Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Một số lý thuyết xã hội học về lứa tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.3 MB, 99 trang )

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU cơ BẢN KHXHNV
MỘT số LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VE LỨA TUổl
Chủ trì để tài: Th.s Lê Văn Phú
MÃ SỔ: CB.01.42
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TẨM THÕNG TIN THƯ VIỆN
Hà Nội - 2003

MỤC LỤC
Phần 1: Mở đẩu 4
1. Ý nghĩa của nghiên cứu xã hội học lứa tu ổ i

4
2. Một sô vấn đề vể phương pháp trong nghiên cứu xã hội
học về lứa tu ổ i 5
3. Một số hưóng tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học lứa tuổi
trên thê giới 9
~'3.1. Tiếp cận Nhóm: Lứa tuổi và quá trình già hóa 9
3.2. Tiếp cận Biến đổi xã h ộ i 11
3.3.Tiếp cận vai trò


12
3.3.1. Thời điểm chuyển tiếp trong quá trình già hóa

12
3.3.2 Sự kéo dài của cuộc s ố n g

13
3.4. Tiếp cận so sánh cấu trú c 14
3.4.1. Quá trình già hóa và sức kh ỏe



14
3.4.2. Quá trình chuyển tiếp các nhóm lứa tuổi và cấu trúc
tu ổ i

15
3.4.3 Quy mô nhóm lứa tuổi và cấu trúc tuổi của con người 16
Phẩn 2: Nội dung chính 20
Chương 1 : 20
Tổng thuật m ột sô lý thuyết xã hội học về lứa tuổi
20
1. Lý thuyết cơ câu chức n ă n g 20
1.1. Vị trí của thuyết cơ cấu chức năng trong xã hội h ọ c 20
1.2. Nội dung chính của thuyết cơ cấu chức năng

21
1.3. Vai trò của thuyết cơ cấu chức năng trong nghiên cứu lứa
tu ổ i
-



22
Để tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV l
< 2. Lý thuyết xung độ t 23
2.1. Vị trí thuyết xung đột trong xã hội họ c 23
2.2. Nội dung chính của thuyết xung đột

23
2.3. Vai trò của lý thuyết xung đột trong nghiên cứu lứa tuổi - 24

3. Lý thuyết tương tác biểu trưng
25
3.1. Vị trí của thuyết tương tác biểu trưng trong xã hội học -— 25
3.2. Nội dung chính của thuyết tương tác biểu trưng

26
3.3. Vai trò của thuyết tương tác biểu trưng trong nghiên cứu lứa
tu ổ i



28
4. Quá trình xã hội hóa cá nhân 29
4.1. Bản chất con người


29
4.2. Các môi trường của xã hội hóa cá nhân [3:260-2 6 2] 33
4.3. Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa cá nhân

34
Chương 2 : 37
Lứa tuổi dưới góc độ tâm lý học - Một sô đặc trung co bản - — 37
1. vể đối tượng nghiên cứu: 37
2. Một sô nội dung nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổ i

38
2.1. Tâm lý học lứa tuổi sơ sinh :
38
2.2. Tâm lý học lứa tuổi nhà trẻ :

39
2.3. Tâm lý học lứa tuổi Mẩu g iá o 40
2.4. Tâm lý học lứa tuổi nhi đ ồn g 42
2.5. Tâm lý lứa tuổi thiếu n iê n .
43
2.6. Tâm lý học lứa tuổi Thanh niên.
44
2.7. Tâm lý học về Người cao tuổi 47
Đê tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 2
Chương 3 : 49
x'M ộ t s ố nội dung nghiên cứu x ã hội học về lứa tuổi — 49
1. Giai tầng tuổi tác

49
1.1. Sự phân chia các nhóm tuổi trong xã hộ i

49
1.2 Vai trò Lứa tuổ i

-

51
1.3. Quá trình chuyển tiếp các vai t r ò


59
2. Bất bình đẳng về tu ổ i 62
3. Già h óa 66
3.1. Khái niệ m



66
3.2. Một số nghiên cứu xã hội học về quá trình già h ó a

69
4. Xã hội hoá Đời sống và trật tự Đời sốn g

75
5. Trật tự hóa đời sống theo tuổi 76
6. Lứa tuổi và việc sử dụng các biện pháp tránh thai

77
7. Lứa tuổi và Sự tham gia của phụ nữ vào thị trường lao
độn g 80
8. Một số chủ để nghiên cứu của xã hội học lứa tuổi ỏ Việt
Nam
.
82
8.1. Xã hội học về tuổi thanh niên

82
8.2. Xã hội học về người cao tuổi 84
8.3. Xã hội học về trẻ e m
88
Kết lu ậ n 90
Tài liệu tham khả o 91
Đê tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 3
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC LỨA TUổl
Về mặt sinh học, sự tăng lên của độ tuổi là quá trình tất yếu và không thể

đảo ngược. Còn về mặt xã hội, độ tuổi có ý nghĩa rất lớn. Nó là cái thước
xác đinh vi trí của mỗi người trong xã hội: đó là một đứa trẻ, một thanh
niên hay một người già Trên cơ sở đó, độ tuổi cũng xác định những hành
vi phù hợp hay không phù hợp của con người. Chẳng hạn, một cậu bé 3 tuổi
không thể ở nhà Irông em khi bố mẹ đi vắng, một bà già không thê tham gia
vào cuộc thi hoa hậu. Đồng thời, tuổi cũng là một chuẩn mực xác định cách
thức cư xử của mọi thành viên trong xã hội như kính già, xêu trẻ. Do đó,
tuổi được coi là yếu tố quan trọng để trả lời câu hỏi “ Chúng la là ai?”.
Tuổi còn là một chỉ báo quan trọng trong cơ cấu dân số xã hội. Mội xã hội
được xác định có cơ cấu dân số già hay cơ cấu dân số trẻ phụ thuộc vào tỷ
lệ các nhóm tuổi của xã hội đó.
Chính vì nhữne lý do trên, lứa tuổi trỏ' thành đối tượng nchiên cứu của một
số ngành khoa học xã hội như tâm lý học. xã hội học. Trong các imhién cứu
xã hội học thực nghiệm, tuổi được coi là mộl biến số độc lập eần như
không thế thiếu được khi phán tích. Nhưng đồng thời lứa tuổi cũng là một
đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Dưới góc độ xã hội học. naliién cứu
vổ lứa tuổi nhằm xác định vị trí, vai trò của các nhóm tuổi trons cư cáu xã
hội cũng như sự phân tầna tuổi tác trona xã hội có tác động như thế nào tới
sự phái triển của xã hội.
Để định hướnu cho các nghiên cứu xã hội học thực rmhiệm vé lứa tuổi
không thê thiếu di vai trò của các lý thuyết xã hội học vé lứa tuổi. Xã hội
học vc lứa tuổi không phái là một chu vón nuành mới. nhưníi ớ Việt Nam
chưa được chú ý nhiều. Do đó, lý thuvcì xã hôi học vé lứa tuổi hiện nav
Đê tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 4
còn phân tán, thiếu tính hệ thống. Vì thế, việc nghiên cứu lý thuyết xã hội
học về lứa tuổi là một đề tài nghiên cứu cơ bản hoàn toàn mới, có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn cao.
Về mặt lý luận, đề tài sẽ cung cấp nguồn tư liệu xây dựng và hoàn thiện cơ
sở lý luận cho mòn xã hội học về lứa tuổi nói riêng và xã hội học nói chun°.
Về mặt thực tiễn/đề tài này góp phần vào việc xây dựng giáo trình môn xã

hội học về lứa tuổi, cung cấp tài liệu Iham khảo cho việc giảng dạy, nghiên
cứu xã hội học về lứa tuổi hiện nay.
2. MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN cứu
XÃ HỘI HỌC VỀ LỬA TUỔI
Có hai cách thức tiến hành ntĩhicn cứu về lứa tuổi, thứ nhất liến hành
nghiên cứu nhóm người về sự hình thành cấu trúc tuổi và thứ hai là nghiên
cứu theo lát cắt ngang. Mặc dầu cả hai đều là nhũng nghiên cứu tron”
phòng thí nghiệm, xem xét những mỏ hình đời sỏYiíi dưới tác động của
nhiều điều kiện văn hoá, xã hội khác nhau, nhưng nhũng 2Ì mà các nghiên
cứu không thề’ làm được (nếu không có nhũng so sánh lớp naười trong CÙI1"
một xã hội) đó là chỉ ra việc những mô hình đời sône khác nhau kết hợp với
nhau như thế nào tại nhữns thời điểm nhất định nào đó để có thế tác độna
đến, hay chịu tác độns của cấu trúc xã hội và biến đổi xã hội.
Mặc dầu nghiên cứu theo lát cắt rất hữu ích nhưng vần còn nhiều vấn đẻ
hóc búa mà người ta đã tìm nhiều cách ciái quyết trái neưực nhau. Các dữ
liệu rất phức tạp và nhữns kết luận khái quát hoá quá eián dơn hoặc nhữnẹ
cách vận dụ 11 Sĩ số liệu thống kẽ dỗ dãi sẽ làm cuộc nehiên cứu đi lầm
hướníi. Tron í: khi trọiiii tám nuhiên cứu cua phươne pháp nhóm lứa tuổi là
quá trình íiià hóa của cá nhãn sẽ làm đánh mát cái cá tính cua cá nhan. Ví
Đê tài nghiên cứu cơ bắn KHXHNV 5
dụ, những thay đổi trons đời sống có tương tác với nhau sẽ thể hiện một
cách mờ nhạt trong những “biến đổi chuẩn” (“net shiíts”) trong các tư liệu
nhóm lứa tuổi. Những thay đổi cá nhân có thể khống phát hiện được nếu
như người ta sử dụng các phương pháp tính toán không liên tục theo thời
gian; hoặc những thay đổi thành phần ngay trong một nhóm người (do di cư
hay tử vong) có thể bị lý giải một cách sai lệch như là những thay đổi của
cá nhân. Những trở neại như thế trong nghiên cứu có thể được giảm bớt
phần nào khi người ta tập trung vào nghiên cứu đóng góp của nhóm vào cấu
trúc; luy nhiên ở đây cũna cần có nhũng nỗ lực đặc biệt để tránh làm lu mờ
thông tin về đời sống cá nhân trong toàn bộ thông tin về nhóm (xem

Dannefei\ 1987; Hasestad và Neugarten, 1985), hoặc để tránh khái quát
hoá thông tin từ các cá nhân còn lại được lựa chọn từ những nhóm lúc đầu.
Uhlenberg (1969) dã minh hoạ một phương pháp nhóm lứa tuổi nghiên cứu
quá trình già hóa dế giải quyết được những vấn đề như: do kếl hợp nhiều dữ
liệu cho nên khônơ thấy được rõ ràng những khác biệt của nhóm về mô
hình đời sống; và sự ihay đổi thành phần trong nhóm thông qua tỷ lệ tứ
vong. Đối với những nhóm phụ nữ sinh trong khoảng từ 1830 đến 1920,
Uhlenberg đã sử dụng số liệu diều tra dân số về tuổi kết hôn, sinh con, goá
chồng hoặc vợ, hoặc tuổi chết để phân loại những mô hình đời sống của cá
nhân thành một số loại. Tính độc đáo của phương pháp này là ớ chõ nó có
tính đến tỷ lệ tử vong bằng cách lần theo số liệu thông tin về cuộc sống cứa
tất cả phụ nữ sinh nhữne năm đầu trong nhóm; phương pháp này tương
phán với nhũng quv trình ihôns thường dựa trên nhóm những phụ nữ còn
sốns đc lấy số liệu tuổi kết hôn trung bình hay tuổi truns bình của những sự
kiện khác mà thỏi. Phân tích cũng cho thấy rằng một mõ hình thườna lệ
nhất của nhữim neười sinh năm 1830 là những phụ nữ chết Irưức luổi 20:
trong khi đó theo mô hình “liêu biểu” của nhữri!Z rmròi sinh năm 1 <S90 hoặc
Để tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 6
muộn hơn thì phụ nữ sống đến tuổi 20, lấy chồng, sinh con và sống CÙI1S
chồng cho đến tận năm 55 tuổi.
Những nghiên cứu khác cũna tìm ra nhiều cách khác nhau để giái quyết
những khó khăn khúc mắc của phương pháp nhóm lứa tuổi thôns qua việc
sử dụng các mô hình tính thòi gian liên tục (Liu và Manton, 1984); thông
qua các phân tích thành phẩn, đối với mọi nhóm lứa tuổi những phân tích
này đều nhất quán dựa trên các yếu tô' được biết có tác động chọn lọc đến tử
vong hay di cư (xem Maddox, 1963); hoặc ihông qua các nghiên cứu dọc về
các nhóm kế tiếp nhau (xem Schaie, 1983)- mặc dầu những rmhiên cứu loại
này cũng tạo ra một chuỗi nhũng vấn đề của chính nó về mẫu thống kê số
người chết và tính điển hình của mẫu (xem Streib, 1966). Nếu như số liệu
thống kê không sẵn có hay bị hạn chế trong phạm vi thời gian xã hội, hoặc

nếu số liệu không cung cấp được nhũng chi tiết cấn thiết theo hướníi chủ
quan thì nhũng nghiên cứu khác lại dựa vào các tài liệu, các ahi chép, thư từ
và các sự kiện lịch sứ (xem Hareven, 1982; Kohli, 1985; Smelser, 1968;
Vinovsskis, 1982). Như Ryder đã nói (1965) sự đầu tư nghiên cứu công phu
là cực kỳ cần thiết cho để có thể “nghiên cứu được nhữns 2 Ĩốna loài cỗ tuổi
thọ dài đã và đang irái qua những chuyên đổi cấu trúc.”
Một trong những cái khó sây tranh cãi nhiều nhất khi tiến hành Iiíihiên cứu
theo nhóm đó là “vấn đề nhóm- ciai đoạn- lứa tuổi," một vấn để tuy khôna
cơ bán đối với phân tích theo nhóm mà chí nehiêm trọng dối với một dạng
nghiên cứu nào đó có sử dụnơ dữ liệu. Đó hì một tron SI nhữns nshiên cứu
có bicn được tính toán theo hai chỉ số: ngàv thánsi và tuổi, ơ dạn2 nahicn
cứu này. phàn tích phái đối phó với “vấn đé nhận diện" (Blalock. 1967).
một vấn để vốn quen thuộc với các imhién cứu xã hội học YC lính hiến độns
của xã hội hay thời íiian hỏn nhân, sứ dụntỉ hai thước do đó xác định nhữnn
lác độiiíi riẽnu rẽ của ba khái niệm khác nhau. Tron í: khi nhiêu các quá
trình khác nhau (xem Feinbersi \à Mason. 1979; Máson \à Fcinhcrt!. 19X5)
Để tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 7
được bổ sung nâng cao để lý giải những tư liệu như thế thì những quá trình
này lại đòi hỏi những nhận biết hay giả định cho rằng “tính chắc chắn của
những thước đo như thế là bằng không” (hoặc là của những aiá trị khác),
như Blaclock nói (1967, p. 799; cũng xem Cohn, 1972).
Giải pháp hữu hiệu nhất là phải chỉ rõ và tính toán trực tiếp được các biến lý
thuyết mà người ta sử dụng tuổi, giai đoạn và nhóm lứa tuổi làm chí số gián
tiếp cho chúng trong các nghiên cứu đặc biệt nào đó (Rodgers, 1982). Ví
dụ, lừ hồi năm 1955, Samuel Stoufer đã khám phá thấy rằng người lớn tuổi
hơn thì khó chấp nhận lối sống không tuân theo quy tắc hơn là người nhỏ
tuổi hơn. Ông đã dùng trình độ học lực như một chỉ số thành viên nhóm để
tách biệt ảnh hưởng của quá trình già hóa riêng rẽ khỏi ảnh hưởng của sự
khác biệt nhóm trong điều kiện xã hội hoá giai đoạn đầu (Dowd, 1980).
Gần đây hơn, Hoge và Hoge (1984) đã quan tâm đến việc xác định rõ

những tác động lứa tuổi dặc biệt đến quan niệm giá trị của nam sinh viên là
những tác động có liên quan nahề nghiệp hay có liên quan gia dinh. Gay và
Campell (1985) đã đi tìm nguồn gốc của trạng thái tinh thần con người ớ
nhũng yếu tố quy mô nhóm như Easterlin (1980) đưa ra hoặc ớ trong lý
thuyết của Levison (1978) và hai ông đã chọn ngày tháng là cái thể hiện
những íiiai đoạn bùng nổ trong công trình của Easterlin và chọn tuổi là cái
phản ảnh hộ thống của Levison. Ryder lập luận (1979) rằng với khi quan sát
kỹ lưỡng bất cứ hành vi nào trong những nghiên cứu trên thì nsười ta đcu
thấy rằng các thành viên tập thể trong “nhóm” đều tạo ra nhữne chinh thô
ứng xử và “siai đoạn” là cái đồna nhất với thôns tin vé hối canh xã hội tại
thời điếm quan sát và “tuổi” là chí số thôns tin vé nhóm.
Đê tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 8
3. MỘT SÔ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN cứu XÃ HỘI
HỌC LỨA TUỔI TRÊN THẾ GIỚI
3.1. Tiếp cận Nhóm: Lứa tuổi và quá trình già hóa
Phần lớn các công trình dòng chuyển tiếp các nhóm lứa tuổi đều nghiên cứu
mối quan hệ giữa thay đổi xã hội và những khác biệt theo nhóm về kiểu
hình già hóa của cá nhân. Mục đích nghiên cứu là xem xét phương thức
và thời gian mà môi trường văn hoá, xã hội cùng những thay đôi diễn ra
trong môi trường ấy tác động lén quá trình già hóa. Bằng cách so sánh
kinh nghiệm già hóa của các ihành viên của nhũng nhóm kế tiếp người ta đã
mỏ' rộng ihêm cách tiếp cận qua quá trình cuộc sống. Kết quả là thành viên
nhóm được coi là một đặc điểm bối cảnh của các cá nhân đang trai qua quá
trình già hóa.
Sự tìm kiếm nhữns khác biệt theo nhóm cũng có thế dẫn đến sự khám phá
nhũng điểm giống nhau của nhóm, làm bộc lộ những kiêu hành vi cũng như
quá trình già hóa sinh học tồn lại một cách tương đối bền vững. Tính ổn
định dó lất nhiên có thể là một đặc tính phát triển sinh học của cá thế nhưne
cũna có thể do nhũng đặc tính bền vững của cấu trúc xã hội hình thành nên.
Ví dụ irons nửa cuối thế kỷ qua tại Hoa Kỳ đã có một sự ổn định đána kế

vé tuổi tham sia lao động và tuổi về hưu. phán ánh một mỏi trường phân
loại theo luổi khá ổn ciịnh về mặt xã hội (Danncícr. 1984; Kallcbcre và
Loscoco. 1983). Khi neười ta quan sát được những lương đổng trons mỏ
hình sỏYiíí hất kể môi trường sốriíỉ có khác nhau vé nhiều mặt- như troníi ví
dụ về lý lệ tội phạm đạt đến đinh cao trone eia đoạn 2 Ĩữa tuổi thanh thicu
niên và tuổi irưởns thành (Hirschi và Gotlíredson, 1983; Grecnbersì. 1985 )-
thì I1ỈĨƯỜÌ ta CŨIIÍI có thê chí ra được tính quan trọnu tưcíníi dối cua nluìnu
cách lý <ziái lâm lý học \'à sinh học (như do sự thiếu chín chăn) so với cách
lý giái xã hội học (do khoànsĩ cách aiữa nhu cẩu và khá nănu cua lứa Uiôi
Đề tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV y
thanh thiếu niên). Trona khi không có một quá trình già hóa nào là thuần
tuý (con người không lớn lên trong môi trường phòng thí nghiệm mà là
trong những môi trường phức tạp và xã hội biến đổi), thì nhữns điếm tương
đồng của nhiều nền văn hoá cho phép suy luận rằng những đặc điểm già
hóa này gần như là mang tính phổ biến toàn cầu.
Tuy nhiên, hầu hết các phân tích nhóm đều chú trọng đến những khác biệt
giữa các nhóm và những khác biệt này có thể được lý giải là những biến đổi
trong quá trình già hóa được dàn xếp trong những điều kiện xã hội chiếm
ưu thế: ví dụ, thời điểm lần đầu hành kinh dường như có liên quan với tình
trạng dưỡng chất đầy đủ dành cho những nhóm kế tiếp; khả năng đọc nhanh
chịu ảnh hưởng của nhữn2 học thuyết giáo dục mà các nhóm trẻ con khác
nhau được liếp thu; hoặc vai trò của một người về hưu có thế sẽ không còn
nữa đối với các nhóm do yêu cẩu của tổng động viên hoặc sẽ xuất hiện vào
siai đoạn thanh xuân của thành viên trong nhóm, những người dã trái qua
chuyện phải dè xẻn chi tiêu.
Những nghiên cứu khác về khác biệl nhóm ngày càng kháng dinh và bắt
đầu làm rõ nguyên tắc tổng quát của quá trình già hóa cho rằn2 quá trinh
già hóa không phải là không thẻ bị tác động và hoàn toàn cố định theo
quy tắc sinh học mà có th ể thay đổi theo cùng những biến đổi xã hội và
răn htìá. Ví dụ, các thành viên của nhóm đang ở tuổi thiếu niên và nhữns

người trước đây đã từna là thiếu niên thì sẽ khác nhau ứ nhiêu khía cạnh
nhu' số bố mẹ còn sống hoặc sống CÙI12 nhau, số anh chị em. chuyện được
chăm sóc hàng neàv. chuyện bệnh lật kinh niên v.v Thành viên của các
lớp người bây giờ sià đi khác kiểu với naười sià neày trước vé nhiéu mặt
như trình độ íiiáo dục, lịch sử íiia đình, lịch sử còng túc. việc ăn Uỏn2 kiêntỉ
khem và 1 uvện lập. mức sốníi. số năm imhí hưu và mộl khác biệt V imhĩa
nhất là số năm iháns họ hy vọng còn dược sôYiíi cùng với con cháu. Là
thành viên của một nhóm lứa tuổi là một dạc điếm cua một con 11”ười lừ khi
Đê tài nghiên cứu cơ bàn KHXHNV 1 í)
sinh ra và còn là những kết quả ở mỗi lứa tuổi khác nhau. Những hướng
nghiên cứu khác nhau về quá trình già hóa có thể được minh họa trong công
trình nghiên cứu tác động của các sự kiện lịch sử, cốno trình về thời điểm
chuyển tiếp, và về những hậu quả của đời sống kéo dài.
3.2. Tiếp cận Biến đổi xã hội
Tác dộng của những thaỵ d ổi lịch sử tó i quá trình già hỏa
Một số các nghiên cứu xem xét nhữna khía cạnh đặc biệt của thay đổi lịch
sử, những khía cạnh cùns đan xen vào những nhóm cùng tồn tại vào nhũng
thời điểm đặc biệt nào đó, tạo ra những biến đổi trong cách thức diễn ra quá
trình già hóa. Ví dụ, Vinovski (1982) đã nghiên cứu cuộc sốne của 3 nhóm
mục su' sống Irong xã hội Mỹ thê kỷ 17 và 18 để minh hoạ điều kiện sôYiíĩ
và chăm sóc của người lớn tuổi bị sa sút như thế nào không phái là do
nguyên nhân tuổi tác mà là do tác dộng cua suy thoái láu dài về kinh tế và
tinh Ihần. Simkus (1982) thì tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ iiiữa
nghề nghiệp kinh tế xã hội của cá nhãn và những thay đổi cáp liến trong
cấu trúc kinh tế, xã hội của Hungary trong suốt 50 năm trước đó và óng dã
cho thấy sự chuyển tiếp nhanh chóng từ nền kinh tế nông nghiệp sansi kinh
tế công níĩhiệp cùng với sự can thiệp của sâu rộng của nhà nước dã mans lại
nhiều biến đổi cơ bán như thế nào trong quá trình già hóa thông qua cá
những dịch chuyên nshề nghiệp và những biến đổi giũa các nhóm (xem
Featherman và Sorensen. 1982). HolTerth (1985) đã sứ dụnsi nsihiên cứu

panel về động cơ thu nhập (1960-1980). và bà đã không tìm ihấv nhữnii
khác biệt nhóm khi xem xét lần theo nhữna kiếu hình đời sôYie chuẩn ỏ'
nhữne nhóm trò em da đen và da trắng cho đốn tuổi 17 sỏìiíi tron" các iiia
đình có cá bố lần mẹ. Và bà dã chỉ ra sự tan vỡ troim hôn nhàn, mặc dáu
luôn có tỷ lộ cao hơn doi với nmrời da đen. dã xáy ra háu như ớ cùn” một
thời điếm đối với tất cá các nhóm.
Đê tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 1 1
Những nghiên cứu khác đã xcm xét những sự kiện giai đoạn gây ảnh hưởng
trưóc mắt đã có những tác động khác nhau như thế nào đến quá trình già
hóa khi những sự kiện này xảy ra trong cuộc sống của những nhóm cùng
tồn tại. Elder (Elder và Rockvvell, 1979) đã xem xét những ảnh hưởns mà
Cuộc Đại Suy thoái gây ra đối với đời sống của các thành viên thuộc các
nhóm khác nhau. Ông thấy rằng tại thời điểm Đại suy thoái xảy ra những
cậu bé nhỏ tuổi hơn dễ bị tổn thương hơn so với các cậu bé lớn tuổi trước
những tác động mà thay đổi xã hội sâu sắc gáy ra cho lối sống và nguồn
sống của gia đình. Handl và các đồng sự (1979) đã chỉ ra rằng việc chấp
nhận phụ nữ đi làm tại Đức trong thời gian thế chiến thứ hai cộng với xu
hướng tuyển chọn phụ nữ trẻ tuổi vào các ngành công nghiệp mới phát triển
có nghĩa dối với việc phụ nữ neày càng có xu hướng làm việc cá đời trong
các ngành công nghiệp này.
3.3.Tiếp cận vai trò
'í 'í / . Thời d iể ín chuyển tiế p tro n g quá trinh ỹ iì hóa
Có một vài nhà khoa học đã nghiên cứu những khác biệt nhóm về thời điếm
và trật lự chuyển tiếp các ciaĩ đoạn của cuộc sống (Hogan và Astone.
1987). Winsborough (1979) đã thấy rằng trong những nhóm nam íiiới sinh
từ năm 1911 cho đến 1941 thì nhũng người thuộc nhỏm trẻ nhất đã di
chuyển nhanh hơn những người thuộc lớp trước họ trong nhũng bước
chuyển liếp vai trò có liên quan đến giai đoạn trướng thành. Bước đi nàv đã
lăng tốc độ lên trong nhiều năm (xem Hareven. 1982; Modell. Furstenberg
và Hcrshherg, 1976) do độ tuổi thoát ly gia đình thườna xuvên giám xuỏYiíi.

Người ta đã phỏng đoán dược những vấn dề có licn quan đến sự chổim chéo
các vai trò bới vì nam iíiới trong những nhóm lứa tuổi eần đây ihườníi đồne
thời tham <zia vào VÌ
1 rời bỏ khỏi nhữns vai trò. vị trí chồng chéo nhau tron"
các lĩnh vực eiáo dục. cône việc, quán đội. eia dinh bô mẹ. và ma đình
Đề tài nghiên cứu cơ bàn KHXHNV 12
riêng của mình. Dù cho quá trình già hóa có mang lại hậu quả gì thì ranh
giới cấu trúc tuổi với phân tầng tuổi vẫn càng ngày càna được phân biệt rõ
ràng hơn trong suốt giai đoạn phát triển đó. (xem Kohli, 1985).
,J>. ,J>.2 Sự kéo dài của cuộc sống
Mộl trong những khác biệt quan trọng trong quá trình già hóa xuất hiện
trong thế kỷ này là sự kéo dài tuổi thọ một cách đáng kể - ở những nước
phát triển như Hoa Kỳ tuổi thọ trung bình kéo dài từ dưới 50 tuổi váo năm
1900 cho đcn mức 70 tuổi đối với nam giới và 80 đối với nữ giới vào những
năm 1980. Việc những nhóm trẻ nhất sống cho đến khi già manii một ý
nghĩa xã hội học đối với hình dạng của quãng đường đời và cách thức mà
con người la đi trên những quãng đường ấy một cách chủ quan (Parsons,
1963; Preslon. 1976). Nhiều vai trò cũng đã được kéo dài. Vai trò kéo dùi
có ììíịIiĨci là kinh nghiệm được tích luỹ, là một khochnỊ thời lỊÍaii có (lự kiến
về mặt xã hội (Merton, 1984) cho pliép sắp xếp trật tự cuộc dời tlieo nliữiìiỊ
phươniị cách mới. Nó cũ nạ có Iiiịhĩa lủ có thêm nhiêu cơ hội íỉé xâv lỉựnạ
hoặc lììiỷ 1)0 nlìữiiiỉ cam kết và Iiliững mối quan hệ liên kết (Turner. Í970;
Hagestađ, 1981). Quá trình sống kéo dài cho phép giáo dục được kéo dài
(Parson và Platt, 1972). Trẻ em các nước thuộc địa ít khi học cao hơn bậc
trung học nhưng phần trăm tốt nghiệp phổ thông trung học lăng lén đến
38%- đối với học sinh các nhóm bắt đầu trướng thành hồi đầu thê kỷ và tăna
lên trên 70% dối với các em irưởng thành nhữns năm 70 và 80. về hưu.
một việc ít có trong đầu thế kỷ nàv giờ đây chiếm 1/4 cuộc SÔÌ12 trướna
thành. Các mối quan hệ vai trò được kéo dài: trons nhữna cặp cưới nhau
cách đâv một thế kv thì bố hoặc mẹ thườne qua dời trước khi con cái trương

thành; imàv nay hai thế hệ có thổ sốnu cùns nhau t run tỉ hình được 40-50
năm (Uhlenbcrg, 1969. 1980). N«ày nay. bố mẹ và con cái cù nu chia sc với
nhau nhiều phần của đời sôníi ó'thế cân bằnc tuổi tác hon so \'ới nliữnu mói
Đẻ' tài nghiên cứu cơ bắn KHXHNV 13
quan hệ con cái truởna thành sống độc lập (Hess và Warina, 1978; Menken.
1985).
3.4. Tiếp cận so sánh cấu trúc
3.4.1. Quá trinh già hóa và sức khỏe
Một cáu hỏi mang tính phê phán nhưng vẫn chưa được giải đáp về con số tử
vong đình trệ: liệu có phải tình trạng sức khoẻ ỏ' một lứa luổi đặc biệt nào
đó được tăng cường từ nhóm người này sang nhóm người khác hay bị suy
sụp đi do nhiều người tàn tật hay đau ốm gì đây đã được chăm sóc để vẫn
còn sống (xem Feldman, 1983; Manton, 1982). Bài tổng kết các tài liệu xã
hội học của Verbrugge một mặt ghi nhận khuynh hướng sức khoẻ íĩiám sút
trong những thập kỷ gần đây tại Hoa Kỳ mặt khác cũng lại chỉ ra nhữne
việc làm nhằm khuyến khích ngày càng nhiều nhũng biểu hiện sức khoe
yếu kém: ngành y tế tập truna vào việc điều trị hơn là phòng bệnh, khuynh
hướng kiểm tra để phát hiện sớm các bệnh ung Ihư và các căn bệnh khác
cũng như việc người cao tuổi sẩn sàn° viện cứ sức khoẻ yếu kcm đế trì hoãn
công việc.

Mối quan hệ khó hiểu giữa sức khỏe và tuổi thọ kéo dài không chi có ỏ'
nsười già mà còn có ỏ' nsười trẻ tuổi. Y học hiện đại siữ gìn cuộc sốna cho
các trẻ thơ bị mắc nhũng bệnh nan y ở lứa tuổi chúng và giũ' gìn cuộc sốìm
cho nhũng nạn nhân trẻ tuổi của các vụ tai nạn, nhữna naười ắt hán sẽ qua
đời trong tình hình y tế ngày trước. Trons số những phụ nữ ó' tuổi sinh đẻ,
kha nãns không sinh sản được đã trỏ' thành một vấn đề cùns với vấn đê aia
lãn Sĩ các nhóm không con tron® nhữim năm 60 và 70. Menkcn (1985) đã
lưu ý 1'ằim vô sinh sinh học vần được coi là hiện tượng nia tăns đều dặn vào
cuối lứa tuổi 30 và đầu 40; vì vậy vấn đé ỏ' dãy là liệu nhữne số liệu so sánh

nhóm có thê hiện sự eia tãns IV lệ vỏ sinh có thực sự iiắn liến vói tuổi hay
không hav nó chí là kết quá cua các phẫu thuật ke hoạch hoá và nhữnu hiện
Đề tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV
14
pháp trành thai khác. Một yếu lố quan trọng hơn ẩn giấu sau vấn đé này là
sự quan tâm cao độ đến sự vô sinh của các nhà vật lý và các cập vợ chồng
không con.
'ỏ.4.2. Quá trình chuỵển tiếp các nhóm lứa tuổi và câu trúc tuổi
Bổ sung vào các công trình khác biệt nhóm trong quá trình già hóa là những
nghiên cứu về sự đónp góp của đòng luân chuyển các nhóm vào sự hình
thành phân tầng tuổi. Dòng luân chuyển các nhóm lác động đốn cấu trúc
tuổi của con người iheo hai cách. Thứ nhất, cấu trúc tuổi ảnh hưởng đến số
liíựiií’ và kiểu loại người trong một phân táng nào đó bới vì mõi nhóm bắt
đầu quá trình sốna của mình với một quy mô và cấu thành đặc trunq (nhữnc
đặc tính di iruyền, tỷ lệ siới tính, tỷ lệ thành phun các chủng tộc khác nhau,
v.v ), những Ihuộc tính vé sau sẽ biến đổi do quá trình di dân và do con số
các thành vicn lử VOI12 Irons nhóm (như nam thưòrm chết sớm hơn nữ,
nmrời da đen chết sớm hơn naười da trắng). Thứ lưii, clòiìiỊ liuìn chuyến (inlì
lìit’ở)ii> (IỠI1 nănq lực, thái clộ và liùnli (ỈỘI11Ị cúíi COII iHiiíừi troiìỊị mót phân
tiĩiìíỊ Iiào

ó bới vì thành viên của mỗi nhóm đều mang vào tronc cấu*trúc
xã hội nhũn" kinh nghiệm của bàn thân mình cùns với nhũng sự kiện của
xã hội và môi trườn!ĩ sóna mà họ đã tiếp thu trong thời íiian trước đó. Khi
những lớp n li ười khác nhau cùng tham eia vào trong một phán tầng thì họ
ilặp phải những nhu cầu cấp bách về vai trò. vị trí của lứa tuổi của nhữne
imưừi khác và họ tiếp xúc với nhữna con naười khác nhau Irons các phán
tầnu khác nhau, khác biệt vói họ vc tuổi tác và kinh ntihiệm [quãns đời
sống tronnl nhóm.
Chí có một vài phấn trons cóng Irình xã hội học thám nhập \ào dược hệ

lliô im tu ổi phức tạp nùv dc m ó lá ý niih ĩa thực SU' cúa m ói quan hệ qua lại
"iữa dònii luân chuyên nhóm \’à cáu trúc mõi. Mọt vài ntihién cứu. mặc dau
khôníĩ cùne nmión iZốc. dã bắt dau cùnii phán lích dòiiLi luân cluiycn các
Đê tài nghiên cứu cơ bàn KHXHNV 15
nhóm tuổi, thông qua những khác biệt về quy mô, thành phần, và kinh
nghiệm đời sống của nó, đã tác động như thế nào đến từng cấu hình tuổi cắt
ngang. Trong mỗi nhóm tuổi thì những loại người khác nhau, tranh giành
những vị trí khác nhau trong xã hội sẽ có những cách suy nghĩ và hành
động khác nhau.
3.4.3 Q uỵ mô nhóm lứa tuổi và cấu trúc tuổi của con người
Tất cả những ai theo dõi nhóm bùng nổ trẻ sơ sinh những năm 50 đều thấy
rõ sự tác động của những khác biệt về quy mô nhóm đến phân tầng tuổi như
thế nào. Nhóm tuổi này, khi phát triển qua các phân tầng tuổi, đang tạo ra
một sự căng thẳng về vai trò và kéo theo sau nó là sự trì trệ vai trò, đòi hỏi
việc mỏ' rộng rồi lại thu hẹp hệ thống giáo dục, gây rối loạn những hoạt
động điều hành lực lượng lao dộng trong những năm cuối thế kỷ 20, làm
tiền đề cho một quá trình già hóa chưa từng có trong dân số vào đầu thố kỷ
21 (xem Espenshade và Braun, 1983), đó là chưa kể đến việc nó tạo ra
những những cơn bùne nổ trẻ sơ sinh nhỏ vào nhũng năm 70 và 80. Tuy
nhiên nhũng cơn bùng nổ dân số này xảy ra, tạo nên những gián đoạn về
thời gian trong dòng đi xuống dài lâu của con số sinh đẻ và tử vong. Cấu
trúc xã hội như chúng ta thấy ngày nay phản ánh ít nhất một thế kỷ kinh
nghiệm nhóm tuổi và dự đoán trước ít nhất một thế kỷ khác những chuyện
xảy ra trong tương lai. Những naười thuộc phân tầng tuổi aià nhất hiện nay
đã được sinh ra trong những điều kiện khả năng sinh sản tốt lại có tác động
đến nhóm các bà mẹ của họ cách đây một thế kỷ; và những nsười còn sống
sót tronơ phân tầng tuổi trẻ nhất hiện nay sẽ lại phụ thuộc vào tình trạng tử
vong ảnh hưởng đến nhóm này cho đến tận thế kỷ sau.
Những nhóm ra đời một trăm năm trước dược đánh dấu bới tỷ lé tứ vong
giám xuốriíi trên toàn thế líiứi ngang bằnII với sự giám xuõYis cua toàn hộ

lịch sử trước đó của dân số thế íiiởi (Preston. 1976). Tại Hoa Kỳ con số lử
Đế tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 16
vong giảm xuống ở những nhóm đầu, khi mà hầu hết là trường hợp tử vong
ở trẻ sơ sinh, đã gộp thêm số người vào quy mô phân tầng tuổi ban đầu. Tuy
nhiên, gần đây hơn do thành viên của các nhóm kế tiếp ngày càng chống đỡ
được bệnh tật của tuổi nhỏ và tuổi trung niên và hầu hết sống đến tuổi 65
cho nên con số tử vong giảm xuống này đã đóng góp một phần vào con số
ngày càng lăng lên những người thuộc plián tầng giữa và gần đày là phân
tầng già nhất, từ tuổi 85 trở lên (Suzman và Riley, 1985). Bởi tuổi thọ tănq
lên đôi với nữ nhanh hơn đối với nam cho nên phụ lìữ chiếm số đông trong
các phân tầng tuổi giá hơn- cho đến năm 2000 tỷ lệ nữ/ nam dự đoán là
150/100 ở tuổi 65 trở lên và là 350/100 ở tuổi 85 trở lên.
Do những khác biệt nhóm về tuổi thọ làm tăng số người trong các phân tầng
tuổi trung niên và lớn tuổi cho nên tất cả tỏ chức xã hội đều bị tác dộng.
Cấu trúc tuổi họ hàng cũng trở nên phức tạp, một khi giò đày nhiều gia
đình có bốn thế hệ còn sống sót', ví dụ năm 1900 chưa đến 1/2 các cặp vợ
chồng trung niên có bố mẹ còn sống trong khi ngày nay một nứa các cặp có
bố hoặc mẹ hoặc cả hai bố mẹ còn sống (Uhlenberg, 1980). Mcnken (1985)
đã sử dụng mô hình khác biệt nhóm theo từng lứa tuổi về tình trạng gia đình
và nhũng ne ười còn SỐI12 để ước tính m ột thay đổi đột biến về thành phần/
tỷ lệ phụ nữ 50 tuổi tronơ phân tầng tuổi lứa trung niên, nhữnc imưừi có mẹ
còn sống: tỷ lệ này tăna từ 37% lên đến 1965% giữa những nám 1940 và
1980. Con số này thậm chí còn lớn hơn khi so sánh năm 1980 với năm 1900
hay năm 1890. Menken còn sử dụng các mô hình dể ước lính nhữna ánh
hưởng licn hợp của biến đổi nhóm về con số sinh, tử đối với sự cùn" tồn tại
tron" một íiia đình có ba thế hộ phụ nữ cùns chung sốns. Thời gian dự đoán
những phụ nữ sẽ cùnẹ lúc có con dưới 18 tuổi và hố. mẹ trẽn 65 tuổi dài
nhất là 8 năm vào năm 960 và sau đó lại ciảm xuốna ( vừa phán ánh tuổi
tác của bô mẹ còn sôìia tãns lên trong từne nhóm tron" dài hạn vừa phán
ánh con số sinh đẻ 2 Ìảm.)[ 1 1 ]

ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI
ĨRUNG TÂM THÒNG TIN THƯ VIÊM
Để tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 17
Bởi vỉ những khác biệt của nhóm vê con sô' sinh tử tác động đến quy mô
của một phân tầng tuổi nào đó cho nên những thay đổi khác cũng bảo
đảm gáy ra tác động. Những thay đổi trong cấu trúc gia đình lại kết hợp với
những thay đổi do các khác biệt nhóm liên quan trong các tổ chức khác gây
ra: ví dụ một số phụ nữ thuộc phân tầng giữa ỉ à người chăm sóc gia đình
cliính yếu bị kẹt vào giữa bô' mẹ và con cái mình và cũng lại nắm một vai
trò tích cực trong lực lượng lao động ( xem Taeuber và Sweet, 1976), và
pliải đương đầu với sự giằng co kinh tế giữa nhu cầu và thu nhập gia dinh
theo lứa tuổi như Laverie Oppenheimer (1981) mô tả.
Con sô' người chết giảm xuống trong dài hạn không còn nghi ngờ gì nữa
cũng íỊÓp phần làm giảm số trẻ em được sinh ra và dài hạn: từ con số 8-10
trẻ em được sinli ra trên một dầu bà mẹ trong các lớp người thuộc thế kỷ 18
xuống còn 5 trẻ đối với các nhóm giữa thế kỷ 19 và xuống còn xấp xi 2 tre’
trong giai tioạti hiện nay (Taeuber và Sweet, 1976, p.48). Nlìững quá trìnli
nổi liên sự S1I\’ iỊÍỞm tỷ lệ sinh với sự giám tỷ lệ tử mang dặc điểm liên quan
đến lứa tuổi (Davis, 1963). Thay vì phải sinh cho đủ số để có vài dứa con
còn sống, những nhóm người trẻ tuổi kế tiếp trong đầu thế kỷ ngày càna có
độns cơ thúc đẩy sử dụng bất kỳ một biện pháp tránh thai nào đó mà họ
được biết để giảm bớt số lần sinh nở, nuôi nấng. Menken (1985) đã xem xét
những nhóm phụ nữ trẻ gần đây mà về sau đã làm mẹ và nếu có con thì
cũng có ít con hơn và ôns đã nhận xét rằng do tuổi thọ kéo dài nên nltữnx
tliay dổi vè sinlì sản có thê cũnẹ phản ánh sự quan tám của con nsười đến
nhữno nghĩa vụ mà họ phải sánh lấy về láu dài.
Dĩ nhicn những nchicn cứu tác dộng của quv mỏ nhóm lên quy mỏ phán
tần
5 tuổi cũim chí ra những thay dổi có licn quan vé những kicu lứa tuổi kết
hỏn và sinh con khác nhau cũng như chỉ ra sự dịch chuyến vai trò mà hổ mẹ

trẻ và con ííái lớn nắm siữ. Theo Mannheim ( và ca Ryder. 1968) thì số liệu
Đề tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 18
nhân khẩu về quy mô và thành phần đã cung cấp cơ hội lý giải quá xã hội
và biến đổi xã hội học nhưng lại không lý giải được bất kỳ một đặc điếm
nào của bất kỳ một biến đổi nào. Cũng như tất cả quá trình xã hội học khác,
dòng luân chuyển các nhóm lứa tuổi được thể hiện và hiện thực hoá thông
qua những mối quan hệ xã hội được cấu trúc hoá, phản ánh những ràng
buộc với các vị trí xã hội, với các chân giá trị và sự quan tâm cá nhân của
những người tham gia, nó cũng phản ánh mối quan hệ qua lại của những
cấu trúc vai trò theo lứa tuổi. Hơn thế nữa, những quá trình này hoạt động
không chỉ như trong một hệ thống hoàn chỉnh là xã hội mà còn trong cả
những hệ thống nhỏ hơn, nơi sự gia nhập và rời bỏ các nhóm tuổi kế tiếp
tạo nên một cấu trúc tuổi. Ví dụ, Zuckerman và Merton (1972) đã cho thấy
bằng các nào con số ngày càng tãng những nhà khoa học trẻ mới được đào
tạo, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, đã tạo nên một “ảnh
hưởng thanh thiếu niên” đối với cấu trúc tuổi của các nhà khoa học; hoặc
bằng cách nào một số những nhóm mới các viện sĩ hàn lâm đang dẫn đấu
quá trình già hóa của tập thể các giáo sư.
Đê tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV19
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1:
TỔNG THUẬT MỘT s ố LÝ THUYẾT XÀ HỘI HỌC VỀ LỨA TUổl
Kiến thức xã hội học thường được phân chia thành kiến thức vĩ mô và kiến
thức vi mô. Xã hội học vi mô có khuynh hướng tập trung vào hành động
của cá nhân trong các nhóm, các nhóm ảnh hưởng tới chúng ta, tới những
giá trị, niềm tin và hành vi của chúng ta như thế nào. Xã hội học vĩ mô tập
trung vào phạm vi rộng và cấu trúc của xã hội, mối quan hệ giữa các nhóm
và các cấu trúc.
Trong xã hội học có 3 lý thuyết chính đó là: thuyết chức năng, thuyết xung
đột và thuyết lương tác. Mỗi lý thuyết có cấp độ tiếp cận khác nhau và giải

quyết nhũng vấn đề khác nhau.
1. LÝ THUYẾT Cơ CẤU CHỨC NĂNG
1.1. Vị trí của thuyết cơ cấu chức năng trong xã hội học
Trong suốt nửa đầu thế kỷ 20, sự định hướng tổng quát do Durkheim phát
triển đã là quan điểm chiếm ưu thế trong xã hội học ở Mỹ. Thuyết chức
năng trong chốc lát đã dường như là lý thuyết thực sự duy nhất trong món
học.
Vào cuối những năm 1950 thuyết chức năng bắt đầu đi vào phòng níiự.
chống lại các cuộc tấn công ngày càng tăng của những quan điểm khác: từ
lý thuyết hành động xã hội tới các lý thuyết xung đột.
Tuy nhiên trong nửa đầu thế kỷ dó, thuyết chức năng đã cuim cấp một quan
niệm rất khái quát đã liên kết nhiều nhà xã hội học, nliữiii> Iiíịười miiún
Đề tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV20
nghiên cứu nhũng hoạt động của xã hội như là một tổng thể (âược gọi là xã
hội học vĩ mỏ) và những người muốn đưa ra giải thích về các hiện tượng xã
hội mà không tìm kiếm những trả lời trong sự cố tình hay vô ý thức của các
chủ thể. Thuyết chức năng đã cố gắng khám phá những ý nghĩa thực của
các thể chế xã hội theo nghĩa cách thức chúng giúp đỡ cho sự tồn tại và sức
khoẻ của toàn bộ tổ chức xã hội.
1.2. Nội dung chính của thuyết cơ cấu chức năng
Thuyết chức năng nhìn nhận xã hội như một dạng cơ cấu trong đó từng bộ
phận một đều có một chức năng cụ thể. Mỗi chức năng đó có thể xác định
được nhầm để duy trì hệ thống xã hội tổng thể.
Tất cả các hình thái xã hội dù lớn hay bé đều hướng tới trạng thái cân bằng.
Các thành phần trong xã hội phải hoạt động hoàn hảo và không có xung
đột. Mỗi Ihành phần trong xã hội đều có mối quan hệ khăng khít với thành
phần khác để đảm bảo sự duy trì hệ thống tổng thể chung.
Trong bối cánh của xã hội châu Âu nhìn chung, thì nhà lý thuyếl chức năng
nhấn mạnh vào Trật tự, Sự hài hoà, hợp nhất và sự lành mạnh xã hội.
Điều này là không đáng ngạc nhiên khi lịch sử châu Âu vào thế kỷ XX với

hai cuộc chiến tranh thế giới của nó, tội diệt chủng và những xung đột về
giai cấp và hệ tư tưởng. Điều đáng chú ý là các nhà xã hội học Mỹ như
Parsons phải đồns ý với Durkheim rằng các quan điểm theo thuvết chức
năng là giái thích sáng tỏ nhất đối với thế giới đương thời được đặc trưng bở
những sự kiện như vậy. Đối với họ thuyết chức năna đã đưa ra một quan
điểm vạn năng về cấu trúc xã hội và trona trường hợp của Parsons thì thuyết
vạn năng chủ nghĩa có thê áp dụng được đối với mọi phạm vi cúa đời sống
xã hội.
Thông qua việc đối chiếu các cấu irúc và chức năng cơ bán cua hệ. Bulh
dựng lên "các dạng của thuyết chức nãnsz Xã hội học:"
Đề tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV2 \
- Thuyết chức năng thành phần theo hai thể loại là thuyết chức năng nhu
cầu: Levy hay Parsons
- Thuyết chức năng -tương tự: Merton hay Gouldner.
- Thuyết chức năng tiến hoá từ Parsons tới Luhmann.
- Thuyết chức năng lịch sử mà đại diện lại là: Parsons và Luhmann.
Cancian đưa vào một loại hình học khác cho thuyết chức năng cấu
trúc với nhận xét rằng các tiền đề của thuyết chức năng chỉ có điểm chung
là: "mối quan tâm tới việc tạo mối liên quan của một phần này của xã hội
hay một hệ thống xã hội với một phần khác hay một phương diện khác của
tổng thể".
1.3. Vai trò của thuyết cơ cấu chức năng trong nghiên cứu lứa tuổi
Cách tiếp cận chức năng luận: Disegagement theory
Elaine Cumming và William Henry ( 1961 ) đã đưa ra cách giai thích về tác
động của già hóa được biết đến với tên lý thuyết kliôinỊ liên kết
(clisenqagement). Lý thuyết này đặt cơ sở trên nghiên cứu về người.già
trong hoàn cảnh kinh tế khá đầy đủ và có sức khỏe tốt, cho rằng xã hội và
cá nhân già hóa chia rẽ lẫn nhau nhiều mối quan hệ của họ. Kế thừa quan
điểm của thuyết chức năng, lý thuyết khônơ liên kết nhấn mạnh rằng sự ổn
định của xã hội được đảm bảo khi mà các vai trò xã hội được chuyến giao

từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Theo lý thuyết này, cách tiếp cận đối với cái chết buộc con người giảm dần
nhũng vai trò xã hội của họ - ví dụ vai trò của neưừi công nhân, na ười tình
nguyện, người chổne. vợ, sứ thích dam mê. và thậm chí là n<zười dọc.
Những chức năng này được các thành viên trẻ hơn của xã hội Ihực hiện.
Một con người đang già đi rút khỏi irạne Ihái tăng dần tình trạnn kém hoạt
động tron2 khi đón chò' cái chết. Cùng lúc đó. xã hội cách ly Iiíiười íiià ra
Đẻ tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV 22
2.3. Vai trò của lý thuyết xung đột trong nghiên cứu lứa tuổi
Các nhà lý thuyết xung đột phê phán cả lý thuyết không liên kết lẫn thuyết
hoạt động đã thất bại trong việc xem xét tác động của cấu trúc xã hội tới
khuôn mẫu của lứa tuổi. Các cách tiếp cận đó khống nỗ lực trá lời được câu
hỏi tại sao tương tác xã hội “phải” thay đổi hay giảm đi vào tuổi già. Thêm
vào đó, những quan điểm này thường xuyên lờ đi những tác động giai cấp
xã hội tới đời sống của người già.
Vị trí đặc quyền của tầng lớp trên nói chung dẫn đến họ có điều kiện thể
chất và sức khỏe tốt hơn và ít có khả năng đối diện với sự lệ thuộc vào tuổi
già. Sự sung túc không thể ngăn chặn tuổi già đến lúc nào, nhưng nó có thể
làm mềm hóa những khó khăn về kinh tế phải đối diện trong những năm
cuối cuộc đời. Tương phản lại, công việc của giai cấp côn" nhãn thường
xuyên phái làm việc nặng hơn, có nhiều rủi ro về sức khỏe hơn và nguy cơ
ốm yếu cao hơn: tuổi già sẽ khó khăn hơn đối với nhũ'ng ai phái chịu đựng
những tổn thương liên quan đến nghề nghiệp hay ốm đau. Giai cấp công
nhân cũng phụ thuộc nhiều hơn vào trợ cấp của an sinh xã hội hay các
chương trình lương hưu tư nhân.
Các nhà lý thuyết xung đột chú ý tới sự chuyển đổi từ nền kinh tế nông
nghiệp sang công nghiệp hóa và chủ nghĩa tư bản không phải luôn luôn
đem lại lợi ích cho người già. Khi phương thức sản xuất của xã hội thay đổi,
vai trò giá trị truyền thống của người già trong nền kinh tế có khuynh
hướng xói mòn. Mặc dù có những kế hoạch về lương hưu, quỹ nghỉ hưu, và

trợ cấp báo hiểm có thể được phát triển đẽ giúp đỡ người già
Cách tiếp cận xung đột xem cách đối xử với người già ờ Mỹ như là sự phản
ánh của những phân chia trong xã hội. Từ quan điếm xung đột, vị trí thấp
của người già được phàn ánh trong sự phân biệt đối xử và định kiến chôn2
lại họ, sự phàn biệt lứa tuổi và các công việc không cóne bằng đana diễn ra
Đề tài nghiên cứu cơ bản KHXHNV1A
khỏi nơi cư trú ( nhà dưỡng lão và cộng đồng ở các nước tiên tiến), 2 Ìáo dục
( những chương trình thiết kế chỉ cho những công dân đã về hưu ), giải trí (
những trung tâm xã hội cho các công dân đã về hưu ). Hàm ý của lý thuyết
không liên kết là quan điểm các xã hội sẽ giúp đỡ những người già thoát
khỏi các vai trò xã hội quen thuộc của họ.
2. LÝ THUYẾT XUNG ĐỘT
2.1. Vị trí thuyết xung đột trong xã hội học
Sự phát triển của thuyết xung đột dược xem như là một sự phản ứng đổi với
thuyết chức năng. K. Marx, G. Simmel được xem như là những nhà lý
thuyết xun« đột đầu tiên. Thuyết xung đột phát triển mạnh mõ vào những
năm 1950 và 1960, nó đã thay thế cho thuyết chức năng. Nhưng gần đáy, sự
phát triển của lý thuyết tân Marxist đã thay thế cho thuyết xung đột.
2.2. Nội dung chính của thuyết xung đột
Cũng aiống như các nhà chức năng luận, các nhà lý thuyết xung đột cũng
đặt trọng tám nghiên cứu vé cấu trúc và thé ché xã hội. Nhưng quan điếm

của họ về vấn đề này lại đối lập với các nhà chức năng luận. Chẳng hạn.
nếu như các nhà chức năng luận xem xã hối là mốt trang thái lĩnh hoặc có
quan điểm xem xã hội là trang thái chuyển dồng thăng bàng, thì các nhà
xung dột lại cho rằn2 xã hội trong mọi thời điểm đều hướng tới quá trình
biến đổi. Các nhà xun2 đột nhìn nhận thây sự bất đồng và xune đột ó' bát kv
một thòi điếm nào tron2 hệ thống xã hội thì các nhà chức năns lại đề cao
tính trật tự của xã hội. Xu hướng của các nhà chức năng coi xã hội được
duy trì và liên kết nhờ các giá trị và nền tảng đạo đức chune. còn các nhà

xung đột luôn chỉ ra tính trật tự của xã hội là sự áp bức cua một số người có
vị trí ớ trcn cùn ù. Hay nói cách khác, các nhà chức năn" nhấn mạnh tới vai
trò của giá trị tron2 sự cô kết xã hội thì các nhà xun" đột lại nhấn mạnh
vai trò của quyền lực trong việc duy trì trật tự xã hội.
Đềtàinghiên cứu cơ bản KHXHNV23

×