Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đề án : Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.79 KB, 116 trang )

Bảo hiểm x hội việt nam





Đề án
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
công tác thông tin tuyên truyền bảo hiểm x hội,
bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam




Chủ nhiệm đề án: Cử nhân - Đoàn Phú Nho - P. Trởng ban Tuyên Truyền
Th ký: Thạc sỹ - Trần Quốc Tuý - P. Trởng phòng NVTT

9450

Hà Nội - 2010

2
Mục lục
Trang

Mở đầu
5

Chơng 1:
Một số lý luận cơ bản về công tác
thông tin tuyên truyền


8
1.1.
Khái thông tin, truyền thông và tuyên truyền 8
1.2.
Các yếu tố của công tác tuyên truyền 12
1.3.
Lập kế hoạch tuyên truyền 18

Chơng 2:
Thực trạng công tác thông tin tuyên
truyền của hệ thống BHXH Việt Nam

27
2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển công tác thông tin
tuyên truyền của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
27
2.2. Thực trạng công tác thông tin tuyên truyền của hệ thống
BHXH Việt Nam.
30
2.3. Đánh giá thực trạng 54

Chơng 3:
hoàn thiện công tác tuyên truyền của
hệ thống BHXH Việt Nam.
60
3.1. Quan điểm định hớng công tác thông tin tuyên truyền về
BHXH, BHYT, BHTN
60
3.2. Hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền của hệ thống
BHXH Việt Nam

55
3.3. Tổ chức thực hiện 74
3.4. Một số kiến nghị 84

Kết luận
85

Phần điều tra khảo sát về công tác thông tin
tuyên truyền tại một số BHXH tỉnh, TP
86
1.
Nguyên tắc chọn mẫu điều tra khảo sát 86
2.
Nội dung điều tra khảo sát 86
3.
Kết quả điều tra khảo sát 87

Danh mục tài liệu tham khảo
116



3
Những từ viết tắt trong đề án
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
TNLĐ - BNN : Tai nạn lao động bệnh nghề gnhiệp
KCB : Khám chữ bệnh
NLĐ : Ngời lao động

CSDLĐ : Chủ sử dụng lao động
UBND : Uỷ ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
BHXH tỉnh, TP : Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng
BHXH Việt Nam : Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Website : Trang thông tin điện tử trên internet












4
Danh mục các biểu
Số hiệu
biểu
Tên biểu Trang
1.1
Các bớc lập kế hoạch 19
1.2
Cách xác định vấn đề u tiên 20
1.3
Ma trận kế hoạch 22

3.1
Ma trận kế hoạch tuyên truyền giai đoạn 2010 - 2015 75
3.2 Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát về hình thức tiếp nhận
thông tin BHXH, BHYT, BHTN của NLĐ làm ở các cơ
quan, doanh nghiệp
93
3.3 Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát về hình thức tiếp nhận
thông tin BHXH, BHYT, BHTN của nhân dân
94
3.4 Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát về hình thức tiếp nhận
thông tin BHXH, BHYT, BHTN của học sinh sinh viên
95
3.5 Kết quả tuyên truyền năm 2006 tại một số địa phơng 98
3.6 Kết quả tuyên truyền năm 2007 tại một số địa phơng 99
3.7 Kết quả tuyên truyền năm 2008 tại một số địa phơng 100
3.8 Tổng hợp kết quả tuyên truyền của 6 BHXH tỉnh, Thành
phố: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Bắc Cạn,
Bình Định, Phú Yên
101

3.9 Kết quả phát triển đối tợng và số thu BHXH, BHYT
4 BHXH tỉnh, thành phố (2006 - 2008)
102
3.10 Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát nhận thức của NLĐ ở
các cơ quan, doanh nghiệp về BHXH, BHYT, BHTN
105
3.11 Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát nhận thức của nhân dân
về BHXH, BHYT, BHTN
106
3.12

Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát nhận thức của học sinh
sinh viên về BHXH, BHYT, BHTN
107
3.13 Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát các cơ quan, đơn vị sử
dụng lao động về tổ chức thực hiện BHXH, BHYT, BHTN
108
3.14 Tình hình sử dụng kinh phí tuyên truyền của Bảo hiểm xã
hội Thành phố Hồ Chí Minh
111
3.15 Tình hình sử dụng kinh phí tuyên truyền của Bảo hiểm xã
hội Thành phố Đà Nẵng
112
3.16 Tình hình sử dụng kinh phí tuyên truyền của Bảo hiểm xã
hội Tỉnh Bình Định
113
3.17 Tình hình sử dụng kinh phí tuyên truyền của Bảo hiểm xã
hội Tỉnh Phú Yên
114

5
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề án
Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tác động đến đời sống kinh tế
và chăm sóc sức khoẻ của hầu hết các thành viên trong xã hội. Nó mang tính trụ
cột trong hệ thống chính sách về an sinh xã hội. Mục tiêu của Đảng và Nhà nớc
về đổi mới chính sách BHXH, BHYT và chiến lợc phát triển ngành BHXH là
thực hiện chế độ BHXH cho mọi ngời lao động ở tất cả các thành phần kinh tế
và tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân. Đây là nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi hệ thống
BHXH Việt Nam ngoài việc thực hiện tốt công tác chuyên môn nghiệp vụ cần

đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền để mọi tầng lớp nhân dân hiểu đợc và
tích cực tham gia.
Trong những năm qua hệ thống BHXH Việt Nam từ Trung ơng đến địa
phơng đã thờng xuyên liên tục tuyên truyền Luật BHXH, chính sách BHYT và
kết quả tổ chức thực hiện. Qua đó đã tác động tích cực đến ý thức trách nhiệm
của các chủ sử dụng lao động, ngời lao động trong việc thực hiện các chính sách
BHXH, BHYT và nhận thức của các cấp uỷ Đảng chính quyền về BHXH, BHYT.
Tuy nhiên, công tác tuyên truyền vẫn cần phải đẩy mạnh, nhất là Luật BHYT
đợc Quốc hội thông qua tháng 12/2008 và quá trình tổ chức thực hiện phát sinh
những khó khăn, bất cập, cần phải tuyên truyền phổ biến và giải thích. Mặt khác
các phơng tiện thông tin truyền thông ngày càng đa dạng và phong phú đòi hỏi
việc tổ chức tuyên truyền cũng phải đổi mới cả về nội dung và hình thức để phù
hợp với sự phát triển chung.
Vì vậy, việc điều tra khảo sát, tổng kết đánh giá thực tiễn và đa ra phơng
hớng, giải pháp hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền thông qua Đề án:
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền bảo hiểm
x hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam là rất cần thiết.


6
2. Tình hình nghiên cứu
Trong khoảng 15 năm thực hiện BHXH, BHYT theo cơ chế mới đã có một
số công trình nghiên cứu về các lĩnh vực này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về công
tác thông tin, tuyên truyền BHXH mới chỉ có một số công trình sau:
- Chuyên đề: Những giải pháp thực hiện công tác tuyên truyền chính
sách BHXH trên địa bàn Hải phòng
do cử nhân Nguyễn Xuân Đoá làm chủ
chuyên đề,
nghiên cứu và bảo vệ năm 2000.
- Đề tài: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về

BHXH hiện nay
do Thạc sỹ Trần Xuân Vinh nghiên cứu và bảo vệ năm 2001.
- Chuyên đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin tuyên
truyền khu vực BHYT tự nguyên do cử nhân Phạm Văn Cảnh làm chủ đề tài,
nghiên cứu và bảo vệ năm 2004.
Các công trình trên đã đề cập đến một số mặt cơ bản về lý luận và thực tiễn
của công tác tuyên truyền, tuy nhiên mới chỉ phù hợp với thời điểm nghiên cứu.
Hiện nay, các chính sách về BHXH, BHYT đã có nhiều thay đổi, Luật Bảo hiểm
xã hội đã đợc thực hiện từ 2 năm nay, Luật Bảo hiểm y tế đã đợc Quốc hội
thông qua nên cần khảo sát đánh giá toàn diện đầy đủ các mặt của công tác thông
tin tuyên truyền, nhất là mô hình bộ máy tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền
ở BHXH các địa phơng.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề án
Mục đích:
Khái quát hoá cơ sở lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng và đa ra các giải
pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác thông tin tuyên truyền của hệ thống
BHXH Việt Nam.
Nhiệm vụ:
- Khái quát những lý luận cơ bản, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng việc
tổ chức công tác thông tin tuyên truyền của hệ thống BHXH Việt Nam trong những
năm gần đây để tìm ra những hạn chế, vớng mắc và nguyên nhân.

7
- Đề xuất các biện pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác thông tin
tuyên truyền của hệ thống BHXH Việt Nam.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: đối tợng tham gia BHXH, BHYT, BHTN, chủ sử
dụng lao động, các cơ quan hữu quan, công tác tổ chức tuyên truyên ở BHXH các
địa phơng và Trung ơng.
- Phạm vi nghiên cứu: quá trình tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền tại cơ

quan BHXH Việt Nam và một số BHXH tỉnh, TP trong những năm gần đây.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề án kết hợp sử dụng các phơng pháp:
- Phơng pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh;
- Phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê phân tích;
- Phơng pháp khác.
6. Kết cấu của đề án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phần điều tra khảo sát về công tác thông tin
tuyên truyền tại một số BHXH tỉnh, TP và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung đề án gồm 03 chơng và 10 tiết.













8
Chơng 1
Một số lý luận cơ bản
về công tác thông tin tuyên truyền

1.1. Khái niệm thông tin, truyền thông và tuyên truyền
1.1.1. Khái niệm thông tin

Thuật ngữ Thông tin đợc bắt nguồn từ chữ La tinh informetio, thuật
ngữ này đợc giải thích theo hai nghĩa: thứ nhất, đó là một hành động cụ thể để
tạo ra hình thái; thứ hai, đó là sự truyền đạt một ý tởng hay một biểu tợng.
Theo quan điểm triết học, thì thông tin là một hiện tợng vốn có, là thuộc
tính khách quan của thế giới vật chất. Mặt khác, thông tin luôn gắn với quá trình
phản ánh. Phản ánh là năng lực của hệ thống vật chất này tái hiện trong nó những
đặc điểm, thuộc tính của hệ thống vật chất khác khi nó chịu tác động của hệ
thống vật chất ấy. Về mặt nhận thức luận, thông tin là một hiện tợng vốn có của
thế giới vật chất, nhng không phải ngay từ đầu con ngời đã nhận thức ở cấp độ
khái niệm. Lần đầu tiên thông tin đợc con ngời chú ý nghiên cứu về mặt ý
nghĩa xã hội của nó và đợc đề cập tới trong lý thuyết báo chí vào những năm 20-
30 của thế kỷ XX. Từ đây, khái niệm thông tin đã đi vào khoa học hiện đại, là đối
tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nh: điều khiển học, lý thuyết thông
tin và tin học; đồng thời có thể phân biệt các loại thông tin nh thông tin kinh tế,
thông tin văn hoá xã hội, thông tin khoa học kỹ thuật
Theo Từ điển tiếng Việt (NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học - năm
2000) thì thông tin là truyền tin cho nhau, nhờ thông tin cuộc sống của loài
ngời đợc nâng cao, giúp cho loài ngời ngày càng vơn tới văn minh, vơn
tới sự hoàn thiện.
Theo tác giả cuốn Cơ sở lý luận báo chí, do Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, nhà xuất bản Văn hoá
Thông tin xuất bản năm 1999,

thì thông tin đợc sử dụng với những ý nghĩa

9
khác nhau trong các tình huống cụ thể khác nhau. Thông tin là một loại hình
hoạt động để chuyển đi các nội dung thông báo, hoạt động thông tin không
chỉ có trong xã hội loài ngời, ngay trong thiên nhiên cũng có những hoạt
động thông tin phức tạp của các loài động vật khác nhau

Trong xã hội hiện đại ngày nay, thông tin đợc coi là một nhu cầu bức
thiết, là công cụ để điều hành quản lý chỉ đạo của mỗi cơ quan, đơn vị; nó
còn là phơng tiện hữu hiệu để mở rộng giao lu hiểu biết của mỗi quốc gia,
dân tộc, là nguồn cung cấp tri thức mọi mặt cho công chúng và là nguồn lực
phát triển kinh tế xã hội.
Nh vậy, khái niệm thông tin có thể đợc hiểu theo nhiều góc độ
khác nhau, nhng về cơ bản thông tin đợc hiểu theo hai nghĩa: đó là nội
dung thông tin, đó là phơng tiện chuyển tải, thông báo, báo tin.
* Thông tin Báo chí:
Trong tin trình phát trin ca lch s vn hoá nhân loi, báo chí là mt
hin tng xã hi, ra i do nhu cu thông tin giao tip, gii trí và nhn thc ca
con ngi. Thông tin là chc nng s khi ca báo chí, theo ngha s dng
phng tin k
thut ph bin kt qu lao ng sáng to ca nhà báo. Thc
hin chc nng thông tin, báo chí cung cp cho công chúng v tt c các vn ,
s kin ca i sng xã hi, áp ng nhu cầu khám phá, tìm hiu th gii t
nhiên, xã hi.
Theo tác gi E.P.Prôkhôrp vit trong cun "C s lý lun ca báo chí"
phát hành nm 2001, t "Thông tin" trong ngành báo chí cng c s dng theo
nhiu ngh
a, t lâu nó ã c dùng trong ba ngha có quan h mt thit vi
nhau: đó là các thông báo ngắn không bình chú về những tin tức nóng hổi của đời
sống trong nớc và quốc tế; là danh mục nhóm thể loại tin tức (các loại hình
thông tin: tin ngắn, báo cáo, tờng thuật, phỏng vấn); cui cùng "Thông tin" ôi
khi c hiu là th loi tin ngn".

10
Theo quan nim ca tác gi Phm Thành Hng, trong cun Thut ng
Báo chí - Truyn thông: Trong báo chí hc và nghiên cu truyn thông, thông
tin ng ngha vi nhng s liu, kt lun hàm súc, có mt hình thc dng nh

không cn bình lun, bàn cãi v các s kin, hin tng, vn xã hi c
th.[10]
Khái quát li, thông tin báo chí cng c hiu theo hai ngha: Th nht,
đó là tri thc, t t
ng do nhà báo tái to hoặc sáng to t hin thc cuc sng.
Tt c nhng vn , s kin, hin tng trong t nhiên và xã hi c báo chí
phn ánh nhm phc v nhu cu tìm hiu, khám phá ca con ngi. Th hai, ó
là phng tin, công c chuyn ti tác phm báo chí ti công chúng.
1.1.2. Khái niệm truyền thông
Truyền thông (Communication) là thuật ngữ bắt nguồn từ chữ la tinh:
COMMUNIA. Truyền thông là một quá trình chia sẻ thông tin, là một kiểu
tơng tác xã hội trong đó có ít nhất hai tác nhân tơng tác lẫn nhau, chia sẻ
những quy tắc và tín hiệu chung. ở dạng giản đơn, thông tin đợc truyền từ
ngời gửi tới ngời nhận; ở dạng phức tạp các thông tin trao đổi liên kết
ng
ời gửi với ngời nhận.
Truyền thông là quá trình gửi và nhận thông tin, diễn ra thờng xuyên
liên tục và phát triển không ngừng. Từ những hình thức truyền thông đơn
giản, ngời ta đi đến những hình thức hiện đại và phức tạp nh truyền hình,
Internet các phơng tiện thông tin liên lạc hiện đại trở thành những cái
không thể thiếu đợc để đảm bảo sự hoạt động ổn định của mỗi nền kinh tế
cũng nh mỗi chế độ xã hội. Mặt khác, truyền thông còn nhằm thỏa mãn nhu
cầu tự nhận thức của con ngời. Mỗi cá nhân trong xã hội đều cần có sự bộc
lộ những khía cạnh khác nhau của đời sống tinh thần, cần hiểu biết tâm t,
tình cảm, thái độ của mọi ngời trớc mỗi sự kiện để tự điều chỉnh hành
động của mình sao cho hợp lý. Chính quá trình truyền thông đã giúp con
ngời hiểu mình đầy đủ hơn, nắm bắt đợc những gì liên quan giữa mình và

11
cuộc sống phong phú xung quanh, đánh giá đợc khả năng, xác định đúng

cách thức, phơng hớng cho những hành vi và hoạt động tiếp theo.
Truyền thông có hiệu quả sẽ làm cho con ngời hiểu nhau; những chủ
trơng, đờng lối, mệnh lệnh, chỉ thị, thông tin v.v đợc truyền đạt một
cách nhanh chóng, chính xác, lấp đợc khoảng cánh giữa con ngời với con
ngời, khoảng cánh giữa kinh tế, kỹ thuật và cơ chế quản lý xã hội Vòng
tròn khép kín và mối quan hệ qua lại bởi thông tin nhiều chiều giữa nhà
nớc, các phơng tiện thông tin và các tầng lớp xã hội có tác dụng thúc đẩy
xã hội tiến lên, đó chính là quá trình vận động tất yếu của truyền thông.
Hiện nay có nhiều cách hiểu về lĩnh vực truyền thông, trong đó có:
truyền thông không bằng lời, truyền thông bằng lời, truyền thông bằng hình
ảnh, biểu tợng, truyền thông cá nhân, truyền thông đại chúng. Dù cách hiểu
nh thế nào thì truyền thông vẫn bao gồm ba phần cơ bản sau: nội dung, hình
thức và mục tiêu. Nội dung truyền thông là các hành động trình bày kinh
nghiệm, hiểu biết, đa ra lời khuyên, lời khuyến cáo hay mệnh lệnh Các
hành động này đợc thể hiện qua nhiều hình thức nh: động tác, điệu bộ, bài
phát biểu, bài viết hay bản tin truyền hình. Mục tiêu là cái đích của nguời
truyền thông điệp hớng tới, có thể là của các tổ chức, cá nhân, các cơ quan,
đơn vị hay của Đảng và Nhà nớc.
1.1.3. Khái niệm tuyên truyền
Công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Nó là
một hình thái của công tác t tởng, đối tợng là ý thức xã hội và ý thức con
ngời. Thông qua tuyên truyền, tác động lên trạng thái và quá trình vận động của
ý thức xã hội nhằm định hớng nhận thức, giải quyết mâu thuẫn t tởng, phát
triển tiềm năng sáng tạo trong lĩnh vực tinh thần; đồng thời, dự báo xu hớng
phát triển của diễn biến t tởng và các vấn đề lý luận nảy sinh.
Theo một số tài liệu nghiên cứu, tuyên truyền với t cách một hoạt động xã
hội xuất hiện khá sớm trong lịch sử xã hội loài ngời nhằm truyền bá những kinh

12
nghiệm lao động và đấu tranh mà con ngời đã tích luỹ đợc trong quá trình cải

tạo tự nhiên và cải tạo xã hội. Tuy nhiên, thuật ngữ "Tuyên truyền" lại chỉ mới
xuất hiện cách đây độ bốn trăm năm và đợc sử dụng để biểu đạt các hoạt động
nhằm tác động đến nhận thức, thái độ của con ngời và định hớng hành động
của họ theo một khuynh hớng nhất định.
Trong tiếng La tinh, thuật ngữ "tuyên truyền" (Propaganda) đợc giải
nghĩa là truyền bá, truyền đạt một quan điểm nào đó. Trong đại bách khoa toàn
th Liên Xô, thuật ngữ tuyên truyền đợc giải thích theo hai nghĩa: theo nghĩa
rộng, tuyên truyền là sự truyền bá những quan điểm, t tởng về triết học, chính
trị, khoa học, nghệ thuật nhằm biến những quan điểm, t tởng ấy thành ý thức
xã hội, thành hành động của quần chúng. Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền là sự
truyền bá những quan điểm lý luận nhằm hình thành ở công chúng thế giới quan
và những chuẩn mực, những định hớng giá trị nhất định; kích thích, cổ vũ tính
tích cực của con ngời trong các hoạt động cải tạo tự nhiên và xã hội.
Khái niệm Tuyên truyền có thể đợc hiểu theo nhiều góc độ khác nhau,
nhng đơn giản và cụ thể là cách hiểu của Hồ Chí Minh: "Tuyên truyền là đem
một việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm", trong tác phẩm "Ngời
tuyên truyền và cách tuyên truyền".
1.2. Các yếu tố của công tác tuyên truyền
Tuyên truyền là một hoạt động xã hội đặc biệt. Hoạt động này bao gồm
các thành tố: chủ thể và khách thể (đối tợng), mục đích, nội dung, phơng pháp,
phơng tiện, hình thức và hiệu quả tuyên truyền.
1.2.1. Chủ thể tuyên truyền
Chủ thể tuyên truyền là những tập đoàn xã hội mà lợi ích của họ gắn liền
với tuyên truyền. Trong tuyên truyền chính trị, chủ thể tuyên truyền là một giai
cấp, một chính Đảng, một Nhà nớc; các thiết chế xã hội đợc các giai cấp,
chính Đảng, Nhà nớc đó tổ chức, thành lập để truyền bá cơng lĩnh, đờng lối
chính trị của họ và các nhà tuyên truyền (gồm ngời tuyên truyền chuyên nghiệp
và bán chuyên nghiệp).

13

Đối với tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN khi xây dựng lực lợng
tuyên truyền có thể vận dụng các quan điểm trên. Về cơ bản các lực lợng tham
gia tuyên truyền BHXH, BHYT, BHTN bao gồm:
- Các tổ chức Đảng và Nhà nớc, trớc hết là các tổ chức Đảng và Nhà
nớc trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác BHXH, BHYT, BHTN. Đây không chỉ
là lực lợng trực tiếp làm công tác tuyên truyền BHXH, BHYT, BHTN mà còn là
lực lợng có vai trò lãnh đạo, chỉ đạo công tác BHXH, BHYT, BHTN và công tác
tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN.
- Các cơ quan và cán bộ có chức năng chuyên trách công tác tuyên truyền
về BHXH, BHYT, BHTN. Đây vừa là lực lợng trực tiếp tuyên truyền về BHXH,
BHYT, BHTN, vừa là lực lợng tham mu cho các cấp ủy Đảng và các cơ quan
BHXH về công tác này.
Các cơ quan và cán bộ BHXH không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn
về BHXH, BHYT, BHTN mà còn phải tham gia tuyên truyền chính sách BHXH,
BHYT, BHTN và mục đích, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình,
góp phần phát huy ảnh hởng của tổ chức mình trong xã hội, đồng thời góp phần
giác ngộ, động viên mọi ngời, mọi tổ chức tự nguyện tham gia BHXH, BHYT,
BHTN. Thủ trởng cơ quan BHXH phải trực tiếp chỉ đạo công tác này.
- Những ngời có năng lực, sở trờng về công tác tuyên truyền, có hiểu
biết về BHXH, BHYT, BHTN.
Trong thực tiễn tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN, cần có cơ chế để
thu hút và phối hợp với các cơ quan và cán bộ tuyên truyền vận động trong toàn
xã hội, các nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ, những ngời hoạt động trong lĩnh vực nghệ
thuật, những cán bộ về hu, những nhà hoạt động chính trị và xã hội tham gia
tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN. Thực hiện xã hội hoá công tác tuyên
truyền BHXH, BHYT, BHTN.
1.2.2. Đối tợng tuyên truyền
Đối tợng của tuyên truyền (khách thể tuyên truyền) là các đối tợng mà
chủ thể tuyên truyền tác động đến để nhằm đạt mục đích đặt ra.


14
Những đối tợng mà tuyên truyền BHXH, BHYT, BHTN cần tác động đến là:
- Những ngời, những tổ chức tham gia BHXH, BHYT, BHTN (bao gồm
những ngời, những tổ chức sử dụng lao động và ngời lao động).
- Các nhà lãnh đạo, ngời tham gia hoạch định chính sách (cán bộ lãnh
đạo Đảng, Nhà nớc, các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, cán bộ đoàn thể
quần chúng, những ngời có uy tín trong xã hội nh chức sắc các tôn giáo, thủ
lĩnh các nhóm xã hội). Việc tác động vào đối tợng này nhằm mục đích thay
đổi các chính sách hoặc những cam kết thực hiện đúng chính sách BHXH,
BHYT, BHTN.
- Toàn thể nhân dân lao động nói chung. Việc tác động đến đông đảo nhân
dân lao động về BHXH, BHYT, BHTN là nhằm tạo lập d luận xã hội đúng về
BHXH, BHYT, BHTN, huy động sự ủng hộ của toàn dân đối với công tác BHXH.
1.2.3. Mục đích tuyên truyền
Mục đích tuyên truyền là sự phản ánh kết quả của quá trình tuyên truyền
dự kiến sẽ đạt tới, là sự dự báo có tính khoa học về những kết quả của toàn bộ
hoạt động tuyên truyền do chủ thể tiến hành.
Tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN có mục đích là:
- Cung cấp cho đối tợng tuyên truyền những nhận thức mới về BHXH,
BHYT, BHTN.
- Thay đổi thái độ của đối tợng tuyên truyền đối với công tác BHXH.
- Động viên, cổ vũ nhân dân lao động và các tổ chức tham gia BHXH,
BHYT, BHTN.
1.2.4. Nội dung tuyên truyền
Nội dung tuyên truyền là nội dung các hoạt động mà chủ thể tuyên truyền
xác định để chuyển tải đến đối tợng nhằm đạt đợc mục đích đặt ra. Nội dung
tuyên truyền do đối tợng, mục đích và điều kiện cụ thể của hoạt động tuyên
truyền quy định.
Tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN có các nội dung sau:


15
- Đờng lối, chủ trơng, quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nớc về BHXH, BHYT, BHTN.
- Các chế độ về BHXH, BHYT, BHTN và hớng dẫn việc thực hiện chế độ
BHXH, BHYT, BHTN.
- Hoạt động của ngành BHXH, đặc biệt là các kinh nghiệm hoạt động hay,
các điển hình tiên tiến về thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN.
- Giới thiệu kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về BHXH, BHYT,
BHTN.
- Các vấn đề liên quan đến BHXH, BHYT, BHTN, v.v
1.2.5. Phơng pháp tuyên truyền
Phơng pháp tuyên truyền là con đờng, cách thức mà chủ thể tuyên
truyền sử dụng để chuyển tải thông tin, qua đó đối tợng tuyên truyền lĩnh hội,
tiếp nhận dễ dàng và nhanh nhất. Phơng pháp tuyên truyền trớc hết do đối
tợng qui định, đồng thời còn do mục đích và nội dung tuyên truyền qui định.
Phơng pháp tuyên truyền rất phong phú, đa dạng, nhng có thể phân loại chúng
nh sau:
- Nếu phân loại theo cách sử dụng các phơng tiện tác động đến đối tợng
có các phơng pháp sau:
+ Nhóm các phơng pháp dùng lời nói bao gồm các phơng pháp độc
thoại nh giảng bài, báo cáo, thuyết trình, kể chuyện, nói chuyện thời sự - chính
sách và các phơng pháp đối thoại nh trao đổi, toạ đàm, tranh luận, hỏi - đáp
+ Nhóm các phơng pháp trực quan bao gồm các phơng tiện tợng trng
nh sơ đồ, bản đồ, biểu bảng , phơng pháp sử dụng các phơng tiện tạo hình
nh tranh ảnh, panô, áp phích, biểu ngữ, mô hình, phim đèn chiếu, triển lãm và
ph
ơng pháp sử dụng các phơng tiện in ấn nh sách, báo, tạp chí, tờ rơi, tờ gấp,
truyền đơn
- Nếu phân loại theo cách thức tổ chức đối tợng tuyên truyền, có các
phơng pháp tuyên truyền đại chúng (cho đông ngời), tuyên truyền nhóm (cho

một nhóm ngời) và tuyên truyền cá biệt (cho một ngời).

16
1.2.6. Hình thức tuyên truyền
Hình thức tuyên truyền là biểu hiện bề ngoài, là cách thức sắp xếp nội
dung và tổ chức hoạt động giữa chủ thể và đối tợng tuyên truyền. Hình thức
tuyên truyền cũng hết sức đa dạng, phong phú và đòi hỏi cán bộ tuyên truyền
phải có tính sáng tạo cao trong việc sử dụng. Có thể phân chia các hình thức
tuyên truyền thành hai nhóm sau:
- Hình thức tổ chức các lớp học; các buổi nói chuyện thời sự - chính sách,
các cuộc hội nghị, hội thảo, các cuộc thi
- Hình thức tổ chức các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ,
nhân đạo từ thiện, các phong trào thi đua và nhiều hoạt động mang tính tập thể
khác
Trong tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN có thể vận dụng các hình
thức trên, nhất là nhóm các hình thức thứ nhất. Trong số nhóm các hình thức thứ
hai thì hình thức văn hóa - văn nghệ là hình thức hay đợc sử dụng và có thể
mang lại hiệu quả cao. Văn hóa - văn nghệ là hình thức khai thác, sử dụng các
yếu tố tích cực của các loại hình văn nghệ (trớc hết là văn nghệ truyền thống)
vào công tác tuyên truyền để chuyển tải nội dung, chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc đến đối tợng.
Tuy nhiên, khi sử dụng văn hóa - văn nghệ nh một hình thức tuyên truyền
phải phân biệt chơng trình văn nghệ mang tính tuyên truyền với chơng trình
văn nghệ mang tính nghệ thuật. Một chơng trình văn nghệ tuyên truyền phải
đợc "tuyên truyền hoá", nghĩa là nó vừa phải thể hiện rõ nét nội dung tuyên
truyền, vừa hấp dẫn, gây đợc không khí thoải mái, nhẹ nhàng có tác động cổ vũ
con ngời hành động theo chủ đề, nội dung tuyên truyền. Các thể loại văn nghệ
thờng dùng trong tuyên truyền là tấu, hát, ngâm thơ, ca dao, hò, vè, hoạt cảnh,
kịch ngắn, dân ca
1.2.7. Phơng tiện tuyên truyền

Phơng tiện tuyên truyền là những vật mang nội dung và phơng pháp
tuyên truyền, là những công cụ mà chủ thể tuyên truyền sử dụng để truyền đạt và

17
đối tợng sử dụng để lĩnh hội, tiếp nhận nội dung. Phơng tiện tuyên truyền ngày
càng phát triển phong phú tuỳ theo sự phát triển của nền kinh tế và những tiến bộ
khoa học - kỹ thuật. Ngày nay, khoa học - công nghệ phát triển nh vũ bão, các
phơng tiện tuyên truyền ngày càng đợc các quốc gia hiện đại hoá. ở nớc ta,
trong thực tiễn tuyên truyền vận động, ngời ta phân loại các phơng tiện tuyên
truyền theo cách dới đây (có tài liệu gọi là kênh tuyên truyền):
- Các phơng tiện thông tin tuyên truyền đại chúng (sách, tạp chí, báo in,
phát thanh, truyền hình, hãng thông tấn, phim tài liệu - thời sự, băng hình, đĩa CD
ROM, mạng Internet )
- Tuyên truyền miệng và hệ thống báo cáo viên, tuyên truyền viên.
- Hệ thống nhà trờng.
- Sinh hoạt, hội họp của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, kinh tế.
- Các thiết chế văn hóa - văn nghệ và hoạt động của chúng.
Mỗi phơng tiện trên đây đều có u thế và hạn chế nhất định. Khi sử dụng
các phơng tiện tuyên truyền không nên đề cao hay coi nhẹ một phơng tiện nào
đó. Vấn đề là ở chỗ phải kết hợp hợp lý các phơng tiện sao cho chúng phát huy
tối đa u thế, hạn chế đến mức tối thiểu nhợc điểm, sao cho công tác tuyên
truyền đạt hiệu quả cao nhất. Kinh nghiệm cho thấy, trong tuyên truyền việc sử
dụng đa phơng tiện (đa kênh) thờng cho hiệu quả cao hơn.
1.2.8. Hiệu quả tuyên truyền
Hiệu quả tuyên truyền là sự so sánh giữa kết quả tuyên truyền đạt đợc và
mục đích đặt ra có tính đến những chi phí về nhân lực, kinh phí cho một kết quả
mà công tác tuyên truyền đạt tới. Hiệu quả tuyên truyền đợc xác định thông qua
sự thay đổi trong ý thức và hành động hay trong nhận thức, thái độ và hành vi của
đối tợng.
Tất cả các yếu tố trên tác động qua lại và qui định lẫn nhau, thống nhất

biện chứng với nhau trong một chỉnh thể và hình thành hệ thống tuyên truyền của
một chủ thể nhất định. Tính khoa học và nghệ thuật tuyên truyền phụ thuộc vào

18
khả năng nhận thức và vận dụng, tác động và điều chỉnh các mối quan hệ giữa
các yếu tố đó nhằm đạt hiệu quả tuyên truyền cao nhất.
1.3. Lập kế hoạch tuyên truyền
Kế hoạch có thể hiểu là một tập hợp những phơng pháp, cách thức để
hoàn thành mục tiêu. Để thực hiện một công việc hay nhiệm vụ gì thì khâu lập kế
hoạch là khâu quan trọng hàng đầu. Khi lập kế hoạch thì t duy quản lý sẽ đợc
hệ thống hơn, có thể tiên liệu đợc các tình huống sảy ra, phối hợp đợc các
nguồn lực, tổ chức để tạo nên một sức mạnh tổng hợp tiến công và hoàn thành
mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó, nhà quản lý dễ dàng kiểm tra, giám sát hiệu quả
thực hiện công việc hoặc nhiêm vụ.
Kế hoạch tuyên truyền là văn bản trong đó trình bày một cách có hệ thống
những công việc dự định phải làm trong một thời gian nhất định, với cách thức,
trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể.
Để có kế hoạch tuyên truyền, phải tiến hành 2 bớc:
Bớc 1: Chuẩn bị lập kế hoạch tuyên truyền.
- Phân tích thực trạng.
- Phân tích đối tợng.
Bớc 2: Lập kế hoạch tuyên truyền.
- Xác định mục tiêu.
- Lập ma trận đối tợng và các hoạt động.
- Xây dựng, thử nghiệm thông điệp và tài liệu tuyên truyền.
- Lập thời gian biểu và phân bố nguồn lực.
- Thực hiện và giám sát.
- Đánh giá và duy trì.







19
Biểu 1.1: Các bớc lập kế hoạch














1.3.1. Chuẩn bị lập kế hoạch tuyên truyền
1.3.1.1. Phân tích thực trạng
Phân tích thực trạng là quá trình xác định những vấn đề lớn, u tiên của
tuyên truyền về BHXH và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
của quá trình thực hiện kế hoạch.
Phân tích thực trạng là bớc đầu tiên trong tiến trình lập kế hoạch tuyên
truyền. Nó bao gồm 2 hoạt động: phân tích vấn đề và phân tích tổ chức.
Phân tích vấn đề: là quá trình xác định những vấn đề lớn, u tiên của
tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN cho các nhóm đối tợng trong điều kiện
cụ thể của nơi diễn ra kế hoạch tuyên truyền. Để tìm ra những vấn đề u tiên cần

phải can thiệp bằng tuyên truyền thì mới giải quyết đợc vấn đề, cách tốt nhất mà
các nhà nghiên cứu tuyên truyền xây dựng các tiêu chuẩn xác định. Dới đây là
các tiêu chuẩn để xác định vấn đề u tiên tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN.

Phân tích thực trạng
Chuẩn bị lập kế hoạch
lập kế hoạch
Phân tích đối tợng
Xác định mục tiêu
Lập ma trận đối tợng và
các hoạt động
Xây dựng, thử nghiệm
thông điệp và tài liệu
Lập thời gian biểu và
phân bổ nguồn lực
Thực hiện và giám sát
Đánh giá và duy trì

20
Biểu 1.2: cách xác định vấn đề u tiên

T
iêu
chuẩn

Vấn đề
Nhu cầu
và chính
sách
quốc gia

Nhu cầu
và điều
kiện địa
phơng
Tính
phổ
biến
Tính
Bức xúc
Tính
khả
thi
Tính
cộng
đồng
Tổng
điểm
- Vấn đề 1
- Vấn đề 2

- Vấn đề n


Phân tích tổ chức: là việc khảo sát những đặc trng nội lực và ngoại lực
của cơ quan, tổ chức thực hiện tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN:
- Phân tích nội lực (thuận lợi và khó khăn):
+ Bộ máy tổ chức của cơ quan tuyên truyền (bao gồm bộ máy tham mu,
giúp việc, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và bộ máy trực tiếp tiến hành các hoạt động
tuyên truyền ) đã đợc xây dựng cha?
+ Số lợng và chất lợng nguồn nhân lực. Cán bộ tuyên truyền đủ hay

thiếu; năng lực cao hay thấp, đã đợc đào tạo về lý thuyết, kỹ năng tuyên truyền
về BHXH, BHYT, BHTN cha; đã có hay cha có kinh nghiệm tuyên truyền về
BHXH, BHYT, BHTN; khả năng thiết lập các mối quan hệ và giao tiếp với đối
tợng; khả năng quản lý, chỉ đạo, giám sát, nghiên cứu và đánh giá chơng trình;
tinh thần trách nhiệm và sự tận tuỵ trong công việc
+ Trang thiết bị, phơng tiện tuyên truyền hiện có trong tổ chức.
+ Các nguồn tài chính sẵn có và khả năng tạo ra các nguồn lực khác của
cán bộ thực hiện kế hoạch.
- Phân tích ngoại lực (cơ hội và thách thức)
+ Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về vấn đề BHXH, BHYT,
BHTN cần u tiên tuyên truyền.
+ Nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản lý ngành BHXH về vấn đề u tiên.

21
+ Các mối quan hệ đã có và sẽ có của cơ quan thực hiện kế hoạch tuyên
truyền về BHXH, BHYT, BHTN với các tổ chức, cơ quan khác trong cộng đồng.
+ Các phơng tiện tuyên truyền hiện có ở nơi diễn ra kế hoạch tuyên
truyền.
+ Nhận thức, thái độ và hành vi của đối tợng và những nhân tố tác động
đến sự thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi đó
1.3.1.2. Phân tích đối tợng
Phân tích đối tợng là quá trình xác định, phân loại các nhóm đối tợng
chính để tuyên truyền về BHXH, BHYT, BHTN và những đặc điểm của đối
tợng có liên quan đến quá trình thực hiện kế hoạch. Kết quả phân tích về nhận
thức, thái độ và hành vi của đối tợng là cơ sở để xác định mục tiêu, thiết kế
thông điệp và lựa chọn phơng pháp, phơng tiện tuyên truyền. Phân tích đối
tợng vừa đóng vai trò là một nghiên cứu khởi điểm, vừa là một nghiên cứu cần
thiết cho việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch.
Trong quá trình nghiên cứu đối tợng, cần thiết phải xác định đối tợng u
tiên và chia nhóm đối tợng. Căn cứ để xác định đối tợng u tiên là vấn đề u

tiên tuyên truyền và các số liệu nghiên cứu về đối tợng. Căn cứ chia nhóm đối
tợng là thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của đối tợng. Căn cứ vào mục
tiêu tuyên truyền ngời ta còn chia đối tợng thành đối tợng trực tiếp và đối
tợng gián tiếp (hay đối tợng liên quan). Đối tợng trực tiếp là những ngời là
mục tiêu tác động trực tiếp của tuyên truyền. Đối tợng gián tiếp là những ngời
có khả năng tác động và gây ảnh hởng đến quá trình thay đổi hành vi của đối
tợng trực tiếp.
1.3.2. Lập kế hoạch tuyên truyền
1.3.2.1. Xác định mục tiêu tuyên truyền
Mục tiêu tuyên truyền là những dự định, mong muốn mà đối t
ợng có thể
thay đổi sau khi đợc tuyên truyền, nói cách khác, mục tiêu tuyên truyền là
những hành vi mong đợi ở đối tợng sau khi đợc can thiệp tuyên truyền.
Các loại mục tiêu:

22
- Mục tiêu trớc mắt: là mục tiêu đợc xây dựng trên cơ sở kết quả nghiên
cứu các nhóm đối tợng cụ thể, trong từng giai đoạn cụ thể, ngắn hạn, trớc mắt
và trong những điều kiện cụ thể. Nó đợc xem là mục tiêu thực tế nhằm thay đổi
nhận thức, thái độ và hành vi của đối tợng.
- Mục tiêu dài hạn: là mục tiêu đợc hình thành trên cơ sở chính sách,
chơng trình tuyên truyền mang tính quốc gia. Mục tiêu dài hạn là cơ sở để xác
định mục tiêu ngắn hạn, trớc mắt.
Mục tiêu tuyên truyền gồm 4 thành phần: nhóm đối tợng cụ thể của tuyên
truyền; loại hành vi mong muốn thay đổi; các chỉ số để đo đạc thành công của kế
hoạch; khi nào và ở đâu kế hoạch đó diễn ra. Đồng thời mục tiêu đợc xây dựng
trên cơ sở trả lời 4 câu hỏi:
- Sự thay đổi đó ở Ai?
- Kế hoạch tuyên truyền muốn thay đổi Cái gì, Điều gì?
- Thay đổi đến Mức độ nào?

- Kế hoạch tuyên truyền đợc triển khai Khi nào? ở đâu?
1.3.2.2. Lập ma trận đối tợng, mục tiêu và các hoạt động tuyên truyền
Sau khi phân tích đối tợng, xác định mục tiêu tuyên truyền, ngời lập kế
hoạch cần lập ma trận kế hoạch. Ma trận này phản ánh các nhóm đối tợng chủ
yếu, nhu cầu thông tin của mỗi nhóm, hình thức và kênh chuyển tải thông điệp,
cơ quan thực hiện và phối hợp, thời gian, kinh phí cho mỗi hoạt động.

Biểu 1.3: ma trận kế hoạch
Đ
ối tợn
g
Mục tiêu
Nội dung
(thông điệp)
Hoạt
động
Cơ quan/
ngời thực
hiện
Cơ quan/
ngời
phối hợp
Thời gian
(bắt đầu -
kết thúc)
Kinh phí
ĐT1
ĐT2

1.3.2.3. Thiết kế, thử nghiệm thông điệp và tài liệu tuyên truyền


23
- Biên tập nội dung tài liệu tuyên truyền:
Khi biên tập nội tài liệu tuyên truyền, cán bộ tuyên truyền phải trả lời đợc
các câu hỏi sau đây:
+ Tài liệu xây dựng cho đối tợng nào? Họ sử dụng tài liệu nh thế nào?
+ Tài liệu đến với đối tợng bằng cách nào?
+ Thông điệp đợc thiết kế bằng phơng pháp, quy trình nào? Thử nghiệm
nh thế nào?
+ Đã lựa chọn kênh tuyên truyền để sử dụng tài liệu cha? Tại sao chọn
kênh đó?
+ Có đủ điều kiện về nhân lực, tài chính và trang thiết bị để sản xuất tài
liệu cha?
+ Đã có cơ chế thu nhận thông tin phản hồi về sử dụng tài liệu cha?
- Thiết kế các thông điệp chính
Hệ thống các thông điệp chính phải thể hiện đầy đủ nội dung cần chuyền
tải đến đối tợng để đạt mục đích đã đề ra.
Các câu hỏi phải trả lời khi thiết kế thông điệp:
+ Chủ đề chính của thông điệp là gì?
+ Nội dung của từng thông điệp?
+ Thông điệp xây dựng cho loại hình tuyên truyền nào?
+ Khuôn khổ thông điệp ra sao?
+ Khi nào các thông điệp đợc hoàn thành?
+ Các điều kiện cần và đủ cho việc hoàn thành các thông điệp?
- Thiết kế phác thảo đầu tiên của tài liệu
Sau khi nội dung tài liệu tuyên truyền đợc biên tập, có một công việc hết
sức quan trọng, quyết định chất lợng tài liệu, đó là chọn ai, cơ quan nào sản
xuất tài liệu. Cơ quan thực hiện kế hoạch tuyên truyền có thể tự sản xuất tài liệu
không, nếu không thì ký hợp đồng với một cơ quan, nhóm nghiên cứu khác.
Quyết định chọn ai, cơ quan nào thiết kế tài liệu dựa trên việc trả lời các

câu hỏi:

24
+ Họ có trình độ chuyên môn hay kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế tài
liệu không?
+ Họ đã tham gia thiết kế một tài liệu nào gần giống nh tài liệu này cha?
+ Họ có thể hoàn thành tài liệu đúng thời hạn không?
+ Họ có chấp nhận mức chi phí nh quy định không?
+ Tài liệu do họ thiết kế có đảm bảo chất lợng, hiệu quả tuyên truyền
không?
- Thử nghiệm tài liệu
Mọi tài liệu đã đợc phác thảo (sách, tờ rơi, chơng trình phát thanh,
truyền hình ) đều đợc thử nghiệm ở đối tợng để đánh giá sự phù hợp và chất
lợng của chúng trớc khi quyết định sản xuất, phân phối. Kết quả thử nghiệm
tài liệu là cơ sở để điều chỉnh nội dung, hình thức tài liệu và quyết định việc sản
xuất tài liệu hàng loạt. Thử nghiệm tài liệu tránh đợc việc lãng phí do sản xuất
tài liệu không phù hợp với đối tợng. Tài liệu tuyên truyền tốt, phù hợp sẽ nâng
cao hiệu quả tuyên truyền.
1.3.2.4. Lập thời gian biểu và phân bổ nguồn lực
*Lập thời gian biểu kế hoạch tuyên truyền:
- Mỗi kế hoạch tuyên truyền đều diễn ra trong một khung thời gian nhất
định.
- Các hoạt động của kế hoạch cũng đợc thực hiện qua các giai đoạn, theo
một trình tự lôgic về mặt thời gian.
- Thời gian biểu của các hoạt động là cơ sở để tiến hành việc giám sát quá
trình và đánh giá kết qủa thực hiện kế hoạch.
*Phân bổ nguồn lực:
- Nguồn lực tuyên truyền bao gồm các nhân tố nh: nhân lực, tài lực, cơ sở
vật chất, phơng tiện, thiết bị, tài liệu
- Phân bổ nguồn lực cho các hoạt động tuyên truyền bao gồm các vấn đề:

+ Xác định và phân công nhiệm vụ cho các cá nhân, nhóm, tổ chức có liên quan.
+ Tuyển dụng ngời cần cho nhiệm vụ và đào tạo những ngời thấy cần thiết.

25
+ Động viên tinh thần của các cá nhân, nhóm, tổ chức.
+ Phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các cá nhân, nhóm, tổ chức.
+ Phân bổ kinh phí hợp lý cho các hoạt động và tranh thủ tài trợ của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.
+ Mua sắm tài liệu, thiết bị, phơng tiện hỗ trợ cần thiết.
1.3.2.5. Giám sát và đánh giá
- Giám sát là một hoạt động thờng xuyên của quản lý nhằm xem xét, phát
hiện việc thực hiện toàn bộ hay một phần kế hoạch hoạt động đã đợc hoạch định
để giúp nhà quản lý luôn luôn bám sát kế hoạch đề ra, thực hiện tốt mục tiêu của
kế hoạch. Trong hoạt động giám sát, cán bộ quản lý công tác tuyên truyền cần
tiến hành các nội dung sau:
+ Giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch trong thực tế so với dự kiến trong kế
hoạch (nhanh, chậm hay đúng tiến độ).
+ Giám sát các điều kiện thực hiện kế hoạch (điều kiện tài chính, nhân lực,
trang thiết bị) có đảm bảo thực hiện kế hoạch đúng tiến độ hay không.
+ Giám sát kết quả các hoạt động có khả năng đạt đợc mục tiêu của kế
hoạch không.
- Đánh giá thực hiện kế hoạch
Đánh giá là hoạt động định kỳ của quản lý nhằm so sánh kết quả đạt đợc
với mục tiêu mà kế hoạch đặt ra và xác định tính hợp lý, kết quả, hiệu quả của kế
hoạch tuyên truyền. Khi đánh giá, nhà quản lý tuyên truyền thực hiện các nội
dung sau (nội dung đánh giá):
+ Đánh giá mức độ đạt đợc các mục tiêu trong kế hoạch tuyên truyền.
+ Đánh giá số lợng và chất lợng các hoạt động đợc xác định trong kế
hoạch.
+ Đánh giá tiến độ, thời gian thực hiện.

1.3.2.6. Duy trì kế hoạch tuyên truyền
Duy trì là các công việc phải thực hiện tiếp theo của một kế hoạch tuyên
truyền để đảm bảo tính diễn tiến của kế hoạch, làm cho kế hoạch tuyên truyền

×