Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khoa học thuỷ lợi miền nam
Đề tài
nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (mike 21c)
vào đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở
bờ sông (miền bắc, miền trung, miền nam)
các chuyên đề nghiên cứu
7416-1
23/6/2009
thành phố hồ chí minh, 2007
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khoa học thuỷ lợi miền nam
Đề tài
nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (mike 21c)
vào đánh giá, dự báo phòng chống sạt lở
bờ sông (miền bắc, miền trung, miền nam)
Báo cáo chuyên đề
Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi
dòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Chủ nhiệm đề tài Chủ trì
chuyên đề
Phó Viện Trởng
PGS. TS Hoàng Văn Huân TS. Đặng Hoàng
Thanh
Đơn vị thực hiện đề tài
Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam
Viện trởng
thành phố hồ chí minh, 2007
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 3
CHƯƠNG 1
Tình hình xói, bồi hệ thống Hạ DU
sông Đồng nai sài gòn
1.1. Tình hình xói lở bờ
1.1.1. Bức tranh toàn cảnh về xói lở bờ sông
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài KC 08-29 kết hợp với điều tra thực tế
2007,2008 cho ta bức tranh tơng đối đầy đủ các vị trí xói lở ,bồi lắng hệ thống sông
khu vực hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn (HDSĐNSG). Thông tin về các vị trí xói lở bờ
đợc thống kê trong Bảng 1.1 và vị trí đợc xác định trên Hình 1.1.
Hình 1.1: Tổng thể hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn
Bảng 1.1: Thống kê tổng hợp tình hình sạt lở bờ sông vùng HDSĐNSG
TT Vị trí Phạm vi sạt lở
Dài (m) Rộng (m)
I Sông Đồng Nai
1 ấp Bình Chung,xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai*
300
1,5ữ2
2 ấp Bình Chánh,xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai* 150 1
3 ấp 2, xã Lạc An, huyện Tân Uyên, Bình Dơng* 250
1,5ữ2
4 Xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai* 400
10ữ15
5 Xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai* 20 2
6 Xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai* 20 2,5
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 4
7 Xã Lạc An, huyện Tân Uyên, Bình Dơng* 720
5ữ10
8 Xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai* 1.000
6ữ8
9 Xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai* 20 2
10 Xã Thờng Tân, huyện Tân Uyên, Bình Dơng* 30 2
11 Xã Thờng Tân, huyện Tân Uyên, Bình Dơng* 25 3
12 Xã Thờng Tân, huyện Tân Uyên, Bình Dơng* 20 2
13 Khu vực cù lao Rùa* 1.100
8ữ10
14 Bến đò Xóm lá, phờng Bửu Long, TP. Biên Hòa** 300 1,5
15 Cách đuôi cù lao Rùa 800m về phía thợng lu* 200 2
16 Từ cù lao Rùa đến cầu Hóa An* 1.250
4ữ6
17 Từ cầu Hóa An đến cầu Ghềnh* 400
3ữ5
18 Từ cầu Ghềnh đến cầu Đồng Nai** 1.000
15ữ20
19 Cù lao Phố ** 30 5
20 Cù lao Ba Xê*** 150
3ữ6
21 Cù Lao Ba Xang*** 120
2ữ5
22 Từ cầu Rạch Cát đến cù lao Cỏ *** 1.100
3ữ6
23 Đoạn các phờng Long Phớc, Long Trờng, Q.9*** 1.500
2ữ4
24 Đoạn xã Long Tân huyện Long Thành, Đồng Nai** 2.500
5ữ7
25 Khu vực xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch*** 1.500 4
26 Khu vực xã Đại Phớc, huyện Nhơn Trạch** 800 3
27 Đoạn phờng Cát Lái và Thạnh Mỹ Lợi** 1.300
3ữ5
II Sông Sài Gòn từ đền Bến Dợc đến cầu Sài Gòn
1 Ngã ba rạch Trầu, P. Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một 100 5
2 Đền Bến Dợc Củ Chi*** 500 7
3
Cách cầu Bình Phớc 1,5km về phía thợng lu, xã Vĩnh
Phú, Thuận An, Bình Dơng***
250 15
4 ấp Hiệp Phớc, Hiệp Bình Phớc, Thủ Đức*** 100 15
5 Nhà máy đay Indira Gandhi, tại cầu Bình Phớc*** 250 6
6
Ngã ba sông Sài Gòn-sông Thủ Đức, P. Hiệp Bình Phớc, Q.
Thủ Đức***
120 5
7
Nhà hàng Hoàng Ty số 691B/9 Xô Viết Nghệ Tĩnh,P. 27, Q.
Bình Thạnh (bán đảo Thanh Đa)***
100
7
8
Quán APT số 1049 Xô Viết Nghệ Tĩnh và Trung tâm cai
nghiện ma túy Thanh Đa, P. 28, Q. Bình Thạnh***
50
10
9
Sân quần vợt Lý Hoàng số 762 đờng Bình Quới, P. 27, Q.
Bình Thạnh*
80 20
10
Khu vực thợng lu nhà thờ La San Mai Thôn***
60 5
11
Khu vực hạ lu công viên nớc Sài Gòn***
100 10
12
Kè nghiêng gần khu biệt thự An Phú, Thủ Đức *
100 10
13 Nhà kho tang vật Công an Bình Thạnh, kênh Thanh Đa số
595/11 Xô Viết Nghệ Tĩnh ***
40 8
14
Quán cháo vịt Bích Liên ngay mố cầu Kinh Thanh Đa số
1002 Xô Viết Nghệ Tĩnh ***
50 6
15 Công ty than miền Nam, P. 25, Q. Bình Thạnh*** 100 12
16
Nhà hàng gấu Misa và Công ty Hoá mỹ phẩm P/S, P. 28, Q.
Bình Thạnh***
120 6
17 Ngã ba rạch Cầu Cống, P. 28, Bình Thạnh*** 300 5
18
Ngã ba sông Sài Gòn-rạch Gò Da, P. Hiệp Bình Chánh,
Thủ Đức***
50 8
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 5
19
Cách rạch ông Ngữ 200m về phía hạ lu, P. 28, Q. Bình
Thạnh ***
300 6
20 Đọan bờ khu phố 10 phờng Linh Đông, Thủ Đức* 150 25 -30
III Từ cầu Sài Gòn đến ngã ba mũi Đèn Đỏ
21 Ngã ba sông Sài Gòn-rạch Mơng Hiệp, Q. 2*** 200 4
22
Ngã ba sông Sài Gòn với các rạch Bình Khánh, Ông Cai,
Giồng Ông Tố ***
400 3
23 Cách mũi Đèn Đỏ 100m về phía thợng lu** 120 8
IV Sông Nhà Bè từ ngã ba mũi Đèn Đỏ đến mũi Nhà Bè
24 Từ mũi Đèn Đỏ đến rạch Tam Đề 250 4
25 Ngã ba rạch Miễu 400 3
26 Ngã ba sông Nhà Bè-sông Phú Xuân*** 400 15
27
Ngã ba s. Nhà Bè với các rạch Ông Mai và Ông Thuộc,
huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai***
300 6
28
Ngã ba s. Nhà Bè với các rạch Ông Mai và Ông Thuộc,
huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai***
300 6
V Khu vực ngã ba mũi Nhà Bè
29 Mũi Phớc Khánh, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai* 80 5
30 Mũi Phami, huyện Cần Giờ* 900 4
31 Từ rạch Lấp Vòi đến sông Chà, Cần Giờ * 300 4
VI Sông Mơng Chuối và Phú Xuân, huyện Nhà Bè
1
Hai bên bờ sông đoạn cầu Mơng Chuối của các xã Phú
Xuân và Nhơn Đức, Nhà Bè*
1.800 7
2 Ngã ba rạch Tôm, xã Nhơn Đức, Nhà Bè* 1.000 4
3 Sông Phú Xuân, ấp 4, xã Phớc Kiểng, Nhà Bè* 50 10
VII Sông Lòng Tàu và sông Ngã Bảy
1 Từ rạch Đớc đến rạch Vân, Bình Khánh, Cần Giờ*** 1.500 5
2 Nông trờng Quận 3, xã Tam Thôn Hiệp, Cần Giờ*** 1.800 8
3
Đoạn đờng bờ từ mũi Nớc Vận đến sông Đồng Đình dài
khoảng 4km có nhiều đoạn bị sạt lở khá mạnh***
1.600
4 Đọan đờng bờ từ rạch Vộp đến An Nghĩa* 9.000 1-2
5
Từ rạch Bùa, ấp Thiềng Liềng đến cửa sông dài khoảng
3,5km là đoạn sạt lở mạnh nhất của bờ sông Ngã Bảy***
3.500
VIII Sông Soài Rạp
1
+ Bờ sông từ ấp Chợ đến sông Cần Lộc dài khoảng 1,5km*.
+ Đoạn bờ từ sông Cần Lộc ra đến cửa sông Soài Rạp thuộc
xã Kiểng Phớc dài khoảng 3,5km có một số đoạn dài
khoảng 500m*
1.500
500
2
Đoạn đờng bờ từ rạch Mơng Thông đến đoạn cách UBND
xã Lý Nhơn khoảng 2km*
600
3 Đọan đờng bờ khu Hiệp Phớc, huyện Nhà Bè* 20.000
IX Sông Thêu
1
+ Từ rạch Cán Gáo đến đầu cù lao Phú Lợi*
+ Từ rạch Cán Gáo đến đuôi cù lao Phú Lợi*
+ Đoạn đờng bờ từ đuôi cù lao Phú Lợi đến ngang đầu cù
lao Thạnh An***
2.000
1.500
500
2 + Đoạn đờng bờ từ giữa đến cuối cù lao Thạnh An ** 2000
- * : Thực trạng sạt lở bờ đến tháng 12/2005
- ** : Thực trạng sạt lở bờ đến tháng 4/2005
- *** : Thực trạng sạt lở bờ đến tháng 10/2004
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 6
Tổng cộng có 71 đoạn sạt lở trên các sông:
Sông Đồng Nai: 27 đoạn
Sông Sài Gòn: 31 đoạn
Sông Mơng Chuối và Phú Xuân: 3 đoạn
Sông Lòng Tàu và Ngã Bảy: 5 đoạn
Sông Sòai Rạp: 4 đoạn
Sông Thêu: 4 đoạn
Hình 1.2: Các vị trí sạt lở và công
trình bảo vệ từ cầu Bình Phớc đến
cầu Sài Gòn
Hình 1.3: Sạt lở quán cháo vịt Bích Liên,
Q.Bình Thạnh
Hình 1.4: Sạt lở bờ tại Cty than
miền Nam - P.25, Q.Bình Thạnh
Hình 1.5: Quán càfê APT, P. 28
Q. Bình Thạnh bị sụp vào đêm 20/6/01.
Hình 1.6: Sạt lở kho tang vật công an
Q.Bình Thạnh
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 7
Hình 1.7: Dãy nhà Lý Hoàng số 762
đờng Bình Qới bị sập đêm
29/6/03
Hình 1.8: Sạt lở sân quần vợt Lý Hoàng
(đợt lở tháng 6/2005)
Hình 1.9: Sạt lở tại khu phố 1, P. Linh
Đông, Q. Thủ Đức
Hình 1.11: Sạt lở bến bốc xếp VLXD tại
xã Thiện Tân, H. Vĩnh Cửu, Đồng Nai
Hình 1.10: Các vị trí sạt lở trên sông Đồng Nai đoạn từ sau NMTĐ Trị An
đến cù lao Bạch Đằng
Hình 1.12:Điểm sạt lở tại ấp 2, xã Tân
An, H.Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
Hình 1.13: Đoạn bờ sạt lở tại ấp 1, xã
Lạc An, H. Tân Uyên, Bình Dơng
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 8
Hình 1.14: Bờ sông Đồng Nai thuộc xã
Bình Lợi, H. Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
tiếp tục sạt lở nghiêm trọng
Hình 1.15: Bờ sạt lở tại ấp Bình Chung,
xã Tân An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai
Hình 1.16: Vị trí xói, bồi và hiện trạng
các công trình trên sông ĐN từ cù lao Rùa
đến cù lao Ba Xang
Hình 1.17: Đoạn sạt lở cách đuôi cù lao
Rùa 300m về thợng lu
Hình 1.18: Đoạn lở nhánh bờ trái cù lao Rùa
Hình 1.19: Đoạn lở nhánh bờ phải cù lao Rùa
B¸o c¸o chuyªn ®Ị: Tỉng quan t×nh h×nh xãi, båi biÕn ®ỉi lßng dÉn vµ c¸c vÊn ®Ị ¶nh h−ëng
ViƯn Kü tht BiĨn – ViƯn Khoa häc Thđy lỵi ViƯt Nam 9
H×nh 1.20: Nu«i c¸ bÌ lµm c¶n trë dßng ch¶y
vµ « nhiƠm m«i tr−êng t¹i P. T©n Mai
H×nh 1.21: Bãi đá ngầm giữa sông Đồng Nai
khu vực cù lao Phố
H×nh 1.22: §iĨm s¹t lë míi t¹i Êp NhÞ Hoµ, x·
HiƯp Hßa, Tp. Biªn Hßa
(khu vùc cï lao Phè)
H×nh 1.23: S¹t lë ®o¹n ®Çu cï lao Ba Xª
H×nh 1.24: Cõ trµm b¶o vƯ ®u«i cï lao Ba Xª cđa HTX Long Biªn
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 10
Hình 1.25: Hiện trạng xói bồi và các công trình
bảo vệ bờ từ cù lao Ba Xang - mũi Đèn Đỏ
Hình 1.26: Hiện trạng xói bồi và các công
trình bảo vệ bờ đoạn từ các sông Soài Rạp,
Lòng Tàu ra biển
Hình 1.29: Sạt lở tại sông Soài Rạp khu
vực bến cầu tàu nhà máy XM Nghi Sơn tại
KCN Hiệp Phớc
Hình 1.30: Sạt lở tại sông Soài Rạp đoạn
san lấp mặt bằng KCN Hiệp Phớc
Hình 1.27: Đoạn sạt lở dài 2.000m tại hạ
lu ấp Bình Thạnh xã Bình Khánh-Cần Giờ
Hình 1.28: Khu vực sạt lở ấp Trần Hng
Đạo, xã An Thới Đông -Cần Giờ
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 11
Hình 1.31: Xói lở bờ hữu cửa sông Ngã Bảy
Hình 1.32: Sạt lở phía bờ tả sông Ngã Bảy
Hình 1.33: Hiện trạng xói bồi và các công
trình bảo vệ bờ khu vực sông Nhà Bè
Hình 1.34: Sạt lở bờ sôngtại cầu Mơng
Chuối
Hình 1.35: Sạt lở bờ sông Mơng Chuối
p
hía hạ lu cách cầu Mơng Chuối 500m
Hình 1.36: Sạt lở tại sông Phú Xuân ngã ba
Rạch Dơi và sông Mơng Chuối
Hình 1.37: Sạt lở xởng vẽ của bà Trơng Thị Ngọc Oanh
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 12
1.1.2 Phân loại xói lở
a. Theo loại hình xói lở:
Có thể xếp vào 4 loại hình tơng ứng tùy theo vị trí các đoạn bờ lở nh sau:
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 13
+ Loại hình xói lở bờ ở các đoạn sông cong có các hố xói cục bộ sát bờ.
+ Loại hình xói lở bờ ở đầu và đuôi các cù lao, bãi bồi.
+ Loại hình xói lở bờ ở vùng sông phân lạch không ổn định.
+ Loại hình xói lở bờ ở các đoạn sông gần biển và vùng cửa sông.
Số liệu điều tra thực tế xói lở tại từng vị trí, từng khu vực là tiền đề cho việc
phân chia loại hình xói lở bờ sông.
b. Theo khả năng uy hiếp:
+ Bờ lõm của đoạn sông cong thờng bị xói lở rất mạnh. Khi triều rút dòng
chảy thờng tác động rất mạnh và hớng dòng chảy đâm trực tiếp vào bờ nên khả năng
uy hiếp của dòng nớc.
+ Bờ sông tại những đoạn sông phân lạch, nơi hình thành các cù lao cũng bị uy
hiếp mạnh bởi dòng chảy thờng đâm trực tiếp vào bờ ở đoạn đầu cù lao (dòng chảy
lũ) và đoạn đuôi cù lao (triều cờng).
+ Bờ sông tại các ngã ba sông cũng thờng bị uy hiếp mạnh bởi dòng chảy,
nhất là tại những sông vùng triều. Thờng tại các ngã ba sông hình thành các hố xói
nên bờ sông vùng ngã ba sông thờng bị uy hiếp.
c. Theo cấp báo động:
- Cấp 1: Bờ sông bị xói lở không thờng xuyên với tốc độ nhỏ và đến thời
điểm tháng 12/2005 HDSĐNSG có 45 đoạn bị sạt lở cấp 1.
- Cấp 2: Bờ sông bị xói lở không thờng xuyên nhng tốc độ mỗi đợt xói lở mạnh
hơn và đến thời điểm tháng 12/2005 vùng HDSĐNSG có 15 đoạn bị sạt lở cấp 2.
- Cấp 3: Bờ sông bị xói lở thờng xuyên với tốc độ mỗi đợt xói lở từ khá
mạnh đến rất mạnh và thờng gây nên những thiệt hại rất lớn về vật chất và đôi khi cả
tính mạng của nhân dân sống dọc theo vùng này. Đến thời điểm tháng 12/2005 vùng
HDSĐNSG có 12 đoạn bị sạt lở cấp 3.
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 14
Bảng 1.2: Phân loại các vị trí xói lở bờ haù du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Các loại hình xói lở Đối tợng uy hiếp Cấp báo động
TT Sông Tỉnh Huyện Vị trí xói lở
Đoạn
sông
cong
có hố
xói
cục
bộ
sát
bờ
Khu
vực
cù
lao,
cồn
bi
Vùng
phân
nhập
lu
Đoạn
sông
phân
lạch
không
ổn
định
Do
ảnh
hởng
của
sóng
(gió,
tàu
thuyền
Nhà
cửa
Cơ
sở
hạ
tầng
Công
trình
trên
sông
Cấp
đặc
biệt
Cấp
III
Cấp
II
Cấp
I
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
1 ấp Bình Chung,xã Tân An x x x
2 ấp Bình Chánh,xã Tân An x x x
3 Xã Tân An x x x
4 Xã Tân An x x x
5 Xã Tân An x
6 Xã Bình Lợi x x x x
7
Vĩnh
Cửu
Xã Bình Lợi x
8 Long
Thành
Đoạn xã Long Hng x
9 Khu vực xã Long Tân x x x x x
10
Đồng
Nai
Nhơn
Trạch
Khu vực xã Đại Phớc x x x x
11 ấp 2, xã Lạc An x x x
12 ấp 1, xã Lạc An x x x
13 Xã Thờng Tân x x x x
14 Xã Thờng Tân x x x x
15
Đồng
Nai
Bình
Dơng
Tân
Uyên
Xã Thờng Tân x x x x
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 15
16 Đoạn các phờng Long
Phớc, Long Trờng
x x x x x
17
TP.
HCM
Q. 9
Đoạn phờng Cát Lái và
Thạnh Mỹ Lợi
x x x x
18 Bến đò Xóm lá, phờng Bửu
Long
x x x
19 Khu vực cù lao Rùa x x x x x
20 Cách đuôi cù lao Rùa 800m
phía thợng lu
x x x x x
21 Từ cù lao Rùa đến cầu Hoá
An
x x x x
22 Từ cầu Hóa An đến cầu
Ghềnh
x x x x
23 Từ cầu Ghềnh đến cầu Đồng
Nai
x x x x x x
24 Cù lao Phố x x x x x
25 Cù lao Ba Xê Ba Xang x x x x x
26
Đồng
Nai
TP.
Biên
Hoà
Từ cầu Rạch Cát đến cù lao
Cỏ
x x x x x
27 ấp Hiệp Phớc, Hiệp Bình
Phớc
x x x x x
28 Ngã ba sông Sài Gòn-sông
Thủ Đức, P. Hiệp Bình
Phớc.
x x x x x
29 Kè nghiêng gần khu biệt thự
An Phú
x x x x
30 Ngã ba sông Sài Gòn-rạch
Gò Da, P. Hiệp Bình Chánh
x x x x x x
31 Đọan bờ khu phố 10 phờng
Linh Đông
x x x
32
Thủ
Đức
Nhà máy Indira Gandhi tại
cầu Bình Phớc
x x x
33
Sài
Gòn
TP.
HCM
Bình
Thạnh
Nhà hàng Hoàng Ty số
691B/9 Xô Viết Nghệ Tĩnh,P.
27
x x x x x x
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 16
34 Quán APT số 1049 Xô Viết
Nghệ Tĩnh và Trung tâm cai
nghiện ma túy Thanh Đa, P.
28
x x x x x
35 Sân quần vợt Lý Hoàng số
762 đờng Bình Quới, P. 27
x x x x
36 Khu vực thợng lu nhà thờ
La San Mai Thôn
x x x x x
37 Khu vực hạ lu công viên
nớc Sài Gòn
x x x x
38 Nhà kho tang vật Công an
Bình Thạnh, kênh Thanh Đa
số 595/11 Xô Viết Nghệ Tĩnh
x x x x
39 Quán cháo vịt Bích Liên
ngay mố cầu Kinh Thanh Đa
số 1002 Xô Viết Nghệ Tĩnh
x x x x
40 Công ty than miền Nam, P.
25
x x x
41 Nhà hàng gấu Misa và Công
ty Hoá mỹ phẩm P/S, P. 28
x x x x
42 Ngã ba rạch Cầu Cống, P. 28 x x x x x
43
Cách rạch ông Ngữ 200m về
phía hạ lu, P. 28
x x x x
44 Ngã ba sông Sài Gòn-rạch
Mơng Hiệp
x x x x x
45 Ngã ba sông Sài Gòn với các
rạch Bình Khánh,Ông
Cai,Giồng Ông Tố
x x x x x
46
Quận2
Cách mũi Đèn Đỏ 100m về
phía thợng lu
x x x x
47
TP.
HCM
Củ Chi Đền Bến Dợc Củ Chi x x x x x
48
Bình
Dơng
Thủ
Dầu
Một
Ngã ba rạch Trầu, P. Chánh
Nghĩa, Thủ Dầu Một
x x x x x
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 17
49 Thuận
An
Cách cầu Bình Phớc 1,5km
về phía thợng lu, xã Vĩnh
Phú
x x x x
50 Từ mũi Đèn đỏ đến rạch Tam
Đề
x x x x x
51 Ngã ba rạch Miễu x x x x
52
Nhà
Bè
Ngã ba sông Nhà Bè-sông
Phú Xuân
x x x x x
53 Mũi Phami x x x x x x
54
TP.
HCM
Cần
Giờ
Từ rạch Lấp Vòi đến sông
Chà
x x x x x
55 Đồng
Nai
Nhơn
Trạch
Ngã ba s. Nhà Bè với các
rạch Ông Mai và Ông Thuộc
x x x x x x
56
Nhà Bè
Mũi Phớc Khánh x x x x
57 Nhà
Bè
Hai bên bờ sông đoạn cầu
Mơng Chuối của các xã Phú
Xuân và Nhơn Đức, Nhà Bè
x x x x x x x
58 Ngã ba rạch Tôm, xã Nhơn
Đức, Nhà Bè
x x x x x
59
Mơng
Chuối
Sông Phú Xuân, ấp 4, xã
Phớc Kiểng, Nhà Bè
x x x x x
60 Lòng
Tàu
Cần
Giờ
Từ rạch Đớc đến rạch Vân,
Bình Khánh
x x x x
61 Nông trờng Quận 3, xã Tam
Thôn Hiệp
x x x x x
62 Ngã
Bảy
Đoạn đờng bờ từ mũi Nớc
Vận đến sông Đồng Đình dài
khoảng 4km có nhiều đoạn bị
sạt lở khá mạnh
x x x x x x
63 Đọan đờng bờ từ rạch Vộp
đến An Nghĩa
x x x x
64
TP.
HCM
Từ rạch Bùa, ấp Thiềng
Liềng đến cửa sông dài
khoảng 3,5km là đoạn sạt lở
mạnh nhất của bờ sông Ngã
Bảy
x x x x
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 18
65 Soài
Rạp
Bờ sông từ ấp Chợ đến sông
Cần Lộc dài khoảng 1,5km
x x x x
66 Đoạn bờ từ sông Cần Lộc ra
đến cửa sông Soài Rạp thuộc
xã Kiểng Phớc dài khoảng
3,5km có một số đoạn dài
khoảng 500m
x x x x
67 Đoạn đờng bờ từ rạch
Mơng Thông đến đoạn cách
UBND xã Lý Nhơn khoảng
2km*
x x x x x
68 Sông
Thêu
+ Từ rạch Cán Gáo đến đầu
cù lao Phú Lợi
x x x x x
69 + Từ rạch Cán Gáo đến đuôi
cù lao Phú Lợi
x x x x x
70 + Đoạn đờng bờ từ đuôi cù
lao Phú Lợi đến ngang đầu cù
lao Thạnh An
x x x x
71
TP.
HCM
Đoạn đờng bờ từ giữa đến
cuối cù lao Thạnh An
x x x x x
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 19
1.2. Tình hình bồi tụ
1.2.1. Bức tranh toàn cảnh về bồi tụ
Bờ sông vùng HDSĐNSG tình trạng bồi tụ chỉ có ở một vài đoạn bờ gần đuôi
các cù lao và ở vùng cửa sông.
- Bờ sông cách đuôi cù lao Rùa khoảng 300m về phía thợng lu dài 200m
đợc bồi với chiều rộng bồi khoảng 20m và hiện nay cây cối đã bắt đầu mọc trên đoạn
bồi này.
Bảng 1.3: Thống kê tổng hợp tình hình bồi tụ sông vùng HDSĐNSG
TT Vị trí Phạm vi bồi lắng
Dài (m) Rộng
(m)
I Sông Đồng Nai
1 Đoạn đờng bờ cách đuôi cù lao Rùa 300m
về phía thợng lu **
300 20
II Sông Sài Gòn
1 Bờ hữu đối diện nhà máy đay Indira Ghandi *** 200 15
III Sông Đồng Tranh
1 Bờ hữu sông * 3.500 12
2 Bờ tả sông * 4.500 10
IV Sông Soài Rạp
1 Bờ tả vùng cửa sông, xã Lý Nhơn, huyện
Cần Giờ **
8.000 25
2 Bờ hữu vùng cửa sông, huyện Gò Công
Đông, Tiền Giang **
11.000 30
3 Ngay cửa sông*** Khoảng
15.000
Khoảng
1.800
Hình 1.38: Đoạn bờ bồi cách đuôi cù lao
Rùa 300m về phía thợng lu
Hình 1.39: Đoạn bờ bồi nhánh trái đuôi
cù lao Xang, Q.9, Tp. HCM
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 20
Hình 1.40: Đoạn bờ bồi nhánh phải đuôi
cù lao Ba Xang, Q. 9, TP. HCM
Hìuh 1.41: Bãi bồi khu vực từ sông Vàm
Cỏ đến cửa sông Soài Rạp
1.2.2. Phân loại bồi lắng:
Các kết quả điều tra, khảo sát bồi lắng bờ và vùng cửa sông trong nhiều năm
qua cho thấy, bồi lắng dọc theo các sông rất ít, nhng nhiều nhất là tại sông Đồng
Tranh và vùng cửa sông Soài Rạp. So sánh tốc độ bồi lắng nhiều năm có thể chia các
cấp độ bồi lắng nh sau:
- Cấp 1: Bờ và vùng cửa sông đợc bồi lắng nhẹ, không thờng xuyên. Đến thời
điểm tháng 12/2005 vùng HDSĐNSG có 2 đoạn bồi lắng cấp 1.
- Cấp 2: Bờ và vùng cửa sông đợc bồi lắng không thờng xuyên, nhng tốc
độ mạnh hơn. Đến thời điểm tháng 12/2005 có 2 đoạn bồi lắng cấp 2.
- Cấp 3: Bờ và vùng cửa sông đợc bồi lắng với tốc độ rất mạnh, nh từ sông
Vàm Cỏ ra cửa Soài Rạp và bờ tả sông Đồng Tranh. Đến thời điểm tháng 12/2005 có
những bãi bồi và ngỡng cạn rộng hàng chục nghìn ha có tốc độ bồi lắng cấp 3.
Bảng 1.4: Bảng phân loại các cấp bồi lắng
TT Vị trí Phạm vi bồi lắng
Tốc độ bồi
(m/năm)
Dài (m) Rộng
(m)
Cấp 1-2
(1 -2m/năm)
I Sông Đồng Nai
1 Đoạn đờng bờ cách đuôi cù lao Rùa
300m về phía thợng lu **
300 20 2
II Sông Sài Gòn
1 Bờ hữu đối diện nhà máy đay Indira Ghandi
***
200 15 1,5
Dài (m) Rộng
(m)
Cấp 3
(> 5m/năm)
III Sông Đồng Tranh
1 Bờ hữu sông * 3.500 12
5ữ10
2 Bờ tả sông * 4.500 10
5ữ10
IV Sông Soài Rạp
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 21
1 Bờ tả vùn
g
cửa sôn
g
, xã L
ý
Nhơn, hu
y
ện
Cần Giờ **
8.000 25
8ữ10
2 Bờ hữu vùn
g
cửa sôn
g
, hu
y
ện Gò Côn
g
Đôn
g
, Tiền Gian
g
**
11.000 30
10ữ15
3 Ngay cửa sông*** Khoảng
15.000
Khoảng
1.800
15ữ20
Toàn bộ bức tranh xói bồi thuộc HDSĐNSG đợc thể hiện trong hình 2.38
1.3. Các khu vực xói, bồi trọng điểm HDSĐNSG
1.3.1. Tiêu chí
Kết hợp giữa nghiên cứu diễn biến lòng dẫn với điều tra thực tế mức độ thiệt
hại do xói lở bờ sông gây ra cũng nh tham khảo một số tài liệu liên quan có thể dựa
trên một số các tiêu chí nh sau để phân loại xói lở bờ vùng hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn:
a. Dựa vào mức độ xói, bồi:
Tùy theo mức độ xói bồi trên một dòng sông, có thể là từng đợt hay liên tục
trong nhiều ngày, nhiều tháng cả trong mùa lũ lẫn mùa kiệt. Các mức độ xói, bồi lòng
sông gồm: Chiều dài bờ sông (L), số vị trí bị sạt lở, chiều dài các đoạn bị sạt lở (Ls) và
tỉ lệ Ls/L (%)
b. Dựa vào vị trí của các đoạn bị xói lở:
Chẳng hạn nh các khu vực bị xói lở nằm ngay trong thành phố, các khu đô
thị, trung tâm dân c trong đó có nhiều hạ tầng cơ sở quan trọng, nơi tập trung nhiều
hoạt động của con ngời khai thác dòng sông, có mật độ tàu thuyền đi lại lớn.
c. Nút khống chế của con sông:
Dựa trên hình thể và vị trí địa lý của các sông vùng hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn mà có thể chia làm 5 nút khống chế:
a. Nút khống chế khu vực thành phố Biên Hòa (sông Đồng Nai)
b. Nút khống chế bán đảo Thanh Đa (sông Sài Gòn)
c. Nút khống chế khu vực sông Nhà Bè
d. Nút khống chế khu vực cầu Mơng Chuối (sông Mơng Chuối)
e. Nút khống chế khu vực cửa sông Soài Rạp.
d. Các tiêu chí khác:
Ngoài các tiêu chí chính trên, muốn xác định các khu vực xói, bồi trọng điểm
còn phải hội đủ các tiêu chí phụ nh sau:
- Khu vực xói, bồi đang và sẽ còn gây nhiều thiệt hại lớn về vật chất và có thể
cả đến tính mạng con ngời.
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 22
- Tính đại biểu cao nghĩa là với cùng các đặc điểm tự nhiên và cùng các nguyên
nhân, cơ chế gây ra xói, bồi thì xói, bồi có thể tơng đồng ở nhiều vị trí khác nhau.
- Vị trí xói, bồi có những nét đặc thù, có các công trình thử nghiệm để có thể
rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong việc phòng chống và giảm nhẹ những thiệt hại
do những khu vực xói lở khác có thể có gây ra.
- Các khu vực xói, bồi trọng điểm có nguồn tài liệu cơ bản cần thiết để phục vụ
cho các nghiên cứu chuyên sâu.
Ngoài ra, cũng tơng tự nh tiêu chí phân loại các cấp bão trong khí tợng,
thủy văn, các tiêu chí xói lở cũng dựa theo nguyên tắc là xói lở càng mạnh, càng gây
nhiều thiệt hại thì cấp càng cao và ngợc lại. Trên cơ sở số liệu điều tra, khảo sát thực
tế xu thế xói, bồi tại từng vị trí, từng khu vực, từ đó đánh giá khả năng uy hiếp của xói
lở tới công trình, tới cơ sở hạ tầng, tới các khu dân c. Đây là tiền đề cho việc phân
chia tiêu chí xói lở trên hệ thống sông vùng HDSĐNSG theo các cấp từ nhỏ đến lớn.
1.3.2. Các khu vực xói bồi trọng điểm
a. Khu vực Tp. Biên Hoà (sông Đồng Nai):
Đoạn đờng bờ tả cù lao Phố thuộc nhánh chính sông Đồng Nai: Bờ cù lao Phố
bị sạt lở rất mạnh trong nhiều năm. Đoạn sạt lở dài khoảng 1km và nhiều nơi lở trung
bình gần 10m/năm. Do giữa sông gần bờ cù lao Phố tồn tại một bãi đá ngầm khá lớn
mà khi nớc ròng bãi đá ngầm nổi trên mặt nớc tạo thành một đập chắn giữa dòng
làm cho dòng chảy đâm thẳng vào bờ cù lao Phố. Các ngành chức năng tỉnh Đồng Nai
đã giao Công ty khai thác đá Bộ Quốc phòng phá bãi đá ngầm này. Đến thời điểm cuối
tháng 11/2005 tốc độ sạt lở đã giảm, nhng do cha phá bỏ hết bãi đá ngầm nên bờ cù
lao Phố vẫn còn bị sạt lở một đoạn dài khoảng 30m.
b. Khu vực bán đảo Thanh Đa (sông Sài Gòn):
Bán đảo Thanh Đa là khu vực sạt lở trọng điểm tập trung nhiều đoạn bị sạt lở
nhất trên sông Sài Gòn. Tuy chiều dài khoảng 18km, nhng đã có 10 đoạn bị sạt lở và
gây nên những hậu quả rất nghiêm trọng. Từ năm 2002 đến nay Nhà nớc cũng nh
một số cơ sở t nhân đã bắt đầu xây dựng các công trình kè bảo vệ bờ nh: đoạn bờ tại
khách sạn sông Sài Gòn, nhà hàng Hoàng Ty, nhà thờ La San Mai Thôn, nhà hàng gấu
Misa, khu biệt thự thuộc các phờng An Phú và An Khánh nên đoạn này hiện nay
không còn bị sạt lở nữa. Năm 2005 xảy ra 2 đợt sạt lở tại sân quần vợt Lý Hoàng và tại
bãi kinh doanh cát, khu phố 1, phờng Linh Đông, quận Thủ Đức làm gần 1.000m
2
đất
bị sụp xuống sông kéo theo hai cần cẩn xúc cát (loại dài 10m) rơi xuống nớc.
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 23
c. Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè):
Sông Nhà Bè dài khoảng 10km, trớc đây là một trong những trọng điểm sạt lở
của vùng HDSĐNSG.
- Ngã ba mũi Đèn Đỏ là nơi giao lu của các sông lớn và ngã ba mũi Nhà Bè
cũng là nơi phân lu của hai sông Lòng Tàu và Soài Rạp nên chế độ thuỷ văn rất phức
tạp, vì vậy hiện tợng xói lờ bờ, biến đổi lòng dẫn cũng rất mạnh. Do bờ bị xói lở mạnh
nên trụ đèn đỏ báo hiệu đã phải nhiều lần di dời, nhng từ năm 2003 đến nay một bờ
kè rất kiên cố đã đợc xây dựng nên trụ đèn không còn bị sạt lở nữa, nhng cách trụ
đèn 100m về phía thợng lu (sông Sài Gòn) vẫn còn bị sạt lở mạnh.
- Ngã ba sông Nhà Bè - sông Phú Xuân trớc đây cũng là vùng bị sạt lở
nghiêm trọng. Từ khi các bể chứa dầu lớn của Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đợc xây
dựng thì một loạt các cầu cảng và kè kiên cố bảo vệ kho xăng cũng đợc xây dựng, nên
tình trạng sạt lở đã giảm xuống. Tuy nhiên đến năm 1999, 2000 thì tình hình khai thác
cát ngay giữa sông Nhà Bè, đoạn ngang Tổng kho xăng dầu lại xảy ra rất rầm rộ làm
cho đoạn này bị xói sâu thêm hàng chục mét, do đó bờ sông Nhà Bè đoạn thợng lu
ngã ba sông Phú Xuân lại bị sạt lở mạnh. Đến năm 2004 một Công ty của Bộ Quốc
phòng đã xây dựng một số cầu cảng cho các tàu hải quân dài khoảng 400m, nên đoạn
này không còn tình trạng sạt lở nữa.
- Tại vùng ngã ba mũi Nhà Bè do tác động mạnh của sóng do các phơng tiện giao
thông thuỷ ra vào cảng Hiệp Phớc nên nhiều đoạn bờ chung quanh mũi Nhà Bè, trên sông
Nhà Bè, Lòng Tàu và Soài Rạp cũng bị sạt lở mạnh, nhất là các đoạn ngã ba sông Mơng
Chuối và khu vực xung quanh phà Bình Khánh thuộc huyện Cần Giờ. Tuy ngời dân đã xây
dựng tạm các bờ kè chống sạt lở, nhng nguy cơ sạt lở bờ vùng này cũng rất cao.
d. Khu vực cầu Mơng Chuối (sông Mơng Chuối):
Sông Mơng Chuối là một sông ngắn có chiều dài khoảng 3,5km. Theo nhiều
ng
ời dân sống lâu năm ở khu vực này cho biết, trớc năm 1960 đây là một rạch nhỏ
với chiều rộng khoảng 50m, nằm trên địa phận huyện Nhà Bè, TP. HCM là hợp lu của
rất nhiều rạch nh rạch Tôm, rạch Cây Khô, rạch Thị Huấn, rạch Dơi. Sông Mơng
Chuối là một trong những trọng điểm sạt lở của Tp. HCM.
- Đoạn đờng bờ từ ngã ba với sông Soài Rạp đến đoạn cong cách cầu Mơng Chuối
khoảng 1.500m thuộc ấp 1, xã Phú Xuân dài 800m bị sạt lở khá mạnh nhất là từ tháng
IV/2003 đến nay. Từ năm 1999 đến nay đã có hơn 15.000m2 đất ruộng bị mất do sạt lở.
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 24
- Bờ tả sông Mơng Chuối thuộc ấp 1, xã Phú Xuân, Nhà Bè đã đợc Nhà nớc
đầu t xây dựng kè bảo vệ bờ dài 705m bằng các loại vật liệu mới, công nghệ mới.
e. Khu vực cửa sông Soài Rạp:
Bờ tả vùng cửa sông Soài Rạp thuộc xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ bồi lắng trên một
đoạn dài khoảng 8km, chiều rộng bãi bồi khoảng 25m với tốc độ bồi lắng từ 8 ữ 10m/năm.
Bờ hữu vùng cửa sông thuộc huyện Gò Công Đông, Tiền Giang bồi lắng một
đoạn khoảng 11km, chiều rộng bãi bồi khoảng 30m với tốc độ bồi lắng từ 10
ữ15m/năm.
Vùng ngay cửa sông đoạn từ Vàm Láng đến Tân Thành, huyện Gò Công Đông,
Tiền Giang hình thành một bãi bồi (ngỡng cạn) rất rộng có chiều dài khoảng 15km, chiều
rộng khoảng từ 1,5
ữ 2km với cao trình bãi bồi này khoảng -5m ữ-4m.
Vùng ngay giữa cửa sông tồn tại một ngỡng cạn dài và rộng hàng chục km, cao
trình khoảng -6
ữ -5m, đặc biệt trong đó có những vùng cao trình là từ -3m ữ-2m.
1.4. ảnh hởng của xói, bồi lòng dẫn
1.4.1. ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội
a. Cơ sở hạ tầng:
Do xói, bồi lòng dẫn các sông rạch vùng HDSĐNSG biến đổi rất phức tạp đã
làm thiệt hại không nhỏ đến cơ sở hạ tầng của các địa phơng nằm trong lu vực.
- Do hiện tợng biến đổi lòng dẫn tác động mạnh làm nhiều đoạn bờ sông
thờng xuyên bị sạt lở khiến cho nhiều tuyến giao thông đờng bộ, nhất là các tuyến
giao thông nông thôn bị ảnh hởng nghiêm trọng.
- Một số các trụ điện cao thế vợt sông Lòng Tàu (một trụ thuộc huyện Nhơn
Trạch, Đồng Nai và một trụ thuộc huyện Cần Giờ, TP. HCM), các trụ đèn báo bảo đảm
an toàn hàng hải trên các sông Lòng Tàu và Soài Rạp đang có nguy cơ bị sụp do bờ đã
bị sạt lở sát cột điện.
- Một số cơ sở hạ tầng nh khu dân c, kho tàng, bến bãi đã và đang bị sụp
đổ do sạt lở bờ sông gây ra nh nhà kho Công an Bình Thạnh, mố cầu Kinh Thanh Đa,
kho lò vôi Tấn Phát, bãi than của Công ty than miền Nam
Thiệt hại của các cơ sở hạ tầng trên là rất lớn và bắt buộc là phải di dời đi nơi
khác để phòng tránh.
b. Sinh mạng con ngời:
Các đợt sạt lở bờ sông ĐN - SG đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng, làm
chết nhiều ngời, điển hình nh:
Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình xói, bồi biến đổi lòng dẫn và các vấn đề ảnh hởng
Viện Kỹ thuật Biển Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 25
- Đợt sạt lở nhà thờ La San Mai Thôn năm 1990 đã làm 5 vị linh mục của nhà
thờ bị thiệt mạng và 7 ngời khác bị thơng.
- Đợt sạt lở nhà hàng Hoàng Ty năm 2001 đã làm thiệt mạng hai ngời, trong đó
có một ngời khách và một ngời đầu bếp của nhà hàng.
c. Thiệt hại vật chất:
- Đợt sạt lở bờ tháng 11/2000 đã làm sụp xuống sông 3.750m
2
đất của nhà hàng
Thanh Cảnh cách cầu Bình Phớc khoảng 1,5km về phía thợng lu.
- Đợt sạt lở tháng V/2001 đã làm mất 1.500m
2
lò vôi Tấn Phát cách cầu Bình
Phớc khoảng 150m về phía thợng lu.
- Các đợt sạt lở bờ những năm 1999, 2000 đã làm mất 680m
2
đất tại hợp tác xã đóng
tàu Tiền Phong, nhà hàng Mũi Tàu và khách sạn sông Sài Gòn thuộc bán đảo Thanh Đa.
- Đợt sạt lở tháng 6/2001 tại quán APT bán đảo Thanh Đa làm mất hơn 1.400m2 đất.
- Đợt sạt lở tháng 7/2001 tại nhà hàng Hoàng Ty 1 đã làm mất hơn 800m
2
đất.
- Các đợt sạt lở trong vòng 7 tháng của năm 2002 đã làm mất khoảng 2.000m
2
của
nhiều đoạn nh nhà kho tang vật của Công an quận Bình Thạnh số 595/11 đờng Xô Viết
Nghệ Tĩnh, quán cháo vịt Bích Liên số 1002 đờng Xô Viết Nghệ Tĩnh và trạm than của
Công ty than miền Nam phờng 25, Bình Thạnh. Riêng trạm than đã bị sụp xuống sông
làm mất 4.000 tấn than cám, trị giá khoảng 1 tỉ đồng.
- Đợt sạt lở đêm 29/6/2003 tại các căn nhà không số sát bên sân quần vợt Lý
Hoàng số 762 đờng Bình Qới, phờng 27 quận Bình Thạnh đã làm sụp đổ hoàn toàn 4
căn nhà xuống sông và làm cho một phần sân quần vợt Lý Hoàng bị h hỏng. Diện tích
đất bị mất khoảng 1.000m
2
.
Nhiều tài liệu thống kê đã xác định tại ngã ba mũi Đèn Đỏ từ năm 1990 đến nay
đã có hàng ngàn m
2
đất của đoạn này đã bị sụp xuống sông và trụ đèn báo hiệu cho tàu bè
đã phải di dời 5 lần, lần gần đây nhất là vào năm 2003 do tác động xói lở bờ gây nên.
Những đợt sạt lở bờ sông đã làm mất hoàn toàn hàng chục ha đất, thiệt hại vật
chất là rất lớn.
d. ảnh hởng đến các hoạt động giao thông thuỷ:
- Xói lở bờ sông đã làm cho các công trình giao thông : các công trình cảng,
các công trình xây dựng ven sông nh cầu cống, nhà cửa, kho tàng, bến bãi, các cơ sở
giải trí, các mố cầu bị sụp lở theo xuống sông .
- Tình trạng sạt lở bờ sông đã làm cho các tuyến luồng giao thông thuỷ bị dịch
chuyển gây trở ngại cho các phơng tiện giao thông thuỷ.