Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Tài liệu ôn tập CCNA Version 2.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 49 trang )

Tài liệu ôn tập CCNA
Version 2.0
Biên soạn:
Phạm Đình Thông – Đặng Hoàng Khánh
- 1 -
Lưu hành nội bộ
Tháng 2/2009
MỤC LỤC
I. MÔ HÌNH OSI VÀ TCP/IP 5
I.1 Mô hình OSI : 5
I.2 Mô hình TCP/IP: 6
I.3 Quá trình truyền dữ liệu giữa 2 máy: 7
II. THIẾT BỊ CƠ BẢN: HUB, SWITCH, ROUTER: 8
II.1 Hub: 8
II.2 Switch: 8
II.3 Switch lập MAC Address Table như thế nào? Switch sử dụng bảng này ra sao? 9
II.4 Router: 9
II.5 Cable: 9
II.6 Cơ chế ARP: 9
III. CISCO IOS 11
III.1 Các bộ nhớ bên trong Router: 11
III.2 Tiến trình khởi động của Router 11
III.3 Giá trị thanh ghi của Router (Configuration Register): 12
III.4 Các mode cấu hình của Cisco IOS 13
IV. SWITCHING: 13
- 2 -
IV.1 Spanning-Tree Protocol (STP): 13
IV.2 SwitchPort Port-Security 15
IV.3 VLAN 16
IV.4 Trunking 16
IV.5 VTP 17


IV.6 Routing Inter-VLAN 19
V. ROUTING 20
V.1 IP addressing 20
V.2 Các loại routing 21
V.2.1 Distance vector Routing 24
V.2.2 Link state Routing 25
V.3 RIP v1 (Routing Information Protocol) 26
V.4 RIP V2 28
V.5 OSPF (Open Shortest Path First) 29
V.6 EIGRP 34
VI. ACCESS-LIST 37
VII.1 Các khái niệm: inside local, inside global, outside global, outside local 38
VII. 2 Phân loại theo cấu hình 39
VII.3 Áp dụng lên interface 39
VIII.WIRELESS: 40
VIII.1 Điểm khác nhau giữa WLAN và LAN 40
VIII.2 Các mô hình Wireless 40
VIII.3 Các chuẩn 802.11 41
- 3 -
VIII.4 Bảo mật trong Wireless 41
IX. WAN: 41
IX.1 Frame Relay 41
IX.2 PPP 45
IX.2 PPP
- 4 -
ÔN TẬP CCNA
I. MÔ HÌNH OSI VÀ TCP/IP
I.1 Mô hình OSI
Mô hình OSI chỉ là mô hình tham chiếu, mục đích: giúp hiểu rõ việc truyền
thông giữa các máy (Simplifies teaching and learning), giảm sự phức tạp khi

truyền thông (Reduces complexity), chuẩn hóa các cổng (Standardizes
interfaces), trợ giúp thiết kế kiểu module (Facilitates modular engineering),
đảm bảo tính tương thích (Ensures interoperable technology)
Có 7 lớp: “Anh Phải Sống Theo Người Địa Phương”
– Application: Cung cấp dịch vụ ứng dụng mạng, chịu trách nhiệm xác
định các đầu cuối giao tiếp, đồng bộ thông tin giữa các ứng dụng.
FTP(20,21); HTTP(80); Telnet(23); SMTP(25); TFTP(69); DNS(53);
POP3(110); SNMP(161); DHCP(67,68)
– Presentation: Cung cấp chức năng mã hóa và chuyển đổi các định dạng
dùng trong lớp Application. ASCII; JPEG; GIF; MPEG; WMA; …
– Session: Thiết lập các phiên giao tiếp, điều khiển và duy trì các phiên
giao tiếp giữa các ứng dụng khác nhau giữa 2 máy (phân port). Example:
NetBiOS, X-Windows…
– Transport: Chia dữ liệu thành các segments nhỏ hơn, thiết lập kết nối
end-to-end (logical) và Chịu trách nhiệm về truyền dữ liệu giữa các đầu
cuối. Connection – Oriented và Connectionless. Điều khiển luồng, ghép
kênh, kiểm tra lỗi và khôi phục lỗi. TCP/UDP
– Network: Định nghĩa địa chỉ logical cho các đầu cuối và thiết lập tuyến
đường đi tốt nhất (định tuyến) cho các packets. Đóng gói các segment
thành các packets. IP, IPX, Apple Talk. Thiết bị: router
- 5 -
– DataLink: Đóng gói các packets thành các frames để truyền đi và xác
định mô hình mạng như : BUS, STAR hoặc RING. Gồm 2 lớp con:
MAC liên quan đến lớp Physical; LLC(Logical Link Control) liên quan
đến lớp Netwrok. 802.3(Ethernet/Fast Ethernet), 802.3z(Gigabit
Ethernet), 802.5(Token Ring), FDDI, HDLC, PPP, Frame Relay. Thiết
bị liên quan: Switch layer 2
– Physical: Chuyển đổi các Frames thành các bits và truyền đi dưới dạng
các mức điện áp qua các đường truyền vật lý như các loại cáp…Chuẩn
hóa về mặt điện, cơ khí, chức năng của các cổng. CAT3, CAT5, V.35,

EIA/TIA-232, EIA/TIA-449. Thiết bị liên quan: Hub
I.2 Mô hình TCP/IP
Gọn hơn so với mô hình OSI, chỉ còn 4 lớp:
– Application: bao gồm 3 lớp cuối cùng (5, 6, 7) của mô hình OSI
– Transport
– Internet
– Network Access: bao gồm 2 lớp đầu tiên của mô hình OSI
Mô hình TCP/IP được áp dụng cho Internet hiện giờ.
- 6 -
I.3 Quá trình truyền dữ liệu giữa 2 máy
- 7 -
– Dữ liệu từ lớp 7 đưa xuống lớp 6 và 5. Lớp 4 phân chuỗi data thành các
segment và đưa xuống lớp 3. Lớp 3 chèn thêm vào mỗi segment địa chỉ
IP nguồn và đích (IP header), tạo thành các packet, đưa xuống lớp 2. Lớp
2 đóng gói mỗi packet bằng các thông tin lớp 2 (Frame Header) và phần
kiểm tra lỗi (Frame Trailer), tạo thành frame, đưa xuống lớp 1. Lớp 1
chuyển các bit 0,1 trong frame thành các mức điện áp và truyền qua các
môi trường vật lý khác nhau.
I. THIẾT BỊ CƠ BẢN: HUB, SWITCH, ROUTER:
II.1 Hub
– Thiết bị layer 1, chỉ tiếp nhận và khuếch đại tín hiệu, được dùng trong
các trường hợp cần mở rộng phạm vi mạng.
– Hoạt động ở chế độ half-duplex (trong một thời điểm chỉ truyền hoặc
nhận dữ liệu từ một máy, khác với full-duplex có thể vừa truyền vừa
nhận ở cùng thời điểm).
– Dùng cơ chế CSMA/CD để phát hiện đụng độ.
• Một host muốn truyền dữ liệu đi thì trước hết phải lắng nghe xem
mạng có bận không.
– Hub không hiểu MAC
– Một hub được coi như là 1 collision domain.

II.2 Switch
- Thiết bị layer 2, xử lý và truyền các frame dựa vào MAC table.
– Mặc định hoạt động ở chế độ full-duplex nếu có 1 máy tính gắn vào
cổng của SW, không dùng cơ chế CSMA/CD trong mode này
– Một switch được coi là một broadcast domain (nếu frame có địa chỉ
MAC đích là broadcast thì tất cả các máy đều nhận được). Nếu switch có
hỗ trợ chia VLAN thì mỗi VLAN là một broadcast domain (tương ứng
với một mạng) và switch tạm thời bị chia ra thành nhiều switch con.
– Có 3 kiểu truyền frame trong switch:
- 8 -
✔ Store and Forward: nhận toàn bộ 1 frame, kiểm tra lỗi, nếu frame tốt
thì truyền, nếu bị lỗi thì drop. Kiểu truyền chậm nhất nhưng đảm bảo
độ tin cậy cho mạng.
✔ Cut through: đọc địa chỉ MAC đích và gởi frame ngay lập tức, không
kiểm tra lỗi. Truyền nhanh nhưng không đảm bảo độ tin cậy. Thích
hợp với các thiết bị có CPU yếu, bộ đệm ít.
✔ Fragment-Free: đọc 64 byte đầu tiên của frame và truyền frame đi (64
byte là độ dài nhỏ nhất của 1 frame hoàn chỉnh). Tránh được đa số
các lỗi do đụng độ, tuy nhiên vẫn không đảm bảo độ tin cậy như Store
and Forward.
II.3 MAC Address Table
Switch lập MAC Address Table như thế nào? Switch sử dụng bảng này
ra sao?
– Switch học các địa chỉ MAC nguồn (source MAC) khi frame đi qua
switch và đưa vào MAC address tabe (MAC address + port). Nếu switch
nhận frame có địa chỉ MAC là broadcast, multicast hay unknown unicast
thì phát frame đó ra tất cả các port trừ port đã nhận frame. Nếu địa chỉ
đích của frame mà switch nhận được là known unicast thì switch dựa vào
MAC address table để phát frame đó ra chính xác port cần nhận.
– Giải thích tại sao khi show MAC address table thì thấy 1 port có nhiều

MAC đi kèm?
II.4 Router
– Thiết bị layer 3, phân định biên giới của các network, thực hiện chức
năng định tuyến.
– Router ngăn chặn broadcast
– Thực hiện việc lọc các gói tin
II.5 Cable
• Serial cable
• Straight-through cable
• Cross-over cable
• Rolled-over cable
- 9 -
II.6 Cơ chế ARP
– Các ứng dụng cần địa chỉ IP để liên lạc với nhau, trong khi việc truyền
các frame lại cần địa chỉ MAC. Cần có cơ chế ánh xạ giữa IP và MAC
để đảm bảo truyền nhận cho đúng. ARP đưa ra để thực hiện nhiệm vụ
mapping giữa IP và MAC address. Máy trạm sẽ phát ARP request hỏi
MAC của một IP nào đó. Máy có IP được truy vấn sẽ trả lời địa chỉ
MAC của nó. Máy request sẽ làm động tác cache lại MAC và địa chỉ IP
đã tìm.
– Thông thường, máy tính sẽ cache thông tin về IP và MAC của các máy
trong mạng cùng với MAC và IP của default gateway.
- 10 -
I. CISCO IOS
III.1 Các bộ nhớ bên trong Router:
• ROM :
– Chứa chương trình khởi động Router
– Thực hiện tiến trình Power-on Self Test (POST)
– Chứa BOOT Image (đối với Router 2500).
– Bộ nhớ này không thể xóa.

• RAM:
– Chứa Running-config, bảng định tuyến, ARP table …
– Chứ IOS Image khi được load từ Flash (đối với dòng
router 2600 và sau này)
– Thông tin trong RAM bị mất khi router bị mất điện
• NVRAM:
– Chứa Startup-Config
– Thông tin trong NVRAM không bị mất khi router bị mất
nguồn.
• Flash:
– Chứa Cisco IOS
– Thông tin trong Flash có thể xóa và thay thế được.
- 11 -
III.2 Tiến trình khởi động của Router
• Kiểm tra phần cứng:
– POST
– Load Bootstrap
• Tìm và load Cisco IOS Software Image:
Trình tự load IOS của Router Cisco
Flash  TFTP Server  ROM
- Có IOS: Router sẽ tải hệ điều hành từ bộ nhớ flash
 2500: Chạy trực tiếp trên Flash
 2600: Load IOS lên RAM và chạy trên RAM.
- Không có IOS:
 Tìm trên TFTP Server, nếu đang có 1 TFTP Server
có IOS, sẽ chạy IOS đó
- Vẫn không tìm thấy IOS
 2500: Load mini IOS từ ROM
 2600: Vào chế độ Boot ROM
• Tìm và load file cấu hình (Startup-config):

– Có file cấu hình: Load file cấu hình lên.
– Không có file cấu hình: Load file cấu hình rỗng.
III.3 Giá trị thanh ghi của Router (Configuration Register)
• Là 1 thanh ghi có chiều dài 16 bit
• Được biễu diễn với dạng số HEX
• 4 bit cuối hình thành trường boot (boot field)
- 12 -
0010000100000001
0x
• 0x2101: Boot từ ROM
• 0x2102: Boot từ Flash (default)
• 0x2142: Bỏ qua nội dung của NVRAM (dùng khi cần crack
password cho Router Cisco)
• Cấu hình:
- Khi chưa có IOS hay muốn load IOS từ tftpnld:
Rommon 1> IP_ADDRESS=A.B.C.D (mặc định chỉ interface đầu- f0/0)
Rommon2> IP_SUBNETMASK = A.B.C.D
Rommon3> DEFAULT_GATEWAY=A.B.C.D
Rommon 4> TFTP_SERVER=A.B.C.D
Rommon5> TFTP_FILE=c2600-is-mz.113-2.0.2.Q
Rommon6> tftpndl.
- Chọn 1 trong 2 IOS:
R(config)# boot system flash: abc.def.xyz
- 13 -
- Chọn file cấu hình cần load: (Mặc định, trong NVRAM chỉ lưu được
1 file startup-config, muốn có nhiều file startup-config thì phải load từ tftp
server).
R(config)# boot config tftp:?
III.4 Các mode cấu hình của Cisco IOS
I. SWITCHING

IV.1 Spanning-Tree Protocol (STP):
– Lý do phải dùng STP: ngăn chặn các lỗi thường gặp trong mạng nhiều
switch dùng các đường dự phòng: multiple frame copies, broadcast
storm, MAC database instability. Mạng switch loại này tạo ra các vòng
lặp (switching loop) và STP được sử dụng để tránh loop.
- 14 -
– Hoạt động của STP: các switch gởi các gói tin BPDU theo địa chỉ
multicast 01.80.c2.00.00.00 để trao đổi thông tin về Bridge ID (Priority
+ MAC) và dựa vào đó để thiết lập Spanning Tree.
✔ Bầu chọn Root Bridge: diễn ra trên toàn mạng switch. Switch nào có
BID nhỏ nhất sẽ làm root bridge (BID = Priority.MAC, default
priority = 32768 (0 – 65535)).
✔ Bầu chọn Root Port: diễn ra trên bản thân các switch không phải là
root bridge. Mỗi nonroot switch chỉ có 1 port được làm root port, root
port phải là port có path cost đi tới root bridge nhỏ nhất. Trong trường
hợp cost bằng nhau thì phân định thông qua sender Bridge ID và
Sender port ID (priority.Number, default priority = 128 (0 – 240)
✔ Bầu chọn Designated Port: diễn ra trên các segment mạng, dựa vào
path cost, nếu path cost bằng nhau thì phân định thông qua BID. Các
port trên root bridge đều là designated port.
✔ Các port còn lại đều là bị Block.
– Trạng thái các port của switch:
✔ Disabled: không nhận bất cứ frame nào
✔ Blocking: không truyền frame, chỉ nhận BPDU. Trạng thái ngay khi
switch khởi động
✔ Listening: nhận và gửi BPDU (15s)
✔ Learning: nhận, gửi BPDU và học MAC address (15s)
✔ Forwarding: nhận, gửi BPDU, học MAC, nhận và truyền frame
– STP được coi là hội tụ khi tất cả các port của switch hoặc ở 1 trong 2
trạng thái forwarding và blocking.

– Bảng giá trị cost:
- 15 -
Vd: Cổng nào sẽ bị Block trong mô hình sau?
IV.2 SwitchPort Port-Security
• Chỉ apply trên port là mode Access
• Switchport port-security mac-address mac-address
○ chỉ ra mac address nào sẽ được cho phép.
• Switchport port-security mac-address sticky.
○ Mac address đầu tiên được học vào sẽ cho phép. Còn các mac
address học sau thì cấm.
○ Default chỉ được phép học 1 mac.
• Switchport port-security maximum value[1-132]
• Switchport port-security violation {protect | restrict | shutdown}
○ Default là shutsown
• Switchport port-security aging time 10
- 16 -
○ Set thời gian cho những địa chỉ dynamic MAC Address, nếu
vượt quá thời gian này sẽ clear MAC
• Switchport port-security aging type inactivity
○ bắt đầu tính thời gian để clear MAC-Address tính từ khi không
có traffic đi vào port
Vd:
SwitchX(config)# interface fa0/5
SwitchX(config-if)# switchport mode access
SwitchX(config-if)# switchport port-security
SwitchX(config-if)# switchport port-security maximum 1
SwitchX(config-if)# switchport port-security mac-address sticky
SwitchX(config-if)# switchport port-security violation shutdown
– Khi muốn bỏ cấu hình port-security chỉ cần dùng lệnh
SwitchX(config-if)# no switchport port-security

IV.3 VLAN
– Phân chia mạng, bảo mật cơ bản, giảm broadcast.
– Mỗi Vlan là 1 vùng broadcast domain
– Cấu hình:
Switch#conf t
Switch(config)#vlan 2
Switch(config)#vlan 3
Switch(config)#interface f0/2
Switch(config-if)#switchport mode access
Switch(config-if)#switchport access vlan 2
– VLAN tagging: thêm VLAN ID (12 bit) vào trong frame để giúp nhận
biết VLAN.
– Việc gán IP cho Vlan trên Switch chỉ nhằm mục đích quản trị
IV.4 Trunking
– Mục đích: cho phép nhiều VLAN đi cùng nhau trên một kết nối giữa các
switch.
- 17 -
– Có 2 loại trunking:
• ISL :đóng gói 26 byte Header và 4 byte Trailer vào frame gốc.
• Dot1Q (chèn 4 byte vào frame gốc).
- 18 -
– Khác biệt cơ bản giữa ISL và Dot1Q: encapsulation và tagging, native
VLAN trong Dot1Q, ISL là chuẩn của Cisco, Dot1Q là chuẩn của IEEE.
IV.5 VTP
– Mục đích: đảm bảo tính nhất quán về VLAN trong mạng, chỉnh sửa
VLAN linh động
– Hoạt động:
✔ Server gởi VTP advertisement mỗi 5 phút hoặc nếu có sự thay đổi
trong mạng.
✔ VTP advertisement chứa:

- 19 -
 Revision number: default là 0. Mỗi lần thay đổi cấu hình
thì tăng lên 1. Để reset về 0:
• thay đổi mode VTP thành Transparent sau đó đổi lại
server.
• Thay đổi domain name
 VLAN name và number,
 Switch có port được gắn vào VLAN nào (liên quan đến
VTP pruning).
– Có 3 mode trong VTP:
✔ Server: tạo, sửa, xóa VLAN, gởi và quảng bá VLAN ads. đồng bộ
thông tin VLAN, lưu thông tin VLAN trong NVRAM.
✔ Client: không tạo, sửa, xóa VLAN, chuyển VLAN ads. đồng bộ thông
tin VLAN, không lưu thông tin VLAN trong NVRAM.
✔ Transparent: tạo, sửa, xóa VLAN riêng, chuyển VLAN ads của
domain, không quảng bá thông tin VLAN của mình, không đồng bộ
thông tin VLAN, lưu thông tin VLAN trong NVRAM.
– Cấu hình:
Switch(config)#vtp domain <tên domain>
Switch(config)#vtp mode <server/client/transparent>
Switch(config)#vtp password <password>
Câu hỏi:
✔ Client có số revision cao hơn server thì hiện tượng gì xảy ra?
✔ Số revision thay đổi khi nào?
– VTP pruning: giảm traffic không cần thiết trên trunk port.
- 20 -
– Cấu hình:
Switch(config)#interface f0/1
Switch(config-if)#switchport mode trunk
Switch(config-if)#switchport trunk allowed vlan/pruning vlan

IV.6 Routing Inter-VLAN
– Mục đích: giúp các host thuộc các VLAN khác nhau liên lạc với nhau.
– Cần thiết bị layer 3 để thực hiện ( có thể là Router hoặc Switch layer 3)
– Cấu hình:
Router(config)#interface Fa0/0
- 21 -
Router(config-if)#no shut
Router(config)#interface fa0/0.1
Router(config-subif)#encap dot1Q 1
Router(config-subif)#ip add A.B.C.D //ip add thuộc VLAN 1
Router(config)#interface fa0/0.2
Router(config-subif)#encap dot1Q 2
Router(config-subif)#ip add W.X.Y.Z //ip add thuộc VLAN 2
I. ROUTING
V.1 IP addressing
– Đổi nhanh số nhị phân sang thập phân, hex, và ngược lại
– Dãy địa chỉ IP:
✔ Lớp A: 1.0.0.0 – 126.255.255.255
✔ Lớp B: 128.0.0.0 – 191.255.255.255
✔ Lớp C: 192.0.0.0 – 223.255.255.255
– IP address: public và private. Địa chỉ Private:
✔ Lớp A: 10.0.0.0 – 10.255.255.255
✔ Lớp B: 172.16.0.0 – 172.31.255.255
✔ Lớp C: 192.168.0.0 – 192.168.255.255
– Subnet mask, Private address, Broadcast address.
– VLSM.
○ cho mạng 10.1.1.0/24 chia thành 2 mạng LAN (25 host), 3 mạng
LAN (12 host), 4 mạng WAN (point-to-point)
○ Tìm địa chỉ mạng và broadcast: 10.45.100.200/14;
172.16.140.100/20; 192.168.101.171/28

– Summary.
○ Summary các mạng sau: 172.16.12.0/24; 172.16.13.0/24;
172.16.14.0/24; 172.16.15.0/24.
V.2 Các loại routing
– Các khái niệm Routing cơ bản:
○ Routed protocol: là giao thức lớp 3 được dùng để truyền dữ liệu
từ một thiết bị đầu cuối này để một thiết bị khác trên mạng. Các
- 22 -
routed protocol là các gói Lớp 3 trong đó mang thông tin của các
ứng dụng đến các lớp cao hơn. (IP, IPX, Apple Talk)
○ Routing protocol: là giao thức được dùng giữa các router để gửi
và nhận các cập nhật về các mạng tồn tại trong một tổ chức, qua
đó các quá trình định tuyến có thể dùng để xác định đường đi của
gói trên mạng.(RIP, EIGRP, OSPF…)
○ AD (Administrative Distance): là một đại lượng chỉ sự tin cậy
của các routing protocol. Phụ thuộc vài giao thức routing, AD từ 0
-255
○ AS (Autonomous System): Một nhóm các routers có chung chính
sách quản lý, có chung một nguồn quản lý kỹ thuật duy nhất và
thông thường dùng một IGP (Interior Gateway Protocol). Mỗi AS
được gán bằng một số duy nhất từ 1 đến 65535, trong đó giá trị từ
64512 đến 65535 được dùng làm giá trị riêng, được gán cho các
AS cục bộ
- 23 -
○ Hội tụ (covergence): Quá trình tính toán bảng routing-table trên
các router sao cho tất cả các bảng có chung một trạng thái nhất
quán.
○ Chia tải (load balancing): Cho phép việc truyền packet đến một
network đích diễn ra trên hai hoặc nhiều đường đi khác nhau.
○ Metric: tất cả các routing protocols dùng metric để định lượng

đường đi nhằm tìm ra đường đi tốt nhất. Một vài protocol dùng
metric rất đơn giản, ví dụ như RIP dùng hop-count. EIGRP dùng
metric phức tạp hơn, bao gồm băng thông, delay, reliabiliity
- 24 -
○ Passive interface: Ngăn ngừa các routing update gửi ra một
interface nào đó. Tuy nhiên, interface này vẫn có thể lắng nghe
các routing update do các router khác gửi về. Lệnh này được dùng
trong router mode.
○ Redistribution: Quá trình chia sẻ route được học từ các nguồn
khác nhau. Ví dụ bạn có thể redistribute route được học từ RIP
vào OSPF (trong trường hợp này bạn có thể gặp vấn đề với
VLSM). Hoặc bạn có thể redistribute static route vào EIGRP. Quá
trình redistribution này phần lớn phải cấu hình bằng tay
( manually)
– Static:
○ Static route: có thể chỉ đến một host, một network. Bạn cũng có
thể dùng floating static route, trong đó route này được thay đổi giá
trị AD cao hơn giá trị của các routing protocol đang dùng.
 Interface: AD=0
 Next hop: AD=1
 R(config)#IP route ip_des mask interface / nexthop [AD]
- 25 -

×