Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH SẢN XUẤT ETHYLENE OXIDE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.29 KB, 17 trang )

LOGO
SẢN XUẤT ETHYLENE OXIDE
Nhóm 2
1. Phạm Quốc Cường
2. Nguyễn Xuân Đồng
3. Nguyễn Hoàng
4. Nguyễn Ngọc Huy
5. Nguyễn Thị Bích Thảo
6. Trần Văn Tình
7. Phạm Tài Nguyên
GVHD: Th.S Tống Minh Thu
Tổng hợp Ethylene Oxide
Sơ đồ công nghệ
1
Hướng nghiên cứu mới
2
Phân loại

Sử dụng Oxy là tác nhân oxy hóa:
1. Chemische Werke-Huls
2. Japan Catalytic
3. Shell
4. SD 2
5. SNAM Progetti

Sử dụng không khí:
1. Distillers
2. IG Farben
3. SD
4. UN
Điểm chung của các công nghệ này!



Sử dụng xúc tác Ag cố định.

Tuần hoàn ethylen chưa chuyển hoá.

Phân xưởng gồm hai phần: tổng hợp
ethylene oxide và tinh chế.
Điểm hạn chế
Hiệu suất tính theo ethylen thấp.
( 30% chuyển hoá thành CO2 và H2O)
Tổng hợp Ethylene Oxide
Sơ đồ công nghệ
1
Điều kiện phản ứng
-
Nhiệt độ: 260-290oC
-
Áp suất: 1-3 Mpa
-
Thời gian phản ứng: 1- 4s
-
Tỉ lệ phản ứng: phụ thuộc dùng oxy hay không
khí
Duy trì nồng độ ethylene < 3% thể tích dưới
giới hạn nổ
→ dùng khí trơ: N2, CH4.
Xúc tác
-
Xúc tác: Ag (7-20%) trên chất mang.
-

Chất mang: đường kính mao quản lớn, bề mặt
riêng nhỏ.
Dùng α-Al2O3, SiO2 – Al2O3…
-
Chất phụ trợ: hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ
(100-500mg/kg).
-
Các hợp chất của Cl (EDC, VC…) giảm các
phản ứng cháy.
Độ chọn lọc đến 90%.
Công nghệ chung
Công nghệ Shell
Công nghệ Scientific Design
Công nghệ SD 2
Công nghệ Union Carbide
Tổng hợp Ethylene Oxide
Hướng nghiên cứu mới
2
Công nghệ kết hợp EO/EG
-
Tận dụng tối đa EO: thu hồi 99.7% EO, 1 lượng
nhỏ tạo cặn glycol.
-
1 tấn Etylen thu 1.81 tấn EG hoặc 1.31 tấn EO
tinh khiết
-
Tiết kiệm nguyên liệu
-
Dây chuyền sản xuất linh động: có thể thu EO
tinh khiết hoặc EG với hiệu suất cao.

-
Nhược điểm: khá phức tạp, đầu tư ban đầu lớn.
1. Công nghệ tổng hợp hữu cơ hóa dầu – Phạm Thanh
Huyền, Nguyễn Hồng Liên – NXB khoa học và kỹ
thuật.
2. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry.
3. Petrochemical Processes – A.Chauvel, G.Lefebvre.
4. Hydrocarbon Processing – Petrochemical Processes
2005 handbook.
5. />6. />7.
Tài liệu tham khảo
LOGO
Thank You !

×