bài tập này còn nhiều thiếu
sót, nhầm lẫn em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý, hướng dẫn thêm của các thầy
cô cùng toàn thể các bạn trong lớp để bài tập của em được hoàn chỉnh hơn.
Sinh viên
Lê Văn Kiên
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 4 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, khoa học công nghiệp Việt Nam đã từng bước
hội nhập vào dòng chảy của khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Công nghệ
thông tin ở nước ta mới, song tốc độ phát triển của nó rất nhanh và mạnh, chiếm
một vị trí quan trọng trong các ngành khoa học công nghệ. Một trong những lĩnh
vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta là lĩnh vực quản lý. Tin
học hóa trong quản lí đã giúp cho các nhà quản lý điều hành một cách khoa học,
chính xác và hiệu quả.
Quản lý thư viện là một trong những công việc tương đối phức tạp, tốn
nhiều thời gian và công sức. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quản lý thư
viện là một yếu tố tất yếu
Thực hiện bài tập dài nhằm:
- Củng cố và bổ sung kiến thức đã học về môn phân tích thiết kế hệ thống
- Nhằm rèn luyện kĩ năng xây dựng và quản lý
- Tập làm quen với việc nghiên cứu khoa học
Đối tượng phạm vi nghiên cứu của bài tập dài là phân tích và thiết kế cơ sở
dữ liệu để quản lý thư viện trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên.
Cấu trúc bài tập dài gồm: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Trong đó phần nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU TRONG QUẢN

LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Chương 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 5 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
CHƯƠNG 1:
KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU TRONG QUẢN
LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
1 Tổng quan về trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên
Địa chỉ: Xã Sơn Cẩm – Huyện Phú Lương – Thái Nguyên.
Tel: 0280.3844142
Fax: 0280.844797
E-Mail:
Website: www.cdcntn.edu.vn
Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên là cơ sở đào tạo công lập trực thuộc
Bộ Công Thương, trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình
độ cao đẳng kĩ thuật, kinh tế công nghiệp và trình độ thất hơn.
Hiện nay trường có trên 200 cán bộ, giáo viên, công nhân viên và trên 4000 học
sinh – sinh viên đang học tập tạ trường.
Nhà trường gồm có các cấp học:
- Cao đẳng chuyên nghiệp
- Cao đẳng nghề
- Trung cấp chuyên nghiệp
- Trung cấp nghề
- Trung cấp nghề cơ sở
- Hệ bổ túc văn hóa(vừa học văn hóa vừa học nghề)
Với đa ngành, nghề đào tạo:
- Tin học ứng dụng
- Điện dân dụng

- Cơ khí
- Sửa chữa ô tô
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 6 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
- Kế toán
- Quản trị doanh nghiệp
- Hàn
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên đã trải qua tên 50 năm xây
dựng và trưởng thành, các thế hệ thày và trò luôn luôn thi đua, phấn đấu thực hiện
tốt nhiệm vụ dạy và học của mình phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Trên 50 năm qua, Nhà trường đã có nhiều công lao trong các lĩnh vực đào
tạo nguồn nhân lực, cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý có trình độ cao, nghiên
cứu và chuyển giao nhiều tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất công nghiệp.
Trường Trung học công nghiệp Thái Nguyên là một cơ sở dạy nghề của Nhà máy
giấy Hoàng Văn Thụ được thành lập năm 1959. Ngày 31/01/1975 trường được
tách ra khỏi nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thành một trường độc lập trực thuộc Bộ
lấy tên là “Trường công nhân kỹ thuật Cơ điện Công nghiệp nhẹ Bắc Thái”. Đến
năm 1994 trường được đổi tên thành trường Kỹ nghệ thực hành Bắc Thái. Năm
1998 trường được nâng cấp và đổi tên thành trường Trung học Công nghiệp Thái
Nguyên theo Quyết định số 14/1998/QĐ - BCN ngày 26 tháng 02 năm 1998.
Trải qua trên 50 năm xây dựng và phát triển, trải qua những bước thăng
trầm về lịch sử, về cơ chế. Nhà trường đã từng bước vươn lên để phấn đấu và đã
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trường đã đào tạo được gần 40.000 cán bộ Trung
cấp kỹ thuật và công nhân kỹ thuật. Lực lượng lao động được đào tạo tại nhà
trường hiện đang lao động, công tác khắp mọi miền đất nước.
Trường Trung học công nghiệp Thái Nguyên đa bậc học và đa ngành nghề,
cho ngành công nghiệp và cho cả nền kinh tế đất nước nói chung, quy mô Nhà
trường ngày càng mở rộng. Hiện nay trường là một cơ sở đào tạo có uy tín của các

tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
Với bề dày lịch sử và thành tích trong đào tạo, trường đã được Đảng và Nhà
nước tặng thưởng.
- 01 Huân chương lao động hạng nhất
- 01 Huân chương lao động hạng nhì
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 7 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
- 01 Huân chương lao động hạng ba
Nhiều năm trường được Bộ công nghiệp và Bộ Giáo dục và Đào tạo công
nhận là trường tiên tiến xuất sắc.
- 02 cá nhân được phong danh hiệu Nhà giáo ưu tú
- 01 người được tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba
Và nhiều thành tích khen thưởng khác của các cấp lãnh đạo thưởng cho tập
thể và cá nhân trong trường.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên tiền thân là một cơ sở dạy nghề
của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ được thành lập năm 1959. Ngày 31/01/1975
trường được tách ra khỏi nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thành một trường độc lập
trực thuộc Bộ lấy tên là Trường công nhân kỹ thuật Cơ điện Công nghiệp nhẹ Bắc
Thái.
Đến năm 1994 trường được đổi tên thành trường Kỹ nghệ thực hành Bắc
Thái.
Đến năm 1998 trường được nâng cấp và đổi tên thành trường Trung học
Công nghiệp Thái Nguyên theo Quyết định số 14/1998/QĐ - BCN ngày 26 tháng
02 năm 1998.
Đến năm 2006 trường được nâng cấp và đổi tên thành trường Cao đẳng
Công nghiệp Thái Nguyên theo Quyết định số 5618/QĐ - BCN ngày 9 tháng 10
năm 2006.
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 8 -

Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
2 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của trường
2.1 Sơ đồ
Sơ đồ tổ chức Trường CĐ Công nghiệp Thái Nguyên: đứng đầu là Ban giám
hiệu, tiếp đó là các phòng khoa (gồm 12 phòng khoa):
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
• Ban giám hiệu: Yêu cầu phòng giáo vụ lập báo cáo thống kê rồi nộp
lên Ban giám hiệu để kiểm tra qua trình học tập cảu sinh viên cũng như hoạt động
của toàn bộ nhà trường
• Phòng đào tạo : Tham mưu giúp hiệu trưởng, quản lí, tổ chức, triển
khai công tác đào tạo bao gồm các kế hoạch, chương trình, học liệu, tổ chức giảng
dạy và chất lượng giảng dạy theo quy chế đào tạo của Bộ và quy dịnh của trường
đã ban hành.
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
Ban Giám Hiệu
P
h
ò
n
g

K
ế

h
o

c
h


k
ĩ

t
h
u

t
P
h
ò
n
g

Đ
à
o

t

o
P
h
ò
n
g

C
ô
n

g

t
á
c

H
S
S
V
P
h
ò
n
g

T
h
a
n
h

t
r
a

k
h

o


t
h
í
P
h
ò
n
g

t


c
h

c

h
à
n
h

c
h
í
n
h
P
h

ò
n
g

t
à
i

c
h
í
n
h

k
ế

t
h
o
á
n
T
r
u
n
g

t
â

m

T
S



N
N

-

T
H
K
h
o
a


Đ
i

n



Đ
i


n

t


-

T
i
n

h

c
K
h
o
a

c
ơ

k
h
í
K
h
o
a



k
ế

t
o
á
n
K
h
o
a

k
h
o
a

h

c

c
ơ

b

n
P
h

ò
n
g

q
u

n

t
r


đ

i

s

n
g
- 9 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
• Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm làm đầu mối, chủ trì tổ
chức triển khai thực hiện và quản lí công tác xây dựng, quy hoạch, hoạt động và
phát triển tổ chức. Tham ra quản lí tổng hợp và thống nhất công tác hành chính,
công tác lập kế hoạch cho nhà trường.
• Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho hiệu trưởng về công tác tổ
chức bộ máy kế toán và kế hoạch công tác tài chính trong nhà trường. Cung cấp
kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu về tài sản, vật tư, tiền vốn để tham mưu cho ban

giám hiệu ra các quyết định chỉ đạo. quản lí, diều hành công tác tài chính kế toán.
• Phòng thanh tra khảo thí: Tổ chức, thực hiện công tác khảo thí và
kiểm định chất lượng.Chịu trách nhiệm chính trong việ phối hợp các khoa đào tạo,
các ban chuyên môn tổ chức các kì thi, kiểm tra từ khâu ra dề, nhận đề thi, tổ chức
coi thi, chấm thi và lưu trữ, phân tích , xử lí các kết quả thi.
• Phòng công tác HSSV: Quản lí, giáo dục, rèn luyện HS – SV nội,
ngoại trú, các chế độ, chính sách đối với HSSV(học bổng, học phí, trợ cấp xã hội,
khen thưởng, kỉ luật, đình chỉ……)
• Phòng kế hoạch kĩ thuật: Có chức năng và nhiệm vụ tham mưu giúp
hiệu trưởng thực hiện các chức năng quản lí công tác kế hoạch của nhà trường
• Trung tâm TS – NN – TH :Chức năng đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ
thực hành và tin học ứng dụng theo các hình thức vừa làm vừa học, học từ xa, học
có hướng dẫn.
• Phòng quản trị đời sống: Giúp hiệu trưởng thực hiện chức năng mua
sắm tài sản vật tư. Quản lí, sửa chữa thường xuyên, định kì cơ sở vật chất, trang
thiết bị. Công tác đảm bảo đời sống cán bộ giáo viên và học sinh sinh viên, công
tác y tế, công tác môi trường.
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 10 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
• Khoa Điện – Điện tử - Tin học: Đào tạo các kĩ sư, công nhân, lập
trình viên về điện - điện tử - tin học với các bậc trung cấp, cao đẳng có trình độ và
tay nghề cao.
• Khoa Cơ khí: Đào tạo các kĩ sư, công nhân cơ khí ở bậc trung cấp,
cao đẳng có trình độ tay nghề cao.
• Khoa Kế toán: Đào tạo kế toán viên ở các bậc trung cấp, cao đẳng .
khoa kế toán với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện kế hoạch đào tạo, tổ chức nghiên
cứu khoa học, bồi dưỡng năng cao trình độ cho giảng viên về mọi mặt nhằm đáp
ứng yêu nâng cao chất lượng dạy và học.
• Khoa khoa học cơ bản: Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, kế hoạch

giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình, kế hoạch
giảng dạy chung của Nhà trường.
3 Mô hình quản lí thư viện và chức nẳng, nhiệm vụ của thư viện
3.1 Quy trình quản lí thư viện
Thư viện trực thuộc phòng đào tạo. Cụ thể như sau:
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
Ban giám hiệu
Phòng Đào tạo
Thư viện
- 11 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
3.2 Mô tả sơ lược về quy trình quản lí thư viện
- Ban giám hiệu: Căn cứ theo các báo cáo của phòng đào tạo ra các quyết
định liên quan: mua bổ xung sách mới, bổ sung cơ sở vật chất.
- Trưởng phòng đào tạo: chịu trách nhiệm điều hành chung cho toàn bộ công
việc trong thư viện. Căn cứ trên báo cáo và đề nghị của tổ thư viện lập báo cáo
tổng hợp gửi Ban giám hiệu về mua bổ sung sách mới và thanh lí sách cũ.
- Tổ thư viên: Làm thẻ cho HSSV. Hàng năm lập các báo cáo, thống kê, tổng
hợp về độc giả, tỷ lệ mượn sách và tỉ lệ đọc sách lại trong thư viện. Lập kế hoạch
mua sách mới và thanh lí sách cũ. Lên kế hoạch phục vụ độc giả, cấp thẻ độc giả.
Tiếp nhận sách mới, dánh số sách, phân loại sách.
4 Kháo sát thực trạng hệ thống quản lí thư viên trường Cao Đẳng Công
Nghiệp Thái Nguyên
4.1 Khảo sát tình hình hoạt động của thư viện
 Tài nguyên
- Số giáo trình: 560 quyển
- Số bài giảng: 1405 quyển
- Số tài liệu tham khảo: 1221
- Số đầu tạp chí, báo: 543 quyển
 Độc giả

Số thẻ thư viện trong một năm: 535 (năm 2011)
 Lượng bạn đọc
Số bạn đọc trong một năm: 3250
Số bạn đọc bình quân trong một ngày: 15 – 20 mgười
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 12 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
4.2 Một số quy định chung của thư viện
- Phải giữ gìn thẻ, trường hợp làm mất thẻ phải giử báo cáo ngay cho
người quản lí thư viện.
- Xuất trình thẻ khi
+ Vào thư viên
+ Nhận sách báo
+ Thư viện yêu cầu
- Tuyệt đối không được cho người khác mượn thẻ
- Mượn sách đọc lại thư viện
+ Tuyệt đối không mang sách, báo (tạp trí) ra khỏi phòng đọc
+ Tự giác giữ trật tự trong thư viện
+ Tự giác giữ vệ sinh trong thư viện
- Mượn sách về nhà
+ Khi mang sách báo về nhà phải làm thủ tục mượn sách
+ Phải để lại thẻ tại thư viện
+ Mỗi lần mượn chỉ được mượn 1 cuốn sách hoặc 2 tờ báo(tạp
trí) trong thời hạn 7 ngày . Quá thời hạn bạn đọc phải trả tiền phạt do thư viện quy
định
+ Khi mượn sách, báo(tạp trí) phải kiểm tra trước khi ra khỏi
thư viện
- Nếu bạn đọc làm mất sách báo tạp chí phải có trách nhiệm bồi đền
cho thư viện:
+ Đền đúng cuốn sách, báo (tạp chí) đã mất

+ Nếu bạn độc đền bằng tiền thì phải đền gấp 10 lần giá trị của
cuốn sách theo thời gian hiện tại
- Thời gian mở cửa thư viện phục vụ độc giả là 8 tiếng/ ngày, theo giờ
hành chính làm việc chung của nhà trường.
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 13 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
4.3 Hệ thống quản lí thư viện hiện nay
Cơ cấu quản lí thư viện trường Cao Đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên
có thể chia ra làm các quá trình:
- Quản lí chung: Quản lí nhận sách và hủy sách, quản lí độc giả
- Quản lí mượn trả: Cho phép mượn và trả sách
- Tra cứu: Tra cứu theo sách, theo độc giả
- Thống kê, báo cáo: Thống kê lượng sách có trong thư viện,
sách mượn, sách trưa trả.
4.3.1 Quản lý thêm và hủy sách
- Khi nhập sách về nhân viên trong thư viện có nhiệm vụ kiểm
tra xem những loại sách đó có trong cơ cấu cơ sở dữ liệu hiện nay hay chưa.Nếu
loại sách đã có trong cơ cấu cơ sở dữ liệu thì lập thẻ quản lí sách và định mã số
sách mới.
- Đọc để phân loại nội dung cuốn sách đó ứng với bộ môn nào
rồi ghi kí hiệu lên phía bên phải của cuốn sánh.
- Cắt và dán nhãn vào gáy sách, ở phía trước, phía sau cuốn
sách.
- Dán băng dính để bảo quản nhãn sách.
- Tìm kí hiệu trong khung đề mục, và ghi số kí hiệu.
- Nhập các cơ sở dữ liệu trong phiếu nhập tin vào máy tính.
- In danh mục sách.
- Chuyển sách về kho và sắp xếp sách lên giá sách cho bạn đọc.
Theo quy định chung, mã sách được hình thành từ: thể loại, nhà xuất bản,

tác giả.
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 14 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Mã số được trình bày như sau:
MATL MATG MANXB
Trong đó: MATL : Mã thể loại
MATG : Mã tác giả
MANXB : Mã nhà xuất bản
Mẫu biểu 1: Thể loại sách:
Mẫu biểu 2: Danh mục nhà xuất bản:
Mã nhà xuất bản Tên NXB
GD Giáo Dục
…………… ………………

Mẫu biểu 3: Danh mục tác giả:
Mã tác giả Tên tác giả
TG1 Lê Hồng Phong
……………… ………………
Mẫu biểu 4: Thông tin sách
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
Mã thể loại Tên thể loại
KT Kinh tế
…… ………
- 15 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
PHIẾU NHẬP SÁCH
Số phiếu nhập:………………………………………………….
Tên sách:……………………………………………………….
Tên tác giả:……………………………………………………

Tên nhà XB:……………………………………………………
Thể loại:……………………………………………………
Năm XB:………………………………………………………
Số trang:………………………………………………………
Giá tiền:………………………………………………………
Số lượng:………………………………………………
Ngày nhập:……………………………………………………

Đối với sách huỷ, thủ thư lập phiếu huỷ sách (mẫu biểu 5) đối với quyển
sách thanh lý khỏi tài sản của thư viện, báo các tổ trưởng và Trưởng phòng Đào
tạo.
Mẫu biểu 5: Mẫu hủy sách
PHIẾU HỦY SÁCH
Mã phiếu hủy:……………………………………………
Mã sách:………………………………………………….
Ngày hủy:………………………………………………
Số lượng :…………………………………………………
4.3.2 Quản lí việc mượn và trả sách
 Mượn sách
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 16 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Khi độc giả đến mượn sách cần điền các sách cần mượn vào phiếu mượn,
xong gửi cho thủ thư cùng thẻ thư viện, thủ thư sẽ lấy sách và nhập vào danh sách
độc giả mượn sách.
Mẫu biểu 6: Mẫu biểu mượn sách
PHIẾU MƯỢN SÁCH
Số phiếu:……………………………………………………
Mã thẻ:…………………………………………………………
Mã sách:……………………………………………………….

Số lượng mượn:………………………………………………
Số lượng trả:………………………………………………….
Ngày mượn:…………………………………………………
Ngày trả:……………………………………………………
Trả: ………………………………………………………….
 Trả sách
Khi độc giả trả sách, thủ thư sẽ tìm lại phiếu mượn để ghi lại ngày trả rồi
điền vào phiếu trả sách
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 17 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Mẫu biểu 7: Mẫu biểu trả sách
PHIẾU TRẢ SÁCH
Số phiếu: ………………………………………………….
Mã thẻ: ……………………………………………
Mã sách: ……………………………………………………
Số lượng mượn: ……………………………………………
Số lượng trả: ……………………………………………….
Ngày mượn:…………………………………………………
Ngày trả: ……………………………………………………
Trả:………………………………………………………….
4.3.2 Lập và huỷ thẻ độc giả
Bạn đọc muốn lập thẻ độc giả của thư viện cần thực hiện trình báo các giấy
tờ liên quan với Thủ thư của thư viện và thực hiện điền thông tin vào phiếu "Thông
tin độc giả" (mẫu biểu 1). Cụ thể bao gồm:
- Giấy CMTND (bản chính và bản photo lưu tại thư viện).
- Thẻ viên chức (nếu là CBCNV - Giáo viên) hoặc thẻ sinh viên (nếu
là học sinh sinh viên đang học tập tại nhà trường).
- 2 ảnh (3 x 4).
- Lệ phí làm thẻ (độc giả không phải trả lệ phí đọc mượn, chỉ phải

thanh toán lệ phí làm thẻ).
Sau khi Thủ thư đối chiếu với các yêu cầu đặt ra, nếu thoả mãn, lập báo cáo
gửi tổ trưởng thư viện. Tổ trưởng thư viện báo cáo với Trưởng phòng Đào tạo,
thực hiện làm Thẻ độc giả (mẫu biểu 2) cho bạn đọc. Thời hạn thực hiện làm Thẻ
độc giả không quá 36 tiếng. Sau khi cấp thẻ độc giả, thủ thư ghi ngày cấp thẻ và
mã số thẻ vào bảng thông tin độ giả.
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 18 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Mẫu biểu 8: Thông tin độc giả
THÔNG TIN ĐỘC GIẢ
Họ và tên:…………………………………………………
Ngày sinh:…………………………………………………
Giới tính:………………………………………………….
Số CMTND:……………………………………………….
Mã khoa:…………………………………………………
Tên khoa:………………………………………………….
Năm học:…………………………………………………
Lớp:………………………………………………………
Mã hệ:………………………………………………………
Tên hệ:………………………………………………………
Mẫu biểu 9:
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Ngày hết hạn
……/… /…….
THẺ THƯ VIỆN
Mã thẻ:
Họ tên:…………………………………………
Lớp:…………… Khoa:………………………

Ngàysinh:………………………………………
Ngày tháng năm
TRƯỞNG PHÒNG ĐT
(Ký tên, đóng dấu)
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 19 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Khi thẻ độc giả không còn giá trị sử dụng, người quản lý thư viện lập phiếu
huỷ thẻ độc giả .
Mẫu biểu 10: Huỷ thẻ độc giả
DANH SÁCH THẺ ĐỘC GIẢ BỊ HUỶ
4.3.3 Công tác thống kê và báo cáo
Hàng quý, cán bộ thư viện lập báo cáo thống kê về số lượng sách có trong
thư viện, thống kê về mượn sách tùy theo yêu cầu có thể lập báo cáo cụ thể theo
danh mục, theo nhà xuất bản để có kế hạch bổ sung sách một cách hợp lí.
Khi có yêu cầu báo cáo danh sách có trong thư viện thì lập báo cáo như sau:
Mẫu biểu 10:
BỘ CÔNG THƯƠNG
Trường Cao Đẳng Công Nghiệp TháiNguyên
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
TT Mã số thẻ Họ và tên Ngày huỷ Ghi chú
- 20 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO SỐ LƯỢNG SÁCH
Quý……Năm 20….
Mã sách Tác giả Số trang Năm XB Số lượng Giá tiền


Ngày….Tháng….Năm…
Phụ trách thư viên
(Kí và ghi rõ họ tên)
Khi có yêu cầu báo cáo danh sách mượn thì lập báo cáo như sau:
Mẫu biểu 11:
BỘ CÔNG THƯƠNG Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 21 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
BÁO CÁO MƯỢN SÁCH
Số phiếu Mã thẻ Mã sách Số lượng
mượn
Số lượng trả Ngày mượn Ngày trả Trả
Ngày… tháng … năm….
Phụ trách thư viện
(Kí và ghi rõ họ tên)
Khi có yêu cầu báo cáo danh sách chưa trả sách thì lập báo cáo như sau:
Mẫu biểu 12:
BỘ CÔNG THƯƠNG
Trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên
Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 22 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
BÁO CÁO DANH SÁCH CHƯA TRẢ SÁCH
Số phiếu Mã thẻ Mã sách Số lương
mượn

Số lượng trả Ngày
mượn
Ngày trả Trả
Ngày… tháng … năm….
Phụ trách thư viện
(Kí và ghi rõ họ tên)
5 Đánh giá thực trạng hệ thống và đề xuất phát triển hệ thống quản lý thư
viện mới
5.1 Đánh giá về hệ thống quản lí cũ.
- Hệ thống hiện nay:
+ Mượn bằng tay.
+ Lưu trữ số liệu bằng giấy tờ.
+ Người quản lí còn hạn chế về trình độ chuyên môn.
- Ưu diểm
+ Hệ thống quản lí hiện nay vẫn phát huy hiệu quả, cơ cấu tổ
chức hoạt động tương đối chặt chẽ, tương đối hiệu quả.
+ Các yếu tố kiểm tra trong nhập, xuất sách, theo dõi độc giả
khá đầy đủ.
+ Tốn ít kinh phí.
+ Thiết bị quản lí đơn giản.
- Nhược điểm
+ Hiện nay quản lí vẫn còn bằng giấy tờ nhiều, tuy hiệu quả nhưng
về lâu dài có thể để mất mát, hoặc tìm kiếm khó khăn.
+ Xử lí số liệu chậm, không chính xác.
+ Tra cứu sách mất nhiều thời gian.
+ Lưu trữ khó khăn không kịp thời.
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 23 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
+ Khi mà hàng năm cán bộ thư viện phải báo cáo, thống kê tình

hình mượn trả sách, danh mục đầu sách, tình hình độc giả, tình hình mượn trả sách,
lúc đó cán bộ thư viện phải tìm kiếm lại những giấy tờ để lập báo cáo mà việc này
tốn nhiều thời gian dễ gây sai lệch thông tin không đầy đủ hoặc không chính xác.
Vì vậy cần cải thiện lại hệ thống quản lí một cách khoa học hơn bàng cách
tin học hóa vào công tác quản lý thư viện
5.2 Nhu cầu xây dựng hệ thống mới
Trên khảo sát thực tế quản lý thư viện của trường cao dẳng công nghiệp
Thái Nguyên thì công tác quản lý vẫn còn nhiều hạn chế. Từ thực trạng trên nếu
áp dụng tin học vào công tác quản lý thư viện thì hiệu quả công việc sẽ cao hơn,
giảm bớt sức lao động và các thao tác thủ công.
Chính vì vậy yêu cầu đặt ra là xây dựng một hệ thống quản lý hoàn toàn dựa
trên máy tính từ quy trình lập thẻ đến quá trình mượn và trả sách, thống kê báo
cáo lượng độc giả và sách trong thư viện , quản lý một cách có hệ thống

• Mục đích
- Giúp cho quá trình mượn được nhanh chóng, dễ dàng.
- Xữ lý, lưu trữ các thống tin dễ dàng và hiệu quả
- Hỗ trợ độc giả trong việc tra cứu và mượn sách dễ dàng, tốn ít
thời gian
• Yêu cầu
- Quản lí chung
+ Quản lí sách
+ Quản lí độc giả
+ Quản lí NXB
+ Quản lí thể loại

- Quản lí việc mượn trả sách
+ Mượn sách
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 24 -

Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
+ Trả sách
- Tra cứu
+ Tra cứu theo tên sách
+ Tra cứu theo mã sách
+ Tra cứu theo tên độc giả
+ Tra cứu theo mã độc giả
+ Tra cứu theo NXB
+ Tra cứu theo thể loại
+ Tra cứu theo tác giả
- Thống kê
+ Danh sách độc giả
+ Theo thể loại
+ Danh sách sách
+ Danh sách mượn - trả
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1 Biểu đồ phân cấp chức năng
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 25 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
2 Quy ước các ký hiệu trong các biểu đồ
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
DS sách trong
TV
DS độc giả
trong TV
DS chưa trả
sách
DS đã trả
sách

Cập nhật
Cập nhật
sách
Cập nhật
ĐG
Cập nhật
NXB
Quản lý thư viện
Thống kê
Mượn – Trả
Tra cứu
Mượn
sách
Trả sách
Theo mã ĐG
Theo Tên ĐG
Theo mã sách
Theo tên sách
Theo NXB
Theo thể loại
Cập nhật
TL
- 26 -
Bài tập dài môn Phân tích thiết kế hệ thống
Tác nhân ngoài: là một người, một nhóm
người hay một tổ chức ngoài hệ thống có
trao đổi thông tin vói hệ thống. Tên của tác
nhân ngoài là một danh từ
Chức năng xử lý : được hiểu là hoạt đọng
biến đổi thông tin. Tên của chức năng là một

động từ có thêm bổ ngữ nếu cần
Kho dữ liệu: là các thông tin cần lưu chữ lại
trong một khoảng thời gian để sau đó một
hay nhiều chức năng xử lí khai thác sử dụng.
Tên kho phải là một danh từ, khi cần có thể
đi kèm với một tính từ
Luồng dữ liệu: là luồng thông tin vào – ra
một chức năng sử lý. Tên của luồng dữ liệu
là một danh từ , kèm theo tính tù khi cần
thiết.
3 Biểu đồ luồng dữ liệu
3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Quản lý thư viện Trường CĐ Công Nghiệp Thái Nguyên
- 27 -

×