Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phong cách báo chí và phong cách một số nhà báo Việt Nam tiêu biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.73 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÁN
PHONG CACH BAO CHI VA
PHONG CÁCH MỘT s ố NHÀ
BÁO VIỆT NAM TIÊU BlỂư
Mã sô : QX9603
Chủ trì : GS. Hà Minh Đức.
Dĩ /CC'02 9
Hà Nội 9 - 1998
PHẦN MỘT
Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
ĐỀ TÀI CẤP BỘ
r n m ì CÁCH RÁO CHÍ VÀ PHONG CÁCH MỘT SỎ NHÀ RÁO YỈỆI'NAM
của CỈS. HÀ MINH ĐÚC'
Đê 1(111
Trong hoạt động háo chí, vấn (lề lý luẠn về phong cáclì báo chí co
ý inliìn quan trọng. Thông thường cổ thói tỊiieii vện dụng khái niệm này
Iroig phạm vi Iilũnig loại hìnli văn học nghệ thiiẠt mà dấu AÌ1 chủ Cịiian
cùỉiĩigười sáng tác in đậm nét. Còn với khu vực chính luận và chính luộii
nglệ thuật thì dường như vấn đề phong cáclì không cÀn dưực đặt ra.
ỉ hực ra trong phạm vi hẹp cùa phong cách gắn liền với việc
nghêu cứu nghệ thuật sử dụng ngôn từ thì (lã cỏ phạm vi tlànli cho ngôn
ngí chính luện. Và rộng ra với hoạt động háo chí vấn đề phong cách C’ó
ý mliìn về mặt lý luận cũng nlnr thực liễn với hoạt động báo chí.
Phong cách là những đặc điểm đã tlịnh liìnli trong hoạt dộng báo
chí hổ hiện phẩm chái của tác giả, tác phẩm báo chí.
lý luận về phong cách có tác dụng giúp cho người làm háo hiểu
rõ iliững giá trị đích thực của hoạt dộng báo chí thể hiện trong một tác
pliíìn báo chí, một dời hoạt động háo chí, một tờ báo và rộng ra là cùa
mộ giai (loan phát triển lịch sử. Tftt cả những s;ìn plìẢm định hình và bén
vữtu về 52iá trị cua hoạt dộng báo chí đều (lược thế liiện qua những


plicig cách sáng tạo. Phong cách háo chí vìia ổn định, vừa phát triển,
vừamaug IÍI1Ỉ1 cliù <jnnn lại matig tính khách quan. Plionn cách biểu hiện
liìm (lộ về lư lirởne. văn lioá. nghề nghiệp Ironii lioạl (lông báo chí. Với
liitl lliÀn (ló chuyên luận (li sâu vào một sô (hành tô góp pi 1 rìI) tiuv tiếp
tạo lẽn phong cách b;ío chí và những vơ sờ ly luftn cần tliiêt (lí’ phAn
lích so sánh giữa phong cách chính hiện cun háo chí \(Vị pliong cách
tigli' IhuẠt khác như pliong cách trong văn học.
Chương khuynh lurớng cliínli (rị di sAu lìm hiểu v;ũ Ilò C|u;i!) trọng
có \ nghìn (Ịtivêỉ (lịnh cùa chính trị với báo chí. Tlụrc clìiìt (MUI hn;il (lộng
báo hí In lioat (lộng chính lii. íuyêiì Imyổn tn !ườn 12 chính tii. khui tliííc,
Ịổ nức t<>Tnì hộ tiII lúc. chíìt liệu (lế phục vụ clio niòt mục tièu chính lii
nliA đmlì. Mỏi tờ báo là mót plino dài về tư tnonu. (V (|;ìv (|i!;m (licm
chím tii (lược h;io vê và (ỊIIII!) điểm chính trị ti(V thành viì khí liúi cõng.
(Itíili quan (liếm chính tiị tiừ t h à 11 ỉ ì mục (lích cun lờ báo. Ụii.in điểm
1'liím tii đươc thổ hiên nliir Ihê nào trong (ỊII.Í liìiili lioal (lõuii sẽ góp
phíii xúc (linli phong cách cúa lờ háo. Các lờ báo c;ích ĩiimm như Thanh
mci (Ị() ( Im lịch ỉ!o Clií Minh sáng lâp, lối ('<)' ỌJ(ỈI plìóììí>, Su thờt,
Nluii dãn (ỈCII Iiliât (Ịtián theo đuổi và dấu ti;mh cho một ĨI1UC liêu (inv
nliíì l;'t (!òc Iộp lự (lo clto dân tộc và hạn!) pluìc cho nhân clAĩi chông lại
nliíĩig thô lực neoíii xâm.
Với từng nhà báo thì khuynh hướng chính trị chính là linh hổn, là
<lfiiH khí cùa người cÀm bút. Ọuniì điểm chính tú pli;’ú bicii thành ý chí
inmliMYcl. tAm niệm thường xuyên Iitiòi (luỡng và thôi lluìc Iilià báo
Itoni ;‘òng việc thường xuyên cùa mình. Một nhà háo lớn bao giờ cũng
là nọ! ulìà lir lương, Iilià hoạt (lộng chính tiị có uy tín VÌ! hiện <|ii;i
Ngiyễn Ái Quốc, Huỳnh Tliíic Kliánc, lỉcii I liều. Ngô ’l;ìt 'lổ, lìirừng
('liiiỉi. Thép Mới. í .ưu Quý Kỳ. (lều có những (lóng góp <|ii;ui trong với
Cik'ỉ lìiítM L’ v;ì K í n t h í c á c h IIKIII!!.
('Imvên !u;ìn cung (l;'mh I11ỘI cluíơng 11(1! \c mõi (Ịiian hệ íiiứ;i báo
chí it vfìn li(K\ hai lình vực hoạt (lộng ý tlmv có hiện quà lớn liong nltAt)

tinh .xã liòi và có lác- động cỊiinn tiọng đèn (lòi song linli thím cu;t moi
nmưi.
2
‘o s á n h tiulic v ă n v à I iglic b á o v ớ i I i h ữ n u (lặ c ( ỉ ie m IIrĩr 1 1MII cn ;i
những người cÀm húi girìn lAnt liuyốt lioặc cun một neliổ eí 11! lien với
n g lìic Ị và c ó n h iề u th ă n g t n im p liíii v ư ợ t q u a l io n g CỎI 111 việ c.
Tmlt đicn ly lu(i!) dược CỊIKUI lAm tnrớc licn để so sánh c hinh là
chức ning cúa văn học và háo chí. cà hai hoạt động văn học và báo chí
(lều XOI tiong chức Iiìmn nhrui tliúc và gi;ío dục. Nắm h;i! và pho hiên
kịp thu những tin tức sư kiện VÍ1 vfm cỉc Iiâv sinh lioim (loi SÕIII! \;ìn I;'|
nhiệm vụ trọng yêu cua báo chí và (li sâu lìm liiểu, miêu tà vê UKH Knnu
và lA111 lình cúa COI1 người vAii tlniộc về chức năng hàng clíiu cua VÍIII hoe.
Háo chí \ì\ v;ín học đều clnì trọng chức n;ìng c;ii tạo xã hoi (ịtia vièc phò
plián cíi xâu. vun (lổng phẩn tốt dẹp và xAy (lựng nhân cách con người.
IHr Iuộ 1 cua báo chí manh mẽ nhiều khi trở thành mộl ;íp lực, một quyền
lực (lối với xã hội và có khả năng diều chỉnh nhũng tình thê và góp pliím
phát tiicn xã hội ('lìức năng thẩm mỹ mang ý nghĩa (lọc trưng (lôi với
lio;it clòng vím học. NliAn lliức và miêu tá cuộc sống với ý thức phát hiện
và miêu l;t cái t!ẹp một cách cliiìn lliực sinh (lóng IỈI ti;ícl) nhiệm cua \ ;m
học. B;ío chí cung không (V ngoài quy luật íìy nhưng (hực hiện iKUìg
klmúi kho các Xác' thực, cái cổ thực 'rong dời và không vân (lun” hư câu.
Mình diện thứ h;ii là cÀn pliíìn biệt hai hình llnic lư (luy hình HKtiie
vn chính luộti. l ư duy vniì học chủ yếu là ur (luy liìnli tuựiig v;t b;ío chí
chu cu VÍÌI1 (lụng tư (luy chính luận. Tuy nhiên trong báo chí cũng có hô
phin ký v;ìn đụng kêt hợp chính luận và tưiluv hình lượng.
Riênn về người viết với tir cách cliíi thố sáng lao thì (V h;ii ho;i!
(lom (lì;u (lc cao tính nănii (lòng, sáng tao cua nha văn, Itlià báo. Rirng
\(Vi T h f« \ ;In thì (!;ìc điểm cua tư (ln\ hình luơiie cho plirp Iieuời virt kê!
hợp ìliiiMi li<ii) íiiriíi c;íi clumg vfi c;ii litMiịi. c Vũ liênsi u n Iiiiười nnliè si.
nltíìl I;I cua nhà tlur nliicu khi l;ii là cơ sơ ỊU1Ị1 pỉIfìiI tmv tièp vào hoạt

(lộn: s ;ím: lao.
7
Háo chí và văn học Việt Níiiĩì có quan họ gắn bó. Hước Símg thế ký
20 <lii háo chí kliởi sắc và bước vào thời kỳ phái triển thì hai hoạt dộng
nà\ hỏ trự cho nhau. Nhiều nhà văn tên tuổi cũng là những nhà báo lớn
và nhiều nhà báo trôn nhiều phương diện hoạt động tiều quan tâm và sứ
đụtg đèn văn học. Cho đến nay quan hệ ấy vẫn phát triển. Tuy nhiên khi
các loai hình báo chí được mờ rộng sang nhiều chuyên ngành và phạm vi
thỏig tin, chính tii, kinh tế, klioa học thì môi (Ịiinn liệ giữa ván học và
bá< chí theo thời giíin C1ÌI1ÍI sẽ có Iiliữiig thay dổi.
PliÀn II cua cltuyèn luện (li vào pliAn tích phong cách cua một sô
nhí' báo tiêu biểu :
Chủ tịch nỏ Chí Minh nhà báo lớn của dân tộc nghiên cứu lổng
liựị những đặc điểm tiêu hiểu cua phong cách báo chi cùa Hổ ('hí Minh.
Xti ÔI1 suốt toàn hộ các hài báo (lều nhằm mục (lích lớn vì dộc lập lự (lo
clu đAn tộc nên các tác pliẢm báo chí tiều giầu tính chiến (!;ìu. Một sự
kếtliơp văti lioá dân lộc với văn hoá Đông và l ay Phương một cách sáng
(ạo và nhuÀn nhuycn làm nền cho lioạl (lộng báo chí và khả Iiãng vện
clmp siíng tạo kiên thức và phương thức biêu hiện cua ciíc klioa học xiì
hội khát' như van học, sử học vào háo chi ià nhũng (lác điểm cùa báo chí
IỉồClií Minh, Trên 50 năm hoạt động báo chí, tác phẩm báo chí của llồ
Gi! Minh vÃn mang tính hiện đại - dó là đặc điểm nít quan trọng mà báo
chíhoc ngày nay cÀn phAn tích để tiếp nhộn.
Tiếp theo nghiên cứu về báo chí Hổ Chí Minh là các clurơng
ngliên cứu về tiểu phẩm háo chí Ngô rất Tò, tiểu phàm báo chí của Hữu
Thí, diặng đường (lài 50 năm háo chí của Phan Ọuang. Pluìn lác già nêu
có liềti kiện, có thề bổ sung thêm nhiều nhà báo khác Iilur phong cách
bác chi Trường Chinlì, Tlìép Mới, Hoànẹ Tùng. Mỗi tác giả háo chí tiều
cUrcc Iitihiên cún theo tinh thần phàn tích hao líìim vc phong cách với
nlũng lỉcìc điểm cỊiiai) trọng về ilii pháp dược nhận xót.

1
PHẢN c ơ s ở LÝ LUẬN
CHƯƠNG I .
PĨỈONG C Á C H B Ả O C HÍ
VA 11 dề lý luận về phong cách thường được vận dụng (Ịiieiì thuộc
UonỊpliạm vi sáng tác nghệ thuật hơn là báo chí vì ở đcíy clAu AÌ1 sáng
lạo ca người viết đệm nét. Và ở mức độ rõ rệt hơn là tính nhất quán của
một ản sắc được thể hiện trong một cấu trúc, một hệ thống những yếu
tố vêiội (lung và hình thức nghệ thuật.
Thực ra thỉ phong cách là một khái niệm có nội hàm xác clịiili. Có
thể lờ rộng đến những đặc điểm của một thời dại khi những dặc điểm
của tời kỳ lịch sử đó biểu hiện * ộp trung mang những yếu tố mới khá c
biệt 'li thời đại dã qua như thời dại phục hưng so với thời trung cổ và
thời ai ánh sáng so với giai đoạn lịch sử trước. Khi nói phong cách của
thòi ai cũng hàm ý nêu lên những chuẩn mực có ý nghĩa tích cực mà
các (in tộc cẩn chiếm lĩnh hoặc tiếp cận. Trong những năm chông Mỹ
cứu ước một số nhà thơ như Tô Hữu, Chế Lan Viên cCíng hay nói đến
tionịthơ những ý về “tẩm thê kv”, “tầm thời đại” và khầng định sự
Iighio chiến đÀu cùa clAn tộc ta ở ngang tàm vóc của thừi dại. Phải
cluìn c;íc tác giả muốn nói đêìí những chuẩn mực của thời dại với miR
cô ca.
ơ phạm vi hạn hẹp hơn và gắn với lối sống người ta cũng có thể
tói én phong cách chAu Âu, phong cách cliAu Á. Dĩ nhiên không hấn là
iliữn đặc điểm hoàn toàn khác biệt mà chỉ muốn nói đến nếp sống, nếp
stiy nhĩ, và những thói quen trong dời sống hàng ngày cỏ thể pliAn biệt
CƯỢC* lớp người này với người kia với tán số trùng lặp trong cuộc sống
Ịàngigày.
Pho biến hơn khái niệm phong cách mang ý nghĩa khoa học và
Igliệhuọt thực sự khi được vận dụng vào các khoa nghiên cứu văn học
'à nnệ thuật. Khái niệm được sử dụng nhiều và có hiệu quả trong

Ighid cứu là thuật ngữ phong cách tác giả. Không phải người viết nào
(ũng ổ phong cách. Có người theo đuổi ngliổ văn suốt dời cũng không
(ễ tạ đưực phong cách nếu những sáng tác của họ khổng có bản sắc
lêng/à rơi vào sự cluing chung I11Ờ nhạt. Có tác gia trẻ mà nhưng sáng
tíc (Ui tay chưa định hình và CÀU chờ sự bổi đắp của thời gian. Phong
ách phê tỉniAt của một tác giả thể hiện ở những đăc điểm của người
viết bộc lộ khá ổn định troniỉ phát triển những yếu tô vé nội dung và
hình thức sáng tạo nghé thuật. Có thể nói tới bao nhiêu phong cách.
Cùng một chủ nghĩa hiện thưc nhưng Ban-dắc khòne trùng với Stăne:-
đan. Đich-ken khòníỊ trùng với Ta-cơ-râv và ừ Việt Nam thì Nguyễn
Côn2 Hoan. Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Neuyên Hổng, Nam Cao,
mỗi người là một thế giới nghệ thuật nẽns.
Nghiên cứu và xác định được phong cách một nhà văn cũns chính
là tìm được chìa khoá để mở một cân phòng, một: ngòi nhà nghệ thuật.
Phons cách trone nghĩa ứng dụng quen thuộc thườnc được dùng
trong phạm vi nsôn neữ và từ thực tế này đã hình thành khái niệm vé
phong cách học. Đó ỉà khoa học nghiên cứu, luận bàn nhằm ứng dụng có
hiệu quả nhất ngòn ngữ.
De Saussure và nhất là Charles Bally là người có công để xướng
môn khoa học về Tu từ học gọi là phong cách học (Stylistique). Bally
xác định:
"Phong cách học nghiên cứu các sự kiện biểu đạt của ngôn ngữ
trên quan điểm nội dung biểu cảm của chúng nghĩa là sự biểu đạt các sự
kiện tình cám bằng ngôn ngữ và tác động của ngôn ngữ đôi với tình
cảm” 'n. Trong phong cách học tiếng Pháp hiện đại M.K. Moren xem
■‘Phong cách học là một ngành ngữ văn độc lập nghiên cứu những
nguyên tắc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ nhằm biểu đạt mỏt nội dung
nhát định trong những điều kiện giao tiếp nhất định” (2).
Giáo sư R.G. Piotrovxky xem nhiệm vụ “phong cách học khảo sát
các biến thể nội dung của tín hiệu ngỏn ngữ”. R.Jakobson cũng phân

biệt giữa hai chức năng giao tiếp và thi ca của ngôn ngữ. Với chức năng
thi ca tác giả nhấn mạnh đến chức năng biểu cám và thụ cảm của ngôn
ngữ, thông điêp mang chức nâng thẩm mĩ và nhiều yếu tố khác nữa.
Trờ lại với phong cách nói chung trong các hoạt động ý thức và
sáng tạo tinh thần của xã hội thì lý luận về phong cách còn khơi gợi và
đặt ra nhiểu vấn đề sàu sắc và thiết thực.
Với hoat động báo chí thì phong cách là một khâu quan trọng để
nghiên cứu về khuôn mặt của báo chí trong từng thời kỳ và có thể nói
đến phone cách của từnơ tờ báo, từng nhà báo. Với báo chí dấu ấn của cá
nhàn khồng rõ rệt bằng văn học nhưng tác động và ảnh hưởng xã hội lại
l> Dản theo Dần luận phong cách học của Nguyẻn Thái Hoà.
2Ì Dán theo Phong cách học vả đậc điểm tu từ tiếng Việt của Cù Đình Tú.
3
rõ rệt hem. Mỗi thời kỳ lịch sử thường có những tờ báo nổi lên ưonu dư
luận theo hướng này hoặc hướng khác, ví (iu tờ Nam Phong tronsỉ những
nám 20, tờ Phong hoá, Nạày nay vào những nam 30 các tạp chí Thanh
Nqhị, Tri Tản và Tiếu thuyết thứ bẩy những nám 40. Người ta thường nói
tới phoim cách của từng tờ báo trên. Nhưng rồi dựa trên cơ sở nào đế xác
định phonti cách ? Phải có những căn cứ đầy đủ qua những yếu tố và
thanh phân cụ thể.
- Khuynh hướng chinh trị
- Mặt bàng văn hoá của tờ báo
- Những càv bút chính
- Đề tài và chuyên mục
- Vấn đề phát hành và dnh hưởng xã hội.
Khuvnh hướng chính trị là yếu tô hàng đầu để tìm hiểu một tờ
báoU). Cẩn xác định rõ mục tiêu và dộng cơ hoạt động của tờ báo.
Một tổ chức chính trị hoặc đảng phái xã hội nào chủ trương tờ
báo? Lv tường xã hội mà tờ báo theo đuổi ? Dưới chế độ xã hội cũ
khôna; có tự do báo chí nên nhiéu khi khuynh hướne chính trị không có

điều kiện bộc lộ trực tiếp mà phải nguv trang che đậy. Và cho dù dưới
hình thức nào cũng phải thấy rõ động cơ chính trị của tờ báo. Với những
tờ báo có tính chất chuvên neành đặc biệt vẻ khoa học tự nhiên chì yẻu
cầu chính trị xã hội lại phải được hiểu chính xác khỏns máy móc gò bó.
Quan điểm chính trị là chuẩn mực hàne đầu để có thể phân loại
bao chí ngay trong những thời kỳ mà khuynh hướng chính trị biểu hiện
phức tạp nhát. Lènin đã công bố vãn kiện Tổ chức Đảng và văn học có
tính dắng trone tình hình báo chí Nga, nguỵ trang dưới nhiều hình thức
khác nhau, quan điểm chính trị của mình, Lênin đòi hỏi tất cả phải rõ
ràng công khai về chính kiến phải có tính đảng xem đó là nguyên tắc của
báo chí vỏ sản. Dưới chế độ thực dân phong kiến báo chí cách mạng bị
cấm đoán. Khi tạm bỏ chế độ kiểm duyệt vào năm 1935 một mình báo
chí cách mạne lại xuất hiện với quan điểm giải phóng dân tộc và lật đổ
chế dộ thực dân phong kiến. Và thực sự họ đã hoạt động cỏng khai và
tạo hiệu quả tuvèn truyền cao. Nhiều tờ báo đã ghi lại những dấu ấn của
những chặna đường đấu tranh của giai cấp vô sản. Các tờ báo Thanh
mèn do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ra trên 200 số và có ảnh hướng
u Xem chương Khuynh, hướng chính trị của báo chí.
4
rong rãi. Các tờ Cư iỊÍdi phóng va Cứu quốc đóng góp nhiều vào việc
tuyèn truyền tổ chức Cách mạng tháng 8 thành công. Quan diêm chính
trị cách mạne là phẩm chất và vếu tố hàng đáu của những tờ báo này.
lìm hiểu một tờ báo phái kể đến những cày bút chính tham gia
hoạt động. Trước hết phải kể đến nhửns người sáng lập tờ báo. Sáng lộp
viên sẽ chi phối, chỉ đao đến nhiều mặt hoạt động của tờ báo. Trong xả
hội trước dâv phán lớn những tờ báo tiêu biểu đều xuất hiện với tên tuổi
của những sáng lâp viẻn. Họ đến với báo chí để thể hiện chí hướng và
hoạt độne xã hỏi của mình và tờ báo là diễn đàn ngôn luận. C.Mac.
Ph.Anghen trong cuộc đời hoạt độne của mình đã từng là sáng lập viên
của nhiểu tờ báo vô sàn và xem báo chí là còng cụ đấu tranh giai cấp có

hiệu quà. Lènin cũng từng là chủ bút của nhiều tờ báo hoạt động bí mật
va công khai. Nsiav từ thời thanh niên trên đườniĩ di tìm đưcme cứu nước
Ngu vẻn Ái Quốc là sáng lập viên tờ Người cùng khổ. Tác giả giữ vị trí
chú chốt và là linh hồn của tờ báo. Sau này Người cũng thành lập tờ
Thanh niên, cơ quan báo chí cách mạne của giai cấp vò sán. Với các
khuynh hướns báo chí khác cũng có thể kể đến những nhà báo xem hoạt
động báo chí là sự nghiệp của mình từ các tờ báo Nam Phong, Đông
Dương tạp chí đến các báo Phong hoá, Ngày nay. ơ một tờ báo thường
có sự tập hợp cúa những cày bút cùng chí hướng. Các nhà văn trong Tự
lưc vãn đoàn đểu tham gia viết báo. Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thế lữ là
những nhà báo có tay nghề và Hoàng Đạo là người giữ trách nhiêm
thường trực. Những nhà báo Tự lực ván đoàn không thể nào chấp nhận
nhữns người thuộc khuynh hướng khác. Một hai cây bút nổi tiếng tham
gia cộng tác có thê đem lại sự vẻ vang cho một tờ báo. Và khi dã cùng
chí hướng và hành động họ có thể đảm nhiệm tốt còng việc không cần
đến số đông. Sau Cách mane tháng Tám trách nhièm ờ một tờ báo là do
sự tín nhiệm và lựa chọn của tập thể và từ đó có thể theo thời gian xuất
hiện những nhà báo có tên tuổi. Báo Nhàn dàn là tờ báo lớn hoạt động
trên 4, 5 thập kỷ và đã có nhiều nhà báo lớn xuất hiện từ cái lò hoạt động
này như Thép mới, Hoàng Tùng, Hổng Hà, Nguyễn Thành Lè, Quang
Đạm, Hữu Thọ Sau Cách mạne tháng Tám là tờ báo tập hợp và bổi đắp
được nhiều tài năng báo chí tiêu biểu nhất.
Điều quan trọng chính là trách nhiệm đào tạo của Ban biên tập tờ
báo với các thế hệ phóng viên. Khi về với báo Nhàn dân nhà báo Phan
Quang là cây bút trẻ với nhiều bỡ ngỡ. Đó cũng là trường hợp của Hồng
Hà, Hữu Thọ Nhưna chính thế hệ đàn anh như Trường Chinh, Hoàng
Tùng đã giúp dỡ để họ sớm trướng thành. Mỗi tờ báo thường dễ tạo ra
kiéu phóng vièn thích hợp với nep hoạt độns của tờ báo mình. Nêu là
một tờ báo có tính học thuật thì phóng vièn phai ra sức học tập dể nàng
cao trình độ khoa học. Nếu là tờ báo quốc tế thì phóns viên phải nànẹ

cao nhanh vè trình độ ngoại ngữ. Và cuối cùng sau một hai chục năm
phải đến độ chín và hình thành dần phons cách của mình. Danh sách đội
ntĩũ nhửne nhà báo 2 Óp phần nói iên rất nhiều về đặc điểm, tiềm lực và
ca tươns lai của tờ báo.
Mặt bằnq ván hoá của tờ báo. Mặt bằni văn hoá là vếu tô quan
trọníỉ góp phần quyết định giá trị của tờ báo. Không phải ngẫu nhiên mà
nhiều tờ báo thường chiêu danh là vấn hoá xã hội như phương hướng và
nội dung của tờ báo.
Một tờ báo có văn hoá trước hết thè hiện ờ những bài viết đem lại
nhiều tri thức xã hội và tự nhièn. góp phần lý giải những bán khoăn của
người đoc trong phạm vi nào đó của đời sống. Kiến thức được để cập
chính xác. có chuẩn mực tránh tình trạng sao chép, cóp nhặt vụn" về.
Những tin tức tốt nhất là được khai thác từ gốc qua ngỏn ngữ và báo chí
của bán địa. Phóng viên tờ Acahata thường than phiền là một số tin tức
về Nhật Bản trèn một số báo Việt Nam thường khai thác lại qua báo chí
nước ngoài và có tình trạng tam sao thất bản.
Mặt bằng vãn hoá còn thể hiện ở sự quan tâm đặc biệt đến những
vấn đề ván hoá của xã hội từ giáo dục, ván học nghẹ thuật, du lịch, thể
thao. Những giá trị sáng tạo tinh thần luỏn được đề cao trước sự thách
thức của đổne tiền, trước xu hướne thực dụng tuỳ tiện. Văn hoá là yếu tố
nội sinh và có sức mạnh của nội lực có thè góp phần vào sự phát triển xã
hội. Tuv nhiẻn vãn hoá cần đến sự hố trợ và xây dựng của xã hội và báo
chí phái phản ánh được thái độ ủng hộ đó.
Tính chất văn hoá của một tờ báo còn thể hiộn ở thái độ xử lv có
văn hoá, những vấn đề phức tạp vói cả những neười cùng hoặc trái ngược
vể quan điểm. Những cuộc phỏng vàn trung thực, tế nhị, nhữns tranh
luận học thuật sôi nổi, nhữns giao lưu nhiéu chiểu nhưng không mang
tính đô kỵ, không thô bạo.
Báo chí cần ơạt bỏ những vếu tố phi ván hoá thể hiện ở việc Iĩiièu
tả những chất liệu thấp kém, những dục vọng rim thường dễ lôi cuốn

một bộ phận neười đọc nhàn rỗi vô tích sự nào đó.
Đẻ tài và chuyên mục của tờ báo góp phần quan trọng tạo nèn bộ
mặt của tờ báo. Tuỳ theo là nhật báo, tuần báo bán nguyệt san hay
nguyệt san, tuỳ theo đối tượng định thu hút là phụ nữ, thanh nièn hay
6
cỏnii chúne rông rãi nói chuníĩ mà xuất hiện các loại chuvên mục khác
nhau. Với những tờ báo lớn các chuyên mục dược tổ chức như những tờ
báo nhỏ xoay quanh các vàn dê: tin tức chính trị (tin hàng đầu. tin tức
hai mươi bốn tziờ qua, tin tronc nẹàv, tin mới nhàn), thị trường kinh
doanh (buôn bán, cò phiếu, ngàn hàng, đầu tư), điện ảnh, thế thao, du
lịch, giải trí. rao vật Các chuvẻn mục phái được dộc giả làm quen, yèu
thích. Rất ít chuvẻn mục tổn tại lâu dài mà thường xuyèn phải biết bổ
xung nhữniĩ chưvèn mục mới. Ví dụ tờ Time loại dần các mục Tội phạm
(Crime), Động vật (Animals), Aéronantic (Hàng không học) và thèm
vào phần Tiểu luận (Essai), Cách sấnq (Behavios) và sổ tay (Notebook).
Tờ báo là lâu dài còn chuyên mục lại chịu sự thử thách của thời gian,
vèu cẩu thị hiếu của người đọc. Các tờ báo hàns ngày thường có cấu trúc
và chuyên mục riêng thích hợp với yêu cầu tiếp nhạn tin tức và thỏns tin
trons một ngày. Tờ báo Nhản dán thườnơ đặc biệt chú trọng trang 1 với
những tin tức hàng đầu về nhữne hoạt động của Đảng, Nhà nước vé
những sự kiện lớn trong và ngoài nước. Vì khônẹ có đối tượnơ và chuyên
ngành riêng biệt nên tờ báo chú trọng đến đối tượng toàn dân và thường
đi vào tất cả những vấn đề xã hội quan trọng: cồng nghiệp, nông nghiệp,
giao thòn^ vận tải, văn hoá xã hội. Tờ báo khôns chỉ có chức năng thòng
t in mà chỉ đạo vể đường lối với từng lĩnh vực hoạt động xã hội. Phần vãn
hoá văn nshộ có ý nghĩa điếm xuyết qua một vài bài thơ, một hai phóng
sự nhỏ.
Từ báo hàng ngàv Tin tức buỏi chiều của Việt Nam Thône; Tấn xã
với chức năng thông báo tin tức kịp thời cập nhật. Ngoài trang 1 và trang
4 đăng những tin tức quan trọn? còn có ba chuvên mục lớn Kinh tế xã

hội (tr.2, tr.3), Thể thao văn hoá (tr.4, tr.5), Thế giới sự kiện (tr.6, tr.7).
Các tờ báo hàng ngày Hà Nội mới, Sài gòn giải phóng có những chuyên
mục gắn với đặc điểm và sinh hoạt của hai thành phố lớn. Tờ Công an
nhản dán với nhiều chuyên mục Thời sự chính trị, An ninh kinh tế, Vãn
hoá xã hội, Khoa học nghiệp vụ, Tấn cònq tội phạm, Pháp luật-bạn đọc,
Quốc tế, An ninh thế giới.
Tờ báo nào cũng cần xác định chuvên mục chính và đầu tư đê tạo
sức hấp dẫn. Nhiều khichỉ một chuyên mục nhỏ cũng gây sức chú ý. Tờ
báo
Nhản dân trong nhiều năm đăng những bài viết của Chủ tịch Hồ Chí
Minh với bút danh CB. Bài viết ngắn gọn nhưng chứa đựng nhiều thông
tin mang ý nshĩa chỉ đạo cho nhiéu hoạt động xã hội. Chúng ta cũng nhớ
tới chuvèn mục Những việc cần làm ngay của NVL, một chuvên mục
7
ngân đặt nhiều ván đê bức thiết của xã hội và gợi mờ hướng giải quyết.
NỉĩUVẻn Đình Thi suy nnhĩ về nghề báo với nhận xét:
“Bình luận vè chính trị, kinh tế xả hội thế hiện rõ khuynh hướng
cua tờ báo. Cân phái có những nhà bình luận có trí thức, có kinh nghiệm
gioi như nhà bình luận nổi tiếng của báo nhàn đao Pháp là Anđré
VVilsère. Mỗi ngàv òng chi viết một bài bình luận ngấn khoáng 5-10
lIòĩiíi. Những bài viết nàv khi thì viết về những vấn đề kinh tế, chính trị
xã hội, lại có khi chỉ viết vé đường phố. Những bài viết của ông tuy ngắn
nhưng súc tích và gợi mở”.
Vân đề quan trọng là chọn cho được nhữns chuyèn mục thích hợp
với đặc điểm tờ báo và tâm lý tiếp nhận của người đọc. Nhìn chung báo
chí cua ta đang ờ thời kv phát triển chưa phân loại hẳn chuyên ngành và
chuvên để lại do vèu cầu thường thức của người đọc nèn thường vận
dụníĩ dạng nhiều tiểu chuvên mục bên cạnh một vài vấn dể chính. Báo
cùa các bộ đa số đều có xu hướng muôn xã hội hoá như Cônẹ an nhản
dân. Giáo dục vả thời đại, Công an thành phố Hồ Chí Minh, Phụ nữ Việt

Nam, Tiên phong. Chính vi thế tờ báo là một tổ hợp các chuyên muc gần
sùi nhau bèn cạnh một số chuyèn mục có tính chuyèn ngành. Đúng như
Nguyẻn Đình Thi nhận xét: “Báo hàng tuần thường có nhiều thể loại, ở
nước ta thịnh hành là loại Magazine có đủ các món ăn, cái gì cũng có
một chút từ xã hội, chính trị, kinh tế đến gia đình, tình vêu.
Đó cũng là một tình hình thực tế. Báo chuyên đề thường chỉ đi sâu
vào một số vấn đề nèn sỏ người đọc ít hơn.
Xu hướng chung của sự phát triển báo chí là bẽn cạnh nhũn? tờ
báo mừ rộng nhiều chuyên mục vẫn có những tờ đi sâu vào chuyèn
ngành. Có loại báo định kv 3 tháng hoặc 6 tháng để thông báo một loại
hình hoạt độns xã hội như vấn để đất đai nhà cửa, vấn để mổ mả ở thành
phố. Có rất nhiểu tờ báo chuvèn ngành quan trọng và không nhất thiết
phải xã hội hoá theo hướng hoạt động kinh doanh.
*
* *
Với nhữnơ đặc điểm riêng về quan điểm chính trị xã hội, mặt bằng
vãn hoá, đội nsũ phóns viên, phương thức làm việc mỗi tờ báo có một
phons cách riêns. Tờ Le Monde của Pháp được xem như một tờ báo có
ảnh hưcms rộng rãi trong bạn đọc. Không thu hút người đọc bằne; màu
sác tranh ảnh, tờ Le Monde chủ yếu in mầu đen, khòng đănẹ ảnh, chữ
s
nghĩa nén nã. Quan điếm chính trị xã hội thể hiện rõ rệt nhưng kín đáo,
chín chăn. Những tờ báo có thời gian hoạt đônu làu dài như The New
York times (1851), Los Angeles Times (1881), Washington Post (1877),
Time (1923), Ne\\’S\veck 91933) đều phải có sức hấp dẫn với neười đọc,
lõi cuốn họ một cách chắc chắn, sàu sắc về nội dung cũng như phương
thức thế hiện.
Mỗi tờ báo hay phải hình thành phong cách, một phons cách vừa
ổn định, vừa phát triển. Phần ổn định là do những phẩm chất tốt đep mà
tờ báo sáng tạo và tích luv được. Phần phát triển chính là những sáng tạo

mới theo yêu cầu hiện đại hoá đáp ứng nhu cầu của rmười đọc. Một tờ
bao đan2 phát triển và muôn phát triển tiếp phải có kết cấu mờ khòng
khép kín và nhạy bén tiếp nhận cái mới. cái hay của thời cuộc.
Vấn để phong cách của nhà báo
Mỗi nhà báo đến độ phát triển nào đó của tài năng thì cũng bộc lộ
rõ phong cách. Có phong cách báo chí lớn như Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí
Minh với cuộc đời trèn 50 năm hoạt động báo chí và hàng ngàn bài báo.
Đó là phons cách của một nhà báo chiến sĩ suốt cuộc đời đấu tranh cho
độc lập tự đo của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân, luòn luận chiến
chống lại kẻ thù bằng sức mạnh của chính nghĩa và lv lẽ sắc bén. Đó là
phong cách báo chí của một nhà báo lớn có trình độ hiểu biết sâu rộng
am hiểu vốn văn hoá kim cổ, Đông Tây và vận dụng có hiệu quả trẻn
trang viết, đó cũng là cày bút. đu nâng, viết luận sắc sảo, chàm biếm
chàm thuý, kể chuyện, miêu tả sinh động và chi tiết và rất uyển chuyển
tinh hoạt qua cách viết gợi cảm, gày ấn tượng.
Chúng ta nhớ đến Hái Triều, nhà lý luận, nhà báo có bản lĩnh
vững vàng đã tiến hành trẻn báo chí hai cuộc luận chiến về triết học và
ị i nghệ thuật và dành được phần thắng. Hải Triều với tư duy tỉnh táo, sắc
! bén đã chủ động tấn cỏnơ nhữns luận điểm sai lệch của đối phương và
biết bảo vệ mình.
Ngỏ Tất Tố, nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà báo lớn đã có một
phong cách báo chí độc đáo. Với V thức đấu tranh kiên trì, không mệt
mỏi cho côns bằn2 và dân chủ xã hội, với vốn học cổ uvên thảm và sự
am hiểu sâu sắc thực trạns nôns thôn và bộ mật văn hoá thành thị, Ngô
Tất Tô đã dùng tiểu phẩm đê tiến cỏns, vạch mặt, chỉ tên từng đối thủ
thực dân, phons kiến, trí thức rởm ờ thành thị. Tiểu phẩm báo chí và tiểu
phám văn học của Ngỏ Tất tố thông nhất và hoà hợp làm một tạo nèn cốt
cách sáng tạo mới mang đậm dấu ấn của một thời kv lịch sử.
9
Từ sau Cách mạrm tháng Tám hoạt độn? của báo chí mang nhửnc

dặc điếm mới gán với thời cuộc. Báo chí không còn thu lại trong môi
trườníĩ hẹp giữa những tờ báo và dộc giả thành thị. Cuộc kháng chiến
chỏnụ Pháp mứ rộnn đến nhiéu vùne đất nước. Các nhà báo phái có mặt
và lăn lộn nơi chiến trường. Bên cạnh những nhà báo đã cao niên một thế
hệ các nhà báo mới xuất hiện. Họ íỉiàu nhiệt huyết vừa làm báo, vừa làm
văn với phons cách mới. Trần Đăng, Tô Hoài, Nam Cao. Thỏi Hữu, Lưu
Văn Lợi. Thép Mới, Trần Lâm, Nguyên Ngọc, Trần Cư, Hồ Phương,
Nguvễn Khải, Đến với báo chí chính là đến với cuộc sống và có khả
năn2 miêu tả rất thời sự những vàn đề nóng bỏng của cuộc chiến đấu. Từ
thực tế hoạt độntỊ báo chí đã hình thành nhiều phong cách. Nhiều nhà
báo đích thực trong thời kỳ nàv cũng ảnh hương nhiều cách viết của văn
học. Nhận xét về Thép Mới, Xuân Trường cho răns : •‘Đặc sắc của các
bài báo của Thép Mới là tính chân thực của thông tin báo chí pha tuỳ bút
phónơ khoáng, bay bổne của tư duy văn học. Tính thòng nhất giữa văn
chương nghẹ thuật và báo chí rất rỏ nét ờ những bài viết của anh tạo nên
cho anh một phone cách độc đáo tronơ văn học, có thể nói phong cách
Thép Mới"’1’ . Thực ra thì Thép Mới vẫn là một nhà báo. Ong nhạy cảm
với cái mới, cái hay của cuộc sống và đôi lúc khai thác thành còng dưới
góc độ văn học.
Chúng ta cũng bắt gặp một sự kết hợp giữa văn học và báo chí qua
phong cách của Phan Quang. Phan Quans đã có 50 tuổi nghề. Phan
Quang viết nhiều loại binh luận, ghi chép, tiểu phẩm nhưng thành công
hơn cả ở thế loại ký. Ký của Phan Quang lưu ý tính thời sự của báo chí,
tính chân thật của đối tượne kết hợp với việc mở rộng khai phá sâu hơn,
kỹ hơn theo hướng văn học. Bút kv lưu siữ cà cái đẹp của cuộc đời trèn
dòng chảy tự nhiên của nó. Tuy nhiên trong ranh giới giữa báo chí và
văn học thì Phan Quane đứng ở phía báo chí và ông chì vận đụng thành
công phương thức biểu hiện của văn học qua thể loại ký.
Hướng theo phong cách luận chúng ta có Hoàng Tùng, Hữu Thọ
Hoàng Tùng là cây bút có trình độ. Hoạt động báo chí của Hoàng Tùng

chủ vèu là từ sau Cách mạng tháng 8 kéo dài suốt thời kỳ chống Pháp,
chống Mỹ cứu nước, đến sau thời kỳ đất nước thống nhất. Hoàng Tùna;
chủ yếu viết luận, xã luận, bình luận, luận chiến trẽn tờ Nhản dân.
Nhạv cảm với nhữns vấn đề chính trị quan trọns của thời cuộc, từ căn
neuyèn đến diễn biến của sự kiện Hoàng Tùns phân tích một cách sáng
tỏ, sắc bén ý nghĩa chính trị, xã hội. Viết xã luận, bình luận trone hai
11 Hà Xuân Trường. Tuyến íập. N xb.Vãn hoc, tr.508. 1994.
10
cuộc chiến tranh nèn ván báo chí của Hoàng Tùng mantỉ nhiéu tính luận
chiến. Cỏ một sô bài xã luận của ònẹ mang tính chuẩn mưc về thế loai.
Cũng tiếp nối the luận Hữu Thọ lại tạo cho mình một phoniỊ cách
rieiiLi qua nhữne tiểu phẩm báo chí. Thưc ra trước khi đi vào viết tiểu
phám Hĩm Thọ đã có nhiêu bài phóníi sự điều tra vé nòn2 thôn đặc biệt
troriií thời kỳ đổi mới. Sau đó Hữu Thọ tập trung viết tiểu phẩm. Các tập
ViỊ ười hay cãi, 99 chuyện đời, Bàn lĩnh Việt Nam giới thiêu 2 ần 3(30
tiếu phẩm báo chí. Đúníi là những tác phám nhò nhưng từ chuyện vặt
vãnh, đời thường biết tìm ra ý nghĩa về chính tri xã hội, đạo lv nhàn sinh
dế iióp phần vào xàv dựng cuộc sống mới. Viết tiểu phẩm đòi hỏi Hữu
TỈ1Ọ phai có ý thức thường xuyèn quan tàm đến cuộc sống, nhạv cảm
phát hiện các vàn đê và néu lên thành hiện tượne trẻn báo chí. Phán luận
cũn2 phải linh hoạt chác tay đàm luận theo lẽ thường nhưng lại có định
hướng dê nói vè những nguyên tắc.
Điểu rõ rệt là các nhà báo trẽn, tuy khác nhau về phoníĩ cách
nhưng đểu có chuna những phẩm chất quan trọng. Tất cả đều có bán lĩnh
vững vàng về chính trị, có lòng vèu nehể tha thiết, có trình độ văn hoá
cao và năng lực sở trườnc về nghé nghiệp. Và dĩ nhièn mỗi phẩm chất
trèn lại được biểu hiện theo hình thức tư duv và năng lực tinh thần riêng
dể hình thành phong cách.
BÁO CHI VA KHUYNH HƯỚNG
( Ặ & ^ m ỉm m ỉc

Tronụ các hoạt độns văn hoa vãn nghẹ của xã hôi, báo chí bộc lộ
rõ rệt nhát tính khuynh hướng. Báo chí là còng cụ dấu tranh xã hội tích
cực và có hiệu quả. Không có một lưc lượns cách mạns nào khòns dùng
báo chí làm phương tiện tuyèn truyền cho mục đích, tôn chỉ và tập hợp
lực lương quần chúnu. Không có một 2 Íai cáp thông trị nào khỏne nắm
chặt bò máy thòng tin, tuvèn truyền, báo chí để góp phần củng cố và
điêu hành xã hội.
Trong cuộc đời hoat động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sáng lập ra nhiều tờ báo, dùng nhiều bút danh và viết hàng ngàn
bài báo11' để phục vụ cho còng tác cách mạng. Người luôn nhấn mạnh
“tất cà những nsười làm báo phải có lập rrưcms chính trị vững chắc”,
"chính trị phải làm chủ”, “cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng”.
Nsười hiếu rỏ tầm quan trọng của báo chí trong nhiệm vụ tuvèn
truyền cách mạne nẻn ra sức cổ vũ cho những tờ báo cách mạng(2’.
<n Riêng trẻn báo Nhản dân, theo thống kẻ của báo, Người đã viết 1205 bài với 23 bút danh, hai
bút danh đươc đùng nhiéu nhát là CB: 706 bài và Th: 240 bài. Bài dầu tièn viết cho sô 1 ngàv 11-3-
1951 vé phong trào mua còng trái và bài cuối cùng sò 5526 ngày 1-6-1969 với nhan đé Nâní* cao
trách nhièm chám sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng.
t2) Báv mươi nám về trước trong “Lời kẽu gọi gia nhâp hổi hợp tác Người cùng khổ và mua báo
Người cùng khó, Người viết: “Vì lợi ích của còng lý, sự thàt và tiến bỏ, cần xoá bỏ khoảng cách giả
tao chia rè các bạn. Người cùng khổìầ tờ báo dầu tiên có muc đích thưc hiên nhiêm vu khòng dể dàng đó”.
Nghĩ đến việc tuyẻn truvén thức rinh kiểu bào ta ờ Pháp, Nsười dư định ra báo Việt Nam hỏn với
truyén đơn cổ đông chùn tình: *‘ơ trong thế giới, ỏntỉ nói tàu bay, việc lạ tin hay, ngày ngày thường
có. Nào ai muốn rỏ, phài có nhiệt tình. Mình ờ gia dinh, mát SOI vạn lý. Á, Âu, ú c, Mỹ, rút lại mòt tờ,
con tre dàn bà, ai ai củng biết”.
Nãm 1941 khi trở về nước sau 30 nãm hoat động ừ nước ngoài, Hồ Chủ tịch sáng lâp tờ Việt Nam
độc lập, đã thức tinh và kêu gọi đỏng bào tham gia Mật trần Việt Minh cứu nước. Người làm thơ, vẽ
tranh cổ động cho tờ báo:
"Việt Nam dộc lập" thỏi kèn loa
Kêu gọi dân ta trẻ lẫn giả

Đoản kết vừng bên như khôi sắt
Đê cùng nhau cứu nước Nam ta.
Từ sau Cách mang tháníi Tám, Niiưừi đặc biệt quan tàm đến coim
tác báo chí cách mạng với mục liêu duv nhát là tuyen truyèn. cổ vũ cho
dộc lập tư do va chủ nghĩa xã hỏi. C.Mác và Ph.Ãnghen cũng bắt đầu
cuộc dời cách mạng của minh từ hoạt độne báo chí. Từ dầu nãm 1842
('.Mác đã lán lượt viết nhiểu bài báo nổi tiếne đấu tranh cho khuynh
liưcýn sz dân chủ cách rnann như Nhận xét ban chi thị mới nhất vé chế độ
kiếm duyệt của Phó. Luthe vơi tư cách là thẩm phán trong tài °iữa
Xiơrauxơ và Phoiơbắc, rỏi những cuộc tranh luận về tự đo báo chí và về
cuộc côns bỏ các biẻn bản của Hội nghị các đẳng cấp. Nhiẻu bài báo
tiếp theo nhằm bènh vực cho những neười nghèo khổ được đi hái củi
trong rừng mà khòng bị xem là vi phạm, rồi bảo vệ quyền lợi của nhữns
n<jười nòns dân nghèo trổns nho vùng Mỏden
Từ đó báo chí là môi trường hoạt động quen thuộc và ngòi bút
chiến đấu của Người đã tung hoành như một vũ khí xun? tràn lợi hại. Ra
báo, bị đình bản, lại tiếp tục ra báo. Tờ Nhật báo Rénani bị đóng cửa lại
có tờ Rênani mới. Ph.Ảnehen gọi tờ Rẻnani mới là cái “pháo đài hạng
nhất của nước Phổ”. Nhà cầm quyển ra lệnh cấm, đàn áp và trục xuất
phóns viên. Theo dề n^hị của C.Mác, Phơrâyligrat viết lời từ biệt với bạn
đọc, với lời thơ tha thiết mạnh mẽ:
Vậv xin giã từ, giã từ chiến trận rền vang
Vậy xin giã từ đoàn quàn chiến đấu
Với chiến trường sạm đen khói súng
Và kiếm đao. thương ẹiáo thép ẹang
Vưv xin "iã í ừ. nỉiư/ìíỊ khàní> vĩnh biệt
Tinh thán chiínq ỉa, bạn (rì dâu có chết
Tư dã hơi sinh khi ỊỊÍỜ dã điếm
Và trở ve rang rỡ (ỊĨữa các anh.
Y chí đấu tranh kiên quyết, tinh thần lạc quan cách mạng, là

những đặc điểm nổi bạt tro nu hoạt độns báo của C.Mác ngay từ những
nãm đầu. Ph.Ànghen ngay từ năm 1842 đã viết nhiểu bài báo xuất sác
trèn tờ Nhật báo Rênam và Nièn giám Đức. Ph.Ảnghen đặc biệt quan
tâm đến tình cảnh nííhèo khổ của còng nhàn, nhửns bát cồne; mà họ phải
chịu đựng, và lên tiếng phán đỗi chế độ cầm quyền như Những bức thư
từ Vupơtan, Nhữnẹ bài giảng văn học của lung. Ph.Ảnghen chính là
người nhấn mạnh đến tính khuvnh hướng trong các hoạt độn? báo chí,
văn nghẹ. Tron? bức thư gửi cho Mina Cauxki, Ph.Ánghen cho rằng
những tác 2 Íả như Esin thuỷ tổ của bi kịch, Arixtôphan thuv tổ của hài
kịch đêu là những nhà thơ có khuvnh hướng. Và ông nhấn mạnh đến
tính khuvnh hướng trons nhiều tác phẩm hiện đại như Àtt mưu và tình
yêu của Sile. Khuynh hướns thể hiện thái độ khỏng truns lập, trune hoà
trước một hiện tượne; khuynh hướns biểu thị sự nhiệt tình ủne hộ hoặc
phản đối của tác giả với một quan điểm chính trị, một vấn đề xã hội, mội
sự k:ện hoặc một nhàn vật. Khuvnh hướng đã thể hiện trong nhiều tác
phẩm ờ thời kỳ cổ đại, trung đại và cùng biểu hiện tập truns trons thời
kv hiện đại khi cuộc đấu tranh giai cấp nsày càng quvết liệt, người cầm
Ị 3
4
hút đã bộc lô rỏ rẹt qua tranụ viết V thức trách nhiệm và tâm huyết của
minh.
Ph.Anghen yêu cáu khuynh hướne trong báo chí vô sán phai vươn
tơi tính dáng, tới quan điểm cònc khai và triệt để bao vệ lợi ích của đảng
trước sư tiến còng của kẻ thù. "Phai tiến hành tranh luận, thuyết minh,
phát triển và bào vè những lợi ích của đảne, bác bỏ và đánh bại các luận
điệu huènh hoanẹ của đảng đối đich'"1'
Đảng ta luôn yèu cẩu các nhà báo phai dứng vững trèn lập trường
của giai cáp vò sản, đó là khuynh hướnơ chính tri quan trọng nhất, lớn
nhát, mà họ dùng ngòi bút để phục vu. Chu tịch Hổ Chí Minh nhiều lần
phát biểu về chức nâng của báo chí. "Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ

cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sấc bén của họ”,2), “Cái bút là
vũ khí sác bén. bài báo là tờ hịch cách mạng ”<3)
Sự phát triển của báo chí Việt Nam thời kỳ trước cách mạng
không diễn ra nhẹ nhàng, êm thấm mà thường có sự đối lập, đấu tranh
với nhau giữa các khuvnh hướng. Thời kv 1930-1945 có những đấu
tranh giữa ý thức hệ phong kiến bảo thú và quan điểm tư sản, giữa quan
điểm tư sản và vò sản. Có những; cuộc tranh luận về triết học giữa duv
tâm và duy vật (Phan Khòi và Hải Triều) giữa quan điểm nghẹ thuật vị
nhân sinh và nshệ thuật vị nshệ thuật (Hải Triều và Lưu Trọns Lư, Hoài
Thanh và Lê Tràng Kiểu) giữa một số nhà ván hiên thực phê phán (Ngô
Tất Tố, Vũ Trọng Phụng) với Tự lực văn đoàn. Rõ ràng nsười đọc có thể
thày rỏ khuynh hướng với nhiểu cấp độ khác nhau. Khuvnh hướng chính
trị và xã hội lớn của một thời đại, khuynh hướng của một trào lưu văn
!l C.Mác. Ph.Ánghen Toàn tập (tiếng Nga). Tủp IV, tr.271.
:u3)Vân hoá nghệ thuủt củng là một mặt trận. Nxb Vãn hoc 1981, tr.323, 324.
í 5
học lioac van đoan, khuynh hướng tập hợp \unsi quanh một từ báo. Các
tờ báo liêu biểu trong giai đoạn nàv như Phong iioá, Ngày nay, Tin rức,
Tươnạ lai. Đòmị phương, Tri rán. Thanh Nqhị đều có khuynh hướng
ricntĩ từ quan điếm chính trị đến quan diém học thuật, thám mv. Điếm
cuỏi cùng thể hiện khuynh hướng là ờ người viết, nhà báo. chủ thể sániĩ
tao. có quyền lực và chịu trách nhiệm trước transi báo của mình. Báo chí
lù một nshề nhưnẹ cũng là một nghiệp. Nhà báo phái sớm có ý thức vè
cái đích tronn suốt chănc đườns dài của mình. Cái nahiệp văn chươne là
nặnII nề và ve vang. Nghiệp báo chí cũna rát nậng né và vẻ vans. Nếu
chi quan niệm đây là một nghề, một công việc trong đời sống thì sẽ
không làm tròn được trách nhiệm của nhà báo. ơ mỗi nhà báo cần phải
sớm thức dây V thức về cỏng việc, phải sớm xác định khuynh hướng.
Khuynh hướng chính trị, xã hội. đạo đức, thẩm mỹ tất cả hoà hơp, liên
kết trong cách nhìn của nhà báo, trons thái độ và tâm huyết, bộc lộ qua

tranc viết. Thực chất là họ phải đấu tranh cho một cái gì? bảo vệ một cái
sì? Khuynh hướng có thể được bộc lộ dưới nhiều hình thức. Toàn bộ
những bài báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ tập trung vào một đề tài:
"Chỏng thực dàn dế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Duyên nợ của Bác với báo chi là như
vậv đó".
Có nhà báo trong suốt cuộc đời chỉ đấu tranh cho một thứ quyền
nào dó vốn bị xã hội ngăn cấm như quyền dân chủ, nữ quyển, quyền tự
do sáng tạo. Có nhà báo mới vào nghề còn chưa rõ khuynh hướng nhưng
càng viết càng có nhữns trang viết đúc kết, tự ý thức để nhận rõ một
hướng di. Khuvnh hướng phải biến thành mục đích, dũng khí, cốt cách
cua nhữnti trang viết. Neo Tất Tô trước cách mạng chưa phai là người
conu sàn nhưnẹ ne oi bút của òns có ban lĩnh, khí phách của một nhà
báo lớn. Onự am hiếu sâu về dời sò ne nòna thôn và có vốn nho học
phonc phú. nhưnq cái làm nèn đũnii khí cùa ncòi bút chính là khuvnh
hướnc đâu tranh chông lại mọi thứ bát oỏiiii, mọi âm mưu xảo quyệt và
bò mát iiia dối của 2 Ĩai cáp thốníi tri, và là lòn SI yêu nước thương dân tha
thiết. Nsòi but của Nụò Tất Tố trên nhiéu mặt đã mang phẩm chất tiến
bò so với nhiểu nhà báo dương thời. Chinh Trần Minh Tước cũn 2 neac
nhien ve nhữrm phám chất của ngoi bút nhà nho Ngô Tát Tố.
"Níĩọn bút của ỏng đồ nho Nsò Tát Tố đánc iẽ là ngọn bút của các
the hệ sản xuất nhữnỉỊ càu văn “điền viên vui thú” hoặc muôn thiên vể
dân què một cách thiết tha hơn thì bất quá và đáng lẽ ngọn bút ấy chi
viết nhửne: bài có cái tiền đề “cải lươnií hương chính” mà mươi lăm nám
trước đã vượt khỏi cái thế hệ của mình. Người môn đệ của Khổng Mạnh
này đã thở hít cái khỏng khí xã hội của C.Mác như tất cả những thiếu
niên văn võ ớ hàng tranh đấu”*1'
Đúntĩ là trons khuynh hướns báo chí của mình Ngô Tất Tố đã tiếp
nhận được nhữns tư tường tiến bộ nhất của thòi đại và thể hiện sâu sác
qua trang viết. Khuvnh hướns trons; báo chí không chỉ thể hiện ở những

luận điểm nhận thức vể lv luận, ở sự luận bàn chay về neôn từ mà còn
phải bộc lổ qua đạo đức, tâm huvết và hành độne của một nhà báo. Sự có
mặt ờ những nơi thử thách ác liệt của chiến tranh để tìm hiểu cuộc
son2, V thức vượt lên nhữnạ khó khán trons đời sông và biết chối từ những
hư vinh iĩià tạo và cành sống phù hoa, tinh thần kiên trì học tập, không
Ị h
" Minh Tước. Mới số 4 (15-6-1939).
|7
ngừnu nang cao trình độ phai cháiiỊỊ tàt cà đều do một nehị lực vữnsi
vàn ụ và ý chí đấu tranh cho một lý t ưỡn II cao đep chi phối, chỉ dẫn.
Cuộc chiên dâu e hòn II Mỹ cứu nước ma nhàn dàn Việt Nam
liên hành là mọt cuộc chiến tranh cách mạnu, chiến tranh íiiái phóng
dân tộc rát gian khổ và ác ỉiệt. Sự nchiệp chính nghĩa đó đã lòi cuốn sự
quan tâm của lươnu trí nhàn loại, dăc biệt là của các nhà báo tiến bộ:
Bớcset, Mađơỉen, Riphô, Mônicka, Sara. Lipman. Bớcset, nhà báo tiến
bộ và có tầm quốc tế đã cống hiến suỏt cuộc dời mình đê lên tiếng ủng
hộ những cuộc chiến tranh giải phónti dân tộc. Bớcset là nsườí có chủ
kiến và luôn thực sự cầu thị. Sự kết hơp hai phẩm chất này luồn tạo cho
ôn lĩ sự tinh táo, tinh thần dộc lập trong còng việc. Ỏns suy nghĩ và tâm
nào đã bị yêu cầu viết trái với lươns tâm và sự hiểu biết của chính
mình”'1'. Bớcset đã công tác lâu nám với tờ Người bảo vệ tiếng nói phán
đối cuộc chiến tranh của Mv ớ Việt Nam. Nhưng rồi do những nsuyèn
nhân nào đó chủ bút tờ báo đó loại bỏ tin tức trung thực của phóng vièn
mình, về tình hình chiến sự ớ Việt Nam. Bớcset đã quvết định từ chức,
một hành động quả quyết nói lên một sự thực là khi đã có sự bát đổng
trong quan điểm thì không thể nào cộns tác với nhau được trons còng
tác báo chí. Ỏns viết: “Sau 22 năm cỏna tác thường xuyên như là một
nhàn viên phục vụ lâu năm nhất, đâv là một nỗi đau đớn, khổ sở. Nhưng
việc loại bỏ tin tức vé một đề tài như vậy là một sự từ bò trách nhiệm của
chủ bút. Đó cũng là một vi phạm khỏníi thể chấp nhận được của nhữns

quan niêm có lẽ là chính thốns của tồi vể đạo đức báo chí. Những quan
niệm đó đã được cuộc sốnơ và hoàn cành của tôi hình thành nèn”<2).
ih <2) Hổi ký Uvnphrèt Bớscet. Nxb Thỏng tin lý luận, nám 1987, tr.94, tr.23.
niệm "Không được để cho mình bị cột chặt vào một tổ chức thông tin
Madơlci) Ripỉiỏ nữ phóng viôn báo Nliân (lao cùa Pháp (lã đến với
chiến trưừng miền Nam và sống giữa những chiến sì giải phóng trong
hai tháng. Người nữ phóng viên dịu hiền nàV dã nhìn tận mắt sự thật đau
lòng vể tội ác của dế quốc Mỹ với những cảnli bom rơi, nhà cháy, trẻ
nhỏ bị hom na-pan thiêu sống. Mặt khác chị cũng chứng kiến những
thắng lợi của Mặt trộn clAn tộc giải phóng, khung cảnh vừa sản xuất vừa
chiến (!Au, Iiliững nữ du kích dịu dàng mà quả quyết trong công việc
Tất cả đã đem đến cho chị một niểm tin thực sự vào sức mạnh cùa một
(!An tộc nhỏ bé chống trả lại có hiệu quả sự xAni lược tàn bạo của dế
quốc Mỹ. Chắc chắn sự có mặt và những chuyến đi của Bớcset, Mađơlen
Ripliô trong vùng giíỉi phóng miền Nam kliông phải có tính chất (ỉu lịch
hoặc tò mò tìm hiểu những điều bí một nào dấy. Cấc nhà báo trên muốn
nói lên sự thật về cuộc chiến tranhViệt Nam tnrớc thế giới và tiêng nói
cổ sức thuyết phục nhất ỉà tiếng nổi của người có mặt tại chỏ nơi đatig
diễn ra những sự kiện nóng bỏng. Khổng có tình yêu lớn với nliAn clAn
Việt Nam, và tinh thân ủng hộ inạnli mẽ các cuộc dấu tranh giải phóng
đAn tộc thì Bớcset cũng như Mađơlcn Ripho đã không có mặt ở niảnh đất
chi Ốm lianlì ác liệt đó. Nói như Mađơlen Riphô: “Chúng tôi đã tới tận
chỗ dể tìm, ngay bên cạnh những người kháng chiến sAu tít trong rừng
ríỉm đang bị máy bay oanh tạc, nơi đêm dêm những ngọn đèn nhỏ thắp
sáng nói lên sự có mặt, lòng tin của con người”. Trong thực tế dã có
nhiều nhà báo hy sinh trong các cuộc chiến tranh, (ừ chiến tranh xâm
lược cùa Mỹ ờ Việt Nam cho đến chiến tranh Vùng Vịnh. Mọ muốn tìm
liiếu sự thật, nói lên ch An lý của sự (liệt.
Nhà báo cỉiAn chính bao giờ cũng có hoài bão vé sự nghiệp. Nĩuii
tháng trôi qua, cỉếti một lúc nào dó họ sẽ nhìn lại những chặng dường dời

và sự nghiệp. Chỉ người nào cÀm bút, kiếm sống theo công việc hàng
ngày mới không nghĩ đến cái được cái mất trong nghề. Nhà văn, nhà báo
Vũ Bằng tuy đặt tên hổi ký của mình là Bôn mươi năm nói láo nhưng
thực ra thì tác giả dã nói vể nghề cũng khá nghiêm chỉnh và tự clánh giá
một cách khách quan.
“Gửi cả một cuộc đời cho nghề báo, rút nhiều kinh nghiệm đau
thương hơn là xứng ý, tôi cũng có lúc tự mình lại phỏng vấn mình đã
đóng góp gì cho lợi ích văn hoá dân tộc, đã làm được việc gì cho báo chí
và hiện còn băn khoăn hoài vọng những gì về nghề nghiệp”'
Trả lời cho dược những câu hỏi trẽn chác chắn là không dễ. Tuy
nhiên biết đặt những câu hỏi chân tình ở cuối cuộc đời làm báo là cẩn
thiết dể khách quan mà đánh giá mình.
Khuynh hướng trong báo chí là điểm xuAt phát dể tạo nên dộng lực và
cảm hứng của người viết. Khuynh hướng góp phàn làm tạo nên nhiệt
tình và dũng khí của ngòi bút. Nỏ tránh dược xu hướng thực đụng tàm
thường trong báo chí. Khảng tlịnli vai trò của khuynh hướng trong háo
chí, Iiliưng một vấn dề không kém quan trọng là cách thể hiện khuynh
hirứng như thế nào. Trong văn học đã có những ý kiến luận bàn vế vấn
dể này. Ph.Ảnghen qua thư gửi cho Mina Cauxki dã chỉ rõ “Bản thân
khuynh hướng phải toát ra từ tình thế và hành dộng'’ cÀn tránh lối “nói
toạc ra” trong tác phẩm. Ảnglien để cao khuynh hướng trong văn học,
íh Vũ Bằng - Bôĩì rmrơi m ím nói láo. Tù sách Nam Chi, tr 299

×