Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

Điều tra nguồn lợi và tình hình khai thác, sử dụng Hải sâm ở vùng biển Việt Nam Viện NC Nuôi trồng Thuỷ sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.69 MB, 232 trang )

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN III

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN
ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC,
SỬ DỤNG HẢI SÂM Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
CNĐT : VŨ ĐÌNH ĐÁP

9339
Hà nội – 2010


TÓM TẮT
Ở biển Việt Nam, hải sâm là một trong những nhóm nguồn lợi hải sản quan trọng,
có mức độ phong phú về thành phần lồi, trong đó có nhiều lồi có giá trị thương mại cao
đã được khai thác với sản lượng lớn trong những năm của thế kỷ 20. Tuy nhiên trong
những năm gần đây, nguồn lợi hải sâm đã và đang có chiều hướng suy giảm nhanh chóng
do việc khai thác quá mức, chưa có biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi. Nhiều
loài hải sâm có nguy cơ bị tuyệt chủng đã được liệt kê trong danh mục những loài cần bảo
tồn. Trước tình hình trên, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản III được Bộ Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn giao thực hiện đề tài “Điều tra nguồn lợi và tình hình
khai thác, sử dụng hải sâm ở vùng biển Việt Nam” với thời gian hai năm 2008 – 2009.
Mục tiêu tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở vùng
biển Việt Nam. Đề tài thực hiện với các nội dung:
-

Điều tra tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hải sâm ở Việt Nam.

-

Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam.


-

Đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở vùng biển

Việt Nam.
Để thực hiện các nội dung và công việc chủ nhiệm đề tài đã tiến hành tổ chức
thực hiện như sau:
Điều tra tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hải sâm ở Việt Nam
Tổ chức thu thập các số liệu thứ cấp và sơ cấp ở các vùng nghiên cứu
Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam
Thực hiện khảo sát thu mẫu phân tích đăc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mật
độ, sinh khối, trữ lượng nguồn lợi hải sâm ở các vùng nghiên cứu. Thực hiện khảo sát
trong hai năm, mỗi năm khảo sát hai đợt (mùa mưa và mùa khô). Mỗi vùng nghiên cứu
khảo sát 20 trạm, vị trí của mỗi trạm khảo sát theo bản đồ đã được xác định.
Định danh các lồi hải sâm thu được trong q trình điều tra: Các mẫu thu được từ
các chuyến khảo sát sẽ được bảo quản đưa về để định danh loài. Định danh dựa vào hình
thái bên ngồi, những lồi khó định dạng dựa vào phân tích tiêu bản.

i
 


Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái học của hải sâm ở vùng biển Việt
Nam: Lấy kết quả từ các chuyến khảo sát ở các vùng nghiên cứu và giải phẫu các mẫu thu
được từ quá trình khảo sát để phân tích đặc điểm sinh học.
Thu thập số liệu về chiều dài và trọng lượng của các loài hải sâm có giá trị kinh tế
ở các vùng nghiên cứu để phục vụ cho ước tính trữ lượng tức thời bằng phương pháp
VPA: Thu thập số lượng mẫu hải sâm có giá trị kinh tế tại các bến cá và nậu vựa ở các
vùng nghiên cứu.
Xây dựng tập bản đồ phân bố cho các đối tượng nghiên cứu chính ở từng khu vực

lựa chọn nghiên cứu: Sử dụng kết quả của các chuyến khảo sát.
Đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam.
Sử dụng các giống hải sâm cát sinh sản nhân tạo đánh dấu và thả ni ngồi tự
nhiên với các kích cỡ khác nhau. Sử dụng kết quả nuôi hải sâm cát trong ao đất của đề tài
nuôi hải sâm cát thương phẩm do Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản 3 chủ trì.
Đề xuất phương hướng và biện pháp bảo vệ, tái tạo các lồi hải sâm có giá trị
thương mại: Phân tích các kết quả nghiên cứu trên đưa ra các phương hướng và biện pháp
tái tạo các lồi hải sâm có giá trị thương mại.
Kết quả thực hiện của đề tài
Kết quả đã phát hiện được 32 loài thuộc 04 bộ và 05 họ; trong đó đã định tên được
30 lồi, cịn 02 loài định tên đến giống. Nổi bật nhất là phát hiện 01 loài Hải sâm
(Actinopyga caerulea) mới cho Việt Nam và có giá trị thương mại.
Nghiên cứu được đặc điểm sinh thái-học, mật độ phân bố, sinh khối và trữ lượng
của 9 lồi hải sâm có giá trị thương mại ở các vùng nghiên cứu.
Xây dựng được tập bản đồ phân bố tỷ lệ 1/100.000 cho các đối tượng nghiên cứu
chính ở từng khu vực lựa chọn nghiên cứu.
Điều tra tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ hải sâm ở vùng biển Việt Nam:
Ngư trường khai thác của nghề lặn hải sâm chủ yếu ở các vùng rạn gần bờ, xung
quanh các đảo và các gò nổi. Phương thức khai thác nguồn lợi hải sâm bằng hai hình thức
chính là khai thác thủ cơng và khai thác bằng lặn.Mùa vụ khai thác nguồn lợi hải sâm tùy
thuộc vào từng vùng.
ii
 


Các cơ sở chế biến hải sâm thường mang tính chất thủ cơng, chưa có quy mơ
lớn hoặc quy trình công nghiệp. Tổng số cơ sở chế biến hải sâm ở các vùng nghiên cứu
hiện nay khoảng 22 cơ sở. Hải sâm được chế biến thành nhiều dạng sản phẩm khác nhau
như dạng hải sâm tươi, hải sâm khô, hải sâm đông lạnh, hải sâm làm dược phẩm.
Thị trường tiêu thụ hải sâm trong nước chủ yếu là thị trường thành phố Hồ Chí

Minh và một số thành phố lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu. Thị trường
ngồi nước thì Trung Quốc chiếm khoảng 70-80 % mức tiêu thụ hải sâm. Giá cả phụ
thuộc chủ yếu vào dạng sản phẩm, kích cỡ, lồi và chất lượng sản phẩm hải sâm.
Đề tài đã đề xuất được các giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm
ở Việt Nam: Phương hướng bảo vệ và tái tạo các lồi hải sâm có giá trị thương mại, các
giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi hải sâm, cơ chế chính sách bảo tồn và tái tạo nguồn
lợi hải sâm, xây dựng các khu bảo tồn nguồn lợi hải sâm.
Những khó khăn và hạn chế trong q trình thực hiện đề tài
-

Do nguồn lợi hải sâm bị suy giảm nên số lượng mẫu thu được từ quá trình khảo
sát để phục vụ cho ước tính trữ lượng bằng phương pháp VPA là rất ít. Vì vậy
phải chuyển sang thu mẫu từ các bến cá và chủ nậu vựa thu mua hải sâm.

-

Đánh dấu các cá thể hải sâm có giá trị thương mại bắt được trong q trình
khảo sát không thực hiện được. Cho nên chúng tôi tiến hành đánh dấu trên cá
thể hải sâm cát thả nuôi ngồi tự nhiên.

-

Các địa phương khơng thực hiện việc thống kê sản lượng các loài hải sâm khai
thác nên chỉ tính được sản lượng khai thác tối ưu cho nguồn lợi hải sâm.

Những khó khăn và hạn chế trên đã phần nào ảnh hưởng đến kết quả chung của Đề tài.

iii
 



I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hải sâm (lớp Holothuroidea) là một trong 5 lớp thuộc ngành động vật Da gai
(Echinodermata) có thành phần loài phong phú, trên thế giới đã phát hiện được khoảng
trên 1.400 loài hải sâm (Rowe & Gates, 1995; Kerr & Kim, 2001), trong đó lồi có giá trị
thương mại cao hiện đang được khai thác sử dụng làm thực phẩm và dược phẩm khoảng
52 loài (Choo, 2008). Do hải sâm có giá trị sử dụng cao, nên nguồn lợi hải sâm đã và
đang bị khai thác quá mức ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới (FAO, 1990; Richards
et al., 1994), trong đó nhiều lồi có giá trị kinh tế đang bị khai thác cạn kiệt và có nguy cơ
bị tuyệt chủng (Sitwell, 1993; Jenkins and Mulliken, 1999). Trong những năm qua, công
tác nghiên cứu xác định tiềm năng nguồn lợi hải sâm, khả năng cho phép khai thác nhằm
làm cơ sở cho việc phát triển nghề khai thác hải sâm đã được tiến hành tại một số quốc
gia và vùng biển trên thế giới (FAO, 1990; Conand and Byrne, 1993; Done and Navin,
1990; Harriot, 1985; Joseph, 1993; Lokani, 1997; James, 1983, 1989). Thực trạng nghề
khai thác hải sâm hiện nay và trong những năm qua cũng đã được một số tác giả đề cập
đến (FAO, 1990; Conand, 1998, 2001; Conand and Byrne, 1993). Đặc điểm sinh sản của
một số loài hải sâm cũng đã được nghiên cứu (Batoy và cộng sự, 1998; Guzman và cộng
sự, 2003; Razek và ctv, 2005). Năm 1990, FAO đã cho xuất bản một ấn phẩm về nguồn
lợi hải sâm ở vùng biển Thái Bình Dương. Trong ấn phẩm mơ tả các đối tượng khai thác
chính ở vùng biển phía Nam Thái Bình Dương, đặc điểm sinh học, phương pháp đánh giá
nguồn lợi, kỹ thuật khai thác và chế biến hải sâm, các thị trường tiêu thụ hải sâm chủ
yếu.Trong thập kỷ vừa qua, một số giải pháp về quản lý bảo tồn và khai thác nguồn lợi
hải sâm cũng đã được nghiên cứu và đưa vào áp dụng bước đầu tỏ ra có nhiều triển vọng
(Schroeter et al., 2001; Uthicke, 2004; Lawrence et al., 2004).
Năm 2003, FAO đã tổ chức một hội thảo quốc tế (ở Trung Quốc) bàn về vấn đề
“Tăng cường công tác quản lý và nuôi hải sâm” với sự tham gia của nhiều quốc gia trên
thế giới (Australia, Canada, Cuba, Ai Cập, Pháp, Malaysia, New Caledonia, Papua New

Guinea, Seychelles, Tanzania và Việt Nam). Nội dung chủ yếu tập trung vào ba phần
chính: (1) Hiện trạng và sử dụng nguồn lợi hải sâm trên thế giới, (2) Quản lý nguồn lợi
hải sâm, (3) Phát triển nghề nuôi hải sâm. Thông qua hội thảo này, một vấn đề được đặt ra



đó là cần thiết phải xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý theo hướng bền vững để
bảo vệ các loài hải sâm. Nhưng trong thực tế do thiếu các thơng tin nên rất khó xác định
các cơng cụ phân tích, đánh giá để có thể đưa ra một cách tiếp cận quản lý phù hợp nhất.
Chính vì vậy, việc khai thác quá mức và sự suy giảm nguồn lợi hải sâm vẫn đang tiếp tục
xảy ra ở nhiều vùng biển trên thế giới. Cũng từ hội thảo này nhiều hướng nghiên cứu đã
được đưa ra là: (i) Xác định các tham số sinh trưởng, tử vong và sự bổ sung quần đàn hải
sâm; (ii) Kích thước tối thiểu tham gia sinh sản; (iii) Sinh thái học loài hải sâm; (iv) Hiệu
quả của các khu bảo tồn và các phương pháp quản lý; (v) Mô tả quần thể; (vi) Phân loại;
(vii) Tái tạo nguồn lợi.
Ở Việt Nam, hải sâm là một trong những nhóm nguồn lợi hải sản quan trọng, có
mức độ phong phú về thành phần lồi (theo Đào Tấn Hổ, 1991 đã thống kê được 53 lồi
động vật thuộc lớp hải sâm ở vùng biển phía Nam Việt Nam), trong đó có nhiều lồi có
giá trị kinh tế cao (khoảng 9 loài) đã được khai thác với sản lượng lớn (trong những năm
của thập kỷ 20). Tuy nhiên trong những năm gần đây, nguồn lợi hải sâm đã và đang có
chiều hướng suy giảm nhanh chóng do việc khai thác quá mức, chưa có biện pháp quản lý
và sử dụng hợp lý nguồn lợi. Tại Phú Quốc sản lượng khai thác hải sâm trong những năm
thập kỷ 20 ước đạt trung bình khoảng 3000 – 4000 kg/ngày. Trong những năm gần đây, sản
lượng khai thác trung bình giảm nhiều, khoảng 90% (300 – 400 kg/ngày) (Nguồn: Báo
TTXVN, 2003). Nhiều lồi hải sâm có nguy cơ tuyệt chủng hoặc đe dọa bị tuyệt chủng đã
được liệt kê trong danh mục những loài cần được bảo tồn (Sách đỏ Việt Nam, 2000).
Mặc dù hải sâm có giá trị kinh tế cao, nhưng có thể nói cho đến nay chưa có một
chương trình điều tra, nghiên cứu nào riêng về nguồn lợi hải sâm. Các cơng trình nghiên
cứu liên quan đến nguồn lợi hải sâm chủ yếu thu thập kết hợp từ các chuyến điều tra nguồn
lợi hải sản nói chung và thực hiện từ trước những năm 1990. Do đó, chưa có đầy đủ cơ sở

khoa học cho việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam.
Mặt khác, các thông tin đã thu thập được về nguồn lợi hải sâm chủ yếu là thống kê
danh mục thành phần loài hải sâm hay mô tả sơ bộ về đặc điểm, mùa vụ phân bố tại một
số ít vùng biển Việt Nam. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu vẫn còn thiếu tính đồng bộ
theo thời gian và khơng gian nên chắc chắn sẽ chưa được đầy đủ và phản ánh được hiện
trạng nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam.



Nghiên cứu về biến động nguồn lợi hải sâm theo không gian và thời gian mới chỉ
thực hiện riêng rẽ, không theo chuỗi thời gian nên các nhà quản lý rất khó có thể đưa ra
các giải pháp phù hợp nhằm khai thác hợp lý và phát triển bền vững.
Ở Việt Nam, cho đến nay, mặc dù một số biện pháp quản lý nguồn lợi hải sâm đã
được áp dụng ở một vài địa phương. Nhưng nhìn chung, hiệu quả thực tiễn và quản lý còn
chưa cao. Thực trạng khai thác nguồn lợi hải sâm ở Việt Nam vẫn đang diễn ra một cách
tự do, thiếu sự kiểm sốt. Ngồi ra, thiếu các cơ sở dữ liệu đầu vào cần thiết cho việc tính
tốn, đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm. Trên thế giới,
các chỉ số như: tổng sản lượng được phép khai thác (TAC), sản lượng khai thác tối ưu
(MSY) đã được nhiều nước áp dụng có hiệu quả và được xem là một trong những cách
tiếp cận quan trọng trong quản lý nghề cá. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây ở Việt
Nam chưa đề cập đến khía cạnh này.
Từ những khó khăn, tồn tại nêu trên, việc điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi,
tình hình khai thác và sử dụng hải sâm ở vùng biển Việt Nam là vấn đề rất cần thiết. Trên
cơ sở đánh giá đúng được tiềm năng về nguồn lợi, thực trạng khai thác, tình hình chế biến
và sử dụng nguồn lợi hải sâm. Đây sẽ là những cơ sở khoa học và nguồn số liệu đầu vào
rất cần thiết cho việc tư vấn, đề xuất các vấn đề về quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi
hải sâm ở vùng biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III được Bộ Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn giao thực hiện đề tài “Điều tra nguồn lợi và tình hình
khai thác, sử dụng Hải sâm ở vùng biển Việt Nam”.





II.

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở
vùng biển Việt Nam.
III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.

Vật liệu nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào các loài hải sâm có giá trị kinh tế thương mại và đang bị áp lực mạnh về khai thác, những loài khác chỉ ghi nhận các
thơng tin về đặc điểm tình hình phân bố.
- Địa điểm nghiên cứu:
Điều tra tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ hải sâm ở các tỉnh:
Quảng Ninh, Hải Phòng, Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hòa, Bình Thuận, Bà Rịa-

Vũng Tàu, Kiên Giang và TP. Hồ Chí Minh (tại TP. Hồ Chí Minh chỉ thực hiện điều tra
tình hình chế biến và tiêu thụ Hải sâm).
Điều tra nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam:
Dựa trên các kết quả phân tích tổng hợp về hệ sinh thái, phân bố, thành phần lồi
hải sâm chúng tơi lựa chọn các khu vực sau đây để tiến hành điều tra, đánh giá nguồn lợi
hải sâm, bao gồm (xem phụ lục 1):
Khu vực đảo: Cô Tô, Cát Bà (gồm cả hệ sinh thái vùng triều), Cồn Cỏ, Cù Lao
Chàm, Phú Quý, Côn Đảo và Phú Quốc;
Vùng triều: Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hòa (gồm cả hệ sinh thái vùng
đảo) và Kiên Giang.
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009

2.

Nội dung nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu và giải quyết được những tồn tại, hạn chế của các cơng trình

nghiên cứu trước đây, các nội dung chính cần đặt ra nghiên cứu, giải quyết ở đề tài này
bao gồm:
-

Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam.

-

Điều tra tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hải sâm ở Việt Nam.

-

Đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở vùng biển

Việt Nam.



3. Cách tiếp cận
3.1.

Phân tích, tổng hợp và kế thừa kết quả từ các cơng trình nghiên cứu trước đây có

liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài (về nguồn lợi, bảo tồn, tình hình khai thác,
chế biến, sử dụng hải sâm,…).

3.2.

Phương pháp tiếp cận điều tra phỏng vấn nghề khai thác:
Xác định các loại hình ngư cụ khai thác hải sâm: lặn, lưới kéo, te đẩy
Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp theo các đối tượng ngư

cụ đã được xác định. Các nội dung phỏng vấn được chuẩn bị trước theo mục tiêu của đề tài.
3.3.

Phương pháp tiếp cận đánh giá nguồn lợi hải sâm

- Phương pháp tiếp cận xác định vùng điều tra:
Dựa trên các kết quả phân tích, tổng hợp về hệ sinh thái, tình hình phân bố, thành
phần loài hải sâm đã được nghiên cứu trước kia.
Tiến hành khảo sát nhanh theo phương pháp Manta Tow để xác định các trạm khảo
sát, thu mẫu.
- Sử dụng các thống kê khai thác để xác định chỉ số CPUE (Năng suất khai thác /số cá thể
do một người lặn bắt trong 1 giờ) nhằm làm cơ sở cho việc đánh giá nguồn lợi và tình
hình khai thác.
- Sử dụng các thiết bị máy quay phim và chụp ảnh dưới nước để ghi nhận các thơng tin
liên quan đến tình hình phân bố, sinh cảnh, thành phần lồi,… phục vụ cơng tác nghiên
cứu đánh giá nguồn lợi hải sâm.
- Cách tiếp cận đánh giá nguồn lợi hải sâm bằng phương pháp lặn điều tra theo mặt cắt
của Hodg son & Waddell, 1997 và English et al. 1997 cùng với sử dụng một số kỹ thuật
thu mẫu định lượng của Stoddart và Johannes (1978).
- Cách tiếp cận đánh giá trữ lượng tự nhiên bằng phương pháp chủng quần ảo (VPA):
Trữ lượng hải sâm tự nhiên tính theo phương pháp chủng quần ảo (VPA) được áp
dụng công thức: B = SUM [N(Li, Li + 1)*W(Li, Li+1)]. Do vậy để tính tốn được trữ
lượng tự nhiên, cần xác định được số cá thể trung bình tồn tại trong các nhóm chiều dài
và khối lượng trung bình của các nhóm chiều dài.

Các nhóm chiều dài (theo nhóm tuổi t) được xác định dựa trên kết quả phân tích
phân bố tần xuất các nhóm chiều dài của quần thể trong tự nhiên, kết quả tính tốn xác



định các nhóm chiều dài dựa trên phần mềm FISAT với điều kiện số mẫu đo chiều dài đủ
lớn, mỗi nhóm chiều dài phải đo khoảng trên 30 mẫu. Dựa trên kết quả đo kích thước của
các cá thể thu được ngồi tự nhiên, có thể tính tốn được số lượng cá thể phân bố trong
mỗi nhóm chiều dài.
Khối lượng trung bình của các nhóm chiều dài: dựa trên kết quả đo khối lượng của
từng cá thể phân bố trong mỗi nhóm chiều dài, khối lượng trung bình của mỗi nhóm
chiều dài bằng tổng khối lượng đo được chia cho số lượng cá thể nghiên cứu.
Ngồi ra có thể xác định chiều dài hoặc khối lượng thơng qua phương trình tương
quan tuyến tính giữa chiều dài và khối lượng theo phương pháp hồi qui lặp.
- Áp dụng mơ hình Schaefer và công thức thực nghiệm của Cadima (1977) để ước tính
sản lượng khai thác hợp lý nguồn lợi hải sâm.
3.4.

Cách tiếp cận và phương pháp đề xuất các giải pháp khả thi cho bảo vệ và tái tạo

nguồn lợi hải sâm:
- Sử dụng và kế thừa các kết quả nghiên cứu về tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của hải
sâm cát (trong môi trường tự nhiên và ao đất). Đánh giá khả năng sống sót và mức độ
phát tán nguồn lợi loài hải sâm cát.
- Khai thác hợp lý và bền vững để các quần thể có khả năng tự khơi phục ngồi tự nhiên
và tái tạo quần thể (qui định mùa vụ khai thác, sản lượng khai thác tối đa cho phép, kích
thước khai thác hợp lý, ngư cụ và hình thức khai thác phù hợp,...).
- Ngồi ra, cần ban hành các qui định về cơ chế, chính sách bảo tồn, tái tạo và sử dụng
hiệu quả nguồn lợi hải sâm (nâng cao giá trị sản phẩm, sử dụng nguồn nguyên liệu hiệu
quả) trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài.

3.5.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, đề tài đề xuất các giải pháp về quản

lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở vùng biển Việt Nam.
4.

Phương pháp nghiên cứu:

4.1. Điều tra tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ hải sâm ở Việt Nam:
Điều tra tình hình khai thác, chế biến và tiêu thụ hải sâm ở Việt Nam được thực
hiện theo 2 phương án sau đây:
Hoạt động điều tra trên bờ:



Hợp đồng thu thập số liệu lịch sử (từ 2003 - 2007) với các cấp chính quyền và ban
ngành ở địa phương (Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn, Chi Cục khai thác
BVNLTS, Phòng Thuỷ sản các huyện, thị,...), các thông tin thu thập bao gồm:
+ Thực trạng khai thác hải sâm: Ngư cụ, mùa vụ khai thác, sản lượng, kích cỡ, thành
phần lồi, số lượng tàu thuyền, số lượng ngư dân khai thác,…;
+ Tình hình chế biến hải sâm: Nhu cầu, số lượng hải sâm chế biến qua các năm ở dạng
tươi và khơ, các hình thức chế biến, dạng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm sau chế biến,...;
+ Tình hình sử dụng hải sâm: Thị trường và các hình thức tiêu thụ hải sâm, nhu cầu
về sản phẩm, giá bán, các hình thức sử dụng, số lượng hải sâm xuất khẩu, nhu cầu và tiềm
năng của thị trường ngoài nước,...
Điều tra phỏng vấn trực tiếp ngư dân, các cơ sở tham gia chế biến, tiêu thụ hải sâm ở
Việt Nam:
Thiết kế các biểu mẫu điều tra theo từng đối tượng và nội dung thông tin (khai
thác, chế biến và tiêu thụ hải sâm). Các nội dung phỏng vấn được chuẩn bị trước theo

mục tiêu của đề tài.
Số lượng phiếu điều tra trực tiếp cho mỗi nhóm thơng tin là: 50 phiếu/nhóm thơng
tin (khai thác, chế biến và tiêu thụ hải sâm).
Các địa phương thực hiện điều tra bao gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Quảng Trị,
Quảng Nam, Khánh Hịa, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang, và TP. Hồ Chí
Minh (tại TP. Hồ Chí Minh chỉ thực hiện điều tra tình hình chế biến và tiêu thụ hải sâm).
Hoạt động điều tra trên biển:
Điều tra khảo sát thực tế trên tàu khai thác hải sâm của ngư dân để xác định các
thông tin về kỹ thuật khai thác, sản lượng khai thác, ngư trường, mùa vụ khai thác, thành
phần lồi, kích cỡ khai thác, hiệu quả khai thác,...
Các nghề khai thác điều tra: Lặn bắt hải sâm và nghề khai thác lẫn hải sâm. Thời
gian điều tra khảo sát trực tiếp trên biển (trên tàu của ngư dân): Mỗi năm thực hiện 2
chuyến điều tra (mỗi chuyến 6 ngày/tỉnh) vào mùa vụ chính và mùa phụ tại 8 tỉnh trong
cả nước.
Các địa phương thực hiện điều tra bao gồm (8 tỉnh): Quảng Ninh, Hải Phòng,
Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hịa, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu và Kiên Giang.



4.2.

Phương pháp nghiên cứu đánh giá nguồn lợi hải sâm
Hải sâm phân bố chủ yếu trên các rạn san hô, rạn đá, thảm cỏ biển, thảm rong và

cả trên nền cát, ở độ sâu từ vài mét đến vài chục mét. Do đó việc sử dụng các phương
pháp khảo sát truyền thống trong đánh giá nguồn lợi phục vụ công tác bảo tồn như
phương pháp Manta tow (đánh giá nhanh bằng thuyền kéo thợ lặn theo tuyến dọc bờ), và
cả phương pháp khảo sát chi tiết theo các mặt cắt nông, sâu dọc bờ (phương pháp reef
check) đều không phù hợp trong nghiên cứu hải sâm.
Việc sử dụng phương pháp đánh giá sinh khối theo các mặt cắt “khung sinh vật

lượng” trên các thảm rong, thảm cỏ biển cũng không thích hợp.
Dựa trên các tài liệu nghiên cứu trước đây của Võ Sĩ Tuấn (1996 và 2001), Nguyễn
Văn Long (2000), Nguyễn Chu Hồi (1998 và 1993), Nguyễn Huy Yết (1995, 2000, 2003,
2004), Tống Phước Hoàng Sơn( 2007), Latypov (1988), Đào Tấn Hỗ (1989, 1991, 2002,
2006) về phân bố sinh vật đáy ở khu vực rạn san hô, rạn đá, vùng triều ven bờ Việt Nam
ở 11 vùng khảo sát như đã nêu ở phần trên, chúng tôi đã tiến hành rải các mặt cắt thẳng
góc với bờ (phạm vi khảo sát 100 m * 5m), theo các sinh cảnh khác nhau (rạn san hô, rạn
đá, thảm cỏ biển, thảm rong, nền cát,...). Mỗi vùng nghiên cứu là 20 mặt cắt khảo sát.
Cách xác định chi tiết các mặt cắt ở các địa điểm nghiên cứu xem phần phụ lục.
Vị trí các mặt cắt ở từng vùng nghiên cứu chỉ ra ở phụ lục 2. Với phương pháp
thực hiện này đảm bảo tính khoa học, thể hiện được tính đại diện, bao phủ tồn bộ các
vùng biển có hải sâm phân bố.
Sử dụng phương pháp lặn quan sát theo mặt cắt (Transect surveys) và quan sát tự
do không theo mặt cắt (free-swimming observations) của Hodg son & Waddell, 1997 và
English et al. 1997 ở các khu vực hệ sinh thái khác nhau.
Tại các điểm nghiên cứu sử dụng máy quay phim, chụp ảnh dưới nước để ghi nhận
các thông tin liên quan đến đặc trưng sinh cảnh nơi phân bố của từng lồi hải sâm. Các
thơng tin liên quan đến địa điểm khảo sát (vị trí, thời gian,…) được mơ tả và ghi chép đầy
đủ vào sổ nhật ký thực địa làm cơ sở cho việc lập bản đồ phân bố sau này. Các dữ liệu
được ghi lại trên boong tàu, vị trí các mặt cắt (điểm khảo sát) được xác định bằng máy
định vị cầm tay (GPS).



Tất cả các lồi hải sâm thuộc nhóm có giá trị kinh tế được quan sát và ghi nhận
trực tiếp dưới nước hoặc trên boong tàu (thành phần loài, đo kích thước, khối lượng, và
chụp ảnh các mẫu vật). Đối với những lồi chưa xác định được, chú thích chi tiết trong
quá trình điều tra và thu mẫu phân loại trong phịng thí nghiệm.
Thời gian khảo sát thu mẫu: 2 năm (2008 - 2009): Mỗi năm tiến hành 2 chuyến
khảo sát tại mỗi vùng nghiên cứu. Thực hiện khảo sát thực địa và thu mẫu vào 2 đợt trong

mùa khô (tháng 5 - 6) và mùa mưa (tháng 9 – 10) tùy thuộc vào điều kiện thời tiết của
từng khu vực cụ thể.
Thu mẫu hải sâm tại các khu vực nghiên cứu để phân tích xác định các chỉ tiêu
sinh học sinh trưởng (về khối lượng, chiều dài, mối quan hệ giữa khối lượng và chiều dài
theo các nhóm kích thước khác nhau,...) nhằm phục vụ công tác nghiên cứu đánh giá
nguồn lợi hải sâm (sử dụng cho phương pháp VPA).
Cơ sở khoa học để xác định các đối tượng nghiên cứu chính đó là:
+ Các lồi hải sâm có giá trị kinh tế: Các chỉ tiêu đánh giá loài hải sâm có giá trị kinh tế:
-

Được sử dụng làm thực phẩm hoặc dược phẩm rộng rãi

-

Đang được tiêu thụ trên thị trường trong hoặc ngoài nước

+ Các loài hải sâm đang bị áp lực mạnh về khai thác (có nguy cơ tuyệt chủng).

Bảng 1: Danh sách các loài hải sâm điều tra nghiên cứu
TT
1
2
3
4
5

Tên khoa học
Bohadschia argus
Bohadschia graeffei
Bohadschia marmorata

Holothuria atra
Holothuria edulis

TT
6
7
8
9

Tên khoa học
Holothuria fuscopunctata
Holothuria leucospilota
Stichopus chloronotus
Stichopus variegatus

Ghi chú: Các loài hải sâm nghiên cứu được xác định cụ thể thông qua Hội thảo về
phương pháp đánh giá nguồn lợi hải sâm
Số lượng mẫu dự kiến cho mỗi loài: 30 - 40 mẫu (cá thể) với mỗi nhóm kích
thước (mẫu hải sâm được phân loại theo 4-6 nhóm kích thước, tùy thuộc vào đặc điểm
của từng loài). Để xác định khối lượng và chiều dài chúng tôi tiến hành cân, đo ba lần
liên tục đối với từng cá thể rồi lấy giá trị trung bình.




Định kỳ thu mẫu 2 chuyến/năm, trong thời gian 2 năm (ngoài ra việc xác định các
chỉ tiêu về sinh học sinh trưởng của hải sâm cũng được tiến hành trong quá trình điều tra
khai thác).
Thu mẫu hải sâm tại các vùng nghiên cứu để tiến hành định loại. Các mẫu hải sâm
không thể định loại được tại hiện trường sẽ được bảo quản và gửi đến Viện Hải Dương

Học phân tích định loại.
a. Nghiên cứu đánh giá đa dạng thành phần loài, đặc điểm sinh học - sinh thái, phân
bố của một số lồi hải sâm có giá trị kinh tế
Phương pháp định dạng đối với mẫu thu được từ các chuyến khảo sát: Các loài hải
sâm được định loại ngay tại hiện trường dựa vào hình thái bên ngoài theo tài liệu của Đào
Tấn Hỗ và các tài liệu của Gosliner et al. (1996), Colin & Ameson (1995), Allen et al.
(1994), Clark & Rowe (1971). Các loài định dạnh ngoài hiện trường được chụp ảnh, cố
định mẫu đưa về kiểm định lại tên loài bởi chuyên gia Đào Tấn Hỗ. Một số lồi khơng thể
định loại ngay được cũng tiến hành thu mẫu, chụp ảnh, tại mỗi vị trí bắt gặp thu 2-3 mẫu
đặc trưng, bảo quản trong cồn 900, dán nhãn, trên các nhãn ghi ký hiệu địa điểm thu mẫu,
ngày tháng thu, nơi thu sau đó đem về Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III định
dạng. Tại Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III chỉ định dạng được một số lồi quen
thuộc cịn lại các mẫu chuyển về Viện Hải Dương Học xác định. Tên loài hải sâm sau khi
định loại tại hiện trường và Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đều được giám định
lại tại Viện hải Dương Học (do chuyên gia Đào Tấn Hỗ giám định). Các mẫu lưu trữ tại
phịng mẫu Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản 3.
Phương pháp định dạng đối với những mẫu thu được từ các chuyến điều tra trên
bờ: Cách xác định tên loài cũng tương tự như thu từ các chuyến khảo sát chỉ khác ở chỗ
mẫu thu được chụp trên bờ, các mẫu sau khi chụp ảnh cũng được bảo quản trong cồn 900
và dán nhãn, trên các nhãn cũng ghi đầy đủ các thông tin như ký hiệu mẫu, nơi thu, ngày
thu và đặc biệt ghi tên loài theo tên địa phương mà người dân thường gọi.
Nghiên cứu các đặc điểm sinh học - sinh thái, phân bố (địa lý, sinh thái) của một số
lồi hải sâm có giá trị kinh tế bắt gặp trong quá trình khảo sát dưới biển ở các khu vực nghiên
cứu trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã công bố và qua các chuyến điều tra thu
mẫu, phân tích đánh giá trong phịng thí nghiệm.
10 


b. Nghiên cứu xác định mật độ phân bố và sinh khối một số lồi hải sâm có giá trị kinh tế
Nghiên cứu ước tính mật độ phân bố trung bình của hải sâm bằng phương pháp

lặn điều tra theo mặt cắt của Hodg son & Waddell, 1997 và English et al. 1997 (đếm hoặc
thu mẫu trong các mặt cắt có diện tích 500 m2/mặt cắt) và sử dụng kỹ thuật thu mẫu định
lượng của Stoddart và Johannes (1978). Thực hiện việc thu mẫu (đo kích thước, khối
lượng) hải sâm theo các mặt cắt đã xác định. Mật độ hải sâm trung bình sẽ được xác định
bằng cách lấy tổng số lượng hải sâm thu được trong các mặt cắt chia cho tổng diện tích
điều tra (tổng số mặt cắt điều tra x diện tích của 1 mặt cắt). Ngồi ra, sử dụng máy quay
dưới nước để ghi nhận các thơng tin khác phục vụ nghiên cứu.
Cơng thức tính mật độ cho một số lồi hải sâm có giá trị kinh tế bắt gặp trong quá
trình khảo sát dưới biển theo sinh cảnh:

Ni-j = Mật độ trung bình của lồi i trong sinh cảnh thứ j
i = 1 → 9 (1= Holothuria atra, 2 = H. edulis, 3 = H. leucospilota,...)
j = 1→ 4 (1= Sinh cảnh rạn san hô, 2= Thảm thực vật,....).
Nghiên cứu ước tính sinh khối của các lồi hải sâm tại mỗi vùng nghiên cứu thơng
qua việc xác định khối lượng tươi trung bình của mỗi lồi hải sâm.
Cơng thức tính sinh khối cho từng lồi hải sâm có giá trị kinh tế theo sinh cảnh ở
các vùng nghiên cứu.
Mi-j = Ni-j * Wi
Mi-j = Sinh khối trung bình của lồi thứ i trong sinh cảnh thứ j
Wi = Khối lượng trung bình của lồi hải sâm thứ i
i = 1 → 9 (1= Holothuria atra, 2 = H. edulis, 3 = H. leucospilota,...)
j = 1→ 4 (1= Sinh cảnh rạn san hô, 2= Thảm thực vật,....).
c. Nghiên cứu ước tính trữ lượng quần thể của một số lồi hải sâm có giá trị kinh tế
Ước tính trữ lượng tức thời bằng phương pháp diện tích (điều tra theo mặt cắt):
Trữ lượng quần thể tức thời của một số lồi hải sâm có giá trị kinh tế theo sinh
cảnh được ước tính thơng qua mật độ phân bố trung bình của nó ở các vùng nghiên cứu
và được tính tốn theo cơng thức sau:
11 



Ti-j = Aj * Ni-j * Wi
Trong đó: Ti-j - là tổng trữ lượng quần thể tức thời loài hải sâm thứ i của sinh cảnh thứ j.
Aj – tổng diện tích sinh cảnh thứ j có khả năng phân bố hải sâm (ha).
Ni-j -là mật độ phân bố loài hải sâm thứ i trong sinh cảnh thứ j.
Wi- là khối lượng trung bình của lồi hải sâm thứ i (kg/cá thể).
Ước tính trữ lượng bằng phương pháp phân tích quần thể ảo (VPA) (phân tích thế
hệ dựa theo chiều dài của JONES):
- Xác định chiều dài và khối lượng theo tuổi dựa trên phương trình sinh trưởng Von
Bertalanffy:
Lt=L∞ (1-exp{-K(t-t0)})
Wt=W∞ (1-exp{-K(t-t0)})b
Trong đó: Lt, Wt : chiều dài và trọng lượng ở tuổi t
L∞, W∞ : chiều dài, khối lượng tối đa giả thuyết
K: hệ số sinh trưởng
t0 tuổi cá thể ở chiều dài 0
t : là tuổi của cá thể có chiều dài đo được ở thời điểm nghiên cứu
Cách xác định tuổi cá thể (t):
Giá trị t được xác định dựa trên kết quả phân tích phân bố tần suất các nhóm chiều
dài của quần thể trong tự nhiên, kết quả tính tốn dựa trên phần mềm FISAT với điều kiện
số mẫu đo chiều dài đủ lớn (mỗi nhóm chiều dài đo khoảng trên 30 mẫu).
- Xác định mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng:
W = aLb hay logW = loga + blogL (Với: y = log W; a = log a; x = log L)
Trong đó: a và b là hằng số được tính theo phương pháp hồi quy:
b=

∑ xy −

n
(∑ x )2


∑x − n
∑ y − (b ∑ x )
2

a =

∑x−∑y

n

n

- Dự đoán trữ lượng tự nhiên của hải sâm:
Từ phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy, tính tốn các hệ số chết tự nhiên
(M), hệ số chết do khai thác (F), hệ số chết tổng số (Z) và tham số sinh trưởng. Sau đó, áp
12 


dụng phương pháp chủng quần ảo (VPA) để dự đoán số lượng cá thể, trữ lượng quần đàn
theo các nhóm chiều dài.
Trữ lượng hải sâm tự nhiên tính theo phương pháp chủng quần ảo, áp dụng công thức:
B = SUM [N(Li, Li + 1)*W(Li, Li+1)]
Trong đó: N(Li, Li + 1) là số cá thể trung bình tồn tại trong nhóm chiều dài Li và Li+1
W(Li, Li+1) là khối lượng trung bình nhóm chiều dài Li và Li+1
- Ước tính ngưỡng khai thác hợp lý:
+ Áp dụng mơ hình Schaefer để xác định sản lượng khai thác hợp lý: Y=a*f + b*f2
Trong đó: Y- sản lượng khai thác hợp lý
f- cường lực khai thác
d. Lập bản đồ sinh cảnh, phân bố hải sâm
Những số liệu liên quan đến việc xây dựng bản đồ phân bố hải sâm được các cán

bộ khoa học (quan sát viên) thu tại chỗ khi lặn, dùng các hình ảnh được chụp và quay lại
dưới biển,... Sử dụng các kỹ thuật thơng tin khác trong q trình xây dựng bản đồ (như
GIS, GPS,...). Bản đồ phân bố hải sâm sẽ được xây dựng cho từng khu vực nghiên cứu.
4.3.

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sâm ở
Việt Nam
- Nghiên cứu khả năng và biện pháp tái tạo nguồn lợi các lồi hải sâm có giá trị kinh tế:
Sử dụng và kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan đến đặc điểm sinh học, sinh
sản của hải sâm cát (trong môi trường tự nhiên và ao đất) để làm cơ sở phân tích đánh giá

khả năng sinh trưởng và tỷ lệ sống sót và đề xuất biện pháp tái tạo nguồn lợi.
Thử nghiệm thả và đánh giá khả năng sống ngoài tự nhiên và phát tán ra mơi
trường xung quanh lồi hải sâm cát tại vùng biển Khánh Hòa.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi hải sâm:
Dựa vào các kết quả nghiên cứu về thực trạng khai thác, đặc trưng phân bố, đặc
điểm sinh thái-sinh học của các loài hải sâm, trữ lượng quần thể và ngưỡng khai thác bền
vững nguồn lợi hải sâm,… Đề tài đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý như: Quy định
mùa vụ khai thác, sản lượng khai thác tối đa cho phép, kích cỡ khai thác hợp lý, ngư cụ và
hình thức khai thác phù hợp, khu vực khai thác,…
13 


- Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách bảo tồn và tái tạo nguồn lợi hải sâm:
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất các cơ chế, chính sách về bảo tồn
và tái tạo nguồn lợi hải sâm như: xây dựng các khu bảo tồn nhằm duy trì sự đa dạng sinh
học, bảo vệ các loài hải sâm quý hiếm (bảo tồn quỹ gen), phục vụ cơng tác nghiên cứu;
vai trị trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ nguồn lợi hải sâm; quy hoạch khu
vực bảo vệ nguồn lợi hải sâm; phát triển công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm
hải sâm,…

4.4.

Phương pháp xử lý số liệu

- Xây dựng bản đồ phân bố hải sâm (theo từng nhóm lồi và sinh cảnh,...) bằng kỹ thuật
số hóa bản đồ trên phần mềm GIS, MapInfor 5.0.
- Các thông tin về đặc điểm phân bố (độ sâu, chất đáy, môi trường sống, mật độ phân
bố,…) của hải sâm tại các điểm nghiên cứu được ghi lại trong quá trình lặn điều tra. Các
số liệu này được ghi vào sổ nhật ký vào cuối mỗi ngày khảo sát thực địa. Số liệu về mật
độ, kích thước một số loài được xử lý theo phương pháp thống kê thơng thường. Mật độ
các lồi được biểu thị riêng lẻ ở từng vị trí khảo sát theo từng đới quan sát và tổng hợp
chung cho tất cả các điểm khảo sát. Các phần mềm sử dụng EXCEL, SPSS-phân tích và
so sánh các yếu tố ANOVA, MANCOVA.
- Các số liệu về mật độ, kích thước mẫu cũng được xử lý theo phương pháp thống kê mô
tả và kiểm định tham số (parametric test) (Zar, 1979).
- Chỉ số đồng đều và chỉ số đa dạng sinh học được phân tích bằng chương trình PRIMER
v. 5 trên cơ sở các chỉ số:
Chỉ số phong phú loài (Margalef): d=(S-1)/log(N)
Chỉ số Shannon: H’=-Sum(Pi*log(Pi))
Chỉ số đồng đều Pielou: J’=H’/log(S)
Trong đó: S là tổng số lồi, N là tổng số cá thể, Pi là xác suất bắt gặp của loài thứ i.
- Chiều dài tối đa (L∞), khối lượng tối đa (W∞), tuổi khi chiều dài cá thể bằng 0 (t0) được
tính tốn trên phần mềm chuyên dụng FISAT 2.

14 


IV.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học – sinh thái, đặc trưng phân bố của một số
lồi hải sâm có giá trị kinh tế ở các khu vực nghiên cứu
Qua các chuyến khảo sát dưới biển tại 11 vùng nghiên cứu, đề tài đã thu được 9 lồi
hải sâm có giá trị kinh tế. Việc lựa chọn các lồi có giá trị kinh tế được sàng lọc qua điều
tra ngư dân, tại các điểm thu mua và chế biến hải sâm. Ngoài ra còn tham khảo các tài
liệu đã nghiên cứu trước đây như của Conand (1990), Đào Tấn Hỗ (2006)... Các lồi có
giá trị kinh tế được xếp theo hệ thống phân loại trong danh sách sau đây:
Ngành Da gai Echinodermata
Lớp Hải sâm Holothuroidea
Bộ Aspidochirotida
Họ Holothuriidae:
Giống Bohadschia:
1.

Bohadschia argus Jaeger, 1833

2.

Bohadschia graeffei (Semper, 1868)

3.

Bohadschia marmorata Jaeger, 1833

Giống Holothuria:
4.

Holothuria atra Jaeger, 1833


5.

Holothuria edulis Lesson, 1830

6.

Holothuria fuscopunctata Jaeger, 1833

7.

Holothuria leucospilota (Brandt, 1835)

Họ Stichopodidae:
Giống Stichopus:
8.
9.
1.1.

Stichopus chloronotus Brandt, 1835
Stichopus variegatus Semper 1868

Bohadschia argus (Hải sâm da trăn)

1.1.1. Phân bố
Ở Việt Nam đã từng bắt gặp ở vịnh Bắc bộ, Phú Yên, ven biển Khánh Hòa, Ninh
Thuận, và các đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Thổ Chu.
15 


Trong nghiên cứu này chỉ bắt gặp Bohadschia argus tại ba địa điểm nghiên cứu:

Khánh Hòa, đảo Phú Quý và Phú Quốc. Khảo sát thực địa chỉ bắt gặp ở đảo Phú Quý và
Phú Quốc với số lượng cá thể rất ít (ở Phú Quý: 3 cá thể/ 4 đợt khảo sát, ở Phú Quốc: 9 cá
thể/4đợt khảo sát).
1.1.2. Điều kiện sinh thái
- Nền chất đáy: Chúng phân bố nhiều nhất trên rạn san hô tiếp đến là trên đáy cát và cát bùn.
- Độ sâu: Theo những nghiên cứu trước đây Bohadschia argus thường sống ở độ sâu từ 2
– 8m , nhưng qua khảo sát thực địa thì nhận thấy chúng phân bố ở độ sâu từ 10 – 18m và
phân bố nhiều nhất ở độ sâu khoảng 10m.
- Độ mặn thích hợp từ 30 - 33‰, phân bố nhiều hơn ở độ mặn 30‰.
1.1.3. Đặc điểm sinh học
4.5.

Kích thước cơ thể

Cơ thể có dạng hình trụ kéo dài, 2 đầu trịn, dài trung bình 28,7cm và đường kính
từ 60mm. Hải sâm da trăn có khối lượng lớn, có thể đạt tới 2,5kg, đây là lồi hải sâm có
giá trị kinh tế rất cao, giá trị sau khi chế biến khoảng 250,000 - 300,000đ/kg.
Bảng 2: Các chỉ số của cơ thể của hải sâm da trăn
Các chỉ số
N (số mẫu)
X (giá trị trung bình)
Chiều dài cơ thể
04
28,7cm
Đường kính cơ thể
04
6cm
Khối lượng tươi của cơ thể
04
535 gam

Độ dày thành cơ thể tươi
04
0,41cm
Khối lượng vách cơ thể tươi
04
385,5gam
Chiều dài ruột/Chiều dài cơ thể tươi
04
2,80 lần
Kích thước trưởng thành sinh dục
04
20cm
4.6. Đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi
Khi sống có màu nâu, xám đục hoặc hơi tím. Đặc biệt trên lưng mang những đốm
vịng trịn hoặc kéo dài và có chấm đậm ở trung tâm trơng giống hình con mắt, những
đốm trịn này có màu sắc tương phản với thân, được xếp gần như thành những băng dọc.
Mặt lưng mang rải rác những gai thịt nhỏ xếp không đều. Mặt bụng màu vàng nhạt mang
nhiều chân ống màu đậm. Hải sâm da trăn rất đa dạng về màu sắc trên cơ thể, các hoa văn
trên cơ thể không giống nhau nhưng nhìn chung đều là các hình trịn hay hình bầu dục
phân bố khắp cơ thể, màu sắc của hải sâm da trăn chủ yếu là màu vàng nhạt với những
16 


khoang hình màu trắng, màu nâu vàng, nâu sậm. Mặt bụng của hải sâm trăn đa số thường
có màu trắng và cũng có những khoang màu giống với phần lưng nhưng hơi nhạt hơn.

Hình 1. Hình dạng ngồi của Hải sâm da trăn
c. Đặc điểm cấu tạo trong
Miệng



chằng

Ruột
trước
Ống
Cuvier

Ruột
giữa

Cây hơ
hấp

Ruột
sau

Hình 2: Cấu tạo nội quan bên trong của Hải sâm da trăn
Thành cơ thể
Thành vách cơ thịt có màu trắng, điểm những đốm đen, những đốm đen này là gốc
của các gai thịt phân bố khắp cơ thể, cơ thịt khá dày đạt giá trị trung bình khoảng 0,41cm.
Các bó cơ chằng có màu trắng đục nằm dọc cơ thể và độ đàn hồi tốt, cơ rút giúp cơ thể co
giãn một cách dễ dàng. Thành vách cơ thịt gồm hai bó cơ nằm về phía mặt lưng của cơ thể.
Hệ tiêu hóa
Miệng có 20 xúc tu. Hậu mơn được bao quanh bởi một vùng màu đậm với 5 gai
thịt. Bên trong Hải sâm chứa rất nhiều nước, đặc biệt ruột dài và lớn, bên trong ruột chứa
17 


rất nhiều cát và các mảnh vụn san hô nhỏ, chiều dài của ruột có thể dài gấp 2,80 lần chiều

dài cơ thể. Ruột phân thành hai phần khác nhau là ruột trước và ruột sau, ở ruột trước
chứa dịch màu vàng nâu hay vàng nhạt.
Thức ăn
Kết quả phân tích dạ dày của hải sâm
da trăn chủ yếu là cát đá sỏi nhỏ, san hô
vụn, một số động vật đáy có kích thước nhỏ
như zoopankton. Thức ăn chứa đầy trong dạ
dày và ruột, do thành ruột của hải sâm rất
mỏng, chỉ cần tác động nhỏ cũng đủ để làm
rách thành ruột của hải sâm. Theo người
dân, hải sâm da trăn chủ yếu sống ở độ sâu
từ 10 đến 20m nơi có nhiều cát đá sỏi nhỏ,

Hình 3: Thức ăn của Hải sâm da trăn

còn hải sâm ngận sống ở độ sâu nơng hơn, nơi có nhiều đáy cát bùn nhiều hơn.
Hệ hô hấp
Cây hô hấp khá lớn, nằm dọc cơ
thể có điểm xuất phát từ vách cơ phía
cuối cơ thể, có màu nâu sẫm, dính với
một phần ruột và vách cơ thể. Cơ quan
hô hấp phân làm nhiều nhánh khác nhau,
thường bị trơi ra ngồi cùng với ruột và
một số bộ phân khác khi bị bắt lên.

Hình 4:Cơ quan hơ hấp của Hải sâm da trăn

Hệ sinh dục
Tuyến sinh dục của Hải sâm da trăn có màu trắng trong ở giai đoạn nhỏ và màu
trắng đục ở giai đoạn trưởng thành, bao gồm nhiều ống nhỏ và tạo thành từng búi và nằm

ở phần trên của cơ thể.
Tuyến sinh dục của hải sâm da trăn khi giải phẫu ở giai đoạn thành thục với những
ống lớn phát triển, độ nhớt khơng cao và có thể phân biệt các ống dễ dàng bằng mắt
thường. Tuyến sinh dục bao gồm các búi nhỏ đính với nhau ở gần dạ dày, chúng bao gồm
18 


các ống ngắn đính với nhau, phần đầu ống cịn lại hơi nhọn và để tự do. Kích thước của cá
thể giải phẫu nhỏ nhất có cơ quan sinh dục là 18,8cm. Tuyến sinh dục của con đực có
màu trắng đục, con cái có màu vàng rơm, tuy nhiên việc phân biệt đực cái chỉ có thể phát
hiện khi giải phẫu cơ thể. Kết quả giải phẫu 5 cá thể vào tháng 04 năm 2009 cho thấy tỷ lệ
đực cái là 3 : 2.

Hình 5: Tuyến sinh dục của Hải sâm da trăn
Cơ quan tự vệ
Tuyến cuvier dày và có màu trắng sữa, gồm các sợi mảnh dài có độ dính rất cao
(gọi là các túi tuyến ngắn trong cơ thể), khi gặp kẻ thù hay bị kích thích các túi này phóng
ra khỏi lỗ huyệt và cuốn lấy vật thể lạ, đây là cơ qua tự vệ của của hải sâm. Cơ quan
Cuvier này hầu hết có màu trắng đục ở tất cả các loài hải sâm.

19 


1.1.

Bohadschia graeffei (Hải sâm chấm đen)

1.1.1. Phân bố
Ở Việt Nam Bohadschia graeffei phân bố ở Phú Yên, Khánh Hòa, Thuận Hải,
Minh Hải, Phú Quốc, Thổ Chu. Hiện nay, qua điều tra thực địa, chúng được bắt gặp ở

vịnh Vân Phong – Khánh Hòa và một địa điểm mới là đảo Phú Quý. Ở vịnh Vân Phong,
mật độ phân bố của chúng cao hơn ở đảo Phú Quý.
1.1.2. Điều kiện sinh thái
- Nền chất đáy: Qua khảo sát thực địa, Bohadschia graeffei chỉ xuất hiện tại 2/20 mặt cắt
ở vịnh Vân Phong và 1/20 mặt cắt tại Phú Quý. Như vậy, tần số bắt gặp chúng trên các
mặt cắt khảo sát tại các vùng nghiên cứu là rất thấp. Chúng sinh sống trên rạn san hô, trên
đá cứng hoặc trên các sinh cảnh rong biển.
- Độ sâu: Theo những nghiên cứu trước đây Bohadschia graeffei thường sống ở độ sâu từ
5 - 10m, kết quả nghiên cứu lần này cho thấy: chúng sống ở độ sâu từ 5 - 18m.
- Độ mặn thích hợp từ 32 - 34‰.
1.1.3. Đặc điểm sinh học
a. Kích thước cơ thể
Bảng 1: Các chỉ số của cơ thể của Hải sâm chấm đen
N (số mẫu)
05
05
05
05
05
05
05

Các chỉ số
Chiều dài cơ thể
Đường kính cơ thể
Khối lượng tươi của cơ thể
Độ dày thành cơ thể tươi
Khối lượng vách cơ thể tươi
Chiều dài ruột/Chiều dài cơ thể tươi
Kích thước trưởng thành sinh dục


X (giá trị trung bình)
25,3cm
6,5cm
750g
0,4cm
680g
2,6 lần
19,8cm

b. Đặc điểm hình thái cấu tạo ngồi
Bohadschia graeffei là loại hải sâm màu nâu hay màu xám, có những chấm lốm
đốm phía trên với gai nhú màu đỏ bao quanh màu trắng, xám phía dưới, Mặt bụng có bốn
hàng chân ống có những đốm đen và xếp theo chiều dọc của cơ thể, trong đó hai hàng
chân ống giữa nằm sát nhau hơn và nằm giữa bụng, hai hàng chân ống còn lại nằm về hai

20 


mép rìa của cơ thể. Kích thước trung bình khoảng 25,3cm, cơ thể mềm mại và có thể co
giãn dễ dàng, khối lượng trung bình ở Việt Nam khoảng 0,8kg/cá thể.

Hình 1: Hình dạng bên ngồi của Hải sâm chấm đen
Loài này mang độc tố trong cơ thể cho nên khi đánh bắt hay chế biến tiêu thụ phải
cẩn thận vì chúng có thể gây mù mắt. Da của lồi này trơn và dày.
c. Đặc điểm cấu tạo trong

Cơ co
rút


Miệng

Tuyến
sinh
dục

Ống
Cuvier

Cây
hô hấp
Hình 2: Cấu tạo trong của Hải sâm chấm đen
Thành cơ thể
Thành cơ thể tương đối dày, có độ co giãn rất lớn, thịt mềm và vách cơ phía trong
có màu trắng. Độ dày vách cơ tương đối dày, trung bình khoảng 0,4cm, trọng lượng vách
cơ sau khi đã bỏ nội quan trung bình 680g. Vách cơ thịt của hải sâm chấm đen có những
21 


×