Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

một số vấn đề về chế độ tài chính và kế toán TSCĐ thuê mua tài chính ở việt nam, chuẩn mực kế toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.26 KB, 28 trang )

Lời nói đầu
Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, đồng tiền mất giá, nhiều doanh
nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hoặc tạm ngừng hoạt động vì thiếu vốn. Thế
nên thuê tài chính là giải pháp mà nhiều cơng ty lựa chọn để khắc phục trước
tình trạng khó khăn hiện tại. Mặc dù hoạt động cho thuê nói chung và cho th
tài chính nói riêng cịn khá mới lạ ở Việt Nam nhưng trên thế giới hoạt động này
xuất hiện từ rất lâu. Với xu thế phát triển của loại hình này ở nước ta trong
những năm gần đây, trước yêu cầu của sự phát triển và đổi mới kinh tế, để hội
nhập với sự phát triển chung của kinh tế thế giới, BộTài Chính đã ban hành
nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung về chế độ kế tốn doanh nghiệp nói chung cũng
như chế đội tài chính và kế tốn TSCĐ th mua tài chính nói riêng cho phù hợp
với các chính sách mới. Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm về một khía cạnh của
hoạt động cho th đó là hoạt động th tài chính đồng thời so sánh sự khác biệt
giữa chế độ tài chính và kế toán TSCĐ ở Việt Nam với chuẩn mực kế tốn quốc
tế, em xin mạnh dạn trình bày một số vấn đề về chế độ tài chính và kế tốn
TSCĐ th mua tài chính ở Việt Nam, chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực kế
toán của các nước trên thế giới về TSCĐ thuê tài chính mà em đã sưu tầm nghiên
cứu được. Em thực hiện công việc này với mong muốn làm sáng tỏ những nghi
vấn của mình, chỉ ra những thiếu sót của chế độ tài chính, kế tốn th mua tài
chính ở Việt Nam và phần nào giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về một hoạt động đang
còn khá xa lạ với nhiều người nhưng lại rất quan trọng với các doanh nghiệp Việt
Nam, đặc biệt là trong hoàn cảnh hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
đều thiếu vốn hoạt động. Tình trạng lạc hậu về công nghệ sản xuất dẫn đến năng


suất, chất lượng, kiểu dáng của hầu hết các doanh nghiệp mất dần khả năngcạnh
tranh trên thị trường, kể cả thị trường trong nước.

Mục lục
Phần 1
Khái quát chung về TSCĐ thuê tài chính


1.Khái niệm và phân loại thuê tài sản
1.1

Khái niệm về thuê tài chính

1.2 Phân loại thuê tài sản
1.2.1 Thuê tài chính
1.2.2 Thuê hoạt động
2.Những quy định của kế tốn Việt Nam về TSCĐ th tài chính
2.1 Chuẩn mực 06(ban hành và công bố theo quyết định 165/2002/QĐ-BTC
ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Tài Chính) hay VAS 06
2.2
2.3

Thơng tư số 105/2003/TT-BTC ngày 41/11/2003/của Bộ tài chính.
. Chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS 17) về thuê tài chính

3.Chuẩn mực kế toán Mỹ(US GAAP)
4.Quan điểm của những người nổi tiếng trên thế giới về thuê tài chính
4.1
4.2

Paul Getty- đại gia dầu lửa ở Mỹ
Triết gia nỗi tiếng Aristotle

5. So sánh VAS 06, IAS 17 và US GAAP

Phần 2



Quá trình hình thành và thực trạng chuẩn mực kế tốn Việt Nam về
vấn đề TSCĐ th tài chính
1. Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam
2. Chế độ kế tốn ở Việt Nam liên quan đến việc thuê tài sản
2.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động thuê tài chính
2.2 Hợp đồng thuê tài chính
2.3 Phương pháp kế tốn TSCĐ th tài chính bên đi th
2.3.1 Tài khoản sử dụng
2.3.1 Phương pháp hạch toán.
2.4 Ghi nhận tài sản cố định thuê tài chính trong báo cáo tài chính và trình bày
trên báo cáo tài chính.
2.4.1 Ghi nhận TSCĐ th tài chính trong báo cáo tài chính
2.4.2 Trình bày trên báo cáo tài chính
2.5 Kế tốn giao dịch bán và thuê lại tscđ thuê tài chính
3 Nhưng ưu điểm và hạn chế về kế tốn TSCĐ th tài chính ở Việt Nam
3.1 Những ưu điểm của hoạt động thuê tài chính
3.2 Hạn chế trong việc kế tốn TSCĐ th tài chính ở Việt Nam

Phần 3
Phương hướng và giải pháp hồn thiện chế độ kế tốn về tài sản cố
định thuê tài chính ở Việt Nam
1. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn TSCĐ th tài chính ở nước ta
2. Yêu cầu và nguyên tắc thực hiện


3. Phương hướng hồn thiện hạch tốn

Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Kim Hoa-chủ nhiệm bộ môn Kế Tốn Tài
Chính- Trường ĐH Kiến Trúc ĐN đã tận tình giúp đỡ để em hồn thành bài viết
này


Phần 1
Khái quát chung về TSCĐ thuê tài chính
1.Khái niệm và phân loại thuê tài sản
1.1 Khái niệm về thuê tài chính
Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam,chuẩn mực 06 về thuê tài sản,ban
hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm
2002 của Bộ Tài Chính:
Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi
ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài
sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
1.2 Phân loại thuê tài sản
Phân loại thuê tài sản được căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê. Rủi ro bao
gồm khả năng thiệt hại từ việc không tận dụng hết năng lực sản xuất hoặc lạc
hậu về kỹ thuật và sự biến động bất lợi về tình hình kinh tế ảnh hưởng đến khả
năng thu hồi vốn. Lợi ích là khoản lợi nhuận ước tính từ hoạt động của tài sản
thuê trong khoảng thời gian sử dụng kinh tế của tài sản và thu nhập ước tính từ
sự gia tăng giá trị tài sản hoặc giá trị thanh lý có thể thu hồi được.


- Bên cho thuê và bên thuê phải xác định thuê tài sản là thuê tài chính hay thuê
hoạt động ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản.
- Việc phân loại thuê tài sản là thuê tài chính hay thuê hoạt động phải căn cứ vào
bản chất các điều khoản ghi trong hợp đồng
1.2.1 Thuê tài chính
Thuê tài sản được phân loại là thuê tài chính nếu nội dung hợp đồng thuê tài sản
thể hiện việc chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở hữu tài
sản. Thuê tài sản được phân loại là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng
thuê tài sản khơng có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với

quyền sở hữu tài sản.
1.2.1.1 Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
a) Các trường hợp dẫn đến thuê tài chính:
- Chuyển giao quyền sở hữu tài sản: Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu
tài sản cho bên cho thuê khi hết thời hạn thuê hoặc nếu hợp đồng thuê hàm chứa
một điều khoản về quyền lựa chọn mua tài sản với mức giá hợp lý (thấp hơn giá
trị vào cuối thời hạn thuê) của bên thuê
- Thời hạn thuê: Thời hạn thuê phải đủ dài để bên thuê sẽ thu hồi được lợi ích
từ việc sử dụng tài sản th.Chuẩn mực kế tốn 06 khơng quy định cu thể phần
lớn thời gian là bao lâu mà để ngỏ cho các bên liên quan tự quyết định
- Thu hồi vốn đầu tư: Bên cho thuê cần được đảm bảo sẻ thu hồi vốn đầu tư
trong một hợp đồng thuê tài chính và đảm bảo sinh lời từ hoạt động cho thuê.
- Tài sản thuê phải phù hợp với mục đích sử dụng để đảm bảo bên thuê thu
được
phần lớn lợi ích gắn liền với quyền sử dụng tài sản.
- Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng


thoả mãn ít nhất một trong ba trường hợp sau:
- Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc
huỷ
hợp đồng cho bên cho thuê;
Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản
thuê gắn với bên thuê.
- Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê
với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường.
1.2.1.2 Theo chuẩn mực kế toán Mỹ (US GAAP 13)
Các tiêu chí phân loại thuê tài sản là thuê tài chính:
- Chuyển giao quyền sở hữu: quyền sở hữu được chuyển giao vào cuối thời hạn
thuê.

- Bên thuê có thể tùy chọn mua ở mức giá thấp hơn giá hớp lý
- Thời hạn thuê:Sử dụng quy tắc 75%: Thời gian thuê ≥75%thời gian sử dụng
của tài sản thuê
- Thanh toán tiền thuê tối thiểu: Sử dụng quy tắc 90% (nghĩa là giá trị thanh toán
tiền thuê tối thiểu ≥ 90% của giá hợp lý tài sản thuê.
1.2.2 Thuê hoạt động
- Thuê tài sản được phân loại là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng thuê
tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu tài sản.
- Thuê tài sản là quyền sử dụng đất thường được phân loại là th hoạt động vì
quyền sử dụng đất thường có thời gian sử dụng kinh tế vô hạn và quyền sở hữu
sẽ không chuyển giao cho bên thuê khi hết thời hạn thuê.


2.Những quy định của kế toán Việt Nam về TSCĐ thuê tài chính
2.1 Chuẩn mực 06 hay VAS 06
2.1.1 Mục đích
Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với bên thuê
và bên cho thuê tài sản, bao gồm thuê tài chính và thuê hoạt động, làm cơ sở ghi
sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
2.1.2 Phạm vi
Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán thuê tài sản, ngoại trừ:
- Hợp đồng thuê để khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên như dầu, khí, gỗ,
kim loại và các khống sản khác;
- Hợp đồng sử dụng bản quyền như phim, băng video, nhạc kịch, bản quyền tác
giả, bằng sáng chế. Chuẩn mực này áp dụng cho cả trường hợp chuyển quyền sử
dụng tài sản ngay cả khi bên cho thuê được yêu cầu thực hiện các dịch vụ chủ
yếu liên quan đến điều hành, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cho thuê. Chuẩn mực
này không áp dụng cho các hợp đồng dịch vụ không chuyển quyền sử dụng tài
sản.

2.2

Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 41/11/2003/của Bộ tài chính.

Hướng dẫn kế tốn thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết
định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính
3.Chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS 17) về th tài chính
Các nước như Anh, Pháp và một số nước Châu Âu áp dụng chuẩn mực này.
3.1 Mục đích


Mục tiêu của IAS 17 (1997) quy định, đối với bên th và bên cho th, chính
sách kế tốn thích hợp và công bố để áp dụng trong mối quan hệ tài chính và
thuê hoạt động.
3.2 Phạm vi
IAS 17 áp dụng cho tất cả các hợp đồng thuê ngoại trừ hợp đồng th khống
chất, dầu, khí tự nhiên, và các nguồn tài nguyên tái tạo tương tự và các thỏa
thuận cấp phép cho phim ảnh, video, trò chơi, bản thảo, bằng sáng chế, bản
quyền, và các mặt hàng tương tự. [IAS 17,2]
Tuy nhiên, IAS 17 không áp dụng làm cơ sở đo lường cho thuê tài sản sau đây:
- Tài sản được bên thuê hạch toán như là đầu tư BĐS được bên cho th sử
dụng mơ hình giá trị hợp lý được đặt ra như trong IAS 40 – Đầu tư BĐS
- Đầu tư bất động sản được cung cấp bởi bên cho thuê như là hợp đồng thuê
hoạt động (IAS 40)
- Tài sản sinh học của bên thuê theo hợp đồng thuê tài chính (IAS 41- Tài sản
sinh học )
- Tài sản sinh học được cung cấp bởi bên cho thuê theo hợp đồng thuê hoạt
động (IAS 41)
4.Chuẩn mực kế toán Mỹ (US GAAP 13)

4.1 Mục tiêu
Chuẩn mực kế toán Mỹ (US GAAP 13) ra đời tháng 5 năm 1980 quy định về tiêu
chuẩn kế toán thuê tài sản đối với bên thuê và bên cho thuê.
4.2 Phạm vi
US GAAP 13 áp dụng cho tất cả các hợp đồng th ngoại trừ hợp đồng th
khống chất, dầu, khí tự nhiên, và các nguồn tài nguyên tái tạo tương tự và các


thỏa thuận cấp phép cho phim ảnh, video, trò chơi, bản thảo, bằng sáng chế, bản
quyền, và các mặt hàng tương tự. Bao gồm các hoạt động thuê tài sản như là:
- Tài sản được tổ chức bên thuê được hạch toán như đầu tư bất động sản cho bên
thuê sử dụng mơ hình giá trị hợp lý.
- Đầu tư bất động sản được cung cấp bởi bên cho thuê theo hợp đồng thuê hoạt
động .
- Tài sản sinh học của bên thuê theo hợp đồng thuê tài chính.
- Tài sản sinh học được cung cấp bởi bên cho thuê theo hợp đồng thuê hoạt
động.
5.Quan điểm của những người nổi tiếng trên thế giới về thuê tài chính
5.1 Paul Getty-một đại gia dầu lửa ở Mỹ nói:”Cái gì tăng giá thì hãy đi
mua,cái gì mất giá thì hãy đi th”
Đó là một câu nói rất nổi tiếng của Paul Getty, một đại gia dầu lửa của Mỹ, nhà
tỷ phủ đầu tiên trên thế giới. Ngày nay, ở Mỹ, trên 30% tổng số các thiết bị đều
được trang bị dưới các hợn đồng thuê. Hơn 80% các công ty – từ những công ty
nhỏ mới thành lập cho tới những doanh nghiệp nằm trong danh sách Forutne 500
– đều đi thuê một phần hoặc tồn bộ máy móc thiết bị của họ.
5.2 Triết gia nỗi tiếng Aristotle đã nói:”Sự giàu có thực sự không phải nằm
trong quyền sở hữu tài sản mà nằm trong quyền sử dụng nó”
Triết gia Aristotle đã nói “Sự giàu có thực sự khơng phải nằm trong quyền sở
hữu tài sản mà là trong quyền sử dụng nó”. Một doanh nghiệp khơng nhất thiết
phải sở hữu tài sản để làm ra lợi nhuận. Nhiều khi chỉ cần quyền sử dụng tài sản

trong một khoảng thời gian nhất định cũng đủ để sinh lời. Nghiệp vụ cho thuê sẽ
mang lại lợi nhuận cho tất cả các bên. Cơ chế cho thuê dẫn vốn vào tài sản theo


hướng cho phép các doanh nghiệp đi vào sản xuất nhanh chóng, và tạo ra những
khoản thu nhập đủ để chi trả các khoản thuê. Chúng tôi tin rằng cho th tài
chính sẽ cịn phát triển hơn nữa trong thời gian tới
6.So sánh VAS 06,IAS 17 và US GAAP
Nội dung
Phạm vi

Giá trị hiện
tại của
khoản thanh
toán tiền
thuê tối
thiểu

Thời gian
đáo hạn hợp
đồng thuê
Phân loại

IAS 17
Chuẩn mực này không được sử dụng
làm cơ sở xác định cho các tài sản sau:
- Tài sản do bên thuê nắm giữa được
hạch toán là tài sản đầu tư ( IAS 40
Bất động sản đầu tư).
- Bất động sản đầu tư do bên cho thuê

cung cấp theo hình thức thuê hoạt
động ( IAS 40).
- Tài sản sinh học do bên đi thuê năm
giữ theo hình thức thuê tài chính ( IAS
41 Nơng nghiệp) hoặc tài sản sinh học
do bên cho thuê cung cấp theo hình
thức thuê hoạt động ( IAS 41).
Thông thường sẽ sử dụng tỷ lệ ngầm
định trong hợp đồng cho thuê nhà để
giảm giá thuê tối thiểu.

VAS 06
Không đề
cập đến
vấn đề
này

US GAAP
Các loại tài
sản mà IAS
17 không
được sử
dụng như đề
cập ở bên
đều được xử
lý như các
loại tài sản
khác.

Lãi suất

ngầm
định theo
hợp
đồng,
hoặc lãi
suất ghi
trong hợp
đồng
hoặc lãi
suất biên
đi vay
Thời gian đáo hạn hợp đồng không Tiết lộ
tiết lộ chi tiết
chi tiết

Thường sẽ
sử dụng tỷ lệ
vay gia tăng
để giảm giá
tiền thuê tối
thiểu cần
thanh toán.

Tiết lộ chi
tiết

Phân loại thuê tài sản dựa trên việc rủi ro và lợi ích liên quan đến


quyền sở hữu tài sản thuộc về bên cho thuê hay bên đi thuê.

Chi phí trực tiếp ban Các chi phí này được ghi Chi phí ban
nhận trong kỳ phát sinh đầu trực tiếp
đầu phát sinh trong
thuê tài sản được ghi nhận sẽ được phân
quá trình thuê được
ghi vào giá trị ghi sổ vào nguyên giá của tài sản bổ trong suốt
thuê
của tài sản thuê và
thời hạn thuê
phân bổ dàn trong
theo tỷ lệ thu
suốt thời gian thuê.
nhập cho
thuê teo từng
Khi tài sản đi thuê bị
kỳ.
giảm giá, chuẩn mực
yêu cầu cần áp dụng
theo chuẩn mực kế
toán quốc tế về tổn
thất tài sản.
Trình
bày . Chuẩn mực đưa ra Tương tự như IAS, ngoại Như IAS 17
báo cáo tài các yêu cầu chi tiết trừ các mục khơng u cầu
chính
đối về việc trình bày các trình bày:
với bên thuê khoản mục thuê tài - Đối chiếu giữa tổng của
chính và thuê hoạt các khoản thanh toán tiền
động.
thuê tối thiểu tại ngày lập

báo cáo tài chính, và giá trị
cịn lại của các khoản đó;
- Mơ tả những thỏa thuận
th chính của bên th.
th tài sản
Phương
pháp kế tốn
trong
báo
cáo tài chính
của bên th
- th tài
chính

Phần 2
Q trình hình thành và thực trạng chuẩn mực kế tốn Việt Nam về
vấn đề TSCĐ thuê tài chính
1.Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam
Những hoạt động thuê đã có từ cách đây rất lâu, có thể tới 5000 năm
trước.Những người Hy Lạp cổ là những người đầu tiên phát triển hình thức cho


thuê lại các khu mỏ và cho thuê nhà băng.Cho th tài chính với những hình
thức như hiện thời bắt nguồn từ Mỹ. Công ty cho thuê đầu tiên của Mỹ được
thành lập bởi Henry Shofeld vào năm 1952. Công ty được thành lập để phục vụ
ngành vận tải đường sắt. Châu Âu cũng nhanh chóng xuất hiện những cơng ty
cho thuê của mình vào cuối những năm 1950 và đầu 1960.Những thành tựu công
nghệ khiến cho các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới tài sản thường xuyên hơn.
Đi thuê giúp cho các doanh nghiệp có được tài sản với những điều khoản có lợi
hơn là việc mua thiết bị.Mặc dù cơng ty cho th tài chính đầu tiên được thành

lập tại Việt nam vào năm 1996 và hoạt động cho thuê tài chính cũng đã manh
nha ở các ngân hàng trước đó nhưng phải cho đến khi Chính phủ ban hành Nghị
định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 thì hoạt động cho th tài chính ở Việt
nam mới thực sự hình thành. Ở Việt Nam, chuẩn mực hiện tại đang sử dụng về
hoạt động thuê tài chính là chuẩn mực 06. Sự hoàn thiện tương đối và đổi mới đã
làm cho hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam ngay càng phát triển hơn.
2. Chế độ kế toán ở Việt Nam liên quan đến việc thuê tài sản
(gồm có chuẩn mực kế tốn 06 và thơng tư 105 hướng dẫn thực hiện chuẩn mực
06)
2.1 Các khái niệm cơ bản liên quan đến việc thuê tài chính
- Thời điểm khởi đầu thuê tài sản: Là ngày xảy ra trước một trong hai ngày: ngày
quyền sử dụng tài sản được chuyển giao cho bên thuê và ngày tiền thuê bắt đầu
được tính theo các điều khoản quy định trong hợp đồng.
- Thời hạn thuê tài sản: Là khoảng thời gian của hợp đồng thuê tài sản không
huỷ ngang cộng với khoảng thời gian bên thuê được gia hạn thuê tài sản đã ghi
trong hợp đồng, phải trả thêm hoặc không phải trả thêm chi phí nếu quyền gia


hạn này xác định được tương đối chắc chắn ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài
sản.
- Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu: Là khoản thanh toán mà bên thuê phải trả
cho bên cho thuê về việc thuê tài sản theo thời hạn trong hợp đồng (không bao
gồm các khoản chi phí dịch vụ và thuế do bên thuê đã trả mà bên thuê phải hoàn
lại và tiền thuê phát sinh thêm), kèm theo bất cứ giá trị nào được bên cho thuê
hoặc một bên liên quan đến bên cho thuê đảm bảo thanh toán.
- Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc gía trị một khoản nợ
được thanh tốn một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự
trao đổi ngang giá.
- Giá trị còn lại của tài sản thuê: Là giá trị ước tính ở thời điểm khởi đầu thuê tài
sản mà bên cho thuê dự tính sẽ thu được từ tài sản cho thuê vào lúc kết thúc hợp

đồng cho thuê.
- Thời gian sử dụng kinh tế: Là khoảng thời gian mà tài sản được ước tính sử
dụng một cách hữu ích hoặc số lượng sản phẩm hay đơn vị tương đương có thể
thu được từ tài sản cho thuê do một hoặc nhiều người sử dụng tài sản
- Thời gian sử dụng hữu ích: Là khoảng thời gian sử dụng kinh tế còn lại của tài
sản thuê kể từ thời điểm bắt đầu thuê, không giới hạn theo thời hạn hợp đồng
thuê.
- Lãi suất ngầm định trong hợp đồng hợp đồng thuê tài chính: Là tỷ lệ chiết
khấu tại thời điểm thuê tài chính, để tính giá trị hiện tại của khoản thanh tốn
tiền thuê tối thiểu và gía trị hiện tại của giá trị cịn lại khơng được đảm bảo để
cho tổng của chúng đúng bằng giá trị hợp lý của tài sản thuê.


- Lãi suất biên đi vay: Là lãi suất mà bên thuê sẽ phải trả cho một hợp đồng thuê
tài chính tương tự hoặc là lãi suất tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản mà bên thuê
sẽ phải trả để vay một khoản cần thiết cho việc mua tài sản với một thời hạn và
với một đảm bảo tương tự.
2.2 Hợp đồng thuê tài chính
Hợp đồng thuê tài chính là một hợp đồng kinh tế ký kết giữa bên cho thuê và bên
thuê về việc thuê một hoặc một số máy móc thiết bị,động sản khác trong một
thời gian nhất định (thời hạn thuê) theo những quy định phân loại thuê tài chính.
Hợp đồng phải bảo bảm các yêu cầu sau đây:
-

Được lập thành văn bản.
Đăng ký tại ngân hàng nhà nước và cơ quan quản lý hợp đồng,nơi Cơng ty

-

cho th tài chính đạt trụ sở theo đúng quy định pháp luật.

Không được hủy bỏ trước (hũy ngang) thời hạn tuê đã thỏa thuận quy định
trong hợp đồng.

Hợp đồng phải bao gồm những nội dung cơ bản được nêu tại mục 4 quy chế
này và các nội dung theo mẫu hợp đồng do ngân hàng nhà nước hướng dẫn.
Hợp đồng có hiệu lực từ ngày được các bên thỏa thuận trong hợp đồng.
3. Phương pháp kế toán TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê
3.1 Tài khoản sử dụng.
Kế tốn TSCĐ th tài chính sử dụng TK 212 - Tài sản cố định thuê tài chính.
Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ th tài chính tăng.
Bên có: Ngun giá TSCĐ th tài chính giảm do chuyển trả lại cho bên thuê
khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại tài sản của doanh nghiệp.


Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có.
Phương pháp kế tốn các hoạt động kinh tế liên quan đến thuê tài sản là
thuê tài chính.
-

Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính
trước khi nhận tài sản thuê như đàm phán, ký kết hợp đồng..., ghi:
Nợ TK 142 - Chi phí trả trước
Nợ TK 133
Có các TK 111, 112...

-

Khi chi tiền ứng trước khoản tiền thuê tài chính, ký quỹ đảm bảo việc thuê
tài sản, ghi: Nợ TK 342- Nợ dài hạn (Số tiền thuê trả trước - nếu có)
Nợ TK 244- Ký quỹ, ký cược dài hạn

Có các TK 111, 112...
3.2 Nội dung phương pháp kế tốn TSCĐ th tài chính bên đi th


Phương án 1: Nợ gốc phải trả chưa thuế GTGT mà bên thuê đã trả khi
mua TSCĐ để cho thuê

TK

TK

TK1
Khi phát sinh
các chi phí
liên quan trực
tiếp khi nhận
TSCĐ thuê

K/c số chi phí trực tiếp ban đầu
phát sinh khi nhận TSCĐ th
TK

NGU
N
GIÁ
Khi nhận hóa đơn
TK
TÀI
TK
thanh tốn tiền định

SẢN
kỳ
Thu
Khi chi tiền ký
CỐ
TK
ế
quỹ đảm bảo
ĐỊN
thanh tốn tiền
H
TK 623,627,641…
THU
Ê
TÀI
TK
CHÍN
Chi tiền trả nợ th TSCĐ Cuối kỳ k/c số nợ Nợ dài
H
đến hạn trả vào đầu hạn khi
thuê tài chính
nhận
kỳ
Số nợ phải trả kỳ TSCĐ
Lãi

TK

Khi hết hạn hợp Trích KH
đồng trả TSCĐ TSCĐ thuê

thuê cho bên cho tài chính
thuê
TK 2141
K/c
khấu
hao tài
TK 211
Khi mua lại TS

TK 3388

TK
Chi phí trực
tiếp phat
sinh khi
nhận TSCĐ

TK

Phải trả thêm
tiền cho bên
cho thuê


Phương án 2: Nợ phải trả bao gồm thuế GTGT mà bên cho thuê đã trã khi mua
TSCĐ để cho thuê
TK 111,112

TK


Khi phát sinh các
chi phí trực tiếp
ban đầu khi nhận

TK 2142

TK

K/c chi phí trực tiếp ban đầu phát
sinh khi nhận TSCĐ thuê

Trả lãi TSCĐ thuê
cho bên cho thuê

Nguyên giá
khi hết hạn thuê
TSCĐ thuê

TK
623,627

Trích KH
TSCĐ thuê
tài cính

TK 2141
TK

k/c số
khấu hao

TSCĐ

Khi chi tiền ký
quỹ đảm bảo
thanh tốn tiền

TK 211

TK

TK
Khi nhận được
hóa đơn chi tiền

Số nợ phải trả kỳ này

CP trực
tiếp phát
sinh khi
nhậ

K/c giá trị
TSCĐ thuê khi
hết hạn thuê
TK 111,

TK

Trả tiền
thuê


Cuối kỳ k/c số nợ Số nợ phải
đến hạn trả vào kỳ trả ở các kỳ
sau
tiếp theo
TK
Nhận hóa đơn
thanh tốn tiền

TK
Số thuế
GTGT đầu
vào

TK

Định kỳ nhận hóa
đơn tính thuế
623,627,641,642

Nợ lãi

Định kỳ nhận hóa
đơn thanh tính
thuế GTGT vào

3.3. Ghi nhận tài sản cố định th tài chính trong báo cáo tài chính và trình bày
trên báo cáo tài chính



3.3.1.Đối với bên thuê
a) Ghi nhận trong báo cáo tài chính.
- Bên thuê ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên
- Bảng cân đối kế toán với cùng một giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài sản
thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản.Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời
điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị
hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì theo giá
trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Tỷ lệ chiết khấu để tính giá
trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản là lãi
suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài sản hoặc lãi suất ghi trong hợp đồng.
Trường hợp không thể xác định được lãi suất ngầm định trong hợp địng th thì
sử dụng lãi suất biên đi vay của bên thuê tài sản để tính giá trị hiện tại của khoản
thanh tốn tiền th tối thiểu.
- Khi trình bày các khoản nợ phải trả về thuê tài chính trong báo cáo tài
chính,phân biệt nợ ngắn hạn.
- Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính như
chi phí đàm phán,ký kết hợp đồng được ghi nhận vào nguyên giá tài sản đi thuê.
- Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chính phải được chia ra thành chi
phia tài chính tài chính và khoản phải trả nợ gốc. Chi phí tài chính phải được tính
theo từng kỳ kế tốn trong suốt thời hạn thuê theo tỷ lệ lãi suất định kỳ cố định
trên số dư nợ còn lại cho mỗi kỳ kế tốn.
- Th tài chính sẽ phát sinh chi phí khấu hao tài sản và chi phí tài chính cho mỗi
kỳ kế tốn. Chính sách khấu hao tài sản cố định phải nhất quán với chính sách
khấu hao tài sản cùng loại thuộc sở hữu của doanh nghiệp đi thuê. Nếu không


chắc chắn là bên đi thuê sẽ có quyền sở hữu tài sản khi hết hạn hợp đồng thuê sẽ
được khấu hao theo thời gian ngắn hơn giữa thời hạn th hoặc thời gian sử dụng
hữu ích của nó.
- Khi trình bày tài sản th trong báo cáo tài chính phải tuân thủ các quy định

của chuẩn mực kế toán “TSCĐ hữu hình”
b) Trình bày trên báo cáo tài chính.
Bên th tài sản phải trình bày các thơng tin về th tài chính, sau:





Giá trị cịn lại của tài sản thuê tại ngày lập báo cáo tài chính.
Tiền thuê phát sinh thêm được ghi nhận là chi phí trong kỳ.
Căn cứ để xác định tiền thuê phát sinh thêm.
Điều khoản gia hạn thuê hoặc quyền được mua tài sản.

3.4 Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ thuê tài chớnh

TK 342

TK 212
N di

Giỏ cha
thu

TK 315

TK 133

Thuế
đợc khấu trừ


S phi trả
trong kỳ
TK 811

TK 212

GTCL

TK 111,112

TK 711
Giá trị còn

N

Giá bán
TK 3387

TK 214

Phân bổ

lãi

TK 242
GTH

TK 3331

Phân

Lỗ


3. Nhưng ưu điểm và hạn chế về kế toán TSCĐ thuê tài chính ở Việt Nam
3.1 Những ưu điểm của kế tốn hoạt động th tài chính
Chuẩn mực 06 phần thuê tài sản mới ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ
-BTC đã có nhiều ưu điểm hơn so với các chuẩn mực đã ban hành trước đó.
Trước hết, xét về sự thay đổi trong việc tính tiền lãi thuê TSCĐ mà bên thuê
phải trả.Trước đây, tại thời điểm thuê, toàn bộ lãi thuê phải trả trong suốt thời
gian đi thuê lãi thuê lại được ghi nhận cùng một lúc vào tài khoản 142 (1421Chi phí trả trước).Về thực chất số lãi này mới được thoả thuận theo hợp đồng
thuê chứ chưa trả. Hơn nữa tài khoản 1421 được dùng để theo dõi các khoản trả
trước có thời gian phân bổ trong vòng 1 năm trong khi tổng số lãi thuê quá lớn
thậm chí nhiều hợp đồng số lãi này còn lớn hơn cả số gốc( lãi suất trên thế giới
tại thời điểm này phổ biến ở mức 11%). Sự thay đổi trong việc tính lãi vay đã
làm cho giao dịch th tài sản được chính xác. Đó là việc phản ánh lãi thuê vào
Tài khoản 635- chi phí tài chính.
Chuẩn mực mới ban hành cũng có sự thay đổi trong tính thuế GTGT ở bên
đi thuê trong điều kiện áp dụng luật thuế GTGT. Số thuế GTGT của TSCĐ thuê
tài chính do bên cho thuê nộp khi mua hoặc nhập khẩu tài sản sẽ được bên đi
thuê trả dần trên cơ sở hợp đồng thuê tài chính. Như vậy về phía nhà đi th
ngồi việc trả tiền th cịn phải trả tiền thuế GTGT mà bên cho thuê đã thanh
toán cho nhà cung cấp tài sản ( nếu mua trong nước) hoặc đã nộp ngân sách nhà
nước( trường hợp nhập khẩu).Toàn bộ thuế GTGT đầu vào của tài sản thuê mà
bên cho thuê đã thanh toán được bên thuê ghi nhận cùng lúc với việc ghi tăng
TSCĐ. Sau khi hạn thuê kết thúc tài sản thuê được chuyển quyền sở hữu thì khi
đó tài sản này lại được tính thuế GTGT thêm một lần nữa. Như vậy đơn vị thuê
TSCĐ thuê tài chính đã phải chịu hai lần thuế trước bạ. Một lần bên cho thuê


tính vào giá mua trong thời gian thuê và một lần được tính khi kết thúc hợp đồng

thuê chuyển quyền sở hữu. Điều bất hợp lý này đã được sửa đổi trong chuẩn mực
mới ban hành. Khoản thuế mà đơn vị thuê phải chịu khi thuê tài sản sẽ được
khấu trừ dần theo hợp đồng và doanh nghiệp đi thuê chỉ thực sự chịu thuế khi
mua lại tài sản thuê
3.2 Hạn chế trong việc kế tốn TSCĐ th tài chính ở Việt Nam
- Việc đánh giá giá trị hiện tại của khoản tiền thanh toán tối thiểu chỉ ghi “
chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản cho thuê” và việc xác định một tài sản
là thuê tài chính căn cứ vào thời gian chiếm “ phần lớn” thời gian sử dụng hữu
ích của nó. Vấn đề này chưa cụ thể, không đưa ra một cách rõ ràng. Điều đó dẫn
tới nhiều trường hợp khó có thể phân biệt được một số hợp đồng là thuê tài chính
hay là th hoạt động. Theo kế tốn Mỹ thì nó đưa ra cụ thể thời gian mà hợp
đồng thuê tài sản được phân loại là thuê tài chính khi thời gian thuê ≥ 75% thời
gian sử dụng hữu ích của tài sản thuê.
Vd: Công ty ABC thuê một thiết bị sản xuất, thời gian thuê 4 năm, thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản là 8 năm. Vào cuối mỗi năm công ty phải trả cho bên
cho thuê một khoản tiền ( bao gồm cả thuế) là 1,3 tỷ đồng. Giá bán của thiết bị
trên thị trường là 5 tỷ. Hợp đồng thuê bắt đầu ngày 1/1/2009 và lãi suất bên đi
vay là 12%/năm. Thuế suất thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là 10%.
Nếu theo chuẩn mực kế tốn Mỹ thì rõ ràng đâu là th hoạt động nhưng theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam thi chưa chắc nó là th hoạt động. Từ ví dụ trên
thấy rõ sự không minh bạch trong việc ghi nhận hợp đồng thuê tài sản là hợp
đồng thuê tài chính.


- Chi phí đàm phán ký kết hợp đồng theo như chuẩn mực kế tốn 06 thì được
đưa vào Tk 212 – tức là đưa vào nguyên giá của tài sản thuê. Vấn đề này chưa
hợp lý, nếu đưa vào ngun giá tài sản th tài chính thì sẽ dẫn tới việc khơng
rõ ràng trong sổ sách kế tốn. Khó nhận biết được giá trị thực sự của tài sản
thuê, ảnh hưởng đến việc tính khấu hao sau này và khoản tiền này sẽ không
được như cũ bỡi do yếu tố lạm phát.


Phần 3
Phương hướng và giải pháp hoàn thiện chế độ kế toán về tài sản cố
định thuê tài chính ở Việt Nam
1.

Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn TSCĐ th tài chính ở nước ta

Trên thế giới, các Công ty năng động từ lâu đã sử dụng hình thức th tài sản
như một nguồn để có được các tài sản kinh doanh. Trong vài thập kỷ qua, kinh
doanh trong lĩnh vực thuê tài sản phát triển khá mạnh ở nhiều nước tạo thuận lợi
cho cả bên đi thuê và bên cho thuê:
- Thứ nhất, tạo cho bên đi thuê có được 100% nguồn vốn với tỷ lệ lãi suất cố
định vì việc thuê tài sản được ký kết mà không cần bên đi thuê bỏ ra bất kỳ một
đồng tiền nào nhưng vẫn có được tài sản sử dụng. Đây là điều lý tưởng cho các
công ty mới phát triển. Hơn nữa, việc thanh toán tiền thuê thường cố định, giúp
bên đi thuê tránh rủi ro trong điều kiện có lạm pháp cao
- Thứ hai, trong nhiều trường hợp hình thức thuê tài sản tạo ra những mặt lợi về
thuế nhờ có sự miễn giảm thuế hơn nhiều so với tài sản mua.


- Thứ ba, bên cho thuê thường nhận được một khoản tiền lời tương đối ổn định
do bên đi thuê trả dưới hình thức thanh tốn tiền th.
- Thứ tư, bảo vệ cho bên đi thuê tránh khỏi những rủi ro do sự lỗi thời của tài sản
trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triễn với tốc độ cao
Chính vì vậy, các doanh nghiệp tiến hành th tài chính được hưởng rất nhiều lợi
thế so với các hình thức tín dụng khác. Có thể nói, bên cạnh các ưu điểm như
thời gian xét duyệt tài trợ nhanh, ít bị ảnh hưởng của uy tín doanh nghiệp, việc
thanh tốn tiền khá linh hoạt thì doanh nghiệp đi th tài chính cịn được hưởng
tỷ lệ tài trợ cao, thậm trí lên tới 100% chi phí đầu tư thiết bị. Toàn bộ số tiền thuê

(cả gốc và lãi) được chia đều cho việc thanh toán theo định kỳ (tháng, quý, năm).
Việt Nam đang trên đà phát triển kinh tế để hội nhập với thế giới thế nên chúng
ta phải hoàn thiện dần chế độ kế tốn – tài chính phù hợp với quy định Quốc tế
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước có nguồn vốn hoạt động. Thuê tài
chính là biện pháp hiệu quả đối với những doanh nghiệp đang gặp khó khăn về
nguồn vố, tránh tình trạng lạc hậu về công nghệ sản xuất dẫn đến năng suất, chất
lượng, kiểu dáng sản phẩm của hầu hết các doanh nghiệp mất dần khả năng cạnh
tranh trên thị trường, kể cả thị trường trong nước. Việc chờ vốn đầu tư của ngân
sách hay vay vốn của ngân hàng để đầu tư đổi mới công nghệ không phải là điều
dễ dang đối với các doanh nghiệp.
Do đó, việc hồn thiện chế độ tài chính – kế tốn về hoạt động thuê mua tài
chính ở nước ta sao cho phù hợp với tình hình trong nước là yêu cầu cấp thiết và
đòi hỏi phải thực hiện.
2. Yêu cầu và nguyên tắc thực hiện.


Thực hiện phương hướng hồn thiện hạch tốn về kế tốn TSCĐ th tài chính
phải tn theo những ngun tắc sau:
- Phù hợp với tình hình, hồn cảnh của nền kinh tế nước ta.
- Tạo điều kiện để hoạt động mới mẽ này phát triển ở Việt Nam.
- Phải dựa trên những cơ sở khoa học và quy định của pháp luật Việt Nam về
lĩnh vực kinh tế.
- Dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế để tạo thuận lợi cho công cuộc hội nhập
của đất nước với thế giới.
3. Phương hướng hồn thiện hạch tốn
Sau khi nghiên cứu chế độ kê tốn – tài chính Việt Nam về vấn đề cho thuê tài
chính, em xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Về bên thuê và các đối tượng trong cho thuê tài chính: Theo các văn bản hiện
hành thì chỉ là các doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam. Căn cứ
vào thực tế hiện nay, em nghĩ nên mở rộng đối tượng “ bên thuê” là mọi tổ chức,

đơn vị và cá nhân chứng minh được khả năng thanh tốn tiền th của mình. Đa
dạng hóa các đối tượng tham gia thành lập cơng ty cho thuê tài chính.
- Nên sớm thành lập cơ quan xác định giá trị máy móc thiết bị mới và cũ. Khi
cân nhắc một giao dịch cho thuê tài chính, một trong những điều quan trọng là
xác định giá trị còn lại của tài sản là bao nhiêu.
- Hiện nay, hoạt động cho th tài chính ở nước ta cịn rất mới mẽ. Vấn đề nâng
cao nhận thức đối với doanh nghiệp và cá nhân khi tiếp cận dịch vụ cho th tài
chính là rất cần thiết. Cần có chương trình phổ biến kiến thức cơ bản về cho thuê
tài chính thơng qua các lớp tập huấn, hội thảo, bằng phương tiện truyền thông


như truyền hình, báo, đài…..để các tầng lớp biết và hiểu sâu sắc dịch vụ cho thuê
tài chính.
- Quy định về ghi nhận hợp hợp đồng thuê tài sản là th tài chính phải thật sự rõ
ràng. Có một mức thời gian cụ thể để thuận lợi cho việc phân biệt thuê tài chính
và thuê hoạt động, tránh những gian lận của các cơng ty th tài chính. Quy định
này cũng làm cho việc tính tốn ngun giá TSCĐ đi thuê và tính khấu hao của
tài sản thuê được rõ ràng và chính xác hơn.
- Chi phí liên quan đến việc ký kế hợp đồng thuê tài chính nên được ghi vào TK
642- chi phí cán bộ đi cơng tác chứ khơng ghi vào ngun giá TSCĐ th tài
chính như hiện nay.
Chi phí hoa hồng, hành chính liên quan đến việc ký kết hợp đồng th tài chính
ghi:
Nợ TK 642
Có TK 111,112,331……
-

Phương pháp tính khấu hao:

Trường hợp 1: Nếu hợp đồng thuê tài sản thỏa nãm hai điều kiện là khi kết thúc

hợp đồng tài sản thuê sẽ thuộc về bên đi thuê thì TSCĐ này sẽ được khấu hao
theo phương pháp đường thẳng.
Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá / thời gian sử dụng
Thời gian sử dụng xác định theo quy định cho từng loại tài sản cụ thể trong
khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ ban hành theo quyết định số
166/1999/QĐ-BTC


×