Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập Vật Lý 12 _ Học Kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.32 KB, 5 trang )


Tài liệu ôn thi Vật lý

Tham gia group để cập nhật các tài liệu, đề thi
hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015


- Trang | 1 -






ÔN TẬP CHƢƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục x với biên độ 10 cm và chu kì 2s. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân
bằng. Viết phương trình dao động trong các trường hợp:
a) Chọn gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
b) Chọn gốc thời gian lúc chất điểm có li độ cực đại theo chiều âm.
c) Chọn gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = +5 cm và đi theo chiều dương.
Bài 2: Quả cầu khối lượng m = 100g treo vào lò xo độ cứng k = 10N/m. Từ vị trí cân bằng O (chọn làm gốc tọa
độc) ta kéo thẳng quả cầu xuống đoạn OM = 2cm rồi truyền vận tốc có độ lớn 20cm/s theo phương thẳng đứng
hướng lên. Chọn t = 0 là lúc quả cầu qua vị trí cân bằng O lần đầu tiên, chiều dương hướng xuống. Viết phương
trinh dao động của quả cầu.
Bài 3: Một vật nặng gắn vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà, thực hiện 10 dao động trong 4 s.
Tính chu kỳ dao động và khối lượng của vật. Lấy
2

= 10
Bài 4: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo thẳng đứng. Vật dao động điều hoà với tần số f
1


= 6 Hz. Khi treo
thêm 1 gia trọng

m = 44 g thì tấn số dao động là f
2
= 5 Hz. Tính khối lượng m và độ cứng k của lò xo.
Bài 5: Chu kì, tần số góc của con lắc lò xo thay đổi ra sao khi:
a) Gắn thêm vào lò xo một vật khác có khối lượng bằng 1,25 khối lượng vật ban đầu?
b) Tăng gấp đôi độ cứng của lò xo và giảm khối lượng của vật đi một nửa?
Bài 6: Một lò xo gắn vật nặng khối lượng m = 400 g dao động điều hoà theo phương ngang với tần số f = 5 Hz.
Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo biến đổi từ 40 cm đến 50 cm lấy (
2

= 10)
a) Tìm độ dài tự nhiên của lò xo
b) Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi lò xo có chiều dài 42 cm.
c) Tính lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật khi dao động
Bài 7: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có m = 100 g và lò xo khối lượng không đáng kể. Con lắc dao động theo
phương trình: x=
4 10cos t

(cm). Lấy
2

=10
a) Tìm cơ năng con lắc
b) Tìm vận tốc quả nặng khi động năng bằng 3 lần thế năng.
c) Tìm vị trí thế năng bằng 3 lần động năng.
d) Tìm vận tốc ở vị trí thế năng bằng ½ cơ năng.
Bài 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 200 g treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể. Biết rằng

vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 4m/s
2

a, Tính biên độ dao động, chu kỳ, tần số, độ cứng của lò xo
b, Viết phương trình dao động của vật. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống, gốc
thời gian là lúc vật đi qua điểm có tọa độ cm theo chiều dương
c, Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x = 5 cm.
Bài 9: Treo một vật nặng vào một đầu lò xo thì lò xo giãn 20 cm. Nâng vật nặng lên để lò xo nén 5 cm rồi thả
không vận tốc đầu.
a, Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = 20
cm theo chiều âm
b, Tính năng lượng dao động của vật, xác định vị trí thế năng bằng động năng
c, Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác dụng vào điểm treo
Bài 10: Một vật có khối lượng m =400g được treo vào một lò xo có hệ số đàn hồi k =100N/m. Kéo vật vật rời khỏi
vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu v= cm/s theo phương thẳng đứng. Vật dao động điều
hòa, Lấy 
2
=10.
a, Tính chu kì, biên độ dao động của vật.
b, Tính vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động.
c, Viết phương trình dao động. Chọn gốc tgian là lúc vật ở vị trí thấp nhất, chiều dương hướng lên trên
Bài 11: Con lắc đơn chiều dài l = 25cm, khối lượng m = 100g ở nơi gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
. Từ vị trí cân
bằng B ta kéo quả cầu đến A để dây treo lệch với đường thẳng đứng góc
0
= 9
0
rồi thả không vận tốc đầu để con lắc
dao động điều hòa.

a.Tính chu kì, tần số, cơ năng của hệ.
TÀI LIÊU: Đề cƣơng ôn tập Vật Lý 12 – Học Kì I
MÔN: VẬT LÝ

Tài liệu ôn thi Vật lý

Tham gia group để cập nhật các tài liệu, đề thi
hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015


- Trang | 2 -


b.Tính vận tốc khi vật qua vị trí cân bằng, lực căng cực đại, cực tiểu trong suốt quá trình dao động.
c.Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 3
0
. Tìm vận tốc, lực căng của dây treo.
Bài 12: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0, 8m đang ở vị trí cân bằng, truyền cho con lắc vận tốc đầu 4m/s có
phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s
2
. Góc lệch cực đại của dây treo là bao nhiêu?
Bài 13: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình: x
1
= 2cos(4t +
2

) (cm); x
2
= 2cos 4t (cm).Lập phương trình dao động tổng hợp của vật, tính vận

tốc cực đại, gia tốc cực đại, cơ năng của vật.
Bài 14: Chuyển động của một vật có khối lượng m = 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai
dao động này có phương trình lần lượt là
1
x 4cos(10t )
4


(cm) và
2
3
x 3cos(10t )
4


(cm).Lập phương
trình dao động tổng hợp của vật.Tính vận tốc cực đại, gia tốc cực đại, cơ năng của vật.
Bài 15: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực
hiện 6 dao động toàn phần. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc
Bài 16: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chiều dài l
1
=
16
25
l
2
, con lắc l
1
dao động điều hòa với chu kì T
1

= 2 s.
Tính chu kì dao động con lắc có chiều dài l
2
.
Bài 17. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo một
đoạn l
1
=0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T
1
= 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l
2
= 1,25m thì chu kì
dao động bây giò là T
2
= 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó bằng bao nhiêu?
Bài 18: Một con lắc đơn dao động điều hoà nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44cm thì chu kì giảm 0,4s, lấy
g=10m/s
2
, 
2
=10, chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là
Bài 19: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 9
0
. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. 
2
= 10.
a.Tính cơ năng của hệ.

b.Trong 10s vật thực hiện được bao nhiêu dao động.
c.Tính lực căng cực đại, cực tiểu của dây treo.
d.Tính vận tốc qua vị trí cân bằng
e.Khi góc lệch  = 6
0
, tính vận tốc, lực căng của dây treo.
CHƢƠNG III: ÔN SÓNG ĐỘNG CƠ
Bài 1: Trên bề mặt chất lỏng có một nguồn O tạo sóng dao động với u
O
= 2cos40t (cm), t tính bằng giây. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s.
a.Tìm bước sóng.
b.Viết phương trình sóng tại điểm M nằm trên phương truyền sóng và cách nguồn O một đoạn 6,25cm.
c.Tìm trên phương truyền sóng điểm N gần O nhất dao động lệch pha /3 so với O.
Bài 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình là
t50cos4uu
BA

(với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s.
a.Tính biên độ sóng tại M cách A 17,75cm, cách B 11,5cm.
b.Tìm số cực đại, cực tiểu trên đoạn AB.
c.Gọi ABCD là hình vuông, tìm trên đường chéo AC có bao nhiêu cực đại, bao nhiêu cực tiểu?
Bài 3: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha O
1
và O
2
cách nhau 20,5cm
dao động với cùng tần số f = 15Hz. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d
1

= 23cm và d
2
= 26,2cm sóng có biên
độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của O
1
O
2
còn có 1 đường dao động cực đại khác.
a.Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước?
b.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu.

Tài liệu ôn thi Vật lý

Tham gia group để cập nhật các tài liệu, đề thi
hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015


- Trang | 3 -


Bài 4: Sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố đi
̣
nh, đầu B gắn vơ
́
i mô
̣
t nha
́
nh cu
̉

a âm thoa dao đô
̣
ng
điều hoa
̀

́
i tần số 20 Hz. Trên dây AB co
́

̣
t so
́
ng dư
̀
ng ô
̉
n đi
̣
nh vơ
́
i 4 bụng sóng, B đươ
̣
c coi la
̀
nu
́
t so
́
ng. Tìm tốc

đô
̣
truyền so
́
ng trên dây .
Bài 5 : Dây AB = 30cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N ca
́
ch B 9cm là nu
́
t thứ 4 (kể từ B).
Tìm tổng số bụng sóng và nút sóng trên sợi dây.
Bài 6: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với
dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là bao
nhiêu?
Bài 7: Một sợi dây AB dài 21 cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s, đầu A dao động với tần số 100 Hz Trên
dây có sóng dừng. Tìm tổng số bụng sóng và nút sóng trên sợi dây.
Bài 8: Tại điểm A cách nguồn âm S (coi là một nguồn điểm) đoạn SA = 1m,mức cường độ âm là L
A
= 90dB,I
o
= 10
-
10
W/m
2

a.Tính cường độ âm tại A
b.Tính công suất của nguồn âm.
c.Xét điểm B trên đường thẳng SB và cách S đoạn SB = 10m.Mức cường độ âm là bao nhiêu?
Bài 10: Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ

một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng
dừng trên dây. Tính số bụng sóng và số nút sóng trên sợi dây.

ÔN TẬP CHƢƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Bài 1: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và

cuộn dây có độ tự cảm L = 10
-4
H. Điện trở các dây nối không
đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.10
6
t - /3)V.
1.Khi cuộn dây thuần cảm (mạch dao động lý tưởng)
a.Tìm C, chu kì, năng lượng điện từ, bước sóng mà mạch có thể cộng hưởng được.
b.Viết phương trình dòng điện tức thời qua cuộn dây, biểu thức điện tích tức thời trên hai bản tụ.
c.Vào thời điểm t hiệu điện thế tức thời trên tụ là 20V. Tìm điện tích tức thời trên tụ và dòng điện tức thời qua cuộn
dây.
2.Nếu cuộn dây có điện trở thuần R =20 tính công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây.
Bài 2: Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C
1
và C
2
. Nếu mắc hai tụ C
1
và C
2
song song với cuộn cảm L
thì tần số dao động của mạch là f
1
= 24kHz. Nếu dùng hai tụ C

1
và C
2
mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f
2
=
50kHz. Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C
1
, C
2
với cuộn cảm L thì
a.Tần tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
b.Nếu mỗi mạch trên được dùng trong mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến, tính bước sóng mà mỗi mạch có thể
cộng hưởng được.
Bài 3: Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C
0
=8,00.10
-8
F và độ tự cảm L = 2.10
-6
H, thu được
sóng điện từ có bước sóng 240

m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18

m người ta phải mắc thêm vào
mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ?
Bài 4: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C
1
và C

2
. Khi mắc
cuộn dây riêng với từng tụ C
1
và C
2
thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T
1
= 3ms và T
2
= 4ms. Tính chu kì
dao động của mạch khi mắc C
1
nt C
2
và C
1
//C
2
. Tính bước sóng mà mỗi mạch có thể cộng hưởng được khi đó.
Bài 5: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời trong mạch biến thiên theo phương trình i =
0,04cos
t

(A).? Biết cứ sau những khoảng thời gian nhắn nhất 0,25
s

thì năng lượng điện trường và năng lượng
từ trường bằng nhau và bằng
J



8,0
.
a.Xác định L,C, năng lượng điện trường trong tụ.
b.Tính thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trên tụ bằng 3 lần năng lượng từ trường trên cuộn dây.
Bài 6 : Một tụ điện có điện dung C=5
F

và cuộn dây thuần cảm có L=50mH được nạp tới hđt cực đại U
0
=12V.

Tài liệu ôn thi Vật lý

Tham gia group để cập nhật các tài liệu, đề thi
hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015


- Trang | 4 -


1/ Tìm tần số dao động điện từ trong mạch.
2/ Viết biểu thức giá trị tức thời của điện tích trên tụ, cường độ dòng điện trong mạch, tính cường độ cực đại của
dòng điện.
3/ Tính năng lượng điện từ trong mạch.
4/ Tại thời điểm hđt giữa 2 bản có giá trị là u=8V. Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và cường độ
dđ trong mạch.
5/ Nếu mạch có điện trở thuần R=10
-2


, để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hđt giữa 2 bản của
tụ điện là U
0
=12V thì phải cung cấp cho mạch 1 công suất là bao nhiêu.
Bài 7: Mạch chọn sóng của 1 máy thu gồm 1 tụ điện có điện dung C=
3
10
(PF) và1cuộn dây có độ tự cảm
L=17,6.
6
10

(H). Các dây nối có độ tự cảm và điện dung không đáng kể.
1/ Mạch nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng và tần số bằng bao nhiêu.
2/ Để bắt được sóng có bước sóng từ 10m đến 50m người ta phải ghép 1 tu biến đổi với tụ trên. Hỏi tụ biến đổi phải
ghép như thế nào và có điện dung biến đổi trong khoảng nào?
3/ Khi đó để bắt được sóng 25m phải đặt tụbiến đổi ở vị trí tương ứng với điện dung bao nhiêu?
Bài 8:
1/ Sóng vô tuyến( Rađiô) và thông tin vô tuyến: Định nghĩa sóng vô tuyến, phân loại các dải sóng theo bước sóng

, đặc điểm lan truyền của từng loại sóng và ứng dụng.
2/ Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm 1 tụ điện C=200 (PF) và cuộn cảm L=8,8(

H).
a/ Mạch trên có thể bắt được sóng có bước sóng
0

bằng bao nhiêu? Sóng đó thuộc loại dải sóng vô tuyến nào?
Tính tần số tương ứng

0
f
.
b/ Để bắt được dải sóng ngắn (từ 10m đến 50m) cần ghép thêm 1 tụ xoay C
X
thế nào? C
X
có biến thiên trong
khoảng nào?
ÔN CHƢƠNG V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Điện trở R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
=
0,3

(H), tụ điện có điện dung C =
3
10
6


(F). Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng u = 120
2
cos(100t +
/3)V. Điện trở R thay đổi được.
1.Khi R = 30.
a.Lập biểu thức dòng điện tức thời qua mạch, biểu thức điện áp hai đầu R, hai đẩu L, hai đầu C.
b.Tính hệ số công suất, công suất tiêu thụ của mạch.
2.Tìm R để:
a.Công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại. Tính giá trị công suất, hệ số công suất của mạch khi đó.
b.Công suất tiêu thụ trên toàn mạch P = 144W

Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và
cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t (V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A).
a.Tính công suất, hệ số công suất của mạch.
b.Mạch chứa những phần tử nào? Tính giá trị của các phần tử đó.
Câu 3: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp,
;340 R
L=0,8/π(H), C=10
-3
/4π(F). Biểu thức dòng điện qua mạch
có dạng i=I
0
cos(100πt-π/3)(A), ở thời điểm ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị u = 60(V).
a.Tính giá trị cực đại I
0
của dòng điện.
b.Tính công suất tiêu thụ của mạch.
c.Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch.
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
200
2
cos(100πt - /6) (V). Biết R = 50

, L =

1
H. C thay đổi được. Tìm C để:
a.Dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Tính công suất mạch khi đó.
b.Điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm nhanh pha 0,25 so với điện áp hai đầu mạch.

Tài liệu ôn thi Vật lý


Tham gia group để cập nhật các tài liệu, đề thi
hay, phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia và Luyện thi ĐH 2015


- Trang | 5 -


c.Điện áp hai đầu tụ trễ pha 0,25 so với điện áp hai đầu mạch.
d.Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại khi đó.
Câu 5: Cho m¹ch RLC nèi tiÕp, R = 80

,cuén d©y kh«ng thuÇn c¶m r = 20

; L = 2/

(H). Tô C cã ®iÖn dung
biÕn ®æi ®-îc. HiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch u
AB
= 120
2
cos(100

t-/6)(V). Biết rằng dòng điện qua mạch
trễn pha 0,25 so với với điện áp hai đầu mạch.
a.Tìm giá trị điện dung C của tụ.
b.Viết biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây.
c.Tính công suất tiêu thụ trên cuộn dây, trên toàn mạch.

Nguồn : Phạm Trung Thông - Sƣu tầm (tổng hợp)…






×