Tải bản đầy đủ (.pdf) (613 trang)

Hoàn thiện công nghệ chế tạo và qui trình sử dụng hệ thống đồng bộ các thiết bị kỹ thuật phục vụ mô hình nuôi tôm thương phẩm qui mô trang trại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.31 MB, 613 trang )


0

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC.07/06 - 10






BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ QUI TRÌNH
SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT
PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƢƠNG PHẨM
THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI
( Mã số: KC. 07.DA04/06-10 )







Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Nha Trang
Bộ Giáo dục và Đào tạo


Chủ nhiệm Dự án : PGS.TS Phạm Hùng Thắng












Nha Trang – 2010


1

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC.07/06 - 10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ QUI TRÌNH
SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT

PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƢƠNG PHẨM
THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI
( Mã số: KC. 07.DA04/06-10 )




Chủ nhiệm Dự án Cơ quan chủ trì Dự án
Trƣờng Đại học Nha Trang
KT HIỆU TRƢỞNG
PHÓ HIỆU TRƢỞNG





PGS.TS. Phạm Hùng Thắng
TS HOÀNG HOA HỒNG







Nha Trang – 2010


2
MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9
MỞ ĐẦU 13
CHƢƠNG 1:
MÔ HÌNH NUÔI TÔM
THƢƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI
I. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH NUÔI TÔM 15
I.1. Tổng quan. 15
I.2. Phân tích và kết luận 15
II. HOÀN CHỈNH THIẾT KẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM 16
II.1. Phân tích quá trình tích tụ chất thải trong ao nuôi tôm thương phẩm thâm canh.
16
II.2. Nguồn gốc và thành phần chất thải trong công nghệ nuôi thủy sản thâm canh.
17
II.3. Phương pháp xử lý chất thải để nuôi thủy sản thâm canh bền vững. 19
II.4. Thiết kế mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở Việt
Nam. 21
II.5. Danh mục thiết bị kỹ thuật phục vụ các mô hình nuôi tôm thâm canh. 23
III. THỬ NGHIỆM VÀ HOÀN CHỈNH CÁC MÔ HÌNH NUÔI 23
III.1. Thử nghiệm tại Quảng Bình 23
III.2. Thử nghiệm tại Nha Trang. 24
III.3. Thử nghiệm tại Cam Ranh. 25
IV. BẢN THIẾT KẾ MÔ HÌNH NUÔI 26
IV.1. Ao nuôi. 26
IV.2. Bố trí thiết bị kỹ thuật và vận hành ao nuôi. 26
V. QUY TRÌNH SỬ DỤNG MÔ HÌNH NUÔI. 26
V.1. Xử lý và cấp nước nuôi. 27
V.2. Chuẩn bị ao nuôi. 28

V.3. Chuẩn bị nước cho ao nuôi. 29
V.5. Quản lý chủng loại thức ăn và số lượng thức ăn trong ao nuôi tôm 30
V.6. Thay nước ao nuôi tôm định kỳ. 32
V.7. Sục khí 32
V.8. Quản lý một số yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm 33
VI. KẾT LUẬN 35
CHƢƠNG 2:
BƠM NƢỚC TUẦN HOÀN CHUYÊN DỤNG
I. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN 36

3
I.1. Bơm đảo nước - sục khí kiểu trục đứng làm bằng vật liệu phi kim loại 36
I.2. Bơm đảo nước- sục khí kiểu trục ngang sử dụng động cơ điện chìm. 37
I.3. Định hướng hoàn thiện bơm nước chuyên dụng 38
II. HOÀN THIỆN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BƠM NƢỚC TUẦN HOÀN
CHUYÊN DỤNG 39
II.1. Chế tạo cánh bơm bằng vật liệu composite. 39
II.2. Tính toán phần kín nước theo trục động cơ. 44
II.3. Hoàn thiện kết cấu bơm chuyên dụng. 49
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BƠM CHUYÊN DỤNG 50
III.1. Quy trình công nghệ chế tạo vỏ bơm. 50
III.2. Quy trình công nghệ chế tạo bộ trộn khí 59
III.3. Quy trình công nghệ chế tạo phao và giá đỡ bơm. 60
III.4. Quy trình công nghệ chế tạo cánh bơm bằng phương pháp đúc. 61
III.5. Quy trình công nghệ chế tạo bộ bạc chà kín nước cho động cơ điện chìm. 66
III.5.1. Yêu cầu kỹ thuật. 66
IV. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP VÀ ĐIỀU CHỈNH. 68
IV.1. Quy trình công nghệ lắp ráp thân bơm. 68
IV.2. Quy trình công nghệ lắp ráp hệ thống phao và giá đỡ. 69
V. QUY TRÌNH SỬ DỤNG BƠM CHUYÊN DỤNG 70

V.1. Yêu cầu đối với việc sử dụng. 70
V.2. Quy trình sử dụng. 70
V.3. Quy trình bảo dưỡng và điều chỉnh. 70
V.4. Hư hỏng thường gặp và biện pháp sửa chữa. 71
CHƢƠNG 3:
THIẾT BỊ XỬ LÝ NƢỚC CẤP
I. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN 72
I.1. Phân tích phương án hiện dùng. 72
I.2. Phương án hoàn thiện. 73
I.3. Nội dung cần hoàn thiện. 73
II. HOÀN THIỆN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ 74
II.1. Tính toán thiết kế bộ định lượng chất sinh hóa. 74
II.2. Tính toán thiết kế bộ trộn chất sinh hóa 80
II.3. Kiểm tra sự chảy của nước tại vị trí đầu ra của dung dịch hóa chất. 83
II.4. Kiểm tra áp lực tại mặt cắt ngang ở vị trí đầu ra của đường ống dẫn dung dịch
sinh hóa tại đường ống xả của bơm. 84
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊ 84
III.1. Quy trình công nghệ chế tạo thân bình. 84
III.2. Quy trình chế tạo ống hút khí và ống hút chất lỏng. 86
IV. QUY TRÌNH SỬ DỤNG 90
IV.1. Chuẩn bị. 90
IV.2. Vận hành. 90
IV.3. Kết thúc. 91

4
IV.4. Hư hỏng thường gặp và cách khắc phục. 91
V. KẾT LUẬN 91
CHƢƠNG 4:
THIẾT BỊ ĐIỀU CHỈNH MÔI TRƢỜNG NƢỚC NUÔI
I. TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG CẦN HOÀN THIỆN 92

I.1. Các phương án hiện dùng. 92
I.2. Phương án và nội dung hoàn thiện. 93
II. HOÀN THIỆN TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT BỊ 94
II.1. Hoàn thiện kết cấu thiết bị 94
II.2. Hoàn thiện bộ định lượng. 94
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 100
III.1. Quy trình công nghệ chế tạo thân bình. 100
III.2. Các nguyên công công nghệ chế tạo thân bình. 101
III.3. Quy trình công nghệ chế tạo thân phao. 102
IV. QUY TRÌNH SỬ DỤNG 109
IV.1. Hướng dẫn sử dụng. 109
IV.2. Bảo quản và sửa chữa. 109
CHƢƠNG 5:
THIẾT BỊ CHO TÔM ĂN DI ĐỘNG
I. PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN. 110
I.1. Phân tích phương án đang sử dụng. 110
I.2. Đề xuất phương án hoàn thiện. 111
II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HOÀN THIỆN. 112
II.1. Tính toán các thông số kỹ thuật 112
II.2. Thiết kế kỹ thuật thiết bị 123
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO. 127
III.1. Bản vẽ chế tạo 127
III.2. Lập quy trình công nghệ 128
III.3. Thiết kế nguyên công 128
IV. KHẢO NGHIỆM VÀ HOÀN CHỈNH 131
IV.1. Khảo nghiệm 131
IV.2. Hoàn chỉnh thiết bị 133
V. QUY TRÌNH LẮP RÁP, SỬ DỤNG VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 134
V.1. Quy trình lắp ráp 134
V.2. Quy trình sử dụng 135

V.2.1. Chuẩn bị: 135
V.2.2. Vận hành: 135
V.2.3. Kết thúc: 135
V.2.4. Bảo quản sửa chữa những hư hỏng thường gặp 135
VI. KẾT LUẬN 135

5
CHƢƠNG 6:
THIẾT BỊ TÁCH LỌC CHẤT THẢI ĐẶC
I. PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN. 137
I.1. Phân tích phương án đang sử dụng (đề tài KC.07.27). 137
I.2. Đề xuất phương án hoàn thiện. 138
II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HOÀN THIỆN. 139
III.1. Phân tích khả năng gia công và định dạng sản xuất 140
III.2. Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết xiclon thành phần 141
III.3. Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết thùng lọc 143
III.4. Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết nắp thùng lọc 144
III.5. Quy trình công nghệ chế tạo bộ phận nén cặn của thùng. 145
IV. KHẢO NGHIỆM VÀ HOÀN THIỆN 145
IV.1.Khảo nghiệm thiết bị 145
IV.2. Hoàn chỉnh thiết bị. 147
V. QUY TRÌNH SỬ DỤNG 147
V.1. Chuẩn bị. 147
V.2. Vận hành. 147
V.3. Tắt máy và bảo quản. 147
V.4. Hư hỏng thường gặp. 148
V.5. Bảo quản và sửa chữa. 148
VI. KẾT LUẬN. 148
CHƢƠNG 7:
THIẾT BỊ KHAI THÁC VÀ DI CHUYỂN TÔM SỐNG

I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 149
I.1. Tổng quan về thiết bị thu hoạch tôm sống hiện dùng 149
I.2. Đề xuất nội dung hoàn thiện thiết bị thu hoạch và di chuyển tôm sống. 149
II. HOÀN THIỆN THIẾT BỊ 149
II.1. Lựa chọn hợp lý thông số kỹ thuật của xung điện. 149
II.2. Xác định hợp lý vận tốc di chuyển lưới thu trong di chuyển tôm nuôi. 150
II.3. Thử nghiệm thiết bị 150
II.4. Hoàn chỉnh thiết bị. 153
III. KẾT LUẬN 156
CHƢƠNG 8:
THIẾT BỊ TÁCH LỌC SINH HỌC
I. PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN. 157
I.1. Phân tích phương án đang sử dụng. 157
I.2. Đề xuất phương án hoàn thiện. 159
II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HOÀN THIỆN. 161
II.1. Chọn chất keo tụ 161
II.2. Hệ thống định lượng 165

6
II.3. Tăng cường oxy cho vi sinh vật khi mất điện. 165
II.4. Cải thiện kết cấu của bể lọc. 167
II.5. Các thông số cơ bản của hệ thống thùng lọc sinh học. 167
III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO. 168
III.1. Phân tích tính công nghệ kết cấu. 168
III.2. Chọn vật liêu và phương pháp chế tạo phôi. 168
III.3. Quy trình chế tạo một số chi tiết của thiết bị. 169
IV. KHẢO NGHIỆM VÀ HOÀN THIỆN 171
IV.1. Khảo nghiệm. 171
IV.2. Hoàn chỉnh. 171
V. QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ SỬ DỤNG VÀ BẢO DƢỠNG. 171

V.1. Quy trình lắp ráp thiết bị lọc sinh học. 171
V.2. Quy trình sử dụng. 171
V.3. Bảo quản và sửa chữa. 172
VI. KẾT LUẬN 172
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 173
LỜI CẢM ƠN 174
TÀI LIỆU THAM KHẢO 175































7
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Bộ KHCN : Bộ Khoa học và công nghệ
Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bộ GD&ĐT: Bộ giáo dục và đào tạo
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
BCN: Ban chủ nhiệm
CNH – HĐH: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
NN&NT: Nông nghiệp và nông thôn
NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản
PA: Polyamit
KS: kỹ sư
Th.S; Thạc sỹ
TS: Tiến sỹ
PGS: Phó giáo sư
GS: Giáo sư
ĐHNT: Trường Đại học Nha Trang
TB: Thiết bị
TS: Thuỷ sản
KHCN: Khoa học công nghệ
EM: Vi sinh vật hữu hiệu
CNC: Máy gia công theo chương trình số

TCVN: Tiêu chuẩn Việt nam
TCN: Tiêu chuẩn ngành
: Đường kính
Dmax: Kích thước giới hạn lớn nhất
Dmin: Kích thước giới hạn nhỏ nhất
Ra: Chiều cao nhấp nhô trung bình của bề mặt chi tiết.
V: vận tốc
PAC: Poly Aluminiun Clorua
MEK: Mêtyl Etyl Kextonperoxit.
S: độ mặn
T
o
: Nhiệt độ
pH: Chỉ số đo độ kiềm
U: Điện áp
A: Cường độ dòng điện
f: Tần số
DO: Hàm lượng ôxy hoà tan trong nước











8

DANH MỤC CÁC BẢNG Trang

Bảng 1.1: Sản lượng tôm chân trắng thu được sau 95 ngày nuôi tại Quảng Bình 22
Bảng 1.2: Sản lượng tôm thu được qua 04 vụ tại Vĩnh Thái - Nha Trang 23
Bảng 1.3: Sản lượng tôm thu được qua 04 vụ tại Viện NCNTTS Nha Trang 24
Bảng 1.4: Định lượng bón vôi cho ao nuôi 27
Bảng 2.1: Các chi tiết cơ bản 35
Bảng 2.2: Các chi tiết cơ bản 37
Bảng 2.3: Bảng tính lực tác dụng lên cánh bơm 41
Bảng 2.4: Đặc tính chủ yếu của gelcoat [2,tr66] 64
Bảng 2.5: Phương án gia công ……………………………………………………… 66
Bảng 3.1
:
Độ sâu đặt ống hút theo nồng độ hoà trộn chất xử lý nước nuôi…………… ….74
Bảng 3.2: Lượng dư khoan lỗ ống hút khí…………………………………………… 86
Bảng 3.3: Bảng lượng dư gia công ống hút khí……………………………………… 87
Bảng 3.4: Lượng dư gia công lỗ lắp ghép giữa ống hút khí và ống hút chất lỏng…… 89
Bảng 4.1: Bảng tra lượng dư khoan lỗ Ø4:……………………………………………104
Bảng 4.2: Bảng lượng dư tiện mặt Ø10……………………………………………….105
Bảng 4.3: Bảng lượng dư khoan lỗ Ø6:………………………………………… … 106
Bảng 4.4: Bảng lượng dư tiện mặt trụ Ø15:………………………………………… 106
Bảng 4.5: Bảng lượng dư khoan lỗ Ø10 107
Bảng 5.1: Thông số động cơ CX – 75 và CF – 15X 117
Bảng 5.2: Kết quả thử nghiệm mật độ rải thức ăn tôm 131
Bảng 5.3: Kết quả thử nghiệm thời gian rải hết 01kg thức ăn (phút) 132
Bảng 7.1: Bảng theo dõi sức khỏe tôm sau tác dụng của xung điện kích thích với điện áp
U=400v với các tần số (f) khác nhau (Từ 3-9/9/2008) 149
Bảng 7.2: Bảng theo dõi sức khỏe tôm sau di chuyển có sử dụng xung điện với điện áp U
= 400 V và f =3 - 4 Hz (Từ 21 đến 27/9/2008). 150











9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang

Hình 1.1: Mô hình biến đổi chất trong nuôi TS thâm canh 15
Hình 1.2: Các nguồn hình thành và dạng tồn tại chất thải trong ao nuôi 17
Hình 1.3: Sơ đồ hoạt động của hệ thống xử lý chất thải đặc của ao nuôi 18
Hình 1.4: Nguyên tắc xử lý dịch thải hữu cơ hòa tan của ao nuôi thủy sản 19
Hình 1.5: Mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ thấp (mật độ 30 con/m
2
) 20
Hình 1.6: Mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ trung bình ( 30- 60 con/m
2
) 20
Hình 1.7: Mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ cao (mật độ > 60 con/m
2
) 21
Hình 2.1: Bơm đảo nước- sục khí kiểu trục đứng làm bằng vật liệu phi kim loại 35
Hình 2.2: Bơm đảo nước- sục khí kiểu trục ngang sử dụng động cơ điện chìm 36
Hình 2.3: Cánh bơm chuyên dụng 38
Hình 2.4: Mô hình Solid của cánh bơm 39
Hình 2.5: Áp suất phân bố P

z
dọc theo trục cánh bơm trong hệ toạ độ trụ 39
Hình 2.6: Áp suất phân bố P
u
theo phương trong hệ toạ độ trụ 39
Hình 2.7: Kết quả phân tích chuyển vị của cánh bơm theo phương pháp phần tử hữu hạn
bằng phần mềm SolidWork 2007 42
Hình 2.8: Kết quả phân tích ứng suất của cánh bơm theo phương pháp phần tử hữu hạn
bằng phần mềm SolidWork7.0 42
Hình 2.9: Công thức hóa học của teflon 43
Hình 2.10: Kết cấu bạc chà kín nước teflon – đá 44
Hình 2.11: Vòng đệm cao 45
Hình 2.12: Bạc chà di động 45
Hình 2.13: Đường đặc tính làm việc của lò xo chịu nén 46
Hình 2.14 : Kết cấu bơm 48
Hình 2.15: Thân vỏ bơm 50
Hình 2.16: Chi tiết mặt bích phụ trước và mặt bích phụ sau 51
Hình 2.17: Dao tiện đường kính lỗ thân cong 52
Hình 2.18: Dao tiện ngoài thân cong………………………………………………… 53
Hình 2.19: Dao tiện ngoài thân cong………………………………………………… 53
Hình 2.20: Dao tiện đường kính lỗ thân cong………………………………………….54
Hình 2.21: Chi tiết nắp bích trước …………………………………………………… 55
Hình 2.22: Dao tiện ngoài thân cong………………………………………………… 56
Hình 2.23: Dao tiện tinh……………………………………………………………… 57

10
Hình 2.24: Bộ trộn khí………………………………………………………………….58
Hình 2.25: Ống hướng dòng T cong………………………………………………… 58
Hình 2.26: Phao…………………………………………………………………………59
Hình 2.27: Giá đỡ……………………………………………………………………….60

Hình 2.28: Sơ đồ quy trình chế tạo cánh bơm bằng vật liệu composite…………… 61
Hình 2.29: Bạc chà…………………………………………………………………… 66
Hình 2.30: Lắp thân chính bơm……………………………………………………… 67
Hình 2.31: Bơm sau khi lắp ghép……………………………………………………….67
Hình 2.32: Lắp ráp phần phao treo và giá đỡ………………………………………… 68
Hình 2.33 : Hướng dẫn sử dụng bơm chuyên dụng khi dùng đảo nước- sục khí…… 69
Hình 2.34: Bơm sử dụng tại Trung tâm giống quốc gia - Vạn Ninh- Khánh Hoà…….70
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý thiết bị xử lý nước cấp khi đặt ống dẫn……………………71
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý thiết bị xử lý nước cấp khi đặt ống dẫn dung dịch sinh hoá
trên đường ống xả……………………………………………………………72
Hình 3.3: Kết cấu bộ phận định lượng…………………………………………………… 73
Hình 3.4: Thước chỉ thị……………………………………………………………… 75
Hình 3.5: Các lực tác dụng lên phao………………………………………………… 75
Hình 3.6: Ống hút khí và ống hút chất lỏng…………………………………………….76
Hình 3.7: Ống hút chất lỏng…………………………………………………………….78
Hình 3.8: Kết cấu bạc trượt và tấm trượt……………………………………………….78
Hình 3.9: Tấm trượt…………………………………………………………………….78
Hình 3.10: Kết cấu thiết bị xử lý nước cấp…………………………………………….79
Hình 3.11: Đoạn 2 của ống dẫn dung dịch lắp ghép với đường ống xả của bơm…… 80
Hình 3.12: Vị trí lắp ghép giữa ống dẫn dung dịch và đường ống xả của bơm……… 80
Hình 3.13: Đầu ra của ống dẫn dung dịch hóa chất 81
Hình 3.14: Bơm nước vào ao nuôi 83
Hình 3.15: Kết cấu bình đựng hóa chất 84
Hình 3.16: Khuôn đúc 85
Hình 3.17: Ống hút khí 85
Hình 3.18: Ống hút chất lỏng 88
Hình 3.19: Nguyên công khoan và taro lỗ ren M12 88
Hình 4.1: Kết cấu thiết bị điều chỉnh chất lượng nước nuôi tôm thâm canh hiện dùng.91
Hình 4.2: Kết cấu thiết bị điều chỉnh chất lượng nước nuôi tôm do DA đề xuất 92
Hình 4.3: Cấu tạo của bình định lượng kiểu phao 93


11
Hình 4.4: Các lực tác dụng lên phao 94
Hình 4.5: Kết cấu thân phao định lượng 95
Hình 4.6: Ống dẫn khí 96
Hình 4.7: Thanh trượt và bình 97
Hình 4.8: Tấm trượt và phao 97
Hình 4.9: Kết cấu bạc trượt và tấm trượt 97
Hình 4.10: Thước kiểm tra độ cao H 97
Hình 4.11: Thiết bị hoà trộn 97
Hình 4.12: Thân bình định lượng 97
Hình 4.13: Khuôn đúc thân bình định lượng 100
Hình 4.14: Thân bình 101
Hình 4.15: Cấu tạo thân phao (gồm ống hút khí và ống hút chất lỏng) 101
Hình 4.16: Bản vẽ đánh số các bề mặt gia công 102
Hình 4.17: Ống hút hoàn chỉnh 107
Hình 5.1: Máy rải thức ăn tự động 109
Hình 5.2: Máy rải thức ăn tôm di động 110
Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý 111
Hình 5.4: Phương chuyển động của viên thức ăn 112
Hình 5.5: Chạc ba 114
Hình 5.6: Ống đột thu 118
Hình 5.7: Thùng chứa thức ăn 123
Hình 5.8: Kích thước cơ bản của thùng chứa thức ăn 124
Hình 5.9: Sơ đồ phân bố lực 125
Hình 5.10: Kết cấu ống confuzor 125
Hình 5.11: Kết cấu ống chạc ba 126
Hình 5.12: Ống phun thức ăn………………………………………………………….126
Hình 5.13: Đánh số các phần gia công……………………………………………… 127
Hình 5.14: Sơ đồ khảo nghiệm……………………………………………………… 131

Hình 5.15: Máy phun thức ăn…………………………………………………………133
Hình 5.16: Máy phun thức ăn tôm mp – 01 lắp ráp hoàn chỉnh…………………… 133
Hình 6.1: Sơ đồ nguyên tắc làm việc của thiết bị…………………………………… 136
Hình 6.2: Đặt bình định lượng chứa chất keo tụ trước bơm………………………… 137
Hình 6.3: Đặt bình định lượng chứa chất keo tụ trước bơm………………………… 138
Hình 6.4: Sự lưu thông của dòng nước trong các xyclon thành phần……………… 140

12
Hình 6.5: Lõi đúc xyclon…………………………………………………………… 140
Hình 6.6: Kích thước đường nước vào……………………………………………… 141
Hình 6.7: Tấm liên kết……………………………………………………………… 141
Hình 6.8: Thùng lọc chính…………………………………………………………… 142
Hình 6.9: Nắp của thùng lọc………………………………………………………… 143
Hình 6.10: Bộ phận nén cặn của thùng lọc………………………………………… 144
Hình 6.11: Thiết bị tách lọc chất thải đặc thực tế………………………………………145
Hình 7.1: Bản vẽ lắp ráp dây dẫn điện (điện cực) vào giềng chì…………………… 151
Hình 7.2: Sử dụng thiết bị di chuyển và thu hoạch tôm nuôi………………………….151
Hình 7.3: Thiết bị tạo xung điện để khai thác thu hoạch tôm nuôi………………… 152
Hình 7.4: Sơ đồ điện của thiết bị tạo xung điện áp cao……………………………… 152
Hình 7.5: Bản vẽ tổng thể lưới thu tôm sử dụng xung điện………………………… 153
Hình 7.6: Bản vẽ khai triển lưới thu tôm sử dụng xung điện………………………… 153
Hình 7.7: Bản vẽ lắp ráp lưới chao………………………………………………….….153
Hình 7.8: Bản vẽ lắp ráp hai mép lưới……………………………………………… 153
Hình 7.9: Bản vẽ lắp ráp giềng đầu cánh và giềng chì…………………………………154
Hình 7.10: Bản vẽ lắp ráp giềng phao………………………………………………….154
Hình 7.11: Bản vẽ lắp ráp đầu cánh lưới……………………………………………….154
Hình 7.12: Cách đấu dây điện vào lưới……………………………………………… 154
Hình 8.1: Sơ đồ hệ thống lọc sinh học nươc thải ao nuôi tôm……………………… 156
Hình 8.2: Kích thước bể 2m
3

ứng với lưu lượng 5m
3
/h…………………………… 156
Hình 8.3: Bể xây cố định…………………………………………………………… 157
Hình 8.4: Hệ thống lọc sinh học hoàn chỉnh………………………………………… 158
Hình 8.5: Cấu tạo bể lọc sinh học…………………………………………………… 159
Hình 8.6: Tấm nhựa PVC…………………………………………………………… 160
Hình 8.7: Công thức cấu tạo Chitosan……………………………………………… 160
Hình 8.8: Chất keo tụ………………………………………………………………… 162
Hình 8.9: Máy sục khí………………………………………………………………….164
Hinh 8.10: Ắc quy dân dụng………………………………………………………… 165
Hình 8.11: Bộ sạc ắc quy………………………………………………………………165
Hình 8.12. Sơ đồ hệ thống sục khí…………………………………………………… 165
Hình 8.13: Cách sắp xếp các giá thể………………………………………………… 167
Hình 8.14: Khuôn gỗ cho thân thùng lọc………………………………………………168
Hình 8.15: Bộ phận tăng cường oxy………………………………………………… 169


iii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
Nha Trang, ngày 20 tháng 10 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Dự án:
HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ QUI TRÌNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG
ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM

THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI
( Mã số: KC.07.DA04/06-10 )
Thuộc: Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng và phát
triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn “.
Mã số KC.07/06 – 10.
2. Chủ nhiệm dự án:
Họ và tên: Phạm Hùng Thắng
Ngày, tháng, năm sinh: 10 - 12 - 1955 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS.TS
Chức danh khoa học: GVC. Chức vụ : Trưởng phòng KHCN&HTQT
Điện thoại:Tổ chức:058.3831697. Nhà riêng:058. 3550404.
Mobile:0913408345 Fax: 058.3831147 .
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Nha Trang – Bộ GD&ĐT
Địa chỉ tổ chức: 02 Đường Nguyến Đình Chiểu – Nha Trang – Khánh Hòa
Địa chỉ nhà riêng: Tổ 10 - P. Vĩnh Hòa - Tp. Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.
3. Tổ chức chủ trìdự án:
Tên tổ chức chủ trì : Trường Đại học Nha Trang – Bộ GD&ĐT
Điện thoại: 058.3831149. Fax: 058.3831147.
E-mail: Website: http/ www.ntu.edu.vn.
Địa chỉ: Số 02 Đường Nguyễn Đình Chiểu – Nha Trang – Khánh Hòa.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: TS Vũ Văn Xứng
Số tài khoản: 301.01.00.018.
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước tỉnh Khánh Hòa.
Tên cơ quan chủ quản Dự án: Bộ khoa học và công nghệ


iv
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện Dự án/dự án:

- Theo Hợp đồng đã ký kết: Từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
- Được gia hạn: Không
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.033,2tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.210 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 2.823,2 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án: 60% (726,0 tr.VNĐ)
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1
8/ 2008
420
6/2009
406,364
406,364 trđ

2
09/2009
482,300
5/2010
396,836
396,836 trđ
3
12/2010
307,7
12/2010
406,8
406,8 trđ

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi đối với Dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
Tổng
SNKH
Nguồn
khác
1

Thiết bị, máy móc
mua mới
81,3
70,0
11,3
81,3
70
11,3
2
Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
105
26,0
79,0
105
25
80
3
Kinh phí hỗ trợ công
nghệ
375,8
327
48,8
375,8
327
48,8
4
Chi phí lao động
946
117

829,0
931
117
964
5
Nguyên vật liệu,
năng lượng

1806,6

410

1.396,6
1790
410
1380
6
Thuê thiết bị, nhà
xưởng
344
/
344
345
/
345
7
Khác
374,5
260
114,5

350
270
80

Tổng cộng
4.033,2
1210,0
2823,2
3978,1
1219
2909,1
- Lý do thay đổi (nếu có): không




v
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện Dự án/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu
có); văn bản của tổ chức chủ trì dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản
Ghi chú
1
18/9/2007
Thành lập hội đồng tư vấn xét

chọn tổ chức & cá nhân chủ trì
thực hiện Dự án SXTN năm
2008
Bộ trưởng bộ
KH&CN
2
16/11/2008
Phê duyệt cá nhân trúng tuyển
chủ trì thực hiện Dự án SXTN
năm 2008 ( Đợt 1)
Bộ trưởng bộ
KH&CN
3
12/3/2008
Phê duyệt kinh phí ( Đợt 2) thực
hiện Dự án SXTN năm 2008
Bộ trưởng bộ
KH&CN
4
29/5/2008
Hợp đồng nghiên cứu KH &
phát triển công nghệ
Văn phòng các
chương trình KHCN
trọng điểm cấp nhà
nước và chương trình
KC07/06-10

4. Tổ chức phối hợp thực hiện Dự án, dự án:
Số

TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú
1
Viện NCNTTS
Viện NCNTTS
Thử nghiệm
mô hình &
thiết bị
Mô hình
hoàn chỉnh

2
Công ty
TNHH Tòan
Tâm – Quảng
Bình
Công ty TNHH
Tòan Tâm –

Quảng Bình
Thử nghiệm
mô hình &
thiết bị
Mô hình
hoàn chỉnh

3
Trại nuôi tôm
Huỳnh Trang-
Ninh Hòa
Trại nuôi tôm
Ngọc Dũng –
Nha Trang
Thử nghiệm
mô hình &
thiết bị
Mô hình
hoàn chỉnh
Không
đáp ứng
đủ kinh
phí đối
ứng
4
Xưởng Cơ khí
Xưởng cơ khí
Chế tạo và
hoàn thiện
thiết bị

Hệ thống
thiết bị hòan
chỉnh

5
Công ty đóng
tàu Sông Lô
Viện nghiên cứu
chế tạo tàu thủy
Chế tạo và
hoàn thiện
thiết bị
Hệ thống
thiết bị hoàn
chỉnh
Chi phí
chế tạo
quá cao
6
Bộ môn chế
tạo máy -
ĐHNT
Bộ môn chế tạo
máy - ĐHNT
Hoàn chỉnh
thiết kế thiết
bị
Hồ sơ thiết
kế hoàn
chỉnh


- Lý do thay đổi (nếu có): Khả năng đối ứng kinh phí không đảm bảo theo cam kết.


vi
5. Cá nhân tham gia thực hiện Dự án:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
TS Phạm Xuân
Thủy
TS Phạm Xuân
Thủy
Thử nghiệm
mô hình nuôi
Mô hình nuôi
hoàn chỉnh


2
KS Trình Văn
Liễn
KS Trình Văn
Liễn
Thử nghiệm
mô hình nuôi
Mô hình nuôi
hoàn chỉnh

3
Th.S Trần An
Xuân
Th.S Trần An
Xuân
Hòan chỉnh
thiết kế hệ
thống thiết bị
Hồ sơ thiết kế
thiết bị hoàn
chỉnh

4
Th.S Vũ Phương
Th.S Vũ
Phương
Chế tạo hệ
thống thiết bị
Hệ thống thiết

bị hoàn chỉnh

5
CN Trương Thị
Thanh Thúy
CN Trương Thị
Thanh Thúy
Thư ký Dự án
Hồ sơ quyết
toán Dự án

- Lý do thay đổi ( nếu có): Không có

6. Tình hình hợp tác quốc tế: Không có

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1

12/2008 Tham gia hội thảo
của chương trình KC.07 tại
Tp.Cần Thơ- 15trđ

Phát sinh theo họat
động của chương
trình KC.07
2
Hội thảo về mô hình
thiết bị nuôi tôm
thương phẩm
7/2009 Hội thảo về mô hình
thiết bị nuôi tôm thương phẩm
tại Trường ĐHNT - 7trđ

3

12/2009 Tham gia hội thảo
quốc tế của chương trình
KC.07 tại Hà NộI - 9trđ
Phát sinh theo họat
động của chương
trình KC.07
- Lý do thay đổi (nếu có): Không có

8. Tóm tắt các nội dung & công việc chủ yếu:
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)

Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Hoàn thiện hồ sơ thiết kế hệ thống
07TB
6/2008
10/2008
8 –
12/2008
Th.S Trần An
Xuân
2
Hòan thiện thiết kế 02 mô hình
nuôi tôm thương phẩm thâm canh
6-
10/2008
8 –
12/2008
TS Phạm Xuân
Thủy


vii
3
Hoàn thiện công nghệ chế tạo

hệ thống 07TB
10 –
12/2008
10 –
12/2008
Th.S Trần An
Xuân
4
Chế tạo hệ thống 07TB
11/2008 –
3/2009
12/2008
– 4/2009
Th.S Vũ
Phương
5
Xây dựng qui trình sử dụng hệ
thống thiết bị
3/2009
4/2009
TH.S Vũ
Phương
6
Xây dựng qui trình sử dụng hệ
thống thiết bị
3/2009
4-6/2009
KS Trình Văn
Liễn
7

Thử nghiệm hệ thống thiết bị và
mô hình nuôi
4/2009 –
10/2010
4/2009 –
8/2010
KS Trình Văn
Liễn
8
Hoàn thiện công nghệ chế tạo và
qui trình sử dụng hệ thống thiết bị
10/2010
11/2010
PGS.TS Phạm
Hùng Thắng
9
Báo cáo nghiệm thu Dự án
12/2010
12/2010
PGS.TS Phạm
Hùng Thắng
- Lý do thay đổi (nếu có): Không có.

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu

Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Bơm nước tuần hoàn
chuyên dụng
Chiếc
30
30
68
2
Thiết bị xử lý nước cấp
Chiếc
10
10
10
3
Thiết bị điều chỉnh môi
trường ao nuôi
Chiếc
30
30
62
4
Thiết bị cho tôm ăn thức
ăn công nghiệp

Chiếc
18
18
22
5
Thiết bị thu họach và di
chuyển tôm sống
Chiếc
10
10
12
6
Thiết bị lọc – tách chất
thải rắn
Chiếc
10
10
10
7
Thiết bị lọc sinh học nước
nuôi tôm
Chiếc
7
7
7
8
Mô hình nuôi tôm thâm
canh

hình

2
2
2
- Lý do thay đổi (nếu có): Không có







viii
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi chú

Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Bản vẽ thiết kế 07 thiết bị
01 bộ
01 Bộ


2
Bản vẽ mô hình nuôi
02
03

3
Qui trình công nghệ chế
tạo 07 thiết bị
07
07

4
Qui trình sử dụng 07 thiết
bị
07
07

5
Qui trình sử dụng mô hình
nuôi tôm thương phẩm
thâm canh
02
03

- Lý do thay đổi (nếu có): Không có

c) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên

ngành đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
1
Thạc sỹ
01
01

2
Tiến sỹ
0
0

- Lý do thay đổi (nếu có): Không có

d) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp,
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được
1
Bơm tuần hoàn chuyên
dụng
01
01
Nộp hồ sơ qua sở
KHCN Khánh Hòa
2
Thiết bị cho tôm ăn thức
ăn công nghiệp di dộng
01
01
Nộp hồ sơ qua sở
KHCN Khánh Hòa
- Lý do thay đổi (nếu có): Không có

đ) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1

Mô hình nuôi tôm
thương phẩm thâm canh
4/2009 –
7/2010
Quảng Bình, Nha
Trang, Bến Tre
Đạt chỉ tiêu
đăng ký
2
Hệ thống 07 thiết bị
đồng bộ
4/2009 –
7/2010
Quảng Bình, Nha
Trang, Bến Tre
Đạt chỉ tiêu
đăng ký


ix
2. Đánh giá về hiệu quả do Dự án, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Làm chủ công nghệ và chủ động sản xuất được hệ thống đồng bộ 07 thiết bị kỹ
thuật phục vụ công nghệ nuôi tôm thương phẩm thâm canh phù hợp với điều kiện thực tế
Việt Nam.
- Các thiết bị và mô hình nuôi phù hợp với thực tế nuôi tôm của Việt nam và tiếp
cận trình độ nuôi của khu vực Đông nam á.
- Tạo cơ sở khoa học vững chắc để triển khai chương trình công nghiệp hóa nông

thôn ven biển Việt Nam.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do Dự án, dự án tạo ra so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Sản phẩm tạo ra hoàn toàn mới nên khó so sánh với một vài sản phẩm cùng chức
năng như thiết bị đảo nước sục khí kiểu guồng
- Khi được áp dụng đại trà sẽ tạo được ngành sản xuất mới nhằm chủ động triển
khai chương trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp & nông thôn nước ta nói
chung và chuyên ngành nuôi thủy sản nói riêng.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của Dự án, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I
Báo cáo định kỳ Lần 1
12/2008
Đạt các nội dung đăng ký
triển khai theo hợp đồng
II
Kiểm tra định kỳ Lần 2
9/2009
Gần đạt các nội dung đăng
ký triển khai theo hợp đồng
III

Kiểm tra định kỳ lần 3
6/2010
Gần đạt các nội dung đăng
ký triển khai theo hợp đồng
IV
Nghiệm thu cơ sở
12/2010
Đạt các nội dung đăng ký
Chủ nhiệm Dự án Thủ trưởng tổ chức chủ trì
KT Hiệu trưởng trường ĐHNT
Phó Hiệu trưởng








PGS.TS Phạm Hùng Thắng TS Hoàng Hoa Hồng

13
MỞ ĐẦU
Thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nhằm chuyển nền kinh tế n-
ước ta từ nền kinh tế cơ bản thủ công lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp hiện đại,
trong những năm qua trong ngành Nuôi trồng thủy sản nói chung và ngành nuôi tôm
thương phẩm nói riêng đã có nhiều chuyển biến toàn diện và tích cực. Từ thực tế chỉ áp
dụng mô hình nuôi tôm quảng canh khá lạc hậu, đến nay đã cơ bản chuyển qua mô hình
nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Trong những mô hình nuôi tôm
thâm canh đã bước đầu sử dụng thiết bị kỹ thuật để thực thi công nghệ nuôi và điều

chỉnh môi trường ao nuôi. Tuy nhiên do không được đầu tư nghiên cứu đủ mức nên các
thiết bị kỹ thuật đang được sử dụng hiện nay cơ bản là nhập ngoại có giá thành cao như-
ng thiếu đồng bộ và ít phù hợp với điều kiện sử dụng Việt Nam.
Nhằm thiết kế - chế tạo thành công các thiết bị kỹ thuật đồng bộ phù hợp phục vụ
cho nghề nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở Việt Nam, năm 2004, Đề
tài " NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ
KỸ THUẬT PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƢƠNG PHẨM THÂM CANH QUI
MÔ TRANG TRẠI" - đã được Bộ Khoa học & công nghệ phê duyệt thực hiện mang mã
số: KC.07.27. 09 thiết bị chuyên dụng và 03 mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm
canh đã được đề tài nghiên cứu xây dựng và bước đầu thử nghiệm đạt hiệu quả khá tốt.
Tuy nhiên để được ứng dụng đại trà trên thực tế sản xuất, các kết quả nghiên cứu trên
của Đề tài cần được tiếp tục hoàn thiện và quảng bá rộng rãi đến ngư dân nuôi tôm trên
toàn quốc.
Theo định hướng trên, năm 2008, Dự án: " HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CHẾ
TẠO VÀ QUI TRÌNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ KỸ THUẬT
PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƢƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG
TRẠI" - đã được Bộ Khoa học & công nghệ phê duyệt thực hiện với mã số:
KC.07.DA04/06-10.
Mục tiêu của Dự án: Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và qui trình sử dụng
hệ thống đồng bộ 07 thiết bị kỹ thuật phục vụ mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh
qui mô trang trại đạt năng suất 7 – 110 tấn/ha có hiệu quả kinh tế, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm và bảo vệ bền vững môi trường nuôi.
Nội dung cơ bản của Dự án:
- Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo và qui trình sử dụng hệ thống đồng bộ 07
thiết bị kỹ thuật phục vụ mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại
phù hợp với khả năng công nghệ chế tạo trong nước và tập quán sử dụng của ngư dân
Việt Nam .
- Xây dựng hoàn chỉnh 02 mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang
trại đạt năng suất 7 – 10 tấn/ha có hiệu quả kinh tế, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn
thực phẩm và bảo vệ bền vững môi trường vùng nuôi.


14
- Chế tạo và cung cấp cho các trang trại nuôi tôm thương phẩm thâm canh 115 thiết
bị nuôi tôm chuyên dụng
Sau hai năm rưỡi khắc phục mọi khó khăn để kiên trì thực hiện, với sự hỗ trợ, động
viên và tạo mọi điều kiện cần thiết tốt nhất có thể của Văn phòng các chương trình
KHCN cấp nhà nước, văn phòng chương trình KC07/06-10, Vụ KHCN các ngành kinh
tế kỹ thuật ( Bộ KHCN), Vụ KHCN&MT ( Bộ GD&ĐT), lãnh đạo trường Đại học Nha
Trang và các trang trại nuôi tôm tại Khánh Hoà, Bến Tre, đến nay các nội dung cơ bản
và sản phẩm chính của Dự án theo phê duyệt của Bộ KH&CN đã hoàn thành vượt mức
đăng ký. Kết quả triển khai Dự án được thể hiện trong 10 báo cáo khoa học nhánh và
194 sản phẩm của hệ thống thiết bị đồng bộ đã được sản xuất và cung cấp cho thực tiễn
sản xuất. Nhóm thực hiện Dự án xin chân thành cám ơn các cơ quan và bộ phận chức
năng trên đã hỗ trợ và giúp đỡ hiệu quả để Dự án thành công.
Do Dự án có tính thực tiễn cao và phức tạp, nhưng thời gian nghiên cứu lại quá
ngắn, khả năng trang bị kỹ thuật và trình độ nghiên cứu viên còn hạn chế nên các báo
cáo sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý các đồng nghiệp,các bộ phận chức
năng, các nhà khoa học và quản lý để các kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
của Dự án được hoàn thiện hơn nhằm phục vụ thiết thực công cuộc CNH-HĐH nông
nghiệp và nông thôn nước ta.
Chủ nhiệm Dự án và các cộng tác viên xin chân thành cám ơn, trân trọng tiếp thu
mọi ý kiến đóng góp và sẽ chỉnh sửa để báo cáo được hoàn chỉnh hơn.

Nha Trang 05 tháng 11 năm 2010
Chủ nhiệm Dự án



PGS. TS Phạm Hùng Thắng










15
Chƣơng 1:
MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƢƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ
TRANG TRẠI
I. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH NUÔI TÔM
I.1. Tổng quan.
Kết quả khảo sát về công nghệ và mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui
mô trang trại ở Việt Nam từ đề tài KC.07.27 đã triển khai cho thấy:
- Mô hình nuôi tôm cơ bản là quảng canh cải tiến và bán thâm canh, số ít nuôi thâm
canh theo công nghệ của Thái Lan (Do tập đoàn CP phổ biến). Kỹ thuật nuôi cơ bản theo
tiêu chuẩn ngành Thuỷ sản (28TCN171-2001), nhưng trình độ chuyên môn được tập
huấn rất hạn chế.
- Trang bị kỹ thuật :
* Ở miền Bắc chỉ dùng quạt đảo nước (loại trục ngắn và trục dài do Đài Loan, Thái
Lan và Việt Nam sản xuất). Ở Miền Trung và miền nam có dùng thêm máy thổi khí của
Thái lan, Đài Loan và Mỹ sản xuất, thiết bị thu tôm kiểu xung điện.
* Các thiết bị kỹ thuật khác: T/B cho tôm ăn kiểu cơ khí và tự động, T/B kiểm soát
và điều chỉnh môi trường, T/B tách chất thải đặc, T/B sử lý nước thải tuần hoàn chưa
được sử dụng.
I.2. Phân tích và kết luận
Từ kết quả khảo sát và phân tích trên có thể kết luận:
* Về phƣơng thức nuôi tôm thƣơng phẩm thâm canh qui mô trang trại.

Phương thức nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở Việt Nam cơ
bản triển khai theo mô hình quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Ở miền
Trung còn thực hiện mô hình nuôi tôm thâm canh trên cát. Mô hình nuôi tôm thâm canh
được sử dụng chưa phổ biến ở ba miền.
Các yếu tố kỹ thuật cơ bản của các mô hình nuôi tôm thâm canh ở Việt Nam :
- Diện tích ao nuôi : từ 0,2 đến 1,0 ha với dạng hình chữ nhật a x 2a.
- Chiều sâu ao nuôi : 2m
- Chiều sâu mức nước nuôi : 1,2 - 1,5 m.
- Mật độ thả giống : * Với tôm sú : 20 đến 40 con /m
2
.
* Với tôm he chân trắng : 50 đến 80 con giống /m
2
.
-Thức ăn: Kết hợp nuôi bằng thức ăn viên công nghiệp (CP, Long Sinh, Hoa Cheng
) với thức ăn tự chế biến từ cá tạp (chiếm gần 20 % tổng lượng thức ăn được sử dụng).

16
- Kỹ thuật nuôi: 50 % trại nuôi được tập huấn kỹ thuật nuôi hoặc thuê chuyên gia
kỹ thuật. Số còn lại tự học kỹ thuật qua kinh nghiệm của người đã nuôi
- Xử lý nước cấp và nước thải: Gần 85 % trại nuôi không có khu xử lý nước cấp và
nước thải riêng. Ở các trại nuôi tôm này, nước nuôi được lấy trực tiếp từ biển lúc triều
cường và nước thải được thải trực tiếp ra mương thoát xung quanh. Đây là nguyên nhân
cơ bản gây dịch bệnh và phá huỷ môi trường vùng nuôi tôm
* Về thiết bị kỹ thuật nuôi tôm thƣơng phẩm thâm canh qui mô trang trại ở
Việt Nam.
- Các thiết bị kỹ thuật thông dụng hiện có gồm :
* Bơm cấp thoát nước kiểu ly tâm .
* Máy đảo nước dạng guồng đơn và kép .
* Thiết bị đo kiểm tra môi trường nước hầu như không được sử dụng thường

xuyên. Chỉ được trang bị ở một số trang trại nuôi lớn ( Thông thuận ở Cam Ranh và Bến
Tre, Trúc Việt ở Ninh Hoà - Khánh Hoà ).
* Các thiết bị xử lý nước nuôi và nước thải, kiểm soát và điều chỉnh môi trường ao
nuôi, thiết bị tách chất thải đặc của ao nuôi hay lọc nước bằng lọc sinh học không được
sử dụng.
Rõ ràng: Các thiết bị kỹ thuật hiện có hiện nay ở Việt Nam chưa đáp ứng được yêu
cầu của quá trình "công nghiệp hoá - hiện đại hoá " ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung
và ngành nuôi tôm thương phẩm thâm canh nói riêng. Yêu cầu nghiên cứu xây dựng và
chế tạo trong nước mô hình kỹ thuật và các trang bị kỹ thuật đồng bộ phục vụ ngành
nuôi trồng thuỷ sản nói chung và ngành nuôi tôm thương phẩm thâm canh nói riêng là
một yêu cầu cấp thiết, một nhiệm vụ quan trọng đặt ra trước các chuyên gia kỹ thuật
ngành thuỷ sản cả nước.
II. HOÀN CHỈNH THIẾT KẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM
II.1. Phân tích quá trình tích tụ chất thải trong ao nuôi tôm thƣơng phẩm thâm
canh.
Quá trình biến đổi vật chất trong nuôi thủy sản thâm canh có thể được khái quát
theo sơ đồ khối trên hình 1.1.
Giống Sản phẩm nuôi
Thức ăn - hóa chất
Nước nuôi Ao nuôi
Nước thải
Chất thải đặc
Hình 1.1: Mô hình biến đổi chất trong nuôi thuỷ sản thâm canh

17
Theo mô hình này, các lọai chất thải phát sinh từ quá trình nuôi ( chất thải đặc và
nước thải) là tác nhân chính gây bệnh ở vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường ao nuôi và
vùng nuôi. Xử lý triệt để các chất thải này sẽ là tiền đề quan trọng để tăng năng suất -
chất lượng vật nuôi và bảo vệ bền vững môi trường vùng nuôi.
II.2. Nguồn gốc và thành phần chất thải trong công nghệ nuôi thủy sản thâm canh.

Theo kết quả nghiên cứu khoa học đã được công bố, nguồn gốc của sự ô nhiễm
trong các ao nuôi và vùng nuôi là chất thải từ quá trình nuôi thủy sản. Chất thải trong
nuôi thủy sản thương phẩm thâm canh được hình thành từ các nguồn gốc chính sau đây:
a. Phân thủy sản, xác động vật phù du
Đây là thành phần cơ bản nhất (chiếm đến 90% luợng chất thải tạo ra), gây ảnh
hưởng lớn nhất đến sự ô nhiễm môi trường, màu của nước trong ao nuôi thủy sản. Thành
phần này được phát sinh tự nhiên trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thủy sản
và môi trường nước. Do nuôi theo hình thức thâm canh nên thủy sản được cho ăn nhiều
lần trong ngày, do đó phân chúng thải ra nhiều và tăng theo thời gian sinh trưởng. Theo
kết quả khảo sát của các nhà khoa học chuyên ngành, thành phần này đạt bằng 55% -
65% trọng lượng thức ăn tiêu thụ.
Phân thủy sản là nguồn thức ăn rồi dào cho động thực vật phù du phát triển, các
động thực vật phù du thường có vòng đời ngắn và theo logic tự nhiên của sự phát triển,
chúng sẽ chết và tạo thành chất thải trong ao nuôi .
b. Thức ăn thừa
Do việc không kiểm soát tốt lượng thức ăn rải trong một lần cho ăn và khoảng cách
thời gian cho ăn lớn (5 –6 giờ) nên lượng thức ăn dư thừa nhiều, chúng tan rã phân huỷ
gây ô nhiễm nước ao nuôi (các loại thức ăn thông dụng hiện nay thường bị phân huỷ sau
2–2.5 giờ ngâm trong nước). Với hàm lượng dinh dưỡng cao nên thức ăn thừa gây ô
nhiễm mạnh và rất nhanh.
c. Nguồn khác:
Ngoài những thành phần chủ yếu trên, chất thải trong ao nuôi thủy sản thương
phẩm thâm canh còn có các nguồn gốc khác như:
- Nguồn nước cấp nuôi chứa nhiều tạp chất lơ lửng.
- Đất bị sói mòn do sự chuyển động của nước trong ao nuôi.
- Các chất bón cải thiện môi trường ao nuôi: Vôi, phân bón, các chất sinh hoá
- Chất thải được hình thành qua trao đổi nước.
Các nguồn gốc cơ bản hình thành chất thải nêu trên nếu không được thu gom và xử
lý sẽ gây ô nhiễm nước vùng nuôi, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển và gây
bệnh cho thủy sản nuôi

×