Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở Miền Trung và đề xuất nhân rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.94 MB, 75 trang )

ĐẠI h ọ c : h u ê
VIỆN TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
T H U Y ẾT M INH
ĐÈ TÀỈ NGHIÊN cứu KHOA HỌC
VÀ PHÁT TRIẺN CÔNG NGHÊ CẤP NHÀ NƯỚC
»
TEN ĐẺ TẢI:
LbẬiN CỦ KHOA HỌC CHO VIỆC LỤ A CHỌN VÀ HOÀN THIỆN
CÁC MÔ HÌNH THÍCH ỦNG VỚI RIEN đ ố i k h í hậu dụ A v à o
CỘNG ĐỒNG Ở MIỀN TRUNG VÀ ĐỀ XUẤT NHÂN RỘNG
Thuộc Chương trình Khoa học và công nghệ phục vụ Chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đoi khí hậu
Mũ so: KHCN-BĐKH/Ị1-15.
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Tài nguyên, Môi trường và
Công nghê sinh hoc - Dili hoc Huế
Chu nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Văn Thăng
HUÉ, 10/2012
(Đã được chỉnh sửa theo Biên ban họp Hội đồng KH&CN đánh giả Hồ sơ tuyên
chọn tô chức, cả nhân chủ trì đề tài cap Nhà nước theo Quyết định sỏ ỉ546/QĐ-
BTNMT nqày ỉ 7/9/20ỉ 2 cùa Bộ trirởng Bộ Tài nguyên vỏ Môi trường)
DẠI HỌC I m í:
Ví ÉN TẢI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHÉ SINH HOC
THUYÉT MINH
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
VÀ PHẮT TRIÉN CÔNC NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
TÊN ĐÈ TẢI:
LUẬN CỨ KHOA HỢC CHO VIỆC LỤ A CHỌN VÀ HOÀN THIỆN
CÁC MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIEN ĐỜI KHÍ HẬU DỤA VÀO
CỘNG ĐÒNG Ỏ MIỀN TRUNG VÀ ĐÈ XUẤT NHÂN RỘNG
Thuộc Chương trình Kltoa học và công nghệ phục vụ Chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến clpổi khỉ hậu


Mã số: KHCN-BĐKH/11-15.
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Tài nguyên, Môi truòng và
Công nghê sinh hoc - Đai hoc Huế
o “ • • • •
Ch ù nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Văn Thăng
HU É, 10/2012
(Đã được chinh sưa theo Biên ban họp Hội đồng KH&CN đánh ỳ á Hồ sơ' tuyên
chọn tỏ chức, củ nhân chu trì đê tài cáp Nhà mrớc theo Qiiyêt định sô Ị546/OĐ-
RTNMT nạàv Ị 7/9/2012 cua Bộ trương Bộ Tài nguyên vờ Môi trường)
Biểu BI-2a
08/2012/1 I-IÌKI IC'K
THIĨYÉT MINH
DÊ TẢI NGHIÊN CỬU KHOA nọc
VÀ PHẮT TRI ẺN CÔNG NGIIẸ1
I. THONG TIN ( III i\G VÈ DÈ TẢI
1
'lên đề tài: Luân cư khoa hoc cho việc lựa chọn va hoán
lliện các mô hình thích ứng VỚI biên dôi khi hậu dưa
VIO cộng dỏnu o miên Trunu và dề xuất nhân rông.
2 Mã sô (d ược cá p khỉ Hồ sơ
trúng ì uyên)
3
III (Vi gian thục hiện: 36 tháng.
(Ti tháng 01/2013 đôn tháng 12/2015).
4
Nhí
Tin
Cấp quản lý
1 nước [XJ Bộ
h n Cơ sở r

5
Kinh phí: 6.790,0 triệu dồng, trong đó:
Ngu ôn
Kinh phí (triệu dóng)
- 'fừ Ngân sách sự nghiệp khoa hục
6.790.0
- 'íừ nguốn tự cỏ của tổ chức
0,0
- '!ừ nguồn khác
0,0
6
0 Tliuộc Chương trình: Khoa học và công nghệ phục vụ Chương trình muc tiêu quốc
ga ứng phó với biến đối khí hậu.
Mã số: KHCN-BDKH/11-15.
Thuộc dự án KH&CM:
[] Dề tài độc lập;
7
Lỉnh vực khoa học:
0 Tự nhiên; o Nông, lâm, ngư nghiệp;
Kỹ thuật và công nghệ; [ 1 Y dược.
8
Chủ nhiệm dê tài:
L it và lên: Lê Văn Thăng.
Níày. tháng, năm sinh: 30/08/1958: Nam: KI / Nữ: o .
Hcc hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ.
Clức danh khoa học: Giảnẹ viên chinh; Chức vụ: Viện trướng.
Đi.Tì thoai: Tổ chức: 054. 3826 510: Nhà riêng: 054. 3820 245; Mobile: 0913 49 6161.
t iK: 054. 3820 438: r mail: thanghue56(í/)gmail.com.
ré) tổ chức đane, côn2 tác: Vicn Tài nguyên. Môi trường và Côns nghê sinh hoc - Đai hoc Hue.
Địi chi tố chức: số 07. đường Hà Nội, thành phố Huê, tỉnh Thừa Thiên Huế.

tDii chi nhỏ riêna: số 227/22A. đườna Trần Phú, thành phổ Huế, tinh Thừa Thiên Huê
1 Bàr I ìuvet minh nay dũng cho hoai đôna nahiôn cửu irna dụna vã phát tnẽn cỏna nạhè Ihuôc 4 lĩnh vực khoa
hoc nêitai mục 7 CIU1 Thuvci minh Tluiyct minh dươc trinh bây \i\ in irên kiìỏ Á4
.5
] lọ vá tên: Nguvền Dinh 1 luy.
Niiày. tháng, năm sinh. 20/10/1979, Nam: lEl/Nữ: Q .
] lọc hám, hục vị; Thạc sỳ.
Chức danh khoa hoc Níĩhicn cứu viên; Chức vụ: Trườn” Bộ môn Quản lý môi trường và
Biên dôi khí hậu.
Diện thoại' Tổ chức. 054. 3628545; Mobile: 0905 261624.
] ax: 054. 3820438; E-mail: huycrebfalhueuni.edu.vn .
Tên lổ chức dang công tác: Viện 'lầi nguyên, MÔI trường và Công nghệ sinh học - Dại học Huế.
Dịu chi tổ chức: số 07, đường Ilà Nội, thành phố Iỉuế, tính Thừa Thiên Huế.
Dịa chi nhà riêng: Kiệt 108, đường Lê Ngô Cát, thành phố Huế.
Thư ký dề tài 2:
Mọ và tên: Nguvễn Huy Anh.
Níiày. tháng, năm sinh: 11/10/1979; Nam: Ê3/ Nữ: O -
Học hàm, học vị: Thạc sỹ-NCS.
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên; Chức vụ: Phó Trưởng Bộ môn Quản lý môi
trường và Biến đối khí hậu.
Điện thoại: Tổ chức: 054. 3628545. Mobile: 0905 210473.
Fax: 054. 3820438; R-mail: huyanhgisíơỉgmail.com.
Tên tồ chức dang công lác: Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học - Dại học [ luế.
Dịa chi lổ chức: số 07, đường Hà Nội, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Iỉuố.
Địa chi nhà riêng: Kiệt 142, đường Phan Chu Trinh, thảnh phố Huế.____________________
I hu ký dề tài 1:
10
Tổ cluí c chủ trì đề tài
Tên tố chức chủ trì dề tái: Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học - Đại học I luế.
Điện thoại: 054. 3826510 - 3820438; Fax: 054. 3820438.

[•-mail: irc hucuni.cclu. vn.
Website: .
Địa chi: số 07, dường Hà Nội, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
í lọ và lên thủ trướng tô chức: Lê Văn Thăng.
Sô lài khoản: 94 690 000 013.
Tại Kho Bạc Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tên co quan chủ quản đề tài: Dại học Huế - Bộ Giáo dục và Dào tạo.
4
11 ( ác (ố chúc phối hụp chính 111 ực hiện dề tài (neu cỏ)
1. I ố clnic 1: Truông Dili hục Vinh.
] ên cơ quan chủ quan: Bỏ Ciiao dục và Đào tạo.
Diên thoai 038.3855452: l ax: 038.3855269.
I)ia chi 182 Lê Duân. I P Vinh, tinh Nghệ An
i lo V á tên thu trường tố chức PGS. i s Dinh Xuân Khoa.
Sô tài khoan 3713 1 1055 499.
Tại Kho bạc Nhà nước linh Nghệ An.
2. To chức 2: Trường Dại học Khoa học - Dại học Huế.
Tôn cơ quan chủ quàn: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Diện thoại: 054 3823290 : Fax: 054.3824901.
Dịa chi 77 Nguyền I Iuệ, TP 1 luc, tinh Thừa Thiên Huế.
1 lọ và tên thu trưởng tố chức: PGS.TS. Nguyền Văn Tận.
Số tài khoản: 17701 000000 3869.
Tại Ngân hàng Công Ihương lính Thừa Thiên ] Iuế.
3. TỐ chức 3: Trtrờng Dại học Ọuy Nhon.
'l ên cơ quan chú quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Diộn thoại: 056. 3846156; Fax: 056. 3846089.
Dĩa chi: 170 An Dương Vương, TP Quy Nhơn, tinh Bình Dinh
I lọ và tên Ihũ trường tố chức: PGS.TS. Nguyền nồng Anh
Sổ lài khoan: 4100459027.
Tại Ngân hàng Dầu lư và Phát triển tinh Bình Định.

4. To chức 4: Phân Viện Khí tirọng Thủy văn và Môi ỉrirởng phíii Nam.
Tên cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Oiòn thoại: 08. 38290057; Fax: 08. 38275939.
Đi.! chi 19 Nguyền Thị Minh Khai, Q l, TP Hồ Chi Minh.
Họ \ à ten thù trưởng tổ chức: TS. Báo Thạnh.
Số tái khoan: 312 7309.
Tại Ngân hàng ACB chi nhánh Sài Gòn.
s. To chúc 5: sỏ 'l ài nguycn và Môi trường; sỏ Nông Iigliiộp và Phát triền nông
thôn cùa 14 tỉnh/thành tùTliiinh Hóa đến Bình Tliuân.
{Dỉn.h kèm theo Giấy xác nhận phối hợp thực hiện dể tài)
______________________
5
12
fK
tỏ clìúí
( ác cán bộ thục hiện d í tài
ihi Iilìửnị' HỊỊUỪI có dóng góp khoa học và chu trì lliực hiện những HỘI dung chinh ílìiiộc lõ chức chu trì và
plìdi hợp iham gtu líụa hiện dề tài. không quá ì 0 ngitời ké ca chu nhiệm dê tài).
s „
1 lo và ten, hoc hàm
• 7 •
hục vị
Tồ chức
công tác
Nội dung công
việc tham gia
Thòi gian
làm việc
cho dề tài
( Số tháng

quy dổi2)
1
PCìS.TS. I,ê Văn Thăng
Viện TNMT&CNSH-
ĐH Huế
Nội dung 1,
2.4.5,6,8,9 cua đề tài
36
2
GSTSKH Dăng Trung
Thuận
ĩ lội Địa hóa
Việt Nam
Nội dung 2,3,5,6,8
của đề tài
• 24
3
GS.TS. Nguyền Cao Huần
Trường ĐIIKHTN-
ĐMQGITà NỘI
Nội dung 5,6,8 của
dề tài
18
4
GS.TS. Nguyền Thế Húng
Đại học Dà Nằng
Nội dune 4,6,8 cùa
đề tài
18
5

PCÌS.TS. Nguyễn Kỳ Phùng
Phân viện Khi' tượng
Thủy văn và Môi
tnrờng phía Nam
Nội dung 4,6,8 cua
dề tài
18
6 PCỈS. TS. Đào Khang
Trường Dại học Vinh
Nội dung 2,3,7,8
của đè tài
18
7 I S. Tôn Thất Chất
Trường Đại học Nông
Lâm - Đai hoc I Tuế
Nội dung
2,3,4,6,8 của đề tài
24
8
I S. Lương Thị Vân
Trường Dại học Quy
Nhơn
Nội dung 2,3,7,8
của đề lài
18
9
ThS. Nguyỗn Dinh Huy
Viện TNMT&CNSH-
ĐI-I Iluế
Nội dung 1,

2,4,5,7,8,9 của đề tài
36
10 ThS. Nguyễn Huy Anh
Viện TNMT&CNSH-
ĐII Huế
Nội dung 1,
2,4,6,7,9 của đồ tài
. 36
11 PGS.TS. Nguyễn Vãn Phát
Trường Đại học Kinh
tế-Đại học Huế
Nội dung 4,6,8 cùa
để tài
18
II. MỤC TIÊl.!, NỘI DUNG K1I&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TÓ CHỨC THỤC HIỆN DÍ: TẢI
13
Muc tiêu của dề tài (Bám sút xà cụ thê htìá định hướng mục liêu theo đặt hàng - nếu có)
1. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô hình thích ứng với
biến đổi khi hậu dựa vào cộng đồng ở các tinh miền Trung.
2. Lựa chon và hoàn thiện các mô hình thích ứng với biến đôi khí hậu dưa vào cộng
dồna ớ miền Trung.
3. Đổ xuất được các giải pháp và phương án nhân rộng các mô hình thích ứng với biên
đổi khí hậu dựa vào cộne đồníì trên địa bàn miền Trung.
■' Một i( I) thang quy dổi là thànụ làm viộc gồm 22 ngây, mồi ngày làm việc gồm 8 ũcng
6
I r " 7 ~
14 Imh trạng dô tài 0 Mới
I ] KỎ licp hưởng nghiên cứu cúa chính nhóm lác giá
[7] Kc licp nghiên cứu của người khác
'I’iMig quail tình hình nghiên cứu, luận giai về mục tiêu và nhũng Iiội dunịỉ 11«hiên

cưu cua i)ê tài
15
15.1 ỉ iinh giá tồng quan tình lùnlt nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Dề tài
Ngoài nước {Phàn lích thình già dược những công trình nglìiên cứu có liên quan và nliững két qua
nghtừn :ứu mới nhất trong lĩnh vực Iighìén cửu cua dề tài: nêu được những hước liến re trình độ Kỉ-ỉ di CM
của những kết qua nghiên cứu đó).
Công ước khung cua Liên lliệp Quốc về biến đổi khi hậu dà định nghĩa "Biển đôi khỉ
hậu (tDKHị là những anli hương có hại cua khí hậu, là những hiển dôi trong môi trường vật
lý hoặ: sinh học gây ra những anh hương có hại đáng kê đến thành phần, kha năng phục hồi
hoặc i’nh san cua các hệ sinh thải tự nhiên, cua các hệ thong kinh tế - xã hội hoặc đến sức
khỏe 1 .7 phúc lợi cua cun người
Trong quá khứ, khí hậu '1'rái đất đã cỏ nhừng thav dôi với quy mô thòi gian từ vài triệu
năm đ-n vài trăm năm. Nhữrm vụ núi lửa phun trào mạnh, dưa vào khí quyổn một lượng khói
bụi không lồ ngăn cán ánh sáng mặt trời xuống Trái đất, có the làm lạnh bè mặt Trái đất
trong một thời gian dài. Sự thay đổi của dòng chảy đại dương cũng làm thay đổi sự phân bố
của nliệl độ và lượng mưa. Quá trình bã nu hà và không băng hà hắt đầu xảy ra từ khoảng hai
triệu râm trước công nguyên. Trong thời gian này, nhiệt độ bề mặt Trái đấl thường biến động
5 - 7°(\ Tuy nhiên, có the có những biến động tới 10 -1 5°c ở các vùng vĩ độ trung bình và vĩ
dộ cac thuộc Bẳc bán cầu Ớ thời kỳ không băng hà, khoảng 125.000 - 130 000 năm trước
công rHuyên, nhiệt dộ Irung hình ờ bán cầu Bẳc cao hơn thời kỳ liền công nghiệp 2°c (giữa
thỏ kỷXVIII)
Trái dất đã trải qua thời kỷ băng hà cuối cùng khoảng 18.000 năm trước công nguyên.
Trong thời kỷ này, băng bao phu phần lớn Bấc Mv, Bắc Âu và Bac Ả với mực nước biển
Ihấp hm hiện nay tới 120m. Thời kỳ băng hà này kết thúc vào khoáne i0.000 - 15.000 năm
Irirớc :ônti nguyên. Cách dây khoáng 12.000 năm, Trái đất ẩm lên đáng kề đen khoáng
!0.50( nãm trước công nguvên. Sau đó Trái đất lạnh di dột ngột, kco dài khoảng 500 năm,
rồi cũng dột nuột chấm dứt và ấm trớ lai. Khoảng 5.000 - 6.000 năm tnrớc, nhiệt độ không
khí ở 'ĩ độ trung bình cúa Bấc bán cầu cao hơn hiện nay 1 - 3°c. Trong thời kỳ cuối băng hà,
có nhing Ihay đồi nhỏ Irong nhiệt độ Trải đất và Trái đất cũng ấm hơn. Chăng hạn, sa mạc
Saharỉ trong khoáng từ 12.000 - 14.000 năm trước công nguyên là vùng có cây cò, các loài

cá và :him thú. Từ khoáng 4.000 năm trước công nguyên, khi hậu Trái đất trở nên khô hạn,
nhiều 1 0 bị cạn. Có nhiồu chửng cớ cho thấy, khoâna 5.000 - 6.000 năm trước công nguvên,
nhiệt cộ cao hơn hiện nay.
Tlico Báo cáo đánh giá lần thứ tư của Uy ban Licn Chính phu về BĐKI1 (IPCC) năm
20(n. Thiệt độ trung binh loàn cầu dã lăne khoảng 0,74°c trong thời kỳ 1906 - 2005 vả lốc
độ tầm của nhiệl độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đo Nhiệt độ trên
lục dịí lũng nhanh hơn so với ưên đại dươna (IPCC, 2007) Trong 100 năm qua. Iirợna mưa
có xu iướnc lãim ó khu vực vT độ cao hơn 30°. Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hưởnu íiiàm
ở kh.ụvực nhiột đói từ giữa những năm 1970. Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiòii
7
khu vục trôn thế giới (IPCC, 2007)
Nónu lên toàn cẩu làm tan băng, dần đến gia tăng mực nước biên. Từ năm 1961, mực
nước biền trung binh trên toàn cẩu dâng cao với tốc độ trung bình là 1,8 mm/năm (từ 1,3 -
2,3mn7nâni) và từ năm 1993 ở mức 3,1 mm/nám (từ 2,4 - 3.8mm/năm), do sư dãn nở vi
nhiệt. :an các mũ băng va nhừng tanu băng ở vúng cực, sự nóng lên toàn câu làm giám lượng
bărm \a tuyel. l)ừ liệu vệ tinh từ năm 1978 cua NASA chi ra răng, diện tích băng biển ở Bấc
cực giam trung binh khoang 2,7%/thập kv (dao dộng lù 2.1 đến 3,3%/thâp ky), mức giám lớn
nhất lunu mùa hè là 7.4%/thập kỷ (dao động từ 5.0 đến 9.8%/thâp kỷ). Độ che phú băng và
luvết c vung núi nhìn chung giảm ở cả hai bán cầu.
lư năm 1900 dồn 2005, lượng mưa tăng đáng kể ở các khu vực phía dông cua Bắc va
Nam Mỹ, Hắc Au, nắc và Trung Á. nhưng giảm ờ Sahel. Địa Trung ỉlâi. Nam Phi và các khu
vực Nam A. 'I ong diện tích bị anh hưởng bời hạn hán dã tăng lên từ nhừng năm 1970.
*các biêu hiện chính cùa BDKỈỈ bao gồm:
+ Sự nóng lên của khí quyển và Trái đấl nói chung.
+ Sự thay dổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống cùa con
người vả các sinh vật trên Trái đất.
-t- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dần lới sự ngập úng ở các vùng dất thấp,
các đà) nhỏ trên hiển.
+- Lượng mưa thay đồi.
■I- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau

của Tiái đất dần tới nguy cơ đe cloạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt
dộng cùa con người.
+- Sự thay đổi cường độ hoạt động của chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các
chu trì ill sinh - địa - hoá khác.
‘ Sự thay đồi năng suất sinh học cúa các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
Ihủy qjycn, sinh quyển, thạch quyến.
* Các nguyên nhổm cua BDKỈĨ:
Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm, cho đốn nay, các nhà khoa học dã có sư nhất
trí cao và cho rằng trong những thập kỷ gần đây, những hoạt động phái iriển kinh tế - xã hội
với nhíp điệu ngàv một cao Irons nhiều lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông,
nông • lâm nghiệp và sinh hoại dã làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính (N20,
CILj. Ii?s. các khi CFC và nhất là C 02) trong khí quyến, làm Trái dấl nóng lèn, làm biòn dôi
hệ thốig khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu.
Tỷ lệ phẩn trăm các hoạt động của loài người trong tổng lượng phát thải khi nhá kính
(ỈPCC 2007): Sản xuất điện nãns: 25,9%; Công nghiệp: 19,4%; Lâm nahiộp: 17,4%; Nông
nghiệp 13.5%: Giao thông vận tải: 13,1%; Thương mại và tiêu dùng: 7,9%; Rác thải: 2,8%.
Các tác động cua BDKH trên thế giới
BDKH tác động lên tất cả các thành phần môi trường bao gồm cá các lĩnh vực của
mòi trrờnu lự nhiên, môi trường xà hội và sức khoe con người trên phạm vi toàn cầu. Tuy
nhicn.mửe độ tác động cùa biến đổi khí hậu có khác nhau: nghiêm trọng ở các vùng có vĩ độ
lhầ£ YỊ_it hơn tại các vùng khác, lởn hơn ở các nước nhiệt đới, nhắt là các nước đana phát
8
triển công nụhiộp ở châu Á. Trong đó, người nghèo là nlũrnu người ít góp phân gây ra
BDKII thì lai phái gánh chịu những thiệt hại sớm nhất va nghiêm trọng nhất do biến đôi khí
hậ u gầy ra (Crulxen, 2005).
Nhiều thánh phố của các quốc gia ven biền đang đứng trước nguy cơ bi nước biên
nhấn chim do mực nước biến dâng - hậu quá trực tiếp của sự tan băng ở Bác Cực và Nam
Cực Các kết qua tmhièn cứu cho thấy 0,3 1% (194.309 km2) vùng lãnh thô cùa 84 nước đang
phát tncn bị ánh hưởng khi mực nước biển dâng cao Im. Tỷ lệ bị ngập có thể tăng lên l,2%
theo kích bản nước biên dâng cao 5m Các vùng đất ngập nước cũng chịu tác động đáng kê

khi nước biển dânu, sỗ có 7,3% các vùng đất ngập nước ở 84 nước bị ánh hưởng khi mực
nước biên dâng cao 5m.
Tài nguyên nước và sàn xuất nông nghiệp cùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo dự
báo. dền năm 2080 sẽ có thêm khoảng 1,8 tỷ người phải đối mặt với sự khan hiếm nước,
khoáng 600 triệu người sẽ phải đối mặt với nạn suy dinh dường do nguv cơ năng suất trong
nông nuhiệp aiảin. Bên cạnh đó, biến đồi khí hậu còn làm giảm chất lượng nước, sản lượng
sinh học, sổ lượng các loài động và thực vật trong các hệ sinh thái nước ngọt, làm gia tăng
bệnh tật, nhất là các bệnh mùa hè do vectơ truyền (IPCC 1998). Trong thời gian 20 - 25 năm
trờ lại cìàv, cỏ thêm khoảng 30 bệnh mới xuất hiện. Tỷ lộ bệnh nhân, tỷ lệ tử vong của nhiều
bệnh truyền nhiễm ma tăng, trong dó sẽ có thêm khoảng 400 triệu người phái đôi mặt với
nguy cơ bị bệnh sốt rét (AI Gorc, 2006).
Tổn thất do thiên tai gây ra tăng liên tục trong những thập kỷ vừa qua. Theo sô liệu
thống kê, thiệt hại về kinh tế do thav đổi thời tiết và lũ lụt đã tăng gấp 10 lần trong vòng 50
năm qua. số nạn nhân của lũ lụt do ảnh hưởng của biến đổi khi hậu trong 5 năm 1983 - 1987
là 31 triệu người, lăng lên đến 130 triệu người trong 5 năm của thập kỷ sau 1993 - 1997
(WWC, 2003; I lotz, 2006). Riêng cơn bão Mitch (1999) dã làm chết 11.000 người ở Trung
Mỹ; cơn bão Katrina (2005) đã làm chồi hơn 1.800 người ở hai bang ven biển phía Nam của
Hoa Kỳ va gây tổn thất lên lới 300 lỷ USD. Trong năm 2008, cơn bào Nargis tại đông băng
châu thổ Irrawaddy, Myanma dã làm hơn 60.000 người chết, 1.400 người bị thương và
37.000 người mất tích. Theo Nicolas Stern (2007) - nguvên chuyên gia kinh tế háng đầu cùa
Nízân hàng Thế giới, thi trong vòng 10 năm tới, chi phí thiệt hại do biển dổi khi hậu gây ra
cho toàn thế giới ước lính khoảng 7.000 tỷ USD. Ncu chúng la không làm gì đê ứng phó thi
thiệt hại mồi năm sẽ chiếm khoảng 5 - 20% GDP, còn nếu chúng ta có những ứng phó lích
cực đê ồn định khí nhà kính ở mức 550ppm tới năm 2030 thì chi phí chỉ còn khoảng 1%
GDP.
Như vậy, BĐKII toàn cầu dẫn đến những biến dộng trong hệ thống khi hậu Irái đất nói
cluing, khí hậu ờ các khu vực nói riêng. Sự ra đời cùa Ban liên Chính phủ vè BĐKH (IPCC)
vào đầu thập kỷ 1980 đã đánh dấu bước quan trọng về nhận thức và hành động của toàn thế
giới trước thảm họa BĐKH toàn cầu. Là một tổ chức ticu biểu, lập hợp trí tuệ từ tất cả các
quốc gia, ÍPCC dã triển khai hàng loạt các nghiên cứu từ nguyên nhân đến hệ quả (sự lăng

nhiệt độ bề mặt trái đất, sự tăng lên của mực nước biến, cùng với những biến đôi về thời úêl.
thủv vãn, hải dương ), từ tác động của nó đối với tự nhiên, môi trường, các đối tượng kinh
tế - xã hội đến việc xâv dựng các ạiải pháp thích ứng và các chiến lược ứng phó toàn cầu.
Kct quả nghiên cửu của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn cầu về BĐKH như Hội nghị
Thượng dinh về môi trườns và phát triển ở Rio de Janeiro, Hội nghị các bên liên quan vê
BDK.I I (từ OOP I den COP 17) và của các Hiệp ước quốc tế như Công ước Khung của Lien
9
hiúpqi.ôc VC IỈDKH. Nghị dinh thu Kyoto
ỈPCC có 3 nhỏm công tác và một trong ha nhóm đó là nhóm 2 (WGII) cỏ nhiêm'vụ
đánh LI a tác động cua BDK.I I đen mỏi trường tự nhiên cũng như các ngành kinh tố trong
diứm t)àn câu, đen các châu Inc. các vùng dịa lý dặc tnrng () lân đánh giá thư 2 (1994-
] 995). IPCC dã tiến hánh đánh giá tác động cùa BDKH đén I 8 đối tượng tự nhiên, kinh tế-xà
hộ 1 khie nhau VÓI 28 chuyên đè được thực hiện. Trong lần đánh giá thứ 3 (1999-2001).
WGI1 Jã triên khai 19 chuyên đề nghiên cứu, tronu dỏ có 6 chuyên đè đánh ma tác độnu cua
BDkl đen các đối tượng kinh tế-xà hội khác nhau; 8 chuyên đè đanh má tác động cua
BPKI dồn các châu lục, các vùng dịa lý đặc trưng trên trái đất và 5 chuyên đê cho những
vấn di chung về phương thức đánh giá tác động, mức độ tổn thương do BĐK.11. xây dưng
giai pláp thích ứng và chiến lược ứng phó.
Sau lĩnh vực tự nhiên, kinh tế-xã hội mà WGI1 dã tiến hành dánh giá gồm: Thủy vàn
và nmôn nước; Các hệ sinh thái lục địa. sản phẩm và bao quàn: Hệ sinh thái biến và ven
bicn, ỉlưi cư trú, năng lượna và công nghiệp; Bão hiếm và các dịch vu tài chính; Sức khỏe
Phưunì pháp được sừ dụng đánh giá rất da dạna, trong đỏ cỏ 4 dạng phương pháp sau dây
- Phươna. pháp sư dụng chi thị cua các loài hoặc hệ thống nham theo dõi những phản
ứng d('i với sự BDKH.
- Phương pháp dự đoán những ảnh hưởng trong lươnu lai của BĐKH dựa trên việc sư
dụng (ác mô hình định hướna các quá trình, các kịch bán BDKH qua các thời đoạn, các*cơ
sớ kim tc-xã hội dược sàng lọc ờ các quy mô không gian, thời gian.
- 13ánh giá tong hợp một quá trình liên kết, ngoại suy và phân tích nhận thức từ các
môn kioa học khác nhau. Cách tiếp cận của phương pháp (lánh giá này bao gôm mô hình
hóa, piân tích các kịch băn, mô phóng các hoạt động, đánh giá chất lượng và tích hợp các

thành )hản dựa trôn những kinh nghiệm và vốn hiểu biết săn có. Tuy nhiên, cho dến nay,
phưcm; pháp này chí tập trung phần lớn vào vấn đề giảm nhẹ ở quy mô toàn cầu hoặc khu
vực, con doi với van đề tác động, kha năng tổn hại và thích ứng thì còn hạn chế.
- Phương pháp xác định và dánh giá kinh tế phụ thuộc vào nhận dinh về giá cơ hội của
các ngiôn được sử dụng sẽ giảm di hay dược bảo toàn.
Kề lừ báo cáo đánh gia lần thừ 2, khôn? có sự phát triển mới, luv nhicn, nhiều ứng
dụng các phương pháp hiện có vào phạm vi rộng rãi của các vấn dồ BĐKII đã the hiện được
diêm nạnh và hạn chế của các phương pháp nói trên.
riieo báo cáo tổng hợp “Biến đôi khí hậu 200r cùa IPCC, chiến lược giâm nhẹ
Bi)KI cũng như chiến lược thích ứng đều là hơp phần cua chinh sách ứng phó với BĐKII.
Thíchíng với BĐKH là sự điều chinh hệ thống lự nhiên hoặc con người đối với hoàn cánh
hoặc- nôi trường thay đối, nhầm mục đích giảm khá năng bị tôn tlurơne do dao động và biến
dối kh hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mans lai. Không có cổng
thức Cìung cho các quốc gia thích ứng với BĐKII. Các quốc gia trên thè «iới dans đôi màl
với inlừng loại hình và mức dộ rủi ro khác nhau do tác dộng của BĐKÍI. Xuất phát từ trinh
độ k.h:a học công nghệ, năng lực tái chính và nhận thức của con ngươi ở mồi quốc gia là
khác: thau, do đó ở mỗi quốc gia sè có những cách thức khác nhau dể ihích ứng với BĐKH.
tronm !ỏ việc nuhiên cứu xây dựng các mô hình thích ứng với BDKH đã và đang được nhiều
nước lên (lie íiiới quan tâm thực hiện. Sau đâv là một số mô hình thích ứng với BDKl 1 ở mộl
số q ue: ụia trên thế aiới đã dược triền khai xây dưng thành côim:
___
_
1

w
_____
__
________
- • - • s
10

/. Các ntô hình tltícli thig với BĐKH ớ Bangladesh
- Mò hình rừng, cú và cây ăn quá:
Bangladesh la một trong những quốc gia chịu tồn thất nặng nò nhất bởi những tác dộnụ
cua BDK11. dặc biệt la mực nước biển dâng cao và sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực
đoaii ơ Bangladesh nhiều cộng đồng dân sinh song gàn bờ biến nên sinh kế cua người dân
phu thuộc vào sản suất nông nghiệp và ngư nghiệp. Sự gia tăng mực nước biển và sư thay đôi
về tán suất và cường độ cua các trận bão nhiệt đới làm gia tăng các trận lũ lụt tồi tệ và hiện
tượng xâm nhập mặn, chưa kể dến sự thiệt hại về sinh kế, nơi ẩn náu và sinh mạng cua rmười
dân Dự án giảm tôn thương cho người dân ở 5 huvện ven biển dề bị tốn thương nhất VỚI
nhừna, anh hường của BĐKH. do Chinh phú Bangladesh và Chương trình phát triển Liên
Hợp Quốc (UNDP) thực hiện nhằm tăng cường khá năng chống chịu cua người dân eũrm
như giới thiệu những sự lựa chọn mới trong việc tạo ra thu nhập. Mô hình rừng, cá và cây ãn
quà dã thực hiện việc trổng các loại cây vừa có khả năng hào vệ vừa có giá trị kinh tể, với
việc tạo ra nhừng ụ đat cao và cấu trúc dạne rành xen kè với với ao nuôi cá, mô hình 3F
(Forest. Fish. Fruit) không chi cung cấp them nguồn thu nhập mà còn thiết lập một “lá chắn
xanh” bao bọc xung quanh cộng đồriíi dân cư dễ bị thương tốn. Gần 14.300 hộ gia dinh ở các
huyện được hưởng lợi từ dự án đã có thể sừ dụng mô hình này để quàn lý và bảo vệ nguồn
sinh kê của mình trong bối cảnh BDKH. Dây là một mô hình không mới và dã dược người
dân ờ nhiều nước trôn thổ giới áp dụng nham hạn chế ảnh hưởng cùa thiên tai và Tuv
nhiên do sự lương dồng về diều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội giữa Việt Nam và
Bangladesh nôn mô hinh này cũng sẽ cung cấp thêm sự lưa chọn cho việc áp dụng các mỏ
hình thích ứng với BĐKI1 ớ nước ta.
- Mỏ hình “vườn nôi " (floating garden):
Bangladesh là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Đối với các gia dinh nghèo
sống ở nông thôn Bangladesh, đất dai là một mặt hàng khan hiếm Ị36 ] Người dân phái sứ
dụng bât cứ không gian có sẵn nào dê trồng trọt. Thêm vào đỏ, tình hình lũ lụt xảy ra hàng
năm ảnh hưởng lo lớn đốn người dân đặc biệt là nhừng người nông dân ở đất nước này.
Trong mùa mưa, nhiều dấl Irang trại bị bao phú bới nước, không thổ Irồng cây 137],
Mỏ hình vườn nổi là một trong sổ các chọn lựa cho việc Ihích ứng với lũ lụt ờ
Bangladesh, giải quyết đươc nhu cầu của nông dân nghèo ỡ đâv. Mỏ hình này được ứng dụng

và tạo ra sự khác biệt rõ rệt trong việc sản xuất ở huyện Gaibandha. Mô hình sinh kế nàv được
cung câp bới các tổ chức Practical Action, nhóm phái triển kĩ thuật cao cấp (ITDG) and Gono
Unnạyan Kendro (GIJK), một lố chức Phi Chính phủ và trở nên phố biốn trong khu vực.
______
Hình Ị. Mỏ hình vườn n ôi áp dụng tạt Bangladesh
Các khu vườn nổi là mội cách tiếp cận có thể được sừ dụng dể cải thiện nguồn sinh kế
của những người dân sinh sống và làm việc tại Bangladesh. Theo phương pháp tiếp cận này,
có thể mỡ rộng thảnh các mô hình thích ứng và tạo sinh ke như nuôi cá quy mô nhò, nuôi
chim bô câu, và nuôi vịt. IJu điểm của mô hình này là thích hợp với những người nông dân
hoạt dộng VỚI quy mô nhò, không cần dầu tư lớn và có khà năng thích ứng rất tốt với điều
kiên ngập lụt kéo dài. Ngoài ra mô hình này còn tận dụng những phê phẩm trong nông
nghiệp đê làm phân bón nôn có lác dụng bào vệ môi trường sinh thái.
2. Mô hình quán ỉý lã lụt tống họp ỏ’ Nigeria
Nigeria là một quốc gia thuộc khu vực Tâv Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu
Phi. Nigeria là một trong những quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi những lác
dộng cùa BĐK.II ờ Châu Phi. Màng năm, quốc gia này phải gánh chịu nhiều dợt hán hán và lũ
lụt kéo dài. Trong năm 2010. quốc gia này đã trải qua một trận lù lớn, làm ngập hơn 400 căn
nhà và cứa hàng ở thành phố Lagos khiến rất nhiều người chết và hàng trăm hộ gia dinh rơi
vào cành vô gia cư. Điều này dòi hỏi phải có một cách tiếp cận quán lv tổng hợp lũ lụt, đặc
biêt là lù lụt ở các dô thị. Chính vì vậy, c. Okoko OGBA and Pius UTANG dã dưa ra mô hình
quàn lý lổng hợp lũ thích úng với lũ lụt cho các dô thị ở Nigeria.
_________________________
Hình 2. Mô hình quan lý tông hợp lũ. lụt ff Nigeria
Mô hinh này là sự tồng hạp cùa 4 hợp phẩn gồm quàn lý tài nguyên nước, quan lv su
dụng dất, quàn lý vùng ven biến và quản lý thiên tai. Bằng việc xây dựng hệ thống kênh thoát
nước và dần lù; két hạp với “đô thị xanh” như các vùng đất ngập nước và vùng đệm môi
trường; xây dựng hệ thống cảnh báo lũ lụt và quy hoạch sử dụng dất một cách hợp lý đồ hạn
che nguy cơ ngập lụt. Dây cũng là những giải pháp được Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra
trong cấm nang mang lên “Thành phố và ngập lụt: Ilướng dẫn về Quán lý rủi ro ngập lụt dô
thị tổng hợp cho thế ký 21”. Mô hình này nếu được triển khai sẽ góp phần giải quvết tình

Irạniĩ ngập lụt do nước biến dâng hiện nay ở các đô thị trên thố giới.
3. Mô hình nông trang thích ứng với BĐKH tại Thái Lan
Một nông dân Thái Lan, bà Pratum Suriya, 58 tuổi, sống tại quận Mac Rim (Chiang
Mai) dã thực hiện mô hình canh tác thích ứng VỚI BĐKII cho nông trang của mình. Trong
nông trang, bà dã sử dụng 30% diện tích đất dành trữ nước, 30% Irồng lúa, 30% trồng rau và
cây trái, 10% nuôi gia súc, gia cầm [32],
Ngoài ra, bà còn trồng một vụ lúa và một vụ dậu nành (đỗ lương) dể đất them màu
mỡ. Trong nông trại, bà trồng khoáne 70 loại cây đê tăng cường độ chc phù, hạn chế nguy cơ
xói mòn, rứa trôi. Song song với những biện pháp phục hồi đất, bà dưa các loai máy gieo hạt,
xay xát vào sản xuất đồ giảm thời gian, tiết kiệm nhân công khi gieo trồng và thu hoạch.
Khi đến thăm trang trại cùa Pratum, Lcs Anwyl, nhà khoa học nghiên cứu về nộng
nghiệp bền vừng người Australia cho biết: “Sản phẩm sạch thường có giá cao hơn các sán
phâm sân xuất theo phương pháp truyền thống. Nôna trang cùa bà Praluin là một ví dụ diên
hỉnh vồ việc thích ứng VỚ! BĐKI r Nông trang của bà Pratum giờ đã trờ thành mô hình mầu
về nòng nghiệp bền vừng thích ứng với BĐKI I của Chiang Mai, Thái Lan. Với mô hình kết
hợp trồ 112 trọt với chăn nuôi bằng các biện pháp cơ giới hóa góp phần nâng cao năng suất cây
trồng và giảm nhẹ nhừng tác động do thiên tai gây ra. Tuy nhiên mô hình này cũng đòi hòi
người dàn phải cỏ kỳ thuật canh tác tốt, khả năng ứng dụng khoa hoc công nghệ vào tronụ
sản xuất nôna nghiệp.
4. Mô hình hom nirớc m ặt và nước ngẫm bằng năng hrựnỊỊ mặt tròi ớ Australia__________
13
Hiện nay máy bơm nước mặt vả nước khoan bằng nãng lượng mặt trời đang được sứ
dụng ròng rãi ở các nông trai ở vung hẻo lánh ờ Australia cho việc cung cấp nước lưới bê
mặt ;ho hoạt dộng sán xuất nông nghiệp Tại những nước đang phát triển, chúng dược sử
dụ nu đê Ixrm nước tư các giếng và sông ở tại các làng quê phục vụ cho việc sinh hoạt và tưới
tiêu lồnụ ruộng. Một hệ thong bưm nước bàng năng lượng mật trơi đưn gián bao gôm một
lấm năng lượng mặt trói như môt dộng cơ nhò' đó no có khả nâng bơm nước.
Dối VỚI một người nông dân, mộl con lạch chay qua là tài sán duy nhất cua ho va sư
dụng bom nước nàng lưựng mặt tròi là một giải pháp ít gây ô nhiễm cho sông và ít XÓI mòn
bờ sóniì. Diêu náy cùng anh hưởng tốt đến các đồng cỏ và có lợi cho việc phát triển các dồng

có xunsi quanh. Hệ thống bơm nước bằng nã nu lượng mặl trời có cấu tạo tương tư như bất kv
một nệ thống bơm nước khác, chi khác một điêu là nguồn nàng lượng dè cho bơm hoạt dộng
chinh là năng lượng mặt trời. I)o dó, cấu tạo đê thu năntí. lượng là một tam Pin để thu và dự
trữ nãns lươnR từ mặt trời
5. Một số mô hình thích ừng vói BĐKH ở Mỹ
- Mô hình trồng cây nano nhằm tạo ra nhiên liệu Hydro:
Các kỳ sư điện của ĐH California - San Diego đang “trồng” một cánh rừng đầy các
cây SỢI nano tí hon với mục dích thu nhận năng lượns mặt trời đố tạo ra nhiên liệu hydro.
Giáo sư Dell Wang từ khoa Điện và Công nghệ máy tính, DH Công nghệ Jacobs, u c San
Diego tuyên bố rằng dây sẽ là một “phương pháp sạch tạo ra năng lượng sạch”. Theo aiủo sư,
các câv nano có cẩu trúc các nhánh tháng đứng là bí quyết đổ Ihu nhận mức năng lượng mặt
trời lôi đa. Kel cấu thang đứng sè giúp tiếp nhận và hấp thụ trong khi mặt phẳng ngang chỉ
phản xạ ánh sáng, điều này cũng lương tự các thụ thế ánh sáng trong mat người. NÓI về công
trình cua mình, nghiên cứu sinh Ke Sun cũng dồng thời là người phụ trách dự án khăng
định. “So với các nhiên liệu hóa thạch thông thường, khí hydro dược xem là nhiên liệu sạch
bởi nỏ không tao ra carbonic, vì vậy góp phần hạn chế sự thài khí carbonic gây ra hiện tượng
nóng lên của trái dất.
rheo Sun, cấu trúc nhánh thằng dứna cũng giúp toi ưu hỏa sản lượng khí hydro tạo
ra. “Chăng hạn trong một nồi nước sôi, bọl nước phài to dần mới thoát lên den bề mặt, còn
trong cấu trúc cây nano, chúng ta có the lách chiết các bọt khí hydro rất nhó mà nhanh hơn
nhiều. Hon nữa, với cấu trúc này, chúng tôi dã tăng diện tích phán ứng hóa học lên íiâp
400.000 lẩn”. Như vậy, quá trình sản xuất nhiên liệu hydro bằng cấu trúc cây nano đạt hiệu
quá cao hơn nhiều so với phương pháp sử dụng mặt phang thông thường. Tiếp sau ihành
còng nay, nhóm nghicn cứu còn hướng tới một mục licu lớn hơn: quang hợp nhân lạo. Trong
qua trình quang hợp, thực vật hấp thụ ánh sáng mặt trời, đồng thời thu nhận khỉ carbonic và
nước để tạo ra năng lượng hữu cơ cho hoạt động sống của mình. Ỷ tirởng của Wang là bát
chước hoạt dộng này dé giữ lại lượng C 0 2 trong khí quyền, làm giảm phát thải carbonic dồng
thòi VÓI quá trình sàn xuất nhièn liệu hydro. Mặc dù vẫn còn đang giai đoạn nạhicn cứu thử
nehiòir. tuy nhiên sự thành công cùa nghiên cứu này sẽ có nhicu V nghĩa trong việc hạn chế
sử dụng nhiên liệu hóa thạch, góp phẩn giảm thiếu phát thải khí nhà kính. Hạn chê của ]TIÒ

hình nay là đòi hỏi công nghệ cao và chi phí đẩu tư lớn, do đó phải mất một thời gian nghiên
eử.1 và Ihử nghiệm, mô hinh này mới được sử dụna, rộng rãi ở các nước đang phái triển.
- \íô hình nhà nôi cùa nhóm kiến trúc sư UCLA Hoa Kỳ 136Ị.137Ị:
Nhóm kiến trúc sư UCLA dã hình thành V Urởnạ xây dựim mô hình nhà nối này sau
____ __ ___ ___ ___ ___ ___ __ ___ _
-— -
___ ___ __ __ ___ __ ___ __ __ __

____ ___ __
tL i*£.

X.
-
:
_
is*_
____ __ ___ _
s .

14
kill chưnụ kiến sự tán phá kinh khủng cúa cơn bão Katrina xay ra ơ quận Lower, bang New
Orleans. Mỏ hình này cỏ khá năng thích ứng tốt vói nước biển dâng, bão và dăc biệt là góp
phân báo vệ môi trường. Nhà có khà năng nổi trên mặt nước 3.7m nlnr một cái bè khi nước
biến dáng cao Ngôi nhá nay cỏ mái bang tấm pin quang diện hấp thụ nãnu lượng mặt tròi (có
khá năng dự trừ năng lượng cho ngôi nhá trong vòng 3 ngày), bên trong khung nhà la hè
thong các dườrm ong nước, các thiêt bị điện và cơ khi. các thùnu chứa nước mưa va các bộ
pin dirn'c sac báng năng lượng mặt trời dùng trong các mùa thiếu ánh sáng mặt trơi
Uu diêm cúa mô hình nhà nôi này lá có khả nàng chống bão vá hiện tượng nước biển
dâng Tuy nhiên chi phi xây dựng vào khoáng 15.000 USD, khá cao so với mức thu nhập ở
các (|UÔC gia đang phát triển, vi vậy mô hình này sẽ khỏ khăn trong việc nhân rộng đè áp

dụng ở V lột Nam
6. Mô hình quy hoạch đô tliị thích ứng với BĐKH tại thành phố Hafen (Cộng hòa Liên
bang Đửc)
Thành phố Hafcn là một thành phổ càng được xây dựng và phát triến trên nền của
càng cũ Hamburg, dọc theo sông Elbe. Dây là một trong số các dự án tái thiết xây dựna đô
thị lơn nhất châu Âu đã và dang được xây dựng tronc 10 năm qua. Dự kiến thời gian hoàn
thành dồ án quv hoạch nàv vào giữa năm 2020- 2030 Dây là dự án quv tụ gần 700 kiến trúc
sư giỏi trong và ngoài nước dê cùng nhau thiết ké, quv hoạch và phát triển 1 thành phổ thích
ứng với BDK1I. Sau khi hoàn thành việc xây dựng, thành phố này sẽ không ngán cảnh ngập
lụt bới được thiết kê với khá năng thich ứng với trường hợp nước biển dâng cao với việc xây
dựng nhừ na, ga-ra chống ngập nước, một mạng lưới đi bộ khẩn Irên phố và không có nhà dân
cu ờ tầníỊ I. Ngay cả các công viên trong thành pho cảng này cũng được thiết kế với khả năng
chiu được tấn công của sóng, gió và bão thậm chí có thổ nổi lên khi sóng biển dâng cao.
Theo nguyên tắc thiết ké, thành phố Hamburg dược kết nối với thành phố Halen bàng
những chiêc câu vê phía Bắc và theo mô luvp chủ đạo là màu trăng. Thành phô Ilafcn năm
phía Nam cùa con đê chinh cùa Hamburg và vì vậy rất nhạy cảm với hiện tượng ngập lụt.
Thay vi xây dựng những con đê mới, các kiến trúc sư và kỹ sư đã kết hợp V tưởng xây dựng
cơ sò hạ tâng, thích ứng và chịu dược nạn lụt lội Irons, tổ hợp xây dựng dường xá, nhà cừa,
khòng gian công cộng với mục dích vừa dê khống chế nạn lụt, vừa mang đến cho cộrm đồng
kicn trúc cánh quan mặt nước.
Thành phố Ilaíen bao gồm 5 cấp độ không gian công cộng:
Khu dạo chơi bên bến cang: Đây là khu vực mà người dân có thề di bộ hoặc đạp xc.
Do có khoáng cách với mặt nước biền từ 4-5 nên rất an toàn trong trường hợp lũ, lụt xảy ra.
- Các khu bậc thang: Các khu bậc Ihang ở Magellan và Marco Polo là khu quảng
trirờnii công cộng lớn nhất trong thành phố và là khu trung chuyển từ các khu dạo cùa
bến càng đến các dường phố công cộng khác nhau.
Các luyến phố: Tất cà các tuyến phố và CÔ112. trinh kiến trúc đều được xây trên các nền
nhân lạo với cầu true chống dược nạn lụt lội. Côt nền cách mực nước biển khoảng 7,5
đến 8 m.
Các cóng trình nằm trên các tuyến phổ: Cùng với các đặc điểm nêu trên cỏn có rất

nhiêu các công trinh công cộng và tư nhân có độ cao cao hơn rất nhiều so với mực
nước biên Khu mua săm công cộng mới được xây dựim có cốt nền cao hơn mực nước
_ biền là 37m. Dây ch inh I à một phần trong khu Kỉbphilharmonic.
___________________
15
Trên Iiiặl nước: Các bến tàu trên cáng có thể cập bờ ngày 2 lân theo triều cường
Do thanh phố Halen có nhiêu cấp độ không gian công cộng khác nhau nên có nhiêu
diêm tương tác thú vị giữa các cap độ. Các bậc thaníì là các khu trung chuyên gây an lượniĩ
nhất Chủng két nối mặt nước với các khu pho. dẫn lối đến với mực nước biên Ư các câp dộ
khác nhau.
Như vậy thành phổ Ilafen có thế xem là một mô hình, một cách tiếp cận mới đẽ giải
quvc' vân đề phát trièn đỏ thị thích ử ne với BĐKI1 và nước biển dâng. Các con đường, các
cầu trúc tòa nhà được nâng cao, mật nước, khu vực đi bộ trên các bên cáng, câu pha tat cả
tiều họp nhất đế tạo nèn một hệ thống cơ sở hạ tầng và mặt nước, vừa tạo kiến trúc cánh quan
mặt nước sống động vừa sần sanu thách thức với thiên tai một cách hiệu qua nhât.

Trong mróc (Phân lích, chình giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu cua dè till, dặc
hiệt phai nêu cụ thê dược những kết quà KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ tham gia dề tài dã thực
hiện. \'éu có các tỉẻ lài cùng ban chất dã vờ dang dược thực hiện ở cấp khác, nơi khác thì phái giai ninh rõ các
nội íiitiiiỊ kỷ ihuậi liên quan đến dể tài này; Nen phải hiện có đề tài đang tiến hành mà dè lài này có thê phôi
hợp nghiên cứu được thì can ghi rõ Tên để tài. Tên Chu nhiệm dể tài và cơ quan chu trì để lài đó).
Việt Nam với diện tích khoảng 331.211,6 km2, bờ biến dài 3.260km với hơn 3.000
hòn dào và hai quần dáo. Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương trong vùng nhiệt đới gió
mùa với lãnh thô trài dài trôn 15 vĩ độ từ phía Bấc xuông phía Nam. Việt Nam có đông băng
sông I lồng và dồng bàng sông Cửu Long là hai dồng bằng lớn, thấp và bàng phăng. Với VỊ trí
và dặc điểm như vậy Việt Nam được xếp là một trong những quốc gia bị tác động mạnh nhất
bởi biến đối khí hậu và nước biển dâng.
Theo báo cáo cùa ủy ban liền Chính phủ về BDKH, ở Việt Nam, trong vòng 50 năm
qua nhiệt độ trung bình dã tăng khoảng 0,5 - 0,7°c, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm.
Hiện tượng 1:1 Nino, La Nina ngày càng tác động mạnh mõ. BĐKH thực sự dà làm cho nhùrm

thiòn lai, dặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng khốc liệt. Nhiệt dộ tăng, mực nước biền dâng
gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với
công nghiệp và các hệ thống kinh lố - xã hội Irong tương lai. vấn đề BĐKII đã, đang và sẽ làm
thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trinh phát Iriến và an ninh toàn cầu như năng lượQg, nước,
lương thực, xâ hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại. Do vậy, Việl Nam được
đánh ẹiá là một trong những quốc gia bị ảnh hường nặng nề nhất của BĐKH, trong đó đồng
bằng sông Cứu Long, dồng bằng sông Hồng và các tỉnh duyên hải miền Trung là ba khu vực dề
bị tổn (hương nhất do nước biển dâng.
rheo đánh giá của Ngân hàng Thố giới (2007), Việt Nam là một trong năm nước sỗ bị
ảnh hướng nghiêm trọng của BĐKIỈ và nước biên dâng, trong đó vùng đồng bằng sông Hone
và sôniỊ Cửu Long bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nước biến dâng Im sẽ có khoảng 10%
dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP khoảng 10%. Ncu nước biển dâng 3m sẽ
có khoáng 25% dân sổ bị ảnh hưởnẹ trực tiếp và tồn thất đối với GDP lên tới 25%. Theo số
liệu quan trác, biến dối cùa các yếu tố khí hậu ở Việt Nam có những diêm dáng lưu V sau:
- Nhiệt độ: Trong khoâns 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm ở Việt
Nam đã lãng lên 0,7°c. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập ký gần đâv (1961 - 2000) cao
ha:i trung binh năm của 3 thập kỷ trước đó (1931 - I960). Nhiệt độ trune bình nãm của thập
kỷ 1991 - 2000 ở Hà Nội, Dà Nằne. thành phố Hồ Chi Minh đều cao hon trung bình của thập
ky 1 c>31 - 1940 lần lượt là 0,8; 0.4 và 0,6°c. Nám 2007. nhiệt độ trung binh năm ờ cả 3 nơi
tréi đều cao hon trung bình cùa thập ký 1931 - 1940 Ịà 0.8 - 1.3°c vả cao hơn thập kỷ 1991 -
16
2000 (1.4 - ().5°c.
Lượng mưa Trên từng dịa điêm, xu thổ biên dôi cửa lương mua trung binh năm
Iront y tliâp ky vừa qua (1911 ■ 2000) không rõ rệt theo các thòi kỳ và trên các vùng khác
nhau co giai đoạn lảng lên và có giai đoạn giảm xuống.
- Mirc nước biên Theo sò liệu quan trắc trong khoang 50 năm qua ớ các tram Cưa
Ong vã Hòn Dấu. muc nirớc biển trung binh đà tăng lèn khoanu 2(km. phu hop với xu the
churu cua toàn câu
- Số đợi không khi lạnh anh hường tới Việt Nam giám di rõ rêt trong hai thập ký gân
dây (JUOI thẻ kỷ XX đẩu the ky XXI) Năm 1994 va năm 2007 chi có 15 - 16 đợt không khi

lạnh bàn ụ 56% trung binh nhiều năm. 6/7 trường hợp có so dot không khí lạnh trong mồi
thún^ múa dóng (XI - III) thấp di thướng (0 - 1 đạt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gân đây (3/1990,
1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997. I 1/1997). Một biểu hiên di thường gần dây nhất về khí hậu
iron ị. bôi cánh biến đối khí hậu toàn cầu là dợt khôim khí lanh gây rét dậm. rét hai kéo dái 38
ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sàn xuất nông nghiệp
- Bão: Vào những năm gân dâv. số cơn bão có cường dộ mạnh nhiều hơn. quỹ đạo bào
dịch :huyên dân vè các vĩ dỏ phía nam và mùa bão két thúc muộn hơn, nhiêu cơn bão có quỹ
dạo di chuyển dị thường hưn
Theo các kịch bán BDKIi do Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng năm 2011. vào
CUÔI thế kỷ 21, nhiệt độ trung binh năm ớ nước ta tănR khoảng 2 - 3°c, tồng lượng mưa năm
và luợng mưa mùa mưa tăng, trong khi đỏ lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biên cỏ
thố dàng khoảng từ 75 cm đốn I 111 so với thời kỷ 1980 - 1999 Nếu mực nước biến dârm cao
I rn. sẽ có khoảng 40% diện tích dồng bang sông Cứu Lone, 1 1% diên lích đông băng sổng
I [ồng và 3% diện tích của các tính ven biển miền Trung sẽ bị ngập; khoảng 10 - 12% dân số
nước ta hi ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP Tác dộng của BDKĨÍ đối với
nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giám nghèo, cho việc
thực hiện các mục liêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vừng cùa dấl nước. BĐKII de dọa
nghiêm trọnẹ đến an ninh lương thực và phái triển nông nghiệp: Thu hẹp diện tích dâl nông
nghiệp, đặc biệt là một phân đáng kề ờ vùna đất thấp đồng bang ven biển; tác dộng lớn đcn
sinh trưởng, nãrm suất cây trồng, Ihời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại
cây trồng; thời aian thích nghi cua cây trồng nhiệt đới mở rộng và cùa cây Irồng á nhiệt đới
thu hẹp lại; ánh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tăna, khá nàng sinh bệnh, truyền dịch của
gia sức, gia cầm. Một số tác dộng cùa BĐKH đến các lĩnh vực, gồm:
*Tác dộng cùa BĐKI1 dcn nông nghiệp:
- Anh hưởng nehiêm trong dến đất sử dụng cho nông nghiệp:
+ Mất diện tích do nước biền dàng;
+ Bị tổn thất do các tác động trực tiếp và gián tiếp khác như hạn hán, hoang mạc hóa,
- B Đ K H làm thay đổi tính thích h ợp của nề n sản xuất n ô ng ngh iệp vớ i cơ c ẩu khí hậu:
+ S ự giảm d ần cư ờ n g độ lạnh tro ng m ù a đ ôn g, tă ng cư ờ n g thời g ian n ăn g n ó ng d ần dến
tinh trạng mất dần hoặc triệt tiêu tính phù hợp giữa các tập đoàn cây, con trèn các vung

sinh thái.
+ l.ùm chậm đi qua trình phái triền nền nônR nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa và đa
dạ nu hóa cùnạ như làm biến dạng nền nông nghiệp cỏ truyền. 0 mức độ nhất định.
BĐKH làm mat đi một sô dặc diêm quan trọng cùa các vùng nông nahiệp ờ phía Băc.
- Do lác độn ạ của BDKH. thiên lai naày càng ảnh hưởng nhiều hơn đen sán xuất nôníi
_________________________________________
_
____________________________________________
_
17
+ I hiên tui clui yêu đôi với sản xuât nông nghiệp ngày càng gia tâng trong bôi cánh
BDKII
+ I lạn hán song hành với xâm nhập mặn trên các sô nu lớn và vừa.
- BDKII gây nhiều khó khăn cho cônu tác thủv lợi:
-• Kha năng tiêu thoát nước ra biến giám di rõ rệt, mực nước các sông dâng lên, dinh lù
lãng thêm, uy hiếp các tuyến đê sông ờ các tính phía Bắc, đê bao và bờ bao ơ các tinh
phía Níim.
+[)iện tích ngập úna mờ rộng, thời man ngập úng kéo dài.
+ Nhu cầu tiêu nước và cấp nước gia tăng vượt khá năng dáp ứng cua nhiều hệ thống tbuy
lợi. Mặt khác, dòrm cháy lũ gia tăng có khả năng vượt quá các thông số thiết kế hồ. đập,
tác dộng lới an toàn hồ đập và quản lý tài nsuyèn nước
*Tác dộng của biến đổi khí hậu dốn lâm nghiệp:
Biến đổi khí hậu làm suy aiàni quỹ đất rừng và diện tích rừng.
BĐK11 làm thay đổi cơ cấu tổ chức rừng.
BDKI1 làm suy giâm chất lượng rừng.
Gia tăne nguy cơ cháy rừng.
BĐK.1 ] gây khó khàn cho cỗng tác bảo tồn da dạng sinh học rừng.
*Táe động của biến đổi khí hậu đến thủv sán:
BĐKIỈ ánh hưởng đến môi trường thủy sinh trôn biên.
BDKI1 tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồna.

BDK1I tác động đến kinh tế thủy sàn.
*Tác độnạ của biến dối khí hậu đến công nghiệp:
BDKI ỉ ánh hường đến cơ cấu công nghiệp theo ngành.
- BĐKÍ ĩ ảnh hường dến cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.
BDK1 ỉ anh hưởng đến một so ngành công nghiệp trọng diêm.
* Tác động của biến đổi khí hậu đến nans lượng:
- BDKII có thể lác động tiêu cực đến tài nguyên năng lượng tái tạo.
- BDKI [ tác động tiêu cực đến công nghiệp khai thác nguyên liệu.
- BDK.I ỉ tác động tiêu cực đến cung ứng và nhu cầu năng lượng.
* Tác dộng của biến đổi khí hậu đến giao thông vận lái:
- BĐK1I ảnh hưởng xấu đèn cơ sở hạ tầng giao thông vận tải: Nhiều đoạn dường sắt,
quốc lô, đường giao thông nội bộ, cảng biến và cảng hàng không có thổ bị ngập. XÓI lờ
nền móng, phá vỡ kết cấu cầu đường, nhất là ở vùng núi, các công trình giao thông đường
bộ. đường sắt cũng như đường ống.Thúc đẩv sự thoái hóa và hư hại của các công trình
giao và phương tiện Riao thông vận tải.
- BĐKII lác dộng liêu cực dến hoạt động RÍao thône. vận tải: Tăng nguy cơ rủi ro đối với
giao Ihông vận lải, Ánh hưởng đến nhiều hoạt động giao thô na bao gồm thiết bị, động cơ
và phương tiện. Tăng chi phí điều hòa nhiệt độ, nhất là trong vận chuyên hành khách.
* Tác tlộng của biến đoi khí hậu đến cuộc sống và sức khỏe cộng đôns,
- BDKH dẫn đốn hạ thấp chỉ sổ phát triển con người (11DI): Do BĐKH, lốc* độ tăng
trườn a GDP không ồn định, cộng đồne, người nghèo không có điều kiện thuận lợi nâna
cao chi số giáo dục và tuối thọ bình quân cũng bị ảnh hưởng. Ket quả là HDĨ khôna có sự
làntỊ liến phủ hợp với nhừna cố gắng trong quá trinh phát triển kinh tể xã hội cua dill
nước.
18
- liDKI1 chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực đổi với sinh lý cơ thể Kéo dài thời gian duy tri
tliời tiết bất lơi trong dõi sống hàng ngày, gây nhiêu khó khăn cho quá trinh trao dối nhiệt
giừa cơ thè người và môi trường sinh hoạt, đặc biệt la lao động nặng, hoạt dộng thẻ thao,
luyện tap quân sự, Thời tiết cực doan gia tăng dần đốn nhiều nguy cư đột biển đôi với
niiirời nhiêu tuôi, người già, người măc bệnh tim mạch, người mắc bệnh thần kinh

- Bỉ)KI I làm gia tăng bệnh tật và các vật chú truyền bệnhTheo Tồ chức Y tế Thế giới
(WHO). BDK11 góp phần gia tăng I I bệnh truyền nhiẽm Có sự phát sinh, phát triển đáng
kế cua các dịch cúm quan trọng là AH5N1 và All INI, sốt rét quay trở lại ơ nhiều nơi,
nhất la ó' vùng núi. sốt xuất huyết cũng hoành hành trên nhiều địa phương.Gia tăng vừa la
điều kién thuận lơi cho phát sinh, phát triển và lan truvền các vật chú mang bệnh, nhât là
bệnh truyền nhiễm, giam sức dề kháng cùa cơ thế con na,ười
Nhận thức rõ những tác động nghiêm trọrm của BĐKH đốn sự phát triốn bên vững cùa
dẩt nước, Chính phú Việt Nam đã sớm tham gia và phê chuẩn Công ước khung cua Liên hợp
quôc vồ BĐKl I và Nghi định thư Kyoto, đồng thời chi đạo từng hước hoàn thiện các văn ban
pháp luật, tạo hành lan£ pháp lý cho công tác phòng chông và giám nhẹ thiên tai, ứng phó
VỚ! IỈĐKH. Tháng 12 nàm 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BDKH đã
được phí duyệt. Đến tháng 12 năm 2011, Chiến lược quốc gia về BĐKII cùng được phê
duyệt. Đùv là một trong những nồ lực quan trọng của Chính phú cùng với sự hồ trợ cua cộng
đồng các nhá tài trợ quốc tế, cũng như các tổ chức nghiên cứu. các nhà khoa học trong ứng
phó với Ỉ3Í)KI I ớ Việt Nam. Với sự quan tâm của Dàng và Chính phủ, ứng phó với BDK1 ỉ ờ
nước ta đã đạt được một số thành công bước đầu được quốc tế ghi nhận. Trong dó, việc
nghiên cứu, ứng dụng và xây dựng các mô hình thích ứng với BĐKI ĩ dang rất được quan tâm
trong bối cảnh hiện nay. Các mô hình canh tác mới, phù hợp với diều kiện BĐKỈI được thiết
kế nhằm vừa hạn chế những lác động bất lợi, đồng thời lận dụng những ảnh hưởng có lợi do
BĐKH làm cho các hệ thống sàn xuất nông ngư nghiệp linh hoạt hơn, góp phần làm tăng tính
bền vững của sản xuất và dảm báo thu nhập ổn định cho cư dân nông thôn. MỘI sô các công
trình đã và đang được nghiên cứu, triển khai ứng dụng thực nghiệm như:
1. Mỏ hìtíh áp (lụng các giống ngô thích tatg BĐKH tại Lạng Sưiì và Hà Giang Ị2 7Ị
í lai RÌống neô l.VN 8960 và LVN 61 đã dược Viện NghiC'n cứu Ngô tạo ra nham
thích ứng với xu thế diễn biến khó lirờnR cùa thời tiết, có những đặc điểm sau:
+ Ngô LVN 8960 là giống ngô lai đơn có năng suất cao và ổn định (7 - 9 tấn/ha), chịu
hạn lổt, thâm canh, thích ừng rông ờ các vùng sinh thái khác nhau. Thời gian sinh trưởng ở
các tinh phía Bắc: Vụ xuân I 15 - 125 ngày; vụ thu đônẹ 95 - 100 ngày; vụ dông 110 - 115
ngày (nên gieo trước 20/9).
+- Ngô LVN 61 cỏ Ihời gian sinh trưởng vụ xuân I 10-1 15 ngày; vụ xuân hè 100-105

ngày; vụ hè thu 90-95 ngày; vụ thu đông 100-105 ngày. Năng suất bình Ihườnạ đạt 8-9
tấn/ha; Irong diều kiện thâm canh năng suất đạt tới 10-12 tấn/ha - ổn định ở tấl cá các mùa vụ
và các vùng miền sinh thái
Với những đặc điếm vượt trội như vậy. 2 giống ngô này đã được linh Lạng Sơn và tỉnh
Hà Giang dưa vào mô hình cho cộng đồng naười dàn trồng thử nghiệm tại một số địa phươns.
Tại tinh Lạng Sơn, vụ xuân năm 2011. ờ xã Tú Doạn, huyện Lộc Binh, người dân địa
phưong đã được Trạm Khuyến nông huyện hướne dần làm mô hinh giống ngô LVN 61 trên
đất cấy được một vụ, xa nguôn nước tưới. Trong điều kiện ngoại cảnh khó khăn như Ihc, nạô
- - -
__
__
_
L2
___
s______________
_____
_
__
£2
_
:
________________
-
_
Ỉ2
_
19
thê hiện rõ ưu thè vi là cây trông can. có điều kiện thuận lợi đế dâu Ur thâm canh dù gặp khô
hạn con lũa phải phụ thuộc hoãn toàn vào nguôn nước. Kêt qua từ mô hình đà cho người dân
ở đây thu hoạch ngô I.VN 61 dụt nàng suất 7,5 tấn/ha. Tính về hiệu quà kinh tế, LVN’6I

đánh uục cây lúa tại dia phương khi mức lãi tăng hơn gap đôi, độ chắc chăn cũng đàm báo
hơn hãn lúa. Mô hình trên đã gợi mờ cho địa phương một hướng sán xuất mới cho những
diện lích đất không chủ dộng được nước bang thay đổi cư cấu cây trồng để nâng cao hệ số sứ
dụnạ đât, uiám nghèo cho cộng đồng dân cư nơi đây.
Doi với tính ỉ lá Giang, năm 201 1. Trung tâm Khoa học kỹ thuật giong cây trồng Dạo
Díre phôi hop với Công tv Tư vấn Dầu tư Phát triền Ngô dưa vào trồng khảo nghiệm 2 giống
ngô lai mới LVN8960, L.VN6I trong vụ thu đôno tại huyện vùng cao Xin Mần. Tông diện
tích trồng ià 2 ha được thực hiện tại thôn Ngam Lin, xã Bán Díu trên đất nương chuyên canh
màu 2 vụ neo/năm Điều kiện thòi tiết vụ thu đông năm 201 1 ánh hưởng lởn đên quá trinh
sinh trưởng phát triển cua ngô. đặc biệt là giai đoạn từ đầu tháng 8, khi tiến hành xuổng
ạiống gặp lượn£ mưa lớn trên địa hình dốc gâv vùi lấp, ảnh hưởng don kha nàng mọc của
cây. Dên giai đoạn cuối tháng 8 dầu tháng 9 khi ngô đạt trung bình 7- 9 lá lại gập thời liết
hạn kéo dài 10 ngày liên tiếp, đe dọa nghiêm trọng tới quá trinh phân hóa mầm hoa cũng như
việc chăm sóc, bón phàn bị chậm hơn so với dự kiến. Tuy nhiên, vì là những giống chịu hạn
chuyên dụng, nhất lá giống LVN 8960 nên thử thách khấc nghiệt của thiên nhiên càng làm
bật ra ban lĩnh của giống này. Vì vây, nãnR suất đạt được của vụ thu đông năm 201 1 của 2
giống ước đạt 55-57 tạ/ha, vượt xa nhièu so với nhiều giống ngô trong cùng diều kiện ngoại
cảnh khác nghiệt đó Qua theo dõi mô hình cho thấy cá hai giống ngỏ lai LVNN 8960 và
LVN 61 chi nhiềm nhẹ các loại sâu bệnh. Khả năng chống đồ khá, chịu hạn tốt. Điều mà
cộng dông người lỉMỏng ở dây hài lòng nhất là giống dỗ chăm sóc, lá bi kín nên thuận lợi
cho hảo quản và thu hoạch.
Ngoải ra mô hình giống ngô LVN 61 cũng dã trồng thử nghiệm tại xã Hoa Sơn, huyện
Anh Sơn (Nghộ An) và vùng đất dó cao nguyên tại xã Amarơn, huyện Iapa (Gia Lai); mô
hình LVN 61 được trồng trên dat bài với năng suất đạt 8 tấn/ha. Theo nhận xét cùa người dân
địa phương, ưu điểm của giống ngô này là cây sinh trưởng, phát triển khóc trên nhiều loại đất
khác nhau, có the trồng ba vụ Irong năm. Giống cũrm chịu han tốt, tiềm năng năng suất cao,
khi thu hoạch thân lá vần còn xanh nên có thể làm thức ăn trong chăn nuôi.
2, Các mô hình sinh ké ven biển thích ứng với BĐKH ớ Nam Định Ị8Ị
Huyện Giao Thủy, Nam Định là một trong nhữnụ nơi chịu tác dộne mạnh mẽ của biến
dối khí hậu như nhiệt dộ tãna, thay đối lượng mưa, nước biến dâng, xâm nhập mặn và các

hiện tượng thời tiết cực đoan. Những tác động này sẽ gây ra nguv cơ suy giám da dạna sinh
học và giam chất lượng cuộc sống vốn đã nhiều khó khăn của cộng dồng. Đố hồ irợ cộng
dồng địa phương ứng phó với BDKII, tăng khả năng hồi phục của các hệ sinh thái, nhiều mô
binh còn2 . đồng ứng phó với BĐK1I đang được triển khai cỏ hiệu quá tại Giao Thủy, dặc biệl
tâp trung tại hai xã vùng dệm của Vườn Quốc gia Xuân Thủy lá xã Giao Xuân và Giao
Thiện. Các mô hình này do Trung lâm Bào tồn sinh vật hiên và Phát triển cộng done, (MCD).
Côim IV lícolitc và Ban quản lý Vườn Quốc cia Xuân Thủy hỗ trợ. ẹiúp dỡ trone khuôn khô
dự án ”1 lỗ trợ cộne đồng nghèo ven hiên Việt Nam tạo sinh ké bền vữne và bào vệ môi
trườna tại Nam Định" do Liên minh Châu Âu tài trợ. Các mô hình dã tạo ra sự thay đôi lích
cực nhăm đối phó với tình Irạnu này. Dự án dã hỗ trợ phát tricn nhiều mô hình sinh ké ven
biên. Irons đó có 5 mô hình Ihícli ứnạ nổi bật:
___
__
_
______V__________________________________________1
20
* Mo hình cái tạo vườn tạp bằng phân vi sinh: ỉ.à mộl mô hình thân thiện \ ói môi
Irườnụ Banu việc ù phân belli ạ rác thải, nẹưừi dân dã giảm thicu dirợc lượng clìât thài ra môi
Inrờnu. vừa sir (hum làm phán hỏn. xâv dựnạ mô hình trổng rau sạch phục vụ bữa cưm cho
aia dìm và dưa ra thị trường.
*MỚ hình nuôi giun quế: Mô hình dược áp dụng từ năm 2008. cho đến nay. nhiều hộ
uia dìr.h trôn dịa bàn dự án dã áp dụng mô hình này. Chi phí dầu tư thấp, lốn ít cônụ sức
nlnrnu lại tạo ra lọi nhuận kinh tế và cải tạo nauồn đất. Nuuồn eiun quế sản xuất ra không chi
trơ Ihìnli nmiồiì thức ăn sạch cho chăn nuôi gia cầm mà còn dược bán ra thị trường, tạo
nguồn hu cho các hộ gia dinh.
*Mó hình nuôi vò sán xuất Ngao giống: Là mô hình đang phát triền khá thành công
Irèn đị.t hàn. Giao Thủv là nưi có diện tích nuôi ngao lớn nhất miền Bắc Việt Nam (culm cấp
trên 43% sàn phấm ngao toàn miền Bắc). Hiện nay trên dịa hàn huvện dã cỏ trên 500 hộ sàn
xuất Ngao, tạo doanh thu trunu hình 80 tỳ/năm. Mô hình này áp dụ nu cô nu nghệ khoa học kĩ
thuật 11' nhiều noi khác nhau Illume vẫn dựa trên việc sử dụng nguồn nước cỏ sẵn, két hợp

sản \u:ìt nẹao và cải thiện nẹuồn nước.
C- ♦ «w-
*MỚ hỉnh du lịch sinh thái: Trong những năm gàn đây, huyện Xuân Thủy đẩy mạnh
phát trển mô hình du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy. Đây dược xem là rừng
rmập mặn duy nhất ở Việt Nam với nhiều tài nguyên quý báu, chứa dựng nhiều tiêm năng
quý gii về sinh thái biển và du lịch. Tuy nhiên, trong 10 năm trở lại dây, tác động của BĐKH
và ô nl iễm môi trường dã tạo nên sự mất cân bàng sinh thái ở khu vực rộng lớn này.‘Mô hình
phát trển du lịch sinh thái đã có nhiều hoạt động quảng bá và kêu gọi bảo vệ nguồn tài
nguyêr phong phú ở khu vực này.
Qua đó. có thổ thấv rằng, các mô hình này đã tạo ra nhữne, tác dộna, tích cực, eiarn
thiếu những lác độne rủi ro của biến dổi khí hậu, đồng thời cải thiện sinh kế cho cộng done
nairò-i Jân địa phương. Cùng với việc tăng cường nhận thức của chính quyền và người dân vè
tầm qian trọng của các hoại động ứng phó E3ĐKII, sẽ giúp củng cố niềm tin và tăng thêm
dộna 11C thực hiện các mô hình sinh kế của cộng đồng dược nhân rộng, các sản phẩm dịa
phương sẽ trực tiếp dỏng góp cho sự phát triển cộng đồng và giản tiếp bảo vệ nguồn lợi tự
nhiên, sản phẩm cùa các mô hình sẽ dược quảng bá tới nhiều người khác, cùng như mô hình
sẽ đượ; nhân rộng tới nhiều (lịa phương ven biến cùa nhiều tỉnh thành trên cả nước.
3. Các mô hình thích iniíỊ với BĐKH, hưởng tới phát triển bền vững ở tính Thanh Hóa
■ M ô hình nuôi trồng thúy sán thích ứng với BĐKH, hướng tới phát triên bền vững
cua ngJtnh thúy san tinh Thanh Hóa:
Được tricn khai tại cồn Trường bởi Hội Nghề cá của tỉnh, bao gồm các mô hình: Mô
hình 11 .lôi lôm lách vụ; Mô hình nuôi thủy sản xen fihép và nuôi thủy sản bản địa Nghe ten
gọi cùi các mô hình này nhiều người cho rằng không có gì mới, tuy nhiên bằng nội dung
hoại đ.mg của mình, Mội Nghề cá cua tinh đã mang đến cho bà con nuôi trồng thủy sàn nơi
dây nhểu cách nghĩ, cách làm mới mẽ.
Vlô hình nuôi thủy sản lách vụ được cộnạ đồng người dân ở đâv đánh giá cao vì rất
phù íhcp. Dây là hình thức thả nuôi sớm hơn so với thời vụ từ 20 đến 30 ngàv nham tránh lũ
lụt vã hu hoạch sớm. bán được giá cao. Thông thường, khi thời tiết môi trườn a on định thi
việc niôi đúng thời vụ bao giờ cũng phát huy được hiệu quà. Tuy nhiên, những năm gan đây,
do tinl trạng BDK.II. mưa bão không theo quy luật, bão lụt thuờnụ đốn sớm gây that thiệt

cho Iig.ròi nuôi Vi vậv, việc áp dung khoa học - kỳ thuật, cái tiến cách làm cho phú hop VÓI
quy liiỉ t khắc rmlúệt cua thơi tiềt cần dược tính đến Dẻ time hiện được mô hình náy thi việc
ương nuôi con <2 lốn lí đat kích cừ tiêu chuấn trước khi thà xuống đồng nuôi là rất quan trọng
1 lơn nĩ:a. người nuôi phái áp dung tồl quv trinh phòng và tri bệnh cho tôm mới mang lại hiệu
qua cao
V1Ô hinh nuôi thủv san xen ghép và nuôi thủy sán theo ban dịa được xây dựng trên co
sơ da cang hóa đối tượng con nuôi trên một đơn vị diện lích, thay đối cơ cấu con nuôi, kết
hợp giửa khoa học - kỹ thuât và cách lãm truyên thống cua dịa phương. Cùng VỚI phát triên
những :on nuôi ban địa như cua xanh, rau câu. tôm sú, bá con con tliu đưưc các loại thúy san
khac mu cá dối. cá bống, cua và rau câu chi vàng, mang lại lợi nhuận cao cho người nuôi, dỗ
áp dụrụ Dặc biệt, khi xây dưng mô hình này có thê tạo ra một môi trường sinh thái an toàn
và bền vừng trong ao nuôi, giảm được dịch bệnh. Qua tổng kết đánh giá cho thấy, năng suất
của nhìng mô hình này cao hơn so với các hộ nuôi trong cùng khu vực. Sau 5 tháng nuôi
trên I Uì, cộng dồng người dân ở đây dã thu dược 4 tạ tôm sứ. I ta cua và hơn 2 tấn rau câu,
m a n g I.1I d oan h thu h àn g trăm triệu đồng.
- Một sỗ mô hình cua Dự án “Tương lai xanh
Dự án ‘Tương lai xanh" dà và đang hỗ trợ cộng đồng người dân triến khai nhiều mô
hình snh kế aóp phẩn thích ứng và giùm nhẹ BDK.H do tổ chức GRHT (một tồ chức phi
chính phũ quốc té) phối hợp với I lợp tác xã nôriíỉ thôn Quan 1 lóa quản lý và triển khai, gồm
các trú hình như: bốp đun cải tiến tiết kiệm cùi, trồng nấm từ phế phẩm mùn cưa tre luồng,
sản XLi.it than hóa lừ rác mất trc luồng, trồng rau an toàn sử dụng phân ủ vi sinh từ mùn cưa,
nuôi g.ì dưới lán rừng luông, phục tráng luồng và hầm bio-gas từ phân heo đã phát huy tính
sáng ụ.o và hiệu quả ưne phó với BDKI1 của các mô hình [12],
Với người nông dân vùng cao Quan Hóa, việc sản xuấl rau an toàn, trồng nấm hay phát
triền s<n xuất nòng hộ không dễ dể thực hiện; bởi những khó khăn vè địa hỉnh, giao thông cách
trở. ng.iôn vốn, kiến thức, kỳ Ihuật canh tác luôn là rào càn. ỉ lai năm trở lại đây, được sự giúp
dỡ cùa Tố chức GRET, nhiều cộng đồng người dân ở Quan Hóa dã vượt qua khó khăn, sàn
xuất thinh công rau an toàn và trồng nấm hiệu quả, thu nhập từ 5 đến 6 triệu đồng/vụ.
I'ừ vụ dông xuân năm 2009, Dự án này đã tiến hành khảo sát và triển khai xây dựng
mô hull thí điểm sản xuất rau an toàn trên vùng đấl dồi cằn cỗi tại bản Khiêu, xã Thiên Phủ

(Quan I lóa). Tham gia dư án, ban đầu chỉ có 4 hộ dân có mức thu nhập thấp. Nhưng sau hơn
2 năm lhực hiện, dư án dã xây dựng thành côna 12 mô hình với 2,54 ha sản xuất rau, trong
đó, có 10 mô hình vườn gia đình, 2 mô hình tập trung, với các loại giống rau dược san xuất
trong : vụ là mồng tơi, cài củ, cải ngọl, rau day, dưa leo Iỉơn 18.500 ks rau thành phẩm
dược- Um ra đà phẩn nào giải quyết dược nhu cầu rau trona các hộ gia dinh và thị trường rau
an toàn tại Quan Hóa. Tính trung bình người trồng rau an toàn ở Quan Hóa dược hưởng lãi
suất kloàng trên 4 triệu dồng/sào.
Muoài ra. còn có nhiều mô hình sinlì kế khác của cộng dồng người dân dịa phương được
xây ding irong quá trinh sán xuất của minh đe thích ứng với BDKIl như mô hình sử chine, các
íìióniy, :âv irồna vật nuôi có khả năne, chons chịu cao với nước biển dâng, hạn hán. nhiễm
mận mô hĩnh thay đối và cài tiến các phương thức sản xuất, sử dụns các biện pháp kỳ Ihuậl
mới, cu tiến các kỹ thuật cũ và lim các loại hình sinh kế khác dể thay thế
22
4. M ô tìn h CỘHỊỊ íỉồ tiịỉ ử iỊỊỊ dụng ỊỊÌá i p háp kỹ th u ậ t (lớ ỊỊÌử m th iế u m i ro, tă ng khá nàng
thích ứng vói hạn liáiì và xâm nhập mặn tại xã Kỳ Nam, huyện KỲ Anh, tinh Hà Tĩnh
Mô hi nil này hướng dền giảm thiêu tôn thưưng va tăng cường khá năng thích ứng VỚI
hạn ha I va xâm nhập mán lai xà Ký Nam thông qua ứ nu dụng tiến bô khoa học kỷ thuật về
giống (ây trỏnR, biện pháp canh tác tông hợp, thu trữ nước mưa cấp nước sinh hoat. san xuất
vá các 3ICI1 pháp sử dụng đất bên vừng
Kuái phát từ thực tê nhiêu hộ dân tronii vùng mua khô không có nước sinh hoạt, việc
khoan íiéng nước không thực hiên dược do dia hình va dặc biêt loan bò các hộ trong thôn
Minh Huê phái đi chở nước cách xã 3 - 4 km. Quỹ Môi trướng toan cầu (Gl'iF SGP) đã tài
trợ để >ây dưng các mô hình thu trừ nước mưa. Dến nay tại thôn Minh I iuê đã có 15 bế nước
được h) trơ cho các hộ dân theo kỳ thuật xây dựng bé XI mãng vỏ mỏng. Mỗi hè nước có thè
tích trù nước dung cho sinh hoại trong 4 tháng mùa khô giúp cho cộng dồny, người dân khác
phục điợc tinh trạng thiêu nước trầm trọng. Thông qua mô hình bể nước, cộng done neười
dân ơ cây dã dược nâng cao hlêu biết vê hạn hán. vê kỳ thuât thu trừ nước mưa vả có phươna
án chủ iộng để thich ứng VÓI sư thay đổi của thời tiét
Mgoài ra. Quỹ Môi trường toàn cẩu cũng đã dầu tư thư nghiệm các mô hình sán xuất
nông nịhiệp bên vừng. Bước đầu đà tién hành hồ trợ cho 3 mô hình sán xuất lúa VỚI diện tích

hơn I h.i dược trồng thứ nghiệm các giống lúa chịu hạn. chịu mận đối với các chân ruộng cao
ven nu khô hạn và các chân ruộng thấp ở vùng trũng đồng báng bị nhiễm mặn. Các hộ dân
tham ạa mô hình đã được hướng dẫn kỳ Ihuật dồ thâm canh dũng quy trinh đạl năng suất cao
nhất. S)ng song VỚI việc thực hiên mô hình lúa, cộng dồng người dân ở đây cùng xây dựng
thử ngiiệni mô hỉnh ngăn ngừa suy thoái đất vườn hộ gia đình, bảo tồn và sứ dụng tải
nguyêr di truyền thực vật của dịa phương thông qua các mô hình vườn cùa từng hộ gia đình
trong òng đồng.
5. Các nô hình thích ừng vói BĐKH tại tinh Quàng Trị
- Mô hình chăn nuôi lợn thích ứng VỞ! tác động cùa BDKH ơ vùng lụt tinh Quang Trị Ị ỉ ỉ]:
vlô hình đã triển khai trên hai xã Triệu Giang, huvộn Triệu Phong và Hài Quế, huyện
Hài Lăig Biện pháp kỳ thuật chính được áp dụng trong mô hình chăn nuôi lợn thích ứng với
BĐKHIà: Cải tạo chuồng trại để Ihích ứng với BĐKII. đặc biệt là xâv dựng mô hình chuồng
sàn đê :ó thê chăn nuôi lơn trong mùa lũ lụt.
"huông trai được thict ké đảm bảo 02 yêu cẩu vừa tránh dược lũ lụt, giúp người dân
có the :hãn nuôi dược bình thường trong mùa lụl và có khá năng chống nấng nóng, nhiệt dộ
cao và< mùa hè, đảm bảo cho chuồng trại luôn thoáng mát. Chuồng trại dược xây dựng cuối
hướng gió so với nhà ớ, ít người qua lại, cao ráo. ít khi bị ngập lụt, Ihông thoáng. Để đảm
bảo vê3 cầu Iránh lụt, ngoài việc chọn vị trí cao ráo. nền chuồng dược dấp cao hơn so VỚI
mặt đa trên lm. Đối với những vùng lũ lụt lớn. chuồng được làm thêm một ô sàn băn í gồ dô
tránh kt lớn cao 0,8m so với nền chuồnẹ.
rừ những kết quá thu dược đã cho thay áp đụnạ mô hình này có ưu diêm dáp ứnạ dược
nhu cai về chăn nuôi lợn của cộng đồng neười dân ở đây. đặc biệt là chăn nuôi lợn vào mùa lù
lụt - đi;u mà trước đây ít được nmrời dân quan tâm. Do vậy mô hình này sẽ được nhiều nạười
chăn n.ôi tham quan, học lập và nhân rộ na ra ờ cộnạ đồng khác. Tuy nhiên mô hình này có
nhược liêm là cần chi phi khá lớn cho việc hoán thiện chuồng trại theo đúim yêu cầu thiếl kc.
Do đó :ác hộ nghèo thướng gặp khó khăn khi áp dụng hình ihirc này (chi phi cỏ the lên dcn 7
triệu đóng/chuồng nuôi dưực 4 lạn thịt. Vi thỏ, đế có the nhân rông hình thức nav cần co SU' hỗ
trư vé nát. lái chính, dặc biệt cho nhùng hộ nghèo không cỏ khả năng dâu tu.
Mỏ hình trồng rau trong nhà lưới theo hướng un toàn, trái vụ và thích íniiị VỚI
BDKII ơ tinh Oi/ang Trị / 14]:

ỉa xã Triệu (ỉiang. 1 nêu Vân (Triệu Phong) và xà I ỉài Qué (Hái i-ãng), lá noi có truyền
thong san \uât rau cùa tinh Ọuanu I n. nhưng không có diều kiện bảo vệ cây rau khỏi ánh
hương ,-)ât lợi của điêu kiện ngoại cảnh nấng nong, ret đậm, mưa lớn. sương giá. Do vây. mô
hình trông rau trong nhà lưới - tnợl giái pháp nhàm phát trién rau an toàn, trái vụ cho các hộ
m'a dtn t Két quá triên khai mồ hinh này cho thấy, trong 5 tháng mùa khô cúa vụ Hè - Thu, ơ
Triệu (iiang khí có nhiệt đô cao. nang nỏna nhưrm nếu có nha lưới che chán, chọn loại rau
thích horp vẫn thu hiệu quá kinh tế cao Lài rong thu dược đối VƠI các loại rau tư 452.000 dông
đốn I 685.000 dồng trong 5 tháng, trong đó rau mẩm cho hiệu qua kinh tế cao nhất ( I 685.000
dồng/4 ) nr ) rỗng lãi ròng thu dược sau 5 tháng trống rau trên diện tích 200 m lá hơn 4,7
triệu/hc, sau khi Irừ chi phí làm nhà lưới, các hộ còn lãi lừ 1.8-2 triệu đong
Như vậv, mô hỉnh trồng rau trong nhà lưới cho thấy ngoài việc tana thu nhập còn góp
phán tẹo công ăn việc làm cho người lao độnạ ờ địa phương, tận dụng lao động nông nhàn,
tạo ru tip quán sản xuất rau an toàn cun2 cấp rau quanh năm cho thị trường, chông thiểu rau
trong mùa khô khắc nghiệt. Dong thời tận dụna không gian và thời gian trong sản xuất thâm
canh cáy trồng của địa phương, thực hiện luân canh cây trồng hợp lý theo hướng thích ứng
VỚI bici dổi khí hậu. Ngoài ra mô hình này còn có hiệu quà giảm thiều sâu bệnh hại, không
phun tl uốc bào vệ thực vật, vừa tiết kiệm được chi phí dầu vào, chống ô nhiễm môi trường
sinh th.ú đát và nước. Sản phẩm rau an toàn góp phần bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng
và cộng dồrm, phù hợp với xu thố phát triển của thời đại.
Mhà lưới có nhiều ưu điểm là giảm bớl cường độ ánh sáng mạnh (làm cháy lá, cây
sinh tnởng còi cọc), hạn chế tác hại của mưa (mưa lớn làm dập nát lá rau, văng đấl lên lá, )
bảo vệ :ây rau, giám bớt tốc độ gió, hạn chế lây lan sâu bệnh Tuy nhiên nhược diêm lớn nhải
cùa rvú hình nàv là đẩu tư vốn ban đẩu cao, hạn chế về quy mô sàn xuất, phải thường xuyên
sứa chia, đặc biệt khu vực miền Trung thường xuyên gió bão gây đổ ngã.
6. Các mô lùnli tlìỉclt ứng vói BĐKH cấp cộng đồng tại vùng trũng thấp ớ tỉnh Tlíừa
Thiên riuế:
Mủ hình tròng rau thích ứng với BDKH [16]:
1VÔ hình trồng rau trên giàn thích ứng với BĐKIỈ do Viện Tài nguyên, Môi trường và
Công rghệ sinh học - Đại học Huế triển khai tại cộng đồng dân cư của hai xã I lương Phong
(huyện Hương Trà) và Quảng Thành (huyện Quảim Điền) vào thời gian từ tháng VIII đến

tháng XII (giai đoạn thường xảy ra lũ, lụt ở Thừa Thicn Huế) nhằm chổng ngập ơ mức ngập
lụt xá\ ra hàng năm: chù dông về ánh sáng, nhiệt dô, độ ẩm đất và khôns khí trông giàn
Ngoài a mô hình còn cỏ tác dụng hạn chế sâu bệnhnên việc canh lác không còn phụ Ihuộc
nhièu xào các yếu tố khách quan như thời tiết khí hậu và chất lượng rau được nâng lên, mất it
thời gún chăm sóc. giàn rau được sứ dụng quanh năm kế cá vào mùa ít mưa Với mức ngập lụt
trung lình hàng năm lai clịa phương thì không gây ảnh hưởng gi đến giàn rau, vẫn có thè
canh úc bình ihườna với chất lượng rau khá tốl và cho thu nhập cao hơn gấp 3 - 4 lân so với
nhừnavụ khác tro na năm (vụ không ngập) do íại Ihời điếm đó, ran khan hiếm nên ạiá lãng
cat N ioà i ra. phia dưới giàn có thê t ận dụnạ dê chan nuôi, tron íì trọt các loại cây ưa bón ạ.
24
chịu xmg Vi dụ điên hình lá rào lưới thà ụà. trông rau Diêp Cá, Mông Tơi
^t.ia triển khai mô hình, hiệu qua về mật kinh lé được tinh toán dựa trên tốrm thu và lòng
ellI tồng thời cùng tính loán khấu hao uiá trị dâu tư cua gián theo thời gian sử dụng. Kốt qua
lính bán cho thấy lợi nhuận thu đirưc từ mô hình này từ 516.000 đồng den I 532.000 dồng/vụ
Nhu vây. đây lá mô hình có ý nghĩa lớn về mật xã hội, thứ nhất, nó mang lai sư hiếu
biết ihat dinh cho công đồng về liDKIH; thử hai, hướng dần cách sống chung (thích ứng)
VỚI 1:1)K I I (naoá) làm íiiàn trồng rau chông ngập thì co thê tạo ra nhiều thứ khác trong sinh
hoạt 'à sán xuất đế thích ứng BDkll).
- A íô hình nuôi trồng thúy san thích ímg với BDKH ơ vùng ven phá Tam Giang [ lố]:
Dựa trên CƯ sớ nuôi trồng thùv san là ngành có truyền thong lâu dời của người dân vung
ven í há Tam Giang nói chung và khu vực thôn Quán I lòa nói riêng. Tuy nhiên, trong những
năm gần dây do ảnh hưởng cùa dịch bệnh, thiếu vốn và đặc biệt do anh hường cùa BDKH đã
m y knóng ít khó khăn cho cộng dồng người dân nơi dây. Mô hình nuôi xen cá kình-tôm sú và
mô hnh nuôi xen tôm sú-cá dìa-cua thích ứng với BDK.I [ được Viện 'lai nguvên, Mỏi trường
và Còng nghệ sinh học-Đại học Hue triền khai xây dựng cho cộng đồng người dân ở thôn
Quár I lỏa, xà Quảng Thành, huyện Quảng Điền và thôn Vàn Quật Dôna, xã Mương Phong,
huyện I lương Trà.
NỘI dung thí điếm mô hình này được triển khai bang sự phối hợp, tháo luận giữa chính
quyền (lịa phương, cộng đồng dân cư cùng nhỏm chuyên gia tư vấn. Mục tiêu của mò hình thi
diếm nham thứ nghiệm các loại mô hình nuôi trồng tliuý sản vùng ven phá 'l am Giang theo

hướng quàng canh cải liến, chủ yếu tập trung vào mô hình nuôi xen cá kình - tôm sú; cá dìa
- tôm sú - cua. Dồna thời hướng đốn việc tiếp tục hoàn thiện quy trình kỹ thuật J1U01 xen
nhiều dối lượng trong mộl mô hình đàm bảo tính bèn vừng và thích ứng vái BĐKII.
Kct quá mang lại tứ mô hình cho thấv, mô hình nuôi xen lôm sú - cá kinh Irên địa bàn
xã Q láng Thành cho hiệu quà tirưng đổi lốl, lãi lừ 13-15 triệu dồng Đối với các mô hình
nuôi <en tôm sú - cá dìa - cua trên dịa bàn xã I lương Phong cho hiệu quả khá tôt, lãi trên 20
triệu dồng. Cả dìa ở đây phát triển tốt, điều kiện môi trường nước khá phù hợp.
- Mô hình nhà sinh hoạt cộng đồng thích ứng với bão, /ũ lụt /16/, [25]:
Mô hình này dược triển khai xây dựna ở thôn Kim Dôi, xã Quăng Thành huyện Quáng
Điền Theo thict kế thì tầng Irệt của nhà sẽ dùng các vậl liệu địa phươns dê bao bọc xung
quanh và lận dụng de lưu trữ các thiết bị nhà nông, ngư nghiệp trong múa khô. Nhà sinh hoạt
cộng đồng nàv có ý nshĩa rất lớn đối với cư dân nghèo thấp trũng ờ xã Quảng Thành. Ngôi
nhà vừa là nơi trú ẩn an toàn vừa là nhà văn hóa da năng, phục vụ cho các hoạt động giao lưu
văn hóa-văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng và tổ chức các sư kiện. Nhà được đặt trên hệ cột bê
tông cốt thép kích thước 200 X 200mm, chiều cao cột tuv thuộc vào vị trí xây dime. Sàn nhà
dược đô bã nu bc tônu cốt thép: rường sứ du nu gạch luy nen 6 lồ, xây và tô trát vừa ximăng mác
75. Mái nhà sử dụng lôn sóng vuông, xà gồ thép sơn chống l í có gia cố eiằng chong bão.
Chiều cao lồng trệt: 1,7-1.8 m và chiều cao tầng 2 cua công trình: 2m.
7. Mô hình íỉúììh ÍỊÌÚ khả năiiiỊ thích nghi với điều kiện khô hạn, nhiễm mặn của một số
giồng lúa trên (lịa bàn huyện Diện Bàn tinh Quáng Nam Ị2HỊ:
Qua kct quà đánh giá sơ hộ ban dầu, nghiên cửu này dã chọn giồng lúa đang triện khai
25

×