Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 161 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH KHAI
THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC
DƯỚI ĐẤT TỈNH SĨC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020

TP.HỒ CHÍ MINH - 2010

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG


SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH KHAI
THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC
DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ
Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
Liên đồn QH&ĐT TNN miền Nam

Chủ nhiệm đề án

Ngơ Đức Chân


TP.HỒ CHÍ MINH - 2010


i
MỤC LỤC
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU............................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA......................................................................viii
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
Chương 1
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN.................................4
1.1 - NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG..............................4
1.1.1 - Phần nghiên cứu bổ sung và đánh giá tài nguyên NDĐ..................4
1.1.2 - Điều tra hiện trạng........................................................................9
1.1.3 - Quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020...................10
1.2 - KINH PHÍ THỰC HIỆN.....................................................................10
1.3 - SẢN PHẨM GIAO NỘP.....................................................................10
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI................................................................12
2.1 - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN.....................................................................12
2.1.1 - Vị trí địa lý...................................................................................12
2.1.2 - Địa hình.......................................................................................13
2.1.3 - Khí hậu........................................................................................15
2.1.4 - Thuỷ văn và hải văn.....................................................................15
2.1.5 - Thổ nhưỡng.................................................................................16
2.1.6 - Hiện trạng sử dụng đất.................................................................17
2.2 - HIỆN TRẠNG DÂN SỐ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG. . .17
2.2.1 - Dân số .........................................................................................17
2.2.2 - Kinh tế - xã hội ...........................................................................18
2.2.3 - Giao thông...................................................................................19

2.3 - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI..........................19
2.3.1 - Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội............................................19
2.3.2 - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội..........................................20
2.3.3 - Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội.............................................20
Chương 3
TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC...................................................................22
3.1 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA..............................................................22
3.2 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT..............................................................23
3.2.1 - Hệ thống nước mặt.......................................................................23
3.2.2 - Chất lượng nguồn nước mặt.........................................................24
3.3 - TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT....................................................29
3.3.1 - Tổng quan về tình hình nghiên cứu tài nguyên NDĐ....................29
3.3.2 - Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000.................................31
3.3.3 - Đặc điểm các tầng chứa nước.......................................................34
3.3.4 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ............................................56
3.3.5 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ nhạt phân chia theo địa phương.....65
3.3.6 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn phân chia theo địa phương.....70
Chương 4
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ


ii
VỀ QUẢN LÝ
NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT.......................................................................................75
4.1 - HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT..............................75
4.1.1 - Khai thác đơn lẻ...........................................................................75
4.1.2 - Hiện trạng khai thác NDĐ tập trung.............................................83
4.2 - NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT........................................89
4.2.1 - Xác định các hộ dùng nước..........................................................89
4.2.2 - Nhu cầu sử dụng NDĐ các giai đoạn quy hoạch...........................90

4.3 - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆN TẠI.............96
4.3.1 - Nguồn nước nhạt..........................................................................97
4.3.2 - Nguồn nước lợ mặn....................................................................101
4.4 - XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG KỲ QUY HOẠCH......................101
4.4.1 - Các vấn đề về điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo, thông tin tài nguyên
nước.................................................................................................................101
4.4.2 - Các vấn đề về quản lý cấp phép, thanh tra và kiểm tra................103
4.4.3 - Các vấn đề về thể chế, năng lực quản lý.....................................104
4.4.4 - Các vấn đề về truyền thông .......................................................104
4.4.5 - Các vấn đề về nguồn lực tài chính..............................................105
4.4.6 - Các vấn đề về phát triển.............................................................105
Chương 5
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT...........................................................................107
5.1 - CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH..............................107
5.1.1 - Phân vùng quy hoạch.................................................................107
5.1.2 - Căn cứ xây dựng mục tiêu quy hoạch.........................................107
5.1.3 - Phân vùng triển vọng khai thác NDĐ.........................................107
5.1.4 - Vùng có triển vọng khai thác NDĐ............................................109
5.1.5 - Đánh giá triển vọng khai thác NDĐ theo địa phương.................111
5.2 - XÁC ĐỊNH QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT...................................................115
5.2.1 - Quan điểm xây dựng giải pháp quy hoạch..................................115
5.2.2 - Mục tiêu quản lý khai thác tài nguyên nước NDĐ......................116
5.3 - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ...116
5.3.1 - Mục tiêu tổng quát.....................................................................116
5.3.2 - Mục tiêu cụ thể..........................................................................116
Chương 6
QUY HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ

TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT...........................................................................122
6.1 - KHẢ NĂNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TẠI
CÁC ĐỊA PHƯƠNG.........................................................................................122
6.1.1 - Thành phố Sóc Trăng.................................................................122
6.1.2 - Huyện Kế sách...........................................................................122
6.1.3 - Huyện Long Phú........................................................................123
6.1.4 - Huyện Ngã năm.........................................................................123
6.1.5 - Huyện ThạnhTrị.........................................................................124


iii
6.1.6 - Huyện Mỹ Tú.............................................................................124
6.1.7 - Huyện Vĩnh Châu.......................................................................125
6.1.8 - Huyện Mỹ Xuyên.......................................................................125
6.1.9 - Huyện Cù Lao Dung..................................................................126
6.1.10 - Huyện Châu Thành...................................................................126
6.1.11 - Huyện Trần Đề.........................................................................127
6.2 - QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN
NƯỚC DƯỚI ĐẤT...........................................................................................127
6.2.1 - Nguyên tắc quy hoạch................................................................127
6.2.2 - Quy hoạch khai thác sử dụng và phân bổ tài nguyên NDĐ.........128
6.2.3 - Đánh giá tác động môi trường....................................................131
6.3 - QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT...........132
6.3.1 - Mục tiêu.....................................................................................132
6.3.2 - Căn cứu bảo vệ tài nguyên NDĐ................................................132
6.3.3 - Các hoạt động xã thải vào nguồn NDĐ......................................133
6.3.4 - Phân vùng bảo vệ nước dưới đất................................................133
6.3.5 - Bảo vệ số lượng NDĐ nhạt.......................................................134
6.3.6 - Bảo vệ chất lượng nước nhạt......................................................134
6.4 - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC

DƯỚI ĐẤT........................................................................................................134
6.4.1 - Gỉai pháp quy hoạch...................................................................134
6.4.2 - Tổ chức thực hiện......................................................................141
KẾT LUẬN...............................................................................................................147
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................149
SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN........................................................................................151


iv

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Cục ĐC&KSVN
ĐBNB
ĐCTV
Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT
NDĐ
MHDCNDĐ
TP.
TPHCM
TNB
TX.
UBND
[1], [2],...

Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Đồng bằng Nam bộ
Địa chất thuỷ văn
Liên đồn Địa chất thủy văn - Địa chất cơng
trình
Nước dưới đất

Mơ hình dịng chảy nước dưới đất
Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
Tây Nam bộ
Thị xã
Ủ ban nhân dân
Số hiệu tài liệu tham khảo


v

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1 - Thống kê khối lượng điểm nghiên cứu..........................................................4
Bảng 1.2 - Thống kê số lượng mẫu theo huện/thành phố................................................5
Bảng 1.3 - Thống kê chi phí thực hiện dự án theo quyết định phê duyệt
của UBND tỉnh Sóc Trăng............................................................................................10
Bảng 3.4 - Độ mặn lớn nhất trong năm(tháng 5) từ 2002 - 2010...................................25
Bảng 3.5 - Thành phần vi sinh nước mặt tại một số điểm phân tích .............................26
Bảng 3.6 - Bảng phân chia mức độ chứa nước..............................................................33
Bảng 3.7 - Kết quả múc nước thí nghiệm trong các giếng đào tầng chứa nước qh.........34
Bảng 3.8 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qh............34
Bảng 3.9 - Thành phần hóa học của nước nhạt trong các giồng cát...............................35
Bảng 3.10 - Thành phần hóa học của nước mặn trong các giồng cát.............................35
Bảng 3.11 - Thành phần hóa học của nước nhạt của tầng chứa nước qh bị phủ............35
Bảng 3.12 - Thành phần hóa học của nước mặn của tầng chứa nước qh bị phủ.............36
Bảng 3.13 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qp3........37
Bảng 3.14 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp3............................37
Bảng 3.15 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước qp2-3.....................38
Bảng 3.16 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qp2-3.....40
Bảng 3.17 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp2-3.........................41

Bảng 3.18 - Thành phần hóa học nước lợ - mặn của tầng chứa nước qp2-3..................42
Bảng 3.19 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước qp1........43
Bảng 3.20 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp1............................44
Bảng 3.21 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước qp1........................45
Bảng 3.22 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước n22........46
Bảng 3.23 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước n22............................47
Bảng 3.24 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước n22........................48
Bảng 3.25 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước n21........49
Bảng 3.26 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước n21........................50
Bảng 3.27 - Kết quả hút nước thí nghiệm trong các lỗ khoan tầng chứa nước n13........52
Bảng 3.28 - Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước n13............................53
Bảng 3.29 - Thành phần hóa học nước lợ mặn của tầng chứa nước n13........................53
Bảng 3.30 - Chiều sâu phân bố các thành tạo rất nghèo nước........................................55
Bảng 3.31 - Bề dày các thành tạo rất nghèo nước.........................................................55
Bảng 3.32 - Diện phân bố nhạt trong từng tầng chứa nước...........................................56
Bảng 3.33 - Thống kê đặc điểm phân bố các tầng chứa nước........................................57
Bảng 3.34 - Kết quả xác định giá Δh theo tài liệu quan trắc động thái..........................61
Bảng 3.35 - Thống kê kết quả chọn thơng số tính trữ lượng..........................................61
Bảng 3.36 - Kết quả tính trữ lượng khai thác NDĐ nhạt...............................................62
Bảng 3.37 - Kết quả tính trữ lượng khai thác NDĐ mặn...............................................63
Bảng 3.38 - Phân cấp trữ lượng khai thácNDĐ tỉnh Sóc Trăng (m3/ngày)....................64
Bảng 3.39 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ nhạt theo từng địa phương...............67
Bảng 3.40 - Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ nhạt .........................67
Bảng 3.41 - Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn theo từng địa phương...............70
Bảng 3.42 - Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ mặn .........................70


vi
Bảng 4.43 - Kết quả điều tra hiện trạng khai thác NDĐ theo đơn vị hành chánh
(khơng tính các cơng trình khai thác tập trung).............................................................76

Bảng 4.44 - Số lượng cơng trình khai thác NDĐ theo tầng chứa nước..........................76
Bảng 4.45 - Mật độ các cơng trình khai thác theo tầng chứa nước................................77
Bảng 4.46 - Tổng lượng khai thác NDĐ theo từng địa phương.....................................77
Bảng 4.47 - Mật độ khai thác NDĐ theo tầng chứa nước..............................................78
Bảng 4.48 - Số liệu điều tra hiện trạng đã được điều chỉnh...........................................79
Bảng 4.49 - Tổng hợp phân chia mật độ cơng trình khai thác NDĐ
(theo đơn vị hành chánh)..............................................................................................80
Bảng 4.50 -Bảng tổng hợp diện tích vùng khơng khai thác...........................................82
Bảng 4.51 - Các cơng trình cấp nước trong tỉnh Sóc Trăng...........................................83
Bảng 4.52 - Thống kê hiện trạng hệ thống giếng khai thác tập trung
do Chi cục Phát triển nông thôn quản lý đến tháng 9/2010............................................86
Bảng 4.53 - Thống kê hiện trạng dân số tỉnh Sóc Trăng................................................91
Bảng 4.54 - Dự báo dân số trong các giai đoạn (1.000 người).......................................92
Bảng 4.55 - Thống kê khu công nghiệp đã được phê duyệt của tỉnh Sóc Trăng.............92
Bảng 4.56 - Thống kê các cụm cơng nghiệp của tỉnh Sóc Trăng...................................93
Bảng 4.57 - Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo từng giai đoạn (l/người/ngày)..........93
Bảng 4.58 - Thống kê tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu công nghiệp.........................94
Bảng 4.59 - Nhu cầu sử dụng nước của các khu công nghiệp .......................................94
Bảng 4.60 - Hiện trạng sử dụng nước tồn tỉnh Sóc Trăng............................................94
Bảng 4.61 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh họat
của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương)...........................................................95
Bảng 4.62 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp
của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương)...........................................................96
Bảng 4.63 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước của từng giai đoạn quy hoạch
(theo địa phương).........................................................................................................96
Bảng 4.64 - Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương...................97
Bảng 4.65 - Trữ lượng khai thác tiềm năng của tính Sóc Trăng theo tầng chứa nước....98
Bảng 4.66 - Mật độ khai thác theo từng địa phương......................................................99
Bảng 4.67 - Mật độ khai thác theo từng tầng chứa nước...............................................99
Bảng 4.68 - Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ.........................................................101

Bảng 5.69 - Bảng thống kê diện tích các khu vực triển vọng khác nhau......................111
Bảng 5.70 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ TP. Sóc Trăng ............112
Bảng 5.71 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Kế Sách............112
Bảng 5.72 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Long Phú .........112
Bảng 5.73 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Ngã Năm..........112
Bảng 5.74 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Thạnh Trị.........113
Bảng 5.75 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ Mỹ Tú ........................113
Bảng 5.76 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Vĩnh Châu .......113
Bảng 5.77 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Mỹ Xuyên .......114
Bảng 5.78 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Cù Lao Dung ...114
Bảng 5.79 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Châu Thành .....114
Bảng 5.80 - Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Trần Đề............115
Bảng 5.81 - Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2015.....................................117
Bảng 5.82 - Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2020.....................................117


vii
Bảng 5.83 - Bảng thống kê trữ lượng an toàn nước mặn (M>1,0g/l)...........................119
Bảng 6.84 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP. Sóc Trăng.............122
Bảng 6.85 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Kế Sách............123
Bảng 6.86 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Long Phú..........123
Bảng 6.87 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Ngã năm...........124
Bảng 6.88 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Thạnh Trị..........124
Bảng 6.89 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Tú...............125
Bảng 6.90 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Vĩnh Châu........125
Bảng 6.91 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Xuyên.........125
Bảng 6.92 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Cù Lao Dung....126
Bảng 6.93 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Châu Thành......126
Bảng 6.94 - Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Trần Đề............127
Bảng 6.95 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2015.........................128

Bảng 6.96 - Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho các nhu cầu của giai đoạn 2015.........128
Bảng 6.97 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2020.........................129
Bảng 6.98 - Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho các nhu cầu của giai đoạn 2020.........130
Bảng 6.99 - Trữ lượng khai thác NDĐ cần bảo vệ......................................................134
Bảng 6.100 - Danh mục các dự án cần thực hiện.........................................................144


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Hình 2.1 - Sơ đồ vị trí tỉnh Sóc Trăng...........................................................................12
Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng...............................................................13
Hình 2.3 - Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng....................................................................14
Hình 2.4 - Các yếu tố khí tượng2005 - 2009.................................................................15
Hình 3.5 - Bản đồ đẳng trị mưa nhiều năm vùng Bán đảo Cà Mau...............................22
Hình 3.6 - Mạng lưới sơng rạch và các cơng trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng.................23
Hình 3.7 - Phân chia các thành tạo địa chất theo dạng tồn tại của NDĐ........................32
Hình 3.8 - Mực nước tầng chứa nước qh.......................................................................36
Hình 3.9 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp3............................................38
Hình 3.10 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp3......................................................39
Hình 3.11 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp2-3.......................................41
Hình 3.12 - Mực nước tầng chứa nước qp2-3...............................................................43
Hình 3.13 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp1..........................................44
Hình 3.14 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp1......................................................46
Hình 3.15 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n22..........................................47
Hình 3.16 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n22......................................................49
Hình 3.17 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n21..........................................50
Hình 3.18 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n21......................................................51
Hình 3.19 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n13..........................................53
Hình 3.20 - Mực nước tầng chứa nước n13...................................................................54

Hình 3.21 - Sơ đồ xác định giá trị cung cấp thấm theo tài liệu quan trắc động thái mực
nước (theo N.N. Bindeman) .........................................................................................59
Hình 5.22 - Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng...................110
Hình 6.23 - Cấu trúc các kiểu lỗ khoan khai thác........................................................137


1

MỞ ĐẦU
Tỉnh Sóc Trăng là một trong những trung tâm phát triển mạnh mẽ về kinh tế
và văn hóa của cả nước. Sự phát triển này đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó nhu cầu về
nước sạch phục vụ các lĩnh vực sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và
công cộng là vô cùng to lớn và ngày càng gia tăng. Vai trò của NDĐ trong sự phát
triển của tỉnh là khơng nhỏ, đặc biệt khi nó là nguồn cung cấp chủ yếu cho các địa
phương và khu công nghiệp.
Báo cáo “Kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ
tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020” do Sở TN&MT tỉnh Sóc
Trăng chủ trì thực hiện và đơn vị thực hiện là Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài
nguyên nước miền Nam nhằm xây dựng cơ sở khoa học đáp ứng nhu cầu về quản lý,
khai thác và bảo vệ tài nguyên NDĐ bền vững, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng.
Cơ sở pháp lý
Đề án được thực hiện dựa trên các văn bản pháp lý chủ yếu sau:

- Luật tài nguyên nước ngày 20/5/1998;
- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Thủ tướng
Chính phủ về việc Quy định việc thi hành Luật tài nguyên nước;
- Quyết định số 13/2007/QĐ-TNMT ngày 04/9/2007 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về việc điều tra, đánh giá tài
nguyên nước dưới đất;

- Quyết định số 14/2007/QĐ-TNMT ngày 04/9/2007 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định việc xử lý, trám lấp
giếng không sử dụng;
- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT, ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.
- Nghị quyết số 21/2006/NQ-HĐND của Hội đồng Nhân dân tỉnh Sóc Trăng
(Khóa VII, kỳ họp thứ 9) ban hành ngày 09/12/2006 về Chương trình Phát triển bền
vững tỉnh Sóc Trăng giai đọan 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
- Quyết định 50/2006/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành ngày
25 tháng 12 năm 2006 về việc ban hành Chương trình Phát triển bền vững tỉnh Sóc
Trăng giai đọan 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
- Cơng văn 739/STNMT-KS của Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Sóc Trăng
về việc: “Tư vấn lập dự án quy hoạch tài nguyên nước ngầm trên địa bàn tỉnh Sóc
Trăng”, ngày 17 tháng 10 năm 2008.
- Công văn số 48/CTUBND-HC của UBND Tỉnh về việc chấp thuận cho Sở
TN&MT lập dự án quy hoạch tài nguyên NDĐ đến năm 2020 tỉnh Sóc Trăng.


2

- Quyết định số 468/QĐHC-CTUBND ngày 22/4/2009 của Chủ tịch UBND
tỉnh Sóc Trăng về việc phê duyệt đề cương và dự tốn kinh phí lập Quy hoạch tài
ngun nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.
- Quyết định số 1473/QĐHC-CTUBND ngày 04/11/2009 của Chủ tịch UBND
tỉnh Sóc Trăng về việc điều chỉnh dự tốn kinh phí lập Dự án Quy hoạch tài nguyên
nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.
- Quyết định số 178/QĐ-STN&MT ngày 22/12/2009 của giám đốc Sở
TN&MT tỉnh Sóc Trăng về việc phê duyệt kết quả chỉ định Gói thầu tư vấn lập Quy
hoạch tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.
- Hợp đồng kinh tế số 15/HĐKT-STNMT, ngày 23 tháng 12 năm 2009 giữa

Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng và Liên đồn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam về
việc lập quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên NDĐ tỉnh Sóc Trăng đến
năm 2020.
Mục tiêu
- Điều tra bổ sung và đánh giá chất lượng và trữ lượng nguồn NDĐ.
- Điều tra hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ.
- Quy hoạch khai thác NDĐ đến năm 2020.
- Đào tạo chuyển giao công nghệ.
Nhiệm vụ
- Điều tra bổ sung các dạng cơng tác; thu thập tài liệu, lộ trình khảo sát bổ
sung, lấy và phân tích các loại mẫu, đo sâu điện trong phạm vi tỉnh Sóc Trăng.
- Biên hội lập các bản đồ chuyên môn tỉ lệ 1:50.000 tỉnh Sóc Trăng.
- Cập nhật cơ sở dữ liệu ĐCTV tỉnh Sóc Trăng.
- Xây dựng mơ hình dịng chảy NDĐ tỉnh Sóc Trăng.
- Tổ chức thực hiện điều tra hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ trong tồn tỉnh
Sóc Trăng.
- Lập quy hoạch khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Vùng nghiên cứu là tồn bộ tỉnh Sóc
Trăng có diện tích là 3.311,76km2. Đối tượng nghiên cứu là hệ thống NDĐ và các
nhân tố tự nhiên hoặc nhân tạo ảnh hưởng đến tài nguyên NDĐ.
Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Để bổ sung thêm tài liệu ĐCTV đề án đã tiến hành các phương pháp ĐCTV
truyền thống: thực địa, thu thập tài liệu, lấy và phân tích mẫu nước, đo sâu điện...
- Điều tra lấy ý kiến thực tế nhằm thu thập đầy đủ thông tin về hiện trạng khai
thác sử dụng tài nguyên NDĐ.
- Kế thừa các kết quả nghiên cứu thông qua việc thu thập tài liệu, tổng hợp,
phân tích và đánh giá.


3


- Ứng dụng công nghệ thông tin thông qua các phần mềm chun mơn trong
tính tốn, xử lý số liệu, trình bày kết quả nghiên cứu.
Tham gia thực hiện bao cáo gồm:
- ThS. Ngô Đức Chân, chủ nhiệm đề án
- ThS. Bùi Tiến Bình
- KS. Nguyễn Manh Hà
- CN. Đỗ Thị Thanh Hoa
- ThS. Nguyễn Ngọc Quỳnh
- KS. Nguyễn Thị Hợi
- KS. Hồng Văn Vinh
- CN. Trịnh Quang Trung
Q trình thực hiện đã được sự hợp tác, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến
của Phịng Tài ngun nước (Sở TN&MT) và các Sở, Ban, Ngành liên quan.


4

Chương 1

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN
1.1 -NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG
1.1.1 -Phần nghiên cứu bổ sung và đánh giá tài nguyên NDĐ
1.1.1.1 -Thu thập tài liệu
Nội dung thực hiện:
- Thu thập tài liệu.
- Tổng hợp xử lý số liệu.
Khối lượng thực hiện:
- Thu thập tài liệu: 1 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%).
- Tổng hợp xử lý số liệu: 0,5 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%).

Đánh giá chung: đầy đủ tài liệu và đạt yêu cầu đưa vào sử dụng cho đề án.
1.1.1.2 -Lộ trình khảo sát bổ sung
Nội dung thực hiện
Các lộ tình khảo sát bổ sung được thực hiện từ ngày 10 tháng 1 năm 2010 đến
ngày 30 tháng 5 năm 2010, bao bồm các nhiệm vụ chính sau:
- Xác định diện phân bố các tầng chứa nước trên mặt
- Xác định các vị trí có thể lấy mẫu độ hạt và mẫu nước
- Lập các mặt cắt ngang, mô tả địa tầng, đo vận tốc dòng chảy, đo mực nước
và điều tra mực nước lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình.
Kết quả thực hiện
Đã thực hiện 10 hành trình đi qua 11 huyện/thành phố. Mỗi hành trình gồm 4 8 lộ trình. Tổng số điểm khảo sát: 541 điểm (trong đó: 462 lỗ khoan, 15 giếng đào,
50 nước mặt và 14 điểm địa chất.
Bảng 1.1 - Thống kê khối lượng điểm nghiên cứu
Các lọai điểm khảo sát
Huyện/ thành
TT
phố
Tổng
Lỗ khoan Nước mặt Giếng đào Địa chất
1 Ngã Năm
41
36
4
1
2 Thạnh Trị
46
41
5
3 Mỹ Xuyên
58

45
6
6
1
4 Tp Sóc Trăng
36
26
3
7
5 Vĩnh Châu
59
52
5
2
6 Long Phú
55
48
5
2
7 Cù lao Dung
40
35
4
1
8 Mỹ Tú
49
43
4
2
9 Châu Thành

43
37
4
1
1
10 Kế Sách
67
60
5
2


5

Các lọai điểm khảo sát
Huyện/ thành
phố
Tổng
Lỗ khoan Nước mặt Giếng đào Địa chất
1 Ngã Năm
41
36
4
1
11 Trần Đề
47
39
5
1
2

Tổng
541
462
50
15
14
Khối lượng thực hiện: 0,75 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%).
Đánh giá chung: Đạt yêu cầu
1.1.1.3 -Lấy mẫu và phân tích các loại mẫu
Nội dung thực hiện:
- Lấy mẫu và phân tích thành phần hạt xác định hệ số thấm của vật liệu đáy
các sơng rạch.
- Lấy mẫu và phân tích mẫu nước nhằm xác định chất lượng nước NDĐ tại
các lỗ khoan khai thác.
Kết quả thực hiện
Công tác lấy mẫu được thực hiện kết hợp trong quá trình thực hiện lộ trình
khảo sát bổ sung.
- Lấy mẫu đất: Phân bố theo không gian, trung bình 4 mẫu/huyện hoặc thành
phố.
- Lấy mẫu nước: Phân bố theo không gian, rải đều 11 huyện/ thành phố, khối
lượng trung bình 4 mẫu/ huyện hoặc thành phố.
Cơng tác phân tích mẫu được thực hiện tại Trung tâm Phân tích thí nghiệm
miền Nam.
Khối lượng thực hiện:
- Lấy và phân tích mẫu đất: 45 mẫu (đạt tỉ lệ 100%).
- Lấy và phân tích mẫu nước: 49 mẫu (đạt tỉ lệ 117%).
Bảng 1.2 - Thống kê số lượng mẫu theo huện/thành phố
Lấy mẫu
TT Huyện/ TP
Đất

Nước
1 Ngã Năm
4
4
2 Thạnh Trị
5
4
3 Mỹ Xuyên
5
4
4 Tp Sóc Trăng
3
4
5 Vĩnh Châu
5
5
6 Long Phú
6
3
7 Cù lao Dung
4
4
8 Mỹ Tú
4
3
9 Châu Thành
3
3
10 Kế Sách
5

3
11 Trần Đề
5
5
TT


6

Tổng
49
42
Đánh giá chung: Đạt yêu cầu
Kết quả thực hiện lộ trình khảo sát bổ sung, lấy và phân tích mẫu thể hiện qua
các sản phẩm:
- Sổ Nhật ký lộ trình : 7 quyển
- Bản đồ Lộ trình khảo sát thực địa tỷ lệ 1/50.000.
- Tập Phiếu gửi mẫu và Kết quả phân tích thành phần hóa học các mẫu nước.
- Tập Phiếu gửi mẫu và Kết quả phân tích thành phần hạt các mẫu đất.
- Báo cáo kết quả Lộ trình khảo sát bổ sung.
1.1.1.4 -Phân tích mẫu chlor
Nội dung thực hiện: phân tích hàm lượng chlor ngồi trời hiện trường tại các
lỗ khoan khai thác.
Cơng tích này được thực hiện kết hợp trong quá trình điều tra hiện trạng khai
thác NDĐ.
Khối lượng thực hiện: 2157 mẫu/2.000 mẫu (đạt tỉ lệ 108,3%).
Tổng số điểm thí nghiệm phân tích hàm lượng clo tại các lỗ khoan khai thác
sử dụng nước dưới đất của tồn tỉnh Sóc Trăng là 2157 điểm.
Theo chiều sâu khai thác có:
- 55 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở các giếng đào độ sâu nhỏ hơn 10m.

- 300 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu nhỏ hơn 90m.
- Có 1.738 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu từ 90m – 120m.
- Có 59 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu từ 120m - 400m.
- Có 5 điểm thí nghiệm phân tích Cholor ở độ sâu lớn hơn 400m.
Phân theo hàm lượng chlor:
- Số điểm có hàm lượng clo nhỏ hơn 290 (mg/l) là 1.936 điểm.
- Số điểm có hàm lượng clo lớn hơn 290 (mg/l) là 221 điểm:
Kết quả phân tích hàm lượng clo hiện đã vạch được ranh giới nước mặn và
nước nhạt theo các cấp độ sâu lên bản đồ.
Đánh giá chung: Cơng tác lấy và phân tích mẫu chlor hiện trường đạt yêu cầu.
Sản phẩm giao nộp:
- Các tập phiếu phân tích hàm lượng clo hiện trường tại lỗ khoan khai thác sử
dụng nước dưới đất ngoài thực địa tỉnh Sóc Trăng.
- Các Bảng tổng hợp kết quả phân tích hàm lượng clo hiện trường tại các lỗ
khoan khai thác sử dụng nước dưới đất của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh
Sóc Trăng.


7

- Bản đồ kết quả phân tích hàm lượng clo hiện trường tại các lỗ khoan khai
thác sử dụng nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1: 50 000.
1.1.1.5 -Đo sâu điện
Nội dung thực hiện:
- Thực hiện các tuyến đo sâu điện nhằm kiểm tra và xác định chính xác ranh
giới mặn các tầng chứa nước nhằm xác định diện phân bố nước nhạt của các tầng
chứa nước hiện có: 80điểm/ 80 điểm (đạt tỷ lệ 100%).
- Thu thập các tài liệu đo sâu điện hiện có.
- Tổng hợp đánh giá kết quả.
Khối lượng thực hiện: 80 điểm (đạt tỉ lệ 100%).

Kết quả:
- Xác định điện trở suất (ĐTS) các lớp trầm tích bở rời nhằm phân chia các
khu vực phân bố nước nhạt trong các tầng chứa nước nghiên cứu.
- Kết hợp với tài liệu địa chất, địa chất thủy văn, địa vật lý lỗ khoan (carota)...
xác định ranh giới theo chiều sâu các tầng trầm tích có sự khác biệt về các tham số
địa vật lý.
Sản phẩm giao nộp:
Tài liệu gốc:
Tập 1: Tài liệu địa vật lý lỗ khoan thu thập.
Tập 2: Phiếu đo sâu điện đối xứng ngoài trời".
Bản vẽ:
Bản vẽ số 1-1: Bản đồ kết quả địa vật lý.
Bản lời:
Phụ lục 1a: Báo cáo kết quả địa vật lý.
Phụ lục 1b: Phụ lục báo cáo kết quả địa vật lý.
Nội dung gồm:
Phụ lục 1b-1: Các bảng số liệu
+ Phụ lục 1b-1-1: Bảng số liệu đo sâu điện đối xứng thuộc dự án.
+ Phụ lục 1b-1-2: Bảng số liệu đo sâu điện đối xứng thu thập.
Phụ lục 1b-2: Các hình vẽ
+ Hình 1÷Hình 26: 26 biểu đồ tổng hợp địa vật lý lỗ khoan.
+ Hình 27÷Hình 31: 04 thiết đồ tổng hợp địa điện các tuyến T1÷T4.
Đánh giá chung: Đã yêu cầu
1.1.1.6 -Biên hội và lập các bản đồ ĐCTV tỉ lệ 1:50.000
Nội dung thực hiện:
- Biên hội Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ 1:50.000 và các mặt cắt.


8


- Lập Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ
1:50.000.
Khối lượng thực hiện:
- Biên hội Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ 1:50.000 và 6 mặt cắt: 2 tháng
tổ (đạt tỉ lệ 100%).
- Lập Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉnh lệ
1:50.000: 1 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%).
Đánh giá chung: Đạt yêu cầu sử dụng cho dự án.
1.1.1.7 -Số hóa bản đồ
Nội dung thực hiện:
- Chỉnh lý bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000.
- Thể hiện và in các loại bản đồ trong toàn dự án.
- Phục vụ các nghiên cứu khác trong tồn dự án khi có u cầu.
Khối lượng thực hiện: Khối lượng số hóa: (3.331,7km2 : 625 km2/mảnh) x 5
bản đồ ≈ 20 mảnh (đạt tỉ lệ 100%).
Đánh giá chung: Đạt yêu cầu.
1.1.1.8 -Cập nhật cơ sơ dữ liệu ĐCTV
Nội dung thực hiện:
- Tính tốn chỉnh lý số liệu và chuyển đổi tọa độ về hệ tọa độ VN2000.
- Nhập dữ liệu.
Khối lượng thực hiện: 1 tháng tổ (đạt tỉ lệ 117%).
Đánh giá chung: Đạt yêu cầu
1.1.1.9 -Xây dựng mô hình dịng chảy NDĐ
Nội dung thực hiện:
- Chuẩn bị dữ liệu nhập.
- Nhập dữ liệu
- Hiệu chỉnh mơ hình
- Vận hành mơ hình theo các phương án khai thác.
- Báo cáo chun đề xây dựng mơ hình dịng chảy nước dưới đất tỉnh Sóc
Trăng.

- Chuyển giao mơ hình.
Khối lượng thực hiện: 3 tháng tổ (đạt tỉ lệ 100%).
Đánh giá chung: Đạt yêu cầu
1.1.1.10 -Báo cáo đánh giá tài nguyên NDĐ
Nội dung thực hiện:


9

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu thực hiện báo cáo kết quả nhằm cung cấp
đầy đủ những thông tin chuyên môn cho công tác quy hoạch khai thác sử dụng tài
nguyên nước.
Khối lượng thực hiện: 01 báo cáo (đạt tỉ lệ 100%).
Đánh giá chung: Đạt yêu cầu
1.1.2 - Điều tra hiện trạng
Nội dung thực hiện: Điều tra hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ.
Khối lượng thực hiện:Tổng số phiếu điều tra hiện trạng khai thác sử dụng
NDĐ của toàn tỉnh Sóc Trăng là 8.622 phiếu/8.000 phiếu điều tra (đạt tỉ lệ 107,8%)..
Tổng số cơng trình hiện đang khai thác sử dụng NDĐ phục vụ ăn uống, sinh
hoạt và sản xuất tại 109 xã, phường, thị trấn đến hết tháng 5 năm 2010 là 79.981
giếng, trong đó:
Giếng khoan khai thác sử dụng NDĐ là: 79.177 giếng
Giếng đào hiện đang khai thác sử dụng NDĐ là 804 giếng
Ngồi ra các cơng tác thu thập tài liệu cho kết quả 45 giếng khai thác tập trung
ở 16 nhà máy nước trong toàn tỉnh Sóc Trăng. ( số liệu tháng 07 / 2010 do “Cơng ty
TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng” cấp)
Các cơng trình hiện khai thác sử dụng nước dưới đất phân bố khơng đồng đều
trên diện tích tồn tỉnh cũng như ở các huyện, thị, thành phố và các xã, phường, thị
trấn. Khối lượng giếng khai thác phụ thuộc vào dân số cũng như mức độ phát triển
kinh tế xã hội, loại hình sản xuất và mức độ bao phủ của các hệ thống cung cấp nước

của từng địa phương.
- Mật độ cơng trình khai thác so với diện tích (giếng/km2) của tồn tỉnh là
24,151 giếng/km2.
- Mật độ cơng trình khai thác so với số hộ dân (giếng/hộ) của toàn tỉnh là 0,61
giếng/hộ.
Kết quả điều tra cho thấy toàn bộ 109 xã, phường của tỉnh Sóc trăng có sử
dụng NDĐ phục vụ các nhu cầu của cuộc sống, trong đó TP. Sóc Trăng có số các
cơng trình khai thác NDĐ của dân cư là ít nhất do các hệ thống cấp nước sạch tập
trung của các trạm cấp nước đã cấp nước tới đa số các hộ dân trong khu vực.
Quá trình thực hiện cơng tác điều tra hiện trạng đã được Ban chủ nhiệm đề án
đã tiến hành kiểm tra hai lần tại thực địa. Điều này rất hữu ích vì đã kịp thời điều
chỉnh theo số liệu thực tế và bổ sung những thơng tin thiếu sót.
Sản phẩm giao nộp
- Các tập phiếu điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất ngồi thực
địa tỉnh Sóc Trăng.
- Các Bảng tổng hợp hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất của các xã,
phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.


10

- Bản đồ kết quả điều tra hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tỉnh Sóc
Trăng, tỷ lệ 1: 50 000.
- Báo cáo kết quả
Đánh giá chung: Đầy đủ số liệu, đáp ứng yêu cầu của đề án.
1.1.3 -Quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020
Nội dung thực hiện
- Phân vùng triển vọng khai thác: xác định phạm vi và đặc điểm của từng
vùng, tiểu vùng (ranh giới, đặc điểm nguồn nước, địa hình, đơn vị hành chánh, dân
cư).

- Tính tốn nhu cầu sử dụng NDĐ hiện tại và tương lai (2010, 2015 và 2020)
theo các tiêu chuẩn và tiêu chí lựa chọn cho từng giai đoạn.
- Tính tốn khả năng khai thác tối đa của nguồn NDĐ theo tài liệu có.
- Xây dựng các phương án quy hoạch cấp nước (chọn tầng chứa nước, phương
thức, loại hình, cơng nghệ, quy mơ khai thác và xác định vùng thiếu nước).
- Dự tính hiệu quả các giải pháp khai thác trong từng kỳ quy hoạch.
Sản phẩm:
- Báo cáo quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020.
- Bản đồ quy hoạch khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 (gồm 2 bản
đồ: Quy hoạch khai thác sử dụng và phân bố tài nguyên NDĐ và Bản đồ bảo vệ tài
nguyên NDĐ)
1.2 -KINH PHÍ THỰC HIỆN
Kinh phí thực hiện dự án là 1.118.129.795đồng (Một tỉ một trăm bốn mươi
tám triệu một trăm hai mươi chín ngàn bày trăm chín mươi lămđồng).
Bảng 1.3 - Thống kê chi phí thực hiện dự án theo quyết định phê duyệt
của UBND tỉnh Sóc Trăng

TT
1
2
3

Thành tiền
(đồng)
Điều tra bổ sung và đánh giá tài nguyên nước dưới đất
660.752.644
Điều tra hiện trạng khai thác tài nguyên nước dưới đất
142.110.000
Quy hoạch khai thác tài nguyên nước dưới đất
290.594.304

Tổng trước thuế
1.093.456.948
Thuế VAT (5%)
54.672.847
TỔNG CỘNG
1.148.129.795
NỘI DUNG CHI PHÍ

1.3 -SẢN PHẨM GIAO NỘP
Phần điều tra bổ sung và đánh giá tài nguyên NDĐ
1- Báo cáo kết quả đánh giá tài nguyên NDĐ: 06 báo cáo.
2- Các bản đồ chuyên môn:


11

- Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 và mặt cắt: 06 bộ.
- Bản đồ triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000: 06 bản đồ.
Phần điều tra hiện trạng
1- Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng: 06 báo cáo.
2- Bản đồ hiện trạng khai thác: 06 bản đồ.
4- Toàn bộ phiếu điều tra: 01 bộ.
Phần quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến 2020
1- Báo cáo quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020: 06 báo cáo.
2- Bản đồ quy hoạch khai thác NDĐ: 06 bản đồ.
Kèm theo là 01 bộ đĩa DVD lưu trữ toàn bộ các sản phẩm nêu trên.
Các phần mềm chuyên môn
- Phần mềm CSDL và dữ liệu mới: Đề tài sẽ tiếp nhận CSDL hiện có ở Sóc
Trăng sẽ được chỉnh biên và nhập thêm dữ liệu mới được nghiên cứu.
- Phần mềm Aquifer test: Tính tốn thơng số ĐCTV theo tài liệu hút nước thí

nghiệm.
- Phần mềm Surfer 7.0: Tính tốn nội suy dữ liệu, thể hiện bản vẽ và hỗ trợ
công tác lập mô hình.
- Phần mềm GMS 3.1: xây dựng và vận hành mơ hình dịng chảy NDĐ phục
vụ cơng tác quản lý tài nguyên NDĐ.
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án: 1 báo cáo


12

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
2.1 -ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1 -Vị trí địa lý
Tỉnh Sóc Trăng là một trong những tỉnh ven biển của bán đảo Cà Mau thuộc
phạm vi cửa Sơng Hậu. Phía đơng giáp tỉnh Trà Vinh với ranh giới là Sơng Hậu, phía
nam giáp Biển Đơng (với chiều dài khoảng 72km), phía tây giáp tỉnh Bạc Liêu, phía
bắc giáp tỉnh Hậu Giang và một phần tỉnh Vĩnh Long. Tổng diện tích là 3.331,76km2,
bao gồm TP. Sóc Trăng và 10 huyện (Cù Lao Dung, Kế sách, Long Phú, Mỹ Tú, Mỹ
Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị,Châu Thành,Vĩnh Châu và Trần Đề (với 10 phường, 12
thị trấn và 87 xã. Được giới hạn trong khung tọa độ địa lý:
- Từ 09o14’ đến 09o56’ vĩ độ Bắc
- Từ 105o30’ đến 106o20’ kinh độ Đơng

Hình 2.1 - Sơ đồ vị trí tỉnh Sóc Trăng


13


Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng
2.1.2 -Địa hình
Sóc trăng có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, địa hình bao gồm phần
đất bằng xen kẽ những vùng trũng và các giồng cát. Toàn bộ tỉnh Sóc Trăng nằm ở
phía Nam của vùng cửa sơng Hậu, cao độ địa hình thay đổi trong khoảng 0,2 - 2m so
với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 - 1,0m. Địa hình của
tỉnh có dạng hình lịng chảo thoải, hướng dốc chính từ sơng Hậu thấp dần vào phía
trong, từ biển Đơng và kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với những giồng đất ven
sơng, biển.
Tỉnh Sóc Trăng nhìn chung có địa hình trũng thấp bao gồm 3 dạng:
- Đồng bằng tích tụ ven sơng: chiếm phần lớn diện tích tỉnh Sóc Trăng, độ cao
địa hình phổ biến trong khoảng 0,5 - 1,5m.
- Đồng bằng tích tụ ven biển: chiếm phần nhỏ diện tích từ Lịch Hội Thượng
đến Vĩnh Châu, độ cao địa hình phổ biến trong khoảng 0,5 - 2,0m


14

- Các giồng cát cổ: phân bố thành từng dải hình cánh cung kéo dài theo hướng
song song bờ biển, độ cao địa hình phổ biến trong khoảng 1,5 - 2,0m.
Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều bởi hệ thống các sông rạch và kênh
mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển cho nên dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm
mặn), nhất là vào mùa khơ.
Địa hình vùng biển ven bờ có sự phân bậc rõ rệt ở 3 mức độ sâu:
Độ sâu từ 0 - 10m nước: nhìn chung địa hình khá thoải và bằng phẳng. Khu
vực cửa sơng có địa hình khá phức tạp, thay đổi theo mùa do tương tác động lực sơng
biển, có nhiều cồn và doi cát ngầm đan xen với các luồng lạch.
Độ sâu từ 10 - 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc. Địa hình khu vực cửa
sơng (phía Đơng Bắc) dốc hơn phía Tây Nam. Đây là giới hạn ngồi của khu vực
lắng đọng trầm tích hiện đại và vì thế địa hình thường thay đổi theo thời gian.

Độ sâu 20 - 30m nước: địa hình khá thoải và rộng, có nhiều sóng cát, một số
khu vực phân bố các cồn ngầm thoải.

Hình 2.3 - Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng


15

2.1.3 -Khí hậu
Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo và
chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô bắt đầu
từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 26,6ºC (năm 2008), nhiệt độ cao nhất trong
năm vào tháng 4 (28,2ºC) và nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 (25,4ºC).
Nắng: Tổng lượng bức xạ trung bình trong năm tương đối cao, đạt 140 150kcal/cm2. Tổng giờ nắng bình quân trong năm 2.292,7 giờ (khoảng 6,28
giờ/ngày), cao nhất thường vào tháng 3 là 282,3 giờ, thấp nhất thường vào tháng 9 là
141,5 giờ.
Mưa: lượng mưa trung bình hàng năm là 1.600 - 2.230mm, chênh lệch lớn
theo mùa, mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa, mùa khơ rất ít, có tháng khơng mưa.
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình cả năm là 84% (cao nhất 89% vào mùa mưa, thấp
nhất 75% vào mùa khơ).
BIỂU ĐỒ CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG

500.0

95.0
90.0

400.0
350.0


85.0

300.0
250.0

80.0

Độ ẩm (%)

Lượng mưa và bốc hơi (mm)

450.0

200.0
75.0

150.0
100.0

70.0

50.0
9/09

7/09

5/09

3/09


1/09

9/08

11/08

7/08

5/08

3/08

1/08

9/07

Bốc hơi (mm)

11/07

7/07

5/07

3/07

1/07

9/06


Mưa (mm)

11/06

7/06

5/06

3/06

1/06

9/05

11/05

7/05

5/05

3/05

65.0
1/05

0.0

Độ ẩm (%)


Hình 2.4 - Các yếu tố khí tượng2005 - 2009
Gió: nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Sóc Trăng có các hướng
gió chính như sau: Tây, Tây Nam, Đơng Bắc, Đơng Nam và gió được chia làm 2 mùa
rõ rệt là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam. Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió
mùa Tây Nam là chủ yếu; cịn mùa khơ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc là chủ
yếu với tốc độ gió trung bình là 1,77m/s.
Các yếu tố khác: Tỉnh Sóc Trăng nằm trong khu vực rất ít gặp bão. Theo tài
liệu về khí tượng thủy văn ghi nhận, trong 100 năm qua chỉ có 2 cơn bão đổ bộ vào
Sóc Trăng (năm 1952, 1997) gây thiệt hại rất lớn. Những năm gần đây, lốc thường
xảy ra ở Sóc Trăng. Lốc tuy nhỏ nhưng cũng gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống
của nhân dân.
2.1.4 -Thuỷ văn và hải văn
Nguồn nước mặt của tỉnh Sóc Trăng tương đối dồi dào với hệ thống kênh rạch
chằng chịt, gồm một số sơng, kênh chính:


×