Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Áp dụng phương pháp phân tích ma trận trong quan trắc và đánh giá chất lượng nước một số hồ Hà NOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.74 MB, 58 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN
ĐỂ TÀI:
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MA TRẬN
TRONG QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG
NƯỚC MỘT SÔ HỒ HÀ NỘI
MẢ SỐ: QT 05.24
CHÚ TRÌ ĐỂ TÀI: TS. Li; THU HẢ
ĐAI HỌC QUỎC GíA HÁ NO!
TRUNG TẬM tHQNQ íiN TH(j V!ỆN
D t/ ^ 3 5
HÀ NỘI - 20(15
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
ĐE TAI:
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MA TRẬN
■ ■
TRONG QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
MỘT Sô' HỐ HÀ NỘI
■ ■
MÃ SỔ: QT 05.24
CHÚ TRÌ ĐỂ TÀI: I S. LÍ; THU HẢ
Khoa Sinh học Trường Đại học Khoa liọc Tự nhiên
TEL: 5572605
CÁC CÁN Bộ THAM CỈIA:
NCS. Ngỏ Q uang Dụ
CN. Trần Minh Hit'll
CN. Bùi Thị Hon
HÀ NỘI - 2005
BÁO CÁO TÓM TẤT
1. Tên đề tài: Mã sỏ: QT 05.24


Tiếng Việt: Áp dụng pliưưng pháp phân tích ma trận trong quail trác và đánh
giá chất lượng nước một số hồ Hà Nội
Tiếng A nh: Apply statistical analysis technique lo assess water quality of some
lakes in Hanoi
2. Chủ nhiệm đề tài: Lé Thư Hà
Học hàm, học vị: TicYi sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Sinh học
Tel: 5572605
3. Các cán bộ tham gia đề tài
STT
Họ và tên
Học hàm, học vị Cơ quan
I Ngô Quang Dự Nghicn cứu sinh
Khoa Sinh học, ĐHKHTN
2 Trần Minh Hiền
Cử nhân Công ly ihoát 11 ước Hà Nội
3
Bùi Thị Hoa Cử nhân Khoa Sinh học, ĐIIK1ITN
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu C]\í
4.1. M ục tiêu nghiên cứu
+ Đưii ra bức tranh loàn cánh vồ hiện trạng ch;ìt lượng nước mộl sô hố (’> Hà Nội
+ Xây dựng phương pháp mới đánh giá hậu quá sinh thái đo ò nhiẽm môi
trường nước.
4.2. N ội dưng nghiên cứu iSv. f ' ? O-
+ Tổng hợp các số liệu và các nghiên cứu dã có vổ các hổ Hà Nội
+ Phân tích một số thông số thúy lý hóa học cho một số hồ Hà Nội
+ Đánh giá châl lượng môi lrường nước các hổ nghiên cứu hãng phươim pháp
phàn tích ma trận
5. Các kết quả đạt được
5.1. H iện trạng các hổ Hà N ội

Hiện nay Hà Nội còn khoảng 24 hồ, với diện tích khoang 765ha. Diện tích
các hổ này ngày càng bị thu hẹp, tlo hai nguyÍMi nhân chính là mức nước của các hổ
bị hạ ihâp và do hoại động lân chiếm, san lấp của con người.
Các hổ Hà Nội hầu hcl đổu phai nhận nước Ihái lừ các nguồn khác nhau như:
chất thai rán từ sinh hoạt và xây dựng, nước thải sinh hoạt, rác thai từ các hoạt dộng
du lịch.
5.2. Đặc tính thủy lý hóa một sỏ hổ ở Hà Nội
- Cúc hồ Thanh Nhàn, Thành Công, Giáng Võ, Trúc Bạch, Linh Quang, Bày
mẩu và Thién Quang có cúc Ihông sô pH, hàm lượng ôxy hòa tan, độ đục, Clo,
Fe và P 04 nàm trong giới hạn cho phcp của TCVN 5942-1995. Các thông số
còn lại là BOD,, COD và NH, của các hổ này đcu vượt quá giới hạn cho phép.
- Hổ Ngọc Khánh irong 2 đợi kháo sát sô liệu cho lliây chi có hàm lượng NH,
vượt quá ticu chuán cho phcp, các thông số còn lại đcu thấp hơn TCVN.
- Nước hổ Hoàn Kiếm Irong cá 2 đựt kháo sát đổu có pH rất cao (9,0 - 9,9),
đây là một điếm cấn lưu ý. Bên cạnh đỏ, các Ihông số NH „ ROD- và COD của
nước hổ cũng cao hơn giới hạn cho phép.
- Hỏ Ba mầu có hàm lượng COD cao nhất trong sô các hổ kháo sát, cao gấp hơn
41ần TCVN 5942-1995. Ngoài ra các thông số độ dục. NHì, BOD, cũng cao
hơn giới hạn cho plicp của nước bề mặt.
5.3. Đánh giá chất lượng môi trường nước một sỏ hổ Hà Nội bằng phương
pliáp phán tích ma trận
- Hổ Ngọc Khánh có chí sổ dl(1 thấp nhái ờ ai 2 tlợt imhién cứu. Như vậy môi
trưởng nước của hồ này ít hấn nhâì trorm số 10 hồ. Chí số din cùa hồ Ngọc
Khánh nằm Irong khoáng 0,32 dến 0,46; do đó châl luựnu nước liỏ Ngọc
Khánh dược xốp vào loại ỏ nhiễm nhọ.
- Hổ Ba Mau cỏ chí số (Jin cao nhất, gấn đốn I. Đicu dó chứng to nu\rc hó Ba
Mẫu bị nhiễm bán rat nặng.
- Các hổ còn lại: Thanh Nhàn, Thành Công, Giàng Võ, Trúc Bạch, Linh Quang,
Báy Mẫu, Thiền Quang vù Hoàn Kiếm dồu cỏ chi sỏ d,, trong khoáng lừ 0,4
đến 0,75. Vì vậy, có thể đánh giá chất lượng nước các hồ này ở mức ô nhiềm

trung bình
6. Tình hình kinhphí của đé tài
Kinh phí năm 2005: 17 triệu
STT Mục
Nội dung
Số tién
1
Mục 109
Thanh toán (tịch vụ CÓIIỊỊ CỘHỊỊ
680.000
2
Mục 1Ỉ0
Vật tư văn phòng
1.200.000
3
Mục 112 Hội nghị
1.530.000
4
Mục 114
Chi phí thuê mướn 9.000.000
5
Mục ỉ 19
Chi phí nghiệp Vl! chuyên món từng ngành
4.0X0.000
Tiết 02
Trang thiết bị không phái tài sán cố định 2 .200.000
6
Mục 134
Hỗ trợ đào tạo và N C K H (3% tổiiỊi kinh phí mức
tôi da không quớ 10 triệu dồng! năm)

510.000
Tỏng cộng
17.000.000
KHOA QUẢN LÝ CHÚ TRÌ ĐỂ TÀI
(Ký VÌI ghi rõ họ lên) (Ky và fjlii rũ ho tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC T ự NHIÊN
SUMMARY
1. Title ; Apply statistical analysis technique to assess water quality o f some
lakes in H anoi
2. Code: QT 05.24
3. Coordinator: Dr. Lc Thu Ha
4. Members
- Ngo Quang Du
- Tran Minh Hicn
- Bui Thi Hoa
5. Objcclivcs:
5.1. Aims:
+ Monitoring and assessment of environmental water quality of some lakes in
Hanoi
+ Produce Ihc taxonomic analysis method for evaluating existing the ecological
cflccls of pollution.
5.2. Activities
+ Collection and synthesize the data base of the lakes in Hanoi
+ Parameters of the water quality arc measured
+ Using taxonomic analysis method to assess water quality of sonic lakes in
Hanoi
6. Results
+ The situation o f the lakes in Hanoi'.
There arc 24 lakes in Hanoi, covering 765ha. The area of the lakes arc
rcducc, bccausc the water level of the lakes arc lower and transgress the

territory activities. But most ol ihc lakes receive wastcwalcr from many
discharge sources, such as waste from construction, houses and tourism;
domestic sewage. The means of water quality parameter values of the some
lakes shown thal all ihc lakes arc (JilTercnl polluted level.
The means o f water qualify parameter values o f the lake's;
The means of water parameters value of Thanh Nhan, thanh Cong, Giung Võ,
True Bach, Linh Quang, Bay Mau and Thicn Quang lakes show that: some
parameter values (pH, DO, turbidity, Cl', S04, Fe. P 04) under permitted limits
of Vietnam Standard Liccnsc No. 5492, 1995. Another parameters values
(NH3, b o d , COD) arc over the permitted limits.
NH, parameter value of Ngoc Klianh lakes is hi tiller than the permitted limits.
Another values arc lower.
pH ol Hoan Kiem lakes is very high (9,0 - 9,9). Also another parameter values
such as NHj, BOD5 and COD arc over the permitted limits of Vietnam
Standard Liccnsc No. 5492, 1995
Concentration OĨ COD of ha Mau lake is very high, 4 times of Ihc permitted
limits of Vietnam Standard Liccnsc No. 5492, 1995. Another parameter
values (NH3, BODs) arc higher than the pcrmitiecl limit
Water (/Iialifv assessment
The elln value ol Ngoc Khaiiti lake is lowest (0.32 - 0.46). Walcr quality of
Ngoc Khanh lake is light polluted.
The dl(1 value of’ Ba Mail lake is elose 111 I. Water quality of Ba Mail lake is
heavily polluted.
The dl(1 values of Thanh Nhan, Thanh Cong, Giang Vo. True Bach, Linh
Quang, Bay Mau, Tliicn Quang and Hoan Kicm show that these lakes arc
moderately polluted.
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
Nội dung nghiên cứu 1

Phương pháp 2
1. Địa diêm và thời gian nghicn cứu 2
2. Phương pháp nghiên cứu 2
Kết quả và thảo luịầii 3
1. Đặc điểm hình thành hệ ihống các hổ Hà Nội 3
2. Biến động diện lích các hổ Hà Nội 3
3. Chức năng các hố Hà Nội 5
4. Hiện irạng quán lý cím mộl số hổ ớ Hà Nội 6
5. Đặc lính thủy lý hóa của các hổ nghiên cứu 10
6. Đánh giá chất lượng nước của các hổ nghiên cứu 1 8
Kẽtliiận và kiến Iiỵhị 21
Tài liệu tham kháo 22
Phụ lục 23
Phụ lục 1. Kết quá phân tích một sỏ' thông số tliuý lý hoá của các 23
hổ nghiên cứu tháng 3 năm 2005
Phụ lục 2. Kết quá phân tích một số thổng số Ihuý lý hoú cúa các 24
hổ nghicn cứu tháng 9 năm 2005
Phụ lục 3. Mội vài hình ánh thực địa 25
DANH MỤC CÁC CHỮ CẢI VIẾT TẮT
BOD
Biological oxygen demand
COD
Chcmical oxygen demand
DO
Dissolved oxygen
ĐNN
Đất ngập nước
HST
Hộ sinh tliái
HTX

Hợp tác xã
TCVN
Tiêu cluúin Việt Nam
UBND
Uy ban Nhân dân
MỎ ĐẨU
Thủ đô Hà Nội dược mệnh danh là '"dô tliị CIO h o ', tlicii dó không pluii là một sự
ngầu nhiên. Trải qua bao thăng trầm, biến đổi ở mồi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau
của lịch sử, số lượng hổ ao của Hà Nội cũng có những biến đổi. Đó thị càng phát tricn
lliì càng cần nhiều diện lích đất đế xây dựng nhà cửa, dường xá Tuy vậy, Hà Nội hiện
nay vần lưu giữ được mộl sô lượng ao hồ lớn, Irong iló nội thành có 24 hổ với lổng diện
tích mặt nước là 647,55 ha, chiếm trên 10% diện tích đất nội thành cùa thành phó Hà
Nội (Mai Đình Yên, 2002).
Trong các HST (Hộ sinh Ihái) Ihuỷ vực thì IIST hổ có ý nghĩa vô cùng quail
irony. Bên cạnh các chức Hãng là cấp nước, lưới tiêu cho núng nghiệp, du lịch-giiii ll í,
tliuý diện và phòng hộ thí hổ còn cliứa nhiều nguổn lài nguyên phong phú, (.10 là một
“ngân Iiùiiịị ỊỊeii" rất đa dạng, quý hiếm cần dược báo vệ. Do vị trí địa lý, kinh lẽ xã hội
quan Irọng của thủ đỏ Hà Nội nên vai trò của các hổ còn lớn hơn nhiéu. Hệ lilting hồ
cũng được coi như lá phối xanh cua thành phố, nhà máy điều hoà khí hậu tie'll klui vực.
Trong những năm gần dây, tốc dộ phát trién kinh tố của Hà Nội là khá cao. Bẽn
cạnh mặt tích cực thì mặt trái của vấn dề này đã và dang gây ra nhiều hậu quá. Một
trong những hậu quá dó là hệ thống các hổ hiện dang phái gánh chịu mức độ ỏ nhiễm
lên đến mức báo đ ộn g, hậu quà là hầu hct các Ik) tic li tron g tìn h trạ ng “ lỊÌũn (linh
(lưỡnỳ' làm ch o chất lượng nước cũ n g như kh u hệ sinh vậ l, Ciinh Lịiian n gìiy cà ng hị
suy giám. Dơ đó việc quan ĩ rắc và (lánh giá chất lượng mói trường nước, tic lừ dó tìm ra
những y iá i pháp giữa g ìn cánh quan, m ỏi tnrừ ng cho liộ lliô ii” các liu là m ột việc làm
thiết thực.
Hiện nay, việc dúnh giá chất lượng môi trường nước Itiông qua các Ihỏng số thúy lý
hóa mới chí dừng lại ở mức đánh giá cho từng chi tiêu một. Vì vây, đổ tài ”Áp dụng
phương pháp phãn tích ma trận trong quan trắc và đánh giá chất lượng nước m ột so

hố Hà N ộ i" được thực hiện. Phương pháp phân tích mu trận dã được xây dựng hời một
nhóm các nhà toán học Ba Lan vào nãm 1952. Đốn năm 1982 Binđu N. Lohani dã áp
dụng và phát triển hoàn thiện phương pháp này đê đánh giá chất lượng mõi trường
nước sông Chao Phraya Thúi Lan. Đây là phương pháp đánh giá chất lượng môi trường
nước dựa trên tất cà các thông số thủy lý hóa.
NỘI DUNG NGHIÊN c ú u
1. Tổng hợp cúc sô liệu và các nghiên cứu dã có vê các hổ Hà Nội
2. Phân tích một số thông sô ilũiy lý hóa học cho niũl số lũ) 1 là Nôi
3. Đánh giá chát lượng môi trường nước các hổ nghiC'11 cứu hãng phương pháp phân
lích ma trận
1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
1. Địa điếm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: 10 hổ ở Hà Nội, bao gổm Thanh Nhàn, Ngọc Khánh,
Thành Công. Giảng Võ, Trúc Bạch, Linh Quang, Bãy Mầu, Thiển Quang. Hoàn
Kiếm và Ba Mẫu (xem sơ đổ các hổ Hà Nội).
- Tliừi gian ihu mau: tháng 3 và ihííng 9 năm 2005
2. Phương plitỉp nghiên cứu
- Phương pháp Ihu máu ngoài thực địa: Mẫu nước được ihu theo phưưng pháp đã
dược quy dịnh Irong Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ Khoa học và Công nghệ ban
hành năm 1995.
Môl sỏ chi liỏu như: hìun Urơng óxy hòa l;ui (1)0 ), Iiliiộl (lõ, dô dục, pi I (lư<í(.' xác
định ngay tại hiện trường bang máy tlo nhanh của lũmg I‘OA. Nlựu.
Phương pháp phân (ích trong phòng Ihí nghiệm: Gíc tliôiiịi số Cỉ. S()|, Fe. I’()|.
NH1t BOD,, COD dược phân lích lại phòng thí nghiệm Sinh thái học và Sinh học
Mỏi trường, Khoa Sinh học, Trường 1)1 [ KI1TN tlieo các phương ph;íp <là ilươc
quy định trong Tiêu cluúin Việt Nam clo Hộ Khoa học và Công nghệ han hành
IUM
11
M

1’luíơng pháp plum Ikli M> lieu:
+ Số liệu thủy hóa tlirợe so sánh \’ới liêu chuán chai lượng nước sỏ’ 5492,
TCVN, 1995
) Phương pliií p plinii Ill'll HIM I rim him fjnni 5 InfiV:
(I) Ma Irộn sỏ liệu:
; *
/ '
( 1 I |\ 1.1 II .III I II' M > I l i u . l l l .
II. I
11,,
/'

I M M:i 11 :ill "villip IV ItrừiiỊ'"
IH.M IV.
I > I
( I ) M i l l l . l l l k llO , ll|Ị J f i l l ll
/1, /),„ l),i-IK, ■ I'

it
ill- lin l|' ill 11,
• I I I I il l • ' I . .1 I




I <

1,1 :

I . . I

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Đạc điếm hình thành hệ thống các hỏ Hà Nội
Sự hình thành, phát triển của Hà Nội, trong đó có hệ thống hồ dcu gắn liền với
quá Irình hình Ihành vùng châu thổ sổng Hổng. Đó là kéì quá cùa quá trình hổi clap phù
sa cúa sông Hổng từ cách dãy hàng chục vạn năm lạtJ 11CI1 sự lien dần cùa dãi lien ra
biển. Sông Hồng càng ra gần tới biến độ dóc càng giám di do lòng sông dược bổi đãp
và nâng cao, sự bổi tụ trong các khu vực bị ngập tãng lên rất nhanh. Đặc điếm trẽn đã
làm cho dồng bàng sõng Hồng có một mạng lưới sông ngòi dày dặc cùng rất nhicu các
sổng nhánh. Độ dốc của sũng ngòi nói chung rất Iiliỏ và pliiìn lớn các dòng soil” tie LI
uốn khúc quanh co. Do khỏng dii dộ dốc và dộ sâu lie vận chuyến nirức và phù sa, sông
Hổng dã phái phân bớt cho các sông nhánh đẽ thoái lũ. Bán thân những sõng nhánh
này cũng chịu sự bổi tụ do ilộ (lốc không phù hợp với Iilm cầu VÍIII chuycn. lại ill) khôn<’
ílưực nạo vél nén đã xáy ra hiện iưựng bị lách ra khói sông chính hoỹc cliôn ra sự lliay
đổi của dòng cháy, đế lại những vùng trũng, nlũrng hổ lớn. Những hổ (lược hình Ihành
theo cách dó dược gọi là những “liồ móiiíỉ ntỊựa".
2. Biến dộng diện tích các hồ Hà Nội
Ngày nay, thành phố I là Nội chi còn tồn tại 24 lũ) (.lien hình với vị trí và (liệu lích
như báng dưới đây.
Bảng 1. Các hồ nội Ihành Hà Nội VÌ1 diện tích (|iia các năm
Sỏ
Ten Hồ Diên tích Iiãni Diên tích năm Diên tích lìãiiì
TT
1993(ha)
1995 (Mil)
2001 (ha)
( 1)
(2 )
(3)
(4)
(5)

1 Hồ Tây
526
489
516
2 Trúc Bạch
26 22 19
3
Thủ Lệ
12 9,9 9.9 Ị
4 Giàng Võ
4.5
4,5 6
5
Vãn Cliương
6 5,2
5.2
6
Báy Mẩu
18 18
18
7
Ba Mẫu
1.5 3
4,5
8
Thanh Nhàn
17
K.5
_
S.5

:
9 Hoàn Kiêm
16 12
12
10
Thiến Quang
5
1 1
Kim Liên
3,5
2.1
1.5
12
Giám
2.5
0.8
0.69
3
(I)
(2 ) (3)
(4)
(5)
13 Ngọc Khánh
3,8
4,5
3.5
14
Thành Cóng
6.8 6.5
6.1

15
Trung Tự
5 5.1
5
16
Hô Mè
1,6
1.6
u
17
Giáp Bát
2,4
2,4
~> 4
18 Đống Đa
14
14
14
19 Nghĩa Đô
4,7
4.7
4.7
20 Định Cổng
21,5
21,5 20.3
21 Linh Đàm
59,6 59,6
52.5
22 Linh Quang
2,8

1,8
l.s
23 Hai Bà Trưng 1.3 1
l.l
24
Yên Sừ
43 43 43
'rống Cộng
X04,5
746,8 765
Nation: Sờ G iao lliõniỊ Cô niỊ cliiuli /là N ôi, 12/2001
Tuy vẫn còn trên hai chục hổ lớn nhỏ trong nội dô. với diện tích khoáng 600 ha.
diện tích dát ngập nước của Hà Nội nói chung và các ao hổ nói riêng dã bị giám di một
cách dáng ke. Theo nghiên cứu của Nguyễn Đinh Minh (2002) thì C|u;i việc xử lv ánh
vệ linh của các năm 1986, 1994 và 1995, diện lích cua một sỏ hồ chính cua Mà Nội
Irong vòng 10 năm dã bị giám tới 40,66 ha chiêm 6,12%. Tlico thống kc của sớ Cìiao
lliông cũng chính Hà Nội (2001) ill
1 lừ năm 1993 clôn 2001, diện Iích mặt IIước các hổ
chính nội thành Hà Nội tlã bị gi;im đi 39,5 hn(4/)%).
Báng 2. Biên dộiiỊỉ diện tích mặt Iiước mót sỏ hồ chính HÌI Nội
bàng phương pháp phân tích ảnh vệ tinh (ha) (NịỊiivín Đình ỈVIinh. 2002).
STT
TỎI1 HỔ
1986
1994 1995
1
Hồ Tây
561,96
557.84 533.1
2 Trúc Bạch

24,8 18 76
19,52
3
Giáng Võ
7.56 7,24
7,32
4
Đống Đa
15.08
14.36
4 4.36
5
Hoàn Kiêm
10,92 9.K4
[0.48
6
Bay Mầu
19,64
19
18.56
7 Ba Mầu
6,32
4,04
3.44
8 Thién Quang 5
4.6
4.68
9
Thủ Lộ
7,72

6,96
7,12
10 Thành Công
5,56
5,56
5,2K
Tong eộnịí 664,56
648,2 623,86
4
Qua báng trcn cho thấy diện tích các hồ thay dổi llieo tliừi gian và có xu liirớiiíỊ giám
đi. Nếu trong thời gian 1986-1994 diện tích bị giám đi 16,36 ha thì trong vòng niộl năm
sau (1995) diộn tích đã bị giám mội cách dột biến (23,34 ha) do các liổ bị lác đông Inạnh
của con người. Diện tích mặt nước các hổ biến động có thế do hai nguyên nhân chính:
- Mực nước của các hồ hạ thấp;
- Gíc hoạt dộng lấn chiếm, san lấp của con người.
3. Chức năng CŨSI các hồ Hà Nội
Các giá trị và chức năng của các vùng ĐNN nội lliành Hà Nội dược tóm uíl như
báng 4 dưới đây:
Bảng 3. Các giá trị và chức nàng cún các hồ Hà Nội
So
II
(Ỉiỉí trị/chức níỉng
Trực fic*p (ìián liếp
Khỏiiíí sứ
dụiiỊỊ
1 Tài nguyên dộng vật hoang dã X
X
2 Nuôi cá và nhuyễn thê XX
3 Cấp nước X
4 Tiết và nhận nước ngấm

XX
5
1 1
: Kiếm soát ngập lụt và dòng chây
XXX
6
Tiếp nhận và giữ cliât láng dọng
X X X
7
Tiếp nhận và ỊỊÍĨr chãi dinh
(lưỡng/đạm
XXX
8 Vui dìơi giái trí và du lịch
XXX
9
Giao thông lliuý
X
10
1 1
Đa dạng sinh học/sinh cánh
Đặc (hù vàn hoá/kỳ quan
X XX
XX
C h ủ ỊỊÍái: ,\: lliấ p; .V.V.' tn tn i ị b in h ; x.x.x: c a o
Trong các chức năng trên thì chức năng đicu hòa nước mưa, hạn chế ngập lụt tà
vô cùng quan trọng đối với dô lliị Hà Nôi.
Hiện nay các ho Hà Nội gần như là bắt buộc phái tiếp nhận và lự xử lý nước thái
cháy tràn, sinh hoạt và công nghiệp. Trong những năm gần đây, mọi người đểu nhận
thấy dược sự ô nhiễm của các hổ ngày một nghiêm trọng do nước thái và chất thái đỏ
thị gây ra đối với hệ thống hổ nội thành. Từ nhận thức dó cùng với những nỗ lực nhất

định mà hiện nay một vài hồ đã được hạn chẽ sử dunt; vào chức nãnu này mà (lie’ll hình
là hổ Hoàn Kiếm.
5
I I ill I
11
> I • -I- III! I t I
1
«
<1
.
1
. II .In. I. I ■ IỊI ' I • w
11
- '
.

I I
111

-11
li I
11
'•
11
' 'I I,
1
' •■'II.
viốn, vườil liou cúa thành pho. Long vicn CO ho lạo IICII VC đẹp 111 c 11 lioa \'U hi IIO'I VIII
chơi, giái trí cho mọi người.
Tronp i;U’ hổ nôi Ihành liiâi nay (111 chức níìnj’ nuôi r;i ( III foil là thư vrn c ;í (lưiíc

nuôi chú you lie IĨII11 Iiliiệni VII (.ill lạn moi iuMiy lioiiy luny liu, 1IUD.II IU <K- Im MII1U
phần nào nguồn thực phẩm cho thành phố.
4. Hiện trạng quản lý của một sỏ hồ ở Hà Nội
4.1 llệ tliòiiK q u á n /ý^
Do các ngành irong llùmli phủ dang sứ dụng va khai thác lú) với những mục tlídi
khác nhau nên Irong những năm qua công tác quán lý hổ không có sự thống nhái dần
-đếrMình, trạng-nợi lpỊ^quán -lý, khai thác .không, có kế hoạch Điều, này dan đến tình
Irạiiịí tiiiji HịỉỊip miức ó Iihiềm mỏi inrờnji, lim rhiôiii ilíli (tai, mill inrtV Nliií u
liổ dược quy hoạch xáp ilịnli là hõ ilicu hoà nay không còn. Một sò hổ mang tính chãi
quan trọng như vãn Roa, di lích, công viên dã dược đáu lư cái tạo nhưng chưa được
nghiên cứu kỹ và khô'ig đồng bộ. Thực tế quán lý ao hồ hiện nay còn chổiiíi chéo và
còn Iiliicu bất cập.
Trong Iiliiéu lrường họp, cùng một hổ Iilurng nliiẽu tliìmli phân qiuin lý hoục khai
thác cùng tham gia, đôi khi lén đến 4 đơn vị như trường hợp của Hổ Hoàn Kiếm. Do có
nhiều đơn vị cùng quán lý hổ ncn việc vệ sinh các hổ cũng gặp nhiều khó khăn. Đặc
hiệt ớ những hồ thuộc quán lý cùa các IỈTX và các UBND phường như các hổ Vãn
Chương, Linh Quang, Bày Gian, Đầm, Định Công. Linh Đàm do sư quan lý Ihiẽu
chặt chẽ và không kiên quyêl nên diện tích các hổ ngày càng bị thu họp do dân lấp hổ
làm nhà và các công trình phụ trợ, mặt hổ bị các loại rau bèo, rác thái phủ đấy gãy ỏ
nhiễm trầm Irọng cho môi trường xung quanh. Các dơn vị và cá nhân tham gia quán lý
hổ:
1. CôtìỊị ty Thoát nước Hà Nội quán lý 17 hổ
2. CôiiíỊ /V Hù Tluiỷ quán lý việc khai thác mặt nước một số hổ như: Giáng Võ,
Thành Còng, Thiển Quang. Đỏng Đa, v.v
J. Côiiịỉ ly Đíhi III' và Khai lliác Hồ Tây quán lý và khai thác mặt nước hổ Tay, hổ
Trúc Bạch.,
Ngoài ra còn rất nhiều các cơ quan và cá nhân cùng tham eia vào việc quán lý và
khai thác nưức hổ như: Vườn lluì Thủ Lộ, Cổng ty Cõim Viên Thống Nhã!, Công ly
Công Viên Cây Xanh, Công Viên Tuổi Trò TI lú l)ô cái hợp lác xã (I ITX) Iilnr IIIX
rau hoa Ngọc Mà, HTX nông nghiệp người cao tuổi Viộc có nlncu dơn vị cimg quan

lý hổ trong những năm vừa qua gây rất nhiều khó khán cho cóng tác thoát nước và báo
vệ môi trường.
G
Bảng 4. I lie'll (rạng quán lý kliili thác hố ớ Ilỉi Nội
TT
'len hổ Cơ(ỊUÌIII lý
1.
Trúc Bạch
Công ty Thoát Nước Hà Nội; Công IV Dầu Tư Khai Thác ỉ lổ
Tây;UBND quận Ba Đình
2.
Hồ Tây
Công ty Đầu Tư Khai Thác Hổ Tây; Ban Quán Lý tlự án XD
hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây; UBND quận Táy Hồ
3.
Thủ Lệ Công ly Thoát Nước Hà Nội; Vườn Thú Hà Nội
4.
Giáng Võ Công ty Thoái Nước Hà Nội; Cõng ly Hà Thuý
5.
Ngọc Khánh Công ly Thoái Nước 1 là Nội; Công ly 1 ỉà Tlniý
6.
Thành Công
Công ly Thoát Nước Hà Nội; Công ly Hà Thuý
7.
Đống Đa
Công [y Hà Tliuý
8.
Giám Công ly Thoát Nước Hà Nội; sứ Văn Hoá Thông Tin Hà Nội
9.
Linh Quang Công ty Thoái Nước Hà Nội

10. Văn Chương
Cõng ly Thoát Nước Hà Nội: Công (y Hà Thuý
II. Ba Mẫu Cóng ly Thoái Nước Hà Nội; Cong ly Công Vièn Thống Nliãl
12. Trung Tự Công ty Thoát Nước HÌ1 Nội
13.
Kim Liên Còng ty Thoát Nước Hà Nội
14. Hoàn Kiêm
Cõng ly Thoái Nước I là Nôi; UBND quân Hoàn Kiếm
15. Hai Bà Trưng Công ly Thoát Nước Hà Nội
16. Thanh Nhàn Công ty Thoát Nước HÌI Nội; Cõns ty Thương Mại và Đáu Tư
Phái Triển Hà Nội
17. Thiền Quan Cong ly Thoát Nưức Hà Nội; Công ty Hà Thu ý
18.
Bày Mẫu Còng ty Thoát Nước Hà Nội; Cõng ty Hà Thuý
19. Giáp Bái Công ly Thoát Nước Hà Nội
20. Yên Sở
Công ty Thoát Nước Hà Nội
21. Định Công
Hợp tác xã Định Công
22.
Linh Đàm Hợp tác xả Định Công
23.
Hố Mè
Hội Cựu Chiến Binh phườns Khương Thượng
24.
Hổ Đầm
Hợp tác xã Ngọc Hà
25.
Mỏ Biiy Gian
Hợp lác xã Ngọc Hà

26.
1 lổ NghìaTân
HTX NN và dịch VII ihưiíim I11UI Dịch Voim
Nguồn: s à Giao llìõny Cnilf! chinh H à N ộ i, 12/2001
7
4.2. N hững tổn tại trong công tác quản lý và các nguyên nhãn
Thiếu một lổ chức quán lý có hiệu quá làm cho hệ thống quán lý các hổ ứ Hà Nội
không thống nhất, trái ngược nhau và thường dược phim chia ihco chức nũng cùa các
cơ quan phục vụ cho mục đích khai thác, do vậy chức năng của các hổ đã không dược
khai Ihiíc nhtr chức năng (.lie'll lioà khí him. Mãl khác, ilo ;íp lực ilân số dò tliị (. ill), vì lợi
ích cú nhân nên I1CI1 lìn h liạ n g lân ch iếm đát dai ao hổ làm nhũ ớ, liiệ n tượng vứl rác
thái, phê thài xuống lòng hổ dã làm nhiễu loạn hệ thống quán lý vốn dã rất yêu kém.
Ngoài ra còn những nguycn nhân khác như:
- C lura có q u i hoạch C ling n hu hộ m áy thố n g Iihiìì q iiíin lý viộc sứ d ụ n g Iv n VỮI1” c;íc
hổ, ao,
- Việc cưỡng chế thi hành các vãn bún pháp quy, quy định về đám báo vệ sinh mỏi
trường chưa được thường xuyên và triệt dế,
- Lợi ích quán lý và khai lliác liổ của các dơn vị khiíc nhau,
- Háu hết các hổ chưa có hệ (hỏng Ihu gom tách nước thái khóng clu> cháy vào ho
nên gáy ó nhiễm mòi trường nước nghiêm trọng.
Qua kết quà nghiên cứu và đánh giá lổng hựp hiện trạng của một số hổ trên địa
hàn lliànli phố Hà Nội, Ihâv noi cộm lên I11ỘI sô vân (lồ Iilur sau:
- Hầu hốt các hổ được nghiên cứu đang ứ trong lình irạng ỏ nhicm tlo nguõii inrớc
tliài gây ra,
- Nhiều hổ đang ứ iron” lình trạng hị lán chiêm (liện lích do công lúc quán lý hành
lang và lòng hổ clura cliãl chõ,
- Mộl sô hổ dang dược cài lạo, xây tỉựng Ihì lóc độ [111 công còn I ãt chậm,
- Hiện tượng một hổ có nhiều “chủ lỊLián lý” gây khó khăn cho công lác thoái nước.
Theo số liệu đicu tra năm 2001 do Công ly Thoái Nước Hà Nôi kháo sát thì có tới
hơn 10 cư quan cùng lliam gia quán lý hổ à 1 là Nói. Việc này dần đến tình Irạng

các chủ quan lý liều chạy llico những mục tiêu khai thác khác nhau và không chú ý
lie’ll mục đích báo vệ,
- Hiện ờ Hà Nội chưa có hệ thòng quan trắc chất lượng nước hồ nên chưa đánh giá
dược hết mức dộ ỏ nhiễm cúa các hổ,
4.3. Các nguổn gáy ó nhiẻm môi trường hổ Hà Nội
Ciíc nguồn gây ô nhiễm hệ sinh thái clâì Díiãp nước của Hà Nội theo kel quá
nghiên cứu Ihấy lập trung chủ yêu vào các nguồn sau:
- Chát thái rắn sinh hoại do dân cư xung quanh thái xuõng hố:
8
- Nước thái sính hoại của các hộ gia dinh, CƯ quan; IIước thái công nyliiỌp: IIƯOV
mưa chây tràn mang theo chất gây ỏ nhiễm đổ lliắng vào hổ khôn” qua xư lý;
- Chất thái rắn xây dựng
- Ô nhiễm do hoạt động du lịch và lễ hội.
khí quyển
Vùng lưu vục COIIJ* thái
( đất dỏ thị. cTAt


(nyuỏn (liêm)
nông nghiệp, clâì
hoang tự nhiên )
1
1
r
( nguồn khiiyêch tán)
— ị


ho


ái
Giất hữu cơ lioà tan
— ►
Irinn tích cláv
Hình 1. Các con đường chuyển tải yếu tớ dinh dưỡng tới hó
(theo Rying, Rast, 1989 )
Hiện nay ở cả nội và ngoại thành Hà Nội cỏ khoáng 1 10 hổ, ao tự nhiên và nhân
tạo lớn nhỏ (Công ty Thoát nước I là Nội, 2001). Trong khu vực nội tliành có klioiii)”
24 hồ với tống diện tích mặl nước vào khoáng 6.514.000 nr’ với sức chứa khoiin” 12,5
triệu m \ Các Ỉ1Ổ dược nôi với nhau bằng mọt hệ lliõii” kcnli mương lliànli một niỊing
lưới Ihống Illicit tạo nên một cánh quan dặc sác chu Ihủ đô. Các hổ có độ chênh mực
nước giữa mùa mưa và mùa khỏ khoáng 1- 1,5 m nõn khá nâng điếu hoà nirớc cùa các
hồ tương đối lớn. Với các hổ có độ sâu hơn như Hay Mẩu, Thủ Lệ, khá năng lự làm
sạch là rất cao.
Tuy nhiên, do lượng mrớc thái chiiy vào hồ thường xuyên nõn lượn” bùn cái kill"
đọng nhiều, nhất là ứ những vị In' có miệng xá vào Iló làm cho đáy hồ bị (.lay clan lòn
theo Iliời gian, có những hổ lớp bùn dáy (.lo tlưực lên tiến hàng mót như ờ hỏ Li nil
Quang, Vãn Chương, làm hệ sinh thái của hổ không ổn định, và khá năng tlicu tiết
giám sút, mức dỏ ô nhiễm ngày càng tăng. Đặc biệt ớ khu vực ngoại thành có nliicu ao
hồ nhân lạo. Râì nhiều ao I tone sỏ' này do phong tục lâu dời ciìa nhãn dân là dào đất đe
làm gạch, sau dó để lại những hú đấu không thế hoàn nguvên lại như ban đáu.
So với các lưu vực khác ớ Hà Nội, lưu vực soil” Tỏ Lịch có nhieu hổ nhái, trong
dó có Hổ Tây (576 ha) ờ phía Bắc và hồ Linh Đàm (107 ha) ớ phía Nam, ngoài ra có
khoáng 41 hổ cỡ vừa có diện lích khoáng từ 2 đen 26ha và 17 lió với diện tích dưới 2
ha. Tổng diện tích các hồ này lên tới 2010 ha hay chiêm khoàng 26% lưu vực Tỏ Lịch.
9
5. Đạc tính thúy lý hóỉi cúa các liồ nghiên cứu
BảìỉỊỊ 5. Các íhôiiỊỊ sô thúy lý hóa của các thủy vực nghiên cứu
Tháng 3 năm 2005 (giá trị irung bình)
II.Ì

Thunli Nhíin
pH
7,7
DO
(iiik/Ii
li,í)
Dộ due
(mim/I)
■u>
Cl'
1 1,4 1
SO ,
| iiik/I|
•J8
Vo
( mt;/l t
0, 10
PO ,
(111^/1)
O HO
N H ,
( iiik/I >
11,1.5
c o n
11 n 1)
M(i,7
MOI),
(1 ■ ■ n/11
J8,H
Ngọc K h ánh 7,7

11,6 38 15,59
20 0,03
0.34 4,70
29,7
9.8
T h àn h Công
8.0
11 .r»
18
20.70
.31
0.01
0.02
o.:m
2-1.s
0.8
<iliillK Vit 7,li
m.:: ir,
1 .r>,<;o > ((.II1
n . r, 1
Ill
r., 1
1 1
Trúc Bạch 7.0 7,9 '15 33.70 21 0,70 0.32 23.00
õ 2.0 JG.ti
l.ihli QumiK
C5.fi
:i,:i
■Vi '10,20
IM 1,70 0.71!

22,r»n
•l!»,(i 12,7
1 illS' M mii 7 .*
7 1
r, 1 .",11 |(1
' ' f
II 11' 1
11,11".
'T, III fl 1
1 '1 "
Tlui‘11 <.^iaii|4
11,»
HI
. u t,. J1)
1
II, 111 11,'JO
Iiii. 1
I.I
Hoím Kiốm 9,0
9.Í)
Hí)
í),f)0
(>
0.1 r> 0.1)5
1,72
1|V V
1 r>,r>
fin M-III
7.r>
r.ỉT

18
n.DM
1 ■()
i :hì. 1
Bảng 6. Các tháng số thủy lý hóa cùa các tluiy vực nghiên cứu
. Tháng 9 năm 2005 (giá trị Iruns bình)
f 1 ó
I'll
111»
(iiik/I)
1 ỈM 1 1 III ( '1
(iiik/I)
• '* 1 I
(inn/l)
1 .•
(mu/!)
111,
(iiik/I)
M I ,
(llin/l)
( < >1 >
(IU(.;/1)
111 ll •
(Min/l)
Tlimili Nlini)
N hụi' Kliiinh
fi.'l
v,r>
■r>,7
/, 1 '|

:n.7
1 7
:: 1
(1.1 r>
II. 1,1
0.1
II, 1 1
I.r.o
II
ír.ỉ.7
. í 1,, I; 1 M
Thílnl) (’ÕHK
(i,8 H.H
■ir>
•J.0
u.'jr,
(MÌÍI r,.21
;S7,()
1!Ill 1 IU Võ
('■.ít
,|" i;
:i'.'
n "
II I)M
i ;,ị i 1
II". 1
IV 11
Tnii' Util'll
Ci.7
r.H

•J 7. r»
'.ill
().(If» (|,H r. : ỉ. r,
7n.il -10,0
1.11111 c) 111111K
(i,M
:i'.’
:u;,()
I'l
0,70
M.r.u
r, 1 1;
. 7
Háy Mầu 7,4 ;}(!
1 7,:ỉ
2-1
0,8 1
•1.52
90,4
.52.0
T hiền Qunntf
8,2 2!)
-■ir.,0
17
H2\
0,1!)
2/1 1
7í>,<;
132,0
J 1 • 11 III | ‘. 1I I11

!l íl
" , 1 111
i ti
"
11 11, II II,,
■ I . ■ ! IJ II
1 tu MÁU
7,1
;i.r,
M.ri
r. 1. 1
:: 1
II. 1 Í-;
1 ."11
r,. Ill
1 III M
♦ fiH
pH là một trong những Ihỏng số quan (rụng tmng việc kiếm soát môi Ilường
nước, vì háu hết thủy sinh vậi và các phán ừng hóa hoc tiii'u chịu ánh hưứìig bởi giá trị
này. Nguyên nhân làm thay đổi pH của nước phụ thuộc vào thành phần các chất thái đi
vào thủy vực, thành phần bùn đáy Ngoài ra, các hiện (ượng mưa axít, sự phân hủy các
hợp chất hữu cơ trong nước cũng là yếu tố làm thay đoi đô pi I của thúy vực (Trịnh Thị
Thanh. 2000).
Khoáng giá trị pH thích liựp cho (Jừi sổng thủy sinh vật trong khoang 5 - 9. Theo
liêu chuẩn chất lượng nước mặt Việt Nam (TCVN 5942 - 1995) giá trị pH cho phép là
5,5 - 9.
Đó thị l. Độ p ỉi cùa các tú) nghiên cừu trong 2 dọ1 kìicio sát
(tháng J và tháng 9 nám 2005)
Kêì quá khảo sát thế hiện qua báng 5 và 6 cho tháv dộ pH cúa các hổ nghiên cứu,
trừ hổ Hoàn Kiếm đểu nằm trong khoáng từ 6,4 dến 9.0. Khoáng pH này nằm trong

giới hạn cho phcp đổi với tiêu ch LI ấn nước bé mặt. Giá trị pH đó củng Iiảm irong
khoáng pH thích hợp cho đời sống thủy sinh vật.
Hồ Hoàn Kiếm vào đợi kluio sái tháng 9 có pl l là VƯỢI quá giới lụm cho pliép
và không phù hợp cho dời sòng thuý sinh vật.
♦ Hìim lương ỏxv hòa lìin (1)0)
DO là một chi số quan trọng giúp đánh íiiá chát lượng mõi lmường nước của các
thiiy vực. Nước càng sạch llù giií trị DO càng cao, ngirợc lại nước càng ô nhiềm 1 hì giá
trị DO càng ihãp.
Giá Irị giới hạn cho phép của hìiin lượng ôxi hoa lan trung nước dối với nước 111;11
là , 2tng/l (TCVN 5942 - 1995).
11
□ Tháng 3 D Thang 9
14
■ẵ 10

Õ
OI
C
I'
É
.J5
X
>
vi

.■ỉ
ỷ.
ặ-
Thanh Ngoe Thánh G iàng True Linh Bny Thiến Hoàn
Nhàn Khánh Cóng Võ Bach Quang Màu Quang Kiếm


Ba T CVN
Mâu
tìổ thị 2. H àm lưọiig ôxy htìà tan của các lìổ nghiên cứu trong 2 ítọí kháo sát
(tháng 3 và tháng 9 năm 2005)
Kết quá kháo sát cho 111 ấy liàin lượng ôxy lioà lan eúa tất cá các hổ trong 2 đợi
kháo sát đều > 2mg/l. Do các hổ nghiên cứu déu cỏ mặt hổ thoáng, rộng nôn khá năng
khuycch tán ôxy từ không khí vào lớp nước bé mặt tối.
Các hổ mới được cái tạo và có quán lý tốt như ThànhCông, Giáng Võ. Ngạc
Khánh, Thiền Quang và Hoàn Kiếm có hàm lượng ỏxy hòa tan cao. >6ing/l.
Trong 2 clợt kháo sát hàm lượng ôxy hòa lan cua CMC hổ trong tilling 9 lliííp hơn so
với lining 3. Điều này có the giái thích là đo hàm lưỢMịỊ các clifu hữu cơ Irony các tiỏ ớ
tháng 9 cao hưii thúng 3 (Xc 111 phấn hàm lượng BODs và COD)
♦ Tliôiiiĩ sô BOl);
BODs là lượng ỏxy cần thiết cung cấp dê vi khuân phân húy các chill hữu cơ trong
điều kiện liêu chuấn về nhiệt clộ và t h ờ i gian. Nlnr vậy BODS phán ánh lượng cúc cliât
hữu cư dề phân hủy sinh học có [rong nước {Trấn Yêm và cộng sự, 1998).
BOD5 là thông sỏ’ kiem soái mức độ ỏ nhiỏm và khá năng tự làm sạch của các
thủy vực. Theo tiêu cliuán chất lượng nước mặt Việt Nam (TCVN 5942 - 1995) thi giá
trị giới hạn của thông sô BOD5 (20oC) là < 25mg/l.
□ Tháng 3 □ Tháng 9
60
50
40

o
£0 30

ồ- 20
5

Ẹ 10
ro
í
ũ i
Thanh Ngoe Thanh Giàng
Nhàn Khánh C õng Võ

'ỉ.
'
True
Linh
Bày
Thién Hoàn Ba Máu TCVN
Bach Q uang Mầu Quang Kiêm
tìồ thị 3. H àm luợiiỊỊ BÓI); cùa các lìổ nghiên cứu trong 2 doi khảo sát
(tháng 3 vờ tháng 9 năm 2005)
12
Đổ thị 3 cho thấy trong tháng 3, các hồ Ngọc Khánh, Thành Còng. Ciiiing Võ.
Linh Quang, Báy Mẫu, Thiền Quang và Hoàn Kiêm có hàm lượng BOD, nằm Iron”
giới hạn cho phép. Cùn các hồ Thanh Nhàn, Trúc Bạch và Ma Miiu giá trị lỉODs thì '•'ƯƠI
quá giới hạn cho phép.
Đợt khảo sát tháng 9 cho thấy có 8 hổ có hàm lượng BOD^ vượt quá giứi hạn
cho phép. Chi còn hồ Ngọc Khánh và Linh Quang thấp hơn 25mg/l. Nguyên nhân có
ihc do dây là thời điểm mùa mưa. các hổ đéu phái nhận các nguồn lluii lừ các còng tràn
do đó đã làm tăng lượng các chất hữu cơ irong hổ.
♦ Hàm lương COD
COD the hiện toàn bộ các clũit hữu cơ có tile hi ỏxi hóa bằng các tác nliiìn hỏa
học. Do vậy tý số BOD,/COD luôn nhỏ hơn 1. Tý sỏ’ này càng lớn chứng tò trong thúy
vực chứa nhiều các chíiì hữu cơ dỏ phíln húy sinh học và lượng các chrtì liĩru cơ (lộc ức
chê hoại dộng cua các vi sinh vật càng ít (Lẽ Trình, lcW7; Trần Yc-m và cộng sự, 1998).

Cùng với BOD5 , COD cũng là thông số kicnì soát mức tlộ ú nhiem và khá Iiĩmg
tự làm sạch của các thủy vực. Theo liêu chuẩn chill lượng nước mặt Việt Nam (TCVN
5942 - 1995) thì giá trị giới hạn của thông số COD là < 35mg/l.
□ T h á n g 3 □ T h á n y 9
TCVN
Đô thị 4. H àm lượng COD của các hồ nghiên cứu íroiiỊỊ 2 doi khảo sát
(tháng 3 và tháng 9 năm 2005)
Kcì qua phân tích cho thấy hàm lượng COD cua các hổ nghiên cứu đéu lớn hơn
giới hạn cho phép. So sánh kẽt quá phân lích giữa 2 dại kháo sát cho thây hàm lượn"
COD của các hổ trong tháng 9 cao hơn iháng 3. Đicu này kháng định vào mùa imra.
các cống (ràn đã đổ vào hổ một lượng lớn các chất thái.
Tv lệ RODs/CC D của các hổ nghiên cứu được thê hiện ờ báng 7
160
~ 140
Thanh Ngoe Thành Giàng Trúc Linh Bày Thién Hoan Ba
Nhàn Khánh Còng Võ Bach Q uang Máu Quang Kiêm Mẳu
13
Bang 7. Tỷ lệ BODị/COD cùa cóc hồ ligliiẽn cứu
HỔ
Tháng 3
Tháng 9 Hổ
Thánịĩ 3
Th;inji 9
Thanh Nhàn
0,33
0,38
Linh Quang 0,26
0.44
Ngục Khánh 0,33
0,57 Bảy Mầu

0.23
(1.35
Thành cỏiiịỉ 0.40
0,66
'I'll
it'll Q iiỉiii^
0.24
0,40
(ỉiiing Võ
0.37
0.68 Hoàn Kiêm
0.17
0.32
Trúc Iỉacli 0.5 ]
0,53
lỉii Mail
0.41
0,28
Sỏ liệu báng 7 cho tháy lý lộ hàm lượng các cliãl hữu cư đe phân húy sinh học
Irong các hổ nghiên cứu là tương dối thấp. Chi có các hổ Ngọc Khánh, Thành Còng,
Giáng Võ và Trúc Bạch trong dợi kháo sát Iháng 9 có tý lệ BOD/COD >0.5. Đicu nìiv
cho ihây hàm lượng các chất hữu cơ có Irong các hồ cliii yêu là các eliâì khó phân húy
sinh học.
♦ Đỏ due
Độ đục của nước ỉà mức độ ngăn cán ánh sáng xuyên qua do các chái l(í lửng gíiy
ra. Những chút này co kích thưức khác nhau, từ cữ các hạt keo đen những I lie phân lán
thô. Về thành phần hóa học, các chất gây đục có thể là do vỏ cơ (các hạt keo đất, đá)
hoặc do hữu cơ, hoặc do cá hai loại. Các chất hữu cư dạng de phân húy sinh hoc có
trong chất thãi khi xá vào nước sẽ trỏ thành nguồn thức im cho vi sinh vật, sự phát niên
của vi sinh vật cũng làm dộ dục của nước tăng lên. Các chất dinh đường vỏ cơ (hợp

châì nitơ, photspho) có trong nước lưới liêu từ các vùng sán xuất nóng Iigỉìièp thãi vào
các tliùy vực làm thúc đáy sự phát trie’ll của láo, lừ dó cũng làm lãng dó dục (Tr.m Yêm
và cộng sự, 1998).
Cìiá I rị giới hạn cho plicp của (Jô đục Irony 111 rức dối với nước 111:11 là < SOmy/l
(TCVN 5942 - 1995).
f)ố thị 5. Độ dục cùa các hồ nghiên cừu trong 2 dọĩ kháo sát
(tháng 3 và thánỊỊ 9 nám 2005)
Kết quá cho thấy độ dục của các hổ Thanh Nhàn. Ngọc Khánh. Thành Cóng,
Giáng Võ, Trúc Bạch, Linh Quang, Bay mau và Thién Quang trong cá 2 đợt kháo sát
dều nằm trong giới hạn cho phép.
14
Hồ Hoàn Kicin vào tháng 3 có dộ dục cao hơn TCVN 5942 l‘W . !à ilo sự
phát triển mạnh cùa láo. Ilồ Ba Mẫu trong cá 2 đợi kháo sái cléii có độ (lục cao liơn
TCVN 5942 - 1995. Nguyên tilìíln là do hàm lượng IỈOD và COD Irony 1)0 lịiiá Ciio.
♦ Hàm lương Clú
lon Cl cùng với các cation Ca2+, Mg2*, Na+, K+ và các anion HCO,. c o ,2. s o / tao
ihành dộ mặn tổng số của nước. Giới hạn cho phcp đôi với cúc tliuý vực là 200mg/l.
□ Tháng 3 □ T liá ny 9
250
5» 200
o
150
o
U )
c
D
100
5
E
50

I
HU r ũ r O D-D n u O n 1=1=1 QH
Thanh Ngoe Thành Giàng T rũc Linh Briy Th(ẻn Hoãn Ba Mâu TCVN
Nhàn Khảnh Công Võ Bach Q uang Máu Q uang Kiêm
t)ồ thị 6. Hàm lượiiỊỊ CIo cua các hố nghiên cừu trong 2 (Ịọt kluỉo sút
(tháng 3 và tháng 9 năm 2005)
Sỏ' liệu ớ dồ thị 4 cho Ihây hàm lượng Clo của lâl cá các hõ nghiên cứu dcu nam
trong giới hạn cho phép.
♦ Hàm lirơntĩ Fc
Hàm lượng Fc irong nước hổ phụ thuộc vào nyổn nước cháy VÌIO, clộ pll, c;íc
chài CƠ!*, 0 2, s 2‘ và các chất hữu cơ hòa lan Irong nước, chúng sẽ ỏxy hóa hay khử sill
\'à có thê làm cho Fc ờ dạng lan liav kết tủa. Tlico TCVN 5^42-1995, giới 11;111 clm
phép của hàm lượng Fc là 2mg/l.
□ Thãrg 3 □ Thang 9
2.5
E
2
0*
li
en
c
1.5
D -
5
1
E
•ra
I
0 5
I r—S 3 = 0 3 _ n J ầ

crH fTỈn I hn crz£”)
Bày Thiến Hoan Ba Mảu TCVN
Thanh Ngoe Thành Giàng Trúc Linh
Nhàn Khảnh Còng Võ Bach Q uang M .ỉu O ua ng Kiêm
Đồ thị 7. H àm lượng Fe của các hô nghiên cứu trong 2 dọt kltào sát
ị tháng 3 và tháng 9 nám 2005)
15
Kél C|U;'| kháo sát ilược llic hiện Ờ tin Iliị 7 (.1)0 lliiiv liìim lương IV CIU lal I'll Lia
hổ nghicn cứu đều nằm trong giới hạn cho phép
♦ Hàm lương PO.3'
Trong tất cả các nguồn nước tự nhiên photpho thường ứ dạng ion nlur H.PO ,.
I-IPCV • à dây nguồn pliotpho chú yêu là dá nhưng ít hòa Um và sự xàm nliẠp cua I1Ó
vào hệ sinh thúi rát chậm. Tuy nhiên khi thúy vực bị õ nhiễm hời các nguồn Ihái kluíc
nhau như: phân người, phân súc vật, nước ihái nông nghiệp, nước lliái công nghiệp của
một sô ngành sán xuâĩ pliân bón và Ihực phalli, thì hàm lượng phoi pho irong lluiy VƯC
sẽ tăng lén nhanh chóng. Phnipho I;'| chất dinh dưỡng clio sự pluíi I l ien cúii liio. rong.
Vì vậy khi dư thừa phoi pho sò g;ìy hiện lượng nước bị phú (lưỡng (Vũ Trung T;my.
2000).
Theo liêu chuấn chái lượng nưức bề niặl Viộl N;mi (rĨCVN 5942 - 1995) ”i;í liị
giới hạn cho phép của hàm lượng phoi pho (PO/ ) là < lnig/l.
□ Thõng 3 O T há n g 9
=• 1.6 ,
™ 14
Thanh Ngoe Thành Giáng True Linh B«iy Thiến Hoàn Ra Mầu 7CVN
Nhàn Khanh Công Võ Đach Ouang Mầu Quang Kiếm
t)ỏ thị H. Ilà m hỉọnỊỊ P()/~ của các hồ nghiên cừu tro/iỊỊ 2 dọl kháo sát
(tháng 3 và tháng 9 lìăin 2005)
Kêì quá phân lích cho thấy hàm lượng PO4' của hổ Ba Mẫu trong ca 2 (.kít kháo
sát đéu cao hơn TCVN. Các hồ còn lại đểu có hàm lượng P 04' nàm trong giới hạn cho
phép.

Sò liệu này cho Ihííy mặc clÌI các hố dồ 11 có hàm hrợiiịĩ c;ìc chãi hữu cơ c;i(i (XCUI
phần BOD và COD) nhưng hàm lượng P( V lại lliâp. như vậy clũiì hữu cơ cỏ chứa phối
pho của các hổ này không phái là chủ yêu.
♦ Hàm lương NH,
N 11, là Siin pliấin cùa quá II Mill plũm húy các dial hữu c II. I;'| dial line ilõi \ <vi sinh
vật lliúy sinh- NH, là nguồn dê cliuyến hóa thành các dạng Iiilơ khác như N O ,. NO/
do hoạt dộng của vi sinh vật, do các phán ứng ồxy hóa dicn ra trong nước. Giá trị NHì
16

×