Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phụ lục 2 Dự án Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông miền Trung. Phần I Hệ thống sông từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.2 MB, 97 trang )

B Ộ K H O A H Ọ C , C Ô N G N G H Ệ V À M Ồ I T R Ư Ờ N G
P H Ụ L Ụ C 2
D ư á n :
N G H IÊ N C Ứ U D ự B Á O , P H Ò N G C H Õ N G
• *
S Ạ T LỚ B ờ S Õ N G H Ệ T H Õ N G S Ồ N G M IỀ N T R U N G
P h ầ n I I : H ệ t h ố n g s ô n g t ừ Q u ả n g T r ị đ ế n Q u ả n g N g á i
H u ế ; 6 - 2 0 0 1
Đ Ặ C Đ IỂ M Đ ỊA C H Ấ T V Ù N G L ư u v ự c SÔNG
m m m
H Ư Ơ N G , SÔNG T H U B ồ N V À M ố i Q U A N H Ệ C Ủ A
C H Ú N ti V Ớ I Q U Á T R ÌN H B ồ i T Ụ , X Ó I LỞ
Co" quan chiỉ trì: Đại học Huế
Chủ nhiệm Dự án: PGS.TSKJ-I Nguyễn Viễn Thọ
Nguo'i viết báo cáo: c/v. Nguyễn Văn Sau
A. DẶC DIỄM DỊ A CHAT KHU v ự c SÔNG HƯƠNG
I DẶC ĐIỂM CHUNG
Sông IIu'0'ng là một sông lớn trong khu vực. Lưu vực sông Hương bắt nguồn từ
vung Mương lloá và Nam Đông thuộc dãy Trường Sơn. Hai nhánh Tả Trạch và Hừu
Trạch hộp nhau lại Ngà Ba Tuần, tạo thành sông Hương. Nếu tính từ thượng nguồn (kể
cả hai nhánh Tả Trạch và Hữu Trạch) sông I lương dài khoảng 95km.
Dộ dóc trung hình của sông [lương tính lừ thượng nguồn đến cua Thuận An là
khoảng 11,7°. Đáy sông ở Ngả Ba Tuần ỏ độ cao khoảng lỏm.
Các chi Ill'll của sông Mương chảy qua các vùng đá gốc khác nhau. Thượng
nguồn của sông Hữu Trạch chảy qua các dá macma của phức hệ Qué Sơn, phức hệ Hải
Vân và chảy qua các ílá trầm lích - biến chất của hệ lẳng Avũơng, hệ tầng Long Đại và
hệ tầng rân I-âm.
Thượng nguồn nhánh Tả Trạch chảy qua các đá macma của phức hệ Hải Vân,
Quể S(5n, Dụi Lộc và chảy qua các clá trầm tích - bién chát thuộc hệ tầng Avương, hệ
lầng Tân Lâm.
Doạn tử ngả ba Tuần tlén của Thuận An chảy qua các khối dá macma của phức


hệ Bà Nà, phức hệ Dại Lộc và các dá trầm tích của hệ tầng Tân Lâm, Cô Bai, các
thành tạo trẳin tích Dệ fứ.
II ĐẶC ĐIỂM cẩu tr úc Của bồn trầ m t íc h kiiu v ự c SÔNG
HƯƠNG
II I Móng (tá gốc của hồn trũng sông Huoìig
Qua lài liệu về E)ịa chất, đặc biệt là tài liệu địa tầng các hố khoan sâu trong khu
vực I lué và kếl họp vdi quan sát dịa chất dể tìm hiểu về móng đá gốc của bồn trũng
sông Hương.
Bồn trũng thuộc khu vực sông Ilương clược giới hạn:
- Ranh gidi phía 'l ay của hồn trũng sông Hương tính từ điít gãy Hương Hồ -
I.ưõng Quán làm gi ổi hạn trên;
- Phía Đồng đến tận biển Thuận An;
Phía Bắc giới hạn từ khu vực Hương Điền trở vào;
Phía N am tiến đến khu vực Phú Bài.
2
Trong phạm vi không ché nhu' trên thì khu vực bồn trũng sông Hương có móng
chi gốc cấu tạo hỏi các ciá thuộc hệ tầng Cô Bai (D 2,cb), hệ tầng Long Đại (0} - S|ld)
Vít hệ tầng Tân l.íìm (D, 2tl).
Các hố khoan ỏ ' ùng Vinh Mỹ - Thuận An, I lifting Điền (hường gặp đá gốc ỏ
độ sâu khoảng I 15 111 - 120m. Lên khu vực Huế, móng đá gốc bồn Irũng nằm ỏ độ sâu
khoảng 5()m - 70m. Đến khu vực Long Thọ- Kim Long thì đá gốc lộ ra trên mặt.
Bề mặt móng cH gốc ỏ bồn trũng sông Hương có hướng nghiêng từ Tây
sang Dông, voi dộ dốc khoảng 5°.
11.2 - Đặc (tiếm kiến tạo
Như chúng ta dã biết, hoạt dộng kiến lạo trong khu vực có ảnh hưỏng đến quá
Irinli hình thành trầm tích, macma, dịa hình Các đứt gãy sâu trong khu vực thường
trùng với các sông chính trong vùng. Ngoài ra hoạt dộng kiến lạo liên quan đến sự phát
triến của sông. Dặc hiệt hoạt dộng tân kiến tạo có thể chuyển trạng thái của sông từ
sông già chuyển sang dang sông trẻ hoặc ngƯỢc lại. Bởi vì hoạt dộng tân kiến tạo có
khả năng làm thiiy đôi góc xói mòn của sông. Nếu một vùng nào dó dang dược nâng

lên thì sổng thường có xu thế xói lòng là cơ bản và ngiỉỢc lại, vùng có chể độ sụt lún
lliì sông có xu thế xói nịỊang. Ngoài ra, chuyển dộng tân kiến tạo còn gây ra nứt đất ỏ
một số khu vực có sồng chạy qua có thể làm tăng khả năng trượt, xói lỏ
Qua ảnh vệ tinh, thấy rằng hệ thống dứt gãy phát triển trên móng đá gốc khu vực
trũng sông Mương chạy theo hai hướng:
- I lệ thống dứt gãy phát triển theo hưdng gẳn Đông-Tây.
- I lệ thống dứt gãy phát triển theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
Trong khu vực từ Thiên Mụ đến cửa Thuận An, sông Hương phát triển theo
luỉđng của đứt gãy gần Đông- Tây nêu trên.
Qua phân tích các tướng trầm tích và các hoại dộng (lịa inacma, kién tạo trên khu
vực có thể thấy rằng khu vực bồn trũng Huế nói chung và bồn tiĩing sông Hương nói
riêng trãi qua các thời kì phát triển sau:
Vào thòi kì Krata đến Neogen, vùng Huế tồn tại một chế dộ kiến tạo tương đói
bi nil ổn.
Vào cuối Paleogen, khu vực Huế bắt đầu bị lôi cuốn vào thòi ký tạo núi sau
nền. Quá trình này khỏi đầu hằng quá trình hình thành các khối xâm nhập granit giàu
kiềm (phức hệ Ba Nà) và dồng thời hình thành nên vùng sụt võng Vãn Xá, địa hào
I .líõng Quán.
3
Những khu vực sựt lún, nói chung dược bồi clắp bằng trầm tích vụn cơ học dược
cung cấp U các vùng hào mòn ké cận (chủ yếu thuộc vùng Tây Huê). Quá trình bồi tụ
trầm lích trong vùng trín g sông Mương chủ yếu diễn la từ Mioxen (N3] ) cho đến nay.
Vung Irũng này ngày càng bị thu hẹp dần, nhường chỗ cho nhung khu vực dồng bằng
moi xuất hiện.
Qua nghiên cứu các tiiớng trầm lích, hoạt dộng kiến tạo, dịa hình, cho phép
cluing la suy đoán rằng sông Hương có thế dược hình thành từ đầu thống Mioxen và
phát triển cho đến nay.
I liện nay trên một số vùng trên Ill'll vực sông I lương, dang diễn ra hoạt dộng tân
kiến tạo mạnh. Biểu hiện cụ thể của hoạt động tân kiến tạo đó là tạo thành các vùng
nâng cục bộ, vói tốc dộ nâng khoảng từ 3mm/năm đến 5mm/năm. Ngoài ra hoạt động

tân kiến tạo còn gây ra nứt đấl ỏ nhiều nơi trong khu vực, như vùng Hương Hồ, Phú
Bài, Phú Thượng, Quá trình nứt đất có khả năng gây trượt, xói ỏ vùng Hương Hồ -
Xước Dũ. Nứt dát chỉ có thể gây ra quá trình trượt lỏ cục bộ, nhưng đó là một yếu tó
địa chắt liên vùng trực tiếp đén quá trình xói lở chung.
IU Các thành tạo trầm tích trong bồn trũng sông Hương
11.3.1 - Đặc điểm chung
Các thành tạo trầm tích trong bồn Irũng sông Hương gắn liền với quá trình
thành tạo trầm tích trong khu vực Huế (khu vực bồn trũng Huê được tính từ Vĩnh Linh
dcn tận đèo Hải Vân). Căn cứ vào tài liệu nghiên cứu Địa chát, Dịa chất thuỷ văn, Địa
chắt công trình và đặc biệt là các tài liệu dịa tầng hố khoan mà chúng tôi thu thập được
trong nhiều năm nghiên cứu về khu vực này để đánh giá lổng quan khu vực bồn trũng
sông I kiđng qua các giai đoạn thành tạo trầm tích khác nhau.
Theo tài liệu địa tầng hố khoan trong khu vực thì độ dày của các thành tạo trầm
tích ở khu vực Vinh Mỹ - Thuận An, Hương Điền đạt độ dày lớn nhất, dự đoán khoảng
200m (LK3 14 - rân Mỹ có độ sâu trên 120m; LK508 - Hương Điền có độ sâu 115,5m,
nhùng chưa xuyên thủng, tầng trầm tích Neogen (N). Lên tới khu vực Huế, độ dày các
thành tạo trầm tích chỉ ỗ’ mức 50m đến 70m. nến vùng Thiên Mụ, Thuỷ Biều, Hương
I lồ thì móng dá gốc nổi iên trên bề mặt.
Nhu' vậy chúng ta thấy rằng bồn trũng trầm tích khu vực sông Hương có dạng
như một cái nêm đặt ngược. Chiều dày của các tầng trầm tích tăng dần và đạt cực đại ỏ
vùng Thuận An. I lay nó’ cách khác khu vực Thuận An là trung tâm của bồn trũng trầm
tích I luế.
Các thành tạo trầm tích trong bồn trũng sông I lương gồm có các tầng sau:
1. Tầng trâm tích hình (hành trong thống Mioxen trên (N 3|);
4
2. Tầng trầm hình thành trong hệ Độ tứ (Ọ);
3. I cing du vi - clcluvi không phân chia (cdỌ).
11.3.2 - Mô (tí địa tầng
1 - Trầm lích thuộc hệ Neogen - Thống Mioxen trên (NịJ)
Tầng trầm tích thảnh tạo trong thong Mioxcn trên (N3|) ồ vùng trũng sông

I liiõng có các lớp cơ bản sau:
- Lớp cuội, sỏi, lan ít tảng màu vàng xám đến màu xám trắng;
- Lớp sét kết màu nâu dỏ gạch đến xám tro có lẫn ít sỏi màu xám, có phân lớp
Lớp cát két chứa cuội sỏi màu xám tro, xám trắng, có chứa nhiều vật chất hữu
cò và ngậm ít ôxít sắt màu nâu vàng;
- Lớp cát kết thạch anh xen kẽ nhung lớp sét chứa nhiều vật chát hưu cơ.
Trong tầng trầm tích này ở khu vực Huế phát hiện nhiều hoá thạch và bào tử
phấn hoa, cho phép xác dịnh tuổi của tầng thuộc Mioxen trên (N1,). Tầng trầm tích
tuổi N1, ỏ khu vực Huế phủ bất chính hợp lên móng dá gốc của hệ tầng Cỗ Bai (D2.
,cb), đá góc thuộc hệ Tân Lâm (Dị 2 tl) và đá gốc của hệ tầng Long Đại (03 - S|lđ).
Chiều dày của tầng suy đoán khoảng 150m.
2 - Các thành tạo trầm lícli thuộc hệ Dệ tứ (Ọ)
a - Thong Pleixtoxen
i) Phụ thông Pỉei.ioxen hạ - írung ( Q ị ị ị)
Các thành lạo trầm tích Pleixtoxen hạ - trung trong vùng trũng sông Mương gồm
có các lớp sau:
- Lớp cuội- sỏi hỗn tạp (da khoáng);
Lớp cát màu xám vàng xen lẫn các lop mỏng hoặc các tháu kính cát pha.
Những lớp trầm tích này thưòng gập ỏ dạng trầm tích thềm sông cổ. Vì vậy trầm
lí ch tuổi Pleitoxen hạ - trung (Ọ| u) có diện phíin bó hẹp, ít phổ bién nên việc nghiên
c ứu chúng dang còn hạn chế.
Tầng trầm tích có tuổi (Q, li) phủ bắt chỉnh hợp lên móng đá gốc của hệ tầng
ỉ.ong Đại, Tân Lâm và hệ tầng Cô Bai và phủ chỉnh hợp lên tầng trầm tích có tuổi N|\
ii) Phụ thông Pleixtoxen tnm g (Qii)
Các Ihành lạo trầm lích trong Pleitoxen trims, (Qh) trong bồn trũng sông Hương
uồm có các lớp sau:
5
Lớp sét pha màu xám tro, phàn lổp rõ và chiều dày của lớp tương đói ổn định;
Lớp cát pha mài' xám tro lẫn khoảng từ 5% dén 10% sạn sỏi có dộ mài tròn
kém;

Lớp sét có chứa nhiều vật chất huu cơ tích tụ lại thành từng lớp và bị nén chặt
Tầng trầm lích này có nguồn góc sông - biển, vi vậy chúng phân bó rộng rãi
Irong khu vực bồn tiling Huế. Chiều dày của tầng tương đói ổn định, dao động trong
khoảng từ 45m dén 50m. Trong các hố khoan, thưởng gặp mái của tầng trầm tích có
tuổi Qn ỏ dộ sâu khoảng từ 35in đến 37m và (láy của tầng gặp ỏ độ sâu khoảng từ 84in
dén 85111.
ị li) Phụ lliông Pleixtoxen thượng( Ọni)
Trầm tích Pleixtoxen thượng klui vực sông Hương bắt gặp ỏ nhiều nơi, vừa lộ ra
trên mặt (Hương Hồ, Chầm, Hương Vinh ) vừa gặp trong các hó khoan ỏ khu vực
Huế. Thành phần chủ yếu của tầng trầm tích có tuổi Qm gồm có:
Tầng sét, sél pha, cát và cát pha. Phần trên của những lớp này thường bị laterit
hoá cho nên xuất hiện màu loang lỗ. Đây là tầng được hình thành trong điều kiện sông
hiên hỗn hợp ( ma Qm).
- Tầng cát, cát pha có màu vàng rất đặc trung, phân bó thành từng dải, gặp nhiều
() khu vực 11 Lie (Phò Tii'ch, Nam Giao, Phú Bài, ). Thành phần chính của tầng là cát
thạch anh hạt mịn đến trung bình.
ở khu vực thấp (vùne, dồng bằng thấp) trầm tích tuổi Qm bị các trầm tích
I loloxen phủ lên.
Khi khảo sát quá trình xói lỏ dọc các sông ( sông Hương, sông Bồ, Thạch
Hãn ), chúng tôi thường thấy tầng trầm tích có tuổi Q,n lộ ra dọc bờ sông bị xói lở
mạnh. Do vi các l(íp trầm tích Holoxen nằm trên chúng bị xói trồi, còn trơ lại tầng Qm.
Diều dó chứng lỏ rằng tầng trầm tích sét có tuổi Qm có mức kháng xói cao hơn nhóm
trầm lích tuổi Iloloxen.
Trong tlịa tầng vung I Iuế, chiều dày của lầng trầm tích tuổi Qui dao dộng trong
khoảng từ 10m (lén 25m.
b - Thống I ỉoloxen (Q1V)
Các thành tạo trầm tích trong thòi kì Holoxen ồ khu vực bồn trũng sông Hương
ríú phong phú. Các thành tạo trầm tích trong thỏi kì này là bộ tầng quan trọng tạo nên
diện mạo hiện tại của vùng dồng bằng khu vực Huế và lân cận. Các thành tạo trầm tích
trong I loloxen rát da dạng về nguồn góc cũng như thành phần. Căn cứ vào tuổi và môi

trũỏng thành tạo, có thể chia ra như sau:
6
1. Tầng trầm tích I loloxen hạ trung (Q 12|V)
2. I aim ỉrầin tích I loloxen trung (Ọ\y)
3. Tầng trầm tích íỉoloxen trung - thượng (Q2 ■ |V)
4. Tầng trầm lích I loloxen thượng (QV)
i) Phụ thông /ỉoloxen hạ - trung (amQ12II')
Các thành tạo trầm tích tuổi Q' 2|V trong bồn trũng sông Hương có những lớp
sau:
Lớp cát màu xám vàng, hạt thô đến trung binh;
Lớp sél, Cííl chứ.) hùn hữu cơ màu xám xanh.
Chiều dày của tầng trầm tích tuổi Q' 2,v ỏ khhu vực Huế có dộ dày dao động
khoảng tử lOm dến 20m. Mái tầng thường gặp ỏ dộ sâu khoảng từ 4m dén 5m. về diều
kiện thành tạo thì tầng trầm tích này được thành tạo trong môi trường sông - biên hỗn
họp (amỌ' 2|V).
ii) Phu thong Hoìnxen trungịamQ2ÌV)
Tầng trầm tích tuổi Ọ2IV rất phổ biến trên khu vực sông Hương. Thành phần của
tầng thường là sét, sét pha, một vải khu vực cục bộ xuất hiện các Iđp bùn mỏng. Trong
tầng trầm tích này chứa nhiều vật chát hữu cđ, nên có màu đen rắt đặc trứng. Vị trí địa
tầng tủa tầng trầm tích có tuổi Q2,v tương dối ổn định trong toàn khu vực. Dọc bờ sông
I hiring lộ ra 0' mức xấp xỉ mặt nước sông vào mùa khô (đoạn Irung lưu).
Chiều dày của tầng trầm tích này ỏ khu vực sông Mương dao dộng từ 0.2m đến
0.5rn. Nhưng trong các hó khoan ỏ vùng lân cận (An Hoà, Địa Linh ) chiều dày tầng
có thể dạt tỏi ỉ ,5m.
Trong một' số tài liệu đã công bó về trầm tích Đệ tứ, người ta không tách
yếu tố I Ioloxen trung thành một địa tầng riêng mà xếp chúng vào với các thành
tạo của Holoxen thượng thành một tầng Iloloxen trung - thượng (Q|V2 3)-
iii) Phụ thông Holoxen thượng (Q}/y)
Các thành tạo trầm tích trong Iloloxen lluíỢng (Ọ\v)> có thể chia ra ba kiểu nguồn
gốc: nguồn gỏc sông (aỌ \v ). nguồn gôc biển - gió ( mvQ'iv) và nguồn góc sông - biển

(am Q’iv).
Các tẳna trầm tích có tuổi Holoxen thượng, nguồn góc sông - biển (am Q3,v )
ihiionu có các lớp sau:
- Lớp sét pha mài' vàng nhạt;
Lớp cát pha mài; vàng sáng.
7
1)6 dày của tầng Irani lích có tuổi (nmQ’iv ) dao động từ 4.Om dén 5.Om. Tầng
11
;
1
V thường phân bo dọc híii hên bờ sông ! lương và những khu vực lân cận.
lang trầm lích tuổi Holoxen thượng có nguồn gốc biển - gió (mvQiv1 ) thành
tạo nên các cồn cát vùng ven biển. Thành phần của chúng chủ yếu là cát thạch anh hạt
mịn đến trung bình.
Tầng trầm tích tuổi I loloxen IhƯỢng có nguồn gốc sông (aQIV3) tạo thành các
bãi bồi dọc sông Ilừring, nlui bãi hôi Lương Quán, Bãi Dâu
c -1 lệ DỌ lu không phân chia (eclQ)
Các thành tạo xếp vào tầng trầm tích này là những sản phẩm eluvi - deluvi phát
triển trên (lá gốc lộ ra trong klui vực, phân hố một số ndi ỏ đoạn trung lưu sông Hương.
Thành phần của tầng này rất da dạng, gồm có : sạn, sỏi, dăm, cát, sét, Nhừng vị
trí thuận lợi, tầng eluvi deluvi có thể dày tử 2m đến 3m. Tầng eluvi - deluvi phân bó
dọc bỏ sông có khả năng gây trượt lở mạnh (như kiểu trượt lỏ ỏ chùa Thiên Mụ, Hòn
Chén, bò hữu ngạn khu vực bén phả Ga Lôi xẩy ra trong trận lũ tháng 11/1999)
Khói lượng của lẳng trầm tích eluvi - deluvi ở những khu vực dọc sông Hương
luy lì so với các trầm tích khác, nhưng hiểm hoạ gây ra quá trình sạt lỏ rất lớn. Tầng
eluvi - tleluvi bị sạt lở do nhiều yếu tố, có thể do độ dốc lớn các sườn; có thể do chúng
thũỏng cấu tạo xốp bỏ rỏi; có thể do mưa dài ngày làm thay đổi két cấu của đất; và đặc
hiệt khi Iiưđc lũ dâng cao tác dộng trực tiép vào tầng eluvi - deluvi, xói phần chân gây
la tníỢl Irọng lực (kiểu trượt ỏ chùa Thiên Mụ trong trận lũ xẩy ra vào tháng 1 1/1999).
III. TÍNH CHẮT CÁC LOẠI ĐẢ G ổc LỘ RA TRONG LUÌJ v ự c SÔNG LIÊN

QUAN ĐẾN QUẢ TRÌNH HỎI LANG v ả xói l ở c ủ a sôn g
Nhũ phần trên đã đề cập, khu vực thượng nguồn của sông Mương chảy qua một
vùng có cấu lạo Dịa chấl phức tạp và địa hình bị chia cắt mạnh, lộ ra các loại đá khác
nhau.
I lai nhánh sông Mương (Tả Trạch và Hữu Trạch) bắt nguồn lừ hai vùng có cấu
tạo dịa chất khác nhau (vùng A Lưới và Nam Đông). Các suối ồ dầu nguồn sông Hương
chảy qua các vùng có lộ ra nhũng loại đá góc sau:
- Các dá gốc có nguồn gốc trầm tích - biến chất: là các loại dá thuộc hệ tầng
Avũơne, (e, - 0| av), hệ lầng Long Đại (03 - S| Id) và hệ tẳng Tân Lâm (D| 2 tl)- Các
dá của những hệ tầng này cơ bản là các tập dá phiến lục, các bột két do đó sản phẩm
phong hoá tạo ra nguồn ’/ật liệu vụn cơ học có độ hạt từ trung bình đén mịn là cd bản;
- Các đá gốc có nguồn gốc macma: là các dá thuộc phức hệ Dại Lộc (Y D| đl),
phức hệ Qué Sơn (ỴÔ P2 qs), phức hệ Hải Vân (Ỵ I qs), phức hệ Bà Nà (£,p bn). Các đá
8
iiKicnni củ;i die phức hộ có mặl trong lưu vực sổng I lương khi phong hoá cung cáp một
nuuồn vật liệu vụn C(i học có dộ hạt tử trung hình đen thô.
Diện phân bó của những đá góc thuộc các phức hệ xâm nhập nêu trên tuy là da
(lạníỉ, nhưng chỉ lộ ra trên một diện hẹp nên nguồn cung cấp vật liệu vụn thô cho khu
vực sông I lương khống nhiều.
Tóm lại, nguồn cung cấp vật liệu vụn cơ học trên hiu vực sông Hương cơ bản là
nguồn vậl liệu hạt vừa dén mịn là crt bản. Do vậy, trên sông lỉơdng ít phát triển các bãi
hồi lỏn giữa sông Iilnf tròn các sông có nguồn nguồn vật liệu cơ bản là Irầm tích hạt thô
nhũ sòng Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Vệ
Nguồn vật liệu phù sa trong các sông cũng là một yểu tó liên quan dén sự bồi
lắng và xói lở liên các sông. Nếu trong dòng chảy lũ có mang nhiều vật liệu vụn thô, di
chuyên ỏ trạng thái lõ lững thì có khả năng gây xổi lở mạnh lên so vdi dòng chảy có
cùng vận tóc nluỉng chỉ mang vật liệu vụn có độ hạt mịn. Bỏi vì, các hạt vụn được dòng
iníoc lôi cuốn di, có cùng vận lóc với dòng 1HÍỚC, khi dập vào bờ gây ra sự xói mòn
giống như dạng xói mòn do gió cát (hiện tiíỢng phong thành).
Trong dòng trầm tích của sông Ilường cơ ban chứa nguồn VỘI liệu mịn nên hiệu

ling gây xói lổ kiểu nhú vậy không mạnh như các sông có dòng trầm tích hạt thô (như
sóng Thu Bồn, Trà Khúc ).
Những trình bày trên, chứng tỏ rằng tính chát của các đá gốc phân bó ở những
khu vực dầu nguồn của sông cũng cỏ liên quan dến quá trình bồi lắng và xói lỏ của sông
ỏ vùng trung liiu và hạ lifu trên lưu vực sông liên quan đến nguồn cung cấp vậl liệu trầm
lích cho sóng. Mặt khác, các đá gốc nổi cao trên những vùng sống chảy qua tạo ra các
dạng (lịa hình dặc hiệt như dạng thắt cổ chai, các ghềnh, tường cản làm cho sông thay
dổi luỉỏng dòng dó cũng là những yếu tó liên quan đến quá trình xói lỏ bò sông.
Nghiên cull đặc diểm của dá gốc phân bố trên các lưu vực sông giúp chúng ta có
diíỢc dánh giá loàn diện dể tìm ra giải pháp thích hợp khi trong quá trình phòng chống
sạl lỏ của sông.
9
lĩ. DẶC 1)1 Ểm đ ị a c h ắ t k h u v ự c SỒNG THU BồN
I DẶC DIFM C IIU N C:
Sông Thu lỉồn là nộl sông lỏn ở khu vực miền Trưng, bắt nguồn từ dãy Trường
Sõn dố xuống vùng dồng bằng Quảng Nam- Đà Nang di ra biển qua cửa Đại (Hội An).
Khu vực ihiíỢng nguồn của sông Thu Bồn chảy theo hướng gần như Nam- Bắc.
Khi di vào khu vực dổivị bằng, sổng chảy gẳn như theo hưdng Tf\y Nam- DOng Bắc.
Phản hạ lưu (tạm tính từ cầu dường sắt trở xuống) của sỗng chạy theo hướng Tây-
Dông.
Thượng nguồn sông Thu Bồn chảy qua một khu vực có cáu tạo địa chắt rất phức
tạp, có nhiều loại đá góc khác nhau, từ đá niacma, biến chất đến trầm tích cát bột két.
Chính vì vậy mà nguồn vật liệu trầm tích vụn cơ học rất da dạng và phong phú. Đó là
nguồn vật liệu tạo nên các tầng trầm tích trong vùng trũng dồng bằng và các bãi bồi
ven sông. Mặt khác trong quá trình vận chuyển vật liệu trầm tích vụn cđ học (cát,
sạn, ) có thể làm tăng khả năng xói lỏ bờ sông.
II - DẶC ĐIỂM cẩ u t r ú c bồn tr ầ m t íc h sô ng t h u bồn
II. I - MÓiiịí (l:í J»ốc eúii bồn trũng
Qua các tài liệu nghiên cứu về Địa chất, Địa chắt thuỷ văn, Địa chất cỗng trình
và các chuyên khảo về trầm tích Dệ tứ, dặc biệt là các lài liệu địa tầng hố khoan ở

vùng dồng bằng Quảng Nam- Đà Nằng, cho chúng la suy diễn móng dá góc Irong bồn
trũng khu vực sông Thu Bồn một cách chuẩn xác, có cơ sỏ hơn.
Klui vực phía Nam của bồn trũng ( vùng thuộc địa phận Thăng Binh) móng đá
gốc chủ yếu cáu tạo bỏi các đá xâm nhập của phức hệ Quế Sơn, phức hệ Hải Vân, phức
hệ Chà Vằn.
Khu vực phía Bắc bồn trùng (vùng thuộc (lịa phận Đà Nằng, Non Nước) móng
đá gốc cấu tạo hỏi các đá trầm tích - biến chất thuộc hệ tầng Aviídng.
Khu vực phía Tâv bồn trũng (khu vực trung lưu và thượng lưu sông Thu Bồn
hiện nav) cẩu tạo hỏi các đá trầm tích thuộc hệ tầng Nông Sơn, hệ tầng Thọ Lâm.
Khu vực I lội An, Điện Bàn xem như là vùng trung tâm của bồn trũng sông Thu
Bồn. ỏ dây móng đá góc bắt gặp ở độ sâu từ 350m đến 400m (theo tài liệu khoan của
đoàn Dịa chất 708, cụ thể ỏ dịa tầng LK.704 - Điện Bàn và LK.864 - Hội An).
10
Khu vực phía Nam của hồn trũng (vùng Thăng Bình) là khu vực phát triển của
các khối dá macma nên móng dá góc nhô cao, nằm ỏ dộ sâu khoảng từ 10m đến 20m
(I,K810 - Thăng Bình).
C ánh phía Bắc của bồn trũng, móng dá gốc nằm ỏ dộ sâu từ từ 50in dến 100m
(khu vực Dà Nằng - Non Nươc).
Móng dá gốc trong bồn trũng sông Thu Bồn dược nâng dần khi tiến về phía Tây.
rất nhiên, móng đá góc lộ ra trên mặt ỏ khu vực Nông Sơn, Trung Phước, Hà Nha
Tử những cơ sở trên, chúng tôi tạm hình dung về dịa hình móng dá gốc vùng
trũng khu vực sông Thu Bồn có dạng rất đặc biệt, gióng như một lòng máng nghiêng
có hai cánh kliônụ. dổi xứng. Dỉnh của dạng dịa hình lòng máng dó nằm ỏ khu vực
Nông Sơn và nghiêng dần về phía cửa Đại (Mội An). Cánh phía Bắc (thuộc vùng Đà
Nfiny và khu vực kế cận, nằm hơi sâu và rộng hờn cánh phía Nam (thuộc khu vực
Thăng Binh). I Iiĩớng chảy của sông Thu Bồn khu vực trung và hạ lưu trùng với trũng
(lịa hình dạng lòng máng của móng dá gốc của bồn trũng này.
11.2 - Kiến tạo
Khu vực bồn trũng sông Thu Bồn nằm trong hai khối kiến tạo Thăng Bình và
Diện Bàn. Dựa vào dịa hìnli móng clá góc mà suy đoán thì khói Thăng Bỉnh thuộc dạng

dị cl luv, còn khối Diện Bàn là sụt võng kiểu địa hào.
Móng đá góc của bồn trũng sông Thu Bồn bị chia cắt bổi hai hệ thóng đứt gãy
phát triển mạnh nhắt trong khu vực.
11C (hổng đứt gfiy plifln hổ theo hưrìng Đông- Tây (luf('ing vĩ tuyén) là hệ thống
dứt gãy phái triển mạnh nhất và quan trọng nhất. Hệ thống dứt gãy này chia cắt móng
dá gốc thành các khói dung tuyến và từ dó phát triển thành những khu vực địa hào hoặc
dịa luỹ như nêu ỏ trên.
Hệ thống dứt gãy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam là hệ thống dứt gãy phụ ít
tỉnh hưởng tiến cấu tạo địa chắt và dịa hình trong vùng.
Nhu' vậy chúng ta thấy mối liên quan mật thiết giưã hoạt dộng kiến tạo (đặc biệt
các dứt gãy sâu) với sự hình thành, phát triển của hệ thống sông suối trong vùng.
Chính có mói liên hệ mật thiết như vậy mà các nhà tân kiến tạo, qua phân tích nhũng
nét dặc trũng của mạng sông suối trong vùng dể làm tiêu chí đánh giá ché độ tân kiến
tạo trong khu vực.
11.3- Các thành tạo trầm tích trong hồn trũng sông Thu Bồn
11.3.1 - Dục điểm chung
Dựa Víìo tlịa tầnỊỊ các hố khoan sâu trong klui vực llội An, Thăng Bình, Diện
nàn, Dà Nằng và các khảo sát địa chắt trong khu vực cho thấy rằng trầm tích lấp đầy
11
trong hồn trũng sông Thu Bồn có mặt từ trầm tích thống Mioxen dến trầm tích Đệ tứ
hiện tlại.
Các tầng trầm tíco trong bồn trũng sông Thu Bồn có độ dày lớn nhất là ỏ khu
vực I lội An ( khoảng 400m ). Nơi dây dược xem là như khu vực trung tâm của bồn
trũng sông Thu Bồn.
Căn cứ vào đặc điểm tướng trầm tích, thành phần và các phức hệ hoá thạch có
thể chia các thành tạo trầm tích klui vực sông Thu Bồn ra các thành tạo sau:
1. Tầng trầm tích hình thành trong Mioxen (N3|)
2. Tầng Irám tích hình thành trong Pleixtôxen (từ Q(dển Q m)
3. Tầng trầm tích hình thành trong Hôlôxen (Qlv)
4. Tầng trầm tích eluvi - đeluvi không phân chia (edQ).

11.3 2 - Mô tả địa lăng
1 - Thống Mioxen thượng (N}i)
Khu vực Mội An là vùng có mặt đầy dủ các tàng trầm tích có tuổi Mioxen trên.
Căn củ vào các đặl diểni của chúng , chia ra các tập:
- Tập dưới cùng gồm có các lớp cuội, sạn, sỏi, cát thường có màu vàng nhạt dén
xám trắng. Thành phần chủ yếu là thạch anh, các mảnh đá phién, dá macma. Độ mài
tròn và chọn lọc của hạt kém đến trung bình; độ hạt của cát trong lớp cát thường tập
trung ỏ cấp hạt từ 0.5mm đến l.Omm; các tập cuội, sạn có dộ hạt phổ biến ở cấp hạt từ
5mm dén 20mm.
- Chuyển lên phần trên, thành phần trầm tích có dộ hạt mịn hơn. Thành phần
chủ yéu là cál hạt thô lẫn sỏi; sét - cát lẫn sạn thạch anh.
- Phần trên cùng là các lớp cát bột, sét bột xen kẽ các thấu kính cuội két đa
khoáng.
Tầng trầm tích thành tạo trong Mioxen ỏ vùng trũng Hội An, Điện Bàn phủ bất
chỉnh hợp lên móng dá góc.
2 - Hệ Đệ (ứ (Q)
a - Thống Pleixtoxen
i) Phụ thông Pleixtoxen hạ- trung (Qj.il)
I'rẩm tích Pleixtôxen vùng Quảng Nam- Đà Nằng ít phổ biến, gặp ỏ khu vực thị
trán Thăng Bình, một ít ỏ phía Tây - Nam thành phố Đà Nang.
12
Thành phần của trầm tích có tuổi Ọ| II thưỏng là cuội thạch anh, cuội da khoáng
và các lop cát, sạn có chứa vảy Mulcovit. Phần trên cùng tầng trầm tích này là tập cát
sét.
Chiều dày của tang trầm tích có tuổi (Ọ| n) dao dộng trong khoảng từ 15m đến
3()m.
ị ị) Phụ thâniỊ Plcixlôxcn lhu'Ợng(Qm)
I'rầm tích Pleixtôxen thương (Qm) gặp ổ hai dạng: một là tầng sét có màu vàng
loang lỗ, phổ biến ỏ vùng trũng thắp, có nguồn góc sông - biển; hai là tầng cát màu
vàng pliỏ7 biến (’í khu vực Dà Nằng (mà các nhà nghiên cứu dặt cho cái tên gọi là tầng

cát vàng Dà Nang) có nguồn góc biên thực thụ.
b - Thống llôlôxen (Qiv)
Căn cứ vào dặc diểm và diều kiện thành tạo của các tập trầm tích Hôlôxen, có
thế chia ra các tầng sâu:
1. Tầng trầm tích hình thành trong Hôlôxen hạ - trung, có nguồn góc sông - biên
( a m Q 12,v)
2. Tầng tràm lích hình thành trong Môlôxen trung, có nguồn góc sông - biển
(amQ2|V)
3. Tầng trầm tích hìnli thành trong Ilôlôxen trung- thượng, có nguồn gốc sóng -
đầm lầy - biển (abmỌ2 3|V)
4. Tầng trầm tích hình thành trong Ilôlôxen tluíỢng, có nguồn gốc biển - gió
(mvQ’,v) và sông (aQ^iv)
5. Tầng trầm tích eluvi - deluvi không phân chia (edỌ).
ị) Phụ thông Hôlôxen hạ- trung, nguồn gốc sông-biên (amQ1'2ỊV)
'l ập trầm tích Holoxen hạ - trung, nguồn gốc sông - biển (amQ12,v) có
các tập chính sau:
- Tập dũdi cùng gồm có: cát, cát - sét màu xám vàng có chứa di tích thực;
Tập sét - cát màu đen chứa bào tử phấn hoa và di tích hoá thạch khác rất
plionu phú.
Chiều dày của tầng trầm tích hình thành trong Holoxen hạ - trung (amQ12|V) ỏ
bồn trầm tích sông Thu Bồn có sự khác nhau ỏ các vùng trong bồn trũng, dao dộng
ko/ing tù' I Om den50m;
ii) Phu thống holoxen tmng, nguồn góc sông - đầm lầy ven biên (omQ2ỊV)
13
Tầng Irani tích hình thành Irong ỉloloxcn giữa có nguồn gốc sông - dầm lầy ven
biến có nhung dặc điểm sau:
- Dây là một tầng trầm tích có diện phân bó rộng rãi trong khư vực;
Thành phần chả yểu là sét pha dến cát pha, chứa nhiều vật chất hữu cơ nên có
màu (len;
- Dọc bỏ sông Thu Bồn, tầng trầm tích có tuổi Qiv2 nằm ỏ' độ cao tương dổi ổn

dinh (ngang voi mực riídc sông mùa kiệt ỏ khu vực trung Ill'll), có những đặc diểm
giống nhu' ỏ khu vực sông Ilương. Chiều dày của tầng thay đổi từ 0.5m đến l.Om;
- 'lang sét, sét pha màu đen này thường nằm ỏ độ sâu khoảng từ 4m đến 5m.
Vì có nhung dặc điểm, vị trí địa lầng và diện phân bó trên một phạm vi lớn
không nhung trong khu vực sông Ilương, sông Thu Bồn mà còn ỏ nhiều nơi khác, nên
các nhà nghiên cứu trầm tích Đệ til lẩy tầng này làm tầng đánh dấu.
iii) Phụ thónẹ Holoxen thượng, nguồn góc sổng - biên (omQ3/y)
Tầng trầm tích tuổi Iloloxen thượng, nguồn gốc sông - biển có những đặc điểm
sau:
Tầng cát pha màu vàng sáng là tầng trên cùng của khu vực dồng bằng hiện tại.
Dọc bỏ sông Tlni Bồn, tầng trầm tích này có dộ dày thay đổi từ khoảng 1.2m dén
2.Om;
- Tầng sét pha màu vàng, có độ dày thay dổi tử 2.Om đến 2.5m. về vị trí dịa
tầng, chúng phủ trực tiếp lên tầng set, set pha màu den có tuổi Holoxen trung (tầng
(lánh dấu);
- Cóc lỏp cát, cát pha màu vàng sáng đến trắng xen kc trong lớp sét hoặc sét pha
màu vàng.
Nhung tầng trầm tích Iloloxen thượng (amQ\v) phân bó dọc bờ sông Thu Bồn
là tầng bị xói, sạt lỏ mạnh nhất.
Trong bồn trầm lích khu vực sông Thu Bồn còn có thành tạo trầm tích Holoxen
nhượng, nguồn gốc biên - gió (nivỌ^iv), nguồn góc sông (aQN3) là những thành tạo trầm
Hích hiện dại tạo ncn các dải cát ven biển và các bãi bồi sông. Đó là những tầng dược
sinh thành do quá trình trầm tích hiện dại. Đặc biệt là các thành tạo bãi bồi luôn có sự
Ibiến dổi nhanh qua các trận lũ.
3 - Tầng elĩivi - deluvi không phân chia (ecIQ)
Tầng eluvi deluvi không phân chia phát triển trên các loại dá góc khác nhau.
I'lên các sùỏn (lồi núi ở vùng thượng Ill'Ll sổng Thu Bồn rất phổ biến loại trầm tích này.
Do biến dổi về dịa hình và dặc điểm về cáu tạo, nên những tầng eciọ có khả năng trượt
14
1(1 manh. Ví dụ, như kill, vực ỏ doạn trên bén phà 1 là Nha xẩy ra nhiều điểm sạt lỏ của

tầng cciọ. Mức clô ti Lfộl lỏ xẩy ra trong tầng cdQ Ihiíỏng có lính cục bộ, nhưng lại khó
dự tloán và phòng chống.
Ill TÍNH CHẤT ĐẢ c ố c PHÂN Bố TRÊN LƯlJ v ự c SÔNG c ó LIÊN QUAN
I)ỀN qu ả tr ìn h Bồi lắ n g vả x ó i Lở Của sôn g
Nlni trình bày ỏ trên, lưu vực sông Thu Bồn, dặc biệt là vùng thượng nguồn các
nhánh sông suối chảy qua các vùng đá góc khác nhau.
Các nhánh thuộc chi lưu của sông Thu Bồn chảy qua vùng đá gốc trầm tích,
biển chắt, như các đá phiên của hệ tầng Aviỉõng ( e 3- 0,av); trầm tích cát bột két của
hệ lẳng Nông Sơn (Tinins) - Thọ Lâm (J| 2tl).
Ngoài ra các nhánh thượng nguồn sông Thu Bồn chảy qua khu những khu vực
rat phổ biến các dá macma, nhu' các đá của phức hê Qué Sơn (yỖP2qs), phức hệ Đại
Lộc (yDịdl), phức hệ Hải Vân (yT3llhv)
Quá trình phong hoá, bào mòn của các dá kể trên tạo ra một nguồn trầm tích
vụn rất phong phú cả về thành phần lẫn dộ hạt. Nguồn trầm tích vụn này sẽ được dòng
chảy sông suối trong hệ thống sông Thu Bồn tải về và chọn lọc phân bó theo quy luật
trầm lích.
Nguồn vật liệu trầm lích vụn này sẽ tham gia vào hai quá trình:
- Một là, cung cẩp nguồn vật liệu chính để thành tạo các bãi bồi của sông Thu
Hồn. Các hãi hồi dược hình thành ỏ lluíỢng nguồn cho đến hạ lưu. Những bãi bồi ở
UuíỢng nguồn thường có thành phần trầm tích hỗn tạp, có kích thước từ tảng, cuội, sỏi
dến các hạt mịn như cát, sét. Thành phần các vật liệu tham gia cấu tạo nên bãi bồi gần
gũi voi nguồn đá góc (nguồn cung cấp vật liệu). Xuóng khu vực giáp ranh giữa thượng
lưu và irung lưu, bài bồ: bắt đầu phát triển mạnh. Vật liệu cấu tạo nên bãi bồi cũng có
mức chọn lọc cao hơn vé cả thành phần và dộ hạt.
Những bãi bồi thành tạo ỏ khu vực trung và hạ lưu sông Thu Bồn thường là bãi
hồi tạo nên do cát, sạn có thành phần chủ yéu là thạch anh, mảnh đá phiến, mảnh đá
granít và trong chứng còn tồn tại các khoáng vật dễ biển dổi trong môi trường nước
nluĩ các khoáng vật mica, piroxen, fenpat
- Hai là, nguồn vật liệu vụn mang theo dỏng chảy của sông là một yếu tó gia
lăng tóc dộ xói lỏ bò. Đặc biệt khi dòng chảy lũ có vận tốc lớn mà trong đó có mang

nhiều hạt vụn thô Uuíởr.g gây ra quá trình xói lỏ rất mạnh. Chính vì vậy mà khả năng
bổi tụ và xói lỏ ỏ sông Thu Bồn mạnh hơn nhiều so với sông Hương.
Qua những dụt khảo sál trẽn một số sông chúng tôi nhận thấy rằng: nếu như tách
rỏi yếu tó trầm tích và dòng chảy thì chúng ta khó tìm ra được quy luật xói lỏ bò sông
một cách chính xác hơn.
15
c . K Ế T L U Ậ N
Qua nghiOn cứu dặc tliểm dịa chất trong khu vực sông 1 lương và sông Thu Bồn,
chúng tôi rút ra nhung két luận sau:
1. Các lliành tạo trầm tích có tuổi lỉoloxen (Qiv) là nhung tầng cơ bản hình thành
liên diện mạo bỏ hiện tại của sông Thu Bồn và sổng Hương ỏ khu vực trung lưu và hạ
kill của sông.
2. Quá trình xói lỏ bờ sông ỉ lương và sông Thu Bồn thường xẩy ra ỏ các tầng
trầm tích có tuổi lừ 1 loloxen trung (Q21V) đến Holoxen thượng (Q^iv)-
3. Các loại đất: cát, cát pha, sét pha bị xói lở mạnh nhất và khả năng có thể bắt
dầu gây ra xói lỏ đói vớ; các loại đất này khi dòng chảy vượt quá 0,5m/s.
4. Tính chất các đá góc lộ ra trong lưu vực sông Hương và sông Thu Bồn quyết
(.lịnh dòng trầm tích của sông.
5. Lưu vực sóng Thu Bồn chảy qua các vùng có diện lộ lớn của đá macma và biến
chất, có khả năng tạo ra dòng vật liệu trầm tích lớn và có dộ hạt tử thô dén trung là cơ
bản. Vì vậy khả năng bồi tụ và xói lỏ ỏ trên sông Thu Bồn (lấy trung bình nhiều năm)
phổ biển từ mức mạnh đến rất mạnh.
6. Lưu vực sông Mương chảy qua các vùng dá góc trầm tích - biến chất là chính,
chỉ có khả năng nên tạo ra dòng vật liệu trẳm tích ỏ mức độ trung bình, có độ hạt từ
trung, bình đến mịn là cơ bản. Vỉ vậy khả năng bồi tụ và xói lỏ ỏ trên sông Hương (lấy
trung bình nhiều năm), từ mức trung bình đến mạnh (yếu hcln sông Thu Bồn).
7. Các khối đá góc lộ ra trên sông I lương (khu vực điện Ilòn Chén, chùa Thiên
Mu, Xước Dìi) tạo ra những khu vực có địa hình dặc thù, như các ghềnh - tường chắn, vị
trí thắt cổ chai làm thay đổi tốc độ, hướng dòng chảy của sông, tạo ra những kiểu xói
lỏ riêng.

8. I loạt động tân kiến tạo ỏ khu vực sông ỉ lương - Huế gây ra nứt đất ở vùng
I lining IIỒ - Xước Dũ ( vào năm 1993) làm tăng khả năng trượt, sạt lỏ ở khu vực này.
Dây là khả năng gây ảr.h hiỉỏng trực tiếp của quá trình tân kiến tạo đến quá trình sạt lỏ
của các sông hiện nay.
9. Hai quá trình bồi lắng và xói lở là hai quá trình ngược nhau, có mói quan hệ
mật lliiét vdi nhau, SÔI1ỊÌ nào xói lỏ mạnh thì bồi lắng nhiều. Nhùng khi xẩy ra lại lệch
pha với nhau ỏ yếu tổ không gian và thời gian, về khổng gian, khu vực xói lỏ mạnh thi
khu vực liếp theo là bồi lắng nhiều, về thời gian, khi xói lỏ' mạnh thì khả năng bồi lắng
lì và ngược lại.
16
ĐANH GIA QUA TRINH BIEN DẠNG LONG DAN CAC
ĐOẠN SÔNG XUNG YEU của sông HUONG và sông
THU BÒN BẰNG PHƯỮNG PHÁP TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
Co" quan cliiỉ trì: Đụi học H uế
Chií nhiệm Diíiín: PG S.TSKlỉ Nguyễn Viễn Thọ
Ngiíòi Viết báo C-ÁO.GS.TSKHNguyễn Thanh
TS. Nguyễn Đình Tiến
CN. Trần Hữu Tuyên
CN. Nguyễn Vun Sau
CN. Đ ỗ Quang Thiên
17
DẶT VAN I)Ề VÀ CÓ SỞ TẢI LIỆU, s ỏ LIỆU TÍNH TOÁN
Nhu' (lã dẫn dắt ỏ trong háo cáo về lình hình sạt lỏ bờ sông trước mùa mùa hão
năm 2000 của dự án "Nghiên cứu, dự báo phòng chống sạt lỏ bờ hệ thống sông miền
Trunii" vùng hạ Ill'll, dặc biệt là cloạn Tuần - Bao vinh trên sông Hương và đoạn Giao
Tluiỷ Câu Lâu trên sông Thu Bồn là hai nơi bị sạt lỏ bờ mạnh nhất với hệ số xói lỏ bờ
K(. tương ứng là 43,76 và 45,43%.
Dể góp phần đánh giá định lương xu thế diễn biến bồi - xói cũng như tạo lập cơ
sỏ cho việc qnv hoạch, Iniết kế các côim trình chỉnh trị dòng sông, tập thể tác giả muốn
sií đụnẹ một sổ phương pháp khác nhau nhằm kiểm toán thực trạng bồi xói các doạn

sông nghiên cứu dà chọn trong thòi gian qua. Một trong các công cụ kiểm toán biến
dạng lòng dẫn sông ngòi theo phương pháp tính toán thnỷ văn là phương pháp quan hệ
lluiỷ văn - hình thái lòng dẫn.
Trong quá trình kiếm toán biến dạng lòng dẫn các đoạn sống xung yếu nói trên,
chúng tôi dã sỉf dụng mộl só tài liệu, só liệu cơ bản dưới đây:
Tài liệu, số liệu nghiên cứu, diều tra thực địa các sông miền Trung từ năm
I 996 dến nay.
- Sơ liệu do dạc các mặt cắt ngang, mặt cắt dọc và các thông số thuỷ văn trên
sông Tlui Bồn và sông Hương tử tháng 3 đến tháng 5 năm 2000.
Tài liệu, sổ liệu phân lích thành phần hạt và tính chát cơ lý dát, chủ yếu là cát
sỏi đáy sông.
- Số liệu quan trắc khí tượng và các đặc trũng thuỷ văn cơ bản (mực nước , hill
lượng, vận tóc, hàm lượng phù sa) vào mùa lũ (từ tháng 10 dến tháng 12) các năm
1993, 1996, 1997, 1998, 1999 và năm 2000 ỏ các trạm Thượng Nhật, Dương Hoà,
Tuần, Kim Long (sông li ương), Aí Nghĩa (sông Vu Gia), Giao Thuỷ, Câu Lâu, Hội An
(sông Thu Bổn).
- Bản đồ dịa hình các đoạn hạ lưu sông Nương và sông Thu Bồn tỷ lệ 1:50.000.
Bình dồ dịa hình lòng sông Hương doạn Mương Hồ - Bao Vinh tỷ lệ 1:50.000.
Níioài ra, còn tham khảo một số háo cáo khoa học có licn quan với dặc điểm
thuỷ văn các sông trong vùng nghiên cứu.
I VỀ VẨN ĐỂ LƯU LƯỢNG TẠO LÒNG VÙNC HẠ LƯU SÔNG HƯƠNG,
SỔNC TI U ! B ỏ IN
Nhií tin biết, quá tnnh biến dạng lòng dẫn của sông Ihường bị hàng loạt các yểu
lố ảnh luiỏng tự nhiên và nhân tạo chi phối. Soiie,, trên quan điểm đánh giá vai trò các
18
yell lổ ảnh lu King có bản đến quá trình lòng (kin thì dộ giàu niícíc và dộ chuyến lải phù
sa lại quan trọng hòn cá. Trong dó, sự hình thành lòng sông nói chung và hoạt dộng
hồi xói nói ricng của sòng ngòi niíớc ta không diễn tiến trong mùa kiệt mà chỉ xảy ra
mạnh mẽ trong mùa inih lũ . Thật vậy, quá trình hiến dạng lòng dẫn phụ thuộc rắt chặt
chẽ voi mực nước lũ, thỏi gian duy trì đỉnh lũ (mực nước lũ), dộ dục và thành phần phù

sa và dặc hiệt là Ill'll lu'dng dòng chảy. Lu'11 lượng dòng chảy càng lớn thì năng lượng
(dộng năng) và hoạt dộng tạo lòng càng mạnh. Do dó, trong đánh giá biến dạng lòng
(lần của sông cần dặc biệt quan tâm xác định lưu lương tạo lỏng (Qn) của sông ngòi,
lức lủ Ill'll lũộng mà bắt (lầu lù' giá trị dó dòng chảy chuyển sang cơ chế chảy rói, vừa có
tác dộng hào xói lòng dẫn, vừa lăng cưòng khả năng vận chuyển phù sa. Thé nhưng,
cho đến nay vẩn dề xác dịnh liỉu liíỢng lạo lòng dang có nhiều quan điểm khác nhau.
I)a số tác giả xem lưu lũỢng sông ứng với mực nưdc xấp XI mép bãi bồi là lưu lượng
lạo lòng. S.I.AIlunhin lấy Ill'll lượng tạo lỏng là giá trị lưu lượng dòng lũ gặp lại một lần
trong 5 - 10 năm. A.N.ArƯcov coi lưu lượng dòng lũ với tần suất 1% là lưu lượng lạo
lòng (mội số khác lại lav tần xuất 5 - 10% của lưu lương bình quân ngày làm lưu lượng
tạo lòng), V.S.Lapsencov dề xuất chọn lưu lượng tạo lỏng như là lưu ỉượng dòng lũ tồn
lại trong 20 - 30 ngày/niím dối với lòng sông cấu tạo từ cát và trong 3 - 7 ngày/ năm ỏ
lòng sổng có cuội sỏi. Cuối cùng, N.I.Makaveev chọn lưu UỉỢng tạo lòng của dòng lũ
là Ill'll liiỢng hình quân ne,ày mà với giá trị kill lượng đó trị số PJQ"1 (dối với lòng sông
là cát iríy m=2) xác dị nil theo quan hệ Qn = F (Qm, J, P) dạt giá trị cực đại.
Do thòi gian quan trắc tliuỷ văn các sông ngắn (chưa trọn ỉ năm thuỷ văn) và só
liệu do dạc thuỷ văn ở các đoạn sông nghiên cứu khổng nhiều, tập thể tác giả, bên cạnh
vận dụng phương pháp N.I.Makaveev, còn tham khảo các phương pháp của một số nhà
khoa học Ihuỷ văn cớ kinh nghiệm khác trong việc xác định lưu lượng tạo lòng (Qix) ỏ
các đoạn sông nghiên cứu của sông í lương và sông Thu Bồn.
1.1- Xác định Ill'll Iuọìig tạo lòng cíoạn Tuần - Kim Long thuộc sông Hương
Như dã đe cập ồ trên, ngoài thời gian quan trắc hạn chế, trên đoạn sông dài
1 3285m tìi ngã ha Tuần về clén Kim Long chỉ có trạm thuỷ văn Kim Long (không phải
trạm thuỷ văn cấp I). Vì vậy, trong thời gian tử 15-X đến 14-X đã lập trạm quan trắc
thuỷ văn chuyên đề (ỏ phà tuần). Kết quả đo đạc mực niùíc, dộ sâu mực nước, bề rộng
19
mạt niíỏc, vận lốc và lưu lượng dòng chảy theo thỏi gian ở luyến quan trắc phà Tuần
(liíộc thu lhập, chỉnh lý và minh hoạ trong Bảng 1 và các I lình 1 ,2.
Biíng 1: Do đạc các đục trưng thiíỷ vãn co’bản trạm phù Tuần
Tlầtíi íịiiiu rto:

giỏ, ngày,tháng
Mục I11ÍOC
H(m)
!)ộ sâu bình
quân mạt
11UOC I) (m)
Độ rộng
mặt mfó'c
B (m)
Diện tích
mặt cắt s
(m2)
Vận tốc (lòng
chảy bình
quân D (m/s)
Lull
iượtig Q
(rrr/s)
I0H30 15-X
1~52
3,93 226 888 0,62
554
9h 17 X 1,12
3,68
223
815
0,56
457
9h 18-X
2,94

5,40
240 1230 1,05 1290
16H45 1 8 X
4,38 6,20 258 1600 1,74 2750
19h15 18-X
4,90 6,70
258 1729 1,97 3410
<Sh 19 Ỉ9-X
3,73
5,80
248
1430
1,32
1890
I6li56 19-X
2,51
4,73
239 1130 0,81 916
1 Oil 15 20-X
1,64
4,09 228 932
0,67
620
I7h 21 X
0,88
3,40 221
749
0,45 336
8h45 23-X
0,56

3,11 218
678 0,40
268
14h30 26-X
0,42
2,98
217 647
0,29 187
i
_
X
1,42
3,88 226 875
0,70 612
Độ sâu mặt I
1
U
0
C (ỉo trong các ngày 20 và 21-X
Từ phương trình liên hệ tương quan Q = F(H) = 0,000029m1 - 0,00862 +
4,206811 + 32,5186 (II có dơn vị cm) dã tiên hành tính lưu lương bình quân ngày của
dòng chảy. Biểu thức tính Ill'll lượng bình quân ngày dược sử dụng để tính lưu lượng tạo
lòng (Qil) theo phương pháp N.I.Makaveev. Kêt quả tính toán lưu lượng tạo lòng sông
I kíơne (tioạn Tuần-Kim Long) dược trình bày trong Bảng 2 và Hình 3.
20
IỈ:’ÍI1J» 2: KỚt (/n il tín h Q n tạ i T u ầ n -K im L o iiịị m ù (í 111 2 00 0
1 r -
c a Ị)
Qdẳu-Qcuỏi (nvVs)
Qirung bỉnh

K
ni
p (%)
J
PJQ m(m=2)
(nrVs)
1
3675 - 3525 /3600
2
2 4,25
1,75.10 4
99
2 3525 - 3375 /3450
-
2
-
-
-
-Ị
.■>
3375 3225 /3300
-
2
-
-
-
4
3225 - 3075 /3150
-
2

-
-
-
5
3075 - 2925 /3000
-
2
-
-
-
6
2925 - 2775 /2850
-
2
- -
-
7
2775 - 2625 /2700
-
2
-
-
-
8
2625 - 2475 /2550 1 3 6,52 2,61.10 4 111
9 2475 - 2325 /2400
-
3
- -
-

10
2325 - 2175 /2250
-
3
-
-
-
1 1 2175 - 2025 /2100
-
3
- -
-
12 2025 - 1875 /1950 1
4 8,70
2,69.10 4
89
13 1875 1725 /1800
-
4
- - -
14 1725 - 1575 /1650
3
7 15,22 9,10.10 5
38
15 1575 - 1425 /1500
-
7
- - -
16 1425 1275 /1350
2

9 19,57 7,60.10 5 27
17 1275 ] 125 /1200
1
10
21,74
6,5.10 5
20
18 1125 - 975 /1050 1 11
23,91
4,4.10 5 12
19
975 - 825 /900
2
13 28,26
3,5.10 5 10
20
825 - 675 /750
1
14
30,43 2,5.10 5
5
21
675 - 525 /600 6
20
43,48
1,9.10 5 3
22 525 - 375 /450 5 25 54,35 8.10 6 1
23
375 - 225 /300 6 31 67,39 5,27.10 6 0,3
24

225 - 105 /165 15 46 100,00
3,01.10 6 0,1
21
1.2 - Xác (Hull Ill'll liíọìig tạo lòng (loạn Giao Tlmỷ - Câu Lâu thuộc sông Tim
lỉồn
Khác vói sông Mương, trên sông Thu Bồn ở đoạn nghiên cứu với chiều dài
24000111 hiện tkmg có hai trạm tlmỷ văn Giao Tluiỷ, Câu Lâu (không kế trạm I lội An
ỏ hạ kill) tiến hành do dac các dặc tiling thuỷ văn cơ bản.
Số liệu do dạc các đặc tnỉng thuỷ văn cơ bản, kể cả hàm lượng phù sa từ ngày
14 (lén ngày 21 XI (riêng mực nũổc có số liệu quan trắc từ 10-XỈ ở Giao Thuỷ dén 2-
XII ỏ ỉ lội An) dã dược chỉnh lý và minh hoạ trong Bảng 3 và Hình 4a, 4b.
IỊiỉng 3: So liệu thực (h) mực nước và Ill'll IiíọlĩỊỊ trạm Giao Thuỷ và Câu Lâu
Trạm Ciao Thuỷ
T ’ A í A
Trạm Can Lau
1 hỏi gian do (giò,
ngày,tháng)
1 _ _________
______________________
Mục ntíớc
H (ni)
Lưu lượng
Q (mVs)
Thời gian do (giò,
ngày,tháng)
Mực nước
H (m)
Lưu lượng
Q (m3/s)
22 h

16-XI
7,50 5990 17h30 17-XI 3,38 4940
9h
17X1 7,72
5460 10H20 18-XI 3,83
5198
I2h30
1 7X1 7,53
6210
8h20 19-XI
3,44
4493
19H25
17-XI 8,04 7610
9h48 20-XI 2,45
2588
I8H40
18X1 7,94
6700
]0h20 21-XI 2,20 2516
8h40

19-XI
7,40
5290
16H20 21-XI 2,09 2302
9h28
19X1
7,38
5290

14 h
19-X1
7,17
4560
14 h 10
20-XI
5,79 2490
81)25 21 XI
6,01
2780
Tử phương trình liên hệ tương quan Q = F (H) = 160,65II2 - 29,0911 - 2964,30
(ll.4a - trạm Giao Tluiỷ) và ọ = F(II) = 148,77112 + 1043,8611 - 698 (II. 4b - trạm
Câu ĩ,âu) tập thế tác giả đã tính lưu lựng bình quân ngày của dòng chảy ở hai trạm
(jiao Tlmỷ và Câu Lâu. Biểu tính Ill'll lượng bình quân ngày của dòng chảy ở hai trạm
Giao thuỷ và câu Lâu. Biểu tính lưu lượng bình quân ngày dược sử dụng để tính lưu
liíọng tạo lòng (QII) ở đoạn sông kế cận Giao Thuỷ và Câu Lâu. Két quả tính toán lưu
liiỢng tạo lòng ỏ Giao Thuỷ và Câu Lâu dược biểu thị trong Bảng 4a, 4b, và các Hình
Sa, 5b .
Dựa vào két quả tính toán chúng ta thấy giá trị PJQ2 đạt trị số lớn nhất 11 lrrvVs
khi Ill'll lifting đòng chảy là 2550 mVs (sông I liíõng), đối với sông Thu Bồn giá trị P.1Ọ2
22
có giá trị cao nhai là 1069 nvVs khi Ill'll luụng dòng lũ là 6250 nrVs ỏ Giao Thuỷ và 798
mVs khi Ill'll liiỢng dòng chảy 4750 nr/s ỏ Câu Lâu. Do vậy, đói với sông Hương sẽ
I hay Ill'll lượng lạo lòng 2550 mVs, sông Thu Bồn là 6250 mVs (Giao Thuỷ) và 4750
m Vs (Câu l .âu) dể dánli giá ổn dịnh lòng dẫn.
Bang 4a: I(ểt quả tính toán QTL front Giao Tltiiỷ mùa lũ 2000
Cấp
1
Qciầu-Qdổi (m'/s)
QTrung hình

K
111
p (%)
J
PJQ m (m=2)
(m3/s)
6500 5500 /6250
2
2 15,38
1,78.10 4
1069
2 6000 - 5500 /5750
-
2
- - -
->
_■)
5500 - 5000 /5250
-
2
-
- -
4
5000 - 45000/4750 1 3
23,08 159. 104 828
5
4500 - 4000 /4250 2 5
38,46
153.104
1063

6
4000 3500 /3750
-
5
- - -
7
3500 3000 /3250 1
6 46,15 1,4. 104
834
8 3000 - 2500/2750 3 9 69,23 1,53. 104
801
9
2500 - 2000 /2250
-
9
-
- -
10
2000 - 1500/1750
1
10 76,92 1,50. 104
353
I I
1500 - 1000/1250
1
11 84,62 1,45. 10 4 192
12 100- 500 /750
-
1 ]
-

- -
13
500 - 0 /250
2 13
100,00
1,31. 104
8
II - ĐÁNH CIẢ ỔN ĐỊNH LÒNG DAN c ấ c đ o ạ n s ô n g n g h i ê n CÚÌJ
TÍIE O QUAN IIỆ THUỶ VẤN - IIÌN1I THẢI
Dưới lác dộng của dòng lũ với Ill'll lượng tạo lòng dẫn sông ngòi bị biến dạng cả
theo mặt cắt ngang (chiều ngang) lẫn theo mặt cắt dọc (chiều dọc của sông). Tuy vậy,
tnĩoc khi tiến hành đánh giá dộ ổn định lòng dẫn theo các mặt cắt cũng cần quy ước
việc xác định Ill'll lượng ỏ các tuyến tính toán khác nhau của mỗi đoạn sông. Đoi vdi
sòng I lương lừ Tuần tiến Kim Long việc tiếp nhận thềm hoặc tiêu thoát nước theo các
sông suối lớn hầu nhũ không dáng kể, do đó, sẽ lấy cùng một giá trị liíu lượng.
23
liiỉng 4h: Két (Ịiid tính toán Q}Ị\sub TL ịị trạm Câu Lâu
1 "/
í ( âp
Q,IA,I-Qcu«i.i (mJ/s)
Q 1 rung binh
K 111 1» (%)
J
PJQ m (m=2)
(nrVs)
1
5500 - 5000 /5250 1 1
7,14
1,63.10 4
321

2
5000 - 4500 /4750 2 3
21,42
1,65.10 4 798
4500 - 4000 /4250
-
3
-
-
-
4
4000 - 3500 /3750
1
4
28,57
1,38.10 4
554
5
3500 - 3000 /3250 2
6
42,86 1,67.10 4
756
6 3000 - 2500 /2750 2
8 57,14
1,52.10 4
657
7
2500 - 2000 /2250 2 10
71,43 1,53.10 4
553

8 2000 1500/1750
1 11
78,57
1,54.10 4 371
9
1500 - i000 /1250
-
11
- - -
10 1000 - 500 /750
1
12 85,71 1,35.10 4
65
1 1 500 - 0 /250 2
14 100,00
8,8.10 5 6
'lạo lòng dể tính toán ổn định cho tát cả các mặt cắt. Riêng dối với sông Thu
Bồn trên chiều dài 24000m (từ Giao Thuỷ dén Câu Lâu) một phần lưu lượng sẽ dược
liêu thoát theo sông Bà Rén và sông Vĩnh Diện. Do không có sổ liệu do đạc nên quy
ưỏc lưu lưựng dòng lũ chảy qua mặt cắt ngang xã Điện Thọ bằng 3/4 lưu lượng dòng
chảy do diiỢc ỏ Giao Thuỷ (1/4 dòng chảy thoát theo sông Bà Rén).
Dể tính toán chỉ sô ổn dịnh theo chiều dọc Se và theo chiều ngang St, ngoài lưu
liiộng lạo lòng Qn , tập thể tác giả còn sứ dụng két quả phân tích thành phần hạt cát sỏi
đáy sông, số liệu do dạc, độ sâu dáy sông và bề rộng sông ứng voi mực nước tạo lòng
lại các mặt cắt.
11.1- Xác (lịnh các chỉ số ổn định Sc, St theo các mặt cắt chủ yếu ỏ’ sông HuToìig
Dựa vào kếl quả phân tích kích tlnỉớc hạt dắt và so liệu do dạt thuỷ văn - hình
thái, tập thế lác giả dã lính chỉ số ổn định Se, St của lòng dẫn đoạn sông nghiên cứu:
Các chỉ số ổn định ngang Sl và ổn tlịiíh dọc được tính theo công thức sau :
St = B.I0-2 / Q ,,

Se = dso/D
24

×