Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Các yếu tố cấu trúc khống chế quặng hóa thiếc và VOLFRAM nội sinh khu vực Đại Từ - Tam Đảo.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.81 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯÒNíỉ BAI HOC KHOA HỌC T ự NHIÊN
ĐỂ TÀI:
CÁC YẾU TỐ CÂU TRÚC KHỐNG CHÊ QUẶNG HÓA THIẾC
VÀ VOLFRAM NỘI SINH KHƯ vực ĐẠI TÙ - TAl\l ĐAO
Mã số: QT03 19
Chủ trì đề tài : TS Vũ Xuân Độ
Công tác viên: Nguyễn Trọns Dũnc
Nguyễn Xuân Trườn”
c J V.
Hà Nội- 2005
Đề tài. Các yêu tô cấu trúc khỏns chê khoáng hoá thiếc và volfram nội sinh (V khu
vực Đại Từ Tam Đáo
M ã số'. QT 03 19
Chù trì (té tài. TS Vũ Xuân Độ
Cán bộ phổi họp: Nuuyẻn Trọne Dũng. Nguvễn Xuãn Trườne
Mục tiêu:
- Làm rõ vị trí kiến tạo đặc biệt của nút quặns
- Làm rõ vai trò và phân loại các kiểu câu trúc chứa quặns và khốn" chẽ quặnu
- Phán loại và xây dựne mõ hình các kiêu cấu trúc trườns quặns.
Kinh phí thực hiện'. 10 000 OOOđ
Project. Structural factors controling enclosermic miniralization of zinc and
tungsten in the Đại Từ - Tam Đáo area.
Code: QT 03 19
Main resectciier. Dr. Vũ Xuân Độ
In the collaboration with: Nguyễn Trọns Dims, Neuvễn Xuân Trườne
Objective and content of the project:
- Explaining the especial tectonic position of the ore bearing junction
- Explaining the role and classifying the ore bearins and ore controlins
structures
- Classifying and modeling structural types of ore deposits.


Expenditure: 10 000 000VND
Xác nhận cua Ban chủ nhiệm khoa Chú trì cté tài
PHIẾU ĐẢNG KÝ KÊT ỌUA NGHIÊN c ú u KH - CN
TC‘11 đế tài: Các yêu tố câu trúc khôníi chếquặnỉĩ hóa Sn w nội sinh khu VỊIV Ỉ3.II
Từ - Tam Đáo.
Mã số: QT 03 19
Cơ quan chu trì đổ tài: Khoa Địa chất
Địa chí: 334 Niiuyẽn Trãi
Cơ quan quán lý dề tài: Trườnii Đại học Khoa học Tự nhiên
Địa chi: 334 Nguyẽn Trai
Tel.: 8385097
Tone kinh phí thực chi:
Từ 11«ân sách Nhà nước: 10 000 OOOđ
Thời sian nshièn cứu:
Thòi eian bát đầu: 8/2003
Thời cian kết thúc: 9/2005
Tên cán bộ phối hợp nghiên cứu:
Nỉiuvễn Trọns Dũns LĐBĐĐC miền Bắc
Niiuvẻn Xuân Trườn" LĐĐC I
Sô đã lie kv đồ tài: Số chứns nhân đăns kv Bảo mật:
két qủa nchiẽn cứu:
Phố biến rộn2 rãi
iNìùiv:
c •
Tóm lãi kẽì t|ím nỉihiên cứu:
-Làm rõ vị trí kiên tạo đặc hiệt cua nút quặne.
- Làm rõ \ ai trò và phân loại các kiêu Cấu trúc chứa quặne vù khôn LI cho
quặn ì:
- Pliãn loại và xây dưng mò hình các kiêu cấu trúc trường quặn^ tronu khu
Kiến niihị ve qui mỏ và dõi iượn.i! áp dụng kết qủa ntỉhiõn cứu:

Có thê áp dụ nu cho việc nnhién cứu đánh 2Ía các mỏ quặne và làm tai liệu ” iiinu
dạy các mòn học vé khoán" san trons các trường đào tạo chuyên 2Ía Địa chãi.
vưc
Chu nhiêm đè tài Thu t rướn 2 cơ Chu tịch hội Tlui trườn ì:
quan chú trì đề đổng đánh iĩiá I C O 'quan qiutn
tài chính thức I ]ý đe lài
Ho ten: Vũ Xuân Đỏ
I)' I í ':)ỉ L tị' 1
Hoc hàm
Ký tên
4
MỤC LỤC
Tra nu
Mớ dấu 6
l.VỊ irí kiến lạo cua nút quặng Đại Từ -Tam Đáo 9
1. I .Các phức hệ vật chất câu trúc Palcozoi
9
1.1.1. Khối kiến tạo Phú Ngữ 10
1.1.2. Khối kiến lạo Lô-Gâm 1 I
1.1.3. Khối kiến tạo Bắc Thái
12
1.2. Các phức hệ vật chát cáu trúc Mesozoi 13
1.2.1. Khối kiến lạo Tam Đáo 14
1.2.2. Khôi kiến tạo An Châu \5
II. Đặc điếm câu trúc CLÌa nút quặng Đại Từ Tam Đáo

17
2. i . Đặc diêm cấu trúc hai bậc của nút quặng 17
2.1.1. Bậc cáu trúc dưới 17
2.1.2. Bậc câu trúc trên 1 (S

2.2. Vận độntỉ kiên tạo trượt trong nút quặng 20
III. Cáu trúc địa chất các trườn2 quặng thiếc và volfram trơIILI nút quặns 23
3.1. Các kiểu cấu trúc chứa quặng 24
3.1.1. Các kiểu khe nứt tách chứa quặng 24
3.1.2. Các tập và vía đá trấm tích thuận lợi
25
3.2. Các kiêu cáu trúc trườns quậnc
28
3.2.1.Trường quặng trong đới cũn2 dãn sần đứt sầy

28
3.2.2. Trườna quặn" tronn khối kiến tạo hình nêm bị xiết ép

31
3.2.3. Trườn!Z quặnti trons các câu trúc vòm xâm nhập 32
Kèt luận và kiC'11 nnhị 35
Tài liệu tham kháo 37
Phụ lục 1: Các bán vẽ cấu trúc 41
Phụ lục II: Côníi trình đã cõng bố liên quan với nội duns đề tài
49
5
MỞ ĐẨU
Đặt vấn clé
Khoán LI hóa thiếc và vollYam ở khu vực Đai Từ - Tam Đáo đã được biết đen tù'
giữa nhữiiii năm 60 của thế ký trước. Trons nhiều thập niên sau đó cônti lác khao
sát và Iiiihicn cứu địa chất ớ khu vực này đã được tiến hành rất sõi độnc và maiiii lại
nhữnii kết qua đáng kể. Nhữiiíi khu mó có siá trị như Núi Pháo. Khuôn Phây. La
Bằng hay Thiện Kế v.v.đã được nchiên cứu và đánh 2Íá. Nhiều cỏnc trình nL!hicn
cứu chuvC‘11 đe cũ nu đã được thực hiện và đã góp phấn làm sán 2 to hiếu vãn đẽ vè
cấu trúc địa chất và tiềm ruins khoán2 sán cứa khu vực. Cho đến nay toàn bộ diện

tích đã được đo vẽ ớ tỷ lệ 1:50 000 và những khu vực có điểm quăn2 hay mo cỊLiặnii
đều đã được tìm kiếm chi tiết hoặc thăm dò sơ bộ. Tuy nhiên, trons nhữntĩ năm lúm
đây, cùng với việc hầu hết các sa khoáng đã bị khai thác hết thì cone tác nshicn CỨLI
ở đây dường như cũng bị dừng lại. Phai chăng với khu vực khoán" hóa quan tron”
này mọi vãn để đã sáng tỏ và việc nghiên cún tìm hiểu tiếp tục là khôns cán thiết
nữa?!
Điếm lại nhữne côns trình nghiên cứu đã được thực hiện trons thời sian qua có
thể thâv sự quan tàm nhiều nhất của các nhà địa chất tập trung vào các vãn đe vé
thành phấn vật chất của quặns hóa. Các kiếu thành hệ quặng thiếc và volfram cỏ
troIIũ khu vực cỉă được nghiên cứu khá đầy đủ và phán chia khá chi tiết [13,15.19,
32]. Nhữniỉ mối quan hệ giữa quậníi hóa với hoạt động magma và kiến tạo cũn ti đã
được quan tàm. sons vẩn còn mang nhiều tính dự đoán và khái lược [14.20.21 |.
Cô nu tác tìm kiếm chi tiết và thăm dò được tiến hành chủ yếu với các sa khoáiiiỉ và
mộl phần rât nõnii trên bề mặt cúa các mỏ quăn
2 sốc. do vậy tiềm năn<2 cua các mo
quặiiii này mới chi có thế được đánh giá rất sơ bộ [11,33,34], trong khi chính các
mỏ quặiiìi gốc mứi là những đối tượng quan trọng cung cấp nuuyên liệu quãne lau
dài và chát lượn2 cho cỏns nghiệp.
6
Đô có thê tlánh giá đúnii tiềm năniỉ triển vọns của các mo quăne góc. cliic hici
là các mó hậu magma, khỏnn thê xem nhe vai trò khống chê quặn ì! hóa cua UK vẽu
tô cấu trúc kiên lạo. vé vấn đẽ nàv, các công trình nshiẽn cứu ỏ' khu vực Dill ỉ ù
Tam Đao còn chưa quan tâm xứnsi dáns. mới chi có một vài thứ nghiêm ban lUui do
chím tỉ tôi thực hiện [5,7,10].Tuy nhiên, khu vực đang được đề cập đến ớ dãy khòniỉ
chí cỏ khoánư hóa phons phú. mà còn có cấu trúc địa chat khá phức tạp và mức đỏ
bóc lộ tự nhiên rất kém, cho nên việc nshiên cứu đáy đu và chi tiết các yếu tó câu
trúc là rất khó khăn. Nhữni! thứ ntỉhiệm ban đấu của chúns tôi nói trên, tuy la qúa Í1
và rất khái lược, song cũng cho thấy có thế làm được và chác chắn sẽ man” lai
nhũn” kết C]ủa rất tốt nếu được quan tàm đúne mức. Thiết níihĩ, tron2 i2iai đoan hiên
nay. khi mà cỏntỉ lác kháo sát và thăm dò địa chất ở nước ta đã di vào đánh iiiá Iliên

vọnti của từníi đỏi tượns cụ thế trong phạm vi các YÙns quặns. thì việc nshien cứu
câu trúc các trườn" quặng theo hướng chuyên sâu đã trở nên cáp thiết. Khõnu llic
chi clừnìi lại ớ việc nghiên cứu Ccíu trúc một cách thõng thườn2 được nữa. bới vì làm
như vậy khôn" thỏ’ thấy hết được vai trò khôn2 chế khù năns phát triển cua các mó
quặns và các đới hoặc thân quặng xuống các tầng sáu và rộng ra xuns quanh (lưới
các lần2 phú. Mặt khác, kết qúa nghiên cứu cấu trúc các trườns quặng một ciich dãy
ctú và chi tiết còn có thế siúp cho việc xây đựnơ những mô hình cấu trúc chuan. làm
cơ SO' cho việc nshiẽn cứu nhữns đôi t ưcm 2 mới phát hiện theo neuyên tăc đối sánh
tươns đổns.
Mục tiêu và nhiệmvụ của đé tài
Vói tinh thần tiếp tục phát triến nhữns nghiên cứu đã được thứ nghiệm han đáu
nói trên, nội duns chính của đề tài cấp ĐHQG HN mans mã số QT0319 đã ilược
chím II tôi xác định là: Các yếu tố cấu trúc khống chế quặng hóa Sn và vv nội sinli
khu vực Đại T ừ — Tam Đảo. Để có thế đám báo dược nội cluns nehiên cứu nà\ cán
phái xem xét \’à ciái quyết mây vân đề sau:
-VỊ trí đặc biệt của nút quặng trong bình đồ câu trúc khu vực Đòníi Bắc Bo.
7
-Vai trò và ánh hướn*i của các yếu tô' cấu trúc khu vực và cục hộ đối với aic mó
quặng và trường quạng.
-Xây dựng mô hình (hoặc phân loại) các kiêu kiên trúc trường quặní! troll!: klui
vực nghiên cứu.
Việc nnhiẽn cứu và làm sáns tỏ những vân đề về cáu trúc các trườna qiựmy Sn
—vv trong khu vực Đại Từ - Tam Đáo là khôns đơn sián. đòi hói phái đáu tu khỏnt!
ít về mọi mật. song khuôn khổ thời cian và kinh phí của để tài QT0319 lại rai hạn
hẹp. Đe thực hiện nội dune nghiên cứu nói trên, chúng tôi phái dựa chu yêu vào
việc tổnII hợp và phân tích nhữnii thông tin và tài liệu có trons lưu trữ. kết hop với
khao sát thực địa kiếm tra và bổ sung hạn chế.
Nội dung báo cáo
Kết qùa nshiên cứu để tài được trình bày trong báo cáo này vứi các mục
chính như sau:

I- Vị trí kiến tạo của nút quặng; Đại Từ - Tam Đáo
II- Đặc điếm cấu trúc của nút quặns
III- Cáu trúc địa chất của các trường quặng Sn-W trons phạm vi nút quặn Li.
Do nlũrns hạn chê về điều kiện kinh phí và thời gian như đã nói ớ trên nên kết
qua nshiên cứu cùa đề tài chắc chắc còn chưa được thỏa mãn. Tuv nhiên, chúne tói
hy vọns ransz những nhận xét và kết luận được chúng tôi rút ra ở đày có the uóp
phẩn làm sán LI tò thêm bán chất cấu trúc của các trường quặng được nshién cứu.
đồns thời cũn2 có thể được xem làm những ví dụ thực tế cho việc gián Sỉ dạy món
học “Kiên trúc trườns quặng” trong nhà trường.
8
I. VI TRÍ KIẾN TẠO CỦA NÚT QƯẬNG ĐẠI T Ừ -T A M ĐAO
Cáu lạo kiêu men rạn là nét nổi bật trons bình đồ kiến trúc cua ĐõI1U Bãc Bọ
mà các nhà địa chất, dù xuất phát từ bất cứ quan điếm kiên tạo nào. cũn" đóII phai
thừa nhận. Đó là một bức tranh với sự đan xen các khỏi kiến tạo khác nhau cá ve
hình dạng, kích thước cun'! như cáu trúc bên tron”, phán ánh lại nhữnti qíui Hình
hình thành và phát triển vó lục địa lất phức tạp cứa khu vực tron II suốt Phancro/oi
[2,6,16,2 1 ].Mồi khối kiến tạo được tạo dựns bởi các phức hệ vật chất cấu trúc ( VC-
CT). mà theo cách hiếu của [24,25] thì mỗi phức hệ VC-CT bao gôm các thành
tạo địa chất dược hình thành trong một hoàn cảnh kiến tạo nhất định và tạo nen
mót yếu tố cấu trúc khu vực độc lập. Đỏ chính là các khối kiến tạo được tie cập
đến ớ đây. Tronsz phạm vi Đỏng Bác Bộ nói chuns và các vùn tỉ kê cận với klni vực
nghiên cứu nói riêng, các khối kiến tạo với nhữnơ phức hệ VC-CT đặc truìiH riẽnu
cúa mình có thế được phân thành hai nhóm, tương ứng với hai thời kỳ phái Inén
kiến tạo quan trọns của lãnh thố là: ráp nối, tạo dựns vỏ lục địa tron" Paleozoi và
biến cai, cố kết vó lục địa trong Mesozoi và Kainozoi [3.6,16]. Trên bình đò kiên
tạo cua khu vực, ranh giới phân chia diện phân bố các khối thuộc hai nhóm nêu Irón
là các đứt say QL1 3A và Sỏns Đáv (hình 1).
1.1. CÁC PHÚC HỆ VẬT CHẤT CÂU TRÚC PALEOZOI
Các phức hệ VC-CT thuộc thòi kỳ phát triển Paleozoi bao 2ổm tát ca các tân"
trầm tích có tuổi lừ Cambri đôn Permi. Chúns phố biên rộns rãi ớ phía Bắc dứi gay

QL1 3A \ à phía Tày dứt sầy Sôns Đáy. tạo dựns nên các khối kiến tao Phú Nuữ. Lo
Gàm \'à Băc Thái.
9
1.1.1.Khói kiến tạo Phú Ngữ
Khối kiên tạo Phú Nìiữcó diện phân bờ tươnii ứnti với đới nãnti (hay phức nẽp
lồi) Chợ Chu - Pia Biôc cúa [26] và được chúne tôi gọi theo tên cúa hệ lãni: Ham
tích chú yếu tạo dựng khôi - hệ táng Phú Ngữ ( CK-S|/?/ỉ).VỚi chiểu rộrm khoany
30-35km, khối này được uiới hạn bởi hai đứt sẫy hình VÒI12 cung cổ phươnu ĐB-TN
và conu lói vé phía Đ-ĐjN. Hệ tấnii Phú Nsữ bao 2 ổm các đá phiên sét. phiên set
thạch anh xerixil. cát kết và cát kết ílạns quaczit có chứa vật liệu Uip amlesii
f3,16 Ị.Phủ lẽn trẽn là các trâm tích lục địa mấu đỏ và lục địa chứa than tuổi T; và .].
Chúng phát triến rất hạn chế, chí có trong những hố trũns rất hẹp, kéo dài dọc Iheo
các đứt gầv và tạo thành bậc câu trúc trẽn (MZ).
Trong mặt cắt ngans, khối Phú Ngữ là một phức nếp lồi cấu tạo khá phức tap,
bao gồm hàim loạt các nếp lồi và lõm cấp bậc khác nhau, kéo dài sonu son” theo
phươnc chung cua cá khối. Phán lớn các nếp uốn đều hẹp và can”, có dinh khá
nhọn (30-40") và các cánh khá dốc ( 60-75°). Các hê thốn2 đút íiay nội khòi phái
triển rất phong phú và chia cát các tán« đá thành nhiều khôi nhỏ. Đánỵ chú ý nhất
là nhữnìi đứt sảy chờm nghịch chạy sons sons với phươns các nếp uốn. Chúnơ
thường khá dốc (65-80°) và nshiêng về phía TB hoặc ĐN. Bên cạnh đó. các đúì Liay
xiên chéo hoặc cắt nsans phươns uốn nếp cũn 2 rất phons phú. Chúng thườn LI râì
dốc và có khi tháns đứng, chứa trons mình nhữns dấu tích của các chuyển dịch
bàng khá rõ rệt. trong đó trượt trái có phán chiếm ưu thế hơn. Xuyên qua các tãnu
trầm tích nói trên là nhữn2 thế xàm nhập có hình dans và kích thước khúc nhau
thuộc các phức hệ granit Pia Bioc và gabro Núi Chúa. Nếu phức hệ Núi Chúa phát
Iriến tập Irunii thành một thế lớn ở phần phía Nam nhỏ cao của khối thì các iiranii
Pia Bioc lại có xu hướns tạo thành một chuỗi chạy dọc theo trục cua phức nẽp lôi
đan ỉ: xét.
Troim thành phần cúa hệ tầng Phú Ngữ, phức hệ vật chất chú yếu tạo nén khói
kiên tạo đan ì! xem xét, có sự đan xen khá nhịp nhàns, gần như dạng phân nhịp, cua

10
các tập trầm tích cát và sét eùnu với sự £Óp mặt của vật liệu núi lứa thành phán
and esit. Đ iéu đó cho thây chú ng dược tích đọng trong m ôi trườn!Z khónt! ổn dinh
cua những hổn trũng phát triển trên miền vỏ truns sian á luc địa [24.25 j. lui) II'L‘11
những miền vỏ gần cung đáo [4]. Khi xem xét kết hợp thành phần thạch học va mức
độ hiến dạng của phức hệ trone bối cánh kiến tạo Paleozoi trên toàn lãnh thò. một
số nhà tmhiên cứu đã xem đâv là phần rìa tích cực cùa nền lục địa cò [3.6.I6Ị.
1.1.2. Khối kiến tạo Ló Gâm
Phán lớn diện tích phía Tây và Tây Bắc cúa khu vực (hình 1J thuộc rìa phía
Nam cua khỏi Lô Gâm [16] hay một phần phức nếp lõm nsán Châm Chu cua
[26].Tronỵ phạm vi vùng nghiên cứu phát triển chú yếu các thành tạo trám tích lục
nguyên và lục nmtvên cacbonat thuộc hệ tầng Đạo Viên (S2 - D| civ) [17J. bao Lỉốm
các lớp đá phiến sét, phiến sét vôi, phiến sét xerixit hoặc phiến thạch anh - xerixit
có chứa những lớp mỏng hoặc thâu kính đá vôi và các tập cát kết, cát kêì tlạnt:
quaczit. Theo [16,26] thì đây là các thành tạo của phụ bậc cấu trúc trên, mà phụ bậc
dưới bị chúng phú lấp, chỉ lộ ra ở nhãn một số cấu trúc nếp lồi dạns vòm như
Chiêm Hóa. Nà Hans V.V., nằm ngoài phạm vi vùn£ xem xét. Tham sia vào thành
phán của phụ bậc cấu trúc dưới có các tầng trầm tích lục nguyên và lục imivén
cacbonat tuổi PRì - 0|. Xuyên qua các tầng trầm tích nói trên là các thế xâm nhập
granit thuộc các phức hệ Loa Sơn, Núi Láng (PZ,).
Đặc điếm nổi bật trons cấu trúc cúa khối Lô Găm là các tấn2 trám tích có thế
nằm khá ổn định. Các lớp đá nói chung nghiêng khá thoải, tạo thành nhữn2 nếp uốn
khá ctánìi thước, thườnơ là những nếp ỉồi dạng vòm hay nếp lõm dạng chau khá
thoái. Chí ớ tỉíìn những dứt gẫy hoạt độns tích cực như Sỏns Đáy hav QL1 3A, mới
cặp nhữim lớp dốc nghiên" và bị vò nhàu thành những nếp uốn nhó khá cãHLí hoặc
bị hăm nát bới loạt các hệ thỏ ne khe nứt hay thớ ché khác nhau. Cấu trúc đứi ìiẫy
irons phạm vi khối kiến tạo này thế hiện tính khối táng khá rõ. Các hệ thốnt: đứt
11
gẫy có phươnt! TB-ĐN. ĐB-TN cùng vói một số các đứt siẫv á vỹ tuyên và von*:
cung phán chia khối ra thành nhiễu khối nhỏ nũníi hạ khác nhau hoặc sụt VÕI1L! Iheo

kiêu địa hào 126ị. Xél về tổnu the. khối kiến tạo Lổ Găm trone phạm vi khu \ ỊIV
nghiên cứu mang những đặc tính cua một phức nếp lõm thoai và đoan, iron 12 đo hao
gổm nhữnii nếp lói và lõm dang ctane thước với các cánh dốc thoai (30-40"> chiem
ưu thố.
Với nhĩrnii tính chất khá ổn định tron2 thành phần thạch học của mình, phuv hệ
trầm tích cúa hệ láng Đạo Viên I at ỉiần cũi vứi những thành tạo trầm tích cua các
hỏn 1 rũ 111! khá ổn định phát [liên trên nén vó lục địa sau cun2 [3.24.24J. Mặt khác,
dặc tính biên đạníi khá ổn định cùa các tầng đủ cũng cho thây tính chất thu ctộnsi.
kém mạnh mẽ của các vận động kiến tạo muộn hơn tác độnỵ lên chúne. Hoại Đọim
mai’ma CLiniz cho thấy ớ một mức độ ôn hòa. và có phần yếu ÓT tron II nứa cuối PZ -
MZ. Như vậy, phức hệ VC-CT tạo nên khôi kiến tạo Lô Gâm đã được hình thanh và
phát triển tron” hoàn cánh kiên tạo khá hiền hòa của một miền vó [ục địa thu clộnii.
1.1.3.Khối kiến tạo Bác Thái
Nằm ơ phía Đông khỏi Phú Nsữ, khối kiến tạo Bắc Thái được xem xét O' dãy
bao gồm một phần của hai phức nếp lồi Bác Sơn và Nsân Sơn. nsãn cách nhau bới
phức nếp lõm Cao Bàne của [26].về phươns diện câu trúc hai phức nếp lồi nói ưên
đều có nhữns: nét tương đõ ne và trong phạm vi vùna nghiên cứu chúnti được nối
liền vói nhau.Tham gia tạo cỉựn2 nên khối kiến tạo này có các tần2 trầm lích Iục
nguyên hao Hổm chú yếu là sét, bột kết có lẫn ít cát kết của hệ tán2 Thán Su (
ựs). Chuns’ lộ ra O' nhàn cúa phức nếp lồi Bác Sơn và tạo thành phụ bậc câu trúc
dưới cua khôi kiến tạo đan2 xét. Phụ bậc câu trúc trẽn bao 2ổm các tans tram lích
lục nnuyủn- cacbonat có tuổi Devon ( các hệ tấng Sỏns Cấu. Cốc Xô) và Irum lích
ctá vòi của hệ tấn ì: Bác Sơn ( C:-P|/«).Trên hầu hết diện tích bé mặt của khối Bắc
Thái lộ ra các tầnu trầm tích của phụ bậc cấu trúc trẽn và tạo thành một loạt các nép
12
uốn đoán và thoái khá ổn định. Hai cấu trúc lớn do chú Mil tạo ra là các phức ncp lòi
Ngăn Sơn và Bắc Sưn tlcu là nhũng khỏi nâns dạnỉỉ vòm khá đáne thước. lioiiLi đó
các lớp ctá ntihiẽne đều VC các phía khá thoai ( 30-40").
Cũn” iiiốnii như tron li khỏi Ló Găm. các hệ ưins trám tích tron tỉ khôi Bác Thái
có thành phấn thạch học và thế năm khá ổn định, có mức độ biến ílạne uốn nép khá

ôn hoà. ngoại irừ những khu vực tiếp cận với các đứt Sỉầv lớn. M ức độ biên chai cua
trầm tích khònii cao. chu yếu ở m ớc độ phiến sét. Các đúl iíẫv nội khói ph;ii m en
khá đa đạn”. hao gổm cá nhữna dín gầy vòng cưn° đón 2 tâm tron” các câu Irức
dạn” vòm lẫn nhữníi đứt gẫy theo nhiều phương khác nhau. Magma xâm nhập chi
gặp irong phức nôp lồi dạng vòm Ngân Sơn, trong đó khối granit dạn í: the nên cỏ
tuổi Permi muộn xuyên lên cát qua các tấn2 lục nsuvên - cacbonat cua hệ tân” Cốc
Xô (D,-D2c c.v). Từ những nhận xét vừa nêu có thế thấy phức hệ VC-CT tạo dune
nên khỏi kiên lạo Bắc Thái đã được hình thành và phát triển tron SI nhĩiìm điêu kiện
khù ôn hòa cúa các bồn trũnti sau cung [4,27] hay trên các rìa lục địa thụ độn”
[3,16.25] kiêu như thềm lục địa.
1.2. CÁC PHÚC HÊ VẬT CHẤT CÂU TRÚC MESOZOI
Mesozoi là thời kì phát triển những vận động kiến tạo mạnh mẽ làm biên đỏi
cấu trúc ciu-1 vỏ lục địa khu vực đã được hình thành trước đó. đổns thời cũn” làm
tăng th êm m ức độ cố kết của nó, cho nên có thế gọi đáy là thời kv biến cai lục địa
[6]. Thời kỳ này bắt đ ầu vào cuối Permi - đầu Trias bans việc xuất hiện hànn loại
các bồn trũns mới. tron2 đó tích đọng các phức hệ trầm tích và trầm lích núi lứa
khá điển hình. Trong phạm vi vùng nghiên cứu, các phức hệ VC-CT Meso/.o! phát
triên tập tmnii ớ phía Nam đứt gầy ỌL13A và phía Đỏns đứt gầy Sõnỵ Đá\. lao
thành các khối kiến tạo Tam Đáo và An Châu (hình I ).
13
1.2.1. Khối kiến tạo Tam Đáo
Được ìiiới hạn bới hai đứt szẫv chạy song sons nhau theo phươnu TB-ĐN là
Sômi Đáy ứ phía Tây và Quán Chu-Văn Lãns ơ phía Đòna. khối kiên tạo Tam đao
có chiếu rợnii k h o ang 10-15km . nằm hoàn toàn trùng với diện tích của dãy núi cìnm
tên và lươn*! ứniỉ với địa hào Tam Đáo cúa [26], Toàn bộ khối dược tạo dựn*! htVi
tán$z trầm tích lục nsuyên và núi lứa thuộc hệ tấns Tam Đao (T|.:/t/). íroni! ctó plKÌn
thấp bao £ồm đá phiến sét và cát hột kết, còn phấn trên là ryolit và ryolit poiphir
[17,33,34],
Trong mặt cát nsang, khối Tam Đáo có cáu trúc của một phức nếp lõm. trong
đó các thành tạo phun trào ryolit thuộc phụ hệ tấns trên phát triển tập trimII doc

theo phán trục [33], còn các trầm tích lục nguyên lộ ra ở dọc theo chân hai sườn
phía Đômi và phía Tày của dái núi. Đáu phía Tây Bác của khối có xu hướnii nanư
cao, còn phấn phía Đông Nam bị hạ thấp dán và chìm xuống dưới các trầm tích cua
bổn trũng Hà Nội.
Phức hệ trầm tích núi lửa trong khôi kiến tạo Tam Đáo được hình thành iroiiii
giai đoạn đầu của thời kỳ biến cai lục địa diễn ra mạnh mẽ trên toàn lãnh thổ Bãc
Bộ nói riêng và Việt Nam nói chung. Trên cơ sở vỏ lục địa đã được xác lập vào nưa
cuối Paleozoi [3J đã xuất hiện những bồn trũng kéo dài và hẹp, chú vếư theo
phươns TB-ĐN, mà trũng Tam đáo là một trong số đó. Cũng 2lốn2 như các trims
khác như Sô ne Hiến ở phía Đôn« hay Sôns Đà ờ phía Tây. mới đáu là một sụt Yõnii
kiêu địa hào tích đọng các trám tích lục nauyèn, nhưns sau đó biến thành trũtiii núi
lửa tích cực với việc hình thành các táns đá phun trào khá dầy. Có thế xem dãy là
nhũn LI thành tạo cua m ột l ift lục địa xu ất hiện trên m iền vỏ lục địa khá phái iricn,
cỏ lóp ìiranit đã ctú dầy. Trons bình đồ kiến trúc hiện đại phức hệ VC-CT nói Iron
tạo thành m ột phức n ếp lõm kiêu như một đ ịa hào khá điên hình trong khu vực.
14
1.2.2. Khỏi kiến tạo An Châu
Nằm về phía Đỏrm khói Tam Đao là khối kiến tạo An Châu mà hãy lau nay
các nhà nghiên cứu van quen gọi là trũnu. võ ne chồng hay phức nếp lõm |2ò| An
Châu. Khác với những yếu tô cáu trúc nói trên, khỏi kiến tạo này chạy dài ihco
phươnsi á vỹ tuyến và có xu hướng mớ rộn í! về phía Đô ne. Khác với khối Tam Đao
ớ ngay cạnh, trorm khối An Châu hấu như váns mặt hoàn toàn các thành tạo phun
trào axil. Tham nia vào cấu trúc của khối có các tấn2 trầm tích lục nnuvén. luc dm
>w «_ -
tuổi P2 - trước N. trong đó các trám tích biển ớ phấn dưới còn các trầm tích lục địa
0' phán trên của cột địa tầng, tạo ra hai bậc cấu trúc rõ rệt [26]. Troniz phạm vi YÌnm
nghiên cứu bậc câu trúc dưới được cấu thành bởi các táng cát, bột và sét kết xen kẽ
nhau của hệ t fins’ Nà Khuất (TJ Ilk). Phú lên trên chún® là các thành tạo của bạc cấu
trúc trên, bao ”0111 các trấm tích lục địa chứa than cúa hệ táng Vãn Lãrm ( T.n-r vl)
và trám tích hạt thổ lục địa của hệ tầng Hà Cối ( J].2hc).

Bôn tron" khối kiến tạo An Châu các tầng trầm tích bị vò nhàu, uốn niip khá
mạnh, tạo thành một loạt các nếp uốn chạy dài theo plurơns á vỹ tuyên. Chúní
thườns phối hợp với nhau tạo thành những phức nếp lồi và phức nếp lõm xen kẽ
nhau hoặc kế tiếp nhau tron2 phạm vi cua khối. Nhìn chuns. các trầm tích T. - J
phát triển tập trung ò phán trung tâm, dọc theo trục của trũns, còn các trám lích Iục
địa tre hơn ( J: - K - N) phân bố chú yếu ớ phần phía Đỏns cúa khối.
Đặc điếm nổi bật của các tầng trầm tích biển tạo nên phấn thấp cua câu trúc
An Châu là các lớp mỏna cát kết. Bột kết và sét kết xen kẽ nhau khá nhip Iihànìì,
gần như phân nhịp dans flish- Bên cạnh đó. sự phân bố 2ãn như theo qui luật cua
các trầm tích theo hướns trê dần từ rmoài rìa vào truns tâm và từ phía Tây sann phía
Đòni:, cùm: với xu hướniỉ mớ 1'ộim dán bồn trũniĩ về phía Đone cho thâv sự hình
thành \'à phát triốn của bổn trũ ng chịu ánh hướng trực tiếp cúa các vận độnii chuyên
trượt tro nil các đới rift nội lục Tam Đáo và Sô nơ hiến. Nếu xét theo chê độ kiên lạo
cúa Đònỉi Bác Bộ trong đầu Mesozoi [6] và những đặc điếm câu tạo cua phức hệ
15
tram lích lap dầy thì hổn irunu An C hâu có nhiều nét íiẩn 2 UÍ với các trunii cãHLi kéo
(pull-apart basin) trên mién vỏ lục địa phút triển [1.18.27].
Q ua nhữnii nội dung vừa trình bày ở trên vé bình đổ kiên lạo cua khu UIL
nghiên cứu và các vùng kê cận có thê dẻ dàng nhận thấy khu vực Đại T ừ - Tam Đáo
có một vị trí kiến tạo thật đặc hiệt. Nổ nậm ó nơi hội tụ cửa các khối kíân lao với
nhữnii phức hệ VC-CT rất khác nhau, đặc trưng khá đầy đu cho ca qúa trình phai
triến kiên lạo cứa Đôn2 Bắc Bộ troníi Phanerozoi. Mặt khác, dãv cũne là IIOI mao
nhau cua nhiổu hệ thống đứ gẫv khu vực có đời sons kiến tạo khá tâu dài. Như vậy.
khu vực ìmhiên cứu cần dược xem như một nút quặng với khá đáv dll nhxim nót đặc
trưng cùa nó m à phần dưới ctâv sẽ đề cập tới.
Troim một nuhiên cứu trước đây [5] chúng tôi đã có dịp xem xét níu lỊUcUìLi
Tam Đát) chủ yếu chỉ bao gồm phân phía Bắc dãy núi Tam Đáo. Xét vé mặi câu
trúc kiến tạo và đặc biệt là vé đặc điếm khoánơ hóa Sn - w thì khu Đai Tù Núi
Pháo cũn ổ có nhiều nét tương đồng. Do vậy, nếu sộp ca hai khu vực này lại Ihành
một nút quặng với tên gọi chuno Đại Từ - Tam Đảo là hoàn toàn hợp lý. Ranh uió'i

tự nhiên của nút quặns có thê là các đút £ầv: QL13A ơ phía Bắc và Sôn2 Đáy ớ
phía Tãv.
16
II. ĐẠC ĐIỂM CÂU TRÚC CỦA NÚT QUẶNG ĐẠI T Ừ - TAM ĐAO
Nằm kẹp iỉiữa hai đứt ìiẫv QL13A và Sône Đáv. nút quặns Đại Từ Tam Đao
bao gỏm một phấn phía Bác cua khối Tam Đáo và phía Tây cua khối An Ch.iti Vị
trí đặc biệt cúa nút quặníi như đã nói ớ trên cũng được phán ánh rõ nét tronu càu
trúc hai bậc và dạn Sĩ khối tániĩ cua nó. Hệ thôYie nhữns đứt suy phươnìi TB-ĐN \ à á
vỹ tuyến phân chia diện tích của nút quặng thành nhiều khối với nhũim phức hẹ \'ậi
chất và đặc điếm câu trúc khác nhau (hình 2).
2.1 .ĐÁC ĐIẾM CẤU TRÚC HAI BẬC CÚA NÚT QUẢNG
Tron í! phạm vi nút quặnỵ có thế phàn biệt được hai bậc câu trúc được L'ãu
thành bới hai phức hệ trầm tích S-D và T thuộc hai chế độ kiến tạo khác nhau. Các
phức hệ này lộ ra trona các khối độc lập tách biệt nhau bời nhữn2 đứt gẫy lớn.
2.1.1. Bậc cáu trúc dưới ( PZ2)
Các thành tạo trầm tích thuộc bậc cấu trúc dưới lộ ra Irons hai khối cấu trúc
Sơn Dươns - Núi Sồi ờ phía Bắc và Đèo Khế ờ phía Đỏng khôi kiến tạo Tam
Đáo.Tại nhĩrnc nơi này các trầm tích có tuổi Silur và Devon lộ ra bên cạnh các Il âm
tích Trias và neãn cách với chúnc bởi những đứt gẫv.
Khối Son Dưong - Núi Sổi có thể được xem như phan móng phía Bác nhô
cao của trũng (hay địa hào) Tam đáo. T rên bình đồ khối có dạno h ìn 2 tam oi ác năm
sạn iiiữa các đứt sầy QL13A. Sôns Đấy và Khuôn Phấy-Nsòi lẹm. Khối đu\K. uH!
th ín h bới các lớp đá phiến sét, phiến xerixit hay thạch a n h -xerixit xen lẫn nhũn n lóp
món li cát kếl. cál kết thạch anh dạng quaczit và có chứa ít thâu kính hoặc lớp 1110112
đá vòi thuộc hệ tầng Đạo Viện (S. -D, đv). Các lớp nói chung có thế nàm khá thoái
17
imhiủni: I run*: hình 30-40" VC phía B-ĐB. lạo thành một câu trúc kiêu đơn I;i. I u\
nhiên, nêu đi sáu vào chi tiêì thì cố Ihê thấy bẽn troniZ câu trúc đon ta này co nluìnt!
nếp uốn thứ cáp mà chúnu lõi sẽ đỏ cập đen trons phấn Í
2ÌỚÍ thiệu VC trườn li quặiiLi

Sơn Dươnn dưới đây. Neoãi I'LI. các dứt iiay nội khối phát Iriên khá mạnh, chia cãi
và làm chuyến irưựl các táng cĩá Irani tích, m ớ (tường cho các thành tạo m anm a \am
nhập dạn ti mạch và các thành tạo quặntỉ thiếc sau này có điểu kiện xuyên lẽn.
Khối cấu trúc Đèo Khẽ (hay Đèo Khế-Đại Từ) năm ở phía Đo nu clã\ T;im
Đáo. niCra hai dứt nãy Quán Chu-Ván Lãne ở phía Tày và Sônỵ Côn ti ớ phía Đone
(hình 2). Có 1 hê xum đây là phân móníi nhỏ cao phía Tây cùa trũnii An Ch;m
Tại ctâv phát trie’ll các trầm lích đá phiên sét, phiến sét xerix it. cát kết và Cell kêt
clạrm quacv.il cua hệ táng Sô nu c ỏ u (D | -D 2 e sr) [33], tạo thành m ột phức nOp lõi
đoán dạng hình ovan có phương kéo dài TTB-ĐN. Trone cấu trúc này các lớp có thè
nam imliicim khá thoái, tru 11“ bì nil 30-45", tạo ra những nếp uốn lổ! và lõm thứ cấp
ngán xen kẽ nhau. Môt loạt các đứt sầy nội khối cá phương TB-ĐN chia CŨI các
tầng đá trầm tích và có kèm theo nhũng biể hiện cúa chuyên trượt trái. Xuyõn lẽn
theo ctúi gầy Quán Chu-Văn Lãng có khối granit Trúc Khê thuộc phức hệ uranii
biotit Núi Điệnt! (T, ììđ) cắt qua tất ca các tầns trầm tích nói trẽn.
NiZOcii khu vực vừa nêu, các trầm tích củ hệ tầng So nu Cấu còn sập irony mọi
hố’ trũng hẹp kéo dài theo đírt síiy ỌL13A ở phía Bác thị trân Sơn Dươnt!. Tại đã)
chúng phú trực tiếp lên các thành tạo của hệ tầng Phú Ngữ ( 0 2-S| pn). Do anh
hưởim cua đứt lĩẫv, chúntỉ bị võ nhàu, băm nát mạnh mẽ, có thế năm khỏriiỉ ổn (.linh,
thườnìi là khá dốc (60-70°) và bị chia cát bới một loạt các khe nứt dốc và trượt ưni.
2.1.2. B;)c cáu trúc trên ( MZ|)
Các thành tạo của bậc câu trúc trẽn íiồm có các trầm tích Trias thuộc các hệ
tầiìii Tam Đáo. Nà Khuãl và Vãn Lãnti. Trontz phạm vi nút quặn" đan" xét. hộ kill LI
Tam Đ áo phái Iriến rộ nu rãi tron” phần Bác khối Tam dao vói ihành phán chu \cu
18
là phun trào ryolit và riolit porphir. Theo tài liệu cua [33.34] thi tại dãy cluing Lm ra
mội loại các nép uốn kéo dài song sons với trục cứa trùn” Tam Đáo. Mòi loại cuc
đứt gầy nội khối có phươniỉ ĐB-TN và á vỹ tuyến chia cát chúnsi thành nhữiiL; khôi
nho. Các khối xám nhập granit biotit thuộc phức hệ Núi Điệntỉ (T- net) \u\cị\ lon
theo đứl gẫy Ọuán Chu- Văn Lãng, cắt qua tất ca tán tỉ đá phun trào. \gu;n K I , li
phán trung tàm cua khối cũ nu đã xác định được chuỗi các mạch đá sranil porphn \ à

granit aplit với bổ dầy thav đổi từ vài m ét đến 1 0 -Lim chạy gán như song Sony và
so le nhau theo phương TB-ĐN.
Các thành tạo trầm tích biến và trám tích lục địa cua hệ tuns Nà Khuai. Van
Lãng phát tricn ớ phía Nam Núi Pháo, trong pham vi phán phía Tây cua khỏi ki ôn
tạo All Châu. Tại đây chúng tạo thành một phức nếp lõm có trục chạy theo phươníỉ
TB-ĐN. Các trầm tích lục nguyên TịI nk phán bố chú yếu ở phía Bãc. gân sái với
đứt gầy ỌLI3A vù nghiênti đéu về phía TN khoán2 45-60". Phú lẽn liên cluiiiL! là
các trầm tích chứa than cua hệ táng Văn Lãng, phát triên chủ yếu ứ nhãn cua phức
nếp lõm và tro nu một vài trũng nhỏ hẹp kéo dài theo đứt gẫy. Xuyên qua trâm lích
nói trên là khối granit Núi Pháo được xếp vào phức hệ Núi Điệng.
Như vậy. một lần nữa sự phân bố cứa các thành tạo trầm tích thuộc hai bậc câu
trúc nói trên tronii phạm vi nút quặng đã phán ánh rõ nét bức tranh kham rạn cua
bình đồ kiến trúc khu vực. Một mặt đây là kết qủa vận động kiến tạo mãnh liệt cua
các q ú a trình biến cải kiến trúc vó lục địa diễn ra vào M esozoi, m ặt khác cũne cho
thấy các qúa trình biến dạn2 nội máns ớ đây mans tính khối táns rõ rệt. Nhữnu \ ân
ctộim n ân 2 hạ, trói trượt k h ổ n s đổng đều của cac khối vó lục địa là nuuvẽn nhan chu
yếu tạo ra bức tranh kiến trúc như vậy.
19
2.2.VẬN ĐỘNG KIẾN TAO CHUYÊN TRUỢT c ú A NÚT ỌUẬNG
Kiên tạo khc nứt theo cách hiếu của V.A.Nevsky[45] đã được chím” lôi quan
tâm nyhiẽn cứu hãng nhữntỉ phươnii pháp nêu tron" [38-40.44-461 nhăm lim Ilk'Ll
nhữni! vấn ít é liên quan tới cơ chê hình thành các cáu trúc trườn u q Liặn ÌZ và cI:k lính
vận ctỏiiii của các dứt gẫy. Đỏi với các trường quặn 2 chún2 tỏi sẽ trình hay o' mục
sau, còn troni! phần này chúnu tồi chí giới thiệu nhữnỵ kết qua phàn tích liên quan
với các đứt eẫv.
Háu hốt các đứt íiẫy lớn irons khu vực nshiên cứu đểu là nhữnìi câu lui. ân.
nghĩa là chúnn được biếu hiện th ố n s qua nhữ ng dấu hiệu đ ịa m ạo và nhừ ne đới khe
nứt. Đê có thế xác định được tính chất của chúns có nhiều phương pháp khác nhau,
son tỉ chúnỵ tỏi chọn phươnỵ pháp phân tích cứa [44-46] là vừa thuận tiện v;i phù
hựp với điều kiện hiện nay. Iĩià vẫn mann lại nhữns kết qủa đániỉ tin cây. Khónu ili

sâu vào giới thiệu nội dung phươne pháp, chúng tôi chí néu ra đày một số iiìUiyõn
tắc khi áp clụniĩ các phương pháp váo thực tế nghiên cứu:
]-Đo vẽ khe nút tiến hành đổnĩ loạt tại các vết lộ tự nhiên và nhân tạo. Niioài
việc đo các yếu tố thế nằm cấn phãi xác định tính chất chuyên trượt và mật itn ciìa
khe nứt. Nếu trên 1 mét chiều dài có từ 5 khe nứt trỡ lên cùns loai và son*! smiìỉ
nhau thi có thế xem c h ú ns là dấu hiệu cho sự có m ặt của đứt gẫy.
2- Kết qua do vẽ khe núi trước khi biểu diễn trên các biểu đô chiếu câu cân
được long họp vù nhất thê hóa. Vi số lượng các khe nứt tại mỗi điếm khao sái có thô’
rất khác nhau, cho nên có thể gộp chung nhữns điếm gán sút nhau thành mội khu
dại diện. Mặt khác, nếu biếu điẻn tất cá từns khe nứt trên một biếu đổ cho 111ỎI khu
vực khát) sál thì khó tránh khỏi sự chổng chéo và rối mát. Do vậy có thế gộp chunII
nhữiii! khe nứt cù nil loại mà có thế nằm khác nhau khổns qúa 5 thành một khe 11 irt
đại diện được biếu diễn trên biểu đồ.
3. Đỏ cho đơn giản và thuận tiện, trên biểu đổ chiêu cầu được xây dựng theo
phươnu pháp cua [39,46] biếu diẻn hình chiếu giao tuyến bể mặt khe nứt với hán
20
cầu trẽn. Như vậy vẫn đám bao được yêu cầu là các biếu đổ chiếu cấu phai cun;: cãp
đấy đủ và dỏ dọc những ihỏng lin vé kiến tạo khe nút.
Dựa theo những nguên tác như vậy, một số biếu đồ khe núi đại diện cho Iilũnm
khu vực khúc nhau trong số các đứt gầy quan tronìi của nút quặntỉ đã được diune
tôi thành lập và thế hiện tronii hình 2. Trước khi luận siái vé các biếu đổ chúnu lòi
có một số nhận xét về tình hình phát triển kiến tạo khe nín và khr nănH niihiẽn cưu
trong phạm vi nút quặng Đại Từ - Tam Đao như sau:
- Khe nứt tron2 khu vực rất phát triến, sons do tý lệ bị che phú khá lon. cho
nên việc kháo sái. đo vẽ cliúnii một cách có hệ thong và liên tục íà rat khó khăn.
Mặt khác, nhữnỵ đáu hiệu quan Irong về cấu trúc khe nứt như mặl irượi. dâu hicu
chuyên trượt và thậm trí ca thê nằm của chúng chỉ có thể quan sát được tron” nlnìiiii
tans đá cứng rắn như granit. ryolit. cát kết hoặc cát kết cỉạns quaczit. Tro nu cac loại
đá phiên, đặc biệt là đá phiến sét, nhữns cỉâu hiệu nói trên sán như bị lu mỡ.
- Trons khu vực nshiên cứu thành tạo đá gốc trẻ nhất là eranit Thiện Kê v;i Đa

Liền thuộc phức hệ Pia oác có tuổi K2 và cổ nhất là hệ tấn2 Phú Nsữ ( 0 :- s, pn)
đều bị chia cát bới nhũng hệ thống khe nứt như nhau, do vậy việc phún biệt các thỏ'
hệ khe nứt là rất khó khăn. Tuy nhiên, có thể xem như các đứt say hoạt độn2 nhiêu
pha lâu dài và mans tính kẽ thừa, còn những biểu hiện khe nứt có thể quan sái dược
ngày nay là vết tích của pha vận động muộn nhất, chắc chắn khôns thế trước K:.
- Tron” các đá rắn chác nhữns; dấu hiệu chuyển trượt phấn lớn còn được lưu
giữ lai rất tốt ở d an s các £Ò' và rãnh trượt trêcác bề m ăt khe nín, đặc biệt tron^ cỉá
C* . -Oi - • :
còn tươi ở nhữns vết lộ mới. Nhờ đó mà việc xác định đặc tính chuyến trượi khôn”
mấy khó khăn.
- Nếu bình thường trẽn [mét chiều dài chí có 1-2 khe nút thì tại những IHÍÌ có
đứt gầy đi qua m ặt độ kh e nứt lên tới 5-7/1 m, thậm trí có khi tới 10-15/1 m như lai
các khu vực Trúc Khê, chân phía Tây Đèo Khế, chân Đèo Mon v.v. Háu hêi đó là
nhữns khe nứt cãt, có thế nằm khá ốn định và chạy sons sons nhau, cách nhan 5-
20cm.
21
Trớ lại với những biêu dô các khe nứt trontĩ hình 2 cổ thế luận íiiai các kci L|ua
thu được như sau:
• T ât cá các hệ thống khe nứt quan sát được ctéu có phươnn sons’ SOII'J với
nhữnii đứt gầy chạy qua khu vực khao sát. Phổ biến là nhữníi khc nứi chav 11 ICO
phương TB-ĐN. đỏi khi có phương ĐB-TiN, á kinh tuyên hoặc á vỹ tuyên.
• Nhìn chung các khe nứt đều khá dốc (70-80'). cá biệt có trườn tỉ hợp thoai lới
6 0 - 6 5 " dốc đứng, cho thây các đứt 2UV mà ch lí nu đại diện là nhữny ilưi iỉãy
nuhiênu dốc. cụ thê là:
Đứt cay QL13A: 20<75 - 355<SO
Khuôn Pháy-Nsòi Lẹm: 340<80
Sông Đáy: 40<75
Quán Chu - Vãn Lãng: 45<80
Sông Còng: 50<15
• T ất ca các hệ thống khe nứt đều có những dâu hiệu trượt bărm trái chicm ưu

thế. Điều đó cho thày pha vận độn 2 cuối cùng của những đút sẫv trontỉ irươim
quặng đansỉ xét là chuyến trượt trái, trong đó các khối cấu trúc xiết trượt lẽn nhau
theo phươns nằm nsaníi là chủ yếu. Những vận độnỵ như vậv đã có nhữnt: anh
hướnỵ khống nhó trong việc hình thành các kiểu cáu trúc trường quậng đưọv \cm
xét trong phần dưới đây.
22
III.CÂU TRÚC ĐỊA CHẤT CÁC TRƯỜNG QUẶNG
THIẾC VA VOLFRAM TRONG NÍ T QUẶNG ĐẠI TÌ - TAM ĐAO
Nghiên cứu các kiêu cấu trúc trườn ì: quặn ì! Sn - w tro nu khu vực và ph;m loai
chúng là nhiệm vụ trọng tâm cua đé tài nàv. Trẽn cơ sớ tổnii hop nhũne lài iicu cu;i
nhiều nhà địa chãi đã cổng hố trong nhữn« thập niên qua, CÙI12 vói kõt qua kluio sa!
chuyên đê cua cá nhàn được thực hiện tron LI nhiểu năm , ớ đây chúriLi tôi sc tap trim í:
lùm ro vai trò cua các yêu tô câu trúc cục hộ tron s việc khốnti chõ' điêu kiện ilúinh
tạo và định chỏ cho các mo khoúnti hậu manma. Cũns trẽn cơ SO' dó. ehúii” loi sẽ
thực hiện phàn chia các kiêu câu trúc trư ờ ns quặn a với hy vọntỉ tiến lỏi \ J \ (lưni;
nhũn” mỏ hình phục vụ cho các côn 2 tác kháo sát thực tế cũn2 như iiiánsi c!ạ> vù
học tập các mòn học về địa chài khoáne san irons các trườnii đại h o c.Mọi so kết
quá nghiên cứu cua chúng tỏi dã được công bỏ tronti thời tiian qua [5,7.10],
Trước khi đi vào trình bủv kết qua nchiên cứu cua chúnii lói vè các IIUUIIU
quặng thiếc và volfram tro n " nút q uặ n s Đại Từ-T am Đ áo, cán th ỏnu nhất khai I1ICIÌÌ
về cấu irítc (lui\ kiến trúc - structure) ỉrườn<ỉ (Ịiỉậiiỵ là một tó hợp lự nhiên các veil
ró cấu tríic cỉịli chú t có ứiìh hườnlị íịuxêì CĨỊIIÌI đến khá nániỊ và LỈiêit kiện líỉiìli ihùnlì
và cÍỊiih chồ cúc mó cỊiiặiiiỊ vù các thân quặniỊ, troiìíỊ dó hao ”('‘11! cúc YƠỈI in kh(‘)ì"
c h ế (ịtiặniỊ vù cúc yếu tổ chứa quặn". N hư vậy, có thế xem mồi tổ hợp câu Irúc
trườn ÌZ quậHLL như một thể dịa chất được hình thành vu phát triển do kết qúa cua các
qủa trình địa chất nhất định và m a n s trong m inh nhũng dáu hiệu đ ặc irm m \ẽ
nsĩuổn ti ốc cũniz n h ư hình thái và qui mỏ phát triến. Đ ó cũrm là CƯ sớ phưưnu pháp
luận khoa học đế liến hành phàn loai các kiểu cáu trúc trường quặng và m o quãng
[3 8 ,40.4 2 .4 4 .4 7 ], M ặt khác, tro n s m ỗi tổ hợp cấu trúc cua m ột tnrờim q u ặ n «2 \a i Irò
cua các you tố câu trúc cũng khổnvi phái ííiốns nhau, cán phân biệt rõ các >cLI U)

câu trúc chứa t|Uận« và khốniỉ chế qiiậnu. Theo [9 .38.42.47], các yếu ìn (UII II IH
trực tiừp ííó n V vui trò hình llìủnli các thân C/Itặnạ và cíinli chỗ cho cliú n^ lủ Iiliữn”
t ủn Inìc chứa (/nặnIỊ. vòn Iiliữiií’ veil In rluini <ịia tạo clựnx liên mõ hình rau Intt Ihty
khốn ạ c liế qui IIIÕ phái tri i’ll n ia írưù n ” Í/Itậnx thì ạọi lủ cáu trúc kilt'llihc
í//íự/i".Trong phẩn này ch ú nu lỏi sẽ xem xét những vấn đé liên quan với hai loại câu
trúc nói trên.
3.1 .CÁC KIỂU CẤU TRÚC CHÚA ỌUÃNG TRONG CÁC TRUỒNG ỌUÁN( i
Cho đến nay quặng gốc Sn và w ớ khu vực nút quặnơ Đại Từ-Tam Đao dã
được phát hiện, nchiên cứu và sơ hộ đánh giá tập trung trong 6 trườne quặn” chính
là Núi Pháo. Khuôn Phầy-Nsòi Lẹm, La Bãne, Sơn Dươn2. Thiện Kế và Đ;í liữn
(hình 2), trong đó khoáns hóa volừain mới chí phát hiện trons hai trườne quận”
cuối. Tại nhữnỉi nơi nàychú yếu £ặp các thân quặns dạn2 mạch lấp đáy các hộ
thốnti khe nứt tách khác nhau. Nluìnỵ thân dạna vía và thâu kính chí có irony
trườnỵ quận SI Đá Liền. Can cứ vào nhũng đặc điểm hình thái các thán quãng v;i (l;ìc
tính của những yếu tố cáu trúc được ch úng lấp đẩy có thê phán chia các câu 1 rúc
chứa quặng 0 đây thuộc vào hai nhóm chính là: 1- các kiêu khe nứt tách và 2- các
tập và vía đá trầm tích thuận lợi cho tạo quặng.
3.1.1.Các kiểu khe nứt tách chứa quặng
Các mạch quặng kiểu 1 ấp đầy nhữns khe nín tách phát triển rộng rãi tron Lĩ 11 các
trườnii quặna Núi Pháo. Khuôn Phầy-Nsòi Lẹm, La Bằng. Sơn Dương và Thiện
Kế.Trons số nhĩrim khe nứt tách nàycó thể phân ra các kiểu: a- lỏng chim, b- bục
thaiiii và c- tách vó. C h ú n c khác nhau về cơ chế thành tạo và do đó cũng khác nhau
vổ hình lluíc vù qui mô biêu hiện.
U -M ọch í/u ặ n x trong cá c khe nứt tách kiểu lôiiỊỉ cliim
24
Các mạch quặng kiêu này phổ hiên rộnti rãi tro 11 í! các trường quặnL! iIikv Núi
Pháo. Khuôn Pháv-Ngòi Lẹm và La Bang ( hình 3b.4b và 5). Có thế lây L\K ihan
quặng irony nường quặng Núi Pháo (hình 3) làm ví dự điển hình (.tẽ \em \ci I lun
kếi qua Ihãin dò sơ bộ cua Đoàn Địa chất 110 thì ớ phía Tây núi Pháo đã phái lncn
nhữim đới mạch thạch anh-sulphur chứa casiterit kéo dài 500-600m và rộ 11 ị; hìino

trăm mél. chạy song soil” nhau và cách nhau 100-300m theo phirơnu ĐB-TN. lạo
với đườnu dirt nay QL13A một tióc 60-70" quay vé hướns Đõnií. Các mạcli ^1 lui 11 ì:
hiìu như chí phát tl iến trong phạm vi khói xâm nhập sranit Núi Pháo.
Hình claim, kích thước và câu tạo bẽn Irony cứa các mạch quặnu hiến doi khá
phức tạp. Chicu dài theo đường phương của chúno thay đổ từ 60-70m đôn 400-
500m. Iron ì: khi đó bề dầy ciiiitz thay đối từ 5-20cm ctênl.5m. cá hiệt có kill 11)| >
6m. Nhìn chuim các thân quận” kéo dài khỏns liên tục theo đườníí phương (v;i có
thê cá theo lurớnti cám), thươn‘2 phình ra. tóp lại, có khi sấn như biến mãi rôI lại
xuất hiện, tạo thành chuỗi các thân dạng tháu kính nối đuôi nhau. M ạt tiếp MIC cua
các mạch với đá granit vây quanh thườn2 khône bans pháns, hav iỉổ iihé lớni chớm.
Trono mỗi dổi quận í thườn 2 có hàng loạt các mạch như vậy chạy sonti Sony nhau,
có khi liên hệ với nhau băng những nhánh nho. Những kiểu mạch quặnìi 2 ĨỐI11: như
vậy cũna phổ biến rộns rãi trong các trường quặng Khuôn Phay- Ngòi Lẹm va La
Bàim và được c h ú n s tôi IT1Ô tá khá đáy đủ tron 2 [10]. Với n h ữ ns đặc điếm noi há 1
nêu trẽn, các mạch quặns kiêu này rõ ràng là đã lấp đầy những khe nứt tách. Các
khe nứt phát triển tập truns thành từns đới chạy song song nhau và đều nghicng vê
phía ĐN \’ứi nóc dốc truniỉ binh 60-65°. Riêng ớ khu vực La Băng chúng nyhiủng
60-80" vé p hía TB. X ét ve đặc điếm cấu tạo. hìn h thái và vị trí khỏnii iiiaiì CLUI
chúnu thì đ ây là n hũng khe nín tách kiểu lõng chim đi kèm với các đứt gảy lớn plúm
chia các khối càu trúc cứa khu vực và xuất hiện do hai cách cua chúng bị ilich
chuyên ưươt bằn*:. Tron2 nhữníi trường hợp như vậy. hướng cua góc nhọn được lạo
bới clirừnsi phươns của các khe nứt với đứt gầy chính chí ra hướng chuyến dịch cua
các cánh đứt sảy[38,39], mà trong ca ba trường quăng nói trẽn chúng cho tha) lính
25

×