TỔNG CỤC THỐNG KÊ
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI CẤP TỔNG CỤC
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
GIÁ SẢN XUẤT MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ
Ở VIỆT NAM
Đơn vị chủ trì: Viện Khoa học Thống kê
Chủ nhiệm: NGUYỄN THỊ LIÊN
7880
21/4/2010
HÀ NỘI, 2008
MỞ ĐẦU
Ngµy nay, ở nhiều nước, c¸c ngành kinh tế dịch vụ đã và đang phát
triển nhanh chóng, đóng góp ngày càng lớn vào tốc độ tăng trưởng của nền
kinh tế toàn cầu. Ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ đã chiếm
khoảng 60 - đến trên 70% giá trị tổng sản phẩm trong nước, ngược lại phần
đóng góp của các ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế đã và sẽ giảm
đi tương ứng. Như vậy, các ngành dịch vụ đã và sẽ có vai trò ngày càng to
lớn trong mỗi nền kinh tế, cụ thể như: dịch vụ vận tải phát triển tạo điều
kiện thuận lợi cho đời sống sinh hoạt của người dân, góp phần tích cực
trong lưu thông, cung ứng hàng hóa, thuận tiện và giảm chi phí cho sản
xuất; dịch vụ tài chính có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các nhu
c
ầu về vốn cho nền kinh tế đang tăng trưởng, quản lý rủi ro, thẩm định và
phân bổ hiệu quả vốn đầu tư, giám sát hoạt động của các chủ thể kinh tế,
huy động vốn để tài trợ cho nền kinh tế…; dịch vụ viễn thông và công
nghệ thông tin là ngành dịch vụ nền tảng, được coi là hạ tầng cơ sở thiết
yếu của mọi nền kinh tế
, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; các
dịch vụ kinh doanh là bộ phận quan trọng trong cơ cấu dịch vụ đối với bất
kỳ nền kinh tế nào, chất lượng và mức độ sẵn có của các dịch vụ này tác
động đến sự tăng trưởng và năng lực cạnh tranh xuất khẩu củ
a các ngành
nghề trong nước, hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp các
dịch vụ chuyên nghiệp cho họ như: luật thuế, công việc kiểm toán, thiết kế
đồ họa…
Ở nước ta trong những năm gần đây, hàng năm các ngành dịch vụ
đóng góp khoảng gần 40% GDP. Ngoài việc đóng góp vào nền kinh tế
bằng chính giá trị của mình, các ngành dịch vụ còn có vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển thông qua việc s
ử dụng
dịch vụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (ví dụ, dịch vụ tài
chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông, vận tải, tin học…). Đồng thời, với
mức độ toàn cầu hoá ngày càng cao, quan hệ kinh tế giữa các nước, các
khối nước, các khu vực không ngừng mở rộng, không chỉ thương mại hàng
hoá mà thương mại dịch vụ cũng ngày càng phát triển.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của các ngành dịch vụ, trong
ph
ương hướng phát triển kinh tế của nước ta, Chính phủ đã rất quan tâm
đến việc thúc đẩy các ngành dịch vụ. Chỉ thị 49/2004/CT-TTg ngày
24/12/2004 đã nêu rõ: “Trong kế hoạch năm 2005 và các năm 2006-2010,
2
cn t cao v trớ v vai trũ ca khu vc dch v; xem cỏc ngnh dch v l
nhng ngnh kinh t mi nhn phỏt trin kinh t t nc
Vỡ vy, vic phỏt trin thng kờ dch v mt cỏch ton din l rt
cn thit, trc ht, nhm phn ỏnh kt qu hot ng ca khu vc ny,
ỏp ng yờu cu thụng tin ca cỏc nh nghiờn cu, phõn tớch, hoch nh
chic lc, chớnh sỏch cỏc nh
u t, cung cp dch v v nhiu ngi s
dng thụng tin khỏc. Trờn th gii, trc tỡnh hỡnh cỏc ngnh dch v ngy
cng chim u th trong nn kinh t, t nhiu nm nay, cỏc t chc quc t
nh T chc hp tỏc v phỏt trin kinh t (OECD), Qu tin t quc t
(IMF), U ban liờn minh chõu u (EU) v nhiu quc gia ó rt quan tõm
v cú chng trỡnh phỏt trin mnh lnh vc thng kờ d
ch v; trong ú,
phỏt trin thng kờ sn xut dch v (doanh thu, sn phm) v tớnh cỏc
loi ch s giỏ c xỏc nh l nhng nhim v song song.
nc ta, cú th núi, thng kờ dch v ang trỡnh thp. Thng
kờ cỏc ngnh dch v cũn rt nghốo nn, hu nh mi ch cú c ch tiờu
doanh thu, k c nhng ngnh dch v truyn thng nh ngnh thng
nghi
p, khỏch sn, nh hng, vn ti, bu chớnh vin thụng,V ch s giỏ
sn xut dch v, tuy ch s giỏ cho ngnh vn ti hng húa ó c tớnh t
cui nhng nm 80, nhng cng mi ch mc n gin, gp nhiu nhúm
ngnh, cha cú nhng phõn t chi tit v cha hon thin, mc s dng
cũn hn ch. Tuy nhiên, yêu cầu đã trở nên cấp bách hin nay l phải có
một hệ thống chỉ số giá đầy đủ để phục vụ chủ tr
ơng lớn của Tổng cục
thống kê là Sử dụng Chỉ số giá thay thế bảng giá cố định trong việc tính
các chỉ tiêu thống kê tài khoản quốc gia theo giá so sánh.
Trong bi cnh nờu trờn, V Thng mi, Dch v v Giỏ c ó thc
hin ti: Nghiờn cu, xõy dng phng phỏp tớnh ch s giỏ sn
xut mt s ngnh dch v Vit Nam.
õy l mt ti cp Tng cc, c thc hin trong 2 nm. Mc
tiờu chớnh ca ti l: Nghiờn cu, xut phng ỏn tớnh ch s giỏ s
n
xut ca mt s ngnh dch v quan trng, m bo bỏm sỏt chun mc
quc t v phự hp vi yờu cu thc t nc ta. Thc hin mc tiờu trờn,
ti ó tp trung vo nhng ni dung c bn sau õy:
1/ Nhng vn lý thuyt chung v SPPI v kinh nghim phỏt trin SPPI
mt s nc.
2/ Xỏc nh cỏc ngnh dch v cn u tiờn xõy dng SPPI
nc ta.
3/ Xõy dng Phng phỏp tớnh ch s giỏ sn xut ca mt s ngnh dch
v ó chn.
3
Xuất phát từ yêu cầu thực tế về các loại chỉ số giá sản xuất, được sự
chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Tổng cục, sự hợp tác tích cực của các đơn vị
liên quan, đặc biệt là Viện khoa học Thống kê, sau 2 năm thực hiện, nhóm
nghiên cứu đề tài đã hoàn thành 14 chuyên đề và đề xuất được 4 phương
án tính chỉ số giá sản xuất cho 4 ngành dịch vụ quan trọng (Danh m
ục
chuyên đề được đưa ra trong phần phụ lục; các phương pháp tính chỉ số
giá được trình bày trong phần III của báo cáo). Như vậy, có thể nói đề tài
đã thực hiện được mục tiêu đã đề ra.
Kết quả thiết thực của đề tài là: đã đưa được những kết quả nghiên
cứu cơ bản vào việc xây dựng phương án chính thức tính chỉ số giá sản
xuất cho các ngành dịch v
ụ sau:
+ Chỉ số giá cước vận tải hành khách và hàng hoá - đường bộ và
đường thủy nội địa;
+ Chỉ số giá cước vận tải hành khách và hàng hóa - đường sắt;
+ Chỉ số giá cước vận tải - đường hàng không;
+ Chỉ số giá cước bưu chính - viễn thông.
Đề tài này có ý nghĩa thực tiễn rất cao, vì đề tài được đề xuất nghiên
cứu nhằm phục vụ một chủ trương lớn của T
ổng cục Thống kê nh− ®· nªu
trªn. Vì vậy, Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả - trực tiếp là
nhóm thực hiện đề tài mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo
của Lãnh đạo Tổng cục, sự phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện của các Vụ
liên quan, Viện Khoa học Thống kê để có thể tiếp tục nghiên cứ
u bổ sung
các loại chỉ số giá dịch vụ và áp dụng triển khai để đáp ứng được các mục
đích đã nêu trên.
Tuy nhiên, thống kê dịch vụ nói chung và chỉ số giá sản xuất dịch vụ
(viết tắt là SPPI) nói riêng là lĩnh vực mới và khó. Hơn nữa, mức độ tập
trung và thời gian đầu tư nghiên cứu đề tài còn có những hạn chế, vì thế,
kết quả nghiên cứu được trình bày qua báo cáo tổ
ng hợp này có thể chưa
thật hoàn thiện. Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được ý kiến đóng góp
từ các đơn vị, cá nhân quan tâm đến vấn đề này, qua đó chỉnh sửa hoặc bổ
sung kết quả nghiên cứu và sớm đưa kết quả nghiên cứu này vào ứng
dụng, đáp ứng yêu cầu thực tế trong công tác thống kê hiện nay.
4
PHN I
NHNG VN Lí THUYT CHUNG V CH S GI SN
XUT CA CC NGNH DCH V
1. C s thc tin
Trong nhiu nm qua, theo s phỏt trin ca nn kinh t, h thống
ch s giỏ ca nc ta ó tng bc c hon thin. T ch ch cú ch s
giỏ bỏn l; ch s giỏ mua hng nụng, lõm, thy s
n, nm 1989, theo ch th
ca Ch tch Hi ng B trng (nay l Th tng Chớnh ph), h thng
ch s giỏ ó c ci tin v b sung phc v yờu cu qun lý ca
ng v Nh nc. Trong giai on ny h thng ch s giỏ bao gm:
1. Ch s giỏ bỏn l hng húa v dch v tiờu dựng
2. Ch s giỏ mua nụng, lõm, thy sn
3. Ch s giỏ bỏn vt t cho sn xut
4. Ch s giỏ cc vn ti hng húa v bu in
5. Ch s giỏ xut khu v nhp khu
6. Ch s giỏ vng v ngoi t.
n nm 1995, h thng ch s giỏ c tip tc hon thin vi s
chuyn i vic tớnh ch s giỏ bỏn l thnh ch s giỏ tiờu dựng v ch
s
giỏ mua hng nụng, lõm, thu sn thnh ch s giỏ bỏn sn phm ca ngi
sn xut hng nụng, lõm thy sn, hng cụng nghip.
Tip theo ú, c khong 5 nm/ln, Tng cc Thng kờ tin hnh r
soỏt li phng phỏp tớnh cỏc loi ch s giỏ cp nht quyn s, iu
chnh danh mc ca cỏc loi ch s giỏ v hon thin thờm phng phỏp
tớnh.
Riờng v ch s
giỏ dch v: ch s giỏ bỏn l hng húa v ch s giỏ
cc vn ti hng húa ó c tớnh t nm 1956, cho hai th trng: nh
nc v th trng t do. Sau ú, theo s phỏt trin ca nn kinh t v yờu
cu ch s giỏ phc v cho a mc tiờu (ỏnh giỏ tỏc ng giỏ c n i
sng dõn c, nghiờn cu lm phỏt) ch s giỏ tiờu dựng ó c phỏt
trin trờn c
s ch s giỏ bỏn l.
Nh vy, quỏ trỡnh xõy dng v kinh nghim tng i phong phỳ
ca ngnh thng kờ trong lnh vc thng kờ giỏ chớnh l c s thc tin,
iu kin thun li cho vic phỏt trin h thng SPPI.
2. Cơ sở lý thuyt ch s giỏ sn xut v ch s giỏ sản xuất dịch v
Hin nay, lý thuyt v ch s giỏ ó v ang c cỏc t
chc quc
t biờn son, ph bin, hng dn cho cỏc quc gia s dng nh nhng
cm nang trong vic phỏt trin cỏc loi ch s giỏ. Trong ú, Cm nang v
ch s giỏ tiờu dựng do t chc quc t nh T chc lao ng quc t
5
(ILO), Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
(OECD), Ngân hàng thế giới, Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc phối hợp
biên soạn và xuất bản từ năm 2000. Tương tự, cuốn cẩm nang về chỉ số giá
sản xuất (PPI) được xuất bản năm 2004 và cuốn cẩm nang về chỉ số giá
sản xuất dịch vụ cũng vừa hoàn thành dự th
ảo năm 2005. Những cuốn cẩm
nang trên đã đưa ra các chuẩn mực về khái niệm, định nghĩa, phạm vi,
danh mục, phương pháp tính các loại chỉ số giá. Bằng việc nghiên cứu
những hướng dẫn trong cẩm nang, vận dụng vào tình hình thực tế của mỗi
nước, các nước sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong công tác xây
dựng các phương án thống kê giá. Hơn nữa, việc sử d
ụng cơ sở lý thuyết
chung sẽ tạo điều kiện cho các nước có cùng tiếng nói, trao đổi kinh
nghiệm và số liệu đảm bảo tính so sánh.
Riêng trong lĩnh vực dịch vụ, đồng hành với tốc độ phát triển cao và
sự đóng góp ngày càng nhiều của các ngành kinh tế dịch vụ trong nền kinh
tế của mỗi quốc gia, yêu cầu về số liệu thống kê dịch vụ nói chung, trong
đó có các loại chỉ s
ố giá dịch vụ cũng tăng nhanh chóng.
Xuất phát từ thực tế là: hoạt động của một ngành dịch vụ cụ thể sẽ
tương đối giống nhau ở các nước khác nhau, và do đó, kinh nghiệm thống
kê của một nước có thể được ứng dụng ở các nước khác, các tổ chức quốc
tế nêu trên, đi đầu là OECD đã phát triển lý luận, biên soạn tài liệu giáo
trình và tổ chức m
ột diễn đàn lớn hàng năm để phổ biến kiến thức, trao đổi
kinh nghiệm giữa các nước về thống kê dịch vụ, trong đó, chỉ số giá sản
xuất dịch vụ là một chủ đề quan trọng. Theo đó, kinh nghiệm của một số
nước đã tính được chỉ số giá sản xuất cho nhiều ngành dịch vụ sẽ là những
bài học quí cho các nước khác. Đồ
ng thời, với việc sử dụng thống nhất một
cơ sở lý thuyết như thế sẽ dẫn đến sự đồng nhất về phương pháp tính chỉ
số giá sản xuất các ngành dịch vụ ở các quốc gia khác nhau và do đó sẽ
tăng khả năng so sánh kết quả của chỉ số giá giữa các nước. Khi chỉ số giá
sản xuất của mỗi ngành dịch v
ụ được tính theo cùng một phương pháp
thống nhất để dùng cho mục đích giảm phát trong tài khoản quốc gia thì
khả năng so sánh số liệu thống kê sản xuất dịch vụ cũng lớn hơn nhiều.
Với sự trợ giúp của dự án “Nâng cao năng lực thống kê kinh tế” do
SIDA Thụy Điển tài trợ, Thống kê Việt nam cũng đã có cơ hội tiếp cận với
các tài liệu h
ướng dẫn và tham gia diễn đàn này từ năm 2004. Đây cũng là
nguồn tài liệu chính được nhóm nghiên cứu đề tài sử dụng tham khảo. Do
đó, có thể nói, cơ sở khoa học mà đề tài tiếp cận nghiên cứu về chỉ số giá
sản xuất dịch vụ đã cơ bản dựa trên lý thuyết chung theo các chuẩn mực
quốc tế.
6
Di õy xin gii thiu nhng ni dung c bn v ch s giỏ sn xut
dch v ó c nhúm nghiờn cu ti biờn son trờn c s ỳc rỳt t
những kinh nghiệm thực tế và ngun ti liu tham kho nờu trờn.
Cng nh cỏc loi ch s giỏ khỏc, ni dung chớnh ca phng phỏp
thng kờ giỏ sn xut ca mi ngnh dch v u bao gm cỏc vn sau:
1. Khỏi nim
về sn phm dch v và SPPI
2. Phm vi, mc ớch s dng
3. Cỏc yu t cn thit tớnh SPPI
- Giỏ sn phm dch v ;
- Danh mc sn phm i din;
- Quyn s;
- Cụng thc tớnh ch s giỏ.
4. Ni dung giỏ cn thu thp v phng phỏp thu thp giỏ
5. Cỏch x lý nhng trng hp c bit
6. T chc thc hi
n thu thp giỏ, tớnh ch s v cụng b ch s giỏ
Núi chung, cỏch trỡnh by trong đề tài ny s da trờn c s cỏc nh
thng kờ ó nm vng lý thuyết cơ bản ch s giỏ, vỡ th ti khụng i
sõu vo cỏc vn k thut tớnh ch s giỏ m tp trung vo cỏc vn
nguyờn lý chung trong vic xõy dng phng ỏn tớnh mt loi SPPI, ng
thi cỏc khỏi nim v dch v s dng trong ti ny hon ton thng
nht v
i khỏi nim dch v trong thng kờ ti khon quc gia (vit tt l
TKQG).
2.1. Khỏi nim sản phẩm dịch vụ, SPPI
2.1.1. Khỏi nim v sn phm dch v
Trong H thng TKQG 1993 (SNA 1993) khái niệm về sản phẩm
dch vụ đợc đa ra nh sau: Sn phm dch v khụng phi l cỏc thc th
riờng bit qua ú hỡnh thnh quyn s hu, khụng th b tỏch ri khi quỏ
trỡnh sn xut. Sn phm d
ch v c sn xut theo yờu cu, thng thay
i theo nhu cu ca khỏch hng. Khi quỏ trỡnh sn xut hon thnh, cng
l lỳc sn phm ó c cung cp n tn tay ngi tiờu dựng.
Trong thng kờ giỏ, khỏi nim sn phm dch v hon ton thng
nht vi khỏi nim dch v ca h thng TKQG nêu trên.
2.1.2. Ch s giỏ sn xut, ch s giỏ sn xut dch v
Khái quát chung về chỉ số giá sản xuất
Ch
s giỏ sn xut (Producer Price Index - PPI) l ch tiờu thng kờ
kinh t quan trng trong h thng ch tiờu thng kờ ca cỏc quc gia. PPI
o lng mc bin ng trung bỡnh v giỏ ca mt tp hp cỏc loi hng
hoỏ hoc dch v của một ngành/hoặc nhóm ngành kinh tế, khi chỳng ra
7
khỏi một qui trình sản xuất hoặc bước vào qui trình sản xuất. Do đó, PPI
được chia thành hai loại: PPI đầu ra (tính theo giá cơ bản hoặc giá sản
xuất) và PPI đầu vào (tính theo giá mua vào của ngưêi sản xuất).
Cũng như các loại chỉ số giá khác, PPI nói chung không phản ánh
mức giá thật của các sản phẩm mà chỉ giới hạn ở việc đo lường mức độ
biến động giá của các sản phẩm
đó giữa thời kỳ này so với thời kỳ khác.
Nói cách khác, PPI cung cấp con số trung bình gia quyền về biến động giá
của một nhóm ngµnh sản phẩm giữa thời kỳ này và thời kỳ khác. Sự biến
động giá trung bình này không thể quan sát trực tiếp được mà phải được
tính toán qua đo lường mức giá thật của các sản phẩm đại diện ở những
thời điểm khác nhau.
Như vậy, có hai lo
ại chỉ số giá sản xuất là chỉ số giá đầu vào sản
xuất (PPI đầu vào) và chỉ số giá sản xuất đầu ra (PPI đầu ra).
PPI đầu vào đo lường mức độ thay đổi giá cả của tất cả các loại
nguyên vật liệu dùng cho một qui trình sản xuất, được tính cho từng ngành
kinh tế, nhóm sản phẩm, không kể đất, lao động hoặc vốn. Nguyên vật liệu
đầu vào của một qui trình sả
n xuất là sản phẩm của một qui trình sản xuất
khác hoặc được nhập khẩu.
PPI đầu ra (chỉ số giá của người sản xuất) đo lường mức độ biến
động giá của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ do người sản xuất bán cho thị
trường trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động
xuất khẩu, giá xuất khẩu được thu th
ập từ một nguồn riêng nên chỉ số giá
xuất khấu được tính riêng, không thuộc phạm vi của PPI.
PPI đầu ra đo lường sự biến động thực tế của giá cả khi ra khỏi quá
trình sản xuất để đi vào giai đoạn tiêu dùng, chỉ số giá này phản ánh lạm
phát một cách trực tiếp hơn. Ngoài ra, giá sản xuất đầu ra cũng có thể là
giá đầu vào của một quá trình sản xuất khác, vì vậy, thông qua PPI
đầu ra
cũng thấy được tác động của lạm phát trong quá trình sản xuất.
PPI nói chung cũng là một chỉ tiêu phản ánh nguồn gốc gây ra lạm
phát. PPI đầu vào đo lường khả năng lạm phát qua việc tính toán tác động
giá cả lên người sản xuất. Khi giá cả thị trường và các chi phí đầu vào khác
như lao động, vốn…tăng hoặc giảm sẽ được chuyển gián tiếp vào sự tăng
giảm của giá cả đầ
u ra.
Chỉ số giá sản xuất dịch vụ
Trên đây là khái niệm và ý nghĩa chung về chỉ số giá sản xuất. Chỉ
số giá sản xuất được tính cho các ngành kinh tế - trong đó có các ngành
dịch vụ. Theo danh mục Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 1993, ban hành
theo Quyết định số 75 CP, hoạt động kinh tế trong một nền kinh tế được
8
chia thnh 20 ngnh cp I, trong ú cú 14 ngnh dch v. Chỉ số giá sản
xuất tính cho ngành dịch vụ gọi là Chỉ số giá sản xuất dịch vụ.
Bởi vì, các sản phẩm dịch vụ có những đặc thù, khác với các sản
phẩm hàng hóa nh: sản phẩm dịch vụ không nhìn thấy đợc, khó xác định
đơn vị sản phẩm, qui cách phẩm cấp sản phẩm, cách thu thập giá, không
xác định rõ sự thay đổi sở hữu sản phẩm , cho nên, mặc dù phơng pháp
tính chỉ số giá vẫn tuân theo các nguyên lý chung, nhng các tài liệu hớng
dẫn về tính chỉ số giá cho khu vực dịch vụ đợc biên soạn riêng và có
những giải thích hớng dẫn cụ thể hơn.
Trong phm vi ti ny s ch cp n nhng ni dung liờn
quan n PPI u ra ca cỏc ngnh dch v (tiếng Anh là Producer price
index for services).
2.2. Phạm vi và mục đích sử dụng của SPPI
2.2.1. Phạm vi chỉ số giá
- Cng nh cỏc loi PPI ca cỏc ngnh kinh t khỏc, SPPI ch tớnh
cho
cỏc ngnh dịch vụ do cỏc nh cung cp dch v trong nc thc hin -
núi theo khỏi nim ca TKQG l do n v thờng trú thc hin. Các sản
phẩm dịch vụ nhập khẩu - hay các sản phẩm dịch vụ đợc cung cấp bởi các
đơn vị không thờng trú (c trú ở một nớc khác), s không thuc phạm vi
của SPPI ny.
- SPPI có thể tớnh cho từng ngành hoặc từng phân nhóm của một
ngành dch v, vi các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho mọi đối tợng sử
dụng, k c cho tiêu dùng trung gian, tiêu dùng cuối cùng. Núi cỏch khỏc,
phạm vi của chỉ số giá sản xuất dịch vụ c tớnh toỏn trờn phm vi
giá
dịch vụ cung cấp cho tất cả các khu vực thể chế, cỏc n v sn xut kinh
doanh, các c quan hnh chớnh, s nghip, hộ gia đình.
2.2.2. Mc ớch s dng
SPPI đc s dng cho nhiu mc ớch. C th l:
- PPI núi chung v SPPI núi riờng l mt trong cỏc loi ch s giỏ c
bn của hệ thống chỉ số giá (bao gồm: chỉ số giá tiêu dùng (CPI), PPI, Chỉ
số giá xuất khẩu (EPI), chỉ số giá nhập khẩu (IPI). Ngi s dng chớnh
PPI núi chung, trong ú cú SPPI l Ngõn hng Trung ng, B Ti chớnh;
cỏc C quan Chớnh ph khỏc thng s dng trong phõn tớch d
bỏo kinh
t v mụ, lp cỏc mụ hỡnh nghiờn cu tỏc ng ca giỏ c n nn kinh t;
c bit dựng trong vic iu hnh, quyt nh cỏc chớnh sỏch liờn quan
n tin t.
- Vi s liu chi tit v bin ng giỏ c ca cỏc nhúm sn phm ca
nhúm/ngnh dch v, hng thỏng, hng quớ, SPPI o lng mc bin
9
ng giỏ ca cỏc sn phm dch v cụng on hon thnh quỏ trỡnh sn
xut a vo khõu lu thụng.
- L cụng c loi tr yu t giỏ, phc v vic nghiờn cu nhng
bin ng v lng dch v c cung cp ra th trng; tớnh h s trt
giỏ tham chiu iu chnh cho cỏc hp ng sn xut kinh doanh nh
m
loi tr nhng ri ro do s bin ng (tng hoc gim) ca giỏ c gõy ra do
hp ng sn xut kinh doanh c ký cho mt thi k di.
- L cụng c phõn tớch i vi cỏc nh kinh doanh. Qua SPPI, cỏc
doanh nghip cú th so sỏnh tc tng giỏ ca cỏc nhúm sn phm ca
h vi tc tng giỏ chung, t ú ỏnh giỏ th trng, lp k hoch phỏt
tri
n sn xut.
- Trong thng kờ, SPPI c s dng gim phỏt khi biờn son ch
tiờu giỏ tr sn lng v ch tiờu chi phớ trung gian ca TKQG. Vỡ vy, cỏc
khỏi nim nh ngha liờn quan n SPPI ch yu xut phỏt t yờu cu ca
TKQG.
2.3. Cỏc yu t cn thit tớnh SPPI
Cng nh cỏc ch s khỏc, cỏc yu t cn thit tớnh ch s giỏ sn
xut cho mt ngnh d
ch v bao gm: danh mc cỏc sn phm dch v i
din cho ngnh ú thu thp giỏ; giỏ sn xut ca cỏc sn phm dch v
ó chn; quyn s; cụng thc tớnh ch s giỏ v phng phỏp t chc thc
hin. Nhng ni dung trờn s c cp c th nh sau:
2.3.1 Danh mục các sản phẩm dịch v i din iu tra thu thp giỏ
Đ
xõy dng danh mc sn phm dch v thu thp giỏ phc v tớnh
SPPI cn cn c vo mc ớch ca vic tớnh ch s giỏ, yờu cu v mc
chớnh xỏc, tớnh sn cú ca ngun s liu.
Trong trờng hợp mc ớch ca vic tớnh ch s giỏ l s dng
nh ch s gim phỏt cho mt ngnh sn xut (cung cp) dch v
, trờn
phm vi c nc (hoc vựng/a phng), cho mt thi k nht nh, thỡ
danh mc cỏc mt hng thu thp giỏ cn phi ỏp ng nhng yờu cu sau:
- Danh mc dch v thu thp giỏ phi bao gm cỏc sn phm i din
cho ngnh dch v ú. Núi cỏch khác, danh mc cn bao gm nhng sn
phm ph bin, doanh thu ca nhng sn phm
ú phi chim t trng ln
(trờn 70%) tng doanh thu ca c ngnh dch v ú;
- Sản phẩm dịch vụ đó có khả năng tồn tại lâu trên thị trờng;
- V phm vi a lý, l nhng sn phm tng i ph bin trờn phm
vi c nc (hoc vựng/a phng).
Vic chn mt hng vo danh mc iu tra thu thp giỏ phc v tớnh
ch s giỏ phi m bo da trờn nguyờn tc ch
n mu. V mt hng, dn
10
mu tng th chn ra mt danh mc cỏc sn phm i diện cho một
ngành dịch vụ l ton b cỏc sn phm dch v của ngành đó ó c cỏc
nh cung cp a ra th trng trong thi k tớnh ch s giỏ. Cn la chn
mt trong s cỏc phng phỏp chn mu chn ra s lng, mt hng c
th ỏp ng yờu cu trờn. Tuy nhiờn, cú th nhn thy,
õy, phng phỏp
chn theo ch ớch s phự hp hn c.
ng thi, ch s giỏ ỏp ng yờu cu s dng nh ch s gim
phỏt cho ti khon quc gia, cỏc mt hng i din ly giỏ cn c sp
xp theo danh mc tng ng vi danh mc s dng trong TKQG, c v
c cu ngnh, nhúm, tờn mt hng, mó s
So sánh quốc tế cũng là một mục tiêu không kém phần quan trọng.
Vì vậy, việc la chn s dng cỏc bng phõn loi dch v trong vic xõy
dng danh mục sn phm i din tớnh SPPI đảm bảo so sánh quốc tế
nhng lại phù hợp với thực tế Việt Nam là vấn đề cần đợc nghiên cứu kỹ
lỡng, sao cho vừa m bo tớnh tng thớch vi cỏc bng phõn loi dch
v quc t v phự hp vi cỏc bng phõn loi trong thng kờ ca Vit
Nam.
Dới đây là một số bảng danh mục chuẩn có liên quan đến thống kê
dịch vụ, trong đó có thống kê giá dịch vụ.
1/H thng TKQG 1993 (SNA 1993)
H thng TKQG 1993 l mt h th
ng tng hp cỏc ti khon liờn
quan ti cỏc hot ng kinh t v cỏc lnh vc ca nn kinh t mt quc
gia. SNA 1993 ó a ra nh ngha v hu ht cỏc yu t ch yu v c
dựng lm c s cho nhiu bng phõn loi khỏc.
2/ H thng phõn ngnh kinh t quc t (ISIC)
SNA 1993 xut s dng, phiên bản ln th 3 phõn loi cỏc
ngnh kinh tế, trong đó có các
ngành dch v.
ISIC, l cụng c c bn m bo kh nng so sỏnh ca nhiu loi
s liu thng kờ v sn xut, giỏ tr gia tng, thuờ lao ng v cỏc s liu
kinh t khỏc. õy chớnh l cỏch phõn loi tiờu chun cỏc hot ng kinh t
theo đơn vị hoạt động. Vỡ vy, mt ngnh kinh tế đợc tổng hợp từ mt
nhúm cỏc n v sn xut kinh doanh cú cỏc hot ng cơ bản ging nhau
hoc tng t. Cựng vi chng trỡnh thng nht cỏc phõn loi quc t ca
Liờn Hp quc, cỏc phõn loi theo ISIC, phiên bản 3.0 cng liờn quan ti
phõn loi theo CPC, phiờn bn 1.0 và phân loại sản phẩm theo ngành hoạt
động (CPA). Theo ISIC, cỏc ngnh dch v (hoc cỏc hot ng dch v)
thng nm trong nhúm t G n Q trong ISIC (phiên bản 3.0).
11
Trong các loại PPI cấu trúc của các chỉ số thờng đợc xây dựng dựa
trên hệ thống ISIC; tuy nhiờn phõn loi sn phm theo CPA c nhiu
nc s dng trong vic xõy dng danh mc cỏc sn phm i din iu
tra thu thp giỏ.
3/ Bảng phõn loi sn phm
SNA 1993 xut s dng CPC phõn loi sn phm. i vi phân
loại sản phẩm, trong đó có các sản phẩm dch v, CPC phiờn bn 1.0 l
bảng phõn loi quc t u tiờn, bao quỏt tt c cỏc
sản phẩm (đầu ra) ca
nhiu ngnh khỏc nhau. Bảng danh mục này cú th s dng cho nhiu mc
ích nh thống kê sản phẩm; thống kê giá, lập bảng IO; phõn tớch thị
trờng, lập chiến lợc sản xuất, kinh doanh
Trong các loại chỉ số giá sản xuất, danh mục các sản phẩm để điều
tra, thu thập giá đợc xây dựng dựa trên bảng phân loại này.
Nh vy, vic la chn, s dng cỏc bng phõn loi dch v l mt
khõu quan trng trong vic xõy dng danh mc sn phm i din tớnh
SPPI. Vic s dng cỏc bng phõn loi dch v phi tng thớch v
i h
thng bng phõn loi dch v quc t, ng thi phự hp vi tỡnh hỡnh thc
t mỗi nớc.
2.3.2. Quyn s
Chỉ số giá của một ngành dịch vụ phản ánh mức độ biến động giá cả
bình quân của một tập hợp các sản phẩm/hoặc nhóm sản phẩm đại diện của
ngành đó. Phơng pháp bình quân gia quyền là một phơng pháp tối u
đợc sử dụng để tính toán. Quyền số là yếu tố cơ bản quyết định ảnh
hởng của sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm đến chỉ số chung khi có biến
động giá cả. Nếu sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm nào chiếm trọng số lớn
(về doanh thu) trong ngành hoặc phân nhóm ngành cần tính chỉ số giá, thì
dĩ nhiên chỉ số giá chung sẽ nghiêng theo chiều hớng biến động giá của
sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm đó. Nói cách khác, quyền số phản ánh
trọng số của từng sản phẩm, nhóm sản phẩm trong một ngành hoặc phân
nhóm ngành, thờng đợc tính bằng số phần trăm (%) chiếm trong tổng trị
giá (doanh thu) cung cấp của ngành/ phân nhóm ngành đã đợc chọn để
tính chỉ số giá.
Cấu trúc quyn s tính SPPI đợc khuyn ngh
dựa trên ISIC. Cũng
nh cấu trúc của các ngành kinh tế khác trong ISIC, mỗi ngành dịch vụ
đợc tổng hợp lên từ các phân nhóm trong ngành đó, theo phân tầng từ
thấp đến cao, trong đó, nhóm thấp nhất gọi là nhóm cơ bản (sơ đồ hình
cây). Việc xây dựng cấu trúc của quyền số đến cấp nào (2/3/4) của ISIC
tùy theo điều kiện cụ thể v mc sn cú của s liu mỗi ngành dịch vụ.
12
Nhóm thấp nhất có sẵn số liệu để tính quyền số - gọi là nhóm cơ bản
(elementary) đợc tổng hợp lên từ các sản phẩm/hoặc nhóm sản phẩm cụ
thể. Việc chọn các sản phẩm/nhóm sản phẩm trong nhóm cơ bản cần đảm
bảo các nguyên tắc sau đây:
- Các sản phm/nhóm sản phẩm tơng đối đồng chất, hoặc
- Cú xu hng bin ng giỏ tng t nh nhau, hoc
- Thuc cựng mt phõn t trong d kin chn mu.
Quyn s ca sn phm hoc nhúm sn phm trong nhúm c bn núi
chung l ch c lng bng cỏch tớnh bỡnh quõn gin n, hoc ỏnh giỏ
theo kinh nghim ca chuyờn gia, hoc i
u tra mu tht nh phõn b.
Giỏ tr ca mi nhúm c tng hp lờn t doanh thu ca cỏc n v
cung cp cựng loi dch v ( cỏc nc, n v cung cp dch v c
chn l n v c s).
lp bng quyn s phc v vic tớnh ch s giỏ cn da vo kt
qu
iu tra cỏc n v c s cung cp dch v trong mt nm (c chn
lm nm gc). D nhiờn, vic chn mu n v iu tra phi m bo i
din cho tng nhúm ngnh v c chn theo nhúm ngnh hot ng
chớnh ca mi n v c s. Tip theo ú vic xỏc nh quyn s sn
phm/nhúm sn phm d
ch v i din s c tin hnh bng mt s
phng phỏp nh iu tra mu nh xỏc nh, phng phỏp bỡnh quõn,
hoc phng phỏp chuyờn gia
i vi cỏc ngành dch v, vic xác định quyền số cho sn phm s
khú khn hn vỡ thng kờ v lng sn phm dch v cú th khụng sn cú.
Chính vì vậy, nhiu quc gia ó kh
i ng cỏc d ỏn xõy dng thng kờ v
lng dch v (tng t nh thng kờ hng hoỏ). Tuy nhiên, đến nay, trong
thc t, việc xác định quyền số sản phẩm chỉ đợc ớc lợng một cách
tơng đối, hoặc tính bình quân đơn giản cho các sản phẩm trong một nhóm
cơ bản.
Qua thời gian, các điều kiện kinh tế có những thay đổi, tình hình
cung cấp dịch vụ cũng có những thay đổi theo nhu cầu của sản xuất và đời
sống. Có thể sản phẩm/nhóm sản phẩm này trở nên phổ biến, nhóm khác ít
phổ biến hơn. Vì vậy, vic xem xột mt cỏch k lng những thay đổi đó
để điều chỉnh và cập nhật quyền số nh k là cần thiết. Chu kỳ cập nhật
c khuyến nghị tiến hành khoảng 5 nm mt ln, ảm bo rng
quy
n s phản ánh đúng cơ cấu các nhóm ngành dịch vụ cung cấp trên thị
trờng.
13
2.3.3. Cụng thc tớnh SPPI
Cng tng t nh cỏc loi ch s giỏ khỏc (CPI, PPI ), SPPI c
tớnh theo cụng thc Laspayre vi quyn s theo mt k gc c nh. Cụng
thc c th l:
Theo cụng thc Laspeyres tng quỏt nh sau:
==
=
=
=
0
1
0
00
1
0
1
0
*
i
t
i
n
i
i
ii
n
i
i
t
i
n
i
t
p
p
W
qp
qp
I
(1)
Trong ú:
0t
I
ch s giỏ cc k bỏo cỏo t so vi k gc 0;
t
i
p
:
giỏ cc cỏ th i k bỏo cỏo t;
0
i
p l giỏ cc i k gc;
0
i
W
: quyn s c nh nm 2005.
Theo cụng thc trờn, tớnh c SPPI ca mt ngnh dch v cn cú cỏc
cu phn sau õy:
- Danh mc cỏc sn phm dch v i din ca ngnh dch v ú.
- Bng giỏ bỡnh quõn ca nm c chn l nm gc so sỏnh (Po - bng
giỏ k gc)
- Giỏ cỏc sn phm dch v (theo danh mc ó chn) qua cỏc k iu tra.
- Quyn s (Q - t trng cỏc nhúm dch v c cung cp).
2.4. Ni dung loi giỏ cn thu thp và phơng pháp thu thập
2.4.1. Nội dung giỏ sn xut dch v
- Là giá tính từ phía ngời sản xuất; l s tin m ngi cung cp
dch v nhn c khi cung cp mt đơn vị sản phẩm dch v cho khỏch
hng. Cn lu ý õy l giỏ ti thi im dch v c cung cp ch khụng
phi l giỏ niờm y
t (list) hoc giỏ t trc(booked).
- SPPI o lng biến động của giỏ c thc của các giao dịch, phn
ỏnh s tin m ngi sn xut thc s nhn c khi trc tip cung cp
dch v cho khỏch hng. Vỡ th giỏ c tớnh t phớa ngi sn xut còn phi
tớnh toỏn n c cỏc khon gim giỏ, hoa hng cho khỏch hng mà ngời
sản xuất phải chịu, nhng li loi tr thu ỏnh trờn sn phm v
c
cng cỏc khon ph thu t sn phm (nu cú) m ngi sn xut nhn
c. Núi cỏch khỏc, cng nh cỏc ch s giỏ sn xut hng húa (cụng
nghip, nụng nghip), giỏ a vo tớnh toỏn ch s l giỏ c bn.
- Vic chn giỏ c bn tớnh ch s giỏ sn xut tớnh SPPI s rt
phự hp vi yờu cu s dng ca TKQG. Tuy nhiờn, trong thc t, cỏc
14
khoản phụ thu mà người sản xuất được hưởng rất hiếm có, vì vậy, phạm vi
giá cơ bản cũng hầu như tương đồng với giá sản xuất.
- Xác định mô tả sản phẩm dịch vụ: Một vÊn ®Ò quan trọng trong
SPPI là phải xác định rõ mô tả sản phẩm dịch vụ để chọn ra được những
sản phẩm dịch vụ đại diện và thu thập
được giá của chúng. Trong thống kê
dịch vụ nói chung, thống kê giá dịch vụ nói riêng, việc xác định mô tả chi
tiết sản phẩm dịch vụ khó hơn nhiều so với thống kê hàng hóa, vì những
đặc điểm của sản phẩm dịch vụ như: không nhìn thấy; sản xuất, tiêu dùng
diễn ra đồng thời; đa dạng; dễ thay đổi; chất lượng dịch vụ cung cấp tùy ý
khách hàng, thời gian cung cấp dịch vụ
không đồng nhất; sản phẩm đơn
chiếc; một sản phẩm dịch vụ có thể là một gói dịch vụ…Ví dụ, dịch vụ cắt
tóc: có thể có hoặc không kèm gội đầu, rửa mặt, massage…; dịch vụ vận
chuyển hành khách bằng ô tô hay tàu hỏa có hoặc không có kèm phục vụ
ăn uống, chất lượng toa xe có máy lạnh hay không, ghế ngồi mềm hay
cứng; các tiện ích trong cung cấp dịch vụ viễn thông khác nhau…
Trong khi đó, một nguyên tắc cơ bản trong việc tính chỉ số giá là giá
của các sản phẩm phải so sánh được qua các kỳ liên tiếp; vì vậy, cần tìm ra
được các yếu tố đồng bộ, đồng nhất của dịch vụ và cố định các yếu tố đó
trong khoảng thời gian tính chỉ số, để đảm bảo các sản phẩm dịch vụ đó có
thể so sánh được (như phạm vi, nộ
i dung của sản phẩm dịch vụ, nơi cung
cấp, thời gian cung cấp )
2.4.2. Ph−¬ng ph¸p thu thËp gi¸
- Đơn vị cung cấp giá dịch vụ: là “đơn vị cơ sở” - nơi phát sinh
hoạt động kinh tế t−¬ng ®èi thuần nhất và phù hợp với yêu cầu của TKQG.
Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều khi thông tin từ đơn vị cơ sở khá hạn chế,
do đó, nhìn chung, giá dịch vụ được thu thập t
ừ các doanh nghiệp.
Để chọn ra các doanh nghiệp tham gia cung cấp giá dịch vụ phục vụ
việc tính chỉ số giá cần căn cứ vào dàn mẫu tổng thể sẵn có về các doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp này phải có đầy đủ các thông tin như: doanh
thu/giá trị sản lượng, các sản phẩm dịch vụ và cơ cấu các nhóm sản phẩm,
cơ chế xác định giá Các doanh nghiệp này được sắp xếp và phân loại theo
ISIC đến cấ
p 4.
Các phương pháp chọn mẫu có thể áp dụng để chọn ra các doanh
nghiệp tham gia điều tra giá là: phương pháp chọn theo chủ đích, hoặc
phương pháp chọn mẫu hệ thống, hoặc phương pháp chọn theo xác suất tỷ
lệ thuận với qui mô doanh thu hoặc kết hợp cả hai phương pháp này. Để
thu thập được giá từ mỗi doanh nghiệp được chọn, nên cử một cán bộ
chuyên trách đối với một ho
ặc một số doanh nghiệp, có quan hệ hợp tác
15
giải thích cho doanh nghiệp mục đích, yêu cầu, nội dung nghiệp vụ và đảm
bảo bí mật thông tin cho doanh nghiệp.
- Tần suất thu thập giá và thời điểm lấy giá
Tần suất thu thập giá thông thường là hàng tháng, tuy nhiên nhiều
nước hiện nay chỉ thu thập giá hàng quí. Nếu xuất phát từ yêu cầu thực tế
về tính chỉ số giá phục vụ TKQG, yêu cầu nghiên cứu chu kỳ kinh doanh,
mức độ biến động giá, tầ
n suất thu thập giá được khuyến nghị là hàng quí.
Khi thu thập giá cho một thời kỳ cụ thể có thể lựa chọn một trong 2
cách là: lấy giá vào thời điểm phát sinh giao dịch gần nhất với ngày giữa
tháng, hoặc lÊy gi¸ cña tuần giữa quí.
- Một số phương pháp thu thập giá sản xuất dịch vụ
Vì những lý do trên, phương pháp thu thập giá các sản phẩm dịch vụ
khó khăn phức tạp hơ
n nhiều so với việc thu thập giá hàng hóa. Có thể nói,
việc quyết định phương pháp lấy giá phụ thuộc rất lớn vào các tình huống
cung cấp dịch vụ và cần linh hoạt. Có nhiều phương pháp lấy giá để đảm
bảo phù hợp với việc tính chỉ số. Dưới đây là một số phương pháp lấy giá:
Sơ đồ 1: Các phương pháp lấy giá chủ yếu:
Bảng 1 cho thấy có 6 phương pháp lấy giá để tính chỉ số giá dịch vụ.
Sản phẩm dịch vụ
Đơn vị của
giá đo
lường
Thông tin
về các loại
dịch vụ
Sản phẩm dịch
vụ mô tả rõ ràng
Phương
pháp lấy
giá
Phương
pháp
lấy giá
lặp
Phương
pháp
giá trị
đơn vị
Phương
pháp
lấy giá
theo
các cấu
p
hần
Phương
pháp tỷ
lệ phần
trăm
phí
Phương
pháp
lấy giá
chuẩn
Phương
pháp lấy
giá dựa
theo
thời
gian
Thời gian cung
cấp dịch vụ
Giá thực tế
Giá quan sát
hoặc giá ước
tính
Giá quan sát
Giá ước tính
liên quan đến
giá quan sát
được
16
(1) Phương pháp lấy giá lặp: là lấy giá trực tiếp của các dịch vụ
được lặp đi, lặp lại, hay nói cách khác là các dịch vụ giống nhau qua các
kỳ điều tra. Trường hợp này áp dụng cho các dịch vụ tương đối chuẩn, có
mô tả cụ thể rõ ràng, chi tiết, sản phẩm dịch vụ có thể là dịch vụ đơn hoặc
một gói dịch vụ. Người sản xuất được yêu c
ầu chọn ra một số sản phẩm
đại diện; giá được thu thập trực tiếp từ doanh nghiệp; chất lượng được cố
định và theo dõi chặt chẽ qua các kỳ điều tra (nhằm kiểm soát biến động
về chất lượng).
Một trường hợp đặc biệt của loại này là giá hợp đồng. Loại giá này
chỉ áp dụng cho trường hợp dịch vụ được lặp l
ại chính xác, từ cùng một
nhà cung cấp, cho cùng một khách hàng (ví dụ dịch vụ bảo vệ, dịch vụ lau
dọn vệ sinh công sở ). Đặc điểm của loại dịch vụ theo hợp đồng này là
sản phẩm đầu ra không thay đổi trong khi một số chi tiết trong hợp đồng
có biến động giá, ví dụ như: chỉ số giá tiêu dùng tăng, đàm phán lại hàng
năm, hoặc người sản xuất được phép c
ắt giảm chi phí…)
(2) Phương pháp giá trị đơn vị: Giá đưa vào tính chỉ số là giá
được tính toán bằng giá trị của sản phẩm dịch vụ chia cho khối lượng dịch
vụ thực hiện. Phương pháp này chỉ thích hợp trong các trường hợp các
dịch vụ là thuần nhất. Lưu ý rằng, phương pháp giá trị đơn vị được xác
định ở đây chỉ hạn chế đối với các trường hợ
p mà các giá quan sát liên
quan trực tiếp đến sản lượng dịch vụ.
(3) Phương pháp lấy giá theo các cấu phần (thành phần): Trong
trường hợp này, sản phẩm dịch vụ (tổng thể) có thể là vô hình, nhưng nó
được cấu thành bởi một số cấu phần có thể thu thập được giá thực. Các
doanh nghiệp được điều tra sẽ cung cấp giá của các cấu phần. Đối với một
sản phẩm d
ịch vụ gồm một số bộ phận cấu thành (ví dụ một số dịch vụ cụ
thể trong ngành viễn thông), giá đưa vào tính chỉ số giá là bình quân có
quyền số hoặc không có quyền số của giá các cấu phần của một dịch vụ,
được thu thập một cách độc lập. Giá của loại dịch vụ này có thể được thu
thập qua các hoá đơn.
(4) Phương pháp tỷ lệ phần tră
m phí: phương pháp này được
dùng trong trường hợp giá trị sản phẩm dịch vụ là tiền phí dịch vụ (ví dụ
dịch vụ cho thuê máy tính), khi đó, giá dịch vụ được tính bằng tỷ lệ phần
trăm của giá trị tài sản hay sản phẩm/hàng hóa. Trong phương pháp này thì
sự biến động của giá dịch vụ phụ thuộc vào sự thay đổi của cả tỷ lệ phần
trăm và giá (hoặc ch
ỉ số giá) của sản phẩm có liên quan.
17
(5) Phng phỏp ly giỏ chun
Phng phỏp ny ũi hi ngi cung cp giỏ trong mi giai on
phi ly giỏ ca mt sn phm chun vi cỏc qui cỏch phm cp ó c
c nh. Mt sn phm dch v mu nh vy cú th l mt hp ng hin
ti hoc mt hp ng ó ký trong quỏ kh. Trong mi trng h
p thỡ sn
phm dch v u khụng quan sỏt c thi im thu thp giỏ.
Phng phỏp ly giỏ mu c s dng i vi nhng
trng hp
sn phm dch v n chic; trong trng hp ny giỏ ca sn phm c
c tớnh, khụng ging nh trng hp ly giỏ cu phn, khụng cn da
trờn c s cỏc giao dch thc ca cỏc cu phn.
(6) Phng phỏp ly giỏ da theo thi gian
Ly giỏ theo thi gian khỏc vi cỏc phng phỏp ly giỏ khỏc ch,
giỏ ca ton b sn phm dch v
khụng c xỏc nh, nhng thay vo ú
l giỏ ca thi gian cung cp dch v. Cỏc dch v c gi thit
tng ng
trc tip hoc ch yu vi cỏc dng khỏc nhau ca phớ tr theo gi lm
vic cho mt khỏch hng. Giỏ tớnh theo gi biu hin c ch ly giỏ hn l
giỏ thc ca dch v. Giỏ thc c tng hp lờn t cỏc khon thanh toỏn
cho ngi cung cp dch v v l giỏ tng cui cựng m ngi mua dch
v phi tr, ng thi cng l giỏ m nh thng kờ nờn thu thp.
2.5.
X lý vic thay i v cht lng của các sản phẩm trong danh
mục sản phẩm điều tra thu thập giỏ
Vic quan sát kỹ cht lng ca sn phm, iu chnh nh thế nào khi
có hiện tợng thay i cht lng ca sn phm hoặc mt sn phm ang
tn ti c thay th bng mt sn phm mi trong danh mục sản phẩm
điều tra thu thập giỏ l nhim v quan trng m cỏc nh thng kờ giỏ phi
tớnh n trong tng thi gian. Cũng tơng tự nh các loại chỉ số giá khác,
cỏc phng phỏp cú th c s dng gii quyt vn trên bao gồm:
Cỏc phng phỏp ẩn (explicit):
- Phng phỏp gi u
- Phng phỏp gỏn giỏ tr trung bỡnh tng th, trung bỡnh mc tiờu
- Phng phỏp gỏn giỏ tr trung bỡnh nhúm
- Phng phỏp thay th tng ng
Cỏc phng phỏp hin (implicit):
- iu chnh chuyờn gia
- iu chnh theo s
lng
- iu chnh theo cht lng
- Phng phỏp Hedonic
18
Các phương pháp điều chỉnh chất lượng s¶n phÈm dÞch vô còng
tương tự nh− đối với c¸c s¶n phÈm hàng hoá. Tuy nhiên, trong thực tế, đối
với dịch vụ ít cã sự lựa chọn hơn. Ví dụ. ph−¬ng ph¸p “hiÖn” rÊt Ýt khi
được sử dụng, bởi vì chất lượng của dịch vụ thì thường được tạo nên bởi
các nhân tố vô hình mà khó có thể xác định và đo lường theo số lượng.
Hơ
n nữa, nếu nhân tố chất lượng của sản phẩm dịch vụ có thể được xác
định, thì nó khó có thể tìm ra sè liÖu thích hợp bắt kịp với những thay đổi
thường xuyên trong chất lượng của dịch vụ.
Hiện nay các nước phát triển đã và đang xây dựng, phát triển hệ
thống chỉ số giá sản xuất dịch vụ. Hàng năm tại hội nghị Voorburg đã cập
nh
ật và thảo luận phương pháp tính từng loại SPPI. Do vậy trong khuôn
khổ của đề tài đã đưa ra phương pháp tính chỉ số giá sản xuất một số loại
dịch vụ (là những loại chỉ số của các loại dịch vụ mà Việt Nam sẽ ưu tiên
xây dựng trong giai đoạn này) từ tài liệu tham khảo của các nước trong
khối các nước OECD để chúng ta tham khảo, học tập và vận dụ
ng những
điểm phù hợp với tính hình thực tế của Việt Nam.
19
PHN II
XC NH NHNG NGNH DCH V CN U TIấN XY
DNG CH S GI SN XUT DCH V NC TA
Theo hệ thống ngành kinh tế quốc dân (ban hành theo quyt nh 75
CP-1994 ) hoạt động kinh tế của quốc gia đợc chia thành 20 ngành cấp
1, trong số đó có 14 ngành dịch vụ. Để đáp ứng các yêu cầu sử dụng cho
thống kê TKQG, cho phân tích kinh tế, lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh cần phát triển một hệ thống chỉ số giá sản xuất đầy đủ cho các
ngành kinh tế quốc dân, không những cho các ngành cấp 1 mà còn chi tiết
đến ngành cấp 2, cấp 3 của mỗi ngành. Tuy nhiên, đây là một khối lợng
công việc rất lớn, đòi hỏi phải có thời gian và nguồn lực. Hơn nữa, nh đã
trình bày ở phần trên, để tính đợc chỉ số giá sản xuất của một ngành cần
cú cỏc yu t xõy dng cu trỳc ca ch s, bng quyn s danh mc
cỏc sn phm thu thp giỏ. C th l, c
n phải cú giá trị sản xuất hoặc
doanh thu tiêu thụ của ngành đó phân đến các nhóm ngành chi tiết tùy theo
mục đích yêu cầu mỗi ngành; đồng thời cũng cần xác định đợc danh mục
sản phẩm của ngành đó để phục vụ việc thu thập giá của từng sản phẩm. Vì
vậy, việc u tiên phát triển một loại chỉ số giá cho một ngành nào đó, cần
xem xét các điều kiện chủ yếu nh:
- Thứ nhất ngành đó có phải là một ngành lớn, u tiên phát triển kinh
doanh trong nền kinh tế hay không?
- Thứ hai các điều kiện sẵn có về thống kê sản xuất của ngành đó có
đủ đáp ứng yêu cầu cho việc tính chỉ số giá hay không?
- Thứ ba yêu cầu của thống kê tài khoản quốc gia đối với chỉ số giá
đó nh thế nào?
- Và cuối cùng xác định ngững ngành dịch vụ nào cần u tiên xây
dựng chỉ số giá sản xuất ở nớc ta.
Trong các mục tip theo s ln lt cp n cỏc vn nêu trờn.
1. Tỡnh hỡnh phỏt trin cỏc ngnh dch v núi chung v mt s ngnh
dch v cú tim nng
1.1. Tỡnh hỡnh chung về phỏt trin dch v
T khi nn kinh t
nc ta vn hnh theo c ch th trng, nhiu
chuyn bin tớch cc ó din ra trờn mi mt i sng kinh t, xó hi.
Trong nhng nm gn õy tc tng trng kinh t của nc ta khỏ cao,
thng xuyờn duy trỡ mc tng bỡnh quõn trờn 7,5% /nm. Vi mc tiờu
phn u l a nc ta tr thnh nc cụng nghip tiờn tin vo nm
2020, mc s
ng ca ngi dõn ngy mt nõng cao, ng Chớnh ph ó
20
ra nhiu ch trng, chớnh sỏch phỏt trin kinh t, trong ú khu vc dch
v rt c chỳ trng.
Chin lc phỏt trin kinh t 2001-2010 ca i hi ng ton quc
ln th IX ó nhn mnh vai trũ ca cỏc ngnh dch v v a ra ch tiờu
phn u: Ton b cỏc hot ng dch v tớnh theo giỏ tr gia tng phi
t tc tng trng bỡnh quõn 7-8%/nm, n 2010 chi
m 42-43%
GDP. Trong báo cáo tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ Phỏt
trin nhanh khu vc dch v ỏp ng c yờu cu v phự hp vi tim
nng cũn rt ln ca nc ta v xu hng phỏt trin chung ca th gii;
tn dng tt thi c hi nhp kinh t quc t to bc phỏt trin vt
bc ca khu vc dch v, a tc tng tr
ng khu vc dch v cao hn
tc tng GDP, phn u t 7,7 - 8,2%/nmu tiờn phỏt trin cỏc
ngnh dch v cú tim nng ln v sc cnh tranh cao. Tip tc m rng
v nõng cao cht lng cỏc ngnh dch v truyn thng, nh vn ti,
thng mi, du lch, ngõn hng, bu chớnh - vin thụng. Phỏt trin mnh
cỏc dch v phc v sn xut nụng, lõm, ng nghi
p, phc v i sng
nụng thụn. M rng cỏc dch v mi, nht l nhng dch v cao cp, dch
v cú hm lng trớ tu cao, dch v h tr kinh doanh. Trong s phỏt
trin nhanh hn ca dch v vn ti, cn to lp v phỏt trin mnh dch
v vn ti a phng thc v dch v h tr cỏc phng th
c vn ti. Tip
tc phỏt trin mnh thng mi trong nc trờn tt c cỏc vựng v gia
tng nhanh xut khu. Hin i hoỏ v m rng cỏc dch v ngõn hng
theo kp yờu cu phỏt trin th trng ti chớnh, tin t v hi nhp kinh t
quc t. Phỏt trin cỏc dch v phỏp lut, kim toỏn, bo him, khoa hc
v cụng ngh, giỏo dc v o to, y t, vn hoỏ, thụng tin, th thao; t
ng
s lng v nõng cao cht lng dch v vic lm, an sinh xó hiNh
nc kim soỏt cht ch c quyn v to mụi trng thun li cho cỏc
doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t tham gia v cnh tranh bỡnh
ng trờn th trng dch v.
Mc dự vy, kt qu hot ng khu vc dch v ca nc ta trong
nhng nm qua cng cũn rt khiờm tn. Trong khong 10 nm g
n õy, t
trng cỏc ngnh dch v trong GDP vn chi mc di 40% (nm 2006
chim 38.08%). iu ú cho thy, so vi yờu cu ca ng v Nh nc,
khu vc ny cũn cn phi tng tc mnh hn na. So vi cỏc nc trờn th
gii, t trng úng gúp ca cỏc ngnh dch v trong nn kinh t ca nc
ta cũn quỏ thp.
Hóy quan sát c th h
n mt s ch tiờu liờn quan n hot ng ca
cỏc ngnh dch v qua kt qu thu c t hai cuc tng iu tra cỏc c s
21
kinh t, hnh chớnh, s nghip nm 1995 v 2002 di õy (xem Bng 1 v
Bng 2):
- S c s kinh doanh cỏc ngnh dch v 2002/1995: tng 45.3%
- S lao ng trong cỏc ngnh dch v 2002/1995 tng gn gp ụi
(92,4%)
Tuy nhiờn, t trng s c s kinh doanh dch v v s lao ng
trong cỏc ngnh dch v chim trong tng s c s v lao ng ca ton b
khu vc kinh t phi nụng nghip t
1995 n 2002 cng cha cú nhng
thay i ln. Nm 1995 s c s hot ng dch v chim 70,8% tng s
c s kinh t phi nụng nghip, thỡ n 2002 s c s ny cng ch chim
72,7%; s lao ng trong cỏc ngnh dch v nm 1995 chim 58,0% s lao
ng trong ton b khu vc kinh t phi nụng nghip, thỡ n nm 2002 con
s ny cng mi ch l 59,5%.
Tốc độ phát triển của khu vực dịch vụ tính từ năm 2000 đến 2006 chỉ
đ
t mức bình quân 6,5%/năm, trong khi đó khu vực sản xuất công nghiệp
đạt mức tăng trởng bình quân trên 10%/năm; trong 7 năm liền, mỗi năm
tỷ trọng của khu vực dịch vụ (tớnh theo giỏ so sỏnh) trong toàn nền kinh tế
cũng vẫn chỉ chiếm trờn 40% (Bảng 3).
Kt qu trờn cho thy, khu vc kinh t dch v ca nc ta cha cú
nhng bt phỏ mnh. Mặc dù số lợng các đơn v kinh doanh dịch vụ
chiếm tỉ trng lớn nhng do qui mô quá nhỏ bé nên mức độ đóng góp vào
tăng trởng kinh tế cha cao; tc phỏt trin ca cỏc ngnh dch v cng
ch mc thấp hơn cỏc ngnh sn xut vt cht. Do ú, cú th thy, kinh t
nc ta cha
t c mc tiờu chuyn dch c cu mnh m sang nn
kinh t dch v nh xu hng ca cỏc nc trờn th gii hin nay.
Bng 1: Tc tng s c s, s lao ng ca cỏc ngnh dch v
nm 2002 so vi 1995
S c s (c s) S lao ng (ngi)
1995 2002 % 1995 2002
%
1. Cỏc ngnh dch v 1.441.234 2.093.725 45,3 3.915.508 6.418.170 92,4
2. Ngnh CN, XD 595.146 786.279 32,1 2.829.797 4.375.206 54,6
Cng (1+2) 2.036.380 2.880.004 41,4 6.745.305 10.793.376 60,0
Ngun: Kt qu Tng iu tra c s KTHCSN nm 2002-TCTK
22
Bảng 2: Tỷ trọng số cơ sở, số lao động trong ngành dịch vụ
năm 1995 và 2002
Số cơ sở (cơ sở) Số lao động (người)
1995 2002 1995 2002
1. Các ngành dịch vụ 1.441.234 2.093.725 3.915.508 6.418.170
Tỷ trọng (%) (70.8) (72.7) (58.0) (59.5)
2. Ngành CN, XD 595. 146 786.279 2.829.797 4.375.206
Tỷ trọng (%) (29.2) (27.3) (42.0) (40.5)
Cộng (1+2) 2.036.380 2.880.004 6.745.305 10.793.376
(100) (100) (100) (100)
Nguồn: Kết quả Tổng điều tra cơ sở KTHCSN năm 2002- TCTK
B¶ng 3: Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994
phân theo khu vực kinh tế
Tổng số Chia ra
Tỷ đồng
Nông, lâm
nghiệp và
thuỷ sản
Công nghiệp
và
xây dựng
Dịch vụ
Tỷ trọng
(%)
2000 273666 63717 96913 113036 41,3
2001 292535 65618 106986 119931 40,9
2002 313247 68352 117125 127770 40,7
2003 336242 70827 129399 136016 40,5
2004 362435 73917 142621 145897 40,2
2005 393031 76888 157867 158276 40,2
Sơ bộ 2006
425135 79505 174238 171392 40,3
Chỉ số phát triển ( Năm trước = 100) - %
2000
106.79 104.63 110.07 105.32
2001
106.89 102.98 110.39 106.10
2002
107.08 104.17 109.48 106.54
2003
107.34 103.62 110.48 106.45
2004
107.79 104.36 110.22 107.26
2005
108.44 104.02 110.69 108.48
Sơ bộ 2006
108.17 103.40 110.37 108.29
Nguån: Tæng côc Thèng kª-Website gso,gov,vn
23
1.2 Tỡnh hỡnh phỏt trin mt s ngnh dch v tim nng
Nh đã trình bày trong phần trên, trong chiến lợc phát triển kinh tế
của nớc ta, các ngành dịch vụ tiềm năng cần u tiên phát triển đã đợc
Chính phủ chỉ ra, bao gồm: ngành vận tải, ngành bu chính viễn thông, tài
chính ngân hàng, các ngành dịch vụ kinh doanh. Dới đây là một số nét về
tình hình hoạt động và triển vọng phát triển những ngành này để minh
chứng thêm cho đánh giá của Chính phủ.
(Số liệu chung v tỡnh hỡnh phỏt trin cỏc ngnh kinh t dch v c trỡnh
by trong bảng 4-trang 29
1.2.1 Dch v giao thông, vn ti
Nc ta cú mt h thng giao thụng vi y cỏc phng thc vn
ti đờng bộ, đờng thủy, đờng sắt, đờng hàng không. Tính dến 2006, c
nc có: 219.192 km ng b, 3.143 km ng st, 17.139 km ng
sụng ang khai thỏc, hn 90 cng bin ln nh v 52 sõn bay. Sau 20 nm
i mi, c s quan tõm ca ng v Nh nc, giao thụng vn ti
(GTVT) ó cú nhng bc phỏt trin ỏng k. Trong giai on 2000-2006,
khi lng hng húa vn chuyn c l 851 triu tn v 273 t T.Km;
Khi lng vn ti hnh khỏch l 4,3 t HK v 151 t HK.Km. Khi l
ng
hng húa thụng qua cỏc cng bin t 447 triu tn, tng bỡnh quõn
15%/nm.
Chin lc phỏt trin ngnh giao thụng vn ti Vit Nam n nm
2020 ó nờu rừ cỏc quan im phỏt trin ngnh nh sau:
GTVT l mt b phn quan trng trong kt cu h tng kinh t - xó
hi, cn u tiờn u t phỏt trin i trc mt bc vi tc nhanh, bn
vng nhm to ti
n cho phỏt trin kinh t - xó hi, cng c an ninh,
quc phũng, phc v s nghip CNH-HH t nc. Phỏt huy ti a li
th v v trớ a lý v iu kin t nhiờn ca t nc, phỏt trin h
thng GTVT hp lý, c bit l GTVT ng thy nhm gim thiu chi
phớ vn ti, tit kim chi phớ xó hi. Phỏt trin CSHT-GT mt cỏch ng
b, hp lý, tng bc i vo hin i, to nờn mng li hon chnh, liờn
hon, liờn kt gia cỏc phng thc vn ti, gia cỏc vựng lónh th, gia
ụ th v nụng thụn trờn phm vi ton quc Phỏt trin vn ti theo hng
hin i vi chi phớ hp lý, an ton, gim thiu tỏc ng mụi trng v tit
kim nng lng; ng dng cụng ngh vn ti tiờn tin, c bit l v
n ti
a phng thc; nhanh chúng i mi phng tin; Nõng cao cht lng
dch v vn ti, ng thi phỏt trin nhanh h thng dch v vn ti i
ngoi, trc ht l vn ti hng khụng v hng hi, nhm tng cng kh
nng cnh tranh v to iu kin y nhanh quỏ trỡnh hi nhp quc
24
tPhỏt trin GTVT cỏc ụ th theo hng s dng vn ti cụng cng l
chớnh, m bo hin i, an ton, tin li v bo v mụi trng. i vi
cỏc ụ th ln (trc mt l H Ni v TP HCM) nhanh chúng phỏt trin
phng thc vn ti khi lng ln (vn ti bỏnh st);Phỏt trin mnh
GTVT a phng, ỏp ng c yờu cu CNH-H
H nụng nghip - nụng
thụn, gn kt c mng GTVT a phng vi mng GTVT quc gia, to
s liờn hon, thụng sut v chi phớ vn ti hp lý, phự hp vi a s dõn
cXó hi húa vic u t phỏt trin CSHT - GT, trc ht l CSHT - GT
ng b
Mục tiêu phát triển ngành giao thông vn ti đợc đặt ra là:
- Về vận tải: Phải tha món nhu cu vn ti xó hi a dng vi mc tng
trng ngy cng cao, m b
o cht lng tt, giỏ thnh gim. Tc tng
trng bỡnh quõn ca vn ti ni a (khụng k vn ti ni thnh) giai on
2002-2010 phi t 7,56%/nm v tn, 9,65% v TKm v 6,48% v hnh
khỏch, 7,75% v HKKm; 2011-2020 phi t 6,83% v tn, 7,17% v
TKm v 5,85% v hnh khỏch, 8,89% v HKKm. Tc tng trng bỡnh
quõn ca vn ti hng húa xut nhp khu v hnh khỏch quc t giai o
n
2002-2010 phi t 7,64% v tn v 9,8% v hnh khỏch; Giai on 2011-
2020 phi t 6,98% v tn v 11,7% v hnh khỏch, trong ú t l m
nhn vn chuyn hng húa xut nhp khu ca i tu bin Vit Nam nm
2010 l 25%, nm 2020 l 35%; V th phn vn ti quc t ca cỏc hóng
hng khụng Vit Nam t 50%.
Vn ti hnh khỏch cụng cng H Ni v TP HCM nm 2010 phi
t 25-30%, nm 2020 t 50-60%.
- V c s h tng
Phỏt trin CSHT - GT giai on trc mt tp trung a vo cp k
thut v nõng cp cỏc cụng trỡnh hin cú, kt hp xõy dng mi mt s
cụng trỡnh phc v c lc cho phỏt trin kinh t - xó hi ca Trung ng
v a phng. Giai on 2010 - 2020, hon chnh, hin i húa v tip tc
phỏt trin CSHT - GT m bo vn ti ti
u trờn ton mng li. Mc
tiờu c th n nm 2020 ca tng chuyờn ngnh nh sau:
ng b: Ton b h thng quc l v hu ht tnh l phi c a
vo ỳng cp k thut; M rng v xõy dng mi cỏc quc l cú nhu cu
vn ti ln; Xõy dng h thng ng b cao tc trờn cỏc hnh lang vn
ti quan trng.
ng st: Hon thnh nõng cp cỏc tuyn ng st hin cú t cp
ng st quc gia v khu vc; Xõy dng mt s tuyn mi cú nhu cu;