Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Thiết kế kỹ thuât thi công khai thác vàng sa phìn và tsu ha xã nậm sây huyện văn bàn tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.38 KB, 114 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta là đất nước có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng với trữ
lượng lớn. Trong đó vàng là nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế lớn trong nền
kinh tế quốc dân; vàng đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghịêp
hóa, hiện đại hoá đất nước, nó là nguồn năng lượng có giá trị kinh tế cao. Vì vậy
việc khai thác vàng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và đầu tư về
nhiều mặt.
Trong những năm gần đây, được sự hỗ trợ của nhà nước việc khai thác
vàng đang dần phát triển mạnh, xứng đáng là ngành công nghiệp hàng đầu của
đất nước.
Sau quá trình nguyên cứ tài liệu địa chất cũng như việc đi khảo sát thực tế
Công ty CP Nhẫn đã phối hợp với Công ty Cổ phần tư vấn mỏ Huy Hoàng lập
thiết kế kỹ thuật thi công khai thác vàng Sa Phìn và Tsu Ha xã Nậm Sây - huyện
Văn Bàn - tỉnh Lào Cai.
- 1 -
KHÁI QUÁT CHUNG
1. Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc
- Tên chủ đầu tư: Công ty CP Nhẫn.
- Địa chỉ:
- Điện thoại:
- Quyết định thành lập số:
2. Cơ sở để lập thiết kế thi công.
2.1. Thiết kế kỹ thuât thi công khai thác vàng Sa Phìn và Tsu Ha xã Nậm
Sây - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai được lập trên cơ sở:
- Luật Khoáng sản ngày 20/3/1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Khoáng sản ngày 14/6/2005 và Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày
27/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng
sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản.
Hợp đồng số……. ngày………. giữa Công ty CP Nhẫn và Công ty CP tư
vấn mỏ huy hoàng để lập “Thiết kế kỹ thuật thi công khai thác vàng Sa Phìn và


Tsu Ha xã Nậm Sây - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai”.
Căn cứ vào nhu cầu làm đồ trang sức trong và ngoài nước.
Căn cứ vào quyết định cấp giấy phép khái thác số: 368/GP-UBND ngày
22/02/2012 của UBND tỉnh Lào Cai V/v: Đồng ý cho công ty CP nhẫn khai thác
vàng Sa Phìn và Tsu Ha xã Nậm Sây - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai.
Công ty Cổ phần Nhẫn lập Thiết kế kỹ thuật thi công khai thác vàng Sa
Phìn và Tsu Ha xã Nậm Sây - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai trình các cấp có
thẩm quyền xem xét để thực hiện triển khai xây dựng đảm bảo tiến độ đến quý
IV/2012 có sản phẩm cung cấp cho thị trường.
2.2. Tài liệu cơ sở:
- Thuyết minh Dự án và thiết kế cơ sở đã được các cấp có thẩm quyền phê
duyệt cấp giấy chứng nhận đầu tư.
- Văn bản số: 83/ĐCKS - ĐC, ngày 15/7/2011V/v: thẩm định tài liệu
đánh giá bổ sung vàng gốc tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
Các tiêu chuẩn xây dựng áp dụng.
- QCVN 04: 2009/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong
khai thác mỏ lộ thiên.
- QCVN 02 : 2008/BCT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong
bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp
- TCVN 5326: 2008 Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên;
- TCVN 3904-84: Nhà của các xí nghiệp công nghiệp - thông số hình
học .
- 2 -
- TCVN 4317-86: Nhà kho - nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
- TCVN 4604-88: Xí nghiệp công nghiệp, nhà sản .
- TCVN 4319-86: Nhà và công trình công cộng. Nguyên tắc cơ bản để
thiết kế.
- TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 338: 2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép
TCXD 45-78: Tiêu chuẩn thiết kế nền - móng

TCXDVN 356 : 2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
TCVN 3743: 1983: Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công
trình công nghiệp
TCXD 215:1998: Phòng cháy, chữa cháy trong xây dựng.
TCVN 4758 : 1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
TCVN 18: 1984 Quy phạm trang bị điện- Phần I: Quy định chung.
TCVN 19: 1984 Quy phạm trang bị điện- Phần II: Hệ thống đường dẫn
điện.
TCVN 20 : 1984 Quy phạm trang bị điện- Phần III: Bảo vệ và tự động.
TCVN 21: 1984 Quy phạm trang bị điện- Phần IV: Thiết bị phân phối và
trạm biến áp.
TCXDVN263: 2002 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công
nghiệp.
TCVN 25: 1991 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng-
tiêu chuẩn và thiết kế.
TCXD 27: 1991 Lắp thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng-
tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 3743:1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình
công nghiệp.
TCVN 16 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng.
TCVN 95 : 1983 Tiêu chuẩn thiết kế - chiếu sáng nhân tạo bên ngoài
công trình xây dựng dân dụng
Các tiêu chuẩn kỹ thuật, qui phạm thiết kế liên quan khác
+ Đơn giá XDCB tỉnh Lào Cai kèm theo Quyết định số 408/UBND-
XDCB ngày 29/2/2008.
- 3 -
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ
I. 1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I.1.1. Địa lý của vùng mỏ, khu vực thiết kế

Vị trí sông ngòi, đồi núi, hệ thống giao thông vận tải, nhà máy công trình
nguồn, năng lượng và nước sinh hoạt.
Công ty CP Nhẫn là đơn vị hoạt động trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Khu mỏ
nằm trong khu vực rừng núi cao nằm trên địa phận xã Nậm Sây huyện Văn Bàn
mỏ nằm cách thị trấn Khánh Yên khoảng 30 km.
Biên giới toàn mỏ của phương án nằm trong giới hạn hệ toạ độ VN -
2.000 kinh tuyến trục 104
0
45' múi chiếu 3
0
như sau:
Toạ độ các điểm góc
Khu vực Điểm góc
Toạ độ
Diện tích (ha)
X(m) Y(m)
Sa Phìn
A 2426778 439985
10,2
1 2426651 440547
2 2426566 440648
3 2426432 440716
A 2426778 439985
14 2426581 440855
13 2426496 440854
12 2426414 441159
11 2426473 441288
10 2426417 441404
9 2426414 441539
8 2426442 441550

B 2426442 441467
14 2426581 440855
Tsu Ha
7 2427135 438044
15,83
8 2427375 438183
9 2427136 438704
10 2426896 438584

Trên cơ sở sản lượng khai thác và các công trình xây dựng đã dự kiến
nhận thấy nhu cầu cung cấp nguyên nhiên vật liệu và các yếu tố khác bao gồm:
- Nguồn điện được cung cấp được sử dụng máy nổ dùng cho các thiết bị
phục vụ sản xuất, chiếu sáng và sinh hoạt.
- Thông tin liên lạc điều hành sản xuất: Dùng điện thoại cố định không
dây và điện thoại di động do mạng điện thoại di động viễn thông cung cấp.
- 4 -
- Cung cấp nước: Nước cho sinh hoạt, nước sản xuất. Nguồn nước này
được cung cấp từ giếng khơi, suối chảy qua khu vực trong khu mỏ.
- Cung cấp VLNCN: Để cung cấp VLN cho khai thác quặng đơn vị cung
cấp chính là Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Tây Bắc
- Cung cấp xăng dầu: Nhu cầu sử dụng xăng dầu phục vụ sản xuất của mỏ
là không lớn nên sử dụng téc đựng dầu dự trữ dưới 20.000 lít, nguồn cung cấp
chính là Công ty xăng dầu tại Lào Cai có chi nhánh tại Văn Bàn.
- Đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật do Công ty quản lý, công nhân chủ yếu
là những người dân địa phương, công nhân vận hành ngoài những công nhân đã
được Công ty đào tạo sẽ ưu tiên tuyển dụng tại địa phương, đặc biệt là những
gia đình có đất bị thu hồi, Công ty cử đi học nghề ở các trường công nhân kỹ
thuật để về phục vụ cho Công ty. Ngoài ra, Công ty sẽ tuyển chọn công nhân từ
nguồn đào tạo của các trường công nhân kỹ thuật trong hệ thống giáo dục của
Nhà nước; một số công nhân vận hành các thiết bị đặc chủng có thể đào tạo

thêm để đáp ứng yêu cầu sản xuất của Công ty.
- Nguồn vật tư và nguyên liệu khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất, Công ty
sẽ ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng đáp ứng thường xuyên theo yêu cầu.
I.1.2. Tình hình dân cư kinh tế và chính trị.
Dân cư sinh sống trong vùng chủ yếu là người dân tộc H’Mông sống định
cư thành từng làng bản, trình độ dân trí thấp. Sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng
trọt, nương rãy.
Nhờ chính sách của Đảng và nhà nước, song song với nền kinh tế phát
triển đời sống văn hoá của đồng bào dân tộc ngày càng được nâng cao. Khu vực
Sa Phìn chưa có điện lưới quốc gia các gia đình tự mua và xây dựng các thuỷ
điện nhỏ. Tệ lạn xã hội phát triển đến mức báo động, môi trường sinh thái bị
huỷ hoại do khai thác vàng trái phép.
I.1.3. Điều khiện khí hậu.
Khu mỏ chịu khí hậu miền biển chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa
khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 còn lại là mùa khô. Tháng 6 là tháng nóng
nhất nhiệt độ trung bình 25
0
C, thấp nhất là 18
0
C. Lượng mưa hàng năm (124÷
220) mm, lượng mưa lớn nhất thường vào tháng 7. Do địa hình có độ dốc tương
đối cao nên sau khi mưa nước thoát nhanh. Mùa hè có gió Lào tốc độ trung bình
3,1m/s. Mùa đông có gió mùa đông bắc tốc độ trung bình 4,2m/s và cao nhất là
14,4m/s, khí hậu nóng ẩm tạo cho bề mặt đồi núi ở Sa Phìn và Tsu Ha lớp phủ
thực vật phong phú.
I.1.4. Quá trình thăm dò trước kia.
1. Trước năm 1945.
Việc tìm kiếm và khai thác vàng trong vùng đã có từ xa xưa khai thác
vàng sa khoáng Minh Lương ngay từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 19, người Hoa đã
khai thác vàng ở Minh Lương, Dương Quỳ, Chì - Kẽm, Bạc ở Tú Lệ. Đầu thế kỷ

- 5 -
20 người Pháp tiếp tục công việc trên và tiến hành nguyên cứu. Song các công
trình nguyên cứu không để lại tài liệu có liên quan về địa chất, kháng sản của
vùng Minh Lương Sa Phìn.
2. Sau năm 1945.
Sau 1945 miền Bắc được giải phóng nhờ sự giúp đỡ của các nhà địa chất
Liên Xô, Trung Quốc, Ba Lan, Tiệp Khắc vừa xây dựng đội ngũ vừa tiến hành
nguyên cứu điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dò một số laọi khoáng sản ở miền
Bắc trên các diện tích lân cận vùng Minh Lương – Sa Phìn.
- Năm 1955 đến năm 1965 có các công trình nguyên cứu địa chất và đánh
giá khoáng sản của đoàn địa chất 3 Bảo Hà.
- Năm 1965 với sự giúp đỡ của chuyên gia địa chất Liên Xô, chúng ta đã
hoàn thành bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000.
- Năm 1969 lần lượt các tờ bản đồ tỷ lệ 1:200.000 được thành lập, vùng
nguyên cứ nằm trong diện tích vùng Yên Bái do Nguyễn Vĩnh cùng đoàn 20G
hoàn thành vào năm 1972 và một phần nhỏ ở Minh Lương thuộc tờ Bắc Quang
– Mã Quan (Trần Xuân và nnk 1988).
- Sau khi hai miền Nam - Bắc thống nhất Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân
Bao và nnk (1977 – 1995) đã thành lập bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ
1:500.000 công trình hoàn thành và xuất bản chọn bộ vào năm 1995.
Trước năm 1995 công tác điều tra cơ bản về địa chất ở các tỷ lệ bản đồ
1:500.000, 1:200.000 khu vực Minh lương – Sa Phìn công tác nguyên cứu địa
chất mới chỉ dùng ở mức độ nguyên cứu cơ bản cấu trúc địa chất khu vực về địa
tầng, magma, liên quan hoạt động magma với sự thành tạo khoáng vật.
- Trong năm 1995 – 1997 Viện nguyên cứu Đại chất khoáng sản tiến hành
đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Bắc Tú Lệ - Văn
Bàn. Trong công trình này các thành tạo địa chất trong vùng được phân chia và
mô tả chi tiết.
- Năm 1999 – 2000 Khu vực mỏ được đoàn Địa chất 116 tìm kiếm vàng
tỷ lệ 1:10.000, chi tiết hoá tỷ lệ 1: 2.000 thăm dò quặng vàng nhằm đánh giá cấu

tạo địa chất của toàn vùng
Do tài liệu khảo sát về địa chất cho thấy những thay đổi phức tạp biến
động lớn, phay phá uống nếp nhiều, chiều dày vỉa kém ổn định.
I.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
Vùng Minh Lương Sa Phìn nói chung, khu Sa Phìn nói riêng nằm ở rìa
Đông Bắc đới Tú Lệ giáp với đới Phan Xi Pan. Đặc điểm địa chất vùng mang
những nét chung của đới tú lệ, song chúng bị phức tạp hoá bởi hoạt động phá
huỷ kiến tạo và các khối magma xâm nhập, diện tích thăm dò 249 ha là một
phần diện tích nhỏ nằm ở phía Tây Bắc diện tích 15 km
2
đã được liên đoàn địa
chất Tây Bắc đo vẽ, tìm kiếm đánh giá tỷ lệ 1:10.000. Qua kết quả thăm dò cho
thấy khu mỏ có 2 vỉa quặng vàng từ trên xuống
- 6 -
I.2.1. Địa tầng.
Trong vùng nguyên cứu không gặp các thành tạo trầm tích.
Diện tích vùng Minh Lương Sa Phìn có chiều dài 22 km chiều rộng 4,5
km dọc theo đứt gẫy Nậm Sây Luông. Theo Nguyễn Đình Hợp (1998) diện tích
này nằm ở rìa Đông Bắc đới Tú Lệ tiếp giáp với đới Phan Xi Pan, trên đó tồng
tại các phức hệ vật chất, kiến trúc có tuổi Juara muôn – Creta sớm đến Paleogen.
Hoạt động trong vùng khá mạnh mẽ. các hoạt động phá huỷ cộng với hoạt động
magam xâm nhập đã làm cho bình cấu trúc vùng trở nên phức tạp.
I.2.2. Uốn nếp:
Trong diện tích vùng không quan sát được nếp uốn nào hoàn chỉnh do
hoạt động mạnh mẽ của các đứt gẫy nên các phức hệ vật chất kiên trúc bị chia
cắt thành nhiều khối nhỏ. Trong mỗi khối này, các đá thường được vò nhàu, đập
võ ép phiến và đôi khi có những nếp uốn nhỏ.
I.2.3. Đứt gẫy
Trong khu mỏ tồn tại khá nhiều đứt gẫy, phần lớn là các đứt gẫy có
phương phát triển á kinh tuyến gần song song với trục của các nếp uốn. Một số

ít các đứt gẫy có phương Tây Bắc- Đông Nam.
Hệ thống đứt gẫy phương Tây Bắc – Đông Nam: đây là hệ thống đứt gẫy
chính. Các đứt gẫy này kéo dài theo phương từ Tây Bắc xuống phía Đông Nam
chiều dài đứt gẫy biến đôit từ 3 – 6 km. Các đứt gẫy phân cách các đá núi lửa
của phức hệ Nậm Sây. Đây là đứt gẫy thuận, mặt trượt nghiêng về phía Tây
Nam tạo thành cấu trúc dạng bậc thang thấp dần về phía Tây Nam.
Hệ thống đứt gẫy phương á Kinh tuyến: Hệ thống này phát triển khá
nhiều trong vùng nguyên cứu chúng là những đứt gẫy phân nhánh của đứt gãy
chính phương Tây Bắc – Đông Nam. Các đứt gẫy này phần lớn có phương á
kinh tuyến chúng hợp với đứt gãy chính một góc khoảng 40
0
. Theo kết quả
nguyên cứu giai đoạn trước các đứt gẫy này được hình thành trong pha cuối của
hoạt động biến dạng đó là pha nén ép phương Á vĩ tuyến với đặc trường trượt
bằng.
I.2.4. Cấu tạo đất đá Sa Phìn và Tsu Ha.
Quặng vàng dốc khu Sa Phìn và Tsu Ha thuộc kiểu quặng thạch anh –
sulfur – vàng. Quặng nguyên sinh có độ cứng XIV – XVI theo phân cấp độ cứng
đất đá.
Quặng trong đới phong hoá có độ cứng XII – XIV.
Đá vây quang có độ cứng từ VI - X
I.2.5. Phẩm chất quặng
Vàng trong khu vực Nậm Sây và Tsu Ha có màu xám, độ cứng f = XIV -
XVI; tỷ trọng của quặng 2,6 T/m
3
.
Thành phần các nguyên tố trong vàng được thể hiện trong bảng I.3.
- 7 -
Bảng I-3: Các thành phần nguyên tố trong quặng
TT Khu

vực
Số
hiệu
thân
quặng
Hình dạng thế nằm thân
quặng
Đá vây
quanh
Khoáng
vật quặng
chủ yếu
Chiều
dài thân
quặng
Chiều dày
(m) từ - đến,
trung bình
Hàm
lượng
vàng (g/t)
từ - đến,
Hàm
lượng
wolfram
% từ - đến,
Tài nguyên dự
báo và TNDT
AU (kg)
Cấp 333/334a;

Cấp 333+334a
1 Sa
Phìn
18A
Mạch 170 ÷ 190∠ 70
0
Ryotrachit
bị biến đổi
Pyrit –

wolframit-
>300 0,80 ÷ 2,99 1,0 ÷ 4,4 0,032 ÷1,4 64,7/80,0
1,20 3,21 0,69 144,7
2 Tsu Ha 14 Hệ Mạch
Ryotrachit
bị biến đổi
Pyrit –

wolframit-
>490 0,4 ÷4,6 3,0 ÷ 22,0 1.165,4/878,9
1,68 9,45 2.044,4
- 8 -
I.2.6. M« t¶ c¸c vØa quặng.
Kết quả kiểm tra đánh giá quặng vàng khu Sa Phìn các giai đoạn cho thấy
quặng vàng và đới khoáng hoá nằm dọc các đứt gẫy phân nhánh cấp III có
phương gần á vĩ tuyến. Trong khu Sa Phìn đã phát hiện và khống chế được 7
thân quặng vàng gốc đạt chỉ tiêu công nghiệp.
Trong diện tích Công ty xin cấp phép khai thác đã xác định tồn tại 02 thân
quặng gốc ở hai khu vực.
1. Khu vực Sa phìn thân quặng 18A.

Tại đây phân bố toàn bộ đá magma của phức hệ đá núi lửa Nậm Sây
(Rt/J
3
-K
1
ns). Tham gia vào phức hệ có các đá thuộc tướng trầm tích vụ núi lửa,
phun trào thực sự, á núi lửa.
Thân quặng có dạng mạch kéo dài >300m theo phương á vĩ tuyến. Thân
quặng được khống chế trên mặt bởi 05 công trình hào và dưới sau bởi 02 công
trình lò. Chiều dày thân quặng lớn nhất 2,99 m và nhỏ nhất 0,80 m, trung bình
1,20m. Hàm lượng quặng thay đổi từ 1,0 đến 4,4g/tấn, trung bình 3,2 g/t.
Thân quặng nằm trong đứt gẫy nhánh kéo dài theo phương gần á vĩ tuyến.
cắm về Nam với thế nằm thay đổi từ 170 – 190 ∠ 70
0
. Thành phần khoáng vật
quặng tương đối phức tạp. Trong cùng là thạch anh màu trắng đục khá sạch, ít
hang hốc nứt lẻ và chứa pyrit, wolframit, vàng tự sinh. Pyrit có dạng tự hình,
tinh thể lớn 0,5 – 1,0 cm, đôi khi đến 1-3 cm, nằm dải rác trong thạch anh
wolframit dạng ấm dày, que tương đối tự hình , kích thước từ 1 – 3 mm nằm xen
với pyrit. Vàng tự sinh thường nằm trong khe nứt, lỗ hổng của thạch anh, rất hay
gặp chúng tại mặt tiếp xúc giữa hạt pyrit và thạch anh. Đới thạch anh có chiều
dày 0,8 m, chuyển tiếp ra ngoài là đới thạch anh màu tráng vàng ám khói, xám
đem, trong đới này có nhiều hang hốc nứt lẻ, khoáng vật chủ yếu là pyrit,
wolframit, vàng tự sinh, pyrit và wolframit ở đây có dạng tha hình và kích thước
nhỏ hơn ở đới trong không rõ ràng, chiều dày 0,8 – 1m. Tiếp xúc ngoài của
mạch là đới biến đổi nhiệt dịch đá gốc ryotrachit biến đổi thành đá phiến thạch
anh muscovit-sericit, trong đới này có pyrit, hạt nhỏ sâm tán thưa chiều dày đới
biến đổi 0,8 – 1 m.
Đá gốc vây quanh là đá ryotrachit phần gần mạch thạch anh bị biến đổi
nhiệt dịch thành đá phiến thạch anh muscovit-sericit.

2. Khu vực Tsu Ha thân quặng 14.
Tại đây phân bố toàn bộ đá magma của phức hệ đá núi lửa Nậm Sây
(Rt/J
3
-K
1
ns). Tham gia vào phức hệ có các đá thuộc tướng trầm tích vụ núi lửa,
phun trào thực sự, á núi lửa.
Thân quặng có dạng mạch kéo dài >490m theo phương Tây Bắc – Đông
Nam. Thân quặng được khống chế trên mặt bởi 06 công trinh hào và dưới sau
bởi 04 công trình lò. Thân quặng có dạng hệ mạch gồm nhiều mạch thạch anh
sulfur nhỏ xuyên trong đới khoáng hoá dày 5,0 đến 15m. Khoáng vật chủ yếu
tập trung trong mạch thạch anh dày 1,5 m đến 15 m. Trong đá biến đổi cạnh
- 9 -
mạnh hàm lượng vàng và khoáng vật quặng khác giảm. Ranh giới thân quặng có
trữ lượng công nghiệp không rõ ràng. Quặng có cấu tạo xâm tám, đôi chỗ ổ nhỏ.
Kiến trúc hạt nhỏ tha hình một số nửa tự hình. Đá vây quanh là đá ryotrachit bị
ép phân phiến và bị sericit hoá, thạch anh hoá mạnh. Chiều dày thân quặng lớn
nhất 4,6m và nhỏ nhất 0,40 m, trung bình 1,68m. Hàm lượng quặng thay đổi từ
3,0 đến 22,0 g/tấn, trung bình 9,45 g/t. Thành phần khoáng vật chủ yếu là pyrit,
calcopyrit và vàng tự sinh, khoáng vật thứ sinh có limonit, covelin.
Thân quặng nằm trong đứt gẫy nhánh kéo dài theo phương Tây Bắc Đông
Nam. cắm về Đông Bắc với thế nằm thay đổi từ 20 – 40
0
∠75- 85
0
, thân quặng
có khả năng duy chì theo chiều sâu lớn trênh cao của đường lộ vỉa đầu Tây Bắc
và Đông Nam trên 200m.
I.3. ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

I.3.1. Nước mặt
1. Khu vực Sa Phìn.
Nước mặt: Khu Sa Phìn nằm trên sườn núi có độ cao từ 1.080 m đến
1.450 m, độ dốc sườn lớn và bị phân cách bởi các khe suối nhỏ và đổ vào suối
Sa Phìn. Đây là suối tập trung nước mặt của khu và đổ vào suối Nậm Sây Luông
khu Minh Lương.
Các khe suối nhỏ đổ vào suối Sa Phìn chúng thường ít nước hoặc chỉ có
nước theo mùa.
2. Khu Tsu Ha.
Nằm trên sườn núi có độ cao từ 800 m đến 1400 m. Trong diện tích đánh
giá chỉ có vài khe suối nhỏ ít nước hoặc có nước theo mùa.
I.3.2. Nước ngầm
1. Khu vực Sa Phìn.
Khu vực Sa Phìn nằm trong đới chứa nước khe nứt của các đá núi lửa
phức hệ Nậm Sây. Nước trong đới tương đối phong phú lưu lượng đo được trên
các điểm lộ nước từ 0,022 l/s trung bình 0,176 l/s. Miền cấp nước là do mưa,
miền thoát nước là do suối Nậm Sây Luông của khu Minh Lương. Nước ở đây
có thể sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất.
2. Khu vực Tsu Ha.
Phân bố đới dập đỡ của hai đới đứt gẫy khống chế quặng, các điểm lộ
nước thường ở dạng thấm dỉ hoặc dòng nhỏ lưu lượng từ 0,022 l/s đến 0,153 l/s
trung bình 0,081 l/s.
I.4. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
1. Khu vực Sa Phìn.
Khu vực Sa Phìn phân bố chủ yếu là các đá phun tràothực thụ của phức
hệ Nậm Sây. Do địa hình rất rốc các vỏ phong hoá mỏng (0,2 – 1,0) m đá gốc
khá rắn trắc, ổn định không sạt nở.
- 10 -
2. Khu vực Tsu Ha.
Trong đới phong hoá các đá núi lửa thường kém bền vững, trong khu đã

quan sát được những mảng trượt nở ở đầu phía Tây Bắc.
I.5. KẾT LUẬN
Qua các tài liệu địa chất thấy rõ đặc điểm và điều kiện địa chất khu mỏ có
những thuận lợi và khó khăn nhất định trong công tác mở vỉa và khai thác các
vỉa quặng sau này. Khu mỏ thiết kế có vị trí địa lý tự nhiên là khu đồi núi. Hệ
thống giao thông vận tải, nhà máy công trường, nguồn năng lượng và nước sinh
hoạt rất thuận lợi đặc biệt là cho việc mở vỉa khai thác. Tình hình dân cư, kinh
tế, chính trị trong khu vực ổn định và ngày càng phát triển mạnh. Khu mỏ đã có
quá trình thăm dò, khai thác trước kia và hiện nay từ lâu đời nên các tài liệu địa
chất được bổ xung khá tỷ mỷ chính xác và có tính quy chuẩn hóa cao, các vỉa
quặng phần lộ vỉa đã được khai thác hết. Tuy nhiên do đặc điểm cấu tạo, địa
chất khu mỏ khá phức tạp có nhiều phay phá, đứt gẫy, nếp uốn, vỉa có chiều dày
cấu tạo không ổn định. Do cấu tạo địa chất biến động cũng gây khó khăn cho
công tác đào và bảo vệ các đường lò mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ nhất là việc
đúc, chống các đoạn lò vượt phay, uốn nếp. Không những thế còn ảnh hưởng
gây khó khăn trong chống giữ và điều khiển áp lực mỏ trong lò chợ khai thác.
Trên đây là những điểm cần chú ý để xem xét lựa chọn các phương án mở vỉa
và khai thác hợp lý sau này.
- 11 -
CHƯƠNG II
MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ
Mở vỉa là việc đào các đường lò từ ngoài mặt địa hình vào đến vị trí
khoáng sản có ích để từ đó mở các đường lò chuẩn bị cho việc khai thác. Việc
lựa chọn phương án mở vỉa hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng bởi nếu mở vỉa
không hợp lý có thể làm giảm năng xuất lao động, giảm hiệu quả kinh tế, tăng
giá thành sản phẩm.
II.1 Giới hạn khu vực thiết kế
II.1.1 Biên giới khu vực thiết kế
Các đứt gẫy 2 phương Tây Bắc – Đông Nam (F
2

3
; F
2
4
) và các đứt gẫy
nhánh phương á vĩ tuyến
II.1.2 Kích thước khu vực thiết kế
- Chiều dài theo phương bình quân của các vỉa là:
Nậm Sây = 300m.
Tsu Ha = 490 m
- Độ sâu khai thác từ dò dọc vỉa đối với khu vực:
Nậm Sây = từ cos + 1450 đến cos +1310m.
Tsu Ha = từ cos + 1060 đến cos +920 m
II.2 Tính trữ lượng
II.2.1 Trữ lượng trong bảng cân đối
Là trữ lượng mà trong điều kiện địa chất, điều kiện kinh tế và kỹ thuật
hiện tại khai thác chúng có hiệu quả.
Trữ lượng địa chất của các quặng được xác định theo công thức sau:
Z
đccđ
= L
p
.H
d
.m.
γ
, tấn.
Trong đó : L
P
- chiều dài theo phương của các vỉa, m.

H
d
- chiều dài theo hướng dốc của các vỉa, m.
H
d
=
α
sin
H
,mét
H- chiều cao thẳng đứng của các vỉa,m.
α- Góc dốc trung bình của các vỉa, độ.
m- Chiều dày trung bình của các vỉa, m.
γ
- Trọng lượng thể tích của, tấn/m
3
.
Trữ lượng địa chất của quặng được xác định: 2.199,1 kg
II.2.2 Trữ lượng công nghiệp
- 12 -
Là trữ lượng có thể khai thác được từ trữ lượng trong bảng cân đối trừ đi
các loại tổn thất.
Trữ lượng công nghiệp được xác định theo công thức:
Z
cn
= Z
đccđ
. C,tấn (*)
Trong đó: Z
đccđ

trữ lượng địa chất trong bảng cân đối.
C- Hệ số khai thác C = 1 - 0,01 T
ch

T
ch
- Tổn thất chung: T
ch
= t
tr
+ t
kt

t
tr
- Tổn thất do để lại trụ bảo vệ t
tr
= 0,5 ÷ 2% ở lấy t
tr
= 2%.
t
kt
- Tổn thất trong quá trình khai thác t
kt
= 5% ÷12% lấy t
kt
= 10%.( do các
vỉa thuộc loại dốc và dốc nghiêng).
Vậy T
ch

= 2% + 10% = 12%.
Vậy C = 1 - 0,01.12 = 0,88
Thay số vào công thức (*) ta có
Z
cn
= 2.199,1 x 0,88
Z
cn
= 1.935,2 kg;
II.2.3. Trữ lượng được phép khai thác.
Theo giấy phép khai thác số: 368/GP-UBND ngày 22/2/2012 của UBND
tỉnh Lào Cai trữ lượng đưa vào khai thác là: 616,4 kg vàng.
II.3 Công suất và tuổi mỏ
II.3.1 Công suất mỏ
Theo kế hoạch của mỏ vàng công suất mỏ được thiết kế là 10.000 tấn
quặng nguyên khai/năm tương đương với 59 kg vàng.
II.3.2 Tuổi mỏ
Tuổi mỏ là thời gian tồn tại của mỏ và được xác định theo công thức sau:
T
m
=
m
cn
A
Z
, năm;
Trong đó: Z
cn
: Trữ lượng đưa vào khai thác, Z
cn

= 616,4 kg.
A
m
: Sản lượng năm của mỏ, A
m
= 59 kg.
Thay vào công thức tính tuổi mỏ của khu vực thiết kế ta được:
T
m
= 616,4/59 = 10,4 năm;
Ta lấy T
m
= 11 năm.
Nếu ta tính cả thời gian xây dựng và khấu vét thì tuổi mỏ thực tế là:
T
tt
= T
m
+ t
1
+ t
2
năm ;
Với : T
m
: Tuổi mỏ tính toán
t
1
: Thời gian xây dựng cơ bản ; t
1

= 1 năm ;
- 13 -
t
2
: Thời gian khấu vét , t
2
= 0,5 năm;
Vậy tuổi mỏ thực tế là :
T
tt
= 11 + 1 + 0,5 = 12,5 năm ;
II.4 Chế độ làm việc của mỏ.
Chế độ làm việc của mỏ có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động
của mỏ, nó quyết định đến năng suất lao động, đời sống văn hoá, đời sống tinh
thần của cán bộ công nhân viên chức của mỏ.
II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp:
Số công nhân làm việc trong năm 300 ngày công
Số ngày làm việc trong tháng : 26 ngày
Số ca làm việc trong ngày : 3 ca
Số giờ làm việc trong ca : 8 tiếng
Bộ phận trực tiếp tham gia lao động sản xuất cùng với dây truyền phục vụ
tham gia gián tiếp của mỏ làm việc 3 ca trong 1 ngày đêm sắp xếp thời gian theo
bảng:
BảngII.2: Thời gian làm việc theo ca.
Ca sản xuất Mùa hè (Giờ) Mùa đông(Giờ)
Ca1 7
h
-:-15
h
7

h
30
/
-:-15
h
30
/
Ca2 15
h
-:-23
h
15
h
30
/
-:-23
h
30
/
Ca3 23
h
-:-7
h
23
h
30
/
-:-7
h
30

/
Để sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ hợp lý cho các nhóm công nhân
đảm bảo sức khoẻ và nâng cao năng suất lao động, ta bố trí sơ đồ đổi ca nghịch
như bảng:
Bảng II.3: Chế độ đổi ca
Tổ sản
xuất
Thứ 7 Chủ
nhật
Thứ Hai
Số giờ
nghỉ
Ca I Ca II Ca III Ca I Ca II Ca III
1
(+)
56
2 32
3 32
* Ghi chú:
- Ngày chủ nhật nghỉ sản xuất được đánh dấu (+)
II.4.2.Bộ phận lao động gián tiếp.
- 14 -
Bộ phận lao động gián tiếp của mỏ làm việc 8 giờ một ngày, tuần làm
việc 5 ngày, nghỉ thứ 7 và chủ nhật.
Giờ làm việc:
Buổi sáng: từ 7
h
30

÷ 11

h
30

Buổi chiều: từ 12
h
30



÷ 16
h
30

II.5 Phân chia ruộng mỏ
Ruộng mỏ được chia thành các tầng để khai thác.
1. Đối với khu vực Sa phìn khai thác:
a. Từ mức +1380 trở lên ta chia thành 1 tầng
Tầng I : Từ mức +1380 đến mức +1450;
b. Từ mức +1380 trở xuống ta chia thành 1 tầng
Tầng I : Từ mức +1380 đến mức +1310;
2. Đối với khu vực Tsu Ha khai thác
a. Từ mức +990 trở lên ta chia thành 1 tầng
Tầng I : Từ mức +990 đến mức +1060;
b. Từ mức +990 trở xuống ta chia thành 1 tầng
Tầng I : Từ mức +990 đến mức +920;
II.6 MỞ VỈA
II.6.1 Khái quát chung
1. Khái niệm
Mở vỉa cho ruộng mỏ là việc đào các đường lò từ mặt đất đến vỉa khoáng
sản. Các đường lò này đảm bảo khả năng đào các đường lò chuẩn bị để tiến

hành khai thác khoáng sản.
Việc lựa chọn hợp lý sơ đồ và phương pháp mở vỉa ruộng mỏ có ý nghĩa
rất quan trong đối với việc tăng công suất sản lượng mỏ, kinh tế của Công ty.
Bởi nó quyết định thời gian, quy mô vốn đầu tư cơ bản cần thiết cũng như công
nghệ trong sản suất, ảnh hưởng trực tiếp đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất.
Căn cứ vào các yếu tố như chiều dày vỉa, góc dốc, tính chất cơ lý của
quặng, tính chất của đá trụ, đá vách, độ chứa nước xung quanh. Căn cứ vào tuổi
mỏ, sản lượng, kích thước ruộng mỏ ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn sơ đồ
mở vỉa.
Ngoài các yếu tố trên, trong quá trình thiết kế phương án mở vỉa phải đảm
bảo các yếu tố sau:
+ Thời gian xây dựng mỏ ngắn, tổn thất quặng ít và có khả năng đổi mới
công nghệ.
+ Khối lượng đào các đường lò nhỏ;
- 15 -
+ Chi phí xây dựng cơ bản ban đầu nhỏ;
+ Số công đoạn trong vận tải là nhỏ nhất;
+ Đảm bảo thông gió, thông suốt và có hiệu quả.
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác mở vỉa của khu vực thiết kế.
Công tác mở vỉa chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố địa chất, địa hình.
Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào điều kiện thực tế của khai trường sản xuất.
Khai trường khu vực thiết kế là các thân quặng độc lập đối với khu vực
Nậm Sây từ mức +1.450m trở xuống mức +1.310m; đối với khu vực Tsu Ha
khai thác từ mức +1.060m xuống +920 m. Vì vậy mà khu vực thiết kế chịu ảnh
hưởng nhiều của nước ngầm cũng như chịu ảnh hưởng của nước mặt. Thêm vào
đó khu vực còn chịu ảnh hưởng của đứt gãy chạy qua.
II.6.2 Phương án mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ.
Sau khi nghiên cứu tài liệu địa chất khu vực thiết kế và phương án mở vỉa
mà mỏ đang áp dụng.

1. Đối với khu vực Nậm Sây.
Từ mức +1380 trở lên + 1450 m mở vỉa bằng lò bằng xuyên vỉa mức.
Từ mức +1380 trở xuống mức + 1310 mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp
với lò xuyên vỉa mức.
2. Đối với khu vực Tsu Ha.
Từ mức +990 trở lên +1.060 m mở vỉa bằng lò bằng xuyên vỉa mức.
Từ mức +990 trở xuống mức +920 mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp
với lò xuyên vỉa mức.
* Các thông số cơ bản về mở vỉa.
- Đối với khu vực Sa Phìn thân quặng 18A:
Do đặc điểm của vỉa có độ dốc lớn và nghiêng 70
0
, chiều dài theo phương
là 300m.
- Đối với khu vực Tsu Ha thân quặng 14:
Do đặc điểm của vỉa có độ dốc lớn và nghiêng 20 – 40
0
∠75- 85
0
, bình
quân 70
0
chiều dài theo phương là 490m.
* Xác định chiều cao tầng: Để đảm bảo sản lượng đồng đều khai thác
trong từng năm của mỏ, phù hợp với hệ thống và quy trình công nghệ khai thác,
Phương án chia khu vực thiết kế ra làm 2 tầng để khai thác với các thống số sau:
Bảng II.5. Thông số các tầng khai thác.
TT Khu vực Tầng Chiều cao thẳng đứng
H (m)
Chiều cao dốc H

d
(m)
1
Nậm Sây
+1.380 ÷ +1.450 70 75
2 +1.380 ÷ +1.310 70 75
3
Tsu Ha
+990 ÷ +1.060 70 75
- 16 -
4 +990 ữ +920 70 75
*Chiều cao trụ bảo vệ
Trong quá trình khai thác ta cần phải để lại các đờng lò dọc vỉa vận tải để
làm lò thông gió cho tầng sau. Do đó để bảo vệ các đờng lò này ta cần phải để
lại các trụ bảo vệ. S
tr
=
f
HL
c
.
5
cos


,m
õy : - Gúc dc ca va tu theo tng va.

- H s k n kiờn c ca qung v ỏ tr


= 1.
L
c
- Chiu di lo ch chn s b L
c
= 140 m.
H- Chiu cao t mt t ti ng lũ cn bo v.
f- H s kiờn c ca ỏ vỏch f = 6.
Thay vo cụng thc tớnh chiu cao tr bo v ta c:
i vi khu vc Nm Sõy, Tsu Ha = 70
0
S
tr
= 2,9 m.
II.6.3 Trỡnh by phng ỏn m va.
1. i vi khu vc Nm Sõy.
T mc +1.380 tr lờn + 1.450m m va bng lũ bng xuyờn va mc.
T mc +1.380 tr xung mc +1.310 m va bng ging nghiờng kt
hp vi lũ xuyờn va mc.
M va cho khu vc thit k c thc hin bng cỏch: Ti mt bng
+1.380 ta tin hnh m 1 cp lũ bng xuyờn va.
Lũ bng chớnh t ng ray dựng gũong vn ti qung c m t
mc +1.380 vo.
Lũ bng ph t ng ray a ngi v thit b hoc vt liu.
Khi phn trờn mc +1.380 ó i vo khai thỏc m bo sn lng cho
m v khai thỏc c liờn tc ta tin hnh m cp ging nghiờng t mc +1.380
xung mc +1.310m.
Ging chớnh t bng ti ch qung c m t mc +1.380 xung mc
+1.310 vi chiu di 226m gúc dc = 18
0

.
Ging nghiờng ph t ng ray trc thit b hoc vt liu, ging
nghiờng ph cú chiu di 149m, gúc dc 28
o
.
2. i vi khu vc Tsu Ha.
T mc +990 tr lờn +1.060 m va bng lũ bng xuyờn va mc.
T mc +990 tr xung mc +920 m va bng ging nghiờng kt hp
vi lũ xuyờn va mc.
M va cho khu vc thit k c thc hin bng cỏch: Ti mt bng
+990 ta tin hnh m 1 cp lũ bng xuyờn va.
- 17 -
Lò bằng chính đặt đường ray dùng gòong để vận tải quặng được mở từ
mức +990 vào.
Lò bằng phụ đặt đường ray để đưa người và thiết bị hoặc vật liệu.
Khi phần trên mức +990 đã đi vào khai thác để đảm bảo sản lượng cho
mỏ và khai thác được liên tục ta tiến hành mở cặp giếng nghiêng từ mức +990
xuống mức +920m.
Giếng chính đặt băng tải chở quặng được mở từ mức +990 xuống mức
920 với chiều dài 226m góc dốc α = 18
0
.
Giếng nghiêng phụ đặt đường ray để trục thiết bị hoặc vật liệu, giếng
nghiêng phụ có chiều dài 149m, góc dốc 28
o
.
6.3.1. Sơ đồ mở vỉa ( Hình II.1).
6.3.2. Trình tự đào lò.
a. Đối với khu vực Sa Phìn.
Căn cứ vào tài liệu địa chất, địa hình và tình hình khu vực thiết kế, theo

phương án này từ vị trí có toạ độ thích hợp ta tiến hành san gạt mặt bằng đến cốt
cao +1.380 tạo cửa lò.
+ Từ mức +1.380 trở lên:
Từ đây ta mở cặp lò bằng gồm lò bằng chính số 1 và lò bằng phụ số 2 vào
các vỉa quặng. Lò bằng chính đặt cách lò bằng phụ 50m đặt đường ray để vận
chuyển quặng. Lò bằng phụ đặt đường ray để vận chuyển vật liệu người và thiết
bị. Lò bằng chính và phụ gặp các vỉa quặng, sau đó mở các lò dọc vỉa vận
chuyển cho mỗi vỉa. Từ lò dọc vỉa vận chuyển mức +1.380 tiến hành đào các lò
thượng (đào phỗng thông gió). Sau khi mở các lò thượng xong ta đào các đường
lò dọc vỉa vận tải, thông gió tại tầng trên cùng của từng vỉa ra tới biên giới khu
vực khai thác, sau đó đào lò cắt để tạo lò chợ ban đầu và tiến hành khai thác.
Trong khi khai thác quặng tầng trên ta tiếp tục đào các đường lò vận chuyển mức
ra tới biên giới khu mỏ để chuẩn bị khai thác cho các tầng dưới của từng vỉa.
+ Từ mức +1.380 trở xuống:
Đồng thời với công việc đó khai thác quặng trên mức +1.380 tại mặt bằng
cốt cao +1.380 tạo cửa giếng. Từ đây ta mở cặp giếng nghiêng gồm giếng chính
số 1 và giếng phụ số 2 xuống mức + 1.310. Giếng chính, đặt cách giếng phụ
50m và có góc dốc α = 18
0
. Giếng phụ có độ dốc α = 28
0
đặt trục tải để vận
chuyển. Sau khi đào cặp giếng xuống mức 1.310 tiến hành mở sân ga cho mức I.
Từ sân ga mở lò bằng xuyên vỉa vận chuyển vào gặp các vỉa quặng. Sau đó mở
các lò dọc vỉa vận chuyển. Từ lò dọc vỉa vận chuyển mức +1.380 tiến hành đào
các lò thượng nối thông với lò dọc vỉa thông gió mức +1.380. Lò dọc vỉa mức
+1.380 không phải đào mà được để lại làm lò thông gió sau khi khai thác hết
quặng từ mức +1.380 trở lên. Sau khi mở các lò thượng xong ta đào các đường
lò dọc vỉa vận tải cho tầng (+1.310) ra tới biên giới khu vực, sau đó đào lò cắt
để tạo lò chợ và tiến hành khai thác.

b. Đối với khu vực Tsu Ha.
- 18 -
Trình tự đào lò và khai thác tương tụ Sa Phìn.
6.3.3. Vận tải quặng và vật liệu.
3.1. Đối với khu vực Sa Phìn.
a, Vận tải quặng:
+ Khai thác từ mức +1.380 trở lên:
Quặng khai thác từ các lò chợ theo máng trượt chảy xuống lò song song
chân. Tại đây quặng chảy qua họng sáo xuống goòng đặt tại lò dọc vỉa vận
chuyển và được tàu điện kéo qua lò thượng vận chuyển; quặng được chuyển qua
thượng đổ xuống bun ke và tháo xuống băng tải tại mức; băng tải chuyển quặng
qua lò bằng chính ra mặt bằng +1.380 ra ngoài.
+ Khai thác từ mức +1.380 trở xuống:
Quặng khai thác từ các lò chợ theo máng trượt chảy xuống lò song song
chân. Tại đây quặng chảy qua họng sáo xuống goòng đặt tại lò dọc vỉa vận
chuyển và được tàu điện kéo qua lò xuyên vỉa vận chuyển ra sân giếng. Tại đây
quặng được đổ xuống bun ke và tháo xuống goòng; goòng được trục tải quặng
qua giếng chính lên mặt bằng cửa giếng mức +1.380 ra ngoài.
b, Vận chuyển thiết bị vật liệu:
+ Từ mức +1.380 trở lên:
Vật liệu, thiết bị được đưa vào lò chợ qua lò bằng phụ được chuyển qua
lò thượng đưa qua lò dọc vỉa thông gió và chuyển xuống lò chợ.
+ Từ mức +1.380 trở xuống:
Vật liệu, thiết bị được đưa vào lò chợ qua lò thông gió mức +1.380 xuống
các lò chợ mức I.
Mức II: Vật liệu và thiết bị được đưa xuống dưới qua giếng phụ bằng trục
tải. Sau đó được đưa qua lò xuyên vỉa thông gió vào lò dọc vỉa thông gió của
tầng dưới và cấp vật liệu, thiết bị cho các tầng.
3.2. Đối với khu vực Tsu Ha (tương tự Sa Phìn).
4. Thông gió:

4.1. Khu vực Sa Phìn:
+ Từ mức +1.380 trở lên:
Ta lựa chọn phương pháp thông gió đẩy. Gió sạch từ bên ngoài được đưa
vào từ lò bằng phụ số 2, qua thượng và qua lò dọc vỉa vận tải đến thông gió cho
lò chợ. Gió bẩn từ lò chợ được chuyển qua lò dọc vỉa thông gió qua phỗng thoát
ra mặt đất.
+ Từ mức +1.380 trở xuống:
Dựa vào điều kiện địa chất và cấp mỏ ta lựa chọn phương pháp thông
gió hút. Gió sạch từ bên ngoài được hút vào qua giếng phụ, qua lò xuyên vỉa và
lò dọc vỉa vận tải đến thông gió cho lò chợ.
- 19 -
Mức I: Gió bẩn từ lò chợ qua lò dọc vỉa thông gió và qua lò dọc vỉa thông
gió mức +1.380 ra ngoài qua quạt gió hút.
Mức II: Gió bẩn từ lò chợ qua lò dọc vỉa thông gió, qua xuyên vỉa thông
gió ra giếng chính và được quạt gió hút ra ngoài.
4.1. Khu vực Tsu Ha (tương tự):
5. Thoát nước.
5.1. Khu vực Sa Phìn.
+ Từ mức +1.380 trở lên:
Nước được thoát từ các đường lò theo độ dốc bằng hệ thống rãnh nước có
độ dốc 5
0
/
00
tự chảy ra ngoài.
+ Từ mức +1.380 trở xuống:
Nước được thoát từ các đường lò theo độ dốc bằng hệ thống rãnh nước có
độ dốc 5
0
/

00
tự chảy ra hố thu nước đặt tại sân giếng. Tại đây nước được máy
bơm bơm lên mặt đất.
5.2. Khu vực Tsu Ha (tương tự):
6. Khối lượng đường lò.
6.1. Khu vực Sa Phìn.
+ Từ mức +1.380 trở lên:
- Chiều dài lò bằng xuyên vỉa mức +1.380 chính, phụ : L = 150m
- chiều dài lò dọc vỉa : L
dv
= 600m
- chiều dài lò thượng : L
thượng
= 150m.
+ Từ mức +1.380 trở xuống:
- Chiều dài giếng nghiêng chính : L
gc
= 226 m

-
Chiều dài giếng nghiêng phụ : L
gp
= 149m
-
Chiều dài lò bằng xuyên vỉa +1.310: 70m
- Chiều dài lò dọc vỉa: L
dv
= 300m.( lò dọc vỉa mức +1.380 ta không cần đào
mà sử dụng lại khi khai thác hết +1.380 trở lên, ta chỉ cần tính chi phí bảo vệ lò)
- Chiều dài lò thượng : L

thượng
= 150 m.( lấy góc dốc trung bình của vỉa là
α = 70
0
).
Bảng tổng hợp khối lượng đường lò: Từ mức +1.380 trở lên +1.450:
STT Tên đường lò Chiều dai(m)
1 Lò bằng chính 75
2 Lò bằng phụ 75
3 Lò dọc vỉa 600
4 Lò thượng VT+TG 150
+ Từ mức +1.380 trở xuống
STT Tên loại lò Chiều dài(m)
- 20 -
1 Giếng nghiêng chính 226
2 Giếng nghiêng phụ 149
3 Lò bằng xuyên vỉa 1310 70
4 Lò dọc vỉa 300
5 Lò thượng VT + TG 150
6.1. Khu vực Tsu Ha.
+ Từ mức +990 trở lên:
- chiều dài lò bằng xuyên vỉa mức +990 chính, phụ : L = 100m
- chiều dài lò dọc vỉa : L
dv
= 980m
- chiều dài lò thượng : L
thượng
= 150m.
+ Từ mức +990 trở xuống:
- Chiều dài giếng nghiêng chính : L

gc
= 226 m

-
Chiều dài giếng nghiêng phụ : L
gp
= 149m
-
Chiều dài lò bằng xuyên vỉa +920: 75m
- Chiều dài lò dọc vỉa: L
dv
= 490m.( lò dọc vỉa mức +990 ta không cần đào
mà sử dụng lại khi khai thác hết +990 trở lên, ta chỉ cần tính chi phí bảo vệ lò)
- Chiều dài lò thượng : L
thượng
= 150 m.( lấy góc dốc trung bình của vỉa là
α = 70
0
).
Bảng tổng hợp khối lượng đường lò: + Từ mức +990 trở lên +1.060:
STT Tên đường lò Chiều dài(m)
1 Lò bằng chính 50
2 Lò bằng phụ 50
3 Lò dọc vỉa 980
4 Lò thượng VT+TG 150
+ Từ mức +990 trở xuống
STT Tên loại lò Chiều dài(m)
1 Giếng nghiêng chính 226
2 Giếng nghiêng phụ 149
3 Lò bằng xuyên vỉa +920 75

4 Lò dọc vỉa 490
5 Lò thượng VT + TG 150
II.7. THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO LÒ MỞ VỈA THÂN QUẶNG 18A, 14.
Do giới hạn của phương án nên ta chỉ thiết kế thi công đào lò đại diện cho
một đường lò. Do vậy trong mục này ta tiến hành thiết kế thi công cho đường lò
bằng xuyên vỉa mức đối với khu vực Sa Phìn từ mức +1.380 và khu vực Tsu Ha
từ mức +990.
II.7.1. Chọn hình dạng tiết diện đường lò và vật liệu chống lò
Căn cứ vào những đặc điểm đất đá trong khu vực và điều kiện địa hình
cũng như phương pháp mở vỉa đã nêu ở trên. Ta chọn hình dạng tiết diện đường
- 21 -
lò là tiết diện hình vòm ba tâm. Ta thấy rằng hình dạng này rất phù hợp và thuận
lợi cho thiết kế.
Với hình dạng tiết diện đã chọn ở trên kết hợp với thời gian tồn tại của mỏ
ta chon vật liệu chống có thể là vì chống thép ( SVP) như vậy sẽ đưa mỏ vào sản
xuất nhanh hơn.
II.7.2. Xác định kích thước tiết diện lò
Khi xác định kích thước tiết diện đường lò, cần phải thoả mãn 2 điều
kiện: Điều kiện về vận tải và điều kiện về thông gió.
1. Điều kiện về vận tải.
Căn cứ vào sản lượng của mỏ cần vận chuyển qua lò xuyên vỉa là 10.000
tấn quặng nguyên khai/năm nên ta chọn thiết bị sử dụng để vận tải tại đường lò
bằng xuyên vỉa chính là Công nông 1 tấn.
Thông số kỹ thuật của Công nông được trình bày như sau:
STT Các thông số Đơn vị Chỉ tiêu kỹ thuật
1 Chiều cao mm 1550
2 Chiều dài mm 2500
3 Chiều rộng mm 1350
4 Cỡ đường mm 900
5 Tốc độ Km/h 20

6 Tải trọng Tấn 1
Khả năng thông qua của đường lò được thiết kế cho mỏ là 10.000 Tấn/năm.
a-Xác định kích thước lò xuyên vỉa
Chiều rộng đường lò: B = m + K x A + ( K-1) x C +n (m)
Trong đó: m- là khoảng cách an toàn tính từ mép ngoài của thiết bị vận tải
đến mép trong của cột chống (Phía không có người đi lại), m = 0,9 m.
K- là số làn xe chạy, K = 2.
A- là chiều rộng thiết bị vận tải, A = 1,35 m.
m- là khoảng cách từ thiết bị vận tải đến khung chống phía không có
người đi lại, m=0,4 m
C- là khoảng cách giữa hai làn xe chạy, C= 0,2 m
n- là khoảng cách từ mép ngoài cùng thiết bị vận tải đến mép trong của
cột chống phía bên người đi lại có rãnh nước, n =1,3 m.
Thay số vào công thức ta có:
B = 0,4 + 2 x 1,35 + (2-1) x 0,2 + 1,3 = 4,6 m.
=> Chiều rộng đường lò cần đào là: B
n
= 5 m
Chiều cao lò:
h

= h
n
+ h
1
+ h
v
(m) (II.1)
- 22 -
Trong đó: h

n
là chiều dày từ mặt đường đến mặt lớp đá lát nền h
n
= 0,19 m.
h
1
là chiều cao từ mặt đá lát nền tới chân vòm h
1
= 1,01 m.
h
v
là chiều cao từ chân vòm đến mép trong nóc vòm
h
v
= r
v
=B/2 =4,6/2=2,3 (m), r
v
là bán kính vòm.
Thay vào công thức (II.1) ta có:
h

= 0,19 + 1,01 +2,3 = 3,5 (m).
Vậy tiết diện sử dụng của lò theo tính toán:
S
sdtt
= (h
n
+ h
1

).B +1/ 2.II.r
v
2
= ( 0,19 + 1,01).4,6 +1/ 2 .3,14.2,3
2
= 13,9 m
2
.
Hình II.3 Mặt cắt ngang đường lò bằng xuyên vỉa mức +1.380
2
2
250
3700
1200
1350 1350
350
4600
5000
200
1300
400
tiÕt diÖn lß b»ng xuyªn vØa møc +1.380
s
®
= 15,4 m , s
sd
= 13,9m
3500
2. Kiểm tra tiết diện đường lò theo điều kiện thông gió
Tốc độ gió tính toán đi qua đường lò được xác định bằng công thức sau:

V
tt
=
NS
qkA
sd
m
60

µ
, m/s (II.2)
Trong đó :
A
m
: sản lượng quặng trong năm: A
m
= 10.000 tấn.
k : hệ số dự trữ k =1,2.

µ
: hệ số thu hồi tiết diện :
µ
= 0,9.
- 23 -
q : lượng gió cần thiết cho 1 tấn quặng khai thác trong 1 ngày đêm, với
mỏ hạng I về khí cháy nổ thì: q = 1 m
3
/phút.
N : Số ngày làm việc trong năm : N = 300 ngày.
S

sd
: Diện tích sử dụng đường lò : S
sd
= 13,9 m
2
.
Thay số vào công thức (II.2) ta được :
V =
10.000. 1,2
= 0,05m/s < [V
max
] = 1 m/s
60 . 0,9 . 13,9.300
Vì theo quy phạm thì tốc độ gió trong đường lò chuẩn bị là: V = 0,25 ÷ 8 m/s
Do vậy tiết diện lò xuyên vỉa chọn ở trên là hợp lý
Vậy ta chọn tiết diện hợp lý của lò xuyên vỉa là
Tiết diện lò sử dụng: S
sd
= 13,9 m
2

Tiết diện lò cần đào: S
đ
= 15,4 m
2
II.7.3 Lập hộ chiếu chống lò
1.Tính áp lực của đất đá tác dụng lên vì chống
Tính toán cho đường lò bằng chính. Biểu đồ lực tác dụng lên đường lò
được biểu diễn ở Hình dưới đây:


b1
c
a
2a
H
Biểu đồ lực tác dụng
2. Áp lực đất đá tác dụng lên nóc lò
- Áp dụng công thức của GS. Prôđiakônov ta có:
P
N
=
f.3
a2.4
.
γ
T/m
- 24 -
Trong đó :
f: hệ số kiên cố của đất đá nóc lò f = 6

γ
: tỷ trọng của đất đá
γ
= 2,6 T/ m
3
a : nửa chiều rộng vòm áp lực: a = B/2 = 1,9 m
Thay số ta có: P
N
= 2,086 T/m
3. Áp lực đất đá tác dụng lên hông lò

Áp dụng công thức của GS. Ximbarevich ta có.:
P
h
= 0,5.
γ
.H
L
( 2.b
1
+ H
L
) .tg
2








2
90
ϕ
T/m (II.3)
Trong đó :
γ
: tỷ trọng của đát đá:
γ
= 2,6 T/ m

3
ϕ
: Góc nội ma sát: từ f = tg
ϕ
=>
ϕ
= 80
0
b
1
: Chiều cao vòm cân bằng tự nhiên
- Tính toán chiều cao vòm cân bằng tự nhiên :
b
1
=

f
gHa
L
)
2
45(cot.
ϕ
++
(m);
H
L
: Chiều cao đường lò khi đào : H
L
= H + 0,1 = 3 + 0,1 = 3,1 m

a = 1,9 : Chiều rộng một nửa đường lò


362,0
6
)
2
80
45(cot.1,39,1
0
0
1
=
++
=
g
b
(m);
Vậy thay vào II.3 ta được : P
h
= 0,27 T/m.
4. áp lực đất đá tác dụng lên nền lò
Áp dụng công thức:
P
Nền
= T
o
tg








2
90
ϕ
T/m (II.5)
T
o
- Lực đẩy ngang :
T
o
=
γ
.X
o
.(X
o
+ 2H).tg
2
.








2
90
ϕ
/2 -
γ
.X
o
.tg
2








2
90
ϕ
/2
H- Chiều cao vòm cân bằng tự nhiên cộng chiều cao của đường lò đào
H = b
1
+ h = 3,462 m
X
o
-Chiều sâu lớp đá nền
X
o

= [ H
1
*tg
4







2
90
ϕ

] / [1- tg
4







2
90
ϕ
]
- 25 -

×