Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân bón chứa nitơ đến môi trường đất và chất lượng nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.02 MB, 46 trang )

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÁ NỘI
■ ■ ■
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
■ ■ ■ ■
Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của
các nguồn phân bón chứa ni tơ đến
môi trường đất và chất lượng nông sản
Mã số: QT-01-47
Chủ trì: TS. Nguyễn Xuân Cự
Cán bộ phối hợp: TS. Nguyễn Xuân Thành
ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI*
TRUNG Tẩm thông tin thư viền
ữ V / ^ G J y
Hà Nội, 2003
M ỤC LỤ C
Trang
BÁ O C Á O T Ó M T Ắ T B Ằ N G TIE N G VIỆT 3
BÁO C Á O T Ó M T Á T B Ằ N G TIẾN G A N H 5
P H Ầ N B Á O C Á O C H ÍN H 7
1. M ở đầu 7
2. Phân bón trong sản xuất nô na nghiệp 8
2.1. V ai trò của ph â n bón trong sản xu ấ t nông nghiệp 8
2.2. Tình hình sử dụng p h â n bón trong sản xu ất nông nghiệp trên th ế giới 9
và ở V iệ t N am
2.3. Ảnh hưởng của ph â n bón đến đ ất và chất lương nông sản 11
2.4. D ư lượng nitra t trong nông sản 13
3. Đ ối tượng và phương pháp n shiên cứu 16
3.1. Đ ối tượng nghiên cứu 16
3.2. Phương p h á p nghiên cứu 16
3.3. T h iế t k ế thí nghiệm 16
3.4. Các phương p há p ph â n tích trong phòng th í nghiệm 18


3.5. Phương p há p x ử lý s ố liệu 19
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Ả nh hưởng của ph â n bón ni tơ đến tính ch ấ t đất và năng suất lứa (Thí 19
nghiệm ỉ)
4.1.1. Ả nh hưởng của phân bón ni tơ đến tính chất đất lúa
: , 21
4.1.2. A nh hưởng cua phân bón ni tơ đến năng suất lúa
4.2. A nh hưởng của p h â n bón đến tính chất đất, năng suất và chất lượng 23
rail
4.2.1. Ảnh hưởng của m ôi trường đất đến sản xuất rau 23
4.2.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng phán bón đến chất lượng rau 24
4.2.3. Á nh hưởng của chất thải thành phố đến chất lượng rau 26
4.3. Kết quả th í nghiệm trồ lĩ q rau (Thí nqhiệm 2) 27
4.3.1. Á nh hường của phàn bón đến nãnơ suất rau 27
4.3.2. Ả nh hưởng cúa phàn bón đến chất lượng rau 28
4.3.3. Ả nh hướng của phân bón đến ehất lượng đất trồng rau 31*
5. K ết luận 32
TÀI L IỆU T H AM K H Ả O 33
PHIẾU Đ ẢN G K Ý K Ế T Q U A NGHIÊN c ú u K HO A H Ọ C - C Ô N G N GH Ê 34
2
B Á O C Á O T Ó M T ẮT B Ằ N G T IÊ N G V IỆT
Tên để tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phân bón chứa ni tơ đến
m ôi trường đất và chất lượng nông sản
Mã số: QT-01-47 _
Chủ trì: TS. Nguyễn Xuân Cự
C á n bộ p h ố i h ợ p : TS. N g u y ễn X uâ n T hà n h
I. M ục tiêu nghiên cứu
N ghiên cứu nhằm gó p phần làm sán g tỏ m ối q u an h ệ giữa ph ân bón với tính
chất đất, đặc biệt là ni tơ trong đất cũng như việc tích luỹ ni tơ tro n g nông sản. Đây
cũng là những cơ sở khoa học cho việc x ây dựng các giải pháp n hằm kiểm soát các tác

động bất lợi do hoạt động sản xu ất n ông n g h iệp gây ra.
- Đánh giá hiện trạng m ột số yếu tô' độ phì nhiêu của đất lúa, đất trổ n g rau ở đ ịa bàn
nghiên cứu.
- Tim hiểu qu an hệ giữa phân bón đến năn g suất và chất lượng m ột sô loại nông sản.
- Tìm m ối liên hệ giữa mức bón phân và năng suất, để xu ất mứ c bón hợp lý bảo đảm
ổn định năng suất cãy trồng và m õi trường.
n . Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
n Đôi tượng nghiên cứu:
N ghiên cứu được thực hiện với cây lúa nươc trên đ ất phù sa sõng Hổng ớ huyện
Từ Liẽm , và m ột sô' loại rau trồng trên đất bạc m àu trên phù sa cổ ở huyện Đ ô ng Anh.
Hà Nội. Các loại phàn chứ a ni tơ sử dụng để bón bao gồm p h ân đạm (phân ure), phàn
chuồng và phân rác hữu cơ.
21 Phương pháp nghiên cứu:
a/ Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa:
- Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nô ng thô n (R R A) trong điều tra thu th ập các
thông tin và số liệu có liên quan.
- Đ iều tra khảo sát thực địa, lấy m ẫu đ ất và cây để phân tich tro n g phòng thí nghiệm .
- Bố trí các thí nghiệm ngoài đồng ruộng để ng hiê n cứu ảnh hường củ a ph ân bón đến
tính chất đất, năng suất và chất lượng n ông sản (lúa, cà chua, bắp cải, súp lơ và su hào),
b/ Phương pháp phân tích trong phòn g thí nghiệm :
X ác định các chỉ tiêu tro ng đất bằng những phương pháp có độ ch ính xác cao
thường dùng phổ biến hiện nav ở V iệt Nam . C ác chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm :
pH (K C l), m ùn, N , p, K tổng số; p, K dễ tiêu, N H4+, N 0 3\ Ca2+, M g2+. A l’+.
c/ Phương pháp xử lv sô' liệu:
Các kết q uả nghiên cứu được tổ ng hợp và xử lv theo các phương pháp thống kê
toán học, bao gồm : Phương ph áp thống kê m ô tả (D escriptive Statistics), phàn tích
phương sai A N O V A (A n aly sis of V ariance) và xác địn h sự sai khác nhò n hất có ý
nghĩa LSD (L east S ig n ifican t D ifferen ce) bằng áp dung phần m ền Statistic V ersio n 3.5.
III. K ết quả nghiên cứu đã đạt được
»- K ết qu ả n g h iên cứu đã chí rõ ảnh hưởng cù a các nguồn phân bón ch ứ a m tơ

khác nhau dùng tron g ng h iên cứu đến tính chất đất, năn g suất cây trổn g và chất lượng
3
nông sản. P hân bón chứ a ni tơ không chỉ làm tãng hàm lượng ni tơ tron " đ ất mà còn
tăng khả năng tích luỹ N O ị' trong nông ph ẩm /Đ ối với đất lúa, bón ni tơ đơn thuđn
hoặc bón kết hợp với các loại phân khác nhưng ở liều lượng cao (231 kgN /ha) làm tăng
sinh khối dạng thản lá, tỷ lệ hạt trong sinh khối giảm đi. T rong điều kiện của thí
nghiệm , nếu bón trên 164 kg N /ha sẽ tạo cân bằng dương N H 4+ và NO," cho đất. Đ iều
này không chỉ gây lãng p hí phân bón, làm giảm hiệu quả kinh tế m à còn có khả sây tác
động xấu đến m ôi [rường.

.

.
H iện nay sản phẩm rau xanh ở thị trường H à Nội nhìn chung chưa bảo đám tiêu
chuẩn an toàn thực phẩm do có sự tích luỹ khá cao các kim loại nặng và nitrat. N guyên
nhân là do việc sử dụng q u á nhiều phân đạm hoặc nước thải thành phố, các khu công
nghiệp trong sản xuất nông nghiệp. Hàm lượng nitrat trong rau thường k h á cao. nhiều
m ẫu bắp cải có hàm lượng nitrat vượt trên 500 mg/kg, thậm chi có mẫu đật tới trên
1000 mg/kg; còn trong rau cải thường vào khoảng 2475-3358 m g/kg, gấp đôi tiêu
chuẩn cho phép.
Việc sử d ụ n s phân chuồn g và phân rác hữu cơ bón cho rau có tác dụn g tốt trong
việc tăng năng suất cây trổng v à duy trì độ phì nhiêu của đất. T uy nhiên chúna cũng
đóng góp phần qu an trọng làm tăng sự tích luỹ nitrat trong rau quả. Phân chuồng
thường gây nhiễm bẩn rau về m ặt vi sinh vật. Trong khi đó phân rác hữu cơ do chứa
một lượng đáng k ể các nguyên tố kim loại nặng nên có thể gây tích luỹ chúng trong
rau và m ôi trường đất. Do vậy cần có những biện pháp quản lý thích hợp nhằm giảm
thiểu các tác độn g tiêu cực tro n g quá trình sử dụng.
N ên sử dụng kết hợp các loại phàn rác hữu cơ, phân chuồng và các phân hoá
học để năng cao hiệu quả của chúng trong qu á trình sử dụng và giảm thiểu các tác
động tiêu cực do sử dụng quá nhiều m ột loại phân gây ra. V ới liều lượng sử dụng trong

nghiên cứu này có thể được xem là phù hợp cho quá trình sản xuất rau trong địa bàn
nghiên cứu. T uy nhiên cần p h ải theo dõi về quá trình tích luỹ kim loại nặn g trong đất
để có biện pháp quản lý phân bón tốt hơn, tránh gày ô nhiễm m ôi trường đ ất và nước.
IV. Tình hình kinh phí
Đ ã chi theo dự toán và đ ã quyết toán xong với Phòng tài vụ của Trường Đại học
Khoa học T ự nhiên.
X ác n h ậ n c ú a B an c h ủ n h iệ m k h o a C hủ trì đ ề tài
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và 2hi rõ họ tên)
BÁO CÁO TÓM TẮT BẰNG TIÊNG ANH
Title: Research on the effects of different containing nitrogen fertilizers on
soil environm ent and agricultural products
Code: QT -01-47
Co-ordinator: Dr. N guyen X uan Cu
Key im plem entors:
Dr. N guy en X uan Cu and Dr. N guyen X uan Thanh
I. Objective:
The research contributes to identify the relationship betw een fertilizers and soil
properties, especially nitrogen in soil as well as nitrogen accum ulation in agricultural
products. This is also considered as the basics o f fertilizers use for environm ental
protection.
T he m ain purposes o f the research are as follows:
- Identifying the properties o f paddy soil and vegetables grow ing in the research areas.
- R esearch the relation sh ip betw een fertilizers and the crop yields and quality of
agricultural products as well.
- R ecom mendation on the fertilizers use for crop production on the studied soils to
improve yields and en vừ o n m ental sound.
n . Object and Methodology:
n Object of the research:
The research is carried out on soil arown rice and vegetables (i.e. rice, tomato,

cabbage, cabbage flow er and kohlrabi) in Dong Anh and Tu Liem D istricts, H a Noi
Province. The Urea, Farm yard m anure and com post are used as containing nitrogen
fertilizers.
21 M eth o d s o f th e study:
a/ On field research:
- Applied R apid R u ra rA pp raisa l (RRA ) in field surveys for second the concerning
data collection, focus on fertilizer utilization of the farm ers in the research area.
- Fields inv estigation for collection o f soil and vegetation sam ples
- Carried out fields exp erim en ts to identify the effects of fertilizers on soil properties,
crop yields and q ualities o f agricultural products.
b/ Chem ical analysis in L aboratory:
A ll ch em ical indicators for soil properties and qualities of agricultural products
are analyzed by the m ethods o f high precision and popular use in Vietnam. The
5
indicators are as follow s: pH (KC1), Soil organic m atter, Total and available o f N. p, K,
NH4+, N Oj-, Ca , M g , A1 .
c/ Data analysis:
The data are analyzed by statistical methods, including descriptive Statistics,
A nalysis o f Variance (AN O V A) and L east Significant D ifference (LSD) by applied
Statistic V ersion 3.5.
III. Results, Conclusion and Recommendations:
The research results indicated that the containing nitrogen fertilizers cause different
effects on soil properties, crop yields and qualities of agricultural products. They are
not only increasing nitrogen accum ulation in soils, but also increase the am ount of
nitrate accum ulation in crop products. For rice production, applied urea singles or at
the high rates (231 kg N /ha) when com bined with other chem ical fertilizers increase
the biom ass. H ow ever the ratio of seed per biom ass decreased. In the experim ental
conditions, application o f 164 kg N /ha it should be the positive balan ce o f nitrogen
(NH4+ and NO-)') in soils. T his cause waste o f fertilizers, reduces econom ic
effectiveness and causing negative environm ental effects.

Recently research on vegetable products in H anoi show ed that the quality of
vegetables is not alw ays meets the dem and of hygiene and safety. The contam ination
of m icroorganism s, high contents o f nitrate and heavy m etals in vegetables are often
observed on the vegetable products in the m arkets. The main reasons for these m ay be
m isuse of fertilizers or use o f w astew ater from the city in agricultural production. The
content of nitrate m ay be higher than 500 m s/kg, som etim e it reach in g m ore than 1000
mg/kg in cabbage.
The use of farm yard m anure and com post from city w aste has high effects on
yield im provem ent and soil fertility conservation. H ow ever, it m ay also increase the
process of nitrate accum ulation in agricultural products. Farm yard m anures usually
hazard vegetable w ith microorganism whereas com post m ay increase the heavy metals
accum ulation in soil and crop products as well. So that it should be careful when
com post application to reduce negative effects to environm ent.
The best m ethods of fertilizer use is to com bine farm vard m anure, com post with
other chem ical fertilizers in vegetable production. It m ay increase effectiveness of
fertilizers and decrease the negative environm ental effects. The rate of fertilizers used
in these experim ents m av be recom m ended to farm ers in the region. How ever the
process of heavy elem ents accum ulation in soil it should be m onitored for sustainable
aaricultuư e developm ent.
6
PHẦN BÁO CÁO CHÍNH
1. Mở đầu
Trong sản xuất nông nghiệp, việc mỏ rộng diện tích đất canh tác đã được tiến
hành trong suốt thời gian qua cùng với lịch sử phát triển của xã hội loài người. Tuy
nhiên, do dân số gia tăng m ạnh m ẽ đã làm cho diện tích bình quân cho m ột người ngày
càng giảm sút. T rên phạm vi toàn cầu, diện tích đất nông nghiệp là 0,81 ha/người vào
năm 1975, đ ã giảm xuống còn 0,63 ha/người vào n ăm 1984 và 0,59 ha/người vào năm
1994 (Tổng cục thống kê, 1996; FA O , 1990). Ở nước ra chỉ tính riêng vùng đồng b ằns
Bắc bộ và T rung bộ, diện tích đất nông nghiệp giảm hàng năm là 18.246 ha (Trần An
Phong, 1995). Đ ể đáp ứng nhu cầu lương thực cho con người, nhất là ở các nước có

diện tích đất nông nghiệp thấp thì giải pháp cơ bản sẽ là thâm canh tăng năng suất cây
trồng. T rong đó, việc sử dụng các giống mới có năng suất cao, sử dụng nhiều phàn bón
hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật (H CB V TV ) được coi là những biện pháp hàng đầu.
Kết quả của quá trình thâm canh đã làm tổn a sản lượng thóc th ế giới tăng từ 240 triệu
tấn lên 535 triệu tấn trong vòng 30 năm qua (N asir, 1999).
L à m ột nước nông nghiệp có dân số đông, các loại phân bón hoá học đã được sử
dụng ở nước ta cũng tâng lên n hanh chóng trong vài thập kỷ vừa qua. Mức độ sử dụng
phân bón ho á học và H CB V TV đã đạt đến mức cao, ở m ột số nơi đ ã vượt quá nhu cầu
thông thường trong sản xuất nông nghiệp. Việc sử d ụng phân khoáng tuy đã làm tăng
đáng kể n ăng suất và sản lượng cây trổng, nhưng cũng đã có những tác động xấu đến
các yếu tố m ôi trường đất và chất lượng các sán phẩm nông nghiệp.
Trong các nguyên tố dinh dưỡng mà con người thường cung cấp cho cây trồng
thì ni tơ có vai trò quan trọng bậc nhất. Nó thanm gia vào cầu thành nẽn các chất liệu
di truyền, các phân tử protein cũng như các thành phần chủ yếu khác của tế bào thực
vật. Khi không cung cấp đầy đủ hàm lượ ns ni tơ cần thiết, quá trình sinh trường và
phát triển cúa cây trồng sẽ bị h ạn ch ế hoặc ngừng trệ hoàn toàn. Tuy nhiên ni tơ cũ n 2
là nguyên tô' có tính di động cao, dễ bị rứa trôi và có ảnh hưởna mạnh đến các yếu tố
môi trường cũng như sức khoẻ con người.
Bảo vệ và sử dụng đất nông nghiệp được coi là chiến lược bảo đảm cho sự phát
triển nền kinh tế và xã hội nước ta. Chính VI vặv, những nghiên cứu ảnh hưởng của
phân bón nói chung và phân bón chứ a ni tơ nói riên2 đến môi trường đất sẽ có ý nghĩa
rất lớn đón g góp vào việc duy trì m ột nền sản xuất nông n ghiệp bền vũng.
Đề tài "N ghiên cứii ả n h hư ở n g củ a các n g u ồ n ph á n bó n ch ứ a ni tơ kh á c
nha u đến m òi trư ờ n g đất và ch ấ t lượ ng nó n g sả n " nhàm 2Óp phần nghiên cứu giải
quyết vấn đế nèu trèn và làm cơ sở cho việc xác định các giải pháp thích hợp cho m ột
nén sản xuất nông nghiệp bền vững trong VÙI12 nói rièn s, và ở nước ta nói chung.
M ục đích cơ bán của đề tài là:
N ghiên cứu nhàm góp phần làm sá n s tó m ối qu an hệ giữa phân bón với tính
chất đất, đặc biệt là ni tơ trong môi trường đất cũng như việc tích luỹ ni tơ trong nông
I

sản. Đây cũng là những cơ sở khoa học cho việc xây dựng các giải pháp nhằm kiểm
soát các tác động bất lợi do hoạt động sán xuất nông nghiệp gây ra.
Để đạt được m ục đích trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Đ ánh giá hiện trạng m ột số yếu tố độ phi nhiêu của đất lúa, đất trổng rau ờ khu vực
nghiên cứu.
- Tìm hiểu quan hệ giữa phân bón đến năng suất và chất lượng m ột số loại nông sản
chính.

- T im m ối liên hệ siữ a mức bón phân và năng suất lúa, để xuất mức bón hợp lý bảo
đảm ổn định năng suất và m ôi trường.
2. Phân bón trong sản xuất nông nghiệp
2.1. Vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp
Phân bón đưa vào đất có tác d ụ n 2 tăng cường chất dinh dưỡng, cải thiện các tính
chất đất góp phần quan trọng nâng cao năng suất cây trổng, ở nước ta, phân bón có ý
nghĩa qu yết định đưa năng suất lúa lên đến 9-10 tấn/ha như hiện nay và dự đoán sẽ đạt
12-13 tấn/ha vào nặm 2010 (Bùi Đ ình Dinh và N guyễn C ông T huật, 1997). Theo Phan
Liêu (1997), Nguyễn Tử Siêm (1997) thì trong vòng hơn 100 nam q ua phân bón đã
đóng góp tăng nãna suất cây trổng khoảng 50% , bằn s tất cả các biện pháp khác cộng
lại. Hiện nay hiệu quả tăng năng suất lúa của phân bón trên đất phù sa sông H ổng vào
khoảng 12-16 kg thóc/kg N, 17-23 kg thóc/kg p 20 5 và 7-10 kg thóc/kg K 20 .
N ền nông nghiệp lúa nước đã tổn tại lâu dài và chứng m inh có tính ổn định cao,
tuy nhiên năng suất của cây trồng lại phụ thuộc rất Icm vào mức độ đấu tư. Theo Bùi
Huy Đáp (1994) thì năn g suất lúa ở Bắc Bộ là 4-5 tạ/ha/vụ vào thời kỳ đầu công
nguyên, đã tâng lên 11-12 tạ/ha/vụ vào đầu thế kỷ XX. 17-18 tạ/ha/vụ vào những năm
thập niên 60 và hiện nav là 40-45 tạ/ha/vụ (N guyễn Sinh Cúc. 1995). Các sô' liệu thống
kê qua nhiều năm cho thấy có mối quan hệ khá ch ặt chẽ giữa lượng phân bón tiêu thụ
và năng suất cây trồng (B ảng 1).
Bảng 1. Tiêu thụ phân bón và nâng suát cày trồn a ở V iệt N am
N ăm N + P ,0 ,+ K ,0
N ãns suất (Ta/ha)

(kg/ha)*
Lúa Ngô
Đâu tương
Lac
Cà phẽ+
1975
17.6
22.3 11.5
5.3 10,3
-
1980 15.6 20.8
11.0
6.5 8,9
1985
5 1 .5 '
27.8
14.7
7.8 9,5 8,7
1990
65.3 31.9
15.5
7.9
10,6
14,9
1994
92.5
35,6
21.7
9.4 11,9 18,1
1997

126.1
39,0
24.9
10.2 13.6 14.8
* Tính trung bình cho 1 ha sieo trổng tát ca các cày nòng nghiệp, + N hân khó
Các nghiên cứu nhiều nãm trẽn đất bạc màu ơ Đông Anh (H à Nội), Vũ Hữu
Yém (1988) cũng cho thấy vai trò quyết định của phán bón đến nâng suất nhiều loại
I
cây trồng lương thực thực phẩm quan trọng trong vùng như lúa, ngô. khoai lang, khoai
tây và đậu tương (B ảng 2).
Bảng 2. Lượng phân bón sử dụng và năng suất cây trồng ở Đ ông A nh. H à Nội
Cây trồng
Lượng N PK bón (kg/ha)
N ăng suất (ta/ha)
1981-1985 1986-1990
1981-1985
1986-1990
Lúa
85,0
140.7
24,84
31,86
Ngô
87,6
124.0
14,24
21,84
Khoai lang
62,0
90,0

52,96 74.94
Khoai tây
96,0
130.4
77,58
100.4
Đâu tương
75,8
99,2
7,70
9,00
H ệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là m ột trong những hệ sinh thái có V nghĩa
cực kỳ quan trọng bởi vì nó là nơi cung cấp lương thực thực phẩm , các nguyên vật liệu
phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Tuy nhiên hiện nay HSTNN
cũng đã xuất hiện những nguy cơ suy thoái và không bền vững. M ột trong những tác
động gây ảnh hưởng bất lợi đến tính bền vững của H STN N là việc sử dụng không hợp
lý các loại phân bón h oá học.
2.2. Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và
ở Việt Nam
Phân bón hoá học đ ã được sản xuất và sử dụng từ năm 1842 ở Châu  u. Lượng
sử dụng đã tăng từ 1,4 triệu tấn/năm vào năm 1905 lên 14 triệu tấn vào năm 1950 và
147 triệu tấn vào năm 1989. Trên phạm vi toàn thế giới, lượng phân bón khoáng (N,
p 20 5, KiO ) sử dụng đ ã tăng từ 30 ,9.106 tấn năm 1961 lên 73 ,3 .106 tấn nãm 1971;
115,1.10fi tấn năm 1981 và 138.106 tấn năm 1991. N hững năm tiếp theo lượng phân
bón sử d ụng tăng chậm và thậm chí giảm chút ít xuống còn 13 7 ,3 .106 tấn vào năm
1998. Trong vòng 20 năm (1970-1990) lượng phân bón sử dụng đã tăng 200% ở Châu
Phi, Đông Á và Thái Bình Dương tăng 427% , Nam Á tăng 393% , T rung Đ ông và Bắc.
Phi tăng 364% . C hâu  u tăng 61% . Trung bình toàn thế giới tă n s 98% . Mức độ sử
dụng phân bón là rất khác nhau tuỳ thuộc vào tập qu án và khả năng thám canh của
từng nước và từng địa phươna. Có nơi chí bón khoảng 10-15 kg N P K /ha như ớ Châu

Phi, trong khi có nơi bón tới 200 kg/ha như ờ các nước Tây Âu. M ột số nước Châu Á
đã bón tới 466 k s/h a n h ư H àn Quốc. 303 kg/ha như T runa Q uốc; M alaixia thường bón
198 kg /ha và V iệt N am vào khoáng 135 k g/ha (N guyễn V ãn Bộ. 1999).
Việc sử dụng phân khoáng đã góp phần đáng kể làm tăng nhanh năng suất cây
trổng ở hầu hết các loại đất và các loại cây trổng khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên
trong nền nòn s nghiệp hiện đại. việc quá lạm d ụ na phàn khoáng cũng đã dẫn đến
những tác động xấu đối với mỏi trường nói chung và đất nói riêng. Vì thông thương hệ
số sử dụng phân bón cúa cày trổniỉ là khá thấp nên phần lớn chúng tồn lưu trong đất
hoặc bị rửa trôi đến cá c nguồn nước hoặc chuy ến hoá th ành các loại khí bay vào khí
quyển. T heo Bùi Đ ình D inh (1995), hệ số sử d ụ n 2 phân bón của cây trồng ở nước ta là
9
rất thấp, chỉ vào kho ảng 35-50% đối với phân đạm . 20-30% với phân lân và 40-60%
với phân kali. Hiệu lực tổn d ư của phàn lan và phân kali đã được khẳng định, nhưng với
đạm thì hầu như không có. N hư vậy một lượng phân rất lớn không có tác dụng tăng
năng suất cây trồng'chúng sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường.
ở nước ta, người V iệt cổ đã biết làm nghề nông, trổng lúa nước và chăn nuôi gia
súc từ kho ảng 300 năm trước công nguyên (Vũ Tuyên Hoàno, 1997). Sự phát triển củ a
nền văn m inh sòng H ồng thực chất là nền vãn m inh nông nghiệp hữu cơ trổn g lúa nước
đã phát triển mạnh m ẽ cho đến đến giữa thế kỷ XX. Tuy nhièn năng suất lúa ở thời kỳ
này chỉ đạt rất thấp, ví dụ như lúa chí vào khoảng 2 tấn/ha/vụ. T ừ 1968, các giống lúa
mới thấp cây đòi hỏi thâm canh cao từ V iện nghiên cứu lúa quốc tế (IRR I) đ ã đưa được
vào nước ta m ờ đầu cho việc áp dụng ngày càng tăng các loại phân vô cơ, trước hết là
phân đạm , sau đó là phân lân và phàn kali. N ền nông nghiệp hữu cơ truyền thống ở
nước ta đã chuyển sang nén nông nghiệp hữu cơ kết hợp với các loại h oá chất vô cơ ở
trình độ thâm canh cao là sự chuyển đổi tất yếu để thích ứng với các giống cày trồng
năng suất cao và đáp ứng nhu cầu lương thực cho dân số tăng nhanh từ thập kỷ 70 của
thế kỷ XX. Việc sử dụng phàn khoáng đã chuyển nền nông nghiệp ở nước ta từ nền
nông nghiệp hữu c a truyền thống chủ yếu dựa vào đất sang nền nông nghiệp thâm canh
cao dựa vào phân bón (N guyễn V ăn Bộ và Nguyễn Trọng Thi, 1997; Vũ T uyên H oàng,
1997). M ức độ sử dụng phân khoáng và năng suất lúa ở V iệt N am trong giai đoạn từ

năm 1992-1993 đã vượt mức bón trung bình trên thế giới cũng như nhiéu nước trong
khu vực.
Do hiệu quả của phàn bón khá cao nẽn lượng tiêu thụ phân bón cũng tăng lên
rất nhanh chóng (Bảng 3). T rong vòng 20 năm từ 1976 đến 1997, lượng phân bón sử
dụng đã tăng từ 17,7 kg N +P20 5+K -,0/ha lên 126,1 kg/ha. Trên thực tế lượng phân bón
được sử dụng là rất khác nhau phụ thuộc vào điều kiện của người dân. Số liệu điều tra
420 hộ ở đồng bằng sông Hổng cho thấy các hộ giàu bón trung bình 280 k g NPK và
14,9 tấn phân chuổng/ha, tronọ khi các hộ nghèo chỉ bón 103 kg N PK và 9,7 tấn phàn
chuổ ng/ha (V õ M inh K ha, 1995). Cũng theo tác giả, để bảo đảm cân bằng chất hữu cơ
cho đất trổng lúa thì lượng phàn hữu cơ cần bón ít nhất là 20 tấn/ha/năm , còn ở vùng
trổng hoa m àu sẽ cần tới 25 tấn/ha/nãm .
Báng 3. Lượna phân bón hoá học nhập khẩu và cung ứng qua các năm (1000 lấn)
Loại phân Nãm
1991 1992
1993
1994
1995 1996
Phân đam (qui ra ure)
1336,9
1122.6 1148.6 1432 1400 1950
Trong đó sản xuất trong nước
44,89 82.6
100 106
110
350
Phân D A P ínhâp 100%) 130 193
123,5 186
150 300
Phàn N PK
200 215

180,5 320
250 800
Trong đó sán xuất trong nước 135 120
130
100
100 320
Phân lân sán xuất trong nước 391.3 423
540 700 800 870
Phân Kali (nhâp 100%)
13 55,6
21.6
84 60
71
(Nguồn: Bộ thư ơ ns mại, 2000)
10
Theo tính toán củ a các nhà khoa học, để bảo đảm cho k ế hoạch phát triển nông
nghiệp nước ta đến năm 2010 thì lượng phân bón cần sẽ rất lớn (Bảng 4). R ièng năm
2000 cũng cần tới 650 nshìn tấn N, 200 nghìn tấn p 20 5 và 150 nghìn tấn K 20 từ phân
khoáng (Bùi Đ ình D inh, 1995). Cùng với lượng phân bón thì tỷ lệ N :P:K cũng là chỉ số
cần được quan tâm vì nó được coi là biện pháp nhằm làm cân đối tỷ lệ dinh dưỡng cho
cây và hạn ch ế gây ô nhiễm môi trường.
Bảng 4. T ổ ns lượn2 dinh dưỡng cần bổ sung cho đất từ phàn bón năm 2000
Loại
phân
Tổng
(1000 tấn)
Số lượng (tấn)
Tỷ lê
N
p ,0 ,

K ,0
N
p ,0 ,
K ,0
Tổng số
1.498
798 308
392 100
38 49
Hữu cơ
485 168 91 226 100 54
135
Hoá hoc
1.013 630
217
166
100
34
23
N hìn chun a phân bón được sử dụng nhiều ở các vùng đổng bằng và các vùng
trọng điểm lúa m àu, đặc biệt là đồng bằng Sông Hổng, ở vùng đổi núi, phân bón chỉ
chú ý cho các cây có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè ở Tây N guyên và vùng núi phía
Bắc. M ạc dù lượng phân bón đã được sử dụng rất phổ biến và với liều lượng cao, nhưng
việc sử dụng ph ân bón trong thời gian qua cũng có nhiều hạn chế. Đ ó là:
- Lượng bón khôn g đểu ở các vùng sản xuất khác nhau. Tập trung và bón với lượng cao
ở một số vùng n ô n2 nghiệp trọng điểm thâm canh cao.
- Tỷ lệ bón các loại phân khoáng, cũng như phân khoáng với phân hữu cơ còn m ất cân
đối. Đ iều đó không chỉ làm giảm hiệu quả phân bón mà còn gãy mất cân bằng dinh
dưỡng trong đất, dẫn đến làm thoái hoá đất.
2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến mỏi trường đất và chất lượng nông sản

X ét ở góc độ sản xuất nông nghiệp thì sự suy giảm môi trường đất. trong đó sự
suy giảm các tính chất hoá học đất có V nghĩa đặc biệt quan trọns. Sự SUV giảm các
tính chất hoá học sẽ kéo theo sự suy giảm các tính chất đất khác và có ảnh hưởng trực
tiếp đến năng suất cây trổng. Hơn nữa nó còn có ảnh hưởng đến môi trường nước,
khôna khí và sức khoẻ con nsười.
Phân bón hoá học có thể gãy tác động đến m ôi trường đất bằno nhiều con đường
khác nhau, như làm chua đất, làm nghèo kiệt các ion kim loại kiềm và kiếm thổ, làm
giảm hoạt tính sinh học. tăng khá nănơ tích luỹ sát nhôm và các chất-độc hại khác. Ví
dụ, các loaị phàn chua sinh lý như (N H 4)2S 04 khi bón vào đất sẽ bị phân ly thành các
ion N H / và S 0 4:\ các cation NH 4+ được cây trồng sứ dụng trong khi các anion S 0 42'
dư thừa sẽ kết họp với H + làm cho đất bị chua. Lê Vãn K hoa. 1997. đã dẫn các số liệu
cúa W elley (1974) cho thấv khi sứ dụng phân khoáng liều lượng 620 kg N /ha trên đất
đôi ở M ad ag asca đã làm pH giảm từ 5.2 xuống 4,2 và hàm lượna A l3+ tã n s từ 3 lên 5,5
m g/100g đất sau 3 năm thí nghiệm . Đ áy là nguvên nhân chính làm giảm 40% năn a
suất lạc.
11
Các nghiên cứu bón phân lâu năm trong điều kiện thí nghiệm đổ ng ruộng ở
N am Tư cũng cho thấy sau 14 nãm bón phàn NPK đã làm p và K dẽ tiêu trong đất tăng
tương ứng 34,3 và 22,9% . Những nghiên cứu ở Đ ức vào năm 1980, lượng phân khoáng
sử dụng đ ã ở mức 340 kg NPK /ha, trong đó N chiếm 75%. Phân bón đã đón g góp tới
50% tăng năng suất cây trồng ở Đức (R osealba Low ia, 1994).
Các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau trên th ế giới cho thấy phân bón có
ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tô' môi trường đất, nước và chất lượng nông sản, đặc biệt
là đối với các loại rau màu. Các chất ô nhiễm phi kim loại ở trong đất do việc sử dụng
các loại phân khoáng trong nông nghiệp thường gặp là N 0 3\ H2P 0 4\ S e 0 42', A s (V \
B(OH)4' (W hite và Sharpley, 1996). Trong đó N 0 3' có tính di động cao nên dễ gây ô
nhiễm các nguồn nước.
N hiều n ah iên cứu của các tác giả ở nước ta cũng như trên th ế giới cho rằng sử
dụng phân bón trong thời gian qua đã gây ra những tác động mạnh mẽ đến các yếu tố
môi trường đất. N guyễn Văn Bộ (1999) đã trích dẫn các nghiên cứu của Oldem an và

cộng sự (1990), Stoorvogel và Smaling (1990) cho thấy quá trình suy kiệt dinh dưỡng
do m ất cân đối giữa lượng bón và lư ợns cây trổng lấy đi đã làm cho 20,4 triệu h a đất ở
Châu Phi bị thoái hoá nhẹ, 18,8 ha bị thoái hoá vừa và 6,6 triệu ha bị thoái hoá nghiêm
trọng; ở Châu Á quá trình này cũng đã làm cho đất bị thoái hoá tương ứng là 4,6-9,0 và
1,0 triệu ha; còn ở N am M ỹ là 24,5-31,1 và 12,6 triệu ha.
T rong các loại phân khoáng hiện đang được sử dụng phổ biến là đạm , lân và
kali thì đạm và lân được coi là có I12UV cơ gày ô nhiễm môi trường cao như gày chua
hoá đất, tích luỹ Cd, gây phú dưỡng nguồn nước và tích luỹ N 0 3' trong nông sản cũng
như các nguồn nước.
Lượng bón phàn nitơ dao động rất lớn, các cây trồng có năng suất sinh học cao
như m ía, khoai tây có thể bón đến 500 kg N /ha/năm còn các cày trồng họ đ ậu chỉ bón
ở mức tối đa là 200 kg N /ha/năm (Svers, 1982). Lượng n itơ bổ sung từ k hí q uyển cho
đất thường dưới 10 kg N /ha/nãm và do cố định sinh học vào khoảng 40 kg N /ha/năm
(Goulding, 1990). T rong khi đó có 5-40% lượng N -N H 4+ bị m ất do bay hơi ở dạng N H3
tuỳ theo đ iều kiện môi trường. Phần lớn lượng NH 4+ còn lại bị ôxy hoá đến N O :/, và
trong điều k iện khử m ạnh một phần trong chúng lại tiếp tục bị khử đến N i theo chuỗi
phản úng N O / -» N 0 2' -» NO -> N :0 -> N 2 .
Các nghiên cứu của Nem eth (1996) [92] ở Hungary cho thấy sau 20 nãm cân
bằng nitơ trong đất là -2554.6; -536.8; 660,4 và 1745,1 kg N /ha tương ứna với các đất
được bón 0; 50: 150 và 250 ka N/ha/năm . Như vậy cân bằng N của đất sẽ là dương khi
lượng bón N liên tục từ 150 kg N /ha/nãm .
Lượng bón 200 kg N/ha/nãm là rất phổ biến ở các nước Châu Âu. K ết quá là
hàm lượng N O ị' trong nước ngầm ở nhiều vùng nông nghiệp đã vượt qua giá trị tối đa
cho phép, thường là 11,3 g N /m ’ trong khi hàm lượng thích hợp là 5,6 a N /m 3 (Theo
tiêu chuẩn Châu Âu). Dựa trẽn cơ sở các nghiên cứu của m ình. Kolenbrander (1981) đã
đé nghị các lượna bón tối đa cho đất đế khống ch ế hàm lượng N O / trong nước naám
không vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với nước uống (Báng 5). N hữna kết quá
nghiên cứu bằng nauyên tử đánh dấu đã kháng định nau ổ n N -N O3 trong nước phụ
thuộc chặt chẽ vào lượng phân ni tơ sử dụng trong nòng nghiệp. N ó thường chiếm
khoáng 0,2 - 1.5% tuv thuộc và lượne bón và phương pháp bón.

i
Bảng 5. Lượng N tối đa có thể bón để đảm bảo tiêu chuin nước uống ở Châu Âu
L oại sử
dụng đất
Loai
đất
Lượng N bón tối đa (k s N/ha/nãm )
0% phản nitơrát hoá
50 % phản nitơrát hoá
Đ ất trổng trọt
Đ ất cát
0
70
Đ ất trồng trọt Đ ất sét
100
360
Đ ất đổng cỏ
Đ ất cát
320
380
Đ ất đồng cỏ
Đ ất sét
500
725
Trong điểu kiện tự nhiên ở vùng nhiệt đới, phân bón N và p đã góp phần tăng
nhanh nãng suất cây trổng. T uy nhiên quá trình rửa trôi nitơ và phốt pho cũng thường
gây ra nhiều vấn đề m õi trường và ảnh hưởng lớn đến các nguồn nước (Schroder,
1985).
ở Việt N am , nguy cơ ô nhiễm môi trường đất do phân bón cũng đã được nhiều
tác giả đ ề cập đến (Đỗ Á nh, 1992; N guyễn V ăn Bộ, 1997; Tôn Thất Chiểu, 1992) [1],

[3], [10]. Các nghiên cứu củ a Trần Công Tấu (1997) và L ê V ãn Tiềm (1997) đã chỉ ra
rằng sự biến động độ chua và tích luỹ N trong nước ngầm là những dấu hiệu đáng lưu ý
về biến đổi độ phì đất liên quan đến việc sử dụng phân bón hoá học trong nông nghiệp.
Trong thời gian gần đây, các giống lúa mới đã được đưa vào trồng ngày càng
nhiều. Do nhu cẩu dinh dưỡng của các giốns m ới rất cao nên đòi hỏi lượng phân bón
cũng ngày càng tăng. Cùng với sử dụng các giống mới, việc nâng cao hệ sô' sử dụng đất
thông qu a tăng vụ là những nguyên nhân làm cho nhu cầu dinh dưỡng cần phải bổ sung
cho đất ngày càng gia táng.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của m ình, nền nông nghiệp luôn phải chịu nhiều
yếu tố đe doạ tính ổn định của nó như lũ lụt, hạn hán, đã có lúc rất nghiêm trọng. N gày
nay những nguy cơ này có lúc càns gay gắt hơn, đặc biệt là đã xuất hiện nhiều yếu tô'
mới có nguy cơ phá vỡ tính ổn định của hệ canh tác. Hơn nữa quá trình thâm canh cao
dựa trên việc sử dụng nhiều phân bón hoá học đã làm trầm trọng thêm sự m ất cân đối
về dinh dưỡn2 tron a đất. Để duv trì tính ổn định cho nền nông nahiệp châu thổ cần
phải vận dụng tốt các qui luật sinh thái học trẽn cơ sở cây lúa nước, kết hợp hài hoà với
các câv rau m àu. cày công nghiệp, cày ăn quả và nuôi trồng thuv sản.
Phàn bón không chí làm tãn s náng suất cày tróng m à nó còn ánh hưởng lớn đến
chất lượng nông sán, đặc biệt là các loại rau màu. Ở các vùng trổ n s rau, phân hoá học
thường được sử d ụ n s với lượng bón cao. Theo các nghiên cứu của Phạm Bình Quyén
(ĐỂ tài K T -02-07) thì-lượng phân đạm dù n2 cho bắp cải là 295,2-396,5 kg/ha. cho cà
chua là 190,9-291.2 ka/h a và dậu bở là 58.2 ka/ha. Phân lân và kali ít được sứ dụng
dẫn dến làm m át cân đối giữa N, p. K trong đất (Bảnợ 6).
2.4. Dư lượng nitrat trong nông sấn
Do sử dụ n s quá nhiéu phân đạm . ham lượng N O .' được tích luỹ trong rau
thường kh á cao (Bảng 7). ở mức bón trén 150 kg N/ha, sự tích luỹ N O ị' đạt tới 500
m a/k a trong báp cái. trên 300 mg/ka ở cà chua vượt na ưỡn 2 cho phép của quốc tế. Ví
?
13
dụ như năm 1976. Pháp qui định hàm lượng NO- trong thức ăn cùa trẻ em là dưới 50
mg/kg. C òn ở CHLB Đ ức từ năm 1979 đã qui định hàm lượng N O / trons rau tươi là

dưới 300 m g/kg, cho trẻ em và thức ãn kiêng 1Ì1 dưới 250 m g/k2. ở nước ta, các kết quả
nghiên cứu của Viện nghiên cứú rau quá cũng cho tháy ảnh hưởns của việc bón phàn
đến năng suất và sự tích luỹ khá cao NO-/ trong rau ở khu vực H à Nội (B ans 7, 8 và 9).
Bảng 6 . Tinh hình sử dụng phân bón cho rau ờ Tù Liêm. H à N ội
Phân bón
Loai rau
Cái bắp
sớm
Cải bắp
m uôn
Cà chua
sớm
Cà chua
muôn
Đặu bờ
Năng suất (tạ/ha) 412.7 390,4
30.07
32,0
14,02
Phân bắc (ta./ha) 102.1 101,3
100,1
97,2
64,0
Phàn chuổnợ (tạ/ha)
213,1
Phân đạm (kg/ha) 396.5 295,2 291,2
190,9
Phân kali (kg/ha) 30,1
24,9
Phãn lân (kg/ha)

-
42.0 40,1
T ổng N PK
396.5 295,2
363,3
255,9 58,2
(Nauồn: Phạm Bình Q uyền, 1995)
Bảng 7. Sự tích luỹ N O / trong m ột số loại rau sau thu hoach 1-2 ngày*
Đ ia điểm thu mẫu Thời gian
Cải bắp
Xu hào
Hành tây
HTX Phù Đ ổng
HTX M ỹ Đức
HTX N hư Q uỳnh
Chợ H àng Da
Chợ Long Biên
1/1993
2/1993
12/1992
2/1993
1/1994
876 (+376)
6 0 0 (+ 1 00 )
620 (+ 120)
1080(+ 580)
714 (+214)
98 2 (+ 482 )
480 (-20)
645 (+145)

638(+ 1 3 8 )
180 (+ 100)
220 (+140)
116 (+36)
96 9+16)
* D ấu (+) hoặc (-) chỉ sự chênh lệch so với ngưỡng cho phép.
Bảng 8. Ánh hưởng của phương pháp bón đạm . chất kích thích sinh trường,
phân bón lá đến n ăn s suất (tạ/ha) và sự tích luỹ N 0 3‘ trona rau (m g N O ?'/k 2)
Công thức
Cái
Dắ p
Su hào
NS NO,- NS
NO-T
Bón gốc N
326,3 350
316.4 598
Tưới lá N
286,7
525 271.8
698
Nén + Phân bón lá thiên nỏna
275.3
217 231.1
444
Nên + K TST (Trung Quốc)
256.4
108
226.6 475
Nền + KTST (Thiên nôn2 )

282.3 250
241.5 422
Q ua sớ liệu ớ các ban s trẽn cho thấy lượng phản bón, chủng loại phàn bón và
phương pháp áp đụng có ánh hươnii khác nhau đến năng suất cũng như chất lượng cúa
nòng sán. đặc biệt là sự tích luỹ của N O ,' trona rau.
14
Bảng 9. Ả nh hường củ a phân lân hữu cơ vi sinh (HCVS) đến năng suất (tạ/ha)
và sự tích luỹ N 0-/ trong một số loại rau (mg NCV/kg)*
CT
Cải bắp Súp lơ
Ớt ngọt
Hành tây
Đậu cô ve
NS
NO,-
NS
NO,-
NS
NO,-
NS
NCV
NS
NO,-
1
286,7
412 142,8 338 74,7 202
136.3 86 68,8 232
2
365,3
436 186,1

341
112,5
187 168.7
78
82,7 241
3
316,6
381
178,4 352
98.3
154
156.5
87 77,5
236
* CT l= N ền , c r 2=N ền+ 300 kg HCVS, CT 3=N ền+5 tấn PC+300 kg HCVS
N ền = 10 tấn phân chuồng + 150 kg ure + 150 kg supe lân + 150 kg kali/ha
Nguồn: V iện nghiên cứu rau quả.
N ông sản có dư lượng NO , càng nhiều thì nguy cơ gâv độc hại cho con người
cũng càng lớn. Khi xảm nhập vào cơ thể con người, N O ị' sẽ chuyển hoá thành N 0 2'
chúng kết hợp với huyết cầu tố (hem oglobin) trong m áu tạo thành m ethem oglobin
ngãn cản quá trình trao đổi và vận chuyển oxy của m áu dẫn đến tình trạng thiếu oxy
của tế bào (ngộ độc nitrat). H iện tượng này đặc biệt hay xảy ra ở trẻ em và 3ược gọi là
hội chứng trẻ xanh (Blue Baby Syndrome). Do vậy việc làm giảm hàm lượng N 0 3‘
trong rau nói riêng và các nông sản nói chung đang là một vấn đề lớn cần được quan
tâm trong sản xuất nông nghiệp. Theo qui định của Q uốc tế dư lượng nitrat cho phép
trong m ột số loại rau quả như sau (mg/kg khối lượng tươi):
K hoai tây 250
Bắp cải 500
Cà rốt 250
Hành tây 80

Xà lách 1500
Thực phẩm cho tre em 50
M ột số loại câv trổng có khả nâng tích luỹ rất cao nitrat (5000 m a NO-ị' /kg sản
phấm tươi) như xà lách, củ cải. cải bắp, cải xoong, hành ăn lá). Súp lơ, cà rốt và bí ngố
có khả năng tích luỹ nitrat trung binh (600-3000 mg NCV/kg sản phẩm tươi). Các loại
đậu, khoai tây, cà chua, hành tây. dưa và các loại trái cây thường có khả nâng tích
nitrat luỹ thấp (80-100 m g N O / /k s sán phám tươi). Đối với cà rốt N O :; tập trung
nhiều ở chóp củ, cải bắp có nhiều ở phần lõi còn củ cải thì tập trung ờ phần rễ cây.
Việc tích luỹ nitrat trong câỵ trổng không chỉ phụ thuộc vào loại cây m à còn
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau. Thông thường khi trời râm và có độ ẩm
cao khả năng tích luỹ nitrat trong cây tăng gấp 3 lần bình thường. T rong điều kiện trời
nắng, nhiệt độ cao cũng tăng lượng nitrat tích luỹ trong cãy, nhưng nếu trời nấng mà
nhiệt độ thấp thì khả năng tích luỹ chũng lại giảm đi rất nhiều (N guyẻn Vãn Tới và
cộna sự. 1995). Các cày trồ ns trong điều kiên bình thường có dư lượng NO-,' thấp hơn
cày trổng trong nhà kính từ 2-12 lần, nhát là cày ăn lá. Mật độ cây trồng dày cũng làm
tăng khả năng tích luỹ N O / trong cây do điều kiện chiếu sáng yếu. Bón nhiếu phàn
đạm sẽ làm tãn g quá trình tích luỹ N O ,\ ngược lại bón các loại phân kali và lân lại có
ĩ
15
tác dụng làm giảm lượng tích luỹ N O,' trong cây. Do vậy bón cân đối các loại phân N.
p, K có tác dụng tốt không chỉ tăng nãng suất cây trổng m à còn góp phần làm giảm
lượng N O 3' tích Iuỹ trong cây.
Từ các kết quả nghiên cứu thực tế. V iện nghiên cứu rau quả đã khuyến cáo mức
bón phân cho m ột số loại rau như sau:
- Cho bắp cải và su hào: 15 tấn phân chuồng + 150 kg supe lân + 150 kg kali + 150 kg
đạm ure, kết thúc bón trước khi thu hoạch 15-20 ngày.
- Cho dưa chuột: 20 tấn phân chuồng + 200 kg supe lân + 150 kg kali + 150 kg đạm
ure, kết thúc bón trước khi thu hoạch 15 ngày.
- Cho cà rốt: 10 tấn phân chuồng + 150 kg supe lân + 100 kg kali + 150 kg đạm ure.
thu hoạch sau lần bón phân cuối cùng ít bhất 15 ngày.

3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
N ghiên cứu được thực hiện với cây lúa nước trên đất phù sa sông H ổng ở huyện
Từ Liêm , và m ột số loại rau trồng trên đất bạc m àu trên phù sa cổ ở huyện Đ ông Anh,
Hà N ội. C ác loại phân chứa ni tơ sử dụng để bón bao gồm phân đạm (phàn ure), phãn
chuồng và phân rác hữu cơ.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thòn (RR A ) trong điều tra thu thập các
thông tin và số liệu có liên quan.
- Điều tra khảo sát thực địa, lấy m ẫu đất và thực vật để phân tich trong phòng thí
nghiệm.
- Bố trí các thí nghiệm ngoài đồng ruộng để nghiên cứu ảnh hưởng của phàn bón đến
tính chất đất, năng suất và chất lượng nông sản.
3.3. Thiết kế thí nghiệm
3.3.1. Thí nghiệm 1:
M ục đích thí nghiệm là xác định ảnh hướng của phấn khoáng đến năng suất lúa
và tính chất môi trường đất lúa nước. Thí nghiệm được thực hiện trẽn đất phù sa sông
Hồng không được bổi hàng năm ở xã Trung Văn (Từ Liêm , Hà N ội) vơi giống lúa
CR203. Đ ất làm thí nghiệm có pH (K Cl) 5,76 . phốt pho dễ tiêu 5,92 mg p 20 ;/1 0 0 g đất,
N H i+ 4.15 m g/100g đất, N O ,' 6,90 m g/100ơ đất. kali dễ tièu 7,29 mg K20 /1 0 0 g đất.
Fe2+ 14,2 m g/100g đất, Fe1+ 150,5 m a/100g đất, mùn 2,48% . N tổng số 0.115% . P20 5
tổng số 0.094% , K20 tổng số 1.051% . cát vật lý 48% . sét vãt lý 52%. Thí nghiệm được
thiết k ế theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn gòm 12 cóng thức ' CT) bón N. p. K khác nhau
với 3 lần lặp lại (Bảng 10), diện tích m ỗi ỏ thí nghiệm là 20 rrr.
16
i
Bảng 10. Các cons thức thí nghiệm đổng ruộng
Công
Ký hièu mức bón
thức

N
p ,0 ,
K ,0
CT 1
NO PO
KO
CT 2
N I
PO
KO
CT 3
N2
PO
KO
CT 4
NO
P1
KO
CT 5 NO
P2 KO
c r 6 NO PO
K I
CT 7
NO PO
K2
CT 8 N I P1
K I
CT 9
N2 P2
K2

CT10 N3 P3
K3
CT11
N4
P4
K4
CT12 N2 P2
KO
Các ký hiệu cho lượng bón NO, N l. N2, N 3 và N4 tương ứng với 0, 77, 231, 90
và 164 kg N/ha; PO, P l, P2, P3 và P4 tương ứng với 0, 46, 138, 60 và 150 kg p ,0 5/ha;
KO, K l, K2, K3 và K 4 tương ứng với 0. 28, 84, 45 và 109 kg K20 /h a .
N ì, P l, K I được tính theo mức bón trung bình đang được áp dụng tại địa
phương b ố trí thí nghiệm , được xác định dựa trên kết quả điều tra về lượng bón của 15
hộ dân trong xã. N 2, P2. K2 là mức bón giả thiết ở mức thâm canh cao gấp 3 lần lượng
bón đang được dân áp dụng. N3, P3, K3 là mức bón được khuyến cáo theo tài liệu chỉ
đạo kỹ thuật bón phân cho lúa. N4, P4, K4 là mức bón được tính toán trên cơ sở lý
thuyết để đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa. Cơ sở để tính lượng phàn
bón N4, P4, K4 dựa trên các giả thiết sau: Chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng chủ
yếu là do phân bón vì hàm lượng N, p. K dễ tiêu trong đất thấp; hệ sô' sử dụng N, p, K
trong phân bón tương ứng là 50, 30 và 6570; nãng suất lúa sẽ đạt 5 tấn/ha và lượng dinh
dưỡng cày lấy đi sẽ là 82 kg N, 45 kg p20 5 và 71 kg K20 (Nguyễn V ăn Bộ. 1999;
Donahue và cộng sự. 1983; Sanchez, 1976;.
3.3.2. Thí nghiệm 2:
M ục đích thí nghiệm là đánh giá ảnh hưởng của phân bón hữu cơ chế biến từ rác
thải thành phố (PRHC) và phân ure đến náng suất và chất lượng cúa cà chau, bấp cải.
sup lơ và su hào. Các thí nghiệm được thực hiện tại x ã V ân’N ội, huyện Đ ông Anh, H à
Nội. Bố trí th í nghiệm dựa theo qui trình của sở K hoa học C ông nghệ M ôi trường thành
phố. có tham khảo qui trình của Viện nghiên cứu rau quả và Trường ĐH N ông nghiệp I
Hà Nội với 4 lần lặp lại. Thí nghiệm được thực hiện với 4 loại cày là cà chua, bấp cải.
súp iơ và su hào.

al T h í nghiệm với cây cà chua (giống Ba Lan):
- CT1. 15 tấn phãn chuồng+ 150 kg N+80 kg P20 5+100 kg K20
- CT2. 1350 kg PRHC+15 tấn phân chuồng+150 kg N +80 kg P20 5+100 kg K20
17
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
TRUNG TÁM THỎMP TIN THƯ VIỆN
o r í L G Z s
- CT3. 1890 kg PR H C + 150 kg N +80 kg p :0 5+100 kg K 20
- CT4. 810 kg PR H C +150 kg N +80 kg P Ã + 1 0 0 kg kV o
b/ T h í nghiệm với cày bắp cả i (giống K K Cross):
- CT1. 15 tấn phân chuồng+150 kg N +80 kg P 20 5+100 kg K 20
- CT2. 1350 kg PRH C+15 tấn phân chuồng+150 kg N +80 kg p 20 5+100 kg K20
- CT3. 1890 kg PR H C +150 kg N +80 kg pỊOs+lOO kg K 20
- CT4. 810 k g P R H C 15+ 150 kg N+80 kg F \0 5+100 kg KọO
d Thí nghiệm với câ y súp lơ (giống Trung Quốc):
- CT1. 20 tấn phân chuổng+130 kg N+90 kg P20 5+120 kg K 20
- CT2. 1350 kg PR H C +20 tấn phân chuổng+130 kg N +90 kg P-,05+120 kg K20
- CT3. 1890 kg PRH C +130 kg N +90 kg p 20 5+120 k g K 20
- CT4. 1080 kg PR H C +130 kg N +90 kg P A + 1 2 0 kg K ^o
dl T h í nghiệm với cây su hào (giống N hật Bàn):
- C Tl. 15 tấn phân chuổng+130 kg N +120 kg p 20 5+70 kg K 20
- CT2. 1350 kg PRH C +15 tấn phân chuồng+130 kg N + 120 kg p 20 5+70 kg K ,0
- CT3. 1890 kg PR H C + 130 kg N+120 kg p20 5+70 kg K 20
- CT4. 1080 k g PR H C+130 kg N+120 kg P2O 5+7O kg KọO
Các loại phân bón dùng trong thí nghiệm bao gồm: Phân ure, phân supe phốt
phát đơn và phân clorua kali. Phân rác hữu cơ (PRH C ) được sản xuất theo phương thức
thổi kh í cưỡng bức đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép lưu
hành. Đ ang ký chất lượng sản phẩm m ang mã số H N -0373/18 tại Chi cục đo lường tiêu
chuẩn thành phố H à Nội. T hành phần cơ bản của PRH C như sau (Bảng 11).
Bảng 11. T hành phần của phân rác hữu cơ H N -0373/18

TT Chát tống số
H àm lượng (%) TT Chất tổng sô' H àm lương (%)
1 N
1,0
6 Ca
3,15
2
K ,0
0,392 7 Cu
0,0099
3
P,Oj
1,22 8 Zn
0.0262
4 s 0,41
9 Chất hữu cơ 6,425
5
M n
0,0282
10 Đô ẩm 23,5
(Nguồn: N guyễn X uân T hành, 2001)
3.4. Các phương pháp phàn tích trong phòng thí nghiệm
Xác địn h các chỉ tiêu hoá học đ ất bằng những phương-pháp có độ chính xác cao
thường dùng phổ biến hiện nay trong các phòng phàn tích đất ở V iệt N am . Các phương
pháp cụ thể như sau:
pH (KC1) chiết bàng KC1 IN , đo bàng m áy pH m eter, tỷ lệ đất nước là 1/2,5 (W /V )
M ùn tổng số theo Tiurin
N tổng số theo K enđan (K jeldahl), công phá m ẫu bằng H : S 0 4 và HCIO4
P-,05 tổng số bằng so m àu xanh m olipden, cóng phá m ẫu bầng H2S 0 4 và H CIO4
K-,0 tổng số đo bàng q u ang k ế ngọn lửa, công phá m ẫu bằng H 2SO4 và H CIO4

18
ĩ
NH4+ bằng so màu với Nessler, chiết mảu bằng KC1 0.1 N
N O / theo phương pháp disunphophenic (theo Grandwal Lajoux)
p20 5 dễ tiêu theo Oniani
k"20 dễ tiêu theo K iecxanop, đo bằng quang k ế ngọn lửa
Ca2+ và M g2+ bằng chuẩn độ bằng EDTA, chiết bàng KC1 0.1N
Al3+ theo Xokolop
Fe2+ và F e3+ bằng so màu, chiết bằng H2S 04 0,1N; dùng hidroxylam in để khử F e3+ về
Fe2+, hiện m àu Fe2+ bằng o-phenanthrolin.
3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Các kết quả nghiên cứu được tổng hợp và xử lý theo các phương pháp thống kê
mô tả (D escriptive Statistics), phân tích phương sai A N O V A (A nalysis of V ariance) và
xác định sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa LSD (Least Significant Difference) bằng áp
dụng phần m ền Statistic V ersion 3.5.
Tính hộ số biến động thí nahiệm theo công thức:
Trong đó c v = H ệ số biến động (Coefficient of Variance), M S = Sai số trung bình
bình phương (M ean Square o f E ư o r), M = Số trung bình chung (G rand M ean).
Các phương pháp này được tham khảo trong cuốn "Phương pháp thống kê cho
khoa học M ôi trường và N ông nghiệp" (Statistical M ethods for Envừ onm ental and
A gricultural Sciences).
4. Kết q uả n g h iê n cứ u v à thảo luận
4.1. Ánh hưởng của phân bón ni tơ đến tính chất đất và năng suất lúa (Thí
nghiệm 1)
4.1.1. Á nh hưởng của phân bón ni tơ đến tính chất đất lúa
Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm cho ihấv phân bón có ảnh hưởng khá rõ
đến tính chất của đất như hàm lượng mùn, pH, N, p, K dễ tiêu trong đất (Bảng 12).
Hàm lượng các chất dễ tiêu phụ thuộc chặt chẽ vào lượng phân bón, đặc biệt là khi bón
ở liều lượng cao thì sự tích luỹ của chúng trong đất cũng thể hiện rõ.
Phân bón ni tơ (ure) có ảnh hưởng khá rõ rệt đến hàm lượng ni tơ dễ tiêu trong

đất. Hàm lượng N H / trong đất sau thí nghiệm giảm dần theo sự giảm lượng bón ni tơ
tương ứng với các công thức CT3. CT11. CT2, CT1 và CT4. Hàm lượng N H 4+ trong đất
ở các lượng bón nhỏ dưới 164 kg N/ha đều thấp hơn trước thí nghiệm , trong khi hàm
lượng N H4+ ở lượng bón 231 kgN /ha lại cao hơn. Sự khác biệt của hàm lượng N H / ở
các công thức thí ngh iệm chủ vếu là do lượng phân bón ni tơ quyêt định.
M
100
19
■?
Bảng 12. Một sô' tính chất hoá học đất sau thí nghiệm
Công
pHicci
M ùn
N H /
NO,-
P2o ,
K ,0
thức
%
mg/lOOgđ
CT 1
5,63 bc
2,43 b
2,87 f
3,70 d
4,27 d 6,07 c
CT 2
5,48 cd
2,27 bc 4,16 de 6,54 bc
4,86 cd

5,02 d
CT 3
5,55 cd
2,40 b
6,23 ab
9,01 a
4,13 d 5,26 d
c r 4
5,44 d
2,15 c
1,96 g
5,25 c
5,37 cd 5,47 d
CT 5
5,42 d
2,24 bc 2,48 fg 5,46 c
9,90 ab 6,00 c
c r 6
5,54 cd
2,25 bc 3,79 e 5,30 c 4,48 d 6,52 b
c r 7
5,80 a
2,28 bc
2,97 f 3,27 d
4,82 cd 7,98 a
CT 8
5,74 ab
2,35 bc
3,95 de 6,25 bc 5,85 c 6,69 b
CT 9

5,47 cd
2,37 bc
5,83 bc 8,80 a
8,58 b
8,76 a
CT10
5,72 ab
2,45 b
4,40 d 6,52 bc 6,10 c 7,38 b
C T ll
5,85 a
2,68 a 5,48 c 7,10 b 10,51 a
8,36 a
CT12
5,42 d
2.37 bc 6,40 a
8,54 a
8,70 b 5,58 cd
LSD
- 0,16
0,23
0,52
1,32
1,33 0.90
cv%
2,12
6,83 8,82
14,94 14,64 9.69
Trước TN
5,76 2,45

4,15
6,47
5,92 7.29
(Chữ khác nhau theo sau các số chỉ sự khác nhau có ý nghĩa ở mức 90% )
Cũng cần chú ý rằng sự tích luỹ N H 4+ trong đất là rất phức tạp. K ết quả phân
tích ở Bảng 12 cho thấy có tới 10 nhóm có hàm lương N H 4+ khác nhau. N guyên nhân
có thể là do N H4+ trong đất cũng chịu sự chi phối m ạnh bởi nhiều quá trình khác nhau
như quá trình phân huỷ chất hữu cơ, qu á trình rửa trôi, sự hút thu của thực vật nên đ ã
không phản ánh đầy đủ ảnh hưởng của các loại phân bón đến sự tích luỹ chúng trong
đất. Đ ể đơn giản hơn, chúng tôi tạm xếp thành 4 nhóm có sự tích luỹ ni tơ (N H 4+) khác
nhau bao gồm: N hóm 1 có hàm lượng NH4+ cao nhất gồm các công thức bón 231
kgN /ha (CT3 và CT12), tiếp theo là nhóm 2 gồm các côn g thức bón 164 kg N /ha
(CT11), nhóm 3 gồm các công thức bón 77 và 90 kg N /ha (CT2, CT8 và CT10), n hóm
4 gồm các công thức khôn a bón ni tơ và đối chứng (CT6, CT7 và CT1).
So với N H 4+ thì hàm lượng NO," trong đất sau thí nghiệm được phân chia thành
ít nhóm hơn, bao gồm 4 nhóm có sự tích luỹ N 0 3‘ khác nhau rõ rệt (Bảng 11). N hóm 1
có hàm lượng N 0 3‘ cao nhất gồm các công thức bón 231 kg N /ha (CT 3 và C T Ỉ2), tiếp
đó là nhóm 2 gồm công thức bón 164 kg N /ha (C T 11), nhóm 3 gồm các cóng thức bón
90 và 77 kg N /ha (CT2, C T8, CT10), nhóm 4 gồm các công thức không bón nitơ.
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy các công thức bón từ 164 kg N /ha trở lên cho
càn b ằ n s dương về hàm lượng N H 4+ và N 0 3' trong đất, các công thức khác đều có cân
bằna âm. Tương tự như vậy, phốt pho dễ tiêu trong đ ất sẽ có càn bằng dương khi lượng
bón từ 60 kg p20 5/ha, và với ka li dễ tiêu là khi lượng bón từ 84 kg KọO/ha trở lẻn.
H ình 1 trình bày về hàm lượng tổng của N H 4+ và N O / trong đất trước và sau thí
nghiệm ở các còng thức khác nhau. Đ iều này có thể sẽ m inh hoạ rõ hơn vé càn bãng ni
tơ dễ tiêu trong đất ở các lượng bón k hác nhau. Sô' liệu được tính trung binh cho các
công thức có cùng lượng bón phân ni tơ như nhau.
20
TTN 0 77 90 164 231
Lượng bón ni tơ (kg/ha)

Hình 1. Hàm lượng ni tơ dễ tiêu (NH4+ và NOị ')
trons đất trước và sau khi thí nghiệm
4.1.2. Ả nh hưởng củ a phân bón ni tơ đến nãng suất lúa
Kết quả thí nghiệm cho thấy ở tất cả các cống thức có bón phân năng suất lúa
đều cao hơn so với công thức không bón phân. Đ iều này chứng tỏ rằng đất không có
khả năng đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa, chính vì vậy mà sử dụng bất kỳ
loại phân bón nào cũng có k hả năng tăng năng suất lú a (Bảng 13).
Bảng 13. Ả nh hưởng của phân bón đến năng suất lúa
Công thức N ăng suất (tấn /ha)
Thân, lá Thóc
Cộng
CT1 3.15
e 3,20
ơ
B
6,35
CT2 4.23 b 4,05
cde 8,37
CT3
4.63 a
3,86 de 8,49
CT4 3.32
d
3.48
fg
6,80
CT5 3.89
c 3.91
de 7,80
CT6 3.25

d 3,71
ef 6.96
CT7 3.40 d
3,84
def
7,24
CT8 3.96
c
4,40
bc ■ 8.36
CT9 4.39
b
4,16
cd
8.55
CT10
4.01
c
4.56
b
8,61
C T 11
4.66
a 4.95
a 9.61
CT12
4.34 b
3.92
de
8.26

(Các chữ khác nhau theo sau các số chi sự khác nhau có ý nghĩa ở mức 90% )
21
Đ áng chú ý là ở C Ĩ9 , mặc dù có lượng bón phân rất cao nhưng năng suất chỉ
vào loại trung bình, trong khi năng suất đạt cao nhất là ở CT11. Điều này cho thấy
ngoài lượng bón thì tỷ lệ d in h dưỡng cần cung cấp cũng có ý nghĩa rất quan trọng tãng
năng suất cây trổng. Tỷ lệ N :P20 5:K20 được sử dụng ở CT 11 là 100:41:55 có thể được
xem như m ộ t gợi ý về tỷ lệ bón phân thích họp cho cây lúa nước. Sự khác nhau về nâng
suất ở CT8 và CT10, tức là mức bón đang được nông dân áp dụng và mức bón theo
hướng dẫn kỹ thuật, thực tế không có ý nghĩa so sánh thống kê.
Kết q u ả phân tích ở Bảng 13 cũng cho thấy có 7 nhóm khác nhau về năng suất
hạt lúa. Trong đó 3 công thức thí nghiệm cho năng suất cao theo thứ tự giảm dần từ
CT11 đến CT10 và CT8. Công thức CT 11 cho năng suất cao nhất chứng tỏ với mức
bón phân trong công thức n ày đ ã có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho lúa đạt năng
suất tối đa. T uy nhiên sự khác biệt vể năng suất lú a giữa công thức CT11 với các công
thức CT10 và CT8 là không lớn. Do vậy việc lựa chọn lượng bón nào cho thích hợp còn
phụ thuộc vào khả năng và m ục đích của nợười sản xuất. T rong trường hợp m uốn đạt
tới nâng suất tối đ a thì lượng bón như C T 11 có thể là sự lựa chọn. N gược lại nếu để có
lợi nhuận cao thì có thể sẽ là cách bón theo CT 8 hoặc CT10.
H ình 2 trình bày về nãng suất thân lá và hạt lúa ở các công thức thí nghiệm khác
nhau. K ết qu ả này là phản ánh ý nghĩa khác nhau của phân bón đến việc hình thành
năng suất của cây lúa. Phân ni tơ có tác động mạnh m ẽ nhất đến tăng sinh khối (thân
và lá), trong khi phốt pho và kali lại có tác động rõ rệt đ ến việc hình thành năng suất
hạt thóc. Các công thức bón ni tơ đơn thuần (CT2, CT3), hoặc bón ni tơ ở liều lượng
cao khi có k ết hợp với các loại phàn khác (CT 9, CT12) đều cho năng suất thân lá cao
hơn năn g suất hạt. T rong khi các cõng thức bón nhiều phốt pho và kali, ít ni tơ lại có tỷ
lệ hạt lớn hơn (CT4, C T 6 , C T7, CtlO và C T 11).
- 5
OS
I 4
•S 3

C/5
OẠ n
c l
ĩỉ
,

£
>
□ Thân lá
® Hạt
a _ 1 3 l. . a i L i_ lf l 3 L d _ f f l . i l u 0 !
GbubooOrFh
w w
Công thức thí nghiệm
Hinh 2. ánh hường cùa phân bón đến năng suất lúa
22
i
4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến tính chất đất, năng suất và chất lượng rau
(Thí nghiệm 2)
4.2.1. Ảnh hưởng của môi trường đất đến sản xuất rau
Q ua kết q u ả điều tra ở ngoại thành Hà Nội cho thấy năng suất rau phụ thuộc
chặt chẽ vào đặc điểm độ phì nhiêu của đất. Phần lớn các loại rau được trồng trên
những chân đất cao thoát nước, thành phần cơ giới biến động từ cát pha đến thịt nhẹ
đối với rau cạn và từ cát pha đến thịt trung bình đối với rau nước.
K ết quả điều tra năng suất rau đã cho thấy với cùng m ột mức đầu tư và quy trình
kỹ thuật như nhau, nhóm đất phù sa Sông Hồng trung tính, ít chua ở huyện T hanh Trì
và T ừ L iêm đểu có năng suất cao hơn nhóm đất bạc màu và đất phù sa chua ở Đ ông
Anh và Sóc Sơn, được thể hiện qua Báng 14.
Đối với chất lượng rau. về cơ bản không thấy có sự sai khác rõ rệt giữa các loại
đất m à chúng phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ đầu tư, kỹ thuật chăm bón và phòng trừ

sâu bệnh. Tuy nhiên thực tế cho thấy rau trổng trên đất bạc màu ở các huyện Đông
Anh và Sóc Sơn thường dẻ bảo quản hơn, đặc biệt đối với cà chua thường cho số lượng
quả nhiều hơn và có trọng lượng bình quan cho m ột quả là nhỏ hơn trên nhóm đất phù
sa trung tính sông Hổng.
Bảng 14. N ăng suất bình quân của cà chua và cải bắp trên các loại đất.
Đơn vị: tấn/ha
Địa điểm
Số hộ
điều tra
Đất phù sa Sông H ổng
Đất bac màu
Cải bắp Cà chua Cải bấp
Cà chua
X ã V ăn Đức - G ia Lâm 22 40,2 24,4
- -
X ã Tây Tựu - Từ Liêm
20 37,6 28,0
X ã V ân N ội - Đ ông A nh 16
-
32,4 18,6
X ã Đ ông X uân - Sóc Sơn
20
- -
30,0
17.2
M ột số cơ sở sản xuất rau như ở Thanh Trì, M ai D ịch, đất đã bị nhiễm bẩn do có
sự tác động cúa chất thải thành phố, phân bón hữu cơ đã dẫn đến làm nhiễm bẩn rau.
Đậc biệt m ột diện tích ven sông Thiên Đức ớ xã Y ên Thườns cũng bị nhiễm bẩn do bị
ảnh hưởng của chất thải các nhà m áy xí nghiệp thuộc khu công nghiệp Y ên V iên. Biểu
hiện rõ rệt nhất của các tác động này là có sự tích luỹ các chất độc hại trong sán phẩm

rau. Khi phân tích các mẫu rau ở các khu vực bị ảnh hưởng của nước thải thành phố ở
Thanh Trì và khu công nghiệp Yên Viên, Yên Thường cho th ấ y rau thường bị nhiễm
bẩn về các chỉ tiêu vệ sinh cao gấp 4 -5 lần tiêu chuẩn cho phép. M ức độ nhiễm bẩn và
môi trường đất, nước có m ối liên quan chặt chẽ với nhau.
N hìn chung, qua kết quả điều tra cho thấy chất lượna rau ở các vùng đất cách xa
khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp, ít bị ảnh hường của chất thải thành phố đều
cho chất lượng rau tốt hơn ơ các vùng có sử dụng nước thải thành phố. khu còng
nghiệp trong sản xuất nông nghiệp.
23
4.2.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến chất lượng rau
- Hàm lượng NO,':
Trong sản xuất đại trà nhiều hộ nông dân đã sử dụns quá nhiều phàn đ ạm và do
thời gian bón thúc gần thời điểm thu hoạch nên hàm lượng N O , trong rau thương
phẩm thường vượt q uá ngưỡng cho phép. K ết quả điều tra lượng phân bón h o á học mà
người nông dân sử dụng cho trổng rau hiện nay là khá lớn. một số nơi lượng đạm bón
vượt cao hơn lượng quy định, đặc biệt là có sự không cân đối giữa hàm lượng đạm và
kali (thường chỉ đạt 50 - 60% của quy trình hướng dẫn cho trồng rau), trong khi đó
lượng phân chuồng thường không đủ theo quy trình (chỉ đạt 4 - 6 tạ/sào, so với quy
trình là 7 - 9 tạ/sào).
Khi tiến hành ph ân tích các mẫu rau lấy trên địa bàn Hà Nội cho thấy thông
thường chỉ tiêu N O , ở cải bắp và cải canh cao hơn nhiều so với ngưỡng cho phép, được
thể hiện ở Bảng 15. N hư vậy trong 3 loại rau phân tích chỉ có rau xà lách là nằm trong
tiêu chuẩn cho phép về hàm lượng N O / còn các loại rau khác phần lớn đều vượt qua
ngưỡng cho phép từ 176 đến 290% .
Bảng 15. Dư lượng N 0 3' trong rau ở H à Nội
_____________________
__________________
Đơn vị: m glkg tuơi
Đ ịa điểm
Bắp cải R au cải canh

Xà lách
NO,-
% so TC NO,- % so TC NO-,' % so TC
Gia Lâm 1230
246 3145
225
1025
68
Đông A nh
1024 205 2475 177 897 60
Từ Liêm
1342 268
3044
217 12333 82
Thanh Trì
1453
290
3359 240
1086
72
Tiêu chuẩn cho phép
500 100
1400 100 1500 100
- Vi sinh vật gây hại:
ở m ột số vùng chuyên canh sản xuất rau ở ngoại thành Hà N ội còn có tập quán
dùng phân bắc và phàn chuồnơ chưa hoai mục để bón cho rau, vì vậy đã đ ể lại trong
mòi trường đất nước và sản phẩm các vi sinh vật gày bệnh cho người sản xuất và tiêu
dùng.
Khi nghiên cứu tình trạng nhiễm trứna giun trong đất và trong rau ờ hai xã Tây
Tựu (Từ L iêm ) và Y ên Mỹ (Thanh trì) trong khuôn khổ dự án VIN A SA N D RES do Bộ

Y tế chủ trì cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa vùng có sử dụng phân bắc (Tày Tựu) và
vùng không sử dụng phàn bắc (Y ên M ỹ) thể hiện qu a Bảna 16. Kết qu ả này cho thấy tỷ
lệ nhiễm kí sinh trùng ở rau của T ây Tựu là 82% m à phần lớn là các loại rau được sử
dụng ăn sống nên rất nguy hại đến sức khoé của ngưòi tiêu dùng. Đối với khu vực sản
xuất rau sạch ở Yên M v là nơi không sứ dụng phân bác bón cho rau. tuy 100% số hộ
điều tra đều là những hộ sản xuất rau sạch nhưng tỷ lệ k í sinh trùng trong rau và đất
vẫn cao ở m ức báo động (56% ).
24
Bảng 16. Tình trạng nhiễm trứng giun ở đất và rau ở T ây Tựu và Yên M ỹ
Các loại kí sinh trùng (KST)
xã Tây Tưu
Xã Y ên mỹ
Đất
Rau
Đất
Rau
Tỷ lệ phát hiện K ST (% )
87,8
82
56
55,6
Số lượng ấu trùng và trứng giun
48
36,5
Tỷ lệ giun đũa (%)
73
31
Tỷ lệ giun tóc (%)
5
0

Tỷ lệ giun m óc (% )
23
1
Tỷ lệ ấu trùng giun m óc (%)
79
55,4
N guyên nhân nhiễm bẩn rau có thể là do trong vùng sản xuất rau ở Y ên M ỹ còn
xen lẫn nhiều loại cây trồng khác, nên trong q uá trình chăm bón người nông dân
thường dùng chung các dụng cụ lao động và thường rửa các loại dụng cụ này ngay trên
các kênh mương hoặc ao hồ tại nơi sản xuất. Đ ây cũng là một vấn đề cần phải khắc
phục nhằm bảo đảm cho rau không bị nhiễm bắn bới các vi sinh vật có hại.
- Sự tích luỹ kim loại năng trong sản phẩm rau:
Trong quá trình sản xuất do quá lạm dụng phân bón các loại và nguồn nước tưới
có chứa các chất gãy ô nhiễm khác nhau nên đã làm tích luỹ trong m ôi trường đất m ột
lượng kim loại nặng đáng kể. Cuối cùng các kim loại nặng lại được cây trồng sử dụng
dẫn tới tích luỹ chúng trong sản phẩm rau và gây ảnh hưởng đến sức khoệ con người.
K ết quả phân tích cho thấy các m ẫu kiểm tra đều phát hiện thấy có hàm lượng
kim loại nặng độc hại khá cao, phần lớn đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Có 3/9 m ẫu
có hàm lượng chì vượt m ức cho phép, 2 mẫu rau cải canh và xà lách ở xã Y ên Thường
vượt quá tiêu chuẩn hơn 4 lần. 1 mẫu rau m uống lấy T hanh Trì sử dụ n 2 nước thải thành
phố, lượng chì vượt gần gấp 5 lần mức cho phép. (Bảng 17).
Bảng 17. H àm lượng kim loại nạn a trong rau
______
_____________
_____________
_____________
Đưn vị: mg/kg
TT Tên m ẫu rau
Pb
Cd

Hg
As
Gia
Lâm
1. Cà chua
0.58
0.0092 0.00366
0.0210
2 .
Cải xanh 2.54
0.0047 0,00536
0.0520
3. Cải bấp
0.56 0,0045 0.00343 0.0207
4.
Xà lách 2,40 0,0180 0,00455 0.0454
Đông Anh
5.
Đâu trach 0.13 0,0050 0.00313
0,0100
6 .
H ành tây 0.05
0.0035 0,00203 0,0100
7. Dưa chuôt 0.45 0,0049
0,00236 0.0120 1
Thanh Trì
8.
Cà tím 0.55 0,0065
0,00555 0.0252
9. Rau m uống 2.94

0,0200
0,01205 0.0460
25
I

×