BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:
“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ÁNH SÁNG ĐÈN NGẦM
TRONG NƯỚC VÀ ÁNH SÁNG MÀU CHO NGHỀ LƯỚI VÂY
XA BỜ BIỂN MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM”
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TH.S ĐOÀN VĂN PHỤ
Hải Phòng, tháng 01/2010
Bản thảo viết xong ngày 30/01/2010
Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Bộ theo
Quyết định số 1462/QĐ/BNN-KHCN ngày 12 tháng 5 năm 2008
mã số KHCN
BNN&PTNT
VNCHS
BNN&PTNT
VNCHS
BNN&PTNT
VNCH
S
DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI
TT
Họ và tên
Đơn vị công tác
Chức danh
trong đề tài
1 ThS. Đoàn Văn Phụ
Phân Viện NCHS phía Nam
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Chủ nhiệm
2 KS. Trần Quốc Tuyển
Phòng Kế hoạch - Tài Chính
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thư ký
3 KS. Cao Văn Hùng
Phân Viện NCHS phía Nam
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
4 ThS. Bùi Văn Tùng
Phân Viện NCHS phía Nam
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
5 CN. Nguyễn Công Con
Phân Viện NCHS phía Nam
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
6 KS. Nguyễn Như Sơn
Phân Viện NCHS phía Nam
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
7 KS. Đinh Xuân Hùng
Phân Viện NCHS phía Nam
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
8 TS. Nguyễn Đức Sỹ Trường Đại học Nha Trang Thành viên
9 TC. Phạm Văn Minh
Phân Viện NCHS phía Nam
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
10 KS. Nguyễn Ngọc Sửa
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
11 KS. Nguyễn Quang Tuyến
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
12 KS. Trần Đình Cơ
Phòng NCCN khai thác
Viện Nghiên cứu Hải Sản
Thành viên
13 KS. Nguyễn Văn Viện
Trung tâm Khuyến nông
Khuyến ngư Ninh Thuận
Phối hợp thực
hiện
14 KS. Huỳnh Thanh Giang
Thanh tra Thủy sản Ninh
Thuận
Phối hợp thực
hiện
15 ThS. Huỳnh Văn Thảo
Trung tâm Khuyến nông
Khuyến ngư Tiền Giang
Phối hợp thực
hiện
1
TÓM TẮT
Hiện nay, nghề lưới vây ánh sáng của nước ta phát triển khá mạnh mẽ về số
lượng tàu thuyền, công suất máy chính, nguồn sáng sử dụng,… Tuy nhiên, sự phát
triển này mang tính chất tự phát không theo một qui chuẩn nào, đặc biệt là cách trang
bị nguồn sáng. Ngư dân chưa thể xác định được công suất nguồn sáng phù hợp với
máy phát điện, chưa xác định được các chủng loại bóng đèn hiệu quả,…Hầu hế
t tàu
lưới vây ánh sáng có xu hướng tăng công suất nguồn sáng, trong khi đó tàu thuyền,
ngư cụ,… không thay đổi, dẫn đến tăng chi phí đầu tư, chi phí sản suất mà hiệu quả
của nghề lại không tăng. Vì vậy, Viện Nghiên cứu Hải sản được giao thực hiện đề tài
“Nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn ngầm trong nước và đèn màu cho nghề lưới vây xa
bờ biển miền Trung và miền Nam” với mục tiêu “
Đưa ra được phương pháp trang bị
và quy trình kỹ thuật sử dụng đèn ngầm và ánh sáng màu cho nghề lưới vây khai thác
một số loài cá nổi nhỏ (cá nục, các tráo, cá bạc má, ) ở vùng biển xa bờ miền Trung
và miền Nam”. Nội dung chính của đề tài gồm:
- Nghiên cứu tập tính của một số loài cá nổi nhỏ đối với ánh sáng màu (đỏ, vàng
và xanh) thắp sáng trên mặt nước và ánh sáng trắng ngầm trong nước.
- Nghiên cứu sử dụng ánh sáng màu (đỏ, vàng và xanh) thắ
p sáng trên mặt nước và
ánh sáng trắng ngầm trong nước cho nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung và miền Nam.
- Xây dựng tiêu chuẩn công suất ánh sáng cho phép sử dụng trong nghề lưới vây
ánh sáng.
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã triển khai 10 chuyến nghiên
cứu thực nghiệm ở vùng biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ trên các tàu lưới vây
ánh sáng. Các chuyến biển này, đề tài đã thí nghiệm 05 loại ánh sáng, đó là: ánh sáng
màu đỏ (ánh sáng đỏ), ánh sáng màu vàng (ánh sáng vàng), ánh sáng màu xanh lá cây
(ánh sáng xanh), ánh sáng màu tr
ắng (ánh sáng trắng) thắp sáng trên mặt nước và ánh
sáng trắng dưới nước (ánh sáng trắng ngầm). Các loại ánh sáng đỏ, vàng và xanh được
bố trí thí nghiệm luân phiên trên tàu lưới vây; còn ánh sáng trắng và ánh sáng trắng
ngầm được bố trí thí nghiệm luân phiên trên tàu chong đèn. Khi sử dụng các loại ánh
sáng để tập trung cá, đề tài tiến hành quan sát tập tính cá gần nguồn sáng và đo độ rọi
sáng của các loại ánh sáng, sau đó giảm công suất nguồn sáng và thả lưới vây bắt đàn
cá tập trung gầ
n các nguồn sáng. Các kết quả nghiên cứu của đề tài như sau:
2
- Các chuyến thí nghiệm đã bắt gặp 135 loài, thuộc 89 giống và 52 họ hải sản. Có
sự khác nhau về thành phần loài bắt gặp trong các loại ánh sáng, ánh sáng vàng thu hút
được nhiều loài hải sản nhất (83 loài), tiếp đến là ánh sáng xanh (78 loài) và ít nhất là
ánh sáng đỏ (63 loài).
- Chiều dài khai thác của các loài cá nổi nhỏ không có sự biến động nhiều đối với
từng loại ánh sáng.
- Độ chín muồi tuyến sinh dục của các loài cá nổi nhỏ theo loại ánh sáng không
đồng nhất, thể
hiện mức độ thu hút các loài cá theo giai đoạn phát triển là không giống
nhau. Cá nục thuôn và cá nục sồ ở giai đoạn thành thục bị thu hút bởi ánh sáng đỏ là
lớn nhất. Cá tráo vàng, cá tráo xanh và cá bạc má ở giai đoạn thành thục bị thu hút bởi
ánh sáng trắng.
- Các loài cá nổi nhỏ có tập tính khác nhau đối với từng loại ánh sáng, khi mới
tới nguồn sáng chúng thường phân bố rời rạc ở vùng có độ rọi sáng khoảng 40 - 100
lux, sau khoảng 1 giờ
thắp sáng chúng tập trung thành đàn dày hơn và di chuyển ở
vùng có độ rọi sáng từ 30 - 950 lux.
- Ánh sáng đỏ có thể thu hút được cá tráo (Selar spp.), cá bạc má (Restralliger
kanagurta) sau hai giờ thắp sáng, ở vùng có rọi sáng khoảng 30 - 850 lux và thường
phân bố độ sâu khoảng 20 - 40 m nhưng thu hút kém hiệu quả đối với cá nục
(Decapterus spp.).
- Ánh sáng vàng và xanh có thể thu hút được cá nục thuôn (Decapterus
macrosoma), cá nục sồ (Decapterus maruadsi) sau 30 phút thắp sáng, ở vùng có độ rọi
sáng khoảng 54 - 710 lux. Tuy nhiên, hai loại ánh sáng này thu hút kém hiệu quả
đối
với các loài cá nổi nhỏ khác.
- Ánh sáng trắng thu hút được cá bạc má, cá trác ngắn,… sau 30 phút thắp sáng,
ở vùng có độ rọi sáng khoảng 17 - 840 lux. Đây là loại ánh sáng có hiệu quả sử dụng
cao nhất trong các chuyến thí nghiệm.
- Ánh sáng trắng ngầm có hiệu suất tập trung cao đối với cá nục thuôn và cá nục sồ
sau 20 phút thắp sáng, ở vùng có độ rọi sáng khoảng 41 - 850 lux; cá tập trung thành đàn
lớn với mật độ dày và phân bố xung quanh nguồn sáng nhưng khi giảm
độ rọi sáng thì cá
có phân tán ra xa nguồn sáng nên năng suất khai thác chưa cao. Nếu ngư trường (độ sâu,
dòng chảy, độ trong, ) thích hợp, ánh sáng trắng ngầm có thể phát huy hiệu quả.
3
- Năng suất khai thác trung bình của các mẻ lưới sử dụng ánh sáng màu (đỏ,
vàng, xanh) thấp hơn ánh sáng trắng từ 1,69-2,90 lần và năng suất cao hơn ánh sáng
trắng ngầm cũng thấp hơn ánh sáng trắng từ 2,05 - 3,12 lần.
- Năng suất khai thác trung bình của các mẻ lưới đối với các loài cá nổi như: cá
nục thuôn, cá nục sồ, cá tráo vàng, cá tráo xanh và cá ngân không ảnh hưởng bởi loại
ánh sáng.
- Năng suất khai thác trung bình của cá bạc má đạt cao nhất ở các m
ẻ lưới sử
dụng ánh sáng trắng (76,2 kg/mẻ), tiếp đến là ánh sáng đỏ (59,5 kg/mẻ) và thấp nhất là
ánh sáng xanh (20,1 kg/mẻ). Tuy nhiên, năng suất khai thác của cá bạc má không ảnh
hưởng bởi hình thức thắp sáng (thắp sáng trên mặt nước và dưới mặt nước).
- Hầu hết các tàu lưới vây ánh sáng ở phía Nam trang bị nguồn sáng tùy tiện về
chủng loại bóng đèn và công suất nguồn sáng, nên không phát huy hết hiệu quả của
nguồn sáng.
- Các chủng lo
ại đèn cao áp Natri (HPS) và cao áp Halogen kim loại (MH), có
thể thay thế cho bóng huỳnh quang (FL) và bóng cao áp thủy ngân (HPM). Các loại
đèn thông dụng như: 250HPS, 400HPS, 1000HPS, 200MH, 400MH và 1000MH.
- Cường độ ánh sáng thích nghi cho một số loài cá nổi nhỏ (cá nục, cá tráo, các
bạc má) khoảng 350 - 950 lux tương ứng với tổng công suất nguồn sáng và công suất
phát sáng trên một tàu lưới vây hay tàu thắp sáng ở Việt Nam khoảng 16000W. Tùy
vào từng vùng biển, đặc điểm kết cấu và kích thước tàu thuyền để lắp đặt nguồn sáng
cho phù.
- Cùng công suất phát sáng nhưng ánh sáng có bước sóng dài sẽ bị hấp thụ nhanh
hơn ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng đỏ và vàng bị hấp thụ nhanh hơn so với các
loại ánh sáng còn lại).
- Phạm vi vùng sáng không tỷ lệ với công suất nguồn sáng. Khi tăng công suất
nguồn sáng lên 5 lần; phạm vi vùng sáng theo phương ngang chỉ tăng 1,5 lần và theo
phương đứng tăng 1,3 lần.
- Đề tài đã xây dựng được tiêu chuẩn công suất ánh sáng cho tàu lưới vây có
công suất máy chính trên 250 - 400 cv và đưa ra cách trang bị
, sử dụng ánh sáng cho
nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung và miền Nam.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giãi chữ viết tắt
ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance)
AS Ánh sáng (Lighting)
AVR
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp (Automatic Voltage
Regulation)
BPPĐ
Bảng phân phối điện (dùng để lắp đặt các thiết bị điều khiển hệ
thống điện trên tàu)
BPTB Bình phương trung bình (Mean of Squares)
CB
Thiết bị đóng, mở mạch điện (Circuit breakers) hay còn gọi là
Aptomat
CPUE
Sản lượng tính trên một đơn vị cường lực (Catch Per Unit of
Effort)
ĐC Tàu đối chứng (ĐC1: Tàu đối chứng 1 và ĐC2: Tàu đối chứng 2)
ĐCSC Động cơ sơ cấp (hay động cơ diesel lai máy phát điện)
FL Đèn huỳnh quang (Fluorescent Lamp)
40FL Đèn huỳnh quang công suất 40 W
HPM Đèn cao áp thủy ngân (High Pressure Mercury Lamps)
250HPM Đèn cao áp thủy ngân công suất 250 W
400HPM Đèn cao áp thủy ngân công suất 400 W
HPS Đèn cao áp Natri (High Pressure Sodium Lamps)
250HPS Đèn cao áp Natri công suất 250 W
400HPS Đèn cao áp Natri công suất 400 W
1000HPS Đèn cao áp Natri công suất 1000 W
MH
Đèn cao áp Halogen kim loại (High Pressure Metal Halide
Lamps)
200MH Đèn cao áp halogen kim loại công suất 200 W
400MH Đèn cao áp halogen kim loại công suất 400 W
1000MH Đèn cao áp halogen kim loại công suất 1000 W
UHL Đèn halogen dưới nước (Underwater Halogen Lamps)
MF
Máy phát điện (hay dynamo phát điện liên kết với ĐCSC để tạo
ra dòng điện xoay chiều)
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9
1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 9
1.1.1. Tính chất quang học của ánh sáng và tập tính cá gần nguồn sáng 9
1.1.2. Ứng dụng ánh sáng nhân tạo trong nghề cá thế giới 13
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 16
1.2.1. Tính chất quang học và tập tính cá gần nguồn sáng 16
1.2.2. Sử dụng ánh sáng nhân tạo trong nghề cá nước ta 18
1.2.3. Một số vấn đề tồn tại về sử dụng ánh sáng trong nghề cá 22
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Vật liệu nghiên cứu 23
2.1.1. Phương tiện nghiên cứu 23
2.1.2. Thiết bị nghiên cứu trên các tàu thí nghiệm 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 34
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 36
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined.
3.1. Đặc điểm sinh học và tập tính cá nổi nhỏ gần nguồn sáng Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Đặc điểm sinh học cá nổi nhỏ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tập tính cá nổi nhỏ gần nguồn sáng Error! Bookmark not defined.
3.2. Hiệu quả sử dụng các loại nguồn sáng Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Độ rọi của các loại ánh sáng thí nghiệm Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hiệu quả sử dụng ánh sáng theo định tính Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hiệu quả sử dụng ánh sáng theo định lượng Error! Bookmark not defined.
ii
3.3. Tiêu chuẩn công suất ánh sáng cho nghề lưới vây.Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đề xuất chủng loại bóng đèn cho nghề lưới vây ánh sáng Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Lựa chọn mức công suất nguồn sáng cho nghề lưới vây Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Tiêu chuẩn công suất ánh sáng cho nghề lưới vây Error! Bookmark not
defined.
3.4. Phương pháp trang bị và qui trình sử dụng nguồn sáng Error! Bookmark not
defined.
3.4.1. Phương pháp trang bị nguồn sáng cho nghề lưới vây Error! Bookmark not
defined.
3.4.2. Qui trình sử dụng ánh sáng cho nghề lưới vây Error! Bookmark not defined.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.
4.1. Kết luận Error! Bookmark not defined.
4.2. Kiến nghị Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1. Một số thông số tàu thuyền và sơ đồ đối bóng điện cao áp Error!
Bookmark not defined.
Phụ lục 2. Chi tiết kết quả đánh bắt của các mẻ lưới vây thí nghiệm
theo loại ánh sáng Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 3. Thành phần loài và sản lượng theo loại ánh sáng Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 4. Tương quan chiều dài và khối lượng của một số loài cá nổi nhỏ
theo loại ánh sáng ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ (2008&2009) Error! Bookmark
not defined.
Phụ lục 5. Đường cong chín muồi sinh dục của một số loài cá nổi nhỏ
ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ (2008&2009) Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 6. Độ no dạ dày của một số loài cá nổi theo loại ánh sáng Error! Bookmark
not defined.
iii
Phụ lục 7. Kết quả đo độ trong và độ rọi sáng ở vùng biển Nam Trung bộ
và Đông Nam bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 8. Phân tích phương sai một yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
khai thác của lưới vây ánh sáng Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 9. Phân tích phương sai của yếu tố màu sắc ánh sáng tác động đến
năng suất khai thác của các loài cá nổi nhỏ Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 10. Phân tích phương sai của yếu tố công suất phát sáng tác động
đến năng suất khai thác của lưới vây Error! Bookmark not defined.
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Thông số ánh sáng sử dụng trong nghề lưới vây ở các vùng biển Việt Nam 21
Bảng 2. Thông số kỹ thuật chính của các tàu thí nghiệm ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ 24
Bảng 3. Thông số kỹ thuật chính của các tàu lưới vây đối chứng ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ 25
Bảng 4. Thông số cơ bản của các vàng lưới vây ánh sáng trên tàu thí nghiệm 25
Bảng 5. Thông số cơ bản của vàng lưới vây ánh sáng trên các tàu đối ch
ứng 27
Bảng 6. Các thiết bị phục vụ nghiên cứu trên tàu thí nghiệm 27
Bảng 7. Hệ thống máy phát điện và nguồn điện trên các tàu thí nghiệm 28
Bảng 8. Số lượng bóng đèn của từng loại ánh sáng trên các tàu thí nghiệm 29
Bảng 9. Mối quan hệ giữa màu sắc ánh sáng và bước sóng 30
Bảng 10. Số lượng mẻ lưới thí nghiệm theo loại ánh sáng ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 11. Số mẻ l
ưới trên các tàu đối chứng theo loại ánh sáng ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 12. Thành phân loài bắt gặp trong các mẻ lưới vây thí nghiệm ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ theo loại ánh sáng Error! Bookmark not defined.
Bảng 13. Chiều dài trung bình (mm) của một số loài cá nổi nhỏ theo loại ánh sáng ở
vùng biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 14. Hệ số trong phương trình tương quan chiều dài - khối lượng của các loài cá
nổi nh
ỏ ở vùng biển Trung bộ và Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 15. Độ rọi sáng (lux) và phạm vi vùng sáng theo các mức công suất chiếu sáng
(ánh sáng trắng ở vùng biển Đông Nam Bộ, 2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 16. Năng suất khai thác trung bình (kg/mẻ) của một số loài cá nổi nhỏ
ở vùng biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 17. Các chỉ tiêu kỹ thuật của một số loại bóng đèn sử dụng trong
nghề lưới vây ánh sáng
ở Việt Nam Error! Bookmark not defined.
Bảng 18. Năng suất khai thác trung bình (kg/mẻ) của từng loại ánh sáng theo
công suất phát sáng ở vùng biển Đông Nam Bộ (2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 19. Tổng hợp một số thông số của các tàu thắp sáng ở vùng biển
Nam Trung bộ và Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 20. Chủng loại bóng đèn được sử dụng trong nghề vây ở các vùng biển
Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông/Tây Nam Bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 21. Chi ti
ết kết quả đánh bắt các mẻ lưới vây thí nghiệm theo loại ánh sáng
ở vùng biển Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not defined.
Bảng 22. Chi tiết kết quả đánh bắt các mẻ lưới vây thí nghiệm theo loại ánh sáng
ở vùng biển Đông Nam Bộ năm 2009 Error! Bookmark not defined.
Bảng 23. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng đỏ
ở Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not defined.
iv
Bảng 24. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng vàng
ở Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not defined.
Bảng 25. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng xanh
ở Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not defined.
Bảng 26. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng trắng
ở Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not defined.
Bảng 27. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụ
ng ánh sáng trắng
ngầm ở Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not defined.
Bảng 28. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng đỏ
ở Đông Nam bộ năm 2009 Error! Bookmark not defined.
Bảng 29. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng vàng
ở Đông Nam bộ năm 2009 Error! Bookmark not defined.
Bảng 30. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng xanh
ở Đông Nam bộ năm 2009
Error! Bookmark not defined.
Bảng 31. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng trắng
ở Đông Nam bộ năm 2009 Error! Bookmark not defined.
Bảng 32. Thành phần loài và sản lượng của các mẻ lưới vây sử dụng ánh sáng
trắng ngầm ở Đông Nam bộ năm 2009 Error! Bookmark not defined.
Bảng 33. Chiều dài khai thác của một số loài cá nổi nhỏ trong các mẻ lưới vây
thí nghiệm theo loại ánh sáng Error! Bookmark not defined.
Bảng 34. Độ no dạ dày củ
a cá nục thuôn theo loại ánh sáng ở Nam Trung bộ và
Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 35. Độ no dạ dày của cá nục sồ theo loại ánh sáng ở Nam Trung bộ
và Đông Nam bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 36. Độ no dạ dày của cá tráo vàng theo loại ánh sáng ở Nam Trung bộ
và Đông Nam bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 37. Độ no dạ dày của cá tráo xanh theo loại ánh sáng ở Nam Trung bộ
và Đông Nam bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 38. Độ no dạ dày của cá bạc má theo loại ánh sáng ở Nam Trung bộ
và Đông Nam bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 39. Độ no dạ dày của cá ngân theo loại ánh sáng ở Nam Trung bộ
và Đông Nam bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Bảng 40. Kết quả đo độ trong ở vùng biển Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not
defined.
Bảng 41. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng màu đỏ, công suất 4400 W Error! Bookmark
not defined.
Bảng 42. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng màu vàng, công suất 4400 W Error!
Bookmark not defined.
Bảng 43. Kết quả
đo độ rọi sáng của ánh sáng xanh, công suất 4400 W Error! Bookmark not
defined.
Bảng 44. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng trắng, công suất 4400 WError! Bookmark not
defined.
v
Bảng 45. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng trắng ngầm, công suất 2000 W Error!
Bookmark not defined.
Bảng 46. Kết quả đo độ trong ở vùng biển Đông Nam bộ năm 2009 Error! Bookmark not
defined.
Bảng 47. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng trắng, công suất 4000 WError! Bookmark not
defined.
Bảng 48. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng trắng, công suất 10000 W Error! Bookmark
not defined.
Bảng 49. Kết quả đo
độ rọi sáng của ánh sáng trắng, công suất 16000 W Error! Bookmark
not defined.
Bảng 50. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng trắng, công suất 18000 W Error! Bookmark
not defined.
Bảng 51. Kết quả đo độ rọi sáng của ánh sáng trắng, công suất 20000 W Error! Bookmark
not defined.
Bảng 52. Phân tích phương sai của yếu tố màu sắc ánh sáng tác động đến
năng suất khai thác lưới vây ở Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 53. Phân tích phương sai của yếu t
ố màu sắc ánh sáng tác động đến
năng suất khai thác lưới vây ở Nam Trung bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 54. Phân tích phương sai của yếu tố màu sắc ánh sáng tác động đến
năng suất khai thác lưới vây ở Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 55. Phân tích phương sai của yếu tố hình thức thắp sáng tác động đến năng suất
khai thác lưới vây ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 56. Phân tích phương sai của yếu tố màu sắ
c ánh sáng tác động đến năng suất
khai thác của cá bạc má ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 57. Phân tích phương sai của yếu tố màu sắc ánh sáng tác động đến năng suất
khai thác của cá nục thuôn ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ . Error! Bookmark not defined.
Bảng 58. Phân tích phương sai của yếu tố màu sắc ánh sáng tác động đến năng suất
khai thác của cá nục sồ ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 59. Phân tích ph
ương sai của yếu tố màu sắc ánh sáng tác động đến năng suất
khai thác của cá tráo vàng ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 60. Phương sai của yếu tố màu sắc ánh sáng tác động đến năng suất khai thác
của cá tráo xanh ở Nam Trung bộ và Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 61. Phân tích phương sai của yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác ở Đông Nam bộ (Theo số liệu của Bùi Văn Tùng, 2009)
Error! Bookmark not
defined.
Bảng 62. Phân tích phương sai của yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác trên tàu NT92028TS ở Nam Trung bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 63. Phân tích phương sai của yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác trên tàu NT90262TS ở Nam Trung bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 64. Phân tích phương sai của yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác trên tàu TG90630TS ở Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
vi
Bảng 65. Phân tích phương sai yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác của các mẻ lưới ánh sáng đỏ ở Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 66. Phân tích phương sai yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác của các mẻ lưới ánh sáng vàng ở Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 67. Phân tích phương sai yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác của các mẻ lưới ánh sáng xanh ở Đông Nam bộ
Error! Bookmark not defined.
Bảng 68. Phân tích phương sai yếu tố công suất phát sáng tác động đến năng suất
khai thác của các mẻ lưới ánh sáng trắng ở Đông Nam bộ Error! Bookmark not defined.
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Bản vẽ khai triển vàng lưới vây trên tàu NT92036TS 26
Hình 2. Bản vẽ khai triển vàng lưới vây trên tàu TG92467TS 26
Hình 3. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên tàu lưới vây NT92036TS 31
Hình 4. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên tàu thắp sáng NT00018TS 31
Hình 5. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên tàu lưới vây TG92467TS 31
Hình 6. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên tàu thắp sáng Như Nga 11 31
Hình 7. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên và dưới mặt nước 31
Hình 8. Cấu tạo các Luxmet đo độ rọi sáng trên mặt nước 33
Hình 9. Cấu tạo các Luxmet đo
độ rọi sáng dưới mặt nước 33
Hình 10. Sơ đồ vị trí trạm nghiên cứu ở vùng biển Nam Trung Bộ (2008) 34
Hình 11. Sơ đồ vị trí trạm nghiên cứu ở vùng biển Đông Nam Bộ (2009) 35
Hình 12. Sơ đồ vị trí các điểm đo độ rọi sáng trên và dưới mặt nước 40
Hình 13. Tỷ lệ sản lượng khai thác của một số loài cá nổi nhỏ theo loại ánh sáng
ở vùng biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Hình 14. Tỷ lệ thành thục (%) một số loài cá nổi nhỏ trong các mẻ lưới vây ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Hình 15. Tỷ lệ no (%) một số loài cá nổi nhỏ trong các mẻ lưới vây ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Hình 16. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng đỏ (mẻ lưới số 28, ngày 28/5/09,
sản lượng 720,6 kg; trong đó: cá nục chiếm 43,0%) Error! Bookmark not defined.
Hình 17. Tín hiệu đàn cá nụ
c gần nguồn sáng vàng (mẻ lưới số 8, ngày 25/8/08,
sản lượng 1900,2 kg; trong đó: cá nục thuôn 92,4%; cá nục sồ 7,6%) Error! Bookmark not
defined.
Hình 18. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng vàng (mẻ lưới số 12, ngày 29/8/08, sản
lượng 1202,2 kg; trong đó: cá nục thuôn 46,0%; cá nục sồ 51,8%) Error! Bookmark not
defined.
Hình 19. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng xanh (mẻ lưới số 08, ngày 26/7/08,
sản lượng 550,0 kg; trong đó: cá nục sồ 95,0%; cá nục thuôn 4,6%) Error! Bookmark not
defined.
vii
Hình 20. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng trắng (mẻ lưới số 37, ngày 04/11/08,
sản lượng 1033,5 kg; trong đó: cá nục sồ 93,0%; cá nục thuôn 4,2% ) Error! Bookmark not
defined.
Hình 21. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng trắng (mẻ lưới số 17, ngày 23/5/09,
sản lượng 244,5 kg; trong đó: cá nục sồ 58,6%; cá nục thuôn 15,1% ) Error! Bookmark not
defined.
Hình 22. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng trắng ngầm (mẻ lưới số 6, ngày 24/8/08, sản
lượng 285,8 kg; trong đó: cá nục chiế
m 52,53%) Error! Bookmark not defined.
Hình 23. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng trắng ngầm (mẻ lưới số 13, ngày 30/8/08,
sản lượng 250,6 kg; trong đó: cá nục chiếm 99,74%) Error! Bookmark not defined.
Hình 24. Tín hiệu đàn cá nục gần nguồn sáng trắng ngầm (mẻ lưới số 16, ngày 25/10/08,
sản lượng 781,4 kg; trong đó: cá nục chiếm 95,61%) Error! Bookmark not defined.
Hình 25. Tín hiệu đàn cá tráo gần nguồn sáng đỏ (mẻ lưới số 3, ngày 18/10/08, sản
lượng 281,6 kg; trong đó: cá tráo chiếm 30,0%) Error! Bookmark not defined.
Hình 26. Tín hiệ
u đàn cá tráo gần nguồn sáng đỏ (mẻ lưới số 12, ngày 20/5/09,
sản lượng 389,5 kg; trong đó: cá tráo chiếm 48,8%) Error! Bookmark not defined.
Hình 27. Tín hiệu đàn cá tráo gần nguồn sáng vàng (mẻ lưới số 27, ngày 28/5/09, sản
lượng 218,0 kg; trong đó: cá tráo chiếm 64,2%) Error! Bookmark not defined.
Hình 28. Tín hiệu đàn cá tráo gần nguồn sáng xanh (mẻ lưới số 03, ngày 17/6/09, sản
lượng 136,5 kg; trong đó: cá tráo chiếm 65,9%) Error! Bookmark not defined.
Hình 29. Tín hiệu đàn cá tráo gần nguồn sáng trắng (mẻ lưới số 9, ngày 19/5/09,
sản lượng 694,2 kg; trong đ
ó: cá tráo chiếm 49,0%) Error! Bookmark not defined.
Hình 30. Tín hiệu đàn cá tráo gần nguồn sáng trắng ngầm (mẻ lưới số 6, ngày 17/5/09,
sản lượng 311,4 kg; trong đó: cá tráo chiếm 57,8%) Error! Bookmark not defined.
Hình 31. Tín hiệu đàn cá tráo gần nguồn sáng trắng ngầm (mẻ lưới số 14, ngày 21/5/09,
sản lượng 685,0 kg; trong đó: cá tráo chiếm 32,1%) Error! Bookmark not defined.
Hình 32. Tín hiệu đàn cá bạc má gần nguồn sáng đỏ (mẻ lưới số 2, ngày 15/5/09,
sản lượng 340,8 kg; trong đó: cá bạc má chiếm 64,6%) Error! Bookmark not defined.
Hình 33. Tín hiệu đ
àn cá bạc má gần nguồn sáng đỏ (mẻ lưới số 24, ngày 30/6/09,
sản lượng 737,0 kg; trong đó: cá bạc má chiếm 86,8%) Error! Bookmark not defined.
Hình 34. Tín hiệu đàn cá bạc má gần nguồn sáng vàng (mẻ lưới số 21, ngày 29/6/09,
sản lượng 665,0 kg; trong đó: cá bạc má 560,0 kg; chiếm 84,2%) Error! Bookmark not
defined.
Hình 35. Tín hiệu đàn cá bạc má gần nguồn sáng xanh (mẻ lưới số 11, ngày 23/3/09,
sản lượng 335,2 kg; trong đó: cá bạc má chiếm 56,7%) Error! Bookmark not defined.
viii
Hình 36. Tín hiệu đàn cá bạc má gần nguồn sáng xanh (mẻ lưới số 06, ngày 19/6/09,
sản lượng 134,0 kg; trong đó: cá bạc má chiếm 44,8%) Error! Bookmark not defined.
Hình 37. Tín hiệu đàn cá bạc má gần nguồn sáng trắng (mẻ lưới số 23, ngày 30/6/09,
sản lượng 405,0 kg; trong đó: cá bạc má chiếm 93,8%) Error! Bookmark not defined.
Hình 38. Tín hiệu đàn cá bạc má gần nguồn sáng trắng ngầm (mẻ lưới số 22, ngày
29/6/09, sản lượng 400,0 kg; trong đó: cá bạc má chiếm 75,0%) Error! Bookmark not
defined.
Hình 39. Đường cong suy yế
u độ rọi sáng theo độ sâu ở vùng biển
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ Error! Bookmark not defined.
Hình 40. Đường cong suy yếu độ rọi sáng theo độ sâu ở vùng biển Nam Trung Bộ
(theo kết quả đo bằng Luxmet, 2008) Error! Bookmark not defined.
Hình 41. Đường cong suy yếu độ rọi sáng theo độ sâu ở vùng biển Đông Nam Bộ
(theo kết quả đo bằng Luxmet, 2009) Error! Bookmark not defined.
Hình 42. Năng suất khai thác trung bình của tàu thí nghiệm và tàu đối chứng ở
vùng biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ
(2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Hình 43. Năng suất khai thác trung bình của cá bạc má (Rastrelliger kanagurta)
ở vùng biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ (2008-2009) Error! Bookmark not defined.
Hình 44. Quan hệ giữa công suất phát sáng và khoảng cách truyền xa của ánh sáng
(theo I.V. Nhicônôrôp, 1963 và Nguyễn Đức Sĩ, 2006) Error! Bookmark not defined.
Hình 45. Sơ đồ hệ thống điện và nguồn sáng trên tàu lưới vây . Error! Bookmark not defined.
Hình 46. Sơ đồ liên kết giữa động cơ sơ cấp và máy phát điện.Error! Bookmark not defined.
Hình 47. Máy phát điện với bộ tự động
điều chỉnh điện áp (AVR) Error! Bookmark not
defined.
Hình 48. Sơ đồ hệ thống phân phối điện năng theo hình tia đơn giản Error! Bookmark not
defined.
Hình 49. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên tàu lưới vây ánh sáng Error! Bookmark not defined.
Hình 50. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên ghe chong (tàu con) Error! Bookmark not defined.
Hình 51. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên tàu lưới vây ánh sáng Error! Bookmark not defined.
Hình 52. Sơ đồ điều khiển nguồn sáng bè đèn khi thu giềng rút Error! Bookmark not defined.
Hình 53. Chui đèn và bóng đèn ngầm QWS2/200 Error! Bookmark not defined.
Hình 54. Sơ đồ đối dây chấn lưu, kích mồi với bóng cao áp MH hay HPS Error! Bookmark
not defined.
ix
Hình 55. Hình dạng của chiếc áp 3000 VA dùng với bóng QWS2/200 Error! Bookmark not
defined.
Hình 56. Tương quan chiều dài và khối lượng của các loài cá nổi nhỏ
ở vùng biển Nam Trung bộ năm 2008 Error! Bookmark not defined.
Hình 57. Tương quan chiều dài và khối lượng của các loài cá nổi nhỏ
ở vùng biển Đông Nam Bộ năm 2009 Error! Bookmark not defined.
Hình 58. Đường cong chín muồi sinh dục của một số loài cá nổi nhỏ Error! Bookmark not
defined.
1
MỞ ĐẦU
Hiện nay, nghề đánh cá kết hợp ánh sáng của nước ta đã có những bước phát
triển khá mạnh mẽ. Sản lượng hải sản khai thác được của các nghề kết hợp ánh sáng
chiếm khoảng 32% tổng sản lượng khai thác hàng năm trong cả nước (Vũ Duyên Hải,
2005). Nghề lưới vây ánh sáng cũng phát triển khá mạnh mẽ về số lượng tàu thuyền,
công suất máy tàu, công suất nguồn sáng, kích thướ
c ngư cụ cũng như công nghệ khai
thác, Nhưng vùng hoạt động khai thác của nghề lưới vây lại tập trung chủ yếu ở các
ngư trường truyền thống làm cho nguồn lợi thuỷ sản ngày càng suy giảm và năng suất
khai thác của nghề cũng giảm theo. Tuỳ theo kinh nghiệm và thói quen nghề nghiệp
mà trên mỗi tàu lưới vây có cách trang bị nguồn sáng, ngư cụ và công nghệ khai thác
khác nhau. Nghề lưới vây ánh sáng trong nước đang có xu hướng cạ
nh tranh nhau về
công suất nguồn sáng và chủng loại bóng đèn, ngư dân có xu hướng tăng công suất
nguồn sáng nhằm tăng năng suất khai thác nhưng việc tăng công suất nguồn sáng cũng
không tăng được vùng tác dụng ánh sáng là bao mà ngược lại ảnh hưởng xấu đến các
loài thuỷ sinh (ngư dân chưa thể xác định được mức công suất phát sáng phù hợp với
máy phát điện, kích thước lưới, kích thước tàu thuyền,…). Điề
u đó cho thấy, tính đa
dạng, phức tạp và không đồng bộ của nghề nghiệp, mà điển hình là việc sử dụng
nguồn sáng rất khác nhau giữa các tàu trong cùng một vùng biển. Hơn nữa, thực tế sử
dụng ánh sáng để khai thác hải sản ở nước ta chưa thật sự hợp lý; các biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng trong khai thác hải sản chưa được chú tâm; chưa
nghiên cứ
u hiệu quả sử dụng của ánh sáng đèn ngầm và ánh sáng màu cho các nghề
khai thác hải sản.
Mặt khác, các công trình nghiên cứu về công nghệ đánh cá kết hợp ánh sáng đã
mang lại những lợi ích thiết thực cho ngư dân. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực khai thác hải sản, chủ yếu nghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật hoặc thực trạng sản xuất của một số lo
ại nghề có trang bị nguồn sáng mà chưa
đề cập đến hiệu quả sử dụng nguồn sáng hoặc đưa ra giải pháp cho việc trang bị nguồn
sáng để góp phần làm tăng sản lượng khai thác cho nghề vây xa bờ trên từng vùng
biển. Các nghiên cứu trước đây chưa quan tâm đến chất lượng bóng đèn, màu sắc ánh
sáng, phương pháp trang bị, tập tính cá trong vùng chiếu sáng,… nên hiệu quả sử dụng
nguồn sáng chưa cao.
2
Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn ngầm và ánh sáng màu một cách
hợp lý cho nghề lưới vây là cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao năng suất khai thác
cho nghề lưới vây xa bờ, đồng thời giảm bớt áp lực khai thác cho vùng nước ven bờ.
Trước những thực trạng nói trên, Viện Nghiên cứu Hải sản được giao nhiệm vụ thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn ngầm trong nước và ánh sáng màu
cho ngh
ề lưới vây xa bờ biển miền Trung và miền Nam” với mục tiêu đưa ra được
phương pháp trang bị và qui trình kỹ thuật sử dụng ánh sáng đèn ngầm và ánh sáng
màu cho nghề lưới vây khai thác một số loài cá nổi nhỏ (cá nục, cá bạc má,…). Nội
dung chính của đề tài gồm:
- Nghiên cứu tập tính của một số loài cá nổi nhỏ đối với ánh sáng màu (đỏ, vàng
và xanh) thắp sáng trên mặt nước và ánh sáng trắng ngầm trong nước.
- Nghiên cứ
u sử dụng ánh sáng màu (đỏ, vàng và xanh) thắp sáng trên mặt nước
và ánh sáng trắng ngầm trong nước cho nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung và miền
Nam.
- Xây dựng tiêu chuẩn công suất ánh sáng cho phép sử dụng trong nghề lưới vây
ánh sáng.
Đề tài đã tiến hành triển khai được 10 chuyến biển để thí nghiệm ánh sáng màu
(đỏ, vàng và xanh) và ánh sáng trắng dưới nước (ánh sáng trắng ngầm) cho nghề lưới
vây ở vùng biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Mục đích của các chuy
ến thí
nghiệm là đánh giá được tập tính cá nổi nhỏ gần các nguồn sáng, đặc điểm sinh học cá
nổi nhỏ và hiệu suất sử dụng các loại ánh sáng. Một số mục chính trong thuyết minh
đề tài đã được phê duyệt như sau:
3
1 Tên đề tài 2 Mã số
“Nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn ngầm trong nước
và ánh sáng màu cho nghề lưới vây xa bờ biển miền
Trung và miền Nam”.
3 Thời gian thực hiện: 26 tháng. 4 Cấp quản lý
(Từ tháng 01/2008 đến tháng 02/2010)
Nhà nước 5 Bộ
Cơ sở Tỉnh
5 Kinh phí: 4.381,00 triệu đồng, trong đó:
Nguồn
Tổng số (triệu đồng)
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học 4.066,00
- Từ nguồn tự có của cơ quan 315,00
- Từ nguồn khác 0,00
6
Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, nếu có)
Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu có)
5 Đề tài độc lập
7 Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên;
Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, );
5 Nông, lâm, ngư nghiệp;
Y dược.
8 Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Đoàn Văn Phụ
Học hàm:
Học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Điện thoại tổ chức: 0313.767469
Fax: 0313.836812
Năm sinh: 1978; Nam/nữ: Nam
Năm được phong học hàm:
Năm đạt học vị: 2008
Chức vụ: Cán bộ nghiên cứu
Mobile: 0983.161005
E-mail:
Tên cơ quan công tác: Viện Nghiên cứu Hải sản
Địa chỉ tổ chức: 224 (170), Lê Lai, Q. Ngô Quyền, TP. Hải Phòng
Địa chỉ nhà riêng: Ấp 4, Xuân Tâm, Xuân Lộc, Đồng Nai
10
Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản
Điện thoại: 0313.836656; Fax: 0313.836812
E-mail:
Website:
Địa chỉ: 224, Lê lai, Q. Ngô Quyền, TP. Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS. Đỗ Văn Khương
Số tài khoản: 301.01.00.00003 tại Kho bạc Nhà nước Hải Phòng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4
13 Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng-nếu có)
Đưa ra được phương pháp trang bị và quy trình kỹ thuật sử dụng đèn ngầm và ánh sáng
màu cho nghề lưới vây khai thác một số loài cá nổi nhỏ (cá nục, cá trích, cá bạc má,…) ở
vùng biển xa bờ miền Trung và miền Nam.
14 Tình trạng đề tài
5 Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác
17
Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của Đề tài và phương
án thực hiện
(Liệt kê và mô tả chi tiết những nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm phù
hợp cần thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra kèm theo các nhu cầu về nhân lực, tài chính và
nguyên vật liệu trong đó chỉ rõ những nội dung mới , những nội dung kế thừa kết quả nghiên cứu
của các đề tài trước đó: những hoạt động để chuyển giao kết quả nghiên cứ
u đến người sử dụng dự
kiến những nội dung có tính rủi ro và giải pháp khắc phục - nếu có):
17.1. Nội dung 1: Nghiên cứu tập tính của một số loài cá nổi nhỏ đối với ánh sáng màu
(đỏ, vàng và xanh) thắp sáng trên mặt nước và ánh sáng trắng ngầm trong nước.
- Nghiên cứu tập tính tập trung gần nguồn sáng của cá nổi nhỏ (cá nục, cá trích, cá bạc
má, ) đối với ánh sáng màu thắp sáng trên mặt nước và ánh sáng trắng ngầm trong nước.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học (thành phần loài, kích thước, tuyến sinh dục,
độ no dạ dày) c
ủa cá nổi nhỏ (cá nục, cá trích, cá bạc má, ) đối với từng loại ánh sáng.
- Nghiên cứu độ rọi sáng thích nghi cho một số loài cá nổi nhỏ (cá nục, cá trích, cá bạc
má, ) đánh bắt được bằng nghề lưới vây ánh sáng.
17.2. Nội dung 2: Nghiên cứu sử dụng ánh sáng màu (đỏ, vàng và xanh) thắp sáng trên
mặt nước và ánh sáng trắng ngầm trong nước cho nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung
và miền Nam.
- Thiết kế cách trang bị ánh sáng màu (màu đỏ, vàng và xanh) và ánh sáng đèn ngầm
trong nước cho phù hợp với tàu lưới vây ở Việt Nam.
- Nghiên cứu hiệu quả tập trung cá của ánh sáng màu (màu đỏ, vàng và xanh) thắp
sáng trên mặt nước cho nghề lưới vây ở vùng biển xa bờ miền Trung và miền Nam.
- Nghiên cứu hiệu quả tập trung cá của ánh sáng trắng thắp sáng trên và dưới mặt nước
cho nghề lưới vây ở vùng biển xa bờ miền Trung và miền Nam.
- Xây dựng qui trình sử dụng ánh sáng trắng ngầm trong nước và ánh sáng màu để
đánh bắ
t có hiệu quả một số loài cá nổi nhỏ (cá nục, cá trích, cá bạc má, ) bằng lưới vây.
17.3. Nội dung 3: Xây dựng tiêu chuẩn công suất ánh sáng cho phép sử dụng trong nghề
lưới vây ánh sáng.
- Đề xuất chủng loại bóng đèn phù hợp với điều kiện Việt Nam.
- Xây dựng tiêu chuẩn công suất nguồn sáng cho phép sử dụng trong nghề lưới vây ánh
sáng.
5
21 Tiến độ thực hiện
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)
Người,
cơ quan
thực hiện
Dự kiến
kinh phí
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Xây dựng Đề cương Đề
tài
Hoàn thành nội dung và
tiến độ thực hiện đề tài
10/2007
đến
03/2007
Đ.V.Phụ
và ctv
Viện NCHS
2,0
2 Nội dung 1: Nghiên
cứu tập tính của một số
loài cá nổi nhỏ đối với
ánh sáng màu (đỏ,
vàng và xanh) thắp
sáng trên mặt nước và
ánh sáng trắng ngầm
Đánh giá tập tính tập
trung gần nguồn sáng và
đặc điểm sinh học (thành
phần loài, kích thước, sinh
dục, độ no dạ dày) của
một số loài cá nổi nhỏ đối
với từng loại ánh sáng
01/2008
đến
12/2009
Đ.V.Phụ
C.V. Hùng
Ng.C. Con
B.V.Tùng
Viện NCHS
Ng.Đức Sĩ
TrĐHNT
2.297,4
- Tập hợp tài liệu liên
quan về đặc điểm sinh
học và tập tính của cá
nổi nhỏ
- Đánh giá tổng quan về
đặc điểm sinh học và tập
tính của cá nổi nhỏ tập
trung gần nguồn sáng
01/2008
đến
05/2008
C.V. Hùng
Ng.C. Con
Viện NCHS
- Nghiên cứu tập tính
tập trung gần nguồn
sáng của một số loài
cá nổi nhỏ đối với
từng loại ánh sáng
- Xác định được mật độ,
vị trí, hình dạng, của
đàn cá gần nguồn sáng
của một số loài cá nổi
nhỏ bằng máy dò cá.
06/2008
đến
10/2009
Đ.V. Phụ
B.V.Tùng
Viện NCHS
Ng.Đức Sĩ
Tr ĐHNT
- Nghiên cứu đặc điểm
sinh học của một số
loài cá nổi nhỏ (cá
nục, cá trích, cá bạc
má, ) đối với từng loại
ánh sáng thí nghiệm
- Xác định được thành
phần loài, kích thước,
tuyến sinh dục và độ no
dạ dày của một số loài cá
nổi nhỏ đánh bắt bằng
lưới vây
06/2008
đến
10/2009
C.V. Hùng
Ng.C. Con
Viện NCHS
- Nghiên cứu độ rọi
sáng thích nghi của
một số loài cá nổi nhỏ
đánh bắt được bằng
lưới vây ở vùng biển
M.Trung và M.Nam
- Đo được độ rọi sáng
trên và dưới nước của
từng loại ánh sáng để xác
định độ rọi sáng thích
nghi cho một số loài cá
nổi nhỏ
06/2008
đến
10/2009
Đ.V.Phụ
B.V. Tùng
Viện NCHS
Ng.Đức Sĩ
Tr ĐHNT
3 Nội dung 2: Nghiên cứu
sử dụng ánh sáng màu
(đỏ, vàng và xanh) thắp
sáng trên mặt nước và
ánh sáng trắng ngầm
trong nước cho nghề
lưới vây xa bờ biển
M.Trung và M.Nam
Đánh giá được hiệu quả
tập trung cá của các loại
ánh sáng; đưa ra được
cách trang bị và qui trình
sử dụng ánh sáng đèn
ngầm và ánh sáng màu
cho phù hợp với điều kiện
Việt Nam
01/2008
đến
12/2009
Đ.V.Phụ
B.V.Tùng
N.N. Sơn
Đ.X. Hùng
Việ
n NCHS
Ng.Đức Sĩ
TrĐHNT
2.183.6
- Tập hợp các tài liệu
về ánh sáng đã được
ứng dụng trong khai
thác thuỷ sản
- Đánh giá tổng quan tình
hình sử dụng ánh sáng
trong các nghề khai thác
thuỷ sản
01/2008
đến
05/2008
Đ.V. Phụ
Viện NCHS
Ng.Đức Sĩ
TrĐHNT
- Đi khảo sát các tàu
lưới vây ánh sáng ở
MTr và MN.
- Xác định được kết cấu
của tàu lưới vây ánh sáng
cần thuê.
01/2008
đến
05/2008
B.V.Tùng
N.N Sơn
Viện NCHS
6
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
- Thiết kế, lắp đặt hệ
thống ánh sáng đèn
ngầm và đèn màu cho
tàu lưới vây
- Lập được sơ đồ lắp đặt
hệ thống ánh sáng đèn
ngầm và đèn màu cho
phù hợp với tàu lưới vây
03/2008
đến
06/2008
B.V.Tùng
L.H.Toản
N.N Sơn
Viện NCHS
- Nghiên cứu hiệu quả
tập trung cá của ánh
sáng đèn ngầm và ánh
sáng màu
- Xác định được định tính
và định lượng cá tập
trung gần các loại ánh
sáng khác nhau
06/2008
đến
10/2009
Đ.V.Phụ
B.V.Tùng
Ng. Đức Sĩ
Viện NCHS
- Xây dựng qui trình
sử dụng ánh sáng đèn
ngầm và ánh sáng màu
cho nghề lưới vây
- Đưa ra được phương
pháp trang bị và qui trình
sử dụng áng sáng hợp lý
cho nghề lưới vây
06/2008
đến
10/2009
B.V.Tùng
N.N. Sửa
Đ.X. Hùng
Viện NCHS
- Đi giám sát và thu
thập số liệu trên các
tàu lưới vây ánh sáng
ở vùng biển xa bờ
miền Trung.
- Thu thập các số liệu về
sản lượng khai thác, công
suất ánh sáng,…của tàu
lưới vây ánh sáng của dân
06/2008
đến
10/2009
N.N.Sơn
Đ.X.Hùng
P.V. Minh
N.Q. Tuyến
Viện NCHS
4 Nội dung 3: Xây dựng
tiêu chuẩn công suất
ánh sáng cho phép sử
dụng trong nghề lưới
vây ánh sáng
Xác định được chủng loại
bóng đèn phù hợp với
điều kiện Việt Nam. Đề
xuất tiêu chuẩn công suất
cho phép sử dụng.
08/2009
đến
12/2009
Đ.V.Phụ
B.V.Tùng
Viện NCHS
Ng. Đức Sĩ
Tr ĐHNT
45,0
- Đề xuất chủng loại
bóng đèn phù hợp với
điều kiện Việt Nam
- Xác định được loại
bóng đèn phù hợp Việt
Nam
08/2009
đến
10/2009
B.V.Tùng
Ng. Đức Sĩ
Tr ĐHNT
- Xây dựng tiêu chuẩn
công suất nguồn sáng
cho phép sử dụng
trong nghề lưới vây
ánh sáng
- Xác định được độ rọi
sáng thích nghi đối với
một số loài cá nổi nhỏ,
xây dựng tiêu chuẩn công
suất cho phép sử dụng
10/2009
đến
12/2009
Đ.V.Phụ
B.V.Tùng
Viện NCHS
Ng. Đức Sĩ
Tr ĐHNT
5 Tổng hợp kết quả
nghiên cứu và viết báo
cáo tổng kết đề tài
Hoàn thành báo cáo tổng
kết và báo cáo tóm tắt đề
tài
10/2009
đến
12/2009
Đ.V.Phụ
và ctv
Viện NCHS
12,0
6 Tổ chức đánh giá,
kiểm tra và nghiệm thu
đề tài
Đánh giá toàn bộ kết quả
thực hiện đề tài
06/2008
đến
02/2010
Đ.V.Phụ
và ctv
Viện NCHS
15,0
- Tổ chức các Hội thảo
khoa học nhằm định
hướng nghiên cứu cho
các nội dung đề tài
Xác định được phương
pháp nghiên cứu cho từng
nội dung của đề tài theo ý
kiến của hội thảo
06/2008
đến
07/2009
Đ.V.Phụ
và ctv
Viện NCHS
4,0
- Tổ chức đánh giá,
kiểm tra và nghiệm
thu đề tài cấp cơ sở
- Ý kiến đánh giá tổng
hợp của Hội đồng Khoa
học của Viện NCHS
12/2009
đến
01/2010
Đ.V.Phụ
và ctv
Viện NCHS
4,0
- Tổ chức đánh giá,
kiểm tra và nghiệm
thu đề tài cấp Bộ
- Ý kiến đánh giá tổng
hợp của Hội đồng Khoa
học của Bộ
01/2010
đến
02/2010
Đ.V.Phụ
và ctv
Viện NCHS
7,0
7
22
Sản phẩm KH&CN chính của Đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo
dạng sản phẩm)
Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường);
Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và
các loại khác.
Mức chất lượng
Mẫu tương
tự
(theo các tiêu
chuẩn mới
nhất)
Số
T
T
Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu của sản phẩm
Đơn
vị đo
Cần đạt
Trong
nước
Thế
giới
Dự kiến
số lượng,
quy mô
sản phẩm
tạo ra
1
22.1 Mức chất lượng các sản phẩm (Dạng I) so với các sản phẩm tương tự trong nước
và nước ngoài (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các chỉ tiêu về chất lượng
cần đạt của các sản phẩm của đề tài)
Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính;
Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân
tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng
kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác.
TT
Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt
Ghi chú
(1) (2) (3) (4)
1 Báo cáo chuyên đề: Tập tính và
đặc điểm sinh học của một số
loài cá nổi nhỏ (cá nục, cá trích,
cá bạc má,…) đối với ánh sáng
màu và ánh sáng trắng ngầm
trong nước ở vùng biển xa bờ
miền Trung và miền Nam
- Đánh giá được tập tính tập trung
gần nguồn sáng (kích thước, vị
trí,…) của một số loài cá nổi nhỏ.
- Xác định được đặc điểm sinh học
(thành phần loài, kích thước, tuy
ến
sinh dục, độ no dạ dày) của một số
loài cá nổi nhỏ đánh bắt được
2 Báo cáo chuyên đề: Đánh giá hiệu
quả sử dụng ánh sáng màu và ánh
sáng trắng ngầm trong nước cho
nghề lưới vây ở vùng biển xa bờ
miền Trung và miền Nam
Xác định màu sắc, cường độ rọi
sáng thích hợp để tập trung hiệu quả
cá gần nguồn sáng. Đánh giá hiệu
suất của ánh sáng đèn ngầm so với
ánh sáng chiếu trên mặt nước.
3 Các tập hình ảnh tính hiệu đàn
cá, các file số liệu thực nghiệm
ánh sáng cho nghề lưới vây,…
Xác định được mối tương quan giữa
tín hiệu đàn cá với sản lượng, các
tập số liệu thực nghiệm về ánh sáng
4 Phương pháp trang bị và qui trình
kỹ thuật sử dụng ánh sáng đèn
ngầm và ánh sáng màu cho nghề
lưới vây
Đưa ra được cách lắp đặt và qui
trình sử dụng ánh sáng phù hợp,
nhằm tăng hiệu quả khai thác cho
tàu lưới vây
5 Tiêu chuẩn về công suất ánh
sáng cho phép sử dụng trong
nghề lưới vây.
Xác định được mức công suất nguồn
sáng và chủng loại bóng đèn thích
hợp cho nghề lưới vây.
8
(1) (2) (3) (4)
6 Báo cáo chuyên đề: Đề xuất
chủng loại bóng đèn phù hợp với
điều kiện Việt Nam.
Đánh giá được tuổi thọ, độ rọi sáng,
hiệu quả tập trung cá, tính kinh tế,…
để đưa ra chủng loại bóng đèn phù
hợp với điều kiện Việt Nam.
7 Báo cáo tổng kết đề tài. Phân tích tổng hợp kết quả nghiên
cứu, đưa ra phương pháp sử dụng
ánh sáng đèn ngầm và ánh sáng màu
cho phù hợp.
Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo và các sản phẩm khác
TT
Tên sản phẩm Tạp chí, Nhà xuất bản Ghi chú
1 Bài báo: Tập tính tụ đàn gần
nguồn sáng và đặc điểm sinh học
của một số loài cá nổi nhỏ ở
vùng biển xa bờ miền Trung và
miền Nam
Tạp chí Khoa học Công nghệ Thuỷ
sản hoặc Tạp chí Khuyến ngư
2 Bài báo: Đánh giá hiệu quả sử
dụng ánh sáng đèn ngầm trong
nước và ánh sáng màu cho nghề
lưới vây ở vùng biển xa bờ miền
Trung và miền Nam
Tạp chí Khoa học Công nghệ Thuỷ
sản hoặc Tạp chí Khuyến ngư
23
Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi Đơn vị tính: Triệu đồng
Trong đó
Nguồn kinh phí Tổng số
Công lao
động
(khoa học,
phổ thông)
Nguyên,
vật liệu,
năng
lượng
Thiết bị,
máy móc
Xây dựng,
sửa chữa
nhỏ
Chi
khác
Tổng kinh phí 4.381,00 825,60 1.697,60 1.439,90 0,00 417,90
Trong đó:
1 Ngân sách SNKH: 4.066,00 825,60 1.697,60 1.124,90 0,00 417,90
- Năm thứ nhất (2008) 2.200,00 385,30 851,30 767,00 0,00 196,40
- Năm thứ hai (2009) 1.866,00 440,30 846,30 357,90 0,00 221,50
2 Các nguồn khác 315,00 0,00 0,00 315,00 0,00 0,00
- Vốn tự có 315,00 0,00 0,00 315,00 0,00 0,00
- Khác (vốn huy
động,…)
0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00