Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

Đồ án tốt nghiệp K46 Nhà ở và Văn phòng cho thuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.93 KB, 124 trang )

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng cơ bản giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân.Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng
góp của quá trình này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc
dân, từ ý nghĩa của công trình được xây dựng nên và từ lượng vốn to lớn được sử
dụng trong xây dựng.
Cụ thể hơn, xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn
nhất của nền kinh tế quốc dân. Cùng với ngành sản xuất vật chất khác, trước hết là
ngành chế tạo máy và ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của
ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình
thành tài sản cố định (thể hiện ở những công trình, nhà xưởng, bao gồm cả thiết bị,
công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nèn kinh tế
quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác. ở đây, nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị
xây dựng là kiến tạo các công trình tức là chế tạo nên các kết cấu công trình để làm
vật bao che nâng đỡ, lắp đặt máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử
dụng.
Thống kê cho thấy chi phí cho công tác lắp đặt thể hiện phần tham gia của
ngành công nghiệp xây dựng trong việc tạo ra tài sản cố định chiếm từ 40%-60% (cho
công trình sản xuất) và 75%-90% cho công trình phi sản xuất. Phần giá trị thiết bị máy
móc lắp đặt vào công trình thể hiện phần tham gia của ngành chế tạo máy ở đây chiếm
từ 30%-52% (cho công trình sản xuất ) và 0%- 15% (cho công trình phi sản xuất). Ta
thấy giá trị thiết bị máy móc chiếm một phần khá lớn giá trị công trình xây dựng
nhưng máy móc chưa qua bàn tay của người làm công tác xây dựng để lắp đặt vào
công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân.
Xây dựng cơ bản có ý nghĩa rất to lớn về mặt kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã
hội, nghệ thuật.
Về mặt kỹ thuật, các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể
của đường lối khoa học, kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của tất cả các thành tựu
1


TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
khoa học kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát
triển mới của khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo.
Về mặt kinh tế, các công trình được xây dựng nên là thể hiện cụ thể của đường
lối phát triẻn của ngành kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất, kỹ
thuật cho đất nước, làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ và
nhịp điệu tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân.
Về mặt chính trị, xã hội, các công trình được xây dựng nên góp phần mở rộng
các vùng công nghiệp, phát triển kinh tế, xã hội của vùng, góp phần giữ vững ổn định
chính trị, xã hội.
Về mặt văn hoá và nghệ thuật, các công trình được xây dựng nên , ngoài việc
góp phần mở mang đời sống cho nhân dân còn tạo ra những sản phẩm nghệ thuật
hoành tráng. Không chỉ vậy, công trình xây dựng còn thể hiện bản sắc văn hoá của
một đất nước.
Về mặt quốc phòng, các công trình xây dựng ngoài việc tăng cường tiềm lực
quốc phòng của đất nước, mặt khác nhiều công trình khi xây dựng phải tính toán tới
yếu tố quốc phòng.
Theo các con số của nhiều nước,phần sản phẩm của ngành công nghiệp xây
dựng thường chiếm 11% tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm 14% lực
lượng lao động của khu vực sản xuất vật chất.
Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả ngành
khác có liên quan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng,
chế tạo máy chiếm khoảng 20% tài sản cố định của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn hoàn thành xây dựng cơ bản,
nhiều công trình tầm cỡ khu vực đã được xây dựng, các chung cư cao tầng ngày càng
được xây dựng nhiều hơn, các công trình công cộng lớn đã và đang được xây dựng
như : TT Hội Nghị Quốc Gia, Sân vận động Mỹ Đình ….
Trong bối cảnh đó việc đào tạo cán bộ kỹ thuật ngành xây dựng dân dụng và
công nghiệp trở nên cấp bách.Nhận thức được điều đó bản thân em đã tập trung vào

học tập và nghiên cứu chuyên ngành XDDD & CN tại khoa xây dựng trường Đại Học
Xây Dựng.Sau một thời gian học tập em đã tiếp thu được những kiến thức quý
2
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
báu.Kết quả học tập này phần nào phản ánh trong đồ án tốt nghiệp mà em xin được
trình bày sau đây.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo của trường ĐH Xây Dựng
đã nhiệt tình giúp đỡ , giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trưòng.
Em xin vô cùng cảm ơn các thầy cô trong bộ môn : Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu,
Công trình BTCT, Công trình Thép – gỗ, Công nghệ và tổ chức thi công. Đặc biệt , thầy
giáo Hoàng Văn Quang, cô giáo Nguyễn Thị Việt đã trực tiếp hướng dẫn và cho em
những ý kiến chỉ đạo sâu sắc để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2007

Sinh viên: Lò Trung Thành
3
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
PHẦN I - KIẾN TRÚC
(10%)
Nhiệm vụ thiết kế:
Chương I: Tổng quan về công trình.
Chương II: Các giải pháp thiết kế kiến trúc công trình.
------------------------------

Các bản vẽ kèm theo:
- 02 bản vẽ thể hiện các mặt bằng điển hình của công trình.
- 01 bản vẽ thể hiện các mặt đứng của công trình.
- 01 bản vẽ thể hiện các mặt cắt của công trình.

GVHD: HÀ HUY LIỆU
4
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
Những năm gần đây, Việt Nam đã đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia
và xây dựng nền kinh tế thị trường, nhờ đó mà nền kinh tế đã có những thành quả vượt
bậc, việc thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đã thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cũng như
khách du lịch các nước đến Việt Nam. Trong điều kiện đó, ngày càng có nhiều các công
ty, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước đầu tư vào thị trường Việt Nam. Nhu cầu thuê
văn phòng, trụ sở làm việc và khách sạn theo đó cũng không ngừng tăng lên. Nhận thấy
khoản lợi nhuận không nhỏ từ việc kinh doanh cao ốc văn phòng và khách sạn cho thuê,
nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đã xin giấy phép xây dựng, chủ động đầu tư
vốn vào lĩnh vực này, trong đó có Công ty TNHH Tân Long với dự án công trình: Khu
Nhà ở và Văn phòng cho thuê nằm ở khu đô thị mới mỹ đình.
Trong một vài năm trở lại đây ở nước ta, mô hình nhà cao tầng đã trở thành xu
thế cho ngành xây dựng. Nhà nước muốn hoạch định thành phố với những công trình
cao tầng, trước hết bởi nhu cầu xây dựng, sau là để khẳng định tầm vóc của đất nước
trong thời kỳ CNH – HĐH. Nằm trong chiến lược phát triển chung đó, công trình
Khu Nhà ở & Văn phòng cho thuê nằm ở khu đô thị mới Mỹ Đình nhằm phục vụ tốt
hơn nhu cầu sử dụng và mặt khác tạo vẻ đẹp mỹ quan cho thành phố.
Với chiều cao khá lớn 39,5m, mặt bàng 26m x 39,4m – công trình là một điển hình
cho kết cấu nhà cao tầng. Trong khuôn khổ một đồ án tốt nghiệp, em cũng xin được
mạnh dạn xem xét công trình dưới quan điểm của một kỹ sư xây dựng, phối hợp với
kiến trúc, đưa ra giải pháp kết cấu, cũng như các biện pháp thi công khả thi cho công
trình.
Tiêu chuẩn thiết kế công trình phù hợp với công năng của công trình. Các tiêu chuẩn
áp dụng ở đây bao gồm:
Kết cấu móng TCVN 205 – 1998
Kết cấu khung TCXD 198 – 1997

TCBS của Anh có cải tiến ( GS Nguyễn Đình Cống )
Tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc sử dụng các hệ số công năng tốt nhất để thiết kế về
các mặt diện tích phòng, chiếu sáng, giao thông, cứu hoả, thoát nạn.
Công trình xây dựng lên góp phần cải tạo bộ mặt thủ đô, góp phần xây dựng thủ đô
hiện đại hơn xứng đáng là thủ đô trái tim cả nước. Đồng thời góp phần tăng nhanh quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phù hợp mục tiêu của Đảng và Nhà nước
đã đề ra.
CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
5
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
1. Giải pháp kiến trúc mặt bằng
+ Tầng hầm: Bao gồm gara để xe , phòng kỹ thuật, phòng bơm nước, bể nước ngầm...
Tất cả được bao bọc xung quanh bởi hệ thống vách tầng hầm, đảm bảo tốt khả năng
chống ẩm cho công trình .
+ Tầng một: Được bố trí chủ yếu cho các loại hình dịch vụ , cửa hàng , khu vệ sinh
công cộng, kho hàng, phòng chứa rác...,sảnh lớn.
+ Tầng 2  tầng 6: Với công năng chính là đặt trụ sở cty và làm Văn phòng cho thuê.
+ Tầng 7  tầng 11: Với công năng chính là là các căn hộ chất lượng cao.
+ Tầng mái:
2. Các giải pháp cấu tạo và mặt cắt
Bước cột rộng 7,8m tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực diện tích văn phòng, phòng
ở, một số thiết bị kỹ thuật như hệ thống điều hoà không khí, đường điện sẽ được lắp đặt
phía trên trần giả.
Mặt sàn được lát gạch granit, khu vực sảnh tầng, nơi chờ thang máy được trải thảm.
Toàn bộ tường và sàn đều được sơn chống thấm.
Khu vực tầng hầm ngoài chức năng để xe còn là nơi chứa toàn bộ máy móc kỹ thuật
của công trình như máy phát điện, máy biến áp, tổng đài điện thoại, hệ thống xử lý
nước và hệ thống điều hoà nhiệt độ trung tâm ...Các thiết bị kỹ thuật không đặt trên mái
để đảm bảo mỹ quan.

Xung quanh công trình được bố trí hệ thống rãnh thoát nước rộng 450, sâu 300, láng
vữa xi măng mác 100 dày 30mm, để thoát nước bề mặt và được nối trực tiếp với hệ
thống thoát nước thành phố.
Lối vào toà nhà qua cửa chính rộng 7,1m,với loại cửa kính đẩy tạo sự thuận tiện khi
ra vào toà nhà.
3. Giải pháp kiến trúc mặt đứng
Chiều cao các tầng được thiết kế:
- Tầng hầm có chiều cao 3,3 m.
- Tầng 1 có chiều cao 3,00 m.
- Các tầng còn lại cao 3,2 m.
Nhờ sự đơn giản về hình khối mà công trình đã gây một sự tương phản mạnh mẽ với
khung cảnh thiên nhiên xung quanh, mà vẫn uy nghi sang trọng hiện đại.
Các cửa sổ làn bằng kính được bố trí xen kẽ, hài hoà làm cho kiến trúc mặt đứng trở
lên linh hoạt, và đủ lớn để để đảm bảo ánh sáng bên trong các tầng.
6
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Mặt đứng của toà nhà có kiến trúc hài hoà với cảnh quan, hệ thống cửa trang trí mặt
ngoài sử dụng khung nhôm kính chuyên dùng trong thiết kế nhà cao tầng để trang trí.
Vật liệu trang trí mặt ngoài còn sử dụng vệt liệu sơn nhiệt đới trang trí cho công trình,
để tạo cho cônh trình đẹp hơn và phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta.
4. Hệ thống giao thông
a. Giao thông phương đứng :
Hệ thống cầu thang được bố trí tại trung tâm toà nhà, kết hợp với lõi vách cứng chịu
tải trọng ngang của công trình, bao gồm 3 thang máy, 1 hộp kĩ thuật và 2 thang bộ. Như
vậy việc đi lại theo phương đứng sẽ được dễ dàng đảm bảo được tốt cả hai chức năng
của công trình. 01 thang bộ được bố trí sát bên cạnh thang máy, 01 thang máy được bố
trí ở phía đầu hành lang đảm bảo yêu cầu thoát người trong trường hợp khẩn cấp.
b. Giao thông phương ngang :
Giao thông chủ yếu là các hành lang và sảnh lớn bố trí quanh cầu thang phục vụ đi

lại giữa các căn hộ trong một tầng.
Với ưu điểm này hệ thống giao thông hoàn toàn phù hợp với công năng công trình
5. Thông gió và chiếu sáng.
Kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo là phương châm thiết kế cho toà nhà.
- Thông gió nhân tạo bằng hệ thống điều hoà trung tâm cung cấp đến các phòng bằng
hệ thống đường ống.
- Thông gió tự nhiên thoả mãn do tất cả các phòng đều tiếp xúc với không gian tự
nhiên đồng thời hướng của công trình phù hợp hướng gió chủ đạo
- Chiếu sáng công trình bằng nguồn điện thành phố và nguồn dự trữ bằng máy phát.
6. Hệ thống cấp thoát nước.
Công trình là Trụ sở làm việc,Văn phòng và Nhà ở cho thuê nên việc cung cấp nước
chủ yếu phục vụ cho khu vệ sinh. Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành
phố. Công tác dự trữ nước sử dụng bằng bể ngầm sau đó bơm nước lên bể dự trữ trên
mái
Hệ thống thoát nước thu trực tiếp từ các phòng WC xuống bể phốt sau đó thải ra hệ
thống thoát nước chung của thành phố thông qua hệ thống ống cứng.
7. Hệ thống phòng hoả
Công trình trang bị hệ thống phòng hoả hiện đại. Tại vị trí hai cầu thang bố trí hai hệ
thống ống cấp nước cứu hoả D =110
7
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Hệ thống phòng cháy chữa cháy được thiết kế đúng với các quy định. Các chuông
báo động và thiết bị như bình cứu hoả được bố trí ở hành lang và cầu thang bộ và cầu
thang máy.Các thiết bị hiện đại được lắp đặt đúng với quy định hiện thời về phòng cháy
chữa cháy.
Hệ thống giao thông được thiết kế đúng theo yêu cầu phòng, chữa cháy.
PHẦN II - KẾT CẤU
(45%)
Nhiệm vụ thiết kế:

Chương I: Lựa chọn giải pháp về kết cấu.
Chương II: Sơ bộ xác định tiết diện và tính toán tải trọng.
8
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Chương III: Tính toán nội lực và tổ hợp nội lực.
Chương IV: Tính toán sàn tầng 5.
Chương V: Tính toán cầu thang bộ.
Chương VI: Tính toán khung trục 5.
Chương VI: Tính toán móng khung trục 5
------------------------------
Các bản vẽ kèm theo:
- 01 bản vẽ thể hiện mặt bằng kết cấu tầng 5 và bố trí thép sàn tầng 5 KC01.
- 01 bản vẽ thể hiện kết cấu một cầu thang bộ và bố trí thép KC02.
- 02 bản vẽ thể hiện bố trí thép khung trục 5 KC03& KC04.
- 01 bản vẽ thể hiện kết cấu móng khung trục 5 của công trình KC05.
GVHD:HÀ HUY LIỆU
CHƯƠNG I: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản
để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công
trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện
trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thiết kế kế cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn
đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu
thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự làm việc hiệu
quả của kết cấu mà ta chọn.
I/ Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng:
1. Tải trọng ngang.
9
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46

KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Trong kết cấu thấp tầng tải trọng ngang sinh ra là rất nhỏ theo sự tăng lên của độ
cao. Còn trong kết cấu cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên
rất nhanh theo độ cao. áp lực gió, động đất là các nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
Nếu công trình xem như một thanh công xôn, ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với
chiều cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phương chiều cao.
M = P× H (Tải trọng tập trung)
M = q× H
2
/2 (Tải trọng phân bố đều)
Chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc bốn của chiều cao:
∆ =P×H
3
/3EJ (Tải trọng tập trung)
∆ =q×H
4
/8EJ (Tải trọng phân bố đều)
Trong đó:
P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công
trình.
Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
2. Hạn chế chuyển vị.
Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh. Trong thiết
kế kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà còn yêu cầu kết cấu
có đủ độ cứng cho phép. Khi chuyển vị ngang lớn thì thường gây ra các hậu quả sau:
− Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển vị tăng
lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vượt quá khả năng chịu lực của kết
cấu sẽ làm sụp đổ công trình.
− Làm cho người sống và làm việc cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh hưởng đến
công tác và sinh hoạt.

− Làm tường và một số trang trí xây dựng bị nứt và phá hỏng, làm cho ray thang máy
bị biến dạng, đường ống, đường điện bị phá hoại.
 Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang.
3. Giảm trọng lượng bản thân.
− Xem xét từ sức chịu tải của nền đất. Nếu cùng một cường độ thì khi giảm trọng
lượng bản thân có thể tăng lên một số tầng khác.
− Xét về mặt dao động, giảm trọng lượng bản thân tức là giảm khối lượng tham gia
dao động như vậy giảm được thành phần động của gió và động đất...
10
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
− Xét về mặt kinh tế, giảm trọng lượng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu, giảm giá
thành công trình bên cạnh đó còn tăng được không gian sử dụng.
 Từ các nhận xét trên ta thấy trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan tâm đến
giảm trọng lượng bản thân kết cấu.
II/ Giải pháp móng cho công trình:
Vì công trình là nhà cao tầng nên tải trọng đứng truyền xuống móng nhân theo số
tầng là rất lớn. Mặt khác vì chiều cao lớn nên tải trọng ngang (gió, động đất) tác dụng là
rất lớn, đòi hỏi móng có độ ổn định cao. Do đó phương án móng sâu là duy nhất phù
hợp để chịu được tải trọng từ công trình truyền xuống.
Móng cọc đóng: Ưu điểm là kiểm soát được chất lượng cọc từ khâu chế tạo đến
khâu thi công nhanh. Nhưng hạn chế của nó là tiết diện nhỏ, khó xuyên qua ổ cát, thi
công gây ồn và rung ảnh hưởng đến công trình thi công bên cạnh đặc biệt là khu vực
thành phố. Hệ móng cọc đóng không dùng được cho các công trình có tải trọng quá lớn
do không đủ chỗ bố trí các cọc.
Móng cọc ép: Loại cọc này chất lượng cao, độ tin cậy cao, thi công êm dịu. Hạn chế
của nó là khó xuyên qua lớp cát chặt dày, tiết diện cọc và chiều dài cọc bị hạn chế. Điều
này dẫn đến khả năng chịu tải của cọc chưa cao.
Móng cọc khoan nhồi: Là loại cọc đòi hỏi công nghệ thi công phức tạp. Tuy nhiên
nó vẫn được dùng nhiều trong kết cấu nhà cao tầng vì nó có tiết diện và chiều sâu lớn

do đó nó có thể tựa được vào lớp đất tốt nằm ở sâu vì vậy khả năng chịu tải của cọc sẽ
rất lớn.
 Từ phân tích ở trên, với công trình này việc sử dụng cọc khoan nhồi sẽ đem lại sự
hợp lý về khả năng chịu tải và hiệu quả kinh tế.
III/ Giải pháp kết cấu phần thân công trình :
1. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu:
1.1. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính:
Căn cứ theo thiết kế ta chia ra các giải pháp kết cấu chính ra như sau:
a) Hệ tường chịu lực
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường
phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là
cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm
việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn. Với hệ kết cấu này thì khoảng
không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu.
11
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kinh tế
và yêu cầu kiến trúc của công trình ta thấy phương án này không thoả mãn.
b) Hệ khung chịu lực
Hệ được tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ khung
không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra được không gian kiến trúc khá linh hoạt và
tính toán khung đơn giản. Nhưng nó tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng ngang công trình
lớn vì kết cấu khung có độ cứng chống cắt và chống xoắn không cao. Tuy nhiên, với
công trình này, do chiều cao không lớn, nên tải trọng ngang của công trình không cao,
do vậy có thể sử dụng cho công trình này được.
Hệ kết cấu khung chịu lực có thể áp dụng cho công trình này.
c) Hệ lõi chịu lực
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ tải
trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có hiệu quả với công

trình có độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống cắt lớn, tuy nhiên nó
phải kết hợp được với giải pháp kiến trúc.
d) Hệ kết cấu hỗn hợp
* Sơ đồ giằng: Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng
tương ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng
đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu lực. Trong sơ đồ này thì
tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
* Sơ đồ khung - giằng: Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra
bằng sự kết hợp giữa khung và vách cứng. Hai hệ thống khung và vách được lên kết
qua hệ kết cấu sàn. Hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ
khung chủ yếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo
điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được
yêu cầu kiến trúc. Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút (khung cứng).
Sơ đồ khung giằng có khả năng dùng cho nhà cao tầng trên 50m.
1.2. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn:
Để chọn giải pháp kết cấu sàn ta so sánh 2 trường hợp sau:
a) Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm) : Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ,
làm tăng chiều cao sử dụng do đó dễ tạo không gian để bố trí các thiết bị dưới sàn
(thông gió, điện, nước, phòng cháy và có trần che phủ), đồng thời dễ làm ván khuôn,
đặt cốt thép và đổ bê tông khi thi công. Tuy nhiên giải pháp kết cấu sàn nấm là không
phù hợp với công trình vì không đảm bảo tính kinh tế.
12
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
b) Kết cấu sàn dầm: Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng
do đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lượng bê tông ít hơn dẫn đến khối lượng tham gia
dao động giảm. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến
thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng. Tuy nhiên phương án này phù hợp với công
trình vì chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,4m.
2. Lựa chọn kết cấu chịu lực chính

Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ kết cấu khung
chịu lực là hợp lý nhất. Việc sử dụng kết cấu khung sẽ làm cho không gian kiến trúc
khá linh hoạt, việc tính toán đơn giản và kinh tế. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối.
3. Sơ đồ tính của hệ kết cấu:
+ Mô hình hoá hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ khung
không gian frames nút cứng tại chỗ liên kết cột với dầm.
+ Liên kết cột với đất xem là ngàm cứng tại cốt -3.30 m kể từ mặt móng.
+ Sử dụng phần mềm tính kết cấu SAP 2000 v7.42 để tính toán với : Các dầm chính,
dầm phụ, cột và dầm là các phần tử Frame, . Tải trọng các ô sàn được truyền vào dầm
theo quy luật phân bố tải từ bản sàn vào dầm. Liên kết cột với đất được thể hiện bằng
liên kết constraints bảo đảm cho công trình và đất có cùng chuyển vị ngang.
13
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
CHƯƠNG II
SƠ BỘ XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN VÀ TÍNH TOÁN TẢI
TRỌNG
I. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện và lập mặt bằng kết cấu.
1. Xác định các đặc trưng hình học của công trình.
1.1. Chọn kích thước tiết diện dầm.
+ Với dầm theo phương cạnh lớn nhà:
− Công thức chọn sơ bộ :
d
d
d
l
m
h ×=
1

trong đó m
d
=(8 ÷12.)
− Dầm biên l= 8,2 (m) ⇒
cmh
d
80
128
820
=
÷
=
. Chọn h
d
=80 cm → Chọn b
d
= 30 cm
− Dầm giữa: Do yêu cầu về Kiến trúc của công trình. Để thuận tiện cho thi công đồng bộ
cũng như yêu cầu về kiến trúc chọn dầm kích thước 800x300
− Với dầm thang h
d
=40 (cm) => b
d
= 0.22 (cm).
+ Với dầm theo phương cạnh nhỏ nhà:
− Công thức chọn sơ bộ :
d
d
d
l

m
h ×=
1
trong đó m
d
=(8 ÷12.)
− Dầm biên l= 7,0 (m) ⇒
cmh
d
70
128
700
=
÷
=
. Chọn h
d
= 60 cm
− Chọn bề rộng dầm biên: b =(0.3÷0.5)×h
d
→ Chọn b = 30 cm.
− Dầm giữa: Chọn dầm có kích thước 600x300.
1.2. Chọn kích thước cột.
14
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
- Khi lựa chọn kích thước cột thì ta phải dựa vào độ lớn của ngoại lực tác dụng lên cột và
theo điều kiện ổn định của cột.
- Diện tích tiết diện ngang của cột có thể chọn sơ bộ như sau
Theo điều kiện bền :

n
b
R
N
KF ×=

Trong đó: K= (1.2÷1.5 ) là hệ số đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm.
N : Lực dọc tính toán được xác định sơ bộ
N=S.q.n
S: Diện tích chịu tải của một cột ở một tầng
q: Tải trọng sơ bộ lấy q = 1,2 T/m
2
n: Số tầng ( 11 tầng)
N= 8,15 x 6,55x 1,2 x 11 = 704,70 T
R
n
: Cường độ chịu nén của bê tông (R
n
= 130 kg/cm
2
)
)(65.0
1300
70,704
2.1
2
mF
b
=×=⇒
⇒ Chọn kích thước cột 90x90 cm. Cột được thu nhỏ tiết diện về 80x80 cm ở tầng 3,

Cột được thu nhỏ tiết diện về 70x70 cm ở tầng 7 và 60x60 cm ở tầng 10.
Kiểm tra điều kiện ổn định :
[ ]
3073,3
6.0
2.37.0
6.0
7.0
0
=<=
×
=
×
==
λλ
H
b
l
b
1.3. Chọn kích thước sàn.
Chiều dày bản sàn được thiết kế theo công thức sơ bộ sau:
h
b
µ
lD.
=
Trong đó D = 0,8÷1,4
µ = 40 ÷45B bản kê bốn cạnh

14.0

45
0,79,0
=
×
=
b
h


Chọn chiều dày bản sàn hb = 15 cm.
1.4. Chọn sơ bộ kích thước vách và vách thang.
Sơ bộ chọn kích thước vách và vách thang như trong bảng:
Cấu kiện Chiều dày (mm) V5 300
V1 300 V6 300
V2 300 V7 300
V3 300 V8 300
V4 300 V9 300
15
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
2. Lập mặt bằng kết cấu tầng 5.
Trên cơ sở các kích thước tiết diện đã được chon sơ bộ và mặt bằng kiến trúc công
trình, ta lập Mặt bằng kết cấu cho tầng 5 nói riêng và các tầng nói chung.
(Bản vẽ KC - 01). Mặt bằng kết cấu tầng 5.
654
E
c
d
31 2
E

c
d
b
a
65431 2
MÆt b»ng kÕt cÊu tÇng 5
b
a
II. Xác định tải trọng.
1. Tải trọng trọng đứng.
1.1. Tĩnh tải:
Gồm trọng lượng bản thân sàn và các vách ngăn, lớp lót, các lớp cách âm, cách nhiệt.
Theo giải pháp Kiến trúc, ngoài các lớp cấu tạo của sàn, các phòng còn được lắp trần
giả. Do đó, khi tính tĩnh tải cho sàn phải có thêm tải trọng do trần giả.
- Tĩnh tải sàn S:
- Tĩnh tải sàn vệ sinh Swc:
16
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
- Tĩnh tải sàn mái M:
- Tĩnh tải cầu thang:
- Tĩnh tải dầm cột:
Tĩnh tải do tường bao che và tường ngăn:
Tĩnh tải do tường 220 xây bao xung quanh nhà và tường 110 ngăn các phòng được qui
thành tải trọng phân bố đều trên sàn:
Khối lượng thể tích tường lấy bằng 1800 kG/m3
Và mỗi bức tường cộng thêm 3 cm vữa trát (2 bên) : có γ =1800 kG/m
3
.
Như vậy ta có g

t220
= 1,1 x 1800 x 0,22 + 1,3 x 1800 x 0.03 = 505,8 kG/m
2
g
t110
= 1,1 x 1800 x 0,11 + 1,3 x 1800 x 0.03 = 288 kG/m
2
.
17
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Ngoài ra khi tính trọng lượng tường - một cách gần đúng ta phải trừ đi phần trọng
lượng do cửa đi, cửa sổ chiếm chỗ.
Kết quả tính toán trọng lượng tường phân bố trên sàn ở các tầng được thể hiện trong
bảng
Đối với sàn các tầng 1 – 6, do đặc điểm làm văn phòng cho thuê, giải pháp Kiến trúc
dùng các vách ngăn nhẹ, do đó ta bỏ qua tĩnh tải do vách ngăn
Quy các giá trị trên thành tải phân bố trên toàn sàn nhà theo công thức :

=
+++
=
n
i
i
nn
s
sgsgsg
g
1

2211
...
Trong đó riêng cầu thang không phải là phần tử kết cấu nên tĩnh tải được lấy toàn bộ,
còn tĩnh tải của các phòng thì bỏ qua phần sàn đổ bê tông toàn khối do đã được
Sap2000 tự quy đổi.
1.2.Hoạt tải:
Hoạt tải được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95
Hệ số vượt tải n. Để đơn giản trong tính toán thì giá trị hoạt tải ở các phòng khác nhau
sẽ được quy về cùng một giá trị phân bố đều trên sàn:

=
+++
=
n
i
i
nn
s
sqsqsq
q
1
2211
...
Giá trị hoạt tải dài hạn dùng để khai báo trong bài toán dao động riêng.
18
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Bảng tính tải trọng quy đổi thành tải phân bố đều trên toàn sàn:
2.. Xác định giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của gió:
2.1. TảI trọng phân bố theo chiều cao nhà W

i
.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió W
i
ở độ cao z
i
so với mốc chuẩn được
xác định theo công thức:
CkWW
zii
..
0
=
Trong đó: W
0
là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. Công trình xây dựng nhà tại Hà Nội
thuộc vùng II -B nên theo TCVN-2737-95 thì ta có W
0
=95(daN/m
2
)
K
zi
là hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao, được tra nội suy theo bảng
cho sẵn.
C là hệ số khí động: với phía đón gió thì c=0,8
với phía hút gió thì c=-0,6
Thành phần
hh
kCnWW

0
=

dd
kCnWW
0
=
Trong đó: k
zi
được tra trong TCXD229-1999( Chỉ dẫn tính toán thành phần động của
tải trọng gió theo TCVN 2737:95) bảng 7.
Kết quả tính toán các giá trị Wh, Wđ ứng với các thành phần tính toán của công trình
được thể hiện trong bảng sau:
19
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Bảng tính giá trị gió tĩnh
Wtc
(kG/m2)
Wtt
(kG/m2)
1 0.00 1.2 0.000 -0.6 0.8 0 0 0 0
2 3.00 1.2 0.800 -0.6 0.8 54.72 72.96 127.68 153.22
3 6.20 1.2 0.909 -0.6 0.8 62.1756 82.9008 145.08 174.1
4 9.40 1.2 0.986 -0.6 0.8 67.4424 89.9232 157.37 188.84
5 12.60 1.2 1.041 -0.6 0.8 71.2044 94.9392 166.14 199.37
6 15.80 1.2 1.089 -0.6 0.8 74.4876 99.3168 173.8 208.56
7 19.00 1.2 1.120 -0.6 0.8 76.608 102.144 178.75 214.5
8 22.20 1.2 1.150 -0.6 0.8 78.66 104.88 183.54 220.25
9 25.40 1.2 1.179 -0.6 0.8 80.6436 107.525 188.17 225.8

10 28.60 1.2 1.208 -0.6 0.8 82.6272 110.17 192.8 231.36
11 31.80 1.2 1.231 -0.6 0.8 84.2004 112.267 196.47 235.76
M¸i 35.00 1.2 1.250 -0.6 0.8 85.5 114 199.5 239.4
Tæng
Ch C®
Wh
(kG/m2)

(kG/m2)
§é cao Zi
(m)
Sµn tÇng n k(zi)
20
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
CHƯƠNG III:
TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC
Sau khi đẵ tính toán các tải trọng lên công trình, ta tiến hành tính toán xác định nội lực.
I/ Tính toán nội lực
1. Sơ đồ tính toán
Sơ đồ tính của công trình là sơ đồ khung phăng ngam tại móng. Lõi cứng (lồng thang
máy) được chia ra thành các phần tử shell. Trục tính toán của các phần lấy như sau:
Trục dầm lấy gần đúng nằm ngang ở mức sàn.
Trục cột trùng trục trục hình học của cột.
Chiều dài tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách các trục cột tương ứng, chiều dài
tính toán các phần tử cột các tầng trên lấy bằng khoảng cách các sàn, riêng chiều dài
tính toán của cột dưới lấy bằng khoảng cách từ mặt móng đến mặt sàn tầng 1, cụ thể là
bằng l =3,3 m.
2. Tải trọng:
+ Tải trọng tính toán để xác định nội lực bao gồm: tĩnh tải bản thân; hoạt tải sử dụng;

tải trọng gió tĩnh, gió động và động đất.
Tĩnh tải được chất theo sơ đồ làm việc thực tế của công trình, tải trọng phân bố đặt lên
toàn bộ mặt sàn, tĩnh tải tường đặt lên các dầm đỡ nó.
Hoạt tải chất lên toàn bộ mặt sàn các tầng
Tải trọng gió bao gồm thành phần gió tĩnh và thành phần gió động.
Tải trọng động đất.
Vậy ta có các trường hợp hợp tải khi đưa vào tính toán như sau:
. Trường hợp tải 1: Tĩnh tải .
. Trường hợp tải 2: Hoạt tải sử dụng.
. Trường hợp tải 3: Gió trái.
. Trường hợp tải 4: Gió phải.
2.1. Phương pháp tính
Dùng chương trình Sap2000 để giải nội lực. Kết quả tính toán nội lực xem trong phần
phụ lục (chỉ lấy ra kết quả nội lực cần dùng trong tính toán).
21
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
2.2. Kiểm tra kết quả tính toán
Trong quá trình giải lực bằng chương trình Sap2000 ,có thể có những sai lệch về kết
quả do nhiều nguyên nhân: lỗi chương trình; do vào sai số liệu; do quan niệm sai về sơ
đồ kết cấu: tải trọng... Để có cơ sở khẳng định về sự đúng đắn hoặc đáng tin cậy của kết
quả tính toán bằng máy, ta tiến hành một số tính toán so sánh kiểm tra như sau.
2.3. Một số kiểm tra kết quả tính toán từ chương trình SAP2000
Sau khi có kết quả nội lực từ chương trình Sap2000. Chúng ta cần phải đánh giá được
sự hợp lý của kết quả đó trước khi dùng để tính toán. Sự đánh giá dựa trên những kiến
thức về cơ học kết cấu và mang tính sơ bộ, tổng quát, không tính toán một cách cụ thể
cho từng phần tử cấu kiện.
- Về mặt định tính: Dựa vào dạng chất tải và dạng biểu đồ momen xem từ chương trình
SAPLOT, cách kiểm tra như sau:
. Đối với các trường hợp tải trọng đứng (tĩnh tải và hoạt tải) thì biểu đồ momen có dạng

gần như đối xứng ( công trình gần đối xứng).
. Đối với tải trọng ngang (gió, động đất), biểu đồ momen trong khung phải âm ở phần
dưới và dương ở phần trên của cột, dương ở đầu thanh và âm ở cuối thanh của các
thanh ngang theo hướng gió.
- Về mặt định lượng:
. Tổng lực cắt ở chân cột trong 1 tầng nào đó bằng tổng các lực ngang tính từ mức tầng
đó trở lên.
. Nếu dầm chịu tải trọng phân bố đều thì khoảng cách từ đường nối tung độ momen âm
đến tung độ momen dương ở giữa nhịp có giá trị bằng
8
2
ql
.
Sau khi kiểm tra nội lực theo các bước trên ta thấy đều thỏa mãn, do đó kết quả nội lực
tính được là đúng.
Vậy ta tiến hành các bước tiếp theo: tổ hợp nội lực, tính thép cho khung, thiết kế móng.
II.Tổ hợp nội lực:
+ Nội lực được tổ hợp với các loại tổ hợp sau:Tổ hợp cơ bản I; Tổ hợp cơ bản II.
- Tổ hợp cơ bản I: gồm nội lực do tĩnh tải với một nội lực hoạt tải(hoạt tải hoặc tải
trọng gió).
- Tổ hợp cơ bản II: gồm nội lực do tĩnh tải với ít nhất 2 trường hợp nội lực do hoạt tải
hoặc tải trọng gió gây ra với hệ số tổ hợp của tải trọng ngắn hạn là 0,9.
- Kết quả tổ hợp nội lực cho các phần tử dầm và các phần tử cột trong Phụ lục.
22
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 5
1) Số liệu tính toán sàn tầng 5.
- Bê tông mác 300

#
có R
n
=130(kg/cm
2
), R
k
=10(kg/cm
2
).
- Cố thép nhóm AI có R
a
=2100(kg/cm
2
), AII có R
a
=2800(kg/cm
2
).
- Sàn có chiều dày 15 (cm), trên mặt bản bậc thang được xây bằng gạch.
Mặt bằng bố trí sàn tầng 5.
23
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
654
E
c
d
31 2
E

c
d
b
a
65431 2
b
a
2)Sơ đồ tính.
Sàn tầng của công trình là sàn bêtông cốt thép toàn khối liên tục, các sàn được kê
lên các dầm đổ toàn khối cùng sàn.
Xét tỷ số kích thước các ô bản ta có hai loại bản kê 4 cạnh liên tục làm việc theo
một phương và theo hai phương. Gọi các cạnh bản là A1, B1, A2, B2. Các cạnh đó có
thể kê tự do ở cạnh biên, là liên kết cứng hoặc là các cạnh giữa của ô bản liên tục. Gọi
mômen âm tác dụng phân bố trên các cạnh đó là M
A1
, M
B1
, M
A2
, M
B2
. Các mômen đó
tồn tại trên các gối giữa hoặc cạnh liên kết cứng. Với cạnh biên tự do các mômen tương
ứng trên các cạnh ấy bằng không. ở vùng giữa của ô bản có mômen dương theo hai
phương là M1 và M2. Cốt thép trong mỗi phương được bố trí đều nhau, dùng phương
trình sau:
1t2B2A22t1B1A1
1t2t
2
1tb

l)MMM2(l)MMM2(
12
)ll3(l.q
+++++=

Trong phương trình trên có 6 mômen. Lấy M1 làm ẩn số chính và quy định tỷ số
;
M
M
1
2


;
M
M
A
1
Ai
i
=

1
Bi
i
M
M
B =

24

M
2
M
1
M
A2
M
B2
M
B1
M
A1
s¬ ®å tÝnh b¶n kª 4 c¹nh
B2
A2
l2
l1
A1
B1
M
A2
M
B2
M
2
M
A1
M
1
M

B1
TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp K46
KHOA XÂY DỰNG DD & CN Nhà ở và Văn phòng cho thuê
Sẽ đưa phương trình về còn một ẩn số M
1
và dễ dàng tính ra nó. Sau đó dùng các tỷ số
đã quy định theo bảng để tính lại các mômen khác.
3) Tính ô bản S4 (Ô bản lớn nhất).
a/Tính toán nội lực: kích thước ô sàn 7.0x8,2m có:
2174,1
0,7
2,8
1
2
<==
l
l
là ô bản sàn làm việc theo hai
phương, có mômen theo hai phương.
Tổng tĩnh tải và hoạt tải: q = 610 + 255 = 865 kg/m2.
Nhịp tính toán:
l
t1
= 7,0 - 0,3 = 6,7m;
l
t2
= 8,2 - 0,3 = 7,9m;
182,1
7,6
9,7

1
2
===
t
t
l
l
r
.
Tra bảng ta có: θ = 0,864; A1 = B1 = 1,31 A2 = B2 = 1,04.
M
2
= 0,864M
1
; M
A1
= M
B1
= 1,31M
1
; M
A2
= M
B2
= 1,04M
1
.
Thay vào phương trình:
7,6)04,122(9,7)13,122(
12

)6,68,73(6,6865
1111
2
×××+×+×××+×=
−×××
MMMM
Giải pt ta tìm được:
M
1
= 797,2 kG.m; M
2
= 688,8 kG.m;
M
A1
= M
B1
= 1044,3 kG.m;
M
A2
= M
B2
= 829,1 kG.m.
b/Tính toán cốt thép: Bản dày h =15cm.
Chọn a
o
= 1,5 cm cho mọi tiết diện, ho = 15 - 1,5 = 13,5 cm. Tính cho 1m dài b =
100cm.
Với mômen dương M
1
= 797,2 kG.m; M

2
= 688,8 kG.m; ta có:
034,0
5,13100130
1002,797
22
=
××
×
=
××
=
on
hbR
M
A
985,0)43,0211(5,0)211(5,0 =×−+×=×−+×= A
γ
2
85,2
5,13985,02100
1002,797
cm
hR
M
F
oa
a
=
××

×
=
××
=
γ
.
25

×